Luận án tiến sĩ: PHÁP LUẬT VỀ THU HỒI TÀI SẢN THAM NHŨNG Ở VIỆT NAM

22 9 0
Luận án tiến sĩ: PHÁP LUẬT VỀ THU HỒI TÀI SẢN THAM NHŨNG Ở VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐỖ THU HUYỀN PHÁP LUẬT VỀ THU HỒI TÀI SẢN THAM NHŨNG Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật Mã số: 62 38 01 01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2018 Cơng trình hồn thành tại: Khoa Luật trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS VŨ CÔNG GIAO Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp Đại học Quốc gia Khoa Luật trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội Vào hồi …… giờ… … ngày …… tháng …… năm 2018 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thông tin - Thư viện Đại học Quốc Gia Hà MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Kể từ đầu kỷ 20, xu hướng tồn cầu hố mạnh mẽ tiến trình xóa bỏ rào cản ngăn cách hoạt động kinh tế quốc gia, bùng nổ thương mại quốc tế với giao dịch xuyên quốc gia nhộn nhịp góp phần đáng kể vào tăng trưởng vượt bậc nhiều kinh tế giới Tuy nhiên, mặt trái “thế giới phẳng” đem lại nhiều hệ lụy, phải kể đến tượng tham nhũng xuyên biên giới Các rào cản xóa bỏ vơ hình trung tạo hội cho quan chức tham nhũng nhanh chóng tẩu tán tài sản bất hợp pháp nước ngồi để tẩy rửa, hợp pháp hố, khiến cho cơng tác phịng, chống tham nhũng (PCTN), đặc biệt việc thu hồi tài sản tham nhũng mà có trở thành thách thức lớn nhiều quốc gia, đặc biệt nước phát triển Về chất, tham nhũng tội phạm kinh tế mục đích kẻ phạm tội giá chiếm đoạt tài sản để tư lợi Vì vậy, địn giáng mạnh mẽ vào tâm lý tội phạm tham nhũng, ngăn chặn triệt tiêu từ đầu động động lực tham nhũng thu hồi tồn khối tài sản có từ hành vi tham nhũng Thu hồi tài sản tham nhũng mà có (THTS) cách khắc phục thiết thực hậu tham nhũng, đặc biệt hậu vật chất Bên cạnh đó, THTS không giúp trả lại nguồn lực cho nhà nước để phục vụ dịch vụ công mà kết nỗ lực cải cách thể chế, khuôn khổ pháp lý, lực thực thi pháp luật, đảm bảo công lý quốc gia Ở cấp độ quốc tế, THTS đặt tảng kể từ thập niên 1990 Tuy nhiên, đến Công ước Liên hợp quốc chống tham nhũng (UNCAC) đời, chế định THTS thức đặt vị xứng đáng Tuy vậy, báo cáo thức gần Ngân hàng Thế giới ghi nhận, kết THTS giới “ít ỏi rải rác” Ở Việt Nam, THTS biện pháp chống tham nhũng Đảng Nhà nước ta quan tâm từ cách 20 năm nay, pháp luật THTS dừng lại mức độ ghi nhận mặt nguyên tắc Kết báo cáo tổng kết 10 năm thực Luật PCTN Thanh tra Chính phủ (2006 - 2015) cho thấy, vịng 10 năm qua, tỷ lệ thu hồi tài sản Việt Nam chưa đến 10% Có nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan lý giải cho thực trạng trên, trước tiên nhận thức chưa thực đầy đủ tầm quan trọng THTS khoảng thời gian dài, dẫn đến việc thiếu vắng khuôn khổ pháp lý toàn diện hiệu cho vấn đề Tóm lại, thực tế đấu tranh PCTN nói chung cơng tác THTS nói riêng đặt yêu cầu cấp bách phải hoàn thiện pháp luật THTS Việt Nam Là công chức quan quản lý nhà nước phòng, chống tham nhũng, tác giả nhận thức thực trạng, tính chất cấp thiết việc hồn thiện pháp luật vấn đề này, chọn: “Pháp luật thu hồi tài sản tham nhũng Việt Nam” làm đề tài luận án Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án sở lý luận, thực tiễn pháp luật hoàn thiện pháp luật THTSTN Việt Nam 2.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian, luận án tập trung nghiên cứu khuôn khổ pháp luật Việt Nam THTSTN; nhiên, vấn đề nên luận án dành chương riêng để khảo sát vấn đề lý luận, pháp luật kinh nghiệm quốc tế để từ phân tích, so sánh, tìm giá trị hợp lý, phương hướng, giải pháp hồn thiện khn khổ pháp luật hành Việt Nam THTSTN - Về thời gian, luận án nghiên cứu khuôn khổ pháp luật THTSTN kể từ Việt Nam giành độc lập (năm 1945), để bảo đảm giá trị tham khảo thực tiễn, luận án tập trung vào giai đoạn từ Việt Nam ban hành Luật PCTN (năm 2005) Đây giai đoạn mà vấn đề THTSTN bắt đầu quy định ngày đầy đủ cụ thể pháp luật Việt Nam - Về nội dung, tính chất rộng lớn phức tạp vấn đề để đảm bảo tính khả thi kết nghiên cứu, luận án tập trung nghiên cứu sâu khn khổ pháp luật THTSTN khơng có yếu tố nước Việt Nam - cụ thể việc thu hồi tài sản tham nhũng mà có chưa tẩu tán khỏi lãnh thổ Việt Nam Mặc dù vậy, vấn đề lý luận chung THTSTN phân tích luận án có liên quan tài liệu tham khảo hữu ích cho việc thực cơng trình nghiên cứu khác THTSTN có yếu tố nước ngồi (nghĩa thu hồi tài sản Việt Nam bị tẩy rửa, tẩu tán khỏi lãnh thổ việc Việt Nam hỗ trợ quốc gia khác thu hồi tài sản nước tham nhũng mà có tẩy rửa tẩu tán Việt Nam) Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 3.1 Cơ sở lý luận Luận án thực sở phương pháp vật biện chứng chủ nghĩa Mác-Lênin Bên cạnh đó, luận án dựa tảng Lý thuyết lựa chọn lý, ba nội dung Thuyết Cơ hội phạm tội - học thuyết giới học giả giới đánh giá có ảnh hưởng sâu sắc làm thay đổi tư pháp lý phịng, chống tội phạm nói chung tội phạm tham nhũng nói riêng 3.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án kết hợp sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính định lượng để đạt mục tiêu nghiên cứu đề Việc thực luận án chủ yếu dựa sở nghiên cứu định tính, với phương pháp tổng hợp, thống kê, so sánh, phân tích nguồn tài liệu thứ cấp (desk study), bao gồm văn pháp luật, báo cáo, cơng trình nghiên cứu ngồi nước cơng bố có liên quan đến đề tài Bên cạnh đó, để củng cố, bảo đảm tính thuyết phục phân tích, lập luận, quan điểm giải pháp mà tác giả nêu ra, tác giả tham vấn số cán bộ, công chức (sau viết tắt CBCC) công tác quan chuyên trách PCTN, đặc biệt quan có liên quan trực tiếp đến công tác THTSTN Thanh tra Chính phủ, Bộ Tư pháp, Bộ Cơng an, Tồ án Nhân dân tối cao (TANDTC), Viện Kiểm sát Nhân dân tối cao (VKSNDTC) qua tiếp xúc hội thảo, trao đổi qua e-mail, điện thoại quan công tác chuyên gia Các phương pháp nghiên cứu sử dụng luận án sau: - Những phương pháp tổng hợp, thống kê, phân tích so sánh sử dụng để đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài (Chương 1) phân tích làm rõ vấn đề lý luận pháp luật THTSTN (Chương 2) - Ngoài phương pháp tổng hợp, thống kê, phân tích so sánh, phương pháp tham vấn chuyên gia sử dụng để đánh giá thực trạng đề xuất quan điểm, giải pháp hoàn thiện pháp luật THTSTN Việt Nam Chương 4 Những điểm Luận án - Phân tích khái qt hố sở lý luận triết lý lập pháp xuyên suốt hành trình lập pháp giới Việt Nam từ trước đến THTS - Hệ thống hố khn khổ pháp luật quốc tế thực tiễn tốt THTS, không quốc gia có đặc thù kinh tế, trị văn hố có nhiều nét tương đồng với Việt Nam mà cịn quốc gia có hệ thống pháp luật khác biệt có giá trị tham khảo cho Việt Nam; xác định tiêu chí cần có hệ thống pháp luật THTS - Kiến giải nguyên nhân sâu xa hữu đằng sau tồn tại, hạn chế khuôn khổ pháp luật thực thi pháp luật THTS Việt Nam, thơng qua phân tích, so sánh để đánh giá mức độ tương thích pháp luật Việt Nam khía cạnh pháp luật thực định với hệ thống pháp luật quốc tế - Định hình chiến lược quốc gia sở pháp lý THTS Việt Nam lộ trình thực cụ thể theo giai đoạn, đồng thời đề xuất giải pháp mang tính định hướng chung, giải pháp cụ thể giải pháp đột phá nhằm nâng cao hiệu THTS tham nhũng Việt Nam Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án Ý nghĩa khoa học luận án thể sau: (1) Phân tích lý thuyết phổ biến chế định THTS số quốc gia tiêu biểu giới để từ khái quát khung lý luận chung cộng đồng quốc tế vấn đề này; (2) Phân tích khn khổ sách, pháp luật hành THTS Việt Nam để xác định tảng, sở lý luận, thực tiễn vấn đề này; (3) Phân tích so sánh để điểm giống khác biệt chiến lược, chế định hành THTS Việt Nam với chiến lược, chế định THTS áp dụng phổ biến (và không phổ biến) giới; đồng thời xác định nguyên nhân dẫn đến điểm tương đồng khác biệt đó; (4) Trên sở phân tích, so sánh với lý luận thực tiễn quốc tế, xác định bất cập, hạn chế chiến lược chế định THTS Việt Nam; đề xuất sửa đổi, bổ sung phù hợp với đặc thù trị, kinh tế, xã hội, văn hóa pháp luật Việt Nam Ý nghĩa thực tiễn luận án khoảng trống bất cập nhận thức, lý luận pháp luật Việt Nam thu hồi tài sản tham nhũng; từ đề xuất xây dựng chiến lược quốc gia chế định pháp lý THTS phù hợp với điều kiện thực tiễn nước ta Với đóng góp nêu trên, luận án tài liệu tham khảo hữu ích cho quan nhà nước có thẩm quyền Việt Nam việc hoàn thiện pháp luật THTS thời gian tới Bên cạnh đó, luận án nguồn tài liệu tham khảo cho việc giảng dạy, nghiên cứu PCTN Khoa Luật ĐHQG Hà Nội sở đào tạo, nghiên cứu khác Việt Nam Bố cục luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận án có kết cấu gồm 04 chương: Chương I: Tổng quan tình hình nghiên cứu sở lý thuyết luận án; Chương II: Các vấn đề lý luận pháp luật thu hồi tài sản tham nhũng; Chương III: Quá trình hình thành, phát triển thực trạng pháp luật thu hồi tài sản tham nhũng Việt Nam nay; Chương IV: Quan điểm giải pháp hoàn thiện pháp luật thu hồi tài sản tham nhũng Việt Nam CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT CUẢ LUẬN ÁN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu nước đề tài THTS hạn chế số lượng mức độ chuyên sâu, dừng lại nỗ lực ban đầu việc khai phá khái niệm mẻ (vì cịn gây tranh cãi) khía cạnh lý luận thực tiễn Trong đó, nghiên cứu quốc tế vấn đề chưa có cách tiếp cận thực phù hợp dành riêng cho nước có kinh tế chuyển đổi từ kế hoạch hoá tập trung bao cấp sang kinh tế thị trường, với đặc thù riêng kinh tế, trị, xã hội, truyền thống pháp luật lực thi pháp luật Việt Nam Vì vậy, nguồn tài liệu tham khảo nước THTS dù phong phú có giá trị định lâu dài, trước mắt chưa thực hỗ trợ quốc gia phát triển định hình bước cụ thể, cách tiếp cận phù hợp xây dựng thực thi pháp luật thu hồi tài sản Quá trình nghiên cứu cho thấy, luận án kế thừa số vấn đề liên quan đến đề tài luận án giải thấu đáo Những báo cáo, cơng trình nghiên cứu đồ sộ cơng phu nước ngồi nguồn tham khảo hữu ích giúp tác giả luận án có hình dung rõ nét tranh tổng quan THTS giới, tạo sở xây dựng nên khung lý thuyết chung cộng đồng quốc tế vấn đề Bên cạnh đó, việc nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế thu hồi tài sản tham nhũng quốc gia có truyền thống pháp luật tương tự hay khác biệt với Việt Nam, đặc biệt nội dung liên quan đến việc kiểm soát tài sản, thu nhập; điều tra, truy tố xét xử án tham nhũng hay giới thiệu giải pháp THTS gây nhiều tranh cãi giúp tác giả luận án có quan sát đa chiều, thấu đáo xác định sở lý luận định hướng chiến lược cho công tác THTS Việt Nam Ngồi ra, thơng tin, số liệu nhận định đưa số viết nhà nghiên cứu hoạt động thực tiễn nước tác giả tham khảo, kế thừa đề xuất giải pháp lập pháp cụ thể để hoàn thiện pháp luật THTS Việt Nam Do cơng trình nghiên cứu quốc tế gần bỏ qua nội dung THTS chúng chưa tẩu tán nước chủ yếu tập trung cung cấp hỗ trợ kỹ thuật để giúp quốc gia phát triển vốn có quản trị tốt, hệ thống pháp luật lực thực thi pháp luật tương đối toàn diện thu hồi tài sản có yếu tố nước ngồi Vì vậy, phạm vi nghiên cứu đề tài tập trung xoay quanh giải vấn đề quan trọng chưa học giả nước quốc tế giải cách thấu đáo, việc thu hồi tài sản tham nhũng tài sản chưa tẩu tán khỏi biên giới quốc gia Luận án ghi nhận vấn đề có liên quan đến đề tài luận án nêu lên chưa giải luận án, việc THTS có yếu tố nước Tác giả luận án cho rằng, nghiên cứu vấn đề gợi ý đề tài hay cho cơng trình nghiên cứu tương lai 1.2 Cơ sở lý thuyết luận án 1.2.1 Giả thuyết khoa học Đằng sau chiến lược PCTN nói chung THTSTN nói riêng quốc gia “triết lý” riêng, tựu chung lại, chúng phản ánh tình hình trị, xã hội, truyền thống pháp luật, trình độ phát triển, nhận thức yếu tố văn hoá Những quốc gia phát triển với quản trị công đại hệ thống tư pháp độc lập Anh, Mỹ, Úc, Thuỵ Sỹ… thường không coi trọng việc truy cứu trách nhiệm cá nhân mà tập trung quan tâm tới nguồn gốc, tính hợp pháp tài sản để từ thu hồi tối đa tài sản tham nhũng mà có Ngược lại, số quốc gia phương Đơng, có Việt Nam thường quan tâm đến việc THTSTN mà trọng nhiều đến việc truy cứu, trừng trị tội phạm Từ phân tích ban đầu kể quan sát thực trạng pháp luật thực thi pháp luật THTSTN Việt Nam, tác giả nêu giả thuyết khoa học sau: Việt Nam chưa có khn khổ pháp luật phù hợp THTSTN Nguyên nhân nhận thức chưa đầy đủ ý nghĩa, tầm quan trọng mang tính chiến lược THTSTN PCTN Để nâng cao hiệu PCTN, Việt Nam cần phải xem THTSTN biện pháp chủ chốt cần xác định việc hoàn thiện pháp luật THTSTN yêu cầu cấp bách, trọng tâm bậc 1.2.2 Câu hỏi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu lớn, có tính tổng thể, xun suốt luận án là: Làm để pháp luật trở thành công cụ hiệu THTSTN Việt Nam? Các câu hỏi nghiên cứu cụ thể bao gồm: (1) Những chiến lược, biện pháp pháp lý tổ chức quốc tế khuyến nghị quốc gia giới áp dụng để THTSTN? Những giá trị mà Việt Nam cần tham khảo, áp dụng? (2) Những chiến lược, biện pháp pháp lý mà Việt Nam áp dụng để THTSTN? So với thực tiễn nước xu hướng quốc tế, chiến lược, biện pháp pháp lý Việt Nam vấn đề có bất cập, hạn chế gì? Nguyên nhân bất cập, hạn chế gì? (3) Cần sửa đổi, bổ sung để pháp luật trở thành công cụ hiệu THTSTN Việt Nam? 1.2.3 Hướng nghiên cứu luận án Trên sở giả thuyết khoa học câu hỏi nghiên cứu xác định, đồng thời kế thừa nghiên cứu nước liên quan đến đề tài, luận án triển khai theo định hướng sau: Đầu tiên xây dựng sở lý luận khoa học cho việc hoàn thiện pháp luật THTSTN Việt Nam Việc thực cách phân tích lý thuyết, quan điểm, quy định pháp luật quốc tế kinh nghiệm tốt số quốc gia để khái quát hoá chiến lược, biện pháp pháp lý tổ chức quốc tế khuyến nghị quốc gia giới áp dụng THTSTN, từ rút giá trị mà Việt Nam cần tham khảo, áp dụng Hoạt động thực chương luận án, gắn với việc giải nhóm câu hỏi nghiên cứu (1) nêu Tiếp theo đánh giá khung pháp luật hành THTSTN Việt Nam nhằm xác định điểm bất cập, hạn chế nguyên nhân bất cập, hạn chế Việc đánh giá dựa việc phân tích đối chiếu với sở lý luận khoa học xác định trên, kết hợp với việc phân tích liệu, số liệu cho thấy mức độ hiệu thực tế quy định pháp luật hành THTSTN Việt Nam Hoạt động thực chương luận án, gắn với việc giải nhóm câu hỏi nghiên cứu (2) nêu Cuối xác định, đề xuất cách tiếp cận giải pháp lập pháp, đặc biệt giải pháp mang tính chiến lược, để hồn thiện pháp luật trở thành công cụ hiệu THTSTN Việt Nam Việc thực sở vận dụng lý luận khoa học xác định để giải bất cập, hạn chế quy định pháp luật hành THTSTN Việt Nam Hoạt động thực chương cuối (Chương 4) luận án, gắn với việc giải nhóm câu hỏi nghiên cứu (3) nêu CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT VỀ THU HỒI TÀI SẢN THAM NHŨNG 2.1 Khái niệm, triết lý hình thức thu hồi tài sản tham nhũng 2.1.1 Khái niệm tham nhũng, tài sản tham nhũng, thu hồi tài sản tham nhũng 2.1.1.1 Khái niệm tham nhũng Quan niệm tham nhũng tổ chức quốc tế thống nhất, theo đó, biểu tập trung điển hình hành vi tham nhũng việc lạm dụng quyền lực giao để thu lợi riêng, nhiên phạm vi định nghĩa nhiều khác nhau, có định nghĩa giới hạn vấn đề tham nhũng khu vực công, vài định nghĩa khác mở rộng khái niệm tham nhũng sang khu vực tư nhân Trong phạm vi luận án, tác giả chia sẻ đặc điểm chung tham nhũng nhiều định nghĩa tiêu biểu tổ chức quốc tế định nghĩa Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB) sử dụng để phân tích xuyên suốt luận án bao trùm việc PCTN khu vực công khu vực tư Đây yêu cầu phù hợp với thực tiễn, xu chung giới tư lập pháp Việt Nam Việc làm rõ phạm vi điều chỉnh hành vi tham nhũng giúp xác định đầy đủ khách thể bị hành vi tham nhũng xâm hại, khơng tài sản nhà nước mà tài sản pháp nhân cá nhân khác 2.1.1.2 Khái niệm tài sản tham nhũng Trong Công ước Liên hợp quốc chống tham nhũng, khái niệm “tài sản tham nhũng” hiểu thông qua khái niệm “tài sản phạm tội mà có” Theo Điều (điểm d, e) Công ước này, “Tài sản” có nghĩa loại tài sản, vật chất hay phi vật chất, động sản hay bất động sản, hữu hình hay trừu tượng, văn pháp lý hay giấy tờ chứng minh quyền sở hữu lợi ích tài sản Khoản (điểm a ,b) Điều 31 Công ước quy định: Tài sản phạm tội mà có tài sản có nguồn gốc từ tội phạm quy định theo Công ước tài sản có giá trị tương đương với giá trị tài sản phạm tội mà có Tinh thần chung UNCAC kết nghiên cứu gần cho thấy, cách hiểu vận dụng phổ biến quốc gia tài sản tham nhũng mở rộng diện tài sản coi tài sản tham nhũng Luận án cho rằng, cần linh hoạt việc xác định tài sản tham nhũng Theo đó, cần đưa khái niệm mở rằng, “tài sản tham nhũng tài sản có liên quan đến hành vi tham nhũng” để có cách hiểu, vận dụng linh hoạt thực tế, vừa đạt mục đích thu hồi tối đa tài sản tham nhũng 2.1.1.3 Khái niệm thu hồi tài sản tham nhũng Luận án đưa định nghĩa sau: Thu hồi tài sản tham nhũng q trình, quan nhà nước có thẩm quyền thực trình tự, thủ tục theo quy định pháp luật để phát hiện, truy tìm, phong toả, tạm giữ, tịch thu tài sản tham nhũng mà có để sung cơng quỹ nhà nước trả lại cho chủ sở hữu hợp pháp tài sản 2.1 Nền tảng triết lý thu hồi tài sản tham nhũng a Nền tảng triết lý công tác THTS Nền tảng chế định THTS trước tiên bắt nguồn từ nguyên tắc đạo đức lâu đời tồ án thơng luật thể qua thuật ngữ gốc Latin: Không phép hưởng lợi từ hành vi sai trái (Commodum ex injuria sua non habere debet) Đến đầu năm 1970, Thuyết Cơ hội phạm tội (Crime Opportunity Theory) đời cho rằng, kẻ phạm tội thường đưa lựa chọn mang tính lý thường chọn hướng tới mục tiêu mà chúng cho đem lại lợi ích lớn với nỗ lực rủi ro thấp Trong số ba nội dung tảng Thuyết hội phạm tội, Lý thuyết lựa chọn lý (Rational Choice Theory) cung cấp luận điểm quan trọng, góp phần hình thành nên tàng triết lý cho sách, chiến lược phịng ngừa tội phạm nói chung THTS nói riêng Vận dụng lý thuyết vào công THTS để thấy, thành công chiến lược PCTN THTS phụ thuộc nhiều vào nỗ lực nước việc: (i) Gia tăng mức độ rủi ro việc thực tội phạm; (ii) Giảm thiểu điều kiện thuận lợi cho hành vi phạm tội và; (iii) Đặc biệt xóa bỏ lợi ích mà tội phạm trơng đợi, tài sản phạm tội mà có Mặc dù, suy cho cùng, nỗ lực nguyên tắc cần thực đồng thời việc xố bỏ lợi ích kinh tế cho thấy đòn giáng mạnh mẽ trực tiếp vào động tội phạm, vấn đề lợi ích, kinh tế Thứ ba, dù thể chế trị nào, chế độ sở hữu mà bao gồm sở hữu nhà nước sở hữu tư nhân cần bảo vệ bảo đảm thực Thu hồi tài sản tham nhũng biện pháp hiệu để bảo vệ chế độ sở hữu - trụ cột quan trọng kinh tế phát triển quốc gia bảo vệ quyền sở hữu - quyền người Ở góc độ khác, việc bảo vệ bảo đảm quyền sở hữu cần tính đến q trình THTS không tiến hành cách thận trọng, THTS có nguy phương hại đến số quyền người 2.1.3 Các hình thức thu hồi tài sản tham nhũng Dựa dạng thức tồn tài sản tham nhũng, chia thu hồi tài sản thành hình thức sau: - Thu hồi dựa tài sản hình thức thu hồi tài sản tham nhũng mà có tồn xác định Để tiến hành THTS theo hình thức này, quan chức phải chứng minh mối liên hệ tài sản hành vi phạm tội Hình thức thu hồi không hiệu người phạm tội chết, bỏ trốn tài sản bị tẩu tán mà phát - Thu hồi dựa giá trị tài sản hình thức thu hồi tài sản tham nhũng mà có khơng cịn tồn khơng thể xác định bị tiêu huỷ, hư hao tẩy rửa sang dạng thức khác mà quan chức xác định Hình thức THTS cho phép thu hồi tài sản tiền có giá trị tương đương với giá trị tài sản phạm tội mà có với tài sản thuộc người phạm tội Ưu điểm hình thức giảm tải gánh nặng truy nguyên nguồn gốc chứng minh mối quan hệ hành vi phạm tội với tài sản Dựa quan điểm coi chất thu hồi hình phạt hướng tới cá nhân bị cáo hay tập trung vào mục đích bồi thường thiệt hại, khắc phục hậu hành vi phạm tội gây ra, chia THTS thành hình thức sau: - Thu hồi tài sản dựa kết án hay thu hồi tài sản đối nhân: Với hình thức này, kết án điều kiện tiên để tiến hành THTS Hình thức thể rõ tính răn đe pháp luật cho khơng phù hợp đấu tranh PCTN khơng khả thi bị cáo chết, chạy trốn, không xác định người phạm tội, hưởng quyền miễn trừ truy tố không chứng minh tội phạm - Thu hồi tài sản không dựa kết án hay thu hồi tài sản đối vật: Theo đó, tài sản bị tịch thu mà khơng u cầu truy cứu trách nhiệm hình nghi phạm Ưu điểm hình thức tồ án tiến hành THTS kết án người phạm tội họ chết, lẩn trốn, vắng mặt hưởng quyền miễn trừ Tuỳ thuộc vào tài phán nơi trực tiếp thực thi phán thu hồi tài sản quốc gia yêu cầu THTS hay yêu cầu THTS, chia THTS thành hình thức sau: - Thu hồi tài sản trực tiếp hình thức thu hồi tài sản tham nhũng quốc gia thừa nhận tư cách pháp lý quốc gia khác khởi kiện dân yêu cầu đòi lại tài sản tham nhũng - Thu hồi gián tiếp hình thức thu hồi quốc gia, theo pháp luật nội địa, thực thi phán án nước THTS chuyển tới lãnh thổ nước mình, tiến hành tịch thu trả lại tài sản cho quốc gia có yêu cầu 2.2 Khái niệm, đặc điểm, vai trò, nội dung tiêu chí đánh giá mức độ hồn thiện pháp luật thu hồi tài sản tham nhũng 2.2.1 Khái niệm pháp luật thu hồi tài sản tham nhũng Pháp luật THTS hệ thống văn quy phạm pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền ban hành nhằm điều chỉnh việc tước đoạt vĩnh viễn phần toàn tài sản tham nhũng mà có để sung cơng quỹ trả lại cho chủ sở hữu hợp pháp tài sản theo trình tự pháp luật định để bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân 2.2.2 Đặc điểm pháp luật thu hồi tài sản tham nhũng Thứ nhất, chủ thể quan hệ pháp luật THTSTN thường bao gồm nhiều quan nhà nước khác nhau, tương ứng với bước cần thực trình THTSTN Thứ hai, pháp luật THTSTN cấu phần pháp luật PCTN nói chung Thứ ba, phạm vi điều chỉnh pháp luật THTSTN rộng, Thứ tư, pháp luật THTSTN xếp vào lĩnh vực luật công Thứ năm, pháp luật THTSTN có yếu tố nước ngồi điều chỉnh hoạt động THTS tẩy rửa tẩu tán nước ngồi 10 Thứ sáu, mặt hình thức, pháp luật THTSTN thể quy định nằm nhiều văn quy phạm pháp luật có tên gọi hình thức khác nhau, song chủ yếu hàm chứa Luật PCTN văn hướng dẫn thi hành Luật 2.2.2 Vai trò nội dung pháp luật thu hồi tài sản 2.2.2.1 Vai trò pháp luật thu hồi tài sản tham nhũng Thứ nhất, pháp luật THTSTN công cụ pháp lý để Nhà nước triệt tiêu động tham nhũng CBCC thoái hoá, biến chất Thứ hai, pháp luật THTSTN công cụ pháp lý để Nhà nước thu hồi lại tài sản bị đánh cắp để hoàn trả công quỹ cho đối tượng bị thiệt hại tham nhũng Thứ ba, pháp luật THTSTN công cụ pháp lý để Nhà nước ngăn chặn hành vi tội phạm khác thực tài sản bị đánh cắp Thứ tư, pháp luật THTSTN tác động đến việc cải cách pháp luật PCTN, nâng cao tính liêm máy nhà nước niềm tin nhân dân với chiến chống tham nhũng Nhà nước 2.2.2.2 Nội dung pháp luật thu hồi tài sản tham nhũng - Pháp luật để phòng ngừa, ngăn chặn từ đầu nguy hình thành tài sản tham nhũng Nói cách khác, tổng hợp quy định pháp luật nhằm phịng ngừa, khơng để tài sản tham nhũng hình thành Với ý nghĩa đó, nội dung quy định phịng ngừa, ngăn chặn hình thành tài sản tham nhũng bao gồm vấn đề sau: (i) kiểm soát tốt thu nhập, tài sản đội ngũ cán bộ, cơng chức, tiến tới kiểm sốt thu nhập, tài sản xã hội (kiểm soát đầu vào); (ii) kiểm soát chi tiêu, tiêu dùng cán bộ, công chức, tiến tới kiểm soát chi tiêu, tiêu dùng xã hội (kiểm soát đầu ra); - Pháp luật nhằm thu hồi tối đa tài sản tham nhũng sau chúng hình thành Đây tổng hợp quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền trình phát hiện, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án để thu hồi tài sản tham nhũng Hiện pháp luật giới quy định thu hồi tài sản tham nhũng thông qua số biện pháp pháp lý sau: (i) THTS theo thủ tục tố tụng hình sự; (ii) THTS theo thủ tục tố tụng dân sự; (iii) THTS không dựa kết án; (iv) THTS thơng qua định hành 2.2.3 Các tiêu chí đánh giá mức độ hồn thiện pháp luật thu hồi tài sản tham nhũng - Tính tồn diện, đồng thống nhất; - Tính phù hợp; - Tính tương thích; - Tính linh hoạt; 11 - Tính khả thi; - Tính phù hợp quy trình, kỹ thuật lập pháp 2.3 Những yếu tố tác động đến việc thực hoàn thiện pháp luật thu hồi tài sản tham nhũng Thứ nhất, tâm trị quốc gia Thứ hai, trình độ phát triển kinh tế xã hội Thứ ba, khn khổ pháp luật để thu hồi tài sản tham nhũng Thứ tư, lực, điều kiện đảm bảo thực thi pháp luật quan nhà nước Thứ năm, yếu tố tâm lý, văn hoá truyền thống Thứ sáu, vấn đề bảo vệ quyền người 2.4 Pháp luật quốc tế pháp luật số quốc gia thu hồi tài sản tham nhũng giá trị tham khảo cho Việt Nam 2.4.1 Khái quát hình thành phát triển chế định thu hồi tài sản tham nhũng giới Có nguồn gốc từ thời La Mã cổ đại, quy định THTS sau manh nha xuất Anh bắt đầu áp dụng phổ biến Mỹ từ năm 1970 Ở thời điểm khởi phát, THTS áp dụng loại tội phạm nghiêm trọng có liên quan đến nguồn lợi bất khổng lồ, bn bán ma t, vũ khí mại dâm Sau đó, THTS mở rộng sang nhóm tội phạm có liên quan đến tham nhũng Xuất phát từ quan điểm cho rằng, lợi ích vật chất thường động quan trọng tội phạm Bản chất bí mật tội phạm tham nhũng hậu thuẫn mạnh mẽ giới ngầm gây khó khăn đáng kể cho nhà thực thi pháp luật muốn lần dấu vết kẻ đứng đầu băng nhóm tội phạm phương thức hoạt động chúng Từ đó, chiến lược chống tham nhũng hiệu ưu việt so với biện pháp truyền thống dần hình thành, hướng tới mục tiêu mạnh mẽ hơn, tước đoạt tài sản, lợi ích có từ hoạt động tội phạm thay trừng phạt cá nhân gây chúng 2.4.2 Pháp luật quốc tế thu hồi tài sản tham nhũng Hiện nay, UNCAC cơng ước tồn cầu có hiệu lực pháp lý ràng buộc tham nhũng vấn đề có liên quan UNCAC dành chương riêng thu hồi tài sản (Chương V) tổng số 08 chương Công ước với tuyên bố: “Việc hoàn trả tài sản theo quy định chương nguyên tắc Công ước, quốc gia thành viên dành cho hợp tác trợ giúp tối đa vấn đề này” (Điều 51 UNCAC) Trên sở đó, Cơng ước quy định chế, biện pháp THTS tham nhũng cụ thể 2.4.3 Pháp luật số quốc gia phịng ngừa ngăn chặn nguy hình thành tài sản tham nhũng 12 a Kinh nghiệm phòng ngừa ngăn chặn từ đầu nguy hình thành tài sản tham nhũng Mặc dù khơng có mơ hình chung tối ưu việc kê khai, cơng khai tài sản, thu nhập người có chức vụ, quyền hạn có số yếu tố phổ biến mà quốc gia cần cân nhắc xây dựng chế riêng mình, bao gồm: (i) Tính phù hợp; (ii) Phạm vi đối tượng phải kê khai, công khai tài sản; (iii) Nội dung tần xuất kê khai, công khai thông tin; (iv) Phạm vi cách thức xác minh thông tin kê khai tài sản, thu nhập; (v) Mức độ, cách thức đáp ứng yêu cầu công chúng tiếp cận thông tin nội dung kê khai; (vi) Chế tài áp dụng; (v) Tổ chức máy b Kinh nghiệm thu hồi tài sản tham nhũng sau tài sản tham nhũng hình thành - Quan điểm suy diễn tội phạm hành vi tham nhũng tài sản tham nhũng - Thời điểm áp dụng biện pháp phịng ngừa tẩu tán tài sản; - Hình hóa hành vi làm giàu bất chính; - Cơ chế thương lượng nhận tội; - Đánh thuế phần tài sản có nguồn gốc bất hợp pháp; - Thu hồi tài sản không dựa kết án 2.4.4 Một số giá trị tham khảo cho Việt Nam Thứ nhất, pháp luật Việt Nam THTSTN cần xây dựng dựa Lý thuyết lựa chọn lý, đó, THTSTN phải coi nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu Cũng theo đó, nguồn lực cần thiết cho việc vận hành máy thực pháp luật THTSTN phải nhà nước đảm bảo Thứ hai, cần ưu tiên hồn thiện pháp luật kiểm sốt TSTN để ngăn chặn nguy hình thành TSTN, với nguồn lực Việt Nam, TSTN hình thành, việc truy nguyên, chứng minh tội phạm tiến tới THTS thách thức lớn với quan chức Pháp luật cần quy định hợp lý diện đối tượng phải kê khai TSTN để phù hợp với lực quản lý nguồn lực có Quy định pháp luật kiểm soát TSTN cần đặt chỉnh thể thống nhất, quán với quy định pháp luật khác kiểm soát thuế, quản lý biến động tài sản tốn điện tử Về lâu dài, có điều kiện thực hiện, pháp luật kiểm soát TSTN cần tiến tới kiểm soát TSTN xã hội Thứ ba, việc hoàn thiện pháp luật nhằm kịp thời THTSTN sau chúng hình thành nghiên cứu áp dụng số kinh nghiệm quốc tế sau: - Hình hố hành vi làm giàu bất khơng phải u cầu mang tính bắt buộc UNCAC kinh nghiệm lập pháp tốt, giúp quốc gia, đặc biệt nước có kinh tế chuyển đổi 13 kiểm sốt TSTN giải vướng mắc lớn pháp luật kê khai TSTN, việc nghĩa vụ chứng minh tội phạm nguồn gốc bất hợp pháp tài sản - Quy định đánh thuế phần tài sản không chứng minh nguồn gốc hợp pháp trường hợp có chênh lệch tài sản chứng minh nguồn gốc tài sản thực có Đây biện pháp dân có hiệu cao THTSTN với điều kiện hệ thống pháp luật thuế Việt Nam đồng thời kiện toàn - Pháp luật tố tụng Việt Nam chưa thức thừa nhận chế thương lượng nhận tội gián tiếp quy định giảm nhẹ hình phạt tuyên người phạm tội hợp tác tích cực với quan chức việc phát hiện, điều tra, xử lý tội phạm lập công lớn Pháp luật tố tụng hình Việt Nam cần nghiên cứu quy định biện pháp điều tra đặc biệt với đối danh tham nhũng thời điểm áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời để phòng ngừa khả tẩu tán tài sản - THTS không dựa kết án biện pháp THTSTN đạt hiệu cao thực tiễn, nội dung cần tiếp tục nghiên cứu sâu để đảm bảo quyền người trình thực CHƯƠNG QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ THU HỒI TÀI SẢN THAM NHŨNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Khái quát trình hình thành phát triển pháp luật thu hồi tài sản tham nhũng Việt Nam 3.1.1 Giai đoạn từ năm 1945 đến trước ban hành Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2005 Kể từ giành độc lập dân tộc vào năm 1945 kết thúc kháng chiến chống Mỹ (1975), pháp luật Việt Nam chưa có quy định tội phạm tham nhũng, chưa có quy định riêng thu hồi tài sản tham nhũng mà có Đến thời kỳ Đổi mới, tham nhũng phổ biến nên THTS quy định cụ thể BLHS 1985, BLHS 1999, nhiên dừng mức độ khái lược ghi nhận mặt nguyên tắc 3.1.2 Pháp luật thu hồi tài sản tham nhũng từ năm 2005 đến Ở khía cạnh pháp luật nội dung, BLHS Luật PCTN, vấn đề thu hồi tài sản tham nhũng ghi nhận rải rác gián tiếp số văn pháp luật khác Bộ luật Dân sự, Luật Thanh tra, Luật tổ chức tín dụng năm 2010, Luật Phịng, chống rửa tiền năm 2012, Luật Kiểm tốn Nhà nước Ở khía cạnh pháp luật tố tụng, số quy 14 định có liên quan đến THTS quy định Bộ luật TTHS, Luật Tương trợ tư pháp, Luật Thi hành án dân 3.2 Thực trạng pháp luật thu hồi tài sản tham nhũng Việt Nam Ngồi số quy phạm trực tiếp đề cập đến thu hồi TSTN BLHS Luật PCTN, quy phạm pháp luật THTSTN Việt Nam nằm tản mạn, rải rác chủ yếu quy định gián tiếp văn pháp luật khác Tuy nhiên, nhóm quy định hành Việt Nam THTSTN thành 02 nội dung chính, là: (i) Quy định pháp luật nhằm phòng ngừa ngăn chặn nguy hình thành TSTN; (ii) Quy định pháp luật để kịp thời thu hồi TSTN sau chúng hình thành 3.3 Nguyên nhân hạn chế thực pháp luật thu hồi tài sản tham nhũng Việt Nam 3.2.1 Thực trạng pháp luật phịng ngừa ngăn chặn nguy hình thành tài sản tham nhũng Việt Nam 3.2.1.1 Các quy định pháp luật có liên quan: Quy định kiểm sốt tài sản, thu nhập cán bộ, cơng chức; Quy định tặng quà nhận quà tặng; Quy định quản lý thuế thu nhập cá nhân, quy định tốn khơng dùng tiền mặt trả lương qua tài khoản 3.2.1.1 Những bất cập, hạn chế 3.2.2 Thực trạng pháp luật thu hồi tài sản tham nhũng sau chúng hình thành 3.2.2.1 Các quy định pháp luật có liên quan 3.2.2 Những bất cập, hạn chế - Thứ nhất, hạn chế việc phát hành vi tham nhũng Mặc dù tham nhũng phát qua nhiều hoạt động nhiều chủ thể, song thực tế kết đạt hạn chế Tính số vụ việc tham nhũng phát chiếm 5%, lại 95% chưa phát nhiều nguyên nhân - Thứ hai, hạn chế điều tra, truy tố hành vi tham nhũng Để khởi tố vụ án tham nhũng, quan tiến hành tố tụng gặp nhiều khó khăn cần phải chứng minh 04 yếu tố cấu thành tội phạm tham nhũng - Thứ ba, hạn chế việc xác định tài sản tham nhũng Cách định nghĩa tài sản tham nhũng theo quy định pháp luật hành vừa rộng vừa hẹp chưa tương thích với tiêu chuẩn quốc tế Có thể thấy, xác định tài sản tham nhũng khó quan điểm lập pháp chưa phù hợp với trình độ điều tra, truy tố quan tố tụng Việt Nam - Thứ tư, hạn chế hoạt động xét xử tham nhũng Nhìn chung, trình xét xử Việt Nam thường trọng nhiều phần trách nhiệm hình bị cáo mà chưa quan tâm mức đến phần trách nhiệm dân việc xử lý đồ vật liên quan đến hành vi phạm tội Có 15 nhiều nguyên nhân dẫn đến hạn chế này, đó, trước tiên hình phạt yêu cầu áp dụng cách tuỳ nghi - Thứ năm, hạn chế hoạt động thi hành án tham nhũng Cơng tác gặp khó khăn có nhiều bất cập luật TTHS Luật thi hành án dân vấn đề CHƯƠNG QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ THU HỒI TÀI SẢN THAM NHŨNG Ở VIỆT NAM 4.1 Quan điểm hoàn thiện pháp luật thu hồi tài sản tham nhũng Việt Nam Thứ nhất, việc hoàn thiện pháp luật THTSTN phụ thuộc nhiều vào việc xác định lại chiến lược PCTN Thứ hai, hoàn thiện pháp luật THTSTN cần có tâm trị nằm nỗ lực chung nhằm cải cách tổng thể toàn diện hệ thống pháp luật PCTN Thứ ba, hoàn thiện pháp luật THTSTN cần phù hợp nhằm thực chủ trương, đường lối Đảng pháp luật quốc tế PCTN Thứ tư, hoàn thiện pháp luật THTSTN cần theo hướng áp dụng nhiều biện pháp, thí điểm áp dụng biện pháp đột phá Thứ năm, hoàn thiện pháp luật THTSTN cần tiến hành đồng thời với việc nâng cao nhận thức, lực bảo đảm nguồn lực cho quan, CBCC có chức năng, nhiệm vụ PCTN 4.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật thu hồi tài sản tham nhũng Việt Nam Từ quan điểm mang tính chất định hướng trên, luận án đề xuất nhóm giải pháp cụ thể sau: 4.2.1 Nhóm giải pháp đột phá 4.2.1.1 Bổ sung quy định pháp luật thu hồi tài sản không dựa kết án 4.2.1.2 Xây dựng ban hành Chiến lược quốc gia thu hồi tài sản tham nhũng 4.2.2 Nhóm giải pháp hồn thiện quy định pháp luật trực tiếp liên quan đến thu hồi tài sản tham nhũng 4.2.2.1 Các giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật phòng ngừa, ngăn chặn từ đầu nguy hình thành tài sản tham nhũng 4.2.2.2 Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật phát hiện, điều tra, truy tố tham nhũng 4.2.2.3 Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật xét xử, thi hành án tham nhũng 16 4.2.2.4 Giải pháp hoàn thiện squy định pháp luật khác để đảm bảo thu hồi tài sản tham nhũng 4.2.3 Nhóm giải pháp hồn thiện quy định pháp luật có tính hỗ trợ cho việc thu hồi tài sản tham nhũng 4.2.3.1 Tăng cường nhận thức thu hồi tài sản tham nhũng hàng ngũ cán bộ, công chức 4.2.3.2 Tăng cường nhận thức thu hồi tài sản tham nhũng cho chủ thể khác xã hội KẾT LUẬN Trong thập niên trở lại đây, cộng đồng quốc tế bắt đầu đề cập nhiều đến khía cạnh kinh tế tội phạm tham nhũng, mục đích tham nhũng - suy cho cùng, lợi ích kinh tế Vì vậy, chế tài đủ hà khắc để công mạnh mẽ vào tâm lý tội phạm tham nhũng, ngăn chặn triệt tiêu từ đầu động động lực tham nhũng, không nên đơn tước đoạt tự hay hình phạt tiền Hình phạt thích đáng có tính răn đe thu hồi tồn khối tài sản có từ hành vi tham nhũng THTSTN khơng giúp PCTN, trả lại nguồn lực cho xã hội, mà cịn ngăn chặn việc sử dụng TSTN để tiếp tục thực hành vi phạm tội khác, tạo nên vịng quay khơng có điểm dừng tội phạm Vì vậy, THTSTN gần cịn coi vấn đề sống cho phát triển kinh tế, xã hội an ninh nhiều quốc gia Mặc dù pháp luật quy định triển khai thực hiện, song hiệu THTSTN Việt Nam thấp Nguyên nhân chủ yếu thiếu vắng sở lý luận triết lý lập pháp, dẫn đến khuôn khổ pháp luật không phù hợp thiếu đầy đủ để THTSTN Trong bối cảnh đó, đặc biệt Việt Nam sửa đổi toàn diện Luật PCTN, tác giả lựa chọn đề tài “Pháp luật thu hồi xử lý tài sản tham nhũng Việt Nam” để thực luận án tiến sĩ mình, với mong muốn góp phần hoàn thiện quy định pháp luật THTSTN - cấu phần quan trọng Luật PCTN Việt Nam nhiều quốc gia khác giới Sau rà sốt tổng thể tình hình nghiên cứu THTSTN nước, tác giả nhận định đến chưa có cơng trình nghiên cứu khảo sát cách toàn diện chuyên sâu hệ thống pháp luật THTSTN Việt Nam Trong đó, cơng trình nghiên cứu nước ngồi có giá trị tham khảo định, đặc biệt việc hình thành sở lý luận vấn đề này, chưa thực giúp ích cho nhà lập pháp Việt Nam việc hoàn thiện pháp luật THTSTN, chưa làm rõ yêu cầu đặc thù xuất phát từ bối cảnh trị, kinh tế, xã hội nước ta Chính vậy, luận án 17 cần thiết để góp phần khoả lấp khoảng trống nghiên cứu lớn vấn đề Việt Nam Chương luận án nỗ lực khái quát khung lý thuyết chung THTSTN cộng đồng quốc tế THTSTN, tập trung làm sáng tỏ định nghĩa TSTN cách đầy đủ toàn diện theo tiêu chuẩn quốc tế, đồng thời giới thiệu hình thức, biện pháp THTSTN giới với phân tích sâu ưu điểm hạn chế biện pháp Đặc biệt, luận án tảng triết lý chế định THTSTN Lý thuyết lựa chọn lý Bằng cách nhìn nhận giới từ cảm quan tội phạm để hình dung tâm lý tội phạm trước phạm tội, lý thuyết cung cấp luận điểm quan trọng, góp phần hình thành nên tảng triết lý cho sách, chiến lược phịng ngừa tội phạm nói chung THTSTN nói riêng Cụ thể, lý thuyết lựa chọn lý xây dựng dựa giả định rằng, chất hành vi người xử có lý trí logic, hành động phạm tội người thường kết tính tốn dựa lý trí yếu tố liên quan đến chi phí hành động, khả thành cơng lợi ích đạt Vận dụng lý thuyết vào công tác THTSTN để thấy, thành công chiến lược PCTN THTSTN phụ thuộc nhiều vào nỗ lực nước việc gia tăng mức độ rủi ro việc thực tội phạm, giảm thiểu điều kiện thuận lợi cho hành vi phạm tội đặc biệt xóa bỏ lợi ích trơng đợi tội phạm, tài sản phạm tội mà có Cũng chương 2, sau điểm lại cột mốc xun suốt q trình hình thành phát triển chế định THTSTN giới, tác giả chọn lọc giới thiệu số kinh nghiệm quốc tế, thực tiễn tốt THTSTN có nhiều giá trị tham khảo cho Việt Nam Đến chương 3, luận án tập trung nhận diện những nguyên nhân dẫn đến hạn chế, yếu THTSTN Việt Nam Theo đó, bên cạnh bất cập sở pháp lý hành việc ngăn chặn nguy hình thành tài sản bất minh hạn chế công tác thu hồi TSTN hình thành, nguyên nhân sâu xa thời gian dài, nhà lập pháp nhà quản lý xác định sai chiến lược PCTN Điều thể qua quan điểm phổ biến nước ta cho rằng, tham nhũng tượng tất yếu quốc gia chuyển đổi tệ nạn tự đất nước có trị ổn định kinh tế phát triển Với tư vậy, tác hại tham nhũng phần nhiều nhìn nhận lên án góc độ trị, đạo đức xã hội Kết chiến lược PCTN Việt Nam đến chủ yếu dựa kết hợp biện pháp trừng phạt biện pháp tuyên truyền để giáo dục đạo đức cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức nhà nước Vấn đề THTSTN xem giải pháp phụ không thực thi cách triệt để Tuy nhiên, thực tế cho thấy biện pháp mà Việt Nam áp dụng 18 không đủ sức răn đe, khơng nhằm thu hồi triệt để tài sản tham nhũng mà có, khơng triệt tiêu động kẻ tham nhũng lạm dụng quyền lực để thu lợi bất cho cá nhân Những thay đổi gần sách pháp luật Việt Nam THTSTN cho thấy nhà lập pháp nhà quản lý bước đầu nhận thức vấn đề sẵn sàng chấp nhận thay đổi chiến lược PCTN nhằm cải thiện tình trạng THTSTN Dù vậy, cải cách bước đầu; giải pháp đưa dè dặt, chưa rõ ràng, thiếu đồng toàn diện, chủ yếu sở lý luận cho thay đổi chiến lược chưa làm rõ Trong bối cảnh đó, khơng có nghiên cứu chuyên sâu để góp phần thay đổi nhận thức vĩ mơ vấn đề khó có giải pháp lập pháp mang tính đột phá, tạo chuyển biến rõ ràng hoạt động THTSTN thời gian tới Do THTSTN nội dung phức tạp với nhiều chủ thể có liên quan, bên cạnh giải pháp mang tính vĩ mơ điều chỉnh chiến lược PCTN lấy vấn đề THTSTN nội dung trọng tâm, luận án đồng thời đề xuất xây dựng Chiến lược quốc gia THTSTN để thực hoá chiến lược PCTN, đưa THTSTN trở thành vấn đề ưu tiên, có tính cấp bách hàng đầu lĩnh vực Việt Nam Bên cạnh đó, tác giả đề xuất hai nhóm giải pháp khác, bao gồm nhóm giải pháp hồn thiện quy định pháp luật trực tiếp THTSTN nhóm giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật có tính bổ trợ cho việc thu hồi TSTN, bao gồm giải pháp nâng cao nhận thức, lực cho chủ thể có liên quan Xét tổng thể, luận án đề cập, phân tích giải phạm vi rộng vấn đề liên quan đến pháp luật THTSTN Việt Nam Mặc dù vậy, giới hạn luận án tiến sĩ, số vấn đề liên quan đến đề tài cần tiếp tục nghiên cứu sâu để làm rõ cơng trình nghiên cứu khác, cụ thể việc thu hồi TSTN tẩy rửa tẩu tán khỏi biên giới Việt Nam TSTN tẩy rửa tẩu tán lãnh thổ Việt Nam Đây vấn đề cần nghiên cứu làm rõ để bổ sung cho phát đề xuất nêu luận án này, nhằm hoàn thiện tổng thể quy định pháp luật THTSTN Việt Nam thời gian tới 19 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Đỗ Thu Huyền (2014), Tác động tiêu cực tham nhũng với việc bảo đảm quyền người, Tạp chí Nhân quyền Việt Nam, tr.51-53 Vũ Công Giao, Đỗ Thu Huyền (7/2014), Mối quan hệ phòng, chống tham nhũng bảo vệ, thúc đẩy quyền người, Tạp chí Nội chính, Ban Nội Trung ương, tr.22-27; Vũ Công Giao, Đỗ Thu Huyền (2015), Kinh nghiệm quốc tế phịng ngừa, quản lý xung đột lợi ích, Báo cáo chuyên đề Hội thảo chia sẻ kinh nghiệm quốc tế việc thực Chương II Công ước Liên hợp quốc chống tham nhũng Thanh tra Chính phủ chủ trì ngày 30/6/2015; Đỗ Thu Huyền (2016), Tiếp cận dựa quyền phòng, chống tham nhũng, Sách chuyên khảo “Tiếp cận dựa quyền người: Lý luận thực tiễn”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.93-117; Đỗ Thu Huyền (2016), Vấn đề thu hồi tài sản tham nhũng Công ước Liên hợp quốc chống tham nhũng pháp luật Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (số 20), tr 10-18; Vũ Công Giao, Đỗ Thu Huyền (2016), Kiểm soát tài sản, thu nhập người có chức vụ, quyền hạn giới Việt Nam nay, Tạp chí Nhà nước Pháp luật (số 20), tr.74-84; Vũ Công Giao, Đỗ Thu Huyền (2017), Asset Recovery in the Fight against Corruption in Vietnam: Problems and Perspective (Thu hồi tài sản chiến chống tham nhũng Việt Nam: Thách thức Triển vọng), Báo cáo chuyên đề Hội thảo chống tham nhũng quốc tế “Hướng tới sách quản trị để phòng ngừa tham nhũng: Pháp luật, Lý luận Thực tiễn) từ ngày 14-15/9/2017 Toronto, Canada; Đỗ Thu Huyền (2017), Kinh nghiệm quốc tế thu hồi tài sản tham nhũng giá trị tham khảo cho Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (số 20), tr.55-64 20

Ngày đăng: 03/03/2022, 00:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan