chuyen-san-thuong-mai-vn--eu-q1.2021

38 3 0
chuyen-san-thuong-mai-vn--eu-q1.2021

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên san THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – EU BỘ CÔNG THƯƠNG SỐ QUÝ I/2021 T r ong s ố nà y SỐ QUÝ I/2021 4-6 ĐƠN VỊ THỰC HIỆN TỔNG QUAN EVFTA VỚI DOANH NGHIỆP VIỆT NAM ▶ EVFTA đặt nhiều sức ép với doanh nghiệp nhỏ vừa ▶ Quý I/2021, khó khăn hoạt động logistics đến châu Âu làm giảm hiệu Hiệp định EVFTA 7-30 THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - EU ▶ Quý I/2021, thương mại Việt Nam - EU tăng trưởng khả quan ▶ Đợt dịch Covid-19 thứ làm giảm hiệu quả của EVFTA xuất khẩu hàng hóa sang Đức quý I/2021 ▶ Còn nhiều dư địa để đẩy mạnh xuất hàng hóa sang thị trường Áo ▶ Q I/2021, xuất nhóm hàng cơng nghiệp tiêu dùng sang thị trường Thụy Điển tăng trưởng khả quan ▶ Xuất gỗ sản phẩm gỗ tới thị trường EU phục hồi mạnh quý 1/2021 ▶ Xuất hàng rau Việt Nam sang EU gặp khó khăn ảnh hưởng Covid-19 31-33 THƠNG TIN CHÍNH SÁCH 34-37 THƠNG TIN THỊ TRƯỜNG EU ▶ Một vài nét đáng ý tình hình kinh tế EU quý I/2021 ▶ Xuất nhập hàng hóa EU với thị trường ngoại khối giảm tháng đầu năm 2021 38 THÔNG TIN THƯƠNG VỤ ▶ Tăng thông tin thị trường, tăng hội giao thương TỔNG QUAN Trong quý I/2021, đại dịch Covid-19 bùng phát mạnh mẽ trở lại EU, khiến phủ hàng loạt quốc gia buộc phải tái áp đặt biện pháp phong tỏa Diễn biến cộng với khó khăn việc triển khai tiêm vaccine ngừa Covid-19 thực gói kích thích tài chung khiến tiến trình hồi phục kinh tế EU gặp nhiều hạn chế Đây nguyên nhân khiến GDP quý I/2021 EU tiếp tục giảm 0,4% so với quý trước riêng khu vực Eurozone giảm tới 0,6% - đánh dấu quý giảm thứ liên tiếp khu vực Đối với hoạt động thương mại Việt Nam EU, tiếp tục chịu ảnh hưởng tiêu cực từ dịch Covid-19 khiến hoạt động logistics gặp khó khăn, chi phí đầu vào gia tăng, nhiều chuỗi cung ứng bị gián đoạn dịch bệnh tiến triển phức tạp khiến nhiều quốc gia thuộc khối EU buộc phải tái triển khai biện pháp phong tỏa giao dịch thương mại bị chậm lại trước cố ùn tắc kênh đào Suez vào tuần cuối tháng 3/2021, nhìn chung hoạt động thương mại Việt Nam EU ghi nhận tốc độ tăng trưởng khả quan nhờ Tuy nhiên, kể từ đầu tháng 4/2021 đến doanh nghiệp tận dụng hiệu EVFTA.  nay, kinh tế tồn khối có tín hiệu tích cực Theo số liệu thống kê Tổng cục lĩnh vực sản xuất, dịch Hải quan, quý I/2021, tổng kim ngạch vụ, thị trường lao động nhờ việc triển khai xuất nhập Việt Nam với thị trường tiêm chủng đẩy mạnh số biện EU đạt 13,6 tỷ USD, tăng 15% so với kỳ pháp kiểm soát nhằm ngăn ngừa đại dịch năm 2020, cao đáng kể so với mức tăng nới lỏng Theo báo cáo Triển vọng trưởng 4,4% tháng cuối năm 2020 Kinh tế Toàn cầu Quỹ Tiền tệ Thế giới (sau EVFTA có hiệu lực) Trong đó, kim (IMF) cơng bố tháng 4/2021, kinh ngạch xuất hàng hóa Việt Nam sang tế khu vực Eurozone dự báo tăng EU đạt 9,65 tỷ USD, tăng 14,7% so với cùng kỳ trưởng nhanh dự báo trước năm 2020 chiếm 12,3% tỷ trọng tổng nhiều thời gian Hoa Kỳ để phục kim ngạch xuất hàng hóa Việt Nam hồi sau cú sốc đại dịch Cụ thể, tăng trưởng Trong thời gian tới, xuất hàng hóa GDP Eurozone dự báo đạt 4,4% Việt Nam sang thị trường EU dự kiến tiếp năm 2021, cao 0,2 điểm phần trăm tục phục hồi nhờ hỗ trợ của EVFTA so với dự báo tháng 1/2021 với diễn biến tích cực kinh tế EU Một số thông tin đáng ý:  Trong quý 1/2021, kim ngạch xuất gỗ sản phẩm gỗ sang thị trường EU phục hồi trở lại, với kim ngạch xuất đạt 186,59 triệu USD, tăng 17,2% so với quý 1/2020  Thông tin việc EU áp dụng quy định mới (EU) 2020/2236 thay đổi cách tiếp cận kiểm soát thực phẩm hỗn hợp nhập từ bên ngồi vào EU Quy định có hiệu lực từ ngày 21/4/2021  Từ ngày 8/3/2021, Thương vụ Việt Nam Thụy Điển khu vực Bắc Âu đưa vào vận hành thức trang web tiếng anh: https://en.vietnordic.com nhằm thông tin cho doanh nghiệp khu vực sở môi trường kinh doanh, đầu tư Việt Nam, cung cấp sở liệu doanh nghiệp Việt Nam theo ngành hàng, đồng thời quảng bá miễn phí sản phẩm doanh nghiệp Việt Nam SỐ QUÝ I/2021 EVFTA VỚI DOANH NGHIỆP VIỆT NAM EVFTA ĐẶT RA NHIỀU SỨC ÉP VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA T tháng 8/2020 đến nay, Hiệp định EVFTA thức có hiệu lực mở hội xuất lớn cho hàng hóa Việt Nam thâm nhập sâu vào thị trường EU với quy mô GDP lên tới 18.000 tỷ USD Sau năm kể từ Hiệp định EVFTA có hiệu lực, tức đến tháng 8/2027, Liên minh châu Âu xóa bỏ thuế nhập 99,2% số dòng thuế, tương đương 99,7% kim ngạch xuất Việt Nam Đối với khoảng 0,3% kim ngạch xuất lại, EU cam kết dành cho Việt Nam hạn ngạch thuế quan với thuế nhập hạn ngạch 0% Như vậy, nói gần 100% kim ngạch xuất Việt Nam sang thị trường EU xóa bỏ thuế nhập sau lộ trình ngắn Đây mức cam kết cao mà đối tác dành cho Việt Nam hiệp định FTA ký kết Lợi ích đặc biệt có ý nghĩa EU ba thị trường xuất lớn Việt Nam Trong tháng sau Hiệp định EVFTA có hiệu lực, việc tận dụng cam kết thuế quan EVFTA bước đầu đem lại kết tích cực Theo số liệu Cục Xuất nhập (Bộ Cơng Thương), tính từ ngày 1/8/2020 đến ngày 4/4/2021, quan, tổ chức ủy quyền cấp C/O mẫu EUR.1 cấp 127.296 C/O mẫu EUR.1 với kim ngạch 4,78 tỷ USD Đặc biệt, doanh nghiệp xuất thực CHUYÊN SAN VIỆT NAM - EU tự chứng nhận xuất xứ cho gần 3.585 lô hàng với trị giá 10,88 triệu USD hưởng ưu đãi thuế quan theo EVFTA Ngoài ra, giá trị hàng hóa cấp C/O chứng nhận xuất xứ vào EU lớn cho thấy doanh nghiệp nước bắt nhịp áp dụng quy tắc xuất xứ EVFTA Bên cạnh hội Hiệp định EVFTA đặt nhiều thách thức sức ép cạnh tranh cho doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt doanh nghiệp nhỏ vừa (DNNVV) Hiện nay, Việt Nam có khoảng 800.000 doanh nghiệp hoạt động, doanh nghiệp có quy mơ nhỏ vừa chiếm 97%, đóng góp 45% GDP, 31% tổng thu ngân sách thu hút triệu lao động Quá trình hội nhập kinh tế năm qua với 14 FTA mà Việt Nam tham gia vào thực thi cho thấy, DNNVV Việt Nam gặp nhiều khó khăn tham gia vào chuỗi giá trị khu vực toàn cầu lực cạnh tranh hạn chế Theo tổng hợp, có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này, có ba nguyên nhân điển hình sau: + Thứ nhất, doanh nghiệp quy mơ nhỏ nên gặp khó khăn huy động nguồn lực để đầu tư vào cơng nghệ, trình độ quản lý đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, chưa có chiến lược đầu tư cho phát triển dài hạn Đơi lúc doanh nghiệp cịn tâm lý e dè, chưa dám chấp nhận rủi ro để đầu tư phát triển nên chưa thể có bước đột phá; + Thứ hai, doanh nghiệp Việt Nam hạn chế hợp tác, hỗ trợ nâng đỡ để trở thành đối tác lâu dài, hướng tới mục tiêu phát triển chung; EVFTA VỚI DOANH NGHIỆP VIỆT NAM + Thứ ba, nhận thức số doanh nghiệp, đặc biệt DNNVV ngắn hạn, chưa xác định tầm nhìn dài hạn với tư chiến lược Sự liên kết khu vực doanh nghiệp cịn yếu rời rạc khơng ảnh hưởng tới phát triển bền vững doanh nghiệp mà giảm hiệu xuất khẩu, tham gia Hiệp định Thương mại tự hệ Tại nhiều quốc gia thuộc EU Pháp, Đức, Tây Ban Nha , DNNVV đóng vai trị “xương sống” kinh tế tham gia góp ý vào nội dung vòng đàm phán Hiệp định EVFTA Theo số liệu khảo sát EuroCham, 70% DNNVV EU hưởng lợi EVFTA có hiệu lực, góp phần quan trọng đẩy mạnh xuất hàng hóa EU vào thị trường Việt Nam Trong đó, Việt Nam, việc tiếp cận thực thi EVFTA DNNVV gặp nhiều khó khăn Trong đó, bất lợi lớn lực trình độ quản lý phần lớn khối DNNVV mức yếu; có đến 65% doanh nghiệp siêu nhỏ kèm với nguồn vốn hạn hẹp, vốn đăng ký nhóm doanh nghiệp dao động khoảng 10 tỷ đồng Bên cạnh đó, với EVFTA, DNVVN đối mặt với nhiều thách thức khác sau: Một thách thức rào cản kỹ thuật Doanh nghiệp phải đối mặt với vấn để an toàn vệ sinh thực phẩm, vệ sinh dịch tễ, quy tắc ứng xử, quy định bảo vệ môi trường, nguồn gốc xuất xứ hàng hóa nhập vào EU, quy định tỷ lệ nội địa hóa gây khơng khó khăn cho doanh nghiệp Hai sức ép cạnh tranh với hàng hóa EU Doanh nghiệp Việt Nam phải chấp nhận cạnh tranh sòng phẳng với doanh nghiệp EU thị trường nội địa Ba góc độ biện pháp phịng vệ thương mại Khi hàng rào thuế quan khơng cịn công cụ hữu hiệu để bảo vệ doanh nghiệp, thị trường nhập thường có xu hướng áp dụng biện pháp chống bán phá giá, chống trợ cấp hay tự vệ để bảo vệ sản xuất nội địa Do vậy, EU ngoại lệ, chí EU cịn thị trường thường xun sử dụng công cụ thách thức lớn doanh nghiệp Việt Nam Và thứ tư cạnh tranh nguồn lao động Khi kinh tế mở cửa theo cam kết EVFTA, trình dịch chuyển sản xuất bắt đầu hình thành sóng nhà đầu tư từ EU tràn vào Việt Nam, tạo cạnh tranh nguồn lao động ngành Theo đó, ngành nghề thiếu nguồn lao động Như vậy, dù EVFTA mang lại nhiều hội, với lực phần lớn DNNVV nay, nói việc DNNVV Việt Nam đẩy mạnh xuất vào thị trường EU khó, bối cảnh EU thị trường khó tính, đòi hỏi cao chất lượng sản phẩm Trước hội thách thức mà Hiệp định EVFTA mang lại, thời gian qua Chính phủ Bộ, ngành có chương trình hành động mạnh mẽ, liệt giải pháp cụ thể nhằm triển khai hiệu EVFTA Điển Thủ tướng Chính phủ ban hành Kế hoạch thực thi Hiệp định EVFTA Chính phủ với nhóm giải pháp chủ yếu; Bộ Cơng Thương Chính phủ giao làm quan đầu mối điều phối việc triển khai Hiệp định Mới nhất, vào cuối tháng 3/2021, Bộ Công Thương phối hợp với Viện Khoa học Quản trị Doanh nghiệp Kinh tế số Việt Nam (VIDEM), Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam (VINASME) tổ chức Lễ mắt chương trình hợp tác hỗ trợ doanh nghiệp khai thác EVFTA tảng thương mại điện tử Mục tiêu chương trình nhằm giúp thực hóa “tuyến đường cao tốc quy mô lớn” để kết nối doanh nghiệp Việt với đối tác thương mại quốc tế, đặc biệt đối tác đến từ EU Bên cạnh đó, giúp doanh nghiệp Việt Nam, doanh nghiệp EU, đối tác quốc tế khác dễ dàng kết nối thực hoạt động thương mại Trong bối cảnh Chính phủ Bộ, ngành nỗ lực xây dựng triển khai giải pháp tổng thể nhằm mở rộng hội tiếp cận thị trường EU, hỗ trợ doanh nghiệp tận dụng hiệu EVFTA, thân DNVVN cần cố gắng nắm bắt tiếp cận thông tin nhiều chiều, đồng thời buộc phải tự thay đổi, chuẩn hóa quy trình sản xuất, đáp ứng tiêu chuẩn sản xuất, lao động, xuất xứ, nguyên phụ liệu phù hợp với quy định thị trường EU Trong đó, DNVVN lĩnh vực nông sản, thực phẩm phải nỗ lực nhiều sản phẩm doanh nghiệp Việt Nam lĩnh vực chưa tạo uy tín rõ nét thị trường EU SÓ QUÝ I/2021 EVFTA VỚI DOANH NGHIỆP VIỆT NAM QUÝ I/2021: Khó khăn hoạt động logistics đến châu Âu LÀM GIẢM HIỆU QUẢ CỦA HIỆP ĐỊNH EVFTA T rong quý I/2021, khó khăn hoạt động Logistics làm giảm hiệu Hiệp định EVFTA đến hoạt động thương mại Việt Nam EU Theo đó, cước vận tải biển tăng tình trạng thiếu vỏ container tiếp tục tăng mạnh sau tăng đột biến từ nửa cuối năm 2020 Do đại dịch Covid-19 nên châu Âu, lực lượng lao động thất nghiệp gia tăng, xe tải hoạt động nên hàng xếp dỡ bị nhiều ngày cảng Nếu trước kia, chuyến tàu 40 ngày tháng đầu năm 2021 tăng lên 60 ngày, dẫn tới tình trạng thiếu vỏ container Trong bối cảnh đó, việc tàu tàu Ever Given mắc cạn kênh đào Suez  vào tuần cuối tháng 3/2021 làm tình hình trở nên khó khăn Sau kênh đào Suez khai thơng, tình trạng hàng nhập vào cảng châu Âu lớn hàng xuất từ châu Âu khiến giá vận tải theo chiều nhập vào châu Âu tăng mạnh số lượng lớn tàu được lưu thông trở lại và cùng đường đến châu Âu So sánh theo tuần, mức tăng container khô loại 20 feet nhập tuần 17 năm 2021 (từ 19/4/2021 đến 25/4/2021) 3,75% ở  Rotterdam, 3,5% ở Antwerp và 2,2% ở Hamburg Chỉ số khả dụng container (Cax) vào đầu năm 2021 0,48, 0,65 0,38 Hamburg, Rotterdam Antwerp; tăng lên 0,8, 0,74 0,78 tuần thứ 9/2021 (22/02/2021 đến 28/02/2021) 0,93, 0,83 0,9 tuần CHUYÊN SAN VIỆT NAM - EU 17/2021 (Chỉ số khả dụng container (CAx) Container xChange, nếu số 0,5 cho thấy nhiều container xuất khỏi cảng so với số lượng nhập; nếu số 0,5 cho thấy nhiều container nhập vào cảng xuất đi) Tháng 4/2021, việc tắc nghẽn kênh đào Suez khiến giá cước vận tải tuyến châu Á – châu Âu tăng Theo đó, giá cước châu Á - Bắc Âu tăng khoảng 6% so với tháng 3/2021, lên mức trung bình 7.762 USD/FEU, sau giảm 14% tháng 3/2021 so với tháng 2/2021 (Theo giá cước Freightos); giá từ châu Á - Địa Trung Hải tăng 7%, lên 7.889 USD/FEU Trong giá vận chuyển ngược từ châu Âu đến châu Á không thay đổi hãng vận tải tập trung trả lại container rỗng Do thiếu container rỗng, các chủ hàng/ công ty giao nhận vận tải (freight forwarders) khuyến nghị đặt chỗ trước ít nhất 21 ngày trước ngày tàu khởi hành dự kiến (ETD) Tình trạng thiếu container rỡng dự kiến​​ tiếp tục kéo dài hai tháng tới nhiều chuyến tàu bị hủy Mặc dù phần lớn hàng hóa Việt Nam xuất sang thị trường EU theo dạng FOB (tức doanh nghiệp Việt Nam chịu cước vận tải), nhiều trường hợp, khách hàng gặp khó khăn, doanh nghiệp Việt Nam chia sẻ chi phí với khách hàng Bên cạnh đó, việc thời gian vận chuyển, bốc dỡ kéo dài ảnh hưởng đến tiến độ giao hàng của doanh nghiệp xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường châu Âu Fitch Ratings dự báo giá cước vận tải toàn cầu cao ngắn hạn, giảm dài hạn gián đoạn chuỗi cung ứng vận chuyển xóa bỏ nhiều tàu triển khai, Fitch Ratings cho giá vận chuyển đạt đỉnh tăng gần gấp lần so với kỳ năm 2020 tuyến vận chuyển châu Á - châu Âu dự đoán ổn định quý II/2021 kỳ vọng giá bắt đầu bình thường hóa dần từ nửa cuối năm 2021 THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - EU Quý I/2021 THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - EU tăng trưởng khả quan H iệp định EVFTA tiếp tục tác động tích cực đến hoạt động thương mại Việt Nam EU tăng trưởng kim ngạch thương mại chiều quý I/2021 cao nhiều so với mức tăng tháng cuối năm 2020 (Sau Hiệp định EVFTA có hiệu lực) năm 2020 Theo thống kê Tổng cục Hải quan, quý I/2021 kim ngạch thương mại Việt Nam EU đạt 13,6 tỷ USD, tăng 15% so với kỳ năm 2020 Kim ngạch thương mại chiều Việt Nam EU quý I/2021 Tổng Xuất Nhập tháng cuối năm 2020 (Nghìn USD) 22.187 15.623 6.565 So với kỳ năm 2019 (%) 4,43 3,84 5,84 Năm 2020 (Nghìn USD) 49.787 35.139 14.648 So với năm 2019 (%) -0,09 -1,79 4,24 Quý I/2021 (Nghìn USD) 13.642 9.65 3.992 So với quý I/2020 (%) 15,0 14,7 15,9 Nguồn: Tính tốn từ số liệu Tổng cục Hải quan Về xuất khẩu: Theo thống kê, kim ngạch xuất hàng hóa Việt Nam sang EU quý I/2021 đạt 9,65 tỷ USD, tăng 14,7% so với cùng kỳ năm 2020 Đây mức tăng trưởng đáng ghi nhận nhu cầu nhập hàng hóa khu vực giảm mạnh so với kỳ năm 2020 bối cảnh kinh tế EU đối mặt với nhiều khó khăn dịch Covid-19 diễn biến khó lường, ảnh hưởng đáng kể đến nhu cầu tiêu thụ hàng hóa người tiêu dùng EU Theo thống kê Eurostat, kim ngạch nhập hàng hóa EU tháng đầu năm 2021 giảm 10,3% so với kỳ năm 2020 Mức tăng trưởng xuất hàng hóa sang thị trường EU quý I/2021 so với quý I/2020 cao nhiều so với mức tăng 3,8% tháng cuối năm 2020 so với kỳ năm 2019 mức giảm 1,8% năm 2020 so với năm 2019 Điều cho thấy quý I/2021 doanh nghiệp Việt Nam tiếp tục tận dụng tốt ưu đãi từ Hiệp định EVFTA xuất hàng hóa sang thị trường EU Trong quý I/2021, xuất hàng hóa Việt Nam sang hầu hết thị trường lớn Liên minh châu Âu tăng so với kỳ năm 2020 Trong đó, xuất sang Hà Lan, Italia, Bỉ, Ba Lan tăng mạnh so với kỳ năm 2020; xuất sang số thị trường nhỏ khối Thụy Điển, Rumani, Lítva giảm So với tháng cuối năm 2020 năm 2020, xuất hàng hóa sang hầu hết thị trường như: Hà Lan, Italia, Bỉ, Ba Lan, Bồ Đào Nha, Hy Lạp, Phần Lan tiếp tục tăng trưởng, xuất sang thị trường Đức, Thụy Điển khả quan SÓ QUÝ I/2021 THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - EU Thị trường xuất Việt Nam khối EU quý I/2021 Thị trường Tổng Hà Lan Đức Italia Áo Pháp Bỉ Tây Ban Nha Ba Lan Slovakia Thụy Điển Hungary Cộng Hoà Séc Bồ Đào Nha Hy Lạp Phần Lan Đan Mạch Slovenia Látvia Ai Len Rumani Luxembua Bungari Lítva Croatia Estonia Síp Manta tháng cuối năm 2020 (Nghìn USD) 15.622.518 3.164.959 2.848.377 1.369.670 1.222.751 1.404.073 1.003.900 932.518 845.514 634.767 455.703 500.403 204.978 175.164 113.589 49.519 123.180 140.542 103.379 93.097 81.120 29.879 24.120 43.362 15.397 17.247 15.642 9.667 So với kỳ năm 2019 (%) 3,8 3,2 6,1 -1,3 -10,5 -8,4 -3,8 -18,3 22,6 69,5 -6,2 167,7 108,2 5,6 -4,2 1,5 -11,2 1,1 15,2 80,5 7,2 36,0 0,2 -18,5 -46,8 43,4 6,1 108,5 Năm 2020 (Nghìn USD) So với năm 2019 (%) 35.138.998 6.999.293 6.644.048 3.117.383 2.882.428 3.296.985 2.314.806 2.130.121 1.774.044 1.165.700 1.126.706 925.093 424.469 376.132 259.291 140.892 295.013 284.136 209.935 172.580 220.198 64.880 58.239 105.133 50.413 48.853 38.132 14.095 -1,8 1,7 1,4 -9,4 -11,8 -12,4 -9,2 -21,6 18,4 27,7 -4,8 126,7 102,6 -4,8 -4,8 17,9 -12,3 -17,0 2,7 16,6 13,6 27,1 -0,3 -10,5 -40,1 53,2 3,4 38,4 Quý I/2021 (Nghìn USD) 9.649.757 1.911.055 1.695.615 956.889 845.554 800.696 751.879 564820 540.609 288.543 270.550 180.118 131.673 130.754 87.554 87.271 84.172 84.021 54.321 42.652 41740 22.295 22.241 21.858 14.823 8.509 7.782 1.763 So với quý I/2020 (%) 14,7 17,7 0,4 26,1 1,9 3,8 36,5 2,4 40,5 55,5 -7,5 24,4 51,2 42,2 24,3 181,7 13,3 38,3 2,8 37,6 -15,7 66,0 73,1 -18,4 -1,3 27,1 -2,2 -9,1 Nguồn: Tính tốn từ số liệu Tổng cục Hải quan Theo mặt hàng, xuất hàng hóa sang thị trường EU quý I/2021 tăng so với quý I/2020 xuất nhiều mặt hàng tăng mạnh như: Máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện; Máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng; Giày dép loại; Sắt thép loại; Phương tiện vận tải phụ tùng Trong đó, xuất mặt hàng có kim ngạch lớn điện thoại loại linh kiện lại giảm CHUYÊN SAN VIỆT NAM - EU Hiệp định EVFTA hỗ trợ xuất nhiều nhóm mặt hàng sang thị trường EU tốc độ tăng trưởng quý I/2021 khả quan so với tháng cuối năm 2020 năm 2020 như: Máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác; Giày dép loại; Sắt thép loại; Sản phẩm từ sắt thép; Gỗ sản phẩm từ gỗ Quý I/2021 xuất khẩu sắt thép các loại là mặt hàng có mức tăng kim ngạch xuất khẩu cao nhất, tăng tới 566,1%, sau tăng 46,7% tháng cuối năm 2020, sau Hiệp định EVFTA có hiệu lực Kim ngạch xuất khẩu sắt thép các loại sang EU tăng xuất khẩu thị trường Bỉ, Italia và Tây Ban Nha tăng mạnh so với cùng kỳ năm 2020 Mức tăng trưởng này cho thấy các doanh nghiệp ngành thép đã ngày càng quan tâm khai thác thị trường EU và đã tận dụng tốt những ưu đãi THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - EU mà Hiệp định EVFTA mang lại Theo cam kết Hiệp định EVFTA, thuế suất nhập khẩu sắt thép các loại của EU từ Việt Nam hầu hết đã về 0%, trừ mã hàng 72024910; 72024950 và 72024990 có lộ trình giảm thuế B7 Chất dẻo nguyên liệu là mặt hàng có tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu sang thị trường EU cao thứ quý I/2021, tăng 334,1%, sau tăng 283,5% tháng cuối năm 2020, sau Hiệp định có hiệu lực Mức tăng trưởng liên tục cải thiện cho thấy mặt hàng chất dẻo nguyên liệu của Việt Nam từng bước thâm nhập thị trường EU và bước đầu đã thành công nhờ những ưu đãi từ Hiệp định EVFTA Theo cam kết từ phía EU , thuế nhập khẩu các chủng loại chất dẻo nguyên liệu của khu vực từ thị trường Việt Nam đều giảm từ mức 6,5% về 0% Hiệp định có hiệu lực Bên cạnh đó, khác với nhóm hàng dệt may, thủy sản…, EVFTA quy định tiêu chí xuất xứ linh hoạt nhóm hàng chất dẻo nguyên liệu sản phẩm từ chất dẻo Theo Hiệp định cho phép sử dụng tối đa 50% nguyên liệu xuất xứ q trình sản xuất tiêu chí xuất xứ chuyển đổi mã số hàng hóa cấp độ số, cho phép sử dụng tối đa 20% nguyên liệu không xuất xứ nhóm (4 số) với sản phẩm Đáng ý, xuất mặt hàng giày dép loại hàng dệt may sang thị trường EU quý I/2021 tăng trở lại sau gặp khó khăn năm 2020 Theo đó, quý I/2021 kim ngạch xuất giày dép loại sang thị trường EU đạt 1,07 tỷ USD, tăng 18,3% so với kỳ năm 2020, phục hồi mạnh so với mức giảm 12,4% tháng cuối năm 2020 so với mức giảm 13,7% năm 2020 Xuất số mặt hàng nông sản sang thị trường EU quý I/2021 cải thiện đáng kể mặt hàng cao su, gạo chè; xuất cà phê, hạt điều giảm Tuy nhiên, xuất mặt hàng cà phê hạt điều giảm chủ yếu nhu cầu nhập mặt hàng EU giảm mạnh so với kỳ năm 2020 Quý I/2021, kim ngạch xuất khẩu mặt hàng cao su sang thị trường EU đạt 39 triệu USD, tăng 79,3% so với cùng kỳ năm 2020 nhu cầu nhập khẩu của thị trường phục hồi và giá cao su tăng mạnh so với cùng kỳ năm 2020 Trong đó, kim ngạch xuất khẩu gạo sang EU quý I/2021 tăng 40,3% so với cùng kỳ năm 2020 cho thấy các doanh nghiệp ngành gạo đã tận dụng tốt ưu đãi từ Hiệp định EVFTA Theo cam kết trong  EVFTA, EU dành cho Việt Nam hạn ngạch 80.000 gạo (thuế 0%) gạo xay xát gạo thơm, đồng thời xóa bỏ thuế năm SÓ QUÝ I/2021 THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - EU Mặt hàng xuất sang thị trường EU quý I/2021 Mặt hàng Tổng Điện thoại loại linh kiện Máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện Máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng khác Giày dép loại Hàng dệt, may Sắt thép loại Cà phê Phương tiện vận tải phụ tùng Sản phẩm từ sắt thép Hàng thủy sản Gỗ sản phẩm gỗ Túi xách, ví,vali, mũ, ơ, dù Sản phẩm từ chất dẻo Hạt điều Đồ chơi, dụng cụ thể thao phận Sản phẩm từ cao su Nguyên phụ liệu dệt, may, da, giày Sản phẩm mây, tre, cói thảm Cao su Hàng rau Bánh kẹo sản phẩm từ ngũ cốc Hạt tiêu Sản phẩm gốm, sứ Hóa chất Đá quý, kim loại quý sản phẩm Chất dẻo nguyên liệu Sản phẩm nội thất từ chất liệu khác gỗ Máy ảnh, máy quay phim linh kiện Xơ, sợi dệt loại CHUYÊN SAN VIỆT NAM - EU 15.622.396 3.574.779 So với kỳ năm 2019 (%) 3,8 -14,5 2.968.279 53,8 5.767.906 32,4 1.440.197 38,1 1.273.582 24,8 2.760.861 25,0 1.125.737 69,0 1.638.696 1.399.223 109.019 306.783 323.029 -12,4 -6,9 46,7 -20,3 31,5 3.797.489 3.075.190 199.661 982.706 692.013 -13,7 -11,7 -6,5 -9,4 0,7 1.068.929 665.989 274.557 268.225 256.033 18,3 3,1 566,1 -23,7 32,4 208.324 434.693 224.298 276.070 7,7 9,1 -10,8 -23,7 494.406 914.516 519.705 719.531 2,4 -5,5 -9,3 -16,4 192.554 179040 186.589 169.901 76,1 1,8 17,2 -6,6 200.468 271.392 136.744 3,4 -9,3 20,2 458.149 673.758 358.441 -3,6 3,4 57,5 128.362 116.774 80.407 22,1 -21,2 1,4 61.007 68.812 56,9 -22,4 127.152 172.940 39,7 -13,4 47.888 45.038 89,7 11,5 70.533 33,8 146.387 18,0 44.265 26,3 52.595 74.276 44.742 -2,2 6,8 -7,1 92.564 181.597 102.708 -15,9 4,7 -3,2 38.988 39.781 26.469 79,3 -5,3 5,2 32.738 33.290 18.669 33.548 15,2 2,8 40,3 25,4 84.020 65.941 54.700 60.222 -2,9 1,9 42,6 15,7 20.239 20.234 17.041 15.828 5,9 22,7 34,0 14,3 15.611 13.529 283,5 1,2 29.897 31.612 56,3 -14,4 13.275 11.981 334,1 4,2 16.156 23,1 31.034 0,2 9.758 82,4 15.247 -8,0 28.877 -25,6 9.035 -5,6 tháng cuối năm 2020 (Nghìn USD) -1,8 -16,6 Quý I/2021 (Nghìn USD) 9.649.757 1.990.749 So với quý I/2020 (%) 14,7 -18,9 Năm 2020 (Nghìn USD) So với năm 2019 (%) 35.138.876 8.520.737 10 THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - EU Về nhập khẩu: Quý I/2021 nhập hàng hóa từ thị trường Thụy Điển phục hồi mạnh sau giảm tháng cuối năm 2020 năm 2020 chủ yếu nhập mặt hàng chủ lực tăng mạnh như: nhập máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng tăng 85,8%; nhập dược phẩm tăng 25,5%; nhập gỗ sản phẩm gỗ tăng 236,1% Trong nhập giấy loại giảm 26,9% lượng giảm 22,9% kim ngạch so với kỳ năm 2020; nhập sản phẩm hóa chất giảm 11,6%; nhập sắt thép loại giảm 50,7% lượng giảm 43,4% kim ngạch Nhìn chung, hàng hóa nhập từ thị trường Thụy Điển chủ yếu mặt hàng phục vụ sản xuất máy móc thiết bị nguyên liệu Mặt hàng nhập từ thị trường Thụy Điển quý I/2021 Mặt hàng Tổng Máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác Dược phẩm Giấy loại Gỗ sản phẩm gỗ Sản phẩm hóa chất Sản phẩm từ sắt thép Sắt thép loại Sản phẩm từ chất dẻo Chất dẻo nguyên liệu Máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện Sản phẩm khác từ dầu mỏ Điện thoại loại linh kiện Hàng hóa khác 210.379 56.664 So với kỳ năm 2019 (%) -6,5 -23,6 Năm 2020 (Nghìn USD) 352.431 111.333 So với năm 2019 (%) -5,5 -9,8 Quý I/2021 (Nghìn USD) 91.547 34.528 So với quý I/2020 (%) 8,3 85,8 41.369 22.703 4.006 7.601 2.991 7.701 1.959 1.460 2.278 4,7 147,3 -22,5 -25,6 -4,6 -59,8 -14,3 -29,7 43,2 76.756 34.465 9.190 13.950 5.800 11.781 3.274 2.512 5.352 29,4 55,7 6,6 -13,4 -15,2 -60,4 -2,6 -13,1 124,2 22.966 7.256 4.148 3.925 2.471 2.134 1.047 775 486 25,5 -22,9 236,1 -11,6 46,9 -43,4 5,0 18,8 -60,8 -10,0 -73,2 -20,2 390 88,1 -67,1 4,7 1.368 139 76.510 11.422 -52,4 tháng cuối năm 2020 (Nghìn USD) 589 54 61.006 Nguồn: Tổng cục Hải quan CHUYÊN SAN VIỆT NAM - EU 24 THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - EU Xuất gỗ sản phẩm gỗ TỚI THỊ TRƯỜNG EU PHỤC HỒI TRONG QUÝ I/2021 T heo số liệu thống kê từ Tổng cục Hải quan, quý I/2021, kim ngạch xuất gỗ sản phẩm gỗ sang thị trường EU phục hồi trở lại, đạt 186,59 triệu USD, tăng 17,2% so với quý I/2020 Do diễn biến dịch Covid-19 phức tạp năm 2020, khiến nhiều thị trường sản xuất gỗ sản phẩm gỗ, đặc biệt đồ nội thất khối EU ngừng hoạt động, khiến nguồn cung nội khối bị đứt gãy Do đó, EU tăng nhập từ thị trường ngồi khối, có Việt Nam Về thị trường: Xuất gỗ sản phẩm gỗ Việt Nam quý I/2021 tới hầu hết thị trường khối EU tăng mạnh Trong đó, xuất gỗ sản phẩm gỗ sang số thị trường khối EU tăng mạnh 25 dịch Covid-19 bùng phát như: Bỉ Đan Mạch Đây thị trường có nhiều tiềm để đẩy mạnh xuất gỗ sản phẩm gỗ thời gian tới + Bỉ thị trường nhập đồ nội thất quan trọng, lớn thứ sáu châu Âu Đáng ý Bỉ có xu hướng tăng mạnh nhập đồ nội thất từ nước EU + Thị trường Đan Mạch: Với mức tiêu thụ đồ nội thất tăng 20% năm qua, Đan Mạch quốc gia có hoạt động tiêu thụ đồ nội thất tốt số nước Tây Âu Mức tiêu thụ đồ nội thất bình quân đầu người tương đối cao, đứng thứ châu Âu Tiêu thụ đồ nội thất Đan Mạch đáp ứng phần lớn nhờ nhập SỐ QUÝ I/2021

Ngày đăng: 18/03/2022, 10:02

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...