1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TÍNH PHẬT TRONG LĂNG TẨM NỮ QUÝ TỘC THỜI NGUYỄN Ở NAM BỘ

30 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tính Phật Trong Lăng Tẩm Nữ Quý Tộc Thời Nguyễn Ở Nam Bộ
Tác giả Phạm Đức Mạnh
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Văn A
Trường học Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh
Thể loại nghiên cứu
Năm xuất bản 2015
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 615,22 KB

Nội dung

Nghiên cứ u Tôn giáo Số 12 - 2015 53 PHẠM ĐỨC MẠNH* TÍ NH PHẬT TRONG LĂNG TẨ M NỮ QUÝ TỢC THỜI NGŨ N Ở NAM BỢ Tóm tắt: Bà i viết nà y giới thiê ̣u kế t quả khai quật và nghiên cứu cổ mộ đặc trưng củ a nữ quý tộc thời Nguyễn củ a cá c nhà khả o cổ học thuộc Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, cợng tá c với cá c bảo tà ng ở Nam Bộ Cá c di tı́ ch lăng mộ chi ̣u nhiề u ả nh hưởng củ a Phật giá o trang trı́ kiến trú c và đồ tù y tá ng Từ kết giám định vật, tác giả đến số nhận thức rằng: Các mộ hợp chất Nam Bợ cịn bảo tồn tốt thấy Việt Nam; kỹ thuật ướp xác vào khoảng cuối kỷ XVII - kỷ XIX Đặc biê ̣t, sự tôn vinh phụ nữ thấ y rấ t rõ qua tà i liê ̣u mộ tá ng nữ, ví dụ, việc quy hoạch khn viên nghĩa trang chơn song táng chung cha lẫn me ̣ và viê ̣c thờ chung “Cha mấ t” nằ m bên cạnh “Mẹ đã mấ t”, với kı́ ch cỡ, trang trí, đồ tùy táng phẩm gầ n tương đương nhau, v.v Theo quan điểm củ a tá c giả , hiê ̣n tượng nà y liên quan đế n vi ̣ thế củ a người phụ nữ Nam Bộ gia đı̀ nh và xã hội đương thời Đó là đặc điểm “tôn vinh phụ nữ Nam Bộ” mà tà i liệu mộ tá ng Miề n Bắ c không hề có và cũng là chưa từng thấy bối cả nh nhà nước quân chủ ngàn năm Khổng giáo Có thể coi là đặc trưng củ a hà nh vi tôn giá o “Thờ Me ̣” ở Nam Bộ” Từ khó a: Mộ cổ, thời Nguyễn, nữ quý tộc, Nam Bộ Dẫn nhập Trong tiế n trı̀nh mở nước hướng về phía Nam, cá c thế ̣ tiên hiề n, hâ ̣u hiề n người Viê ̣t và cả người “Viê ̣t gố c Hoa” cò n lưu dấ u đế n ngà y nhiề u di sả n văn hó a vâ ̣t thể , phi vâ ̣t thể rả i khắ p “Đà ng Trong” từ Quả ng Tri ̣và o tâ ̣n Cà Mau và cả ng biển Hà Tiên, với hai loa ̣i hı̀nh di tı́ch Khả o cổ ho ̣c Lich ̣ sử quan tro ̣ng bâ ̣c nhấ t là đıǹ h chù a và lăng tẩ m Riêng về lăng tẩ m dà nh riêng cho quý tô ̣c Nguyễn, theo thố ng kê củ a tác giả * PGS.TS., Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh Nghiên cứ u Tơn giáo Số 12 - 2015 54 (2015), số lươṇ g mô ̣ hơp̣ chấ t và mô ̣ vữa hơp̣ chấ t kế t hơ ̣p cố t ga ̣ch, đá xanh đương thời lớn nhấ t đấ t nước chı́nh là vù ng Nam Bô ̣ (với 518 di tıć h = 61,9%) Ngoại trừ cá c mô ̣ kế t gắ n với chù a liên quan trực tiế p đế n nhà sư Nam Bô ̣, vı́ dụ: cá c mô ̣ thá p bằ ng hơp̣ chấ t khuôn viên chùa xưa Sài Gòn - chù a Giá c Lâm (quâ ̣n Tân Bıǹ h) là Tổ đıǹ h chi phá i Lâm Tế, dòng Bổn Nguyên, kiến ta ̣o năm 1744 lưu giữ hà i cố t củ a Thiề n sư Viên Quang (1758 - 1827), húy Tổ Tông, thuộc đời 36 phái Lâm Tế, là người mở Giới Đàn (1819), đặt móng phát triể n chi phái Lâm Tế , dò ng Bổ n Nguyên khắ p Nam Bô ̣ với bia ghi: “Lâm Tế Chánh Tông, Tơng Hiến Quang Cơng, Đại Lão Hịa thượng” và Thiề n sư Hả i Tinh ̣ (1788 - 1875) pháp danh Tiên Giác, tá c giả “Tơng phái tích”, “có đức độ ca ngợi khắp miền, trải qua 73 năm hành đạo, không lúc nhà sư quên hưng suy đạo pháp”1, hoă ̣c cá c mô ̣ hò a thượng Tha ̣ch Động (Hà Tiên) bên “Tiên Sơn Từ” ( ) gắ n bia phá p danh 仙山祠 hai nhà sư dò ng Lâm Tế đời 39, 40 là “Nguyên Tho ̣ chá nh ̣ quả hò a 元 壽 正 下 果 和 尚) “Quảng Sĩ thượng thiên ̣ học đa ̣i sư” (廣 士 上 天 下 學 大 師) đa phầ n mơ ̣ quý tơ ̣c Nguyễn đề u thể thươ ̣ng” ( tinh thầ n và nghê ̣ thuâ ̣t Phâ ̣t giáo từ trang trı́ kiến trú c và cả đồ tù y tá ng Tiêu biểu cho lăng tẩ m kiểu mô ̣ Quố c trượng Phó Tổ ng trấ n Huỳ nh Công Lý , bi ̣Tả quân Lê Văn Duyê ̣t trả m vı̀ tham nhũng năm Minh Ma ̣ng thứ (1821) táng theo kinh Phật ở Vườn Chuố i (quâ ̣n 3)2, hay cá c xế p giấ y và ng hıǹ h chữ nhâ ̣t, giấ y dó viế t chữ Hán ở mô ̣ Xuân Thới Thượng (Hó c Môn), kinh sá ch phá t hiê ̣n ở quan tà i ơng bà Bá Hơ ̣ Quới (Bình Dương) và số mảnh giấy vụn in hoa văn in màu bị cong nát, kích thước 1-3cm ở hớ chôn củ a lăng Thoa ̣i Ngo ̣c Hầ u và Chánh thấ t Châu Thi ̣ Tế (Nú i Sam, Châu Đố c, An Giang)3 Trong mô ̣ Phường Tha ̣nh Mỹ Lợi ven bờ nhánh sông Sà i Gò n khai quâ ̣t, hâ ̣u chẩ m (160 x 53 x 125cm) trang trı́ viề n cú c dây khắc nề n hơp̣ chấ t: “NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT” ( 南 無 阿 彌 陀 佛), giố ng bà i trı́ ở quầ n thể mô ̣ đá ven đường Phan Xı́ch Long (quâ ̣n Phú Nhuâ ̣n) và xã Phước Lộc (Nhà Bè ), giữa bình phong hâ ̣u có băng viề n 心 佛 khắ c thêm đại tự “TÂM” ( ) “PHẬT” ( ) ̉ m ̣ m Đứ c Ma ̣ nh Tı ́nh Phâ ̣ t lăng tâ Pha 55 Với lăng tẩm nữ quý tộc triều Nguyễn cũng vâ ̣y Từ cá c điêu khắ c kiến trúc lăng tẩm “thất hı̀nh”, “sà ng hı̀nh”, “viên hình”, “phương hình”, nấ m mồ tạo hıǹ h quy phu ̣c, tươṇ g phu ̣c, ngưu miên, mã liê ̣t, hâ ̣u chẩm, bình phong tiề n, ban thờ, hương á n, tru ̣ biể u, uynh thà nh, nữ 左班 右班 tường, mái ngó i, “Tả ban” ( ) và “Hữu ban” ( ) có hổ ngờ i, lân chầ u, xi vĩ (xi vẫn), Phâ ̣t kỳ, biể u tươ ̣ng “bát quá i” và “âm dương”, văn bia mang đậm phong cách nghệ thuâ ̣t Phâ ̣t giá o với cá c motif trang trí “tứ linh - tứ quý”, cuố n thư, bú p sen, đà o tiên, hồ lô, dả i lu ̣a, cá hó a long, lá hó a phươṇ g, vân mây với “long mã phụ đề ”, phong cảnh sơn thủy tù ng bách, công phụng và hươu nai, trú c mai và bồ đề , cá c tiể u cảnh ếch ngồi sen, sẻ đâ ̣u trú c mai, ̣c đứng lưng quy; đầ u tru ̣ biể u hı̀nh chữ “Kim”; cá c đầ u ngói trang trı́ lá đề , khắ c chữ triê ̣n, chữ 卍 佛 福 壽 “Va ̣n” ( ), “Phâ ̣t” ( ), “Phúc” ( ), “Thọ” ( ) đơn kép, v.v ; đến thi Nho đố i că ̣p tru ̣ biể u, biể n hiê ̣u, văn bia có lưỡng long triề u dương hay triề u Phú c hoă ̣c că ̣p bướm xò e hướng 日 “châu” hay “mă ̣t trời” - chữ “Nhâ ̣t” ( ); cù ng trang sức hı̀nh hoa hay hı̀nh phu ̣ng trà ng hạt, v.v Những ả nh hưởng nghê ̣ thuâ ̣t Phâ ̣t giá o hiể n thi ̣mang tı́nh khuynh loá t và vô cù ng sinh đô ̣ng đủ da ̣ng lăng mô ̣ nữ quý tô ̣c Nam Bô ̣, đă ̣c biê ̣t từ sau thời Nguyễn Phú c Á nh đăng cho đế n nửa đầ u thế kỷ XX, từ cá c di sả n xưa nhấ t kiế n thiế t thuầ n hơp̣ chấ t với cá c văn bia mang Quố c hiê ̣u: “Viê ̣t Cố ” ( 越 故) và “Hoà ng Viê ̣t” (皇 越) (72/171 = 42,1%), với thơng số niên đại có độ tin cậy cao ghi nhận khung niên biểu: từ 1713 đến 1877, từ thời Chú a Quố c Hiể n Tông Nguyễn Phúc Chu (1691 - 1725) đến thời Nguyễn Dực Tông (Hồng Nhiệm) Tự Đức (1848 - 1883); đế n cá c di sả n kế t hơ ̣p vữa hơp̣ chấ t cố t đá ong, ga ̣ch thẻ , 大 南), “Hoà ng Triều” (皇 朝), “Hoà ng Nguyễn” (皇 阮), “Nam Triều” (南 朝), “Nam Viê ̣t” (南 越), “Viê ̣t Nam” (越 南) (82/171 = 48,0%), với thơng số niên đại có độ tin cậy đá xanh về sau mang Quố c hiê ̣u: “Đa ̣i Nam” ( cao ghi nhận khung niên biểu: từ 1842 đến 1935, từ thời Nguyễn Hiế n Tổ (Miên Tông) Thiê ̣u Tri ̣ (1841 - 1847) đến thời Nguyễn Hoằng Tông (Bửu Đảo) Khải Định (1916 - 1925) thời Nguyễn Bảo Đại (Vĩnh Thụy) (1926 - 1945) Ngoà i ra, cò n ı́t mô ̣ người “Viê ̣t gố c Nghiên cứ u Tôn giáo Số 12 - 2015 56 明 故), “Hoà ng Minh” (皇 明), “Hoà ng Thanh” (皇 清), “Đa ̣i Thanh” (大 清), “Dân Quố c” (⺠ 國) hoă ̣c ticḥ quá n: “Minh Hương” (明 鄉), “Phước Kiến” (福 建) Hoa” mang Quố c hiê ̣u ngoa ̣i bang: “Minh Cố ” ( (17/171 = 9,9%) Ở viết này, chı̉ khả o tả số di tích khai quâ ̣t và đă ̣c trưng cho từng da ̣ng chấ t liê ̣u tiêu biể u nhấ t ở Nam Bô ̣ Đặc trưng chất liệu mộ táng tiêu biểu 2.1 Mộ hợp chất 2.1.1 Mộ bà Võ Thục Nhân khuôn viên Viê ̣n Pasteur (quận 3, Tp Hồ Chı́ Minh) Mô ̣ Bô ̣ môn Khảo cổ ho ̣c khai quật thá ng 5/2006, có thiế t kế nhà mồ 貞 順 堂) cặp câu đối: “Phú c điạ đaĩ phú c nhân Tú sơn y tú thủ y” (福 地 待 福 人, 秀 山 依 秀 水), cù ng bia mô ̣ đá xanh khắc Hán tự với nội dung: “Việt Cố” (越 故) “Hiển linh tham tri hộ Lê hầu thất Võ Thục Nhân chi mộ” (顯 靈 參 知 戶 部 黎 侯 正 室 武 俶 人 之 墓) (Dịch nghĩa: “Mộ bà Võ Thục gắ n nhà bia gắ n biể n trá n “Trinh Thuâ ̣n Đường” ( Nhân chánh thất quan Tham tri Bộ Hộ họ Lê”) Đáng ý nhấ t ở trang trı́ mộ nà y là cặp trụ biểu hı̀nh bú p sen, tươṇ g ốc, tươṇ g xi vı ̃ (xi vẫn), cặp tượng motif: “song phươ ̣ng triề u dương” và tranh tường ngũ sắc hình că ̣p phươṇ g đứng chầ u, dây leo hoa lá kiể u mỹ thuâ ̣t Lê Nguyễn Quan tài đươc̣ phủ tấ m minh tinh giấ y cắ t công phu và đe ̣p mắ t cá c và nh trang trı́ hình ho ̣c và hoa lá Trong á o quan chứa nhân cố t đà n bà tuổ i khoảng 45 - 50 nằ m thẳ ng, mă ̣t phủ kín tấ m khăn vả i mỏ ng, phủ nhiều trá i Chăm bà m (Entanda sp Fabaceae sp) và trá i Công chú a thuô ̣c ho ̣ Na Cây (Cananga odorata), lược đồi mồ i bo ̣c đai vàng, đôi tai vàng y (94,7%), trâm đồng, cúc á o ma ̣ và ng, đặc biệt cò n vò ng trà ng ̣t gồm 43 ̣t hổ phách Á o quan xé t nghiê ̣m C14 cho tuổ i và o cuố i thế kỷ 18: 157 ± 50 BP (≈1793)4 2.1.2 Mộ bà đường Nguyễn Tri Phương (quận 10, Tp Hồ Chı́ Minh) Mộ hợp chất song táng Phạm Hữu Mý khai quật từ năm 2005, với kim tıñ h xây hô ̣p rỗng có huyê ̣t ông (tả ) và huyê ̣t bà (hữu) Thi hà i cu ̣ bà đă ̣t “trong quan ngoà i quá ch” gỗ bề thế , tuổ i cỡ 50, cao gầ n 150cm ̉ m ̣ m Đứ c Mạnh Tı ́nh Phật lăng tâ Pha 57 nằ m ngửa, mă ̣t phủ nhiề u lớp giấ y bả n, mă ̣c nhiề u lớp quầ n á o, dưới bú i tó c có lươc̣ đồ i mồ i, giữa ngưc̣ có khá nh ba ̣c hı̀nh lưỡng phươ ̣ng châu đầ u, quanh thân cò n di vâ ̣t, như: 10 nú t á o có mấ u khoen bằ ng đồ ng ma ̣ và ng, qua ̣t, tú i vả i mầ u đỏ tıá đưṇ g sơị dây ba ̣c bê ̣n tế t đıń h khoen ba ̣c trò n, sơị dây ba ̣c cuố n lò so, đồ ng tiề n lỗ vuông (1 tiề n “Thuâ ̣n 绍 治) (1644 - 1661) và tiền “Khang Hy” (康 熙) (1662 - 1722), Tri”̣ ( dưới chân nhiề u trá i chanh hoă ̣c trá i mà ng tang, với mẫu á o quan cho tuổ i C14 đầ u thế kỷ XIX: 140 ± 30 BP (≈1810)5 Đá ng chú ý là cu ̣ bà cũng có chuỗi trà ng ̣t với 42 ̣t hổ phá ch 2.1.3 Mộ bà Trầ n Thi ̣ Hiê ̣u ở Xó m Cả i (quận 5, Tp Hồ Chı́ Minh) Mộ hợp chất song táng nhà khả o cổ Đỗ Đı̀nh Truâ ̣t khai quâ ̣t năm 1994, với kiế n trú c khuôn thành bề thế , bia mờ cò n chữ: “Kỷ Tị Niên” ( 己 ⺒ 年) Phần âm tạo huyệt kim tıñ h song táng kiểu “trong quan quách”, với nhân cốt ông (tả) mang áo gấ m có 40 nú t á o mạ vàng, vò ng vàng, nhẫn và ng đính mặt đá quý , qua ̣t giấy xếp, lươ ̣c sừng, bú t lông, ố ng ngoá y trầ u đồng, hộp vơi bạc có dây xích hình cầu dẹt chạm dây Riêng quan tài mộ bà cò n ngun vẹn, có chiế u cói phủ kín mặt áo quan, lớp giấy bả n cuô ̣n dày 10cm trả i kı́n mặt áo quan, lá triê ̣n lụa cò n nguyên mang dòng chữ Nho mờ đo ̣c đươ ̣c: “Hoà ng Gia cung liê ̣m” ( 皇 家 恭 殮) Dưới khối đại liệm bọc lớp vả i ta thắ t nú t và gói bọc lớn lụa, gấ m buô ̣c dây vả i Thi hà i phu ̣ nữ khoả ng 60 tuổ i cao 1,52m đươc̣ bo ̣c kỹ lớp lụa xế p xen kẽ lớp giấ y (dầ y 10cm/lớp) mă ̣c lớp quần á o bằ ng gấ m, tơ lu ̣a, vả i xô kiể u á o thu ̣ng rộng cài khuy chéo mã naõ kim loại mạ vàng đươc̣ ngâm dung dịch nâu đỏ giống nhựa thông mù i cay nồ ng (dày 10cm, dung tích khoảng 0.83m³) Bà cịn tóc đen nhánh, nhãn cầu sụn mũi tiêu, da mềm màu tái xám nằm thất tinh dưới đá y có lớp nhựa và tro phủ dầy 10cm giống nhựa thông, mang hà i vải bố thêu sơ ̣i và ng tạo hình hoa cúc (1 đơi để bên), bơng tai và hạt đá quý, chuỗi hạt bồ đề nâu đen đeo cở vịng vàng đă ̣c đeo tay, tú i gấm nhỏ có phong bì đựng tờ giấy chữ Hán gâ ̣p nhỏ gồ m: lòng phá i quy y tam bả o; Bà i chú vañ g sinh Tinh ̣ đô ̣ viế t tay chữ Há n; giấ y chữ nhâ ̣t ghi hồng danh Ngũ Phương Phâ ̣t; giấ y ghi câu chú Mật tông6 Nghiên cứ u Tôn giáo Số 12 - 2015 58 Các tài liê ̣u đô ̣c đáo phong bı̀ cụ bà đươc̣ Trầ n Hồ ng Liên nghiên cứu, bao gồ m: lò ng phá i quy y tam bảo (50 x 28cm) xếp la ̣i, có 19 dò ng chữ Há n từ bả n in gỗ giấ y “tam quy ngũ giới” viế t thảo long ẩn vân với dấ u ấ n mô ̣c chữ nhâ ̣t “Lâm Tế Gia Phổ ” và dấu ấn mộc vuông (Chánh Niê ̣m, Tiên Liễu, Phâ ̣t Phá p tam bả o) củ a phá i Lâm Tế , dò ng Bổ n Nguyên, với nô ̣i dung: “Lâm Tự chá nh tông phá p phá i Đa ̣o Bổ n Nguyên thà nh Phâ ̣t tổ tiên Minh hồng nhâ ̣t lê ̣ trung thiên Linh nguyên quả ng nhuâ ̣n từ phong phổ Chiế u thế chân đăng va ̣n cổ huyề n Tam thâ ̣p nhấ t thế thươ ̣ng Mô ̣c hạ Trầ n, hú y Đạo Mẫn Tam thâ ̣p nhi ̣thế thươṇ g Khoá ng ̣ Viên, hú y Bả n Kiề u Tam thâ ̣p tam thế thươṇ g Tho ̣ ̣ Tông, hú y Nguyên Thiề u Tam thâ ̣p tứ thế thươṇ g Kỳ hạ Phương, hú y Thà nh Đạo Tam thâ ̣p ngũ thế thươṇ g Từ hạ Nghiêm, hú y Phâ ̣t Tịnh Tam thâ ̣p lu ̣c thế thươ ̣ng Khá nh ̣ Hưng, hú y Tố Trı́ Tam thâ ̣p thấ t thế thươṇ g Chıń h hạ Niê ̣m, hú y Tiên Liễu” Bổ n sư truyề n tho ̣ tam quy ngũ giới điê ̣p Nhân cư tam giới toàn lại thường, ngũ thường, ngũ thường bấ t bi,̣ bấ t tú c vi ̣ nhân, ký qui tam bảo, đương tận ngũ giới, ngũ giới bấ t trı̀, nhân thiên lộ tiệt Ngũ giới ngã sở vị nhân bấ t sá t sinh, nghıã bấ t thâu đao, lễ bất tà dâm, trı́ bấ t ẩ m tửu, tıń bất vong ngữ, đả n tâ ̣n ngũ thường chi giới, bấ t to ̣a tam đồ Tiên lơ ̣i sinh chi bả n, ma ̣c xuấ t tư, cầ u tho ̣ ký phá i Hữu phái cấp phú đê ̣ tử Trầ n Thi ̣ Hiê ̣u, phá p danh Minh Trường thâu chấ p Chư á c ma ̣c tá c, chú ng thiện phu ̣ng hà nh Thiên vâ ̣n Mâ ̣u Dầ n niên, thập ngoa ̣t, thâ ̣p ngũ nhâ ̣t thời cấ p” + bà i chú vañ g sinh Tinh ̣ Đô ̣ viế t tay chữ Há n hà ng ̣c giấ y chữ nhâ ̣t (18 x 22cm) ghi hồ ng danh vi ̣Phâ ̣t mang yế u tố Tinh ̣ Đô ̣ tông và Mâ ̣t tông, phiên âm: “Nam Mô Tây phương cực la ̣c thế giới tam thâ ̣p ̉ m ̣ m Đứ c Mạnh Tı ́nh Phật lăng tâ Pha 59 lu ̣c va ̣n ức nhấ t thâ ̣p bá t va ̣n cửu thiên ngũ bá đồ ng danh đồ ng hiê ̣u đa ̣i từ bi A Di Đà Phâ ̣t Bạt nhấ t thiế t nghiê ̣p chướng đắ c đắ c sanh tinh ̣ đô ̣ đà la ni Nam mô a di đa bà da ̣, đa tha dà đa dạ, đa diê ̣t da ̣ tha, a di rị đô bà tỳ , a di ri đa tất đam bà tỳ , a di rị đa tỳ ca lan đế , a di ri đa tỳ ca lan đa, dà di ni ̣đà na chi đa ca lê ̣ ta bà ha” + giấ y hı̀nh chữ nhâ ̣t (20 x 24cm) ghi dịng hờ ng danh Ngũ Phương Phật: “Nam mô Chı́ công vương Phật Nam mô Bả o công vương Phâ ̣t Nam mô Lăng công vương Phâ ̣t Nam mô Hó a công vương Phâ ̣t Nam mô Đường công vương Phâ ̣t” + giấy ghi câu Mâ ̣t tông viế t giấ y khổ x 23cm gồ m 11 chữ: Chữ đầ u giữa; Dưới gồm hà ng ̣c (5 chữ/hà ng) (Tá c dụng Mâ ̣t Tông dùng tẩy uế trấ n á p tà ma, trá nh sự quấ y phá , biể u thi ̣ oai lực Bồ Tát Quá n Thế Âm qua cá c câu Đà La Ni (Dharani); hay oai lực Chuẩn Đế qua câu Chuẩ n Đế (“Lu ̣c tự đa ̣i minh chân ngôn”: “OM MANI PADME HUM” - á n ma ni bá t mê hồ ng = ngọc sá ng hoa sen) Đó là bằ ng cớ kế t hơ ̣p yế u tố Thiề n, Tinh, ̣ Mâ ̣t củ a Phâ ̣t giá o Viê ̣t Nam Theo nhà khai quâ ̣t Đỗ Đıǹ h Truật8, cứ và o tấ m phướn minh tinh phủ quan tà i “Pháp danh” mơ ̣ chủ là bà Trầ n Thi ̣ Hiê ̣u, Phá p danh Minh Trường, thuộc đời tổ thứ 31 - 37 dịng Bổn Ngun, tơng Lâm Tế Vị sư truyền giới cho bà Thiền sư Chánh Niệm, húy Tiên Liễu thuộc đời 37 Bà quy y ngà y rằ m thá ng 10 năm Mậu Dần là phu ̣ nữ hoàng tộc Nguyễn (dâu bên ngoại) mà truyề n là di hà i bà cô Thuận Thiên Cao Hoà ng Hâ ̣u (vợ vua Gia Long) mấ t năm Kỷ Tỵ (1806 1869 (?))9 2.1.4 Mộ bà Khương Thi ̣ Đức ở Phan Tây Hồ (quận Phú Nhuận, Tp Hồ Chı́ Minh) Mộ hợp chất Ho ̣c viên Cao ho ̣c Nguyễn Chiế n Thắ ng khai quâ ̣t năm 2007, với chi tiế t kiế n trú c đô ̣c đá o nhấ t là tấ m bı̀nh phong hâ ̣u hı̀nh khố i chữ nhâ ̣t cao lớn (cao 275cm, rộng 225-260cm, dày 65- 60 Nghiên cứ u Tôn giáo Số 12 - 2015 85cm), trang trı́ viền hoa văn cúc dây so le nằm ngang theo ô trang trí, tạo khung phẳng chữ nhật (155 x 180cm) miết láng hợp chất màu hồng khắc chìm minh 100 Hán tự lối “hành thảo” mà nhà nghiên cứu Hán Nôm Nguyễn Văn Đường Võ Văn Sổ phiên âm dịch nghĩa sau: “Càn sinh đức đại, khơn dục ân hoằng, khâm vân khí thụ, mẫu viết hóa thành Ức tích cương nghị, hoằng trực nhu thuận, thục trinh Chí kiên tùng tàng, cầm thuộc băng thanh… vọng trọng Khương Thị Đức, danh tiền nhân di ấm, hậu tự thừa vinh, hiển bồi cơng chính, mỹ triêu hưng, thọ nhi nghiệp, khắc chấn gia thanh, hồng đằng ân đạt, đồng kham linh Hô ô! Trủng chiêm long nhĩ, ổ ứng ngưu miên, lễ tuân niệm, nghĩa trọng thân sinh, truyền thần thời trứ, chương thánh hợp hành, vô hiếu hạnh, vũ biểu chí tình, hữu lục tinh từ, quan bảo bi Hanh 乾 生 德 大, 坤 育 恩 弘, 襟 云 氣 樹, ⺟ 曰 化 成 憶 昔 剛 毅, 弘 直 柔 順, 俶 貞 志 堅 叢 藏, 捦 屬 冰 清 … 望 重 姜 氏 德 名 前 人 遺 蔭 後 嗣丞榮顯培公正 夜 美 朝 興 壽 兒 世業克振家聲鴻騰恩達同本堪怜呼嗚塚占龍耳塢應牛眠禮 遵念義重親生傳神時著章聖合行無窮孝行武表至情右錄旌 祠 x 關 於 寶 碑 行 時 癸 亥 荷 月 上 渙 …) (Dịch nghĩa: “Cha sinh đức thời Quý Hợi, hà nguyệt, thượng hoán…” ( lớn, mẹ dưỡng ơn to, từ ngun khí mẹ mà nên hình hài Nhớ xưa, mẹ hội đủ đức tính cương, nhu, trắng Ngưỡng vọng Khương Thị Đức, nhờ phúc đức người xưa, nối tiếp công lao vinh hiển, giữ tiếng nhà tốt đẹp Ơ hơ! Huyệt mộ nơi đắc địa, nhớ ơn nuôi dạy, nặng nghĩa sinh thành, đức hạnh, ân tình sáng chói, khắc bia truyền tụng Thượng tuần, tháng năm Quý Hợi - 1803”) 2.1.5 Mộ bà ở Cầ u Xé o (Long Thà nh, Đồ ng Nai) Mô ̣ bà Cầ u Xé o Phạm Đức Mạnh và Đỗ Đı̀nh Truâ ̣t khai quâ ̣t năm 2011, cò n nguyên cấ u trú c thà nh bao với tru ̣ biể u đà i sen, bıǹ h phong tiề n đắ p nổ i “tứ linh” (long, lân, quy, phu ̣ng) và phong cả nh că ̣p nai dưới gố c đa, hâ ̣u chẩ m đắ p phù điêu “lưỡng long triều dương”, că ̣p ban thờ hông có tươṇ g linh thú (nghê - lân), mui luyê ̣n hı̀nh voi phu ̣c, hông bia gắ n că ̣p phù điêu lân uố n mı̀nh dưới gố c đa Đă ̣c biê ̣t là mô ̣ có bia nhấ t 皇 Nam Bơ ̣ phát có khắ c chữ “Hoà ng” ( ) Quan tà i gỗ phủ tấ m vải minh tinh với ho ̣a tiết hoa văn hình hoa cúc (18-22 cánh) ̉ m ̣ m Đứ c Mạnh Tı ́nh Phật lăng tâ Pha 61 nhánh dây cây, lớp giấy cắt tạo hình vịng cung có núm trịn Trong lò ng á o quan phủ đầy kín từ đầu đến chân lớp sen Dưới lớp sen nguyên khối đại liệm tiểu liệm, khối liệm có buộc dây thắt nút đầu dây Giữa khối đại liệm tiểu liệm phủ dầy lớp giấy bản, phướn mầu ngà nâu sẫm cịn hình hoa lá, gấm vóc mầu nõn chuối, vải lụa the mầu nâu sẫm in hoa dây nổi, có vải xơ, tập giấy dài hẹp Thi hài bà 50 - 60 tuổi, cao gần 150cm nằm ngửa, thẳng, hai tay xuôi dọc thân, mặc nhiều gấm vóc hờ ng tı́a đı́nh khuy và ng tây, hai chân gác gối hình vng có vỏ da mầu đen, bàn chân cịn mang ngun hình đơi hài với mũi thon cong tựa cánh hoa có thêu kim tuyến vàng tinh tế Chủ nhân mô ̣ nà y nhuộm đen giống nhuộm bà Trần Thị Hiệu mộ Xóm Cải (quận 5, Tp HCM), có mang theo bô ̣ đồ ngoá y trầ u ba ̣c ma ̣ và ng giống đồ hoà ng tô ̣c, tú i gấ m đựng răng, đầ u rắc thủ y ngân, chân rắ c 1,5 - 2kg trái Nguyệt Quế (Murraya paniculata (L.) Jack) (Cửu lý hương thảo), ngực rắc hạt lúa (Oriza Sativa) Mẫu á o quan có tuổ i C14: 270 ± 40 BP (≈1680)10 2.2 Mộ đá xanh 2.2.1 Mộ thá p song tá ng bà Lý Thi ̣ Ly và phu quân F Barbason ở phường (Phú Nhuận, Tp Hồ Chı́ Minh) Mô ̣ thiế t kế công phu kiểu bát giá c ba tầ ng cao 3,55m, mă ̣t trang trı́ nhiề u ho ̣a tiế t hình gươm, cả nh sơn thủy, công phu ̣ng, trú c mai, câu: “NAM MƠ A DI ĐÀ PHẬT”, với bia đá mang Q́ c hiê ̣u “Đa ̣i Nam” ( 大南) khắ c nô ̣i dung: “Phụng vi thụ Tam quy y Lý Thị Ly, pháp danh tính Ngọc Nữ chi mộ” ( 奉 為 受 三 皈 依 李 氏 璃 法 名 姓 玉 女 之 墓) (Dịch nghĩa: Mộ bà Lý Thị Ly, thụ Tam quy, pháp danh Ngọc Nữ) 2.2.2 Mộ song tá ng Phước Lộc (Nhà Bè , Tp Hồ Chı́ Minh) Khu mộ đá xanh song táng có hai vịng tường bao ngồi hình gần vuông, cá c că ̣p tru ̣ sen, với bı̀nh phong hâ ̣u kiến thiết kiểu nhà hai tầng, lớp ngói ống xen kẽ ngói vảy cá, có khắc chữ “Thọ” ( ) 壽 如 金 玉 為 寶 人 親 以 為 寶) Cả hai bia mô ̣ có Quố c hiê ̣u “Đa ̣i Nam” (大 南); riêng bia mô ̣ rất đô ̣c đá o vı̀ trá n bia khắ c số Latinh giữa Q́ c hiê ̣u: cặp đối bên có nội dung: “Như kim ngọc vi bảo Nhân thân dĩ vi bảo” ( Nghiên cứ u Tôn giáo Số 12 - 2015 62 大 南 妣 正 室 故 姓 陳 諱) (Dịch nghĩa: “Mộ mẹ cả, trước họ Trần” “Đại 1937 Nam” ( 1937 ) “Hiển tỷ thất cố tính Trần húy” ( 顯 2.3 Mộ đá ong vữa hợp chất Mộ đá ong song tá ng đươc̣ chú ng khai quật ở Gò Cây Cầy, khu phố (Hó c Môn, Tp Hồ Chı́ Minh); kiến trú c chuyển về Bả o tà ng Lich ̣ sử Văn hóa (Trường ĐHKHXH&NV-ĐHQG-HCM) Mộ có cấu trúc khn viên tường bao hình chữ nhật, dài 10m, rộng 5,3m Ngồi tru ̣ biể u đầ u sen và phố i trı́ uynh thành, hương á n thường thấy, đặc sắc nhấ t di tích bı̀nh phong phối trı́ khn, khn giữa hình vng chặt đầu, bề mặt tô lớp vữa mỏng bị bong tróc gần hết Hai bên hai khng hình chữ nhật, bề mặt tô lớp vữa mỏng chứa nhiều cát dùng để viết câu đối chữ Hán Chữ viết trực tiếp lên lớp vữa màu đỏ đường viền khắc vạch bao quanh nét chữ Mỗi khng có câu đối gồm năm chữ viết dọc đọc bốn chữ câu đối bên hữu “Hợp cẩn lưỡng ngưu miên” ( 牛 眠) mang nghıã bó ng chı̉ “nơi an nghỉ chung că ̣p chồng vơ ̣” 11 合巹两 2.4 Mộ gạch thẻ, đá hộc - đá ong vữa hợp chất tơn tạo phủ ngồi Cement Da ̣ng mơ ̣ nà y vố n cố t xây rấ t cổ song nhiề u lầ n tôn ta ̣o tô đắ p, phủ dầ y cement, thâ ̣m chı́ có bi ̣ khai quâ ̣t di dời là m mới chı̉ cò n giữ đươc̣ bia xưa, rấ t phổ biế n những quầ n thể di tıć h “Lich ̣ sử Văn hó a Quố c gia” Lăng Hoà ng Gia ở Gò Rù a, Quy Sơn ( 龜 山) thuộc Long Hưng, Gò Công (Tiề n Giang); cá c mô ̣ Nhu ̣ Nhân Phan Thi ̣ Tá nh bia “Viê ̣t Cố ” và Pha ̣m Thi ̣ Du (1768 - 1821) bia “Hoà ng Viê ̣t” - thân mẫu và chá nh thấ t Quố c công Pha ̣m Đăng Hưng, cha củ a Từ Dũ Thá i hâ ̣u Pha ̣m Thi ̣ Hằ ng; mô ̣ cá c bà Trầ n Thi ̣ bia “Viê ̣t Cố ”, Dương Thi ̣ Nhiề u bia “Hoà ng Thân”, Hồ Thi ̣ Hú y và Pha ̣m Thi ̣ Y bia “Đa ̣i Nam”; Cá c lăng tẩm Nhu ̣ nhân và á i nữ củ a Xử sı ̃ Sù ng Đức Võ Trường Toả n; mô ̣ bà Lê Thi ̣ Điề n và gá i nữ sı ̃ Sương Nguyê ̣t Ánh (1864 - 1921) bên nhà thơ Đồ Chiể u ở Ba Tri; “Mả Bà Chu” thứ thấ t danh tướng Châu Văn Tiế p (1738 1784) ở Chơ ̣ Lá ch (Bế n Tre); mô ̣ bà Trương Thi ̣ Gương (1738 - 1839) ở Tường Lô ̣c, Tam Bıǹ h) hoă ̣c lăng tẩ m có bia “Hoà ng Viê ̣t” củ a thân mẫu và em gá i Thoa ̣i Ngo ̣c Hầ u là cu ̣ bà Nguyễn Thi ̣Tuyế t và bà Nguyễn Thi ̣ Nghiên cứ u Tôn giáo Số 12 - 2015 68 Đơi điều nhận thức Các cơng trình kiến trúc lăng tẩm hơ ̣p chất và cố t ga ̣ch-đá có nhiều yếu tố “Phật giáo” vừa khả o tả là những “Ngơi nhà vıñ h cửu”, nơi “Va ̣n niên cá t đia” ̣ dà nh riêng cho nữ quý tô ̣c Nam Bộ đương thời - những Phu nhân quyền quý chánh, thứ thấ t tổ ng đố c, tổng trấ n, đa ̣i tướng, thố ng chế , thượng thư, tham tri Bô ̣ Hô ̣, Bô ̣ Binh, Bô ̣ La ̣i, phu nhân tổng đố c, bá hô ̣, tuần phủ cả văn sı,̃ thầy đồ trí giả , v.v., là “chứng tích lich ̣ sử” củ a “bạn đời” thế ̣ Tiề n hiền - Hâ ̣u hiề n anh hù ng mỡ cõi từng vù ngmiền đất rừng Phương Nam từ Biên Hò a - Gia Đinh ̣ - Đinh ̣ Tường đến tâ ̣n cù ng Châu Đốc (An Giang), Rạch Giá và Hà Tiên (Kiên Giang) Đó là cá c công trıǹ h mang “tıń h nữ” dà nh cho cá c mê ̣nh phu ̣ triề u Nguyễn đươ ̣c ban danh cao sang “Cung Nhân”, “Nhu ̣ Nhân”, “Thiê ̣n Nhân”, “Thu ̣c Nhân”, “Nghi Nhân” vı̀ “Đoan chı́nh”, “Đoan cung”, “Trinh thuâ ̣n”, “Trinh liê ̣t”, “Trinh thu ̣c”, “Toà n thu ̣c”, “Ỷ Đức”; vẫn xây dưṇ g quy mô đồ sô ̣ và kiến tạo kỳ công, chuẩn bị sinh phần chu đáo dài lâu, trang trí nghệ thuật sinh động tinh tế từ bề cấu trúc uynh thành giống tay ngai, cặp trụ cổng hình búp sen hay “đuốc thiêng”, ban - bệ thờ chân quỳ, cặp tượng thú chầu giống nghê (hay lân cái), mui luyện hợp chất kiểu “voi phục” hay nhà mờ gắ n nhà bia (cịn ngun chữ khánh đường, câu đối, bia gắn) uy nghi lộng lẫy; đế n cá c cấ u trú c âm phầ n thiế t kế kỳ công không khá c gı̀ kim tıñ h dà nh cho mô ̣ Đại quan Thượng thư Giám thành sứ Khâm sai Chưởng Trần Văn Học (mất năm 1822) và nhiề u đa ̣i thầ n triề u Nguyễn khá c Đă ̣c biê ̣t, chú ng chứa đưṇ g nhiề u chi tiế t kiến trúc quý tượng hình “ngưu miên” (hoặc “xi vĩ - xi vẫn”), phù điêu gắn hâ ̣u chẩ m vừa mang mang phong cách trang trí truyền thống Việt Nam đặc trưng từ Thời Lê - Nguyễn, vừa có cá c motif trang trı́, phố i trı́ và kiế n trú c mang đặc trưng kiến trúc lăng tẩ m quý tộc “danh gia vọng tộc” Nam Bộ đương thời Vı́ dụ, trụ cổng hình búp sen (hay “đuốc thiêng”), viê ̣c phớ i trı́ că ̣p ban thờ hông đố i xứng giữa phầ n quá ch và phầ n tiề n sả nh; cá c tươṇ g tròn linh thú chầu bên, chân ban thờ bia - thờ thổ địa - bình phong kiểu “chân quỳ”, cặp phù điêu rấ t sinh đô ̣ng, với những chi tiế t hıǹ h chim thú và hoa lá đa da ̣ng (long, lân, quy, phu ̣ng, nai, đa - si, vân mây cá ch điê ̣u, ngũ dơi - ngũ phú c, rồ ng cuô ̣n (viên long), long ẩ n vân, că ̣p nai dưới bồ đề , v.v.), có cả di tồ n Há n Nôm quý hiế m bia, că ̣p câu đố i và bı̀nh phong hâ ̣u, minh tinh cắ t giấ y gắ n nắ p thiên quan tà i và có cả cá c motif trang trı́ kiế n trú c mô ̣ phầ n thường chı̉ thấ y ở nơi yên nghı̉ củ a ̉ m ̣ m Đứ c Mạnh Tı ́nh Phật lăng tâ Pha 69 quý ông, cá c vi ̣tiề n hiề n dò ng dõi “danh gia” quyề n quý củ a xứ Nam Bơ ̣ xưa nó i chung16 Ngồi biểu tượng “Rồng - thái dương & Phụng - Thái âm” “Tứ linh” tượng trưng cho thiên hạ thống thái bình thịnh trị, vạn ý, quang minh quyền uy, cao quý cát tường17, với đồ án “song phượng chầu mặt trời”, in dấu bia đá gắn lăng tẩm hoàng tộc quyền quý cao sang thời Hồng Đức (lăng Bà Kính Phi họ Nguyễn (1485); lăng Đường Vương, trai Lê Thánh Tông (1492); lăng Cẩm Vinh, gái Lê Thánh Tông (1498) Riêng song phượng vẽ ngũ sắc mặt vách hậu nhà mồ mộ phu nhân họ Võ (cũng cặp khá nh ba ̣c song phươ ̣ng ở mộ bà đường Nguyễn Tri Phương, quận 10, Tp Hồ Chı́ Minh) đáng lưu ý hình ảnh chim phượng, chúa tể 360 loài chim giới biểu trưng thầ n thoa ̣i Phương Đông và Viê ̣t Nam “cao quý và lớn lao gầ n tương tự rồ ng” Thầ n thoa ̣i cổ (E T C Warner, K Bali) cho biế t: Phươṇ g đứng đầ u 360 loà i chim có thân hı̀nh quyế n rũ, kế t tinh vẻ đe ̣p, sư ̣ mề m ma ̣i lich ̣ và duyên dá ng củ a tấ t cả loà i chim (đầ u trı,̃ mà o gà trố ng hıǹ h mây, mỏ chim nha ̣n, cổ rù a có bô ̣ lông mươṭ lu ̣a, ó ng á nh rực lửa) cấ u trú c, tiế ng hó t củ a phươ ̣ng tươ ̣ng trưng cho phẩ m chấ t tố t là nh và cá c thà nh tố vâ ̣t chấ t củ a vũ tru ̣, với kết tụ sắc: xanh xá m, và ng, đỏ , trắ ng, đen tươṇ g trưng cho bá n đức (5 đức tính: thẳng, lương thiện, công bằng, khoan dung “trinh” - thủy chung) Phươṇ g cò n phẩ m chấ t: mà u sắ c (ưa nhı̀n), mà o (sư ̣ thẳ ng), lưỡi (chân thâ ̣t), tai (âm nha ̣c), trá i tim (quy phá p), ngực (chứa bá u vâ ̣t củ a văn ho ̣c), cựa (chố ng kẻ pha ̣m phá p) Về vâ ̣t chấ t, phươṇ g kế t tu ̣ giố ng: đầ u giố ng vò m trời, mă ̣t giố ng mă ̣t trời, lưng giố ng mă ̣t trăng lưỡi liề m, cá nh giố ng gió , đuôi giố ng cây, chân giố ng mă ̣t đấ t; tiế ng hó t du dương củ a phươṇ g là nố t nha ̣c tươṇ g trưng đức tı́nh, tiế ng trầ m trố ng, tiế ng cao ngân vang, êm diụ “thiên ̣ thá i bıǹ h” và mỗi phươ ̣ng xuấ t hiê ̣n là “điề m là nh bá o hiê ̣u đấ t nước yên vui, phồ n thinh, ̣ thá nh nhân giá ng thế tri ̣ vı̀” Sử sá ch chı̉ ché p hıǹ h ả nh chim phươṇ g xuấ t hiê ̣n nhấ t mô ̣t lầ n năm 1110 ứng thời vua Lý Nhân Tông (1072 - 1128) thời kỳ Đa ̣i Viê ̣t thinh ̣ tri ̣ 18 bâ ̣c nhấ t lich sư Viê Nam thơ i Ly Đương nhiên, hı n h a n h chim ̣ ̣t ̉ ̉ ̀ ́ ̀ phươ ̣ng cò n đươc̣ coi là biểu trưng cho nữ giới “Hậu”, sứ giả tiên nữ, xuất suốt trường kỳ lịch sử quân chủ Việt Nam, nhiều di tích quý tộc nữ - hậu từ Lý , Trầ n đế n Nguyễn Ví dụ, hình phượng thời Lý - Trần: chạm bậc chùa Hoàng Thái hậu Ỷ Lan tài trợ xây dựng, 70 Nghiên cứ u Tôn giáo Số 12 - 2015 bia Thái úy Đỗ Anh Vũ làm để ca ngợi cơng lao mẹ xây dựng chùa, hình phượng chở tiên nữ nhạc cơng thiên thần chùa Thái Lạc hay “song phượng ngậm hoa chầu mặt trời” chùa Bối Khê Phượng đắp cặp bình phong sau mộ Đá Thanh lăng vua Dục Đức bà Từ Minh Huế Đặc biệt, motif “Phượng ngậm ngọc” thời Lý tuyệt tác kiến trúc cung điện - lâu đài Hậu - Phi phát Hoàng Thành Thăng Long gần đươ ̣c coi là “đe ̣p và sang tro ̣ng bâ ̣c nhấ t lich ̣ sử mỹ thuâ ̣t Viê ̣t Nam”19 Còn hai cặp kỳ thú Lân - Nghê chầu miếu Thổ Thầ n bờ bao nữ tường mộ Bà Cầ u Xéo lại tượng trưng cho Thiếu âm vật báo hiệu điềm lành hỷ sự, may mắn, trường tồn tôn giáo dân gian Phương Đông, phổ cập vào thời Nguyễn ấn bạc ngà, kiến trúc trang trí từ cung đình bình phong (cung Trường Sanh, lăng Cơ Thánh), lăng Tự Đức, giá treo chuông khánh, bệ đạp chân ngai vua, bờ mái, cung điện Thái Hòa, sân chầu Thế Miếu; đến dân gian: tam quan chùa, trụ biểu đình làng, bình phong đình, miếu phủ đệ, v.v Lân - Nghê ứng với quy (Thiếu dương) tượng trưng vũ trụ với mái cong vòm trời, bụng phẳng mặt đất biểu trường tồn, cao, tục, có hình tượng ấn “Quốc Mẫu chi bảo”, Chương Đỉnh thời Minh Mạng, quy - “trên đền đội bia, xuống chùa cõng hạc” chuyển tải thơng điệp văn hóa tri thức văn hóa tâm linh20 Ở cá c công trıǹ h mô ̣ nữ Nam Bô ̣ nà y, ngoà i dấu ấn chung dạng mộ hợp chất quý tộc Việt thời Trung Cận Đại từ cách thức mai táng thiết kế âm phần “trong quan - quách”, kỹ thuật liên kết quan - quách gỗ mộng thắt, rãnh soi chốt “cá gỗ”, quan tài sơn son bọc vải phủ minh tinh, chủ nhân nữ nhuộm đen với thi hài thân quyến tẩm liệm kỹ đặt chiếu cói với lớp tro dầy đáy quan, dấu tích “trầu cau” túi gấm đựng rụng, v.v.) - đặc trưng chung giới Khảo cổ học phát khai quật ngơi mộ hồng tộc thời Lê - Nguyễn Miền Bắc (lăng mộ Vua Lê Dụ Tông Bái Trạch (Thọ Xuân), mộ bà Dương Thị Ngọc Tú, gái Nguyễn Hoàng, vợ Trịnh Tráng Hà Long (Trung Sơn), mộ Dân Lực (Nơng Cống, Thanh Hóa), mộ bà Dương Thị Bi, vợ Vua Lê Thái Tông, mẹ Vua Lê Nghi Dân Nhân Giả (Hải Phòng) (quan tài sơn son, phủ minh tinh, bọc vải); mộ Thái Phụ (Kim Anh, Vĩnh Phúc), mộ Dương Xá (Gia Lâm); mộ Thanh Vân (Thanh Liêm, Mê Linh) Mả Dãy (Cầu Giấy, Hà Nội); mộ bà Nguyễn Thị Quý Nương Lai Xá (Vụ Bản, Nam Định), mộ cung ̉ m ̣ m Đứ c Mạnh Tı ́nh Phật lăng tâ Pha 71 phi Lê Thụy Xuân (Thụy Anh, Thái Bình) (cơi trầu, túi trầu cau, túi đựng răng, đinh sắt, hài cườm); mộ Đông Sơn (Yên Dũng, Bắc Giang) (nụ trà, hạt thóc rang), v.v 21 Các ngơi mộ cổ Nam Bộ cịn thể đặc điểm rấ t đô ̣c đá o lầ n đầ u đươ ̣c biế t đế n ở Viê ̣t Nam Ví dụ, mộ Bà Võ Thu ̣c Nhân (q ̣n 3, Tp Hồ Chí Minh) có bố cục nhà Mồ - nhà Bia “Trinh Thuận Đường” có cặp câu đối địa “Đất phúc” lựa chọn kỹ lưỡng nơi có “Non xanh trơng nước biếc” để kiến thiết cơng trình dành cho người cố “Phúc nhân” (“Tú san tiếp tú thủy” “Phúc địa đãi phúc nhân”), với cặp hình thể 2/8 biểu tượng Phật giáo hình “ốc” (“loa”: thể chiến thắng) hình “sen” (“liên hoa”: thể tinh khiết), đồ án “song phượng chầu mặt trời” truyền thống, với nhiều di vật độc đáo chủ nhân mộ mang theo sang “Thế giới vĩnh hằng” (đôi tai vàng, lược đồi mồi có đai vàng, chuỗi hạt hổ phách, trâm đồng, di tồn thực vật lạ trái “Chăm bàm”, “Công chúa” “Màng Tang”, v.v 22 Về bả n, điêu khắc trang trí la thà nh, hơ ̣c, bình phong, hậu chẩm, cửa-cổng, tru ̣ biểu và mô ̣ chı́ củ a lăng tẩ m hơ ̣p chấ t quý tô ̣c Nam Bộ chịu ả nh hưởng trực tiế p từ nghê ̣ nhân miề n Nam Trung Bô ̣ thời Chúa Nguyễn (thế kỷ XVI - XVIII) ở những đề tà i chủ đa ̣o và phổ biế n nhấ t, như: Tứ linh (long, ly, quy, phụng), Tứ thời (mai, sen, cú c, trúc), Tứ quý (mai, lan, cú c, trú c), Tứ bửu, Bá t bửu (Khổng, Phâ ̣t, Đạo) tả thực hay cá ch điê ̣u kiể u giao hó a, long hóa, motif song phu ̣ng, “lưỡng long triều nhật-nguyệt”, “lưỡng long tranh châu”, liên hoa, liên đằ ng, hồ i văn kỷ hà , trực tú n gaỹ góc, xoắ n ớ c, thủy ba, v.v Đă ̣c biê ̣t, “Hoa sen đã xuấ t hiê ̣n mang tı́nh khuynh loát trước cá c chủ đề khác” không chı̉ mật độ xuất hiê ̣n, số lượng thể hiê ̣n, mà cò n đươc̣ nghê ̣ nhân Đà ng Trong “thời Chúa Nguyễn” thiế t trı́ và mô tả dưới nhiề u tư thế , nhiề u vi ̣trı́, biế n hóa khơn lường, ̣c lâ ̣p trụ biể u, hoă ̣c kế t hơp̣ diềm đế bia kiểu motif: “sen - rồ ng”, “sen - kỷ hà”, “sen - dây lá”, “sen - cúc”, “liên hó a dây lá ”, “hồi văn liên hoa”, chủ đề sống đô ̣ng “gắ n với chu kỳ sinh trưởng từ sen bú p, sen hà m tiế u đế n sen mañ khai, với đầ y dủ cá c bô ̣ phâ ̣n từ hoa, lá , gương, nhu ̣y”23 Những đă ̣c trưng nà y củ a “mỹ thuâ ̣t thời Chú a Nguyễn dẫn liê ̣u từ di sả n lăng mô ̣” Đà ng Trong với riêng hıǹ h tươṇ g hoa sen hoà n toà n tương thı́ch với quan sá t củ a chú ng tấ t cả cá c di sả n kiế n trú c lăng tẩ m 72 Nghiên cứ u Tôn giáo Số 12 - 2015 quý tô ̣c Nguyễn ở Nam Bô ̣ thời Trung và Câ ̣n đa ̣i Đă ̣c biê ̣t thú vi ̣ dù thứ “Hoa Thá nh” nà y phổ câ ̣p di sả n lăng tẩ m Lê - Nguyễn khắ p đấ t nước, thâ ̣m chı́ biể u tươṇ g trang trı́ cổ truyề n “mang tıń h khung loá t” ấ y vẫn cò n số ng đô ̣ng “Quố c Hoa” mô ̣ tá ng Viê ̣t hiê ̣n đa ̣i, chı̉ có ở “Đà ng Trong” và Nam Bô ̣, cá c nhà khả o cổ ho ̣c mới ghi nhâ ̣n thấ y hiê ̣n tươṇ g cổ nhân dù ng lá sen (Hà diê ̣p) đắ p thi hà i người thân quá cố ở mô ̣ hơp̣ chấ t Diên Sơn (Khá nh Hò a) khai quâ ̣t 1988 có “3 lá sen lớn đâ ̣y Hiề n sı ̃ Nô ̣i sử trı́ quan Văn nhân Nguyễn Bı̀nh Hữu”24 Mới nhấ t, cuô ̣c khai quâ ̣t củ a chú ng phá t cả lớp lá sen dày phủ kín thi hài nữ quý tơ ̣c mơ ̣ thuầ n hợp chấ t Cầ u Xé o (Long Thà nh, Đồ ng Nai)25 Có người coi viê ̣c đắ p lá sen nhằ m “giữ xá c” lâu phân hủ y gơ ̣i ý củ a nhà dươc̣ liê ̣u ho ̣c tá c du ̣ng củ a “Hà diê ̣p” y ho ̣c cổ truyền Việt Nam La ̣i có người giả i thıć h theo ý nghıã tâm linh liên quan đến việc coi sen có tác du ̣ng “an thầ n” vỗ “giấ c ngủ ngà n thu” củ a người quá cớ Ngồi tác du ̣ng khoa ho ̣c khả dı ̃ ấy, ý tưởng coi Sen tượng trưng cho trung tâm ý thức khá c (Chakra, luân xa) với Lá Sen (Hà diệp) phẳng tượng trưng cho “sự giả i thoá t” Chúng liên tưởng đế n “Liên Hoa” tá m biể u trưng Phâ ̣t giáo (cù ng với xa luân, liên, loa, thiên cái, bảo cái, bả o bı̀nh, song ngư) “Bá t Bửu” có thể hà m chứa ý nghĩa giúp người cố hướng đến cảnh giới Tinh ̣ Đô ̣ với hạnh phú c an vui vĩnh hằ ng, chứ không bi ̣ cá i chế t ngắ t đoa ̣n cuô ̣c đời “bể khổ ” Mố i liên tưởng niềm tin siêu hıǹ h xa vời là giả thiết đe ̣p về những người “sống gửi” nơi ta ̣i thế ước mơ cho người thân đã “thá c về ” “ngôi nhà vıñ h hằng” nơi “va ̣n niên cá t đia” ̣ Ngoà i că ̣p khoen sắ t trò n gắ n á o quan gỗ để dù ng xỏ dây ̣ huyê ̣t, hay lớp thủ y ngân mỏ ng rắ c phầ n đầ u thi hà i ở mô ̣ Cầ u Xé o đã từng thấ y cá c mô ̣ khá c ở Nam Bô ̣, mô ̣ nà y cò n nhiề u điể m rấ t khá c la ̣ “củ a riêng Nam Bô ̣” mà chưa giả i mã hế t Vı́ dụ, nấm mồ nữ mà không bé nhỏ mui luyện “mu rùa” (hay “nửa trứng úp”) thường thấy (Cù Lao Phố, Đồng Nai; quận 2, Tp Hồ Chí Minh,…) mà lại bề đồ sộ hình “voi phục” mộ quý ông Nam Bộ Cặp tượng phù điêu gắn bên hơng bình phong hậu mang motif trang trí khơng phải hình phượng (như mộ bà chánh thất tham tri Bộ Hộ Võ Thục Nhân) mà lại hình rồng - theo motif quen thuộc “lưỡng long triều Dương”, “lưỡng long triều Nhật”, “lưỡng long chầu Phúc” nghệ thuật trang trí cung đình lăng tẩm Nguyễn, thấy nhiều quần thể mộ táng Cù Lao Phố (Biên Hòa, Đồng Nai) Cặp tượng linh thú (nghê hay kỳ ̉ m ̣ m Đứ c Mạnh Tı ́nh Phật lăng tâ Pha 73 lân cái) chầu ban thờ Thổ Địa Cầu Xéo phối trí bờ bao hướng vào ban thờ bia mộ, tượng linh thú (nghê, kỳ lân) thường thấy Nam Bộ (Kỳ thú bờ bao cặp nghê chầu cửa mộ đất Cù Lao Phố, Biên Hòa, Đồng Nai; Kỳ lân bình phong trụ chữ kim kiến trúc mộ Tiền quân Thống chế Nguyễn Văn Tồn, Vĩnh Long mộ Công hầu Võ Di Nguy, quận Phú Nhuận, Tp Hồ Chí Minh,…26 Đặc biệt ấn tượng là chân bia mô ̣ nữ quý tô ̣c nà y cò n khắ c chữ 皇 “Hoà ng” ( ) chưa hẳn hà m nghıã chı̉ nơi vào cửa mô ̣, cá c lăng tẩ m quý tô ̣c Nguyễn cả Viê ̣t Nam, vâ ̣t liệu kiế n thiế t có khắ c chữ: 皇 “Hoà ng” ( ) xuất ga ̣ch xây lăng ông nô ̣i thân phu ̣ Quốc Công Phạm Đăng Hưng (cha đẻ “mẫu nghi thiên ̣” Thá i Hâ ̣u Từ Dũ, ông ngoại vua Tự Đức) Lăng Hoà ng Gia (Gò Công, Tiề n Giang) Với tấ t cả đă ̣c điểm “phá cá ch” từ kiế n trú c đế n điêu khắc trang trí, đồ kiểu “ngự du ̣ng” quan tà i xác thưc̣ khả thân phâ ̣n mơ ̣ chủ người “hoà ng tơ ̣c Nguyễn” khiế n chú ng cứ liên tưởng đế n truyề n thuyết về hoàng nữ thứ ba vua Gia Long công chúa Nguyễn Thị Ngọc Anh - người từng cú ng hoà nh phi “Đa ̣i Giá c Tự” cho “mô ̣t những chù a cổ nhấ t miề n Nam”27 đê ̣ tử củ a sư Nguyên Thiề u là sư Thà nh Đăng lâ ̣p năm 1412 ở thơn Bình Hoà ng, Hiê ̣p Hòa (tổng Trấn Biên) Dã sử kề rằ ng, công chú a xin Nguyễn Ánh xuấ t gia và ẩ n chù a Đa ̣i Giá c từ năm 1801, sau về Huế thầ m thương kính thiền sư Liễu Đạt Thiê ̣t Thà nh mà xin Minh Ma ̣ng rời kinh và o chù a Đa ̣i Giác - nơi nhập thấ t củ a thiền sư Khi thiề n sư tư ̣ thiêu, công chúa quên sinh đô ̣c dược ta ̣i hậu liên chù a Đa ̣i Giá c ngày tháng 11 năm Quý Mù i (1823) Đây cũng là chù a đươc̣ cá c vua Gia Long (1802) và Minh Mạng (1820) ban chiếu chı̉ trù ng tu, là “Di tı́ch Lich ̣ sử - Kiế n trúc nghê ̣ thuâ ̣t cấ p Quố c gia”28 Đó cũng chıń h là những “minh chứng vâ ̣t thể ” xác nhận rõ ràng thân phận quyền quý sang giàu thời chủ nhân cá c ngơi mộ có kiến trúc độc đáo bề - những quần thể di tích kiến trúc mộ hợp chất vừa mang đặc trưng chung kiến trúc mộ hợp chất Việt Nam nói chung, lại có nét riêng tiêu biểu cho kiến trúc mộ nữ quý tộc cao sang xứ Nam Bộ nói riêng chı̉ có thể đươ ̣c thà nh hıǹ h có điề u kiê ̣n cầ n và đủ củ a “Thiên thời - Điạ lơị - Nhân hò a” ở xứ nà y Cá c thể loa ̣i mô ̣ hơp̣ chấ t kiể u nà y xuấ t hiê ̣n ở Nam Bô ̣ với cấ u trú c hoà n toà n mới và quy mô đồ sô ̣ chı́nh là sự tiế p thu sá ng ta ̣o truyề n thố ng mai tá ng giữ xá c “trong 74 Nghiên cứ u Tôn giáo Số 12 - 2015 quan - ngoà i quá ch” ở Đà ng Ngoà i từ thời Lê điề u kiê ̣n nguyên liê ̣u củ a “Đấ t rừng Phương Nam” chı̉ có thể kiế n thiế t sau biế n loa ̣n giao tranh Tây Sơn - Chú a Nguyễn cư dân bả n điạ đã phầ n nà o “an cư la ̣c nghiê ̣p” Đó là khung cả nh và cả khung niên biể u chung rô ̣ng khởi sư ̣ thời Nguyễn Thế Tổ Phú c Á nh tá i chiế m và củ ng cố Gia Đinh ̣ Thà nh rồ i đăng Gia Long (1802 - 1819) và phổ câ ̣p thời Nguyễn Thà nh Tổ Phú c Đả m nố i vương hiê ̣u Minh Ma ̣ng (1820 - 1840) Những di sả n lăng tẩ m thấ m đẫm “tıń h Phâ ̣t” và “tıń h nữ” Nam Bô ̣ minh đinh ̣ sư ̣ tôn vinh phu ̣ nữ và tôn vinh cá c kỳ tı́ch dựng nước ở xứ nà y rấ t đô ̣c đá o Vı́ dụ, hoà n tấ t dò ng kênh nố i Long Xuyên về Ra ̣ch Giá , Thoa ̣i Ngo ̣c Hầ u đươ ̣c vua Gia Long cho lấ y tên mı̀nh đă ̣t cho nú i (Thoa ̣i Sơn) và kênh (Thoa ̣i Hà ); hoà n tấ t dò ng kênh dà i gấ p lầ n, nố i sông Châu Đố c đế n vinh ̣ Thá i Lan, vua Minh Ma ̣ng cho lấ y tên chá nh thấ t Châu Thi ̣ Tế đă ̣t cho Nú i Sam (Vıñ h Tế Sơn) và kênh mới (Vıñ h Tế Hà ) Vua cò n cho khắc bia “Vĩnh Tế Sơn” đặt Núi Sam, chủ trì lễ tế hồn dân bình chết kênh (1828), lại cho khắc hình kênh Vĩnh Tế vào Cao đỉnh (1835) Sự tôn vinh Phụ nữ Nam Bô ̣ quả điề u chưa từng thấ y bớ i cảnh triều đình qn chủ cả ngà n năm Khổng giá o và chı́nh ý niê ̣m nà y hiển thi ̣trong thiế t kế mô ̣ phần song tá ng nổ i trô ̣i ở xứ nà y mà vắ ng bó ng ở Đà ng Ngoài với nguyên tắc phổ câ ̣p “Tả Nam Hữu Nữ” với kiế n trúc dương phần cả âm phần đa phầ n nhau, có cò n chung cả nấm mồ và bia thờ “nhị linh” thâ ̣m chí cả “tam linh” (bia chung tên Thoa ̣i Ngo ̣c Hầu và chá nh thấ t Châu Thị Tế và Trương Thị Miê ̣t nú i Sam (Châu Đốc, An Giang); bia mộ Cai đô ̣i Vũ Thế Danh đứng tên cả vơ ̣ ở nú i Bıǹ h San (Hà Tiên, Kiên Giang),… Sự nổ i trô ̣i quy hoa ̣ch khuôn viên dà nh riêng cho từng că ̣p vơ ̣ chồ ng (thông thường là Người Chồ ng nằ m kế bên Chá nh thấ t) - mô ̣ thứ thấ t cũng trang tro ̣ng không ké m minh đinh ̣ rõ rà ng tıń h cá ch đă ̣c thù Nam Bô ̣ ứng xử phá bỏ cá c rà o cả n Khổng giá o ở xứ nà y, giả m thiể u không ıt́ tư tưởng “Tro ̣ng Nam khinh Nữ” Và đấ y cũng chıń h là điể m khá c biê ̣t rấ t rõ rà ng vi ̣thế Phu ̣ nữ dù quyề n quý ở Đà ng Ngoà i phả i đơn chiế c sang “Thế giới bên kia” xá c thực ở khu “Hai vơ ̣ Vua” Thá i Phù (Kim Anh, Vıñ h Phú c), “Bà Chú a Pha ̣m Gia” ở Gia Khá nh (Gia Lô ̣c, Hả i Dương), Hoà ng hâ ̣u Dương Thi ̣ Bi - vơ ̣ vua Lê Thá nh Tông ở Nhân Giả (Hả i Phò ng), bà Nguyễn Thi ̣ Tiê ̣m (1644 - 1677) - chá nh thấ t Thươṇ g tướng quân ở Lai Xá (Vu ̣ Bả n, Nam Đinh), bà Phi dò ng ho ̣ Trinh ̣ ̣ ở Dân ̉ m ̣ m Đứ c Mạnh Tı ́nh Phật lăng tâ Pha 75 Lực (Nông Cố ng), bà Nguyễn Thi Ngo ̣ ̣c Tú , gá i Nguyễn Hoà ng, chá u gá i Triê ̣u tổ Nguyễn Kim, vơ ̣ Trinh ̣ Trá ng ở Hà Long (Trung Sơn, Thanh Hó a),… Thâ ̣m chı,́ cá c nhà khả o cổ ho ̣c cò n phá t hiê ̣n mô ̣ củ a Thiế u Bả o Ứng Quâ ̣n Công Đă ̣ng Đı̀nh Tướng (mấ t năm 1735) chôn riêng ở Vıñ h Lữ, Mỹ Đức, Hà Nô ̣i) chá nh thấ t Bù i Thi ̣ Khang (mấ t 1714) chôn ở Thươ ̣ng Lâm, Mỹ Đức, cò n thứ thấ t Pha ̣m Thi ̣Nguyên Chân la ̣i chôn ở Vân Cá t, Kim Thá i (Nam Đinh) ̣ kè m theo cuố n Kinh Phâ ̣t: “Đa ̣i Ta ̣ng Kinh” và “Tu Tinh Thổ Tiê ̣p Kinh”29 Sự tôn vinh Phụ Nữ hiể n thi ̣ lăng tẩm và tù y táng phẩ m quý tô ̣c Nam Bô ̣ liên quan mâ ̣t thiế t đến vai trò người phu ̣ nữ can trường xứ nà y từng hiể n thi ̣ở nhiề u bô ̣ Sử Nguyễn, điển hı̀nh là phu nhân củ a “Bình Tây Đại ngun sối Trương Cơng Đinh” ̣ - “một liê ̣t nữ bốn lầ n vươn cao 30 số phâ ̣n” , hoă ̣c phu nhân thi nhân Bù i Hữu Nghıã từng đươc̣ Thái hậu Từ Dũ ban cho biển chạm chữ vàng “Tiết phụ khả gia” và bà lâm bê ̣nh mấ t ở Biên Hò a, thi nhân tế vơ ̣ că ̣p đố i từ chố n biên thù y: “Ngã bần, khanh trợ; ngã oan khanh minh, triều dã giai xưng khanh thị phụ Khanh bệnh, ngã bất dược; khanh tử ngã bất táng, giang sơn ưng tiếu ngã phi phu” Dịch nghĩa: “Ta nghèo, hay giúp đỡ; ta tội, biết kêu oan, triều ngồi quận khen thật vợ Mình bịnh, ta khơng thuốc thang; chết, ta khơng chôn cất; non sông cười ta chẳng xứng gọi chồng” Sự tôn vinh phu ̣ nữ hiể n thi ̣ lăng tẩ m và tù y tá ng phẩ m quý tô ̣c Nam Bô ̣ vẫn cò n ả nh xa ̣ về sau “Du ký viế t về Nam Bô ̣ nửa đầ u thế kỷ XX” với “hıǹ h ả nh người phu ̣ nữ Nam Bô ̣ có những né t khá c biê ̣t, toá t lên mô ̣t ý chı́ thâ ̣t mãnh liê ̣t, dá m dấ n thân đương đầ u với thử thá ch” Từ hıǹ h mẫu nữ đa ̣i điề n chủ Phú An già u “nhấ t” Só c Trăng tu ̣c ngữ, đế n hıǹ h ả nh “mô ̣t bà già 59 tuổ i, đã ma ̣o hiể m hò n ở mô ̣t mıǹ h, đã hai năm rồ i, khai phá mô ̣t chỗ hoang vu trở nên mô ̣t nơi sá ng sủ a, có vườn tươc̣ , hoa quả Mô ̣t mıǹ h ngoà i biể n khơi lă ̣n ố c, mô ̣t mıǹ h với mô ̣t chiế c thuyề n con, bơi từ hò n nà y qua hò n no ̣ Cho hay “hữu chı́ cá nh thà nh” mà “có tin thı̀ lấ p biể n cũng không lâu” và “có gan trời cũng thua người” (Tế t chơi biể n) - đế n “Cô Tá m ở Chơ ̣ Lớn” “khá khen đà n bà gó a bu ̣a, mà chı́ khı́ chẳ ng ké m chı́ trai; mô ̣t tay mà gầ y dựng gia sả n kinh đinh, lớp lo gá nh há t, lớp lâ ̣p vườn, hè n chi tiế ng tăm nổ i dâ ̣y” và cả “Bà Tổ ng đố c Chơ ̣ Lớn” có “đa ̣i công đa ̣i đức với bá tá nh vô cù ng” xin Nhà nước khai đắ p đường quan lô ̣ vô đế n chân nú i Điê ̣n Bà n (Biể n Ngũ Nhi, 1921 Tây Ninh - Vũng Tà u du ký , Công Luâ ̣n, 419 Vendredi 76 Nghiên cứ u Tôn giáo Số 12 - 2015 Juillet; 422 Mardi 26 Juilliet) Do số ng môi trường mới sá t cá nh cù ng nam giới khai phá vù ng đấ t hoang vu với nhiề u quan niê ̣m thoá ng mở, ıt́ chiụ sự rà ng buô ̣c củ a lễ giá o phong kiế n so với người phu ̣ nữ Bắ c Bô ̣ và Trung Bô ̣, người phu ̣ nữ Nam Bô ̣ vẫn giữ phẩ m chấ t “phong nhã mà lich ̣ thiê ̣p” (Một thá ng ở Nam Kỳ ); la ̣i “khé o về nữ ̣nh, nữ công” (Cả nh vật Hà Tiên)31 la ̣i có điề u kiê ̣n để tư ̣ giả i phó ng, tự khẳ ng đinh ̣ tà i và bả n lıñ h củ a mı̀nh, và chı́nh vı̀ lẽ đó , người phu ̣ nữ Nam Bô ̣ nhâ ̣n đươc sự tôn tro ̣ng củ a cô ̣ng đồ ng xã hô ̣i và gia đıǹ h “Ho ̣ chı́nh là mô ̣t phầ n không thể thiế u củ a lich ̣ sử khai phá và phá t triể n vù ng đấ t cưc̣ Nam củ a Tở Q́ c”32 / CHÚ THÍCH: Nguyễn Hiền Đức (1995), Lịch sử Phật giáo Đàng Trong, Nxb Tp Hồ Chí Minh; Thích Thanh Từ (1992), Thiền sư Việt Nam, Thành hội Phật giáo Tp Hồ Chí Minh ấn hành; Thiền Hịa tử Huệ Chí (2002), “Buổi đầu Phật giáo Gia Định - Sài Gòn”, Hội thảo Khoa học 300 năm Phật giáo Gia Định - Sài Gòn - Tp Hồ Chí Minh, Nxb Tp Hồ Chí Minh Lê Xuân Diệm, Đỗ Đình Truật (1977), “Mộ vườn chuối (Tp Hồ Chí Minh)”, Khảo cổ học, số 4: 84 - 89; Trần Văn Quyển (dịch, 2000), Ngự chế văn (Minh Mạng), Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Hà Nội: 30; Quốc sử quán triều Nguyễn, Khâm định Đại Nam hội điển lệ - Nội triều Nguyễn, Nxb Thuận Hóa, Huế, 1993; Đại Nam liệt truyện - Tiền biên, Nxb Thuận Hóa, Huế, 1994; Đại Nam thực lục, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2002; Đại Nam liệt truyện, tập 2, Nxb Thuận Hóa, Huế, 2005; Đại Nam Nhất thống chí, Nxb Thuận Hóa, Huế, 2006; Đại Nam thực lục, tập 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2007; Vũ Quốc Hiền, Quang Văn Cậy, Phan Văn Hậu, Bùi Kim Chuyên (1987), “Ngôi mộ hợp chất Diên Sơn (Phú Khánh)”, Những phát Khảo cổ học: 117 - 179 Phạm Hữu Công, Ngô Quang Láng (2013), “Phát di vật Thoại Ngọc Hầu phu nhân lăng Thoại Ngọc Hầu - Núi Sam (Châu Đốc, An Giang)”, Nam Bộ - Đất Người, Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, tập 9: 328 - 336; Phạm Hữu Công, Ngô Quang Láng, Phan Văn Trầm, Dương Ái Dân (2011), “Di vật Thoại Ngọc Hầu phu nhân Lăng Thoại Ngọc Hầu - Núi Sam (Châu Đốc, An Giang)”, Những phát Khảo cổ học: 448 - 449 Xem tác giả: Phạm Đức Mạnh (2001), “Mộ hợp chất Gia Định Nam Bộ xưa”, Nam Bộ, Đất & Người, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh, tập 1: 158 - 187; “Mộ hợp chất khuôn viên Viện Pasteur (quận 3, Tp Hồ Chí Minh)”, Khảo cổ học, số 5/2006: 56 - 75; “Đề n thờ và mô ̣ tá ng “Danh sı ̃ xứ Dừa” thời câ ̣n đa ̣i”, Khảo cổ học, số 2/2007: 130 - 142; (2011a), “Cá c quầ n thể mô ̣ hợp chấ t ở Cù Lao Phớ (Biên Hịa - Đờ ng Nai) và di tồ n há n văn cổ ”, Nam Bộ, Đấ t & Người, Nxb Đại học Quốc gia, Tp Hồ Chí Minh, tập 8: 256 - 276; (2014a), “La ̣m bà n về niên biể u tu ̣c thờ mẫu và cá tı́nh Nam Bô ̣” Di sả n Đı̀ nh miế u - Lăng tẩm nữ quý tộc Nam Bộ thời Cận đại - Tı́ n ngưỡng thờ mẫu ở Nam Bộ - Bả n sắ c và giá tri ̣, Nxb Đại học Quốc gia, Tp Hồ Chí Minh: 28-43; (2014b), “Cây Dừa - Dừa nước ̉ m ̣ m Đứ c Mạnh Tı ́nh Phật lăng tâ Pha 10 11 12 77 trầ m tı́ch văn hó a cổ Viê ̣t Nam” Cây Dừa Viê ̣t Nam - tiề m & triể n vọng, Nxb Đại học Quốc gia, Tp Hồ Chí Minh:121 - 137 Phạm Đức Mạnh (2014), “La ̣m bà n về niên biể u tu ̣c thờ mẫu và cá tı́nh Nam Bô ̣” Di sả n Đı̀ nh miế u - Lăng tẩm nữ quý tộc Nam Bộ thời Cận đại - Tı́ n ngưỡng thờ Mẫu ở Nam Bộ - Bản sắ c và giá tri ̣, Nxb Đại học Quốc gia, Tp Hồ Chí Minh: 28 - 43 Đỗ Đình Truật (1998), “Văn hóa mộ táng đất Gia Định” Góp phần tìm hiểu lịch sử - văn hóa 300 năm Sài Gịn - TP Hồ Chí Minh, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh: 357 - 363 Trầ n Hồ ng Liên (1994a), “Gó p phầ n tı̀m hiể u thêm về niên đa ̣i xá c ướp vừa phá t hiê ̣n ở Tp Hồ Chı́ Minh qua cá c hiê ̣n vâ ̣t liên quan đế n Phâ ̣t giá o”, Tập Văn, số 29, Ban Văn hó a Trung ương Giá o hô ̣i Phâ ̣t giá o Viê ̣t Nam: 84 - 89; (1994b), “Về đồ tù y tá ng Phâ ̣t giá o xá c ướp Xó m Cả i”, Những phát Khảo cổ học: 463; (1995a), “Về đồ tù y tá ng Phâ ̣t giá o củ a xá c ướp Xó m Cả i (Tp Hồ Chı́ Minh)”, Những phát Khảo cổ học: 463 - 465; (1995b), “Về ba yế u tố Thiề n, Tinh, ̣ Mâ ̣t đồ tù y tá ng củ a xá c ướp Xó m Cả i (Tp Hồ Chı́ Minh)”, Khảo cổ học, số 3: 69 - 73 Xem hình 4, Trầ n Hờ ng Liên (1994a), “Gó p phầ n tı̀m hiể u thêm về niên đa ̣i xá c ướp vừa phá t hiê ̣n ở Tp Hồ Chı́ Minh qua cá c hiê ̣n vâ ̣t liên quan đế n Phâ ̣t giá o”, Tập Văn, số 29, Ban Văn hó a Trung ương Giá o hô ̣i Phâ ̣t giá o Viê ̣t Nam: 84 - 89; (1994b), “Về đồ tù y tá ng Phâ ̣t giá o xá c ướp Xó m Cả i”, Những phát Khảo cổ học: 463; (1995a), “Về đồ tù y tá ng Phâ ̣t giá o củ a xá c ướp Xó m Cả i (Tp Hồ Chı́ Minh)”, Những phát Khảo cổ học: 463 - 465; (1995b), “Về ba yế u tố Thiề n, Tinh, ̣ Mâ ̣t đồ tù y tá ng củ a xá c ướp Xó m Cả i (Tp Hồ Chı́ Minh)”, Khảo cổ học, sớ 3: 69 - 73 Đỗ Đình Truật (1998), “Văn hóa mộ táng đất Gia Định” Góp phần tìm hiểu lịch sử - văn hóa 300 năm Sài Gịn - TP Hồ Chí Minh, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh: 357 - 363 http://kyluc.vn/su-kien/359.tro-chuyen-voi-nguoi-dao-hon-300-ngoi-mo-ong-dodinh-truat.html http://phunutoday.vn/kham-pha/blog-nguoi-noi-tieng/201307/bi-an-10-xac-uopco-noi-tieng-cua-viet-nam-2216736/ http://ttdnxuanloc.com/news/NGHIEN-CUU-KHOA-HOC/He-mo-nhung-bi-ancua-xac-uop-co-giua-long-Sai-Gon-169/ Phạm Đức Mạnh, Nguyễn Hồng Ân (2011), “Mộ hợp chất Cầu Xéo (Long Thành, Đồng Nai)”, Khảo cổ học, số 6:44 - 62 Pha ̣m Đức Ma ̣nh, Nguyễn Thi ̣ Hà (2005), “Kết khai quật quần thể mộ cổ Thành phố Hồ Chí Minh tháng năm 2005”, Những phát Khảo cổ học: 34 - 40 25; Pha ̣m Hữu Công, Ngô Quang Láng (2013), “Phát di vật Thoại Ngọc Hầu phu nhân Lăng Thoại Ngọc Hầu - Núi Sam (Châu Đốc, An Giang)” Nam Bộ Đấ t & Người, Nxb Đại học Quốc gia, Tp Hồ Chí Minh, tâp 9: 328 - 336 Đông Hồ (1929), “Hà Tiên Mạc Thị sử”, Nam Phong, số 143 (10/1929); (1963), “Lịch sử Hà Tiên sấm truyền”, Văn Hóa Nguyệt San, 6/1963, Sài Gịn; (1999), Văn học Hà Tiên, Nxb Văn Nghệ Tp Hồ Chí Minh 78 Nghiên cứ u Tôn giáo Số 12 - 2015 13 Đông Hồ (1963), “Lịch sử Hà Tiên sấm truyền”, Văn hóa Nguyệt san, 6/1963, Sài Gịn; Trương Minh Đạt (2008), Nghiên cứu Hà Tiên, Xưa & Nay, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 14 Quốc sử quán Triều Nguyễn (2006), Đại Nam nhấ t thố ng chı́ , Nxb Thuận Hóa, Huế 15 Đơng Hồ (1999), Văn học Hà Tiên, Nxb Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh 16 Phạm Đức Mạnh (2001), “Mô ̣ hơ ̣p chấ t ở Gia Đinh ̣ và Nam Bô ̣ xưa” Nam Bộ, Đấ t & Người, Nxb Trẻ , Tp Hồ Chí Minh, tâ ̣p 1: 158 -187; (2006), “Mô ̣ hơ ̣p chấ t khuôn viên Viê ̣n Pasteur (Quâ ̣n 3, Tp Hồ Chı́ Minh)”, Khảo cổ học, số 5: 56 - 75; (2007), “Đề n thờ và mô ̣ tá ng “Danh sı ̃ xứ Dừa” thời câ ̣n đa ̣i”, Khảo cổ học, số 2: 130 - 142; (2011), “Cá c quầ n thể mô ̣ hơ ̣p chấ t ở Cù Lao Phố (Biên Hịa, Đờ ng Nai) và di tờ n há n văn cổ ”, Nam Bộ Đấ t & Người, Nxb ĐHQG-HCM, tập 8: 256 - 276; Phạm Đức Mạnh, Đỗ Ngọc Chiến, Nguyễn Công Chuyên (2007), “Điề u tra khả o sá t cá c quầ n thể mô ̣ hơ ̣p chấ t ở Cù Lao Phố (Biên Hò a, Đồ ng Nai)”, Những phát Khảo cổ học: 368 - 371; Phạm Đức Mạnh - Lê Xuân Diệm (1996), “Khai quâ ̣t quầ n thể mô ̣ hơ ̣p chấ t Phú Tho ̣ Hò a (Tp Hồ Chı́ Minh)”, Khảo cổ học, số 1: 59 - 73; Pha ̣m Đức Ma ̣nh, Nguyễn Chiến Thắng (2013a), “Bia chı́ – nguồ n sử liê ̣u quý cầ n gı̀n giữ ở Lăng Ông Biên Hò a (Đồ ng Nai)”, Há n Nôm, số 6: 51 - 57; (2013b), “Quầ n thể lăng tẩ m Trinh ̣ Gia Biên Hò a (Đồ ng Nai)”, Những phát Khảo cổ học: 351 - 355; (2014), “Mô ̣ hơ ̣p chấ t Chơ ̣ Lá ch (Bế n Tre)”, Phát triển Khoa học Công nghệ, ĐHQG-HCM, số 17: 52 - 74; Phạm Đức Mạnh, Nguyễn Hồng Ân (2011), “Mộ hợp chất Cầu Xéo (Long Thành, Đồng Nai)”, Khảo cổ học, số 6: 44 - 62; Pha ̣m Đức Ma ̣nh, Nguyễn Thi ̣ Hà (2005), “Kết khai quật quần thể mộ cổ Thành phố Hồ Chí Minh tháng năm 2005”, Những phát Khảo cổ học: 34-40 17 Dỗn Hiệp Lý (2001), Từ điển Văn hóa cổ truyền Trung Hoa, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội; Nguyễn Du Chi (2003), Hoa văn Việt Nam từ thời tiền sử đến nửa đầu thời kỳ phong kiến, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 18 Tố ng Trung Tı́n (2013), “Biể u trưng chim phượng hoà ng kỷ vâ ̣t Viê ̣n Khả o cổ ho ̣c 45 năm (1968-2013) và đó n Huân chương Đô ̣c lâ ̣p ̣ng Nhấ t”, Khảo cổ học, số 6: 100 19 Tố ng Trung Tı́n (2013), “Biể u trưng chim phươ ̣ng…, bđd 20 Nguyễn Du Chi (2003), Hoa văn Việt Nam từ thời tiền sử đến nửa đầu thời kỳ phong kiến, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội; Nhật Minh (2011), “Kỳ Lân, từ truyền thuyết đến hình tượng nghệ thuật”, Heritage, số 9: 28 - 35; (2011b), “Linh quy văn hóa Việt”, Heritage, số 10: 28 - 35 21 Đỡ Văn Ninh (1970), “Khai quâ ̣t mô ̣t mô ̣ hơ ̣p chấ t ở Vân Cá t (Nam Hà )”, Khảo cổ học, số 5-6: 144 - 151; (1971), “Ý kiế n bổ sung về loa ̣i mô ̣ hợp chấ t”, Khảo cổ học, số 11-12: 139 - 143 22 Xem thích 16 23 Nguyễn Hữu Thông (chủ biên, 2014), Mỹ thuật thời Chú a Nguyễn dẫn liê ̣u từ di sả n lăng mộ, Nxb Thuâ ̣n Hó a Huế; Thích Thanh Từ (1992), Thiền sư Việt Nam, Thành hội Phật giáo TP HCM ấn hành; Thiền Hịa tử Huệ Chí (2002), “Buổi đầu Phật giáo Gia Định-Sài Gòn”, Hội thảo khoa học 300 năm Phật giáo Gia Định - Sài Gòn - Tp Hồ Chí Minh, Nxb Tp Hồ Chí Minh ̉ m ̣ m Đứ c Mạnh Tı ́nh Phật lăng tâ Pha 79 24 Vũ Quố c Hiề n, Quang Văn Câ ̣y, Phan Văn Hâ ̣u, Bù i Kim Sơn (1987), “Ngôi mô ̣ hơ p̣ chấ t ở Diên Sơn (Phú Khá nh)”, Những phát Khảo cổ học: 177 - 179 25 Phạm Đức Mạnh (2001), “Mô ̣ hơ ̣p chấ t ở Gia Đinh ̣ và Nam Bô ̣ xưa” Nam Bộ, Đấ t & Người, Nxb Trẻ , Tp Hồ Chí Minh, tâ ̣p 1: 158 -187; (2006), “Mơ ̣ hơ ̣p chấ t khuôn viên Viê ̣n Pasteur (Quâ ̣n 3, Tp Hồ Chı́ Minh)”, Khảo cổ học, số 5: 56 - 75; (2007), “Đề n thờ và mô ̣ tá ng “Danh sı ̃ xứ Dừa” thời câ ̣n đa ̣i”, Khảo cổ học, số 2: 130 - 142; (2011), “Cá c quầ n thể mô ̣ hơ ̣p chấ t ở Cù Lao Phớ (Biên Hịa, Đồ ng Nai) và di tồ n há n văn cổ ”, Nam Bộ Đấ t & Người, Nxb ĐHQG-HCM, tập 8: 256 - 276; Phạm Đức Mạnh, Nguyễn Hồng Ân (2011), “Mộ hợp chất Cầu Xéo (Long Thành, Đồng Nai)”, Khảo cổ học, số 6: 44 - 62 26 Phạm Đức Mạnh (2014), “La ̣m bà n về niên biể u tu ̣c thờ mẫu và cá tı́nh Nam Bô ̣” Di sả n Đı̀ nh miế u - Lăng tẩm nữ quý tộc Nam Bộ thời Cận đại - Tı́ n ngưỡng thờ Mẫu ở Nam Bộ - Bả n sắ c và giá tri ̣, Nxb ĐHQG-TPHCM: 28 - 43 27 Minh Châu - DSC (2013), Bí sử Triều Nguyễn giai thoại chúa, 13 vua, Nxb Thanh Hóa:111 28 Báo Qn đội, sớ 993, ngày 28/9/1990; Minh Châu - DSC (2013), Bí sử Triều Nguyễn…, sđd 29 Đỗ Văn Ninh (1970), “Khai quâ ̣t mô ̣t mô ̣ hơ ̣p chấ t ở Vân Cá t (Nam Hà )”, Khảo cổ học, số 5-6: 144 - 151; (1971), “Ý kiế n bổ sung về loa ̣i mô ̣ hợp chấ t”, Khảo cổ học, số 11-12: 139 - 143 30 Cao Văn Sáu (2005), “Vợ Trương Định, liệt nữ bốn lần vươn cao số phận” Nam Bộ Xưa Nay, Nxb Tp HCM: 173 31 Nguyễn Hữu Sơn (2007), “Du ký Viê ̣t Nam”, Nam Phong (1917 - 1934), tâ ̣p 3, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 32 Võ Thi ̣ Thanh Tù ng (2013), “Chân dung người Du ký viế t về Nam Bô ̣ nửa đầ u thế kỷ XX”, Tập san KHXH&NV, Trường ĐHKHXH&NV-ĐHQGHCM, số 60, tháng 12: 97 - 105 TÀ I LIỆU THAM KHẢO Cao Văn Sáu (2005), “Vợ Trương Định, liệt nữ bốn lần vươn cao số phận”, Nam Bộ xưa nay, Nxb Tp Hồ Chí Minh: 173 Dỗn Hiệp Lý (2001), Từ điển Văn hóa cổ truyền Trung Hoa, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Đông Hồ (1929), “Hà Tiên Mạc Thị sử”, Nam Phong, số 143 (10/1929); (1963), “Lịch sử Hà Tiên sấm truyền”, Văn hóa Nguyệt san, 6/1963, Sài Gòn; (1999), Văn học Hà Tiên, Nxb Văn Nghệ Tp Hồ Chí Minh Đơng Hồ, Mộng Tuyết (1996), Hà Tiên thập cảnh, Nxb Văn Hóa, Hà Nội Đỗ Đình Truật (1998), “Văn hóa mộ táng đất Gia Định” Góp phần tìm hiểu lịch sử - văn hóa 300 năm Sài Gịn - Tp Hồ Chí Minh, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh: 357 - 363 Đỗ Văn Ninh (1970), “Khai quâ ̣t mô ̣t mô ̣ hơ ̣p chấ t ở Vân Cá t (Nam Hà )”, Khảo cổ học, số 5-6: 144 - 151; (1971), “Ý kiế n bổ sung về loa ̣i mô ̣ hợp chấ t”, Khảo cổ học, số 11-12: 139 - 143 80 Nghiên cứ u Tôn giáo Số 12 - 2015 Lê Quý Đôn (1997), Phủ Biên tạp lục (bản dịch Viện Sử học), Lê Q Đơn tồn tập, tập 1; Kiến văn tiểu lục (bản dịch Phạm Trọng Điềm), Lê Quý Đơn tồn tập, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Lê Xuân Diê ̣m, Đỗ Đı̀nh Truâ ̣t (1977), “Mô ̣ Vườn Chuố i (Tp Hồ Chı́ Minh)”, Khảo cổ học, số 4: 84 - 89 Minh Châu - DSC (2013), Bí sử Triều Nguyễn giai thoại chúa, 13 vua, Nxb Thanh Hóa 10 Ngự chế văn Minh Mạng (Trần Văn Quyền dịch), Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Hà Nội 11 Mộng Tuyết (1966), Nàng chậu úp, Nxb Văn hóa, Hà Nội 12 Nguyễn Du Chi (2003), Hoa văn Việt Nam từ thời tiền sử đến nửa đầu thời kỳ phong kiến, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 13 Nguyễn Hiền Đức (1995), Lịch sử Phật giáo Đàng Trong, Nxb Tp Hồ Chí Minh 14 Nguyễn Hữu Sơn (2007), “Du ký Viê ̣t Nam”, Nam Phong (1917 - 1934), tâ ̣p 3, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 15 Ngũn Hữu Thơng (chủ biên, 2014), Mỹ thuật thời Chú a Nguyễn dẫn liê ̣u từ di sả n lăng mộ, Nxb Thuâ ̣n Hó a, Huế 16 Nhật Minh (2011), “Kỳ Lân, từ truyền thuyết đến hình tượng nghệ thuật”, Heritage, số 9: 28-35; 2011b “Linh quy văn hóa Việt”, Heritage, số 10: 28 - 35 17 Oger, H (2003), Kỹ thuật củ a người An Nam, Nxb Thế giới, Hà Nô ̣i 18 Phạm Đức Mạnh (2001), “Mô ̣ hơ ̣p chấ t ở Gia Đinh ̣ và Nam Bô ̣ xưa” Nam Bộ, Đấ t & Người, Nxb Trẻ , Tp Hồ Chí Minh, tâ ̣p 1: 158 -187; (2006), “Mô ̣ hơ ̣p chấ t khuôn viên Viê ̣n Pasteur (Quâ ̣n 3, Tp Hồ Chı́ Minh)”, Khảo cổ học, số 5: 56 - 75; (2007), “Đề n thờ và mô ̣ tá ng “Danh sı ̃ xứ Dừa” thời câ ̣n đa ̣i”, Khảo cổ học, số 2: 130 - 142; (2011), “Cá c quầ n thể mô ̣ hơ ̣p chấ t ở Cù Lao Phớ (Biên Hịa, Đờ ng Nai) và di tờ n há n văn cổ ”, Nam Bộ Đấ t & Người, Nxb ĐHQG-HCM, tập 8: 256 - 276 19 Phạm Đức Mạnh, Đỗ Ngọc Chiến, Nguyễn Công Chuyên (2007), “Điề u tra khả o sá t cá c quầ n thể mô ̣ hơ ̣p chấ t ở Cù Lao Phố (Biên Hò a, Đồ ng Nai)”, Những phát Khảo cổ học: 368 - 371 20 Phạm Đức Mạnh, Lê Xuân Diệm (1996), “Khai quâ ̣t quầ n thể mô ̣ hơ ̣p chấ t Phú Tho ̣ Hò a (Tp Hồ Chı́ Minh)”, Khảo cổ học, số 1: 59 - 73 21 Pha ̣m Đức Ma ̣nh, Nguyễn Chiến Thắng (2013a), “Bia chı́ – nguồ n sử liê ̣u quý cầ n gı̀n giữ ở Lăng Ơng Biên Hò a (Đờ ng Nai)”, Há n Nôm, số 6: 51 -5 7; (2013b), “Quầ n thể lăng tẩ m Trinh ̣ Gia Biên Hò a (Đồ ng Nai)”, Những phát Khảo cổ học: 351 - 355; (2014), “Mô ̣ hơ ̣p chấ t Chơ ̣ Lá ch (Bế n Tre)”, Phát triển Khoa học & Công nghệ, ĐHQG-HCM, số 17: 52 - 74 22 Phạm Đức Mạnh, Nguyễn Hồng Ân (2011), “Mộ hợp chất Cầu Xéo (Long Thành, Đồng Nai)”, Khảo cổ học, số 6: 44 - 62 23 Pha ̣m Đức Ma ̣nh, Nguyễn Thi ̣ Hà (2005), “Kết khai quật quần thể mộ cổ Thành phố Hồ Chí Minh tháng năm 2005”, Những phát Khảo cổ học: 34 - 40 ̉ m ̣ m Đứ c Mạnh Tı ́nh Phật lăng tâ Pha 81 24 Pha ̣m Hữu Công, Hoà ng Anh Tuấ n, Trầ n Sung (2004), “Lăng mô ̣ hơ ̣p chấ t ở là ng Tường Lô ̣c (Vıñ h Long)” Nam Bộ đấ t & Người, Nxb Trẻ , Tp Hồ Chí Minh, tâ ̣p 2: 47 - 53 25 Pha ̣m Hữu Công, Ngô Quang Láng (2013), “Phát di vật Thoại Ngọc Hầu phu nhân Lăng Thoại Ngọc Hầu – Núi Sam (Châu Đốc, An Giang)” Nam Bộ đấ t & Người, Nxb ĐHQG-HCM, tập 9: 328 - 336 26 Pha ̣m Hữu Công, Ngô Quang Láng, Phan Văn Trầm, Dương Ái Dân (2011), “Di vật Thoại Ngọc Hầu phu nhân Lăng Thoại Ngọc Hầu – Núi Sam (Châu Đốc, An Giang)”, Những phát Khảo cổ học: 448 - 449 27 Quốc sử quán triều Nguyễn, Khâm định Đại Nam hội điển sử lệ - Nội triều Nguyễn, Nxb Thuận Hóa, Huế, 1993; Đại Nam liệt truyện - Tiền biên, Nxb Thuận Hóa, Huế, 1994; Đại Nam thực lục, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2002; Đại Nam liệt truyện, tập 2, Nxb Thuận Hóa, Huế, 2005; Đại Nam Nhất thống chí, Nxb Thuận Hóa, Huế, 2006; Đại Nam thực lục, tập 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2007 28 Thích Thanh Từ (1992), Thiền sư Việt Nam, Thành hội Phật giáo Tp HCM ấn hành 29 Thiền Hòa tử Huệ Chí (2002), “Buổi đầu Phật giáo Gia Định-Sài Gòn”, Hội thảo khoa học 300 năm Phật giáo Gia Định - Sài Gịn - Tp Hồ Chí Minh, Nxb Tp Hồ Chí Minh 30 Tống Trung Tı́n (2013), “Biể u trưng chim phượng hoà ng kỷ vâ ̣t Viê ̣n Khả o cổ ho ̣c 45 năm (1968-2013) và đó n Huân chương Đô ̣c lâ ̣p ̣ng Nhấ t”, Khảo cổ học, số 31 Trầ n Hồ ng Liên (1994a), “Gó p phầ n tı̀m hiể u thêm về niên đa ̣i xá c ướp vừa phá t hiê ̣n ở Tp Hồ Chı́ Minh qua cá c hiê ̣n vâ ̣t liên quan đế n Phâ ̣t giá o”, Tập Văn, số 29, Ban Văn hó a Trung ương Giá o hô ̣i Phâ ̣t giá o Viê ̣t Nam: 84 - 89; (1994b), “Về đồ tù y tá ng Phâ ̣t giá o xá c ướp Xó m Cả i”, Những phát Khảo cổ học: 463; (1995a), “Về đồ tù y tá ng Phâ ̣t giá o củ a xá c ướp Xó m Cả i (Tp Hồ Chı́ Minh)”, Những phát Khảo cổ học: 463 - 465; (1995b), “Về ba yế u tố Thiề n, Tinh, ̣ Mâ ̣t đồ tù y tá ng củ a xá c ướp Xó m Cả i (Tp Hồ Chı́ Minh)”, Khảo cổ học, số 3: 69 - 73 32 Trầ n Quang Đức (2011), Ngà n năm á o mũ, Lịch sử trang phục Việt Nam giai đoạn 1009-1945, Nhã Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội 33 Trinh ̣ Hồi Đức (1972), Gia Định thành thơng trí (bản dịch Tu Trai Nguyễn Tạo), Sài Gòn 34 Trương Minh Đạt (2008), Nghiên cứu Hà Tiên, Xưa & Nay, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 35 Võ Thi ̣ Thanh Tù ng (2013), “Chân dung người Du ký viế t về Nam Bô ̣ nửa đầ u thế kỷ XX”, Tập san KHXH&NV, Trường ĐHKHXH&NV-ĐHQGHCM, số 60, tháng 12: 97 - 105 36 Vũ Quố c Hiề n, Quang Văn Câ ̣y, Phan Văn Hâ ̣u, Bù i Kim Sơn (1987), “Ngôi mô ̣ hợp chấ t ở Diên Sơn (Phú Khá nh)”, Những phát Khảo cổ học: 177 - 179 37 Vương Hồng Sển (2013), Sà i Gò n năm xưa, Nxb Tp Hồ Chí Minh 38 http://kyluc.vn/su-kien/359.tro-chuyen-voi-nguoi-dao-hon-300-ngoi-mo-ong-dodinh-truat.html 82 Nghiên cứ u Tôn giáo Số 12 - 2015 39 http://phunutoday.vn/kham-pha/blog-nguoi-noi-tieng/201307/bi-an-10-xac-uopco-noi-tieng-cua-viet-nam-2216736/ 40 http://ttdnxuanloc.com/news/NGHIEN-CUU-KHOA-HOC/He-mo-nhung-bi-ancua-xac-uop-co-giua-long-Sai-Gon-169/ Abstract BUDDHIST ELEMENTS OF THE NOBLE WOMEN MAUSOLEUMS DURING NGUYỄN PERIOD IN THE SOUTH VIETNAM This text introduces the results of excavations and study the typical ancient tombs of the noble women during the Nguyễn period of archaeologists of the University of Social Sciences & Humanities, National University of Ho Chi Minh City, in collaboration with the Museum in the South Vietnam These tombs were influenced by Buddhism in the architectural decoration and grave gifts Basing on artefacts assessment results, the author indicated that the compound tombs in the South Vietnam were well preserved and rare in Vietnam; mummification technique dated from the end of the 17th to the 19th century In particular, the women’s honour was realised through the tombs document such as the planning cemetery where buried parents and worshipped “father” beside “mother”; grave decoration, grave gifts was almost the same In the opinion of the author, this phenomenon related to the status of women in the family and in society in the South at that time “The women’s honour in the South Vietnam” was not found in tombs’ document in the North Vietnam and it also was not seen in the Confucius monarchy which lasted for a thousand years It is considered as a characteristic of the religious activity “Mother worship” in the South Vietnam Keywords: Ancient tomb, Nguyen dynasty, noble women, South, Vietnam

Ngày đăng: 18/03/2022, 08:26

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w