(Luận án tiến sĩ) Pháp luật về khắc phục hậu quả thiệt hại ô nhiễm môi trường biển do dầu từ tàu gây ra ở Việt Nam hiện nay

176 45 0
(Luận án tiến sĩ) Pháp luật về khắc phục hậu quả thiệt hại ô nhiễm môi trường biển do dầu từ tàu gây ra ở Việt Nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Luận án tiến sĩ) Pháp luật về khắc phục hậu quả thiệt hại ô nhiễm môi trường biển do dầu từ tàu gây ra ở Việt Nam hiện nay ts(Luận án tiến sĩ) Pháp luật về khắc phục hậu quả thiệt hại ô nhiễm môi trường biển do dầu từ tàu gây ra ở Việt Nam hiện nay ts(Luận án tiến sĩ) Pháp luật về khắc phục hậu quả thiệt hại ô nhiễm môi trường biển do dầu từ tàu gây ra ở Việt Nam hiện nay ts(Luận án tiến sĩ) Pháp luật về khắc phục hậu quả thiệt hại ô nhiễm môi trường biển do dầu từ tàu gây ra ở Việt Nam hiện nay ts(Luận án tiến sĩ) Pháp luật về khắc phục hậu quả thiệt hại ô nhiễm môi trường biển do dầu từ tàu gây ra ở Việt Nam hiện nay ts(Luận án tiến sĩ) Pháp luật về khắc phục hậu quả thiệt hại ô nhiễm môi trường biển do dầu từ tàu gây ra ở Việt Nam hiện nay ts(Luận án tiến sĩ) Pháp luật về khắc phục hậu quả thiệt hại ô nhiễm môi trường biển do dầu từ tàu gây ra ở Việt Nam hiện nay ts(Luận án tiến sĩ) Pháp luật về khắc phục hậu quả thiệt hại ô nhiễm môi trường biển do dầu từ tàu gây ra ở Việt Nam hiện nay ts(Luận án tiến sĩ) Pháp luật về khắc phục hậu quả thiệt hại ô nhiễm môi trường biển do dầu từ tàu gây ra ở Việt Nam hiện nay ts(Luận án tiến sĩ) Pháp luật về khắc phục hậu quả thiệt hại ô nhiễm môi trường biển do dầu từ tàu gây ra ở Việt Nam hiện nay ts(Luận án tiến sĩ) Pháp luật về khắc phục hậu quả thiệt hại ô nhiễm môi trường biển do dầu từ tàu gây ra ở Việt Nam hiện nay ts(Luận án tiến sĩ) Pháp luật về khắc phục hậu quả thiệt hại ô nhiễm môi trường biển do dầu từ tàu gây ra ở Việt Nam hiện nay ts(Luận án tiến sĩ) Pháp luật về khắc phục hậu quả thiệt hại ô nhiễm môi trường biển do dầu từ tàu gây ra ở Việt Nam hiện nay ts(Luận án tiến sĩ) Pháp luật về khắc phục hậu quả thiệt hại ô nhiễm môi trường biển do dầu từ tàu gây ra ở Việt Nam hiện nay ts(Luận án tiến sĩ) Pháp luật về khắc phục hậu quả thiệt hại ô nhiễm môi trường biển do dầu từ tàu gây ra ở Việt Nam hiện nay ts(Luận án tiến sĩ) Pháp luật về khắc phục hậu quả thiệt hại ô nhiễm môi trường biển do dầu từ tàu gây ra ở Việt Nam hiện nay ts(Luận án tiến sĩ) Pháp luật về khắc phục hậu quả thiệt hại ô nhiễm môi trường biển do dầu từ tàu gây ra ở Việt Nam hiện nay ts(Luận án tiến sĩ) Pháp luật về khắc phục hậu quả thiệt hại ô nhiễm môi trường biển do dầu từ tàu gây ra ở Việt Nam hiện nay ts

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐẶNG THANH HÀ PH¸P LUËT Về KHắC PHụC HậU QUả THIệT HạI Ô NHIễM MÔI TRƯờNG BIểN DO DầU Từ TàU GÂY RA VIệT NAM HIÖN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2016 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐẶNG THANH H PHáP LUậT Về KHắC PHụC HậU QUả THIệT HạI Ô NHIễM MÔI TRƯờNG BIểN DO DầU Từ TàU GÂY RA ë VIÖT NAM HIÖN NAY Chuyên ngành : Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số : 62 38 01 02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Vũ Thu Hạnh PGS.TS Bùi Thị Đào HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập cá nhân Nội dung số liệu trình bày luận án đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa cơng bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN Đặng Thanh Hà MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Đánh giá tình hình nghiên cứu 18 1.3 Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu 21 CHƯƠNG 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT KHẮC PHỤC HẬU QUẢ THIỆT HẠI Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG BIỂN DO DẦU TỪ TÀU GÂY RA 23 2.1 Lý luận ô nhiễm môi trường biển khắc phục hậu thiệt hại ô nhiễm môi trường biển dầu từ tàu gây 23 2.2 Lý luận pháp luật khắc phục hậu thiệt hại ô nhiễm môi trường biển dầu từ tàu gây 46 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ KHẮC PHỤC HẬU QUẢ THIỆT HẠI Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG BIỂN DO DẦU TỪ TÀU GÂY RA 63 3.1 Thực trạng pháp luật thực tiễn thi hành pháp luật khắc phục hậu thiệt hại ô nhiễm môi trường biển dầu từ tàu gây Việt Nam 63 3.2 Thực trạng pháp luật thực tiễn thi hành pháp luật khắc phục hậu thiệt hại ô nhiễm môi trường biển dầu từ tàu gây số quốc gia giới 113 CHƢƠNG 4: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ KHẮC PHỤC HẬU QUẢ THIỆT HẠI Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG BIỂN DO DẦU TỪ TÀU GÂY RA TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY 121 4.1 Nhu cầu thực tế việc hoàn thiện pháp luật khắc phục hậu thiệt hại ô nhiễm môi trường biển dầu từ tàu gây 121 4.2 Mục tiêu, quan điểm việc hoàn thiện pháp luật khắc phục hậu thiệt hại ô nhiễm môi trường biển dầu từ tàu gây 124 4.3 Những giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thi hành pháp luật khắc phục hậu thiệt hại ô nhiễm môi trường biển dầu từ tàu gây 127 KẾT LUẬN 149 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ 150 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 151 PHỤ LỤC 161 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Viết đầy đủ ÔNMT : Ô nhiễm môi trường SCTD : Sự cố tràn dầu Bunker 2001 : Công ước quốc tế trách nhiệm dân thiệt hại ô nhiễm dầu nhiên liệu 2001 CLC 92 : Công ước quốc tế trách nhiệm dân thiệt hại ô nhiễm dầu 1992 COLREG 72 : Công ước Quốc tế phòng ngừa đâm va biển 1972 FUND 92 : Công ước quốc tế thiết lập Quỹ quốc tế bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu 1992 OPRC 90 : Công ước quốc tế sẵn sàng ứng phó hợp tác nhiễm dầu 1990 LOADLINES 66 : Công ước Quốc tế mạn khô 1966 MARPOL 73/78 : Công ước Quốc tế ngăn ngừa ô nhiễm từ tàu 1973/1978 SOLAS 74 : Công ước Quốc tế an toàn sinh mạng người biển 1974 STCW 78/95 : Công ước Quốc tế Tiêu chuẩn huấn luyện, thi, cấp chứng chuyên môn bố trí chức danh thuyền viên 1978/1995 TONNAGE 69 : Cơng ước Quốc tế đo dung tích tàu biển 1969 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngành hàng hải Việt Nam ngành mũi nhọn Nhà nước trọng mở rộng phát triển Đội tàu biển Việt Nam ngày lớn mạnh chất lượng, tổng trọng tải đội tàu tăng nhanh hàng năm, trẻ hóa chuyên dụng hóa bước với tầm hoạt động toàn cầu Nền kinh tế Việt Nam đà phát triển, với phát triển khối lượng hàng hóa vận tải đường biển tăng lên, mật độ tàu bè hoạt động biển dày rủi ro tai nạn biển ngày tăng gây hại tới sinh mạng người, thiệt hại tài sản quốc gia, đặc biệt tới môi trường sinh thái biển ảnh hưởng tới sống người dân sống dựa vào biển Theo đánh giá Viện Khoa học Tài nguyên Môi trường biển, từ năm 1989 đến nay, vùng biển Việt Nam có khoảng 100 vụ tràn dầu lớn nhỏ gây hậu nghiêm trọng cho vùng biển địa phương Những vụ tràn dầu mang tính điển hình có ảnh hưởng lớn như: cố “Quy Nhơn” ngày 10/8/1989 với 200 dầu FO đổ tràn vịnh Quy Nhơn; cố khơi Vũng Tàu ngày 20/9/1993, 2000 bột mỳ khoảng 300 dầu FO DO loang vùng rộng lớn với bề rộng khoảng 640 km2; cố tràn dầu sơng Sài Gịn, Thành phố Hồ Chí Minh ngày 8/5/1994 khoảng 130 dầu FO thoát ngồi, gần 40 km2 mặt nước bị nhiễm nặng; cố tràn dầu Cát Lái, Thành phố Hồ Chí Minh ngày 27/01/1996, 72 dầu DO ngoài; cố tràn dầu tai nạn đâm va làm tràn 1000 dầu vịnh Gành Rái, Vũng Tàu ngày 07/9/2001; cố tràn dầu kho cảng xăng Liên Chiểu, lượng lớn dầu xăng tràn đê bao ngăn cháy kho lan vùng biển Liên Chiểu ngày 16/10/2008 gây hậu nghiêm trọng; cố tràn dầu nổ cháy hầm hàng tọa độ 10o15’60 vĩ độ Bắc, 107o02’80 kinh độ Đông (cách mũi Vũng Tàu khoảng 05 hải lý phía Tây Nam) vào ngày 17/6/2009 dẫn đến tàu bị chìm hồn tồn tồn số dầu 1795 m3 dầu cặn 10.000 lít dầu DO chở tàu; cố tràn dầu khu vực có tọa độ 20o39’51 vĩ độ Bắc, 106o52’12 kinh độ Đơng, cách Hịn Dấu 03 hải lý phía Đơng tàu bị nghiêng, chìm vào ngày 14/5/2010, hậu tồn hàng hóa, nhiên liệu gồm 57,7 dầu FO, 6,8 dầu DO dầu nhờn bị chìm theo tàu; gần cố tràn dầu tai nạn đâm va tàu vùng biển Cù Lao Chàm (Quảng Nam) vào ngày 6/4/2011 với 8000 lít dầu DO 150 lít dầu nhớt tràn ngồi vùng biển Nguy nhiễm dầu ngày tăng hoạt động thăm dò khai thác dầu thô gia tăng Lượng dầu sản phẩm nhập vào Việt Nam tăng lên nhu cầu sử dụng ngày cao Hàng năm có khoảng 200 triệu dầu thô nước vận chuyển từ Trung Đông đến Nhật Bản qua vùng biển Việt Nam tạo nguy không nhỏ gây cố tràn dầu Các nỗ lực nhằm giải vấn đề ÔNMT biển dầu từ tàu gây Việt Nam từ trước đến cịn thiếu hiệu quả, cụ thể: cơng tác ứng phó cố tràn dầu chưa triển khai kịp thời dẫn đến dầu loang phạm vi rộng khó kiểm sốt, gây ảnh hưởng nặng nề đến mơi trường biển đời sống người dân ven biển; bên cạnh đó, có đến 77% cố tràn dầu xảy vùng biển Việt Nam không bồi thường đầy đủ, thỏa đáng trình giải Nguyên nhân hạn chế bất cập thể chế, thiếu sách mang tính phối hợp liên hồn phịng ngừa, xử lý bồi thường thiệt hại ÔNMT biển tất ngành liên quan; hạn chế lực cán làm công tác xử lý giải bồi thường thiệt hại ÔNMT biển dầu từ tàu gây Việc phác họa tranh tổng thể việc khắc phục hậu thiệt hại ÔNMT biển dầu từ tàu gây Việt Nam thời gian qua, đồng thời hệ thống hóa, phân tích, đánh giá thực trạng hệ thống văn pháp luật chung văn pháp luật chuyên ngành khắc phục hậu thiệt hại ÔNMT biển dầu từ tàu gây ra, kết hợp đề xuất tham gia công ước quốc tế môi trường phù hợp với nguyên tắc tiêu chuẩn chung theo thơng lệ quốc tế có tính đến hồn cảnh đặc thù Việt Nam đề xuất giải pháp khác nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật khắc phục hậu thiệt hại ÔNMT biển dầu từ tàu gây Việt Nam cần thiết mặt lý luận thực tiễn 2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài luận án nghiên cứu tổng quát vấn đề lý luận thực tiễn xung quanh vấn đề ô nhiễm dầu khắc phục hậu thiệt hại ÔNMT biển dầu từ tàu gây ra; qua đó, định hình vấn đề lý luận bản, xây dựng luận khoa học đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thi hành pháp luật khắc phục hậu thiệt hại ÔNMT biển dầu từ tàu gây Việt Nam giai đoạn 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận án tập trung làm sáng tỏ nhiệm vụ sau: - Thứ nhất, phân tích làm rõ lý luận pháp luật khắc phục hậu thiệt hại ÔNMT biển dầu từ tàu gây Việt Nam - Thứ hai, đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn thi hành pháp luật khắc phục hậu thiệt hại ÔNMT biển dầu từ tàu gây Việt Nam số quốc gia giới - Thứ ba, đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thi hành pháp luật khắc phục hậu thiệt hại ÔNMT biển dầu từ tàu gây ra, đáp ứng yêu cầu đặt giai đoạn Phạm vi, đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Phạm vi nghiên cứu Luận án nghiên cứu sở lý luận, hệ thống pháp luật thực định thực tiễn thi hành pháp luật khắc phục hậu thiệt hại ÔNMT vùng nước cảng biển vùng biển Việt Nam dầu thải hay thoát từ hoạt động tàu (từ năm 1990 đến nay), đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thi hành pháp luật khắc phục hậu thiệt hại ÔNMT biển dầu từ tàu gây Việt Nam Bên cạnh đó, khắc phục hậu thiệt hại ÔNMT biển dầu từ tàu gây nội dung có liên quan đến nhiều ngành luật khác như: Luật Quốc tế, Luật Hành chính, Luật Kinh tế, Luật Dân sự… Trong khuôn khổ phạm vi nghiên cứu, luận án “Pháp luật khắc phục hậu thiệt hại ÔNMT biển dầu từ tàu gây Việt Nam nay” thực theo hướng tiếp cận đa ngành, đặt Luật Hành mối quan hệ giao thoa với ngành luật khác 3.2 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án là: - Hệ thống văn pháp luật thực định Việt Nam khắc phục hậu thiệt hại ÔNMT biển dầu từ tàu gây - Thực tiễn thi hành pháp luật khắc phục hậu thiệt hại ÔNMT biển dầu từ tàu gây Việt Nam - Thực tiễn thi hành pháp luật khắc phục hậu thiệt hại ÔNMT biển dầu từ tàu gây số quốc gia giới Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận Luận án thực sở phương pháp vật biện chứng chủ nghĩa Mác-Lê nin tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật Các quan điểm Đảng chiến lược biển, phát triển kinh tế thị trường, hội nhập kinh tế quốc tế xây dựng nhà nước pháp quyền sở phương pháp luận nghiên cứu luận án 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu như: phương pháp kết hợp lý luận với thực tiễn, phân tích tổng hợp, phương pháp hệ thống, phương pháp luật học so sánh, phương pháp chun gia Để hồn thành mục đích nghiên cứu có kết hợp phương pháp phần luận án, phương pháp phân tích tổng hợp phương pháp sử dụng nhiều luận án Cụ thể: Phương pháp kết hợp lý luận với thực tiễn Phương pháp sử dụng tất chương luận án Từ nhận thức lý luận ÔNMT biển, ÔNMT biển dầu từ tàu gây ra, nguyên tắc, vai trò pháp luật khắc phục hậu thiệt hại ÔNMT biển dầu từ tàu gây ra, luận án khái quát nghiên cứu vấn đề thực tiễn áp dụng Việt Nam, đưa đánh giá, kết luận kiến nghị phù hợp với mục tiêu nghiên cứu Phương pháp phân tích tổng hợp Phương pháp sử dụng tất chương luận án Cụ thể sử dụng để sâu tìm hiểu, trình bày khái niệm, đặc điểm, vai trò, yếu tố ảnh hưởng nghiên cứu để xây dựng giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thi hành pháp luật khắc phục hậu thiệt hại ÔNMT biển dầu từ tàu gây Việt Nam giai đoạn Phương pháp hệ thống Để phục vụ cho trình nghiên cứu, phương pháp hệ thống sử dụng để trình bày vấn đề, nội dung luận án theo trình tự, bố cục hợp lý, chặt chẽ, có gắn kết, kế thừa, phát triển vấn đề Phương pháp sử dụng để hệ thống nguồn tài liệu liên quan nhằm phục vụ cho công tác nghiên cứu đề tài Phương pháp luật học so sánh Phương pháp chủ yếu sử dụng Chương luận án Trên sở tư liệu có pháp luật quốc tế kinh nghiệm nước xây dựng pháp luật khắc phục hậu thiệt hại ÔNMT biển dầu từ tàu gây ra, luận án đưa nhận định, từ xây dựng giải pháp kiến nghị thực phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội nước ta giai đoạn Phương pháp chuyên gia Luận án sử dụng phương pháp chuyên gia để thu thập ý kiến chuyên gia nội dung liên quan đến đề tài luận án Các ý kiến chuyên gia đưa nhiều nhận định sâu sắc, có giá trị thực tiễn, góp phần quan trọng cho việc đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp luận án Kết nghiên cứu đóng góp luận án Thứ nhất, luận án xây dựng hệ thống lý luận khoa học pháp lý khắc phục hậu thiệt hại ÔNMT biển dầu từ tàu gây Việt Nam Thứ hai, luận án mô tả đầy đủ toàn diện hệ thống pháp luật thực tiễn thi hành pháp luật khắc phục hậu thiệt hại ÔNMT biển dầu từ tàu gây ra; hạn chế, bất cập nguyên nhân; từ đưa cần thiết phải xây dựng hoàn 81 Nicholas P Cheremisinoff and Paul Rosenfeld (2009), Best practices in the petroleum industry, Published by Elsevier Inc; 82 RodaVerheyen (2005), Climate Change Damage and International Law Prevention Duties and State Responsibility, Martinus Nijhoff Publishers; 83 SACEP (2001), Compendium of summaries of judicial decisions in environment related cases 84 Simon Baughen (2009), Shipping law, fourth edition published by RoutledgeCavendish; 85 The National Academies Press (2003), Oil in the Sea: Inputs, Fates, and Effects, Printed in the United States of America; 86 Tom Cornford (2008), Towards a public law of tort, Ashgate Publishing Limited, England; 87 UNEP (1982), The Health of the Oceans, UNEP Regional Seas Repots and Studies No 16 88 United Nations (2012), Liability and Compensation for Ship-Source Oil Pollution: An Overview of the International Legal Framework for Oil Pollution Damage from Tankers, New York and Geneva; 89 Veronica Anne Hoeberechts (2006), Oil Spills in New Zealand’s Territorial Sea -A Fence at the Top of the Cliff, Degree of Master of Social Sciences, University of Waikato; 90 Vivienne Harpwood (2007), Modern Tort Law, seventh edition,Routledge Cavendish, Publishing, New York; 91 Wang Hui (2011), Civil Liability for Marine Oil Pollution Damage - A comparative and economic study of the international, US and the Chinese compensation regime, Doctoratethesis, Erasmus University Rotterdam 92 Wu, C (1996), Pollution from the Carriage of Oil by Sea: Liability and Compensation, Kluwer Law International; 93 Zhendi Wang and Scott A Stout (2007), Oil Spill Environmental Forensics, Elsevier Science Ltd 157 C CÁC BÀI BÁO 94 Hải Châu (16/12/2008), Xử phạt ƠNMT cịn theo kiểu dung túng, Theo vietbao.net ; 95 Đặng Thanh Hà (2013), Ô nhiễm dầu chế đền bù thiệt hại ÔNMT biển dầu Việt Nam, Tạp chí Giao thơng vận tải số tháng 9/2013 96 Minh Nguyệt (18/7/2008), Đóng cửa Vinashin tiếp tục gây ô nhiễm, Theo Tuanvietnam.net ; 97 Nguyễn Minh Đoan (15/12/2008), Yếu tố tâm lý pháp luật trình nâng cao ý thức pháp luật nước ta nay, Theo ulhcmc.edu.vn ; 98 Nguyễn Bá Diễn (2008), Tổng quan pháp luật Việt Nam phịng, chống nhiễm dầu vùng biển, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế - Luật (24), tr 224 – 238; 99 Nguyễn Bá Diễn (2011), Pháp luật số quốc gia phòng, chống bồi thường thiệt hại ô nhiễm dầu biển, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, Văn phịng Quốc hội , (15), tr 52 – 61; 100 Lan Trang (4/1/2010), Hyundai Vinashin vi phạm Luật Bảo vệ môi trường cách có hệ thống, Theo Vietbao.vn; 101 Lưu Ngọc Tố Tâm (2006), Sự cần thiết hoàn thiện pháp luật bảo vệ mơi trường biển Việt Nam, Tạp chí Tịa án nhân dân số 10, tháng 5/2006; 102 Lưu Ngọc Tố Tâm (2011), Vấn đề phòng ngừa cố hàng hải nhằm kiểm sốt ƠNMT biển pháp luật, Tạp chí Luật học, số 3/2010; 103 Lưu Ngọc Tố Tâm (2011), Khắc phục cố hàng hải nhằm kiểm soát ÔNMT biển, Tạp chí Luật học, số tháng 7/2011; 104 Phương Loan (19/7/2008), Hyundai Vinashin, lớn nhân vật vắng tiếng, Theo TuanVietnam.net D CÁC TRANG WEB 105 http://tusach.thuvienkhoahoc.com; 106 http://www.baomoi.com/Can-nghien-cuu-lai-hoat-dong-dang-kiem-taubien/45/6831749.epi; 158 107 http://www.247.com/xac_dinh_dang_sau_vi_pham_ve_moi_truong_621341775.html; 108 www.bmla.org.uk/documents/imo-bunker-convention.doc; 109 http://biendong.net/gioithieubiendong/155-bien-dong-nguon-song-votan.html; 110 http://webbaohiem.net/cac-san-pham-bao-hiem/bao-hiem-hang-hai.html; 111 http://www.vinamarine.gov.vn; 112 www.how-to-claim-compensation.co.uk; 113 www.compensationclaims.co.uk; 114 www.imo.org/InfoResource/mainframe.asp?topicod=406&doc; 115 http://www.american-club.com/go.cfm/p_i_and_fd_d_services; 116 http://www.hsbc.com.vn/1/2/commercial/insurance/insurancemarcargonghghghghghghg; 117 http://www.avi.org.vn/News/Item/1445/202/vi-VN/Default.aspx; 118 http://www.vinamarine.gov.vn/Index.aspx?page=news&tab=hd; 119 http://www.admiraltylawguide.com/insurance.html; 120 http://www.ukpandi.com/publications/article/charterers-brochure-2011-3269; 121 http://www.iopcfund.org/npdf/AR2010_e.pdf; 122 http://www.iopcfund.org/library.htm; 123 http://www.itopf.org/information-services/library; 124 http://www.blacksea-commission.org; 125 http://www.iopcfund.org/npdf/AR2011_e.pd; 126 http://www.itopf.com/information-services/data-an statistics; 127 http://seawifs.gsfc.nasa.gov; 128 http://oils.gpa.unep.org; 129 http://www.novexcn.com/civil_law_1994.html; 130 http://www.ukpandi.com/knowledge-developments/article/circular-12-09november-2009-regulations-of-the-peoples-republic-of-china-on-theprevention-and-control-of-marine-pollution-from-ships-167/; 159 131 http://www.lawinfochina.com/display.aspx?lib=law&id=191; 132 http://repub.eur.nl/res/pub/6943/14.pdf; 133 http://www.mlr.gov.cn/mlrenglish/laws/200710/t20071012_656329.html; 134 http://www.imo.org/About/Conventions/ListOfConventions/Pages/Internation al-Convention-on-Civil-Liability-for-Oil-Pollution-Damage-(CLC).aspx; 135 http://www.imo.org/About/Conventions/StatusOfConventions/Documents/stat us-x.xls; 136 http://www.eaglelink.com/law-review/su97/1su97.html; 137 http://papers.ssrn.com/sol3/papers.cfm?abstract_id=1942700; 138 http://www.loicz.org/imperia/md/content/loicz/osc/a7-nengye-liu.pdf; 139 http://unctad.org/en/PublicationsLibrary/dtltlb20114_en.pdf; 140 http://www.neaspec.org/documents/ecm_jun_2012/Session1_Marine_Pollutio n_Control_China.pdf; 160 PHỤ LỤC I Danh mục văn phòng chống ô nhiễm dầu  Các văn pháp luật định phịng chống nhiễm dầu: 1) Hiến pháp năm 2013; 2) Bộ luật Hình số 15/1999/QH10 ngày 21/12/1999; sửa đổi, bổ sung năm 2009, Bộ luật Hình số 100/2015/QH13 ngày 27/11/2015; 3) Bộ luật Dân số 33/2005/QH11 ngày 14/6/2005, Bộ luật Dân số 91/2015/QH13 ngày 24/11/2015; 4) Bộ luật Hàng hải Việt nam số 40/2005/QH11 ngày 14/6/2005, Bộ luật Hàng hải Việt nam số 95/2015/QH13 ngày 25/11/2015; 5) Luật Thủy sản số 17/2003/QH11 ngày 26/11/2003; 6) Luật xử lý vi phạm hành số 15/2012/QH13 ngày 20/6/2012; 7) Luật Biển Việt Nam số 18/2012/QH13 ngày 21/6/2012; 8) Luật Dầu khí năm 1993, sửa đổi năm 2000, 2008; 9) Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH 13 ngày 23/6/2014; 10) Luật Tài nguyên, môi trường biển hải đảo số 82/2015/QH13 ngày 25/6/2015; 11) Pháp lệnh lực lượng Cảnh sát biển năm 2008; 12) Nghị định số 140/2006/NĐ-CP ngày 22/12/2006 Chính phủ quy định việc bảo vệ môi trường khâu lập, thẩm định, phê duyệt tổ chức thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình dự án phát triển; 13) Nghị định số 81/2007/NĐ-CP ngày 23/5/2007 Chính phủ quy định tổ chức, phận chuyên môn làm công tác bảo vệ môi trường quan nhà nước doanh nghiệp nhà nước; 14) Nghị định số 25/2009/NĐ-CP ngày 6/3/2009 Chính phủ quản lý tổng hợp tài nguyên bảo vệ môi trường biển, hải đảo; 15) Nghị định số 72/2010/NĐ-CP ngày 8/7/2010 Chính phủ quy định phịng ngừa, đấu tranh, chống tội phạm vi phạm pháp luật khác môi trường; 161 16) Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18/4/2011 Chính phủ quy định đánh giá mơi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường; 17) Nghị định số 21/2012/NĐ-CP ngày 21/3/2012 Chính phủ quản lý cảng biển luồng hàng hải; 18) Nghị định số 162/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 Chính phủ xử phạt vi phạm hành vùng biển, đảo thềm lục địa nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam; 19) Nghị định số 93/2013/NĐ-CP ngày 20/8/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thông hàng hải, đường thủy nội địa; 20) Nghị định số 179/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường; 21) Nghị định số 35/2014/NĐ-CP ngày 29/4/2014 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18/4/2011 Chính phủ quy định đánh giá mơi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường; 22) Nghị định số 11/2014/NĐ-CP ngày 26/11/2014 Chính phủ quy định đối tượng, điều kiện phép nhập khẩu, phá dỡ tàu biển qua sử dụng; 23) Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Bảo vệ Môi trường; 24) Nghị định số 132/2015/NĐ-CP ngày 25/12/2015 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường thủy nội địa; 25) Quyết định số 256/2003/QĐ-TTG ngày 22/12/2003 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 định hướng đến năm 2020; 26) Quyết định số 166/2003/QĐ-TTG ngày 21/01/2014 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến 2020; 27) Quyết định số 1806/QĐ-BKHCNMT ngày 31/12/1994 Bộ trưởng Bộ Khoa học công nghệ Môi trường Quy chế Hội đồng thẩm định đánh giá tác động môi trường; 162 28) Quyết định số 2242/QĐ-KHKT-PC ngày 12/9/1997 Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành Quy chế bảo vệ môi trường ngành giao thông vận tải; 29) Quyết định số 35/2002/QĐ-BKHCNMT ngày 25/6/2002 Bộ trưởng Bộ Khoa học công nghệ môi trường việc công bố danh mục tiêu chuẩn Việt Nam môi trường bắt buộc áp dụng; 30) Quyết định số 53/2005/QĐ-BGTVT ngày 27/10/2005 Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải báo hiệu hàng hải; 31) Thông tư số 09/2010/TT-BGTVT ngày 6/4/2010 Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định bảo vệ môi trường phát triển kết cấu hạ tầng giao thông; 32) Thông tư số 13/2010/TT-BGTVT ngày 7/6/2010 Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định quản lý nhiệm vụ mơi trường ngành giao thơng vận tải có sử dụng nguồn kinh phí ngân sách nhà nước; 33) Thơng tư số 23/2010/TT-BGTVT ngày 25/8/2010 Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia “Quy phạm hệ thống ngăn ngừa ÔNMT biển tàu”; 34) Thông tư 12/2011/TT-BTNMT ngày 14/4/2011 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường quy định quản lý chất thải nguy hại; 35) Thông tư số 26/2011/TT-BTNMT ngày 18/7/2011 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường quy định chi tiết số điều Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18/4/2011 Chính phủ quy định đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường 36) Thông tư số 11/2012/TT-BGTVT ngày 12/4/2012 Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định tiêu chuẩn chuyên môn, chứng chuyên môn thuyền viên định biên an toàn tối thiểu tàu biển Việt Nam; 37) Thông tư số 27/2012/TT-BGTVT ngày 20/7/2012 Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải báo cáo điều tra tai nạn hàng hải; 38) Thông tư số 19/2013/TT-BGTVT ngày 6/8/2013 Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định việc áp dụng quy tắc quốc tế phòng ngừa đâm va tàu thuyền biển 163  Các văn pháp luật riêng biệt phòng chống ô nhiễm dầu: 1) Quyết định số 129/2001/QĐ-TTg ngày 29/8/2001 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch quốc gia ứng cứu SCTD giai đoạn 2001-2020; 2) Quyết định số 1278/QĐ-TTG ngày 29/7/2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch thực tuyên bố chung chương trình khung Việt Nam, Căm pu chia Thái Lan hợp tác ứng phó SCTD vịnh Thái Lan; 3) Quyết định số 1864/QĐ-TTg ngày 21/10/2011 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch thực Thỏa thuận Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam Chính phủ nước Cộng hịa Phi-líp-pin hợp tác lĩnh vực ứng phó SCTD; 4) Quyết định số 02/2013/QĐ-TTg ngày 14/01/2013 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế hoạt động ứng phó SCTD; 5) Quyết định số 63/2014/QĐ-TTg ngày 11/11/2014 Thủ tướng Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế hoạt động ứng phó SCTD ban hành kèm theo Quyết định số 02/2013/QĐ-TTg 6) Thông tư số 2262/TT-MTg ngày 29/12/1995 Bộ trưởng Bộ Khoa học công nghệ Môi trường hướng dẫn việc khắc phục SCTD; 7) Thông tư liên tịch số 12/2005/TTLT-BTNMT-BGTVT ngày 8/7/2005 liên tịch Bộ Thương Mại - Bộ Tài nguyên Môi trường - Bộ Giao thông vận tải hướng dẫn điều kiện an tồn mơi trường biển hoạt động cung ứng dầu cho tàu biển; 8) Quyết định số 59/2005/ QĐ-BGTVT ngày 21/11/2005 Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành quy định trang thiết bị an toàn hàng hải phịng ngừa ƠNMT biển lắp đặt tàu biển Việt Nam hoạt động tuyến nội địa; 9) Thông tư số 50/2012/TT-BGTVT ngày 9/12/2012 Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định quản lý tiếp nhận xử lý chất thải lỏng có dầu từ tàu biển cảng biển Việt Nam; 10) Thông tư số 19/2013/TT-BGTVT ngày 6/8/2013 Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định việc áp dụng quy tắc quốc tế đâm va tàu thuyền biển; 11) Nghị số 03/2006/NQ-HĐTP ngày 8/7/2006 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật Dân 2005 bồi thường thiệt hại hợp đồng; 164  Các văn pháp hành riêng biệt phịng chống nhiễm dầu: 1) Quyết định số 04/2008/QĐ-UBND ngày 16/01/2008 Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh việc ban hành Quy định cơng tác phịng, chống lụt, bão, thiên tai tìm kiếm cứu nạn Thành phố Hồ Chí Minh; Chỉ thị số 10/2008/CT-UBND ngày 23/4/2008 Ủy ban nhân dân Thành phố công tác phịng, chống lụt, bão, thiên tai tìm kiếm cứu nạn Thành phố Hồ Chí Minh; 2) Quyết định số 68/2005/QĐ-UB ngày 31/5/2005 Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng ban hành Quy chế ngăn ngừa ứng phó SCTD địa bàn thành phố Đà Nẵng; Quyết định số 8266/QĐ-UBND ngày 28/10/2010 Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng việc thành lập Khung thành phần Hội đồng thẩm định Kế hoạch ứng phó SCTD sở địa bàn thành phố Đà Nẵng; 3) Quyết định số 2584/QĐ-UBND ngày 31/8/1998 phê duyệt phương án phòng chống, khắc phục xử lý ÔNMT dầu gây ra; Quyết định số 2287/1998/QĐ-UB ban hành quy định phối hợp lực lượng giải cố tràn xăng dầu; 4) Quyết định 1183/QĐ-UB xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường; Quyết định số 1221/QĐ-UB ngày 3/6/2003 Ủy ban nhân dân thành phố phê duyệt Kế hoạch xử lý khu vực ÔNMT địa bàn Hải Phòng; 5) Quyết định số 74/QĐ-UBND ngày 12/6/2007 Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An ban hành quy định bảo vệ môi trường địa bàn tỉnh, đó, Điều 13 quy định việc bảo vệ mơi trường khai thác khoáng sản bao gồm việc khảo sát, thăm dị, chế biến, vận chuyển dầu khí (Khoản 4); Điều 24 cố môi trường; Điều 26 quy định trách nhiệm sở ban ngành, phịng ứng cứu SCTD giao cho Sở Giao thông vận tải; Quyết định số 75/QĐ-UB Ủy ban nhân dân tỉnh việc ban hành Chương trình hành động thực Nghị số 41 bảo vệ mơi trường thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa; 6) Quyết định số 29/2006/QĐ-UB ngày 23/6/2006 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình phê duyệt Chương trình phát triển thủy sản giai đoạn 2006-2010; Quyết định số 351/QĐ-UBND ngày 26/2/2008 ban hành Chương trình hành động Ủy ban nhân dân tỉnh thực Nghị số 27/2007/NQ-CP ngày 30/5/2007 165 Chính phủ Chương trình hành động số 13-CTr/TU ngày 10/9/2007 Tỉnh ủy Quảng Bình Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 địa bàn tỉnh Quảng Bình; Quyết định 37/2005/QĐ-UBND ngày 28/7/2005 việc phê duyệt Chương trình Bảo vệ Phát triển nguồn lợi thủy sản tỉnh Quảng Bình đến năm 2010; 7) Cơng văn đạo số 03/CĐ-UBND ngày 6/2/2007 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam việc giải ƠNMT SCTD; Cơng văn số 15/BC-UBND ngày 2/2/2007 SCTD vùng biển tỉnh Quảng Nam; Công văn số 422/UBNDKTN ngày 15/2/2007 khắc phục ô nhiễm báo cáo thiệt hại cố môi trường tràn dầu dăm gỗ địa bàn tỉnh; Công văn số 314/UBND-KTN ngày 2/2/2007 khắc phục cố môi trường tràn dầu địa bàn tỉnh; 8) Quyết định số 554/QĐ-UBND ngày 22/02/2011 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương Kế hoạch tổng thể ứng cứu cố mơi trường tỉnh Bình Dương; 9) Quyết định số 870/QĐ-UBND ngày 24/4/2015 Ủy ban nhân dân tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu việc phê duyệt Kế hoạch ứng phó SCTD cho hoạt động ứng phó SCTD TP Vũng Tàu thuộc Trung tâm ứng phó SCTD khu vực miền Nam; 10) Quyết định số 19/2015/QĐ-UBND ngày 18/5/2015 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh ban hành quy định tạm thời việc lập, thẩm định phê duyệt Kế hoạch ứng cứu SCTD sở địa bàn tỉnh Hà Tĩnh; 11) Kế hoạch ứng cứu SCTD TP Hồ Chí Minh năm 2014 II Tổng hợp phƣơng tiện, trang thiết bị số đơn vị, sở hoạt động ứng phó SCTD STT Tên đơn vị/cơ sở Trang thiết bị, phƣơng tiện Trung tâm Quốc gia ƯPSCTD khu vực miền Bắc (Hải Phòng) Phao quây biển: 2.500 m; Phao quây vùng nước nông ven bờ: 1,000 m; Thiết bị hút dầu, Máy phân ly dầu - nước; Hệ thống làm đường bờ: 01 bộ; Bơm chìm Hệ thống phun chất phân tán/Chất phân tán/ chất hấp thụ dầu/Vật liệu thấm hút dầu; Tàu: 04 gồm tàu đóng tàu cải hốn 166 Trung tâm Quốc gia Phao quây biển: 2.375 m; ƯPSCTD khu vực Phao quây sông vùng nước cạn ven biển: 2.700 miền Trung (Đà Nẵng) m; Bơm hút dầu Máy phân ly dầu nước Chất hấp thụ dầu Hệ thống làm đường bờ Vật liệu thấm hút dầu Hệ thống phun chất phân tán/Chất phân tán/Chất hấp thụ dầu Tàu: 03 gồm tàu đóng cải hốn Trung tâm Quốc gia Tàu: 01 NASOS 01 ƯPSCTD khu vực (Hiện chưa có trang bị phương tiện ứng phó SCTD miền Nam (Tp Hồ Chí mà huy động Tập đồn dầu khí) Minh) Tập đồn dầu khí Việt Tàu dầu khí hoạt động điều kiện sóng Nam 3m; Tàu Vũng Tàu-01 (VSP) điều kiện sóng đến 5m; Tàu Vũng Tàu-02 (VSP)-đóng năm 2009, cơng suất (2x3000kw) 8152 mã lực; kích thước 70 x 16m; Tàu Vũng Tàu-03 (VSP) -đóng năm 2009, cơng suất 7966 mã lực; kích thước 69,9 x 16m; tàu hoạt động điều kiện sóng đến 5m; Tàu PTSC Thái Bình (PTSC) tổng công suất 10.000 mã lực, định vị động lực; Tàu ứng cứu sông (PV Drilling), công suất 270 mã lực, tốc độ tối đa 14 km/h; Canô ứng cứu tốc độ cao (PV Drilling), công suất 150 mã lực, tốc độ tối đa 60km/h; Tàu Thuỷ Nguyên (PV Drilling), công suất 220 mã lực, tốc độ tối đa 14km/h; Tank chứa dầu; Thiết bị phun chất phân tán; Phao quây dầu; Thiết bị thu hồi dầu; Thiết bị chứa dầu; Máy bơm chuyển dầu; Tàu kéo thu hồi dầu ngồi khơi; Xí nghiệp liên doanh Hệ thống phao quây dầu VIKOMA, SLIKBAR, Vietsovpetro Ro-boom 1800; Hệ thống phao quây dầu ven bờ; 167 Máy thu gom dầu FRAMO TRS200-6BT; Máy bơm chuyển dầu FRAMO TK150; Hệ thống thu gom dầu DISC SKIMMER; Máy phun chất phân tán dầu 6LD thiết bị làm bờ biển; Máy phát thủy lực đa năng; Tàu chứa: công suất 8000 HP (tàu Lam Sơn, Sao Mai 1,2,3); Tàu kéo: công suất 5000 HP (tàu Phú Quý – 01, Kỳ Vân 1,2, Vũng Tàu 01); Chất phân tán Superdispersant 25 hệ 2/3; 01 đài vô tuyến điện đàm cầm tay chiếc; Chương trình tính tốn lan truyền dầu máy tính Cơng ty Cứu hộ cứu Phao quây: 800 m; Bơm hút dầu (Skimmer): 06 nạn ứng phó SCTD chiếc; Phao thấm dầu: 1,000 m; Tàu: 10 chiếc; Đại Minh Trạm lặn (có hệ thống truyền hình trực tiếp): 01 trạm III Một số SCTD gây hậu nghiêm trọng vùng ven biển Việt Nam TT Ngày 29/06/92 26/11/92 1993 18/01/93 01/01/93 Lƣợng tràn Sự cố / Tọa độ Tràn dầu biển (4 lần) từ tàu Chi Lăng (Vũng Tàu) Vỡ ống vận chuyển từ tàu Chí Linh đến tàu Ten Ei Maru (mỏ Bạch Hổ) Tàu Long Sơn va vào giàn khoan làm thủng két chứa dầu Tràn dầu tàu Long Sơn tiếp dầu cho tàu Chí Linh Vỡ ống vận chuyển từ tàu Chí Linh đến tàu Pacific Spirit Vỡ ống vận chuyển từ tàu Chí Linh đến tàu Chizukawa 168 Loại dầu Đánh giá tổn thất Phạt hành tàu Chi Lăng 45,000 USD Phạt hành tàu Chí Linh 30,000 USD Không báo cáo Dầu thô 300-700 Dầu thô Không báo cáo - Không báo cáo Không báo cáo Dầu thô Không báo cáo Không báo cáo Dầu thô Không báo cáo TT Ngày 18/09/93 10/1993 02/02/94 10 Lƣợng tràn Sự cố / Tọa độ Hai tàu dầu đụng cách mũi Kỳ Vân (Vũng Tàu) 20 km (tàu Pan Havert bị chìm) Tàu Viking Carrier bị chìm khiến dầu bị tràn biển Vỡ ống vận chuyển từ tàu Chí Linh đến tàu Cypress Loại dầu 300 FO DO LO 380 Không báo cáo Không báo cáo Không báo cáo Dầu thô Không báo cáo 08/05/94 Tàu chứa tàu dầu nhỏ đụng khu 130 vực cửa sông thuộc Cần Giờ (Tp.CM) FO 03/10/94 Tàu dầu Neptune Aries đụng vào cầu cảng Cát 1,864 Lái (Tp.CM) DO 11 06/01/95 12 08/02/95 13 15/02/95 14 10/1995 15 03/12/95 16 18/12/95 Va chạm tàu Lam Sơn 01 tàu Pacific Pluto làm ống chuyển dầu bị vỡ dầu tràn biển (mỏ Bạch Hổ) Vỡ ống mềm dẫn từ tàu dầu đến phao nạp khơi - mỏ Đại Hùng Dầu rò rỉ từ tàu chứa thủy triều dâng cao khu vực sông (Cái Bè) Tàu Gigek Extajo chìm khiến dầu tràn Tàu Maco Arabico bị chìm toạ độ 949N 10805E Hai tàu dầu đụng toạ độ 916N 10640E (tàu Jannifier bị chìm) 169 Đánh giá tổn thất + Ước tính thiệt hại + 640,000 USD Ước tính thiệt hại triệu USD, Nộp bồi thường (phía tàu NN) 600,000 USD Nộp bồi thường 6,7 triệu USD 4,2 triệu USD chi cho MT; Không báo cáo - Không báo cáo 14 Dầu thô Không báo cáo Khoảng Gas oil Ơ nhiễm sơng 400 - Không báo cáo Không báo cáo FO DO LO + + Không báo cáo Không báo cáo FO DO LO + + Không báo cáo TT Ngày 17 23/12/95 18 27/01/1996 19 15/07/96 20 19/03/99 21 16/04/99 22 01/06/99 23 06/1999 24 1999 25 03/02/00 26 27 Lƣợng tràn Sự cố / Tọa độ Hai tàu dầu đụng toạ độ 1016’13N 10941’15E (tàu Memed Abashiza bị chìm) Dầu tràn từ tàu Gemini (Cát Lái) Tàu Maersk Retriever va vào giàn khoan Batst làm vỡ két dầu (Lô 04,1) Tàu Viva Ocean bị tai nạn hàng hải khiến dầu tràn (Bãi Trước – Vũng Tàu) Xà lan va chạm với tàu chở dầu (sông Nhà Bè – TpHCM) Vỡ ống vận chuyển dầu thô từ giàn Trung tâm số đến tàu Ba Vì (mỏ Bạch Hổ) Tàu Sao Mai vận chuyển ống dầu thô bị đứt ngày 1/06 làm tràn dầu lại ống, Tàu Sao Mai va vào giàn khoan làm thủng két chứa dầu Vỡ ống chuyển dầu (mỏ Bạch Hổ) Loại dầu Đánh giá tổn thất 500 FO DO LO + + Không báo cáo 70 DO Bồi thường 400.00 USD 83m3 DO Phạt hành 20.00 USD Không xác định FO Không báo cáo Khoảng 95 DO Thiệt hại ước tính 1,2 tỷ đồng Khơng báo cáo Dầu thô Không báo cáo Không báo cáo Dầu thơ Phạt hành năm mươi triệu đồng Khơng báo cáo FO Không báo cáo Không báo cáo Dầu thơ Khơng báo cáo 07/09/01 Tàu Formosa One đâm vào tàu Petrolimex 01 900m3 (vịnh Gành Rái-BRVT) DO Thiệt hại ước tính 17,2 triệu USD; Phia tàu NN nộp bồi thường MT 4,7 triệu USD 12/01/03 Đâm va tàu FORTUNE FREIGHTER tàu kéo 388m3 AG-7174H lai áp mạn sà lan AG-6139H sơng Sài Gịn DO Thiệt hại ước tính 2,1 tỉ đồng 170 TT Ngày 28 20/03/03 29 21/01/05 30 Tháng 12/2006tháng 5/2007 Lƣợng tràn Sự cố / Tọa độ Tàu Hồng Anh bị chìm vị trí 1025’73”N 10700’723”E gần phao số 7, vịnh Gành Rái, Bà Rịa Vũng Tàu Tàu dầu KASCO MONROVIA va vào cầu cảng Saigon Petro Cát Lái, Thành phố Hồ Chí Minh Dầu khơng biết nguồn gốc, 20 tỉnh ven biển Việt Nam Loại dầu Đánh giá tổn thất > 100 FO Thiệt hại ước tính 19,6 tỉ đồng 350 DO Đang giai đoạn đánh giá xử kiện >2,000 Dầu thô, FO >200 tỷ Nguồn: SEMLA/Tổng cục Môi trường Việt Nam, 2008 171 ... LUẬN VỀ PHÁP LUẬT KHẮC PHỤC HẬU QUẢ THIỆT HẠI Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG BIỂN DO DẦU TỪ TÀU GÂY RA 23 2.1 Lý luận ô nhiễm môi trường biển khắc phục hậu thiệt hại ô nhiễm môi trường biển dầu từ tàu. .. LUẬN VỀ PHÁP LUẬT KHẮC PHỤC HẬU QUẢ THIỆT HẠI Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG BIỂN DO DẦU TỪ TÀU GÂY RA 2.1 Lý luận ô nhiễm môi trƣờng biển khắc phục hậu thiệt hại ô nhiễm môi trƣờng biển dầu từ tàu gây 2.1.1... gây nói chung 2.1.2 Thiệt hại khắc phục hậu thiệt hại ô nhiễm môi trường biển dầu từ tàu gây 2.1.2.1 Thiệt hại ô nhiễm môi trường biển dầu từ tàu gây a) Khái niệm thiệt hại ÔNMT biển dầu từ tàu

Ngày đăng: 24/11/2020, 17:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan