1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển nông nghiệp huyện Kon Plông tỉnh Kon Tum

105 4 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 21,28 MB

Nội dung

Luận văn Phát triển nông nghiệp huyện Kon Plông tỉnh Kon Tum nghiên cứu nhằm hệ thống hóa các vấn đề lý luận liên quan đến phát triển nông nghiệp trong điều kiện Việt Nam; làm rõ thực trạng phát triển nông nghiệp huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum thời gian qua; đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển nông nghiệp huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum trong tương lai.

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

BÙI THANH PHONG

PHÁT TRIÊN NÔNG NGHIỆP

HUYỆN KON PLÔNG, TỈNH KON TUM

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

2016 | PDF | 104 Pages

buihuuhanh@gmail.com

Đà Nẵng - Năm 2016

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

BÙI THANH PHONG

PHÁT TRIÊN NÔNG NGHIỆP

HUYỆN KON PLÔNG, TỈNH KON TUM

Chuyên ngành: Kinh tế phát triển

Mã số: 60.31.01.05

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐÀO HỮU HÒA

Đà Nẵng - Năm 2016

Trang 3

Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi

Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bắt kỳ công trình nào khác

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Bai Thanh Phong

Trang 4

2 Mục tiêu nghiên cứu 2 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 4 Phương pháp nghiên cứu 3 5 Bố cục của luận văn 3 6 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 3 CHUONG 1 MOT SO VAN DE LY LUAN VE PHAT TRIEN

(ONG NGHIEP TRONG DIEU KIEN VIET NAM 7

1.1 NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIÊN NÔNG NGHIE| -7

1.1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò của nông nghiệp „T7 1.1.2 Phát triển nông nghiệp 2-22-2222 -9

1.1.3 Ý nghĩa của PTNN trong nên kinh tế quốc đân IÕ 1.2 NỘI DUNG VÀ TIÊU CHÍ PHÁT TRIÊN NÔNGNGHIỆP 11

1.2.1 Phát triển về mặt quy mô - 2s 222 csrrrer ul

1.2.2 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp hợp lý 12 1.2.3 Tổ chức sản xuất nông nghiệp -22scsssrcesereseee TẤT

1.2.4 Nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực 15

1.2.5 Mở rộng thị trường, liên kết trong sản xuất nông nghiệp 17

1.3.3 Điều kiện kinh tế - xã hội «se T9 1.4 KINH NGHIÊM PTNN CỦA TRONG NƯỚC VÀ THỂ GIỚI 21

Trang 5

KON PLÔNG - se - es)

21 CAC DIEU KIEN PHAT TRIEN NONG NGHIEP HUYEN

2.1.3 Điều kiện kinh tế xã hội se 37 22 THỰC TRẠNG PHÁT TRIÊN NÔNG NGHIỆP KON PLONG GIAI ĐOẠN 2011 - 2015 44

2.2.1 Phát triển về quy mô: 244 2.2.2 Chuyén dich co cầu nông nghiệp 52 2.2.3 Tổ chức sản xuất nông nghiệp 54 2.2.4 Nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực 56 2.2.5 Mở rộng thị trường, liên kết trong sản xuất nông nghiệp 63 2.3 NHUNG THANH CONG, HAN CHE VA NGUYÊN NHÂN 64 2.3.1 Những thành công đạt được seo 6đ 2.3.2 Hạn chế 65 2.3.3 Nguyên nhân của những hạn chế 66

CHƯƠNG 3 CAC GIAI PHAP NHAM PHAT TRIEN

NGHIỆP HUYỆN KON PLÔNG TRONG TƯƠNG LAI 68

3.1 CƠ SỞ TIỀN ĐÈ CHO VIỆC ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 68

3.1.1 Dự báo sự biến động của môi trường PTNN huyện Kon Plông 68 3.1.2 Phương hướng phát triển nông nghiệp tỉnh Kon Tum, huyện

3.2 CÁC GIẢI PHÁP NHÂM PHÁT TRIÊN NONG NGHIEP HUYE!

KON PLÔNG TRONG TƯƠNG LAI - -75

Trang 6

3.2.3 Nhóm giải pháp hoàn thi:

tô chức sản xuất trong NN

3.2.4 Nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực

trong nông nghiệp

3.2.5 Nhóm giải pháp nhằm mở rộng thị trường và đây mạnh liên kết 3.3 CÁC ĐÈ XUẤT, KIỀN NGHỊ

3.3.1 Đối với Chính phủ

3.3.2 Đối với tỉnh

KẾT LUẬN - - DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐÈ TÀI (Bản sao)

Trang 7

UBND [Ủy ban nhân dân PTNN _ [Pháttriển nông nghiệp CTCP |Côngtycôphân TNHH _ | trách nhiệm hữu hạn

MTV — [Mộtthành viên NN Nông nghiệp

NNCNC | Nông nghiệp công nghệ cao

NN&PTNT | Nông nghiệp và phát triển nông thôn SXNN _ | Sản xuất nông nghiệp

GO Giá trị sản xuất

VDT Von dau tu

Trang 8

2.2 [Giátrisànxuấtcủahuyện Kon Plông giai doan 2011-2015 | 38 23 | Dânsỗ- lao động huyện Kon Piông giai đoạn2011-2015 [_ 42 2.4 [Cơ cấu lao động đang làm việc các khu vực (%6) 42 2.5 _ | Vẫn ngân sách nhà nước đầu tư cho nông nghiệp 4 2.6 | Diện tích gieo trồng giai đoạn 2011 -2015 huyện Kon Plông |_ 45 2.7 _ | Sản lượng, năng suất một số cây trồng chủ yêu 4

2.9 _ | Tình hình nuôi trồng thủy sản giai đoạn 2011 - 2015 31 2.10 [ Giá trị sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2011 - 2015 SI 2.11 [Hệ số đóng góp của nông nghiệp giai đoạn 2011-2015 | 52 2.12 | Co edu sản xuất nông nghiệp theo thành phản kinh tế 33 2.13 | Cơ cấu sản xuất nội bộ ngành nông nghiệp 2011 -2015 34 2.14 | Thực trạng tô chức sản xuất giai đoạn 2011 - 2015 35 2.15 | Bién dong co cau hinh thức tô chức sản xuất 35 2.16 | Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp 2011 - 2015 (ha) 56 2.17 | Thực trạng sử dụng đất lâm nghiệp 2011 - 2015 (ha) 57 2.18 Í Thực trạng sử dụng đất nuôi trồng thủy sản 2011 - 2015 57

2.21 | Giá trị sản phâm trên 01 ha nuôi thủy sản (triệu đồng) 61 +22 | Năng suất lao động khu vực nông nghigp giai doan 2011]

- 2015

3.93,_ | Hiệu quả sử dụng VĐT cho nông nghiệp giai đoạn 2011| „ ~2015

Trang 9

2.1 _ | Tăng trưởng kinh tễ huyện Kon Plông giai đoạn 2011 ~ 38 2015

22 Cơ câu kinh tê huyện Kon Plông giai đoạn 2011- 2015 39

Trang 10

Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản giữ vai trò to lớn trong

việc phát triển kinh tế ở hầu hết các nước, nhất là ở các nước đang phát triển

Tuy nhiên, ngay cả những nước có nền công nghiệp phát triển cao, mặc dù tỷ

trọng GDP nông nghiệp không lớn, nhưng khối lượng nông sản của các nước

là khá lớn và không ngừng tăng lên, cung cấp đủ cho đời sống con người những sản phẩm tối cần thiết đó là lương thực, thực phẩm Những sản phẩm

này cho dù trình độ khoa học - công nghệ phát triển như hiện nay, vẫn chưa

có ngành nào có thể thay thế được

Nông nghiệp Việt Nam hiện nay đang đóng góp khoảng 20% GDP của

quốc gia, với kim ngạch xuất khẩu trên 30 tỷ USD/năm [I8], với 10 sản phẩm

chủ lực có giá trị từ 1 tỷ USD trở lên như: tôm, cả phê, gạo, điều, cao su, cá

tra, rau quả, tiêu, sắn, gỗ và các sản phẩm từ gỗ Nông nghiệp đã giải quyết

công ăn việc làm cho khoảng 50% lực lượng lao động cả nước và là nơi sinh

sống của 70% dân số Chính vì vậy nông nghiệp, nông dân và nông thôn luôn

được quan tâm hàng đầu trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Trong

gia đoạn hiện nay, nhất là quá trình hội nhập sâu rộng của nước ta với thế

giới, việc tái cơ cầu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá tri gia tang và phát triển bền vững là nhu cầu rất cấp bách

Kon Tum là tỉnh nằm ở khu vực Bắc Tây Nguyên, thời gian qua nhìn chung nông nghiệp vẫn là ngành kinh tế rất quan trọng, đóng góp khoảng 35% giá trị tổng sản phẩm, giải quyết cho khoảng 60% lao động của tỉnh Giai đoạn 2011 - 2015 ngành nông nghiệp có mức tăng trưởng bình quân đạt khoảng 7%/năm; diện tích cà phê, sâm Ngọc Linh tiếp tục được mở rộng, tạo ra các vùng chuyên canh cho chế biến, phát triển các sản phẩm chủ lực bước

đầu có kết quả đã có những đóng góp quan trọng vào mức tăng trưởng

Trang 11

nhiên 138.115,92 ha, có đân số khoảng 26.000 người [9] Sản xuất nông

nghiệp huyện Kon Plông trong những năm gần đây có bước phát triển khá, ngoài việc góp phần ồn định và phát triển kinh tế - xã hội của huyện, bước đầu đã tạo ra được một số sản phẩm mũi nhọn như rau, hoa xứ lạnh, cá Tầm, cá Hồi góp phần xây dựng và quảng bá thương hiệu du lịch đã được Thủ

tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch Vùng du lịch sinh thái Quốc gia Măng Đen - huyện Kon Plông Tuy nhiên nông nghiệp huyện Kon Plông vẫn còn nhiều mặt hạn chế như: quá trình phát triển chưa phát huy tốt nhất lợi thế so sánh, tiểm năng của địa phương; chưa đáp ứng được yêu cầu của quá trình xây dựng công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn Chính vi vậy, tôi đã chọn để tài “Phát triển nông nghiệp huyện Kon Plông, tinh Kon Tum” làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp cao học của mình Hy vọng rằng, qua dé tài này sẽ giúp cho tác giả nâng cao nhận thức của bản thân về những vấn đề lý luận liên quan đến phát triển nông nghiệp trong điều kiện Việt Nam, làm rõ được thực trạng phát triển nông nghiệp huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum thời gian qua, và đề xuất được các giải pháp nhằm đây mạnh phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum trong tương lai

2 Mục tiêu nghiên cứu

~ Hệ thống hóa các vấn đề lý luận liên quan đến phát triển nông nghiệp trong điều kiện Việt Nam

~ Làm rõ thực trạng phát triển nông nghiệp huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum thời gian qua

~ Để xuất giải pháp nhằm thúc đây phát triển nông nghiệp huyện Kon

Plông, tỉnh Kon Tum trong tương lai.

Trang 12

Những vấn đề kinh tế về phát triển nông nghiệp

b Phạm vì nghiên cứu

~ Nội dung: Luận văn nghiên cứu nông nghiệp theo nghĩa rộng bao gồm nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản

~ Không gian: Tại huyện Kon Plông, tinh Kon Tum,

~ Thời gian: Số liệu thứ cấp thu thập trong khoảng thời gian từ từ 2011 đến 2015; thời gian thu thập số liệu sơ cấp từ tháng 3/2016 đến tháng 4/2016

‘Tam xa giải pháp đến 2020, tầm nhìn đến 2030 4 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp phân tích thực chứng, phương pháp phân tích chuẩn tắc; phương pháp tiếp cận và phân tích hệ thống; phương pháp thống kê; phương pháp đối chiếu so sánh và một số phương pháp khác

5 Bố cục của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo, luận văn có 3 chương sau

~ Chương 1: Một số vấn đề lý luận về phát triển nông nghiệp trong điều kiện Việt Nam

~ Chương 2: Thực trạng phát triển nông nghiệp huyện Kon Plông, tỉnh

Kon Tum

~ Chương 3: Giải pháp phát triển nông nghiệp huyện Kon Plông trong

tương lai

6 Tổng quan tài liệu nghiên cứu

~ Võ Xuân Tiến (2015), Giáo trình Kinh tế nông nghiệp (bài giảng cho học viên lớp cao học Kinh tế phát triển - K29 tại Kon Tum) Tác giả đã trình bảy những vấn đề chung về nông nghiệp, hệ thống kinh tế nông nghiệp Việt

Trang 13

xuất hàng hóa và chuyên môn hóa trong sản xuất nông nghiệp, thâm canh nông nghiệp, kinh tế học cung cầu và cân bằng thị trường nông sản, thị trường và phân tích thị trường nông sản, thương mại quốc tế các sản phẩm nông nghiệp, quản lý nhà nước về kinh tế trong nông nghiệp, kinh tế sản xuất ngành trồng trọt, chăn nuôi

~ Vũ Đình Thắng (2006), “Giáo trình Kinh tế nông nghiệp", NXB Đại học Kinh tế Quốc dân Tác giả đã trình bày tổng quan về kinh tế nông nghiệp, đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu môn học Những nội dung cơ bản về quan hệ sản xuất trong nông nghiệp Việt Nam Nghiên cứu những nội dung cơ bản về phát triển lực lượng sản xuất của nông nghiệp dưới giác độ kinh tế học Một số vấn đề về sản xuất và hàng hoá thị trường nông nghiệp, trong đó chú trọng đến thị trường nông sản

~ Bùi Quang Bình (2012), “Giáo trình Kinh tế phát triển”, NXB Thông, tin và Truyền thông Tác giả đã nêu những đặc điểm của nông nghiệp, vai trò của nông nghiệp với phát triển kinh tế, các vấn để về phát triển nông nghiệp

đối với phát triển kinh tế

~ Vũ Trọng Bình (2013), “Phát triển nông nghiệp bền vững - Lý luận và

"Tạp chí Kinh tế và Phát triển - Đại học Kinh tế quốc dân, số 196

tháng 10 năm 2013, Tác giả đã giới thiệu khái niệm phát triển nông nghiệp

bền vững, các tiếp cận chiến lược trong phát triển nông nghiệp bền vững, và

thực tiễn

trình bày tóm tắt một số chiến lược phát triển nông nghiệp bền vững của một

số quốc gia cũng như thực tiễn phát triển nông nghiệp bền vững ở Việt Nam

~ Võ Xuân Tiến (2015), “Đẩy mạnh tái cơ cấu nông nghiệp Việt Nam” Tạp chí những vấn đề kinh tế và chính trị thế giới (Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam); Số: 4 (228); trang 51 đến 58 Bài viết đã đề cập nền kinh tế

Trang 14

đề ra giải pháp để đây mạnh quá trình này một cách hiệu quả nhằm giúp nông

nghiệp, nông dân phát huy được lợi thế so sánh của từng vùng cũng như cả

nền nông nghiệp và đáp ứng tốt hơn yêu cầu thị trường

~ Nguyễn Thị Câm Vân (2015), “7ăng trưởng nông nghiệp và Phát triển kinh tế ở Việt Nam” Trường đại học kinh tế quốc dân Tác giả cho rằng ngành

nông nghiệp Việt Nam đã vượt qua giai đoạn thặng dư nông nghiệp và bước vào pha đầu tiên của giai đoạn hội nhập Tuy nhiên, nông nghiệp vẫn là ngành tập trung gần một nửa lao động có việc làm của nền kinh tế Do đó việc đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Việt Nam trong thời gian tới không thể không giành sự quan tâm thích đáng cho nông nghiệp Để thúc đẩy tăng trưởng nông nghiệp và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, Việt Nam cần thúc

đây tăng trưởng năng suất nông nghiệp trong dài hạn

~ Đỗ Kim Chung và Kim Thị Dung (2015), “Mông nghiệp Việt Nam hướng tới phát triển bền vững”, bai viết trên báo điện từ Tạp chí Công sản (đăng ngày 22/2/2015) Tác giả đã đề cập nông nghiệp Việt Nam mặc dù đã có những thành tựu đến gần đây, nhưng còn nhiều thách thức: năng lực cạnh tranh của ngành nông nghiệp còn thấp; nhu cầu nông sản thay đổi cả chất

lượng và sản lượng do dân số tăng; sức ép vẻ việc làm cho lao động nông thôn ngày càng tăng; biến đổi khí hậu đã và đang diễn ra, ảnh hưởng lớn đến

nông nghiệp nước ta; tăng trưởng nông nghiệp của Việt Nam thời gian qua chủ yếu dựa trên thâm dụng tài nguyên thiên nhiên Trên cơ sở đó, tác giả

đưa ra một số mục tiêu và giải pháp đột phát để phát triển bền vững nền

nông nghiệp,

~ Nguyễn Thị Minh Phượng và Nguyễn Thị Minh Hiền (2012), “Đặc

điểm cúa công nghiệp chế biến nông sản và chuỗi giá trị đối với ngành hang

Trang 15

giả đã đưa ra một số yếu tố quyết định để hạ giá thành sản phẩm đó là: nâng cao năng suất, chất lượng nông sản, phát triển vùng nguyên liệu có cự ly hợp lý, xác định quy mô công suất hợp lý, hiện đại hóa trang thiết bị, công nghệ, tăng tỷ lệ huy động công suất và giảm chỉ phí lưu thông để sản phẩm nông nghiệp gắn với chế biến

~ Nguyễn Bá Cầu (2011), “Phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện Sa

nông nghiệp và phát triển nông nghiệp; đánh giá thực trạng của sản xuất nông nghiệp huyện Sa Thầy; đề xuất các giải pháp phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện Sa Thầy

Ngoài những tài liệu trên, còn có nhiều những hội nghị, hội thảo, các bài

viết của các tác giả trên các tạp chí, trang thông tin điện tử, liên quan đến

phát triển nông nghiệp huyện Kon Plông Tuy nhiên, việc nghiên cứu sâu sắc, toàn điện về lý luận và thực tiễn phát triển nông nghiệp địa bàn huyện Kon Plông thì chưa có công trình nào thực hiện, với luận văn này tôi đi sâu nghiên

cứu các vấn đề từ lý thuyết, thực trạng phát triển nông nghiệp huyện Kon

Plông tỉnh Kon Tum thời gian qua, từ đó đề xuất những giải pháp phát triển

nông nghiệp, gắn với phát triển kinh tế xã hội của huyện thời gian đến.

Trang 16

NONG NGHIEP TRONG DIEU KIEN VIET NAM

G NGHIỆP VÀ PHÁT TRIEN NONG NGHIEP

1.1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò của nông nghiệp

a Khéi niệm nông nghiệp

Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản của xã hội, sử dụng đất đai để trồng trọt và chăn nuôi, khai thác cây trồng và vật nuôi làm tư liệu và nguyên liệu lao động chủ yếu để tạo ralương thực, thực phẩm và một số nguyên liệu cho công nghiệp Nông nghiệp là một ngành sản xuất lớn, bao

gồm nhiều chuyên ngành: trồng trọt, chăn nuôi, sơ chế nông sản; theo nghĩa

rộng, còn bao gồm cả lâm nghiệp, thủy sản [12]

b Đặc điễm của sản xuất nông nghiệp

+ Sản xuất nông nghiệp trên địa bàn rộng, có tính vùng

Đối tượng của sản xuất nông nghiệp là cây, con, nhiều loại, đa dạng, phong phú, nên bắt cứ điểm nảo trên lãnh thổ, không thích hợp với loại cây con này thì thích hợp với loại khác, bất kỳ ở đâu đều có thể cho sản phẩm, do đó sản xuất nông nghiệp phân bố khắp nơi Lịch sử hình thành các loại đất,

quá trình khai phá và sử dụng các loại đất ở các địa bàn có địa hình khác

nhau, ở đó diễn ra các hoạt động nông nghiệp cũng không giống nhau Điều kiện thời tiết khí hậu với lượng mưa, nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, điều kiện về lý, hóa v.v nên mỗi vùng có sự tương thích đối với loại cây con khác nhau

do đó, đã lam cho SXNN mang tinh khu vue rit rõ nét

+ Trong nông nghiệp, ruộng đất là tư liệu sản xuất chủ yếu không thể

thay thế được Đất đai là điều kiện cần thiết cho tất cả các ngành sản xuất,

nhưng nội dung kinh tế của nó lại rất khác nhau

+ Đối tượng của SXNN là cây trồng và vật nuôi Các loại cây trồng và

Trang 17

SXNN, bởi vì một mặt SXNN là quá trình tái sản xuất kinh tế gắn liền với quá trình tải sản xuất tự nhiên, thời gian hoạt động và thời gian sản xuất xen

kẽ vào nhau, song lại không hoàn toàn trùng hợp nhau, sinh ra tính thời vụ cao trong nông nghiệp,

+ SXNN mang tính thời vụ cao, đó là nét đặc thù điển hình của sản xuất

nông nhiệp

Ngoài những đặc điểm chung của sản xuất nông nghiệp nêu trên, nông

nghiệp nước ta còn có những đặc điểm riêng cần chú ý đó là:

+ Nông nghiệp nước ta đang từ tình trạng lạc hậu, tiến lên xây dựng nền nông nghiệp sản xuất hàng hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa Đặc điểm này cho thấy xuất phát điểm của nền nông nghiệp nước ta khi chuyển lên xây dựng, phát triển nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá là rất thấp so với các nước trong khu vực và thé giới

+ Nền nông nghiệp nước ta là nền nông nghiệp nhiệt đới, có pha trộn

tính chất ôn đới, nhất là ở miền Bắc va được trải rộng trên 4 vùng rộng lớn,

phức tạp: trung du, miền núi, đồng bằng và ven biển Đặc điểm này đem lại cho nông nghiệp nhiều thuận lợi cơ bản, đồng thời cũng có những khó khăn tất lớn trong quá trình phát triển sản xuất nông nghiệp [12, tr.5-9]

e Vai trò cña ngành nông nghiệp

+ Ngành nông nghiệp cung cấp lương thực thực phẩm cho nhu cầu xã

hội Mặc dù ngày nay khoa học công nghệ rất phát triển, nhưng các sản phẩm

từ nông nghiệp phục vụ cho nhu cầu tồn tại của con người là chưa thể thay thé lầu

+ Nông nghiệp có vai trò quan trọng trong việc cung cấp các yết

vào cho công nghiệp và khu vực thành thị: đó là cung cấp nguyên liệu cho

công nghiệp, đặc biệt là công nghiệp chế biến, qua chế biến giá trị các sản

Trang 18

động dồi dào cho phát triển công nghiệp; cung cấp vốn cho sự phát triển kinh

tế, nhất là giai đoạn đầu của công nghiệp hóa, bởi vì đây là khu vực lớn nhất, xét cả về lao động và sản phẩm quốc dân Nguồn vốn từ nông nghiệp có thể được tạo ra bằng nhiều cách, như tiết kiện của nông dân đầu tư vào các hoạt động phi nông nghiệp, thuế nông nghiệp, ngoại tệ thu được do xuất khẩu nông

san V.V

+ Nông nghiệp là thị trường tiêu thụ của công nghiệp và dịch vụ: Các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam, phần lớn dân cư sống trong khu vực nông nghiệp, do vậy là nơi tiêu dùng các sản phẩm được sản xuất từ các nhà máy, công xưởng và các sản phẩm từ khu vực dịch vụ

+ Nông nghiệp tham gia vào xuất khẩu: Trong quá trình phát triển, với việc áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, sẽ tăng năng xuất và sản lượng, mà thị trường trong nước có sức cẩu là hữu hạn, do đó sẽ xuất khẩu, đem lại nguồn ngoại tệ về cho đất nước Điều này có thể thấy rõ ở nước ta qua giá trị xuất khẩu tăng liên tục, từ 3,65 tỉ USD năm 2000 lên hơn 30 tỷ USD năm 2015

+ Nông nghiệp có vai trò quan trọng, là cơ sở trong sự phát triển bền

vững của môi trường Nông nghiệp sử dụng nhiều hoá chất như phân bón hoá học, thuốc trừ sâu bệnh v.v làm ô nhiễm đất và nguồn nước Trong quá trình canh tác dễ gây ra xói mòn ở các triển đốc thuộc vùng đổi núi và khai hoang mở rộng diện tích đất rừng v.v Vì thế, trong quá trình phát triển sản xuất nông nghiệp, cần tìm những giải pháp thích hợp để duy trì và tạo ra sự phát triển bền vững của môi trường [12, tr.2-4]

1.1.2 Phát triển nông nghiệp

Phát triển nông nghiệp là một tổng thể các biện pháp nhằm tăng giá trị

Trang 19

sản phâm nông nghiệp để đáp ứng tốt hơn yêu cầu của thị trường trên cơ sở khai thác hợp lý, có hiệu quả các nguồn lực trong nông nghiệp và từng bước

nâng cao hiệu quả của sản xuất

Phát triển nông nghiệp với tư cách là ngành kinh tế được hiểu là việc gia

tăng mức độ đóng góp về giá trị sản lượng và sản lượng hàng hoá nông sản của ngành nông nghiệp cho nền kinh tế, đồng thời phát huy vai trò của nó

trong việc thúc đây tăng trưởng, giải quyết việc làm ở khu vực nông nghiệp,

nông thôn theo hướng hiện đại gắn với yêu cầu bền vững [10, tr 11] 1.1.3 Ý nghĩa của PTNN trong nền kinh tế quốc dân [3]

+ Phát triển nông nghiệp có ý nghĩa rất lớn đó là đóng góp thị trường Nông nghiệp phát triển sẽ cung cấp sản phẩm cho thị trường trong và ngoài nước, cung cấp sản phẩm tiêu dùng cho các khu vực khác nhau

+ Phát triển nông nghiệp góp phần tăng trưởng kinh tế ổn định

Nông nghiệp phát triển sẽ làm tăng thu nhập cho người dân, tăng thu nhập kéo theo tăng tiêu dùng, tăng sản lượng của nền kinh tế

+ Phát triển nông nghiệp góp phần xóa đói giảm nghèo và đảm bảo an ninh lương thực

Phát triển nông nghiệp giúp giảm nghèo nhanh chóng, đặc biệt là khu vực nông thôn;

“Tăng trưởng nông nghiệp xét ở quy mô hộ gia đình, quốc gia, toàn cầu sẽ

đảm bảo luôn có sẵn lương thực, đảm bảo an ninh lương thực của cả quốc gia

cũng như toàn thế giới

+ Phát triển nông nghiệp góp phần phát triển nông thôn

Phát triển nông nghiệp và phát triển nông thôn có quan hệ hữu cơ với nhau, là điều kiện của nhau Phát triển nông nghiệp có điều kiện tích lũy để đầu tư phát triển hạ tầng nông thôn và cải thiện đời sống dân cư tại nông thôn Khi nông thôn phát triển tạo điều kiện thúc đầy sản xuất nông nghiệp phát trién.

Trang 20

1.2 NỘI DUNG VÀ TIÊU CHÍ PHÁT TRIÊN NÔNGNGHIỆP 1.2.1 Phát triển về mặt quy mô

a Nội dung phát triển về mặt quy mô

Phát triển về mặt quy mô là sự gia tăng về quy mô sản xuất (diện tích gieo trồng, số lượng vật nuôi, sản lượng sản phẩm, giá trị sản lượng) của

ngành nông nghiệp theo thời gian Về lý thuyết, phát triển về mặt quy mô có

thể tiến hành theo các cách sau đây: (1) Gia tăng số lượng tuyệt đối quy mô

sản xuất trong điều kiện quy mô sản xuất của mỗi đơn vị không thay đôi; (2)

Gia tăng quy mô sản xuất của bản thân mỗi cơ sở sản xuất nông nghiệp hiện

có nhưng không tăng thêm các cơ sở mới; (3) Kết hợp cả cách (1) và cách (2) đó là vừa tăng số lượng các cơ sở mới, vừa tăng quy mô sản xuất của mỗi cơ sở hiện có

+ Diện tích gieo trồng: Là diện tích canh tác trên đó thực tế có gieo trồng các loại cây nông nghiệp trong thời vụ gieo trồng nhằm thu hoạch sản phẩm phục vụ cho nhu cầu con người

+ Sản lượng sản phẩm là tổng số sản phẩm do tất cả các cơ sở sản xuất nông nghiệp trên địa bàn sản xuất ra, trong một thời kỳ nhất định

+ Giá trị sản xuất (giá trị tông sản lượng) là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh quy mô sản xuất của ngành nông nghiệp, nó cho biết toàn ngành đã sản xuất

ra khối lượng hàng hóa có giá trị là bao nhiêu trong 01 năm Giá trị sản xuất

nông nghiệp được tính theo hai loại giá: giá thực tế và giá so sánh b Tiêu chí đánh giá

+ Biến động về quy mô nuôi trồng hoặc sản lượng

Công thức: AD = AD = Di - Do (định gốc) hoặc Di - Di-I (liên hoàn) Trong đó:

AD: Biến động quy mô muôi trồng hoặc sản lượng trong kỳ nghiên cứu Di: Quy mô nuôi trồng hoặc sản lượng ở năm ¡.

Trang 21

Di-1/Do: Quy mô ở năm ¡ — hoặc năm gốc

Y nghia: AD > 0: Có sự gia tăng; AD < 0: suy giảm

+ Biến động về giá trị sản xuất

Công thức: AG = Gi - Go (định gốc) hoặc AG = Gi - Gi-1 (liên hoàn) Trong đó:

AG: Biến động GTSX ở thời kỳ nghiên cứu

Gi: Là giá trị sản xuất ở ở năm ¡

Go La gia tri sản xuất ở ở năm gốc; Gi-l: Là giá trị sản xuất ở năm ¡ - 1

Ý nghĩa: AG > 0: Có sự tăng trưởng giá trị sản xuất trong thời kỳ nghiên

cứu; nếu AG < 0: Sự suy thoái

+ Tốc độ tăng trưởng của giá trị sản xuất hoặc cơ sở sản xuất:

Tï: Là tốc độ tăng trưởng của giá trị sản xuất kỳ nghiên cứu 'Vĩ: Là giá trị sản xuất hoặc số lượng cơ sở chế biến năm ¡ Vo: La gia trị sản xuất hoặc số lượng cơ sở chế biến năm góc 'Vi-1: Là giá trị sản xuất hoặc số lượng cơ sở chế biến năm i-I `Ý nghĩa: Tỉ cảng lớn thi tốc độ càng nhanh và ngược lại

1.2.2 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp hợp lý

a Nội dung về chuyển dịch cơ cầu kinh tế nông nghiệp hợp lý

Cơ cấu kinh tế nông nghiệp là một tổng thể các mối quan hệ tương quan giữa các yếu tố của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất thuộc lĩnh vực nông nghiệp trong khoảng thời gian và điều kiện kinh tế xã hội cụ thể

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp là quá trình thay đôi (tăng hoặc giảm) về quy mô, giá trị của các chuyên ngành sản xuất thuộc ngành nông

nghiệp theo hướng thích ứng nhiều hơn với nhu cầu thị trường đồng thời phát

Trang 22

huy được lợi thế so sánh của từng chuyên ngành, tạo ra cơ cấu ngành nông

nghiệp mang tính ôn định cao hơn và phát triển bền vững hơn

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp hợp lý thông thường hay xem xét các nội dung: chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành, chuyên dịch cơ cấu kinh tế theo vùng lãnh thổ và chuyển dịch cơ cấu theo thành phẩn kinh tế Để đánh giá mức độ phát triển thông thường người ta xem xét các góc độ như: chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp từ quảng canh sang thâm canh; từ trồng trọt sang chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản; từ những lĩnh vực sản xuất kém hiệu quả sang những lĩnh vực sản xuất có hiệu quả hơn; từ sản xuất lệ

thuộc chủ yếu vào tự nhiên sang sản xuất chủ động, mang tính chất công nghiệp cao hơn, ứng dụng công nghệ, tự động hóa nhiều hơn

b Tiêu chí đánh gi

Có nhiều tiêu chí để đánh giá chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp,

tuy nhiên đề tài này sử dụng tiêu chí đánh giá dựa trên sự so sánh tỷ trọng về giá trị do ngành hoặc thành phân kinh tế đó tạo ra so với tông giá trị sản xuất

nông nghiệp

Côngthức: tj= 2 x 100 (%) Trong đó:

tj: Ty trọng ngành/thành phần kinh tế (j) trong sản xuất nông nghiệp;

‘Tj: Giá trị sản lượng của ngành, hoặc thành phần kinh tế (j) tạo ra;

T: Tổng giá trị sản lượng nông nghiệp trong kỳ

Ý nghĩa: Về cơ cấu thành phần kinh tế: nếu tỷ trọng của khu vực quốc

doanh giảm, khu vực tư nhân tăng thì xu hướng phát triển tốt và ngược lại Về

cơ cấu ngành: nếu tỷ trọng của chuyên ngành nông nghiệp giảm, chuyên ngành lâm nghiệp và thủy sản tăng là xu hướng phát triển tiến bộ (keo giác

độ là đa dạng hóa sản xuất)

Trang 23

1.2.3 Tổ chức sản xuất nông nghiệp

a Nội dung về tổ chức sản xuất nông nghiệp

Hiện nay, trong sản xuất nông nghiệp đang tồn tại các hình thức tô chức sản xuất cơ bản gồm: Hộ cá thể, trang trại, tổ hợp tác, hợp tác xã, doanh

nghiệp

+ Hộ cá thể: Là một một đơn vị kinh tế có đất đai, tư liệu sản xuất thuộc

sở hữu của hộ gia đình

+ Trang Trại: Thông tư số 27/201 1/TT-BNNPTNT, ngày 13/4/2011, của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn: “cá nhân, hộ gia đình có hoạt động sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản đạt tiêu chí: (1) Đối

với cơ sở trồng trọt, nuôi trồng thuỷ sản, sản xuất tổng hợp phải đạt có diện

tích trên mức hạn điền, tối thiểu 3,1 ha đối với vùng Đông Nam Bộ và Đồng bằng Sông Cửu Long; 2,1 ha đối với các tỉnh còn lại Có giá trị sản lượng hàng hóa đạt 700 triệu đồng/năm; (2) Đối với cơ sở chăn nuôi phải đạt giá trị sản lượng hàng hóa từ 1.000 triệu đồng/năm trở lên; (3) Đối với cơ sở sản xuất lâm nghiệp phải có điện tích tối thiểu 31 ha và giá trị sản lượng hàng hóa bình quân đạt 500 triệu đồng/năm trở lên”

+ Tổ hợp tác: Nghị định số 151/NĐ-CP, ngày 10/10/2007 của Chính phủ: “tổ hợp tác được hình thành trên cơ sở hợp đồng hợp tác có chứng thực của Ủy ban nhân dân xã, phường, thị tran của từ ba cá nhân trở lên, cùng đóng, góp tài sản, công sức dé thực hiện những công việc nhất định, cùng hưởng lợi

và cùng chịu trách nhiệm”

+ Hợp tác xã: Điều 3, Luật Hợp tác xã, số 23/2012/QH13 của Quốc hội khóa 13: “Hợp tác xã là tô chức kinh tế tập thể, đồng sở hữu, có tư cách pháp

nhân, do ít nhất 07 thành viên tự nguyện thành lập và hợp tác tương trợ lẫn

nhau trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm nhằm đáp ứng nhu cầu chung của thành viên, trên cơ sở tự chủ, tự chịu trách nhiệm, bình đẳng và

Trang 24

dan chủ trong quản lý hợp tác xã”

+ Doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp: Là doanh nghiệp được thành lập theo Luật doanh nghiệp và hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp Theo Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, doanh nghiệp bao gồm: Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên, Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, doanh nghiệp tư nhân, công ty hợp danh, công ty cổ phần

b Tiêu chí đánh giá

Có nhiều tiêu chí để đánh giá về phát triển hình thức tổ chức sản xuất

trong nông nghiệp, tuy nhiên đề tài này sử dụng tiêu chí đánh giá dựa trên sự

so sánh tỷ trọng giữa từng hình thức tổ chức sản xuất với tổng số, để thấy

được xu hướng phát triển các hình thức tổ chức sản xuất theo thời gian

H: Tổng số lượng các hình thức tổ chức sản xuất trong kỳ

Ý nghĩa: Nếu ty trong của hình thức tổ chức sản xuất là doanh nghiệp, hợp tác xã và tổ hợp tác tăng thì có xu hướng phát triển tốt và ngược lại

1.2.4 Nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực

a Nội dung về hiệu quả sử dụng các nguồn lực

“Trong nông nghiệp, các yếu tố nguồn lực có thể tồn tại dưới hình thái vật chất, bao gồm: đất đai, máy móc, thiết bị, kho tảng, nguyên nhiên vật liệu,

giống cây trồng, vật nuôi, phân bón, thức ăn gia súc, sức lao động với kỹ năng và kinh nghiệm sản xuất nhất định.v.v Nguồn lực sản xuất của nông nghiệp cũng có thể tồn tại dưới hình thái giá trị Người ta sử dụng đồng tiền làm

Trang 25

thước đo để định lượng và quy đổi mọi nguồn lực khác nhau về hình thái vật

chất được sử dụng vào nông nghiệp thành một đơn vị tính toán thống nhất

Vé hình thái tt có thê phân nhóm nhiều loại khác nhau, tuy nhiên

đề tài này tập trung vào các nguồn lực chính là: ruộng đắt, lao động, vốn để đánh giá mức độ sử dụng nguồn lực và hiệu quả sử dụng nguồn lực trong quá trình phát triển nông nghiệp

Mức độ sử dụng các nguồn lực được hiểu là quy mô nguồn lực đó tham gia trong quá trình sản xuất nông nghiệp

Hiệu quả sử dụng nguồn lực được hiễu là khả năng tạo ra giá trị sản xuất

của nguồn lực đó trong quá trình sản xuất nông nghiệp b Tiêu chí đánh giá

+ Sử dụng các nguồn lực sản xuất: Chỉ tiêu này cho thấy, bình quân mỗi cơ sở sản xuất nông nghiệp sử dụng bao nhiêu ruộng đất, lao động, tiền vốn

vào sản xuất, kinh doanh

Nj

céngthite: nj=

Trong đó:

nj: Mức độ sử dụng nguồn lực () trong sản xuất nông nghiệp; Nj: Tổng nguồn lực () sử dụng trong nông nghỉ

N: Tổng số cơ sở sản xuất nông nghiệp trong kỳ

Ý nghĩa: Nj càng lớn, thì mức độ sử dụng nguồn lực j càng nhiều

+ Hiệu quả sử dụng các nguồn lực sản xuất: Chỉ tiêu này cho thấy, mức

độ tạo ra thu nhập trên mỗi đơn vị diện tích ruộng đất, lao động, vốn đầu tư vào ngành nông nghiệp

TN

côngthức: = Trong đó

Trang 26

rj: Hiệu quả sử dụng nguồn lực (j) trong nông nghiệp; Nj: Tổng nguồn lực (j) sử dụng trong nông nghiệp; TTN: Tổng số thu nhập của ngành nông nghiệp trong kỳ Ý nghĩa: rj càng lớn thì càng tốt và ngược lại

1.2.5 Mở rộng thị trường, liên kết trong sản xuất nông nghiệp

a Liên kết sản xuất

Hiện nay, mô hình liên kết trong công nghiệp chế biến đang được chú

trọng triển khai ở nước ta là mô hình liên kết 4 nhà: nhà nông, nhà khoa học, doanh nghiệp, nhà nước Thực chất mô hình này dựa trên lý thuyết về chuỗi giá trị, cụ thể là tạo nên mồi liên kết dọc giữa người sản xuất ra nông sản với

doanh nghiệp (chế biến nông sản và tiêu thụ) với tỉnh thần hợp tác cùng có

lợi, bên cạnh đó có sự hỗ trợ về mặt kỹ thuật của các nhà khoa học, sự hỗ trợ của nhà nước cho các bên liên kết bằng các chính sách vẻ vốn, thông tin, hạ

tầng,

Để đánh giá việc tạo ra các chuỗi liên kết, thông thường dựa trên các yếu tố: có thể chế liên kết (hợp đồng, quy định, thỏa thuận ) và mức độ liên liên kết của các mắt xích trong chuỗi giá trị Tuy nhiên, để phù hợp với thực tế địa phương để tài này sử dụng hệ số giữa số cơ sở sản xuất nông nghiệp có tham

gia liên kết và tổng số cơ sở sản xuất nông nghiệp

Công thức: HL=DL/TD Trong đó:

HL: Hệ số liên kết ở thời kỳ nghiên cứu

DL: Số cơ sở có tham gia liên kết ở thời kỳ nghiên cứu

TD: Tổng số cơ sở ở thời kỳ nghiên cứu

Ý nghĩa: HL cảng cao thì sự liên kết càng tốt và ngược lại

b, Mỡ rộng thị trường tiêu thụ

Mở rộng thị trường là việc nhằm tăng khối lượng sản phẩm, dịch vụ

Trang 27

được bán ra thị trường hay nói cách khác là tăng số lượng khách hàng mua

sản phẩm và tăng số lượng sản phẩm bán ra cho mỗi khách hàng, số lượng khách hàng đó lấy từ thị phần của đối thủ, của những khách hàng chưa thỏa mãn nhu cầu vì chưa có khả năng thanh toán

Mở rộng thị trường theo chiều rộng (sản phẩm, dịch vụ cũ, thị trường mới): Nhà sản xuất xâm nhập vào thị trường mới bằng cách cạnh tranh với đối thủ cùng ngành để thu hút khách hàng về mình hoặc doanh nghiệp tiến

vào thị trường mới ở khu vực địa lý khác nhau Các biện pháp để mở rộng

theo hướng này là các hoạt động tiếp thị, bán hàng, quảng cáo

Mở rộng thị trường theo chiều sâu (sản phẩm, dịch vụ mới, thị trường cũ): doanh nghiệp bằng sản phẩm và dịch vụ mới sẽ khai thác sâu hơn vào thị trường, hiện có và những những phân đoạn khách hàng chưa được thỏa mãn nhu cầu của mình ĐỂ mở rộng thị trường theo hướng này doanh nghiệp tiến hành đa dạng hóa sản phẩm, cải tiến hệ thống phân phối, thực hiện các chính sách về sản phẩm, giá, dịch vụ sau bán hàng để tăng số lượng sản phẩm bán được

Để đánh giá việc mở rộng thị trường nông sản có nhiều tiêu chí, tuy nhiên

để tài này sử dụng hệ số giữa giá trị xuất khâu so với tông giá trị sản xuất

Công thức: X=XK/GO Trong đó:

X: Hệ số mở rộng thị trường ở thời kỳ nghiên cứu

XK: Giá trị xuất khâu nông sản ở thời kỳ nghiên cứu GO: Giá trị sản xuất nông nghiệp ở thời kỳ nghiên cứu

`Ý nghĩa: X cảng cao thì mở rộng thị trường cảng tốt và ngược lại

1.3 CAC NHAN TO ANH HUONG DEN PTNN

1.3.1 Môi trường thể chế

Trong nền kinh tế thị trường, mỗi chính sách ma Nhà nước sử dụng đều nhằm tác động ít nhất vào phía cung hoặc cầu của thị trường Do đó khi ban

Trang 28

hành và thực hiện chính sách cần xác định rõ tác động của chính sách đó và

có thực hiện cơ chế phối hợp giữa các chính sách Chính sách có thể tác động đây nhanh quá trình phát triển nông nghiệp, nông thôn, nhưng cũng có thể làm trì hoãn quá trình ấy nếu không phù hợp

1.3.2 Điều kiện tự nhiên

a Vj tri dja ly, địa hình, khí hậu

Oi với sản xuất nông nghiệp, mức độ ảnh hưởng của khí hậu mang tính

quyết định, các thông số của khí hậu phải được phân tích, đánh giá về mức độ

ảnh hưởng đến từng loại cây trồng, vật nuôi cụ thể

b, Tài nguyên thiên nhiên

+ Tài nguyên đất: Đánh giá mức độ thuận lợi, khó khăn của từng loại đất đai gắn với từng loại cây trồng cụ thể

+ Tài nguyên nước: Nguồn nước cung cấp cho nông nghiệp bao gồm cả nước mặt và nước ngằm, hoặc khả năng đưa nước từ nơi khác đến vùng sản

xuất mả ta xem xét

+ Tài nguyên rừng: Đánh giá điện tích, độ che phủ và các đặc điểm nỗi trội

từ tài nguyên rừng có thể phát triển sản xuất 1.3.3 Điều kiện kinh tế - xã hội

4 Quy mô, tăng trưởng va co chu kinh tế

Bắt kì nền kinh tế nào cũng có tính chu kì, ở mỗi giai đoạn nhất định, tốc

độ tăng trưởng và chuyên dịch cơ cấu kinh tế luôn có những thay đổi sẽ ảnh

hưởng đến tốc độ tăng trưởng và chuyền dịch cơ cấu sản xuất của các ngành,

trong đó có nông nghiệp

b Thị trường

‘Thi trường các yếu tố đầu vào: Thị trường vốn, thị trường thiết bị và vật tư nông nghiệp, quyền sử dụng đắt, khoa học và công nghệ Khi nền kinh tế nông nghiệp hàng hóa phát triển đòi hỏi phải phát

én cdc thị trường yếu tố đầu vào.

Trang 29

Thị trường tiêu thụ nông sản: Thường phụ thuộc vào mối quan hệ cung,

cầu về nông sản Cung cầu nông sản có vai trò thúc đây sản xuất và góp phần

chuyển dịch cơ cấu trong sản xuất nông nghiệp © Cơ sở hạ tằng nông nghiệp, nông thôn

Cơ sở hạ tầng nông nghiệp, nông thôn là nhân tố ngoại sinh của phát

triển nông nghiệp nhưng có vai trò thúc đây, nâng cao khả năng cạnh tranh và

lợi thế so sánh của nông sản được sản xuất và tiêu thụ Hạ tầng phục vụ phát

triển sản xuất nông nghiệp chủ yếu là: Giao thông, điện, thủy lợi 4L Nguôn nhân lực

Theo Liên Hợp Qui

năng, kinh nghiệm, năng lực và tính sáng tạo của con người có quan hệ tới sur

'Nguồn nhân lực là tất cả những kiến thức, kỹ phát triển của mỗi cá nhân và của đắt nước”

Kinh tế phát triển cho rằng: nguồn nhân lực là một bộ phận dân số trong độ tuổi quy định có khả năng tham gia lao động nguồn nhân lực được biểu hiện trên hai mặt: về số lượng đó là tổng số những người trong độ tuổi lao động làm việc theo quy định của Nhà nước và thời gian lao động có thể huy động được từ họ; về chất lượng, đó là sức khoẻ và trình độ chuyên môn, kiến thức và trình độ lành nghề của người lao động Nguồn lao động là tổng số những người trong độ tuổi lao động quy định đang tham gia lao động hoặc

đang tích cực tìm kiếm việc làm Nguồn lao động cũng được hiểu trên hai mặt: số lượng và chất lượng

Nói chung, nguồn nhân lực luôn có ý nghĩa rất quan trọng trong nông nghiệp, nó là yếu tố cơ bản cho quá trình phát triên, là nguồn lực mang tính bền vững, còn nếu xét về yếu t6 thị trường thì đây cũng chính là người tiêu dùng

e Vấn đầu tư

Đối với sản xuất nông nghiệp, vốn có vai trò quan trọng trong quá trình tái sản xuất và tái sản xuất mở rộng; góp phần gia tăng năng lực sản xuất và

Trang 30

nâng cao khả năng cạnh tranh nhờ đầu tư đổi mới công nghệ, thiết bị sản xuất Đối với cơ sở hạ tầng phục vụ cho phát triển nông nghiệp, vốn góp phần đầu tư mới, duy trì và mở rộng theo hướng ngày càng hoàn thiện, đồng bộ,

hiện đại

g Ứng dụng tiến bộ Khoa học - công nghệ

Ứng dụng tiến bộ khoa học - công nghệ là rất quan trọng trong sản xuất nông nghiệp, nó liên quan đến sự phát triển của tất cả các yếu tố, bộ phận của ngành nông nghiệp, gồm 5 nội dung cơ bản là: thủy lợi hóa, cơ giới hóa, điện

khí hóa, hóa học hóa, sinh học hóa [12, 142-158]

1.4 KINH NGHIỆM PTNN CỦA TRONG NƯỚC VÀ THÉ GIỚI 1.4.1 Kinh nghiệm trong nước

a Kinh nghigm tic Lam Đồng với mô hình liên kết, đầu tư xây dựng SXNN ứng dụng công nghệ cao, xây dựng thương hiệu, chả động giống

+ Liên kết để sản xuất, tiêu thụ

Liên minh sản xuất hoa cắt cảnh Dalat Hasfarm được thành lập năm 2004, thời điểm đó chỉ có 20 nông hộ tham gia Sau đó, được sự hỗ trợ của Dự án cạnh tranh nông nghiệp, do Ngân hàng Thế giới và Cơ quan Phát triển quốc tế Ca-na-đa tài trợ, đã thu hút nhiều nông hộ tham gia liên minh Dự án đã kết thúc, nhưng thành quả của liên minh đang được 170 hộ nông dân, cùng với Công ty Dalat Hasfam duy trì, phát triển Thành lập năm 1994, những trang trai trồng hoa của Dalat Hasfam chính là "mô hình điểm” cho nông dân

Đà Lạt tiếp cận kỹ thuật sản xuất hoa mới Từ dự án cạnh tranh nông nghiệp, cùng với nhu cầu mở rộng và tư duy "mở" bí mật công nghệ trồng hoa của

Dalat Hasfarm, để mang lại lợi nhuận cho cả "hai nhà", đồng góp vào chương,

trình nông nghiệp công nghệ cao của địa phương, Dalat Hasfarm đã "bắt tay"

với nhà nông Đà Lạt "Từ khâu làm đất, xuống giống đến trồng, chăm sóc, thu hoạch, bảo quản hoa tươi của các hộ liên minh đều được kỹ sư của Dalat

Trang 31

Hasfarm trực tiếp hướng dẫn theo quy chuẩn của công ty đưa ra, bao dam chat lượng xuất khâu Giá cả được thống nhất hằng năm, cao hơn mức giá thị trường và ôn định quanh năm

Năm 2003, nhận thấy việc sản xuất nhỏ lẻ, manh mún gặp nhiều rủi ro,

bảy nông dân Đà Lạt đã hợp sức, thành lập HTX Dịch vụ nông nghiệp tổng

hợp Anh Đào, với vốn ban đầu 100 triệu đồng, cùng 12 ha đất sản xuất Nhờ kịp thời đổi mới tư duy sản xuất, kinh doanh, giờ đây HTX đã liên kết với

hàng chục hộ nông dân, mở rộng diện tích sản xuất rau tiêu chuẩn VietGAP lên hơn 270 ha Ngoài 22 xã viên, HTX còn mở rộng liên kết sản xuất rau VietGAP với hơn 20 hộ nông dân, trên diện tích 20 ha Tắt cả đều sản xuất theo quy trình của HTX đưa ra, cùng với sự hỗ trợ kỹ thuật canh tác, giống, vật tư Sau khi liên kết, không chỉ toàn bộ sản phẩm đều được HTX bao tiêu, mà giá cả rất ôn định, được thu mua tận chân ruộng nông dân liên kết đã không còn thấp thỏm với điệp khúc "được mùa, rớt giá" nữa, cuộc sống đã trở nên khẩm khá Nhờ liên kết sản xuất, mỗi năm, HTX Anh Đào cung cấp cho hệ thống siêu thị, nhà hàng và xuất khẩu hơn 42 nghìn tắn rau, với 70 chủng loại Doanh thu năm 2014 đạt 160 tỷ đồng, lợi nhuận 22% Và hơn hết, sản phẩm rau thương hiệu Anh Dao Co-op được người tiêu dùng đón nhận

Hai trường hợp trên là số ít trong quá trình liên kết của Lâm Đồng, hiện nay toàn tỉnh có hai liên hiệp hợp tác xã, 86 hợp tác xã nông nghiệp, gần bảy nghìn xã viên; hơn 240 tô hợp tác sản xuất nông nghiệp, hơn 5.800 tổ viên; 532 trang

trại, với tổng số lao động thường xuyên gần 10 nghìn người; có bốn doanh

nghiệp được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn công nhận là "Doanh

nghiệp nông nghiệp công nghệ cao", trong số 16 doanh nghiệp cả nước

+ Phát triển nông nghiệp công nghệ cao:

Chủ động hợp tác quốc tế, tạo môi trường thông thoáng, minh bạch nhằm thu hút đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn, trong ba năm gần đây, tỉnh

Trang 32

Lâm Đồng đã thu hút 67 doanh nghiệp đầu tư vào NNCNC, với tông vốn đầu tư 4.640 tỷ đồng, chiếm 35% nguồn lực thực hiện chương trình NNCNC

Cùng với các dự án FDI đã đầu tư, mới đây, tỉnh đã cấp giấy chứng nhận đầu tư Dự án sản xuất giống rau chất lượng cao lớn nhất Đông - Nam Á của Tập

đoàn tải chính Bejo - Hà Lan, có giá trị đầu tư 9,5 triệu ơ-rô; dự án nghiên

cứu và nhân giống hoa cao cấp lớn nhất Việt Nam của Dalat Hasfarm, với tổng kinh phí 1,5 triệu USD; phối hợp với tỉnh Đông Flanders (Zi) triển khai

dự án xây dựng khu trung tâm công nghệ cao canh tác rau, hoa, cây cảnh

trong nhà kính trong tổng nguồn vốn hơn 13 nghìn tỷ đồng, được huy động

thực hiện chương trình nông nghiệp công nghệ cao, giai đoạn 2011- 2014, vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước chỉ chiếm 2,54%, còn lại nguồn vốn chủ yếu từ doanh nghiệp (35,264) và của người dân (56,53)

Qua hơn 10 năm thực hiện, đến 2014 diện tích nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao toàn tỉnh đạt gần 40 nghìn ha, chiếm 16% diện tích đất nông nghiệp Tỷ trọng giá trị sản xuất nông nghiệp công nghệ cao đạt 30% giá trị ngành nông nghiệp của tỉnh, doanh thu bình quân 1.450 triệu đồng/ha/năm Riêng diện tích sản xuất nông nghiệp công nghệ cao cho doanh thu bình quân dat gap hon hai lin, trong đó, nhiều diện tích cây trồng ứng dụng công nghệ

cao đạt từ 500 triệu đồng đến ba tỷ đồng/ha/năm

+ Xây dựng thương hiệu:

Một trong những nội dung phát triển nông nghiệp công nghệ cao là xây dựng thương hiệu Hiện có 16 nhãn hiệu, chủ yếu là nông sản đã được đăng, ký bảo hộ Trong đó, thương hiệu Rau Đà Lạt, Hoa Đà Lạt, Trà B'Lao, Cà phê Dĩ Linh bước đầu phát huy hiệu quả và xây dựng được uy tín trên thị

trường Các sản phẩm NNCNC Lâm Đồng gắn các chứng nhận chỉ dẫn địa ly, được phân phối trong hệ thống các siêu thị có uy tín trong nước như: Coop Mart, BigC, Metro, đồng thời bước ra thị trường xuất khâu rộng lớn.

Trang 33

+ Chủ động nguồn giống đạt chất lượng:

Hiện nay Lâm đồng có nhiều doanh nghiệp đầu tư sản xuất con giống, cá nước lạnh thương phẩm trên diện tích 50 ha tại Lâm Đồng, với sản lượng đạt 500 tắn/năm; 50 cơ sở nuôi cấy mô thực vật, sản xuất hơn 30 triệu cây giống gốc, hơn 200 vườn ươm sản xuất khoảng hai tỷ cây giống thương phẩm để phục vụ sản xuất; 36 doanh nghiệp, tô chức (phói hợp với 15.300 hộ gia đình) và 83 cơ sở, hộ nông dân được cấp chứng nhận sản xuất theo tiêu chuẩn chất

lượng GlobalGAP, VietGAP, Organic, 4C sản xuất cây giống rất nhanh với quy mô lớn một cách dễ dàng, không những nông dân tiết kiệm được chỉ phí,

chủ động về sản xuất cây giống, sản xuất cây giống đảm bảo chất lượng cao

mà còn giúp nâng cao trình độ sản xuất trong nông nghiệp ở các vùng chuyên

canh của Lâm Đồng b Kinh nghiệm từ An Giang với mô hình dụ lịch nông nghỉ

Thuộc đồng bằng sông Cửu Long, tỉnh An Giang có nền kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp Những năm qua, nhờ tận dụng th mạnh này, An Giang đã rất thành công trong việc triển khai mô hình du lịch nông nghiệp, đem lại hiệu quả thiết thực cho người dân địa phương

Nam 2007, Hội Nông dân Hà Lan (4grierra) đã thông qua Trung ương, Hội Nông dân Việt Nam triển khai dự án Du lịch nông nghiệp tại An Giang Sau khi giai đoạn 1 (2007 - 2009) kết thúc, dự án được đánh giá rất kha thi va

Agriterra tiếp tục đầu tư triển khai giai đoạn 2 (2017-2014) với việc khuyến khích thêm nhiều hộ dân tham gia; mở các lớp đảo tạo tiếng anh giao tiếp

ngắn hạn, bồi dưỡng kĩ năng phục vụ du khách cho nông dân; tổ chức cho

nông dân đi tham quan thực tế mô hình du lịch nông nghiệp; đầu tư xây dựng mới phòng ngủ, nhà vệ sinh, nâng cấp thuyền máy, trang bị áo phao, xe đạp

đôi, cải tạo ao thả cá An Giang có 15 xã, phường, thị trấn tham gia dự án,

trong đó 100 hộ dân được hưởng lợi trực tiếp, các hộ còn lại hưởng lợi gián

Trang 34

tiếp Từ khi dự án được triển khai, nhiều nghề liên quan (0ổ chức tour, hướng

dẫn viên, sắp xép chỗ ăn nghỉ, sản xuất các sản phẩm thủ công truyền thống ) cũng phát triển rằm rộ hơn, khiến thu nhập của người dân địa

phương ngày càng tăng, Theo ước tính, trước đây, thu nhập trung bình một hộ

dân chỉ khoảng 2 triệu đồng/tháng thì nay đã tăng lên 5 - 6 triệu đồng/tháng, có hộ dân thu 10-20 triệu đồng/tháng

Nhằm thúc đây du lịch nông nghiệp An Giang phát triển bền vững, tháng

2/2012, An Giang đã thành lập Trung tâm Du lịch nông dân tỉnh nhằm đại diện về mặt pháp lý cho nông dân; liên kết nông dân để quảng bá du lịch nông nghiệp, tổ chức các tour du lịch nông nghiệp cho du khách Hiện tại, trung tâm đã hình thành các sản phẩm du lịch hấp dẫn như: tour tham quan rừng Trà Sư, núi Thất Sơn, vườn cây ăn trái, nhà cổ, khu lưu niệm Bác Tôn, chợ nỗi,

làng cá bè Long Xuyên; tổ chức chải lưới bắt

lắm bùn phù sa trên sông; dich vu homestay

c Kinh nghiém tit Thanh phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) với mô hình khu nông nghiệp công nghệ cao

Sau thành công của Ban Quản lý Khu Nông nghiệp Công nghệ cao $8,17ha đầu tiên ở huyện Củ Chỉ (xã Phạm Văn Cội), với tổng kinh phí đầu tư 152 tỷ đồng từ nguồn vốn ngân sách, TP.HCM đang mở rộng mô hình Khu Nông nghiệp Công nghệ cao với 4 Khu mới có diện tích 514 ha (2 khu & Cit

Chỉ, một ở huyện Cần Giờ và một tại huyện Bình Chánh), tập trung chủ yếu

vào công đoạn sau thu hoạch, ngành chăn nuôi và thủy sản

Theo Ban Quản lý Khu Nông nghiệp Công nghệ cao (4/77P), thay vì

đầu tư bằng nguồn vốn ngân sách, các khu mở rộng nhắm đến việc huy động vốn từ nhiều thành phần kinh tế theo hình thức công - tư (PPP) Với xu hướng đầu tư vào nông nghiệp như thời gian gần đây, AHTP cũng không quá khó trong vấn đề kêu gọi doanh nghiệp tham gia Chẳng hạn, ở Cần Giờ (khu

Trang 35

90ha, chuyén nganh thiy sin va cée ché phim sinh hoe sir dung trong nudi

trồng thủy sản), dù chưa hoàn chỉnh hạ tầng, nhưng hiện nay Công ty TNHH Việt - Úc (sản xuất tôm giống) đã đăng ký sử dụng 20ha, Tổng công ty Thương mại Sai Gòn (Sarz) cũng đề xuất thuê đất đầu tư tại đây (doanh: nghiệp sẽ chủ động đầu tư hạ tầng) Với khu sau thu hoạch 23ha ở Củ Chỉ, các nhà đầu tư Hàn Quốc, Nhật Bản cũng nhiều lần đến làm việc với AHTP đặt vấn đề hợp tác đầu tư, phát triển Họ sẵn sàng bỏ vốn, cùng với TP.HCM:

đầu tư hạ tằng hoàn chỉnh cho các KNNCNC để đón dòng đầu tư của doanh nghiệp trong lĩnh vực sản xuất nông sản, giống cây trồng

Việc thu hút doanh nghiệp vào các KNNCNC, Ban Quản lý Khu Nông nghiệp Công nghệ cao TP.HCM hiện nay dễ dàng hơn so với thời điểm mới đi vào hoạt động năm 2010, vì với mục tiêu xây dựng nền nông nghiệp công nghệ cao, Thành phố có chính sách hỗ trợ tối đa cho doanh nghiệp trong ngành, đặc biệt là với doanh nghiệp ứng dụng công nghệ, kỹ thuật cao trong

quá trình hoạt động

Theo đó, với giá thuê đất chỉ 1.140 đồng/m2/năm, giảm 50% phí hạ tầng tính ra, mỗi năm, doanh nghiệp chỉ đóng trên dưới 12 triệu đồng/ha Trong khi, với việc vào khu NNCNC, thương hiệu, sản phẩm của doanh nghiệp nhận được sự tin cậy của khách hàng do được sản xuất từ các khu

NNCNC của Thành phó

Từ sự thành công của mô hình KNNCNC tại TP.HCM cùng xu hướng,

nhiều doanh nghiệp đang đỗ xô vào lĩnh vực nông nghiệp, hiện nay, nhiều địa

phương cũng hướng đến hình thành các KNNCNC

Chẳng hạn như tỉnh Hậu Giang đã quy hoạch 5.000ha làm các

KNNCNC Song, nếu đầu tư bằng nguồn vốn nhà nước thì để hoàn thiện hạ tầng toàn khu (sẵn sảng kêu gọi doanh nghiệp sản xuất), tỉnh phải mắt gần 600 tỷ đồng, con số không hề nhỏ so với nguồn ngân sách địa phương.

Trang 36

Con nếu muốn kêu gọi được sự tham gia của doanh nghiệp (với vai tro là nhà đầu tư hạ tằng), bắt buộc phải thu hẹp quy mô, vì thực tế, cũng không có

nhiều doanh nghiệp "mạnh dạn" bỏ vốn lớn vào mí

Theo AHTP, việc phát triển các KNNCNC là hướng đi đúng và cần thiết để sản phẩm nông nghiệp của Việt Nam hội nhập với thế giới, chí ít là vấn đề truy xuất nguồn gốc sản phẩm và kiểm soát được các mắc xích trong chuỗi

cung ứng của ngành

* Từ các kinh nghiệm nói trên, ta thấy một số mô hình, chính sách, phương hướng cho phát triển kinh tế nông nghiệp có thể chọn lọc để tham khảo, áp dụng cho phù hợp với điều kiện của Kon Plông Trong các nội dung nêu trên, điểm nỗi bật cần quan tâm đó là phát triển nông nghiệp kết hop du lịch với những điều kiện sẵn có tại địa phương, liên kết để sản xuất thống nhất từ khâu đầu đến khi ra sản phẩm, đầu tư ứng dụng công nghệ, xây dựng khu công nghệ cao, mục đích cuối cùng là tạo ra sản phẩm chất lượng, đồng bộ và có tính cạnh tranh cao, kết hợp với du lịch để tăng thu nhập cho người dân, là những mô hình có thể áp dụng cho Kon Plông một cách có chọn lọc

1.4.2 Kinh nghiệm nước ngoài

& Thái Lan với kinh nghiệm về chính sách phát triển nông nghiệp, nâng cao chất lượng sản phẫm và mỡ cửa thị trường

+ Chính sách phát triển nông nghiệp: Nhằm mục đích nâng cao chất

lượng và sản lượng của 12 mặt hàng nông sản, trong đó có các mặt hàng: gạo,

dứa, tôm sú, gà và cà phê Chính phủ Thái Lan cho rằng, càng có nhiều nguyên liệu cho chế biến thì ngành Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm mới phát triển và càng thu được nhiều ngoại tệ cho đất nước Nhiều sáng kiến làm gia tăng giá trị cho nông sản được khuyến khích trong chương

trình “One Tambon, One Product - OTOP” (mdi lang, mét san phdm) va chương trình quỹ Ling (Village Fund Program)

Trang 37

+ Nâng cao chất lượng sản phẩm: Chính phủ Thái Lan thường xuyên thực hiện chương trình quảng bá vệ sinh an toàn thực phẩm Thái Lan định hướng

mạnh mẽ vào việc tăng chất lượng nông sản phẩm bằng cách áp dụng hệ thống tiêu chuẩn chất lượng "Hệ thống quản lý môi trường" (EAS) cho các sản phẩm chế biến Điều này giúp sản phẩm của Thái Lan đạt tiêu chuẩn quốc tế như 1SO/14000 và vượt qua các rào cản về kỹ thuật để vào thị trường quốc tế Nhờ

nỗi tiếng về chất lượng, nông sản chế biến của Thái Lan đang cạnh tranh tốt trên thị trường khu vực và thé giới Bên cạnh đó, Chính phủ thường xuyên hỗ trợ cho doanh nghiệp cải thiện chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm

+ Mở cửa thị trường: Chính phủ Thái Lan đã xúc tiến đầu tư, thu hút mạnh các nhà đầu tư nước ngoài vào liên doanh với các nhà sản xuất trong nước đề phát triển ngành Công nghiệp chế biến thực phẩm, thông qua việc mở cửa cho các quốc gia dù lớn hay nhỏ vào đầu tư kinh doanh

+ Về tiếp cận thị trường xuất khẩu, Chính phủ Thái Lan là người đại diện thương lượng với Chính phủ các nước để các doanh nghiệp đạt được lợi thế cạnh tranh trong xuất khẩu thực phẩm chế biến Bên cạnh đó, Chính phủ Thái Lan có chính sách trợ cấp ban đầu cho các nhà máy chế biến và đầu tư trực tiếp vào cơ sở hạ tầng như: Cảng kho lạnh, sàn đấu giá và đầu tư vào nghiên cứu và phát triển; Xúc tiến công nghiệp và phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ Bên cạnh đó, Chính phủ Thái Lan tập trung khai thác thị trường, các nước đạo Hồi với chủ trương xây dựng tỉnh Patani (giáp biên giới

Malaysia) thành trung tâm sản xuất thực phẩm cho đạo Hồi của thế giới Thái Lan đã đầu tư kinh phí xây dựng cơ sở hạ tằng, khuyến khích đầu tư bằng thuế tín dụng ưu đãi, giúp các nhà đầu tư nghiên cứu thị trường Ai Cập và Nam Phi, thống nhất với Indonesia và Malaysia về nhãn hiệu, qui tắc quản lý chất lượng thức ăn Hồi giáo của các nước ASEAN

+ Phát triển các vùng nông nghiệp sinh thái đô thị: Điều kiện tự nhiên

Trang 38

và kinh tế xã hội của thủ đô Băng Cốc cho phép hình thành các vùng sản xuất

vệ tỉnh chuyên môn hoá xen kẽ với các khu công nghiệp và dân cư, cách thủ

đô từ 40 km đến 100 km Các nông sản sạch và có giá trị kinh tế cao được chú trọng phát triển Tại những vùng nông nghiệp gần Băng Cốc, nông dân phát triển sản xuất rau quả an toàn trên liếp Tại các vùng cách thủ đô hàng

trăm kilômét, các mô hình nông nghiệp tổng hợp được xây dựng, trang trại

chăn nuôi kết hợp với trồng cây ăn quả, phát triển cây lương thực với nuôi trồng thuỷ sản nhằm giải quyết vấn đề môi trường và an toàn thực phẩm

b Israel Kinh với kinh nghiệm phát triển nông nghiệp công nghệ cao Israel nỗi tiếng là quốc gia có khí hậu và điều kiện địa hình phức tạp, có nơi cận nhiệt đới noi lại khô cần, có khu vực thấp hơn mực nước biển 400m lại có những vùng là đụn cát, gò đất phủ sa Thành tựu lớn nhất của nông nghiệp Israel là khả năng sản xuất nhiều sản phẩm nhất với lượng tiêu tốn ít

nhất (về đài nguyên thiên nhiên, đất đai, nước) Các sản phẩm được tạo ra với

chất lượng cao trong khi tốn ít nguồn nhân lực Chỉ gần 3% dân số làm nông nghiệp vẫn cung cấp đủ thực phẩm cho nhu cầu trong nước và thậm chí xuất khẩu; tuy nằm trong khu vực ít mưa, Israel không phải đối mặt với tình trạng thiểu nước Người Israel có thể tự tạo ra nước sạch bằng cách khử nước mặn và tái sử dụng tới 80% lượng nước đã dùng cho nông nghiệp Để đạt được những thành công đó, Israel đã có những chiến lược, chính sách phát triển

nông nghiệp quan trọng như:

~ Chủ trương phát triển các cơ quan nghiên cứu chuyên sâu, các cơ quan nghiên cứu và phát triển (#&Ð)_phục vụ nông nghiệp Hiện nay, tại Israel có khoảng 10 cơ quan nghiên cứu nông nghiệp lớn, tiêu biểu là Tổ chức Nghiên cứu nông nghiệp (4RO - Agricultural Research Organization), Co quan Nghiên cứu nông nghiệp (hay còn gọi là Trung tâm Volcani) đều thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn; khoa Nông nghiệp thuộc Trường Đại

Trang 39

hoc Hebrew Ngoai ra công tác R&D còn được phát triển đến tận nông dân như là công việc thường xuyên

~ Chính phủ đây mạnh đầu tư và thu hút đầu tư cho khoa học công nghệ phục vụ phát triển nông nghiệp thông qua các quỹ đầu tư mạo hiểm Quỹ này có nguồn vốn chủ yếu từ chính phủ và một phần huy động, chủ yếu hỗ trợ cho những dự án có ý tưởng mới, táo bạo đề phát triển công nghệ sinh học, công nghệ vi sinh Năm 2011, tông số kinh phí đầu tư cho hoạt động nghiên cứu được triển khai từ

ngân sách ở Israel chiếm khoảng 4.4 % GDP, tương đương khoảng 10,8 tỷ USD,

đây là con số rất đáng kề /GDP so với các nước trên thế giới

+ Chính sách tăng cường phối hợp giữa 5 nhà: Nhà nước - Nhà khoa học ~ Nhà doanh nghiệp - Nhà tư vấn - Nhà nông

Ngoài vai trò rất quan trọng của Nhà nước, nhà khoa học, có thể thấy ở Israel xuất hiện thêm đối tượng thứ 5, đó là nhà tư vấn Day là đối tượng có

vai trò rất quan trọng trong việc thương mại hóa các sản phẩm nông nghiệp

cho Israel, đưa các sản phẩm nông nghiệp xuất khâu mạnh ra thị trường thế giới Nhà tư vấn là những người hoạt động mạnh trong mạng lưới các công ty tư vấn dịch vụ Các dịch vụ tư vấn rất đa dạng từ việc gieo trồng cái gì, nuôi con gì, đối tượng nào thực hiện việc này, bán cho ai, bán trên thị trường nào, bán thể nào Họ còn có nhiệm vụ nghiên cứu nhu cầu thị trường, giá cả thương phẩm , nếu thị trường không thuận lợi cho sản phẩm vào thời điểm đầu tư thì chuyển sang loại nông phẩm khác phù hợp với thị trường để đem Tại lợi nhuận cao hơn

Ngoài ra, đối tượng nhà doanh nghiệp cũng được đẻ cao Bản thân các chủ công ty này hiểu rằng quá trình đầu tư đó tắt yếu vẫn có thể xảy ra rủi ro song với bản tính kiên quyết, họ vẫn quyết tâm thực hiện Đó cũng chính là một trong những lý do mà nông nghiệp Israel thu được nhiều thành công đến vậy

+ Phát triển mô hình hợp tác nông nghiệp đặc trưng Israel: Nông nghiệp.

Trang 40

Israel được cấu thành dựa trên sự hợp tác của các cơ sở nông nghiệp được

phát triển từ đầu thế kỷ 20 Khoảng 80% hoạt động nông nghiệp được sở hữu

và điều hành bởi các

Kibbutz - là đơn vị nông nghiệp quy mô lớn nhất Kibbutz là một loại

ng đồng hợp tác là Kibbutz và các Moshav

hình công xã khá đặc biệt trong xã hội Israel, còn được gọi là Công xã Do Thái tập thể Kibbutz được xây dựng nhằm mục đích kết hợp ba yếu tố gồm đảm

bảo an ninh, chính trị vùng biên giới, bảo vệ lãnh thô và phát triển kinh tế

Moshav- (còn gọi là Moshavim), đây là loại hình hợp tác xã, dựa trên sở,

hữu cá nhân của các hộ gia đình, trong mỗi moshav, có khoảng từ 50 - 120 hộ

gia đình tập hợp lại thành một nhóm cùng hợp tác sản xuất Mặc dù sở hữu cá

nhân song Moshav cũng bao gồm việc chia sẻ các nguồn lực đầu vào giữa các

thành viên trong hợp tác, bao gồm diện tích đất nông nghiệp, quota nude sạch Các hộ gia đình trong Moshav đều được cung cấp các dịch vụ thiết

yếu cho cuộc sống

Việc hợp tác có một số hiệu quả là: (1) Nông nghiệp phát triển trong điều kiện tự nhiên không thuận lợi mà phải đáp ứng nhu cầu cho dân số khá đông; từ nhu cầu cấp thiết đó, nông dân trong các kibbutz da có sự liên kết rất cao với các nhà khoa học, dé phát triển công nghệ phục vụ nông nghiệp; sản xuất nông phẩm đủ tiêu dùng trong nước; liên kết với các doanh nghiệp để

bán sản phẩm ra thị trường thế giới (2) Do mô hình sản xuất là tập trung chứ

không tách rời từng hộ cá thể nên việc thực hiện các dự án mới sẽ đồng thuận, nhanh chóng, hiệu quả hơn (3) Các đơn vị sản xuất nông nghiệp tập trung sẽ

là điều kiện tốt dé đất canh tác được tập trung lại, đủ khả năng áp dụng những

máy móc hiện đại canh tác trên những cánh đồng có quy mô lớn, vừa giảm

sức lao động vừa thu được năng suất cao

Từ những kinh nghiệm của một số nước trên thế giới, bài học rút ra là:

Khai thác có hiệu quả và sử dụng hợp lý những tài nguyên thiên nhiên;

Ngày đăng: 15/11/2022, 04:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN