Tình hình thương mại giữa việt nam EU giai đoạn 2012 2016

20 0 0
Tình hình thương mại giữa việt nam   EU giai đoạn 2012   2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Lời mở đầu Trong quá trình mở cửa hội nhập, công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, kinh tế Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu, thay đổi bộ mặt đất nước và thể hiện vị trí trên trường quốc tế Được.

Lời mở đầu Trong trình mở cửa hội nhập, cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước, kinh tế Việt Nam đạt nhiều thành tựu, thay đổi mặt đất nước thể vị trí trường quốc tế Được xem đối tác thương mại quan trọng nhất, đóng góp nhiều thay đổi tích cực cho kinh tế đất nước phát triển, nay, Liên minh châu Âu (EU) với 28 quốc gia thành viên trở thành thị trường nước lớn thứ hai Việt Nam, sau Hoa Kỳ Năm 1990, quan hệ ngoại giao Việt Nam – EU thức thiết lập từ đến nay, phạm vi hợp tác song phương mở rộng khắp lĩnh vực từ kinh tế đến trị, chung tay đối phó với thách thức toàn cầu Năm 2015, Việt Nam xếp thứ 21 danh sách đối tác thương mại EU Trong đó, xếp sau Trung Quốc, EU ghi nhận đối tác thương mại lớn thứ hai Việt Nam Đặc biệt, năm 2016, kim ngạch thương mại Việt Nam - EU tăng gần 11 lần so với năm 2000, với giá trị xuất gấp lần giá trị nhập Được xem thị trường lớn vô tiềm năng, với dân số 500 triệu người, Việt Nam ln giữ vị trí xuất siêu sang thị trường Liên minh châu Âu với mặt hàng chủ lực dệt may, giày dép, điện thoại linh kiện, máy tính, nơng sản, thủy sản, đồ gỗ, Tuy nhiên, thực tế Việt Nam chưa khai thác hết tiềm xuất sang thị trường rộng lớn Đặc biệt Hiệp định Thương mại tự Việt Nam – EU (EVFTA) thức có hiệu lực vào năm 2018 mang lại hội to lớn cho hàng hóa Việt Nam xâm nhập sâu vào thị trường EU, tạo sức cạnh tranh mạnh mẽ Đây xem Hiệp định FTA tham vọng toàn diện mà EU đàm phán kí kết với nước phát triển Bài tiểu luận chúng em với đề tài “Tình hình xuất nhập Việt Nam – EU giai đoạn 2012 – 2016” phân tích làm rõ thực trạng thị trường xuất nhập hai bên; hội, thách thức thời gian tới; đồng thời kiến nghị giải pháp giúp thúc đẩy phát triển thương mại Việt Nam – EU tương lai Bài tiểu luận chia làm phần: Chương I: Khái quát chung Chương II: Quan hệ thương mại Việt Nam - EU Chương III: Cơ hội – Thách thức giải pháp thúc đẩy quan hệ thương mại hai bên Do khả trình độ nghiên cứu hạn chế, tiểu luận chắn cịn nhiều thiếu sót, chúng em mong nhận đóng góp từ thầy I/ Khái quát chung Nền kinh tế EU a) Khái quát lịch sử Liên minh Châu Âu ( European Union- EU) liên minh kinh tế trị bao gồm 28 quốc gia thành viên thuộc Châu Âu Sau chiến thứ 2, kinh tế nước Tây Âu rơi vào tình trạng kiệt quệ bị tàn phá nặng nề Bấy giờ, nước nhận thấy cần phải hợp tác chặt chẽ nước để ngăn chặn chiến tranh phát triển kinh tế Ý tưởng thành lập siêu quốc gia quốc gia nhằm nhanh chóng đuổi kịp phát triển khoa học kỹ thuật vũ bão giới, đặc biệt Mỹ, phối hợp điều hành hoạt động kinh tế khu vực nảy sinh lúc trở nên cấp bách Sau đó, thỏa thuận nước: Bỉ, Pháp, Đức, Italia, Luxembourg Hà Lan đời nhằm chia sẻ tài nguyên than thép năm 1950 (CEAC) Bảy năm sau, Cộng đồng kinh tế châu Âu- EEC đời, tảng Liên minh Châu Âu ngày Ngày 01/11/1993, Liên minh châu Âu thành lập Hiệp ước Maastricht, dựa Cộng đồng châu Âu (EC) Đến nay, EU nhà chung 28 quốc gia thành viên, dân số toàn liên minh lên đến 500 triệu dân Là tổ chức quốc tế, Liên minh châu Âu hoạt động thơng qua hệ thống trị siêu quốc gia liên phủ hỗn hợp Những thể chế trị quan trọng Liên minh châu Âu bao gồm Ủy ban châu Âu, Nghị viện châu Âu Hội đồng Liên minh châu Âu, Hội đồng châu Âu, Tịa án Cơng lý Liên minh châu Âu Ngân hàng Trung ương châu Âu b) Hoạt động kinh tế Với 500 triệu dân, Liên minh châu Âu chiếm khoảng 22% (16,2 nghìn tỷ la Mỹ năm 2015) GDP danh nghĩa khoảng 17% (19,2 nghìn tỷ la Mỹ năm 2015) GDP sức mua tương đương giới (PPP) Liên minh châu Âu đạt sản lượng xuất nhập lớn giới, hàng hóa dịch vụ, đồng thời đối tác thương mại lớn thị trường lớn giới Ấn Độ Trung Quốc Liên minh châu Âu phát triển thị trường chung thông qua hệ thống luật pháp tiêu chuẩn áp dụng cho tất nước thành viên nhằm đảm bảo lưu thông tự người, hàng hóa, dịch vụ vốn EU trì sách chung thương mại, nơng nghiệp, ngư nghiệp phát triển địa phương 17 nước thành viên chấp nhận đồng tiền chung (đồng Euro), tạo nên khu vực đồng Euro Liên minh châu Âu phát triển vai trị định sách đối ngoại, có đại diện Tổ chức Thương mại Thế giới, G7, G-20 kinh tế lớn Liên Hiệp Quốc Liên minh châu Âu thông qua việc bãi bỏ kiểm tra hộ chiếu Hiệp ước Schengen 22 quốc gia thành viên quốc gia thành viên Liên minh châu Âu Ngày từ lúc thành lập, Liên minh châu Âu đặt mục tiêu trọng tâm thiết lập thị trường kinh tế châu Âu bao gồm lãnh thổ tất quốc gia thành viên Hiện tại, hệ thống tiền tệ chung sử dụng 17 nước thuộc Liên minh châu Âu, thường biết đến với tên gọi khu vực đồng euro (tiếng Anh: "eurozone") Khái quát mối quan hệ thương mại Việt Nam - EU a) Các hiệp định ký kết  Hiệp định hàng dệt Việt Nam - EU ký kết ngày 15/12/1993 tạo cho Việt Nam nhiều khả xuất sang EU  Hiệp định khung Việt Nam – EU ký kết ngày 17/07/1995, tạo sở pháp lý cho phát triển quan hệ kinh tế, thương mại, đầu tư Việt Nam - EU  Hiệp định khung đối tác hợp tác toàn diện (PCA) ký kết vào ngày 27/06/2012 Brusselles thay cho hiệp định khung năm 1995  Hiệp định thương mại tự Việt Nam - EU ký kết thức Brussels, Bỉ vào ngày 02/12/2015 có ý nghĩa lớn với thương mại, đầu tư kinh tế bên Hiệp định mang lại hội đáng kể cho hoạt động kinh doanh, đầu tư tạo thêm việc làm Việt Nam EU Hiệp định xóa bỏ toàn thuế quan hàng hóa trao đổi Việt Nam EU b) Các sách thương mại Việt Nam- EU  Thuế quan ưu đãi phổ cập GSP (The EU’s General Scheme of Preferences) Việt Nam EU dành cho chế độ đãi ngộ tối huệ quốc (MFN) EC cam kết dành cho hàng hóa xuất xứ từ Việt Nam chế độ ưu đãi phổ cập (GSP), gia hạn tăng hạn ngạch nhập hàng dệt may Việt Nam Theo quy chế GSP sửa đổi Liên minh Châu Âu thức có hiệu lực từ ngày 1-1-2014, Việt Nam nằm danh sách hưởng ưu đãi GSP EU với số lượng dòng thuế hưởng ưu đãi tăng lên Việc EU thông qua quy chế ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP) có hiệu lực 10 năm, áp dụng kể từ ngày 1/1/2014 đưa Việt Nam vào danh sách nước hưởng GSP tất mặt hàng, kể mặt hàng trước bị xếp vào nhóm hàng “trưởng thành” giày dép, nón, dù giai đoạn 2014 - 2016 Điều giúp Việt Nam tiếp cận thuận lợi thị trường EU, qua đó, thúc đẩy cơng nghiệp hóa, tạo cơng ăn việc làm, tăng thu nhập, góp phần tăng trưởng kinh tế  Hiệp định PCA Hiệp định PCA EU Việt Nam thay cho Hiệp định khung hợp tác ký năm 1995 hết hạn Đây hiệp định xây dựng sở hai bên có lợi, mở rộng nhiều so với Hiệp định khung năm 1995, bao gồm nhiều lĩnh vực nhập cư, chống tội phạm, chống khủng bố, ngăn ngừa vũ khí giết người hàng loạt…Ngồi kinh tế, PCA hiệp định hợp tác nhiều lĩnh vực quan trọng khác trao đổi khoa học công nghệ nghiên cứu Trong khuôn khổ PCA, hai bên đối tác để bàn bạc khoản viện trợ mà EU tiếp tục dành cho Việt Nam hay cách để Việt Nam sử dụng hiệu khoản viện trợ đó, mà cịn lợi ích khác mà EU Việt Nam quan tâm  Thuế quan Hàng rào thuế quan: tất quốc gia thành viên EU áp dụng hệ thống thuế Hải quan thơng thuờng hàng nhập hàng từ bên ngồi EU Nếu khơng có hiệu lực hiệp định thương mại đặc biệt, hệ thống thuế nhập chung áp dụng Tuy nhiên số hiệp định thương mại ưu đãi áp dụng cho nhiều quốc gia phát triển EU áp thuế chống bán phá giá giầy mũ da hay hạn chế nhập mặt hàng cá da trơn Việt Nam phát dự lượng kháng sinh bị cấm Hiện nay, 33 mã hàng giày thể thao giày mũ da bị áp thuế chống bán phá giá, chủng loại khác hưởng ưu đãi thuế quan EU không bị hạn chế số lượng Về hàng rào phi thuế quan EU: EU thống áp dụng HACCP – Hazard Analysis and Control of Critical Point yêu cầu bắt buộc EU ngành công nghiệp chế biến thực phẩm, nhấn mạnh đến khía cạnh “Tương đương” bao gồm tương đương hệ thống luật pháp kiểm tra chất lượng, tương đương tổ chức, chức quan nhà nước có thẩm quyền kiểm tra chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm doanh nghiệp xuất hàng thuỷ sản phải đảm bảo điều kiện an toàn vệ sinh hàng thuỷ sản tương đương với doanh nghiệp EU c) Thực trạng thương mại Việt Nam- EU Thực tế, năm 2016, EU thị trường nước quan trọng Việt Nam (EU xếp thứ hai sau Mỹ) Kim ngạch thương mại Việt Nam - EU tăng gần 11 lần, từ mức 4,1 tỷ USD năm 2000 lên 45 tỷ USD năm 2016 EU nhập 19,5% tổng lượng xuất Việt Nam năm 2016 Thương mại hai chiều tăng 9.5% chủ yếu tỷ lệ tăng trưởng ấn tượng hàng xuất Việt Nam sang EU, điều làm cho tỷ lệ tăng năm sau so với năm trước 10% (34 tỷ USD) EU đối tác thương mại lớn thứ ba Việt Nam sau Trung Quốc Hoa Kỳ Đặc biệt, khoản thặng dư thương mại liên tục gần 22,9 tỷ USD mà Việt Nam có giao thương với EU giúp cân đáng kể thâm hụt thương mại khổng lồ Việt Nam với Trung Quốc Hàn Quốc dẫn tới kết thặng dư thương mại khoảng 2,68 tỷ USD Do vậy, 2016 đánh dấu năm mà Việt Nam có thặng dư thương mại kỷ lục với EU Các mặt hàng xuất chủ yếu Việt Nam sang thị trường EU sản phẩm truyền thống mạnh như: hàng dệt may, giày dép loại, càphê, hải sản, máy vi tính Khơng vậy, mặt hàng điện thoại loại linh kiện bắt đầu xuất từ năm 2011, đến năm 2016 đạt kim ngạch xuất 10,9 tỷ USD Các nhóm mặt hàng chiếm khoảng 75% tổng kim ngạch xuất Việt Nam sang thị trường EU (số liệu năm 2016) Tuy nhiên, nhiều ý kiến cho rằng, khả mở rộng đổi mặt hàng xuất vào thị trường chưa cao, hiệu xuất thấp Thực chất, quan hệ thương mại Việt Nam với Eu tập trung chủ yếu nước Đức, Anh, Pháp, Hà Lan, Italy (chiếm khoảng 68% tổng thương mại với nước EU ) thương mại hai bên phát triển nhanh chóng, thị trường lại EU, Việt Nam chưa khai thác hiệu Trong lĩnh vực hợp tác phát triển, thông qua EU tham gia nước thành viên, EU trở thành nhà tài trợ khơng hồn lại lớn Việt Nam EU đóng góp 400 triệu euro dành cho hợp tác phát triển giai đoạn 2014-2020, tập trung vào lĩnh vực quản trị công hiệu quả, lượng biến đổi khí hậu Hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU (EVFTA) có hiệu lực vào năm 2018 hứa hẹn thúc đẩy xuất nhập hai bên mạnh mẽ Đối với xuất Việt Nam, Hiệp định có hiệu lực, EU xóa bỏ thuế nhập khoảng 85,6% số dòng thuế, tương đương 70,3% kim ngạch xuất Việt Nam sang EU Sau năm kể từ Hiệp định có hiệu lực, EU xóa bỏ thuế nhập 99,2% số dòng thuế, tương đương 99,7% kim ngạch xuất Việt Nam Đối với khoảng 0,3% kim ngạch xuất lại, EU cam kết dành cho Việt Nam hạn ngạch thuế quan với thuế nhập hạn ngạch 0% Như vậy, từ thiết lập quan hệ ngoại giao vào tháng 10 năm 1990, Việt Nam EU không ngừng thúc đẩy phát triển mối quan hệ hữu nghị, khăng khít lĩnh vực Những hiệp định ký kết hai bên hứa hẹn đưa mối quan hệ ngày bền vững, tin cậy II/ Tình hình thương mại Việt Nam-EU giai đoạn 2012 – 2016 Kim ngạch xuất-nhập Kể từ thiết lập quan hệ đến nay, quan hệ thương mại Việt Nam –EU phát triển có tác động mạnh mẽ đến phá triển thương mại Việt Nam Kim ngạch buôn bán với EU chiếm tỷ trọng không nhỏ tổng kim ngạch xuất nhập Việt Nam Khối lượng buôn bán Việt Nam với EU từ năm 2012 đến tăng trưởng với tốc độ trung bình 20-30%/năm Nếu năm 2012, giá trị kim ngạch xuất nhập Việt Nam-EU đạt 29,09 tỷ USD chiếm khoảng 13 % tổng kim ngạch xuất nhập nước thị trường giới Trong xuất chiếm 17,7% nhập chiếm 7,7% thị trường xuất lớn thứ Việt Nam sau Hoa Kỳ Trong tổng số 27 thị trường khối EU có tới 23 thị trường Việt Nam xuất siêu (dẫn đầu thị trường Anh, Hà Lan, Đức, Tây Ban Nha với tổng mức xuất siêu đạt 7,49 tỷ USD, chiếm 65,1% mức thặng dư Việt Nam với tất thành viên EU) có thị trường nhập siêu (nhập siêu từ Ailen đứng đầu với 566 triệu USD) Đến năm 2014 tiêu ương ứng tăng lên 20% 7% Năm 2015, giá trị xuất Việt Nam sang EU 32,8 tỷ USD tăng 9% so với năm trước giá trị nhập tăng từ 10 tỷ USD năm 2014 lên 12 tỷ USD Kim ngạch xuất nhập Viêt nam EU thể thông qua năm: Bảng 1: Đơn vị tỷ USD Xuất 2013 2014 2015 Tổng kim ngạch xuất-nhập 132,2 150,2 162 Việt Nam Trong 24,3 30,2 32,8 với EU Tỷ trọng 18,4 20,1 20,2 EU/ tổng số 2016 Nhập 2013 2014 2015 2016 176,6 131,3 148 165,7 174,1 34 9,4 10,5 12,1 11 19,2 7,2 7,3 6,3 Quan hệ thương mại Việt Nam – EU ngày phát triển lượng chất Năm 2014 tổng kim ngạch buôn bán hai chiều 40,6 tỷ Đây năm thặng dư mậu dịch Việt Nam với EU đạt khoảng 20 tỷ USD Năm 2016 kim ngạch xuất Việt Nam sang thị trường EU đạt 34 tỷ USD (chiếm tỷ trọng 19,2% kim ngạch xuất nước) tăng gần 1,67 lần so với năm 2012 Cả 28 nước EU có buôn bán với Việt Nam Hiện nay, chiếm tỷ trọng 6,4% tổng kim ngạch nhập nước, giảm 1,3% so với năm 2012 Điều chứng tỏ EU đối tác hỗ trợ lớn cho nỗ lực Việt Nam việc cải thiện cán cân thương mại (tình hình nhập siêu giảm mạnh, thay xuất siêu 2,5 tỷ USD năm 2016 Việt Nam) Bên cạnh đó, nguồn vốn đầu tư từ nước ngồi có vai trị lớn cho hoạt động xuất Việt nam Dòng vốn FDI ODA ngày lớn Các nhà đầu tư EU tạo nên nguồn tài nước ngồi lớn quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế, tăng sản lượng công nghiệp ngành công nghiệp tăng kim ngạch xuất Việt Nam • Đến năm 2012, EU thị trường hàng đầu xuất tiếp nhận đầu tư Việt Nam EU nhà tài trợ ODA lớn thứ nhà cung cấp viện trợ khơng hồn lại lớn cho Việt Nam Tính từ năm 2007-2013, EU cung cấp 5,2 tỷ USD vốn ODA cho Việt Nam, có 43% viện trợ khơng hồn lại • Tính đến năm 2015, theo Bộ Kế hoạch Đầu tư có 23 quốc gia thuộc EU đầu tư FDI vào Việt Nam với 1.688 dự án cịn hiệu lực trị giá 21 tỷ USD Quy mơ trung bình dự án vào khoảng 12,6 triệu USD Các quốc gia có đầu tư FDI cao Hà Lan, Vương quốc Anh, Pháp, Luxembourg Đức Riêng quốc gia chiếm 82% tổng vốn FDI EU Việt Nam Sau năm FDI vào Việt Nam liên tục giảm kể từ 2011do kinh tế giới chưa phục hồi, đến 2015 nước EU lại tăng đầu tư trở lại vào Việt Nam lĩnh vực đầu tư EU tập trung nhiều công nghiệp chế biến chế tạo với 573 dự án 6,29 tỷ USD tổng vốn đầu tư, chiếm 32% Đứng thứ hai lĩnh vực sản xuất điện với 19 dự án 3,5 tỷ USD, chiếm 17,8% tổng vốn đầu tư), thứ ba lĩnh vực lĩnh vực kinh doanh bất động sản Với nguồn vốn đầu tư mình, nhà đầu tư EU phần thúc đẩy trình mở rộng thị trường ngồi Việt Nam, khai thơng số thị trường mà Việt Nam bỏ trống, tạo lợi cho hàng hóa Việt Nam thâm nhập ổn định thị trường này, nâng cao lực việc đẩy mạnh xuất hàng hóa Việt Nam Sự tăng cường hoạt động trao đổi thương mại Việt Nam EU, cho phép yếu tố sử dụng nước phân bổ cách hiệu hơn, đồng thời sử dụng tối đa yếu tố sản xuất chưa sử dụng hết Bên cạnh mang lại lợi ích nhờ mở rộng quy m chun mơn hóa sản xuất, tận dụng quy luật hiệu tăng dần theo quy mô sản xuất Thông qua hoạt động thương mại với EU, Việt nam có hội thuận lợi để tham khảo, học hỏi kinh nghiệm, giải khó khăn vốn, công nghệ kỹ thuật sản xuất, phát huy tiềm nước nhằm phát triển kinh tế, thúc đẩy tốc độ tăng trưởng Cơ cấu mặt hàng EU nhập từ Việt Nam EU thị trường tiêu thụ lượng lớn hàng hóa xuất Việt Nam, song thị trường gồm nhiều mặt hàng nước phát triển cạnh tranh vứi gay gắt Tuy vậy, thời gian qua Việt Nam tăng xuất số mặt hàng Hàng hóa Việt Nam xuất sang EU chủ yếu giày dép, dệt may, cà phê, hải sản, gạo, hạt điều, máy vi tính linh kiện, máy móc thiế bị phụ tùng khác, điện thoại loại linh kiện, mặt hàng thường xuyên chiếm tới 70% kim ngạch xuất nước ta EU Trong đó, dệt may chiếm 10%, giày dép chiếm 11,7%, điện thoại loại linh kiện chiếm 32% Sản phẩm xuất chủ yếu Việt Nam năm 2012 sang EU cho thấy mặt hàng điện thoại loại linh kiện chiếm tỷ trọng cao 25% tổng kim ngạch nhập EU từ Việt Nam, hàng dệt may chiếm 10%, hàng giày dép chiếm 10%, hàng hải sản chiếm 0,6% Sang năm 2016, mặt hàng truyền thống mặt hàng linh kiện máy tình điện tử giữ tỷ trọng cao 32% Hàng dệt may Việt Nam ký kết với EU Hiệp định thương mại hàng dệt may từ năm 1992 để đẩy nhanh tốc độ xuất trực tiếp với bạn hàng EU Hiệp định bổ sung tháng năm 2000 quy định hạn ngạch xuất hàng dệt may năm từ năm 2000 đến 2001 mở cho doanh nghiệp Việt Nam nhiều thuận lợi Năm 2012, tổng kim ngạch xuất nhóm hàng dệt may sang EU đạt 2,4 tỷ USD chiếm 16% tổng kim ngạch xuất ngành dệt may nước Theo số liệu Hiệp hội Dệt may Việt Nam cho biết, thị trường dệt may EU năm gần tích cực Chỉ tính riêng năm 2015, hàng dệt may Việt Nam xuất vào EU ước đạt 285 tỷ USD, tăng 6% so với năm 2014 Có số thuế suất áp dụng cho hàng dệt may Việt Nam xuất vào vào EU thấp so với Mỹ, từ 8-12% Tuy nhiên, bước sang năm 2016, xuất dệt may Việt Nam vào thị trường EU có xu hướng giảm Năm 2016, Việt Nam xuất sang EU 3,5 tỷ USD, chiếm 14,7% nước Hiện nay, dệt may mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam khu vực EU Hiện Việt Nam nước nằm Top nước có kim ngạch xuất lớn vào EU, thị trường có quy mơ lớn 28 nước thuộc khối EU Tuy nhiên danh nghiệp Việt nam cần phải trọng vào số điểm để hưởng lợi ích từ múc tăng hạn ngạch doanh nghiệp Việt Nam cần phải chủ động đến nước nhập tìm kiếm đối tác, tham gia triển lãm hội chợ, đặc biệt hội chợ chuyên ngành dệt may từ nước EU Đồng thời tăng cường đầu tư chiều sâu sản xuất mặt hàng có giá trị gia tăng cao Với cố gắng Chính phủ, thân doanh nghiệp dệt may phải nỗ lực họ muốn tăng nhanh kim ngạch xuất sang thị trường EU Hàng dệt may Việt Nam xuất sang EU chủ yếu thơng qua hợp đồng gia cơng nhiều danh nghiệp chưa nắm tốt cong tác Marketing đặc biệt chưa xây dưng đươc quan hệ trực tiếp với khách hàng EU Để làm điều doanh nghiệp Việt nam phải tự lo nguyên liệu để sản xuất xuất trực tiếp cho khách hàng EU Hàng thủy sản Hàng thủy sản mặt hàng có nhiều triển vọng nước ta Trong năm 2012, tổng kim ngạch xuất ngành thủy sản nước đạt mức 6,18 tỷ USD đến năm 2016 vừa qua số lên mức tỷ USD Hiện nay, Việt Nam trở thành nước xuất thủy sản đáng kể giới Tính đến nay, hàng thủy sản Việt Nam xuất sang 160 thị trường, có mặt thị trường lớn: Nhật Bản, Đông Nam Á, Châu Âu, Trung Quốc Mỹ Đặc biệt Việt Nam tiếp cận ngày nhiều vào thị trường EU Trong vài năm gần đây, hàng thủy sản đông lạnh chế biến Việt nam có nhiều triển vọng mở rộng thị trường Từ năm 2012-2015, EU thị trường nằm top nhập thủy sản từ Việt nam nhiều Năm 2013, kim ngạch xuất thủy sản nước ta sang EU tăng 4,12% so với 2012, chiếm 17% tổng kim ngạch xuất khẩ thủy sản nước Năm 2016, thị trường EU nhập 1,165 tỷ USD giá trị thủy sản từ Việt Nam, chiếm 16,6% giá trị nước 10 Trong năm qua doanh nghiệp xuất hàng thủy sản Việt Nam trọng vào thị trường EU mặt hàng thủy sản cs vị thị trường Các mặt hàng chủ yếu là: cá tra, tôm nước lợ, cá đông, cá hộp, mực, sản phẩm hải sản khác Hàng giày dép Việt Nam nước đứng thứ tư danh sách 15 quốc gia sản xuất giày dép nhiều giới năm 2012 đứng thứ ba nước có giá trị xuất giày dép lớn năm 2013, sau Trung Quốc Italia Trong nhiều năm qua, giày dép xuất Việt Nam có bước tăng trưởng bất chấp rào cản thuế quan từ thị trường lớn Cụ thể, kim ngạch xuất mặt hàng giày dép có xu hướng tăng (với tỷ lệ tăng trưởng trung bình khoảng 14% năm) EU thị trường nhập giày dép lớn Việt Nam, chiếm 32,3% tổng giá trị xuất giày dép nước ta Có thể nói thị trường EU thị trường trọng điểm, quan trọng bậc Việt Nam nói chung ngành giày dép xuất nói riêng Năm 2012, giá trị xuất mặt hàng giày dép sang EU đạt 2,6 tỷ USD; năm 2014 tăng lên 4,9 tỷ cao 21% so với năm trước, số đạt mức 4,2 tỷ USD vào năm 2016 Dự kiến thời gian tới, ngành xuất giày dép Việt Nam tiếp tục tăng trưởng cao Ủy ban Châu Âu thơng báo thức chấm dứt lệnh áp thuế chống bán phá giá hàng nhập giày mũ da Việt Nam Trung Quốc từ năm 2011; đồng thời Liên minh châu Âu (EU) công bố Chương trình Ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP) dành cho nước phát triển từ ngày 1/1/2014 Điều tạo hội tốt cho doanh nghiệp (DN) giày dép Việt Nam xuất sang thị trường Mặt hàng điện thoại loại linh kiện Lần vào năm 2011, kim ngạch xuất điện thoại loại linh kiện Việt Nam sau tháng đầu năm lọt vào top ngành hàng có kim ngạch xuất tỷ USD trở lên; vượt nhiều ngành hàng vốn chủ lực xuất Việt Nam nhiều năm qua cà phê, gạo, cao su, gỗ sản phẩm gỗ Nếu so sánh với kỳ năm 2010 kim ngạch xuất ngành hàng điện thoại loại linh kiện tháng đầu năm 2011 tăng gần 200% Đến năm 2012, tổng 11 giá trị xuất nước ta mặt hàng đạt số 12,7 tỷ USD, mặt hàng có kim ngạch xuất lớn sau mặt hàng dệt may Trong đó, EU thị trường nhập mặt hàng điện thoại loại linh kiện Việt Nam Năm 2012, thị trường EU nhập mặt hàng với giá trị 5,4 tỷ USD, chiếm 45% tổng kim ngạch xuất nước Với tốc độ tăng trưởng giá trị xuất ngành hàng điện thoại linh kiện ngày tăng nhanh cao, năm 2016 Việt Nam xuất 34 tỷ USD mặt hàng điện thoại linh kiện; riêng thị trường EU nhập 11 tỷ USD Mặt hàng tiếp tục giữ vị trí có đóng góp nhiều vào kim ngạch xuất Việt Nam Đóng góp vào mức tăng trưởng ấn tượng nhóm mặt hàng doanh nghiệp FDI thành công việc phát triển mở rộng thị phần, đẩy mạnh xuất Dự báo tháng tiếp theo, xuất điện thoại linh kiện tiếp tục tăng trưởng nhà máy sản xuất điện thoại linh kiện hãng lớn giới đầu tư sản xuất Việt Nam dần vào ổn định Mặt hàng xuất EU vào thị trường Việt Nam Năm 2015, EU thị trường mà Việt Nam nhập lớn thứ tư, chiếm 7,7% tổng kim ngạch nhập Việt Nam So với năm trước, kim ngạch nhập Việt Nam từ EU tăng 13,3%, cao gấp gần 1,9 lần tốc độ tăng tổng kim ngạch nhập Việt Nam Tuy nhiên, tốc độ tăng xuất cao tốc độ tăng nhập khu vực (22,5% so với 13,3%), tỷ trọng tổng số xuất cao nhập (17,7% so với 7,7%), nên quan hệ buôn bán với EU, Việt Nam vị xuất siêu lớn, năm 2012 đạt 11,5 tỷ USD Trong khu vực EU, có số thị trường mà Việt Nam nhập tương đối lớn, Đức, Pháp, Italia, Mặt hàng nhập chủ yếu từ EU máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng, dược phẩm, sản phẩm hóa chất, Nhìn chung, năm 2016 khoảng 27% kim ngạch nhập máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng loại; 11% dược phẩm 3,6% III/ Cơ hội –Thách thức giải pháp thúc đẩy quan hệ thương mại hai bên Cơ hội 12 Hiệp định mại tự Việt Nam - EU (EVFTA) thức có hiệu lực vào năm 2018 Hiệp định mại tự Việt Nam - EU (EVFTA) dự kiến có hiệu lực vào năm 2018 xem cú huých mạnh mẽ thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam- EU tương lai Đây xem hội lớn giúp mở rộng thị trường hàng xuất Việt Nam, đặc biệt mặt hàng mạnh dệt may, giày dép, nông thủy sản, đồ gỗ Ngay sau Hiệp định có hiệu lực, EU xóa bỏ thuế nhập khoảng 85,6% số dòng thuế, tương đương 70,3% kim ngạch xuất Việt Nam sang EU Sau năm kể từ Hiệp định có hiệu lực, EU xóa bỏ thuế nhập 99,2% số dòng thuế, tương đương 99,7% kim ngạch xuất Việt Nam Đối với khoảng 0,3% kim ngạch xuất lại, EU cam kết dành cho Việt Nam hạn ngạch thuế quan với thuế nhập hạn ngạch 0% Theo dự đoán, xuất Việt Nam sang EU tăng khoảng 50% vào năm 2020 Hệ thống Ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP) áp dụng giai đoạn 2017- 2019 Việt Nam coi quốc gia phát triển nên EU tiếp tục áp dụng đơn phương mức thuế ưu đãi dành cho hàng hóa xuất từ Việt Nam theo chương trình Hệ thống Ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP) giai đoạn 2017- 2019 Đây thuận lợi lớn cho doanh nghiệp xuất Việt Nam so với doanh nghiệp nước khác xuất vào EU khơng hưởng GSP Ví dụ, năm 2014, với mặt hàng xuất giầy dép, GSP giúp thuế suất hạ từ 13 - 14% xuống - 4% với tất mặt hàng, khiến xuất giầy dép vào EU tăng trưởng mạnh mẽ tới 20% Tuy nhiên, xem chương trình ưu đãi có thời hạn, kèm nhiều điều kiện định thu hút sau xuất EVFTA xóa bỏ tồn loại thuế áp hàng hóa, đảm bảo ổn định khả dự báo nhà xuất Việt Nam Nhưng để Hiệp định EVFTA hồn tồn có hiệu lực, cần lộ trình dài trước mắt nay, GSP thuận lợi không nhỏ cho doanh nghiệp xuất Việt Nam sang EU 13 Cơ cấu thương mại Việt Nam - EU mang tính bổ trợ cho nhau, tính cạnh tranh Với kinh nghiệm 20 năm tham gia vào trình hội nhập kinh tế khu vực giới, Việt Nam tự tin thoát khỏi bị động đối phó ngày đầu mở cửa Và cạnh tranh điều tất yếu cấu thương mại Việt Nam EU lại mang tính bổ trợ cho nhau, sức ép cạnh tranh nhiều đối tác quen thuộc khác Việt Nam, gây ảnh hưởng tích cực đến doanh nghiệp xuất nước Cơ hội mở rộng thị trường EU Tuy nhiên, thực tế Việt Nam tập trung chủ yếu xuất vào năm thị trường EU Đức, Pháp, Anh, Hà Lan, Italy, chiếm khoảng 68% tổng thương mại với EU Điều cho thấy, xuất Việt Nam chưa tập trung vào nhóm thị trường cịn lại tiềm cho Việt Nam xuất sang thị trường lớn, đặc biệt Hiệp định thương mại tự Việt Nam-EU (EVFTA) có hiệu lực Thách thức EU thị trường có mức thu nhập cao song lại có sách bảo vệ người tiêu dùng chặt chẽ Tiêu chuẩn châu Âu áp đặt nằm số tiêu chuẩn khắt khe khó đạt với chi phí cao giới Trong quy định nghiêm ngặt môi trường biện pháp an tồn ln thách thức nước phát triển nói chung với Việt Nam nói riêng Đây xem thị trường vơ khó tính, để đẩy mạnh xuất hàng hóa vào EU, doanh nghiệp Việt Nam phải vượt qua hàng loạt hàng rào kỹ thuật, hàng hóa đạt chất lượng bảo đảm yêu cầu khắt khe tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm, truy xuất nguồn gốc… Quy định chất lượng, an tồn hàng hóa vào EU vơ nghiêm ngặt Thực tế, thương hiệu chất lượng sản phẩm Việt Nam chưa đánh giá cao, tiêu chuẩn chất lượng, an toàn EU áp đặt vô nghiêm ngặt doanh nghiệp đáp ứng yêu cầu Năm 2016, EU tăng cường điều tra, kiểm soát chất lượng sản phẩm nguồn gốc xuất xứ mặt hàng nhập với mặt hàng nông sản, thép nhập từ châu Á Do vậy, doanh nghiệp Việt Nam phải đáp ứng đầy 14 đủ quy định an toàn vệ sinh thực phẩm, chất lượng đảm bảo nguồn gốc xuất xứ từ Việt Nam để tránh bị điều tra bị áp dụng hình thức phịng vệ thương mại Quy tắc xuất xứ Hiệp định Thương mại tự EVFTA Quy tắc xuất xứ - nội dung Hiệp định EVFTA cho chặt doanh nghiệp Việt Nam chưa có hiểu biết đầy đủ đối vấn đề xuất xứ chưa thể đáp ứng yêu cầu mà quy tắc đề Thực chất, quy tắc xác định xuất xứ thực nghiêm túc, khơng giúp doanh nghiệp hưởng ưu đãi mà khẳng định tên tuổi, thương hiệu bối cảnh hàng giả, hàng chất lượng, hàng lẩn tránh xuất xứ lan tràn vào thị trường EU Tuy nhiên, xem rào cản cho ưu đãi tiếp cận thị trường công cụ đối xử khác biệt thỏa thuận thương mại Do vậy, doanh nghiệp xuất cần chủ động tìm hiểu xây dựng kế hoạch việc điều chỉnh chuỗi cung ứng, nguyên vật liệu đầu vào để đáp ứng quy tắc xuất xứ, nhờ thực tận dụng thuế suất ưu đãi EVFTA có hiệu lực Ví dụ, với mặt hàng đồ gỗ, Việt Nam ln giữ vị trí 15 quốc gia xuất đồ gỗ hàng đầu giới, tăng 10,8%/năm kim ngạch liên tục xuất siêu giai đoạn 2000 – 2015 Tuy nhiên, để đảm bảo nguồn gốc gỗ hợp pháp cho sản phẩm xuất sang EU, phía Việt Nam phải giải trình nguồn gốc gỗ với nhiều thủ tục, pháp lý tầm châu lục, thực nghiêm ngặt không với gỗ mà vật liệu đóng gói gỗ, ván ép từ mùn cưa, mùn dừa Hồ sơ phải lưu giữ năm, sẵn sàng xuất trình bị kiểm tra Với trạng doanh nghiệp Việt Nam nay, gánh nặng thực Khó khăn tiếp cận thị trường Thực tế, Việt Nam chưa công nhận kinh tế thị trường đầy đủ - tức công nhận phần Theo với nguyên tắc WTO, doanh nghiệp địa hồn tồn có quyền kiện chống bán phá giá, áp đặt hàng rào phi thuế như: an toàn vệ sinh thực phẩm (SPS) hàng rào tiêu chuẩn kỹ thuật (TBT) Khi hoạt động xuất vào EU đẩy mạnh, mức độ phải đối mặt với vụ kiện chống bán phá giá thường xuyên hơn, với mức độ rộng Mà đó, doanh nghiệp Việt Nam có kinh nghiệm để xử lý 15 Những bất cập hệ thống luật pháp, sách Việt Nam Mặc dù Việt Nam thực trình mở cửa thị trường mạnh mẽ, xây dựng nhiều văn pháp luật phù hợp với cam kết tầm quốc tế khu vực, sách, hệ thống luật pháp Việt Nam đánh giá thiếu đồng bộ, quán, lỏng lẻo không ổn định, gây nhiều bất lợi doanh nghiệp nước phải đối mặt với vụ tranh chấp vụ kiện quốc tế Tình hình trị bất ổn châu Âu Hiện nay, châu Âu phải đối mặt với nhiều bất ổn, đe dọa tình hình trị khu vực, khủng hoảng nhập cư, khủng hoảng nợ công, chủ nghĩa ly khai, dân túy xuất hiện, đe dọa đến tính thống liên minh châu Âu Việc Anh rời khỏi EU mang nhiều hệ lụy tiêu cực mặt kinh tế với doanh nghiệp nước ngồi Vì vậy, giao thương nội EU, EU nước thứ chắn bị ảnh hưởng nhiều, doanh nghiệp xuất giới sang EU nói chung doanh nghiệp xuất từ Việt Nam sang EU nói riêng chịu tác động khơng nhỏ Phía Việt Nam tốt nên chủ động, theo dõi sát tình hình, đưa đánh giá, định hợp lý, xây dựng phương án xuất bổ sung, thay để đề phịng tình bất ngờ xảy Cuối cùng, để thúc đẩy xuất mạnh mẽ vào thị trường EU, chiến lược dài hạn doanh nghiệp nội địa bảo đảm chất lượng hàng hóa, đáp ứng tiêu chuẩn đặt ra; xây dựng phát triển thương hiệu… tạo nên sức cạnh tranh cho hàng Việt Ngoài ra, doanh nghiệp xuất cần tận dụng cam kết, ưu đãi từ hiệp định ký kết để khai thác tốt thị trường mang tiềm to lớn Giải pháp Để tăng cường quan hệ thương mại Việt Nam – EU cần có hợp tác tích cực từ hai bên tham gia Về phía EU Phía EU phải ưu tiên sách Việt Nam việc thúc đẩy quan hệ hai bên: tăng hạn ngạch xuất mặt hàng cho Việt 16 Nam; cho Việt Nam hưởng hệ thống ưu đãi ( GSP); tạo thuận lợi cho phía Việt Nam cơng nhận kinh tế Việt Nam kinh tế thị trường Trong việc tiếp cận thị trường: EU thị trường đơn lại đa dạng EU bao gồm 28 nước thành viên, nước có yêu cầu địi hỏi, chủng loại khác Vì vậy, EU cần tích cực trao đổi thơng tin với phía Việt Nam thị hiếu thị trường EU nên tạo điều kiện cho hàng hóa Việt Nam xuất trực tiếp vào thị trường Đối với Việt Nam, vấn đề thông tin hai chiều vơ quan trọng lợi hàng hóa Việt Nam EU Vấn đề cần giúp đỡ tích cực từ hai phía,, đặc biệt nên chủ động từ phía EU thơng tin cần thiết mặt hàng để nhà sản xuất chủ động đáp ững tiêu chuẩn EU Đây giúp đỡ cụ thể yêu cầu rộng xúc tiến thương mại, giới thiệu cho Việt Nam thị trường đơn Châu Âu với hệ thống thuế quan phổ cập, biện pháp phi hạn ngạch, thủ tục xuất nhập khẩu, tiêu chuẩn chất lượng, giá cả…EU cần phải tích cực việc hợp tác với Việt Nam việc kiểm định lại nguyên tắc xuất xứ hàng hóa để tránh gian lận thương mại hàng xuất Việt Nam sang EU Trao đổi kinh nghiệm: Phía EU nên chủ động dẫn dắt, tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy chương trình hợp tác lợi ích chung riêng Điều giúp cho thành viên EU buôn bán kinh doanh thị trường Việt Nam làm quen, tránh bỡ ngỡ, cảm giác Việt Nam thị trường rủi ro Phía EU nên nỗ lực hiểu biết tăng cường doanh nghiệp thị trường hai bên Bên cạnh đó, EU thúc đẩy việc thực đầy đủ, hiệu điều khoản mà EU Việt Nam kí kết hiệp định Về phía VN Vai trị nhà nước quan trọng cơng khai thể chế hóa chủ trương sách khơng định hướng chung mà cịn nghiệp vụ mang tính thủ tục hành cần phải thơng thống Việt Nam cần có chiến lược phù hợp mặt hàng chủ lực Việt Nam tận dụng hết lợi mà EU dành cho tạo uy tín hàng hóa Việt Nam trường quốc tế 17 Ngoài ra, doanh nghiệp Việt Nam cần chủ động việc nắm bắt thông tin thị trường, hàng rào thuế quan phi thuế quan để tránh gặp rắc rối phát sinh hay trường hợp hàng hóa sản xuất không đáp ứng thị trường xuất Giải pháp cụ thể Về phía quan quản lý Củng cố thị trường xuất trọng điểm truyền thống, đặc biệt trọng thị trường xuất siêu truyền thống (như Hoa Kỳ, EU) thị trường xuất truyền thống trước thuộc Liên minh Kinh tế Á-Âu Tiếp tục đàm phán, ký kết triển khai hiệp định thương mại song phương đa phương theo hướng tạo thuận lợi nâng cao lợi cạnh tranh cho hàng xuất Việt Nam thị trường giới, đặc biệt thị trường EU rộng lớn Nâng cao hiệu đổi phương thức xúc tiến thương mại, tập trung vào hàng hóa có lợi xuất khẩu, thị trường tiềm thị trường ngách nhằm đa dạng hóa thị trường xuất Bộ Cơng Thương cần tiếp tục đạo Thương vụ đơn vị liên quan tăng cường thực giải pháp thúc xuất mặt hàng chủ lực, mở rộng thị trường, tập trung khai thác lợi xuất Việt Nam Tại thị trường EU thông qua kiện Tuần hàng Việt Nam nước ngoài, Xúc tiến thương mại quốc gia, xây dựng buổi gặp mặt B2B kết nối DN xuất Việt Nam với trực tiếp hãng phân phối lớn EU để DN Việt Nam có hội giới thiệu lực, quảng bá mặt hàng, tìm kiếm hội xuất trực tiếp Đẩy nhanh việc xây dựng áp dụng hệ thống tiêu chuẩn quốc gia hài hòa với tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn khu vực, tiêu chuẩn nước ngồi hàng hóa xuất Thúc đẩy việc xây dựng, hướng dẫn áp dụng tiêu chuẩn riêng phổ biến thị trường xuất có khả tạo rào cản thương mại sản phẩm, hàng hóa xuất Việt Nam Phổ biến, tư vấn, đào tạo DN sản xuất xuất áp dụng tiêu chuẩn chất lượng hàng hóa thị trường nước ngồi Về phía DN xuất Cần chủ động tìm hiểu xây dựng kế hoạch việc điều chỉnh chuỗi cung ứng, nguyên vật liệu đầu vào để đảm bảo đáp ứng quy tắc xuất xứ, qua thực tận dụng thuế suất ưu đãi EVFTA có hiệu lực 18 Cần nghiên cứu thơng tin để nắm đặc điểm riêng thị trường nhằm đảm bảo cho thành công hiệu việc xuất Cần ý đảm bảo đáp ứng đầy đủ quy định an toàn vệ sinh thực phẩm, đảm bảo nguồn gốc xuất xứ để tránh bị điều tra, bị áp dụng hình thức phịng vệ thương mại Các DN Việt Nam xuất sang EU qua Anh ý theo dõi sát tình hình, chủ động xây dựng phương án xuất bổ sung, thay để kịp thời phản ứng với tình xảy Kết luận Như thấy, thập kỉ vừa qua, EU trở thành đối tác đáng tin cậy, nhân tố hỗ trợ Việt Nam tham gia sâu vào trình hội nhập kinh tế toàn cầu Nền kinh tế mức sống người dân cải thiện đáng kể nhờ hỗ trợ quan trọng EU giúp đất nước thực thành cơng sách Đổi cải cách theo định hướng thị trường năm 1986 Việc ký kết thức Hiệp định Đối tác Hợp tác chiến lược (PCA) năm 2012 Hiệp định Thương mại tự (EVFTA) năm 2015 hai kiện vô quan trọng, tạo đà cho việc phát triển quan hệ song phương vào chiều sâu, thiết thực tất lĩnh vực, tinh thần hợp tác bình đẳng, tồn diện lâu dài, mang lại nhiều lợi ích cho hai bên Bên cạnh thành tích bật đạt năm vừa qua, quan hệ thương mại Việt Nam đối tác tồn nhiều vấn đề chưa giải quyết, thách thức to lớn đặt cho Việt Nam để chinh phục thị trường rộng lớn Hi vọng, thời gian tới, nhà nước doanh nghiệp xuất nước tận dụng tốt ưu mình, khắc phục nhược điểm để thâm nhập sâu hiệu vào ba trụ cột kinh tế giới, đóng góp vào phát triển mạnh mẽ kinh tế Việt Nam Tài liệu tham khảo https://www.baomoi.com/nam-co-hoi-day-manh-xuat-khau-sangeu/c/22665725.epi http://www.trungtamwto.vn/chuyen-de/vefta 19 http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/giai-phap-day-manh-xuat-khauhang-hoa-viet-nam-sang-thi-truong-chau-au-123448.html http://www.thuvientailieu.vn/tai-lieu/luan-van-quan-he-thuong-mai-vietnam-eu-5145/ 20 ... đương với doanh nghiệp EU c) Thực trạng thương mại Việt Nam- EU Thực tế, năm 2016, EU thị trường nước quan trọng Việt Nam (EU xếp thứ hai sau Mỹ) Kim ngạch thương mại Việt Nam - EU tăng gần 11 lần,... Việt Nam EU Hiệp định xóa bỏ tồn thuế quan hàng hóa trao đổi Việt Nam EU b) Các sách thương mại Việt Nam- EU  Thuế quan ưu đãi phổ cập GSP (The EU? ??s General Scheme of Preferences) Việt Nam EU. .. mại Việt Nam- EU giai đoạn 2012 – 2016 Kim ngạch xuất-nhập Kể từ thiết lập quan hệ đến nay, quan hệ thương mại Việt Nam ? ?EU phát triển có tác động mạnh mẽ đến phá triển thương mại Việt Nam Kim ngạch

Ngày đăng: 25/10/2022, 11:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan