1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vấn đề chủ thể của Luật Thương mại năm 2005 và đề xuất phương hướng sửa đổi trong thời gian sắp tới

10 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 252,45 KB

Nội dung

Bài viết cho thấy: Chủ thể luật thương mại là vấn đề cơ bản để phân biệt loại hợp đồng chịu sự điều chỉnh của hợp đồng thương mại hay hợp đồng dân sự, Luật Thương mại năm 2005 nhiều lần được lên kế hoạch sửa đổi.Tuy nhiên vẫn còn nhiều ý kiến khác nhau là có nên giữ hay thay đổi, một trong những vấn đề tranh cãi là là tiếp tục giữ Luật Thương mại hay thay thế bằng văn bản khác hoặc quy định luôn hoạt động thương mại do Bộ Luật Dân sự( năm 2015) điều chỉnh để thống nhất chung, một trong những vấn đề là yếu tố chủ thể.

VẤN ĐỀ CHỦ THỂ CỦA LUẬT THƯƠNG MẠI NĂM 2005 VÀ ĐỀ XUẤT PHƯƠNG HƯỚNG SỬA ĐỔI TRONG THỜI GIAN SẮP TỚI ThS Nguyễn Việt Khoa1 Tóm tắt: Chủ thể LTM vấn đề để phân biệt loại hợp đồng chịu điều chỉnh hợp đồng thương mại hay hợp đồng dân sự, LTM năm 2005 nhiều lần lên kế hoạch sửa đổi.Tuy nhiên nhiều ý kiến khác có nên giữ hay thay đổi, vấn đề tranh cãi là tiếp tục giữ Luật Thương mại hay thay văn khác quy định hoạt động thương mại Bộ Luật Dân sự( năm 2015) điều chỉnh để thống chung, vấn đề yếu tố chủ thể Nhằm đưa thêm góc nhìn để ban soạn thảo, nhà làm luật xem xét, tác giả có số ý kiến chủ thể LTM Quy định Luật Thương mại năm 2005 chủ thể Luật Thương mại, kinh nghiệm nước giới; Theo quy định Luật Thương mại năm 2005 (sau viết tắt Luật TM) chủ thể Luật TM gồm nhóm chủ thể thương nhân; tổ chức cá nhân liên quan đến hoạt động thương mại2 Trong đó: Thứ nhất, nhóm chủ thể “Thương nhân” khái niệm chủ thể luật thương mại, quan hệ pháp luật thương mại xác lập có tham gia bên thương nhân Theo Điều Luật TM3 thương nhân định nghĩa Theo đó, mặt ngơn từ Khoản Điều Luật TM không quy định theo cách định nghĩa khái niệm, nội hàm chứa đầy đủ yếu tố nội dung định nghĩa khái niệm, xem điều khoản định nghĩa khái niệm thương nhân Theo đó, cá nhân tổ chức kinh tế trở thành thương nhân theo quy định pháp luật Tổ chức kinh tế phải thành lập hợp pháp, ví dụ cơng ty trách nhiệm hữu hạn, cơng ty cổ phần, công ty hợp danh, doanh nghiệp tư nhân, Thương nhân cá nhân phải có đầy đủ lực hành Khoa Luật, Trường Kinh tế, Luật Quản lý nhà nước, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM (UEH) Điều Luật số 36/2005/QH11 (2005), Luật thương mại Điều Luật Thương mại 2015 vi dân sự, chủ hộ hộ kinh doanh Đồng thời, tổ chức kinh tế cá nhân cần thỏa mãn ba điều kiện: (1) Phải hoạt động thương mại cách độc lập mặt pháp lý, tức Cá nhân hay tổ chức phải tham gia vào hoạt động thương mại với chủ thể độc lập theo quy định pháp luật; (2) Hoạt động thương mại có tính thường xun Tính thường xun khơng hiểu theo nghĩa ngơn ngữ thơng thường mà cần hiểu khía cạnh pháp lý: cần thương nhân tồn tại, chưa bị phá sản, giải thể hay tạm ngừng hoạt động thoả điều kiện Đối với cá nhân, hiểu cá nhân hoạt động thương mại làm nghề nghiệp tạo thu nhập Đối với tổ chức kinh tế, mục đích thành lập bao hàm tính thường xun Vì u cầu tính thường xuyên kéo theo hệ pháp lý định, trường hợp thương nhân muốn tạm ngừng hoạt động doanh nghiệp hay hộ kinh doanh, tổ chức kinh tế vượt thời hạn luật định, phải thơng báo văn đến quan quản lý tạm ngừng hoạt động (3) Cá nhân, tổ chức kinh tế đăng ký kinh doanh: doanh nghiệp thể qua Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, hộ kinh doanh hay cá nhân/một nhóm người/hộ gia đình Giấy chứng nhận đăng ký hộ kinh doanh (hoặc giấy chứng nhận có giá trị tương đương) Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, Giấy chứng nhận đăng ký hộ kinh doanh xem giấy “khai sinh” thương nhân Điều Luật TM quy định, thương nhân có nghĩa vụ đăng ký kinh doanh, kể trường hợp khơng đăng ký kinh doanh thương nhân chịu trách nhiệm hoạt động Tuy nhiên việc quy định có mâu thuẫn với định nghĩa thương nhân Điều Luật TM Vì Điều LTM xác định thương nhân tổ chức cá nhân đăng ký kinh doanh Các nước giới có tiêu chí đơn giản thể rõ chất thương - Luật thương mại Cộng hòa Pháp quy định thương nhân là: “Người thực hành vi thương mại nghề nghiệp thường xuyên họ” 10 - Theo Bộ luật Thương mại Hoa Kỳ: có loại hình thương nhân chủ yếu cá nhân kinh doanh (sole propration), công ty đối nhân (partnership) công ty đối vốn (corporation)” Các nước khác quy định thương nhân cần thực hành vi hay hoạt động thương mại nhân danh lợi ích thương nhân Việc xác định điều kiện trở thành thương nhân nước thường dựa yếu tố thực hoạt động thương mại Hai là, Tổ chức, cá nhân liên quan đến hoạt động thương mại Bao gồm: - Tổ chức, cá nhân không đăng ký kinh doanh Tổ chức, cá nhân không đăng ký kinh doanh, tham gia vào quan hệ thương mại trở thành chủ thể Luật TM - Cơ quan đăng ký kinh doanh Cơ quan đăng ký kinh doanh quan quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh doanh nghiệp chủ thể kinh doanh khác Và nơi tiến hành thủ tục đăng ký thành lập, thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp, đăng ký hộ kinh doanh, đăng ký tạm ngừng hay chấm dứt hoạt động kinh doanh, - Cơ quan quản lý nhà nước lĩnh vực chuyên ngành Nhằm quản lý nhà nước kinh tế, thương nhân phải thực nghĩa vụ theo quy định quan quản lý chuyên ngành Ví dụ: thực thủ tục đảm bảo điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm; thực thủ tục đảm bảo điều kiện kinh doanh quan công an kinh doanh ngành, nghề phải đảm bảo điều kiện an ninh, trật tự; thực thủ tục hải quan quan hải quan thực hoạt động kinh doanh xuất nhập - Tổ chức, cá nhân thực chức giải tranh chấp thương mại thương nhân Khi giải tranh chấp hoạt động thương mại, Toà án, tổ chức trọng tài, hoà giải viên (khi thực hoà giải thương mại), trọng tài viên hội đồng trọng tài vụ việc coi chủ thể Luật TM Tuy nhiên, xuất tổ chức, cá nhân 11 với tư cách chủ thể Luật TM phụ thuộc vào việc có tranh chấp thương mại xảy hay khơng? Số lượng vụ tranh chấp nhiều hay thương nhân vụ tranh chấp lựa chọn cách thức để giải tranh chấp xảy họ? Mối quan hệ Luật TM Bộ luật Dân Sự chủ thể Dù hiểu từ góc độ ngành luật hay lĩnh vực pháp luật Bộ luật dân Luật TM có độc lập tương đối chúng tồn mối quan hệ luật chung luật riêng Luật TM Bộ luật dân điều chỉnh mối quan hệ tài sản hình thành sở quyền tự thỏa thuận chủ thể, đồng thời, quy định tư cách chủ thể giao dịch Trên sở quy định chung Bộ luật dân (sau viết tắt BLDS), Luật TM quy định bổ sung chi tiết hóa phù hợp với đặc thù giao dịch thương mại có nhằm sinh lợi đặc thù chủ thể thương nhân - tổ chức, cá nhân dùng hoạt động thương mại hoạt động lấy việc sinh lợi làm mục tiêu hàng đầu Trong mối quan hệ với BLDS, Luật TM luật riêng, tức Luật TM có ý nghĩa bổ sung cụ thể hoá quy định pháp luật dân Phương pháp xây dựng pháp luật theo mơ hình có nguồn gốc từ xa xưa (lex specialis lex generalis) Trong trình áp dụng, luật riêng áp dụng trước, vấn đề mà luật riêng khơng điều chỉnh áp dụng quy định luật chung Hiện nay, nguyên tắc thể rõ nét pháp luật Việt Nam Điều Luật TM nêu rõ nguyên tắc áp dụng Luật TM pháp luật có liên quan, theo đó, hoạt động thương mại cần tuân theo Luật TM pháp luật có liên quan Nếu hoạt động thương mại không quy định Luật TM hay pháo luật có liên quan áp dụng quy định Bộ luật Dân Mối quan hệ chủ thể Luật TM Luật Dân pháp luật Việt Nam thể thơng qua khía cạnh sau: - Một là, Bộ luật Dân văn quy phạm nghĩa vụ hợp đồng, khơng có phân biệt chủ thể (kinh doanh hay khơng kinh doanh) mục đích (lợi nhuận hay phi lợi nhuận) quy định hợp đồng dân Luật TM quy định hoạt động thương mại, chủ yếu quy định quyền nghĩa vụ bên giao dịch thương mại Không quy định vấn đề pháp lý hợp đồng như: giao kết hợp đồng, 12 hiệu lực hợp đồng, đảm bảo ký kết thực hợp đồng, Các vấn đề thực theo quy định Bộ luật Dân - Hai là, Bộ luật Dân quy định cá nhân, pháp nhân, lực hành vi lực pháp luật, uỷ quyền đại diện, chấm dứt pháp nhân, Pháp Luật TM quy định quy chế thương nhân dành cho tổ chức cá nhân kinh doanh Bên cạnh quy định riêng Luật TM, quy định chung Luật Dân có hiệu lực áp dụng với tổ chức, cá nhân, bao gồm tổ chức, cá nhân kinh doanh Yếu tố chủ thể định loại hợp đồng dân hay hợp đồng thương mại, đồng thời định chế tài áp dụng theo BLDS hay LTM Vận dụng yếu tố chủ thể ký kết hợp đồng Thương Mại Luật TM năm 2005 ban hành áp dụng bắt nguồn định nghĩa thực tế hoạt động kinh doanh “hợp đồng thương mại” Pháp luật nước ta chưa đưa khái niệm cụ thể hợp đồng thương mại mà định nghĩa hợp đồng Bộ luật dân sự.“Hợp đồng thỏa thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự”4 Đây xem định nghĩa hợp đồng nói chung, gồm hợp đồng lĩnh vực kinh doanh hợp đồng lĩnh vực thương mại Ngồi ra, có ý kiến cho khơng nên sử dụng khái niệm lo ngại gây hệ xấu tìm kiếm khác hợp đồng thương mại hợp đồng dân Thực tiễn kinh doanh nay, khái niệm sử dụng phổ biến mang ý nghĩa hợp đồng lĩnh vực thương mại Định nghĩa “hợp đồng thương mại” xuất hoạt động pháp lý, kinh tế hiểu hợp đồng hình thành lĩnh vực thương mại” Theo đó, chất chung hợp đồng thương mại thỏa thuận để xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ hoạt động thương mại Nhưng cần lưu ý rằng, hợp đồng thương mại có đặc điểm khác biệt bắt nguồn từ điều kiện hoạt động thương mại Theo đó, hợp đồng thương mại có các đặc điểm sau: Thứ nhất, bên chủ thể hợp đồng thương mại thương nhân Theo Điều 385 BLDS năm 2015 13 Căn Luật TM 2005, thương nhân là: tổ chức kinh tế cá nhân hoạt động thương mại Phụ thuộc vào loại hợp đồng thương mại mà thương nhân giao kết hợp đồng phải hai bên chủ thể (như hợp đồng đại diện cho thương nhân, hợp đồng đại lý thương mại, hợp đồng khuyến mại…) cần chủ thể thương nhân (như hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa, hợp đồng mơi giới thương mại, …) Ngun nhân có khác biệt vì, để thực hoạt động thương mại chủ thể hợp đồng phải đáp ứng yêu cầu định tư cách pháp lý, nguồn vốn điều kiện mang tính nghề nghiệp để chủ thể đủ khả tham gia hoạt động thương mại độc lập, thường xuyên So với giao dịch dân ảnh hưởng hoạt động thương mại kinh tế - xã hội chừng mực định khác Dẫn đến phương thức quản lý hoạt động thương mại Nhà nước cần có điểm khác biệt Việc quản lý Nhà nước thể quy định điều kiện tham gia hoạt động thương mại chủ thể Theo đó, tổ chức, cá nhân có hoạt động thương mại phải đăng ký hoạt động với tư cách pháp lý thương nhân Tương ứng với quy định BLDS, “chủ thể quan hệ dân cá nhân pháp nhân” Theo đó, giao kết hợp đồng thương mại thương nhân có tư cách cá nhân pháp nhân Ngồi ra, cịn thương nhân khơng có tư cách pháp nhân là: hộ kinh doanh tổ hợp tác thành viên hộ kinh doanh hay tổ hợp tác chủ thể hợp đồng thương mại Thứ hai, hoạt động thương mại mang tính nghề nghiệp thương nhân gắn liền với hợp đồng thương mại, mục đích hợp đồng thương mại thường gắn với việc sinh lời Điều bắt nguồn gắn liền với đặc điểm chủ thể hợp đồng thương mại Thực tiễn cho thấy, thương nhân mục đích sinh lợi mà thực hoạt động thương mại Nhưng, số trường hợp, bên chủ thể hợp đồng thương mại khơng mục đích sinh lợi hợp đồng giao kết thương nhân với tổ chức cá nhân khác Định hướng sửa đổi chủ thể Luật Thương mại Luật TM năm 2005 đến áp dụng thực tế 16 năm Là thời gian dài việc điều chỉnh quan hệ phát triển thay đổi nhanh chóng quan hệ thương mại Trên thực tế, trình áp dụng cho thấy số vấn đề hạn 14 chế, bất cập luật Hơn nữa, luật hỗ trợ cho BLDS điều chỉnh sâu vào vấn đề thương mại lại có quy định mâu thuẫn với BLDS Khơng có nhiều quy định bất cập, mà đến có nhiều điều Luật TM trở nên lỗi thời, khơng cịn phù hợp với quan hệ xã hội mà chưa bị bãi bỏ Sắp tới, nhà làm luật nên xem xét, bổ sung thiếu sót hạn chế quy định Luật TM năm 2005: Một là, phạm vi điều chỉnh Luật TM bao gồm: “Hoạt động khơng nhằm mục đích sinh lợi bên giao dịch với thương nhân thực lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam trường hợp bên thực hoạt động không nhằm mục đích sinh lợi chọn áp dụng Luật TM”5 Quy định pháp luật nhằm bảo vệ quyền lợi cho bên yếu thường cá nhân tham gia hoạt động thương mại với thương nhân Thêm vào đó, số nguyên tắc Bộ luật dân luật liên quan điều chỉnh hay quy định mối quan hệ dân khơng khác “Mọi cá nhân, pháp nhân bình đẳng, không lấy lý để phân biệt đối xử” “Cá nhân, pháp nhân xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sở tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận” Việc Luật TM “ưu ái” cho chủ thể không thương nhân quyền lựa chọn pháp luật áp dụng buộc bên lại phải tuân thủ theo luật thương mại “không bình đẳng”, có “phân biệt đối xử” vi phạm nguyên tắc Bộ luật Dân Điều đời nhằm bảo vệ chủ thể hoạt động khơng mục đích sinh lợi Nhưng liệu chủ thể có hiểu quy định Luật TM để lựa chọn không? Trường hợp, họ chọn Luật TM áp dụng mà việc áp dụng chúng mang lại bất lợi Điều coi “rủi ro” chủ thể quyền lựa chọn không6? Hai là, cần mở rộng, quy định rõ đối tượng áp dụng phạm vi điều chỉnh Luật TM 2005 Theo quy định Luật TM đối tượng Luật TM 2005 là: “Thương nhân thực hoạt động thương mại tổ chức, cá nhân khác hoạt động có liên quan đến thương mại”7 Điều mối quan hệ chủ thể hoạt động thương mại Do đó, Nghị định 39/2007/NĐ-CP ban hành Khoản Điều Luật Thương mại 2005 Nguyễn Thị Sương (2021), Những điểm mâu thuẫn Luật TM 2005 Bộ luật Dân 2015, truy cập http://fdvn.vn/nhung-diem-mau-thuan-giua-luat-thuong-mai-2005-va-bo-luat-dan-su-2015/ Điều Luật Thương mại 2005 15 tồn song song nhằm điều chỉnh hoạt động thương mại cá nhân thực hoạt động thương mại cách độc lập, thường xuyên đăng ký kinh doanh Điều tạo nên chồng chéo, phức tạp hệ thống pháp luật thương mại xét chất chủ thể chủ thể quan hệ thương mại nên hồn tồn áp dụng Luật TM Ngồi ra, quy định “tổ chức, cá nhân khác hoạt động có liên quan đến thương mại” khơng minh bạch chưa có hướng dẫn cụ thể Do đó, Luật TM nên bổ sung đối tượng áp dụng quy định cụ thể tổ chức, cá nhân có hoạt động liên quan đến thương mại Việc bổ sung đối tượng cần thiết với thực tiễn, phù hợp với quy phạm pháp luật khác có liên quan Ba là, cần nghiên cứu sửa đổi, bổ sung định nghĩa thương nhân Theo khoản Điều Luật TM 2005: “Thương nhân bao gồm tổ chức kinh tế thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động thương mại cách độc lập, thường xuyên có đăng ký kinh doanh” Với quy định này, cá nhân hoạt động thương mại cách thường xuyên dấu hiệu nhận diện thương nhân Điều khơng cịn phù hợp với thực tế có cá nhân hoạt động thương mại “khu vực phi thức” mục đích sinh lợi hoạt động không liên tục như: bảo hiểm, buôn bán bất động sản, buôn bán xe con, xe giới,… Ngoài ra, yêu cầu thương nhân phải đăng ký kinh doanh khơng cịn phù hợp với thực tiễn pháp luật quốc gia khác Hiện cịn số quốc gia có Việt Nam định nghĩa thương nhân theo cách thức quản lý nhà nước, thay cho cách thức định nghĩa đặc tính hoạt động thương mại thương nhân Dẫn đến phân biệt chủ thể thương nhân với tổ chức, cá nhân thực hoạt động thương mại không đăng ký kinh doanh Khơng thế, coi “có đăng ký kinh doanh” dấu hiệu nhận diện thương nhân, Điều Luật TM 2005 lại quy định: “Thương nhân có nghĩa vụ đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật Trường hợp chưa đăng ký kinh doanh, thương nhân phải chịu trách nhiệm hoạt động theo quy định Luật quy định khác pháp luật” Với quy định này, hiểu Luật TM 2005 chấp nhận tổ chức, cá nhân thương nhân chủ thể không đăng ký kinh doanh Để giảm hạn chế này, nhà làm luật nên đưa định nghĩa cụ thể “thương nhân” theo hướng quy định chất thương nhân nhằm 16 đảm bảo mở rộng phạm vi áp dụng Luật TM đến tất chủ thể kinh doanh xã hội8 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật Thương mại Hoa Kỳ (Uniform Commercial Code -1990) Cao Thanh Huyền (2020), Một số giải pháp hoàn thiện Luật Thương mại 2005 giai đoạn Việt Nam Doãn Hồng Nhung- Báo cáo rà soát LTM 2005( 2011) Dương Anh Sơn (2016), Một vài góp ý Luật Thương mại năm 2005 Hoàn thiện quy định pháp luật hợp đồng thương mại Việt Nam (2021) Retrieved November 2021, from http://lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?cv=1&tintucid=208313#:~:text=Th %E1%BB%A9%20nh%E1%BA Lê Văn Tranh (2020), Thương nhân theo pháp luật Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp Luật số 36/2005/QH11 (2005), Luật thương mại Luật số 91/2015/QH13 (2015), Bộ luật dân Luật thương mại Cộng hòa Pháp 10 Nguyễn Thị Sương (2021), Những điểm mâu thuẫn Luật Thương mại năm 2005 Bộ luật Dân năm 2015 11 Ngô Việt Hịa (2011), Bình luận Luật thương mại 12 Nguyễn Việt Khoa (2012), Chế tài Luật Thương mại, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp Cao Thanh Huyền (2020), Một số giải pháp hoàn thiện Luật TM 2005 giai đoạn Việt Nam 17 13 TS Nguyễn Thị Dung (2020) Pháp luật hợp đồng thương mại đầu tư Những vấn đề pháp lý bản, NXB Chính Trị Quốc Gia Sự Thật:Hà Nội 14 Võ Nhật Thăng (2011), Báo cáo góp ý LTM năm 2005 15 Ý kiến góp ý hồn thiện dự thảo báo cáo Luật Thương mại Ls Võ Thành Vị - VIB Online (2021) Retrieved November 2021, from http://vibonline.com.vn/bao_cao/y-kien-cua-gop-y-hoan-thien-du-thao-bao-caove-luat-thuong-mai-cua-ls-vo-thanh-vi 18 ... giao kết thương nhân với tổ chức cá nhân khác Định hướng sửa đổi chủ thể Luật Thương mại Luật TM năm 2005 đến áp dụng thực tế 16 năm Là thời gian dài việc điều chỉnh quan hệ phát triển thay đổi nhanh... hợp đồng thương mại thương nhân Theo Điều 385 BLDS năm 2015 13 Căn Luật TM 2005, thương nhân là: tổ chức kinh tế cá nhân hoạt động thương mại Phụ thuộc vào loại hợp đồng thương mại mà thương nhân... thiện Luật Thương mại 2005 giai đoạn Việt Nam Dỗn Hồng Nhung- Báo cáo rà sốt LTM 2005( 2011) Dương Anh Sơn (2016), Một vài góp ý Luật Thương mại năm 2005 Hồn thiện quy định pháp luật hợp đồng thương

Ngày đăng: 20/12/2021, 09:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN