Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
234,5 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHAN NGỌC H PHáP LUậT Về SáP NHậP NGÂN HàNG THƯƠNG MạI Cỉ PHÇN ë VIƯT NAM Chun ngành: Luật Kinh tế Mã số: 9380101.05 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2021 Cơng trình hồn thành tại: Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ THỊ THANH Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ Hội đồng cấp Cơ sở chấm luận án tiến sĩ họp Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Vào hồi …… giờ… … ngày …… tháng …… năm 2021 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thông tin - Thư viện Đại học Quốc Gia Hà Nội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận án Việt Nam khoảng thời gian từ năm 2003 đến năm 2008, sóng sáp nhập trải lĩnh vực tài chính, ngân hàng, chứng khốn, viễn thơng Tuy nhiên, năm 2013 mà đỉnh điểm năm 2015 tình hình sáp nhập ngân hàng TMCP diễn sâu rộng, phát triển rộng lớn số lượng chưa phát triển chất lượng Đa số ngân hàng TMCP có quy mơ nhỏ, vốn điều lệ thấp, chất lượng dịch vụ sản phẩm, trình độ đội ngũ nhân viên yếu so nước khu vực giới Vì vậy, ngân hàng TMCP Việt Nam khó cạnh tranh trình hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt Việt Nam thành viên Hiệp định thương mại tự Để giải vấn đề cần có giải pháp tối ưu để giúp ngân hàng TMCP Việt Nam tránh hạn chế, yếu kém, đặc biệt phải có đủ “sức mạnh” để cạnh tranh nước giới Hoạt động sáp nhập ngân hàng TMCP Việt Nam thời gian qua mang lại kết rõ ràng pháp luật sáp nhập ngân hàng TMCP hình thành, giải số vấn đề Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư, Luật Cạnh tranh, Luật Chứng khoán nhìn chung cịn nhiều hạn chế, thiếu sót, thiếu hoàn chỉnh hệ thống pháp luật Trước đây, góc độ luật học có viết nghiên cứu, trao đổi, bình luận sáp nhập doanh nghiệp chưa có viết sâu nghiên cứu chi tiết, trực diện, đầy đủ toàn diện quy định pháp luật sáp nhập ngân hàng TMCP Việt Nam Xuất phát từ nhận thức tầm quan trọng đó, tác giả định lựa chọn đề tài “Pháp luật sáp nhập ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam” cần thiết, xứng đáng đề tài luận án tiến sĩ luật học chuyên ngành Luật Kinh tế Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài nghiên cứu hoạt động sáp nhập ngân hàng TMCP, pháp luật sáp nhập ngân hàng TMCP Đưa giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật sáp nhập ngân hàng TMCP Việt Nam sở làm sáng tỏ vấn đề lý luận sáp nhập ngân hàng TMCP, pháp luật sáp nhập ngân hàng TMCP, đánh giá thực trạng pháp luật sáp nhập ngân hàng TMCP Việt Nam qua thực tiễn thực 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Thứ nhất, đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu, xác định rõ nội dung tranh luận, khoảng trống pháp lý chưa có quy định pháp luật cụ thể sáp nhập ngân hàng TMCP khái niệm, dặc điểm sáp nhập ngân hàng TMCP; sáp nhập ngân hàng TMCP từ đặt nội dung cần tiếp tục nghiên cứu Thứ hai, làm rõ vấn đề lý luận sáp nhập ngân hàng TMCP pháp luật sáp nhập ngân hàng TMCP Thứ ba, phân tích, đánh giá thực trạng quy định pháp luật hành thực tiễn thực pháp luật Việt Nam sáp nhập ngân hàng TMCP; từ rút nhận xét, đánh giá cần thiết nhằm tạo sở cho q trình hồn thiện pháp luật Thứ tư, nghiên cứu, đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật sáp nhập ngân hàng TMCP nâng cao hiệu thực cách khả thi điều kiện kinh tế, trị xã hội Việt Nam Hướng tiếp cận luận án Luận án nghiên cứu đề tài theo hướng tiếp cận liên ngành: kinh tế tài chính, ngân hàng - luật nghiên cứu hoạt động sáp nhập ngân hàng TMCP pháp luật sáp nhập ngân hàng TMCP Trong khuôn khổ luận án tiến sĩ, nghiên cứu sinh không nghiên cứu pháp luật sáp nhập ngân hàng TMCP với tổ chức tín dụng khác ngân hàng TMCP Nghiên cứu sáp nhập pháp luật sáp nhập ngân hàng TMCP điều kiện kinh tế thị trường hội nhập tài quốc tế nên luận án tập trung nghiên cứu sáp nhập ngân hàng TMCP pháp luật sáp nhập ngân hàng TMCP theo hướng từ tự nguyện ngân hàng sáp nhập ngân hàng nhận sáp nhập Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài hệ thống quy định sáp nhập ngân hàng TMCP, pháp luật sáp nhập ngân hàng TMCP thực tiễn hoạt động sáp nhập ngân hàng TMCP 4.2 Phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi luận án này, nghiên cứu sinh tập trung nghiên cứu số nội dung chủ yếu pháp luật sáp nhập ngân hàng TMCP, là: Quy định nguyên tắc, điều kiện sáp nhập ngân hàng TMCP; thẩm quyền định sáp nhập; hợp đồng, đề án sáp nhập; trình tự, thủ tục sáp nhập; quyền, nghĩa vụ chủ thể tham gia sáp nhập; định giá tài sản sáp nhập; giải tranh chấp hoạt động sáp nhập ngân hàng TMCP Những nội dung khác quy định quản lý nhà nước trước sau sáp nhập ngân hàng TMCP, hậu pháp lý sau sáp nhập thành công, trách nhiệm pháp lý hoạt động sáp nhập… luận án không nghiên cứu sâu Luận án nghiên cứu hoạt động sáp nhập ngân hàng TMCP, pháp luật sáp nhập ngân hàng TMCP; không nghiên cứu pháp luật sáp nhập ngân hàng TMCP với tổ chức tín dụng khác Luận án tập trung nghiên cứu sáp nhập pháp luật sáp nhập ngân hàng TMCP từ tự nguyện ngân hàng sáp nhập ngân hàng nhận sáp nhập Về không gian: Đề tài nghiên cứu pháp luật thực pháp luật sáp nhập ngân hàng TMCP Việt Nam Về thời gian: Đề tài nghiên cứu văn pháp luật sáp nhập ngân hàng TMCP khoảng thời gian từ năm 2010 đến hết năm 2020 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận án Luận án nghiên cứu sinh thực với phương pháp luận vật biện chứng chủ nghĩa Mác-Lênin Từ đó, luận án nghiên cứu phương pháp nghiên cứu cụ thể khoa học xã hội nói chung, khoa học pháp lý nói riêng Tùy nội dung, việc sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể sử dụng xuyên suốt chương luận án, bao gồm phương pháp phân tích, phương pháp mơ tả, phương pháp so sánh, phương pháp tổng hợp, phương pháp thống kê Tùy phương pháp cụ thể mà tác giả xử lý số liệu, biểu đồ tảng lý luận từ kiến thức pháp luật sáp nhập ngân hàng TMCP Việt Nam Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn luận án Luận án góp phần xây dựng, hoàn thiện sở lý luận hoàn thiện pháp luật sáp nhập ngân hàng TMCP Việt Nam Bên cạnh đó, học rút từ vụ sáp nhập ngân hàng TMCP cho doanh nghiệp Những đóng góp khoa học của luận án Về sở lý luận: Luận án xác định chủ thể tư cách pháp lý bên hậu sáp nhập ngân hàng TMCP; xác định quan hệ xã hội trình sáp nhập ngân hàng TMCP phải cần có điều chỉnh pháp luật; xác định rõ nội dung điều chỉnh chủ yếu pháp luật sáp nhập ngân hàng TMCP nguyên tắc, điều kiện, thẩm quyền định, quy định hợp đồng, quy định trình tự, thủ tục, quy định quyền nghĩa vụ chủ thể tham gia, quy định định giá, giải tranh chấp sáp nhập ngân hàng TMCP Về thực trạng pháp luật: Pháp luật sáp nhập ngân hàng TMCP điều chỉnh luật chuyên ngành Luật Các Tổ chức Tín dụng, Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Luật Chứng khoán, Luật Đầu tư, Luật Cạnh tranh, Luật Doanh nghiệp Cần điều chỉnh thống lại luật liên quan trực tiếp đến việc sáp nhập, thành lập hoạt động ngân hàng TMCP; cần hoàn thiện quy định liên quan đến hậu sáp nhập, quyền lợi khách hàng sau hậu sáp nhập; cần quy định chi tiết, cụ thể can thiệp Ngân hàng nhà nước thâu tóm, mua lại đồng ngân hàng TMCP yếu kém, có nguy phá sản Về giải pháp hoàn thiện: Luận án đề xuất số giải pháp xây dựng văn pháp luật có tính chuyên sâu, chuyên ngành, cụ thể, chi tiết vấn đề liên quan đến sáp nhập Cụ thể tiêu chuẩn, điều kiện; trình tự, thủ tục; bảo vệ quyền lợi cổ đông, người gửi tiền khách hàng khác thương vụ sáp nhập; tiếp tục thực hợp đồng cấp tín dụng; quyền nghĩa vụ ngân hàng TMCP bị sáp nhập; lộ trình, rủi ro giải tranh chấp (nếu có) Luận án kiến nghị giải pháp xử lý ngân hàng TMCP yếu kém, có nguy phá sản để bảo vệ khách hàng ngân hàng TMCP bị sáp nhập Ngồi ra, cần có quy định quan nhà nước kiểm toán tham gia, giám sát riêng biệt ngân hàng TMCP sáp nhập để mang tính khách quan Bố cục, nội dung luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, bố cục nội dung luận án gồm có bốn chương Cụ thể sau: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu lý thuyết nghiên cứu luận án Chương 2: Lý luận sáp nhập ngân hàng thương mại cổ phần pháp luật sáp nhập ngân hàng thương mại cổ phần Chương 3: Thực trạng pháp luật sáp nhập ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Chương 4: Giải pháp hoàn thiện pháp luật sáp nhập ngân hàng thương mại cổ phần nâng cao hiệu thực Việt Nam Chương TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu luận án 1.1.1 Các nghiên cứu lý luận sáp nhập ngân hàng thương mại cổ phần pháp luật sáp nhập ngân hàng thương mại cổ phần Các cơng trình nghiên cứu trước đề cập tới lý thuyết chung sáp nhập ngân hàng thương mại liên quan đến chuyên ngành kinh tế nghiên cứu pháp luật mua bán, sáp nhập, hợp ngân hàng thương mại; chưa có đề tài nghiên cứu chuyên sâu, trực diện vấn đề pháp luật sáp nhập ngân hàng TMCP Việt Nam Vì vậy, pháp luật sáp nhập ngân hàng TMCP Việt Nam đề tài cho học giả, chuyên gia nghiên cứu nước tiếp tục nghiên cứu; giúp hoàn thiện hành lang pháp lý, nghiên cứu chuyên sâu để làm rõ vấn đề lý luận pháp luật sáp nhập, có giải pháp phù hợp cho việc sáp nhập ngân hàng TMCP Việt Nam thời gian đến 1.1.2 Tình hình nghiên cứu thực trạng pháp luật sáp nhập ngân hàng thương mại cổ phần Từ tình hình nghiên cứu nước tình hình nghiên cứu ngồi nước, nghiên cứu sinh chưa tìm thấy cơng trình khoa học có đánh giá sâu, cụ thể pháp luật sáp nhập ngân hàng TMCP Việt Nam Có nhiều nghiên cứu hạn chế, tồn pháp luật sáp nhập ngân hàng TMCP có thống nhất, điều chỉnh nhiều văn pháp luật khác dẫn đến doanh nghiệp, ngân hàng TMCP khó thực ngân hàng TMCP sáp nhập 1.1.3 Tình hình nghiên cứu giải pháp hồn thiện pháp luật sáp nhập ngân hàng thương mại cổ phần nâng cao hiệu thực pháp luật sáp nhập ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Các giải pháp hoàn thiện pháp luật sáp nhập ngân hàng TMCP Việt Nam nhiều cơng trình, đề tài đề xuất cụ thể cần hoàn thiện khái niệm liên quan đến hoạt động sáp nhập cho thống phù hợp với thông lệ quốc tế; quy định hoạt động sáp nhập Luật Tổ chức tín dụng Luật doanh nghiệp; mở rộng đối tượng sáp nhập cho TCTD; quy định vốn điều lệ thực tối thiểu; siết chặt điều kiện cần đủ để thành lập ngân hàng TMCP; thủ tục xử lý giao dịch với người gửi tiền người vay trước giao dịch sáp nhập xác lập; công bố thông tin; tiêu chi sử dụng để tính thị phần ngân hàng TMCP… 1.2 Những nội dung kế thừa khoảng trống tiếp tục nghiên cứu khuôn khổ luận án 1.2.1 Những thành tựu nghiên cứu kế thừa Luận án kế thừa nội dung lý luận sáp nhập ngân hàng thương mại, pháp luật sáp nhập ngân hàng thương mại; cần thiết việc xây dựng khung pháp lý điều chỉnh hoạt động sáp nhập ngân hàng thương mại; nội dung, điều kiện, thủ tục sáp nhập ngân hàng thương mại; pháp luật giải tranh chấp phát sinh hoạt động sáp nhập ngân hàng thương mại; số đánh giá thực trạng pháp luật sáp nhập ngân hàng thương mại, số kiến nghị giải pháp hoàn thiện pháp luật sáp nhập ngân hàng TMCP Việt Nam mà đến chưa thực mà phải tiếp tục nghiên cứu đề xuất giải pháp 1.2.2 Những vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu luận án Một là, Các cơng trình nghiên cứu nhiều tác giả có liên quan đến luận án chưa có cơng trình nghiên cứu trực diện, toàn diện, chuyên sâu pháp luật sáp nhập ngân hàng TMCP Hai là, ngân hàng TMCP hình thức pháp lý chủ yếu ngân hàng thương mại có đặc thù riêng (về vốn điều lệ, cổ phần, cổ đông, tổ chức quản lý, phương thức tạo lập vốn, huy động vốn ), sáp nhập ngân hàng TMCP có đặc thù riêng so với việc sáp nhập ngân hàng thương mại khác mà ngân hàng TMCP 1.3 Lý thuyết nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 1.3.1 Lý thuyết nghiên cứu Trong trình nghiên cứu luận án, nghiên cứu sinh sử dụng lý thuyết nghiên cứu lý thuyết tổ chức hoạt động ngân hàng thương mại cổ phần; sáp nhập ngân hàng thương mại; quản trị rủi ro; quyền tự kinh doanh; kinh doanh tiền tệ; thơng tin bất cân xứng; minh bạch hố pháp luật sáp nhập ngân hàng TMCP Việt Nam đáp ứng yêu cầu tổ chức lại ngân hàng TMCP kinh tế thị trường hội nhập tài quốc tế Trên sở có giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật thực pháp luật sáp nhập ngân hàng TMCP Việt Nam Chương LÝ LUẬN VỀ SÁP NHẬP NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VÀ PHÁP LUẬT VỀ SÁP NHẬP NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN 2.1 Những vấn đề lý luận sáp nhập ngân hàng thương mại cổ phần 2.1.1 Khái niệm sáp nhập doanh nghiệp Từ sở phân tích rút khái niệm sáp nhập doanh nghiệp sau: “Sáp nhập doanh nghiệp việc doanh nghiệp chuyển tồn tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp nghĩa vụ doanh nghiệp bị sáp nhập gia nhập vào doanh nghiệp khác Doanh nghiệp nhận sáp nhập tiếp nhận toàn tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp nghĩa vụ doanh nghiệp bị sáp nhập” Phân biệt sáp nhập doanh nghiệp với hợp doanh nghiệp dựa sở khái niệm, chủ thể, hình thức, hậu pháp lý, quyền định, trách nhiệm pháp lý, đăng ký doanh nghiệp Phân biệt sáp nhập doanh nghiệp với mua bán doanh nghiệp sở thuật ngữ, tài sản, hình thức thực hiện, hệ pháp lý 2.1.2 Khái niệm, đặc điểm ngân hàng thương mại cổ phần Dựa góc độ khác chức năng, vai trị hay hoạt động mà khái niệm ngân hàng hiểu sau: “Ngân hàng tổ chức tài quan trọng kinh tế Ngân hàng bao gồm nhiều loại tùy thuộc vào phát triển kinh tế nói chung hệ 11 thống tài nói riêng, ngân hàng thương mại chiếm tỷ trọng lớn quy mô, tài sản, thị phần số lượng ngân hàng Ngân hàng tổ chức tài cung cấp danh mục dịch vụ tài đa dạng nhất, đặc biệt tín dụng, tiết kiệm dịch vụ tốn thực nhiều chức tài so với tổ chức kinh doanh kinh tế” Đặc điểm ngân hàng TMCP loại hình doanh nghiệp đơn vị kinh tế Hoạt động ngân hàng thương mại loại hình kinh doanh với mục đích kiếm lời, hình thức chủ yếu kinh doanh tiền tệ dịch vụ ngân hàng; hoạt động dịch vụ ngân hàng biểu thơng qua nghiệp vụ sẵn có tiền tệ, toán, ngoại hối chứng khoán; hoạt động ngân hàng thương mại loại hình hoạt động kinh doanh có điều kiện; hoạt động ngân hàng thương mại loại hình kinh doanh có độ rủi ro cao nhiều so với loại hình kinh doanh khác thường có ảnh hưởng sâu sắc, mang tính chất dây chuyền kinh tế 2.1.3 Khái niệm, đặc điểm sáp nhập ngân hàng thương mại cổ phần Từ chất sáp nhập ngân hàng TMCP tạo giá trị nhằm có lợi cho cổ đơng ngân hàng TMCP, ta hiểu khái niệm sáp nhập ngân hàng TMCP sau: “Sáp nhập ngân hàng TMCP ngân hàng TMCP sáp nhập vào số ngân hàng TMCP khác để chuyển giao toàn tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp đến ngân hàng TMCP nhận sáp nhập chấm dứt tồn ngân hàng TMCP bị sáp nhập” Đặc điểm sáp nhập ngân hàng TMCP hoạt động tập trung kinh tế, có nhiều ngân hàng TMCP sáp nhập vào ngân hàng TMCP khác ngân hàng TMCP nhận sáp nhập tiếp tục tồn với quy mô lớn hơn; quan hệ đầu tư có tính chất “thơn tính”, ngân 12 hàng TMCP bị sáp nhập chấm dứt tồn chuyển giao toàn giá trị sang cho ngân hàng TMCP nhận sáp nhập 2.2 Những vấn đề lý luận pháp luật sáp nhập ngân hàng thương mại cổ phần 2.2.1 Sự cần thiết phải điều chỉnh pháp luật sáp nhập ngân hàng thương mại cổ phần Điều chỉnh pháp luật sáp nhập ngân hàng TMCP xuất phát từ yêu cầu quy luật cạnh tranh, từ yêu cầu cung ứng vốn cho kinh tế thị trường, sáp nhập ngân hàng TMCP hình thức tổ chức lại ngân hàng thương mại cổ phần phù hợp với yêu cầu kinh tế thị trường Ở nước giới Việt Nam có điều chỉnh pháp luật việc sáp nhập ngân hàng TMCP Có thể đặt câu hỏi phải điều chỉnh việc sáp nhập ngân hàng TMCP Cụ thể xuất phát từ chất, chức ngân hàng TMCP; yêu cầu cung ứng vốn kinh tế thị trường; yêu cầu quy luật cạnh tranh, khách quan kinh tế thị trường; yêu cầu cấp thiết phải điều chỉnh pháp luật việc sáp nhập ngân hàng TMCP, an tồn lành mạnh hệ thống ngân hàng TMCP địi hỏi cần thiết phải có hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, hiệu 2.2.2 Khái niệm pháp luật sáp nhập ngân hàng thương mại cổ phần Có thể hiểu khái niệm pháp luật sáp nhập ngân hàng TMCP tổng hợp quy phạm pháp luật nhà nước ban hành thừa nhận bảo đảm thực chế tài pháp lý nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình thực hoạt động sáp nhập 13 ngân hàng TMCP 2.3 Nội dung chủ yếu pháp luật sáp nhập ngân hàng thương mại cổ phần 2.3.1 Nguyên tắc sáp nhập ngân hàng thương mại cổ phần Nguyên tắc sáp nhập ngân hàng TMCP thực theo thỏa thuận; bảo đảm hoạt động bình thường TCTD; bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp khách hàng q trình sáp nhập Nguyên tắc tuân thủ quy định pháp luật có liên quan; bảo mật thơng tin nhằm đảm bảo hoạt động ổn định tổ chức tín dụng tham gia sáp nhập trước Đề án sáp nhập quan có thẩm quyền định TCTD thông qua Các hồ sơ tài liệu liên quan đến việc sáp nhập TCTD phải đảm bảo nguyên tắc thận trọng, trung thực, xác, khơng gây hiểu nhầm 2.3.2 Điều kiện sáp nhập ngân hàng thương mại cổ phần Thứ nhất, điều kiện sáp nhập ngăn chặn hành vi tập trung kinh tế hình thành dựa sáp nhập nhiều doanh nghiệp, từ chống độc quyền hạn chế hành vi cạnh tranh không lành mạnh Thứ hai, số điều khoản điều kiện sáp nhập giúp doanh nghiệp nước đứng vững trước nguy sức cạnh tranh mạnh mẽ doanh nghiệp nước lớn mạnh Thứ ba, điều kiện sáp nhập đặt giúp chủ thể sau sáp nhập đạt kết tốt nhất, đề án sáp nhập khơng khả thi phương án sáp nhập tất nhiên không thông qua Đồng thời, thực sáp nhập mà quyền lợi chủ thể yếu liên quan không đảm bảo thương vụ sáp nhập khơng thể chấp thuận quan thẩm quyền Tóm lại, điều kiện sáp nhập ngân hàng TMCP không thuộc 14 trường hợp tập trung kinh tế bị cấm theo quy định Luật Cạnh tranh; có đề án để sáp nhập; ngân hàng TMCP nhận sáp nhập sau sáp nhập đảm bảo mức vốn điều lệ tối thiểu mức vốn pháp định theo quy định pháp luật hành 2.3.3 Thẩm quyền định sáp nhập ngân hàng thương mại cổ phần Thẩm quyền định sáp nhập ngân hàng TMCP phụ thuộc vào thẩm quyền quan Nhà nước thẩm quyền định nội ngân hàng TMCP 2.3.4 Quy định hợp đồng sáp nhập đề án sáp nhập Về hợp đồng sáp nhập Quy định hợp đồng sáp nhập tạo thành toàn thỏa thuận bên liên quan đến vấn đề sáp nhập ngân hàng TMCP thay tất thỏa thuận, ghi nhớ cam kết trước bên liên quan đến sáp nhập ngân hàng TMCP để ký kết việc sáp nhập ngân hàng TMCP lại với Hợp đồng sáp nhập cần nêu rõ thông tin hai bên, nội dung sáp nhập, thủ tục điều kiện sáp nhập, phương thức sử dụng lao động Về đề án sáp nhập Phải quan có thẩm quyền định TCTD tham gia sáp nhập, thông qua người đại diện hợp pháp TCTD tham gia sáp nhập ký tên, đóng dấu chịu trách nhiệm Đề án sáp nhập tối thiểu phải có nội dung như: Tên, địa chỉ, trang thơng tin điện tử (nếu có) TCTD tham gia sáp nhập; lý sáp nhập; lộ trình sáp nhập; phương thức thời gian chuyển đổi vốn góp, vốn cổ phần; hình thức chuyển đổi vốn góp, vốn cổ phần tỷ lệ chuyển đổi tương ứng; quyền lợi, nghĩa vụ TCTD tham gia sáp nhập tổ chức cá nhân có liên quan (nếu có); phương án xử lý người lao động làm việc TCTD tham gia sáp nhập; danh sách tỷ lệ góp vốn cổ đơng 15 sáng lập, cổ đơng lớn, thành viên góp vốn TCTD sau sáp nhập; dự kiến sơ đồ tổ chức, nhân sự, mạng lưới hoạt động vấn đề khác liên quan đến tổ chức hoạt động TCTD sau sáp nhập… 2.3.5 Quy định trình tự, thủ tục sáp nhập ngân hàng thương mại cổ phần Trình tự, thủ tục sáp nhập ngân hàng TMCP hiểu trình tự, thủ tục hành sáp nhập ngân hàng TMCP, phải có chủ trương định ngân hàng sáp nhập bị sáp nhập, xây đựng đề án với nội dung cụ thể Thủ tục sáp nhập ngân hàng TMCP hiểu cách thức thực hồ sơ để quan nhà nước có thẩm quyền giải việc sáp nhập ngân hàng TMCP Căn vào việc sáp nhập ngân hàng TMCP thực theo hình thức tự nguyện bắt buộc để xác định trình tự, thủ tục sáp nhập ngân hàng TMCP Cần đánh giá tiêu chí tình hình tài để xây dựng đề án sáp nhập; chấp thuận nguyên tắc sáp nhập; chấp thuận sáp nhập; thống hợp đồng sáp nhập bên; thủ tục thông báo, thủ tục báo cáo; chuyển giao tài sản; hậu sáp nhập 2.3.6 Quy định quyền nghĩa vụ chủ thể tham gia sáp nhập ngân hàng thương mại cổ phần Quyền nghĩa vụ chủ thể tham gia sáp nhập ngân hàng TMCP có ý nghĩa quan trọng có tầm quan trọng việc sáp nhập ngân hàng TMCP Bởi vì, chủ thể ngân hàng TMCP người có quyền định việc sáp nhập ngân hàng TMCP Tùy ngân hàng TMCP mà chủ thể ngân hàng TMCP nhiều đối tượng khác Nếu xác định chủ thể quan hệ sáp nhập ngân hàng TMCP xác định quyền nghĩa vụ lợi ích hợp pháp bên thực việc 16 sáp nhập ngân hàng TMCP 2.3.7 Quy định định giá Định giá việc quan Nhà nước có thẩm quyền tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh quy định giá cho hàng hóa dịch vụ Các quan có thẩm quyền trách nhiệm định giá Giá hàng hóa, dịch vụ nhà nước định giá phải quán theo ngun tắc giá thị trường có kiểm sốt nhà nước Giá thị trường giá hàng hóa, dịch vụ hình thành nhân tố chi phối vận động thị trường định thời điểm, địa điểm định 2.3.8 Giải tranh chấp sáp nhập ngân hàng thương mại cỏ phần Tranh chấp nội ngân hàng TMCP hiểu mâu thuẫn, bất đồng, tranh chấp phát sinh quan hệ kinh doanh hai bên, nhóm nhóm, thành viên, cổ đơng… Giải tranh chấp ngân hàng TMCP với thành viên ngân hàng TMCP liên quan đến việc thành lập, hoạt động, giải thể, sáp nhập, chuyển đổi hình thức tổ chức ngân hàng TMCP 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến pháp luật thực pháp luật sáp nhập ngân hàng thương mại cổ phần Cần đánh giá mức kết định giá lại tài sản ngân hàng TMCP hàng năm, hạch toán tăng giảm trị giá tài sản xác, đầy đủ kịp thời nhằm minh bạch báo cáo tài ngân hàng TMCP Để việc đánh giá đúng, xác trị giá tài sản ngân hàng TMCP định giá lại hàng năm thủ tục báo cáo cơng tác kế tốn phải cung cấp xác, kịp thời Bên cạnh đó, cần phải xây dựng sách phù hợp với chiến lược định hướng chiến lược tái cấu trúc ngân hàng TMCP tương lai tổng thể phát triển kinh tế quốc dân Xu hướng sáp nhập phù hợp với chủ trương đạo Chính 17 phủ giai đoạn Đồng thời, việc sáp nhập tăng lực cạnh tranh đường tất yếu ngân hàng TMCP Việt Nam trình hội nhập Đây yếu tố quan trọng hàng đầu ảnh hưởng đến pháp luật sáp nhập ngân hàng TMCP diễn Việt Nam Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ SÁP NHẬP NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Ở VIỆT NAM 3.1 Đánh giá thực trạng pháp luật sáp nhập ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam qua thực tiễn thực 3.1.1 Các quy định chung pháp luật điều chỉnh hoạt động sáp nhập Trong năm đầu thập niên 90, quy định luật pháp liên quan đến sáp nhập ngân hàng TMCP Việt Nam chưa đời; hoạt động ngân hàng thương mại chủ yếu bị chi phối, chấn chỉnh củng cố theo định hướng phát triển hoạt động ngân hàng thời kỳ Chính phủ NHNN Việt Nam Quy định sáp nhập ngân hàng TMCP thời kỳ nhiều hạn chế, đơn lẽ TCTD Tính pháp lý cho hoạt động sáp nhập doanh nghiệp xuất Việt Nam thời gian trước đó, đến dừng lại quy định mang tính giải vụ việc pháp sinh đơn lẽ chưa mang tính tuân thủ quy định sáp nhập theo lộ trình hoạt động 3.1.2 Đánh giá nội dung pháp luật Việt Nam sáp nhập ngân hàng thương mại cổ phần Để đánh giá nội dung pháp luật Việt Nam sáp nhập ngân hàng TMCP dựa quy định nguyên tắc sáp nhập ngân hàng; điều kiện sáp nhập ngân hàng TMCP; vê thẩm quyền định sáp nhập; trình tự, thủ tục sáp nhập ngân hàng TMCP; quyền 18 nghĩa vụ chủ thể tham gia quan hệ sáp nhập ngân hàng TMCP 3.2 Đánh giá thực tiễn thực pháp luật sáp nhập ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thứ nhất, số lượng lớn so với quy mô kinh tế, vốn điều lệ bình quân thấp Thứ hai, phương thức giao dịch chậm cải tiến, hình thức dịch vụ tốn qua ngân hàng chưa đa dạng, thủ tục cho vay rườm rà, nhiêu khê, ngân hàng chưa chủ động tìm khách hàng, dựa vào lãi suất cho vay mà chưa trọng đến việc tạo tiện ích, cung cấp thơng tin tư vấn miễn phí cho khách hàng Thứ ba, chất lượng tín dụng giảm, nợ hạn tăng, thu hồi nợ hạn chậm Thứ tư, công tác kiểm tra, kiểm soát nội chưa ý mức 3.3 Pháp luật sáp nhập ngân hàng số nước giới kinh nghiệm với Việt Nam 3.2.1 Pháp luật sáp nhập ngân hàng Mỹ Tại Mỹ, quy định cụ thể pháp luật sáp nhập ngân hàng Mỹ có chế pháp lý rõ ràng việc phân định chức quan giám sát Trong khủng hoảng tài năm 2008, với Chính phủ Mỹ (Cục Dự trữ liên bang, Bộ Tài chính), quan trực tiếp xử lý, tái cấu trúc lại hệ thống ngân hàng kinh tế Mỹ dần ổn định phục hồi đem lại niềm tin cho người gửi tiền vào hệ thống ngân hàng Nước Mỹ chứng kiến nhiều biến cố xảy với hệ thông ngân hàng Mỹ trải qua khó khăn khủng hoảng, có đỏ vỡ ngân hàng lớn (Lehman Brother, Merrill Lynch), ảnh hưởng đến hệ thống ngân hàng Mỹ hay trải qua nhiều sáp nhập nước Mỹ vượt qua củng cố; 19 kinh nghiệm quý báu để nước phải học hỏi, rút kinh nghiệm 3.2.2 Pháp luật sáp nhập ngân hàng Hàn Quốc Tại Hàn Quốc, kinh tế thị trường đại vận hành cách hiệu khơng có tổ chức tài có động lực rõ ràng quản lý chặt chẽ Ủy ban Giám sát Tài (The Financial Supervisory Commission - FSC) hoạt động chế kiểm sốt, có trách nhiệm thiết lập thơng lệ ngân hàng tồn cầu, tạo dựng hệ thống qui định giám sát khôn ngoan lịch trình cho cơng cải tổ Cùng với Ủy ban khác, họ tham gia chia sẻ thơng tin tài để thực chức 3.2.3 Kinh nghiệm rút cho Việt Nam từ thực tiễn Mỹ Hàn Quốc Lịch sử hệ thống ngân hàng TMCP Việt Nam trải qua nhiều mốc thời gian Hoạt động sáp nhập ngân hàng bắt nguồn từ yếu nội thân ngân hàng phương hướng, chủ trương đạo Chính phủ ngân hàng Nhà nước để đạt mục tiêu đề Từ vụ việc điển hình sáp nhập Habubank vào SHB sáp nhập Southern Bank vào Sacombank số liệu, biểu đồ phân tích; sở tham khảo kinh nghiệm pháp luật sáp nhập ngân hàng số nước giới qua số thương vụ điển hình Mỹ Hàn Quốc, rút số học kinh nghiệm Việt Nam dựa sở khung pháp lý; phân cơng trách nhiệm sáp nhập; vai trị Chính phủ; quan quản lý hoạt động sáp nhập có đủ lực tài chính; cơng khai, minh bạch thông tin 20 Chương GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ SÁP NHẬP NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN Ở VIỆT NAM 4.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật sáp nhập ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam 4.1.1 Hoàn thiện pháp luật đáp ứng yêu cầu cho hoạt động sáp nhập doanh nghiệp kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế Một là, pháp luật sáp nhập phải đồng bộ, thống nhất, công khai, minh bạch Hai là, văn pháp luật sáp nhập phải quy định cụ thể nội dung, khơng riêng hình thức Ba là, văn pháp luật sáp nhập phải mang tính thực tiễn, phù hợp với xu hướng phát triển 4.1.2 Hoàn thiện pháp luật đáp ứng yêu cầu sáp nhập ngân hàng thương mại cổ phần Một là, pháp luật sáp nhập ngân hàng TMCP đảm bảo nguyên tắc không đổ vỡ không để an toàn hệ thống Hai là, cần tiếp tục hoàn thiện, sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật sáp nhập ngân hàng TMCP Ba là, khung pháp lý sáp nhập ngân hàng TMCP phải rõ ràng, cụ thể 4.1.3 Hoàn thiện pháp luật sáp nhập ngân hàng thương mại cổ phần đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Trong thời đại nay, hội nhập kinh tế quốc tế tự hoá thương mại xu bật kinh tế giới đương đại Phù hợp với xu đó, từ năm 1986 đến nay, Việt Nam tiến hành công đổi 21 đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế Để Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế hệ thống pháp luật Việt Nam ngày phải hoàn thiện phải bảo đảm tính đồng bộ, thống nhất, cơng khai, minh bạch, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội đáp ứng yêu cầu hội nhập 4.2 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật sáp nhập ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam 4.2.1 Nhóm giải pháp hồn thiện pháp luật sáp nhập Một là, sửa đổi, bổ sung văn việc sáp nhập số văn luật cụ thể Hai là, quy định thống Luật Cạnh tranh Luật Các tổ chức tín dụng chủ thể thực sáp nhập Ba là, hoàn thiện pháp luật hoạt động sáp nhập ngân hàng hương mại cổ phần cần có văn quy phạm pháp luật hướng dẫn, điều chỉnh cho phù hợp với Luật Các tổ chức tín dụng Bốn là, xây dựng Nghị định sáp nhập ngân hàng TMCP sở quy định sáp nhập TCTD Năm là, bổ sung quy định giao dịch sáp nhập ngân hàng thương mại cổ phần xác lập Sáu là, quy định chặt chẽ công bố thông tin sáp nhập ngân hàng TMCP Bảy là, xử lý ngân hàng TMCP yếu để thực tái cấu 4.2.2 Nhóm giải pháp nâng cao hiệu thực thiện pháp luật sáp nhập ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Một là, nâng cao công tác tra, giám sát ngân hàng Nhà nước Hai là, đổi công tác cung cấp kiến thức sáp nhập ngân hàng thương mại cổ phần Ba là, tăng cường quản lý công tác thi hành pháp luật sáp nhập ngân hàng thương mại cổ phần 22 Bốn là, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát thực pháp luật hoạt động sáp nhập ngân hàng thương mại cổ phần trọng công tác nhân ngân hàng TMCP KẾT LUẬN CHUNG Sau nghiên cứu đề tài “Pháp luật sáp nhập ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam”, tác giả đúc kết vấn đề sau: Thứ nhất, ngân hàng TMCP có số đặc điểm khác biệt so với loại doanh nghiệp thị trường Mặc dù, ngân hàng TMCP có chất doanh nghiệp, việc thành lập, hoạt động tổ chức lại ngân hàng lại không chịu điều chỉnh luật doanh nghiệp mà chịu điều chỉnh trực tiếp pháp luật ngân hàng Việc đề tài tập trung nghiên cứu để phát xác đầy đủ đặc điểm ngân hàng TMCP giúp xây dựng chế pháp lý hiệu nhằm giải vấn đề phát sinh thực sáp nhập ngân hàng TMCP Việt Nam Thứ hai, việc sáp nhập ngân hàng TMCP bên cạnh chịu điều chỉnh pháp luật ngân hàng chịu điều chỉnh nhiều quy định pháp luật khác Điều phần thể đa dạng pháp luật khía cạnh, góc độ, phù hợp với chất quan hệ pháp luật cần điều chỉnh Thứ ba, luận án làm rõ nội dung điều chỉnh chủ yếu pháp luật sáp nhập ngân hàng TMCP bao gồm tiêu chuẩn, điều kiện mua lại, sáp nhập; trình tự, thủ tục sáp nhập ngân hàng TMCP Bên cạnh đó, cịn có nhiều quan hệ xã hội khác phát sinh thực sáp nhập ngân hàng TMCP cần phải có hành lang pháp lý điều chỉnh Thứ tư, pháp luật sáp nhập ngân hàng TMCP Việt Nam liên quan đến nhiều lĩnh vực pháp luật khác Luật Tổ chức tín dụng với vai trò luật chuyên ngành nhằm điều chỉnh trực tiếp việc thành 23 lập, hoạt động tổ chức lại ngân hàng TMCP Đồng thời việc sáp nhập ngân hàng TMCP đặt mối quan hệ với luật khác giải vấn đề liên quan hoạt động Thứ năm, bên cạnh thành tựu mang lại, pháp luật sáp nhập ngân hàng TMCP Việt Nam cịn có số tồn tại, bất cập hành lang pháp lí thiếu số lượng yếu chất lượng; chưa cụ thể chặt chẽ, cịn có khoảng trống pháp lí điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh thực mua lại, sáp nhập; chưa tạo đươc sở pháp lí vững để thúc đẩy hoạt động Thứ sáu, điều chỉnh pháp lí mua lại, sáp nhập ngân hàng TMCP bao gồm nhiều nội dung khác Ngoài số vấn đề cốt lõi phương diện pháp lí luận án tiếp cận nghiên cứu, cịn có nhiều vấn đề pháp lí khác cần tiếp tục nghiên cứu chuyên sâu lĩnh vực liên quan định giá ngân hàng; thực lãi suất tiền gửi; lãi suất, phí cấp tín dụng; hợp đồng mua lại, sáp nhập; hợp đồng cấp tín dụng hợp vốn; mức độ tương thích sách, pháp luật sáp nhập ngân hàng TMCP Việt Nam so với chuẩn mực, thống lệ quốc tế Hiệp định thương mại tự do, điều ước quốc tế có liên quan Thứ bảy, để nâng cao hiệu điều chỉnh pháp luật việc thành lập, hoạt động tổ chức lại ngân hàng thương mại nói chung việc mua lại, sáp nhập ngân hàng TMCP nói riêng, luận án đưa định hướng, giảo pháp nhằm hoàn thiện đồng đạo luật có liên quan Các giải pháp cụ thể hồn thiện pháp luật cần đảm bảo ngun tắc khơng để xảy đổ vỡ an toàn hệ thống ngân hàng, tài chính, tiền tệ quốc gia phải đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mơ Bên cạnh đó, pháp luật cần bổ sung việc quy định quan giám sát độc lập trình sáp nhập ngân hàng TMCP để đảm bảo chặt chẽ tính khách quan q trình thực chủ thể có liên quan 24 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN I Sách Phan Ngoc Ha (2021), “Some current issues of law on merging joint stock commercial Bank in Vietnam”, Improving private law in the context of the digital era: Experience of the Germany and Vietnam (international workshop proceedings), Vietnam national University, Hanoi - school of Law, pp 323 - 347 Phan Ngoc Ha (2021), “Civil liability and transfer of civil liability in the merger of joint - stock commercial Bank in Vietnam”, Improving private law in the context of the digital era: Experience of the Germany and Vietnam (international workshop proceedings), Vietnam national University, Hanoi - school of Law, pp 348 - 366 II Bài báo, tạp chí Phan Ngọc Hà (2021), “Một số vấn đề pháp luật đăng ký chấp quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất ngân hàng thương mại cổ phần”, Tạp chí Cơng thương, (14), tr 26 - 29 Phan Ngọc Hà (2021), “Pháp luật chuyển giao trách nhiệm dân trường hợp sáp nhập ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam”, Tạp chí Cơng thương, (12), tr 100 - 103 Phan Ngọc Hà (2021), “Một số vấn đề pháp luật sáp nhập ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam nay”, Tạp chí Cơng thương (09), tr 67-72 Phan Ngọc Hà (2021), “Pháp luật sáp nhập ngân hàng thương mại cổ phần yếu tố ảnh hưởng đến việc thực pháp luật sáp nhập ngân hàng thương mại cổ phần”, Tạp chí Cơng thương, (06), tr 46 - 50 Phan Ngọc Hà (2021), “Thực trạng giải pháp sáp nhập ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam”, Tạp chí Cơng thương, (04), tr 38 - 45 Phan Ngọc Hà (2021), “Các biện pháp pháp lý nhằm hạn chế rủi ro hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Đại học Duy Tân, 4(47), tr 125 - 130 Phan Ngọc Hà (2021), “Pháp luật sáp nhập ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam - Từ quy định đến thực tiễn”, Tạp chí Khoa học, Đại học quốc gia Hà Nội, Tập 32, (3), tr 81 - 88 Phan Ngọc Hà (2021), “Một số biện pháp nhằm hạn chế rủi ro hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Chi nhánh Đà Nẵng”, Tạp chí Kiểm sát, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, (11), tr 44-46 25