1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀNTHỐNG TỘC NGƯỜI TÀY Ở THÁI NGUYÊN HIỆN NAY

27 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1

  • TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN

    • 1.1. Các công trình nghiên cứu giá trị văn hoá truyền thống

      • 1.1.1. Các công trình nghiên cứu về giá trị, giá trị văn hóa, về các giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc Việt Nam

      • 1.1.2. Các công trình nghiên cứu về giá trị văn hóa truyền thống trong bối cảnh đẩy mạnh công nghiệp hoá – hiện đại hoá đất nước; phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế

      • 1.1.3. Các công trình nghiên cứu về vấn đề xác định phương hướng và luận bàn các giải pháp giữ gìn và phát huy giá trị văn hoá truyền thống trong bối cảnh hiện nay

    • 1.2. Các công trình nghiên cứu về giá trị văn hoá truyền thống tộc người Tày

    • 1.3. Các công trình nghiên cứu về giữ gìn và phát huy giá trị văn hoá truyền thống tộc người Tày

    • 1.4. Những vấn đề luận án cần tiếp tục nghiên cứu

  • MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG TỘC NGƯỜI TÀY Ở THÁI NGUYÊN

    • 2.1. Giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống tộc người Tày ở Thái Nguyên

      • 2.1.1. Giá trị văn hóa truyền thống tộc người Tày ở Thái Nguyên

      • 2.1.2. Giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống tộc người Tày ở Thái Nguyên

    • 2.2. Tính tất yếu của việc giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống tộc người Tày ở Thái Nguyên

    • 2.3. Các nhân tố tác động đến quá trình giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống tộc người Tày ở Thái Nguyên

      • 2.3.1. Nhóm nhân tố khách quan

      • 2.3.2. Nhóm nhân tố chủ quan

    • 2.4. Nội dung vấn đề giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống tộc người Tày ở Thái Nguyên

      • 2.4.1. Giá trị văn hoá vật chất

      • 2.4.2. Giá trị văn hoá tinh thần

    • 3.1. Khái quát về tỉnh Thái Nguyên

    • 3.2. Những thành tựu chủ yếu trong việc giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống tộc người Tày ở Thái Nguyên và nguyên nhân

      • 3.2.1. Thành tựu trong lĩnh vực văn hóa vật chất

      • 3.2.2. Thành tựu trong lĩnh vực văn hóa tinh thần

    • 3.3. Một số hạn chế trong việc giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống tộc người Tày ở Thái Nguyên và nguyên nhân

      • 3.3.1. Một số hạn chế trong việc giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống tộc người Tày ở Thái Nguyên

      • 3.3.2. Nguyên nhân của hạn chế

    • 3.4. Những vấn đề đặt ra trong việc giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống tộc người Tày ở Thái Nguyên hiện nay

      • 4.2.2. Nhóm giải pháp về kinh tế - xã hội

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Nguyễn Thị Nội GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HĨA TRUYỀN THỐNG TỘC NGƯỜI TÀY Ở THÁI NGUYÊN HIỆN NAY Chuyên ngành: CNDVBC & CNDVLS Mã số: 62 22 03 02 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Hà Nội - 2016 Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Thị Lan Phản biện: Phản biện: Phản biện: Luận án bảo vệ trước Hội đồng cấp Đại học Quốc gia chấm luận án tiến sĩ họp tại: Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội Vào hồi: ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận án tại: -Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thông tin – Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Công nghiệp hóa, đại hóa diễn mạnh mẽ giới, đặc biệt với xuất cơng nghệ số Thế giới có nhiều thay đổi tất lĩnh vực bối cảnh Cuộc sống người ngày đại hơn, đầy đủ sung túc Theo đó, văn hóa ngày nâng cao văn hóa vật chất văn hóa tinh thần Song thành tựu mang tính đại lại tạo cản trở trình giữ gìn giá trị văn hóa truyền thống quốc gia Kinh tế thị trường có tác dụng to lớn để tăng trưởng kinh tế, Đảng ta xác định công cụ, phương tiện trình xây dựng thành cơng chủ nghĩa xã hội Khi kinh tế có tăng trưởng, phát triển yếu tố khác xã hội văn hóa, y tế, giáo dục, đạo đức,… trọng ngày hoàn thiện Sự phát triển kinh tế thị trường năm qua có tác động mạnh mẽ đến đời sống vật chất tinh thần nhân dân dân tộc nước Trong bối cảnh nay, xu hướng toàn cầu hóa, quốc tế hóa, với hình thành tổ chức liên minh khu vực EU, ASEAN, AFTA, , xu hướng ảnh hưởng văn hoá văn hoá giới diễn trình giao lưu, tiếp xúc Do đó, tính chất mạnh văn hoá lớn trở thành yếu tố lấn át đối phương; yếu tố quốc tế có xu hướng lấn án yếu tố truyền thống quốc gia, dân tộc q trình hội nhập Thái Ngun có dân tộc anh em sinh sống, tộc người Tày đứng vị trí thứ 2, sau người Kinh (các tộc người Thái Nguyên bao gồm: Kinh, Tày, Nùng, Sán dìu, Sán chay, Dao, H’Mơng, Hoa) Nhiều lịch sử chứng minh, người Tày xuất từ sớm Cùng với phát triển chung dân tộc khác, đồng bào Tày có đóng góp khơng nhỏ q trình đổi phát triển tỉnh Thái Nguyên Trước tác động q trình cơng nghiệp hố, đại hố, chế thị trường, trình mở cửa hội nhập quốc tế, mở rộng giao lưu văn hóa nay, nhiều nét văn hóa truyền thống tộc người Tày bị mai một, pha trộn, lai căng, khơng cịn giữ nét riêng văn hố Mặc dầu, nhiều sách Đảng, Nhà nước tỉnh Thái Nguyên đề thực thi cách kịp thời hướng, song, vấn đề giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống đồng bào Tày đặt nhiều vấn đề Nhận thức vấn đề trên, lựa chọn đề tài: “Giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống tộc người Tày Thái Nguyên nay” làm luận án Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Luận án làm rõ lý luận giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống, giá trị văn hóa truyền thống tộc người Tày Thái Nguyên Trên sở lý luận đó, luận án đánh giá thực trạng giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống tộc người Tày Thái Nguyên Qua đó, luận án đề xuất quan điểm giải pháp giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống tộc người Tày Thái Nguyên Nhiệm vụ nghiên cứu: Một là, khái quát lý luận giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống tộc người Tày Thái Nguyên Hai là, làm rõ thực trạng giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống tộc người Tày Thái Nguyên Ba là, phân tích quan điểm đề xuất số giải pháp việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống tộc người Tày Thái Nguyên Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Luận án nghiên cứu giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống tộc người Tày Thái Nguyên Phạm vi nghiên cứu: Luận án tập trung nghiên cứu việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống tộc người Tày Thái Nguyên từ đổi đến (từ 1986 đến nay) Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận: + Luận án dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm đời sống tinh thần xã hội, ý thức xã hội, văn hóa Đặc biệt quy luật phủ định phủ định biện chứng tồn xã hội - ý thức xã hội + Luận án dựa quan điểm Đảng Nhà nước văn hóa sách phát triển văn hóa, tầm quan trọng việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống tộc người Tày từ đổi đến + Luận án có kế thừa thành tựu học giả trước nghiên cứu nội dung liên quan đến luận án Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp tiếp cận luận án phương pháp tiếp cận triết học, số trường hợp cụ thể có kết hợp với phương pháp tiếp cận đa ngành, liên ngành, phương pháp vấn sâu xã hội học Tác giả luận án sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu sau đây: so sánh, phân tích, tổng hợp, lịch sử, logic, quy nạp, diễn dịch, trừu tượng hóa, khái quát hóa Đóng góp luận án Luận án phân tích thành tựu hạn chế việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống tộc người Tày Thái Nguyên thời kỳ đổi mới, đồng thời, luận án nguyên nhân hạn chế vấn đề đặt trình giữ gìn phát huy Qua đó, luận án đề xuất số phương hướng giải pháp nhằm giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống tộc người Tày tỉnh Thái Nguyên Ý nghĩa luận án - Kết nghiên cứu đề tài góp phần bổ sung làm sáng tỏ lý luận văn hóa, sắc văn hóa, đồng thời góp phần khẳng định vai trị, ý nghĩa giá trị văn hóa tộc người Tày Thái Nguyên điều kiện đất nước hội nhập, mở cửa - Đề tài sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu giảng dạy chuyên đề giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống tộc người Tày tỉnh Thái Nguyên nói riêng tỉnh có đồng bào Tày sinh sống nói chung Kết cấu luận án Luận án phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận án bao gồm chương 14 tiết Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Các cơng trình nghiên cứu giá trị văn hố truyền thống 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu giá trị, giá trị văn hóa, giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Việt Nam Những cơng trình nêu rõ quan niệm “giá trị”, “giá trị văn hóa”, “giá trị xã hội”, “bảng giá trị”, “hệ thống giá trị”, “chuẩn giá trị văn hóa” Theo tác giả, có giá trị truyền thống giá trị hình thành điều kiện kinh tế - trị chi phối Đối lập với “giá trị” “phản giá trị” - ngược lại giá trị văn hóa, phản lại giá trị chân, thiện, mỹ Các cơng trình nói phân tích lịch sử trình hình thành, phát triển nội dung giá trị văn hóa tinh thần dân tộc Việt Nam mối quan hệ với sắc văn hóa dân tộc, rõ mặt tích cực cần kế thừa, phát huy mặt hạn chế, lỗi thời cần khắc phục, xóa bỏ 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu giá trị văn hóa truyền thống bối cảnh đẩy mạnh cơng nghiệp hố – đại hố đất nước; phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Các cơng trình tác giả phân tích sâu sắc giá trị văn hóa truyền thống dân tộc, rõ thời thách thức bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế, xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Các cơng trình nghiên cứu tác giả nhấn mạnh đến vai trò văn hố truyền thống bối cảnh có nhiều yếu tố tác động, có yếu tố tác động tích cực khơng yếu tố tác động tiêu cực Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu đề cập cơng trình nghiên cứu tác động yếu tố đến văn hoá, giá trị văn hoá, giá trị văn hoá truyền thống dân tộc, mà chưa phải nghiên cứu tác động đến văn hoá tộc người cụ thể nước ta 1.1.3 Các cơng trình nghiên cứu vấn đề xác định phương hướng luận bàn giải pháp giữ gìn phát huy giá trị văn hoá truyền thống bối cảnh Trong cơng trình trên, tác giả phân tích sở xác định phương hướng đề xuất giải pháp giữ gìn phát huy giá trị truyền thống dân tộc bối cảnh tác động đa chiều, vừa có tồn cầu hố, hội nhập quốc tế, vừa có cơng nghiệp hố, đại hố, vừa có kinh tế thị trường Phần lớn ý kiến cho rằng, tác động đa chiều có hai mặt, vừa tích cực, vừa tiêu cực Đứng trước nhiều thời thách thức đó, khơng khó khăn cho lĩnh vực kinh tế, mà văn hoá, cụ thể giá trị văn hoá truyền thống đã, phải gánh hậu khơng nhỏ yếu tố tiêu cực mang lại Theo đó, vấn đề đặt với văn hố nói chung, phải tìm yếu tố cốt yếu mình, để từ đó, thân khơng bị đánh q trình tiếp xúc, va chạm với yếu tố khác biệt với văn hoá; để rồi, văn hoá khơng thể bị hồ tan q trình hội nhập 1.2 Các cơng trình nghiên cứu giá trị văn hoá truyền thống tộc người Tày Về tác giả quan tâm đến lĩnh vực thuộc về: Làng bản; Nhà cửa; Gia đình; Trang phục; Ẩm thực; Ngơn ngữ; Tín ngưỡng, tơn giáo phong tục tập quán; Văn nghệ dân gian Có số tác giả phân chia lĩnh vực thành văn hoá vật chất (bao gồm: Làng bản; Nhà cửa; Gia đình; Trang phục; Ẩm thực) văn hố tinh thần (bao gồm: Ngơn ngữ; Tín ngưỡng, tơn giáo phong tục tập quán; Văn nghệ dân gian) Song chủ yếu cơng trình nghiên cứu đề cập đến lĩnh vực qua lăng kính khác 1.3 Các cơng trình nghiên cứu giữ gìn phát huy giá trị văn hoá truyền thống tộc người Tày Qua q trình khảo sát cơng trình nói đề cập đến nội dung văn hố tộc người Tày, nhiều cơng trình đề cập đến vấn đề cốt lõi văn hoá Tày, có phân tích thực trạng đề xuất số giải pháp nhằm giữ gìn phát huy yếu tố văn hoá truyền thống tộc người Tày địa phương Cao Bằng, Bắc Cạn, Lạng Sơn, Tuyên Quang Tuy nhiên, phần lớn công trình nghiên cứu bàn luận đến văn hố truyền thống người Tày nói chung, biến đổi văn hoá người Tày số địa phương khác vùng Đông Bắc, mà chưa có cơng trình nghiên cứu văn hố người Tày với yếu tố truyền thống cần giữ gìn phát huy tỉnh Thái Ngun bối cảnh tác động cơng nghiệp hố, đại hoá, kinh tế thị trường hội nhập, mở cửa 1.4 Những vấn đề luận án cần tiếp tục nghiên cứu Tổng quan cơng trình nghiên cứu trên, có ý nghĩa quan trọng mặt lý luận mặt thực tiễn như: Thứ nhất, cơng trình nêu từ nhiều cách tiếp cận khác nhau, tác giả phân tích, góp phần làm sáng tỏ khái niệm văn hố, văn hoá truyền thống, sắc văn hoá dân tộc, giá trị, giá trị văn hoá truyền thống, văn hoá dân tộc thiểu số, văn hoá dân tộc Tày Thứ hai, qua khảo sát thấy có ý kiến khác sắc văn hoá dân tộc, giá trị văn hoá truyền thống Thứ ba, mức độ khác nhau, số cơng trình đề cập đến cần thiết giữ gìn giá trị văn hố truyền thống bối cảnh Thứ tư, số cơng trình nghiên cứu văn hố, văn hố tộc người Tày vấn đề cần giữ gìn phát huy giá trị văn hố truyền thống người Tày Do vậy, vấn đề đặt mà luận án cần tiếp tục cần nghiên cứu làm rõ góc độ triết học như: Thứ hai, giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống tăng cường xây dựng tảng tinh thần người Việt Nam Thứ ba, bối cảnh hội nhập, mở cửa, giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống góp phần giữ vững lĩnh văn hóa Việt Nam q trình giao thoa với văn hóa khác 2.3 Các nhân tố tác động đến trình giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống tộc người Tày Thái Ngun 2.3.1 Nhóm nhân tố khách quan 2.3.1.1 Q trình phát triển cơng nghiệp hố – đại hố tỉnh Thái Nguyên Thái Nguyên tỉnh có nhiều tài nguyên thiên nhiên ưu đãi, nhiều mỏ khoáng sản có giá trị cao với trữ lượng lớn; thời kỳ bị đô hộ đế quốc thực dân nhiều năm nên bị khai thác cạn kiệt Thêm nữa, q trình cơng nghiệp hố sớm tỉnh có huy động tối đa tài nguyên thiên nhiên phục vụ trình sản xuất phục vụ sản xuất cơng nghiệp mà chưa có chiến lược khai thác phù hợp nên làm phá vỡ cân sinh thái nhiều địa phương tỉnh 2.3.1.2 Quá trình hội nhập, mở cửa tỉnh Thái Nguyên thời gian qua (từ 1986 đến nay) Như vậy, hội nhập quốc tế trình mở cửa với giới bên ngồi Q trình hội nhập mở cửa tỉnh Thái Nguyên tác 11 động tất lĩnh vực tỉnh, có yếu tố văn hoá, mà cụ thể văn hoá đồng bào Tày Sự tác động vào văn hố bao hàm hai mặt vừa có tích cực vừa có hạn chế 3.1.3 Phát triển kinh tế thị trường Thái Nguyên Trong năm gần đây, hoạt động kinh doanh vận tải Thái Nguyên có chiều hướng gia tăng phát triển mạnh Điều tạo điều kiện thuận lợi cho việc lại nhân dân dân tộc tỉnh, tạo q trình thơng thương hàng hố nhân dân Các dịch vụ bưu viễn thơng tỉnh khơng ngừng đầu tư mở rộng, phục vụ nhu cầu thông tin người dân Hiện mạng lưới điện điện thoại, Internet tỉnh phủ sóng khắp thôn Đời sống vật chất nhân dân ngày nâng cao 2.3.2 Nhóm nhân tố chủ quan Thứ nhất, Nghị Đảng xây dựng phát triển văn hóa Như vậy, chủ trương, sách Đảng có định hướng q trình phát triển văn hóa dân tộc Trước tình hình mới, Đảng ln đề sách hợp lý để nhằm điều chỉnh phát triển văn hóa ln phù hợp với phát triển thành tố khác xã hội Song hành với phát triển giữ gìn yếu tố truyền thống, yếu tố cốt lõi văn hóa dân tộc Thứ hai, Đảng Nhà nước ta đưa nhiều thị, nghị phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, nâng cao 12 đời sống nhân dân sống khu vực nông thôn, đời sống người nông dân đồng bào Tày nơi Thứ ba, trình di động xã hội diễn với tốc độ mạnh Thái Nguyên Thứ tư, lối sống đại với tượng biểu “sính cơng nghệ”, “coi trọng cơng nghệ”, khẳng định phương tiện, công cụ công việc, đời sống hàng ngày đã, có ảnh hưởng khơng tốt tới văn hóa truyền thống đồng bào Tày Thứ năm, thân phát triển văn hóa tạo tác động đến trình giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống đồng bào Tày Thái Nguyên 2.4 Nội dung vấn đề giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống tộc người Tày Thái Nguyên 2.4.1 Giá trị văn hoá vật chất Về làng người Tày Thái Nguyên, thường tụ cư vùng giáp ranh rừng ruộng Các người Tày thường tựa lưng vào núi rừng, hướng xuống thung lũng Mỗi thường có địa vực cư trú riêng, bao gồm đất ở, đất canh tác, rừng rú, sông suối, bãi chăn thả gia súc… Về nhà cửa người Tày Thái Nguyên có khác biệt cách thức xây dựng nhà cửa đồng bào Tày địa phương khác Nhà họ xây dựng nhà sàn giống nhà sàn tộc người Tày địa phương khác nước Người 13 Tày coi trọng ngơi nhà sàn, khơng nơi có khả chống thú tạo lượng sống cho người mà cịn nơi sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng thiêng liêng Về gia đình, xưa kia, người Tày Thái Nguyên theo chế độ phụ quyền Về ẩm thực, người Tày Thái Nguyên, nguồn lương thực, thực phẩm, đặc biệt cách chế biến bảo quản lương thực, thực phẩm cách thức tổ chức ăn uống thường khơng có khác biệt nhiều so với người Tày vùng lân cận Nguồn lương thực, thực phẩm đồng bào phong phú đa dạng, chủ yếu từ sản phẩm trồng trọt chăn nuôi,… Về trang phục, với phụ nữ người Tày Thái Nguyên bao gồm: khăn áo, dây lưng váy Khăn người Tày dệt vải láng vải nhung Trung Quốc nhuộm màu chàm màu đen 2.4.2 Giá trị văn hoá tinh thần Về ngơn ngữ, trước đây, người Tày khơng có chữ viết riêng, sau từ chữ Hán người ta cải biên, phiên thành kiểu chữ Nôm Tày dùng để ghi chép gia phả, thần phả, giao dịch, ghi chép thơ ca, truyện cổ tích dùng văn sớ cúng ma Tuy nhiên, ngày Thái Nguyên số lượng người biết viết chữ Tày ít, phần đa có người đàn ơng cao tuổi cịn sống làng bản, xưa cha mẹ nuôi ăn học truyền lại Về tôn giáo, tín ngưỡng, phong tục tập quán, đồng bào Tày Thái Nguyên đa dạng, nhiên, tín ngưỡng truyền thống người Tày nơi giống dân tộc Tày vùng khác 14 chủ yếu thờ cúng tổ tiên Họ bị ảnh hưởng tôn giáo khác Phật giáo, Đạo giáo, Nho giáo, Thiên chúa giáo, song ảnh hưởng khơng nhiều dường có tác động không mạnh mẽ đời sống tinh thần họ Về tập quán sinh nuôi dạy tộc người Tày Thái Nguyên, thành ngữ Tày có câu “khơng có thua, khơng có chồng hèn” (bấu mì lục lẻ thua, bấu mì phua lẻ hèn), nên lựa chọn bạn đơi cho cái, thường chọn người to khoẻ để sinh trai đầu lịng sinh “con đàn cháu đống” Về văn học – nghệ thuật người Tày Thái Nguyên có đa dạng hình thức, từ văn chương (truyện thần thoại, cổ tích, truyện cười), đến điệu dân ca đến lễ hội Tất mang theo ý nghĩa đặc trưng cho người dân địa phương Chương THỰC TRẠNG GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG TỘC NGƯỜI TÀY Ở THÁI NGUYÊN HIỆN NAY VÀ VẤN ĐỀ ĐẶT RA 3.1 Khái quát tỉnh Thái Nguyên Như vậy, trải qua giai đoạn khác nhau, văn hóa người Tày có nhiều yếu tố bên tác động đến, song dường yếu tố có chọn lọc kỹ qua hệ tộc người Với yếu tố văn hóa phương Đơng, người Tày giống 53 dân tộc anh em nước, có nhiều điểm tương đồng nên có tiếp biến dễ dàng Cụ thể Phật – Đạo – Nho, người Tày tiếp thu với phương cách hịa nhập tín ngưỡng Những yếu tố phù hợp giữ lại, yếu tố khơng phù hợp 15 bị loại bỏ Tuy nhiên, yếu tố tiếp biến lại có tín từ bối cảnh lịch sử khác Trong trình phát triển đất nước, yếu tố biến đổi cho phù hợp Điều thể cởi mở văn hóa tộc người Tày nói riêng văn hóa Việt Nam nói chung Văn hố Người Tày Thái Ngun khơng nằm ngồi tác động 3.2 Những thành tựu chủ yếu việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống tộc người Tày Thái Nguyên nguyên nhân 3.2.1 Thành tựu lĩnh vực văn hóa vật chất Về làng bản, Thái Nguyên nay, số lượng có người Tày cổ (đạt 100%) khơng cịn, có người Tày gốc Kinh bị Tày hóa Đặc biệt, từ sau năm 60 kỷ XX, thực chủ trương xây dựng kinh tế Đảng Nhà nước, có biến đối thành phần dân cư thôn, Hầu hết thôn, gần trung tâm xã gần trục giao thông có xen cư người Tày với người Kinh, chí, có người Tày, Kinh Dao cư trú Về gia đình, từ đất nước đổi nay, đồng bào Tày có nhiều đổi khác Quan hệ cha mẹ có thay đổi Nhiều thủ tục rườm rà, mang tính hà khắc thay nếp sống đại Sự bình đẳng việc nuôi dạy cái, định hướng nghề nghiệp cho Về ẩm thực, nay, đời sống đồng bào có no ấm Cuộc sống họ khơng hồn tồn phụ thuộc vào tự nhiên, mà họ biết ứng dụng kỹ thuật vào chăn nuôi, sản xuất 16 Về trang phục, trang phục người Tày Thái Nguyên người trì sử dụng Đời sống ngày có thay đổi, nên nhu cầu thiết yếu hàng ngày họ dường cần có thay đổi theo thời đại mới, cần nhanh gọn nhiều 3.2.2 Thành tựu lĩnh vực văn hóa tinh thần Các giá trị văn hóa tinh thần người Tày Thái Nguyên có nhiều thay đổi Niềm tin vào thần linh điều thiếu đời sống tơn giáo, tín ngưỡng người Tày nơi Nó hình thành phong tục hoạt động đời sống thường nhật Nó có ý nghĩa quan trọng công việc lớn cá nhân, gia đình đồng bào, như: lễ cưới hỏi, tang ma, làm nhà,… với mong muốn tránh điều rủi ro gặp nhiều may mắn, thành công Khi bị mắc bệnh hiểm nghèo, bị bế tắc sống, họ tìm đến cúng bái với phương châm “có bệnh vái tứ phương” 3.3 Một số hạn chế việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống tộc người Tày Thái Nguyên nguyên nhân 3.3.1 Một số hạn chế việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống tộc người Tày Thái Nguyên Thứ nhất, xuất xu hướng khác trình giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống tộc người Tày Thái Nguyên nay, xu hướng tác động khơng chiều với nhau, chí có vài xu hướng đối lập với phát triển chung Các xu hướng là: xu hướng biến đổi để thích 17 nghi trình sinh tồn; xu hướng đồng hóa giá trị văn hóa truyền thống trình giao thoa văn hóa; xu hướng bảo tồn nguyên trạng; xu hướng vừa giữ gìn giá trị văn hóa truyền thống kết hợp với giá trị đại Thứ hai, điều kiện sinh sống tộc người Tày Thái Nguyên có phân hóa rõ nét, nên trình giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống thiếu đồng Thứ ba, khác biệt nhận thức tầng lớp dân cư đồng bào Tày Thái Nguyên tạo cản trở trình giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống họ Thứ tư, cơng nghiệp hóa, đại hóa, điều kiện kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế tạo nhiều thuận lợi, làm nâng cao đời sống nhân dân dân tộc thiểu số Song, làm thay đổi nhiều phong tục, tập quán truyền thống đồng bào Tày nơi 3.3.2 Nguyên nhân hạn chế Một là, trình giao thoa văn hóa văn hóa Tày Thái Nguyên với văn hóa Tày địa phương khác khu vực, văn hóa Tày với văn hóa dân tộc khác nước giới, nên xuất nhiều xu hướng khác trình giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống đồng bào Tày Thái Nguyên tất yếu Hai là, tốc độ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên năm gần tương đối cao ổn định so với 18 tỉnh khác nước (Giai đoạn 2011 – 2015, tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 13%) Ba là, sách phát triển kinh tế văn hóa Đảng, Nhà nước chưa trọng tương xứng, chưa nhận thức đầy đủ giá trị tư tưởng văn hóa truyền thống, xem nhẹ phong tục tập quán đồng bào dân tộc thiểu số, dẫn tới nơn nóng muốn cải tạo văn hóa cổ truyền, ạt du nhập yếu tố văn hóa ngoại lai, đại mà không xem xét, đánh giá tương lai Bốn là, chủ thể trình giữ gìn phát huy Đồng bào Tày người sáng tạo ra, thực hành giữ gìn Cho nên, khơng làm thay việc họ 3.4 Những vấn đề đặt việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống tộc người Tày Thái Nguyên Thứ nhất, tác động yếu tố cơng nghiệp hố, đại hố, hội nhập, mở cửa, tác động kinh tế thị trường đến việc giữ gìn phát huy giá trị văn hoá truyền thống dân tộc Tày tồn hai mặt song hành Thứ hai, mặt trái kinh tế thị trường tác động đến giá trị văn hoá truyền thống làm phận đồng bào chạy theo lối sống thực dụng, coi trọng đồng tiền, chí số niên cịn coi yếu tố vạn năng, đó, làm suy giảm đạo đức, yếu tố nề nếp, gia phong đạo lý tộc người, gia đình Thứ ba, sách xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam nay, đặc biệt chương trình xây dựng mang 19 tính tập thể, “tồn dân xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư”, “thơn văn hóa”, “làng văn hóa”,… phần mai đa dạng có tính khn mẫu q mức để trì phát triển văn hóa đồng bào Tày Thái Ngun Thứ tư, chương trình xây dựng nơng thơn bước mang lại lợi ích cho đồng bào tộc người Tày nói riêng nhân dân dân tộc tỉnh Thái Nguyên nói chung, song tác động có tính hai mặt q trình triển khai tiêu chí địa phương Thứ năm, theo xu hướng biến đổi giá trị văn hoá truyền thống tộc người Tày Thái Nguyên nay, thân chủ thể có vai trò định việc biến đổi Mặc dầu họ lứa tuổi nào, sống địa phương (thành thị hay nơng thơn) họ ln có vai trị quan trọng q trình giữ gìn phát huy làm nên chất họ Thứ sáu, trình chiến lược phát triển chung tỉnh Thái Nguyên, vấn đề mối quan hệ phát triển kinh tế với việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số chưa thực trọng Thứ bảy, thực trạng trình giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống tộc người Tày Thái Nguyên chứa đựng dáng dấp “bao cấp”, dựa hỗ trợ Nhà nước mà chưa có khơi dậy, phát huy tính chủ động tích cực, tự giác chủ thể văn hóa dân tộc Chương 20 MỘT SỐ QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢN GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG TỘC NGƯỜI TÀY Ở THÁI NGUYÊN HIỆN NAY 4.1 Một số quan điểm giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống tộc người Tày Thái Nguyên 4.1.1 Giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống tộc người Tày Thái Nguyên phải đồng bào Tày thực 4.1.2 Đảm bảo thống truyền thống với đại, kế thừa với đổi trình giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống tộc người Tày nơi 4.1.3 Giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống tộc người Tày Thái Nguyên nghiệp Đảng, Nhà nước toàn nhân dân dân tộc thiểu số 4.2 Giải pháp giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống tộc người Tày Thái Nguyên 4.2.1 Nhóm giải pháp tuyên truyền, giáo dục Thứ nhất, tăng cường giáo dục truyền thống lịch sử truyền thống cách mạng tộc người Tày bối cảnh tác động yếu tố đa diện Thứ hai, xác định giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống bối cảnh cơng việc tự thân cộng đồng người Tày Thái Nguyên 21 4.2.2 Nhóm giải pháp kinh tế - xã hội Thứ nhất, Đảng Nhà nước cần có sách hợp lý để thực có tính đồng q trình xây dựng phát triển kinh tế, gắn liền với giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số Thứ hai, nay, số địa phương, nhân dân có trơng chờ vào sách hỗ trợ Đảng Nhà nước, tồn chế “bao cấp” Thứ ba, có đổi chế quản lý văn hóa Thứ tư, chiến lược phát triển chung tỉnh Thái Ngun, cần có sách hợp lý trình phát triển văn hóa KẾT LUẬN Văn hóa tảng tinh thần xã hội, phản ánh tồn xã hội giai đoạn lịch sử khác Văn hóa cộng đồng, dân tộc có khác biệt nhau, nội chúng có đa dạng phong phú Nhiều yếu tố văn hóa đời tồn từ hệ sáng hệ khác, giá trị văn hóa truyền thống Giá trị văn hóa truyền thống hình thành qua trình sinh tồn người, chắt lọc qua thời kỳ phát triển khác nhau, song tồn phát triển yếu tố hợp lý Trong q trình đổi đất nước, có nhiều yếu tố khác tác động đến văn hóa truyền thống, vấn đề đặt làm để 22 “hịa nhập khơng hịa tan” Giữ gìn phát huy giá trị văn hố truyền thống, ngồi việc làm cho giá trị có sức sống tồn, cịn làm thông qua cách bổ sung yếu tố sở thay yếu tố cũ, lạc hậu để phù hợp với Thái Nguyên tỉnh có nhiều dân tộc sinh sống, có dân tộc (Kinh, Tày, Nùng, Sán dìu, Sán chay, Dao, H’mong, Hoa) Đây tỉnh sớm có q trình cơng nghiệp hóa (từ năm 1960), trình hội nhập, mở cửa tỉnh diễn nhanh mạnh Nhân dân dân tộc tỉnh sớm có nhận thức q trình phát triển kinh tế thị trường Thêm nữa, tỉnh có số lượng lớn học sinh, sinh viên theo học (chủ yếu em đồng bào dân tộc thuộc vùng Trung du miền núi phía Bắc) Do đó, nơi diễn giao thoa văn hóa ngồi khu vực Tộc người Tày chiếm vị trí thứ số dân tộc sinh sống Thái Nguyên Cũng giống địa phương khác, người Tày Thái Nguyên có bề dày lịch sử dân tộc Các giá trị văn hóa truyền thống họ thể lĩnh vực văn hóa vật chất văn hóa tinh thần Tất chúng mang đặc trưng riêng người Tày Thái Nguyên Nghiên cứu thực trạng trình giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống tộc người Tày Thái Nguyên cho thấy thành tựu mà họ đạt năm qua Các yếu tố truyền thống đời sống họ lưu giữ ngày bổ sung, làm giàu Tuy nhiên, trình phát triển đất nước nay, đồng bào Tày nơi có nhiều thay đổi 23 đời sống vật chất tinh thần Nhiều yếu tố truyền thống họ bị mai có nguy bị hồn tồn Trong q trình thực việc giữ gìn phát huy giá trị truyền thống đồng bào Tày, nhiều vấn đề đặt Vừa muốn phát triển kinh tế, vừa muốn giữ gìn nét truyền thống; vừa muốn đại, lại vừa muốn truyền thống,… tất vấn đề đặt trở thành tác động khơng nhỏ tới văn hóa truyền thống Do đó, việc đề giải pháp phù hợp góc độ vĩ mơ vi mơ vấn đề quan trọng có ý nghĩa định cơng tác giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống tộc người Tày Thái Ngun Tóm lại, để q trình giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống tộc người Tày Thái Nguyên hướng, theo chủ trương Đảng Nhà nước, thực thành công chủ trương “Xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc”, cần có đạo sâu sát Đảng, Nhà nước, quan ngành công tác văn hóa Tuy nhiên, chủ thể văn hóa Tày – người sáng tạo nó, yếu tố định đến tồn cơng 24 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Thị Nội (2015), “Giá trị văn hóa ẩm thực người Tày”, Tạp chí Dân tộc (175), tr 56-57 Nguyễn Thị Nội (2016), “Phát huy giá trị văn hóa truyền thống nước ta bối cảnh nay”, Tạp chí Giáo dục lý luận (242), tr 70-72 Nguyễn Thị Nội (2016), “Giá trị văn hóa truyền thống người Tày qua tinh thần hiếu học”, Tạp chí Dân tộc (181), tr 56-58 Nguyễn Thị Nội (2016), “Sự biến đổi giá trị văn hóa truyền thống người Tày Thái Ngun”, Tạp chí Văn hóa – Nghệ thuật (390), tr 29-31 25

Ngày đăng: 17/03/2022, 23:53

w