Mục tiêu tổng quát của đề tài Phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam là tìm kiếm các giải pháp nhằm phát triển nông nghiệp Huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam theo các định hướng phát triển kinh tế - xã hội của địa phương thời gian tới. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Trang 1
PHAN TRUNG PHI
PHÁT TRIÊN NÔNG NGHIỆP TRÊN
ĐỊA BÀN HUYỆN TÂY GIANG, TỈNH QUẢNG NAM
Trang 2
PHAN TRUNG PHI
PHÁT TRIÊN NÔNG NGHIỆP TRÊN
ĐỊA BÀN HUYỆN TÂY GIANG, TỈNH QUẢNG NAM
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIÊN Mã số: 60.31.01.05
'Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ BẢO
Trang 3Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tối
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bồ trong bắt kỳ công trình nào khác
Trang 4MO DAU 1
1 Tính cấp thiết của dé tài 1
2 Mục tiêu nghiên cứu 3
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
4 Phương pháp nghiên cứu 3
5 Tổng quan tải liệu nghiên cứu 5
6 Bố cục của luận văn 12
CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐÈ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIÊN NONG NGHIỆP
1.1, KHÁI NIỆM, VAI TRÒ VÀ ĐẶC ĐIÊM CỦA NÔNG NGHIỆP 13
1.1.1 Một số khái niệm 13
1.1.2 Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp 15 1.1.3 Vai trò của nông nghiệp trong nền kinh tế quốc dân 1
1.2 NỘI DUNG VÀ TIÊU CHÍ PHÁT TRIÊN NÔNG NGHIỆP 19
1.2.1 Phát triển số lượng các cơ sở sản xuất nông nghiệp 19 1.2.2 Chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp hợp lý: 19 1.2.3 Gia tăng việc sử dụng các yếu tố nguồn lực 20
1.2.4 Nâng cao trình độ thâm canh trong sản xuất nông nghiệp 22
1.2.5 Các hình thức liên kết kinh tế tiến bộ trong nông nghiệp 2
1.2.6 Nâng cao kết quả sản xuất nông nghiệp 2
1.3 CÁC NHÂN TÓ ẢNH HƯỚNG ĐỀN PHAT TRIEN NONG NGHIEP 24
1.3.1, Điều kiện tự nhiên 25
1.3.2 Điều kiện xã hội 26
1.3.3 Điều kiện kinh tế 27
Trang 52.1 ĐẶC ĐIÊM DIEU KIEN TỰ NHIÊN, KINH TẺ, XÃ HỘI HUYỆN TÂY GIANG, TINH QUANG NAM 32
2.1.1 Điều kiện tự nhiên 3
2.1.2 Điều kiện kinh tế, 35
2.1.3 Điều kiện xã hội 39
2.2 THUC TRẠNG PHÁT TRIÊN NÔNG NGHIỆP HUYỆN TÂY GIANG 45
2.2.1 Số lượng cơ sở sản xuất nông nghiệp thời gian qua 45 2.2.2 Chuyên dịch cơ cấu san xuat néng nghiép huyén Tay Giang 47 2.2.3 Quy mô các nguồn lực trong nông nghiệp 55
2.2.4 Tình hình thâm canh trong nông nghiệp 61
2.5 Tình hình liên kết sản xuất trong nông nghiệp 64
2.2 6 Kết quả sản xuất nông nghiệp của huyện Tây Giang, 6 23 ĐÁNH GIA CHUNG VE THUC TRANG PHAT TRIEN NONG NGHIEP 7 2.3.1 Thành công, 7 2.3.2 Những hạn chế 78 2.3.3 Nguyên nhân của các hạn chế 79 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 80
CHƯƠNG 3 MOT SO GIAI PHAP NHAM PHAT TRIEN NONG
NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TÂY GIANG, TỈNH QUẦN NAM.$2
3.1 QUAN ĐIÊM, MỤC TIÊU, PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIÊN NÔNG
NGHIỆP HUYỆN TÂY GIANG 82
3.1.1 Quan điểm 2 3.1.2 Mục tiêu 2
Trang 63.2.1 Phát triển các cơ sở sản xuất nông nghiệp 3.2.2 Chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp
3.2.3 Tăng cường các nguồn lực trong nông nghiệp
3.2.4, Tăng cường thâm canh trong nông nghiệp
3.2.5 Đây mạnh liên kết sản xuất trong nông nghiệp 3.2.6 Gia tăng kết quả sản xuất nông nghiệp 3.3 MOT SO KIEN NGHỊ 3.3.1 Đối với Chính phủ 3.3.2 Đối với tỉnh Quảng Nam KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 KẾT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 7
bảng ‘Ten bing Trang 31, | Diba tick va co fu din ich dt tự nhiên Huyện Tây| Giang ¿2 | Tông Bid sin it theo gid so sinh 2010 tai Huyen |” Tay Giang 2a, | Tông gi tí sản xuất theo gi hiện hành tại Huyện ‘Tay Giang
24, [ Công trình thủy lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp 38 22s | Dân s6 tung bình phân theo giớitíh, thành thị nông | „
thôn
2ø —_ | Diêntích, đân số và một độ dân số phân theo cấp xã | „¡ năm 2016,
27 [Đân số rong độ tuôi lao động phân theo cấp xã 4 Tao động đang làm việc phân theo thành phần và
38 ngành kinh tế #
29 [Sỗhộ sản xuất nông nghiệp phân theo cấp xã 45 2-10 [Giá tị sản xuất nông nghiệp Huyện Tây Giang a7 DAT, [Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghigp Huyén Tay Giang | 48 2-15 [Giátri sản xuất ngành trồng trọt Huyện Tây Giang 30 3g, | CƠ Sầu gi tị sẵn xuất ngành trồng trọt Huyện Tây| „|
Giang
2.14 [Giátị sản xuất ngành chăn nuôi Huyện Tây Giang s as, | Oo et giấ ti sản xuất ngành chân nuôi Huyện Tẩy | Giang
Trang 8
;ig | Digs teh va cơ cấu điện tích các loại cây tring | Huyện tây Giang,
317 eo động trong sản xuất nông nghiệp phn | 2i, | Tìnhhình vay vốn tín dụng của nông dân huyện Tây|_
Giang giai đoạn 2012 ~ 2016
2-19 | Nang suất cây hàng năm chủ yếu 61 220 [Giả tị sản xuất nông nghiệp Huyện Tây Giang 6 2:21 [Giá sản xuất ngành trồng trọt 6 2.22 | Diệntích, sản lượng cây hàng năm chủ yếu 68 cay |ÊN MMơng cây lương thực có hạ Huyện Tây Giang | (5
phân theo cấp xã
;aạ_— | N lương lương thực có hạt bình quân đầu người „¡ Huyện Tây Giang phân theo cấp xã
225 | Gid tr sin xuất ngành chăn nuôi Huyện Tây Giang, B 226 [Kết quả chăn nuôi gia súc, gia cảm Huyện Tây Giang |_ 75 2-21 [Giãti sản xuất và cơ cầu GTSX nông lâm thuy sản T6 2⁄28 [Tao động được tạo việc làm từ sản xuất nông nghiệp | 76
Trang 9
Hình 'Tên hình Trang N ‘Co cấu diện tích đất tự nhiên Huyện Tây Giang năm 3 2016 22 [CơcäukinhtÊnăm 2012 và năm 2016 36 2.3 — | Đân số có đến 31/12 hang năm phân theo cấp xã 40 2-4 |Sõ hộ sản xuất nông nghiệp phân theo cấp xã 46 a5, |Cơ cấu GISX nông nghiệp Huyện Tây Giang năm| ¡
2012 và 2016
26 [Cơcẫu GTSX ngành trồng trọt năm 2012 và 2016 s 2; |Cơsẫugiâtr sản xuất ngành chăn nuôi năm 2012 và|
2016
28 — [Điện tích các loại cây trồng Huyện Tây Giang 56 2a, | SỐ Mvơng ho động tong sôn xuất nông nghiệp phân
theo cấp xã
319, _ | Si sản xuất ngành các loại cây trông Huyện Tây| Giang
Z-T-— | Sân lượng cây lương thực có hạt Huyện Tây Giang 70 2.12, | Gid ti sin xuất ngành chăn nuôi Huyện Tây Giang B
Trang 10Nông nghiệp là một bộ phận, một lĩnh vực sản xuất quan trong trong cơ cấu của nền kinh tế Nông nghiệp đáp ứng nhu cầu sinh tồn của con người,
cung cấp lương thực thực phẩm, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp, 'thủ công nghiệp, cung cấp nông sản cho hàng hóa xuất khẩu, tạo thêm việc
lâm cho dân cư, ngồi ra nơng nghiệp cịn có vai trò đặc biệt quan trọng trong, việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường sinh thái
Ở Viet Nam, từ khi đổi mới (1986) đến nay, nong nghi: p từng 'bu' ớc phát triển thành nên nong nghiep hàng hoá và đu: 'a Viẹ: t Nam trở thành nu' 'ớc xuất khẩu nong sản có tỷ suất hàng hoá ngày càng cao, với ‘mot sé mal it hàng nong sản xuất khẩu đứng đầu thể giới về kim ngạch và
thị phần nhu“ lúa gạo, hoa quả, hàng thủy sản, cao su, cả phe”, hồ tie u, hạt
điều, Trên con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát triển nông nghiệp nông thôn là một vấn đề quan trọng, đặc biệt nông thôn miền núi, là nền tảng cho sự phát triển đất nước Nông nghiệp đang là một vấn để quan trọng mang tính chiến lược trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội Xác định đúng vai trò, vị trí, thực trạng của nông nghiệp, nông thôn sẽ giúp đề ra những giải pháp thích hợp nhằm phát huy những tiềm năng sẵn có của nông nghiệp Chuyên đồi cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thơn phát triển tồn diện theo
hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa nhằm đảm bảo đời sống cho toàn xã hội, ‘6n dinh tình hình chính trị, tạo ra những tiền đề vật chất cần thiết đề mở mang phát triển kinh tế, chuyển nền kinh tế tự cung, tự cấp sang nền sản xuất hàng
hóa gắn với phát triển bền vững
Tây Giang là một huyện miền núi nằm về phía Tây của tỉnh Quảng Nam,
Trang 11đối lớn, hệ thống sông suối đảm bảo nguồn nước ngọt cho sản xuất và đời
sống nhân dân Tuy nhiên, do xuất phát điểm thấp, kinh tế phát triển chậm; sản xuất còn theo phong tục, tập quán, manh mún nhỏ lẻ, chưa áp dụng khoa
học kỹ thuật, đời sống dân cư hiện nay vẫn ở mức nghèo khổ, hầu như dân cự
ở đây phụ thuộc vào nghề nông và chưa có trình độ trong sản xuất, đồng bảo dân tộc ít người vẫn đang duy trì cuộc sống bằng các hoạt động du canh truyền thống, tập quán canh tác còn lạc hậu nên năng suất cây trồng, vật nuôi thấp, gây nhiều tốn hại cho môi trường và môi sinh Muốn nền kinh tế phát
triển đòi hỏi phải xác định đúng thực trang phát triển, tiềm năng phát triển của
kinh tế đi lên
huyện để đề ra những giải pháp nhằm đưa
Bước vào thời kỳ phát triển mới, huyện Tây Giang đang đứng trước
nhiều khó khăn, thách thức, đồng thời cũng có không ít thời cơ và lợi thế
riêng của địa phương để xác định hướng đi đúng và đề ra các mục tiêu phát
triển kinh tế - xã hội của huyện đảm bảo hiệu quả và bền vững Giải quyết tốt mối quan hệ giữa phát triển kinh tế với tiến bộ và công bằng xã hội, với bảo vệ môi trường gắn với phát triển hợp lý hệ thống kết cấu hạ tằng kỹ thuật, bảo đảm sự phát triển nhanh, mạnh và cân đối giữa các ngành trên địa bàn, đồng thời khai thác triệt để lợi thể đặc thù của địa phương một cách tốt nhất
Xuất phát từ thực tế đó, tôi chọn đề tài: “Phát triển nông nghiệp trên dia
bàn huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam” nhằm phát t
n kinh tế nông nghiệp
của huyện, nâng cao đời sống nhân dân trên cơ sở phát huy, khai thác tiềm năng, lợi thể tự nhiên và giải quyết việc làm đồng thời khắc phục những hạn chế ở khu vực nông thôn, đảm bảo an ninh lương thực, phát triển vững mạnh
Trang 12Mục tiêu tổng quát của đề tài nghiên cứu là tìm kiếm các giải pháp nhằm
phát triển nông nghiệp Huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam theo các định hướng phát triển kinh tế - xã hội của địa phương thời gian tới
2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể
~ Hệ thống hóa các vấn đề lý luận liên quan đến phát triển nông nghiệp ~ Phân tích thực trạng phát triển nông nghiệp huyện Tây Giang, tỉnh
Quảng Nam thời gian qua
~ Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy phát triển nông
nghiệp huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam trong thời gian tới
tượng và phạm vi nghiên cứu
3 Đối tượng và phạm
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là lý luận và thực tiễn phát triển nông
ghiên cứu nghiệp huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam
3.2 Pham vỉ nghiên cứu
~ Nội dung: Luận văn nghiên cứu nông nghiệp theo nghĩa hẹp bao gồm trồng trọt và chăn nuôi
- Không gian: Trên dia ban huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam
~ Thời gian: Luận văn nghiên cứu thực trang phát triển nông nghiệp giai đoạn 2012 — 2016 Các giải pháp đề xuất trong luận văn có giá trị trong những
năm tới
-4 Phương pháp nghiên cứu
41 Phương pháp nghiên cứu: Đề thực hiện mục tiêu nghiên cứu trên, đề tài sử dụng các phương pháp sau:
Trang 13'Việc phân tích hệ thống tài liệu cho phép tác giả giải quyết các vấn đề lý luận
cần nghiên cứu trong đề tài
~ Phương pháp phân tích thống kê: Phương pháp này được sử dụng để
tổng hợp các dữ liệu nhằm phân tích những nội dung chủ yếu của đẻ tài, phân tích số liệu thống kê từ nhiều nguồn để rút ra những nhận xét, đánh giá mang
tính khái quát cao làm nỗi bật những nội dung chính của luận văn Trên cơ sở
chuỗi số liệu thu thập được từ năm 2012 đến năm 2016 luận văn sẽ phân tích
và đánh giá thực trạng phát triển nông nghiệp huyện Tây Giang, tỉnh Quảng
Nam Trong đó tác giả sử dụng phương pháp thống kê mô tả nhằm nghiên cứu định lượng thực trạng phát triển nông nghiệp, đồng thời cho biết xu hướng thay đổi của tình hình phát triển nông nghiệp Cách phân tích này sẽ cho phép
chỉ ra những thành công, hạn chế và nguyên nhân của chúng Phương pháp
phân tô, phương pháp đồ thị và bảng thống kê, tống hợp các chỉ tiêu là số
tuyệt đối và số tương đối từ đó đưa ra các nhận định mô tả thực trạng hiện nay về thực trạng phát triển nông nghiệp Phương pháp này chủ yếu sử dụng cho việc phân tích, đánh giá thực trạng và từ đó để xuất giải pháp, kiến nghị Luận
văn còn sử đụng Phương pháp phân tích tổng hợp, Phương pháp phân tích so ¡nh hình phát trí gian trước đây và kết luận sánh được thực hiện để cho ra những đánh gi nông nghiệp của địa phương như thé nao trong th
chính xác làm cơ sở để ra giải pháp hồn thiện cơng tác trong thời gian tới 4.2 Phương pháp thu thập dữ liệu
Dữ liệu sử dụng trong nghiên cứu là dữ liệu thứ cấp được thu thập từ:
Trang 14+ Cae bai viét đăng trên các tạp chí khoa học chuyên ngành
+ Tài liệu giáo trình, tạp chí khoa học liên quan đến vấn đề nghiên cứu
+ Các luận văn, luận án có liên quan, đã được bảo vệ và công bồ trước đây 4.3 Phương pháp xử lý số liệu Sử dụng phần mềm Microsoft Excel 2010 để tính toán, tổng hợp thành các bảng, biểu 5
# quan tài liệu nghiên cứu
Nông nghiệp là ngành kinh tế quan trọng của Việt Nam Phát triển nông nghiệp luôn là mối quan tâm nghiên cứu của các nhà lý luận, nhà kinh tế học,
nhà làm chính sách và các tổ chức phát triển Từ khi đổi mới đến nay Việt
Nam ngày càng hội nhập sâu hơn vào nền kinh tế toàn cầu, cùng với đó đã có
nhiều công trình nghiên cứu vẻ phát triển nông nghiệp
Vũ Đình Thắng (2006) Giáo trình Kinh tế nông nghiệp NXB Hà Nội Trong giáo trình này tác giả viết “Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản giữ vai trò to lớn trong việc phát triển kinh tế ở hầu hết các nước, nhất là ở các nước đang phát triển; Nông nghiệp cung cắp nguồn nguyên liệu to lớn và quý cho công nghiệp, đặc biệt là công nghiệp chế biến ngồi ra nơng nghiệp còn là nguồn cung cấp vốn lớn nhất cho sự phát triển thông qua tiết kiệm của nông dân ” Tác giả đã khẳng định Kinh tế nông nghiệp là môn học cốt lõi trong hệ thống các môn học chuyên ngành kinh tế nông nghiệp và phát triển nông thôn Nội dung giáo trình đã giới thiệu tổng quan về nông nghiệp
và đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu môn học; Hệ thống quan hệ sản xuất của nông nghiệp trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội
Trang 15Nội dung của giáo trình nhằm tổng kết lý luận và thực tiễn phát triển nông
nghiệp Việt Nam
Bùi Quang Bình (2012) Giáo trình Kinh tế phát triển" NXB Đà Nẵng
Giáo trình đã cung cấp những kiến thức cơ bản về cơ sở lý luận vững chắc xung quanh các lý thuyết tăng trưởng kinh tế, nguồn lực phát triển kinh tế, mô hình cũng như chính sách phát triển kinh tế của các quốc gia Giáo trình này đã chỉ ra cách thức phân bổ nguồn lực để gia tăng nhanh chóng sản lượng GDP của nền kinh tế làm cơ sở cải thiện mức sống của dân chúng, nghiên cứu cách thức sử dụng và phát triển các nguồn lực hợp lý như cơ sở sự tăng trưởng bền vững Trong giáo trình này có một chương về phát triển nông nghiệp Con người không thể sống nếu thiếu lương thực và thực tế không có
sản phẩm nào thay thế được lương thực Mỗi quốc gia đếu phải sản xuất được
lương thực hoặc nhập khẩu lương thực Do lịch sử lâu đời mà nền kinh tế
nông thôn thường được nói đến như nền kinh tế truyền thống Nông dân
thường áp dụng những kỹ thuật đã phát triển từ hàng trăm năm, thậm chí hàng,
nghìn năm trước khi có nền khoa học hiện đại để trồng trot, vì thế rất khó thay đổi khi ở nông thôn họ đã quen sử dụng những kỹ thuật truyền thống Phát
triển nông nghiệp là một quá trình, không phải trong trạng thái tĩnh Quá trình thay đổi của nền nông nghiệp chịu sự tác động của Chính phủ, nhận thúc và ứng xử của người sản xuất và người tiêu dùng về các sản phẩm và dịch vụ tạo
ra trong lĩnh vực nông nghiệp Nền nông nghiệp phát triển là kết quả của quá trình phát triển nông nghiệp bao hàm cả kinh tế, xã hội, tổ chức, thể chế và
môi trường Tác giả cho rằng nền nông nghiệp phát triển là một nền sản xuất vật chất không những có nhiều hơn về đầu ra (sản phẩm và dich vu) da dang,
Trang 16chế thị trường và quá trình cơng nghiệp hố hiện đại hoá ở nước ta hiện nay”
Bài viết này đã nhận được giải nhất cuộc thỉ “Xây dựng nông thôn mới ” của Báo Nhân Dân Nghiên cứu này đã đề cập đến những vấn đẻ cấp bách đặt ra
cho phát triển nông nghiệp, nông thôn, nông dân nước ta hiện nay trong đó
chỉ ra rằng nông dân là chủ lực quân của cách mạng giải phóng dân tộc, là
người khởi xướng công cuộc đổi mới, nhưng ít hưởng lợi nhất về đổi mới
'Nếu đổi mới mà khoảng cách giảu nghèo cảng rộng, chênh lệch giữa thành thị
và nông thôn cảng lớn thì đổi mới ấy đang chệch hướng, đổi mới không thành
công.Vì vậy, làm gì để nâng cao sức sản xuất cho nông nghiệp, nông dân,
nâng cao đời sống cho nông dân, thu hẹp khoảng cách giữa thành thị và nông thôn là nhiệm vụ vừa cấp bách vừa lâu dài của Đảng và Nhà nước ta Ngoài
ra, nghiên cứu đã phân tích ưu điểm và những tồn tại của một số mô hình sản
xuất nông nghiệp hiện nay
"Phan Thúc Huân (2007) cho rằng sản xuất nông nghiệp có các đặc điểm: ruộng đắt là tư liệu sản xuất chủ yếu, vừa là đối tượng lao động vừa là tư liệu lao động; sản xuất nông nghiệp có tính thời vụ; đối tượng của sản xuất nông nghiệp là những cơ thể sống có nhu cầu khác nhau về môi trường, điều kiện ngoại cảnh; sản xuất nông nghiệp trên địa bàn được phân bồ trên phạm vi và
không gian rộng lớn; phối hợp chức năng quản trị và chủ sở hữu tư liệu sản xuất (trong sản xuất nông nghiệp quản trị gia và chủ sở hữu là bản thân người
nông dân); phần lớn nông trại là những đơn vị kinh doanh nhỏ; cung và cầu có tính không co giãn; sản xuất nông nghiệp phải đương đầu với nhiều rủi ro;
tài trợ cho sản xuất nông nghiệp là công việc phức tạp và nhiều rủi ro; sản xuất nông nghiệp không đòi hỏi trình độ văn hóa cao [10]
Trang 17ngành, vùng nông nghiệp tự cấp, tự túc ở các tỉnh miền núi, vùng dân tộc íL
người lên sản xuất hàng hóa, xây dựng các vùng sản xuất nông sản xuất khẩu tập trung; tiếp tục đây mạnh tăng năng suất cây trồng, vật nuôi, tăng năng suất
ruộng đắt, đồng thời chú ý tới tăng năng suất lao động, giảm chỉ phí sản xuất trên một đơn vị nơng sản; hồn thiện cơ cấu sản xuất nông nghiệp theo hướng
phát triển toàn diện trên cơ sở chuyên môn hóa, tập trung hóa trong từng
ngành, từng vùng sản xuất nông nghiệp; phát triển công nghiệp chế biến
nông, lâm, thủy sản, xây dựng các vùng nguyên liệu vững chắc, nâng cao chất
lượng sản phẩm chế biển; xây dựng các hình thức kinh tế phù hợp trong nông
nghiệp; thực hiện một số chính sách thúc đẩy phát triển nông nghiệp; bảo
vệ môi trường sinh thái trong nông nghiệp theo hướng phát triển nông nghiệp
sinh thái, nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp sạch
Nguyễn Văn An (2012) “Thực trạng, giải pháp và định hướng đầu tư cho
"tam nông” Theo tác giả: Nông nghiệp, nông dân, nông thôn đóng vai trò vô
cùng quan trọng trong đời sống kinh tế - xã hội Việt Nam Để có thể phát triển nông nghiệp, nông thôn một cách toàn diện và bền vững Việt nam cần
xây dựng một mô hình CNH-HIDH nông nghiệp, phát triển nông thôn phù hợp
với điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của mình Đối với các nước đang phát
triển, phát triển của khu vực nông nghiệp nông thôn đang được coi là chia
khóa cho phát triển bền vững Trong những năm gần đây, vấn đẻ nông nghỉ
P, nông dân, nông thôn được coi là nền tảng trong việc thực hiện mục tiêu dân
giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Đổi mới mạnh mẽ cơ
chế, chính sách để huy động cao các nguồn lực, phát triển nhanh kinh tế nông thôn, nâng cao đời sống vật chất, tỉnh thần của nông dân, tăng đầu tư phát
Trang 18'Võ Tòng Xuân (2009) trong bài viết “Nông dân và nông nghiệp Việt
Nam nhìn từ sản xuất thị trường” có những đề xuất giải pháp để người trồng lúa có lãi, nâng cao thu nhập, én định cuộc sống, đồng thời đảm bảo an ninh
lương thực, góp phần đưa nông nghiệp nước ta tăng trưởng nhanh và hiện đại so với các nước trong khu vực Phát triển nông nghiệp, nông thôn hiện được
coi là vấn đề then chốt, quyết định sự thành công của quá trình phát triển kinh
tế - xã hội nói chung và công cuộc công nghiệp hóa, hiện dại hóa nói riêng
của nhiều quốc gia Đặc biệt đối với Việt Nam, một nước có nền sản xuất
nông nghiệp làm nền tảng, sự đồng góp của nông nghiệp, nông thôn vào sự
phát triển chung của quốc dân càng to lớn Phát triển nông nghiệp, nông thôn
là một quá trình tắt yên cải thiện một cách bằn vững về kinh tẾ, xã hội, văn
hóa và môi trường Dưới góc nhìn của sản xuất, thị trường, vấn đề đặt ra với
ngành nông nghiệp và cả người nông dân Việt Nam là phải có sự đổi mới để tăng tính cạnh tranh
'Vũ Trọng Bình (2013) "Phát triển nông nghiệp bền vững: Lý luận và thực tiễn” của, Tạp chi Phát triển nông nghiệp Nghie”'n cứu này đã hẹ””
thống hóa những vấn đề lý luạ-n và thực tiển co“: bản về phát triển nong nghiep bền vững Sau khi phan tích khái nie' 'm, mục tieu và nọ''¡ dung của phát triển no ng nghiẹ'p bền vững, bài viết thao latin về phu''o-'ng pháp đánh giá phát triển nong nghiẹ: p bền vững Các tiếp cận chiến lược trong phát triển nông nghiệp bền vững và trình bày tóm tắt một số chiến lược phát triển nông nghiệp bền vững của một số quốc gia cũng như thực tiễn phát triển nông nghiệp bền vững ở Việt Nam Trong nghiên cứu này tác giả nhấn
mạnh phát triển nông nghiệp theo hướng sạch và bền vững là một hướng đi có
Trang 19nghiệp Việt Nam nói chung va các địa phương nói riêng,
“Trương Hồng (2014) “Ảnh hướng của việc sử dụng phân bón đến sản
xuất nông nghiệp bền vững tỉnh Đặk Nông” Viện Khoa học Kỹ thuật Nông lâm nghiệp Tây Nguyên Nghiên cứu này cho thấy việc bón phân hợp lý là sử cdụng lượng phân bón thích hợp cho cây đảm bảo tăng năng suất cây trồng với
hiệu quả kinh tế cao nhất, không để lại các hậu quả tiêu cực lên nông sản và
môi trường sinh thái Nghiên cứu đã đã đưa ra hàm lượng chất dinh dưỡng,
phù hợp cho từng loại cây trồng ở mỗi giai đoạn phát triển khác nhau, giúp bà con nông dân vừa tiết kiệm chỉ tiêu vừa đảm bảo cây trồng phát triển bền
vũng
'Võ Trí Thành (2016) “Cần đột phá phát triển nông nghiệp” Tác giả đã
phân tích thực trạng phát triển nông nghiệp Nêu ra một số
m trong cơ cấu
ngành nông nghiệp bao gồm: Điều chính và nâng cao giá trị gia tăng của các
sản nghiệp nông nghiệp hiện có, đồng thời tìm kiếm những sản phẩm nông
nghiệp mới phù hợp, được ứng dụng công nghệ cao với giá trị gia tăng lớn, có
thị trường tiêu thụ ổn định Tác giả cho rằng, đột phá ở thể chế trong phát triển nông nghiệp có nhiều nội dung Trong đó cẳn phải có đột phá vẻ thể chế trong tổ chức mô hình, phương thức sản xuất quy mô lớn ở những vùng có điều kiện, bên cạnh vai trò của hộ gia đình Đột phá này sẽ khắc phục tỉnh
trạng manh mún trong sản xuất nông nghiệp, khắc phục các bắt cập mà sản xuất nông nghiệp quy mô hộ gia đình không giải quyết được, đồng thời hướng đến một nền sản xuất hàng hóa nông nghiệp chuyên nghiệp, bền vững
Nguyễn thị Khánh Trâm (2016) Phát triển nông nghiệp tính Quảng
Nam", Luận văn thạc sĩ - Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng Nội
dung luận văn đã trình bày khá toàn diện vấn đề phát triển nông nghiệp tỉnh (Quảng Nam Luận văn cho rằng nông nghiệp là ngành có vai trò quan trong
Trang 20yếu cho xã hội, trong quá trình công nghiệp hóa, nông nghiệp cung cấp vốn, lao động, nguyên liệu, các yếu tố đầu vào cho công nghiệp và ngành kinh tế
khác Đối tượng của sản xuất nông nghiệp là những cơ thê sống có nhu cầu
khác nhau về môi trường, điều kiện ngoại cảnh; sản xuất nông nghiệp trên địa
bàn được phân bố trên phạm vi và không gian rộng lớn; phối hợp chức năng quản trị và chủ sở hữu tư liệu sản xuất; cung và cầu có tính không co giãn; sản xuất nông nghiệp phải đương đầu với nhiều rủi ro Chương 1 đã nêu một số khái niệm về Nông nghiệp; Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp; Ý nghĩa của phát triển nông nghiệp Tác giả đã trình bày khá chặt chẽ nội dung phát triển nông nghiệp bao gồm: số lượng các cơ sở sản xuất nông nghiệp; Chuyên dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp hợp lý; Đảm bảo các yếu tổ nguồn lực; Phát triển
các hình thức liên kết kinh t
; Nâng cao trình độ thâm canh nông nghiệp;
Nâng cao kết quả sản xuất nông nghiệp Luận văn cũng đã đã làm rõ các
nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp như: Nhân tố điều kiện tự
nhiên; Nhân tố điều kiện xã hội; Nhân tố điều kiện kinh tế Trong chương 2
Luận văn đã phân tích thực trạng phát triển nông nghiệp trên địa bản tỉnh
Quảng Nam Tác giá đề tài cũng đã đánh giá những thành công, hạn chế và nguyên nhân của những mặt hạn chế trong quá trình phát triển nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Nam Ở chương 3 tác giả đề tài đã đề xuất 7 nhóm
giải pháp chủ yếu phát triển nông nghiệp Hệ thống các giải pháp tương đối
chặt chẽ và phủ hợp với điều kiện của tinh Quang Nam
Ngoài những tác phẩm, bài viết và tác giả đã nêu ở trên, có nhiều bài viết
của các tác giả với nhiều cách tiếp cận khác nhau đã nêu nhiều vấn đề về lý luận và những nội dung cơ bản của phát triển nông nghiệp Tuy nhiên, trên góc độ tổng kết và hệ thống hóa các vấn đề lý luận và nội dung của phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam hiện vẫn chưa có
Trang 21đã kế thừa và chọn lọc những công trình đã nghiên cứu ở trên đề thực hiện đề
tài này,
6 Bố cục của luận văn
Chương 1: Một số vấn đề lý luận cơ bản về phát triển nông nghiệp
Chương 2: Thực trạng phát triển nông nghiệp huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam
“Chương 3: Một số giải pháp nhằm phát triển nông nghiệp trên địa bàn
Trang 22CHƯƠNG 1 MOT SO VAN DE LY LUAN CO BAN VE PHAT TRIEN NONG NGHIEP 1.1 KHAI NIEM, VAI TRO VA DAC DIEM CUA NONG NGHIEP 1.1.1 Một số khái
a Khdi niệm nông nghiệp
Nông nghiệp là một trong những ngành sản xuất vật chất, là một bộ phận
cấu thành của nền kinh tế quốc dân Hoạt động nông nghiệp có từ lâu đời, nên còn coi là lĩnh vực sản xuất truyền thống; hoạt động này không những gắn liền với các yếu tổ kinh tế - xã hội, mà còn gắn với các các yếu tố tự nhiện.[2]
“Nông nghiệp là ngành sin xuất cơ bản của xã hội, theo nghĩa rộng, ngành nông nghiệp gồm ba lĩnh vực là nông nghiệp, lâm nghiệp và ngư nghiệp
Theo nghĩa hẹp, nông nghiệp gồm hai lĩnh vực trong trọt và chăn nuôi
Trông trọt là ngành sử dụng đất đai với ca y trồng làm đối tui ợng chính để sản xuất ra lu''ong thực, thực phẩm đáp ứng cho nhu cầu tiêu
dùng của con người và nguồn nguyên liệ”u cho cong nghiệp chế
biến [23]
Ngành nông học phân loại cây trồng dựa trên: Theo phương pháp canh
tác được chia ra thành cây trồng nông học với các nhóm cây hạt ngũ cốc, nhóm cây đậu cho hạt, nhóm cây cho sợi, nhóm cây lấy củ, nhóm cây đồng cỏ và thức ăn gia súc hay cây trồng nghề vườn có nhóm rau, nhóm cây ăn trái,
nhóm hoa kiểng, nhóm cây đồn điển, cây công nghiệp; Theo công dụng cây trồng được chia ra thành cây lương thực, cây cho sợi, cây cho dầu và cây làm
thuốc; Theo yêu cầu vẻ điều kiện khí hậu cây trồng được chia ra thành cây ôn
Trang 23Chatn nuoXi là ngành sản xuất với đối tu ợng sản xuất là các loại
đọ“ ng vạ:'Lnuo¡ nhằm cung cấp các sản phẩm đáp ứng nhu cầu của con
ngu lời nhuí- thực phẩm, da len, lo ng, phan bón, sức kéo Ngành chăn
nuôi cung cấp các sản phẩm có giá trị kinh tế cao như thịt, trứng, sữa nhằm
đáp ứng các nhu cầu tiêu dùng thiết yếu hàng ngày của người dân Sự chuyển
đổi có tính quy luật trong đầu tư phát triển SXNN là chuyển dần từ sản xuất trồng trọt sang phát triển chăn nuôi Chăn nuôi là ngành cung cấp nhiều sản phẩm làm nguyên liệu quý giá cho các ngành công nghiệp chế biến thực phẩm
và được liệu Chăn nuôi là ngành ngày cảng có vai trò quan trọng trong việc cung cấp các sản phẩm đặc sản tươi sống và sản phẩm chí xuất khâu [6] “Trong nông nghiệp, chăn nuôi và trồng trọt có có giá trị cho
i quan hệ mật thiết với
nhau Chăn nuôi cung cấp cho trồng trọt nguồn phân bón hữu cơ quan trọng
không chỉ có tác động tăng năng suất cây trồng mà còn có tác dụng cải tạo
đất, tái tạo hệ vi sinh vật và bảo vệ cân bằng sinh thái Chăn nuôi cung cấp,
sức kéo của động vật cho các hoạt động canh tác và vận chuyển Trồng trọt cung cấp nguồn thức ăn cho ngành chăn nuôi tạo điều kiện thúc đẩy ngành
chăn nuôi phát triển
b Khái niệm phát triển nông nghiệp
ig việt: “Phát triển là sự lớn lên về mặt kích thước, độ
“heo từ điễn
rộng (số lượng) hay về mặt giá trị, tầm quan trọng (chất lượng)”
~ Phát triển kinh tế: là quá trình tăng trưởng về mọi mặt của nền kinh tế
m gia tăng sản lượng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tiến bộ, gia
tăng năng lực nội sinh của nền kinh tế và nâng cao chất lượng cuộc sống [2]
'Có nhiều quan niẹ''m khác nhau về phát triển kinh tế Nhưng hầu hết
đều nhất trí phát triển kinh tế là sự gia tăng phúc lợi vật chất cũng như cải
Trang 24cơ cấu sản xuất, sự cải thiện môi trường, bình đẳng kinh tế nhiều hơn hay sự
gia tăng tự do chính trị [15]
Phát triển nông nghiệp là một tổng thể các biện pháp nhằm tăng sản
lượng sản phẩm nông nghiệp để đáp ứng tốt hơn yêu cầu của thị trường, trên cơ sở khai thác các nguồn lực trong nông nghiệp một cách hợp lý và từng
bước nâng cao hiệu quả của sản xuất Phát triển nông nghiệp là quá trình vận
động tăng trưởng của sản xuất nông nghiệp gắn với chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp hợp lý nhằm chuyển đổi nền nông nghiệp theo hướng nông nghiệp hiện đại, có hiệu quả kinh tế cao đáp ứng được nhu cầu của thị trường và xã
nông nghiệp là sự tăng lên về cả chiều rộng lẫn chiều sâu của
sản xuất nông nghiệp bằng một tổng thể các biện pháp nhằm tăng giá trị sản phẩm nông nghiệp cũng như gia tăng số lượng hàng hóa để đáp ứng tốt hơn
yêu cầu của thị trường trên cơ sở khai thác hợp lý, có hiệu quả các nguồn lực
trong nông nghiệp và từng bước nâng cao hiệu quả của sản xuất nông
nghiệp [2]
1.1.2, Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp
Sản xuất nông nghiệp có những đặc điểm riêng của nó Những đặc điểm
của nó là:
'Sản xuất nông nghiệp mang tính khu vực rất rõ rệt bởi vì sản xuất nông
nghiệp được tiền hành trên địa bản rộng lớn, phức tạp, phụ thuộc vào kiện tự nhiên Đối tượng của sản xuất nông nghiệp rất đa dạng, phong phú do đó bắt cứ địa điểm nào cũng đều có thể cho sản phẩm nông nghiệp từ cây và con Mỗi địa phương, mỗi vùng có những điều kiện tài nguyên đắt đai — thời
tiết ~ khí hậu khác nhau do đó cây, con mùa vụ rất khác nhau Do đó vẫn đề đặt ra là phải kết hợp cây và con như thế nào để đảm bảo tính tiết kiệm nhưng
Trang 25RuGng dat la tw ligu san xuat chủ yếu: Trong nông nghiệp, dat dai là tư
liệu sản xuất chủ yếu không thé thay thể được Chính vì thể trong quá trình sử
dụng phải biết quí trọng ruộng đất, sử dụng tiết kiệm, hạn chế việc chuyển đắt
nông nghiệp sang xây dựng cơ bản, tìm mọi biện pháp để cải tao và bồi dưỡng,
đất làm cho ruộng đất ngày càng màu mỡ hơn, sản xuất ra nhiều sản phẩm
trên mỗi đơn vị diện tích với chi phi thấp nhất trên đơn vị sản phẩm Ruộng đất bị giới hạn về mặt diện tích, con người không thể tăng theo ý muốn chủ quan, nhưng sức sản xuất ruống đất là chưa có giới hạn, nghĩa là con người có thể khai thác ruộng đất nhằm thoả mãn nhu cầu tăng lên của lồi người về:
nơng sản phẩm.[ 17]
Đối tượng của SXNN là cơ thể
\g - cây trồng và vật nuôi Cây trồng và vật nuôi với tư cách là tư liệu sản xuất đặc biệt được sản xuất trong bản thân nông nghiệp bằng cách sử dụng trực tiếp sản phẩm thu được ở chu trình
sản xuất trước làm tư liệu sản xuất cho chu trình sản xuất sau Chúng rất nhạy
cảm với yếu tố ngoại cảnh, mọi sự thay đổi về điều kiện thời tiết, khí hậu đều
tác động trực tiếp đến sự phát triển của cây trồng, vật nuôi, đến kết quả thu hoạch sản phẩm cuối cùng Chúng là những cơ thể sống phát triển theo quy luật sinh học nhất định Đề chất lượng giống cây trồng và vật nuôi tốt hơn, đòi hỏi phải thường xuyên chọn lọc, bồi dục các giống hiện có, nhập nội những giống tốt, tiến hành lai tạo để tạo ra những giống mới có năng suất cao, chất
lượng tốt thích hợp với điều kiện từng vùng và từng địa phương
Sản xuất nông nghiệp mang tính thời vụ cao là nét đặc thù điễn hình
nhất của SXNN Tính thời vụ trong nông nghiệp là vĩnh cửu không thể xóa bỏ được, trong quá trình sản xuất chỉ tìm cách hạn chế nó Bởi vì một mặt SXNN
Trang 261.1.3 Vai trò của nông nghiệp trong nền kinh tế quốc dân
a Phát triển nông nghiệp góp phân tăng trướng nên kinh tế Ổn định
'Nông nghiệp đặc biệt là nông nghiệp của các nước đang phát triển là
khu vực dự trữ và cung cấp lao động cho phát triển công nghiệp và đô thị Khu vực nông nghiệp còn cung cấp nguồn nguyên liệu to lớn và quý cho công
nghiệp, đặc biệt là công nghiệp chế biến Khu vực nông nghiệp là nguồn cung cấp vốn lớn nhất cho sự phát triển kinh tế trong đó có công nghiệp, nhất là giai đoạn đầu của cơng nghiệp hố, bởi vì đây là khu vực lớn nhất, xét cả về lao động và sản phẩm quốc dân Nguồn vốn từ nông nghiệp có thể được tạo ra bằng nhiều cách, như tiết kiệm của nông dân đầu tư vào các hoạt động phi
nông nghĩ
b Gáp phân thúc đây sự phát triỄn và mở rọ ` ng của thị tru ờng p, thuế nông nghiệp, ngoại tệ thu được do xuất khâu nông sản.[ I8]
Khi nền sản xuất nong nghiep phát triển đạt trình đọ ' cao, đạ: c
big it la syr gia tang về nating suất lao đọ ng, sẽ có sự chuyển dịch lực
lu“ ợng lao đọ ing, nguồn vốn, sang các lĩnh vực phi no“'ng nghiệ“'p và
hỗ trợ các lĩnh vực này phát triển, mở rọ ng thị tru ờng tieu thụ Ngoài vie—'e cung cấp sản phẩm cho thị tru” ờng trong và ngoài nu ớc, sản phẩm
tie”u dùng cho các khu vực khác nhau, no” ng nghiep còn là thị tru ờng tieu thụ rọ ng lớn các sản phẩm, dịch vụ của cong nghiep và các ngành
kinh tế khác [ I8]
© Giải quyết tốt việc làm cho xã hội
Phát triển nông nghiệp cho phép thu hút một bộ phận lao động dáng kể ở nông thôn, giải quyết công ăn việc làm ngày cảng nhiều, giảm tỷ lệ thất nghiệp ở nông thôn Đối với địa bản vùng núi phân phối sức lao động nông, nghiệp sang phát triển nghề rừng, trồng rừng và tu bổ rừng, đặc biệt là rừng
phòng hộ, rừng làm nguyên liệu và cung cấp cho xuất khẩu có ý nghĩa to lớn
Trang 27nghĩa quan trong trong việc sử dụng nguồn lực, phát triển sản xuất và nâng cao đời sống người lao động ở nông thôn [21]
4 Phát triển nông nghiệp góp phần xoá đói, giảm nghèo và bảo đảm can ninh lương thực
Boi vì, PTNN sẽ làm tăng sản lượng lương thực và tăng thu nhập của
người dân ở nông thôn, góp phần làm giảm nghèo tuyệt đối do có đủ lương
thực tự túc và giảm nghèo tương đối do thu nhập khu vực nông thôn tăng lên
Phát triển nông nghiệp giúp giảm nghèo nhanh chóng ở nông thôn và cả thành
thi, Mat khác, khi nông nghiệp phát triển, giá cả lương thực giảm, người
nghèo ở thành thị có cơ
giảm nghèo do đủ sức mua lương thực Bi
một quốc gia an ninh lương thực là sản xuất đủ lương thực trong nước; nết không, phải nhập khẩu để đảm bảo cung ứng đủ nhu cầu lương thực An ninh
lương thực có thể đạt ở cắp độ gia đình, địa phương, quốc gia hoặc toàn cầu
Tăng trưởng nông nghiệp, ở cấp độ gia đình đảm bảo luôn có sẵn lương thực
và có thừa để bán trên thị trường; ở cấp độ quốc gia giúp ôn định nguồn cung, giảm nhập khẩu lương thực.[24]
e Gáp phần phát triển nông thôn, miền núi
PTNN tạo điều kiện tích luỹ để đầu tư phát triển hạ tằng nông thôn và cải thiện đời sống của dân cư tại nông thôn Khi nông thôn phát triển sẽ tạo điều kiện sử dụng hiệu quả các nguồn lực đẻ thúc đây SXNN tăng trưởng
Phát triển nông nghiệp và phát triển nông thôn có quan hệ hữu cơ là điều kiện của nhau
Trang 28cho nông nghiệp phát triển, chất lượng đời sống của người dân nông thôn
lến lược và là các hoạt
động nhằm cải thiện đời sống kinh tế, xã hội, văn hóa của dân cư nông thôn
ngày càng được nâng cao Phát triển nông thôn là cl
nhất là dân nghẻo; quá trình này sẽ làm nâng cao thu nhập của người nghèo
và qua đó tạo được tiến trình phát triển nông thôn một cách tự giác và ồn
định [19]
1⁄2 NỘI DŨNG VÀ TIÊU CHÍ PHÁT TRIÊN NÔNG NGHIỆP
1.2.1 Phát triển số lượng các cơ sở sản xuất nông nghiệp
Phát triển số lượng cơ sở SXNN nghĩa là sự gia tăng số lượng c:
tư sở
SXNN trên địa bàn năm sau cao hơn năm trước Số lượng các cơ sở SXNN là số lượng những nơi kết hợp các yếu tố nguồn lực, trực tiếp tham gia sản xuất nông nghiệp, dịch vụ nông nghiệp Gia tăng số lượng các cơ sở SXNN sẽ góp phần tạo ra nhiều sản phẩm đáp ứng nhu cầu sử dụng của người dân, yêu cầu
về cả số lượng và chất lượng ngày càng cao của thị trường, nâng cao mức sống cho người lao động nông nghiệp và đóng góp vào phát triển kinh tế xã hội
Các cơ sở SXNN cần được xem xét là: Kinh tế nông hộ, kinh tế trang
trại, hợp tác xã nông nghiệp, doanh nghiệp nông nghiệp [13]
tiêu chí về gia tăng số lượng các cơ sở sản xuất nông nghiệp là
ố lượng các cơ sở sản xuất qua các năm
~ Mức tăng các cơ sở sản xuất qua các năm
~ Tốc độ tăng của các cơ sở sản xuất
1.2.2 Chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp hợp lý
Chuyển dịch co cấu no“ng nghiẹ“~p là sự chuyển dịch toàn điẹ['n cuải co cấu ngành, eo” cấu thành phần kinh tế, co“ cấu vùng kinh tế theo tỷ lẹ-' hợp thành trong mọ-t thời gian nhất định Co“ cấu sản xuất nong nghiep là tổng thể các ngành, lĩnh vực, bọ phạ“n trong sản xuất
Trang 29nghiep với vai trò, vị trí cac thanh phan theo ty le” tul jo! ing émg dn dinh
trong mot thời kỳ nhất định Chuyển dich theo hu ớng hợp lý là chuyển
sang co-' cấu sản xuất có khả nang tái sản xuất mở rọ ng, khai thác tiềm
na ng thế mạnh của địa phu“o "ng, đáp ứng đu” ợc nhu cầu thị tru ởng và xã họ ỉ; đồng thời, co” cấu mới này phải đâm bảo mục tieTu kết hợp hài
hòa giữa phát triển kinh tế, phát triển xã họï và bảo vẹ— moi tru'ờng [15]
Hẹ”' thống chỉ tieu thể hien chuyển dịch co” cấu sản xuất nong
nghiep
~ Tỷ trọng giá trị sản xuất ngành no-›ng nghiẹ-p trong quy mô kinh tế - Col! cau giá trị sản xuất nọ '¡ bộ ngành no 'ng nghiep
~ Co cấu dien tích, sản lượng các loại cay trồng
123
tăng việc rử dụng các yéu t6 ngudn lực
a Đắt đai được sử dụng trong nông nghiệp
Đất đai là tư liệu sản xuất chủ yếu, nếu sử dụng hợp lý thì ruộng đắt có
chất lượng ngày cảng tốt hơn, cho nhiều sản phẩm hơn trên một đơn vị diện
tích canh tác Đất đai được sử dụng trong nông nghiệp tăng lên theo hướng,
tập trung theo yêu cầu phát triển của sản xuất hàng hóa Tập trung ruộng đất diễn ra theo hai con đường một là, hợp nhất ruộng đất của các chủ sở hữu cá
biệt nhỏ hơn thành một chủ sở hữu cá biệt khác lớn hơn Hai là, con đường sáp nhập mộng đất của các chủ sở hữu nhỏ cá biệt cho một chủ sở hữu cá biệt để tạo ra quy mô lớn hơn Trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông
nghiệp nông thôn sự chuyển dịch của cơ cấu sản xuất theo hướng hiện đại, sẽ
lâm tăng chỉ tiêu đất đai bình quân một nhân khâu, hay một lao động [13] 5 Lao động nông nghiệp
Nguồn nhân lực nông nghiệp là tổng thể sức lao động tham gia vào hoạt động SXNN VỀ số lượng những người trong độ tuổi và những người trên và
Trang 30thé là sức khoẻ, trình độ nhận thức, trình độ chính trị, trình độ văn hóa, nghiệp vụ và tay nghề Nông nghiệp phát triển chủ yêu dựa vào thực hiện thâm canh,
cần phải đầu tư thêm lao động quá khứ và lao động sống trên một đơn vị diện
tích ruộng đất hợp lý Nhiệm vụ của nền nông nghiệp là phải phát triển mạnh
cả chăn nuôi và trồng trọt, nhưng tốc độ phát triển ngành chăn nuôi phải
nhanh hơn tốc độ phát triển ngành trồng trọt nên cho phép thu hút một bộ phận lao động đáng kể ở nông thôn, giải quyết công ăn việc làm ngày càng nhiều, giảm tỷ lệ thất nghiệp ở nông thôn Chất lượng lao động nông nghiệp
tăng lên khi nâng cao trình độ văn hóa, trình độ kỹ thuật, trình độ nghiệp vụ của người lao động [26]
Vấn trong nông nghiệp
trong nông nghiệp được biểu hiện bằng tiền của tư liệu lao động và đối tượng lao động được sử dụng vào quá trình SXNN Theo nghĩa rộng,
ruộng đất, cơ sở hạ tầng là các loại vốn trong SXNN Vốn trong nông nghiệp có thể được chia theo hình thái luân chuyển, hình thái biểu hiện, mục
đích sử dụng hay theo sở hữu Các biện pháp tạo vốn và nâng cao sử dụng
vốn có hiệu quả trong nông nghiệp sẽ rất có ý nghĩa, góp phần thúc đẩy nông
nghiệp phát triển
dd Công nghệ trong sản xuất trong nông nghiệp
Công nghệ là tập hợp những hiểu biết về các phương thức và phương
pháp hướng vào cải tạo tự nhiên, phục vụ các nhu cầu con người Công nghệ được chia thành hai phần là "phần cứng” và "phần mềm” Quá trình nghiên cứu công nghệ nhằm phục vụ việc quản lý hoạt động chuyển giao công nghệ
và thúc đấy toàn diện các hoạt động công nghệ Đồi với các nước có nền nông
Trang 31những công nghệ tiên tiến như thủy lợi hóa, cơ khí hóa, hóa học hóa, sinh học hóa được áp dụng rộng rãi trong quá trình sản xuất, chế biến làm cho nông
nghiệp ngày cảng phát triển và phục vụ con người tốt hơn [17]
“Tiêu chí đánh giá các yếu tố nguồn lực ~ Diện tích đất và tình hình sử dụng đắt
~ Diện tích đất canh tác trên một nhân khẩu, Diện tích đất canh tác trên
một lao động
~ Số lượng, mức tăng, tốc độ tăng lao đọ-'ng no-ng nghiep ~ Tỷ trọng lao đọ ng nong nghiẹ:-p trong tổng số lao đọng
-T
độ văn hóa, trình độ kỹ thuật, kỹ năng, kinh nghiệm, truyền thống sản xuất của người lao động
~ Tổng số ví tư và mức đầu tư trên diện tích
~ Số lượng và giá trị cơ sở vật chất kỹ thuật trong nông nghiệp
~ Mức tăng và tốc độ tăng của cơ sở vật chất trong nông nghiệp
1.2.4 Nâng cao trình độ thâm canh trong sản xuất nông nghiệp
“Thâm canh đạt đến trình độ cao nhờ áp dụng các tiến bộ của khoa học và công nghệ vào SXNN như cơ giới hóa, thủy lợi, công nghệ sinh học Thâm
canh là phương thức sản xuất nhằm tăng sản lượng nông sản bằng cách nâng cao độ phì nhiêu kinh tế của ruộng đất, thông qua việc đầu tư thêm vốn và kỹ thuật mới và sản xuất nông nghiệp Thâm canh nông nghiệp là tắt yếu khách quan khi đất đai nông nghiệp ngày càng thu hẹp, nhu cầu nông nghiệp ngày
cảng tăng, khoa học công nghệ ngày cảng phát KHCN vào SXNN như:
ién nhờ áp dụng các tiến bội
~ Thuỷ lợi hoá giúp người canh tác kiểm soát chế độ canh tác cây trồng
Trang 32phân hoá học nhằm đem lại năng suất cao trong canh tác cây trồng Điện khí
hoá giúp giải quyết vẫn đề động lực trong sản xuất nông nghiệp Sinh học hoá giúp tạo ra giống cây con có năng suất chất lượng cao [15]
“Tiêu chí đánh giá trình độ thâm canh:
~ Mức đầu tư trên một đơn vị diện tích và trên lao động nông nghiệp
~ Diện tích đắt trồng trọt được tưới, tiêu bằng hệ thống thuỷ lợi
~ Số lượng máy kéo, các hồ chứa, các trạm bơm;
- Diện tích nhà lưới, sẵn phơi, kho tàng, kho bảo quản giống ~ Tỷ lệ điện khí hoá, thông tín liên lạc
~ Năng suất cây trồng, năng suất lao động -Gi 1g méi va ty Ié dign tich gidng méi trong tong sé 1.2.5 Các hình thức
kết kinh tế tiến bộ trong nông nghiệp Liên kết kinh tế trong nông nghiệp là sự hợp tác của các đối tác để đưa
nông sản từ sản xuất đến tiêu thụ nhằm tìm kiếm những cơ hội đem lại lợi
nhuận từ sự liên kết này Liên kết kinh tế là sự hợp tác của hai hay nhiều bên
trong quá trình tham gia hoạt động, cùng mang lại lợi ích cho các bên tham gia
Hai mô hình liên kết được xem là tiến bộ đối với các nông hộ và đơn vị sản xuất nông nghiệp là liên kết ngang và liên kết dọc Liên kết dọc thể hiện các sự liên kết các khâu trên chuỗi cung cắp giữa nông hộ và trang trại đối v‹ chuỗi
đối tác trên chuỗi ngành sản xuất nông sản Liên kết dọc sẽ giảm chỉ pl
giá trị Các tác nhân trong chuỗi liên kết với nhau được thực hiện thông qua
hợp đồng bao tiêu sản phẩm được bảo vệ bởi pháp luật Liên kết ngang là mối
liên kết giữa các nông hộ, trang trại, doanh nghiệp trong và ngoài ngành tao ra
củng chuyển canh để thực hiện các đơn hàng lớn Việc liên kết ngang trong nông nghiệp sẽ tạo được thu nhập cao hơn từ những cải thiện trong tiếp cận
thị trường đầu vào, đầu ra và c‹ vụ hỗ trợ do có sự hợp tác với nhau của
Trang 33tế làm cho nông nghiệp phát triển theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa phù hợp với cơ chế thị trường [21]
“Tiêu chí đánh giá liên kết kinh tế tiền bộ:
~ Liên kết phải tăng khả năng cạnh tranh của nông sản sản xuất
~ Liên kết phải bền vững và đảm bảo phân chia lợi ích phù hợp giữa các
đối tác
~ Liên kết đảm bảo nông sản đáp ứng được nhu cầu của thị trường 1.2.6 Nâng cao kết quả sản xuất nông nghiệp
Kết quả sản xuất nông nghiệp là những gì nông nghiệp đạt được sau một chu kỳ sản xuất nhất định được thể hiện bằng số lượng sản phẩm, giá trị sản phẩm, giá trị của sản xuất nông nghiệp Nâng cao kết quả sản xuất nông
nghiệp thẻ hiện sự phối hợp các nguồn lực, các y¿ sản xuất, thể hiện sự lớn mạnh tổng hợp về vốn, lao động, máy móc, thiết bị công nghệ, v.v Các
nguồn lực này được tăng cường đầu tư đồng bộ thì kết quả sản xuất nông
nghiệp càng phát triển Kết quả sản xuất nông nghiệp thể hiện ở số lượng sản
phẩm, sản phẩm hàng hóa, giá trị sản lượng, giá trị sản phẩm hàng hóa được sản xuất ra, nâng cao mức đóng góp cho ngân sách nhà nước, giải quyết việc
làm; Tăng thu nhập, tăng sự tích lũy và nâng cao đời sống của người lao động, góp phần xóa đói giảm nghèo [18]
"Nhóm tiêu chí phản ánh kết quả của nông nghiệp:
~ Tỷ trọng giá trị sản xuất của nông nghiệp trong tổng giá trị sản xuất của
địa phương
~ Số việc làm được tạo ra từ phát triển nông nghiệp
- Thu nhập, tích lũy của người lao động qua các năm ~ Giảm tỷ lệ đói nghèo của địa phương
13 CAC NHAN TO ANH HUONG DEN PHÁT TRIÊN NÔNG
Trang 341.3.1 Điều kiện tự nhiên a Điều kiện đắt dai
at la tư liệu sản xuất đặc biệt trong sản xuất nông nghiệp Các tiêu thức của đất clin được phân tích, đánh giá về mức độ thuận lợi hay khó khăn cho
sản xuất nông nghiệp đó là: Tổng diện tích đất tự nhiên, Tổng diện tích đất
nông nghiệp, đặc điểm về thổ nhường, đặc điểm về địa hình, về độ cao của đất đai Trong sản xuất nông nghiệp đất đai ảnh hưởng tới quy mô, cơ cấu, năng suất và cơ cấu cây trồng vật nuôi Tùy thuộc vào địa hình, chế độ nước, 'thành phần lý tính và hóa tính của đất để bồ trí cơ cấu cây trồng hợp lí
làm
lượng các chất dinh dưỡng trong đất quyết định đến năng suất cây trồng [ 15]
0 Điều kiện khí hậu
“Từng loại giống cây trồng vật nuôi, quá trình sinh trưởng sẽ phát triển thích hợp và chỉ an toàn ở một điều kiện khí hậu nhất định Căn cứ vào điều
kiện khí hậu của từng loại, nhóm cây con để sắp xếp hệ thống cây trồng trong
năm Nhiệt độ: Mỗi loại cây trồng, vật nuôi cần một lượng tổng nhiệt độ trung
bình của 1 ngày trong năm nhất định để hoàn thành chu ký sinh trưởng Lượng mưa: Nước là yếu tố đặc biệt quan trọng đối với mọi sinh vật sống trên trái đất Hầu hết lượng nước sử dụng cho sản xuất nông nghiệp là nước mặt và một phần nước ngầm, các nguồn này được cung cấp chủ yếu từ lượng mưa hằng năm Nước mưa ảnh hưởng đến quá trình sản xuất như làm đất, thu hoạch Tùy theo lượng mưa hằng năm, khả năng cung cấp và khai thác nước đối với một vùng cụ thể để xem xét lựa chọn cơ cấu cây trồng thích hợp.[8]
€ Nguôn nước
Nước có vai trò điều tiết các chế độ nhiệt, ánh sáng, chất dinh dưỡng, vi
sinh vật, độ thoáng khí trong đất, làm cho tốc độ tăng sản lượng lương thực vượt qua tốc độ tăng dân số thế giới Nguồn nước cung cấp cho nông nghiệp
Trang 35yếu tố quyết định hàng đầu là nhu cầu thiết yếu của cây trồng Trong nông
nghiệp tắt cả các cây trằng và vật nuôi đều cần nước để phát triển Khả năng
đưa nước từ nơi khác đến vùng sản xuất khác của nước cũng ảnh hưởng tới
sản xuất nông nghiệp Sự khác biệt về điều kiện tự nhiên, đặc biệt là khí hậu
và nguồn nước là cơ sở của phát triển nông nghiệp và chuyên môn hóa theo vùng [12] 1.3.2 Diều kiện xã hội a Dan tộc Dân tộc cư trú ở những vùng khác nhau sẽ có nền văn minh nông nghiệp
khác nhau Dân tộc cư trú ở vùng đồng bằng có trình độ, tập quan SXNN_ 'bộ hơn so với đân tộc cư trú ở vùng, núi Mỗi một dân tộc có một lịch sử
hình thành và phát triển của dân tộc đó Dân tộc là cộng đồng những người
cùng chung một lịch sử, nói chung một ngôn ngữ, sống chung trên một lãnh
thổ, có chung một nền văn hóa Trong cùng một vùng, nếu có nhiều dân tộc
sinh sống, thì các dân tộc đó cũng có trình độ và tập quán SXNN khác
nhau [10]
b Dân số
“Trong động lực học về dân số, kích cỡ dân số, độ tuổi và cấu trúc giới tính, tỷ lệ tăng dân số và sự phát triển dân số cùng với điều kiện kinh tế - xã hội sẽ có ảnh hưởng đến chất lượng của nguồn nhân lực Dân số là tập hợp những con người đang sống ở một vùng địa lý hoặc một không gian nhất
định, thường được do bằng một cuộc điều tra dân số Ở vùng nông thôn quy
mô dân số lớn, tốc độ tăng tự nhiên và mật độ dân số cao thì chất lượng dân số sẽ thắp, lực lượng lao động có chất lượng kém, nên nguồn lực về lao động
cho các ngành kinh tế hạn chế, trong đó có nơng nghiệp ¢ Dan trí
Trang 36độ học vấn trung bình của người dan: bao nhiều phần trăm biết đọc, biết viết,
bao nhiêu phần trăm có trình độ học vấn cao Những nơi còn nghèo thường có nguyên nhân dân trí thấp Trình độ dân trí có ảnh hưởng lớn đến chất
lượng nguồn nhân lực Khi trình độ dân trí được nâng lên sẽ thuận lợi trong
thay đổi tập quán sản xuất lạc hậu và thúc đây quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa SXNN Đa số lao động nông nghiệp ở nông thôn thường có trình độ cân trí thấp hon so với lao động các ngành khác, nên quá trình áp dụng công
nghệ, kỹ thuật vào nông nghiệp còn gặp nhiều khó khăn 4 Truyền thống Truyền thống tốt đẹp góp phần tích cực phát triển sản xuất, xây dựng xã hội mẹ Trong nông nghiệp, nếu truyền thống sản xuất lạc hậu sẽ kìm hãm nông
:on người mới Truyền thống ảnh hưởng lớn đến quá trình sản xuất
nghiệp phát triển, vì sẽ gặp nhiều khó khăn trong quá trình áp dụng công
nghệ, kỹ thuật tiến bộ vào sản xuất [19]
1.3.3 Điều kiện kinh để
a Tình hình tăng trưởng kinh tế
Tình hình tăng trưởng kinh tế với tốc đọ” nhanh hay chạ“'m, ổn định hay kho“'ng ổn định ảnh hu“iởng trực tiếp đến tốc đọ”: phát triển kinh tế
no ng nghĩ“ p Tăng trưởng kinh tế ổn định giúp khai thác, sử dụng hieu
quả vốn giúp nong nghiep tang tru ởng theo và nguồn vốn mang tính chất quyết định viẹ ¡c phát triển, phan bố và chuyển dịch co-' cấu nong nghiep; đồng thời, nguồn vốn tạo điều kien nhà no: ng đầu tu' trang bị co sở vạ.'t chất kỹ thuạ 1t, đây mạnh ứng dụng tiến bọ khoa học kỹ
thuại ', nang cao kV nal ing ngu lời lao đọ ng
Tăng trưởng kinh tế ổn định giúp đẩy nhanh tiến trình hien đại hoá ngành no 'ng nghiệp, trong viẹ“'e mở rọ 'ng thị tru ởng tie 'u thụ sản
Trang 37dùng, giải quyết vie 'e làm và chuyển dich co” edu lao đọ ing, na ng cao
thu nhạ ¡p ngu“ ời lao đọ ˆ ng, góp phần bảo tồn các giá trị van hóa, lịch sử
và sự đa dang cia thie"In nhie-n[23]
b Co—` cấu kinh tế
Chuyển dịch co-' cấu kinh tế phụ thuọi 'e vào khả na-ing chuyển dịch co: cấu ngành linh hoạt, phù hợp với vier 'e khai thác các tiềm nang và lợi thế tuong đối, cũng nhu các điề
nên kinh tế, Co
kien be ~n trong va bein ngoài của
kinh tế phản ánh trình đọ- phát triển kinh tế của mỗi
quốc gia, biểu thị quá trình phát triển kinh tế gắn với chuyển dịch co: cấu kinh tế theo hu- 'ớng tiền bọ-ˆ, trong đó, phải đảm bảo tính đọ: 'c lạ _p, sáng tạo của từng ngành, từng chủ thể kinh tế, nhu ˆ ng lại có tính lie-'n kết chạ 't chẽ và hài hòa, đồng bọ trong mọt co cấu hợp lý theo ngành và theo
vùng lãnh thổ với thu ớc đo khả na: ng chiết
ih thị phần, thị trui ờng
trong và ngoài nu “lớc [23] e Thị tru ờng
“Trong quá trình phát triển nong nghiệp, nor'ng họ” chịu tác đọng lớn, lẹ— thuọ=e vào thị tru ờng các yếu tố đầu vào của sản xuất nong nghiep nhu thị tru: ờng vốn, thiết bị, vạ"'t tu“ no“'ng nghiẹ“-p, khoa học
và co ng nghẹ- ; đồng thời, do na ng lực kinh tế và trình đọ: quản lý
han ché, noting hot! gần nhu kho'ng thể tha-ìm nhạ_p tren chuỗi sản xuất no: ng sản và thị trui ờng tieLu thụ noi ng sản, phải phụ thuọ' 'c vào cung và cầu no: 'ng sản Cầu về noi ng sản là cầu cho tieu dùng, chế biến, sản xuất trực tiếp Cung về nong sản kho Ing những đáp ứng nhu cầu tieu
dùng mà còn cho xuất khẩu và dự trữ Thị tru ờng chính là mục tie 'u của sản xuất hàng hoá, thị tru 'ờng chỉ phối hoạt đọ ng sản xuất hàng hóa theo quy luại cung — cầu, đáp ứng đúng mức nhu cầu thị tru ờng sẽ kích thích
Trang 38nhu cầu thị tru ˆ ờng thì sẽ hạn chế, thạ _'m chi trig“ It tie'u nền sản xuất hàng hóa Nhu vạ''y, cong tác dự báo, định hu'ớng nhu cầu thị tru.'ờng có vai trò quan trong phat triển sản xuất, tác đọng mạnh mẽ đến lợi ich ngu ời
sản xuất [15]
4L Phátn ổn co_` sở hạ tẰng no_ng nghie\p \g, nhất là phát triển hẹ:
thủy lợi, thong tin lien lạc sẽ na“'ng cao nang suất, giảm chỉ phí sản
Phát triển co” sở hạ tả lạ giao (hong,
xuất, rút ngắn khoảng cách giữa sản xuất và tie:u dùng; phát triển hẹ— thống „ hẹ: thống điẹ“-n gop phan nating cao chit lu''ợng cuo'c
cấp thoát nu: :
sống dan cu'' nong tho''n Co sở hạ tầng no“ ng nghiel ip bao gồm hẹ ' thống giao thoi 'ng thủy — bọ'', hẹ- thống tu ới tie''u, hẹ:' thống cấp
thoát nu ớc, hẹ ` thống địcn, tho ng tin lien lạc, mạng lui ới chợ, có
vai trò thúc đẩy và na' ng cao khả na ¡ng cạnh tranh, lợi thế so sánh của
no ng sản trong sản xuất và tieT'u thụ Vì vacly, phát triển com sở ha ting
no ng nghiẹ”'p trở thành chính sách quan trọng nhằm thúc đẩy tang
tru ởng nor'ng nghiep, đồng thời, xoá dần khoảng cách nong tho“in và
thành thị, thúc đẩy lu”u thong no7ng sản hàng hoá và du”a no7ng
nghiep phát triển nhanh ho“in.[13]
e Chính sách phát triển no ng nghiep
'Các chính sách no 'ng nghi: 'p có ảnh hu _ ởng rất lớn, mang tính quyết định sự trì tre: hay phát triển toàn nền sản xuất noi 'ng nghiep, hẹL' thống chính sách phủ hợp sẽ kích thích sự chuyển dịch co“' cấu no''ng nghiẹ'-p theo hu! ớng có lợi và ngu ợc lại Chính sách noi 'ng nghiep là tổng thể
cde big! in pháp kinh tế và các bien pháp khác của Nhà nu“ ớc từ trung u7 of ng đến địa phu "ong tác đọ ng đến lĩnh vực no“'ng nghiệ 'p để đạt
những mục tie' 'u nhất định về giải quyết vấn đề rủi ro, pha 'n bổ và sử dụng
Trang 39sách phát triển noCng nghie™p phụ thu:'e vào nai ng lực quản lý nhà nu ớc của các cấp chính quyền và nai ng lực của cán bọ'` quản lý no ng nghie™p trong quy hoạch và thực hier'n quy hoạch, vain dung hop lý các
chính sách vào thực tế, nhất là trong quá trình họ ¡ nhạ: 'p quốc tế hien nay
(nhu chính sách đất đai, tín dụng, khuyến nong, khoa học coí ng nghẹ:-,
Trang 40KET LUAN CHUONG 1
“Trong chương 1, luận văn đã nêu lên các khái niệm về phát triển nông
nghiệp, đặc điểm của sản xuất nông nghiệp và ý nghĩa của phát triển nông
nghiệp
Luận văn đã trình bày rõ nội dung chủ yếu của phát triển nông nghiệp bao gồm: Phát triển số lượng các cơ sở SXNN, chuyển dịch cơ cấu SXNN
hợp lý, gia tăng việc sử dụng các yếu tố nguồn lực, thâm canh trong nông nghiệp, các hình thức liên kết kinh tế trong nông nghiệp và gia tăng kết quả sản xuất nông nghiệp
Luận văn đã tổng hợp những nhân tổ ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp như Nhân tố điều kiện tự nhiên; Nhân tố điều kiện xã hội; Nhân tố
điều kiện kinh tế
Việc nghiên cứu chương 1 giúp chúng ta có thể hệ thống các cơ sở lý
luận về phát triển nông nghiệp Cơ sở lý luận về phát nông nghiệp sẽ là nền