Mục tiêu của đề tài Phát triển nông nghiệp huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam là hệ thống hóa các vấn đề lý luận có liên quan đến phát triển nông nghiệp; phân tích thực trạng phát triển nông nghiệp huyện Đông Giang thời gian qua; đề xuất giải pháp PTNNN huyện Đông Giang trong thời gian tới.
1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nông nghiệp ngành sản xuất xã hội Đối với Việt Nam nông nghiệp ngành sản xuất vật chất bản, chủ yếu với 70% dân số sống nơng nghiệp nên nơng nghiệp phát triển phát triển kinh tế đất nước Quảng Nam tỉnh có lao động nơng nghiệp chiếm tỷ lệ cao, 76% tổng số lao động Giá trị nông nghiệp chiếm 21% so với tổng GDP nơng nghiệp đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế - xã hội Nên tỉnh quan tâm phát triển nông nghiệp lấy nông nghiệp làm tảng để đưa Quảng Nam phát triển thành tỉnh công nghiệp vào năm 2020 Đơng Giang huyện miền núi, phía Tây Bắc tỉnh, huyện có tỷ lệ người đồng bào dân tộc Cơ Tu sinh sống cao, thu nhập chủ yếu từ nông nghiệp Trong năm qua, huyện trọng phát triển nơng nghiệp có kết to lớn, góp phần giải việc làm, tăng thu nhập cho lao động, thay đổi tập quán sản xuất lạc hậu Tuy nhiên, để phát triển nông nghiệp hướng, khai thác tiềm lợi chưa phát huy tốt Nơng nghiệp phát triển nhiều bất cập, cấu sản xuất chưa hợp lý, giá trị SXNN cịn thấp, sách phát triển nông nghiệp triển khai địa bàn nhiều hạn chế Trong năm đến, để tiếp tục nâng cao vai trị thúc đẩy nơng nghiệp huyện phát triển cần nghiên cứu giải pháp khoa học có tính thực tiễn nhằm đưa nơng nghiệp huyện Đông Giang lên cần thiết Do vậy, việc tác giả chọn đề tài Phát triển nông nghiệp huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam làm luận văn nghiên cứu kịp thời đóng góp phần trước địi hỏi phát triển nơng nghiệp huyện Đơng Giang, tỉnh Quảng Nam năm tới Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa vấn đề lý luận có liên quan đến phát triển nơng nghiệp - Phân tích thực trạng phát triển nơng nghiệp huyện Đông Giang thời gian qua - Đề xuất giải pháp PTNNN huyện Đông Giang thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu luận văn lý luận thực tiễn PTNN huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam b Phạm vi nghiên cứu - Nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu nông nghiệp theo nghĩa hẹp gồm trồng trọt chăn nuôi - Không gian: Đề tài nghiên cứu nội dung huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam - Thời gian: Các giải pháp đề xuất luận văn năm trước mắt 2 Phương pháp nghiên cứu Để thực mục tiêu nghiên cứu trên, đề tài sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp phân tích thực chứng, phương pháp phân tích chuẩn tắc, - Phương pháp điều tra, khảo sát, chuyên gia, - Phương pháp phân tích, - Phương pháp tổng hợp, - Phương pháp so sánh - Các phương pháp khác Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Góp phần làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến phát triển nông nghiệp, xây dựng nhóm tiêu chí đánh giá cho nội dung - Đánh giá thực trạng phát triển nông nghiệp huyện Đông Giang thời gian qua, rút nguyên nhân yếu phát triển nơng nghiệp - Từ đề xuất số quan điểm, giải pháp cụ thể sách để phát triển nơng nghiệp huyện Đơng Giang thời gian đến Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, mục lục, tài liệu tham khảo, luận văn chia làm chương: - Chương 1: Một số vấn đề lí luận phát triển nơng nghiệp - Chương 2: Thực trạng phát triển nông nghiệp huyện Đông Giang - Chương 3: Giải pháp phát triển nông nghiệp huyện Đông Giang thời gian đến 3 Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 1.1 KHÁI QUÁT VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 1.1.1 Một số khái niệm a Nông nghiệp Nông nghiệp ngành sản xuất vật chất xã hội, theo nghĩa rộng, ngành nông nghiệp gồm ba lĩnh vực: nông nghiệp (trồng trọt chăn nuôi), lâm nghiệp ngư nghiệp, theo nghĩa hẹp, ngành nông nghiệp gồm hai lĩnh vực trồng trọt chăn nuôi b Phát triển nông nghiệp Phát triển nông nghiệp tổng thể biện pháp nhằm tăng sản phẩm nông nghiệp để đáp ứng tốt yêu cầu thị trường sở khai thác nguồn lực nông nghiệp cách hợp lý bước nâng cao hiệu sản xuất 1.1.2 Đặc điểm SXNN - SXNN tiến hành địa bàn rộng lớn, phức tạp, phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên nên mang tính khu vực rõ rệt - Trong nơng nghiệp, ruộng đất tư liệu sản xuất chủ yếu thay - Đối tượng SXNN trồng vật ni - SXNN mang tính thời vụ cao, nét đặc thù điển hình SXNN Những đặc điểm chung SXNN, nông nghiệp nước ta cịn có đặc điểm riêng, - Nơng nghiệp từ tình trạng lạc hậu, xuất phát thấp, sở vật chất nghèo nàn, hạ tầng cịn yếu kém, lao động nơng chiếm tỷ trọng cao, suất ruộng đất, lao động thấp - Nông nghiệp chuyển từ tự cung, tự cấp sang sản xuất hàng hố - Nền nơng nghiệp nhiệt đới, có pha trộn tính chất ơn đới, miền Bắc trải rộng vùng rộng lớn, phức tạp: trung du, miền núi, đồng ven biển 1.1.3 Ý nghĩa phát triển nông nghiệp kinh tế quốc dân - Đóng góp thị trường, - Góp phần tăng trưởng kinh tế ổn định, - Góp phần xố đói giảm nghèo bảo đảm an ninh lương thực, - Phát triển nông nghiệp góp phần phát triển nơng thơn 4 1.2 NỘI DUNG CỦA PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 1.2.1 Gia tăng số lượng sở SXNN a Số lượng sở SXNN Các đơn vị SXNN tăng lên năm sau cao năm trước biểu hình thức tổ chức sản xuất gồm kinh tế trang trại, hợp tác xã, doanh nghiệp nông nghiệp b Tăng cải SXNN - Số lượng cải giá trị SXNN qua năm yêu cầu năm sau phải tăng so với năm trước Khi nông nghiệp phát triển, gia tăng cải đôi với sử dụng nguồn lực hợp lý c Các tiêu chí gia tăng sở SXNN - Số lượng sở sản xuất qua năm (tổng số loại) - Tốc độ tăng mức tăng sở sản xuất 1.2.2 Chuyển dịch cấu SXNN hợp lý - Cơ cấu sản xuất nông nghiệp thành phần tỷ trọng mối quan hệ ngành tiểu ngành nội ngành nông nghiệp - Cơ cấu sản xuất nông nghiệp hợp lý cấu ngành nông nghiệp mà thành phần có tác dụng phát huy tốt tiềm sản xuất đáp ứng yêu cầu thị trường, xã hội - Các tiêu chí phản ánh chuyển dịch cấu SXNN + Nhóm tiêu chí phản ánh kết sản xuất: giá trị sản xuất tỷ trọng giá trị sản xuất ngành, phận kinh tế nông nghiệp Giá trị tăng thêm tỷ trọng giá trị tăng thêm ngành, phận kinh tế nơng nghiệp + Nhóm tiêu phản ánh hiệu Các tiêu chí trực tiếp:Tăng trưởng kinh tế (GDP bình quân/đầu người) chung ngành nông nghiệp Giá thành sản phẩm, lợi nhuận ròng loại sản phẩm, ngành phận Năng suất lao động ngành, loại sản phẩm nơng nghiệp Các tiêu chí gián tiếp: Diện tích cấu đất đai Vốn cấu vốn Lao động cấu lao động Năng suất cấu loại trồng, vật nuôi Cơ cấu dạng sản phẩm; Cơ cấu giá trị sản phẩm hàng hố + Nhóm tiêu chí khác: Tỷ lệ hộ đói nghèo nơng thơn; số lao động tỷ lệ lao động thất nghiệp; tỷ lệ đất đai chưa sử dụng; tỷ lệ đất trống đồi núi trọc; trình độ văn hố, trình độ khoa học kỹ thuật, ngành nghề dân cư lao động nông thôn… 1.2.3 Gia tăng yếu tố nguồn lực a Lao động nông nghiệp Giai đoạn đầu q trình cơng nghiệp hố, tỷ trọng lao động nông nghiệp giảm tương đối, số lượng lao động tuyệt đối tăng lên Giai đoạn thứ hai q trình cơng nghiệp hố, số lượng lao động giảm tương đối tuyệt đối, chất lượng lao động tăng lên + Khi tăng số lượng lao động nông nghiệp cần phải: - Khai hoang tăng vụ để mở rộng thêm diện tích - Phát triển ngành chăn nuôi phải nhanh tốc độ ngành trồng trọt - Phân phối sức lao động để phát triển nghề rừng, trồng rừng tu bổ rừng, đặc biệt rừng phịng hộ, rừng làm ngun liệu - Phát triển cơng nghiệp nông thôn bao gồm tiểu thủ công nghiệp, phát triển dịch vụ nông thôn + Để tăng chất lượng lao động nông nghiệp cần phải: - Nâng cao trình độ văn hố, trình độ kỹ thuật, trình độ nghiệp vụ người lao động, cần phải cải cách toàn hệ thống giáo dục đào tạo phù hợp, có hoạt động thị trường lao động - Tiêu chí phản ánh tăng chất lượng lao động gồm: yếu tố tri thức, kỹ năng, kinh nghiệm, truyền thống, bí cơng nghệ b Đất đai sử dụng nông nghiệp tăng - Đất đai sử dụng nông nghiệp (ruộng đất) tăng lên theo hướng tập trung theo yêu cầu phát triển sản xuất hàng hoá PTNN Tập trung ruộng đất việc sáp nhập hợp ruộng đất chủ sở hữu khác vào chủ sở hữu hình thành chủ sở hữu có quy mơ ruộng đất lớn - Tiêu chí đánh giá: đất đai nông nghiệp, đất canh tác nhân khẩu, lao động cao điều kiện thuận lợi cho nông nghiệp phát triển c Cơ sở vật chất – kỹ thuật nông nghiệp - Thuỷ lợi phát triển hoàn chỉnh đồng bộ, nâng cao diện tích chủ động tưới tiêu - Hệ thống chuồng trại, sở chế biến, giết mổ, tiêu thụ sản phẩm chăn ni ngày hồn thiện bước áp dụng công nghệ tiên tiến - Sản xuất phân bón, phân hữu cơ, phân vi sinh, sử dụng hợp lý - Phát triển hệ thống giao thông nông thôn giao thông nội đồng đáp ứng yêu cầu phát triển giới hoá vận chuyển hàng hố - Coi trọng cơng nghệ chế biến, bảo quản thu hoạch để nâng cao chất lượng giá trị sản phẩm.Các biện pháp kỹ thuật thâm canh phải thực đồng Công tác khuyến nông thực tốt để chuyển giao kỹ thuật công nghệ cho người sản xuất d Công nghệ sản xuất nông nghiệp - Công nghệ tập hợp hiểu biết phương thức phương pháp hướng vào cải tạo tự nhiên, phục vụ nhu cầu người Hai phần khác công nghệ “phần cứng” “phần mềm” công nghệ - Nhờ tri thức nông học, chăn nuôi công nghệ tiên tiến áp dụng rộng rãi trình sản xuất, chế biến để nông nghiệp phát triển 6 e.Vốn sản xuất nông nghiệp - Được biểu tiền tư liệu lao động đối tượng lao động sử dụng vào sản xuất, theo nghĩa rộng vốn SXNN gồm ruộng đất, sở hạ tầng g.Các tiêu chí để đánh giá: Diện tích đất tình hình sử dụng đất; suất ruộng đất qua năm; lao động chất lượng lao động qua năm; số lượng giá trị CSVC kỹ thuật nông nghiệp, mức tăng tốc độ tăng sở vật chất nông nghiệp Giống tỷ lệ diện tích giống tổng số Tổng số vốn đầu tư mức đầu tư diện tích 1.2.4 Các hình thức liên kết sản xuất tiến Liên kết sản xuất nông nghiệp hợp tác đối tác chuỗi giá trị để đưa nông sản từ sản xuất đến nơi tiêu thụ nhằm tìm kiếm hội đem lại lợi nhuận từ liên kết Liên kết ngang mối liên kết doanh nghiệp ngành với doanh nghiệp ngành khác có liên quan cung cấp nguyên vật liệu, sản phẩm, dịch vụ bổ trợ phát triển kinh doanh…có giới hạn địa lý cụ thể Liên kết dọc mối liên kết người mua hàng, nhà phân phối, tập đoàn, doanh nghiệp địa phương đến doanh nghiệp vừa nhỏ hình thành chuỗi giá trị sản phẩm, liên kết không giới hạn mặt địa lý - Các tiêu chí để đánh giá: Liên kết đảm bảo tơn trọng tính độc lập hộ SXNN sở hữu TLSX sản phẩm sản xuất Liên kết phải tăng khả cạnh tranh nông sản sản xuất chi phí, mẫu mã, an toàn thực phẩm; Liên kết phải bền vững đảm bảo phân chia lợi ích phù hợp đối tác, đặc biệt nông hộ; Liên kết đảm bảo nông sản đáp ứng nhu cầu thị trường 1.2.5 Nơng nghiệp có trình độ thâm canh cao - Bản chất kinh tế thâm canh nông nghiệp đầu tư thêm vốn lao động đơn vị diện tích nhằm thu nhiều sản phẩm đơn vị canh tác với chi phí thấp - Nơng nghiệp có trình độ thâm canh cao áp dụng tiến khoa học công nghệ vào SXNN giới hóa, thủy lợi, phân hóa học, cơng nghệ sinh học, cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp - Các tiêu chí để đánh giá: + Các tiêu chí khái quát: Tổng số vốn sản xuất đơn vị diện tích Tổng chi phí sản xuất đơn vị diện tích + Các tiêu chí phận: Tổng số vốn cố định đơn vị diện tích Giá trị cơng cụ máy móc đơn vị diện tích Số lượng phân hữu phân hóa học ngun chất đơn vị diện tích Cơ cấu giống tốt ngành trồng trọt chăn ni Tỷ trọng diện tích tưới tiêu chủ động tưới tiêu khoa học Trình độ phát triển ngành chăn nuôi Thay đổi cấu trồng trọt chăn ni + Các tiêu chí kết quả: giá trị sản xuất đơn vị diện tích, suất trồng, sản phẩm gia súc Tiêu chí kết tổng hợp: giá trị sáng tạo đơn vị diện tích Lợi nhuận tiêu kết kinh tế cuối sản xuất Tiêu chí hiệu kinh tế thâm canh: Mức doanh lợi; mức doanh lợi đầu tư bổ sung Giá trị SP hàng hóa sản xuất đơn vị diện tích lao động, suất lao động 1.2.6 Gia tăng kết SXNN a Kết sản xuất nông nghiệp - Kết sản xuất nông nghiệp nơng nghiệp đạt sau chu kỳ sản xuất định thể số lượng sản phẩm, giá trị sản phẩm, giá trị sản xuất nông nghiệp - Kết sản xuất nông nghiệp thể phối hợp nguồn lực, yếu tố sản xuất - Tiêu chí đánh giá kết sản xuất nông nghiệp: + Số lượng sản phẩm loại sản xuất ra; + Giá trị sản phẩm sản xuất ra; + Số lượng sản phẩm hàng hóa loại sản xuất ra; + Giá trị sản phẩm hàng hóa sản xuất - Gia tăng kết sản xuất: số lượng sản phẩm giá trị sản phẩm, sản phẩm hàng hóa giá trị sản phẩm hàng hóa nông nghiệp sản xuất qua năm yêu cầu năm sau phải tăng cao năm trước - Các tiêu chí đánh giá gia tăng kết sản xuất nông nghiệp gồm: + Số lượng giá trị sản lượng năm + Mức tăng tốc độ tăng sản lượng qua năm + Sản phẩm hàng hóa giá trị sản phẩm hàng hóa qua năm + Mức tăng tốc độ tăng sản phẩm hàng hóa, giá trị sản phẩm hàng hóa qua năm + Đóng góp cho ngân sách Nhà nước + Thu nhập người lao động qua năm mức tăng, tốc độ tăng thu nhập người lao động + Tích lũy sở sản xuất qua năm b Tích lũy nâng cao đời sống người lao động - Phát triển nông nghiệp thể kết sản xuất, tức thể tích lũy nâng cao đời sống người lao động - Tích lũy doanh nghiệp nông nghiệp tăng - Đời sống người lao động cải thiện tốt c.Cung cấp sản phẩm hàng hoá - Cung cấp sản phẩm hàng hóa nơng nghiệp cho kinh tế gồm nhóm sản phẩm tiêu dùng cuối cho sinh hoạt nhóm sản phẩm tiêu dùng trung gian 8 - Khả cung sản phẩm hàng hóa nói lên lực sản xuất nông nghiệp d Tăng quy mô sản xuất doanh nghiệp nông nghiệp - Tăng quy mô sản xuất doanh nghiệp nông nghiệp trình tăng lên vốn, sở vật chất, lao động, đất đai 1.3 NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SXNN 1.3.1 Nhân tố điều kiện tự nhiên - Các đặc điểm đất đai diện tích đất tự nhiên, đất nông nghiệp, chất đất, đặc điểm hậu nhiệt độ, lượng mưa, độ ẩm; đặc điểm nguồn nước 1.3.2 Nhân tố điều kiện xã hội - Gồm dân tộc, dân số, truyền thống, dân trí 1.3.3 Nhân tố thuộc điều kiện kinh tế -Tình trạng kinh tế, thị trường, sách nơng nghiệp, sở hạ tầng 9 Chương THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HUYỆN ĐÔNG GIANG THỜI GIAN QUA 2.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI CỦA HUYỆN ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên a Vị trí địa lý, địa hình, khí hậu - Vị trí địa lý: huyện Đơng Giang có phía Đơng giáp huyện Hịa Vang, Phía Tây giáp huyện Tây Giang; phía Nam giáp huyện Nam Giang, huyện Đại Lộc Phía Bắc giáp huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên - Huế - Địa hình: chủ yếu núi cao >500m chiếm 75% - Khí hậu: có mùa: mùa khơ mùa mưa, nhiệt độ trung bình 23,5 0C, lượng mưa trung bình 2.650mm/năm, độ ẩm 86,5%, lượng bốc 95mm/năm b Tài nguyên thiên nhiên - Tài nguyên đất: đất lâm nghiệp 81,43%, đất SXNN 6,11%, đất phi nông nghiệp đất chưa sử dụng chiếm 13,24% - Thổ nhưỡng: có 11 nhóm đất, nhóm đất bản: đất đỏ vàng đá Macma axit; đất đỏ vàng đá phiến sét, biến chất 76% - Tài nguyên nước: Nước mặt từ suối 03 sông sông Kôn, Sông A Vương, Sông Vàng Nước ngầm mạch nông xã vùng thấp - Tài nguyên rừng: diện tích rừng 52.078,50 tỷ lệ che phủ đạt 64,08% 2.1.2 Đặc điểm xã hội a Dân tộc: Dân tộc C’Tu 73,21%, dân tộc Kinh 26,39%, lại dân tộc khác b Dân số: Huyện có 24.071 dân, mật độ 29 người/km2, tốc độ tăng tự nhiên 1,72%/năm c Lao động: - Lao động khu vực nông, lâm, thủy sản chiếm 75,09%; lao động khu vực dịch vụ chiếm 20,4%; lao động khu vực công nghiệp 4,51% d Truyền thống: Người Cơ Tu SXNN theo phương thức quảng canh, khơng chăm sóc bón phân cho trồng, chăn ni có chuồng trại e Dân trí: Trình độ dân trí thấp, tỷ lệ mù chữ 14,2% so với dân số độ tuổi học Dân số học hết tiểu học 59,6% dân số Người dân không nói tiếng phổ thơng 9,12% 10 2.1.3 Đặc điểm kinh tế a Tăng trưởng kinh tế Tốc độ tăng GTSX giai đoạn 2004-2010 tăng 12,56%/năm Nông, lâm thủy sản tăng 6,57%/năm, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp 26,61%/năm; dịch vụ, thương mại tăng 19,61%/năm b Cơ cấu kinh tế - Nơng lâm, thủy sản chiếm 48,63% có xu hướng giảm; dịch vụ, thương mại 34,27% công nghiệp, CN-TTCN 17,1% xu hướng tăng lên c Thị trường - Thị trường đầu vào: loại vật tư phân bón, thuốc trừ sâu bán trung tâm xã, chưa đảm bảo giá bán cịn cao, chưa ổn định - Thị trường đầu ra: nơng sản có giá bán bấp bênh, không ổn định, thường bị tư thương ép giá d Đặc điểm kết cấu sở hạ tầng - Giao thơng: đường Hồ Chí Minh qua huyện 37,7 km, DT604 dài 43km Các tuyến đường huyện bê tơng hố 12%, tuyến cịn lại 85km đường đất - Thuỷ lợi: có 86 cơng trình thuỷ lợi tưới 304 cho màu, lương thực, cơng trình kiên cố hoá đạt 30% - Nước sinh hoạt: 100% thơn có cơng trình cấp nước sinh hoạt - Cấp điện: lấy từ lưới điện quốc gia, tuyến 22kV dài 8,5km, tuyến 0,4kV đến trung tâm thơn, 100% thơn có điện, hộ dùng điện 98% - Bưu chính, viễn thơng, thơng tin, truyền hình: số máy điện thoại tăng, tồn huyện có bưu cục, bưu điện văn hố xã, 11/11 xã, thị trấn; truyền hình sóng di động phủ sóng 11/11 xã thị trấn 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HUYỆN ĐÔNG GIANG 2.2.1 Số lượng sở SXNN thời gian qua a Kinh tế trang trại Tồn huyện có trang trại, đất đai trang trại ha, 10 lao động, vốn 270 triệu đồng/trang trại Trang trại sử dụng 1% đất SXNN, quản lý 4,3% đàn gia súc 6,24% đàn gia cầm, GTSX trang trại thấp b Hợp tác xã - Huyện có hợp tác xã với 30 xã viên, diện tích đất 2,5ha; doanh thu 2,2 tỷ đồng/năm, HTX chuẩn bị mở rộng sản xuất c Doanh nghiệp nông nghiệp - Công ty cổ phần cao su Việt Hàn trồng cao su 4.115ha; vốn đầu tư 440 tỷ đồng, thuê đất 50 năm, giải việc làm cho 450 lao động - Nông trường Quyết Thắng trồng chế biến chè, doanh thu 3,9 tỷ đồng d Kinh tế hộ Huyện có 2.891 hộ SXNN, nơng hộ có quy mơ sản xuất nhỏ bé, sản xuất tự cung tự cấp Giá trị SXNN kinh tế hộ chiếm 87,97% tổng GTSX 11 Các hộ canh tác 4.961 đất nông nghiệp, nuôi 16.655 gia súc 41.030 gia cầm 2.2.2 Chuyển dịch cấu SXNN thời gian gần - Trồng trọt chiếm 74,36% nông nghiệp xu hướng giảm GTSX chăn nuôi tăng từ 21,03% năm 2004 lên 24,2% năm 2010 Cơ cấu GTSX ăn 49,02%, lương thực 33,32%, khác tỷ trọng giảm Bảng 2.5 Tình hình chuyển dịch cấu giá trị SXNN huyện Đông Giang giai đoạn 2004-2010 Năm TT Chỉ tiêu 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Trồng trọt (%) 77,70 78,06 77,09 78,65 76,07 74,36 73,5 Chăn nuôi (%) 21,03 20,39 21,19 19,73 22,17 23,80 24,2 Dịch vụ NN (%) 1,27 1,55 1,73 1,61 1,76 1,83 2,3 Tổng 100 100 100 100 100 100 100 Nguồn: Niên giám thống kê huyện Đông Giang qua năm - Chăn ni gia súc (trâu, bị, lợn) tạo GTSX cao, 92% - Cơ cấu theo thành phần, kinh tế hộ có tỷ lệ cao cấu SXNN, chiếm 93%, thành phần kinh nhà nước 6,3% 2.2.3 Quy mô nguồn lực nông nghiệp a Đất đai - Tổng diện tích đất SXNN 4.961ha chiếm 6,11% so với diện tích tự nhiên, bình qn 1,07 ha/hộ, suất ruộng đất đạt 7,7 triệu/ha/năm Ruộng đất dốc, phân tán khó giới hố, chi phí cao b.Lao động Lao động nông nghiệp chiếm 67% so với tổng lao động, lao động có trình độ dân trí thấp, thời gian nhàn rỗi nhiều 12 Bảng 2.9 Quy mô nguồn lực SXNN huyện Đông Giang từ 2005-2010 TT Chỉ tiêu 2005 2006 Năm 2007 2008 81.26 2.935 3,61 1,07 9,27 1,21 81.26 3.125 3,85 1,15 9,03 1,2 81.26 3.482 4,28 1,25 8,60 1,23 81.26 3.973 4,8 1,42 8,31 1,28 81.26 81.263 4.256 4.961 5,24 6,11 1,51 1,76 9,27 7,7 1,3 1,31 10.41 7.608 73,02 11.35 7.683 67,64 11.48 7.718 67,2 10.77 11.003 7.252 7.372 67,31 67 I Đất đai Diện tích tự nhiên II Đất SXNN (ha) Tỷ lệ đất SXNN với DTTN (%) Đất nông nghiệp BQ/hộ (ha) Năng suất RĐ (tr đồng) Hệ số sử dụng đất Lao động NN Tổng LĐ (người) 8.395 III LĐNN (người) Tỷ lệ LĐNN(%) Vốn đầu tư Vốn NS cho SXNN (tỷ đ) Vốn ĐT/ha (tỷ đ) Vốn ĐT cho CSHT 5.821 69,34 5,2 1,772 22,1 5,2 1,664 25,4 5,1 1,465 24,3 5,4 1,284 29,56 2009 5,5 1,292 28,7 2010 6,7 1,350 30,3 Nguồn: Niên giám thống kê huyện qua năm tính tốn tác giả c Vốn đầu tư - Nguồn vốn đầu tư từ ngân sách giai đoạn 2005-2010 cịn thấp, bình qn từ 5-7 tỷ đồng/năm phục vụ khai hoang, giống, thuỷ lợi - Vốn tín dụng ngân hàng Chính sách xã hội, ngân hàng NN PT nông thôn cho vay để phát triển SXNN, nông dân thiếu vốn - Các nguồn vốn từ nhân dân đóng góp, vốn doanh nghiệp, vốn tổ chức phi phủ đầu tư cơng trình cấp nước sạch, y tế, trường học d Khoa học công nghệ - Các đơn vị ứng dụng, chuyển giao công nghệ trạm khuyến nông, khuyến lâm thúc đẩy chuyển dịch cấu sản xuất, tăng suất - Số lượng cán sở chưa đủ, nơng dân, doanh nghiệp áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào SXNN 2.2.4 Tình hình liên kết sản xuất nơng nghiệp - Nông trường Quyết Thắng liên kết với nông hộ sản xuất theo hợp đồng khoán sản phẩm - Hợp tác xã sản xuất Zơ Ngây liên kết với nông hộ thu mua nguyên liệu - Công ty cổ phần cao su Việt Hàn ký hợp đồng với hộ nơng dân trồng cây, chăm sóc, thu hoạch cao su 13 Những tồn liên kết nông nghiệp - Kinh tế trang trại chưa liên kết với doanh nghiệp hộ nông dân Liên kết nông hộ để phát triển tổ hợp tác - Nông sản nông hộ sản xuất chưa bao tiêu ổn định theo hợp đồng - Chăn nuôi chưa có liên kết đời để tận dụng tiềm đất đai, lao động 2.2.5 Tình hình thâm canh nông nghiệp huyện Đông Giang - Thâm canh góp phần làm tăng suất, sản lượng trồng (năng suất lúa năm 2010 tăng 1,56 lần so với năm 2004) Từ năm 2009 đến nay, giới hóa số khâu gieo trồng, thu hoạch, chế biến; mơ hình trồng trọt có bón phân, chăm sóc Bảng 2.12 Tình hình thực giới hố nơng nghiệp Đơng Giang T T Chỉ tiêu giới hoá Đơn vị Năm 2005 2009 2010 10 2,7 2,1 3,5 2,1 3,5 3,7 2000 Số mã lực gieo trồng mã lực Số KW điện Kw/ha 1,8 Tỷ lệ diện tích cày bừa máy % Tỷ lệ diện tích gieo trồng máy % Tỷ lệ diện tích bón phân, làm cỏ, % bảo vệ thực vật máy Tỷ lệ diện tích thu hoạch máy % 0 2,0 3,0 Tỷ lệ có hạt sấy máy % 0 0 Nguồn: Niên giám thống kê huyện Đông Giang qua năm - Nhưng trình độ thâm canh cịn nhiều hạn chế, trồng có suất, chất lượng cao chưa đưa vào canh tác.Cơ sở cật chất - kĩ thuật SXNN thiếu, thường xuyên xuống cấp 14 2.2.6 Kết SXNN Đông Giang năm qua Giá trị SXNN năm 2010: 38,9 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng 2004-2010 đạt 7,2%/năm Hình 2.4 Biểu đồ kết tốc độ tăng GTSX nông nghiệp huyện Đông Giang giai đoạn 2004-2010 Nguồn: Niên giám thống kê huyện Đông Giang qua năm a.Trồng trọt: - Giá trị sản xuất trồng trọt 28,34 tỷ đồng cao 1,34 lần so với năm 2004 Bảng 2.13 Tình hình sản xuất số trồng huyện Đông Giang giai đoạn 2005-2010 Năm 2005 Nội dung 2007 Lúa Ngơ Lạc Mía Rau Đậu loại DT (ha) 1744 388 76 18 128 76 NS (tạ/ha) 22,3 21,6 9,6 130 27,5 6,9 3891,9 839,5 73,3 234,1 352,3 52,2 DT (ha) 1672 535 73 10,5 130 70 NS (tạ/ha) 20,7 21,5 9,8 130,3 27,3 SL (Tấn) 3460,3 1150 71,3 136,8 354,8 49 DT (ha) 1761,8 543,5 71 10,5 145 71,8 23,1 21,6 10 131 28 8,4 4071,9 1174 70,8 137,6 405,9 60,2 SL (Tấn) 2006 Cây trồng NS (tạ/ha) SL (Tấn) 15 Năm Cây trồng Nội dung Lúa DT (ha) 2008 2010 Lạc Mía Rau Đậu loại 1787,8 565 71 10 120 92 24 21,3 8,7 130,2 28,2 8,3 4228,2 1204,7 61,5 130,2 337,3 76,7 DT (ha) 1765 582 79 162 98 NS (tạ/ha) 22,7 22,6 14,8 117,6 29,2 8,4 SL (Tấn) 4010,2 1317,7 104,1 92,2 472,4 81,8 DT (ha) 1,790 625 110 10,5 190 81 NS (tạ/ha) 25,4 22 10,73 130 28,86 11,68 SL (Tấn) 4,547 1,375 118 137 548 95 NS (tạ/ha) SL (Tấn) 2009 Ngô Nguồn: Niên giám thống kê huyện Đông Giang qua năm b.Chăn nuôi: - Giá trị chăn nuôi 9,8 tỷ đồng cao gấp 1,85 lần so với năm 2004 Bảng 2.14 Kết số lượng đàn gia súc gia cầm huyện Đông Giang giai đoạn 2005-2010 T T a b c Chỉ tiêu Đàn gia súc (con) Trâu Bò Heo Đàn gia cầm (con) 2005 16.862 893 4.309 11.660 27.125 Năm 2006 2007 15.896 16.475 1.066 1.125 4.970 5.370 9.860 9.980 29.448 36.950 2008 2009 2010 17.744 16.340 16.655 1.198 1.315 1.325 5.842 5.375 5.415 10.704 9.650 9.915 37.765 41.325 41.030 Nguồn: Niên giám thống kê huyện Đông Giang qua năm c Thực trạng đóng góp nơng nghiệp huyện với kinh tế Nông lâm nghiệp chiếm 71,3% GTSX Nông, lâm, thuỷ sản Nơng nghiệp góp phần đưa kinh tế tăng trưởng đảm bảo phần lương thực chỗ d.Thực trạng đời sống nông dân huyện Đông Giang - TNBQ đầu người năm 2006 3,16 triệu lên 5,8 triệu đồng năm 2010 25% so với mức TNBQ tỉnh Quảng Nam - Đời sống nơng dân cịn khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo cao, năm 2006, tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 43,41% năm 2006 35,3% năm 2009 Năm 2010, tỷ lệ hộ nghèo lên 58,67% tiêu chí chuẩn nghèo thay đổi 16 2.3 NGUYÊN NHÂN CỦA CÁC YẾU KÉM TRONG PHÁT TRIỂN SXNN - Nguyên nhân thứ nhất, huyện Đông Giang nằm địa bàn miền núi thuận lợi cho SXNN (địa hình hiểm trở, ruộng đất phân tán, thiên tai thường xun xảy ra) Nơng nghiệp có điểm xuất phát thấp, SXNN giai đoạn tự cung tự cấp; sở hạ tầng phục vụ SXNN chưa hoàn chỉnh - Nguyên nhân thứ hai, nội dung phát triển nông nghiệp địa bàn huyện chưa hoàn thiện: + Số lượng sở SXNN chưa đủ lớn mạnh, quy mô sản xuất nhỏ + Cơ cấu SXNN chưa hợp lý, chuyển dịch cấu nơng nghiệp chậm, chăn ni có tỷ trọng thấp, trồng có giá trị gia tăng cao chưa đầu tư + Quy mô sử dụng nguồn lực nơng nghiệp cịn khiêm tốn Tỷ lệ đất SXNN nhỏ, suất, hệ số sử dụng diện tích đất canh tác thấp Vốn đầu tư thấp, khả thu hút vốn kém, lao động có tập quán lạc hậu + Trình độ thâm canh nơng nghiệp chưa cao, sở vật chất phục vụ nơng nghiệp cịn thiếu, giống vật ni, trồng bố trí chưa phù hợp + Liên kết SXNN chưa tiến + Công tác thu hoạch, chế biến, bảo quản tiêu thụ nông sản chưa quan tâm, công tác khuyến nông hạn chế - Nguyên nhân thứ ba, Công tác quản lý, điều hành, đạo cấp bất cập Cán nơng nghiệp cịn thiếu yếu trình độ chuyên môn, chưa tận dụng hết tiềm hội để phát triển nông nghiệp Nông nghiệp chưa phát triển theo quy hoạch 17 Chương CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HUYỆN ĐÔNG GIANG 3.1 CƠ SỞ CHO VIỆC XÂY DỰNG CÁC GIẢI PHÁP 3.1.1 Các yếu tố môi trường – nông nghiệp huyện phát triển a Môi trường tự nhiên b Môi trường kinh tế c.Môi trường xã hội 3.1.2 Đường lối, chiến lược phát triển kinh tế huyện a Về kinh tế Phát huy cao độ tiềm lợi so sánh để huy động nguồn lực phát triển kinh tế Chuyển dịch cấu kinh tế hợp lý, nâng tỉ trọng công nghiệp, dịch vụ, ổn định tăng cường đầu tư cho nông nghiệp GTSX tăng từ 13,515,5%/năm, dịch vụ tăng 18%, nông, lâm,thủy sản tăng 6,6-8,5%, CN- TTCN 26%/năm b Về nông nghiệp Nông nghiệp làm tảng phát triển KT- XH, bước phát triển nông nghiệp theo chiều sâu, gắn SXNN với thị trường Nâng diện tích đất SXNN lên 13.373ha, sản lượng lương thực 310-330kg/người, cơng nghiệp 12.50013.800ha, tổng diện tích trang trại 1.200-1.500ha, chăn nuôi chiếm 35,8% nông nghiệp 3.1.3 Các quan điểm có tính định hướng xây dựng giải pháp - Phát triển nông nghiệp đôi với trình nâng trình độ dân trí nơng thơn, đặc biệt người đồng bào dân tộc Cơ Tu - Phát triển nông nghiệp xuất phát từ nhu cầu thị trường tức phục vụ người tiêu dùng, lấy người tiêu dùng làm để định sản xuất - Phát triển nông nghiệp gắn với hiệu - Phát triển nông nghiệp phải đảm bảo mục tiêu giữ vững an ninh trị, trật tự an tồn xã hội; tăng cường an ninh quốc phòng 3.2 CÁC GIẢI PHÁP CỤ THỂ 3.2.1 Phát triển sở sản xuất a.Củng cố tăng cường phát triển kinh tế nơng hộ - Cần có hội đủ điều kiện sản xuất tiêu thụ nông sản đất, lao động, vốn, khoa học - kĩ thuật công nghệ thị trường - Nâng cao tích lũy tiết kiệm kinh tế hộ - Cung cấp tín dụng, cung cấp dịch vụ kỹ thuật, khuyến nông - Kết hợp tốt sản xuất với chế biến, bảo quản, vận chuyển sản phẩm hàng hóa kinh tế nơng hộ để có sức cạnh tranh - Cải thiện thêm mơi trường, tâm lí, tư tưởng pháp lí vai trị, vị trí quan hệ kinh tế gia đình nơng dân với đời sống kinh tế - xã hội 18 - Khuyến khích lao động người đồng bào dân tộc Cơ Tu đổi tư duy, cần cù, sáng tạo - Thực phổ biến mơ hình sản xuất phù hợp vùng - Ưu tiên hộ đồng bào sử dụng giá trị quyền sử dụng đất để góp vốn cổ phần, liên doanh, liên kết với doanh nghiệp có dự án b.Phát triển tổ hợp tác - Mơ hình tổ hợp tác hỗ trợ thay đổi lớn trình sản xuất khắc phục khó khăn cho hộ SXNN tồn nhiều năm vừa qua, sở để hình thành hợp tác xã kiểu - Phát triển tổ hợp tác nhu cầu, mang lại lợi ích cho hộ - Tăng cường lực phát triển tổ hợp tác thông qua tổ chức tham quan học tập mơ hình SXKD, tập huấn - Cần phát triển tổ hợp tác địa bàn xã vùng thị trấn Prao - Các tổ hợp tác gồm: tưới tiêu, vay vốn, khoa học - kỹ thuật, lao động, trồng trọt, chăn nuôi, ngành nghề nông thôn, đổi công, dịch vụ c.Phát triển hợp tác xã Trên sở tăng cường nâng cao lực để phát triển hợp tác xã Bên cạnh khuyến khích thành lập trực tiếp hợp tác xã Định hướng phát triển hợp tác xã: - Phát triển HTX, nòng cốt thành phần kinh tế tập thể, phải đồng bộ, gắn kết với thành phần kinh tế khác theo chế thị trường - Phát triển hình thức kinh tế hợp tác đa dạng nguyên tắc tự nguyện có lợi - Đa dạng hố hình thức sở hữu kinh tế tập thể (có sở hữu pháp nhân, tập thể, thể nhân) - Hợp tác xã tổ hợp tác phải đóng vai trị cầu nối nơng dân với nhà khoa học doanh nghiệp; nhà khoa học Giải pháp phát triển - Xây dựng mơ hình HTX kiểu sở tổng kết kinh nghiệm từ thực tiễn huyện khác - Khuyến khích huy động cổ phần nguồn vốn xã viên - Hình thành hình thức hợp tác dạng hội, hiệp hội ngành nghề để giúp vốn, kỹ thuật kinh nghiệm sản xuất tiêu thụ - Các loại HTX: sản xuất, mua bán, cung ứng, dịch vụ, tín dụng d Phát triển kinh tế trang trại Các định hướng bản: - Phát triển trang trại nhằm dẫn dắt tập hợp nông hộ nhỏ để thực tham gia cung ứng nông sản - Xây dựng phát triển kinh tế trang trại trở thành hạt nhân lực lượng nòng cốt nông nghiệp huyện 19 - Phát triển trang trại sản xuất giống nông, lâm nghiệp, trang trại trồng trọt, chăn nuôi, nông lâm kết hợp Các giải pháp nhằm nâng cao lực trang trại: - Thực quy hoạch chi tiết sản xuất nông nghiệp đến thữa đất xã, xác định cụ thể vùng chuyên canh cho trang trại đầu tư - Xác định tư cách pháp nhân cho trang trại để có sở pháp lý cho việc thực quan hệ giao dịch vay vốn đầu tư tín dụng - Tạo thống nhận thức tính chất, vai trị kinh tế trang trại - Thực sách Chính phủ “khuyến khích phát triển bảo hộ kinh tế trang trại” địa bàn huyện + Huyện giao đất, cho thuê đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng cho trang trại + Các trang trại miễn giảm thuế sử dụng đất, thuế thu nhập doanh nghiệp giai đoạn thành lập + Hỗ trợ đầu tư phát triển sở hạ tầng, sở chế biến để phát triển kinh tế trang trại, trang trại vay vốn tín dụng + Chủ trang trại thuê lao động không hạn chế số lượng sở thỏa thuận với người lao động theo quy định Luật Lao động - Khuyến khích chủ trang trại góp vốn thành lập quỹ hỗ trợ phát triển - Tăng cường liên kết kinh tế, thành lập hội nghề nghiệp để trao đổi kinh nghiệm ứng dụng khoa học kỹ thuật, quản lý, thông tin - Tăng khả tiếp cận thị trường trang trại, bước chuyển sang chun mơn hóa theo phương châm “sản xuất hàng hóa theo hướng cung cấp thị trường cần” - Thực đào tạo, tập huấn nâng cao kiến thức, kỹ cho chủ trang trại thị trường, lập kế hoạch sản xuất lập dự án e Phát triển doanh nghiệp nơng nghiệp - Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để để doanh nghiệp hoạt động mở rộng quy mô sản xuất, đầu tư đổi dây chuyền trang thiết bị, giống để nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh trình độ lao động - Tăng cường xúc tiến đầu tư vào số lĩnh vực nhiều tiềm chăn nuôi, trồng công nghiệp, ăn địa bàn huyện - Thực theo Nghị định số 61/2010/NĐ-CP Chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn địa bàn miễn giảm tiền thuê đất, thuế sử dụng đất - Quy hoạch mặt sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp việc dành quỹ đất xây cụm công nghiệp cho doanh nghiệp thuê 3.2.2 Chuyển dịch cấu SXNN a Chuyển dịch cấu sản xuất trồng trọt chăn nuôi: - Chuyển dịch cấu sản xuất hợp lý để phát lợi so sánh Nâng tỷ trọng ngành chăn nuôi lên 35,8% vào năm 2020 Trong trồng trọt mở rộng diện tích 20 trồng có giá trị gia tăng cao ăn quả, chè, cao su thành vùng chuyên canh - Quá trình chuyển đổi cấu SXNN mục tiêu, kế hoạch dài hạn cần lập quy hoạch để định hướng phát triển nông nghiệp theo thời kỳ b Phát triển nông nghiệp theo tiểu vùng lãnh thổ Phân vùng không gian lãnh thổ liên xã có tương đồng đặc điểm khí hậu, thổ nhưỡng, địa hình thành vùng để phát triển nông nghiệp: + Vùng (gồm xã Ba, Tư, ATing) tập trung phát triển đàn trâu, cao su, chuối + Vùng (gồm xã Jơ Ngây, Sông Kôn, Cà Dăng) tập trung phát triển đàn bò, heo rừng lai lúa + Vùng (gồm xã Tà Lu, Za Hung, A Rooi thị trấn Prao, Mà Cooi) tập trung phát triển đàn gà ta loong boong, chuối - Phát triển vùng chuyên canh: trồng chủ lực địa bàn cao su, chuối, chè, loong boong, lúa - Phát triển vật nuôi chủ lực: phát triển vật ni chủ lực gồm: trâu, bị thịt, heo (rừng lai, địa phương, lai), gà ta 3.2.3 Tăng cường nguồn lực nơng nghiệp a.Về đất đai Đơng Giang có đất SXNN phân tán nên trình “dồn điền đổi thửa” huyện miền núi thực Q trình tích tụ đất đai thơng qua việc thành lập, phát triển trang trại Tập trung tích tụ ruộng đất thực sản xuất lớn, tạo điều kiện để giới hoá, thuỷ lợi hoá, điện khí hố … - Quy hoạch chi tiết sử dụng đất kết hợp với quy hoạch xây dựng nông thôn đến địa bàn xã - Quản lý chặt chẽ việc sử dụng đất nơng nghiệp đất có khả nơng nghiệp, tránh tình trạng sử dụng đất khơng mục đích - Tăng cường khai hoang, mở rộng diện tích đất cho SXNN - Nâng cao hệ số sử dụng đất tăng suất ruộng đất b.Về lao động nông nghiệp - Tăng cường công tác đào tạo nguồn nhân lực cho nông nghiệp - Thực phổ cập giáo dục, nâng cấp sở đào tạo nghề - Thay đổi tập quán sản xuất lạc hậu - Tăng cường cán nâng cao công tác điều hành SXNN PTNT xuống sở (cán cho xã) - Từng bước thực giảm bớt lao động khỏi khu vực nông nghiệp Tăng cường hoạt động khuyến nông cho nông dân c.Về nguồn vốn nông nghiệp: - Sử dụng hợp lý có hiệu nguồn vốn ngân sách, vốn ODA, NGO, 21 doanh nghiệp, nhân dân Phát huy nội lực, tránh tư tưởng bao cấp, trông chờ, ỷ lại -Huy động tối đa nguồn vốn từ thành phần kinh tế -Tăng cường biện pháp tạo vốn nâng cao hiệu sử dụng nông nghiệp d.Về áp dụng tiến SXNN - Cần phải đẩy nhanh q trình thương mại hóa nông sản chủ lực - Đẩy mạnh hoạt động khuyến nơng, xây dựng phổ biến mơ hình sản xuất hàng hố có hiệu phù hợp điều kiện thực tế - Cải tiến phương pháp tập huấn, tăng cường chuyển giao kiến thức quản lý kinh tế hộ - Tăng cường đầu tư xây dựng sở vật chất kỹ thuật phục vụ sản xuất nông nghiệp từ cấp huyện đến xã - Tiến hành xoá bỏ tập quán sản xuất nông nghiệp lạc hậu 3.2.4 Lựa chọn mơ hình liên kết a Mơ hình liên kết “4 nhà”: nhà nông, nhà doanh nghiệp, nhà khoa học, Nhà nước Doanh nghiệp đóng vai trị chủ đạo, hạt nhân thúc đẩy liên kết; Nông dân sản xuất nguyên liệu; Nhà khoa học (tổ chức khoa học) hỗ trợ chuyển giao tiến kỹ thuật, Nhà nước đề sách, tạo mơi trường để thúc đẩy liên kết bền vững Mục đích mơ hình liên kết: + Phát huy sức mạnh tổng hợp, tận dụng có hiệu tiềm năng, lợi so sánh SXNN Đông Giang + Tăng cường cải cách hành chính, phát triển khoa học cơng nghệ gắn với SXNN, đưa nhà khoa học phục vụ nông dân + Tăng cường liên kết hỗ trợ lẫn doanh nghiệp + Về phương thức hành động: liên kết song phương (từng “nhà” riêng biệt với nhà nông) liên kết tổng hợp, tác động qua lại “nhà” với nhau, hỗ trợ cho nhà thực vai trị, chức Các hình thức liên kết sau: + Theo mục tiêu thời gian liên kết, có liên kết thường xun (ví dụ nhà nông liên kết Nhà nước, với ngân hàng ); liên kết dài hạn (từ năm trở lên); liên kết ngắn hạn (dưới 1năm) + Theo phạm vi hoạt động, có liên kết tồn diện (tồn sản xuất kinh doanh theo chiến lược, kế hoạch kinh doanh nhà nông); liên kết phận, dự án, chương trình cụ thể + Theo đối tượng liên kết có liên kết nhà; liên kết vài nhà (liên kết nhà) tuỳ theo yêu cầu chương trình, dự án b.Mơ hình liên kết doanh nghiệp, ngân hàng, hộ nông dân 22 Liên kết hình thức sản xuất theo hợp đồng, đầu tư hỗ trợ phát triển cho nông dân Doanh nghiệp, ngân hàng, tổ chức thương mại dịch vụ bảo vệ, điều hịa lợi ích chung thành viên Doanh nghiệp cho nông dân vay vốn, đầu tư sở hạ tầng, giải vấn đề phân bón, giống - Nông dân cung cấp sản phẩm theo hợp đồng giá thỏa thuận giảm rủi ro thị trường tiêu thụ, ổn định thị trường giá bán Doanh nghiệp có vùng ngun liệu ổn định giá, lệ thuộc vào biến động thị trường - Liên kết có tham gia ngân hàng để người sản xuất doanh nghiệp cho vay vốn c Mơ hình liên kết doanh nghiệp với trang trại, ngân hàng - Doanh nghiệp hỗ trợ kỹ thuật, công nghệ, giống thức ăn theo định mức cho trang trại - Trang trại trực tiếp sản xuất ni trồng, chăm sóc cung cấp sản phẩm đầu ra, doanh nghiệp bao tiêu sản phẩm giá ổn định - Ngân hàng cho chủ trang trại vay vốn - Các nhà liên kết thông qua hợp đồng có kỳ hạn (khoảng năm) - Mơ hình thường áp dụng nhiều ngành chăn nuôi d Mơ hình liên kết nơng trường với hộ nơng dân tổ hợp tác - Hộ nông dân tổ hợp tác nhận khốn với nơng trường - Nơng trường lo khâu tiêu thụ nông sản chuyển giao kỹ thuật sản xuất đầu vào, cung cấp tín dụng hướng dẫn kế hoạch sản xuất chuyển giao KH-CN e Mơ hình liên kết doanh nghiệp, hợp tác xã - HTX ký kết hợp đồng liên kết với doanh nghiệp, doanh nghiệp cung ứng giống hướng dẫn kỹ thuật, quy trình sản xuất, cho xã viên HTX - Khi thu hoạch, doanh nghiệp trực tiếp bao tiêu có giá ổn định để có sản lượng đầu HTX ổn định, xã viên an tâm sản xuất - Đối với doanh nghiệp có hợp đồng bao tiêu sản phẩm để chủ động nguồn hàng - Hợp tác xã liên kết với doanh nghiệp mua bán, tiêu thụ sản phẩm nông thôn; cung ứng yếu tố đầu vào cho doanh nghiệp 3.2.5 Tăng cường thâm canh nông nghiệp - Thực quản lý tốt quy hoạch PTNN huyện đến năm 2020, triển khai quy hoạch xây dựng nông thôn để đầu tư sở hạ tầng - Nâng cao công tác lập, thực KH sản xuất gắn với thị trường - Đẩy mạnh áp dụng tiến khoa học - công nghệ vào sản xuất - Giải tốt vấn đề phân bón biện pháp quan trọng - Đầu tư sở sản xuất giống trồng, vật nuôi; đảm bảo đáp ứng nhu cầu chỗ nâng cao chất lượng giống - Thực gieo trồng thời vụ trồng sinh trưởng, 23 phát triển điều kiện thích hợp - Phòng trừ sâu bệnh dịch bệnh, nắm vững quy luật diễn biến khí hậu, thời tiết 3.2.6 Gia tăng kết sản xuất - Lựa chọn nông sản sản xuất phù hợp với đặc điểm tự nhiên, KT - XH xã nhu cầu thị trường - Chế độ canh tác hợp lý theo mơ hình nơng lâm kết hợp, ruộng bậc thang, xen canh trồng - Thâm canh để tăng suất kết hợp khai hoang cải tạo đồng ruộng - Chú ý công tác chế biến, bảo quản sau thu hoạch nơng sản - Nghiên cứu tìm hiểu thị trường, ý thị trường lân cận khu vực - Kết sản xuất nông nghiệp đến năm 2020 sau: Đàn gia súc đến năm 2020: đàn trâu, bò 16.400 con, đàn lợn 17.990 con, đàn gia cầm 93.000 Diện tích sản lượng trồng đến năm 2020: cao su 10.256 ha, chuối 600 ha, Chè 1.129 ha, loong boong 122ha, lúa nước 1.066 ha, lúa rẫy 2.123 ha, ngô 800 sản lượng lương thực10.043 Rau, đậu thực phẩm 1.260 tấn, đậu 390 tấn, lấy bột 1.650 tấn, lạc 105 tấn, Cỏ cho gia súc 6.300 3.2.7 Các giải pháp khác a Đầu tư kết cấu hạ tầng nơng nghiệp, nơng thơn - Hồn thiện sở hạ tầng giao thông, thuỷ lợi, cấp điện, cấp nước mạng lưới chợ, khuyến nông địa bàn huyện b.Giải pháp thị trường - Để mở rộng thị trường tiêu thụ cần có hỗ trợ quyền cấp - Hạn chế đến mức thấp tiến tới triệt tiêu lũng đoạn tư thương, chống lại thủ đoạn ép giá buộc nông dân Nhà nước có sách kịp thời hiệu để bình ổn giá - Phát triển hệ thống thông tin để kịp thời thị trường, tăng cường dự báo thị trường giúp chủ trang trại tiếp cận, chủ động hoạch sản xuất - Phát triển sở chế biến gắn với sở SXNN theo quy hoạch - Tạo điều kiện để hộ sản xuất nơng sản hàng hóa bước gắn kết chợ đầu mối, doanh nghiệp tiêu thụ - Khuyến khích người ni trồng tham gia hoạt động hiệp hội sản xuất kinh doanh để gắn kết sản xuất tiêu thụ 3.2.8 Hồn thiện số sách có liên quan - Chính sách: đất đai, thuế, tín dụng, phát triển nguồn nhân lực, hỗ trợ tiêu thụ mặt hàng nông sản 24 3.3 KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN 3.3.1 Kiến nghị a Đối với Chính phủ: - Có sách đủ mạnh để nâng cao dân trí khu vực nơng thơn - Cần loại bỏ sách “hạn điền”, hạn chế khả tích tụ ruộng đất làm tăng chi phí - Có sách riêng cho doanh nghiệp địa bàn vùng núi, miễn giảm loại thuế SXNN - Ban hành văn luật liên quan đến quyền sử dụng, chuyển nhượng, chấp, cho thuê góp vốn đất nơng nghiệp; sách hỗ trợ xây dựng mạng lưới tiêu thụ hàng nông sản b.Đối với tỉnh Quảng Nam - Có chế đặc thù hỗ trợ sản xuất lương thực cho nông dân miền núi - Tạo hội thuận lợi để sở sản xuất tiếp cận nguồn vốn cho SXNN, phân cấp quản lý ngân sách cho sở (cấp xã) - Hỗ trợ thoả đáng nông dân chuyển giao đất thực dự án để ổn định sản xuất sinh hoạt, chuyển đổi sinh kế, nghề nghiệp việc làm c.Đối với huyện Đông Giang - Khẩn trưởng triển khai quy hoạch xây dựng nông thôn làm sở cho phát triển nông nghiệp, nông thôn - Thực tốt chủ trương Nhà nước khuyến khích để doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp nông thơn, đặc biệt xã có đồng bào dân tộc sinh sống - Hồn thiện cơng tác quản lý nơng nghiệp, nâng cao trình độ chun mơn, khoa học - kỹ thuật quản lý kinh tế cho cán cấp 3.3.2 Kết luận Với mục tiêu nghiên cứu vấn đề kinh tế chủ yếu nơng nghiệp huyện mặt lí luận thực tiễn nhằm đề xuất giải pháp cụ thể hồn thiện số sách để thúc đẩy nông nghiệp huyện Đông Giang phát triển năm trước mắt, luận văn hoàn thành số nội dung sau đây: - Hệ thống hóa n h ữ n g vấn đề lý luận phát triển nơng nghiệp - Phân tích thực trạng phát triển nông nghiệp huyện Đông Giang thời gian qua - Phân tích điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội sách phát ảnh hưởng đến triển nông nghiệp huyện Đông Giang - Đề xuất giải pháp cụ thể để PTNN huyện Đông Giang thời gian tới ... khảo, luận văn chia làm chương: - Chương 1: Một số vấn đề lí luận phát triển nơng nghiệp - Chương 2: Thực trạng phát triển nông nghiệp huyện Đông Giang - Chương 3: Giải pháp phát triển nông nghiệp. .. nông nghiệp huyện Đông Giang thời gian đến 3 Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 1.1 KHÁI QUÁT VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP 1.1.1 Một số khái niệm a Nông nghiệp Nông nghiệp ngành... nông nghiệp gồm ba lĩnh vực: nông nghiệp (trồng trọt chăn nuôi), lâm nghiệp ngư nghiệp, theo nghĩa hẹp, ngành nông nghiệp gồm hai lĩnh vực trồng trọt chăn nuôi b Phát triển nông nghiệp Phát triển