Tóm tắt các kết quả mới của luận án:Kết quả công trình nghiên cứu sẽđược thể hiện ở 3 phần cơ bản sau: •Nhóm tài liệu: bao gồm tập hợp các tài liệu liên quan đến nội dung của luận án, bao gồm các công trình nghiên cứu, bài viết, đề tài… liên quan đến thu hồi tài sản tham nhũng trên thế giới và ở Việt Nam.•Nhóm bài viết: một số bài viết được đăng trên các tạp chí chuyên ngành luật hoặc báo cáo tổng thuật, kỷ yếu hội thảo…•Nhóm báo cáo luận án: Bản luận án theo hướng dẫn và bảo vệ thành công trước hội đồng chấm luận án.Với các kết quảđạt được, Luận án có thểđược sử dụng làm tài liệu tham khảo cho các cơ quan nhà nước hữu quan trong việc hoạch định và thực thi chính sách, pháp luật thu hồi tài sản tham nhũng. Bên cạnh đó, Luận án cũng có thểđược coi như một tài liệu tham khảo trong nghiên cứu, giảng dạy về phòng, chống tham nhũng tại Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội và các cơ sởđào tạo khác ở Việt Nam.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐỖ THU HUYỀN PHÁP LUẬT VỀ THU HỒI TÀI SẢN THAM NHŨNG Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐỖ THU HUYỀN PHÁP LUẬT VỀ THU HỒI TÀI SẢN THAM NHŨNG Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Lý luận Lịch sử Nhà nƣớc Pháp luật Mã số: 9380101.01 Nghiên cứu sinh: Đỗ Thu Huyền Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Công Giao HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, luận án cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nghiên cứu nêu luận án trung thực trích dẫn đầy đủ theo quy định TÁC GIẢ LUẬN ÁN Đỗ Thu Huyền LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Vũ Công Giao, người Thầy tâm huyết tận tình bảo đồng hành với suốt chặng đường nghiên cứu, dành thời gian quý báu để định hướng, giúp đỡ, động viên tạo tất điều kiện để tơi hồn thành luận án Tôi xin trân trọng cảm ơn Thầy, Cô giáo khác Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội ln sẵn lòng cho tơi lời khuyên quý báu suốt trình nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Chủ nhiệm Khoa Luật, Phòng Đào tạo Cơng tác học sinh, sinh viên, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội chủ động giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian nghiên cứu, học tập Cuối cùng, trân trọng cảm ơn lãnh đạo nơi công tác, đồng nghiệp đặc biệt Gia đình ln bên cạnh nguồn cổ vũ tinh thần quý giá để tơi trì tâm, nghị lực suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận án này./ TÁC GIẢ LUẬN ÁN Đỗ Thu Huyền MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ 12 SỞ LÝ THUYẾT CỦA LUẬN ÁN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu trong, ngồi nƣớc liên quan 12 đến đề tài luận án 1.2 Cơ sở lý thuyết luận án 37 CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ 41 THU HỒI TÀI SẢN THAM NHŨNG 2.1 Khái niệm, triết lý hình thức thu hồi tài sản tham nhũng 41 2.2 Khái niệm, đặc điểm vai trò pháp luật thu hồi tài sản 51 tham nhũng 2.3 Nội dung pháp luật thu hồi tài sản tham nhũng 56 tiêu chí đánh giá mức độ hoàn thiện pháp luật thu hồi tài sản tham nhũng 2.4 Những yếu tố tác động đến việc thực hoàn thiện pháp 65 luật thu hồi tài sản tham nhũng 2.5 Pháp luật quốc tế pháp luật số quốc gia thu hồi 70 tài sản tham nhũng giá trị tham khảo cho Việt Nam CHƢƠNG LỊCH SỬ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ THỰC 87 TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ THU HỒI TÀI SẢN THAM NHŨNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Lịch sử hình thành phát triển pháp luật thu hồi tài 87 sản tham nhũng Việt Nam 3.2 Thực trạng pháp luật việc thực pháp luật thu hồi tài 91 sản tham nhũng Việt Nam 3.3 Đánh giá chung thực trạng pháp luật hành thu hồi 116 tài sản tham nhũng Việt Nam CHƢƠNG QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP 125 LUẬT VỀ THU HỒI TÀI SẢN THAM NHŨNG Ở VIỆT NAM 4.1 Quan điểm hoàn thiện pháp luật thu hồi tài sản tham nhũng 125 Việt Nam 4.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật thu hồi tài sản tham nhũng 129 Việt Nam 151 KẾT LUẬN DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ CÓ 155 LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 156 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Bộ luật Dân Bộ luật Hình Bộ luật Tố tụng dân Bộ luật Tố tụng Hình Cán bộ, cơng chức Lực lượng đặc nhiệm tài chống rửa tiền (Financial Action Task Force) HĐND Hội đồng nhân dân ICAR Trung tâm quốc tế thu hồi tài sản (International Centrel for Asset Recovery) NCB Thu hồi tài sản không dựa phán án (Non-conviction based forfeiture) OECD Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (Organization for Economic Cooperation and Development) PCTN Phòng, chống tham nhũng StAR Sáng kiến thu hồi tài sản bị đánh cắp (Stolen Asset Recovery Initiative) TANDTC Toà án Nhân dân Tối cao TNCN Thu nhập cá nhân THTS Thu hồi tài sản THTSTN Thu hồi tài sản tham nhũng TSTN Tài sản tham nhũng UBND Uỷ ban nhân dân UNCAC Công ước Liên hợp quốc chống tham nhũng (United Nations Convention Against Corruption) UNODC Cơ quan Liên hợp quốc chống buôn bán ma tuý tội phạm (United Nations Office Against Drugs and Crimes) VKSNDTC Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao WB Ngân hàng Thế giới (World Bank) XHCN Xã hội chủ nghĩa BLDS BLHS BLTTDS BLTTHS CBCC FATF DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Biểu Các đối tượng phải kê khai, công khai tài sản, thu nhập (phân theo nhóm quốc gia có thu nhập khác 82 Biểu Tần xuất kê khai, công khai tài sản, thu nhập 83 Biểu Quy định chế tài áp dụng với hành vi không kê khai tài sản, thu nhập (phân theo nhóm nước mức thu nhập) .84 Biểu Tỷ lệ người có thu nhập ngồi lương khoản phụ cấp theo lương 122 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Kể từ đầu kỷ 20, xu hướng tồn cầu hố mạnh mẽ tiến trình xóa bỏ rào cản ngăn cách hoạt động kinh tế quốc gia, bùng nổ thương mại quốc tế với giao dịch xuyên quốc gia tạo tăng trưởng vượt bậc nhiều kinh tế giới Tuy nhiên, mặt trái “thế giới phẳng” đem lại nhiều hệ lụy, phải kể đến tượng tham nhũng xuyên biên giới Các rào cản thương mại xóa bỏ vơ hình trung tạo hội cho quan chức tham nhũng nhanh chóng tẩu tán tài sản bất hợp pháp nước để tẩy rửa, khiến cho cơng tác phòng, chống tham nhũng (sau viết tắt PCTN) nói chung, việc thu hồi tài sản tham nhũng mà có (sau viết tắt tài sản tham nhũng - TSTN) nói riêng, trở thành thách thức lớn nhiều quốc gia, đặc biệt nước phát triển Tham nhũng diễn nhiều hình thức, song chất việc người có quyền lực thẩm quyền lạm dụng quyền lực thẩm quyền để thu vén lợi ích, vơ vét tài sản công người khác cho thân, gia đình nhóm thiểu số định mà khơng quan tâm đến lợi ích quốc gia, dân tộc phát triển xã hội Theo thống kê Ngân hàng Thế giới Liên Hợp Quốc, năm, nạn tham nhũng lấy quốc gia phát triển từ 20-40 tỷ đô-la [136,18]; riêng nước Châu Phi 150 tỷ đô-la/năm, tương đương 25% GDP tham nhũng [134, 9] Nghiên cứu Tổ chức Minh bạch Quốc tế năm 2005 cho biết, riêng 10 quan chức cấp cao tham nhũng giới ăn cắp khoảng 25-60 tỷ đô-la đất nước họ [117,14] Tuy nhiên, cần thấy rằng, thiệt hại tham nhũng không nằm giá trị khối tài sản bị thất thoát mà thể xuống cấp thể chế, suy giảm nghiêm trọng tính minh bạch trách nhiệm giải trình nhà nước, sụt giảm niềm tin nhà đầu tư nguy hại cả, tham nhũng tước đoạt quyền người người dân nghèo, đối tượng dễ bị tổn thương xã hội Thu hồi tài sản tham nhũng (sau viết tắt THTSTN) cách khắc phục thiết thực hậu tham nhũng, đặc biệt hậu vật chất Theo thống kê Ngân hàng Thế giới, cần thu hồi 1% số tiền tham nhũng giới đủ để tiêm chủng cho 04 triệu trẻ em hay cung cấp nước cho nửa triệu người nghèo dùng năm, chữa chạy cho 1,2 triệu người nhiễm HIV [134,11] Bên cạnh đó, THTSTN khơng giúp trả lại nguồn lực cho nhà nước để phục vụ dịch vụ công mà kết nỗ lực cải cách thể chế, khuôn khổ pháp lý, lực thực thi pháp luật, đảm bảo công lý quốc gia [134, 8] Kinh nghiệm giới cho thấy, việc trọng THTSTN cách tiếp cận phù hợp hiệu PCTN, giúp triệt tiêu động động lực tham nhũng, thu lợi bất Chính vậy, cấp độ quốc tế, THTSTN quy định chương riêng (Chương V) Công ước Liên hợp quốc chống tham nhũng (tên viết tắt tiếng Anh UNCAC), nêu rõ: “Việc thu hồi tài sản [tham nhũng] nguyên tắc Công ước này, quốc gia thành viên dành cho hợp tác trợ giúp tối đa vấn đề này” (Điều 51) Ở Việt Nam, vấn đề THTSTN biện pháp chống tham nhũng Đảng Nhà nước ta quan tâm từ cách 20 năm, Quyết định số 240/HĐBT ngày 26/6/1990 Hội đồng Bộ trưởng đấu tranh chống tham nhũng Chỉ thị số 416/CT ngày 3/12/1990 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng việc tăng cường công tác tra, điều tra, xử lý việc tham nhũng buôn lậu Vấn đề sau tiếp tục tái quy định Pháp lệnh chống tham nhũng 1998, Luật PCTN năm 2005 (và lần sửa đổi, bổ sung sau vào năm 2010, 2012) Chiến lược quốc gia PCTN đến năm 2020 Chính phủ Tuy nhiên, quy định THTSTN nước ta mang tính nguyên tắc chưa trọng áp dụng thực tế Ở khía cạnh pháp luật nội dung, ngồi số quy phạm trực tiếp đề cập đến thu hồi TSTN Bộ luật Hình Luật Phòng, chống tham nhũng, quy phạm pháp luật THTSTN Việt 20 Hoàng Nam Hải, “Bất cập quy định thực việc kiểm soát thu nhập người có CVQH theo Luật PCTN”, truy cập tại: http://www.nclp.org.vn/thuc_tien_phap_luat/bat-cap-trong-quy-111inh-va-thuchien-viec-kiem-soat-thu-nhap-cua-nguoi-co-chuc-vu-quyen-han-theo-luat-phongchong-tham-nhung 21 Trần Thị Quốc Hiền (2016), “Cơng tác phòng ngừa đấu tranh chống tham nhũng nước ta nay”, truy cập tại: http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Quan-triet-thuc-hien-nghi-quyet-dai-hoidang-XII/2016/41811/Cong-tac-phong-ngua-va-dau-tranh-chong-tham-nhung-onuoc.aspx [ngày 26/6/2018] 22 Nguyễn Quốc Hiệp (2017), “Cơ chế phát tham nhũng Việt Nam nay”, truy cập tại: http://giri.ac.vn/co-che-phat-hien-tham-nhung-o-viet-namhien-nay_t164c2716n1933tn.aspx?currentpage=1, [ngày 23/6/2017] 23 Lưu Thanh Hùng (2017), “Thực trạng khởi tố vụ án, khởi tố bị can tội phạm tham nhũng”, truy cập tại: http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/thihanh-phap-luat.aspx?ItemID=283 [ngày 1/6/2017]; 24 Lan Hương (2017), “THTSTN kinh nghiệm số nước: Chuyên gia lý giải nhiều nguyên nhân”, truy cập tại: http://phaply.net.vn/dien-dan-luatgia/chuyen-gia-ly-giai-nhieu-nguyen-nhan.html [ngày 1/6/2017] 25 Tống Thị Hương (2014), Bảo vệ quyền sở hữu theo pháp luật dân Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học Khoa Luật, ĐHQG Hà Nội 26 Dương Đăng Khoa (2006), “Hoạt động khu vực kinh tế khơng thức Việt Nam: Các hình thái tác động”, Tạp chí phát triển kinh tế, số 7, tr.21 27 Phạm Chi Lan (201), “Những dấu hỏi giàu có người giàu Việt”; truy cập http://infonet.vn/nhung-dau-hoi-ve-su-giau-co-cua-nguoi-giau-vietpost220494.info; [ngày 21/6/2017] Cụ thể, kết xếp hạng số minh bạch thị trường bất động sả (REIT-2006) LaSalle Investment Management /Jones 158 Lang La Salle công bố năm 2006, Việt Nam đạt 4,69 điểm, thuộc loại không minh bạch (thuộc hạng bảng xếp hạng) 28 Trần Văn Long, “Kiểm sốt thu nhập cán bộ, cơng chức nhằm phòng, chống tham nhũng - Một số vấn đề đáng đặt ra”, truy cập tại: http://www.thanhtra.edu.vn/category/detail/1542-kiem-soat-thu-nhap-cua-can-bo,cong-chuc-nham-phong,-chong-tham-nhung -mot-so-van-de-dang-dat-ra.html, [ngày 3/8/2017] 29 Nguyễn Văn Lợi (2017), “Giám định tư pháp lĩnh vực tiền tệ, ngân hàng: Một số kiến đề nghị, xuất”, truy cập tại: http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/thi-hanh-phap-luat.aspx?ItemID=255 [ngày 2/1/2017] 30 Đinh Văn Minh (2015), Tham nhũng phòng, chống tham nhũng khu vực tư Việt Nam, Đề tài khoa học cấp bộ, Thanh tra Chính phủ 31 Đinh Văn Minh (2017), “Hoạt động phát tham nhũng quan tra vấn đề đặt ra”, truy cập tại: http://truongcanbothanhtra.gov.vn/nghien-cuu-khoa-hoc/nghien-cuu-trao-doi/125hoat-dong-phat-hien-tham-nhung-cua-co-quan-thanh-tra-va-nhung-van-de-datra.html [ngày 20/4/2017] 32 Đinh Văn Minh (2017), “Kê khai tài sản: Chỉ phần triệu cán không trung thực (?!)”, truy cập tại: http://m.tienphong.vn/phap-luat/ke-khai-tai-san-chi-5phan-trieu-can-bo-khong-trung-thuc-1090799.tpo [ngày 20/4/2017] 33 Nguyễn Văn Minh (2007), “Tư hữu hoá theo cách Nga học cho chúng ta”, Tạp chí Tia sáng, truy cập tại: http://tiasang.com.vn/-khoi-nghiep/tu-huuhoa-theo-cach-nga-va-bai-hoc-cho-chung-ta-1674 [ngày 10/3/2017] 34 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2016), Báo cáo kết thực Đề án đẩy mạnh tốn khơng dùng tiền mặt Việt Nam giai đoạn 2011-2015 159 35 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2017), “Ngân hàng Việt Nam: Những trái tháng đầu năm 2017”, truy cập tại: https://sbv.gov.vn/webcenter/portal/vi/menu/trangchu/ttsk/ttsk_chitiet;jessessionnid, [ngày 25/3/2017] 36 Trần Công Phàn (2011), “Công tác thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp VKSND tình hình số vấn đề tăng cường lãnh đạo Đảng công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm”, Kỷ yếu Hội nghị cán ngành Kiểm sát năm 2011, tr.15 37 Nguyễn Thị Phíp, Cao Thị Kim Trinh (2015), “Trách nhiệm, quyền hạn tồ án thi hành án dân sự”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số 6, tr.15 38 Nguyễn Hải Phong (2014), Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu việc phát hiện, xác định THTS qua công tác thực hành quyền công tô kiểm sát điều tra, xét xử án tham nhũng, Báo cáo chuyên đề Hội thảo Ban Nội Trung ương năm 2014 39 Đinh Trương Anh Phương (2012), “THTS dân pháp luật nước yêu cầu thực tiễn nước ta”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 23, tr.10 40 Nguyễn Doãn Phương (2017), “Một số vướng mắc áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành án dân sự”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, truy cập tại: http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/thi-hanh-phap-luat.aspx?ItemID=272 [1/3/2017]; 41 Đinh Văn Quế (2014), Thu hồi tài sản: Thực trạng Giải pháp, Báo cáo chuyên đề Hội thảo Ban Nội THTS tháng 4/2014 42 Hồng Thị Kim Quế (2015), Giáo trình Lý luận Nhà nước Pháp luật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.295 43 Đồn Thái Sơn (2015), Kiểm sốt giao dịch có giá trị lớn, hạn chế việc giao dịch tiền mặt nhằm kiểm soát tài sản, thu nhập cán bộ, cơng 160 chức, người có chức vụ, quyền hạn, Chuyên đề trình bày Hội thảo Văn phòng Quốc hội năm 2015 44 Hồng Minh Sơn (2015); “Một số vấn đề thu hồi tài sản vụ án tham nhũng qua công tác xét xử tồ án”, Tạp chí Pháp luật Phát triển, số 8, tr.15 45 Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam (2012): “Hết sức sốt ruột” trước tham nhũng, hư hỏng”, truy cập tại: http://vneconomy.vn/thoi-su/tong-bi-thu-hetsuc-sot-ruot-truoc-tham-nhung-hu-hong-20120629030348661.htm,VnEconomy, [ngày 20/3/2016] 46 Thanh tra Chính phủ (2015), Báo cáo kết nghiên cứu khảo sát việc thực biện pháp phòng ngừa, THTSTN theo yêu cầu Công ước, Báo cáo Thanh tra Chính phủ khn khổ dự án AC-UNCAC Thanh tra Chính phủ 47 Thanh tra Chính phủ (2016), Báo cáo tổng kết 10 năm thực Luật PCTN Thanh tra Chính phủ 48 Thanh tra Chính phủ (2012), Kiểm sốt thu nhập người có chức vụ, quyền hạn, Đề tài khoa học cấp Bộ Cục Chống tham nhũng, Thanh tra Chính phủ chủ trì 49 Thanh tra Chính phủ (2012), Một số vấn đề ẩn chứa nguy tham nhũng lĩnh vực cấp chuyển nhượng quyền sử dụng đất, sở hữu nhà, Báo cáo nghiên cứu khảo sát khuôn khổ Dự án GI-UNCAC Thanh tra Chính phủ 50 Thanh tra Chính phủ & Ngân hàng Thế giới (2012), Tham nhũng từ góc nhìn người dân, doanh nghiệp cán bộ, cơng chức, viên chức, NXB Chính trị Quốc gia, tr.137 51 Thanh tra Chính phủ (2017), Cơng tác phát hiện, điều tra thi hành án hình tội phạm tham nhũng giai đoạn 2005-2015, Tổng hợp báo cáo chuyên đề tổng kết 10 năm thực Luật Phòng, chống tham nhũng, tr.234 161 52 Tổng cục thi hành án dân (2016), Báo cáo tổng kết thi hành luật dân 53 Hành Thiện (2017), “Giải mã chống tham nhũng q khó”, Báo Thanh niên Online, truy cập tại: http://thanhnien.vn/toi-viet/giai-ma-vi-sao-chongtham-nhung-qua-kho-677232.html, [ngày 20/4/2017] 54 Nguyễn Thị Thuỵ (2017), “Thực trạng công tác giám định tư pháp giải pháp bảo đảm yêu cầu hoạt động tố tụng hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước”, truy cập tại: http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/thi-hanh-phap- luat.aspx?ItemID=253, [ngày 21/3/2017] 55 Phạm Văn Tỉnh (2011), “Tổng quan mức độ tình hình tội phạm Việt Nam qua số liệu thống kê từ 1986-2008”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 4, tr.25 56 Trịnh Quốc Toản (2006), “Hình phạt tịch thu tài sản pháp luật hình Việt Nam”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, số 4, tr 20 57 Tổng cục cảnh sát phòng, chống tội phạm (2014), Tội phạm Việt Nam: Năm 2014 dự báo năm 2015, NXB Công an nhân dân (Số đối tượng có điều kiện kinh tế tốt chiếm 43%, số đối tượng có điều kiện kinh tế bình thường chiếm 57%) 58 Hoàng Thu Trang (2017), Hoàn thiện quy định pháp luật xác minh điều kiện thi hành án dân sự, Báo cáo chuyên đề Hội thảo Cục THADS tỉnh Nghệ An 59 Nguyễn Minh Tuấn (2007), Bảo vệ quyền sở hữu phương thức kiện đòi tài sản pháp luật dân Việt Nam pháp luật dân số nước, Chuyên đề hội thảo khoa học 60 Phạm Anh Tuấn, “Xử lý trách nhiệm không tự phát tham nhũng”, truy cập tại: http://tuoitre.vn/tin/chinh-tri-xa-hoi/20151214/xu-ly-trachnhiem-neu-khong-tu-phat-hien-tham-nhung/1020103.html [ngày 20/4/2017] 162 61 Vũ Quốc Tuấn (2006), “Chống tham nhũng xét từ góc độ quyền lực”, truy cập tại: http://www.chungta.com/nd/tu-lieu-tra- cuu/chong_tham_nhung_xet_tu_goc_do_quyen_luc-e.html [ngày 20/5/2017] 62 Hoàng Tuỵ (2005), “Tơi nói, chế sản sinh tham nhũng”, Tạp chí Lập pháp, truy cập tại: http://www.chungta.com/nd/tu-lieu-tra- cuu/co_che_san_sinh_ra_tham_nhung-e.html; [ngày 1/5/2017] 63 Tiền phong Online (2015), “Miễn tử hình cho tội phạm tham nhũng nộp 3/4 tiền chiếm đoạt”, truy cập tại: http://www.tienphong.vn/xa-hoi/mien-tu-hinhcho-toi-pham-tham-nhung-nop-34-tien-chiem-doat-938950.tpo [ngày 20/7/2017] 64 Tuổi trẻ Online, “Xử lý trách nhiệm không tự phát tham nhũng”, truy cập tại: http://tuoitre.vn/tin/chinh-tri-xa-hoi/20151214/xu-ly-trach-nhiem-neukhong-tu-phat-hien-tham-nhung/1020103.html [ngày 20/4/2017] 65 Toà án nhân dân tối cao (2015), Báo cáo số 55/TANDTC-BTTr ngày 27/10/2015 công tác THTS TAND từ 2009 đến 2014 66 Từ điển Tiếng Việt (1997), NXB Đà Nẵng, tr.924, 948 67 Từ điển Luật học (20016), NXB Từ điển Bách khoa, tr.761 68 UNODC (2009), Hướng dẫn kỹ thuật việc thực thi UNCAC, NXB Lao động, tr.85, 91, 92, 169, 202, 205, 207 69 UNODC (2009), Hướng dẫn lập pháp việc thực thi UNCAC, NXB Lao động, tr.35 70 UNDP (2009), Cải cách hành Việt Nam: Thực trạng Giải pháp, Sách tham khảo, NXB Khoa học xã hội 71 Uỷ ban Kiểm tra Trung ương (2017), Phát thu hồi tiền tài sản tham nhũng mà có - Thực trạng Giải pháp 72 Uỷ ban Tư pháp Quốc hội, (2016), Báo cáo Thẩm tra công tác phát xử lý vụ án tham nhũng năm 2016 163 73 Nguyễn Quốc Văn (2009), “Chế định thu hồi tài sản Công ước Liên hợp quốc chống tham nhũng khả đáp ứng Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 5, tr.42 74 Nguyễn Quốc Văn, Vũ Công Giao (2017), Bảo vệ người tố cáo pháp luật Việt Nam, NXB Hồng Đức 75 Hứa Khánh Vy (2017), “Đảng tổ chức để làm quan phát tài”, truy cập tại: http://vietnamnet.vn/vn/tuanvietnam/suyngam/dang-khong-phaila-mot-to-chuc-de-lam-quan-phat-tai-354558.html [ngày 2/5/2017] Tiếng Anh 76 Acton Institute, The Phrase Finder, “Lord Acton Quote Archive” (Các câu nói trích dẫn Lord Acton), truy cập tại: https://acton.org/research/lord-actonquote-archive [ngày 10/4/2018] 77 ADB (2010), Anti-corruption and Integrity (Chống tham nhũng Sự liêm chính), tr.31 78 Arnar Jensson (2011), Crime should not pay: Iceland and the International Developments of Criminal Assets Recovery (Tội phạm phải trả giá: Những tiến triển Iceland quốc tế thu hồi tài sản tội phạm), tr.14,15 79 Anti-Corruption Blog (2013), Jost Arnsperger, “German Anti-Bribery and Anti-Corruption Law: An Introduction” (Luật Chống hối lộ Chống tham nhũng Đức: Giới thiệu chung), truy cập tại: http://www.anticorruptionblog.com/germany/german-anti-bribery-and-anticorruption-law-an-introduction/, [ngày 30/6/2017] 80 Bruan A.Garner (2009), Black Law Dictionary, tr 340, 397,1388 81 Case Western Reserve Journal of International Law (2013), Emile van der Does de Willebois & Jean-Pierre Brun, Using Civil Remedies in Corruption and Asset Recovery Cases (Sử dụng biện pháp dân vụ án tham nhũng THTS), tr.618 164 82 Criminal Justice, “Rational Choice Theory” (Lý thuyết lựa chọn lý), http://criminal-justice.iresearchnet.com/criminology/theories/rational-choice- theory/2/, [truy cập ngày 11/4/2018] 83 Criminal Procedure Law of the People’s Republic of China (Bộ luật Tố hình tụng hoà Cộng nhân dân Trung Hoa) (1986), https://www.oecd.org/site/adboecdanti-corruptioninitiative/46814279.pdf, [truy cập ngày 12/4/2018] 84 Daniel M.Porazzo, “The Al Capone Trial: A Chronology”, (Phiên xét Alcapone: xử Các chính), kiện http://law2.umkc.edu/faculty/projects/ftrials/capone/caponechrono.html [truy cập ngày 10/6/2016] 85 Daiske Yoshida, Hiroki Kobayashi Chiyo Toda (Latham & Watkis) (2014), Asset recovery in 14 jurisdictions in the world (Thu hồi tài sản 14 tài phán giới), tr.74 86 Duane Morris (2012), “Vietnam Anti-Corruption Legislation” (Pháp luật chống tham nhũng Việt Nam), truy cập tại: https://www.duanemorris.com/site/static/cooper_vietnam_anti_corruption_legislatio n_2013.pdf [ngày 1/4/2017] 87 Duke Law Journal (1995), Jon F.Gordon, Prosecutors who seize too much and the theories they love: Money laundering, facilitation and forfeiture (Các công tố viên tịch thu nhiều lý thuyết họ yêu thích: Rửa tiền, tạo thuận tiện tịch thu), tr.755 88 Elsevier, Zaiton Hamin, Normah Omar Muhammad Muaz Abdul Hakim, When property is the Criminal: Confiscating Proceeds of Money Laundering and Terrorist Financing in Malaysia, (Khi tài sản tội phạm: Tịch thu tài sản từ rửa tiền tài trợ cho khủng bố Malaysia), tr.3 165 89 European Council (2009), CEART Project, Best Practices in Asset Recovery (Thực tiễn tốt THTS), tr.33 90 European Coucil (2014), Tilman Hoppe & Valts Kalnins, “Practitioner manual on processing and analyzing income and asset declarations of public officials” (Cẩm nang hướng dẫn xử lý phân tích thơng tin kê khai tài sản, thu nhập công chức), truy cập tại: =http://bit.ly/1RvWma3 [ngày 1/9/2016]; 91 European Council (2013), Arvinder Sanbei, Technical paper: European court on human rights jurispreudence and civil recovery of illicitly obtained assets (confiscation in rem) (Tài liệu kỹ thuật: Toà án Châu Âu xét xử nhân quyền thu hồi dân tài sản phạm pháp (tịch thu đối vật), tr.13 92 IACR (2009), Tracing Stolen Assets: A Practioner’s Handbook (Truy tìm dấu vết tài sản bị đánh cắp: Cẩm nang hướng dẫn thực thi) 93 Jaime A FlorCruz (2011), Red Culture Campaing Sweeps China (Chiến dịch hồng ca Trung Quốc), http: //edition.cnn.com/2011/WORLD/asiapcf/06/30/china.red.campaign/index.html [truy cập ngày 20/6/2017] 94 Legal Magazine of Nebraska (1997), “Statutory in Rem Civil Forfeiture, the Punishment of Innocent Owners, and the Excessive Fines Clause: An Analysis of Bennis v.Michigan”, 116 SCt 994 (1996), (Tịch thu dân đối vật, Trừng phạt Người sở hữu tình điều khoản hình phạt vượt mức: Phân tích vụ án Bennis kiện Michigan, 116 Sct 994, tr.157 95 Matthew Hitchcock Fleming (2008), PhD Paper on Public Policy, Examination of the Means of Establishing the Efficacy of Asset Recovery and AntiMoney Laundering Policies, (Rà soát biện pháp tăng cường hiệu sách THTS chống rửa tiền), tr.31 166 96 Ministry of Justice, Jean B.Weld, “Forefiture laws and procedures in the USA” (Pháp luật quy trình THTS Mỹ), truy cập http://www.unafei.or.jp/english/pdf/RS_No83/No83_06VE_Weld1.pdf tại: [ngày 30/6/2017] 97 Ministry of Justice (2009), “Report of the Judicial Statistics Office” (Báo cáo Văn phòng Thống kê Tư pháp), truy cập tại: http://www.bjs.gov/index.cfm?ty=tp&tid=23, [ngày 1/7/2017] 98 Ministry of Justice (2004), Stefan D Cassela, Overview of Asset Forfeiture Law in the United States (Tổng quan pháp luật THTS Mỹ), tr.350 99 Ministry of Justice (2014), Jean B Weld, “Forfeiture laws and procedures in the United States of America” (Pháp luật quy trình THTS Mỹ); truy cập tại: http://www.unafei.or.jp/english/pdf/RS_No83/No83_06VE_Weld1.pdf; [ngày 30/6/2017] 100 National Archives, Legislation.gov.uk, https://www.legislation.gov.uk/ukpga/2002/29/contents, [truy cập ngày 9/4/2018] 101 OECD (2011), Asset Declarations for Public Officials: A tool to prevent corruption (Kê khai tài sản công chức: Một cơng cụ phòng ngừa tham nhũng) 102 OECD (2006), Policy Brief: Managing Conflict of Interest in the Public Service (Khái lược sách: Quản lý xung đột lợi ích hoạt động công vụ), tr.50 103 OECD (2014), The rationale for fighting corruption (Cơ sở để chống tham nhũng), tr.106 104 OSCE (2015), Asset Declarations for Public Officials: A Tool to Prevent Corruption, Fighting Coruption in Eastern Europe and Central Asia (Kê khai tài sản công chức: Cơng cụ phòng ngừa tham nhũng, Chống tham nhũng nước Đông Âu Trung Á), tr.37 167 105 Ranjana Gupta (2008), Taxation of illegal activities in New Sealand and Australia (Đánh thuế hoạt động bất hợp pháp New Zealand Úc), tr.107 106 Richard M.Thompson II (2015), Asset Forfeiture: Selected Legal Issues and Reforms (Tịch thu tài sản: Những vấn đề pháp lý điển hình cải cách), tr.14 107 Richard E Messick, Regulating conflict of interest: International Experience with Asset Declaration and Disclosure (Điều chỉnh xung đột lợi ích: Kinh nghiệm quốc tế kê khai công khai tài sản), tr.53 108 Regional Anti-Corruption Intiatives (2011), Asset Recovery as part of the anti-corruption mechanism (THTS phần chế chống tham nhũng), tr.4 109 Resolution 54/128 dated 17 December 1999 (section 5,6) 110 Resolution 55/61 dated December 2000 (section 1) 111 Romania Experience (2017), “What is the Minimum and Average Salary in Romania in 2017?” (Mức lương tối thiểu trung bình Romania năm 2017 bao nhiêu?, truy cập tại: https://www.romaniaexperience.com/what-is-theminimum-and-average-salary-in-romania-in-2017/ [ngày 2/4/2017] 112 Singapore Statutes Online, “Prevention of Corruption Act (Special powers of investigation” (Luật Phòng ngừa tham nhũng, Mục thẩm quyền điều tra đặc biệt), truy cập tại: https://sso.agc.gov.sg/Act/PCA1960, [ngày 10/4/2018] 113 StAR, “Corruption Cases Database” (Cơ sở liệu vụ án tham nhũng); truy cập http://star.worldbank.org/corruption-cases/node/19989 [ngày 14/2/108] 114 StAR, “Country and Jurisdiction Guides for Asset Recovery” (Cẩm nang thu hồi tài sản quốc gia tài phán), truy cập tại: https://star.worldbank.org/star/ArabForum/asset-recovery-guides [ngày 6/4/2018] 168 115 StAR, Publications (Các ấn phẩm), truy cập tại: https://star.worldbank.org/star/?q=publications&keys=&sort_by=field_date_value& sort_order=DESC&items_per_page=20, ngày 8/3/2018] 116 TI (2013), Antonio Suarez-Martinez, Closedown the safe havens: Ending Impunity for corrupt individuals by seizing and recovering their assets in the UK (Đóng cửa nơi ẩn náu an tồn: Chấm dứt bảo đảm cho kẻ tham nhũng cách phong tỏa trả lại tài sản Anh), tr.24 117 TI (2006), Corruption & The Environment Transparency International (Tham nhũng Vai trò Tổ chức Minh bạch Quốc tế), tr.14 118 TI, “How you define corruption” (Bạn định nghĩa tham nhũng nào), truy cập tại: https://www.transparency.org/what-is-corruption#define, [ngày 10/4/2018] 119 TI Romania (2014), National Report, Extended Confiscation Procedure in Romania (Thủ tục thu hồi mở rộng Romania), tr.57 120 Tilleke & Gibbins Lawyers, Karsta Straaub (2004), An overview of Thailand’s Anti-corruption Legislation (Tổng quan pháp luật chống tham nhũng Thái Lan), tr.10, tr.78 121 UNAFEI, Report of the training course, Effective methods to confiscate criminal assets (Các biện pháp hiệu để tước đoạt khỏi tội phạm tổ chức tội phạm tài sản tội phạm), tr.96 122 University of Bocconi, Annamaria Monti, Illegitimate appropriation or just punishment? (Chiếm đoạt bất hợp pháp hình phạt?), tr.1,2,5 123 University of Hungary, Confiscation for the church in Justinianic law (Tịch thu tài sản cho nhà thờ theo Luật Justinianic), tr.1 124 University of Iceland (2011), Arnar Jensson, Crime should not pay: Iceland and the International Developments of Criminal Assets Recovery, (Tội 169 phạm phải trả giá: Những tiến triển pháp luật THTS Iceland giới), tr.35 125 UNODC (2004), United Nations Handbook on Practical AntiCorruption measures for prosecutors and investigators (Cẩm nang Liên hợp quốc biện pháp chống tham nhũng hữu hiệu dành cho công tố viên điều tra viên), tr.23 126 UNODC (2007), “World Bank and UNODC to Pursue Stolen Asset Recovery” (Ngân hàng Thế giới UNODC theo đuổi vấn đề thu hồi tài sản thất thoát), truy cập tại: https://www.unodc.org/unodc/en/press/releases/2007-0917.html, [ngày 19/4/2018] 127 World Bank (2012), Actionable Governance Indicators (Chỉ số Trách nhiệm Quản lý nhà nước), tr.23 128 World Bank (2000), Sanjay Pradhan, Anticorruption in transition: A contribution to the policy debate (Chống tham nhũng quốc gia chuyển đổi: Một đóng góp thảo luận sách), tr.46 129 World Bank (2015), Kolyar Dmytro, “Asset Disclosure and Wealth Assessment system in Romania: Lessons for Ukraine” (Hệ thống công khai tài sản đánh giá giàu có Romania); truy cập tại: http://documents.worldbank.org/curated/en/538551468197981970/Asset-disclosure-andwealth-assessment-system-in-Romania-lessons-for-Ukraine; [ngày 2/7/2017] 130 World Bank (2010), “Public Accountability Mechanisms Initiative” (Sáng kiến Hệ thống giải trình trách nhiệm khu vực công), truy cập https://www.agidata.org/ [ngày 3/4/2017] 131 World Bank (2005), Dr.Vinay Bhargava, The Cancer of Corruption (Căn bệnh tham nhũng), tr.1 132 World Bank & OECD (2011), Tracking Anti-Corruption and Asset Recovery Commitments: A Progress Report and Recommendations for Action 170 (Đánh giá tiến đạt sau cam kết chống tham nhũng THTS: Báo cáo tiến độ khuyến nghị hành động) 133 World Bank & OECD (2013), Measuring OECD Responses to Illicit Financial Flows from Developing Countries, (Đo lường nỗ lực OECD nhằm ngăn chặn dòng tiền bất hợp pháp từ nước phát triển) 134 World Bank & UNODC (2007), StAR Initiative: Challenges, Opportunities, and Action Plan (THTS: Thách thức, Cơ hội Kế hoạch hành động), tr.8, 9,11 135 World Bank & UNDOC (2009), Stolen Asset Recovery: Management of Returned Assets: Policy Considerations (THTS thất thoát: Quản lý tài sản hồi hương: Các khuyến nghị sách), tr.108 136 World Bank & UNODC (2011), Asset Recovery Handbook: A Guide for Practitioners (Cẩm nang THTS: Hướng dẫn dành cho người thực hiện), tr.15, 75, 109 137 World Bank & UNODC (2011), Barriers to Asset Recovery: An analysis of the key barriers and recommendations for action (Những trở ngại THTS thất thốt: Phân tích trở ngại đề xuất giải pháp) 138 World Bank & UNODC (2012), Few and Far: Hard Facts on Asset Recovery, (Ít ỏi rải rác: Những thật khắc nghiệt THTSTN), tr.5 139 World Bank & UNODC (2017), Getting the Full Picture on icials: A How-to Guide for Effective Financial Disclosure (Bức tranh toàn cảnh dành cho cơng chức: Hướng dẫn Cơng khai Tài hiệu quả) 140 World Bank & UNODC (2015), Identification and Quantification of the Proceeds of Bribery (Xác định lượng hoá tài sản hối lộ) 141 World Bank & UNODC (2009), Income and Asset Declarations: Tools and Trade-offs (2009) (Công khai thu nhập tài sản: Công cụ thoả hiệp) 171 142 World Bank & UNODC (2014), Left out of the Bargain: Settlements in Foreign Bribery Cases and implications for Asset Recovery (Phần lại hời: Thoả hiệp dàn xếp vụ án hối lộ có yếu tố nước câu chuyện THTS) 143 World Bank & UNODC (2012), On the take - Criminalizing Illicit Enrichment to Fight Corruption (Xu chung - Hình hóa hành vi làm giàu bất để chống tham nhũng), tr.12 144 World Bank & UNODC (2010), Politically Exposed Persons: Preventive measures for the banking sector (Những người có vị trị: Những biện pháp phòng ngừa ngành ngân hàng) 145 World Bank & UNODC (2011), Puppet Masters: How the Corrupt Use Legal Structures to Hide Stolen Assets and What to Do About It (Những kẻ giật dây: Kẻ tham nhũng sử dụng thể chế pháp luật để che dấu tài sản biển thủ đối sách chúng ta) 146 World Bank & UNODC (2012), Public Office, Private Interests: Accountability through Income and Asset Disclosure (Việc cơng, Lợi ích Tư: Bảo đảm trách nhiệm giải trình thơng qua cơng khai tài sản, thu nhập), tr.15, 16 147 World Bank & UNODC (2015), Public Wrongs, Private Actions: Civil Lawsuits to Recover Stolen Asset (Sai lầm công, Khởi kiện tư: Các vụ kiện dân để THTSTN) 148 World Bank & UNODC (2009), Stolen Asset Recovery: A Good Practice Guide for Non-Conviction Based Asset Forfeiture (THTS bị đánh cắp: Hướng dẫn THTS không dựa kết án), tr.11 172 ... TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ THU HỒI TÀI SẢN THAM NHŨNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Lịch sử hình thành phát triển pháp luật thu hồi tài 87 sản tham nhũng Việt Nam 3.2 Thực trạng pháp luật việc thực pháp luật thu. .. HỒI TÀI SẢN THAM NHŨNG Ở VIỆT NAM 4.1 Quan điểm hoàn thiện pháp luật thu hồi tài sản tham nhũng 125 Việt Nam 4.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật thu hồi tài sản tham nhũng 129 Việt Nam 151 KẾT... thu hồi tài 91 sản tham nhũng Việt Nam 3.3 Đánh giá chung thực trạng pháp luật hành thu hồi 116 tài sản tham nhũng Việt Nam CHƢƠNG QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP 125 LUẬT VỀ THU HỒI TÀI SẢN