DSpace at VNU: Pháp luật về sáp nhập ngân hàng thương mại cổ phần ở Việt Nam - Từ quy định đến thực tiễn

8 156 0
DSpace at VNU: Pháp luật về sáp nhập ngân hàng thương mại cổ phần ở Việt Nam - Từ quy định đến thực tiễn

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 32, Số (2016) 81-88 Pháp luật sáp nhập ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam - Từ quy định đến thực tiễn Phan Ngọc Hà* Ngân hàng Thương mại Cổ Phần Sài Gòn, 927 Trần Hưng Đạo, Phường 1, Quận 5, Hồ Chí Minh, Việt Nam Nhận ngày 15 tháng năm 2016 Chỉnh sửa ngày 25 tháng năm 2016; Chấp nhận đăng ngày 09 tháng năm 2016 Tóm tắt: Pháp luật sáp nhập ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam quy định Luật tổ chức tín dụng văn pháp luật liên quan Bộ luật Dân sự, Luật Doanh nghiệp, Luật Cạnh tranh, Luật Đầu tư, Luật Chứng khoán, Luật Kinh doanh bảo hiểm Các luật điều chỉnh nhiều đến việc thành lập, hoạt động tổ chức lại ngân hàng thương mại liên quan đến hoạt động sáp nhập Tuy nhiên, pháp luật sáp nhập ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam thời gian qua nhiều bất cập chưa làm rõ khái niệm, đặc điểm sáp nhập ngân hàng thương mại; chưa quy định cụ thể tiêu chuẩn, điều kiện sáp nhập; định giá tài sản; hợp đồng sáp nhập; trình tự, thủ tục sáp nhập; hệ pháp lý giải tranh chấp hậu sáp nhập; xử lý nợ xấu… Vì vậy, cần bổ sung bất cập Luật tổ chức tín dụng văn pháp luật liên quan để thống khung pháp lý chung quy định cụ thể văn luật Từ khóa: Sáp nhập, ngân hàng thương mại, ngân hàng thương mại cổ phần, tổ chức tín dụng Dẫn nhập∗ nhập ngân hàng thương mại hiểu tổng hợp quy phạm pháp luật nhà nước ban hành bảo đảm thực để điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình thực sáp nhập ngân hàng thương mại” [1] Ở Việt Nam giai đoạn từ đầu năm 2008 đến hết năm 2012, hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần (TMCP) phát triển nhanh số lượng, mạng lưới hoạt động Chi nhánh Phòng giao dịch trải khắp nước kể vùng sâu, vùng xa; góp phần phát triển, tăng trưởng kinh tế đất nước Bên cạnh với tốc độ phát triển, ngân hàng TMCP bộc lộ số tồn tại, yếu chất lượng chất lượng dịch vụ sản phẩm chưa cao, trình độ đội ngũ lãnh đạo, nhân viên yếu Ngân hàng loại hình doanh nghiệp Vì vậy, ngân hàng điều chỉnh quy định chung pháp luật hoạt động sáp nhập góc độ pháp lý khác Cụ thể Luật Doanh nghiệp quy định sáp nhập ngân hàng thương mại hình thức tổ chức lại doanh nghiệp, Luật Cạnh tranh quy định sáp nhập ngân hàng thương mại hình thức tập trung kinh tế, Luật Đầu tư quy định sáp nhập ngân hàng thương mại hình thức đầu tư trực tiếp Từ đó, hiểu “Pháp luật sáp _ ∗ ĐT.: 84-903510101 Email: Ha_nganhang@yahoo.com.vn 81 82 P.N Hà / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 32, Số (2016) 81-88 so nước khu vực giới, vốn điều lệ bình qn tính khoản thấp, nợ xấu gia tăng (từ - 6% toàn hệ thống ngân hàng TMCP) (Bảng 1) Vì vậy, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng, giúp hoạt động sáp nhập ngân hàng diễn lành mạnh hiệu chất lượng thị trường tài Việt Nam Bảng Nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2008 - 20121 Năm Tổng nợ xấu (tỷ đồng) Tổng dư nợ (tỷ đồng) Tỷ lệ nợ xấu/ tổng dư nợ (%) 2008 26.970 1.242.857 2,17 Bất1cập lớn sáp nhập ngân hàng TMCP xác định giá trị tài sản Bởi vì, chưa có khung pháp lý chung định giá tài sản hoạt động ngân hàng, có định giá tài sản sáp nhập, chủ yếu ngân hàng tự thỏa thuận thống với theo cách định giá ngân hàng khác nhau; ngân hàng có phương pháp định giá tài sản khác nên khó khăn để so sánh, xác định xác tổng tài sản ngân hàng thực tế; đa số ngân hàng thương mại Việt Nam nói chung ngân hàng TMCP nói riêng chưa niêm yết cơng khai sàn giao dịch chứng khoán… Bảo vệ quyền lợi chủ thể liên quan đến thương vụ sáp nhập, bảo vệ tài sản ngân hàng nhận sáp nhập vấn đề đặt Vì vậy, việc nghiên cứu pháp luật sáp nhập ngân hàng TMCP bảo vệ tài sản ngân hàng TMCP nhận sáp nhập, quy định nội dung quy chế, tổ chức hoạt động ngân hàng TMCP nhận sáp nhập cần thiết Bài viết tập trung phân tích khía cạnh pháp lý hoạt động sáp nhập ngân hàng TMCP, tìm điểm bất cập pháp luật sở thực tiễn hoạt động sáp nhập ngân hàng TMCP, từ đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật sáp nhập ngân hàng TMCP Việt Nam _ Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động Ngân hàng Nhà nước Việt Nam giai đoạn 2005 - 2012 2009 35.875 1.750.000 2,05 2010 49.064 2.271.500 2,16 2011 85.967 2.504.911 3,43 2012 185.205 3.086.750 Qui định pháp luật sáp nhập ngân hàng thương mại cổ phần Ngân hàng TMCP định chế tài cung cấp dịch vụ tài nhận tiền gửi, cho vay, cung ứng dịch vụ toán hoạt động kinh doanh khác nhằm mục tiêu lợi nhuận theo quy định Luật tổ chức tín dụng văn pháp luật khác liên quan Ngân hàng thương mại nước tổ chức hình thức cơng ty cổ phần trừ Ngân hàng thương mại Nhà nước thành lập, tổ chức hình thức Cơng ty trách nhiệm hữu hạn thành viên nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ Vì vậy, sáp nhập ngân hàng TMCP bên cạnh quy chế pháp lý chung sáp nhập Cơng ty cổ phần phải thực theo quy định đặc thù riêng sáp nhập ngân hàng TMCP, chẳng hạn phải có chấp thuận quan nhà nước có thẩm quyền; trình tự, thủ tục sáp nhập cần tuân thủ nghiêm ngặt theo bước ghi nhận cụ thể luật; quyền lợi, nghĩa vụ tổ chức cá nhân có liên quan sáp nhập cần phải đảm bảo giải triệt để… Tại Việt Nam, quy định nhà nước liên quan đến hoạt động sáp nhập đề cập nhiều văn pháp luật hành khác Bộ luật Dân sự, Luật Cạnh tranh, Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư, Luật Chứng khoán, Luật tổ chức tín dụng số văn pháp luật có liên quan khác Sáp nhập pháp nhân loại Điều 95 Bộ luật Dân năm 2005 quy định P.N Hà / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 32, Số (2016) 81-88 sau “Một pháp nhân sáp nhập (sau gọi pháp nhân sáp nhập) vào pháp nhân khác loại (sau gọi pháp nhân sáp nhập) theo quy định điều lệ, theo thỏa thuận pháp nhân theo định quan nhà nước có thẩm quyền” Ngồi ra, luật quy định “Sau sáp nhập, pháp nhân sáp nhập chấm dứt; quyền, nghĩa vụ dân pháp nhân sáp nhập chuyển giao cho pháp nhân sáp nhập” Theo đó, pháp nhân loại hợp thành pháp nhân pháp nhân sáp nhập vào pháp nhân khác loại theo quy định điều lệ, theo thỏa thuận pháp nhân theo định quan nhà nước có thẩm quyền Sau sáp nhập pháp nhân sáp nhập chấm dứt, đồng thời quyền nghĩa vụ dân họ chuyển giao cho pháp nhân sáp nhập Tại Điều 89 Bộ luật Dân năm 2015 quy định “Một pháp nhân sáp nhập (sau gọi pháp nhân sáp nhập) vào pháp nhân khác (sau gọi pháp nhân sáp nhập)” “Sau sáp nhập, pháp nhân sáp nhập chấm dứt; quyền, nghĩa vụ dân pháp nhân sáp nhập chuyển giao cho pháp nhân sáp nhập” Như vậy, theo Bộ luật Dân năm 2015 không thiết pháp nhân sáp nhập phải loại với pháp nhân sáp nhập Bộ luật Dân năm 2005 Ðiều 17 Luật Cạnh tranh năm 2004 quy định “Sáp nhập doanh nghiệp việc doanh nghiệp chuyển toàn tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp sang doanh nghiệp khác, đồng thời chấm dứt tồn doanh nghiệp bị sáp nhập ” Luật có quy định định sáp nhập cần phải tuân thủ Tuy nhiên, khái niệm không nêu điều kiện sáp nhập doanh nghiệp phải loại Điều 153 Luật Doanh nghiệp năm 2005 trước xem xét sáp nhập doanh nghiệp hình thức tổ chức lại doanh nghiệp xuất phát từ nhu cầu tự thân doanh nghiệp “Một số công ty loại (sau gọi công ty bị sáp nhập) sáp nhập vào cơng ty 83 khác (sau gọi công ty nhận sáp nhập) cách chuyển toàn tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp sang cơng ty nhận sáp nhập, đồng thời chấm dứt tồn cơng ty bị sáp nhập” Theo đó, ngân hàng TMCP loại hình Cơng ty cổ phần, q trình sáp nhập đòi hỏi phải tuân thủ quy định chung Công ty cổ phần Tại khoản Điều 195 Luật Doanh nghiệp năm 2014 xem xét “Sáp nhập doanh nghiệp” hình thức“Một số cơng ty (sau gọi cơng ty bị sáp nhập) sáp nhập vào công ty khác (sau gọi cơng ty nhận sáp nhập) cách chuyển tồn tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp sang công ty nhận sáp nhập, đồng thời chấm dứt tồn công ty bị sáp nhập” Như vậy, Luật Doanh nghiệp hành năm 2014 không quy định việc sáp nhập thực công ty loại Điều 29, Điều 32 Điều 69 Luật Chứng khoán năm 2006; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Chứng khoán năm 2010 điều chỉnh hoạt động sáp nhập lĩnh vực chứng khoán cơng ty đại chúng Ngồi ra, khoản Điều 21 Luật Đầu tư năm 2005 lần quy định “Đầu tư thực việc sáp nhập” hình thức đầu tư trực tiếp Theo đó, Nghị định số 108/2006/NĐ-CP ngày 22.9.2006 Chính Phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Đầu tư nêu rõ vấn đề sáp nhập “Nhà đầu tư có quyền góp vốn, mua cổ phần, sáp nhập, mua lại doanh nghiệp để tham gia quản lý hoạt động đầu tư theo quy định Luật Doanh nghiệp pháp luật có liên quan Doanh nghiệp nhận sáp nhập, mua lại kế thừa quyền nghĩa vụ doanh nghiệp bị sáp nhập, mua lại, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác” Theo quy định vấn đề quyền nghĩa vụ bên sáp nhập bên thứ ba giải trước hết dựa thỏa thuận bên sáp nhập bên nhận sáp nhập Có thể nói rộng thêm khoa học pháp lý nước ngồi, mua cơng ty tiến hành hình thức mua cổ 84 P.N Hà / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 32, Số (2016) 81-88 phần công ty; mua sở kinh doanh mua tài sản công ty nhà xưởng, cửa hàng hay quyền sáng chế [2] Tuy nhiên, ngày 26.11.2014 Luật Đầu tư năm 2014 ban hành thay Luật Đầu tư năm 2005 Nghị định số 118/2015/NĐ-CP ngày 12.11.2015 Chính Phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Đầu tư bãi bỏ nội dung này, bước tiến luật Luật Các tổ chức tín dụng năm 2010 đời thay Luật Các tổ chức tín dụng năm 1997 ghi nhận điều khoản sáp nhập ngân hàng giống Luật tổ chức tín dụng năm 1997 Đặc biệt, ngày 11.02.2010 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành Thông tư số 04/2010/TT-NHNN việc quy định sáp nhập, hợp nhất, mua lại tổ chức tín dụng (Thơng tư số 04) Tại Điều Thông tư số 04 nêu rõ “Sáp nhập tổ chức tín dụng hình thức tổ chức tín dụng (sau gọi tổ chức tín dụng bị sáp nhập) sáp nhập vào tổ chức tín dụng khác (sau gọi tổ chức tín dụng nhận sáp nhập) cách chuyển toàn tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp sang tổ chức tín dụng nhận sáp nhập, đồng thời chấm dứt tồn tổ chức tín dụng bị sáp nhập” Thơng tư số 04 quy định rõ vấn đề điều kiện sáp nhập, trình tự, thủ tục sáp nhập, đề án sáp nhập, hình thức sáp nhập Về điều kiện sáp nhập: Không thuộc trường hợp tập trung kinh tế bị cấm theo quy định Luật Cạnh tranh năm 2004; điều kiện sáp nhập tạo hạn chế để giảm thiểu rủi ro hoạt động sáp nhập mang lại trình thực nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng Theo đó, điều kiện đặt để thương vụ sáp nhập ngân hàng tiến hành nhằm đảm bảo tính an tồn cho hệ thống tài nói chung Các tổ chức tín dụng tham gia hoạt động phải phối hợp xây dựng đề án thực sáp nhập không trái với nội dung hợp đồng ký Về trình tự, thủ tục sáp nhập: Tổ chức tín dụng tham gia sáp nhập phối hợp xây dựng đề án sáp nhập, hợp đồng sáp nhập điều lệ tổ chức tín dụng nhận sáp nhập (trường hợp sau sáp nhập, điều lệ tổ chức tín dụng nhận sáp nhập cần phải sửa đổi, bổ sung) Nội dung điều lệ tổ chức tín dụng nhận sáp nhập sau sáp nhập, đề án sáp nhập hợp đồng sáp nhập phải quan có thẩm quyền định tổ chức tín dụng tham gia sáp nhập thơng qua Tổ chức tín dụng tham gia sáp nhập có văn thơng báo cho quan quản lý cạnh tranh đề nghị hưởng miễn trừ trường hợp sáp nhập bị cấm theo quy định Luật Cạnh tranh… Về Đề án sáp nhập: Một nội dung Đề án xử lý nợ xấu Vì vậy, Ngân hàng Nhà nước tiến hành phân loại hệ thống tổ chức tín dụng Việt Nam thành ba nhóm để xác định mức độ rủi ro Cụ thể nhóm thứ gồm ngân hàng TMCP có tình hình tài tốt, quy mơ lớn để tiếp tục phát triển; nhóm thứ hai ngân hàng TMCP có tình hình tài quy mơ nhỏ, tổ chức tín dụng loại Ngân hàng Nhà nước quy định lĩnh vực hoạt động để bảo đảm phù hợp với thị trường; nhóm thứ ba nhóm tổ chức tín dụng có tình hình tài khó khăn, phải thực tái cấu, mua lại sáp nhập [3] Về phương thức sáp nhập: Việc sáp nhập tổ chức tín dụng tiến hành số hình thức định ngân hàng, cơng ty tài chính, tổ chức tín dụng hợp tác sáp nhập vào ngân hàng Sáp nhập ngân hàng TMCP thực qua số phương thức khác thương lượng, chào mua cổ phiếu công khai, thu gom cổ phiếu thị trường chứng khốn Ngồi ra, Luật Doanh nghiệp năm 2014 quy định hình thức sáp nhập doanh nghiệp bị sáp nhập phải mang tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp gộp chung với tài sản vốn có doanh nghiệp sáp nhập… P.N Hà / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 32, Số (2016) 81-88 Bất cập hoạt động sáp nhập ngân hàng TMCP Việt Nam qua số vụ việc sáp nhập ngân hàng thương mại cổ phần Vụ việc thứ nhất: Sáp nhập Habubank vào SHB Ngày 28.8.2012, ngân hàng TMCP Phát triển nhà Hà Nội (Habubank HBB) thức sáp nhập vào ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội (SHB) Với HBB, khoản cho vay đầu tư trái phiếu gắn với Tập đồn Cơng nghiệp Tàu thủy Việt Nam (Vinashin) dẫn đến khó khăn phải tính đến sáp nhập Theo báo cáo kết kinh doanh năm 2012, SHB lãi 1.000 tỷ đồng quý IV giúp giảm số lỗ năm xuống 95 tỷ đồng Nếu tính khoản lợi nhuận để lại năm trước (122 tỷ đồng), nhà băng lãi lũy kế 27 tỷ đồng Theo báo cáo tài SHB, tính đến ngày 31.12.2012, nợ xấu SHB khoảng 4.847 tỷ đồng (gần 8,5% tổng dư nợ) Với thực trạng khó khăn HBB cần phải có nguồn vốn bổ sung hoạt động Về hoạt động ngân hàng sau sáp nhập, trường hợp cổ đông thành viên Hội đồng quản trị Habubank có nguyện vọng tham gia Hội đồng quản trị sau sáp nhập xin ý kiến đại Hội đồng cổ đông bầu bổ sung Trong công tác quản lý, điểm mạnh ngân hàng nhận sáp nhập hỗ trợ cho Habubank ngược lại Habubank có nhiều điểm mạnh để hỗ trợ ngân hàng nhận sáp nhập Lợi ích cổ đơng Habubank liên quan đến lợi ích cổ đơng SHB, phụ thuộc vào giá trị tài sản khả sinh lời Theo Habubank, việc tiến hành sáp nhập thành công tạo định chế tài có khả tồn phát triển Định chế có vốn điều lệ khoảng gần 9.000 tỷ đồng quy mô tổng tài sản 100.000 tỷ đồng, hoạt động khắp tỉnh thành lớn nước; có số lượng khoảng 500.000 khách hàng; khoảng 5.000 nhân viên; có cơng ty con, có khả cung cấp hoạt động hỗ trợ, gia tăng lợi ích cho khách hàng tăng thu nhập lãi cho ngân hàng; có địa bàn hoạt động khu vực Đông Dương với Chi nhánh Lào 85 Campuchia; có hậu thuẫn mạnh mẽ có khách hàng hoạt động lĩnh vực cốt lõi cho phát triển kinh tế than, khống sản, cơng nghiệp (cao su), phát triển hạ tầng lực lượng đông đảo khách hàng doanh nghiệp vừa nhỏ hoạt động ngành kinh tế khác nhau; có khả cung cấp dịch vụ hiệu an toàn cho khối lượng lớn khách hàng cá nhân… Vụ việc thứ hai: Sáp nhập Southern Bank vào Sacombank Ngân hàng TMCP Sài gòn Thương tín (Sacombank) thức nhận sáp nhập ngân hàng TMCP Phương Nam (Southern Bank) từ ngày 1.10.2015 Theo biên bàn giao ký kết Sacombank Southern Bank Sacombank tiếp nhận toàn tài sản, nhân sự, mạng lưới, số liệu quyền, nghĩa vụ, lợi ích hợp pháp Southern Bank, đồng thời cam kết trì quyền, nghĩa vụ khách hàng, đối tác, cổ đông hai ngân hàng Trước sáp nhập, tỷ lệ nợ xấu Southern Bank ngày tăng mạnh Theo Báo cáo Kiểm tốn nhà nước cơng bố ngày 10.7.2015 dẫn số liệu Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh cho thấy, tỷ lệ nợ xấu thực tế Southern Bank 30.6.2012 45,6%, tháng 11.2013 lên tới 55,31% Như vây, việc xử lý nợ xấu nhiều làm chậm q trình phát triển tích cực Sacombank Theo đó, Sacombank dự kiến trích lập 1.800 tỷ đồng cho dự phòng rủi ro năm 2015, 3.109 tỷ đồng năm 2016 5.200 tỷ đồng cho năm 2017 Sau sáp nhập, Sacombank lọt vào tốp ngân hàng lớn Việt Nam lớn khối ngân hàng TMCP xét tổng tài sản với 297.184 tỷ đồng Vốn chủ sở hữu Sacombank đạt gần 24.506 tỉ đồng, vốn điều lệ 18.853 tỷ đồng (gồm vốn điều lệ cộng ngang hai ngân hàng vốn điều lệ dự kiến tăng thêm từ chia cổ tức cổ phiếu); có 563 điểm giao dịch tồn quốc Lào, Campuchia với tổng cộng 15.510 cán nhân viên 86 P.N Hà / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 32, Số (2016) 81-88 Thông qua 02 vụ việc sáp nhập ngân hàng TMCP thấy nhiều tồn tại, bất cập quy định pháp luật sáp nhập ngân hàng TMCP Các tồn tại, bất cập cụ thể: Quy định định giá tài sản: Ở Việt Nam nay, chưa có khung pháp lý chung sở tham chiếu phục vụ cho việc định giá tài sản, tình trạng thiếu thơng tin liệu thống kê khơng đầy đủ, thiếu tính xác làm cho vấn đề định giá doanh nghiệp khó khăn, loại hình ngân hàng TMCP Giá trị ngân hàng, tiến độ chất lượng công tác định giá phụ thuộc nhiều vào trung thực, đầy đủ, xác thơng tin số liệu, hợp lý báo cáo tài ngân hàng định giá Hợp đồng sáp nhập: Hiện nay, chưa có văn điều chỉnh hợp đồng sáp nhập Thông tư số 04 khơng có quy định hợp đồng sáp nhập Các nội dung hợp đồng sáp nhập ngân hàng TMCP lập dựa quy định Luật Doanh nghiệp gồm nội dung chủ yếu tên, địa trụ sở ngân hàng nhận sáp nhập; tên, địa trụ sở ngân hàng sáp nhập; thủ tục điều kiện sáp nhập; phương án sử dụng lao động; thủ tục, thời hạn điều kiện chuyển đổi tài sản, chuyển đổi phần vốn góp, cổ phần, trái phiếu cơng ty bị sáp nhập thành phần vốn góp, cổ phần, trái phiếu ngân hàng nhận sáp nhập; thời hạn thực sáp nhập Đây nội dung hợp đồng sáp nhập ngân hàng Do chưa có văn điều chỉnh hợp đồng sáp nhập nên cần quy định văn pháp luật liên quan (từ văn pháp luật doanh nghiệp đến chi tiết đặc thù văn pháp luật chuyên ngành sáp nhập tổ chức tín dụng, quy định nội dung chủ yếu hợp đồng sáp nhập) Hậu sáp nhập: Pháp luật nước ta chưa hướng dẫn cụ thể thủ tục sau sáp nhập để bảo vệ quyền lợi cổ đông bên bị sáp nhập Trong hoạt động sáp nhập, sau sáp nhập, vốn cổ phần ngân hàng nhận sáp nhập tăng lên tỷ lệ sở hữu cổ phần cổ đông ngân hàng bị sáp nhập giảm xuống Ðể tiếp tục trì vai trò bảo vệ lợi ích ngân hàng (ngân hàng nhận sáp nhập), cổ đông ngân hàng bị sáp nhập phải chấp nhận điều kiện, yêu cầu ngân hàng nhận sáp nhập Vì vậy, cần sửa đổi, bổ sung Luật Doanh nghiệp Đề án sáp nhập tỷ lệ sáp nhập ngang giá với lý bảo vệ cổ đông Từ kinh nghiệm số vụ việc sáp nhập ngân hàng TMCP Việt Nam, nhìn thấy tương đồng Hàn Quốc tiến trình sáp nhập ngân hàng, tiêu biểu ngân hàng Chohung với ngân hàng Shinhan Chi tiết đại sáp nhập ngân hàng Shinhan mua lại 80% cổ phần ngân hàng Chohung từ Chính phủ năm 2003 ban đầu gây nhiều tác động bất lợi đến cổ đông cán nhân viên hai ngân hàng Những điều chỉnh, vận dụng sáng tạo, từ khó khăn đối kháng tưởng chừng vượt qua hết vốn, có giải pháp chiến lược ổn định nguồn nhân lực, chia sẻ hệ thống hạ tầng, tối ưu nguồn nhân lực hai bên nên thành công mỹ mãn Kinh nghiệm sáp nhập ngân hàng Hàn Quốc thơng tin tham khảo quan trọng tiến trình tái cấu ngân hàng TMCP Việt Nam (bắt đầu thực từ năm 2012 Habubank năm 2015 Southern Bank) Về số lượng ngân hàng, số nhân viên, Chi nhánh, mức độ khó khăn hệ thống ngân hàng hai nước có nhiều điểm trùng hợp Số lượng ngân hàng Hàn Quốc thời điểm trước khủng hoảng (năm 1997) tương đương Việt Nam năm 2011 Về lâu dài, theo chương trình tái cấu ngành ngân hàng, số lượng ngân hàng thương mại giảm tương ứng thơng qua sáp nhập để có hệ thống ngân hàng thương mại vững mạnh, số lượng phù hợp để đảm bảo cạnh tranh, chi phí hợp lý, khả quản lý rủi ro, góp phần nâng cao sức cạnh tranh kinh tế, đảm bảo phát triển ổn định, vững chắc2… _ Xem thêm: Sáp nhập ngân hàng: Kinh nghiệm từ thương vụ Hàn Quốc tác giả Hồng Trường http://thoibaonganhang.vn/sap-nhap-ngan-hang-kinhnghiem-tu-mot-thuong-vu-o-han-quoc-20050.html ngày 02.4.2013 P.N Hà / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 32, Số (2016) 81-88 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật sáp nhập ngân hàng TMCP Việt Nam Từ quy định pháp luật hành thông qua việc nghiên cứu số vụ việc sáp nhập ngân hàng TMCP, rút số kiến nghị sau: Một là: Hoàn thiện quy định pháp lý việc bảo vệ quyền lợi cổ đơng bên bị sáp nhập Bởi vì, pháp luật nước ta chưa hướng dẫn cụ thể quy định để bảo vệ quyền lợi cổ đông bên bị sáp nhập Cụ thể quyền lợi cổ đông bên bị sáp nhập muốn sớm hoàn tất thủ tục để hưởng lợi từ giá trị cổ phiếu ngân hàng sau sáp nhập Hai là: Hồn thiện quy định trình tự, thủ tục sáp nhập Hiện tại, cần ban hành văn hướng dẫn quy trình, thủ tục sáp nhập Pháp luật hành xác lập nguyên tắc hình thức pháp lý cho hoạt động sáp nhập Theo đó, ngân hàng TMCP phải thực thủ tục liên quan để giao dịch sáp nhập có hiệu lực thủ tục, trình tự quan có thẩm quyền quan chức trình thẩm định, phê duyệt giao dịch sáp nhập ngân hàng Trong đó, quy trình, thủ tục sáp nhập ngân hàng dường chưa hướng dẫn chưa quy định cụ thể văn quy phạm pháp luật để tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng tham gia thực Do đó, ngân hàng TMCP Việt Nam thiếu sở để chủ động tham gia trình sáp nhập với đối tác Ba là: Hoàn thiện quy định quyền nghĩa vụ chủ thể tham gia sáp nhập Hiện nay, pháp luật ghi nhận chung chung bên tham gia sáp nhập phải có trách nhiệm việc “phối hợp xây dựng đề án sáp nhập hồn thành qui trình, thủ tục hồ sơ có liên quan” Theo đó, quy định trách nhiệm bên bị sáp nhập cung cấp đầy đủ thơng tin, tình trạng pháp lý hoạt động cách xác trung thực để bên nhận sáp nhập xem xét tiến tới thực giao dịch phải ghi nhận luật Cụ thể bên ngân hàng TMCP bị 87 sáp nhập có nghĩa vụ tạo điều kiện cho bên nhận sáp nhập khảo sát, tiếp cận tài liệu, nghiên cứu hồ sơ, báo cáo tài chính, bảng kê tài sản, giấy chứng nhận quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản, đất đai, hợp đồng liên quan đến ngân hàng Bốn là: Hoàn thiện quy định quản lý nhà nước hoạt động sáp nhập Cơ quan quản lý nhà nước cần phải có giám sát chặt chẽ hoạt động sáp nhập ngân hàng TMCP, bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho bên bị sáp nhập Các quan quản lý nhà nước tiếp tục đẩy mạnh công tác hướng dẫn thủ tục triển khai việc sáp nhập ngân hàng thương mại gắn với việc thực Nghị số 15/NQ-CP ngày 06.3.2014 Chính phủ số giải pháp đẩy mạnh cổ phần hóa, thối vốn nhà nước doanh nghiệp Quyết định số 51/2014/QĐ-TTg ngày 15.9.2014 Thủ Tướng Chính phủ quy định chi tiết việc thoái vốn Ngân hàng TMCP loại hình doanh nghiệp, điều chỉnh qui định chung pháp luật hoạt động sáp nhập doanh nghiệp Ngoài giải pháp mà chúng tơi nêu trên, số qui định pháp luật Việt Nam liên quan đến hoạt động sáp nhập lĩnh vực ngân hàng cần hoàn thiện hoạt động sáp nhập tổ chức tín dụng Việt Nam ngân hàng; ngân hàng Việt Nam niêm yết nước ngồi; tổ chức tín dụng nước nhà đầu tư nước tham gia mua vốn hai ngân hàng Việt Nam trở lên… Do đó, pháp luật Việt Nam cần bổ sung thêm qui định liên quan đến vấn đề nói để hoạt động sáp nhập lĩnh vực ngân hàng kiểm sốt chặt chẽ đầy đủ nhằm đạt mục tiêu sáp nhập ngân hàng TMCP./ Lời cảm ơn Tác giả xin trân trọng cảm ơn nhận xét, góp ý sâu sắc PGS.TS Ngô Huy Cương (Trưởng Bộ môn Luật Dân sự, Khoa Luật, ĐHQGHN), PGS.TS Lê Thị Thanh (Học viện 88 P.N Hà / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 32, Số (2016) 81-88 Tài chính) TS Nguyễn Thị Lan Hương (Bộ mơn Luật Kinh doanh, Khoa Luật, ĐHQGHN) Tài liệu tham khảo [1] Phạm Minh Sơn, Pháp luật mua lại sáp nhập ngân hàng thương mại Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Luật học (2016), 45 [2] Nguyễn Thị Lan Hương, Chế định mua công ty niêm yết Luật Chứng khoán Trung Quốc Việt Nam, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 3, (2007), 52 - 56, 69 [3] Lê Trúc Thuận, Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng: Kết lộ trình cho giai đoạn mới, Tạp chí Tài kỳ 2, tháng 3.2016 Law on Merger of Joint Stock Commercial Banks in Vietnam: From Regulations to Practice Phan Ngoc Ha Sai Gon Commercial Bank, 927 Tran Hung Dao, Ward 1, District 5, Ho Chi Minh, Vietnam Abstract: Regulations on merger of joint stock commercial banks in Vietnam have been stipulated in the law on credit institutions and relating legislative documents such as the civil law, business law, competition law, investment law, securities law, insurance business law These laws have been more or less regulating the establishment, activities and reorganizations of commercial banks in relation to merger activities However, there have been a number of shortcomings to the law such as the concept and characteristics of the merger have not been clear-cut; the merger standards and conditions, pricing assets, merger contracts, merger procedures, bad debts handling, legislative consequences and post-merger disputes solutions have not been clearly identified Therefore, the named issues should be included in the law on credit organizations and relating documents to produce a common legal framework specifically stipulated in the relevant legislative documents Keywords: Merger, commercial bank, joint stock commercial bank, credit organizations ... cạnh pháp lý hoạt động sáp nhập ngân hàng TMCP, tìm điểm bất cập pháp luật sở thực tiễn hoạt động sáp nhập ngân hàng TMCP, từ đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật sáp nhập ngân hàng. .. Điều 89 Bộ luật Dân năm 2015 quy định “Một pháp nhân sáp nhập (sau gọi pháp nhân sáp nhập) vào pháp nhân khác (sau gọi pháp nhân sáp nhập) ” “Sau sáp nhập, pháp nhân sáp nhập chấm dứt; quy n, nghĩa... (2016) 8 1-8 8 Thông qua 02 vụ việc sáp nhập ngân hàng TMCP thấy nhiều tồn tại, bất cập quy định pháp luật sáp nhập ngân hàng TMCP Các tồn tại, bất cập cụ thể: Quy định định giá tài sản: Ở Việt Nam

Ngày đăng: 16/12/2017, 05:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan