Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
274 KB
Nội dung
TÌNH HÌNH THƯƠNG MẠI NĂM 2004 VÀ PHƯƠNG HƯỚNG NĂM 2005 A – TÌNH HÌNH THƯƠNG MẠI NĂM 2004 Hoạt động thương mại năm 2004 nước ta diễn bối cảnh kinh tế thương mại giới đà hồi phục với tăng trưởng mạnh kinh tế lớn Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản Trung Quốc Nhiều nhân tố bất ổn nguy khủng bố đe dọa nhiều kinh tế lớn, căng thẳng trị Trung Đơng khu vực khác, dịch cúm gia cầm lan rộng nhiều nước châu Á, thiên tai dịch bệnh nhiều nơi giới, giá nhiều mặt hàng, mặt hàng xăng dầu sản phẩm có nguồn gốc từ dầu mỏ, phân bón, sắt thép tăng đột biến gây ảnh hưởng lớn đến hoạt động ngành thương mại nước ta Tuy vậy, cấp, ngành, địa phương doanh nghiệp triển khai thực nhiều giải pháp để đẩy mạnh xuất khẩu, mở rộng thị trường nội địa hội nhập kinh tế quốc tế I HOẠT ĐỘNG CỦA NGÀNH THƯƠNG MẠI NĂM 2004 Xuất - nhập Kết xuất-nhập hàng hóa năm 2004 Năm XUẤT KHẨU Tổng kim ngạch (triệu USD) Tăng trưởng (%) NHẬP KHẨU Tổng kim ngạch (triệu USD) Tăng trưởng (%) CÁN CÂN THƯƠNG MẠI (triệu USD) Tỷ lệ nhập siêu so KNXK (%) 2003 2004 20012004 20.176 121 26.504 131,4 78.415 116.3 25.227 128 -5,051 25.03 31.953 126,7 -5.449 20,6 93.143 119,6 -14.728 18,8 1.1 Xuất Kết xuất năm 2004 phát triển lên bước quy mô, tốc độ, thị trường thành phần tham gia xuất Về quy mô, kim ngạch xuất năm 2004 đạt 26,5 tỷ, tăng 31,4%, mức tăng cao năm nay, đưa tổng kim ngạch xuất hàng hóa thời kỳ 2001-2004 lên 78,4 tỷ USD, đưa tốc độ tăng xuất bình quân năm đạt 16,3% Đạt quy mô xuất nhờ tăng trưởng tất mặt hàng xuất chủ lực so với năm 2003 Xuất tăng nhân tố quan trọng góp phần cải thiện cán cân thương mại, giữ vững ổn định tỷ giá, đặc biệt đóng góp vào mức tăng trưởng 7,7% GDP nước ta năm 2004 so với 2003 tạo đà thuận lợi cho xuất năm 2005, tiến tới hoàn thành mục tiêu định hướng thời kỳ 2001-2005 Xuất năm 2004 tăng kết việc tăng sản lượng xuất tăng giá trị hàng hóa xuất khẩu, đó: dầu thơ tăng 48,3%; than đá tăng 46,8%; gạo tăng 30,7%, cà phê tăng 18%; sản phẩm gỗ tăng 86%; dây điện cáp điện tăng 46,4% Ngồi mặt hàng truyền thống có kim ngạch tỷ USD, năm 2004 xuất thêm nhóm hàng thuộc diện điện tử - linh kiện máy tính sản phẩm gỗ; nhóm hàng hóa khác đạt kim ngạch 4,31 tỷ USD, tăng 21% so với năm 2003 Lượng xuất tăng mạnh hầu hết mặt hàng (tăng 19,3% so với năm 2003, đóng góp 3,911 triệu USD vào tổng kim ngạch xuất khẩu), cho thấy sức sản xuất ngày mở rộng, lực tiếp cận thị trường hàng hóa xuất nước ta ngày cao Mặt khác, giá xuất tăng đóng góp 1,916 triệu USD vào tổng kim ngạch Việc tăng giá xuất năm qua mặt nhờ giá thị trường giới tăng, mặt khác chất lượng hàng hóa xuất nâng lên, đó, giá trị sản phẩm xuất nước ta có bước cải thiện Một điểm mạnh xuất năm 2004 thị trường xuất mở rộng Đến nay, hàng hóa xuất nước ta vươn tới hầu hết quốc gia vùng lãnh thổ Các thị trường xuất trọng điểm đạt mức tăng trưởng cao EU tăng gần 34%, Nhật Bản tăng 20%, Hoa Kỳ tăng 27% Đây thị trường khó tính, địi hỏi hàng hóa xuất phải đáp ứng yêu cầu cao chất lượng tiêu chuẩn kỹ thuật, vệ sinh thực phẩm Bên cạnh việc tập trung khai thác tối đa thị trường trọng điểm, năm qua tiếp tục đẩy mạnh việc đa dạng hóa thị trường xuất khẩu, hàng trăm chủng loại hàng hóa xuất vào thị trường xuất mới, giảm dần xuất qua thị trường trung gian (xuất vào châu Á ASEAN chiếm tỷ từ 60,5% 17% năm 2001 xuống 47,7 13,9% năm 2004) Kết xuất năm 2004 không đạt thiếu chủ động, tích cực doanh nhân, người tham gia xuất Trong đó, khối doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi tiếp tục đóng góp tích cực vào mức tăng trưởng xuất khẩu, với 2.157 doanh nghiệp tham gia xuất (bằng 1/5 tổng số doanh nghiệp tham gia xuất Việt Nam) đóng góp 33,2% vào tổng kim ngạch xuất khẩu, có tốc độ tăng trưởng xuất cao loại hình doanh nghiệp (39% so với năm 2003), dần trở thành động lực quan trọng tăng trưởng xuất nước ta Các thành phần khác tham gia xuất khối doanh nghiệp nhà nước, công ty TNHH, công ty cổ phần, hợp tác xã đạt tốc độ tăng trưởng xuất cao so với năm 2003 so với kế hoạch đặt Hoạt động xuất dịch vụ liên tục phát triển so với năm trước Doanh thu từ hoạt động du lịch ngày tăng nhiều loại hình dịch vụ khác mang lại ngoại tệ, bổ sung tích cực vào hoạt động xuất dịch vụ nước Trong năm 2004, nước đón 2,9 triệu lượt khách quốc tế, tăng 20,5% so với năm 2003 Các hoạt động dịch vụ khác tiếp tục phát triển tăng trưởng so với năm 2003: Vận tải hàng hóa tăng, khách quốc tế viễn thơng quốc tế tăng mạnh so với năm 2003 Bên cạnh điểm sáng, đóng góp vào thành tựu kinh tế năm 2004, xuất nước ta hạn chế định Trước hết, cấu kim ngạch xuất cịn phụ thuộc lớn vào số mặt hàng xuất Tính riêng mặt hàng có kim ngạch xuất từ tỷ USD trở lên dầu thô, dệt may, giày dép, thủy sản, điện tử linh kiện máy tính, sản phẩm gỗ chiếm 66% tổng kim ngạch xuất nước Kim ngạch xuất phụ thuộc vào số nhóm hàng hóa điều kiện xuất nước ta chưa tạo ảnh hưởng đến thị trường giới mặt hàng dễ dẫn đến tổn thương cho xuất nước thị trường giới có biến động, dễ dẫn đến nguy bị áp dụng biện pháp chống bán phá giá, điều quan trọng chưa khai thác hết tiềm xuất vùng sản xuất nước, đặc biệt sản phẩm doanh nghiệp vừa nhỏ, sản phẩm làng nghề truyền thống Thứ hai, số mặt hàng xuất có mức tăng trưởng nhanh, tới 86% (gỗ) số mặt hàng khác đánh giá có nhiều tiềm năng, tạo nhiều việc làm đem lại hiệu xã hội cao, góp phần chuyển đổi cấu kinh tế xã hội lại có tốc độ tăng trưởng thấp nhiều so với mức tăng trưởng xuất chung nước rau (tăng 10% so 2003), thủ công mỹ nghệ (tăng 16% so 2003), năm qua Chính phủ Ban, ngành dành nhiều quan tâm, đầu tư đáng kể, bà nông dân trông đợi nhiều đến xuất hai mặt hàng chưa có chuyển biến mạnh Thứ ba, chưa thiết lập hệ thống ngành công nghiệp bổ trợ phục vụ sản xuất hàng xuất Kết xuất tiếp tục phụ thuộc lớn vào nguyên, vật liệu nhập khẩu, giá trị nhập nguyên, phụ liệu cho nhóm sản phẩm dệt may, da giày chiếm 67% tổng kim ngạch xuất (NK: 4,7 tỷ USD/XK tỷ USD); mặt hàng khác tương tự, nhập gỗ nguyên liệu chiếm 50% Sự lệ thuộc lớn vào nguyên liệu nhập nguyên nhân khiến xuất nước ta phải chịu ảnh hưởng tiêu cực từ biến động giá vật tư, hàng hóa thị trường giới Thứ tư, chất lượng hàng xuất cịn thấp dẫn đến giá tính cho đơn vị sản phẩm không cao: giá xuất gạo thấp giá gạo xuất Thái Lan vài chục USD/tấn, cà phê, hạt tiêu tình trạng tương tự (các nước mua sàng lọc, phân loại bán cao đến 50 USD/tấn) Thứ năm, tỉ lệ sản phẩm chế tạo chế biến thấp, kim ngạch xuất loại nơng sản khống sản nước ta lại có tỷ trọng cao: kim ngạch xuất loại nơng sản khống sản chiếm tới 34% tổng kim ngạch xuất khẩu, số 19 mặt hàng xuất chủ lực nơng sản chiếm tới mặt hàng với khoảng 12% tổng kim ngạch Việc xuất nông sản mà chủ yếu dạng thô chiếm tỷ trọng cao tổng kim ngạch xuất nói lên q trình dịch chuyển cấu sản xuất, có cấu sản xuất nông nghiệp nông thôn diễn với tốc độ chậm, tỷ trọng xuất nơng sản thơ cịn làm cho giá trị gia tăng sản phẩm xuất thấp, thị trường nông sản thường không ổn định, hạn chế tính bền vững xuất q trình sản xuất mặt hàng phụ thuộc nhiều vào điều kiện thời tiết, khí hậu, bối cảnh diện tích đất nơng nghiệp nước ta ngày giảm dần q trình thị hóa cơng nghiệp hố Bên cạnh đó, việc gia tăng xuất khống sản khơng thể tiếp tục làm động lực tăng trưởng xuất thời gian tới giới hạn trữ lượng chiến lược lượng, mơi trường quốc gia Ngoại trừ dầu thơ tiếp tục tăng giá, cịn loại nơng sản khơng thể tiếp tục tăng gía thời gian dài tính chu kỳ thị trường giới co giãn cung tương đối nhanh (điều chỉnh diện tích canh tác ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật thâm canh để tăng suất) loại nông sản cầu lại tương đối ổn định Thứ sáu, nhập siêu lớn từ Trung Quốc, ASEAN, Ấn Độ, Hàn Quốc Cơ cấu hàng hóa xuất Việt Nam vào nước ASEAN Trung Quốc có chủng loại đơn điệu, chủ yếu dầu thơ: 3,16 tỷ USD (chiếm 48%) gạo 337 triệu USD (chiếm 5%) gần 6,6 tỷ USD vào thị trường Đặc biệt thị trường Trung Quốc nhiều vấn đề cần phải tiếp tục nghiên cứu sâu để có sách hợp lý thời gian tới Điều đáng nói thị trường có mức nhập siêu lớn đối tác Việt Nam khu vực mậu dịch tự theo Hiệp định khu vực ký kết Nếu không cải thiện cán cân thương mại thị trường bất lợi cho kinh tế nước ta Thứ bảy, công tác thông tin, dự báo thị trường dự báo trung hạn dài hạn bước đầu quan tâm song hiệu chưa cao nên có thời điểm xuất nhiều mặt hàng bị thua thiệt giá so với đối thủ cạnh tranh, rõ xuất mặt hàng gạo, tháng đầu năm 2004 Do chưa nắm thông tin xu hướng tăng giá thị trường giới nên hầu hết đơn hàng xuất ký vào thời điểm với giá thấp Đối với xuất dịch vụ, lĩnh vực nhiều tiềm năng, chưa bị giới hạn cấu, thị trường chưa quan tâm phát triển tương xứng với tiềm chưa phát huy mạnh thời gian qua Ngoài ra, cơng tác thống kê, phân tích kết xuất dịch vụ chưa thực có hệ thống đảm bảo tính xác, tin cậy thời gian qua, đòi hỏi tiếp tục đầu tư, khai thác thời gian tới Nguyên nhân điểm sáng: - Trước hết phải kể đến doanh nghiệp Doanh nghiệp “Người” đóng góp phần quan trọng vào thành tích xuất nước ta năm qua Các doanh nghiệp chủ động tiếp cận thị trường, nắm bắt thị hiếu nhu cầu thị trường, chủ động tham gia thực chiến dịch xúc tiến, marketing xuất khẩu, đẩy mạnh đầu tư, đổi công nghệ, nâng cao lực sản xuất tạo lượng hàng hóa xuất tăng gần 20% so với năm 2003 với chủng loại phong phú, dồi dào, nhiều mặt hàng có chỗ đứng tạo ảnh hưởng với thị trường giới ngày tiếp cận với mặt chung trình độ, cơng nghệ thị trường giới như: gạo, cà phê, đồ gỗ, sản phẩm nhựa, hàng điện tử linh kiện máy tính - Hàng loạt sách hỗ trợ xuất tài (bỏ thuế VAT hàng hóa gia cơng hàng xuất khẩu), tín dụng ưu đãi hỗ trợ xuất (Quỹ tín dụng hỗ trợ xuất khẩu), chương trình xúc tiến thương mại trọng điểm quốc gia, chương trình thương hiệu, sách thưởng vượt kim ngạch thưởng thành tích xuất góp phần khuyến khích tối đa thương nhân tồn xã hội tham gia xuất khẩu, đóng góp vào thành tích tốt đẹp xuất năm qua Trên phương diện ngoại giao phục vụ phát triển kinh tế, Chính phủ tạo lập mối quan hệ tốt với bên giúp doanh nghiệp thuận lợi việc mở rộng thị trường xuất - Công tác điều hành xuất Bộ Thương mại Bộ, ngành liên quan ngày kịp thời, thực chất hiệu Năm 2004 Bộ Thương mại rà xét, phân loại tập trung đạo liệt số mặt hàng xuất có nhiều tiềm để tạo bước đột phá xuất tổ chức nhiều hội nghị chuyên đề cho ngành hàng cụ thể dệt may, sản phẩm gỗ, cà phê, gạo mang lại kết thiết thực, đồng thời tiếp tục đạo, điều hành hiệu xuất mặt hàng có kim ngạch lớn, giải nhiều lao động vấn đề xã hội khác dệt may, giày dép Kết mặt hàng gỗ đạt mức tăng trưởng kỷ lục 86% với kim ngạch đạt tỷ USD; mặt hàng gạo đạt giá xuất cao từ quý II giúp doanh nghiệp bù đắp thua thiệt hợp đồng đầu năm, giúp tăng thu nhập cho bà nơng dân đồng thời kìm chế tăng giá lương thực thị trường nước; mặt hàng dệt may nhờ điều hành linh hoạt Bộ Thương mại, doanh nghiệp tận dụng tối đa lượng hạn ngạch phân bổ vào thị trường Hoa Kỳ, xử lý vấn đề Hiệp định dệt may với EU Nhờ đó, kim ngạch xuất dệt may đạt 4,38 tỷ USD, tăng 19% so với năm 2003 vượt 15% kế hoạch năm Riêng Hoa Kỳ đạt 2,47 tỷ USD, tăng 25%; EU đạt 0,8 tỷ USD, tăng 30% Nhật Bản đạt 0,53 tỷ USD, tăng 10% so với năm 2003 - Sự phối hợp Bộ Thương mại Hiệp hội ngành hàng, Hiệp hội với doanh nghiệp ngày chặt chẽ hiệu Các Hiêp hội sát cánh với quan quản lý nhà nước doanh nghiệp tìm thị trường xuất , công tác xúc tiến thương mại, tổ chức xuất đối phó với rào cản thương mại phi thương mại, giúp doanh nghiệp đạt kết cao xuất Nguyên nhân hạn chế : Do xuất phát từ sản xuất nhỏ, sản xuất hàng xuất xuất nước ta có quy mơ nhỏ Đặc điểm ngun nhân làm cho lực cạnh tranh doanh nghiệp, hàng hóa xuất cịn thấp, ý thức liên kết tự nguyện doanh nghiệp chưa cao Nhiều mặt hàng xuất có lợi so sánh rau, quả, thực phẩm doanh nghiệp chưa thực cố gắng đảm bảo tuân thủ yêu cầu nhà nhập nên chưa vượt qua rào cản vệ sinh an toàn thực phẩm, mơi trường ; nhiều mặt hàng xuất có ý nghĩa kinh tế - xã hội cao thủ công mỹ nghệ, đồ chơi doanh nghiệp chưa thực trọng đến khâu thiết kế mẫu mã, tính đặc thù, riêng có địa phương nên chưa thực phát huy lợi kim ngạch xuất cịn thấp Các dịch vụ cơng yếu tố thuận lợi hóa cho thương mại cịn nhiều hạn chế góp phần tăng chi phí xuất khẩu, làm giảm lực cạnh tranh: thủ tục hải quan cải thiện gây khó khăn cho doanh nghiệp xuất khẩu; chi phí vận chuyển cao nhiều so với hầu khu vực; khó khăn việc tiếp cận đất đai, tín dụng, sách thuế, thủ tục hành rườm rà, sở hạ tầng nguyên nhân làm nhiều nhà đầu tư nước ngồi nước "nản lịng", ảnh hưởng đến sức cạnh tranh kinh tế hoạt động xuất Kết cấu hạ tầng phục vụ thương mại nói chung xuất nói riêng cịn thiếu: hệ thống kho tàng, bến bãi phục vụ việc mua gom, tàng trữ hàng xuất chưa đủ chưa đáp ứng yêu cầu; việc triển khai nghiên cứu sàn giao dịch hàng hóa nơng sản, chợ ngun, phụ liệu dệt may chưa có tiến triển đặt Công tác xúc tiến thương mại trọng, có chương trình trọng điểm quốc gia chương trình thương hiệu trình độ tính chun nghiệp cịn nhiều hạn chế, việc triển khai chương trình cịn chậm, thủ tục phức tạp, chưa đến với doanh nghiệp đối tượng thực cần hỗ trợ, hoạt động xúc tiến thương mại đơn điệu, thiếu chiều sâu Công tác dự báo trung hạn dài hạn chưa tốt nên thị trường giới có biến động lớn, doanh nghiệp xuất phải chịu thiệt thòi Việc quản lý tăng trưởng xuất chưa Bộ, Ngành đặt thực tốt dẫn đến số mặt hàng xuất tăng trưởng cao số thị trường dẫn đến bị áp dụng biện pháp chống bán phá giá 1.2 Nhập : Bên cạnh nguyên nhân nêu giúp xuất năm 2004 đạt kết cao, nhân tố quan trọng không kể đến việc quản lý, điều hành nhập hàng hố Có thể nói, thành cơng quan trọng nhập năm 2004 phục vụ tốt cho sản xuất hàng xuất phát triển sản xuất, tiêu dùng nước Vượt qua thời điểm thị trường giới biến động mạnh, đáp ứng tiến độ nhập khẩu, bảo đảm cân đối cung cầu mặt hàng thiết yếu kinh tế xăng, dầu, sắt, thép, phân bón Nhập tất loại nguyên, vật liệu phục vụ sản xuất nước hàng xuất tăng Bột giấy (87,5%), Gỗ nguyên liệu (87,6%), Bông (84%), Kim loại thường (83%), Phôi thép (65%), Chất dẻo nguyên liệu (56%), Vải (40%) Nhờ đạt kết cao xuất kiểm sốt tốt nhập khẩu, tình hình nhập siêu nước ta bước đầu cải thiện so với năm 2003, góp phần ổn định cán cân tốn quốc gia Năm 2004 nhập siêu nước 5.450 triệu USD, 21% kim ngạch xuất giảm gần 4% so với mức nhập siêu năm 2003 (nhập siêu năm 2003 25,03% kim ngạch xuất khẩu) Trong nhập hàng hóa phục vụ sản xuất tiêu dùng trì ổn định cấu thị trường nhập lên vấn đề đáng quan tâm thị trường Trung Quốc trở thành đối tác lớn Việt Nam nhập khẩu, phần lớn nhóm hàng nguyên phụ liệu dệt may, da giày, sắt thép, xăng dầu, phân bón nhập từ Trung Quốc Đây thị trường nhập lớn thứ Việt Nam máy móc thiết bị Trong đó, xuất vào thị trường Trung Quốc cịn hạn chế Cơng tác dự báo diễn biến giá loại hàng hóa nhập thị trường giới có bước tiến so với năm 2003 thông qua hoạt động Tổ điều hành liên ngành hạn chế nên việc chủ động thời điểm nhập khẩu, giảm tác động tiêu cực nhiều lúng túng (như thép, phơi thép, phân bón, chất dẻo ngun liệu, tân dược, ) giá nhiều hàng hóa nhập tăng cao biến động phức tạp ảnh hưởng không nhỏ đến qui mô tiến độ nhập khẩu, đặc biệt nhóm hàng nguyên - nhiên - vật liệu như: xăng dầu, phân bón, thép, phơi thép, hóa chất ngun liệu, chất dẻo… Tình hình thị trường nước Thương mại nước năm 2004 đạt kết tích cực Thị trường nội địa mở rộng có tốc độ tăng trưởng cao vùng : thành thị, nông thôn miền núi Tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ nước đạt 372.477 tỷ đồng, tăng 18,5% so với năm 2003, loại trừ yếu tố tăng giá tổng mức bán lẻ hàng hóa dịch vụ tăng khoảng 10% Các mặt hàng quan trọng, thiết yếu bảo đảm nguồn cung, giá tầm kiểm soát Thị trường nội địa vượt qua thời điểm đột biến gay gắt quan hệ cung – cầu giá ảnh hưởng thị trường giới thiên tai dịch bệnh nước, góp phần tăng trưởng kinh tế bình ổn đời sống xã hội Các thành phần tham gia vào thị trường ngày đa dạng phong phú Việc xuất nhà phân phối nước với doanh nghiệp Việt Nam thuộc hình thức sở hữu khác chứng tỏ thị trường nước ta ngày xuất đầy đủ yếu tố cạnh tranh kinh tế thị trường, đồng thời chứng tỏ thành phần kinh tế nước ta cố gắng vươn lên cạnh tranh Phương thức đáp ứng nhu cầu tiêu dùng thị trường nước ngày đa dạng Bên cạnh việc phát triển siêu thị, mua bán tự chọn, trung tâm thương mại… phát triển chợ đầu mối nơng sản, góp phần thuận lợi cho việc tiêu thụ hàng hóa cho nơng dân, cung ứng hàng hóa cho nhà xuất khẩu, cho vệ tinh bán lẻ, đơn vị tiêu dùng lớn phát luồng hàng cho địa phương Số liệu thống kê cho thấy năm 2004, doanh thu siêu thị chiếm tới 10% tổng mức bán lẻ hàng hóa dịch vụ nước, tăng khoảng 20% so với năm 2003 Điều cho thấy trình độ tiêu dùng xã hội ngày phát triển theo hướng văn minh, đại Kết cấu hạ tầng phục vụ thương mại thị trường nội địa tiếp tục quan tâm Đến hết năm 2004 nước có 8.751 chợ, 160 siêu thị 32 trung tâm thương mại Trong đó, xây dựng 150 chợ đầu mối buôn bán nông sản cấp địa phương (đa số tỉnh thành phố có chợ đầu mối), triển khai xây dựng chợ đầu mối bán buôn nông sản lớn cấp vùng Phần lớn siêu thị trung tâm thương mại, siêu thị trung tâm thương mại lớn Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng điều kiện tiêu chuẩn theo quy định hoạt động có hiệu quả, triển vọng tăng trưởng phát triển tốt tương lai Hệ thống kho tàng, bến bãi chứa hàng quy hoạch lại Nhờ đó, khơng gian kinh tế dung lượng thị trường địa bàn bước khai thác phát huy tác dụng Bên cạnh mặt tích cực, thương mại thị trường nước năm 2004 bộc lộ nhiều điểm hạn chế: Thứ nhất, chưa thiết lập hệ thống phân phối có tính ổn định vững chắc, bảo đảm liên hệ chặt chẽ sản xuất với thương mại nguời tiêu dùng Kết hệ thống phân phối nước yếu kém, chưa tổ chức nên dễ bị tổn thương, xáo trộn có biến động thị trường giới Vai trò tổ chức định hướng phát triển thị trường doanh nghiệp nhà nước chưa rõ, chưa tạo chỗ dựa để từ phát triển mạnh mẽ thị trường nội địa, góp phần tăng trưởng kinh tế, thúc đẩy xuất khẩu, chủ động hội nhập mở cửa kinh tế, mở cửa lĩnh vực phân phối hàng hóa tới Chỉ số giá tăng cao 9,5%, tăng giá nhóm hàng lương thực, thực phẩm, tân dược (khoảng 13%), số nguyên, nhiên liệu đầu vào cho sản xuất (nhất nguyên, nhiên liệu nhập khẩu), khách quan (như giá giới, dịch cúm gia cầm) có nguyên nhân từ yếu hệ thống lưu thơng Trong đó, ngun nhân chủ quan tổ chức lưu thơng số mặt hàng có tác động lớn đến sản xuất đời sống chưa tốt (phân bón, sắt, thép, dược phẩm ), tính tự phát thị trường lớn, hệ thống phân phối cịn nhiều tầng, nấc, khép kín, độc quyền, tăng chi phí lưu thơng bất hợp lý, gây thiệt hại cho người tiêu dùng Thứ hai, quy mô thị trường lớn hình thức thương mại truyền thống nhỏ lẻ, tự phát chủ yếu, phương thức kinh doanh đại xuất song chiếm tỷ trọng nhỏ Điều gây khó khăn cho cơng tác thống kê, hoạch định sách điều hành thị trường đồng thời làm giảm khả tích tụ vốn kinh doanh có nhiều đối tượng tham gia với quy mơ nhỏ bé Ngồi ra, phương thức phân phối, kinh doanh hàng hóa lạc hậu cản trở lớn đảm bảo khả cạnh tranh mở cửa thị trường phân phối Thứ ba, kết cấu hạ tầng cho thương mại nước ta yếu kém, phân tán chưa đáp ứng yêu cầu phát triển theo hướng văn minh, đại Chúng ta thiếu tổng kho lớn để tồn trữ hàng hóa phục vụ bán bn xuất khẩu, mơ hình siêu thị, trung tâm thương mại chuyên doanh chưa xuất nhiều, nhiều chợ xây chưa nghiên cứu kỹ tập qn nên khơng phù hợp mục đích sử dụng cản trở phát triển thương mại văn minh, đại với quy mô lớn nước Thứ tư, công tác quản lý thị trường yếu kém, bất cập Tỷ trọng hàng lậu, hàng nhái, hàng giả, hàng chất lượng lưu thông thị trường cao gây ảnh hưởng xấu đến tính cạnh tranh thị trường làm nản lòng doanh nhân chân Những thành cơng hạn chế thương mại thị trường nước năm qua nguyên nhân sau: - Thị trường nội địa bình ổn phát triển góp phần quan trọng làm tăng trưởng kinh tế, tạo thêm việc làm thu nhập dân cư; giá nông sản thực phẩm tăng góp phần tăng sức mua nông dân - Nhà nước ngày quan tâm trọng đến phát triển thị trường nước với nhiều sách kịp thời Nghị định 02/2003/NĐ-CP Chính phủ, Quyết định 311/QĐ-TTg, Quyết định 559/QĐ-TTg Chỉ thị 13/2004/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ giúp thị trường có bước chuyển biến tích cực Các doanh nghiệp ý thức tầm quan trọng việc tổ chức, chiếm lĩnh thị trường nội địa, kể thị trường nông thôn, bước xây dựng mạng lưới kinh doanh thiết lập mạng lưới đại lý mua bán, áp dụng đa dạng phương thức mua bán, đẩy mạnh hoạt động quảng bá thương hiệu, giới thiệu sản phẩm, xúc tiến bán hàng Một số doanh nghiệp lớn tổ chức đơn vị kinh doanh thành hệ thống thông suốt theo kênh lưu thông hàng hố Nhờ đó, mối liên kết kinh tế lưu thông lưu thông với sản xuất bước xác lập củng cố, hàng hóa đến với tiêu dùng nước xuất theo đường hợp lý hiệu hơn… Sự liên kết Bộ, Ngành Hiệp hội ngành hàng việc điều hành giá thị trường ngành hàng thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước có vai trị định ổn định mức tăng giá thị trường nước Việc kiềm chế kiểm soát tăng giá tiêu dùng mức 9,5%, hạ nhiệt sốt giá mặt hàng sắt, thép, dược liệu thông qua biện pháp áp dụng từ năm giảm thuế nhập khẩu, chấn chỉnh hệ thống phân phối năm 2004 thể vai trò Bên cạnh nguyên nhân mang lại thành công cho thương mại thị trường nước, hạn chế xuất phát từ nguyên nhân sau đây: Xét bình diện quốc gia, đến chưa nghiên cứu sâu, để đánh giá cách toàn diện, tổng thể thấu đáo hội thách thức trình hội nhập tác động việc thực cam kết quốc tế mở cửa thị trường nước phát triển thương mại thị trường nước để đề đối sách hợp lý nhằm đối phó tác động tiêu cực trình Vì vây, kinh tế nước ta hội nhập ngày sâu vào kinh tế giới bước vào thực thi cam kết mở cửa thị trường nội địa bị động trước vấn đề cụ thể (như trao quyền phân phối, sách đối xử với nhà đầu tư nước lĩnh vực phân phối, mức độ can thiệp Chính phủ vào thị trường ) Hệ thống phân phối tổ chức theo hướng văn minh, đại dựa chiến lược quy hoạch phát triển thương mại khoa học, hợp lý sở để thiết lập hệ thống thơng tin thị trường cập nhật, tồn diện xác phục vụ việc phân tích, dự báo xu hướng thị trường hoạch định sách, giải pháp điều hành thị trường, mặt hàng nhạy cảm với kinh tế Tuy nhiên, đến chưa thực tổ chức hệ thống phân phối đại đáp ứng yêu cầu nêu Sự liên kết nhà phân phối, nhà phân phối nhà sản xuất thị trường nội địa lỏng lẻo rời rạc Điển việc hợp tác hệ thống siêu thị lớn chưa có, nhiều nhà sản xuất lớn chưa dựa vào hệ thống siêu thị để phân phối thay cho việc tự xây dựng hệ thống phân phối vốn địi hỏi thời gian đầu tư tốn cho nguồn lực Công tác quy hoạch đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng thương mại có vai trị quan trọng phát triển thương mại, thời gian qua quan tâm phát triển đến chưa thực đáp ứng yêu cầu phát triển thương mại để giúp lưu thơng hàng hóa thuận tiện, hướng dẫn tiêu dùng xã hội giải tốt mối liên kết sản xuất tiêu dùng Công tác xúc tiến thương mại 10 cứu tận dụng lợi so sánh khí hậu, thổ nhưỡng, nhân công Đồng thời, trọng phát triển giống, công nghệ thâm canh tiên tiến, “sạch” đem lại sản phẩm có suất cao “sạch”, cơng nghệ chế biến mang lại giá trị gia tăng cao nhằm đạt giá trị kim ngạch xuất cao sản phẩm xuất Để thực hóa định hướng nêu trên, cần thực giải pháp sau năm 2005: Thứ nhất, tìm kiếm, mở rộng thị trường xuất Tập trung vào thị trường trọng điểm Hoa Kỳ, Nhật, EU, Trung Quốc, đồng thời khai thác thị trường tiềm Nam Phi, SNG, Trung Đông Thứ hai, đổi biện pháp xúc tiến thương mại nhằm mang đến cho người tiêu dùng giới thói quen tiêu dùng hiểu biết thủy sản Việt Nam (nhờ nỗ lực xúc tiến thương mại thời gian qua, thủy sản Việt Nam biết đến nhiều thị trường chất lượng tốt giá chấp nhận người tiêu dùng thị trường chưa có thói quen mong chờ tìm mua thủy sản Việt Nam); Thứ ba, lựa chọn sản phẩm phù hợp công nghệ thâm canh, chế biến “sạch-sinh thái” để xuất đồng thời quảng bá rộng rãi với phần lại giới sản phẩm thủy sản Việt Nam; Thứ tư, kiểm tra thường xuyên quy trình thâm canh, chế biến sản phẩm xuất khẩu, đảm bảo tuân thủ tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm nước nhập Gạo: Đối với mặt hàng gạo, điểm đáng lưu ý lượng xuất bị giới hạn mặt phải đảm bảo an ninh lương thực, mặt khác sản lượng bị giới hạn diện tích canh tác Vì vậy, Bộ Thương mại cho mục tiêu đặt khối lượng xuất năm 2005 nên mức 3,8-4 triệu với kim ngạch tỷ USD trở lên Để đạt kim ngạch tỷ USD hồn cảnh khối lượng xuất bị khống chế địi hỏi phải tìm biện pháp nâng tối đa kim ngạch xuất thông qua giá xuất Một số giải pháp để đạt kết là: - Tổ chức lựa chọn thời điểm thuận lợi để ký kết hợp đồng xuất - Tổ chức tốt thông tin để hướng dẫn doanh nghiệp ký hợp đồng với giá cao Thường xuyên đánh giá khả lượng hàng hóa xuất nước để điều hành hiệu công tác xuất nhằm đạt giá cao Ngay quý I phải tổ chức đánh giá, rà xét lượng gạo tồn kho, thu hoạch lượng gạo hàng hóa để chủ động điều hành xuất Bên cạnh biện pháp nêu trên, doanh nghiệp xuất cố gắng khai thác tối đa đơn hàng xuất gạo thơm, gạo nếp loại gạo chất lượng cao khác nhằm đạt giá trị kim ngạch cao mặt hàng Cà phê: Mục tiêu đặt xuất cà phê Việt Nam năm 2005 đạt kim ngạch 20 khoảng 650 triệu USD Lượng cà phê xuất bị giới hạn cấu diện tích canh tác phụ thuộc lớn vào thời tiết, khí hậu năm Để đạt kim ngạch cao xuất cà phê năm 2005 cần tập trung thực số giải pháp sau: Thứ nhất, doanh nghiệp theo dõi sát diễn biến thị trường, đồng thời tích cực tham gia thị trường kỳ hạn thông qua Ngân hàng Kỹ thương (TECHCOMBANK); Thứ hai, đẩy mạnh xúc tiến thương mại xuất cà phê sang thị trường tiềm Hiện tại, Trung Quốc Nga hai thị trường tiêu thụ cà phê tăng nhanh với mức 15-20%/năm, mức tăng trưởng thị trường truyền thống châu Âu Hoa Kỳ 1-1,5%/năm; Thứ ba, doanh nghiệp nâng cao lực chế biến nhằm tăng giá xuất cách đầu tư chiều sâu mức thấp ngắn hạn để tăng chất lượng hàng hóa xuất dây chuyền phân loại (có thể nâng giá bán 50USD/tấn); Thứ tư, nghiên cứu biện pháp khuyến khích doanh nghiệp áp dụng tiêu chuẩn cà phê xuất thu hút đầu tư nước cho việc rang, xay, phân loại cà phê xuất nhằm đạt giá xuất cao Cao su: Mục tiêu đặt xuất mặt hàng cao su năm 2005 đạt kim ngạch 610 triệu USD Tương tự cà phê, lượng cao su tăng nhanh thời gian ngắn Bên cạnh hạn hán cịn đe dọa làm giảm sản lượng cao su nước Để đạt mục tiêu xuất đặt mặt hàng cần tập trung thực số giải pháp sau: Thứ nhất, cung cấp thông tin dự báo, thị trường đầy đủ, kịp thời cho doanh nghiệp xuất để tận dụng tối đa hội giá thị trường giới, đặc biệt thị trường Trung Quốc (là thị trường nhập cao su lớn nước ta); Thứ hai, nhà xuất phải lựa chọn thời điểm thích hợp để đạt hợp đồng xuất với giá tốt nhất; Thứ ba, đầu tư dự án chế biến mủ cao su tập trung gần vùng nguyên liệu, nâng cao chất lượng xuất khẩu, đồng thời, tăng đầu tư cho khâu chế biến, cải thiện cấu xuất theo hướng tăng hàm lượng chế biến cao su xuất khẩu, giảm xuất cao su thô; Thứ tư, tích cực tìm kiếm, thâm nhập thị trường khác EU Bắc Mỹ để đa dạng hóa thị trường xuất khẩu, nhằm tạo nhiều hội lựa chọn đàm phán ký kết hợp đồng xuất Các loại nông sản khác hạt tiêu, hạt điều, chè, khó tăng đột biến kim ngạch xuất giới hạn khả sản xuất, nhu cầu thị trường giới kim ngạch xuất cịn nhỏ Tuy nhiên, để nâng cao kim ngạch xuất thời gian tới nhóm nơng sản cần thực giải pháp sau: - Tập trung đầu tư vào chế biến để nâng cao hàm lượng chế biến sâu hàng hóa xuất (bao, gói, nhãn, mác, phân loại mức đơn giản giúp nâng cao giá trị xuất khoảng từ 50-100 USD/tấn hàng hóa xuất khẩu) 21 Giảm xuất qua trung gian Tạo dựng thương hiệu quốc gia nông sản Tuân thủ quy định vệ sinh, an toàn thực phẩm thị trường nhập 1.2 Nhóm hàng có nhiều tiềm xuất kim ngạch tốc độ tăng trưởng thấp Rau quả: Mặc dù đánh giá có nhiều tiềm kinh tế - xã hội đến xuất rau nước ta đạt kim ngạch tốc độ tăng trưởng thấp so với mặt hàng xuất khác nước Nguyên nhân sản xuất rau Việt Nam cịn tính chất phân tán, chất lượng không đồng đều, sản xuất mang nặng tính thời vụ, thu hoạch bảo quản sau thu hoạch nhiều bất cập, thoả thuận kiểm dịch thực vật ta số nước có nhu cầu nhập rau lớn Trung Quốc, Nhật Bản chưa có có chưa đầy đủ nên số mặt hàng chế biến với số lượng khơng lớn có khả xuất ổn định, số lại xuất tiểu ngạch phụ thuộc lớn vào thị trường Trung Quốc Mục tiêu phấn đấu năm 2005 ngành rau qủa đạt kim ngạch xuất 220 triệu USD, tăng 23% so với năm 2004 Để đạt mục tiêu này, cần thực liệt biện pháp sau: Thứ nhất, cung cấp thông tin nhu cầu nhập rau quả, quy định hành nhập rau số nước có nhu cầu nhập rau Việt Nam Việt Nam có khả xuất khẩu; kịp thời bổ sung sách, tháo gỡ vướng mắc, khó khăn để tiếp tục đẩy mạnh xuất rau thoả thuận kiểm dịch thực vật Về phía người sản xuất phải đảm bảo tuân thủ quy trình sản xuất rau, để đáp ứng yêu cầu vệ sinh an tồn thực phẩm thị trường khó tính; đảm bảo liên kết, hợp tác tốt khâu sản xuất để cung cấp lượng rau, hàng hóa lớn, đáp ứng đơn hàng lớn xuất khẩu; Thứ hai, thành lập Ban/Tổ công tác liên ngành để xây dựng triển khai chương trình nâng cao chất lượng rau quả, thực phẩm xuất theo tiêu chuẩn quốc tế phổ cập, đồng thời tham gia đồn đàm phán cấp Chính phủ với thị trường nhập để tiến tới giành công nhận thị trường chất lượng, vệ sinh thực phẩm Cụm biện pháp chưa tác động đến kết xuất năm 2005, phải khẩn trương triển khai để bảo đảm tăng mức xuất năm sau, thúc đẩy việc dịch chuyển cấu sản xuất nông nghiệp, tăng thu nhập cho nông dân Thứ ba, xây dựng chợ đầu mối rau sở đề xuất tỉnh “Tổ chức chợ đầu mối rau kho bảo quản lạnh” nhằm đảm bảo giải tốt khâu mua gom rau hàng hóa xuất khẩu; Thứ tư, áp dụng công nghệ tiên tiến bảo quản lưu giữ rau, xuất đồng thời áp dụng phương thức giao nhận đại, liên vận để rút ngắn thời gian giá thành vận chuyển rau, xuất 22 Thủ công, mỹ nghệ (TCMN): Năm 2005, mục tiêu phấn đấu hàng TCMN đạt kim ngạch 500 triệu USD, tăng 23% so năm 2004 Về cấu thị trường xuất hàng TCMN năm 2005 chủ yếu tập trung vào số nước khu vực chính: Nhật Bản, Hồng Kông, Pháp, Mỹ, Úc, EU, Hàn Quốc, Đài Loan Cơ cấu thị trường dự kiến Châu Á khoảng 30,5%, EU khoảng 47,5%, Châu Mỹ khoảng 15%, Úc Newzealand 6,5% Đây ngành hàng có giá trị gia tăng cao, giải nhiều công ăn việc làm cho xã hội, đặc biệt giải việc làm cho nông dân điều kiện đất nông nghiệp ngày bị thu hẹp Với nguồn nguyên liệu sẵn có (nguyên liệu phụ nhập chiếm – 5% giá trị), giá trị xuất rịng mặt hàng cao Theo tính tốn chun gia, tăng triệu USD kim ngạch xuất hàng thủ công mỹ nghệ tương đương với tăng 4,7 triệu USD hàng dệt may Tuy nhiên, điểm yếu hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam thiếu thiết kế, mẫu mã riêng, độc đáo Để giải hạn chế ngành hàng đạt mục tiêu xuất năm 2005, thời gian tới cần nghiên cứu áp dụng số giải pháp sau: - Đẩy mạnh xuất chỗ sản phẩm thủ công mỹ nghệ thông qua hoạt động du lịch văn hoá - Tiếp tục bổ sung, điều chỉnh sách khuyến khích sản xuất hàng TCMN Quy hoạch hình thành vùng/ làng nghề truyền thống theo đặc điểm địa phương (gồm xây dựng hạ tầng, mơi trường, cơng nghệ, đào tạo ), điều chỉnh sách lao động thủ công theo hướng nhà nước hỗ trợ đào tạo dạy nghề cho thợ thủ công ngành nghề truyền thống (mở trường, lớp học mỹ thuật thực hành số địa phương) - Nhà nước tiếp tục đẩy mạnh khuyến khích xuất việc tài trợ cho sở sản xuất – kinh doanh tham gia hội chợ triển lãm hàng TCMN nước, sở sản xuất nghệ nhân tiếp cận thị trường nước ngoài, tham gia khảo sát thị trường học tập kinh nghiệm nước sản xuất kinh doanh, thành lập số Trung tâm giới thiệu sản phẩm giao dịch mua bán hàng TCMN, tổ chức việc nghiên cứu cung cấp thông tin thị trường cho người kinh doanh hàng TCMN thị hiếu người tiêu dùng, sách quy định nước nhập hàng TCMN, chủng loại, chất lượng, giá phương thức điều kiện mua bán hiệu - Tăng cường hoạt động XTTM cho sản phẩm thủ công mỹ nghệ, tổ chức tham gia hội chợ nhằm giới thiệu sản phẩm TCMN thị trường nhập 1.3 Nhóm hàng có tốc độ tăng trưởng cao, cịn tiềm xuất lớn Thuộc nhóm gồm dây điện cáp điện, sản phẩm nhựa, xe đạp phụ tùng xe đạp Đây mặt hàng có tốc độ tăng trưởng cao thời gian qua, tiềm 23 xuất lớn, chưa bị giới hạn cấu, thị trường, tập trung nguồn lực, sách ưu đãi phù hợp tạo đột phá trở thành nhân tố xuất Năm 2004, xuất mặt hàng có mức tăng trưởng cao so với bình quân nước Các mặt hàng đánh giá nhiều tiềm nâng cao kim ngạch xuất năm 2005 năm tới phương diện: - Có khả cạnh tranh thị trường giới - Năng lực sản xuất mở rộng thời gian ngắn - Nhu cầu thị trường giới năm tới mức cao Nếu phấn đấu tốt năm 2005 đạt mức tăng trưởng trên/dưới 30% làm tăng kim ngạch xuất nước khoảng 200 triệu USD Hạn chế nhóm hàng hóa tỷ lệ nguyên liệu, phụ tùng phục vụ sản xuất hàng xuất chiếm cao Vì vậy, để nâng cao giá trị xuất ròng thời gian tới cần : - Nâng cao lực cạnh tranh ngành mơ hình liên kết ngành sản xuất nguyên, phụ liệu - viện nghiên cứu, đào tạo – quan Chính phủ nhà sản xuất - Mở rộng lực sản xuất thông qua đầu tư, xúc tiến mở rộng đa dạng hóa thị trường nhằm tránh phụ thuộc để bị áp dụng biện pháp trừng phạt thương mại một vài thị trường nhập - Có sách biện pháp khuyến khích xuất thích hợp từ phía Chính phủ để nâng đỡ phát triển mặt hàng Bộ Thương mại cho rằng, năm 2005 cần tiến hành hội nghị chuyên đề cho mặt hàng để xây dựng sách thích hợp nhằm nâng cao kim ngạch xuất mặt hàng năm 2005 năm tới 1.4 Một số mặt hàng có kim ngạch xuất nhỏ doanh nghiệp vừa nhỏ, làng nghề khu vực nông thôn sản xuất để thúc đẩy việc chuyển dịch cấu bảo đảm hỗ trợ tăng trưởng GDP Phấn đấu tăng 40% so với năm 2004 (tăng 1,7 tỷ USD so với năm 2004) Trong bối cảnh mặt hàng xuất bị giới hạn thị trường, cấu cơng suất sản xuất nhiệm vụ đóng góp vào tăng trưởng kim ngạch xuất nước đặt cao nhóm hàng hóa Để đạt mức tăng trưởng mục tiêu đặt ra, địi hỏi phải thống kê, rà sốt danh mục cụ thể mặt hàng để định sách phát triển sản xuất xúc tiến thương mại 24 Bên cạnh định hướng giải pháp cụ thể nhóm hàng hóa xuất khẩu, việc trì sách khuyến khích phát triển xuất ngắn hạn dài hạn cần thiết Trong trường hợp đạt thoả thuận gia nhập WTO từ 1/1/2006 số sách khuyến khích phát triển xuất khơng phù hợp Tuy nhiên, để tạo điều kiện nâng đỡ tối đa phát triển xuất khẩu, Bộ Thương mại cho nên tận dụng triệt để cơng cụ sách năm 2005, chí quy định thời gian ân hạn nước phát triển theo quy định WTO, bao gồm ưu đãi tín dụng hỗ trợ xuất thưởng vượt kim ngạch xuất sau: 1.5 Huy động nguồn lực xã hội để đầu tư sớm đưa vào khai thác dự án tạo nguồn hàng xuất Huy động hiệu nguồn lực nhân dân, đặc biệt khu vực kinh tế tư nhân Năm 2004, riêng khu vực kinh tế tư nhân đóng góp 27% vốn đầu tư xã hội, lớn vốn FDI Tốc độ tăng trưởng khu vực cao nhất, thu hút lao động Bên cạnh đó, trì thu hút đầu tư trực tiếp nước đẩy nhanh tiến độ giải ngân ODA Thực tế năm qua cho thấy để tạo nguồn hàng hóa dồi cho xuất phải tăng cường đầu tư cho sở hạ tầng nhằm tạo thuận lợi cho xuất khẩu, đồng thời phải phát triển dự án nhằm tạo khối lượng hàng hóa đủ lớn phục vụ nhu cầu nước xuất 1.6 Hồn thiện sách tín dụng hỗ trợ xuất Chính sách tín dụng hỗ trợ xuất áp dụng từ năm 2002 đến phát huy tác dụng tích cực hoạt động xuất Để tiếp tục hồn thiện sách năm 2005, Bộ Thương mại kiến nghị Thủ tướng Chính phủ định hướng sau: - Về diện mặt hàng, để tập trung nguồn lực cho mặt hàng gặp khó khăn vốn thị trường sử dụng nhiều nguyên liệu nước, thu hẹp diện mặt hàng hưởng tín dụng hỗ trợ xuất năm 2005, không áp dụng cho ngành hàng không gặp khó khăn vốn chủ yếu doanh nghiệp FDI đầu tư - Cho phép sửa đổi, bổ sung Quyết định 133/2001/QĐ-TTg ngày 10/09/2001về Quy chế tín dụng hỗ trợ xuất theo hướng nới lỏng quy định bảo đảm tiền vay, có định hướng ưu tiên doanh nghiệp có uy tín tình hình tài lành mạnh, Hiệp hội ngành hàng giới thiệu 1.7 Chính sách thưởng vượt kim ngạch xuất Trong thời gian tới, sách thưởng vượt kim ngạch xuất cần sửa đổi để mặt phù hợp với quy định WTO, mặt tiếp tục khuyến khích xuất Tuy nhiên, năm 2005 cần tận dụng tối đa sách để khuyến khích xuất khẩu, Bộ Thương mại xin kiến nghị sách thưởng vượt kim ngạch cho 25 năm 2004 2005 sau: - Giảm mức thưởng mặt hàng nông sản xuất thô túy so với mức thưởng sản phẩm chất lượng cao qua chế biến để khuyến khích việc nâng cao giá trị xuất theo chiều sâu - Đối với số nhóm hàng có phạm vi rộng hàng khí, rau Bộ Thương mại hướng dẫn cụ thể mặt hàng xét thưởng, mặt hàng không thuộc diện xét thưởng để tránh vướng mắc q trình thực (ví dụ nhóm rau quả, mặt hàng sắn lát khơng thuộc diện xét thưởng) - Ngồi ra, đề nghị có sách thưởng thành tích cho doanh nghiệp có giá xuất cao so với giá xuất sản phẩm loại để khuyến khích doanh nghiệp đầu tư, nâng cao hàm lượng chế biến cho hàng hóa xuất 1.8 Thưởng thành tích xuất Thưởng thành tích xuất kèm với khen Bộ Thương mại, với giá trị không lớn (khoảng vài ngàn USD) biện pháp khuyến khích xuất WTO cho phép, dài hạn cần đẩy mạnh công cụ nhằm khuyến khích xuất Để tiếp tục phát huy tác dụng biện pháp năm 2005, Bộ Thương mại kiến nghị dự kiến trao đổi với Bộ Tài theo hướng: - Dành cấu hợp lý mặt ngân sách loại hình thưởng vượt kim ngạch thưởng thành tích Tổng số tiền thưởng thành tích xuất năm 2002 16,3 tỷ đồng, chưa 1/10 dự toán ngân sách thưởng vượt kim ngạch năm 2003 200 tỷ đồng Vì vậy, đề nghị xem xét tăng thêm ngân sách cho biện pháp thưởng thành tích xuất lên khoảng 40-50 tỷ/năm giảm ngân sách thưởng vượt kim ngạch xuất Như vậy, tổng ngân sách cho biện pháp thưởng khơng thay đổi tác dụng khuyến khích đạt hiệu khuyến khích xuất cao - Đề nghị Chính phủ ủy quyền Bộ Thương mại nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn công bố danh mục mặt mặt hàng thị trường cho thời kỳ đủ dài (tương tự trường hợp Quỹ tín dụng hỗ trợ xuất khẩu) để doanh nghiệp chủ động, chuyển đổi cấu sản phẩm thị trường xuất cho phù hợp với tiêu chuẩn cơng bố thay việc xét thưởng công bố hàng năm 1.9 Xúc tiến thương mại Công tác XTTM cần tổ chức tốt cấp độ doanh nghiệp, Hiệp hội ngành hàng cấp Nhà nước (Sở Thương mại, Bộ Thương mại) Để hoàn thành mục tiêu đề ra, công tác XTTM cần triển khai theo hướng sau: - Đảm bảo thực tốt khâu chuẩn bị chương trình XTTM, đặc biệt việc tham gia hội chợ, triển lãm nước ngồi Khi tham gia chương trình XTTM 26 nước ngoài, đơn vị tổ chức cần liên hệ trước với đối tác nước nhu cầu, nội dung, đặc điểm yêu cầu đối tác để thông tin đầy đủ cho thành phần tham gia chuẩn bị đáp ứng tốt yêu cầu thương nhân (về hàng mẫu, phương án đàm phán, thông số kỹ thuật sản phẩm khả cung cấp hàng hóa ) nhằm tránh lãng phí thời gian nguồn lực - Về Chương trình XTTM trọng điểm quốc gia: (1) Đơn giản hóa thủ tục hành để tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận dễ dàng với nguồn hỗ trợ; điều chỉnh cấu hỗ trợ để nâng cao hiệu sử dụng nguồn hỗ trợ (2) Tạo điều kiện thuận lợi cho đơn vị chủ trì chương trình triển khai tổ chức thực hiện: giảm tối đa quy định, thủ tục tài - kế tốn rườm rà, khốn chi cho nội dung duyệt (3) Đảm bảo quản lý hiệu nguồn tài hỗ trợ Nhà nước: Tập trung nguồn tài để hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ có khả xuất khó khăn tài để tự tổ chức hoạt động XTTM (4) Tập trung XTTM theo chuyên đề, ngành hàng thu hút nhiều doanh nghiệp tham gia chuyên đề, đổi chế tài cho hoạt động XTTM Thực tế thời gian qua cho thấy doanh nghiệp FDI có hệ thống XTTM từ công ty mẹ kỹ khả tài đủ mạnh để thực chiến dịch tiếp thị sản phẩm hưởng hỗ trợ chương trình XTTM, thương hiệu quốc gia Tiếp tục phát huy vai trò trách nhiệm quan ngoại giao đại diện Việt Nam nước việc cung cấp thông tin hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận thị trường Đặc biệt Thương vụ Việt Nam nước ngồi việc tìm thị trường, giới thiệu bạn hàng cho doanh nghiệp, việc phối hợp với đơn vị tổ chức XTTM khâu chuẩn bị giới thiệu khách hàng 1.10 Phát triển thương mại điện tử, ứng dụng công nghệ thông tin giao dịch thương mại Trong hoạt động thương mại toàn cầu, thương mại điện tử (TMĐT) việc ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) giao dịch thương mại ứng dụng rộng rãi phát triển với tốc độ nhanh Trong năm gần đây, nhiều doanh nghiệp Việt Nam quan tâm đến phương thức Tuy vậy, tỷ lệ doanh nghiệp Việt Nam sử dụng CNTTtrong giao dịch thương mại thấp, làm hạn chế khả thu thập thông tin thị trường, giá nhiều sản phẩm, hàng hóa dịch vụ Điều hạn chế khả quảng bá thương hiệu doanh nghiệp, đặc biệt điều kiện hệ thống kinh doanh, mạng lưới bán hàng doanh nghiệp nhiều hạn chế 1.11 Tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hải quan thuận lợi hóa thương mại 27 Năm 2005, khối lượng hàng hóa xuất dự kiến tiếp tục tăng mạnh so với năm 2004 (dự kiến tăng 10%), việc hạn chế xe tải cỡ lớn vào thành phố cao điểm để bảo đảm an tồn giao thơng, mơi trường gây khó khăn cho doanh nghiệp bố trí vận chuyển, dự trữ hàng hóa, thơng quan v.v) Vì vậy, để tạo thuận lợi cho doanh nghiệp, tránh phức tạp khơng đáng có mặt thủ tục, Bộ Thương mại kiến nghị Thủ tướng Chính phủ đạo Tổng cục Hải quan phối hợp : - Chỉ đạo hải quan cửa tăng tỷ lệ miễn kiểm (lên khoảng 80% hàng hóa xuất khẩu), giảm tỷ lệ hàng hóa kiểm tra xác suất kiểm tra toàn bộ, đưa tỷ lệ hàng hóa miễn kiểm qua cửa lên mức ngang (tránh tình trạng chênh lệch tỷ lệ miễn kiểm cửa nay) - Tăng cường đầu tư thiết bị, máy móc chuyên dùng ngành hải quan tăng cường sử dụng máy soi để rút ngắn thời gian kiểm tra, giảm kiểm tra trực tiếp Nhập hàng hóa Kế hoạch năm 2001-2005 đặt nhập tốc độ tăng trưởng bình quân 15%/năm tổng kim ngạch nhập đạt 117,8 triệu USD Để hoàn thành kế hoạch thời kỳ 2001-2005, tổng giá trị nhập hàng hóa năm 2005 phấn đấu đạt 37 tỷ USD, tăng 15,8% (tăng tỷ USD so với năm 2004) Dự kiến năm 2005 nhập siêu hàng hóa khoảng 5.000 triệu USD, chiếm 16% kim ngạch xuất hàng hoá Trong năm 2005 nhiệm vụ chủ yếu quản lý nhập là: phấn đấu giảm nhập siêu, đôi với với bảo đảm mặt hàng thiết yếu cho sản xuất đời sống (xăng dầu, phân bón, sắt thép, thuốc chữa bệnh ), bảo đảm cân đối cung-cầu, góp phần ổn định giá Để nhập hợp lý, cần thường xuyên nắm biến động cung-cầu, dự báo sớm, xác nhu cầu giá thị trường giới để có biện pháp đạo, điều hành chủ động có hiệu Một nhiệm vụ quan trọng khác nhập năm 2005 phấn đấu cải thiện cấu nhập theo hướng nâng cao tỷ trọng nhập nhóm máy móc - thiết bị - phụ tùng có xu hướng giảm năm 2004 nhằm đảm bảo mở rộng sản xuất, phục vụ đầu tư theo chiều sâu dự án, tạo đà cho tăng trưởng xuất Đồng thời, cần tăng tỷ trọng nhập máy móc - thiết bị - cơng nghệ nguồn từ thị trường có cơng nghiệp đại Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản, Canada Tiến tới giảm tối đa nhập máy móc thiết bị, cơng nghệ cũ, qua sử dụng Thị trường nước Cùng với đẩy mạnh xuất khẩu, phát triển thị trường nước nhiệm vụ quan trọng ngành Thương mại năm 2005 nhằm đóng góp vào tăng trưởng kinh tế đất nước Trên sở kết thực năm 2004 mục tiêu kinh tế - xã hội Quốc hội đặt ra, Bộ Thương mại đề tiêu phát triển thị trường nước năm 28 2005 sau: Về tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ năm 2005 đạt 440.000 tỷ đồng Tăng trưởng tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ đạt 17% so với năm 2004 Hướng phát triển mơ hình kinh doanh đại thị, mở rộng thương mại địa bàn nông thôn Mục tiêu bình ổn giá thị trường, đảm bảo mức tăng giá thấp mức tăng GDP, không để xảy “sốt” giá thị trường nước Song song với việc tổ chức, ổn định thị trường cần chuẩn bị điều kiện để giúp doanh nghiệp tham gia thị trường phân phối nâng cao khả cạnh tranh mở cửa thị trường theo cam kết quốc tế; hướng dẫn triển khai thực khung khổ pháp lý điều tiết thị trường Luật Cạnh tranh, Luật Thương mại sửa đổi, Pháp lệnh Giá Về kết cấu hạ tầng ngành Thương mại, cần khẩn trương bổ sung, hoàn thiện quy hoạch kết cấu hạ tầng đồng thời xây dựng phương án huy động nguồn lực đầu tư xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng để đảm bảo đáp ứng yêu cầu phát triển thương mại thời gian tới, đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế Để đạt mục tiêu đặt phát triển thị trường nước năm 2005, Bộ Thương mại đề giải pháp sau đây: Thứ nhất, khẩn trương nghiên cứu, đánh giá cách toàn diện, tổng thể thấu đáo hội thách thức trình hội nhập tác động việc thực cam kết quốc tế mở cửa thị trường nước phát triển thương mại thị trường nước để ngắn hạn chủ động đề đối sách hợp lý nhằm đối phó tác động tiêu cực trình làm sở xây dựng chiến lược phát triển hoạch định sách điều hành thị trường nội địa dài hạn Thứ hai, thiết lập hệ thống bán hàng; mở rộng, củng cố hệ thống đại lý bán hàng sở lựa chọn nước để thiết lập số mạng lưới kinh doanh ổn định, vững chắc, đủ mạnh, làm tốt vai trò định hướng thị trường, làm sở cạnh tranh với công ty đa quốc gia thị trường nước mở cửa, tiến tới mở rộng hoạt động nước (Lào, Campuchia, Myanma ) tương lai, cụ thể: (1) Hệ thống doanh nghiệp phân phối chuyên ngành: tổ chức thông suốt, dựa mối liên kết kinh tế dọc hệ thống hệ thống với sản xuất cung ứng, có đơn vị mua bán trực thuộc thị trường khu vực, nối liền sản xuất với tiêu dùng, bám sát qui trình lưu thông mặt hàng quan trọng thiết yếu, Tổng công ty thép, Tổng công ty vật tư nông nghiệp, Tổng công ty xi măng, Tổng công ty lương thực, Tổng cơng ty mía đường 29 (2) Hệ thống doanh nghiệp phân phối tổng hợp: tổ chức thành mạng lưới rộng rãi đa dạng đơn vị kinh doanh, dựa mối liên kết kinh tế ngang mạng lưới, tạo thành trung tâm phân phối lớn dạng tổng phát hành hàng hóa nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường địa bàn (tỉnh, thành phố, vùng miền) Tổng cơng ty thương mại Sài Gịn, Tổng cơng ty thương mại Hà Nội (3) Hệ thống Siêu thị Trung tâm thương mại, chợ đầu mối bán buôn lớn chuyên doanh, phù hợp với dung lượng thị trường phát huy hết tiềm năng, lợi phát triển không gian kinh tế thành phố lớn tỉnh trọng điểm sản xuất tiêu thụ hàng hóa, hàng nơng – thủy sản như: Siêu thị Intimex, Trung tâm thương mại Tràng Tiền, Trung tâm thương mại Vincom, chuỗi Siêu thị Co.opmart, Thương xá TAX, chợ đầu mối bán buôn nông sản cấp vùng… Thứ ba, trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Nâng cao chất lượng, hiệu công tác điều hành vĩ mô cung - cầu thị trường giá mặt hàng trọng yếu”, sở Đề án duyệt, hoàn thiện chế kinh doanh số mặt hàng thiết yếu sản xuất đời sống (phân bón, sắt, thép, dược phẩm ) để phục vụ tốt công tác điều hành thị trường nước Chính phủ, tránh bị động, lúng túng xảy biến động bất thường thị trường Thứ tư, nhằm khuyến khích doanh nghiệp tham gia đầu tư lĩnh vực phân phối, Chính phủ nghiên cứu, ban hành sách khuyến khích, hỗ trợ ưu đãi đất đai, đào tạo, lao động, xây dựng thương hiệu, mở rộng tín dụng thương mại với điều kiện linh hoạt tổ chức tham gia vào lĩnh vực phân phối lựa chọn Thứ năm, phát triển hình thức thương mại văn minh, đại sở quy hoạch hợp lý nhằm hướng dẫn tiêu dùng đảm bảo kênh thông tin thị trường: phát triển nhân rộng mơ hình số siêu thị, Trung tâm thương mại chợ đầu mối bán buôn lớn, phù hợp với dung lượng thị trường phát huy hết tiềm năng, lợi phát triển không gian kinh tế thành phố lớn tỉnh trọng điểm sản xuất tiêu thụ hàng hóa, hàng nông – thủy sản như: Siêu thị Intimex, Trung tâm thương mại Tràng Tiền, Trung tâm thương mại Vincom, chuỗi Siêu thị Coopmart, Thương xá TAX, chợ đầu mối bán buôn nông sản cấp vùng… Thứ sáu, khẩn trương nghiên cứu bổ sung văn hướng dẫn thi hành Luật Cạnh tranh, Pháp lệnh giá; sớm hồn thiện, trình Chính phủ đưa thơng qua trước Quốc hội Luật Thương mại sửa đổi văn hướng dẫn thi hành Luật làm công cụ pháp lý điều tiết hệ thống phân phối thị trường, đặc biệt trọng tới việc điều chỉnh hành vi cạnh tranh, thơn tính, sáp nhập cơng ty phân phối thị trường mức độ can thiệp Nhà nước trường hợp cần thiết nhằm đảm bảo thị trường cạnh tranh lành mạnh với quản lý điều tiết Nhà nước trường hợp cần thiết 30 Thứ bảy, năm 2005 thời gian tới cần chấn chỉnh từ khâu quy hoạch, nhanh chóng hồn thiện quy hoạch phát triển kết cấu hạ tầng thương mại bước xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng nhằm phục vụ tốt phát triển thương mại hệ thống kho tàng, bến, bãi, chợ, trung tâm thương mại, siêu thị theo hướng hiệu quả, tiết kiệm tận dụng tối đa nguồn lực xã hội Thứ tám, đảm bảo phục vụ tốt mặt hàng sách phục vụ đồng bào miền núi, vùng sâu, vùng xa Đồng thời đổi sách trợ giá, trợ cước khu vực theo hướng phù hợp với đặc điểm vùng, nâng cao hiệu hỗ trợ sản xuất, phục vụ đắc lực cơng xóa đói, giảm nghèo hỗ trợ đời sống đồng bào Thứ chín, tăng cường cơng tác quản lý thị trường ngăn chặn bn lậu hàng giả gian lận thương mại để đảm bảo môi trường cạnh tranh lành mạnh thị trường, chấn chỉnh mạng lưới lưu thông, phân phối để kiềm chế biến động giá bất lợi mặt hàng nhạy cảm đảm bảo hàng hóa lưu thơng thơng thống, mặt hàng thiết yếu kinh tế Cơng tác xây dựng thể chế - sách nhằm nâng cao khả cạnh tranh trình hội nhập kinh tế - quốc tế Trong năm gần đây, tồn cầu hóa kinh tế trở thành xu khách quan, nhiều khu vực mậu dịch tự Hiệp định mậu dịch tự song phương đời với yêu cầu cam kết ngày cao khắt khe trước giảm thuế nhập (tiến đến 0) bãi bỏ hàng rào phi thuế, hàng hóa lưu thơng tự ranh giới thị trường nước thị trường ngồi nước khơng đáng kể, chí khơng cịn Trong điều kiện đó, ngành sản xuất, ngành dịch vụ đứng vững phát triển có khả cạnh tranh thị trường nước thị trường quốc tế Trong bối cảnh nêu trên, Việt Nam trở thành nhân tố tích cực tham gia vào xu khách quan tồn cầu hóa kinh tế Với tư cách thành viên ASEAN, APEC thành viên sáng lập ASEM năm 2005 cần tiếp tục chủ động tích cực tham dự hoạt động thường niên chương trình ASEAN, APEC, ASEM, đặc biệt chuẩn bị tiền đề cho 2006 nội dung hậu cần, nhân cho Hội nghị Thượng đỉnh APEC Việt Nam đăng cai tổ chức năm 2006 Một nhiệm vụ nặng nề đặt cho năm 2005 phải tận dụng khả kết thúc đàm phán, gia nhập WTO vào cuối năm Với việc hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu, rộng, nhiều hội mở với kinh tế nước ta mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, thu hút vốn đầu tư từ nhà đầu tư nước ngoài, nguồn viện trợ phát triển nước định chế tài quốc tế Ngân hàng Thế giới (WB), Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) phục vụ đầu tư phát triển kinh tế có điều kiện tiếp nhận 31 cơng nghệ sản xuất công nghệ quản lý thông qua dự án đầu tư Cùng với hội đồng hành với hội, kinh tế nước ta, doanh nghiệp nước ta phải đối đầu với thách thức lớn Đó cạnh tranh ngày liệt ba cấp độ hàng rào bảo hộ bị dỡ bỏ, phải thực chế độ đãi ngộ tối huệ quốc đối xử quốc gia, nên sản phẩm nước ta phải cạnh tranh bình đẳng với sản phẩm nước khác khơng thị trường giới mà thị trường nội địa Điều khơng địi hỏi thân sản phẩm phải có chất lượng cao, giá thành hạ (chủ yếu công nghệ sản xuất, công nghệ quản lý doanh nghiệp định), để sản phẩm đến với người tiêu dùng, doanh nghiệp phải thực tốt việc đưa sản phẩm đến người tiêu dùng mở rộng kinh doanh nhằm nâng cao khả cạnh tranh thơng qua việc làm tốt dịch vụ sau bán hàng, xây dựng thương hiệu Tuy nhiên, khả cạnh tranh doanh nghiệp cịn phụ thuộc lớn vào chi phí "đầu vào" doanh nghiệp khác cung cấp, chế sách vĩ mơ vào dịch vụ cơng mà Nhà nước cung ứng Những yếu tố tạo phí giao dịch xã hội doanh nghiệp Chi phí giao dịch xã hội lớn khả cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ Và vậy, cạnh tranh đặt cấp độ lớn hơn: cạnh tranh tổng lực kinh tế, sức cạnh tranh quốc gia Như trình hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu sắc, kinh tế nước ta có hội để phát triển, đồng thời phải đương đầu với nhiều thách thức Thách thức sức ép trực tiếp, cịn hội tự khơng chuyển thành lực lượng vật chất thị trường mà phải thông qua hoạt động chủ thể Cơ hội thách thức vận động, biến đổi Tận dụng hội đẩy lùi thách thức tạo hội lớn Ngược lại, không tận dụng hội thách thức lấn át làm triệt tiêu hội Chính vậy, với Nhà nước, vai trò "chủ thể" doanh nghiệp quan trọng Doanh nghiệp người "xung trận", lực lượng trực tiếp đương đầu cạnh tranh, Nhà nước người mở đường Là quan tham mưu cho Chính phủ thể chế, sách quản lý phát triển thương mại, năm 2005 thời gian tới, Bộ Thương mại Bộ, Ngành có nhiệm vụ xây dựng chế, sách vĩ mơ thích hợp nhằm đảm bảo vừa nâng đỡ sức cạnh tranh doanh nghiệp, sản phẩm đảm bảo tốt mối quan hệ Nhà nước – doanh nghiệp, đồng thời vừa phải đảm bảo sách chế xây dựng phù hợp với cam kết hội nhập kinh tế quốc tế Về sách phát triển thương mại, năm 2005 thời gian tới cần tiếp tục hoàn thiện văn pháp luật thương mại khẩn trương sửa đổi Luật Thương mại; Dự thảo trình Chính phủ ban hành Nghị định hướng dẫn Luật Cạnh tranh liên quan đến cạnh tranh; hướng dẫn thực Pháp lệnh Chống trợ cấp Pháp lệnh Chống bán phá giá , thay văn pháp quy lạc hậu thương mại đảm bảo phù hợp yêu cầu quản lý ngành tình hình Ngành Thương mại cần tăng cường hiệu quản lý nhà nước thương mại, đẩy 32 mạnh cải cách hành thương mại, tạo mơi trường kinh doanh thơng thống, bình đẳng, minh bạch, đấu tranh chống loại bỏ tham nhũng quan quản lý nhà nước thương mại doanh nghiệp, đồng thời tăng cuờng đấu tranh chống buôn lậu gian lận thương mại./ Phụ biểu số MỤC TIÊU XUẤT KHẨU NĂM 2005 ĐỐI VỚI TỪNG MẶT HÀNG Đơn vị: triệu USD Mặt hàng Tổng trị giá Nhóm nơng, lâm, thủy sản Thủy sản Gạo Cà phê Rau Cao su Hạt tiêu Nhân điều Chè loại Lạc nhân Nhóm hàng Cơng nghiệp, Chế biến TCMN 10 Hàng dệt may mặc 11 Giày dép loại 12 Hàng đ/tử & LK m/tính 13 Hàng thủ công mỹ nghệ 14 Sản phẩm gỗ 15 Sản phẩm nhựa (plastics) 16 Xe đạp phụ tùng 17 Dây điện cáp điện Nhóm nhiên liệu, khống sản 18 Dầu thơ 19 Than đá Nhóm hàng hóa khác Kim ngạch T.H 2004 26.504 5.479 2.401 950 641 179 597 152 436 96 27 10.607 4.386 2.692 1.075 426 1.139 261 239 389 6.026 5.671 355 4.808 Kim ngạch D.K 2005 31.500 6.015 2,750 1,000 650 220 610 160 480 115 30 13.400 5,100 3,500 1,500 530 1,600 360 290 520 6.060 5,680 380 6.025 Tăng trưởng X.K 2005/2004 19,0 9,8 14,5 5,3 1,4 22,9 2,2 5,3 10,1 19,8 11,1 26,3 16,3 30,0 39,5 24,4 40,5 37,9 21,3 33,7 0,6 0,2 7,0 25,3 Phụ biểu số DỰ KIẾN CƠ CẤU THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU NĂM 2005 Đơn vị: triệu USD Khu vực thị trường 2004 Kim ngạch So với 2003 2005 Tỷ trọng Kim ngạch So với 2004 Tổng kim ngạch 26.503 31,3% 100% 31,500 19.0% Châu Á 13.100 35,8% 49,4% 14.490 23,1% 33 Tỷ trọng 47% Nhật Bản 3.502 20.4% 13.2% 4500 19,9% 15% Trung Quốc 2.736 56,5% 10.3% 3000 18,8% 9,6% ASEAN 3.874 31,0% 14.6% 4690 13,1% 15.1% Châu Úc 1.860 28.3% 7,0% 2.210 21,3% 7% Châu Âu 5.400 22,8% 20,4% 6.500 38,9% 21% EU25 4.970 29,0% 18.8% 5.959 35,0% 20.0% Châu Mỹ 5.701 25,1% 21,5% 7.000 36,8% 23% Hoa Kỳ 4.992 18,8% 18,8% 6230 24,2% 20% Châu Phi 412,0 155% 1,5% 800 94,2% 2% Nguồn: Báo cáo Bộ Thương mại 34 ... MẠI NĂM 2005 Xuất Mục tiêu xuất năm 2005 Quốc hội đặt đạt 30,2 tỷ USD tăng 16% so với năm 2004 Bộ Thương mại cho rằng, để đảm bảo tăng trưởng GDP đạt 8,5% năm 2005 kim ngạch xuất năm 2005 phải... sau: Tăng trưởng kinh tế giới năm 2005 dự báo đạt 4,3%, giảm so với năm 2004 (tăng trưởng 5%), lạm phát 1,7% Thương mại giới năm 2005 tăng trưởng mức 7-8% (Năm 2004 8,5%) Giá hàng hóa phi lượng... tinh vi Đây thách thức xuất nước phát triển nói chung Việt Nam nói riêng 1.3 Từ ngày 1/1 /2005 hạn ngạch dệt may xóa bỏ với nước thành viên WTO, có nhiều đối thủ cạnh tranh hàng đầu với Việt Nam