1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế phát triển: Giảm nghèo trên địa bàn huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi

119 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 19,94 MB

Nội dung

Luận văn Giảm nghèo trên địa bàn huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi - nghiên cứu hệ thống hóa những vấn đề lý luận về giảm nghèo; phân tích, đánh giá thực trạng công tác giảm nghèo trên địa bàn huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi. Nhận định những thành công và các hạn chế cùng với các nguyên nhân của những hạn chế trong công tác giảm nghèo của địa phương; đề xuất những giải pháp nhằm khắc phục những hạn chế còn tồn tại và nâng cao hiệu quả giảm nghèo trên địa bàn huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi trong thời gian đến.

Trang 1

by DAI HOC DA NANG

TRUONG DAI HQC KINH TE

L2

NGUYEN THI HONG NGHI

GIAM NGHEO TREN DIA BAN HUYEN BA TO, TINH QUANG NGAI

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TE PHAT TRIEN 2019 | PDF | 118 Pages

buihuuhanh@gmail.com

‘Da Ning - Nim 2019

Trang 2

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG 'TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYEN THỊ HỎNG NGHI

GIẢM NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN HUYEN BA TO, TINH QUANG NGAI

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi

Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được

ai công bé trong bắt kỳ công trình nào khác

Người cam đoan

a

Trang 4

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đẻ tài

2 Mục tiêu nghiên cứu 3 Câu hỏi nghiên cứu

4 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tải

7 So lược tải liệu nghiên cứu chính sử dụng trong nghiên cứu 8, So lược tổng quan tả liệu

9 luận văn

CHƯƠNG I MOT SO VAN DE LY LUAN VE GIAM NGHEO

1.1 KHÁI QUÁT VỀ GIẢM NGHÈO 1.1.1 Một số khái niệm liên quan 1.1.2 Ý nghĩa của giảm nghèo

1.2 NOI DUNG CUA CONG TAC GIAM NGHEO

1.2.1 Hỗ trợ sản xuất, phát triển ngành nghề:

1.2.2 Công tác khuyến nông, khuyến lâm

1.2.3 Chính sách tin dụng ưu đãi đối với hộ nghèo

1.2.4 Chính sách dạy nghề, tạo việc làm cho các hộ nghèo

1.2.5 Hỗ trợ hộ nghèo qua các chính sách an sinh xã hội

1.3 NHUNG NHAN TO ANH HUONG DEN CONG TAC GIAM NGHEO 1.3.1 Nhân tổ thuộc về điều kiện tự nhiên

1.3.2 Nhân tổ thuộc về điều kiện kinh tế

Trang 5

CHUONG 2 THYC TRANG CONG TAC GIAM NGHEO TREN BIA

BAN HUYEN BA TO, TINH QUANG NGAL 29

2.1 ĐIÊU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TÊ - XÃ HỘI Ở HUYỆN BA TƠ, TỈNH QUANG NGAL 2

2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 29

2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 32

2.1.3 Dank giá những thuận lợi và khó khăn trong công tác giảm nghèo của huyện Ba Tơ 4

2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIAM NGHEO TREN ĐỊA BẢN HUYỆN

BA TƠ TỪ NĂM 2011 DEN NAM 2017 4

2.2.1 Thực trạng hỗ trợ sản xuất, phát triển ngành nghề 4 2.2.2 Thực trạng công tác khuyến nông, khuyến lâm 47

2.2.3 Thực trạng chính sách tin dụng tru đãi đối với người nghèo 48 2.2.4 Thực trạng đào tạo nghề, giải quyết việc làm cho người nghèo — 51 2.2.5 Thue trang hỗ trợ hộ nghèo qua các chính sách an sinh xã hội SS 22.6 Kết quả giảm nghèo trên dia bản huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi tir năm 2011-2017 60 2.3 DANH GIA CHUNG VE CONG TAC GIAM NGHEO TREN DIA BAN HUYEN BA TO TU NAM 2011-2017 @ 2.3.1 Những mặt thành công 6 2.3.2 Một số hạn chế 6 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 67

KET LUẬN CHƯƠNG2 70

CHUONG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN

HUYỆN BA TƠ, TÍNH QUẢNG NGÃI 72

3.1 CO SG CHO VIỆC XÂY DỰNG GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO 72

Trang 6

3.1.2 Định hướng phát trién kinh tế - xã hội của huyện Ba Tơ

3.1.3 Mục tiêu giảm nghèo của huyện Ba Tơ đến năm 2020

75 76

3.2 NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YÊU NHẰM GIẢM NGHÈO TRÊN ĐỊA

BÀN HUYỆN BA TƠ TRONG NHỮNG NĂM TỚI

3.2.1 Đây mạnh công tác hỗ trợ sản xuất, phát triển ngành nghề

3.2.2 Tăng cường thực hiện công tác khuyến nông, khuyến lâm

7ï Tï 8

3.2.3 Nang cao higu quả chính sách tín dụng ưu đãi đối với người nghèo 78

3.2.4 Đây mạnh công tác đào tạo nghề và giải quyết việc làm 3.2.5 Tiếp tục hỗ trợ hộ nghèo qua các chính sách an sinh xã hội 3.2.6 Một số giải pháp khác

3.3 MỘT SỐ KIÊN NGHỊ

3.3.1 Đối với Nhà nước, Bộ ngành trung ương,

3.3.2 Đối với tỉnh Quảng Ngãi

KET LUẬN CHƯƠNG 3

KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐÈ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao) GIÁY ĐÈ NGHỊ BẢO VỆ LUẬN VĂN (Bản sao) BIEN BAN HOP HOI DONG DANH GIA LUAN VAN ( NHAN XET CUA PHAN BIEN 1 (Ban sao)

NHAN XET CUA PHAN BIEN 2 (Ban sao)

Trang 7

DANH MUC CAC CHU’ VIET TAT BHYT cp CTMTQG DTTS DBKK ĐCĐC LD-TB&XH HĐND KH KT-XH ND NHCSXH NQ NXB TTCN&XD XDGN XKLD WB Bảo hiểm y tế Chính phủ Chương trình mục tiêu quốc gia Dân tộc thiêu số Đặc biệt khó khăn Định canh, định cư

Lao động - Thương bình và xã hội

Hội đồng nhân dân Kế hoạch Kinh tế - Xã hội Nghị định Ngân hàn; Nghị quyết Nhà xuất bản ính sách xã

Tiểu thủ công nghiệp và xây dựng,

“Xóa đối giảm nghèo

Trang 8

DANH MYC CAC BANG Tên bảng Trang M1 Các tiêu chí đánh giá mức độ thiêu hụt tiếp cận dịch 16 vụ xã hội cơ bản

21 — | Hiền trang sử dụng đất của huyén Ba To nim 2017 | 31

32 Một số chỉ tiêu về đặc điểm nhân khẩu học của 33

huyện Ba Tơ năm 2015

2a, | Các chiên kinhiễ- xãhộichủ yên của huyện Bạ 7 To

3g, | Tìnhhình cán bộy tế trên địa bản huyện Ba Tơ từ a năm 2011 đến năm 2017

"Tổng hợp tình hình giao nhận khoán bảo vệ rừng

*Š: ˆ_ Í heo Nghị quyết 304/208 từ năm 2011-2017 - “Tỉnh hình tập huân chuyên giao kỹ thuật sản xuất cho 2.6 _ | ho nghéo trén địa bản huyện Ba Tơ từ năm 2011- 50

2017

2z, | THhhìnhđào to nghềtừ nghôn vốn Chương tình | „„ 30a huyện Ba Tơ từ năm 201 1-2017

28 Kết quả giảm nghèo trên địa bản huyện Ba Tơ từ 6L

năm 2011-2017

2o — | Cáchis hiến hụtiệp cận dịch vụ xhhộicơ bảneơ| bản của hộ nghèo ở huyện Ba Tơ

Trang 9

DANH MUC HINH VE 'Tên hình vẽ Trang TT Bản đỗ địa giới huyện Ba Tơ 2 N Tinh hình cho vay hộ nghèo tại NHCSXH huyện s

Ba Tơ

Trang 10

MO BAU

1 Tính cấp thiết của đề tài

'Nghèo là một vấn đề kinh tế - xã hội bức xúc của nhiều quốc gia trên thế giới Đối với các nước đang phát triển và chậm phát triển thì nghèo không những là vấn đề xã hội mà còn là một trong những thách thức đối với sự phát triển Chính vì vậy, những năm gần đây, các quốc gia, các tô chức quốc tế đã

nỗ lực tìm các giải pháp để giám nghèo, thu hẹp dần khoảng cách giữa giàu và

nghèo ở phạm vi quốc gia và qu

Giảm nghèo là một trong những biện pháp cơ bản để bảo đảm định ủ nghĩa xã hội ở nước ta

hướng xã hội chủ nghĩa trong thời kỳ quá độ lên c

Việt Nam đã có nhiều nỗ lực đáng ghi nhận trên lĩnh vực này, qua đó giữ ồn

định xã hội, góp phần vào thành công của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ

quốc

Là một nước dang phát triển lựa chọn xu hướng xã hội chủ nghĩa, Việt

Nam hết sức coi trọng vấn đề xóa đói, giảm nghèo và đầu tư nhiều công sức, tiền của cho phong trào xóa đói, giảm nghèo cả trên bình diện quốc gia lẫn địa

phương Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thir VII (1996), Đăng ta khẳng

định “Thực hiện tốt chương trình xóa đói, giảm nghèo, nhất là đối với vùng

căn cứ cách mạng, vùng đồng bảo dân tộc thiểu số" [10, tr.155] Đại hội đại biểu toàn quốc lần thir IX (thang 4 nim 2001) tiếp tục khẳng định “phấn đấu đến năm 2010, về cơ bản không còn hộ nghèo Thường xuyên củng cố thành

cquả xóa đối, giảm nghèo” [11, 121]

Đại hội X, Đăng ghỉ nhân: "Công tác xóa đói, giảm nghèo được đây

mạnh bằng nhiều hình thức, đã thu được nhiều kết quả tốt thông qua việc trợ

giúp điều kiện sản xuất, tạo việc làm, cải thiện kết cấu hạ tằng, nha ở, tao co

Trang 11

thiện đời sống; động viên các ngành, các cắp, các đoàn thẻ quần chúng và các tầng lớp dân cư tham gia” Tuy nhiên, “Kết quả xóa đói, giảm nghèo chưa thật vững chắc, nguy cơ tái nghèo còn lớn Khoảng cách chênh lệch về thu nhập, mức sống giữa các tằng lớp nhân dân, giữa các vùng có xu hướng dẫn

ra[12,tr.173]

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng (năm 2016) đã tiếp tục

nhắn mạnh: "1

mới chính sách giảm nghèo theo hướng tập trung, hiệu quả

và tiếp cận phương pháp đo lường nghèo đa chiều nhằm bảo đảm an sinh xã hội cơ bản và 'Quan điểm tiếp cận nghèo đa chiều là một quan điểm mới nước ta cần nỗ p cân các dịch vụ xã hội cơ bản” [13,tr.173]

lực hơn nữa trong tìm tòi giải pháp hiệu quả để tiếp tục tổ chức thực hiện chương trình xoá đói, giảm nghèo ở tằm cao hơn

Trong những năm qua huyện Ba Tơ đã tích cực thực hiện chính sách

nghèo và thu được một số kết quả đáng kể, tính bình quân cả giai đoạn 201 1-

2017 thì mỗi năm giảm hơn 5%-7% hộ nghèo Tuy nhiên kết quả giảm nghèo

chưa vững chắc, nguy cơ tái nghèo cao, đặc biệt ở vùng người dân tộc thiểu số Thực tế đó đặt cho huyện Ba Tơ nhiệm vụ tiếp tục đây mạnh vả nâng cao chất lượng thực hiện chính sách giảm nghẻo trong thời gian tới Vì vậy, đề tài

“Giảm nghèo trên địa bàn huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi” có ý nghĩa lý

luận và thực tiễn quan trọng được lựa chọn nghiên cứu để tìm ra những thành công, hạn chế, tận dụng thế mạnh của địa phương để khai thác hợp lý nguồn

lực sẵn có ghớp phần quan trọng vào việc xóa đổi giảm nghèo cho nhân dân

trên địa bản huyện trong thời gian tới 2 Mục tiêu nghiên cứu

2.1 Mục tiêu tng quát

Trang 12

giải pháp nhằm thực hiện hiệu quả công tác giảm nghèo tại địa phương trong thời gian đến

22 Mục tiêu cụ thể

~ Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về giảm nghèo

~ Phân tích, đánh giá thực trạng công tác giảm nghèo trên địa bản huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi Nhân định những thành công và các hạn chế cùng với các nguyên nhân của những han chế trong công tác giảm nghèo của địa phương

~ Đề xuất những giải pháp nhằm khắc phục những hạn chế còn tồn tại

và nâng cao hiệu quả giảm nghèo trên địa bản huyện Ba Tơ, tinh Quảng Ngãi trong thời gian đến

3 Câu hỏi nghiên cứu

~ Thực trạng công tác giảm nghèo của huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngài trong thời gian qua?

~ Những giải pháp nhằm khắc phục những hạn chế còn tổn tại và nâng

cao hiệu quả giảm nghèo trên địa bản huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi trong

thời gian đến?

4 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu

~ Đối tượng nghiên cứu: đẻ tải tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến công tác giảm nghẻo trên địa bản huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi

~ Phạm vi nghiên cứu

+ Về nội dung: đề tài chỉ nghiên cứu công tác giảm nghèo có liên quan

trực tiếp đến hộ nghèo Giảm nghèo được nghiên cứu trên khía cạnh giảm nghèo đa chiều

+ Về không gian: Nghiên cứu công tác giảm nghèo trên địa bản huyện

Trang 13

+ Về thời gian: Nghiên cứu thực trạng giảm nghèo trong giai doan 201 1-

2017 và các đề xuất trong luận văn có ý nghĩa thực hiện đến năm 2020

5 Phương pháp nghiên cứu

$1 Phương pháp thu thập thông tin

Đề tài sử dụng chủ yếu phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp thống kê so sánh, phương pháp logic học để khai thác thông tin từ các nguồn có sẵn có liên quan đến công tác giảm nghẻo, bao gồm các văn kiện, Nghị quyết, Quyết định, báo cáo tổng kết giai đoạn của địa phương, thông tin do

cán bộ địa phương cung cấp để phân tích, đánh ia tong hop phục vụ mục tiêu

nghiên cứu của đề tải

$.2 Phương pháp phân tích số liệu

ic

Tiệu được thu thập thường là các số liệu tổng hợp chưa đỏng nl “chưa được xử lý theo đúng quy trình, hệ thống Do vậy, để thuận lợi cho việc

p xếp

các bảng biểu, hệ thống các chỉ tiêu một cách khoa học hợp lý, đồng nhất về

phân tích số liệu, tác giả tiến hành tính toán trên chương trình Exe: don vị và thời gian

Bên cạnh đó, tác giả còn sử dụng một số phương pháp nghiên cứu khác

như: phương pháp so sánh, phương pháp đồ thị và phương pháp thống kê để kết hợp số liệu thống kê có sẵn và số liệu điều tra như: hiệu quả tồn tại của

chính sách giảm nghèo; sự ảnh hưởng của việc có nhiều chính sách, bởi phân tích thực chứng không thể đưa được mọi chính sách vào phương trình mà chỉ

chọn những chính sách đại biểu, ảnh hưởng lớn tới nghiên cứu như cho vay ưu đãi, giáo dục, hỗ trợ việc lam

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

~ Ý nghĩa khoa học

Qua nghiên cứu những vấn đề lý luận về công tác giảm nghèo và thực

Trang 14

ra một số kết luận, đề xuất giải pháp về thực hiện công tác giảm nghẻo trong

thời gian tới

~ Ý nghĩa thực tiễn

Qua kết quả nghiên cứu thực trạng, luận văn làm rõ những mặt đạt được,

chưa đạt được và nguyên nhân, cho thấy những vấn để thực tiễn triển khai

cơng tác

ban, ngành, đồn thể trong việc xác định vấn đề và những giải pháp chính ảm nghèo Thực tiễn góp phần cung cấp cơ sở cho cá

co quan,

sách một cách cụ thể trong công tác giảm nghèo

7 Sơ lược tài liệu nghiên cứu chính sử dụng trong nghiên cứu - Sách chuyên khảo “Chính sách xóa đối giảm nghẻo - Thực trạng và giải pháp ", do PGS.TS Lê Quốc Lý chủ biên, xuất bản năm 2012, đã nêu một

số lý luận về giảm nghèo; những chủ trương, đường lỗi của Đảng và chính

sách của Nhà nước về công tác xóa đối, giảm nghèo Ngoài cơ sở lý luận,

cuốn sách tổng kết, đánh giá tổng thể chính sách xóa đói giảm nghèo của Việt

Nam một cách khá toàn diện ở thời điểm nghiên cứu.[17]

- Lương Hồng Quang (2001), “Văn hóa của nhóm người nghèo Liệt Nam Thực trạng và giải pháp” Tác giả cho rằng, muốn xoá được tận gốc của cái nghèo và có tính bên vững thì phải nâng cao văn hoá cho người nghèo

vì khi con người có trì thức thì họ tiếp cân được với 'bên ngoài và tiếp

thu khoa học kỹ thuật nhanh đặc biệt là trong việc sản xuất kinh doanh.[20] igu Giảm đối nghèo là mục tiêu thiên niên ky, là chương 8 Sơ lược tổng quan quốc gia, là mối quan tâm lớn của các tổ chức quốc tế, đẻ tải nghiên cứu của nhiều học giả

bài viết trên các tạp chí, các báo, luận văn, đẻ tài khoa học và các

công trình nghiên cứu Tác giả chọn lọc một số nghiên cứu liên quan:

~ Nhóm chuyên gia Viện Nghiên cứu và Tư vấn phát triển (RCD) do BO

Trang 15

nghiên cứu vẻ giảm nghèo ở Việt Nam” Đánh giá những thành tựu đạt được

cũng như những hạn chế, bắt cập kể từ khi xây dựng chính sách cho đến khi tổ chức thực hiện; trên cơ sở đó nêu ra khuyến nghị mang tằm vĩ mô phục vụ

cho hoạt động giám sát của Quốc hội, từ đó có biện pháp điều chỉnh chính sách giảm nghèo cho phủ hợp với điều kiện thực tiễn [5]

~ Bộ Lao động Thương binh và Xã hội phối hợp cùng Trung tâm phân

tích và Dự báo thuộc Viện Hản Lâm khoa học Việt Nam (CAF/VAS), Tổng

cục thống kê (GSO), Viện nghiên cứu phát triển Mê Kông (MDI) Và Chương

trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) (2016), “Báo cáo nghèo đa chiều ở

Việt Nam” Với quan điểm giảm nghèo ở tất cả các chiều cạnh để đảm bảo

cho cuộc sống có chất lượng cho mọi người, tác giả nghiên cứu bức tranh

tổng thể nghèo đói của Việt Nam qua 2 cách

chuẩn nghèo đa chiều Từ đó đưa ra kiến nghị chính sách để thực hiện giảm

cận chuẩn nghèo cũ và

nghèo hiệu quả: (1) tạo việc làm có năng suất nhằm tăng thu nhập bền vững

cho mọi người lao động, (2) mở rông diện bao phủ hưởng tới phổ cập hóa các

dịch vụ xã hội cơ bản, (3) củng cố hệ thống an sinh xã hội cho nhóm yếu thế để đảm bảo không ai bị bỏ lại phía sau; và (4) lấy sự khác biệt của đời sống kinh tế, xã hội, văn hóa và địa lý giữa các nhóm dân tộc thiểu số làm trọng

tâm để nghiên cứu, đề xuất chính sách phủ hợp, hiệu quả [4]

~ Th.s Lê Thị Kiều Oanh (2016), “Tăng cường xóa đói, giảm nghèo bên

vững cho đông bào dân tộc thiểu số ở Tỉnh Quảng Ngãi”, đăng trên Tạp chí

tải chính tháng 8/2016, tr 93-94 Tác giả nghiên cứu tại 6 huyện miễn núi của tỉnh Quảng Ngãi, đánh giá những mặc mạnh, yêu kém trong công tác giảm

nghèo giai đoạn 2016-2020 từ đó đưa ra những giải pháp đẩy mạnh xóa đói giảm nghèo với các nội dung như: (1) nâng cao vai trò lãnh đạo, chỉ đạo của

Trang 16

động tắt cả các nguồn nhân lực dé phục vụ xóa đói giảm nghèo đặc biệt là nỗ

lực của người nghèo, (4) nhân rộng các mô hình giảm nghèo hiệu quả, (5)

hoàn thiện bộ máy thực hiện công tác giảm nghèo đặc biệt là cán bộ làm công

tác giảm nghèo ở cơ sỡ [19]

- Nhóm Tác giả Th‹s Đậu Quang Vinh, Ths Lé Thi Xuân, TS Phan Hoàng Hải (2016), “Thực trạng và giải pháp giảm nghèo bên vững ở các huyện miễn núi tỉnh Nghệ An”, đăng trên tạp chí khoa học công nghệ Nghệ

An số 10/2016,tr 20-26 Tác giả đã tiến hảnh khảo sát các hộ nghèo trên địa

bàn tỉnh Nghệ An đã đưa ra kết luận về các nguyên nhân nghèo: (1) do thiếu

đất sản xuất, (2) thiếu vốn sản xuất, (3) hộ nghèo đông con, (4) sự trông chờ ÿ' lại vào chính sách của Nhà nước Từ đó tác giá đưa ra các giải pháp giảm

nghèo bền vững cho các xã miễn núi của tinh Nghệ An [28]

= Bai Văn Ba (2017), “Giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số huyện

Sơn Tây, tỉnh Quảng Ngãi”, Luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế, trường Đại Học

kinh tế Đà Nẵng Tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu phân tích tổng hợp, phương pháo so sánh thống kê kết hợp với việc điều tra chọn miu 100 hộ nghèo của 9 xã thuộc huyện Sơn Tây để từ đó đưa ra các giải pháp về giảm nghèo như: Hỗ trợ phát triển sản xuất, phát triển ngành nghề; Hướng dẫn

người nghèo cách làm ăn; Hỗ trợ người nghèo thông qua chính sách tín dụng

ưu đãi, Đây mạnh công tác đảo tạo nghề và giải quyết việc làm cho hộ nghèo

và Đẩy mạnh các chính sách an sinh xã hội đối với người nghèo [6]

- Nhóm Tác giả Hồ Quang Thanh, Hoàng Trọng Vinh, Trần Tuấn (2017), “Các yếu tố kinh tế vĩ mô tác động đến giảm nghèo ớ Lâm Đông”

đăng trên Tạp chí khoa học Đà Lạt tập 7 số 1 (trang 109-125) Nghiên cứu xem xét các yếu tố kinh tế vĩ mô tác động đến giảm nghèo của tỉnh Lâm

Trang 17

thu nhập, thất nghiệp (việc làm), lạm phát và chất lượng nguồn nhân lực tại Lâm Đồng Kết quả nghiên cứu đã tìm thấy 2 yếu tố quan trọng, có ý nghĩa thống kê và giá trị thực tiễn tác động đến giảm nghèo của tỉnh Lâm Đồng theo mức độ tầm quan trọng của từng trọng số, đó là: Thu nhập bình quân và Chất lượng nguồn nhân lực Cuối cùng tác giả trình bảy hàm ý và khuyến nghị một số giải pháp từ kết quả nghiên cứu [27]

~ ThS Nguyễn Thị Thúy Loan (Khoa Kinh tế - Luật, Trường Đại hoc

Trà Vinh) (2011), “Tác động của chính sách xóa đói giảm nghèo đến khả năng thoái nghèo của người dân tai tinh Trà Vinh” Tác giả nghiên cứu sử

dụng mô hình hỏi quy Logistic kết hợp với phương pháp phỏng vấn chuyên

sâu từ 160 hộ nghèo/thoát nghèo trên 4 huyện tỉnh Trà Vinh để đánh giá tác

động của chính sách xóa đói giảm nghèo Kết quả cho thấy chỉ có chính sách tín dụng ưu đãi và giáo dục có tác động đến xác suất thoát nghèo Trên cơ sở đó, tác giả đã đưa ra năm khuyến nghị chính sách nhằm góp phần nâng cao

hiệu quá công tác xóa đói giảm nghèo của tỉnh [18]

~ Mai Tấn Tuân, “Chính sách giảm nghèo bằn vững từ thực tiễn Quận Liên Chiểu, Thành phố Đà Nẵng” Tác giả đã nghiên cứu một số vấn đề lý

luận về chính sách giảm nghèo bền vững: thực trạng thực hiện giảm nghèo

'bền vững trên địa bàn Quận Liên Chiểu, Thành phố Đà Nẵng; nghiên cứu kết quả đạt được của từng chính sách, đánh giá những tồn tại, hạn chế, nguyên

nhân; đồng thời đưa ra được những giải pháp và hoàn thiện chính sách giảm

,, Thành phố Đà Nẵng [23]

- Đỗ Thị Dung (2011), “Giải pháp xóa đói giảm nghèo trên địa bàn

nghèo bền vững trên địa bàn Quận Liên Chỉ:

huyện Nông Sơn, tinh Quảng Nam ” Tác giả m

liên cứu thực trạng xóa đói giảm nghèo trên địa bàn huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam; đưa ra được phương hướng và giải pháp xóa đói giảm nghèo trên dia bàn huyện Nông

Trang 18

= Nguyén No Doan Vy (2012), “Gidi phdp giám nghèo trên địa bàn Quận Sơn Trà - Tp Đà Nẵng”, Luận văn thạc sĩ kinh tế - Đại học Đà Nẵng

Tác giả sử dụng mô hình kinh tế lượng với him Cobb - Douglas để đánh giá

các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập của hộ nghẻo Số hộ nghẻo được điều tra chọn mẫu là 700 hộ của Quận Sơn Trà, các biến giải thích gồm (1) qui mô hộ

nghèo, (2) số người phụ thuộc, (3) nghề nghiệp chính của chủ hộ, (4) giới tính

của chủ hộ, (5) số năm đi học cửa chủ hộ, (6) tuổi của chủ hộ Qua kết quả điều tra thi tác giả đã kết luậ 02 biến có ý nghĩa thống kê trong mô hình là số năm đi học của chủ hộ vả số người phụ thuộc là tác nhân ảnh hưởng lớn đến thu nhập của hộ nghèo Từ đó tác giả đưa ra các kiến nghị đến các cấp ở “Thành phố Đà Nẵng [34]

Nhìn chung, các công trình nêu trên tiếp cận công tác xoá đói giảm nghèo và chương trình giảm nghèo bền vững ở Việt Nam và các địa phương dưới nhiều góc độ khác nhau cả về lý luận và thực tiễn Theo hiểu biết của cá

nhân tác giả, đến nay vẫn chưa có nghiên cứu nào đề cập đến vấn đề giảm

nghèo tại địa bàn huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngài

9 Kết cấu luận văn

Ngoài phần mở đầu, mục lục, phụ lục, danh mục các bảng, danh mục từ viết tắt, tải liệu tham khảo, kết luận Nội dung chính của luận văn gồm có 03

chương:

Chương 1: Một số vấn đề lý luận về giảm nghèo

Trang 19

CHƯƠNG 1

MOT SO VAN ĐÈ LÝ LUẬN Vi GIAM NGHEO

1.1 KHAI QUAT VE GIAM NGHEO

1.1.1 Một số khái niệm liên quan 4 Nghèo và các quan điểm về nghèo

'Có khá nhiều khái niệm khác nhau về nghèo đói, tùy thuộc vào cách tiếp

cận, thời gian nghiên cứu và sự phát triển kinh tế của một quốc

những quan niệm khác nhau

Hội nghị bàn về giảm nghèo đói ở khu vực Châu Á- Thái Bình Dương do

ESCAP tổ chức tại Băng Cốc tháng 9/1993 đã đưa ra khái niệm và định nghĩa về nghèo đói Theo Hội nghị “Nghèo đói là tỉnh trạng một bộ phận dân cư không được hướng và thỏa man những nhu cầu cơ bản của con người đã được xã hội thừa nhân tủy theo trình độ phat trién kinh

- xã hội và phong tục tập

quán của các địa phương” [L,t L1]

'Ở khái niệm về nghèo trên, chúng ta cẳn xem xét ở các ví Sau:

~ Nhu cầu cơ bản của con người bao ăn, mặc, ở, y tế, giáo dục, văn

hóa, đi lại và giao tiếp xã

~ Nghèo thay đối theo thời gian: thước đo nghèo sẽ thay đổi theo thời gian, kinh tế càng phát triển thì nhu cầu cơ bản của con người cũng sẽ thay đổi theo và

có xu hướng ngày cảng cao hơn ~ Nghỏo thay đổi

tế - xã hội và phong tục tập quán của từng quốc gia, lãnh thổ mà sẽ có cách xác

nhận chuẩn nghèo khác nhau

'Hội nghị thượng đỉnh thể giới về phát triển xã hội tổ chức tại Copenhagen ở Dan Mạch năm 1995 đã đưa ra một số định nghĩa cụ thể hơn về nghèo đói như

sau: Người nghèo là tất cả những ai mà thu nhập thấp hơn dưới 1 USD mỗi

Trang 20

ngày cho mỗi người, số tiền được coi như đủ để mua những sản phẩm thiết yếu

để tồn tại”,

Ngoài ra, cũng có những quan niệm khác nhau

kinh điển hơn, trết lý hơn của chuyên gia bàng đầu Tổ chức Lao động quốc tế

(ILO)- Ông Abapia Sen, người được giải Nôben về kinh tế năm 1998, cho rằng

*Nghèo đói là sự thiếu cơ hội lựa chọn tham gia vào quá trình phát triển của

cộng đồng” Xét cho cùng sự tồn tại của con người nói chung và người giảu,

là cơ hội lựa chọn của mỗi người trong cuộc sống, thông thường người giảu có cơ hội lựa chọn nhiễu hon, người nghèo có cơ hội ít hơn

Ngân hàng thế giới còn đưa ra quan điểm: nghèo là một khái niệm đa chiều

người nghèo nói riêng, các khác nhau cơ bản để phân biệt họ

vượt m khỏi phạm vĩ túng thiểu về vật chất Nghèo không chỉ gồm các chỉ số

dựa trên thu nhập mà còn bao gồm các vấn đi quan đến năng lực như: dinh dưỡng, sức khỏe, giáo dục, khả năng dễ bị tổn thương, không có quyền phát

ngôn vả không có quyền lực

Vấn đề nghèo đa chiều có thể đo bằng tiêu chí thu nhập và các tiêu chí

phi thu nhập Sự thiếu hụt cơ hội, đi kèm với tình trạng suy định dưỡng, thất học, bệnh tật, bắt hạnh và tuyệt vọng là những nội dung được quan tâm trong

inh tế, xã hội

hay chính trị sẽ đẩy các cá nhân đến tỉnh trạng bị loại trừ, không được thụ

khái niệm nghèo đa chiều Thiếu đi sự tham gia và tiếng nói

hưởng các lợi ích phát triển kinh tế - xã hội và do vậy bị tước đi các quyền

con người cơ bản

“Tuy nhiên, chuẩn nghèo đa chiều có thể là một chỉ số không liên quan hụt

ô nghèo đa

đến mức thu nhập mà bao gồm các khía cạnh khác liên quan đến sự thi

các dịch vụ xã hội cơ bản (Oxfam và AcdonAid, 2010: 11) Cl

chiều (Multidimensional Poverty Index) của quốc tế, với ba chiều cạnh chính

Trang 21

Các khái niệm trên cho thấy sự thống nhất cao của các quốc gia, các nhà

chính trị và các học giả với quan điểm nghèo là một hiện tượng đa chị

được chú ý nhìn nhận là sự thiếu hụt hoặc không được thỏa mãn các nhu cầu

cơ bản của con người Nghèo đa chiều là tình trạng con người không được

đáp ứng ở mức tối thiểu các nhu cầu cơ bản trong cuộc sống Nhu cầu cơ bản 'bao gồm: ăn, mặc, ở, đi lại, giáo dục, giao tiếp

Bộ Lao động -Thương bỉnh và Xã hội ghỉ nhận “Nghéo là một bộ phận

dân cư chỉ có điều kiện thỏa mãn một phần nhu cầu tối thiểu cơ bản của cuộc sống và có mức sống thấp hơn mức sống trung bình của cộng đồng của từng

vũng, từng khu vực xét trên mọi phương diện”

Quan điểm về nghèo của Bộ Lao động - Thương bình và xã hội cũng

phản ánh trên 3 chiều cạnh:

~ Không được hưởng thụ những nhu cầu cơ bản ở mức tối thiểu dành cho con người;

~ Có mức sống thấp hơn mức sống trung bình của cộng đồng dân cư; ~ Thiếu cơ hội lựa chọn, tham gia vào quá trình phát triển của cộng đồng,

xã hội

Bén canh đó còn có một số khái niệm có liên quan như: hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ mới thoát nghèo, hộ tái nghèo,

~ Hộ nghèo, hộ cận nghèo là hộ gia đình qua điều tra, rà soát hằng năm ở ;è xác định hộ nghèo, hộ cận nghèo được quy định và được Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã quyết định công nhận thuộc danh

cơ sở đáp ứng các tiêu chí

sách hộ nghèo, hộ cận nghèo trên địa bản

= Hộ thoát nghèo là hộ nghèo thuộc danh sách địa phương quản lý nhưng qua điều tra, rà soát hằng năm ở cơ sở được xác định không thuộc nhóm đối tượng hộ nghèo theo tiêu chí về xác định hộ nghèo và được Chủ tịch Ủy

Trang 22

~ Hộ thoát nghèo bao gồm:

+ Hộ thoát nghèo và ở thành hộ cận nghèo;

+ Hộ thoát nghèo vượt qua mức chuẩn hộ cận nghèo là hộ có thu nl

bình quân đầu người tháng từ mức sống trung bình trở lên

~ Hộ thoát cận nghèo là hộ cận nghèo thuộc danh sách địa phương đang

quản lý nhưng qua điều tra, rà soát hằng năm ở cơ sở có mức thu nhập bình quân đầu ngườitháng từ mức sống trung bình trở lên vả được Chủ tịch Ủy 'ban nhân dân cấp xã quyết định công nhận là hộ thoát cận nghèo

- Hộ nghèo phát sinh, hộ cận nghèo phát sinh là hộ không thuộc danh sách hộ nghéo, hộ cân nghéo dia phương đang quản lý nhưng phát sinh khó

khăn đột xuất trong năm, qua điều tra, rà soát hằng năm ở cơ sở đáp ứng các tiêu chí về xác định hộ nghèo, hộ cận nghèo và được Chủ tịch Ủy ban nhân dân cắp xã quyết định công nhận là hộ nghèo, hộ cận nghèo trên địa bàn

tái nghèo, hộ tái cận nghèo là hộ trước đây thuộc danh sách hội nghèo, hộ cận nghèo địa phương quản lý, đã được cơng nhận thốt nghèo,

thoát cận nghèo, nhưng do phát sinh khó khăn đột xuất trong năm, qua

điều tra, rà soát hằng năm ở cơ sở đáp ứng các tiêu chí về xác định hộ nghèo 'hộ cận nghèo và được Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã quyết định công nhận

là hộ nghèo, hộ cận nghèo trên địa bản - Hộ nghèo dân tộc thiểu

hộ nghèo có chủ hộ hoặc có vợ, chẳng của

chủ hộ thuộc một trong các nhóm đồng bào dân tộc thiểu số theo quy định của

pháp luật

b Phương pháp xác định chuẩn nghèo

* Khái niệm về chuẩn nghèo

“Chuẩn nghèo là công cụ để phân bi

Hầu hết chuẩn nghèo được tính dựa vào thu nhập và chỉ tiêu Một thước đo tốt

sẽ cho phép đánh giá tác động các chính sách của Chính phủ tới đói nghèo, cho

Trang 23

phép đánh giá nghèo đói theo thời gian, tạo điều kiện so sánh với các nước khác, và giám sát chỉ tiêu xã hội theo hướng có lợi cho người nghèo

* Tiêu chí xác định chuẩn nghèo của Việt Nam

Đối với Việt Nam, Chính phủ đã nhiều lần nâng mức chuẩn nghèo Tùy

theo từng giai đoạn mà mức chuẩn nghèo sẽ thay đổi Theo đó: * Giai đoạn 1993 - 1995:

Hộ đói: bình quân thu nhập đầu người quy gạo/tháng dưới 13 kg đối với

thành thị, dưới 8 kợ đối với khu vực nông thôn

Hộ nghèo: bình quân thu nhập đầu người quy gạo/tháng dưới 20 kg đối với thành thị, dưới 15 kg đối với khu vực nông thôn

* Giải đoạn 1995 - 1997:

Hộ đối: là hộ có mức thu nhập bình quân một người trong hộ một tháng, quy ra gạo dưới 13 kg, tính cho mọi vùng

Hộ nghèo là hộ có thu nhập như sau:

+ Vùng nông thôn miễn núi, hải đáo: dưới 15 kg/người/tháng + Vùng nông thôn đồng bằng trung du: dưới 20 kg/người/tháng

+ Vũng thành thị: dưới 25kg/người/háng

* Giai đoạn 1997 - 2000 (Công văn số 1751/LDTBXH) [2]

Hộ đối: là hộ có mức thu nhập bình quân một người trong hộ một thắng cquy ra gạo dưới 13 kg, tương đương 45.000 đồng (giá năm 1997, tính cho mọi

vùng)

Hộ nghèo là hộ có thu nhập tuỷ theo từng vùng tương ứng như sau:

Trang 24

* Giai đoạn 2001 - 2005 (Quyết định số 1143/2000/QĐ - LĐTBXH)[3J + Vùng nông thôn miền núi, hải đáo: dưới 80.000 đồng/người/tháng + Vùng nông thôn đồng bằng: dưới 100.000 đồng/người/tháng + Thành thị: dưới 150.000 đồng/người/tháng * Giai đoạn 2006 - 2010 (Quyết định số 170/2005/QĐ-TTạ) [21] + Vùng thành thị: 260.000 đồng/người/tháng + Vùng nông thôn (cho cả miền núi và đồng bằng): 200.000 đồng/ người tháng,

* Giai đoạn 2011 - 2015 (Quyết định số 09/2011/QĐ-TTg) [22]

+ Thành thị: 500.000 đồng/người/tháng ( từ 6 triệu đồng/người/năm) trở xung + Nông thôn: 400.000 đồng/người/tháng (từ 4,8triệu đồng/người/năm) trổ xuống -+Hô cận nghèo ở nông thôn là hộ có mức thu nhập bình quân từ 401.000 đồng đến 520.000 đồng/người/tháng + Hộ cận nghèo ở thành thị là hộ có mức thu nhập bình quân từ 501.000 đồng đến 650.000 đồng/người/tháng

Trang 25

~ Tiêu chí mức độ thiếu hụt các dịch vụ xã hội cơ bản gồm có các tiêu chí sau: Bảng I1 Các tiêu chí đánh giá mức độ thiếu hụt tiếp cận dịch vụ xã hội cơ bản

—¬ Tiêu chí đo lường 'Ngưỡng thiếu hụt

LỊ Tinh độ gáo [HỒ dnb eit alt dnb viên ong độ lục nguời lạm _ [UiHo động chưatốt nghiệp Trung học cơ

| Gio due sẽ và hiện không đi học _

12-Tinhrangai [Hồ anh cõítnhất01 tẻem rong dH Ihoceiatreem [Uôiđi học (Š đến dưới l6 tuổi)hiện không

Mi học

2.1 Tiếp cận các _ [Hộ gia đình có người đau ôn nhưng Không

bvw [dịch vụ y tế ue ot Ain ht oh Gee

“ám v¡á |Hô gia đình có ít nhất 01 thành viên từ

2.2 Bao hiểm Y lễ Í li trở lên không có thẻ BHYT

5.1 Chất lượng nhà|Hộ gia đình ở trong nhà thiêu kiên cố hoặc

lờ nha don sor

3 Nhà ở |3.2 Diệntích nhàở|Diện tích nhà bình quân đã người của hộ gia pink quan du [đình nhỏhonSm2

Ingười

14.1, Nguon nước _ [Hộ gia đình không tiếp cân nước hợp vệ

4.Điều [sinh hoạt sinh

kiện sống 42 Hồ xứ nhà tiêu | ĐÔ sĩ định không sử dụng hỗ xí/nhà tiêu

hợp vệ sinh

5.1 Sử dụng dịch _ |Hộ gia đình không có thành viên mào sử lvuviễn thông — |dung diện thoại và Intemet

Trang 26

- Chuẩn hộ nghèo

+ Khu vực nông thôn: là hộ đáp ứng một trong hai tiêu chí sau:

'Có thu nhập bình quân đầu người/tháng từ đủ 700.000 đồng trở xuống;

C6 thu nhập bình quân đầu ngườidháng trên 700.000 đồng đến

1.000.000 đồng và thiếu hụt từ 03 chỉ số đo lường mức độ thiếu hụt tiếp cận

các dịch vụ xã hội cơ bản trở lên

+ Khu vực thành thị: là hộ đáp ứng một trong hai tiêu chí sau:

'Có thu nhập bình quân đầu người/tháng từ đủ 900.000 đồng trở xuống; Có thu nhập bình quân đầu người“tháng trên 900.000 đồng đến 1.300.000 đồng và thiểu hụt từ 03 chỉ số đo lường mức độ thiếu hụt tiếp cận ‹J25] “Tóm lại, nghèo là một khái niệm thụ động, phụ thuộc vào sự phát triển các dịch vụ xã hội cơ bản trở l

của kinh tế xã hội, lịch sử, tốc độ tăng trưởng kinh tế xã hội và sự thay đổi

nhu cầu của con người ngày cảng cao thì chuẩn nghèo sẽ thay đổi; ở một thời

điểm, một vùng, một quốc gia thì chuẩn nghèo đó phù hợp nhưng lại không phù hợp với vùng, quốc gia khác Do đó, thật khó để xác định một chuẩn nghèo chung cho tất cả các quốc gia, ngay trong một quốc gia cũng có thể

khác nhau giữa thành thị và nông thôn

e Khái niệm về giảm nghèo

Giảm nghèo là tổng hợp các biện pháp khác nhau để làm cho bộ phận dan cur nang cao mức sống, từng bước thoát tình trạng nghèo Theo một cách

hiểu khác thì giảm nghèo là quá trình chuyển từ tình trạng có ít điều kiện lựa

chọn sang tình trạng có đầy đủ điều kiện lựa chọn hơn để cải thiện đời sống

về mọi mặt của người nghèo ở tắt cả các vùng, địa phương khác nhau

Biểu hiện của giảm nghèo đó là tỷ lệ phần trăm hộ nghèo và số lượng hộ nghèo giảm theo từng năm

Trang 27

cải thiện và từng bước nâng cao điều kiện sống của người nghẻo, trước hết là số; tạo sự chuyển biển mạnh

mê, toàn diện ở các vùng nghèo; thu hep khoảng cách chênh lệch giữa thành

ở khu vực miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu

thị và nông thôn, giữa các vùng, các dân tộc và các nhóm dân cư

1.1.2, Ý nghĩa của giảm nghèo

~ Về mặt kinh tế: Giảm nghèo và tăng trưởng kinh tế có mối quan hệ biện chứng với nhau Tăng trưởng kinh tế tạo ra cơ sở, điều kiện vật chất để

giảm nghèo Ngược lại giảm nghèo là nhân tố đảm bảo cho sự tăng trưởng

kinh tế bền vững

~ Về mặt xã hội, chính trị, an ninh quốc phòng: Trong quá trình tiếp xúc với các nguồn lực hỗ trợ đẻ vươn lên thoát nghèo, người nghèo có điều kiện „ trợ giúp pháp lý, So với trước đây, mức sống của người nghèo được nâng lên; thực hiện tiếp cận với nhiều dịch vụ xã hội: y tế, giáo dục, bảo

các Chương trình giảm nghèo ghóp phần an sinh xã hội, đặc biệt là những địa

phương có đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống, đời sống của họ tốt hơn, hạn

chế các phong tục tập quán lạc hậu, trình độ dân trí được nâng lên, đảm bảo

an ninh quốc phòng ở địa phương

12 NỘI DUNG CỦA CÔNG TÁC GIẢM NGHÈO 1.2.1 Hỗ trợ sản xuất, phát triển ngành nghề 4 Hỗ trợ sản xuất

~ Hỗ trợ đất sản xuất: đảm bảo cho hộ nghèo có tư liệu sản xuất, đảm bảo

an ninh lương thực tại chỗ và tạo ra sản phẩm nông lâm nghiệp đưa ra thị

trường, giúp cho hộ nghèo tăng thu nhập từ các nông sản mà hộ sản xuất Hiện nay, Chính phủ ban hành Quyết định 755/QĐ-TTg ngày 20/5/2013 về phê duyệt chính sách hỗ tro dat 6, đất sản xuất, nước sinh hoạt cho hộ đồng bảo dân tộc thiểu số nghèo và hộ nghèo ở xã, thôn ĐBKK Nội dung của

Trang 28

bằng tiền và được vay vốn từ Ngân hàng Chính sách xã hội để tạo quỹ đất Mức hỗ trợ từ ngân sách Trung ương và vay ví

tho mỗi hộ để tạo quỹ đất sản xuất bình quân 30 triệu đồng/hộ Trong đó, ngân sách Trung ương hỗ trợ 15 triệu đồng/hộ và được vay tín dụng tối đa

từ Ngân hàng Chính sách xã

không quá 15 triệu đồng/hộ, thời gian vay 5 năm với mức lãi suất bằng

0,1%/tháng tương đương với 129năm; Đối với những nơi không còn quỹ

đất thì hỗ trợ vay để tạo quỹ đất hoặc hỗ trợ chuyển đổi ngành nghề [24]

Bên cạnh đó, thực hiện theo Nghỉ quyết 304/2008NQ/CP ngày

27/12/2008 về Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững đối với 6L huyện nghèo; gồm các nội dung hỗ trợ khoán bảo vệ rừng, hỗ trợ mua giống cây lâm nghiệp, hỗ trợ gạo cho hộ tham gia bảo vệ rừng Đến năm 2015 “Chính phủ tiếp tục ban hành Nghị định 75/2015/NĐ-CP ngày 9/9/2015 về cơ

chế, chính sách bảo vệ và phát triển rừng, gắn với chính sách giảm nghèo nhanh, bền vững và hỗ trợ đồng bảo DTTS giai đoạn 2015-2020 với các chính

sách hỗ tro khoán bảo vệ rừng, hỗ trợ bảo vệ rừng và khoanh nuôi tái sinh

rừng, hỗ trợ trồng rừng sản xuất và phát triển lâm sản ngoải gỗ, hỗ trợ vay trồng rừng hạn mức tối đa 15 triệu đồng/20 năm, vay chăn nuôi hạn mức tối đa 50 triệu đồng /10 năm [23],

~ Hỗ trợ giống cây trồng vật nuôi, phân bón, thuốc trừ sâu, vật tư nông nghiệp tạo điều kiện cho các hộ nghèo được tiếp cận các loại giống cây trồng vật nuôi mới, năng xuất và giá trị cao hơn để thay thế cho các giống cũ, phương thức canh tác, nuôi trồng cũ, năng suất thấp ở địa phương; được tập huấn các kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi, được tiếp cận với các kiến thức, khoa

học, kỹ thuật để áp dụng vào thực tế nhằm tăng thu nhập cho hộ nghèo từ đó vươn lên thoát nghèo bền vũng

b Phát triển ngành nghề

Trang 29

20

việc xây dựng thương hiệu; thực hiện mục tiêu xây dựng mỗi xã một sản phẩm trong xây dựng nông thôn mới; đây mạnh liên kết tìm đầu ra cho các sản phẩm từ nghề truyền thống; từ đó tạo việc làm, giảm thất nghiệp, tăng

thêm thu nhập cho người nghèo - Tiêu chí đánh giá

+ Số hộ nghèo được hỗ trợ đất sản xuất + Số hộ nghèo được hỗ trợ vật nuôi, con giống

+ Số hộ nghèo được chuyển đổi ngành nghề 1.2.2 Công tác khuyến nông, khuyến lâm

ến nông, khuyến lâi

Thực hiện công tác khu) tạo điều kiện cho

người dân có điều kiện học hỏi kỹ thuật sản xuất bằng cách mở các lớp tập huấn kỹ thuất sản xuất, phổ biến kiến thức, nâng cao trình độ lao động cho hộ nghèo Các hoạt động bao gồm: xây dựng các mô hình khuyến nông, mở các

lớp tập huấn

"Tiêu chí đánh giá:

~ Số lớp tập huần

~ Số hộ nghèo được tập huần

~ Số mô hình khuyến nông, khuyến lâm

1.2.3 Chính sách tín dụng tu đãi đối với hộ nghèo

Khó khăn lớn nhất của hộ nghèo đó là thiếu vốn sản xuất Do thiếu vốn

sản xuất nên người nghèo không có khả năng hướng tới những phương thức sản xuất mới, những đột phá để mang lại lợi ích kinh tế cao Do đó, giải pháp cho người nghèo vay vốn với lãi xuất thấp có ý nghĩa vô cùng quan trọng

Nội dung chính sách tín dụng ưu đãi cho hộ nghèo: cung cấp các gói tín

dụng quy mô nhỏ cho các hộ gia đình nghèo với ưu thể lãi xuất thấp, thủ tục vay và thu hồi vốn đơn gián, thuận tiện, nhanh chóng, không thế chấp Kết

hợp chặt chẽ với giữa tín dụng với tiết kiệm giúp hộ nghèo vươn lên thoát

Trang 30

21

Các chính sách tín dụng ưu đãi gồm: cho vay hộ nghèo về nhà ở theo Quyết định 167/2008/QĐ-TTg ngày 12/12/2008; cho vay vốn phát triển sản

xuất đối với hộ DTTS đặc biệt khó khăn giai đoạn 201 1-2015 theo Quyết định

54/2012/QĐ-TTg ngày 04/12/2012; cho vay hỗ trợ đất ở, đất sản xuất, nước

sinh hoạt cho đồng bảo DTTS nghèo và hộ nghèo ở xã, thôn ĐBKK theo Quyết định 755/QĐ-TTg ngày 20/5/2013; cho vay hỗ trợ nhà ở đối với hộ

nghèo theo chuẩn nghèo giai đoạn 2011-2015 theo Quyết định 33/2015/QĐ-

TTg ngày 10/8/2015 của Thủ tướng Chính phủ

Để thực hiện được điều này chúng ta cần phải thực hiện những công việc sau: ~ Cần cung cấp tín dụng cho các hộ nghèo có sức lao động, có nhu cầu

vay vốn đề sản xuất đáp ứng yêu cầu về mức vay, thời hạn vay phù

hợp với chu kỳ sản xuất kinh doanh, nâng cao thu nhập, tự vượt nghèo

'ho các đối tượng nghèo được tiếp cận với tín dụng ưu

đãi của chương trình, đặc biệt chủ hộ là phụ nữ, hộ có người tà tật

~ Cần thiết lập các hình thức, cơ chế thu hồi vốn và lãi linh hoạt, có thể

= Cin tao cơ hội

phân theo chủ kỳ, theo hing thing, theo quý boặc theo năm, han chế nợ đọng

vốn và lãi

~ Cần thiết lập chế tài kiểm soát chặt chẽ nguồn vốn cho vay, để người vay sử dụng vốn đúng mục tiêu, có hiệu quả

~ Đối với hộ nghèo vay vốn phải thực hiện đảm bảo các nguyên tắc: + Sử dụng vốn vay đúng mục đích xin vay

+ Hoàn trả nợ gốc và lãi đúng thời hạn đã thỏa thuận

~ Tiêu chí đánh giá + Số hộ nghèo vay vốn

Trang 31

2

1.2.4 Chính sich day nghề, tạo việc làm cho các hộ nghèo

a Chinh stich day nghé

Ngay 27/11/2009 Thi tung chính phủ ban hành Quyết định 1956/QĐ-

TTg phê duyệt đề án 'Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” đã hỗ trợ dạy nghề ngắn hạn cho lao động nông thôn trong độ tuổi lao động đặc biệt ưu tiên cho các đối tượng là người dân tộc thiểu số, hộ nghèo Nhằm

nâng cao chất lượng lao động nông thôn, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn

b Giải quyết việc làm

Việc làm là nhu cầu của tất cả mọi người lao động nhằm đem lại thu nhập cho bản thân và gia đình họ một cách hợp lý, tạo nguồn thu nhập chính

đáng, để trang trải cho hoạt động đời sống của bản thân, thảo mãn nhu

của gia đình và tiết kiệm Không có việc làm hoặc việc làm bắp bênh, năng

xuất lao động thấp, hiệu quả sản xuất kém, dẫn đến thu nhập không ổn định,

khiến cho việc đầu tư tái sản xuất gặp nhiều khó khăn Do đó, giải quyết việc

lim cho lao động, đặc biệt lao động là người nghèo có ý nghĩa rất quan trọng

~ Nội dung của giải quyết việc làm bao gồm:

+ Hướng nghiệp, đảo tạo nghề và giới thiệu việc làm cho lao động + Giải quyết việc làm thông qua chính sách tín dụng

+ Đẩy mạnh công tác tư vấn xuất khâu lao động

- Tiêu chí đánh giá

+ Số lao động được đào tạo nghề và giải quyết việc làm

Trang 32

2B

người nghèo ở các vùng nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa Ngày 25

tháng $ năm 2010, Thủ tướng chính phủ đã ban hành nghị định số

49/2010/NĐ-CP quy định về miễn, giảm học phí, hỗ trợ chỉ phí học tập cho

học sinh, sinh viên Chính sách này đã mở ra cơ hội học tập cho học sinh, sinh viên con cái của các gia đình nghèo Đã ghóp phần nâng cao trình độ đân trí

ccho người nghèo

b Hỗ trợ về y

~ Chăm sóc sức khoẻ người nghèo là công việc rất cần thiết của Nhà nước và xã hội, nó đòi hỏi phải có hệ thống các chính sách, cơ chế củng với

hàng loạt các giải pháp, biện pháp cụ thể Cần tập trung vào việc hỗ trợ y tế cho người nghèo, người nghèo ở xa trung tâm y tế lớn

~ Nội dung của hỗ trợ y tế gồm:

+ Cũng cổ y tế cơ sử gắn liêu và gần gũi với cộng đồng,

đủ phương tiện khám và chữa bệnh tố

lượng và từng bước được nâng cao về chất lượng,

+ Nhà nước có phương thức thích hợp để khám và chữa bệnh, cung ứng tau tư trang bị ¡ thiểu, đội ngũ cán bộ y tế đủ về số

thuốc cho người nghèo Động viên các lực lượng y tế tham gia khám, chữa bệnh tự nguyện cho người nghèo

-+ Người nghèo được cắp thẻ khám chữa bệnh và được cấp bảo hiểm y tế

Lông ghép các chương trình y tế quốc gia để ngừa, phòng, chăm sóc sức khỏe cho nhân dân và người nghèo Tăng cường công tác kế hoạch hóa gia đình đối

với các hộ nghèo, hộ đặc biệt nghèo để nâng cao chất lượng cuộc sống

© Hỗ trợ về nhà ở, đắt ð, điện, nước sinh hoạt

~ Nhà nước ban hành cl

sách hỗ trợ hộ nghèo về nhà ở (Quyết định 167/2008/QĐ-TTg), hỗ trợ vay vốn làm nhà ở theo quyết định số

33/2015/QĐ-TTg, hỗ trợ làm nhà từ Quỹ vì người nghèo Đảm bảo hộ nghèo

Trang 33

~ Về hỗ trợ giải quyết nước sinh hoạt: thực hiện cho vay Chương trình nước sạch vệ sinh môi trường nông thôn để đào giếng, xây bể dự trữ nước hoặc tạo nguồn nước sinh hoạt HỖ trợ xây dựng các công trình cấp nước sinh hoạt tập trung,

~ Về hỗ trợ tiền điện cho hộ nghèo: Thông tư 109/2014/TT-BTC qui định

chính sách hỗ trợ tiền điện cho hộ nghèo và hộ chính sách xã hội

dd Hỗ trợ người nghèo tiếp cận các dịch vụ trợ giúp pháp lý:

Nhằm giúp cho các đối tượng được hưởng chính sách trợ giúp pháp lý: của Nhà nước có điều kiện tiếp cận các dịch vụ cung cấp pháp luật miễn phí,

hướng đến bảo vệ quyển và lợi ích hợp pháp một cách tốt nhất cho người

được trợ giúp pháp lý Sử dụng ngân sách để cung cắp tải liệu, sách báo, tổ

chức các buổi sinh hoạt câu lạc bộ trợ giúp pháp lý; giải quyết các vụ việc; tư

vấn pháp lý tại chỗ cho các vụ việc; phổ biển pháp luật cho người nghèo và đồng bảo dân tộc tiểu số

Kết quả của việc thực hiện các chính sách an sinh xã hội được phản ảnh bằng các chỉ tiêu: ~ Tổng số học sinh nghèo được miễn, giảm học phí: hỗ trợ chỉ phí học tập ~ Tổng số hộ nghèo được cấp thẻ bảo hiểm y tế, cắp phát thuốc và khám chữa bệnh miễn phí ~ Tổng số hộ nghèo được hỗ trợ nhà ở

~ Tổng số lượt người nghèo được hỗ trợ pháp lý

1.3, NHỮNG NHÂN TO ANH HUONG DEN CONG TAC GIAM NGHEO

1.3.1 Nhân tố thuộc về điều kiện tự nhiên

& Vị trí địa lý

Vị trí địa lí bao gồm vị trí tự nhiên, vị trí kinh tế, giao thông, chính trị

Trang 34

2s

cũng như phân bố các ngành và các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp, nông nghiệp Bên cạnh đó, vị trí địa lý còn ảnh hưởng sâu sắc tới sự hình

thành, phát triển và phân bố các loại hình

của sản xuất và tiêu dùng, phục vụ nhu cầu đi lại của nhân dân, thực hiện các thông vận tải phục vụ yêu cầu

nhiệm vụ vận chuyển đặc biệt phục vụ an ninh quốc phòng Cho phép ta mở

rộng quan hệ kinh tế với các vùng lân cận, thu hút vốn đầu tư từ bên ngoài đây mạnh xuất khẩu và du lịch

5 Địa hình

Điều kiện địa hình là nền tảng của sự phân hóa tự nhiên và do vậy, nó là một điều kiện rất căn bản cần tính đến trong khai thác kinh tế môi trường và tài nguyên thiên nhiên Địa hình bằng phẳng hay phức tạp cũng sẽ tạo

kiện hay ngăn trở sự phát triển và phân bố các loại hình giao thơng vận tải

© Dit dai

Đất đai là tư liệu sản xuất chủ yếu của nông nghiệp Do diện tích đất của huyện có hạn, vì vậy việc sử dụng đắt phải cân nhắc kỹ về mục đích, hiệu quả của nó Đồng thời cần có các biện pháp cải tạo, nâng cao độ phì nhiêu của đất, chống các hiện tượng thoái hóa của đất, tăng vốn đất, nâng cao hiệu quả kinh tế trong việc sử dụng các loại đất nói trên

4 Khí hậu và thời tiết

Dac diém của khí hậu và thời tiết có tác động nhiều mặt sản xuất và

đời sống Sự phát triển và phân bố nông nghiệp chịu ảnh hưởng sâu sắc của yếu tố khí hậu Sự khác biệt về khí hậu giữa các vùng thường thể hiện trong sự phân bố các loại cây trồng vả vật nuôi Khí hậu cũng có ảnh hưởng nhất

định đến sự phân bố công nghiệp Trong một số trường hợp, nó chỉ phối cả

việc lựa chọn kỹ thuật và công nghệ sản xuất

Trang 35

26 Nên tảng của giảm nghèo chính là cơ sở kinh tế - xã hội của địa tự tốt phương Tăng trưởng kinh tế tạo điều kiện cho người dân có cuộc

hơn, tạo ra nhiều việc làm mới, thu hút nhiều lao động tham gia vào các hoạt

động kinh tế Người lao động có thu nhập cao và ổn định vừa đảm bảo được

những chỉ tiêu thường xuyên, có điều kiện tốt hơn để tham gia vào các loại

hình bảo hiểm và thực hiện các nghĩa vụ của mình đối với Nhà nước

b Cơ cấu kinh tễ

Chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi phù hợp với từng địa bản vả tín hiệu thị trường, kết hợp với phát triển ngành nghề phi nông nghiệp, khuyến khích phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nông thôn nhằm tạo việc làm,

tăng thu nhập, tận dụng thời gi

e Cơ sở hạ tằng

nông nhàn

Việc xây dựng và phát triển ha ting kỹ thuật có vai trỏ rất to lớn và có ý nghĩa quyết định thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế, Tuy nhiên, Nha ni

không nhất thiết phải đầu tư toàn bộ mà cần xây dựng quy hoạch tổng thẻ và tập trung đầu tư vào những khâu trọng yếu, đồng thời có chính sách khuyến khích sự tham gia của mọi thành viên nhằm phát huy được nguồn vốn tổng lực

1.3.3 Nhóm nhân tố thuộc về xã hội a Dân số, mật độ dân số Dân số vừa là mục tiêu vừa là động lực của sự phát triển kinh tế - xã hội, việc gia tăng dân số tự nhiên quá nhanh, tạo nên sức ép nặng nẻ đến nhiều mặt của đời sống xã h lệc làm và chính sách giảm nghèo điều đó ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển kinh tế - xã hội b Lao động

Người lao động với kỹ năng, kinh nghiệm và tập quán sản xuất của

Trang 36

2

và phân bố sản xuất Họ còn là lực lượng chủ yếu tiêu thụ sản phẩm sản xuất ra của xã hội Việc cải thiện đời sống của nhân dân nâng cao sức mua của dân

cư trong vùng cũng là nhân tổ kích thích sự phát triển của các ngành sản xuất

© Đân tộc, thành phần dân tộc và tập quán

Dân số mỗi vùng gồm nhiều dân tộc Mỗi một dân tộc có một tập quán sản xuất, địa bàn sản xuất và cư trú khác nhau Do đó, khi phát triển và phân

tiêu dũng và địa bản cư trú của

họ nhằm phát huy những tập quán sản xuất tốt, đồng thời khắc phục các tập quán sản xuất lạc hậu của họ Việc giảm nghèo phụ thuộc vảo nhận thức

chung về giảm nghèo của xã hội Khi người dân hiểu rõ tầm quan trọng của

Trang 37

28

KET LUAN CHUONG 1

'Nghèo là một hiện tượng kinh tế xã hội mang tính toàn cầu Nó tổn tại ở

mọi quốc gia cho dù quốc gia đó có nền kinh tế phát triển hay quốc gia có nền

kinh tế kém phát triển

Giảm nghèo là một vấn đề quan trọng, vừa mang tính cấp bách vừa

mang tính lâu dài; là một chính sách lớn của Đăng Nhà nước trong công cuộc thực hiện chính sách giảm nghèo

Trong Chương 1, Luận văn tập trung phân tích những lý luận về công tác

giảm nghèo Các nội dung phân tích gồm: các khái niệm về nghèo, giảm

nghèo, tiêu chí xác định hộ nghèo; Ý nghĩa của công tác giảm nghèo Bên

cạnh đó các nội dung về giảm nghèo tập trung: hỗ trợ phát triển sản xuất, phát triển ngành nghề; Công tác khuyến nông, khuyến lâm; Chính sách tín dụng ưu đãi đối với hộ nghèo; Chính sách dạy nghề, tạo việc làm cho hộ nghèo và hỗ

trợ hộ nghẻo thông qua các chính sách an sinh xã hội như y tế, giáo dục, nhà

ở, trợ giúp pháp lý Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác giảm nghèo bao gồm

nhân tổ thuộc về điều kiện tự nhiên, nhân tổ thuộc về điều kiện kinh tế, nhân tổ thuộc về điều kiện xã hội

'Việc nghiên cứu cơ sở lý luận chung để tạo tiền đề vững chắc cho việc

Trang 38

29

CHƯƠNG 2

THYC TRANG CONG TAC GIAM NGHEO TREN

DIA BAN HUYEN BA TO, TINH QUANG NGAI

2.1 ĐIÊU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỌI Ở HUYỆN BA TƠ, ‘TINH QUANG NGAI 2.1.1 Đặc điểm tự ni PERM Hình 1.1 Ban dé địa giới huyện Ba Tơ & Vị trí địa lý

Ba Tơ là một huyện min núi rộng nhất trong tắt cả các huyện miền núi

của tính Quảng Ngãi, tổng diện tích tự nhiên của huyện là 113.669,52 ha

chiếm hơn 1/5 diện tích toàn tỉnh Phía bắc giáp với các huyện Sơn Hà, Minh

Long, Nghĩa Hành cùng tỉnh, phía nam giáp huyện An Lão (tỉnh Bình Định), ía tây giáp huyện Kon Plông(tỉnhKon Tum), đông giáp huyện Đức Phổ cùng tinh,

5 Địa hình

'Ba Tơ chủ yếu là

4/5 diện tích toàn huyện, có nhiều núi cao hiểm trở nối liền với các huyện

miền núi xung quanh như núi Cao Muôn, là một trong những ngọn núi cao

Trang 39

30

Long với đầy Ngọc Linh nỗi tiếng của tỉnh Kon Tum, nó cũng liễn chân với núi Lớn hay núi Dầu Rái của huyện Mộ Đức; núi Ba Huyện (nằm giữa ba

huyện Ba Tơ, Nghĩa Hành và Đức Phỏ) Núi ở Ba Tơ còn tạo nên nhiều đèo đốc gây khó khăn cho giao thông đi lại Riêng Quốc lộ 24, từ ngã ba Thạch Trụ đi lên có các đèo: đèo Đá Chát, Đèo Lâm, Dốc Mốc, đến giáp huyện Kon Plông (tỉnh Kon Tum) có đèo Viôlắk khá hiểm trở, dài hàng chục cây số

e Khí hậu

Ba Tơ nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, có hai mùa mưa nắng rõ rột, có

2 mùa gió chính là gió mùa đông và gió mùa hè Từ tháng 9 đến tháng 3 năm chính là bắc đến đông bắc, tuy nhiên trong thời kỳ này hướng

gió tây và tây nam cũng xuất hiện với tần suất khá cao; từ tháng 4 đến tháng 9

là tây nam Mùa khô từ tháng 2 đến tháng 9, mùa mưa từ tháng 10 đến tháng, 01 năm sau

Tốc độ gió trung bình hàng năm là 1,2ms, tốc độ gió trong bão, lốc khoảng 40m/s Ba Tơ là vùng có lượng mưa khá lớn Số giờ nắng 2.034

giờ/năm; tổng bức xạ năm là 136,2 keal/cm; biên độ nhiệt độ trung bình ngày và đêm 8,8%C Nhiệt độ trung bình hàng năm là 25,3°C, nhiệt độ trung bình thing 1 là 21,4°C, nhiệt độ trung bình tháng 7 1a 27,9°C

4 Tài nguyên

Tai nguyên rừng: Rừng Ba Tơ có nhiều lâm thổ sản và được liệu quý

như sa nhân, hà thủ ô, ngũ gia bì, trầm hương, mật ong; có nhiều gỗ quý như lim, sao, dối, trắc, chò, kiền kiền, mun, queng Theo thống kê của nhóm

nghiên cứu Trường Đại học Huế năm 2000 thì * ở Ba Tơ có 469 loài thực vật, trong đó có 43 loài được ghỉ vào sách đỏ Việt Nam (1992) Hiện nay, rừng Ba Tơ còn nhiều loại gỗ tốt như huỳnh đàn giả, thông nàng, chỏ nâu, cả ôi Rừng

sau hướng gi

Ba Tơ còn có nhiều động vật phong phú, đa dạng như hỗ, nai, lợn rừng, chồn

hương, nhím, chỉm công, chim chả, gà rừng Hiện nay, rừng Ba Tơ còn tồn tại

một số loại động vật quý hiếm như khi mặt đỏ, khi đuôi lợn, gấu ngựa, báo hoa mai, gà lôi lam, trĩ sao, rắn hỗ mang, rùa hộp vàng”

Trang 40

31 nông nghiệp 3.762,21 ha chiếm 3,31% còn lai la dat chua sir dung 1.202,79 ha chiếm 1,06%, Bảng 2.1 Hiện trạng sử dụng đất của huyện Ba Tơ năm 2017 3 Tổngsổ | Cocdu ce (Ha) %) ING Si 11379699) 100,00] 1— |Đất nông nghiệp, 108.831,99) 95.64 1.1 | Đất sản xuất nông nghiệp 1142568 1004

‘Dat trong cay hang nim 5.878,02) 5,17 Đất trồng lúa 3.907.53 3.43 Diit c6 ding vào chăn nuôi 0,00 "Đất trồng cây hàng năm khác 197049) 173 Đất trồng cây lâu năm 5.547.66 4.88) 12 [ Đất lâm nghiệp có rừng 97.392,17 85.58| Rừng sản xuất 59.456.80 525 Rừng phòng hộ 3793537] 3334 Rừng đặc dụng - - 13 | Đất nuôi trồng thuỷ sin 559 0.00 1.4 | Bat kim mudi - - 15 | Đắt nông nghiệp khác 555 001 |2 — |Đấtphi nông nghiệp 3.76221 331 21 | Đátờ 510,60, 0.45 Bat 6 46 thi 4422 004 Dat 6 néng thon 46638 041 [2.2 | Đất chuyên dùng 1348/72 1,19]

Dat try so co quan, công trình sự nghiệp 75,66) 0,07]

Dat quốc phòng an ninh 11,00) 0.01 [Bat sin xuat, kinh doanh phi nông nghiệp 11,04] 001

'Đắt có mục đích công cộng 1.251,02| 1,10]

Dit ton gido, tin ngưỡng 0.15 000) ‘Dit nghia trang, nghia dia 18041 0.16 Dit sOng subi và mặt nước chuyên ding 172186, Lãi Dit phi nông nghiệp khác 047 000) 5_— TĐất chưa sử dụng 120279 1,06

Đất bằng chưa sử dụng 804.48) 071

Ngày đăng: 11/10/2022, 12:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN