Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 45 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
45
Dung lượng
4,3 MB
Nội dung
06 Australia chuyển hướng sang nhập nhiều nhóm hàng Tr.20 Xuất chất dẻo nguyên liệu Việt Nam liên tục tăng trưởng mạnh Tr.30 ĐƠN VỊ THỰC HIỆN: Trung tâm Thông tin Công nghiệp Thương mại Giấy phép xuất bản: Số 46/GP-XBBT Cấp ngày 19/8/2021 Ý kiến phản hồi đề nghị liên hệ: Trung tâm Thông tin Công nghiệp Thương mại Địa chỉ: Tầng - 655 Phạm Văn Đồng, Bắc Từ Liêm - Hà Nội Tel: (024) 37152585 Fax: (024) 37152574 SỐ 06 NĂM 2021 MỤC LỤC TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NỔI BẬT Chính phủ đạo thúc đẩy sản xuất, lưu thông, xuất nông sản Phát triển lượng theo tinh thần Nghị 55 Bộ Chính trị Xuất tháng đầu năm 2021 tăng trưởng tích cực dù đại dịch Covid-19 diễn biến phức tạp Hà Nội: Tiếp sức doanh nghiệp vượt khó đại dịch THƠNG TIN CHUN ĐỀ Sản xuất công nghiệp Nga phục hồi mạnh tháng đầu năm 2021 13 Sản xuất công nghiệp Philippin phục hồi tháng 7/2021 17 Cuộc cách mạng cơng nghiệp 4.0 tác động tích cực đến lĩnh vực sản xuất Singapore 20 Australia chuyển hướng sang nhập nhiều nhóm hàng 24 Đầu tư đổi công nghệ doanh nghiệp giúp xuất đồ nội thất gỗ tăng 48,2% tháng năm 2021 27 Giai đoạn 2016 – 2021, xuất đá quý, kim loại quý sản phẩm biến động mạnh 30 Xuất chất dẻo nguyên liệu Việt Nam liên tục tăng trưởng mạnh 34 Ngành thép Việt Nam: Ứng dụng công nghệ vào sản xuất 38 Sự chuyển dịch mạnh mẽ cấu thị trường xuất bánh kẹo sản phẩm từ ngũ cốc Việt Nam Ngành cơng nghiệp hóa chất ưu tiên phát triển áp 41 dụng công nghệ khoa học sản xuất 43 KINH NGHIỆM QUỐC TẾ TỔNG QUAN D ịch Covid-19 diễn biến phức tạp nước, ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động thương mại dịch vụ Mức sụt giảm tháng năm 2021 số ngành dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn làm giảm tăng trưởng chung khu vực dịch vụ tồn kinh tế Theo đó, tổng sản phẩm nước (GDP) quý 3/2021 ước tính giảm 6,17% so với kỳ năm trước, mức giảm sâu kể từ Việt Nam tính cơng bố GDP quý đến Tổng kim ngạch xuất, nhập hàng hóa tháng 9/2021 ước tính đạt 53,5 tỷ USD, tăng 4,2% so với kỳ năm trước Tính chung tháng năm nay, tổng kim ngạch xuất, nhập hàng hóa trì tốc độ tăng cao, đạt 483,17 tỷ USD, tăng 24,4% so với kỳ năm trước, xuất tăng 18,8%; nhập tăng 30,5% Sản xuất công nghiệp quý 3/2021 gặp nhiều khó khăn ảnh hưởng dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, địa phương có khu công nghiệp lớn phải thực giãn cách xã hội kéo dài Giá trị tăng thêm ngành công nghiệp quý 3/2021 giảm 3,5% so với kỳ năm trước Tính chung tháng năm 2021, giá trị tăng thêm ngành công nghiệp tăng 4,45% so với kỳ năm 2020 Trong đó, ngành cơng nghiệp chế biến, chế tạo tăng 6,05% (quý tăng 8,9%; quý tăng 13,35%; quý giảm 3,24%); ngành khai khoáng giảm 7,17% sản lượng khai thác dầu thơ giảm 6% khí đốt tự nhiên dạng khí giảm 17,6% Trên thị trường tài chính, tăng trưởng tín dụng đạt 7,17%, hỗ trợ tích cực cho tăng trưởng kinh tế tháng năm 2021 Để hỗ trợ, giảm bớt khó khăn cho doanh nghiệp bị ảnh hưởng dịch Covid-19, theo đạo Thủ tướng Chính phủ, ngân hàng thương mại lớn hệ thống ngân hàng giảm lãi suất cho vay khoản dư nợ từ tháng đến hết năm 2021 Hiện nay, lãi suất cho vay ngắn hạn bình quân đồng Việt Nam số ngành lĩnh vực ưu tiên mức 4,4%/năm, thấp mức lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa theo quy định Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (4,5%/năm) Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 9/2021 giảm 0,62% so với tháng trước, tăng 1,88% so với tháng 12/2020 So với kỳ năm trước, CPI tháng 9/2021 tăng 2,06%; CPI bình quân quý 3/2021 tăng 2,51% Tính chung tháng năm 2021, CPI tăng 1,82% so với kỳ năm trước, mức tăng thấp kể từ năm 2016 Lạm phát tháng 2021 tăng 0,88% Một số thông tin đáng ý - Cuộc cách mạng cơng nghiệp 4.0 tác động tích cực đến lĩnh vực sản xuất Singapore - Xuất chất dẻo nguyên liệu Việt Nam liên tục tăng trưởng mạnh - Ngành thép Việt Nam: Ứng dụng công nghệ vào sản xuất 22 P VẤN ĐỀ NỔI BẬT CHÍNH PHỦ CHỈ ĐẠO THÚC ĐẨY SẢN XUẤT, LƯU THƠNG xuất nơng sản hó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành ký ban hành Chỉ thị 26/CT-TTg ngày 21/9/2021 Thủ tướng Chính phủ việc thúc đẩy sản xuất, lưu thông, tiêu thụ xuất nông sản bối cảnh phòng, chống dịch bệnh Covid-19 Trong tháng đầu năm 2021, đạo, điều hành Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ cấp, ngành; sản xuất, tiêu thụ xuất nơng sản đạt nhiều kết tích cực Tuy nhiên, đợt dịch Covid-19 lần thứ tư diễn biến phức tạp, lây lan nhanh, ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động sản xuất, lưu thông, tiêu thụ, xuất nông sản, đặc biệt vùng áp dụng biện pháp giãn cách xã hội; nhiều mặt hàng nông sản bị tồn đọng với khối lượng lớn, giá giảm sâu; số chuỗi sản xuất bị đứt gẫy, ảnh hưởng tới nguồn cung thời gian tới, đặc biệt dịp Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022 Để kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, phục hồi sản xuất, lưu thông, tiêu thụ xuất nông sản, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu bộ, ngành, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tập trung triển khai số nhiệm vụ cấp bách sau: Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn đạo địa phương triển khai đồng giải pháp bảo đảm không đứt gãy chuỗi sản xuất nông nghiệp; đồng thời rà soát, chuẩn bị đầy đủ điều kiện cho sản xuất vụ tiếp theo, doanh nghiệp chế biến, xuất nông sản tỉnh thực giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16/CT-TTg, bảo đảm đáp ứng đầy đủ nông sản cho nhu cầu tiêu thụ nước chế biến, xuất tình huống, đặc biệt tháng cuối năm dịp Tết Nguyên đán; tổ chức liên kết hiệu vùng nguyên liệu với sơ chế, chế biến, bảo quản để nâng cao giá trị gia tăng Bên cạnh đó, đạo địa phương đẩy mạnh phát triển sản xuất, tiêu thụ, xuất nông sản cho vùng, khu vực khống chế dịch Covid-19 để hỗ trợ, bù đắp phần thiếu hụt cho địa phương khác, tỉnh, thành phố phía nam; tiếp tục phát huy hiệu vai trò hai Tổ công tác đạo sản xuất, kết nối cung ứng, tiêu thụ nơng sản phía bắc phía nam Đồng thời, đạo tăng cường giám sát việc tái cấu nông nghiệp theo trục sản phẩm (sản phẩm chủ lực quốc gia, đặc sản vùng miền, sản phẩm OCOP) bảo đảm tiến độ hiệu quả; xây dựng, triển khai mơ hình kinh tế tuần hồn, kinh tế số nông nghiệp; xây dựng mã số vùng trồng, mã định danh cho sở chăn nuôi, sở nuôi trồng thủy sản; truy xuất nguồn gốc sản phẩm, an toàn thực phẩm; tăng cường quảng bá, tiêu thụ nông sản thông qua kênh xúc tiến thương mại, dịch vụ, thương mại điện tử; đạo, tổ chức triển khai đồng bộ, liệt, hiệu giải pháp phòng, chống loại dịch bệnh vật nuôi, trồng thủy sản Chủ trì, phối hợp với Bộ Ngoại giao, Bộ Cơng Thương thúc đẩy mở cửa thị trường xuất nông sản ngạch sang Trung Quốc (sầu riêng, khoai lang, chanh leo, na, bưởi, tổ yến, thủy sản); khẩn trương đàm phán thống với quan liên quan Trung Quốc giảm tỉ lệ kiểm dịch động thực vật vào thị trường Trung Quốc; chủ trì, phối hợp với Bộ Cơng Thương, Bộ Tài quan có liên quan đánh giá tác động, phổ biến, hướng dẫn địa phương, hiệp hội ngành hàng doanh nghiệp việc thực hiện, đáp ứng thủ tục, quy định quản lý chất lượng nông sản nhập thị trường Trung Quốc Lệnh 248, Lệnh 249 có hiệu lực từ 1/1/2022 Chủ trì, phối hợp Bộ Tài trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ sách hỗ trợ giống (cây trồng, vật ni, thủy sản) cho nông dân để khôi phục sản xuất địa phương thực giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16/CT-TTg; phối hợp với bộ, quan liên quan nghiên cứu, đề xuất biện pháp phù hợp áp dụng hình thức đánh giá trực tuyến thay đánh giá trực tiếp; gia hạn tối đa tháng loại giấy phép, giấy chứng nhận, định định hết hạn VẤN ĐỀ NỔI BẬT Phát triển lượng THEO TINH THẦN Nghị 55 Bộ Chính trị N gày 11/2/2020, Bộ Chính trị ban hành Nghị số 55-NQ/TW định hướng chiến lược phát triển lượng quốc gia Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 (Nghị 55) Nghị 55 có nhiều sách đợt phá phát triển lượng quốc gia ưu tiên phát triển lượng nhanh bền vững; rà soát, bổ sung, điều chỉnh chế, sách đặc thù cho số dự án lượng quan trọng, đặc biệt dự án đầu tư nguồn điện cấp bách Nghị 55 khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để kinh tế tư nhân tham gia vào lĩnh vực phát triển lượng Nghị đưa định hướng quan trọng, nguyên tắc mục tiêu để xóa bỏ rào cản, tạo mơi trường thuận lợi minh bạch, thơng thống cho tư nhân tham gia đầu tư vào lĩnh vực lượng Nhằm bảo đảm vững an ninh lượng quốc gia, ngày 11/2/2020, Bộ Chính trị ban hành Nghị số 55-NQ/TW Định hướng Chiến lược phát triển lượng quốc gia Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 Với tư cách quản lý nhà nước lượng, Bộ Cơng Thương tích cực tham mưu đạo thực chế sách đảm bảo an ninh lượng; phát triển đồng hợp lý, đa dạng loại hình lượng theo tinh thần Nghị số 55NQ/TW Bộ Chính trị Bộ Cơng Thương Chính phủ giao nhiệm vụ xây dựng Quy hoạch điện VIII, đồng thời rà soát bổ sung cho Quy hoạch điện VII điều chỉnh cho “trúng” bám sát định hướng nguyên tắc Nghị 55 Đặc biệt nội dung lớn liên quan đến cấu ngành điện, nguồn điện, đồng với phát triển hệ thống điện, hạ tầng điện Khi triển khai Nghị 55-NQ/TW, Bộ Công Thương chủ động kiểm tra, khảo sát, đánh giá bàn bạc với địa phương để thống tháo gỡ khó khăn để thúc đẩy nhanh tốc độ đầu tư quy mô đầu tư cho lĩnh vực hạ tầng điện để đảm bảo lượng tái tạo công suất lớn hơn, đặc biệt khu vực có nhiều tiềm miền Trung, Tây Nguyên, tỉnh Tây Nam Bộ Việc rà soát lại quy hoạch Quy hoạch điện VII hiệu chỉnh sở đánh giá lực thực tế khu vực phát triển điện tái tạo để sớm bổ sung vào quy hoạch dự án nguồn điện quan trọng, dự án truyền tải điện đảm bảo hài hòa cho khu vực biện pháp mà Bộ Cơng Thương tham mưu cho Chính phủ đạo thực VẤN ĐỀ NỔI BẬT XUẤT KHẨU TRONG THÁNG ĐẦU NĂM 2021 TĂNG TRƯỞNG TÍCH CỰC dù đại dịch Covid-19 diễn biến phức tạp Giữ vững đà tăng trưởng xuất tháng đầu năm 2021 dù phải đối mặt với diễn biến khó lường dịch bệnh Covid-19, doanh nghiệp Việt Nam cho thấy chủ động, linh hoạt tổ chức sản xuất trạng thái “bình thường mới”, biến “nguy” thành “cơ” đẩy mạnh xuất khẩu, đặc biệt thị trường xuất chủ lực ta có tín hiệu tích cực việc mở cửa trở lại sau chương trình tiêm chủng mở rộng thực Bên cạnh đó, Chính phủ, Bộ, ngành địa phương thực thi nhiều giải pháp tháo gỡ khó khăn, đảm bảo tăng trưởng kinh tế song song với ưu tiên giữ vững hiệu cơng tác phịng, chống dịch Kim ngạch xuất hàng hóa Việt Nam qua tháng năm 2020 – 2021 (ĐVT: triệu USD) Nguồn: Tổng cục Hải quan Xuất tăng trưởng bối cảnh đại dịch Sau tháng đầu năm 2021, tổng trị giá xuất Việt Nam ước tính đạt 240,52 tỷ USD, tăng 18,8% so với kỳ năm 2020 Tổng trị giá xuất, nhập hàng hóa trì tốc độ tăng cao, đạt 483,17 tỷ USD, tăng 24,4% so với kỳ năm trước, khu vực kinh tế nước đạt 62,72 tỷ USD, tăng 8,5%, chiếm 26,1% tổng trị giá xuất khẩu; khu vực có vốn đầu tư nước ngồi (kể dầu thơ) đạt 177,8 tỷ USD, tăng 22,8%, chiếm 73,9% Có 31 mặt hàng đạt kim ngạch xuất tỷ USD, chiếm 92,5% tổng kim ngạch xuất (trong mặt hàng xuất đạt 10 tỷ USD, chiếm 63,2%) Về cấu nhóm hàng xuất tháng, nhóm hàng nhiên liệu và khoáng sản ước đạt 2,66 tỷ USD, tăng 9,0% so với kỳ năm trước Nhóm hàng cơng nghiệp chế biến ước đạt 214 tỷ USD, tăng 19,5% Nhóm hàng nông sản, lâm sản đạt 17,7 tỷ USD, tăng 17,6% Nhóm hàng thủy sản đạt 6,17 tỷ USD, tăng 2,4% so với kỳ Tăng trưởng xuất đến từ nguyên nhân chủ yếu sau: Thứ nhất, việc quốc gia giới triển khai mạnh mẽ tiêm vaccine, kích cầu tiêu dùng dần mở cửa trở lại làm tăng nhu cầu sản phẩm xuất chủ đạo Việt Nam dệt may, da giày, đồ gỗ, điện tử Các thị trường xuất chứng kiến phục hồi rõ rệt ngành hàng chủ lực, chẳng hạn, tháng đầu VẤN ĐỀ NỔI BẬT năm 2021: Tỷ trọng xuất số mặt hàng chủ lực thuộc khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi, đó: Điện thoại linh kiện chiếm 99,1%; điện tử, máy tính linh kiện chiếm 98%; máy móc thiết bị, dụng cụ phụ tùng chiếm 92,5%; giày dép chiếm 80,5%; dệt may chiếm 62,6% Thứ hai, việc triển khai thực thi FTA có hiệu góp phần thúc đẩy tăng trưởng xuất Với việc tận dụng ưu đãi mở cửa thị trường từ Hiệp định thương mại tự ký kết EVFTA, UKVFTA, CPTPP, xuất tháng đầu năm 2021 sang Mỹ thị trường xuất lớn Việt Nam với kim ngạch đạt 69,8 tỷ USD, tăng 27,6% so với kỳ năm trước Tiếp đến Trung Quốc đạt 38,5 tỷ USD, tăng 18,3% Thị trường EU đạt 28,8 tỷ USD, tăng 11,6% Thị trường ASEAN đạt 20,6 tỷ USD, tăng 21,2% Hàn Quốc đạt 16,1 tỷ USD, tăng 11,4% Nhật Bản đạt 14,7 tỷ USD, tăng 5,1% Trong bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp có tác động tiêu cực đến hoạt động thương mại phạm vi toàn cầu, xuất nước có tăng trưởng dương doanh nghiệp tận dụng hội đẩy mạnh xuất sang thị trường thay Điều cho thấy, việc đẩy mạnh hoạt động đàm phán, ký kết FTA giúp đa dạng hóa thị trường xuất khẩu, tránh phụ thuộc lớn vào thị trường Bên cạnh đó, xuất có tăng trưởng cân đối hơn, khơng quy mô chiều rộng mà hướng tới chiều sâu Hàng hóa xuất Việt Nam tiếp cận khu vực thị trường coi “khó tính” giới, nơi áp dụng quy định, tiêu chuẩn kỹ thuật cao hàng hóa nhập khẩu, đặc biệt với nhóm hàng nơng sản thủy sản Thứ ba, sức cầu thị trường giới hồi phục mạnh, đó, kinh tế lớn có tốc độ phục hồi nhanh gây thiếu hụt, tạo gia tăng giá hàng hóa thị trường quốc tế Giá xuất tăng góp phần thúc đẩy giá trị xuất gia tăng cao so với kỳ năm trước Khó khăn tác động dịch bệnh Dù tăng trưởng tích cực tốc độ tăng trưởng xuất chậm lại so với nhập tháng gần khiến cán cân thương mại thay đổi từ xuất siêu thành nhập siêu từ tháng 4/2021 Kết phần lớn ảnh hưởng tiêu cực sóng thứ tư dịch Covid-19 Việt Nam Đại dịch Covid-19 khiến doanh nghiệp ngành phải đối diện với nhiều khó khăn, cụ thể như: việc tổ chức sản xuất bị hạn chế, vận chuyển nguyên vật liệu thành phẩm nhiều thời gian địa phương thực biện pháp giới hạn lượng phương tiện lưu chuyển, lực lưu bãi, khai thác số cảng mức cao khó trì lâu dài Ở thời điểm nay, so với kỳ năm giai đoạn sản xuất quan trọng để chuẩn bị nguồn hàng phục vụ đơn hàng cuối năm thị trường Mỹ, EU, dịch bệnh chưa khắc phục vấn đề khó khăn khả đáp ứng đơn hàng đối tác Làn sóng dịch bệnh Covid-19 nói đợt dịch phức tạp, căng thẳng Việt Nam từ trước đến Số lượng ca nhiễm lớn phạm vi vùng dịch rộng khiến nhiều doanh nghiệp phải tạm ngừng sản xuất, kinh doanh để thực biện pháp chống dịch. Dịch bệnh lây lan sâu vào khu công nghiệp, sau Bắc Ninh, Bắc Giang, thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương 19 tỉnh thành phía Nam khác, trung tâm sản xuất cơng nghiệp, ln đóng góp cao vào kim ngạch xuất chung nước Giải pháp tháo gỡ khó khăn Ngay dịch Covid-19 xuất hiện, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Bộ Công Thương liệt đạo thực thi nhiều biện pháp tháo gỡ khó khăn nhằm đảm bảo công tác chống dịch, vừa hạn chế thấp ảnh hưởng dịch bệnh tới hoạt động xuất nhập Trước diễn biến phức tạp dịch bệnh thời gian gần đây, để đảm bảo mục tiêu tăng trưởng xuất tăng trưởng kinh tế, thực đạo Thủ tướng Chính phủ, Bộ Cơng Thương xây dựng Đề án Phát triển xuất nhập bền vững tháng cuối năm 2021 tháng đầu năm 2022 để Chính phủ địa phương thảo luận Hội nghị trực tuyến Thủ tướng Chính VẤN ĐỀ NỔI BẬT phủ chủ trì vào ngày 16 tháng năm 2021 Ngay sau Hội nghị, Chính phủ ban hành Nghị số 63/NQ-CP ngày 29 tháng năm 2021 nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tháng cuối năm 2021 đầu năm 2022 để Bộ, ngành, địa phương triển khai thực Gắn với tình hình trước mắt dịch bệnh diễn biến phức tạp, Bộ Công Thương phối hợp chặt chẽ với địa phương vùng dịch, Hiệp hội ngành hàng để tìm hiểu, có biện pháp tháo gỡ khó khăn cho hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Ngoài ra, Bộ tiếp tục triển khai: Thứ nhất, chú trọng công tác triển khai thực Hiệp định thương mại tự nói chung, FTA hệ Hiệp định CPTPP, EVFTA, UKVFTA Mục tiêu không hỗ trợ doanh nghiệp nắm nội dung cam kết CPTPP, EVFTA mà cịn vận dụng phát huy có hiệu ưu đãi Hiệp định, từ tận dụng tối đa hội hạn chế thách thức đặt từ Hiệp định Thứ hai, tiếp tục đổi mới, tổ chức chương trình xúc tiến thương mại, kết nối cung cầu nước môi trường trực tuyến dựa tảng Thứ ba, phối hợp với Bộ Giao thông vận tải địa phương với mục tiêu cắt giảm chi phí khai thác hạ tầng vận tải, cắt giảm chi phí logistics hoạt động xuất nhập lưu thơng hàng hóa nước Thứ tư, tiếp tục đẩy mạnh cơng tác đơn giản hóa thủ tục hành Trong đó, tập trung triển khai thủ tục hành lĩnh vực xuất nhập theo Cơ chế cửa quốc gia, cửa ASEAN để tạo thuận lợi cho Hiệp hội doanh nghiệp tham gia hoạt động xuất nhập Trong tháng cuối năm 2021 đầu năm 2022, nhu cầu hàng hóa xuất Việt Nam kỳ vọng tiếp tục tăng cao theo chu kì xuất nhập hàng hóa tín hiệu phục hồi cầu hàng hóa thị trường giới, đặc biệt ngành điện tử, máy móc thiết bị, đồ gỗ, hàng dệt may thủy sản,…Hơn nữa, hiệp định thương mại tự do, đặc biệt CPTPP, EVFTA UKVFTA, dần thực thi cách toàn diện hơn, hiệu hơn, dự báo hoạt động xuất nhập tiếp tục khởi sắc Bên cạnh đó, với kinh nghiệm triển khai phịng chống dịch bệnh biện pháp liệt, sáng tạo, Bộ, ngành, địa phương doanh nghiệp thích ứng nhanh để vượt qua khó khăn, chủ động chuyển hướng để nắm bắt hiệu hội từ bối cảnh VẤN ĐỀ NỔI BẬT HÀ NỘI TIẾP SỨC DOANH NGHIỆP vượt khó đại dịch triển khai như: Hỗ trợ kinh phí cho doanh nghiệp thành lập mới; hướng dẫn trả lương ngừng việc, giải chế độ cho người lao động thời gian ngừng việc; tiếp nhận hồ sơ, giải tạm dừng đóng vào quỹ hưu trí, tử tuất doanh nghiệp gặp khó khăn dịch bệnh; đạo ngân hàng thương mại thực tốt chương trình kết nối ngân hàng - doanh nghiệp D o ảnh hưởng dịch Covid-19, từ đầu năm đến nay, sản xuất kinh doanh địa bàn Hà Nội gặp nhiều khó khăn Trên sở đạo Trung ương, Thành phố triển khai giải pháp cấp bách tháo gỡ khó khăn cho sản xuất, kinh doanh, bảo đảm an sinh xã hội ứng phó với dịch Covid-19 Trước diễn biến phức tạp dịch Covid-19, TP.Hà Nội tích cực triển khai giải pháp cấp bách tháo gỡ khó khăn cho sản xuất, kinh doanh, bảo đảm an sinh xã hội Cùng với nhiệm vụ phòng, chống dịch, Thành phố đạo liệt đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, ứng dụng công nghệ thông tin, mở rộng dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, theo hướng hỗ trợ người dân doanh nghiệp tối đa Thực tiếp nhận, giải thủ tục hành nhanh gọn, quy trình, quy định Hà Nội có 182/304 dịch vụ công trực tuyến đạt mức độ 3, 4, 150 dịch vụ cơng tích hợp Cổng Dịch vụ công quốc gia, đạt 161% kế hoạch Chính phủ giao; 98% doanh nghiệp hoạt động khai thuế qua mạng; 96% doanh nghiệp thực nộp thuế điện tử Các giải pháp tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp bị ảnh hưởng dịch bệnh Covid-19 Thực gói hỗ trợ cho vay sản xuất, kinh doanh như: Cơ cấu lại thời hạn trả nợ, miễn giảm lãi vay, giữ nguyên nhóm nợ, giảm phí khách hàng gặp khó khăn ảnh hưởng dịch Covid-19 Các tổ chức tín dụng địa bàn trọng tăng trưởng tín dụng, đưa nhiều gói chương trình tín dụng ưu đãi, áp dụng sách lãi suất linh hoạt, tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp tiếp cận vốn cho sản xuất kinh doanh Thành phố xây dựng số nhóm sách hỗ trợ đặc thù trình Hội đồng nhân dân Thành phố thơng qua như: Hỗ trợ chi thường xuyên cho đơn vị nghiệp cơng lập có nguồn thu bị sụt giảm lớn ảnh hưởng dịch Covid-19; hỗ trợ 50% tiền thuê nhà tháng sinh viên thuê nhà các khu nhà ở Pháp Vân - Tứ Hiệp, Mỹ Đình II và công nhân thuê nhà khu nhà ở xã Kim Chung; bổ sung thêm đối tượng hưởng chế độ đặc thù phòng chống dịch; hỗ trợ kinh phí chuyển trả kết thực thủ tục hành đăng ký doanh nghiệp trụ sở doanh nghiệp… Với tinh thần chủ động, triển khai tích cực, đồng hệ thống trị nên cơng tác hỗ trợ cho người dân, doanh nghiệp gặp khó khăn ảnh hưởng dịch Covid-19 theo Nghị Chính phủ văn đạo UBND Thành phố triển khai kịp thời, đối tượng thời gian, bảo đảm an sinh xã hội; góp phần xây dựng mối quan hệ lao động hài hòa, ổn định doanh nghiệp, thúc đẩy sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tế Thủ THƠNG TIN CHUYÊN ĐỀ Sản xuất công nghiệp CỦA NGA phục hồi mạnh tháng đầu năm 2021 97,9% từ mức 103,4% năm 2019 Tính chung giai đoạn 2016 - 2020 số sản xuất công nghiệp Nga có tốc độ bình qn giảm 0,9% T heo Cơ quan thống kê Nga (Rosstat), kinh tế Nga giảm 3,1% vào năm 2020, mức giảm mạnh 11 năm qua Kinh tế Nga giảm năm 2020 tác động đại dịch Covid-19, sách đóng cửa áp dụng nhu cầu dầu giới giảm mạnh Tình hình sản xuất cơng nghiệp Nga giảm xuống mức thấp năm 2020, đạt Trong tháng đầu năm 2021, số sản xuất công nghiệp Nga phục hồi mạnh trở lại, đạt 104,4% từ mức 97,7% tháng đầu năm 2020 Mức tăng trưởng cao tháng đầu năm 2021 thời kỳ năm 2020 số sản xuất công nghiệp mức thấp ảnh hưởng dịch Covid-19 Chỉ số công nghiệp tăng trưởng lĩnh vực tháng đầu năm 2021 như: số khai khoáng khai thác đạt 101,5% từ mức 94,7% tháng đầu năm 2020; số ngành sản xuất đạt 105,6% từ mức 100,4%; cung cấp điện, khí đốt, nước điều hồ khơng khí đạt 107,6% từ mức 96,5%; cung cấp nước; xử lý nước, tổ chức thu gom sử dụng chất thải, hoạt động loại bỏ ô nhiễm đạt 121,0% từ mức 97,5% Chỉ số sản xuất công nghiệpcủa Nga giai đoạn 2016- 2020 tháng năm 2021 (ĐVT: %) 106,0 104,0 102,0 100,0 98,0 96,0 94,0 101,8 103,7 103,5 104,4 103,4 97,9 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 7T/2021 Nguồn: Cơ quan thống kê Nga Trong tháng 7/2021, số sản xuất cơng nghiệp Nga có dấu hiệu giảm tốc so với mức tăng mạnh liên tục kể từ tháng 4/2021, tăng 6,8% so với mức giảm 5,7% tháng 7/2020 Trong đó, số ngành cung cấp nước; xử lý nước, tổ chức thu gom sử dụng chất thải, hoạt động loại bỏ ô nhiễm có mức giảm nhanh đạt 16,7% tháng 7/2021 từ mức 33,5% tháng 6/2021; Tiếp theo số ngành sản xuất tháng 7/2021 đạt 3,4% từ mức 7,6% tháng 6/2021 Các ngành khác khai khoáng khai thác giảm tốc tháng 7/2021, đạt 11,6% tháng 7/2021, từ mức 13,7% tháng 6/2021; cung cấp điện, khí đốt, nước điều hồ khơng khí đạt 6,5% từ mức 8,1% tháng 6/2021