1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận quan hệ thương mại giữa việt nam EU

44 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Mối Quan Hệ Thương Mại Giữa Việt Nam – EU
Tác giả Nhóm 4
Người hướng dẫn Ths. Lê Kiều Phương
Trường học Trường Đại Học Ngoại Thương
Chuyên ngành Kinh Tế Quốc Tế
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 438,42 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG 🙨🙨🙨🙨🙨 TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ QUỐC TẾ MỐI QUAN HỆ THƯƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM – EU Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm Lớp tín chỉ: KTE308(GD2-HK2-2122).3 Giảng viên hướng dẫn: Ths Lê Kiều Phương Hà Nội, ngày tháng năm 2022 MỤC LỤC BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC VÀ ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN ST T Đán MSV Họ tên Nhiệm vụ h giá 20147300 Đinh Thiện mối quan hệ VN - 100 09 Khuê EU % Trần Huy 60 Tùng trạng thương mại VN-EU 100 % Ngô Kiều 46 Oanh thương mại VN EU thàn h n thàn h tốt Hồ Một số sách 20147300 n tốt Hoà Quan hệ VN-EU, Thực 20147300 Hoà Khái quát EU VN Ghi 100 % n thàn h tốt - Những lợi thế thách Nguyễn 20147300 Khánh Linh 30 ( nhóm trưởng) 20147300 06 thức đối với nước EU hợp tác thương mại với VN - Một số giải pháp nhằm Hoà 100 % n thàn h thúc đẩy mối quan hệ VN tốt -EU - Triển vọng quan hệ Hoà Nguyễn Lưu mối quan hệ VN- Thị Đức EU Anh - Tổng hợp tiểu luận 100 % n thàn h tốt Slide Hoà 201473002 Nguyễn Thu 100 Hương % Nguyễn Thị 18 Minh Hạnh - Thuyết trình 100 % 29 100 Lê Tú Linh - Thút trình h n thàn h tốt Hồ - Kết luận 20147300 thàn tốt Hoà - Lời mở đầu 20147300 n % n thàn h tốt LỜI MỞ ĐẦU Với nhiều lợi thế tiềm lực kinh tế, môi trường người, EU khu vực chiếm tỷ trọng lớn quan hệ thương mại giữa Việt Nam châu Âu, đối tác thương mại lớn hàng đầu thị trường xuất lớn thứ hai Việt Nam Quan hệ thương mại Việt Nam - EU phát triển nhanh chóng hiệu quả, kim ngạch hai chiều mức cao Nhận thức được tầm quan trọng việc thúc đẩy mối quan hệ với EU hợp tác kinh tế, thương mại đầu tư, hỗ trợ tích cực cho q trình phát triển hội nhập quốc tế, Việt Nam nỗ lực giữ vững củng cố mối quan hệ thương mại với 28 nước thành viên EU, bật phải kể đến nỗ lực tiến hành đàm phán Hiệp định Thương mại tự (EVFTA) Trải qua thời gian đàm phán Hiệp định ký kết, mối quan hệ thương mại giữa Việt Nam liên minh châu Âu đạt được những thành tựu bật kim ngạch hai chiều tăng 12 lần từ mức 4,1 tỷ USD năm 2000 lên gần 50 tỷ USD năm 2020; xuất Việt Nam vào EU tăng gần 13 lần từ 2,8 tỷ USD lên 35,1 tỷ USD năm 2020 Năm 2020, Việt Nam tiếp tục nước xuất siêu sang thị trường EU với thặng dư thương mại 29.307,1 triệu USD Các đối tác xuất Việt Nam thị trường EU thời gian qua tập trung vào thị trường truyền thống Hà Lan, Đức, Pháp, Italia, Áo, Bỉ, Tây Ban Nha, Ba Lan Thụy Điển Vậy, sau những sách hiệp định thương mại được đôi bên thỏa thuận, quan hệ thương mại Việt Nam - EU được đánh thế nào? Đặc biệt, bối cảnh kinh tế thế giới chịu ảnh hưởng nặng nề từ đại dịch Covid-19, hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU (EVFTA) mang đến những thuận lợi hay khó khăn gì? Đây lý để nhóm chúng em lựa chọn đề tài “Mối quan hệ thương mại Việt Nam - EU” để tìm hiểu nghiên cứu Bài tiểu luận nhóm gồm phần chính: Phần I: Khái quát Việt Nam EU Phần II: Quan hệ thương mại Việt Nam EU Phần III: Triển vọng quan hệ số biện pháp thúc đẩy mối quan hệ Việt Nam EU Qua tiểu luận này, nhóm mong muốn cung cấp đến cho cô bạn những kiến thức thương mại Việt Nam EU thực trạng quan hệ thương mại đôi bên, từ đưa những giải pháp nhằm thúc đẩy mối quan hệ Việt Nam - EU CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ EU VÀ VN CÙNG MỐI QUAN HỆ VN – EU Việt Nam Nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam dải đất hình chữ S, nằm trung tâm khu vực Đơng Nam Á, phía đơng bán đảo Đơng Dương, phía bắc giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào, Campuchia, phía đơng nam trơng biển Đơng Thái Bình Dương Bờ biển Việt Nam dài 3.260 km, biên giới đất liền dài 510 km Những ngành kinh tế chính: Ngành nơng nghiệp ln đóng vai trị quan trọng kinh tế Việt Nam Trước những năm 2000, nơng nghiệp trụ cột kinh tế, đóng góp 33.5% GDP quốc gia giai đoạn 1986-1999 nguồn cung cấp sinh kế cho người dân Kể từ những năm 2000, sản xuất nông nghiệp giảm dần, xuống 14% GDP vào năm 2021, sử dụng 36% lực lượng lao động nước, phản ánh thay đổi cấu kinh tế rõ rệt theo thời gian Dịch vụ ngành đóng góp lớn vào sản lượng quốc gia, chiếm 41,63% GDP thu hút 35% lực lượng lao động năm 2021 Công nghiệp chiếm 33,72% GDP, sử dụng 28% lực lượng lao động năm 2021 Tuy nhiên, ngành nông nghiệp đóng vai trị bệ đỡ việc đảm bảo ổn định kinh tế quốc gia, đặc biệt khủng hoảng kinh tế Việt Nam câu chuyện phát triển thành công Những cải cách kinh tế từ năm 1986 kết hợp với những xu hướng tồn cầu thuận lợi nhanh chóng giúp Việt Nam phát triển từ những quốc gia nghèo thế giới trở thành quốc gia thu nhập trung bình thấp vịng thế hệ Từ năm 2002 đến 2020, GDP đầu người tăng 3,6 lần, đạt gần 3.700 USD Tỷ lệ nghèo (theo chuẩn 1,9 USD/ngày) giảm mạnh từ 32% năm 2011 xuống dưới 2% Nhờ có tảng vững chắc, kinh tế Việt Nam thể sức chống chịu đáng kể những giai đoạn khủng hoảng, mới đại dịch COVID-19 Tăng trưởng GDP giảm xuống 2,58% vào năm 2021 xuất biến thể Delta dự kiến phục hồi lên 5,5% vào năm 2022 Hình 1: Tỷ lệ tăng trưởng GDP giai đoạn 1985 - 2020 Việt Nam (Nguồn: World Bank) Việt Nam nhập siêu nhẹ giai đoạn 1990-2011, sau chuyển sang xuất siêu giai đoạn 2012-2019 Tổng thương mại, xuất nhập tăng nhanh chóng, mức 18% hàng năm giai đoạn 1991-2019 Năm 2019, tổng kim ngạch thương mại đạt giá trị kỷ lục 51 tỷ USD Việt Nam nhảy từ vị trí thứ 39 năm 2009 lên vị trí thứ 23 năm 2019 số 50 quốc gia kinh doanh hàng hóa hàng đầu thế giới Sự cải thiện chủ yếu từ tham gia tích cực Việt Nam vào chuỗi giá trị toàn cầu, đặc biệt sản phẩm sản xuất chế tạo Hình 2: Cán cân thương mại giai đoạn 1992-2020 So với thị trường phát triển khác khu vực, Việt Nam dẫn đầu sản xuất chế tạo cung ứng giá rẻ bên cạnh Trung Quốc Tuy nhiên, Việt Nam chủ yếu làm gia công với giá trị gia tăng thấp, khiến cho Việt Nam rơi bẫy “lao động giá rẻ” Năm 2019, Việt Nam nhập 263 tỷ la Mỹ Các mặt hàng nhập có giá trị cao Mạch tích hợp, Điện thoại, Dầu mỏ tinh chế, Vải dệt kim cao su nhẹ Thiết bị bán dẫn Các đối tác nhập hàng đầu Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Thái Lan Đài Loan Liên minh Châu Âu (EU) EU viết tắt từ European Union có nghĩa liên minh Châu Âu, liên minh kinh tế – trị bao gồm 28 quốc gia thành viên thuộc châu Âu Liên minh châu Âu được thành lập Hiệp ước Maastricht vào ngày tháng 11 năm 1993 dựa Cộng đồng châu Âu (EC) Với 500 triệu dân, Liên minh châu Âu chiếm khoảng 22% Đây được xem tổ chức thương mại quốc tế lớn có quyền lực thế giới EU gồm thành viên có kinh tế hùng mạnh Đức, Anh, Pháp, Tây Ba Nha… Ban đầu, Liên minh châu Âu bao gồm quốc gia thành viên gồm: Bỉ, Đức, Ý, Luxembourg, Pháp, Hà Lan Năm 1973, tăng lên thành quốc gia thành viên Năm 1981, tăng lên thành 10 Năm 1986, tăng lên thành 12 Năm 1995, tăng lên thành 15 Năm 2004, tăng lên thành 25 Năm 2007, tăng lên thành 27 Từ tháng năm 2013, EU có 28 thành viên Danh sách thành viên EU gồm: Bỉ, Đức, Hà Lan, Luxembourg, Pháp, Ý, Đan Mạch , Ireland, Hy Lạp, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Áo, Phần Lan, Thụy Điển, Ba Lan, Estonia, Hungary, Latvia, Litva, Malta, Séc, Síp, Slovakia, Slovenia, Bulgaria, Romania, Croatia Trong nước Anh thành viên danh nghĩa UE năm 2017 nước tổ chức trưng cầu ý dân bỏ phiếu Kết cuối người Anh quyết định rời khỏi liên minh Châu Âu Một những nước có ý định rời khỏi liên minh Đan Mạch Họ chuẩn bị trưng cầu ý dân vào năm nay, nhiều chuyên gia nhận định Đan Mạch tiếp bước Anh để rời khỏi tổ chức Tuy được hình thành phát triển từ lâu, có nhiều mối quan hệ ràng buộc chặc chẽ những ngày EU bộc lộ những nhược điểm khơng có thống ý kiến nhiều vấn đề lớn vấn đề người nhập cư, chênh lệch giàu nghèo giữa thành viên Đặc điểm trị tài EU: • Tất cơng dân nước thành viên được quyền tự lại cư trú lãnh thổ nước thành viên Có nghĩa nếu bạn cơng dân nước thuộc thành viên EU bạn di chuyển hay cư trú quốc gia Không cần những loại giấy tờ thông quan thẻ Visa, thẻ cư trú… 10 EU tiếp cận thuận lợi cho thị trường gần 100 triệu dân Việt Nam, đặc biệt lĩnh vực, như: dịch vụ, tài chính, tơ, chế biến chế tạo, cơng nghệ thông tin, công nghệ cao, nông sản thực phẩm chế biến Bằng việc tham gia EVFTA, Việt Nam góp phần gia tăng phúc lợi kinh tế, chuyển hướng nhập hàng hóa từ thị trường châu Á nước khu vực sang thị trường châu Âu Người tiêu dùng Việt Nam được tiếp cận nguồn cung cấp sản phẩm dịch vụ chất lượng cao từ EU lĩnh vực, như: dược phẩm, chăm sóc sức khỏe, xây dựng hạ tầng giao thông công cộng… Các doanh nghiệp Việt Nam được hưởng lợi từ nguồn hàng hóa, nguyên liệu nhập với chất lượng tốt ổn định với mức giá hợp lý từ EU, nguồn máy móc, thiết bị, cơng nghệ/kỹ thuật cao từ nước giúp cải thiện chất lượng sản phẩm Bên cạnh đó, việc hàng hóa, dịch vụ từ EU nhập vào Việt Nam tạo sức ép cạnh tranh để doanh nghiệp Việt Nam nỗ lực cải thiện lực cạnh tranh Thứ tư, hội giúp Việt Nam xây dựng hồn thiện mơi trường kinh doanh lành mạnh, minh bạch EVFTA mở hội để Việt Nam xây dựng, cải cách thể chế pháp luật để xây dựng mơi trường sách, pháp luật kinh doanh theo hướng minh bạch hơn, thuận lợi với thông lệ quốc tế tiền đề quan trọng đưa Việt Nam tăng tốc độ phát triển lên tầm cao mới Thứ năm, hội thúc đẩy quan hệ hợp tác quốc tế, khẳng định vị trường quốc tế Hiệp định EVFTA có những tác động đáng kể quan hệ quốc tế Việt Nam với quốc gia thế giới, đặc biệt 28 quốc gia châu Âu, giúp Việt Nam nhanh chóng tiếp cận tới thị trường ưu đãi EU Cũng thơng qua EVFTA, Việt Nam có hội được khẳng định vị thế trường quốc tế, quốc gia phát triển châu Á ký kết Hiệp định đầy tham vọng với châu Âu, hội 30 để doanh nghiệp Việt Nam chứng tỏ lực khả cạnh tranh thị trường quốc tế 3.2 Thách thức hợp tác thương mại Bên cạnh những hội, tham gia EVFTA thương mại hàng hóa Việt Nam khơng tránh khỏi những thách thức thiết lập, vận hành thực thi cam kết tương lai, từ góc độ bảo đảm nghĩa vụ theo cam kết được triển khai đồng bộ, đầy đủ lẫn từ góc độ bảo đảm tận dụng hiệu quyền theo cam kết • Các yêu cầu quy tắc xuất xứ khó đáp ứng: Thơng thường hàng hóa muốn được hưởng ưu đãi thuế quan theo FTA nguyên liệu phải đáp ứng được tỷ lệ hàm lượng nội khối định (nguyên liệu có xuất xứ EU và/hoặc Việt Nam) Đây thách thức lớn đối với DN Việt Nam nguồn nguyên liệu cho sản xuất hàng XK chủ yếu được NK từ Trung Quốc ASEAN nước không thuộc khối, khơng thuộc đối tác có FTA với Việt Nam Ví dụ ngành hàng điều, EU có quy định tương đối chặt chẽ nguồn gốc xuất xứ với hạt điều xem công đoạn gia công bóc vỏ hạt điều chế biến giản đơn nên bắt buộc mặt hàng điều nhân Việt Nam muốn đạt nguồn gốc xuất xứ phải chế biến từ nguồn điều nguyên liệu sản xuất nước Trong đó, Việt Nam NK nhiều điều nguyên liệu (63% nhu cầu chế biến) từ Bờ Biển Ngà, Ghana, Nigeria để sản xuất chế biến Với ngành gỗ, Việt Nam NK gỗ nguyên liệu chủ yếu từ Lào Campuchia (chiếm 39,38% tổng kim ngạch NK gỗ) nước ngoại khối thường khơng có chứng nguồn gốc hợp pháp, Việt Nam khó khăn đáp ứng cam kết Điều đặt yêu cầu cho Việt Nam phải tìm kiếm nguồn hàng NK nguyên liệu mới thị trường EU, phát triển vùng nguyên liệu nội địa 31 Các rào cản TBT, SPS yêu cầu khách hàng: EU thị trường khó • tính, khách hàng có u cầu cao chất lượng sản phẩm Các yêu cầu bắt buộc vệ sinh an toàn thực phẩm, dán nhãn, môi trường EU khắt khe không dễ đáp ứng Vì vậy, dù có được hưởng lợi th́ quan hàng hóa Việt Nam phải hồn thiện nhiều chất lượng để vượt qua được rào cản • Nguy biện pháp phịng vệ thương mại: Thơng thường rào cản th́ quan khơng cịn cơng cụ hữu hiệu để bảo vệ nữa, DN thị trường NK có xu hướng sử dụng nhiều biện pháp chống bán phá giá, chống trợ cấp hay tự vệ để bảo vệ ngành sản xuất nội địa EU những thị trường có truyền thống sử dụng công cụ nên DN Việt Nam bị lúng túng mặt pháp lý • Sức ép cạnh tranh từ hàng hóa EU: Mở cửa thị trường Việt Nam cho hàng hóa từ EU đồng nghĩa với việc DN Việt Nam phải cạnh tranh khó khăn thị trường nội địa Trên thực tế, thách thức lớn, doanh nghiệp EU có lợi thế hẳn DN Việt Nam lực cạnh tranh, kinh nghiệm thị trường khả tận dụng FTA Tuy nhiên, cam kết mở cửa Việt Nam có lộ trình, đặc biệt đối với những nhóm sản phẩm nhạy cảm, EVFTA hội, sức ép hợp lý để DN Việt Nam điều chỉnh, thay đổi phương thức kinh doanh nâng cao lực cạnh tranh Theo đánh giá Ngân hàng thế giới, Việt Nam đứng thứ 90 189 kinh tế có mức độ thuận lợi hóa mơi trường, với mức trung bình đạt 62,1/189 Các lĩnh vực được đánh giá thuận lợi mức có điểm trung bình, dưới trung bình gồm: Nộp thuế (168/189); bảo vệ quyền lợi nhà đầu tư (122/189); giải thể doanh nghiệp (123/189); tiếp cận điện (108/189) khởi kinh doanh (119/189) Về lực cạnh tranh toàn cầu, Việt Nam được xếp hạng thứ 56/140 Trong nhóm vấn đề cịn trở ngại gắn với tính ổn định sách, nguồn lao động có tay nghề, mơi trường cạnh tranh bình đẳng, chi phí kinh doanh 32 • Thương hiệu sản phẩm Việt Nam cịn yếu: Hàng hóa Việt Nam chưa được thị trường EU biết đến, hiệu công tác quảng bá thúc đẩy sản phẩm chưa cao, Việt Nam chưa phải quốc gia có nguồn hàng hóa chất lượng cao Kinh nghiệm thực thi cam kết WTO FTA trước Việt Nam cho thấy, lợi ích suy đốn từ hiệp định khơng đương nhiên trở thành thực, vậy, quyền nghĩa vụ theo cam kết không tự nhiên phát huy tác dụng Vì vậy, cần những nỗ lực lớn để thực thi cam kết, thực hóa lợi ích xử lý thách thức liên quan Với tính chất FTA thế hệ mới, EVFTA đặt những thách thức lớn cho Việt Nam không đàm phán mà trình thực thi Việc chuẩn bị yếu tố cần thiết xây dựng tiêu chí, dự liệu giải pháp để vượt qua thách thức này, thực thi tốt EVFTA điều kiện tiên quyết để Việt Nam đạt được những lợi ích kỳ vọng từ FTA quan trọng 33 CHƯƠNG 3: TRIỂN VỌNG QUAN HỆ VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY MỐI QUAN HỆ VN-EU Quan hệ thương mại Việt nam - EU được đánh dấu từ bình thường hố ngoại giao (11/1996) có những kết to lớn từ hai phía Đây nỗ lực Việt Nam - EU mong muốn thúc đẩy nữa đặc biệt quan hệ thương mại Tuy nhiên, quan hệ thương mại giữa Việt Nam - EU mức khiêm tốn chưa xứng đáng với tiềm hai bên Triển vọng quan hệ thương mại VN-EU tương lai: Triển vọng quan hệ thương mại giữa VN-EU những năm tiếp theo có nhiều điều kiện để phát triển: - Thứ nhất, điều kiện chung cho hai bên • Nâng cao vị thế nước thành viên EU • Việt Nam, giảm những rủi ro từ bên ngồi 34 • Phân bổ nguồn vốn hợp lý, nâng cao hiệu quả, suất sức cạnh tranh kinh tế bên • Trong bối cảnh đại dịch Covid-19, hợp tác giữa địa phương Việt Nam doanh nghiệp EU đạt những kết đáng ghi nhận, nhiên chưa đáp ứng kỳ vọng Để tăng cường hợp tác thu hút đầu tư từ EU, địa phương cam kết tạo điều kiện tốt sẵn sàng đồng hành doanh nghiệp Bên cạnh thương mại đầu tư, hợp tác giữa VN-EU được thúc đẩy nhiều lĩnh vực khác • Thứ hai, điều kiện cho đối tác Việt Nam: Việt Nam coi trọng thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế thương mại với EU Thực tế chứng minh điều thời gian tới Việt Nam thực muốn nỗ lực đặc biệt quan hệ thương mại với EU với triển vọng vô to lớn, với Liên minh châu Âu ngày mở rộng bên ngồi thị trường có số dân 545 triệu dân, sản xuất 20% lượng hàng hoá dịch vụ thế giới trở thành thị trường lớn thế giới Một EU được thiết lập với ba vành đai kinh tế, cộng đồng châu Âu hạt nhân Hiệp hội thương mại tự châu Âu vành đai thứ hai số nước Đông Âu vành đai thứ ba Điều tạo những hội cho hàng hoá xuất Việt Nam vào thị trường rộng lớn tương lai Đồng thời EU đối tác ủng hộ Việt Nam gia nhập vào tổ chức thương mại thế giới WTO Do EU tạo điều kiện thuận lợi cho hàng hoá Việt Nam tăng khả cạnh tranh so với đối thủ khác • Thu hút ngày nhiều vốn đầu tư nước ngoài, đồng thời thu được nhiều lợi việc tăng cường đầu tư, xuất hàng hoá vào nước EU: Việt Nam đạt được những thành tích đáng kể thu hút đầu tư nước có mơi trường thuận lợi, hấp dẫn ổn định Vì thị trường khó tính, yêu cầu chất lượng cao đảm bảo số tiêu chuẩn quốc tế mã vạch, bao bì, an tồn Đương nhiên hàng hoá xuất Việt Nam phải đảm bảo tốt tiêu chuẩn có nghĩa tương lai hàng hóa Việt Nam đứng vững thị trường 35 cạnh tranh khốc liệt Do tương lai hàng hóa Việt Nam có khả xuất được nhiều thị trường • Quan hệ hợp tác kinh tế thương mại giữa Việt Nam - EU tương lai tạo cân quan hệ buôn bán với cường quốc lớn Mỹ, Nhật Bản nước khu vực như: Trung Quốc, NICs, ASEAN Trong tương lai với trợ giúp tích cực từ phía EU thân thành viên EU tạo điều kiện cho Việt Nam tiếp xúc với khoa học công nghệ đứng thứ hai sau Mỹ Việc tác động mạnh mẽ tới hàng hoá xuất Việt Nam chất lượng được nâng cao, hàm lượng chất xám sản phẩm cao, ảnh hưởng tốt tới lợi thế cạnh tranh so với hàng hoá nước khác • Trong bối cảnh đại dịch Covid-19, hợp tác giữa địa phương Việt Nam doanh nghiệp EU đạt những kết đáng ghi nhận, nhiên chưa đáp ứng kỳ vọng Để tăng cường hợp tác thu hút đầu tư từ EU, địa phương cam kết tạo điều kiện tốt sẵn sàng đồng hành doanh nghiệp • Thứ ba, điều kiện cho nước EU: EU không ngày thấy rõ vị trí địa lý vai trị trị quan trọng Việt Nam Đơng Nam Á thế giới, mà thấy tiềm to lớn kinh tế, tài nguyên người có học thức, có văn hố Việt Nam Việt Nam không đối tác quan trọng với họ bn bán làm ăn, mà cịn cửa ngõ giúp họ mở rộng quan hệ với nước Đông Dương, Đông Nam Á, châu Á diễn đàn, khu vực thế giới Nằm khu vực được đánh giá có mức tăng trưởng kinh tế nhanh thế giới, nhiều nước láng giềng tiến nhanh Việt Nam điều lại tạo điều kiện cho Việt Nam hội nhập dễ dàng • EU thấy có nhu cầu muốn Việt Nam mở rộng quan hệ mặt với EU, từ có những tiến kinh tế, khoa học kỹ thuật công nghệ EU điều kiện thu hút khu vực khác thế giới, làm cho quan hệ quốc tế EU được đa dạng nhiều chiều Việt Nam nước Đông Nam Á mà châu Âu hiểu rõ nhất, Người châu Âu hiểu người Việt nam 36 nước vùng Liên minh châu Âu dành cho Việt Nam quy chế tối huệ quốc (MFN) đặc biệt quy chế ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP) thường được dành cho nước phát triển Việt Nam có điều kiện thuận lợi mở rộng buôn bán sang thị trường châu Âu với điều kiện đảm bảo chất lượng hàng hố Điều có ý nghĩa thực tiễn to lớn Việt Nam chưa phải thành viên WTO Việt Nam được hưởng quy chế ưu đãi • Việt Nam thành viên ASEAN, APEC, khối kinh tế có quan hệ kinh có mối quan hệ rộng từ lâu với EU, thông qua hợp tác hữu nghị Á Âu (ASEM) mà Việt Nam với tư cách thành viên sáng lập có những mối quan hệ hợp tác chặt chẽ giữa ASEAN EU với mục tiêu hàng đầu tăng cường thương mại đầu tư giữa hai khu vực Điều có nghĩa Việt Nam có thêm điều kiện mở rộng hợp tác nhiều mặt nhiều lĩnh vực với EU EU muốn tăng cường có mặt để củng cố quan hệ cạnh tranh ba phía với Mỹ - Châu Âu Nhật Bản khu vực đầy động buôn bán thế giới, nước khối ASEAN muốn có EU đối trọng với Mỹ số lĩnh vực Tuy nhiên , tồn những thách thức triển vọng hợp tác thương mại giữa Việt Nam - EU: • Luật pháp sách quản lý kinh tế - thương mại Việt Nam chưa hồn chỉnh Luật pháp sách công cụ quan trọng để đảm bảo hội nhập thành công, kinh tế phát triển Các hoạt động hợp tác kinh tế diễn theo thể chế kinh tế thị trường, theo xu thế tích cực tự hố, theo "luật chơi" thể chế kinh tế quốc tế khu vực Nhưng hệ thống đồng gây khó khăn cho đáp cam kết tổ chức kinh tế quốc tế Việc hoàn chỉnh luật pháp sách ta phù hợp với thông lệ quốc tế những nguyên tắc tổ chức mà nước tham gia, vừa phù hợp với đặc thù nước ta, đặc biệt định hướng xã hội chủ nghĩa • Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam yếu Các doanh nghiệp yếu sản xuất quản lý Doanh nghiệp nước ta hầu hết quy mô nhỏ yếu hai mặt quản lý công nghệ, lại hình thành hoạt động 37 lâu chế bao cấp Chúng ta chưa tạo đủ chế, biện pháp có hiệu lực nhằm kích thích thúc đẩy doanh nghiệp gắn tồn phát triển với việc cải tiến sản xuất kinh doanh với khả cạnh tranh thương trường, thương trường quốc tế • Khả tiếp thị trình độ Marketing doanh nghiệp trường quốc tế yếu Cụ thể thực dự án hợp tác phía doanh nghiệp khơng muốn tham gia tích cực vào phần hàng hoá làm nhiệm vụ Marketing quốc tế Đây hạn chế doanh nghiệp Việt Nam, thế Việt Nam tính chủ động thị trường thế giới không nắm được nhu cầu thị hiếu khách hàng điều dẫn đến vai trị doanh nghiệp Việt Nam bị chi phối hợp tác • Một hạn chế nữa mà doanh nghiệp Việt Nam thường gặp phải vấn đề vốn tài chính, nguồn ngun liệu nguồn nhân lực có trình độ khoa học công nghệ cao ( nhiên vấn đề làm giảm tính hấp dẫn doanh nghiệp Việt Nam ) Hiện doanh nghiệp Việt Nam mới tận dụng được 40% lực thị trường EU 70% Kim ngạch xuất hàng dệt nước ta vào EU được thực thông qua nhà trung gian Hồng Công, Đài Loan, Hàn Quốc Đức Thực tế nhiều chủng loại mặt hàng có hạn ngạch chưa có doanh nghiệp sản xuất, những mặt hàng yêu cầu trang thiết bị công nhân lành nghề có tay nghề kỹ thuật cao doanh nghiệp nước ta chưa đáp ứng được Trong tương lai, thị trường tiếp tục mở rộng Nếu ta không đầu tư để lấp lỗ hổng kỹ thuật tiềm to lớn thị trường Cùng với vấn đề đặt tiếp cận thị trường xuất trực tiếp sang thị trường EU Một số giải pháp nhằm thúc đẩy mối quan hệ 38 Thứ nhất, để thỏa mãn khách hàng EU, Việt Nam cần trọng phát triển khoa học - công nghệ để phù hợp với cách mạng công nghiệp 4.0 Sự gia tăng khả cạnh tranh lĩnh vực mang đến lợi ích to lớn cho Việt Nam tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu Thứ hai, biện pháp hạn chế lại đại dịch COVID-19 giới hạn hội tiếp xúc trực tiếp, xúc tiến thương mại truyền thống tìm hiểu thị trường, khiến hội kinh doanh bị thu hẹp Vì thế, nên tạo trang web văn phòng điện tử trang tương tác mạng xã hội Facebook, Twitter,… để tăng cường tiếp xúc với bên liên quan sau EVFTA có hiệu lực Thứ ba, hàng hóa Việt Nam phải được nâng lên cấp độ mới, tiêu chuẩn hóa, thân thiện với mơi trường, tránh thuốc trừ sâu chất bảo quản Điều không cải thiện chất lượng sản phẩm mà giúp hàng hóa “made in Vietnam” tránh chủ nghĩa bảo hộ từ quốc gia khác, không EU Thứ tư, Bộ Công Thương, với hệ thống Thương vụ Việt Nam EU cần nỗ lực đồng hành doanh nghiệp hai Bên khai thác tối đa lợi thế từ Hiệp định, tích cực triển khai chương trình hành động thực thi EVFTA, tạo điều kiện thuận lợi để đẩy mạnh giao thương, kết nối đầu tư, hỗ trợ giải quyết khó khăn, vướng mắc phát sinh q trình thâm nhập thị trường Đồng thời, khún khích những doanh nghiệp có thực lực, quyết tâm khát vọng để kết nối đối tác với doanh nghiệp châu Âu Thứ năm, Chính phủ cần đạo rà sốt, hồn thiện thể chế, sách đầu tư, kinh doanh Theo nghiên cứu, rà sốt, đề xuất trình Quốc hội xem xét sửa đổi, bổ sung ban hành số đạo luật quan trọng Luật Đầu tư, Luật DN, Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư, Luật Đất đai, Luật Xây dựng, Luật Bảo vệ môi trường, Bộ luật lao động số Luật thuế, để phù hợp với quy định tuân thủ nguyên tắc hợp tác khn khổ EVFTA đưa 39 KẾT LUẬN Có thể khẳng định, Hiệp định EVFTA được kỳ vọng tạo động lực mạnh mẽ cho quan hệ thương mại Việt Nam - EU Hiệp định hội vàng để giúp hai bên đẩy mạnh hợp tác phát triển Hiệp định EVFTA góp phần thúc đẩy tự 40 hóa thương mại, hợp tác, liên kết khu vực châu Á-Thái Bình Dương, phần phục hồi tăng trưởng sau những tác động sâu sắc từ đại dịch COVID-19 Với EVFTA, tất bắt đầu bước vào chơi mới, khởi đầu mới đầy hứa hẹn tiềm ẩn khơng thách thức mà hai bên phải khắc phục để tận dụng hiệu “sức mạnh” mà EVFTA mang lại 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vụ Chính sách Thương mại đa biên, Bộ Công Thương (2021) Báo cáo Hội thảo "Hành trình năm Hiệp định EVFTA", Hà Nội, ngày 30/7/2021 Nguyễn Tuấn Việt Ngô Văn Vũ (2019) Hiệp định thương mại tự Việt Nam - EU: Tác động đến doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam, Tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam, số Ngọc Hân (2021) Một năm thu từ Hiệp định EVFTA, truy cập từ https://moit.gov.vn/tin-tuc/thi-truong-nuoc-ngoai/mot-nam-hai-qua-ngot-tu-hiepdinh-evfta.html Vụ Chính sách Thương mại đa biên, Bộ Cơng Thương (2020) Những điều cần biết Hiệp định EVFTA https://www.moit.gov.vn/web/guest/tin-chi-tiet/-/chi-tiet/nhung-%C4%91ieu-canbiet-ve-hiep-%C4%91inh-evfta-19434-22.html https://laodong.vn/the-gioi/viet-nam-con-nhieu-tiem-nang-va-du-dia-hop-tac- voi-eu-ve-xuat-khau-983964.ldo https://www.vietnam-briefing.com/news/vietnam-eu-trade-evfta-comes-into- effect.html/ 42 https://www.offshorecompanycorp.com/insight/jurisdiction-update/evfta-opensnew-chapter-in-eu-vietnam-trade-relations?gclid=EAIaIQobChMIyse616OPAIVhofCCh3FXgNGEAAYASAAEgJJ7fD_BwE https://moit.gov.vn/tin-tuc/hoat-dong/evfta-la-mot-trong-nhung-hiep-dinhthuong-mai-tu-do-viet-nam-tan-dung-tot-nhat-trong-nam-dau-thuc-thi.html https://chinhphu.vn/lien-minh-chau-au-eu-68411 10.https://vnembassy-bruxelles.mofa.gov.vn/vi-vn/News/EmbassyNews/Trang/Ch %E1%BA%B7ng-%C4%91%C6%B0%E1%BB%9Dng-quan-h%E1%BB%87-Vi %E1%BB%87t-Nam -Li%C3%AAn-minh-ch%C3%A2u-%C3%82u-30-n %C4%83m-qua.aspx 11 https://laodong.vn/the-gioi/viet-nam-con-nhieu-tiem-nang-va-du-dia-hop-tac- voi-eu-ve-xuat-khau-983964.ldo 12 https://www.vietnam-briefing.com/news/vietnam-eu-trade-evfta-comes-into- effect.html/ 13 https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/the-gioi-van-de-su- kien/-/2018/819660/quan-he-viet-nam -lien-minh-chau-au tu-hiep-dinh-khungve-hop-tac-den-hiep-dinh-thuong-mai-tu-do.aspx 14 https://vnembassy- bruxelles.mofa.gov.vn/vivn/News/EmbassyNews/Trang/Ch %E1%BA%B7ng15 https://www.offshorecompanycorp.com/insight/jurisdiction-update/evfta- opens-new-chapter-in-eu-vietnam-trade-relations? gclid=EAIaIQobChMIyse616OPAIVhofCCh3FXgNGEAAYASAAEgJJ7fD_BwE 43 44 ... “Mối quan hệ thương mại Việt Nam - EU? ?? để tìm hiểu nghiên cứu Bài tiểu luận nhóm gồm phần chính: Phần I: Khái quát Việt Nam EU Phần II: Quan hệ thương mại Việt Nam EU Phần III: Triển vọng quan hệ. .. Việt Nam khai thác được lợi thế kinh doanh, tiếp cận mở rộng thị trường EU có sức mua lớn CHƯƠNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM VÀ EU Thực trạng quan hệ thương mại VIỆT NAM - EU Mối quan. .. lực Việt Nam - EU mong muốn thúc đẩy nữa đặc biệt quan hệ thương mại Tuy nhiên, quan hệ thương mại giữa Việt Nam - EU mức khiêm tốn chưa xứng đáng với tiềm hai bên Triển vọng quan hệ thương

Ngày đăng: 10/06/2022, 17:50

w