1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận :"Pháp luật về thu hồi tài sản tham nhũng"

110 84 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 130,56 KB

Nội dung

Tham nhũng – hiện tượng tiêu cực có tính chất lịch sử, xã hội, hiện đang là vấn đề của hầu hết các quốc gia trên thế giới. Tại Việt Nam, tham nhũng được xác định là một trong những nguy cơ đe dọa sự tồn vong của đất nước, của chế độ xã hội chủ nghĩa và làm giảm hiệu quả quản lý của bộ máy nhà nước. Tham nhũng làm sai lệch những giá trị đạo đức, công lý, công bằng xã hội, suy giảm niềm tin của người dân vào bộ máy nhà nước. Trong những năm qua, công tác đấu tranh, phòng, chống tham nhũng (PCTN) luôn được Đảng và Nhà nước đặc biệt quan tâm chỉ đạo và triển khai. Trên cơ sở các quy định của Đảng, Nhà nước, các cấp ủy, tổ chức đảng, chính quyền và các cơ quan hành chính, chức năng đã có nhiều nỗ lực, công tác được triển khai trong cuộc chiến phòng chống tham nhũng. Trong các năm gần đây, những vụ án tham nhũng có tính chất phức tạp, nghiêm trọng, được đông đảo dư luận xã hội quan tâm đã được phát hiện, điều tra, làm rõ, xử lý nghiêm minh theo pháp luật. Trong Nghị quyết Trung Ương 3 (Khóa X) của Đảng về “Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác phòng, chống tham nhũng, chống lãnh phí” đã thể hiện rõ quyết tâm chính trị của Đảng, Nhà nước trong PCTN, với mục tiêu được đặt ra là: “ngăn chặn, từng bước đẩy lùi tham nhũng, lãng phí; tạo bước chuyển biến rõ rệt để giữ vững ổn định chính trị, phát triển kinh tế xã hội; củng cố lòng tin của nhân dân; xây dựng Đảng, Nhà nước trong sạch, vững mạnh; đội ngũ cán bộ, công chức kỷ cương, liêm chính. Trên cơ sở nhận thức sâu sắc về tác hại của tham nhũng, Đảng và Nhà nước đã thông qua nhiều văn kiện xác định rõ chủ trương, chính sách, giải pháp đấu tranh phòng chống tham nhũng và tháng 22013 đánh dấu sự ra đời của Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng chống tham nhũng, là cơ quan phòng chống tham nhũng tối cao của Đảng Cộng Sản Việt Nam. Quốc hội cũng đã thông qua Luật PCTN vào năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2007, 2012) tạo cơ sở pháp lý nền tảng cho công tác đấu tranh, phòng chống tham nhũng. Trên cơ sở Nghị quyết số 21NQCP, Chính Phủ cũng đã ban hành “Chiến lược quốc gia phòng chống tham nhũng đến năm 2020”, trong đó chiến lược xác định những mục tiêu căn bản; đề ra các giải pháp toàn diện; xác định rõ trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức trong bộ máy nhà nước trong công tác phòng chống tham nhũng. Trên trường quốc tế, Việt Nam đã tích cực tham gia các hợp tác quốc tế về đấu tranh chống tham nhũng, trong đó bao gồm: “Công ước của Liên Hợp Quốc về chống tham nhũng”. Những nỗ lực đó đã bước đầu mang lại những điểm sáng, tạo dựng nền tảng cơ bản trong công tác đấu tranh phòng chống tham nhũng ở nước ta hiện nay.Tuy nhiên trong những năm gần đây, tình hình tham nhũng ở Việt Nam được nhận định có nhiều diễn phức tạp, thủ đoạn tinh vi, xảy ra ở nhiều lĩnh vực, nhiều cấp, nhiều ngành; tính có tổ chức và biểu hiện lợi ích nhóm của một số vụ tham nhũng ngày càng thể hiện rõ nét; thiệt hại của những vụ tham nhũng không chỉ dừng lại tại tài sản mà đã tạo ra làn sóng hoang mang trong dư luận, giảm niềm tin của người dân vào bộ máy hành chính nhà nước. Công tác đấu tranh, phòng chống tham nhũng hiện tại còn nhiều bất cập, hạn chế đặc biệt còn nhiều khó khăn, vướng mắc trong các quy định về việc thu hồi tài sản tham nhũng.Theo báo cáo của Chính phủ gửi Quốc Hội về công tác tác phòng chống tham nhũng năm 2017, các vụ án, vụ việc tham nhũng gây thiệt hại trên 1.521 tỷ đồng và 77.057 m2 đất; tuy nhiên, việc thu hồi chỉ mới được gần 330 tỷ (đạt 21,7% giá trị thiệt hại), 314.000 USD và 3.700 m2 đất (đạt 4,8% giá trị thiệt hại). Năm 2016, con số thu hồi tài sản tham nhũng cũng chỉ đạt 38,3 % giá trị thiệt hại . Bên cạnh những vụ án, vụ việc đã được phát hiện, điều tra thì còn nhiều hoạt động tham nhũng vẫn còn đang được che giấu tinh vi và số tài sản tham nhũng vẫn không ngừng tăng lên, trong đó công tác thu hồi tài sản tham nhũng chưa có những cách làm triệt để, hiệu quả.Với nhận định rõ ràng về ý nghĩa, vai trò của thu hồi tài sản tham nhũng, đó là “Thu hồi tài sản tham nhũng và tịch thu tài sản do tham nhũng mà có là hoạt động quan trọng và là thước đo hiệu quả công tác đấu tranh phòng chống tham nhũng” . Nhiều nghiên cứu, quan điểm đã chỉ ra rằng thu hồi tài sản tham nhũng giúp khắc phục tính nguy hiểm của hành vi tham nhũng với xã hội. Dư luận xã hội với các vụ án, vụ việc tham nhũng bên cạnh quan tâm tới sự nghiêm minh của hình phạt với các đối tượng, tội phạm có hành vi tham nhũng thì luôn mong muốn, đòi hỏi các cơ quan chức năng phải áp dụng các biện pháp triệt để để thu hồi đầy đủ các tài sản tham nhũng về cho Quốc gia.Do tính chất thời sự của vấn đề và cần làm rõ những vấn đề còn hạn chế, bất cập từ khía cạnh lý luận, thực tiễn; các cơ sở pháp lý, rút ra bài học kinh nghiệm...qua đó thể hiện mục đích đóng góp, cải thiện các quy định của pháp luật về việc thu hồi tài sản tham nhũng hiện nay và thúc đẩy sự nghiệp phòng chống tham nhũng ở Việt Nam. Chính vì vậy, tác giả mạnh dạn nghiên cứu và chọn chủ đề “Pháp luật về thu hồi tài sản tham nhũng ở Việt Nam hiện nay” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT -0-0 - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI PHÁP LUẬT VỀ THU HỒI TÀI SẢN THAM NHŨNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAM Giảng viên hướng dẫn : Th.S Trần Anh Đức Sinh viên thực : Trần Đăng Ngọc Sơn Lớp : K59A Hà Nội - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan báo cáo nghiên cứu riêng Các tài liệu, tư liệu sử dụng báo cáo có nguồn dẫn rõ ràng, kết nghiên cứu trình lao động trung thực tơi TÁC GIẢ KHĨA LUẬN Trần Đăng Ngọc Sơn MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACWG BLHS OECD PCTN StAR UNCAC UNTOC Nhóm cơng tác phịng chống tham nhũng G20 Bộ luật Hình Tổ chức Hợp tác Kinh tế Phát triển Phòng, chống tham nhũng Sáng kiến thu hồi tài sản bị đánh cắp Công ước Liên hợp quốc chống tham nhũng Cơng ước chống tội phạm có tổ chức xun quốc gia Liên WB PCTN hợp quốc World Bank – Ngân hàng Thế giới Phòng, chống tham nhũng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tham nhũng – tượng tiêu cực có tính chất lịch sử, xã hội, vấn đề hầu hết quốc gia giới Tại Việt Nam, tham nhũng xác định nguy đe dọa tồn vong đất nước, chế độ xã hội chủ nghĩa làm giảm hiệu quản lý máy nhà nước Tham nhũng làm sai lệch giá trị đạo đức, công lý, công xã hội, suy giảm niềm tin người dân vào máy nhà nước Trong năm qua, cơng tác đấu tranh, phịng, chống tham nhũng (PCTN) Đảng Nhà nước đặc biệt quan tâm đạo triển khai Trên sở quy định Đảng, Nhà nước, cấp ủy, tổ chức đảng, quyền quan hành chính, chức có nhiều nỗ lực, cơng tác triển khai chiến phòng chống tham nhũng Trong năm gần đây, vụ án tham nhũng có tính chất phức tạp, nghiêm trọng, đông đảo dư luận xã hội quan tâm phát hiện, điều tra, làm rõ, xử lý nghiêm minh theo pháp luật Trong Nghị Trung Ương (Khóa X) Đảng “Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phịng, chống tham nhũng, chống lãnh phí” thể rõ tâm trị Đảng, Nhà nước PCTN, với mục tiêu đặt là: “ngăn chặn, bước đẩy lùi tham nhũng, lãng phí; tạo bước chuyển biến rõ rệt để giữ vững ổn định trị, phát triển kinh tế - xã hội; củng cố lòng tin nhân dân; xây dựng Đảng, Nhà nước sạch, vững mạnh; đội ngũ cán bộ, công chức kỷ cương, liêm Trên sở nhận thức sâu sắc tác hại tham nhũng, Đảng Nhà nước thông qua nhiều văn kiện xác định rõ chủ trương, sách, giải pháp đấu tranh phịng chống tham nhũng tháng 2/2013 đánh dấu đời Ban Chỉ đạo Trung ương phòng chống tham nhũng, quan phòng chống tham nhũng tối cao Đảng Cộng Sản Việt Nam Quốc hội thông qua Luật PCTN vào năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2007, 2012) tạo sở pháp lý tảng cho cơng tác đấu tranh, phịng chống tham nhũng Trên sở Nghị số 21/NQ-CP, Chính Phủ ban hành “Chiến lược quốc gia phòng chống tham nhũng đến năm 2020”, chiến lược xác định mục tiêu bản; đề giải pháp toàn diện; xác định rõ trách nhiệm quan, tổ chức máy nhà nước cơng tác phịng chống tham nhũng Trên trường quốc tế, Việt Nam tích cực tham gia hợp tác quốc tế đấu tranh chống tham nhũng, bao gồm: “Cơng ước Liên Hợp Quốc chống tham nhũng” Những nỗ lực bước đầu mang lại điểm sáng, tạo dựng tảng cơng tác đấu tranh phịng chống tham nhũng nước ta Tuy nhiên năm gần đây, tình hình tham nhũng Việt Nam nhận định có nhiều diễn phức tạp, thủ đoạn tinh vi, xảy nhiều lĩnh vực, nhiều cấp, nhiều ngành; tính có tổ chức biểu lợi ích nhóm số vụ tham nhũng ngày thể rõ nét; thiệt hại vụ tham nhũng không dừng lại tài sản mà tạo sóng hoang mang dư luận, giảm niềm tin người dân vào máy hành nhà nước Cơng tác đấu tranh, phịng chống tham nhũng nhiều bất cập, hạn chế đặc biệt nhiều khó khăn, vướng mắc quy định việc thu hồi tài sản tham nhũng Theo báo cáo Chính phủ gửi Quốc Hội cơng tác tác phòng chống tham nhũng năm 2017, vụ án, vụ việc tham nhũng gây thiệt hại 1.521 tỷ đồng 77.057 m2 đất; nhiên, việc thu hồi gần 330 tỷ (đạt 21,7% giá trị thiệt hại), 314.000 USD 3.700 m2 đất (đạt 4,8% giá trị thiệt hại) Năm 2016, số thu hồi tài sản tham nhũng đạt 38,3 % giá trị thiệt hại1 Bên cạnh vụ án, vụ việc phát hiện, điều tra “Thu hồi tài sản tham nhũng: Quá khó!?”, Báo Người lao động đăng ngày 24/12/2017 nhiều hoạt động tham nhũng che giấu tinh vi số tài sản tham nhũng khơng ngừng tăng lên, cơng tác thu hồi tài sản tham nhũng chưa có cách làm triệt để, hiệu Với nhận định rõ ràng ý nghĩa, vai trò thu hồi tài sản tham nhũng, “Thu hồi tài sản tham nhũng tịch thu tài sản tham nhũng mà có hoạt động quan trọng thước đo hiệu cơng tác đấu tranh phịng chống tham nhũng”2 Nhiều nghiên cứu, quan điểm thu hồi tài sản tham nhũng giúp khắc phục tính nguy hiểm hành vi tham nhũng với xã hội Dư luận xã hội với vụ án, vụ việc tham nhũng bên cạnh quan tâm tới nghiêm minh hình phạt với đối tượng, tội phạm có hành vi tham nhũng ln mong muốn, địi hỏi quan chức phải áp dụng biện pháp triệt để để thu hồi đầy đủ tài sản tham nhũng cho Quốc gia Do tính chất thời vấn đề cần làm rõ vấn đề cịn hạn chế, bất cập từ khía cạnh lý luận, thực tiễn; sở pháp lý, rút học kinh nghiệm qua thể mục đích đóng góp, cải thiện quy định pháp luật việc thu hồi tài sản tham nhũng thúc đẩy nghiệp phòng chống tham nhũng Việt Nam Chính vậy, tác giả mạnh dạn nghiên cứu chọn chủ đề “Pháp luật thu hồi tài sản tham nhũng Việt Nam nay” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Từ trước đến có nhiều tài liệu, cơng trình nghiên cứu đề cập chủ đề có liên quan tới thu hồi tài sản tham nhũng thực nhiều quan, tổ chức, cá nhân Việt Nam, tiêu biểu như: Thanh tra Chính phủ, Một số kinh nghiệm quốc tế cơng tác phịng, chống tham nhũng, Nxb Lao động, 2014 Quỳnh Vũ, “Thu hồi tài sản tham nhũng theo Công ước Liên Hợp Quốc chống tham nhũng thực tiễn Việt Nam – Một số vấn đề đặt ra”, đăng Tạp chí Dân chủ & Pháp luật Thanh tra Chính Phủ, Tham nhũng từ góc nhìn người dân, doanh nghiệp cán bộ, công chức, viên chức – Kết khảo sát xã hội học, Nxb Chính trị Quốc gia, 2013 Đỗ Thu Huyền, Thu hồi tài sản tham nhũng: quy định Công ước Liên hợp quốc pháp luật Việt Nam, Tạp chí Tổ chức Nhà nước, tháng 12/2016 G.S Martin Painter, TS Đào Lê Thu, Hoàng Mạnh Chiến, Nguyễn Quang Ngọc, Phân tích so sánh pháp luật phòng chống tham nhũng quốc tế: Bài học chế xử lý thực thi cho Việt Nam, Cải cách hành chống tham nhũng - Loạt báo cáo nghiên cứu thảo luận sách, tháng 11/2012 TS.Mushtaq H Khan, Cải cách công tác quản trị phòng chống tham nhũng Việt Nam: Bài học rút từ Đơng Á, Cải cách hành chống tham nhũng – Loạt nghiên cứu thảo luận sách, tháng 11/2009 Lã Văn Huy, Pháp luật phòng chống tham nhũng Singapore học cho Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, tr.64-65, 2013 Tổ chức hướng tới Minh Bạch, Báo cáo kết thu thập phân tích ý kiến đóng góp chuyên gia nhằm hỗ trợ Chính phủ việc tự đánh giá thực thi Công ước Liên hợp quốc chống tham nhũng (UNCAC) Việt Nam năm 2011, Chương V: Vấn đề thực thi pháp luật phòng, chống tham nhũng, Hà Nội, 8-2011 Những cơng trình nghiên cứu, viết cung cấp nguồn thông tin kiến thức hữu ích vấn đề liên quan tới cơng tác đấu tranh, phịng chống tham nhũng thể nhận định, ý kiến, quan điểm vấn đề thu hồi tài sản tham nhũng giới Việt Nam Tuy vậy, số lượng nghiên cứu, viết chuyên khảo tập trung nghiên cứu chuyên sâu toàn diện vào chủ đề quy định thu hồi tài sản tham nhũng Việt Nam cịn ít, cịn rải rác nghiên cứu thuộc quan chức năng, sở đào tạo, ngành khác Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu báo cáo phân tích làm rõ quy định 3.1 pháp luật Việt Nam thu hồi tài sản tham nhũng, xác nhận ưu điểm, mặt hạn chế nguyên nhân, đồng thời đề xuất giải pháp thiết thực, khả thi nhằm hoàn thiện pháp luật thu hồi tài sản tham 3.2 nhũng, góp phần nâng cao cơng tác đấu tranh, phịng, chống tham nhũng Nhiệm vụ nghiên cứu: Với mục đích nghiên cứu trên, nhiệm vụ nghiên cứu báo cáo - xác định cụ thể gồm: Nghiên cứu, làm sáng tỏ số vấn đề lý luận chung tham nhũng, tài - sản tham nhũng; thu hồi tài sản tham nhũng; Hệ thống hóa quy định Pháp luật Việt Nam thu hồi tài sản tham nhũng nay; xác định rõ sở pháp lý thu hồi tài sản tham nhũng - Việt Nam; Đánh giá thực trạng thu hồi tài sản tham nhũng Việt Nam thời gian qua; khó khăn, vướng mắc trình thực thu hồi tài - sản tham nhũng; Nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế thu hồi tài sản tham nhũng; liên hệ, vận - dụng vào điều kiện Việt Nam nay; Đề xuất, kiến nghị giải pháp cụ thể thu hồi tài sản tham nhũng Việt 4.1 - Nam thời gian tới Đối tượng phạm vị nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Một số lý luận chung tham nhũng; Tài sản tham nhũng; Các quy định thực trạng áp dụng quy định thu hồi tài sản tham nhũng pháp luật Việt Nam nay, tham khảo số quan điểm cộng đồng quốc tế; Phạm vi nghiên cứu Báo cáo tập trung nghiên cứu vấn đề liên quan chủ đề 4.2 “Pháp luật thu hồi tài sản tham nhũng Việt Nam nay” Báo cáo không sâu nghiên cứu vấn đề khác tham nhũng phòng chống tham nhũng Mặc dù vậy, q trình phân tích, báo cáo đề cập khái quát số vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến cơng tác phịng, chống - tham nhũng Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích, diễn giải, so sánh sử dụng để nghiên cứu vấn đề lý luận chung tham nhũng, tài sản tham nhũng, thu hồi tài sản tham nhũng; kinh nghiệm số nước giới thu hồi tài sản tham - nhũng điều kiện vận dụng Việt Nam Phương pháp phân tích, bình luận sử dụng để đánh giá sở thu hồi tài sản tham nhũng; thực tiễn thu hồi tài sản tham nhũng Việt Nam - Phương pháp tổng hợp, quy nạp sử dụng để đề xuất, kiến nghị quan điểm, định hướng, giải pháp thu hồi tài sản tham nhũng Ý nghĩa lý luận thực tiễn báo cáo nghiên cứu Báo cáo tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận tham nhũng, tài sản tham nhũng quy định thu hồi tài sản tham nhũng pháp luật Việt Nam nay, cụ thể làm rõ quan điểm, chất tham nhũng, tài sản tham nhũng điều cần thiết việc thu hồi tài sản tham nhũng; đánh giá thực trạng pháp luật thu hồi tài sản tham nhũng Việt Nam tại, mặt ưu điểm, hạn chế quy định tại; làm rõ kinh nghiệm quốc tế thu hồi tài sản tham nhũng điều kiện cần có để vận dụng Việt Nam Trên sở tiếp cận vấn đề trên, báo cáo nghiên cứu đưa đề xuất, kiến nghị giải pháp cụ thể, thiết thực để hoàn thiện pháp luật thu hồi tài sản tham nhũng Việt Nam Do đó, báo cáo nghiên cứu sử dụng làm tài liệu nghiên cứu, tham khảo cho quan nhà nước, cho việc giảng dạy, học tập sở đào tạo luật Việt Nam Kết cấu báo cáo nghiên cứu 10 tịch thu sung công tài sản tham nhũng, tài sản có nguồn gốc từ tham nhũng”; “Chú trọng thu hồi tài sản tham nhũng; trọng tới chế tài phạt tiền nhằm tăng khả thu hồi tài sản tham nhũng”; "Tài sản tham nhũng phải thu hồi, tịch thu; người có hành vi tham nhũng gây thiệt hại phải bồi thường, bồi hồn theo quy định pháp luật” Phương hướng Thực có hệ thống đồng thời giải pháp thu hồi tài sản tham nhũng, gồm: nâng cao nhận thức cán bộ, đảng viên, người dân thu hồi tài sản tham nhũng; hoàn thiện thể chế thu hồi tài sản tham nhũng; tăng cường phối hợp hoạt động quan chức PCTN phát hiện, xác định thu hồi tài sản tham nhũng 3.3 Các giải pháp cụ thể hoàn thiện pháp luật thu hồi tài sản tham nhũng Việt Nam 3.3.1 Thống nhận thức, phát triển lý luận tài sản tham nhũng, thu hồi tài sản tham nhũng Trước hết, cần mở rộng nội hàm khái niệm "Tài sản tham nhũng" so với quy định hành Luật PCTN 2005 (tài sản có từ hành vi tham nhũng, tài sản có nguồn gốc từ hành vi tham nhũng) theo hướng quan niệm tài sản tham nhũng bao gồm tài sản phái sinh từ hành vi tham nhũng (chẳng hạn thiệt hại tài sản Nhà nước, xã hội, cá nhân hành vi tham nhũng gây tài sản khơng phải người có hành vi tham nhũng chiếm đoạt được, mà tài sản thiệt hại vơ hình tài sản cá nhân, tổ chức khác hưởng lợi từ hành vi tham nhũng người khác) tài sản có áp dụng chế tài người có hành vi tham nhũng (chế tài dân sự, chế tài hành chính, chế tài hình sự) 96 Tương tự, nội hàm khái niệm "Thu hồi tài sản tham nhũng” cần mở rộng theo hướng quan niệm thu hồi tài sản tham nhũng hoạt động quan Nhà nước có thẩm quyền nhằm thu hồi tài sản người có hành vi tham nhũng chiếm đoạt, tài sản có nguồn gốc từ hành vi tham nhũng, tài sản phái sinh từ hành vi tham nhũng tài sản thu từ việc áp dụng chế tài người có hành vi tham nhũng" Các biện pháp thu hồi tài sản tham nhũng, gồm: Bồi thường thiệt hại tài sản; áp dụng hình phạt tiền; áp dụng biện pháp ngăn chặn, biện pháp tư pháp nhằm thu hồi tài sản tham nhũng; tịch thu tài sản có từ tham nhũng; tịch thu tài sản không chứng minh nguồn gốc Các biện pháp bảo đảm cho việc thu hồi tài sản tham nhũng, gồm: kê biên tài sản; trưng cầu giám định tư pháp; tạm giữ tiền, đồ vật, giấy phép; cấm chuyển dịch tài sản; yêu cầu phong tỏa tài khoản Thứ hai, cần thống nhận thức mục đích, ý nghĩa, vai trị quan trọng việc thu hồi tài sản tham nhũng công tác PCTN Thu hồi triệt để tài sản tham nhũng góp phần khắc phục hậu hành vi tham nhũng, trả lại tài sản cho Nhà nước, nhân dân, làm triệt tiêu động kinh tế tội phạm tham nhũng Thứ ba, cần có cách tiếp cận tồn diện thu hồi tài sản tham nhũng theo hướng coi thu hồi tài sản tham nhũng biện pháp để xử lý hành vi tham nhũng Biện pháp cần tiến hành song song với việc chứng minh hành vi tham nhũng, chí cần tiến hành trước để lần dấu vết, ngăn chặn giải triệt để hậu hành vi tham nhũng Thứ ba, cần quán triệt rộng rãi nhận thức việc thu hồi tài sản tham nhũng không thực thông qua án hình mà 97 thực thông qua biện pháp khác, mang lại hiệu cao hơn, thu hồi tài sản thông qua thủ tục hành chính, thủ tục tố tụng dân Và phối hợp ngành, lĩnh vực hành chính, hình sự, dân liên quan tới vấn đề cần có phân vai rõ ràng thẩm quyền, chức năng, trình tự, vạch chế thu hồi cụ thể với lình vực 3.3.2 Hồn thiện sở trị, pháp lý thu hồi tài sản tham nhũng Thứ nhất, cần tiếp tục thể chế hóa quan điểm, chủ trương Đảng thu hồi tài sản tham nhũng thành quy định pháp luật, chủ trương, giải pháp nêu Nghị Trung ương (khóa X) Kết luận Trung ương (khóa XI) Thứ hai, nghiên cứu, nội luật hóa quy định thu hồi tài sản tham nhũng quy định UNCAC, đồng thời cần nghiên cứu, tiếp thu, vận dụng kinh nghiệm pháp lý quốc tế PCTN nói chung thu hồi tài sản tham nhũng vào thực tế Việt Nam Thứ ba, nghiên cứu, hoàn thiện quy định Luật PCTN theo hướng: - Giải thích rõ từ ngữ “tài sản tham nhũng”, “thu hồi tài sản tham nhũng” Cần quy định cụ thể hình thức, biện pháp, trình tự, thủ tục, thẩm quyền, trách nhiệm, cách thức phối hợp quan chức thu hồi tài sản tham nhũng; quy định rõ trách nhiệm quan quản lý lĩnh vực tài chính, đất đai, nhà, cơng trình, phương tiện việc thực biện pháp ngăn chặn quan chức - Hoàn thiện quy định pháp luật minh bạch tài sản, thu nhập theo hướng: Nếu đối tượng kê khai tài sản không chứng minh nguồn gốc tài sản tăng lên cách đáng kể ngồi việc đối tượng kê khai bị xử lý theo quy định pháp luật, tài sản tăng lên phải bị tịch thu nộp vào ngân 98 sách Nhà nước Sớm hồn thiện, ban hành Đề án kiểm sốt thu nhập người có chức vụ, quyền hạn - Hoàn thiện pháp luật dân sự, tố tụng dân sự, hình sự, tố tụng hình sự, tương trợ tư pháp theo hướng làm rõ quy định, thủ tục, trình tự liên quan tới việc thực việc thu hồi tài sản tham nhũng Cần làm rõ phát triển biện pháp kê khai tài sản, phong tỏa tài khoản, quy định cụ thể vấn đề xét xử vụ việc, vụ án liên quan tới tham nhũng, biện pháp điều tra phối hợp đặc biệt để hỗ trợ công tác thu hồi tài sản tham nhũng 3.3.3 Nâng cao hiệu công tác thu hồi tài sản tham nhũng qua hoạt động cụ thể Qua hoạt động Kiểm toán Nhà nước Một là, đổi nhận thức vai trò, trách nhiệm Kiểm tốn Nhà nước cơng tác PCTN, thực bước chuyển mạnh mẽ từ tư bị động sang chủ động; trọng cung cấp kịp thời, đầy đủ hồ sơ cho quan điều tra xem xét, xử lý nhận thấy đối tượng kiểm tốn có dấu hiệu vi phạm pháp luật Cần xác định hoạt động kiểm toán khâu điều tra bản, kết luận cuối quan có thẩm quyền tư pháp Qua cơng tác kiểm toán cần quan tâm làm rõ giá trị thiệt hại tài sản hành vi tham nhũng gây Hai là, xây dựng, tổ chức thực chế phối hợp Kiểm toán Nhà nước với quan chức việc phát hiện, điều tra, xử lý vụ việc có dấu hiệu tham nhũng, thu hồi tài sản tham nhũng Kiểm toán Nhà nước phát kiến nghị xử lý Ba là, xây dựng đội ngũ cơng chức, Kiểm tốn viên nhà nước bảo đảm yêu cầu số lượng chất lượng; xây dựng thực chế kiểm soát chặt chẽ chất lượng kiểm toán đạo đức nghề nghiệp kiểm toán viên; xử 99 lý nghiêm minh trường hợp vi phạm Quy chế hoạt động kiểm toán, vi phạm đạo đức nghề nghiệp, vi phạm pháp luật Qua hoạt động quan tra Một là, đổi phương thức, tổ chức hoạt động quan tra phát hiện, xử lý tài sản tham nhũng; nâng cao hiệu biện pháp chuyên môn, nghiệp vụ hoạt động tra Tăng cường phối hợp quan tra với quan kiểm toán, điều tra, truy tố, xét xử, quan quản lý nhà nước chuyên ngành khác phát hiện, xử lý tham nhũng thu hồi tài sản tham nhũng Hai là, cần quy định rõ trách nhiệm Đoàn tra Trưởng Đoàn tra tiến hành tra cần quan tâm làm rõ giá trị tài sản bị thiệt hại hành vi tham nhũng gây để xử lý theo thẩm quyền kiến nghị xử lý theo quy định pháp luật; trọng công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm cán tra, cán tham gia Đoàn tra việc phát hiện, kiến nghị xử lý tham nhũng thu hồi tài sản tham nhũng; xây dựng đội ngũ tra viên bảo đảm số lượng chất lượng, đáp ứng yêu cầu công tác tra Ba là, với trách nhiệm quan giúp Chính phủ quản lý nhà nước PCTN, Thanh tra Chính phủ cần làm tốt công tác thống kê, theo dõi, tổng hợp, báo cáo, xây dựng sở liệu quốc gia kết thu hồi tài sản tham nhũng phạm vi toàn quốc Qua hoạt động quan điều tra Một là, kiện toàn cấu, tổ chức, quy định rõ chức năng, nhiệm vụ quan Cảnh sát điều tra, Bộ Công an lĩnh vực phòng, chống tội phạm trật tự quản lý kinh tế tội phạm tham nhũng, theo hướng tinh gọn, tăng thẩm quyền cho quan Cảnh sát điều tra 100 Sửa đổi, bổ sung quy định liên quan đến hoạt động quan Cảnh sát điều tra, nhằm quy định cụ thể thẩm quyền, trình tự, thủ tục, thời hạn điều tra tội phạm, việc thu giữ, kê khai tài sản tham nhũng, bảo đảm tính minh bạch, hiệu thực thi nhiệm vụ; xây dựng đội ngũ Điều tra viên bảo đảm yêu cầu số lượng chất lượng Hai là, nghiên cứu, xây dựng quy định trao quyền cho lực lượng Cảnh sát điều tra áp dụng số biệp pháp nghiệp vụ đặc biệt trình điều tra án tham nhũng, nhằm nâng cao hiệu phát hành vi, tài sản tham nhũng Điều tra tội phạm nói chung đặc biệt tội phạm tham nhũng cần yếu tố bí mật, kịp thời Vì vậy, cần giảm thiểu thủ tục báo cáo, xin ý kiến… trình điều tra, nhằm góp phần đẩy nhanh tiến độ điều tra vụ án, xác định rõ hành vi phạm tội, kịp thời thu giữ, kê biên, bóc tách tài sản tham nhũng, đối tượng khơng có thời gian để tẩu tán tài sản Đồng thời để chống lạm quyền áp dụng biệp pháp nghiệp vụ đặc biệt điều tra án tham nhũng, cần đề xuất chế giám sát kèm theo Ba là, lực lượng Cảnh sát điều tra cần tăng cường mối quan hệ phối hợp chặt chẽ với quan tiến hành tố tụng việc phong tỏa, kê biên tài sản bị can, nhằm đảm bảo việc thi hành án đạt hiệu cao Bốn là, Cục cảnh sát điều tra tội phạm trật tự quản lý kinh tế Cục cảnh sát điều tra tội phạm tham nhũng cần tập trung đạo toàn lực lượng nâng cao chất lượng công tác nghiệp vụ bản, nắm tình hình, phát hiện, điều tra án tham nhũng Tập trung lực lượng, áp dụng đồng biện pháp nghiệp vụ đẩy nhanh tiến độ điều tra vụ án khởi tố, kết luận điều tra thời hạn; thực nghiêm quy định pháp luật bắt, giam giữ, tịch thu, kê biên tài sản, thu hồi tài sản tham nhũng Tăng cường hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc, 101 đạo công tác phát hiện, điều tra vụ án tham nhũng Công an địa phương; đồng thời lực lượng Cảnh sát điều tra tích cực việc tham gia tháo gỡ khó khăn, vướng mắc q trình điều tra, xử lý vụ án thuộc diện theo dõi đạo Ban Chỉ đạo Trung ương PCTN, Ban Nội Trung ương tỉnh ủy, thành ủy trực thuộc Trung ương Năm là, phạm vi chức mình, quan Cảnh sát điều tra đạo Bộ Công an cần làm tốt công tác tổng kết thực tiễn điều tra án tham nhũng thu hồi tài sản để đánh giá, rút kinh nghiệm tập huấn chuyên môn Nghiên cứu, vận dụng kinh nghiệm nước xây dựng, áp dụng biện pháp nghiệp vụ phù hợp điều kiện Việt Nam để phát hiện, điều tra án tham nhũng, thu hồi tài sản tham nhũng Sáu là, quán triệt nâng cao nhận thức cho cán chiến sỹ Điều tra viên vấn đề định điều tra án tham nhũng phải tập trung thu thập tài liệu, chứng chứng minh hành vi tham nhũng, đồng thời phải tập trung thu hồi tài sản Nhà nước bị chiếm đoạt, hạn chế thấp thiệt hại xảy Qua hoạt động quan thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp Một là, Viện kiểm sát cần phải tăng cường, nâng cao hiệu công tác thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp phát hiện, xử lý vụ án tham nhũng; bảo đảm cho việc xử lý vụ án tham nhũng nghiêm minh, kịp thời, tài sản tham nhũng thu hồi cách triệt để Tăng cường phối hợp Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án với quan tra, Kiểm toán Nhà nước phát hiện, xử lý tham nhũng, thu hồi tài sản tham nhũng Hai là, thường xuyên tập huấn, bồi dưỡng kiến thức để nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ kỹ giải vụ án tham nhũng cho 102 đội ngũ cán bộ, Kiểm sát viên đơn vị chuyên trách PCTN; nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm kiểm sát viên việc quan tâm thu hồi tài sản trình xử lý vụ án tham nhũng Ba là, cần tiếp tục kiện tồn máy thực cơng tác thống kê tội phạm ngành Kiểm sát nhân dân Nghiên cứu, đề xuất bổ sung nhiệm vụ thống kê kết thu hồi tài sản vụ án hình nói chung, thu hồi tài sản vụ án tham nhũng nói riêng Thống kê, theo dõi việc thu hồi tài sản tham nhũng phải trở thành tiêu chí thống kê bắt buộc tất quan tra, kiểm toán, điều tra, truy tố, xét xử thi hành án Bốn là, tăng cường công tác đàm phán, tham gia, ký kết hiệp định tương trợ tư pháp song phương lĩnh vực hình sự, quan tâm đến có nội dung thu hồi tài sản tham nhũng dẫn độ tội phạm Việt Nam với nước nhằm tạo sở pháp lý, chế phối hợp đấu tranh phịng, chống tham nhũng có yếu tố nước Tăng cường hoạt động tương trợ tư pháp hình để xử lý hành vi tham nhũng có yếu tố nước ngồi thu hồi tài sản tham nhũng Qua hoạt động xét xử Tòa án nhân dân Một là, thông qua hoạt động xét xử, Tòa án cấp cần quan tâm làm rõ, áp dụng biện pháp cần thiết theo quy định pháp luật để thu hồi tài sản tham nhũng cho Nhà nước Hai là, cần nâng cao vai trò, trách nhiệm quan, tổ chức giao tài sản thuộc sở hữu nhà nước thu hồi tài sản tham nhũng Khi tài sản thuộc sở hữu nhà nước giao bị xâm hại, bị thiệt hại quan, tổ chức giao quản lý tài sản phải chủ động, tự biện pháp để thu hồi lại tài sản, để buộc người tham nhũng phải bồi thường thiệt hại Ba là, phải chủ động tích cực phối hợp việc đưa nghi vấn để quan tiến hành tố tụng xác minh, xử lý trách nhiệm hình Phải 103 chủ động khởi kiện vụ án dân sự, người tham nhũng chết để yêu cầu Tòa án buộc người đồng sở hữu, người thừa kế di sản người tham nhũng chết thực nghĩa vụ tài sản giới hạn tài sản người tham nhũng chết để lại Qua công tác thi hành án Một là, tổng kết quy định Đảng, Nhà nước thi hành án, để đề xuất giải pháp nâng cao hiệu cơng tác thi hành án, có nội dung thu hồi tài sản tham nhũng qua công tác thi hành án; tăng cường kiểm tra quan chức năng, giám sát Mặt trận Tổ quốc công tác thi hành án Hai là, trình điều tra, truy tố, xét xử hành vi phạm tội tham nhũng, quan tiến hành tố tụng cần quan tâm áp dụng biện pháp ngăn chặn, như: phong tỏa tài khoản, kê biên, tạm giữ, thu giữ tài sản; biện pháp khẩn cấp tạm thời để bảo đảm cho việc thi hành án thu hồi tiền, tài sản hành vi tham nhũng gây Ba là, Toà án tuyên án phải cụ thể, rõ ràng, bảo đảm tính khả thi, tránh gây khó hiểu, khó thi hành nội dung định án; kịp thời giải thích, đính sai sót án có yêu cầu Chấp hành viên quan thi hành án Tòa án phải kịp thời thụ lý giải yêu cầu chấp hành viên quan thi hành án dân phân chia, xác định, giải tranh chấp quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản, quyền sử dụng đất người phải thi hành án, kiến nghị khác quan thi hành án việc thi hành án tham nhũng Bốn là, tăng cường mối quan hệ phối hợp quan, tổ chức công tác thi hành án Các quan nhà nước, ngân hàng, tổ chức tín dụng, cơng chứng phải kịp thời cung cấp đầy đủ thông tin tài khoản, tài 104 sản, điều kiện thi hành án người phải thi hành án cho Chấp hành viên quan thi hành án dân có yêu cầu Năm là, thực đúng, đầy đủ trình tự, thủ tục thi hành án dân sự, đặc biệt việc xác minh điều kiện thi hành án, kịp thời áp dụng biện pháp xử lý tài sản người phải thi hành án tham nhũng để thi hành án Sáu là, đẩy mạnh thực việc chấn chỉnh kỷ cương, kỷ luật hành cơng tác thi hành án, đồng thời tăng cường chất lượng hiệu công tác kiểm tra, tra, kiểm sát, giám sát hoạt động thi hành án, công tác kiểm tra tự kiểm tra Bảy là, xử lý nghiêm hành vi vi phạm, cản trở việc thi hành án thu hồi tài sản tham nhũng Kịp thời khen thưởng, động viên cá nhân, tổ chức có thành tích việc thu hồi tài sản tham nhũng; thực sách khuyến khích, đãi ngộ xứng đáng người có cơng phát hiện, thu hồi tài sản tham nhũng qua công tác thi hành án Tăng cường hợp tác quốc tế thu hồi tài sản tham nhũng Tích cực triển khai thực hiệp định, thoả thuận quốc tế mà Việt Nam ký kết, tham gia có nội dung thu hồi tài sản tham nhũng Tiếp tục tham gia, ký kết hiệp định tương trợ tư pháp lĩnh vực hình Việt Nam với nước nhằm tạo sở pháp lý, chế phối hợp đấu tranh với tội phạm tham nhũng thu hồi tài sản tham nhũng có yếu tố nước 3.4 Một số đề xuất, kiến nghị đột phá, cụ thể Thành lập phận không trực thuộc đơn vị hành cơng nhận nhiệm vụ kiểm tra, giám sát, thực chức liên quan tới cơng tác phịng, chống tham nhũng Kiến nghị bỏ Ban Chỉ đạo TW phòng chống tham nhũng Chỉ trì việc báo cáo Bộ phận phòng chống tham nhũng với lãnh đạo Đảng, Nhà nước để định kịp thời Bên cạnh 105 trọng đào tạo chun mơn cho phép thẩm quyền định công tác đấu tranh phịng chống tham nhũng ví dụ cá nhân thuộc phận có quyền kiến nghị, khởi tố, đưa trước ánh sáng hành vi tham nhũng Hồn thiện lại luật Phịng, chống tham nhũng Trong sửa đổi, bổ sung quy định thu hồi tài sản tham nhũng; làm rõ khái niệm “tài sản tham nhũng”; “thu hồi tài sản tham nhũng”; quy định cụ thể trình tự,thủ tục, thẩm quyền, trách nhiệm, cách thức phối hợp quan chức thu hồi tài sản tham nhũng Đưa việc kê khai tài sản yếu tố bắt buộc tham gia làm việc quan, hành cơng Đề xuất định kì với kê khai tháng/1 lần thành lập đồn kiểm tra (từ phận phịng chống tham nhũng) kiểm soát tài sản cán bộ, cơng chức kê khai Cần sớm hồn thiện quy định “tham nhũng” khu vực tư nhân Xây dựng sinh hoạt chuyên đề công tác giáo dục phòng chống tham nhũng vào nội dung giảng dạy trường cấp 3, giảng đường đại học Kịp thời phổ biến tác hại, nguy cơ, hậu hành vi tham nhũng với hệ niên để giúp họ sớm có nhận thức đắn tác hại, hậu hành vi tham nhũng 106 KẾT LUẬN Tình hình tham nhũng diễn biến phức tạp nhiều ngành, lĩnh vực, quản lý, sử dụng đất đai, đầu tư xây dựng, quản lý sử dụng vốn, tài sản nhà nước , gây hậu xấu nhiều mặt, làm giảm sút lòng tin nhân dân vào lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước, tiềm ẩn xung đột lợi ích, phản kháng xã hội, làm tăng thêm khoảng cách giàu nghèo Tham nhũng trở thành vật cản lớn cho thành công công đổi mới, đe dọa tồn vong chế độ Tham nhũng gây thiệt hại vô to lớn tài sản Nhà nước, tập thể cá nhân Việc thu hồi tài sản tham nhũng, liên quan đến tham nhũng vô khó khăn Đây nhiệm vụ tồn Đảng, tồn dân tồn hệ thống trị phải đẩy lùi ngăn chặn tham nhũng, thu hồi mức cao tài sản tham nhũng, tài sản liên quan đến tham nhũng Chủ trương liên quan tới thu hồi tài sản tham nhũng Đảng Nhà nước đề từ thập niên 90 Thế kỷ XX, nhiên, nhiều lý khác mà đến công tác thu hồi tài sản tham nhũng đạt hiệu không cao Các lý cho là: Từ phương diện nhận thức, chưa có thống cách hiểu tài sản tham nhũng, vai trò thu hồi tài sản tham nhũng công tác PCTN, Từ phương diện sở trị - pháp lý, quy định pháp luật thu hồi tài sản tham nhũng cịn chung chung, mang tính ngun tắc; thiếu quy định chi tiết, cụ thể thẩm quyền, trách nhiệm, trình tự, thủ tục thu hồi tài sản tham nhũng Từ phương diện hoạt động thực tiễn, xuất nhiều khó khăn, vướng mắc phát hiện, xác định, thu hồi tài sản tham nhũng, ngồi hạn chế, bất cập quy định pháp luật, có lý lực, trình độ phận cán 107 quan có chức PCTN cịn hạn chế; cách thức triển khai thu hồi tài sản tham nhũng thực tế chưa phù hợp Chưa có nhiều giao lưu, học hỏi cộng đồng quốc tế quốc gia trước nhiều đặc điểm khác quốc gia yếu tố tâm lý, thói quen, văn hóa, truyền thống, phương pháp tiếp cận thu hồi tài sản tham nhũng nên việc vận dụng kinh nghiệm quốc gia trước cần cân nhắc sở khả điều kiện thực tiễn Việt Nam Thu hồi triệt để tài sản tham nhũng mục tiêu hướng tới nhiệm vụ PCTN; áp dụng thống nhất, đồng giải pháp thu hồi tài sản tham nhũng phương hướng chung thời gian tới; củng cố nhận thức, phát triển lý luận, hồn thiện sở trị- pháp lý, nâng cao hiệu thực tiễn thu hồi tài sản tham nhũng giải pháp Ban Chỉ đạo TW phịng chống tham nhũng đạo, định hướng với quan có thẩm quyền thu hồi tài sản tham nhũng nói riêng, cơng tác đấu tranh, phịng chống tham nhũng nói chung 108 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đại từ điển tiếng Việt, Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2008 Từ điển Luật học, Nhà xuất Từ điển Bách khoa, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội, năm 2006 Đinh Văn Minh, Bản chất tham nhũng kiểm sốt việc thực quyền lực cơng, đăng ngày 05/07/2014 trang noichinh.vn, http://noichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/201407/ban-chat-cua-tham- nhung-va-kiem-soat-viec-thuc-hien-quyen-luc-cong-295064/ Đỗ Thu Huyền, Thu hồi tài sản tham nhũng: quy định Công ước Liên hợp quốc pháp luật Việt Nam, Tạp chí Tổ chức Nhà nước, tháng 12/2016 TS.Mushtaq H Khan, Cải cách cơng tác quản trị phịng chống tham nhũng Việt Nam: Bài học rút từ Đơng Á, Cải cách hành chống tham nhũng – Loạt nghiên cứu thảo luận sách, tháng 11/2009 Lã Văn Huy, Pháp luật phòng chống tham nhũng Singapore học cho Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, tr.64-65, 2013 Luật Phòng chống tham nhũng năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2007, 2012) Leo, Tính cách người Trung Quốc, Nxb Công an nhân dân, H.2007, tr.137 G.S Martin Painter, TS Đào Lê Thu, Hoàng Mạnh Chiến, Nguyễn Quang Ngọc, Phân tích so sánh pháp luật phịng chống tham nhũng quốc tế: Bài học chế xử lý thực thi cho Việt Nam, Cải cách hành chống tham nhũng - Loạt báo cáo nghiên cứu thảo 10 luận sách, tháng 11/2012 Lê Nguyễn Duy Hậu, Phòng, chống tham nhũng: Chống “giặc nội xâm” chuyện thu hồi tài sản khủng, đăng ngày 07/12/2017 báo Vietnamnet.vn 109 11 Bài viết “Những đại án kinh tế ầm ĩ năm 2016” đăng Báo 12 Vietnam.net ngày 31/12/2016 http://www.au.int/en/sites/default/files/AFRICAN_UNION_CONVENTI 13 ON_PREVENTING_COMBATING_CORRUPTION.pdf http://www.aph.gov.au/Parliamentary_Business/Committees/House_of_ 14 Representatives_Committees?url=pmi/declarations.htm http://www.oas.org/juridico/english/treaties/b-58.html 15 Chính phủ Úc - Ủy ban Dịch vụ Công cộng Úc, Úcn Government – Úcn Public Service Commission, Thơng tư 2007/1: Kê khai lợi ích cá nhân: Hướng dẫn sách sửa đổi, Truy cập tại: [17/11/ 2014] 16 Bảo vệ An ninh Úc, Khung Chính sách bảo vệ an ninh:Bảo vệ doanh nghiệp phủ, Truy cập tại: [14/11/2014] 17 http://www.gso.gov.vn/default.aspx? 18 tabid=382&idmid=&ItemID=18667 http://www.unodc.org/pdf/crime/convention_corruption/signing/Convent 19 ion-e.pdf; http://www.oecd.org/gov/ethics/2406452.pdf 110 ... hiện, thu hồi tài sản tham nhũng 2.1.2.4 Quy định Bộ luật Dân thu hồi tài sản tham nhũng Trong Bộ luật dân quy định trực tiếp thu hồi tài sản tham nhũng; quy định liên quan đến việc thu hồi tài sản. .. Bộ luật tố tụng hình thu hồi tài sản tham nhũng 37 Trong Bộ luật tố tụng hình khơng có quy định riêng cho việc thu hồi tài sản tham nhũng Việc thu hồi tài sản tham nhũng thực trường hợp thu hồi. .. việc thu hồi tài sản tham nhũng, khắc phục hậu mà hành vi tham nhũng gây 2.1.2 Quy định pháp luật Việt Nam thu hồi tài sản tham nhũng 33 2.1.2.1 Quy định Luật PCTN thu hồi tài sản tham nhũng16 Luật

Ngày đăng: 29/11/2020, 21:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Đinh Văn Minh, Bản chất của tham nhũng và kiểm soát việc thực hiện quyền lực công, đăng ngày 05/07/2014 trên trang noichinh.vn, http://noichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/201407/ban-chat-cua-tham-nhung-va-kiem-soat-viec-thuc-hien-quyen-luc-cong-295064/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản chất của tham nhũng và kiểm soát việc thực hiệnquyền lực công
4. Đỗ Thu Huyền, Thu hồi tài sản tham nhũng: quy định trong Công ước Liên hợp quốc và pháp luật Việt Nam, Tạp chí Tổ chức Nhà nước, tháng 12/2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thu hồi tài sản tham nhũng: quy định trong Công ướcLiên hợp quốc và pháp luật Việt Nam
5. TS.Mushtaq H. Khan, Cải cách công tác quản trị và phòng chống tham nhũng ở Việt Nam: Bài học rút ra từ Đông Á, Cải cách hành chính và chống tham nhũng – Loạt bài nghiên cứu thảo luận chính sách, tháng 11/2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cải cách công tác quản trị và phòng chống thamnhũng ở Việt Nam: Bài học rút ra từ Đông Á
10. Lê Nguyễn Duy Hậu, Phòng, chống tham nhũng: Chống “giặc nội xâm” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phòng, chống tham nhũng: Chống “giặc nội xâm
11. Bài viết “Những đại án kinh tế ầm ĩ cả năm 2016” đăng trên Báo Vietnam.net ngày 31/12/2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những đại án kinh tế ầm ĩ cả năm 2016
15. Chính phủ Úc - Ủy ban Dịch vụ Công cộng Úc, Úcn Government – Úcn Public Service Commission, Thông tư 2007/1: Kê khai lợi ích cá nhân:Hướng dẫn chính sách sửa đổi, Truy cập tại:<http://www.apsc.gov.au/publications-and-media/circulars-and-advices/2007/circular-20071> [17/11/ 2014] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư 2007/1: Kê khai lợi ích cá nhân:"Hướng dẫn chính sách sửa đổi
16. Bảo vệ An ninh của Úc, Khung Chính sách bảo vệ an ninh:Bảo vệ các doanh nghiệp của chính phủ, Truy cập tại:<http://www.protectivesecurity.gov.au/pspf/Documents/ProtectiveSecurityPolicyFramework.pdf> [14/11/2014] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khung Chính sách bảo vệ an ninh:Bảo vệ cácdoanh nghiệp của chính phủ
1. Đại từ điển tiếng Việt, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2008 Khác
2. Từ điển Luật học, Nhà xuất bản Từ điển Bách khoa, Nhà xuất bản Tư pháp, Hà Nội, năm 2006 Khác
6. Lã Văn Huy, Pháp luật về phòng chống tham nhũng của Singapore và bài học cho Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, tr.64-65, 2013 Khác
7. Luật Phòng chống tham nhũng năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2007, 2012) Khác
8. . Leo, Tính cách của người Trung Quốc, Nxb Công an nhân dân, H.2007, tr.137 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w