34 KINH TẾ TÀI CHÍNH VĨ MÔ Các tổ chức quốc tế khác như Ngân hàng Thế giới (WB), Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD), Ủy ban châu Âu (EC) liên tiếp hạ dự báo mức tăng trưởng kinh tế thế giới[.]
KINH TẾ - TÀI CHÍNH VĨ MƠ TÌNH HÌNH THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI NĂM 2020 VÀ TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI VIỆT NAM PHẠM NGUYÊN MINH, NGUYỄN THỊ QUỲNH HOA Tăng trưởng kinh tế giới tiếp tục xu hướng chậm lại vào nửa cuối năm 2019, thể rõ qua tình trạng sụt giảm hoạt động sản xuất thương mại toàn cầu Một nguyên nhân dẫn đến tình trạng chiến thương mại Mỹ Trung Quốc diễn biến phức tạp Việt Nam kinh tế có độ mở cao, khó tránh khỏi ảnh hưởng từ chiến Tuy nhiên, góc nhìn lạc quan, Việt Nam hưởng lợi biết tận dụng hội có giải pháp ứng phó kịp thời Từ khóa: Thương mại giới, Việt Nam, giải pháp, sách THE WORLD TRADE: A FORECAST OF SCENARIOS IN 2020 AND ISSUES FOR VIETNAM Pham Nguyen Minh, Nguyen Thi Quynh Hoa The world economic growth continued a slow-down since the mid 2019 reflecting the reduction of world production and trade One among other reasons was the trade war between the US and China which took place with absolute complexity, so that Vietnam who had high openness was hard to avoid the war effects However, from a rather optimistic perspective, Vietnam may benefit from this war if effectively taking arisen opportunities and timely responsive solutions Keywords: World trade, Vietnam, solution, policy Ngày nhận bài: 8/1/2020 Ngày hoàn thiện biên tập: 28/1/2020 Ngày duyệt đăng: 4/2/2020 Tổng quan tình hình thương mại giới năm 2019 Nhìn lại điểm bật tình hình kinh tế thương mại giới năm 2019, thấy: Một là, tăng trưởng kinh tế giới tiếp tục xu hướng chậm lại vào nửa cuối năm 2019 Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) nhận định, kinh tế giới phải đối mặt với thời kỳ “bất trắc cao” 70% kinh tế giới, hầu hết kinh tế phát triển rơi vào tình trạng tăng trưởng chậm lại 34 Các tổ chức quốc tế khác Ngân hàng Thế giới (WB), Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (OECD), Ủy ban châu Âu (EC) liên tiếp hạ dự báo mức tăng trưởng kinh tế giới tính chung năm 2019 năm 2020 Các nhân tố kìm hãm tăng trưởng kinh tế tồn cầu là: Các điểm nóng địa trị có dấu hiệu phức tạp tăng nhiệt; căng thẳng địa trị gia tăng khu vực Trung Đơng châu Á; bất ổn sách gia tăng châu Âu Mỹ; Mỹ tăng cường trừng phạt Iran; tình hình tài bất ổn Argentina; giá dầu đồng USD diễn biến phức tạp, đặc biệt căng thẳng thương mại Mỹ - Trung gây thách thức kinh tế giới Hai là, tăng trưởng thương mại toàn cầu tiếp tục suy yếu Thuế quan gia tăng sách thương mại bất ổn làm suy yếu hoạt động đầu tư nhu cầu tiêu dùng hàng hóa lâu bền Ba là, chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch lan rộng kìm hãm tăng trưởng kinh tế, thương mại giới Bên cạnh xu hướng mở rộng tự hóa thương mại, cắt giảm tiến tới loại bỏ hàng rào thuế quan thông qua việc thực thi cam kết Hiệp định thương mại tự (FTA) hệ mới, nước - nước phát triển khu vực EU, Mỹ, Nhật Bản… gia tăng áp dụng biện pháp bảo hộ mậu dịch nhằm mục đích bảo hộ sản xuất bảo vệ người tiêu dùng nước Các cơng cụ hữu ích biện pháp bảo hộ mậu dịch không vi phạm cam kết quốc gia áp dụng ngày nhiều, là: Các rào cản kỹ thuật thương mại (TBT), quy định tiêu chuẩn chất lượng, môi trường, an toàn vệ sinh thực phẩm; quy định kiểm dịch động thực vật (SPS); quy định truy xuất nguồn gốc, quy tắc TÀI CHÍNH - Tháng 02/2020 động thương mại thực quyền sở hữu trí tuệ Trung Quốc, áp thuế Tăng trưởng 2017 2018 2019* 2020* suất 25% với 34 tỷ USD hàng hóa nhập 5,3 4,0 3,0 3,4 Thương mại giới từ Trung Quốc xem xét áp thuế 4,3 3,2 2,5 2,8 25% với 16 tỷ hàng hóa cịn lại (chủ yếu - Tại nước phát triển máy móc, thiết bị điện tử công 7,1 5,4 4,6 4,8 - Tại nước phát triển nghệ cao) Đồng thời, Mỹ công bố danh Giá hàng hóa (USD) sách 200 tỷ hàng hóa Trung Quốc 23,3 29,9 -14,1 -0,4 - Giá dầu mỏ chịu thuế 10% Trung Quốc đáp 6,4 1,9 -2,7 1,2 - Giá hàng hóa phi dầu mỏ trả việc áp thuế 25% tương ứng lên Giá tiêu dùng 34 tỷ hàng hóa nhập từ Mỹ (chủ 1,7 2,0 1,7 2,0 - Tại nước phát triển yếu mặt hàng nông sản) Tiếp 4,3 4,9 5,1 4,6 - Tại nước phát triển theo đợt áp thuế trả đũa Nguồn: Báo cáo Ngân hàng Thế giới tăng trưởng thương mại giá hàng hóa đến từ bên Đến thời điểm tại, Chú thích: (*) Số liệu năm 2019 2020 ước tính dự báo căng thẳng thương mại hạ nhiệt chiến thương mại chưa có xuất xứ, bao bì, nhãn mác; quy định trách nhiệm dấu hiệu kết thúc xã hội, tiêu chuẩn lao động Căng thẳng thương mại kinh tế lớn Theo báo cáo hàng rào thương mại, đầu tư khiến thương mại đầu tư giới giảm, niềm tin Ủy ban châu Âu tháng 6/2019, năm 2018, nước kinh doanh toàn cầu giảm sút, đặc biệt đầu tư trực thành viên EU có 23 nước lập kỷ lục tiếp tồn cầu sụt giảm liên tiếp vòng năm thiết lập 35 hàng rào mậu dịch mới, làm cho số lượng trở lại hàng rào mậu dịch toàn giới tăng thêm Năm là, trật tự kinh tế, thương mại toàn cầu 425 liên quan tới 59 quốc gia Ngoài ra, từ tháng vẽ lại, nước liên tiếp tìm cách thúc đẩy hợp 10/2018 tới tháng 5/2019, nước G20 có 20 biện tác thương mại thông qua Hiệp định khu vực pháp hạn chế mậu dịch, bao gồm thuế quan, lệnh cấm liên khu vực, tăng cường đàm phán Hiệp nhập khẩu, thủ tục hải quan mới, ứng với 335,9 định thương mại tự song phương đa phương tỷ USD giá trị hàng hóa Các biện pháp bảo hộ mậu chất lượng cao Đầu năm 2019, hiệp định khu dịch tác động phá hoại chuỗi giá trị, chuỗi vực, liên khu vực phát triển mạnh: EU đẩy mạnh sản xuất cung ứng, làm dịch chuyển chuỗi giá trị tiến trình xây dựng mạng lưới mậu dịch tự do, ký toàn cầu, tăng giá thành giao dịch quốc tế, phá hoại hệ Hiệp định thương mại tự do, Hiệp định bảo hộ đầu thống mậu dịch đa phương, đồng thời chuyển gánh tư với Singapore, Việt Nam nước Mỹ La tinh; nặng thuế sang người tiêu dùng, làm tổn hại tới lợi ích Hiệp định thương mại EU Nhật Bản bắt đầu có tổng thể nước hiệu lực thức; Hiệp định quan hệ đối tác toàn Bốn là, xu hướng điều chỉnh toàn diện sách diện, tiến xun Thái Bình Dương khởi động thương mại số nước lớn như: Mỹ, Trung tiến trình mở rộng Quốc, nước thuộc Liên minh châu Âu (EU), Nhật Các kịch thương mại giới thời gian tới Bản, Hàn Quốc nhằm cân cán cân thương mại giảm thâm hụt mậu dịch với nước đối tác chủ Các nhân tố tác động đến xu hướng tiếp tục tăng yếu có tác động định đến thương trưởng chậm lại kinh tế, thương mại toàn cầu mại toàn cầu Đáng ý, từ năm 2018, quyền năm 2020 vài năm tới dự báo, gồm: Tổng thống Mỹ Donald Trump thi hành sách - Sự gia tăng căng thẳng địa trị kéo dài bảo hộ mậu dịch, điều chỉnh tồn diện sách khu vực Trung Đơng, châu Á bất ổn sách thương mại với bạn hàng mậu dịch chủ chốt gia tăng châu Âu Mỹ, căng thẳng thương mại Hàn Trung Quốc, Canada, Mexico, Liên minh châu Âu Quốc Nhật Bản tiếp tục diễn biến phức tạp, (EU), Nhật Bản, Hàn Quốc nhằm làm giảm thâm hụt yếu tố mang tính chu kỳ cấu trúc, thay mậu dịch, thúc đẩy việc “Đưa nước Mỹ vĩ đại trở lại” đổi lập trường sách tiền tệ kinh tế phát Đầu năm 2019, việc ký kết Hiệp định thương triển yếu tố rủi ro gây tác động tới kinh mại với Mexico, Mỹ tiếp tục sách thuế quan tế giới năm tới với nước khác Điển hình, căng thẳng chiến tranh - Chính sách thương mại Mỹ, chiến thương mại Mỹ - Trung nổ từ tháng 7/2018, bắt thương mại Mỹ Trung Quốc diễn biến đầu việc Mỹ tiến hành điều tra hoạt phức tạp, chưa có hồi kết tiếp tục gây ảnh BẢNG: DỰ BÁO CỦA NGÂN HÀNG THẾ GIỚI VỀ TĂNG TRƯỞNG THƯƠNG MẠI VÀ GIÁ HÀNG HÓA (%) 35 KINH TẾ - TÀI CHÍNH VĨ MƠ hưởng tiêu cực, kéo dài cho tăng trưởng kinh tế giới, làm xáo trộn thị trường tài giới, khiến doanh nghiệp trì hỗn đầu tư xem xét lại toàn thỏa thuận nguồn cung ứng chuỗi giá trị toàn cầu liên quan, dẫn đến ảnh hưởng tiêu cực tới tăng trưởng thương mại tồn cầu - Các gói kích thích sách triển khai số kinh tế lớn giúp ngăn chặn sụt giảm mạnh tăng trưởng GDP toàn cầu hạn chế mức suy giảm sâu thương mại toàn cầu thời gian tới Tuy nhiên, hiệu biện pháp kích thích kinh tế vĩ mơ thời điểm không chắn - Các nhân tố khác tác động đến xu hướng tiếp tục tăng trưởng chậm lại kìm hãm phục hồi kinh tế, thương mại tồn cầu vài năm tới, là: Sự già hóa dân số giới, khả tạo việc làm giảm, xu hướng suất thấp, kinh tế Trung Quốc giảm tốc số nợ cao tái cân đầu tư mức, căng thẳng thương mại nước lớn dẫn đến điều kiện tài chặt chẽ giá hàng hóa thấp kinh tế thị trường nổi, tác động biến đổi khí hậu Với nhân tố đây, thấy khó tránh khỏi suy thối quy mơ tồn cầu thời gian tới Đây tốn khó giải cho kinh tế, kinh tế Kinh tế toàn cầu (khơng tính EU) nhìn chung dự báo tăng trưởng 3,3% 3,4% vào năm 2020 2021, tức đôi chút so với năm 2019 Trong đó, Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) đưa dự báo cho tăng trưởng thương mại toàn cầu năm 2020 từ 1,7 - 3,7%; IMF đưa dự báo, tăng trưởng thương mại toàn cầu đạt 3,2% năm 2020, rủi ro suy giảm tăng trưởng thương mại lớn Trong nhân tố đây, nhân tố có tác động mạnh đến xu hướng tăng trưởng kinh tế, thương mại toàn cầu năm 2020 năm phải nhắc đến chiến thương mại Mỹ Trung Quốc Đã có nhiều dự báo kịch diễn biến chiến này, nhiên, nhìn chung, chiến thương mại dự đốn khó kết thúc thời gian ngắn Những hành động, chí đe dọa hành động mà siêu cường kinh tế dành cho tiếp tục gây tác động mạnh mẽ đến kinh tế giới Báo cáo IMF dự báo, Mỹ thực thi tất kế hoạch áp thuế lên hàng hóa Trung Quốc cảnh báo Trung Quốc áp thuế trả đũa, đến năm 2020, thuế quan mà Mỹ Trung Quốc 36 tuyên bố áp lên hàng hóa khiến sản lượng kinh tế toàn cầu giảm 0,8%, tương đương mức giảm 700 tỷ USD Những vấn đề đặt thương mại doanh nghiệp Việt Nam Bối cảnh diễn biến kinh tế, thương mại giới năm qua, chiến thương mại Mỹ - Trung có tác động định tới kinh tế, thương mại Việt Nam Việt Nam nhận định quốc gia hưởng lợi từ chiến theo nghĩa tương đối Các hàng rào thuế quan mà Mỹ Trung Quốc áp bổ sung cho vơ hình trung làm tăng hội xuất hàng hóa cho nước thứ ba, có Việt Nam Do đó, ngắn hạn, doanh nghiệp Việt Nam có hội đẩy mạnh xuất hàng hóa sang thị trường Mỹ hàng hóa Trung Quốc bị hạn chế Việc gia tăng bất định bối cảnh chiến tranh thương mại Mỹ - Trung khiến cơng ty đa quốc gia lớn giới chuyển phần toàn sở sản xuất Trung Quốc sang nước khác, có Việt Nam Do đó, dịng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) vào Việt Nam tăng bối cảnh dịng vốn FDI vào nước bị Mỹ đánh thuế cao có xu hướng chững lại Tuy nhiên, bên cạnh số hội từ chiến thương mại Mỹ - Trung, Việt Nam phải đối mặt với khơng rủi ro bất lợi Nền kinh tế Việt Nam nhỏ có độ mở lớn, phụ thuộc nhiều vào xuất nhập khẩu, đó, Trung Quốc Mỹ hai đối tác lớn ngoại thương Việt Nam Vì vậy, hai đối tác lớn xảy xung đột gây ảnh hưởng định tới hoạt động xuất nhập Việt Nam Khi hàng rào thuế nhập vào Mỹ áp dụng, khó khăn đầu khiến hàng hóa Trung Quốc đẩy sang thị trường Việt Nam cạnh tranh với hàng Việt Nam thị trường nước thứ ba khác Mặt khác, hàng hóa xuất Việt Nam sang Trung Quốc khó khăn Trung Quốc tăng cường thực thi biện pháp bảo vệ thị trường nội địa Vì vậy, nguy thâm hụt thương mại Việt Nam với Trung Quốc gia tăng thời gian ngắn Việt Nam trở thành nơi trung chuyển cho hàng hóa Trung Quốc để xuất sang Mỹ ngược lại (nếu khâu kiểm soát nhập thiếu hiệu quả) Hàng hóa DN xuất Việt Nam dễ bị rơi vào tầm ngắm kiểm tra Mỹ Theo nghiên cứu Capital Economics, TÀI CHÍNH - Tháng 02/2020 quyền Tổng thống Mỹ áp thuế quan 25% lên hàng nhập từ Việt Nam tương tự làm với hàng Trung Quốc, Việt Nam 25% doanh thu xuất khẩu, tương đương 1% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Thiệt hại xóa lợi ích ước tính 0,5% GDP mà Việt Nam đạt năm qua từ chiến thương mại Mỹ - Trung Về dài hạn, ảnh hưởng chiến tranh thương mại Mỹ - Trung làm suy giảm kinh tế giới, dẫn đến giảm cầu tiêu dùng hàng hóa xuất Việt Nam Hơn nữa, gián đoạn chuỗi cung ứng toàn cầu tác động tới DN Việt Nam, đặc biệt DN FDI Một số khuyến nghị sách Việt Nam Trong bối cảnh giới khó tránh khỏi suy thoái, đồng thời tác động chiến tranh thương mại Mỹ - Trung đến Việt Nam chưa rõ ràng (vì cịn phụ thuộc nhiều vào diễn biến phức tạp xảy ra, phản ứng nước), việc đề biện pháp, sách ứng phó khơng thể cứng nhắc mà cần linh hoạt, chủ động Hoàn thiện thể chế, sách - Chủ động xây dựng, cập nhật kịch ứng phó với diễn biến chiến tranh thương mại Mỹ - Trung - Tiếp tục vận động ủng hộ thương mại tự hệ thống thương mại đa phương, tăng cường hiệu hội nhập kinh tế khu vực quốc tế - Đẩy mạnh hợp tác với nước thuộc nhóm cường quốc (Nhật Bản, EU, Australia ) để tăng cường đối thoại, chia sẻ thông tin kinh nghiệm đánh giá, dự báo tác động chủ động áp dụng biện pháp, sách ứng phó diễn biến phức tạp chiến thương mại Mỹ - Trung - Đối với sách xuất nhập khẩu: Tiến hành rà sốt quy định, sách xuất khẩu, quản lý nhập khẩu, tạo sở cho việc xây dựng mới; Bổ sung, điều chỉnh sách có nhằm đảm bảo khung pháp lý, sách đầy đủ, đồng bộ, rõ ràng minh bạch phù hợp với quốc tế, khuyến khích xuất bền vững kiểm sốt hàng hóa nhập hiệu - Đối với sách tài chính, tín dụng: Tăng cường vai trò quản lý Nhà nước để chủ động biện pháp đối phó với nguy biến động tỷ giá đồng NDT USD gây tác động tới thương mại Việt Nam; Chủ động có biện pháp để bảo vệ hàng hóa nước ngăn chặn hàng hóa nhập lậu từ nước ngồi - Tập trung giải pháp tháo gỡ rào cản hàng hóa xuất Việt Nam sang thị trường, có thị trường Mỹ Trung Quốc, nâng cao khả đáp ứng tiêu chuẩn, quy định nhập Các giải pháp tăng cường quản lý nhập khẩu, hạn chế gian lận thương mại - Các quan chức cần sớm áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại, sử dụng biện pháp giải kiểm soát chất lượng hàng hóa nhằm ngăn chặn cửa sản phẩm hàng hóa từ Trung Quốc; Tăng cường phịng chống bn lậu gian lận thương mại - Đặc biệt lưu ý kiểm sốt chặt chẽ có biện pháp xóa bỏ tình trạng hàng hóa nước ngồi gian lận xuất xứ Việt Nam để xuất sang Mỹ, hàng hóa từ DN Trung Quốc muốn tránh thuế quan Mỹ Giải pháp hỗ trợ, giảm thiểu rủi ro cho doanh nghiệp nước - Cung cấp thông tin rộng rãi đến doanh nghiệp xuất vấn đề liên quan tới chiến thương mại Mỹ - Trung, từ giúp doanh nghiệp chủ động, linh hoạt việc sản xuất, tìm kiếm thị trường - Đẩy mạnh xúc tiến thương mại, hỗ trợ DN định hướng xuất - Hỗ trợ DN nâng cao trình độ nguồn nhân lực, đầu tư vào cơng nghệ sản xuất, chế biến xuất giúp DN đón đầu thách thức thời đại khoa học công nghệ Cách mạng công nghiệp lần thứ tư - Bên cạnh đó, cần đồng hành Nhà nước q trình đối phó với biến động xấu đến từ chiến thương mại Mỹ - Trung, cụ thể cần tăng cường lực quản trị nội bộ, nâng cao hiệu hoạt động, chất lượng hàng hóa Tài liệu tham khảo: Nguyễn Ngọc Anh (2017), “Quan hệ Mỹ - Trung thời Tổng thống Donald Trump”, Tạp chí Nghiên cứu nước ngồi, tập 33 số 2; Nguyễn Hoài (2018), Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung ảnh hưởng tới kinh tế Việt Nam, Vnexpress.net, 9/7/2018; Như Mai (2018), Chiến tranh thương mại tác động kinh tế toàn cầu; Gia Minh (2018), “Tác động hai chiều chiến tranh thương mại Mỹ - Trung đến kinh tế Việt Nam”, Doanhnhansaigon.vn, 16/7/2018 Thông tin tác giả: TS Phạm Nguyên Minh, TS Nguyễn Thị Quỳnh Hoa Viện Nghiên cứu Chiến lược, Chính sách Cơng Thương Email: phamnguyenminh63@gmail.com 37 ... vấn đề đặt thương mại doanh nghiệp Việt Nam Bối cảnh diễn biến kinh tế, thương mại giới năm qua, chiến thương mại Mỹ - Trung có tác động định tới kinh tế, thương mại Việt Nam Việt Nam nhận định... báo tăng trưởng 3,3% 3,4% vào năm 2020 2021, tức đơi chút so với năm 2019 Trong đó, Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) đưa dự báo cho tăng trưởng thương mại toàn cầu năm 2020 từ 1,7 - 3,7%; IMF... trưởng thương mại toàn cầu đạt 3,2% năm 2020, rủi ro suy giảm tăng trưởng thương mại lớn Trong nhân tố đây, nhân tố có tác động mạnh đến xu hướng tăng trưởng kinh tế, thương mại toàn cầu năm 2020 năm