Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
464,48 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LƢƠNG CHÁNH TÕNG LĂNG THOẠI NGỌC HẦU (CHÂU ĐỐC – AN GIANG) TRONG HỆ THỐNG LĂNG MỘ THỜI NGUYỄN Ở NAM BỘ VIỆT NAM Ngành: Khảo cổ học Mã số: 9.22.03.17 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHẢO CỔ HỌC HÀ NỘI – 2019 Luận án hoàn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM Dưới hướng dẫn: PGS.TS.Đặng Văn Thắng TS.Phạm Hữu Cơng Phản biện: PGS.TS.Tống Trung Tín Phản biện 2: PGS.TS.Bùi Văn Tiến Phản biện 3: TS.Nguyễn Thế Hùng Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện Học Viện Khoa học Xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà ngày………tháng…….năm 2019 Luận án tìm thấy ở: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Học viện Khoa học Xã hội Nội, MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận án 1.1 Thống kê sơ bộ, Nam Bộ Việt Nam ghi nhận khoảng 30 lăng mộ bậc quan lại đại thần thời Nguyễn thân quyến Tuy nhiên, trải qua thời gian, số lăng mộ khơng cịn tồn tại, bị lãng quên tình trạng xuống cấp nghiêm trọng 1.2 Hệ thống lăng mộ thời Nguyễn Nam Bộ loại hình di sản văn hóa chứa đựng nhiều giá trị phong phú, đa dạng, đặc sắc kiến trúc nghệ thuật Bên cạnh giá trị mặt kiến trúc nghệ thuật, khối lượng lớn di vật tùy táng phát số lăng mộ thời Nguyễn qua khai quật, cải táng, giải phóng mặt bằng… chưa chỉnh lý, nghiên cứu, hệ thống hóa cơng bố 1.3 Việc nghiên cứu hệ thống lăng mộ thời Nguyễn Nam Bộ cách có hệ thống kiến trúc, táng tục di vật tùy táng góp phần cung cấp tư liệu cho việc nghiên cứu lăng mộ thời Nguyễn lăng mộ Việt Nam lịch sử 1.4 Mặc dù hệ thống lăng mộ thời Nguyễn Nam Bộ chứa đựng nhiều giá trị lịch sử, văn hoá, nhiên nay, chưa có cơng trình nghiên cứu khảo cổ học hệ thống công bố Từ thực tiễn trên, nghiên cứu sinh mạnh dạn lựa chọn đề tài: Lăng Thoại Ngọc Hầu (Châu Đốc – An Giang) hệ thống lăng mộ thời Nguyễn Nam Bộ Việt Nam làm đề tài nghiên cứu luận án Hy vọng, góp phần đóng góp vào thành tựu chung ngành khảo cổ học nghiên cứu lăng mộ Việt Nam 2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án Luận án thực hệ thống hóa toàn tư liệu kiến trúc hệ thống di vật tùy táng liên quan đến lăng Thoại Ngọc Hầu hệ thống lăng mộ quan lại cao cấp thời Nguyễn Nam Bộ nói riêng Việt Nam nói chung Luận án thực nhận diện, làm rõ đặc điểm di tích kiến trúc mặt: quy mô, bố cục mặt bằng, kết cấu, vật liệu trang trí kiến trúc; yếu tố liên quan đến phong thủy hình thức táng tục Luận án thực nghiên cứu toàn hệ thống di vật tùy táng tìm thấy số lăng mộ thời Nguyễn Nam Bộ, làm rõ đặc điểm liên quan đến nguồn gốc xuất xứ, niên đại giá trị lịch sử văn hóa di vật Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án Đối tƣợng nghiên cứu Nghiên cứu tổng thể hệ thống lăng mộ thời Nguyễn Nam Bộ mặt kiến trúc hệ thống di vật tùy táng phát số lăng mộ khai quật Trong tập trung nghiên cứu lăng Thoại Ngọc Hầu (Châu Đốc – An Giang) Phạm vi nghiên cứu Hệ thống lăng mộ thời Nguyễn Nam Bộ giới hạn nghiên cứu giai đoạn từ Nguyễn Ánh xưng Vương Gia Định năm 1780 kết thúc vào năm 1874, triều Nguyễn thức cơng nhận tồn vùng đất Nam Bộ Việt Nam thuộc quyền cai trị người Pháp Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu luận án - Vận dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng phương pháp vật lịch sử vào việc nghiên cứu giải vấn đề mà luận án đặt - Sử dụng phương pháp luận sử học việc nghiên cứu quy luật vận động kiện lịch sử sở phân tích nguồn sử liệu - Sử dụng phương pháp truyền thống khảo cổ học: điều tra, khảo sát, khai quật khảo cổ học, phân loại, thống kê, so sánh, miêu tả di tích di vật; thực đồ họa, chụp ảnh hệ thống kiến trúc trang tri kiến trúc; đo, vẽ, chụp ảnh hệ thống di vật… - Kết hợp việc sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành như: Phương pháp nghiên cứu dân tộc học; Phương pháp nghiên cứu văn học (Hán Nôm); Phương pháp nghiên cứu mỹ thuật; ứng dụng phương pháp nghiên cứu khoa học tự nhiên kiến trúc để thực luận án Đóng góp khoa học luận án Kết nghiên cứu luận án công trình thực việc nghiên cứu, hệ thống hóa tư liệu lăng mộ thời Nguyễn Nam Bộ với tư liệu, phát thời điểm Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Ý nghĩa lý luận Kết nghiên cứu luận án nguồn tư liệu khảo cổ góp phần làm rõ bổ sung mặt lý luận khoa học khảo cổ học mộ táng nói chung nghiên cứu lăng mộ Việt Nam lịch sử nói riêng Đóng góp mặt thực tiễn Luận án góp phần quan trọng việc đánh giá giá trị lịch sử văn hoá, khoa học Lăng Thoại Ngọc Hầu hệ thống lăng mộ thời Nguyễn Nam Bộ qua việc làm rõ lai lịch chủ nhân, đặc điểm kiến trúc di vật tùy táng, giúp cho công tác trùng tu, tôn tạo di tích có sở khoa học để thực Cơ cấu luận án Ngoài phần mục lục, bảng chữ viết tắt, bảng dẫn thích, tài liệu tham khảo, phụ lục… luận án bao gồm chương: Chương 1: Tổng quan tư liệu (33 trang) Chương 2: Lăng Thoại Ngọc Hầu: Kiến trúc di vật (62 trang) Chương 3: Lăng mộ thời Nguyễn Nam Bộ (55 trang) Chƣơng TỔNG QUAN TƢ LIỆU 1.1 Khái quát lịch sử hình thành phát triển vùng đất Nam Bộ 1.1.1 Điều kiện địa lý tự nhiên Nam Bộ Việt Nam phân theo khu vực địa lý nằm khoảng tọa độ địa lý 8032’32” đến 12017’48” Vĩ độ Bắc; 104024’ đến 107032’ Kinh độ đơng Tổng diện tích tự nhiên khoảng 64.146,1km2; gồm 17 tỉnh 02 thành phố trực thuộc Trung ương 1.1 Lịch sử hình thành phát triển vùng đất Nam Bộ Với điều kiện địa lý tự nhiên thuận lợi, khảo cổ học chứng minh từ cách hàng chục vạn năm, vùng đất Nam Bộ có người cổ sinh sống với dấu tích văn hóa sơ kỳ đá cũ Đồng Nai, Bình Dương… tìm thấy Bước sang hậu kỳ thời đại đá mới, sơ kỳ đồ đồng, cư dân vùng đất tạo dựng nên văn hóa phát triển: văn hóa Đồng Nai Trên văn hoá tiền sơ sử Đồng Nai kỷ đầu Công nguyên, vùng đất Nam Bộ biết đến vương quốc Phù Nam – văn hố Ĩc Eo - văn minh phát triển rực rỡ Đông Nam Á, niên đại kéo dài từ kỷ cuối trước Công nguyên, đến khoảng kỷ thứ VII sau Công nguyên Thế kỷ thứ VII, lợi dụng lúc nước Phù Nam suy yếu, Chân Lạp xâm chiếm Thế kỷ XIII, sứ thần Trung Hoa Chu Đạt Quan đến vùng đất Nam Bộ viết tác phẩm Chân Lạp phong thổ ký vùng đất Nam Bộ với nhiều nét hoang vắng, cư dân Từ cuối kỷ XVI đầu kỷ XVII, nhiều cư dân người Việt từ Thuận Quảng tự động vào vùng Đồng Nai, Mơ Xồi, khai khẩn đất hoang, lập làng sinh sống Từ nửa sau kỷ XVII, ngày có nhiều cư dân người Việt tiếp người Hoa vào khai khẩn vùng đất Nam Bộ Năm 1698, chúa Nguyễn cho lập phủ Gia Định, gồm dinh Trấn Biên với huyện Phước Long (Đồng Nai) dinh Phiên Trấn với huyện Tân Bình (Sài Gịn) Năm 1802, sau tiêu diệt xong quân khởi nghĩa Tây Sơn, vua Gia Long đặt tổ chức quản lý hành đất nước, Nam Bộ trở thành Gia Định thành với trấn: Phiên An, Biên Hòa, Định Tường, Vĩnh Thanh, Hà Tiên Năm 1859, Pháp đánh chiếm Gia Định 1945 Từ năm 1945 Nam Bộ phần quan trọng nước Việt Nam dân chủ cộng hòa Từ năm 1946 đến 1954, Nam Bộ bị thực dân Pháp trở lại xâm lược Năm 1955 – 1975, Đất nước chia cắt làm hai miền, Nam Bộ tạm thời thuộc nhà nước quyền Việt Nam Cộng hịa Năm 1975, Nam Bộ thuộc nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu lăng mộ thời Nguyễn Nam Bộ 1.2.1 Thư tịch cổ Lăng mộ thời Nguyễn Nam Bộ thuộc sở hữu có tính chất “đặc quyền” tầng lớp xã hội đương thời, cụ thể tầng lớp quan lại thời Nguyễn Do đó, thư tịch cổ thời Nguyễn ghi chép liên quan đến lăng mộ quan lại đại triều đình như: Đại Nam thực lục, Khâm định Đại Nam Hội điển lệ, Hoàng Việt luật lệ, Đại Nam liệt truyện, Đại Nam thống chí, Gia Định thành thơng chí… 1.2.2 Nghiên cứu lăng mộ thời Nguyễn Nam Bộ trước năm 1975 Cơng trình nghiên cứu sớm đề cập đến lăng Thoại Ngọc Hầu ghi chép người Pháp viết về: Địa lý hình thể, kinh tế lịch sử Nam Kỳ, tập VI - tỉnh Châu Đốc Ban Nghiên cứu xã hội Đông Dương năm 1902 Năm 1943, học giả Ngạc Xuyên (Ca Văn Thỉnh) có viết Nguyễn Văn Thoại với đào Thoại Hà Kinh Vĩnh Tế đăng Tạp chí Đại Việt Năm 1972, học giả Nguyễn Văn Hầu nghiên cứu công phu đời nghiệp Thoại Ngọc Hầu qua Thoại Ngọc Hầu khai phá miền Hậu Giang Có thể nói sách “gối đầu” cho nghiên cứu Thoại Ngọc Hầu nói riêng lịch sử vùng đất miền Hậu Giang nói chung sau Ngồi thư tịch cổ vài cơng trình đề cập trên, nghiên cứu lăng mộ thời Nguyễn Nam Bộ xem có khởi đầu “khai quật” lăng mộ nằm khu vực giải toả để giải phóng mặt phục vụ cho cơng trình xây dựng sở hạ tầng thời Pháp thuộc: Năm 1939 lăng mộ Khâm sai chưởng Trần Văn Học quận Phú Nhuận bị khai quật di dời, Mauger cơng bố Tạp chí Hội nghiên cứu Đơng Dương năm 1939 Năm 1960, học giả Vương Hồng Sển giới thiệu sơ lược số lăng mộ quan đại thần thời Nguyễn Sài Gòn: Lăng Lê Văn Duyệt, Lăng Trương Tấn Bửu, Lăng Võ Tánh, Lăng Bá Đa Lộc, Lăng Lê Văn Phong, Lăng Nguyễn Văn Học, Lăng quý tộc họ Hồ sách Sài Gòn năm xưa Năm 1962, để mở rộng sân bay Biên Hồ, Nha hàng khơng Việt Nam Cộng Hoà tỉnh Biên Hoà khai quật di dời lăng mộ “Thiên vương Thống chế” “Tiền chi” Tân Phong, Thành phố Biên Hoà, tỉnh Đồng Nai Thông tin Nguyễn Bá Lăng công bố Nội san Viện khảo cổ năm 1965 Nhìn chung, trước năm 1975, có nhiều lăng mộ ghi nhận việc khai quật, nhiên, khơng có khai quật lăng mộ thực với phương pháp khảo cổ học Đa số thực mang tính cải táng, di dời Các cơng bố liên quan đến lăng mộ di vật tùy táng tìm thấy số lăng mộ hạn chế tư liệu phạm vi công bố 1.2.3 Nghiên cứu lăng mộ thời nguyễn Nam Bộ sau năm 1975 đến Sau năm 1975, nghiên cứu tản mạn đề cập đến lăng Thoại Ngọc Hầu qua số nghiên cứu khác địa chí, văn học, dân tộc học, tơn giáo học…, có số nghiên cứu sử học liên ngành đáng ý đề cập đến lăng Thoại Ngọc Hầu như: Địa chí An Giang UBND tỉnh An Giang thực hiện; Kỷ yếu Hội thảo khoa học Danh nhân Thoại Ngọc Hầu – Nguyễn Văn Thoại với 50 tham luận khoa học Năm 2010, trình tu bổ lăng Thoại Ngọc Hầu, phát khối lượng lớn gồm 523 di vật tùy táng bên cạnh mộ Thoại Ngọc Hầu thất phu nhân – bà Châu Thị Tế Kết 12 Chƣơng LĂNG THOẠI NGỌC HẦU: KIẾN TRÚC VÀ DI VẬT 2.1 Vài nét vùng đất Châu Đốc – An Giang 2.1.1.Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên vùng đất Châu Đốc Thành phố Châu Đốc, tỉnh An Giang, nằm cách tỉnh lỵ Long Xuyên 54km phía Tây bắc Tổng diện tích tự nhiên Châu Đốc 99,95km2, gồm phường xã Châu Đốc thành phố biên giới, cửa ngõ giao lưu với Campuchia, có vị trí quan trọng việc bảo vệ an ninh quốc phịng, mạnh đặc biệt du lịch 2.1.2 Lịch sử hình thành phát triển Châu Đốc Năm 1757, chúa Nguyễn đặt đạo Châu Đốc Năm 1788, Nguyễn Ánh chiếm lại Gia Định thực xếp hành Nam Bộ, Châu Đốc thuộc trấn Vĩnh Dinh Năm 1802, trấn Vĩnh Dinh đổi thành trấn Vĩnh Thanh Vì nơi nhiều chỗ bỏ hoang nên triều đình gọi dân đến gọi Châu Đốc Tân Cương Lịch sử nghiên cứu địa phương cho biết, việc di dân lập ấp An Giang có cơng đóng góp lớn Thoại Ngọc Hầu, năm Đinh Sửu (1817) Sau qn Pháp thơn tính trọn Nam Kỳ, người Pháp chia Nam Kỳ thành 24 Sở Tham biện (Inspection) Năm 1956, quyền Việt Nam Cộng Hịa hợp Long Xun Châu Đốc thành tỉnh An Giang Năm 1975, thành phố Châu Đốc thuộc tỉnh An Giang 13 2.2 Lăng Thoại Ngọc Hầu (Châu Đốc – An Giang) 2.2.1 Tiểu sử Thoại Ngọc Hầu Thoại Ngọc Hầu tên thật Nguyễn Văn Thụy (1761 – 1829), sinh thời, Thoại Ngọc Hầu gia quyến đóng góp nhiều cơng lao cho triều Nguyễn triều đình phong tới tước Hầu – danh tước đứng thứ hai hệ thống danh tước thời Nguyễn (Công, Hầu, Bá, Tử, Nam) 2.2.2 Kiến trúc lăng Thoại Ngọc Hầu Quần thể lăng mộ Thoại Ngọc Hầu nằm sườn Núi Sam, thuộc khu di tích Lăng miếu Núi Sam, Phường Núi Sam, Thị xã Châu Đốc, tỉnh An Giang; Tổng thể kiên trúc khn viên vịng thành có kích thước rộng ngang 36,52m; dài sâu 46,75m (dày thành từ 0,8m đến 1m; cao từ 1,5m đến 4,17m) Kết cấu nguyên thủy từ vào gồm: hệ thống thềm bậc đá ong, trụ biểu dải tường thành hai cánh tay vươn phía trước, cổng/cửa lăng, bình phong tiền, sân tế, nhang án/bệ thờ, khu vực mộ dạng song táng Thoại Ngọc Hầu (bên trái) Chính thất phu nhân bà Châu Thị Tế (bên phải) Nằm bên trái, tiến lên phía trước chút so với mộ Thoại Ngọc Hầu mộ bà thứ ông - bà Trương Thị Miệt Kết thúc khu lăng mộ bình phong hậu phía cuối mộ ơng Thoại Ngọc Hầu bà Châu Thị Tế Đây quần thể lăng mộ nói lớn hệ thống lăng mộ thời Nguyễn Nam Bộ với kết cấu kiến trúc khởi nguyên 14 Trên phận kiến trúc lăng Thoại Ngọc Hầu trang trí đắp đồ án hoa văn hợp chất với đề tài: hoá long, hoa lá, chim phượng, bát bảo, cù, xi vĩ cách điệu, hoa văn hình học…mang tính điển hình trang trí lăng mộ thời Nguyễn - Bia mộ: Trong quần thể lăng Thoại Ngọc Hầu, có ba bia mộ tạc đá gồm: bia mộ Thống chế chế Thoại Ngọc Hầu, bia mộ Chính thất phu nhân bà Châu Thị Tế bia mộ bà thứ thất Trương Thị Miệt 2.2.3 Di vật tùy táng tìm thấy khu lăng Thoại Ngọc Hầu Tháng năm 2010 trình tu bổ lăng Thoại Ngọc Hầu phát lộ kho chứa đồ tuỳ táng khu lăng Thoại Ngọc Hầu với tổng số 523 vật có nguồn gốc xuất xứ từ Việt Nam, Trung Quốc, Thái Lan, Campuchia, Châu Âu… 2.2.4 Đặc điểm nhóm di vật tùy táng khu lăng Thoại Ngọc Hầu Kết việc chỉnh lý giám định toàn vật phát bên cạnh huyệt mộ Thoại Ngọc Hầu phu nhân cho thấy sưu tập vật phong phú đa dạng, gồm nhiều chất liệu: vàng, bạc, đồng, đồng tráng men (pháp lam), sắt, antimony, gỗ, gốm sứ, thuỷ tinh, đá, ngà, xương, răng, nanh hổ, vỏ ốc, sơn… phản ánh chân thực sống tầng lớp quan lại cấp cao Việt Nam đầu kỷ XIX Với số lượng vật quý giá trên, nói phát khảo cổ học lăng mộ Thoại Ngọc Hầu độc đáo thú vị Cho đến lịch sử quan lại đại thần phong kiến 15 Việt Nam chưa có nhân vật vừa có cơng lao, tài đức mà để lại khối lượng di vật phong phú Có nhiều vấn đề kinh tế, xã hội, ngoại giao, ngoại thương, trị, nếp sống… phát khảo cổ học lăng Thoại Ngọc Hầu (Châu Đốc-An Giang) cần nghiên cứu 16 Tiểu kết chƣơng Về bản, kiểu dáng kiến trúc lăng Thoại Ngọc Hầu có nét tương đồng với kiến trúc lăng mộ thời Nguyễn Nam Bộ mặt kết cấu, trang trí kiến trúc Đặc biệt, kho báu tùy táng phát khu lăng Thoại Ngọc Hầu cung cấp cho khảo cổ học nguồn tư liệu đồ sộ liên quan đến táng tục vấn đề lịch sử, văn hóa ẩn chứa đằng sau hệ thống di vật Có nhiều vấn đề kinh tế, xã hội, ngoại giao, ngoại thương, trị, nếp sống…ẩn chứa đằng sau sưu tập di vật tùy táng lăng Thoại Ngọc Hầu như: mão vàng vật sử dụng ngày phong phú Việt Nam, Trung Quốc, Thái Lan, Campuchia châu Âu loại đồng tiền vàng, bạc, loại đồ gốm: bát, muỗng, đĩa, thố, ống nhổ, bình rót, đồ thủy tinh Nhiều vật xác định vua Gia Long - Minh Mệnh ban tặng có giá trị cao lịch sử văn hóa, thẩm mỹ, khắc họa rõ nét sinh hoạt tầng lớp quan lại cao cấp thời kỳ đầu triều Nguyễn Chƣơng LĂNG MỘ THỜI NGUYỄN Ở NAM BỘ 3.1 Lịch sử xây dựng: Về lịch sử hình thành phát triển, khảo cổ học chưa ghi nhận cơng trình kiến trúc lăng mộ có niên đại trước kỷ 17 Nam Bộ 17 3.1.1 Giai đoạn thời chúa Nguyễn kỷ XVII-XVIII Ở Nam Bộ, kiến trúc lăng mộ ghi nhận niên đại sớm vào năm 1725, tương truyền Trần Thượng Xuyên (1655 -1725) khơng cịn dấu tích kiến trúc ban đầu q trình trùng tu tơn tạo Giai đoạn thời chúa Nguyễn, quần thể lăng Mạc Cửu sườn núi Bình San Hà Tiên (Kiên Giang) với 46 mộ lớn nhỏ có niên đại khởi đầu từ năm 1735 (lăng Mạc Cửu) kéo dài kỷ XIX 3.1.2 Giai đoạn kinh thành Gia Định 1780 -1801 Giành lại Gia Định vào năm 1788, Nguyễn Ánh bắt đầu ổn định quyền lực, tổ chức xây dựng hành chính, bước biến Phủ Gia Định thành Kinh Gia Định danh thời năm 1802, Gia Long thức tái lập Phú Xuân làm Kinh đô, thực đại định thiên hạ Thời điểm này, ghi nhận hệ thống lăng mộ hoàng gia quan lại đại thần qua ghi chép sử triều Nguyễn 3.2 Tƣ liệu số lăng mộ thời Nguyễn Nam Bộ khai quật Từ kết nhiều đợt điều tra khảo sát mộ cổ thời gian qua Nam Bộ cho thấy, dù sử ghi chép nhiều ân điển triều Nguyễn kiện liên quan đến lăng mộ quan lại đại thần xuất thân từ Gia Định, có lăng mộ quan lại đại thần thời Nguyễn thân quyến cịn tồn Bên cạnh đó, việc khai quật, cải táng di dời số lăng 18 mộ triều Nguyễn Nam Bộ cung cấp cho khảo cổ học nhiều nguồn tư liệu di vật tuỳ táng 3.3 Lăng triều Nguyễn Nam Bộ Nghiên cứu giới thiệu tư liệu 13 lăng mộ tồn Nam Bộ với đặc điểm kiến trúc trang trí kiến trúc: lăng Võ Di Nguy, Lê Văn Duyệt, Trương Tấn Bửu, Nguyễn Huỳnh Đức, Trịnh Hoài Đức, Phạm Quang Triệt, Phan Tấn Huỳnh, Nguyễn Văn Tồn… 3.4 Đặc điểm kiến trúc lăng mộ thời Nguyễn Nam Bộ Qua sử triều Nguyễn bia mộ ghi niên đại tuyệt đối tồn cho thấy, lăng mộ quan lại đại thần thời Nguyễn sớm biết có lẽ lăng mộ Bình Giang Quận cơng Võ Di Nguy Phú Nhuận (Thành phố Hồ Chí Minh), xây dựng vào năm 1801 lăng mộ có niên đại muộn lăng mộ Phạm Duy Trinh giữ chức Bố Biên Hồ xây dựng vào năm 1851 Quận 3.4.1 Đặc điểm phân bố, bố cục mặt kết cấu kiến trúc Từ hệ thống lăng mộ thời Nguyễn, xác lập chủ quyền vùng đất Nam với diện lăng mộ người Việt vùng biên cương xa xôi trường hợp Lăng Thoại Ngọc Hầu Qua nguồn tư liệu cho thấy, phân bố lăng mộ thời Nguyễn tập trung khu vực phía Tây, nằm thành Gia Định xưa vị trí thuộc khu vực trung tâm tỉnh thành, dinh trấn quan trọng Nam Bộ Những vị trí nơi vị quan cao cấp sinh sống cơng tác lâu năm đó, khiến nơi trở thành quê hương vị quan không sinh thành nơi đây; nơi 19 quê hương xứ sở vị quan đại thần công tác tỉnh thành dinh trấn kinh đơ, triều đình thực tổ chức an táng quê nhà theo nguyện vọng Kiến trúc lăng mộ thời Nguyễn Nam nói chung cho thấy có quy chuẩn thời đại: bố cục tổng thể kiến trúc hình chữ nhật; kết cấu kiến trúc theo trục dọc từ vào trong: cửa lăng, bình phong tiền, sân tế, cửa mộ, nhang án, nấm mộ, bình phong hậu hệ thống tường thành bao bọc khép kín Trong đó, phần nấm mộ có nhiều kiều loại khác nhau: dạng hình chữ nhật lớp giật cấp, hình nhà (mơ dạng tẩm điện), hình voi phục 3.4.2 Đặc điểm vật liệu kiến trúc Lăng mộ thời Nguyễn không sử dụng vật liệu đá nguyên khối để xây dựng thời vua Lê – chúa Trịnh miền Bắc; bố cục, hình thức kiến trúc… thể nhiều tiếp nối truyền thống thời kỳ trước, vật liệu sử dụng cho xây dựng lăng mộ thời Nguyễn phổ biến lại vật liệu hợp chất: vôi, mật, than, san hơ, vỏ sị, hàu, dước (bời lời), đá vụn, sỏi…Ngồi cịn có kết hợp nhiều loại hình khác: hợp chất - đá ong, hợp chất - gạch 3.4.3 Đặc điểm trang trí kiến trúc Nhiều đồ án trang trí với dạng phù điêu đắp nổi, hình rồng, giao long, lân, long mã, hổ, khỉ, tùng lộc, cá sấu (kỳ nhông), hoa lá…kết hợp với khắc chìm, đắp loại hình câu đối, văn thơ chữ Hán sử dụng để tơ điểm, trang trí tạo uy nghiêm thể vị xã hội chủ nhân lăng mộ 20 3.5 Di vật tùy táng phát lăng mộ thời Nguyễn Nam Bộ Hệ thống di vật tuỳ táng phát số lăng mộ thời Nguyễn Nam Bộ cung cấp nhận thức số lượng, giá trị di vật tùy táng vấn đề liên quan đến táng tục thời Nguyễn, cung cấp thêm tư liệu góp phần nhận diện thêm số vấn đề lịch sử văn hóa ẩn chứa đằng sau di tích di vật lăng mộ số quan lại đại thần thời Nguyễn hệ thống lăng mộ thời Nguyễn nói riêng lăng mộ Việt Nam lịch sử nói chung 3.6 Lăng mộ thời Nguyễn Nam Bộ hệ thống lăng mộ thời Nguyễn Việt Nam Về quy mô kiến trúc, lăng tẩm hồng cung thời Nguyễn Huế có phát triển vượt bậc so với hệ thống lăng mộ quan lại đại thần thời Nguyễn Nam Bộ, khu lăng hoàng gia chỉnh thể kiến trúc hoành tráng, vượt xa so với thời kỳ trước 3.7 Lăng mộ ngƣời Việt gốc Hoa Nam Bộ Người Hoa vào Việt Nam khoảng kỷ 17, bảo trợ chúa Nguyễn Phần lớn công thần nhà Minh phong trào “phản Thanh phục Minh” Sau định cư thúc đẩy hoạt động kinh tế vùng đất Nam Bộ công thần thương nhân lớn đến tuổi già qua đời Trong hành trình rời khỏi q hương, nhóm người Minh mang theo truyền thống xây cất lăng mộ cịn Trung Hoa Bên cạnh đó, để thích ứng với vùng đất mới, người Hoa tiếp thu 21 sử dụng kỹ thuật cư dân xứ để ứng dụng cho hiệu việc thiết kế lăng mộ tộc người định cư an táng vùng đất Hiện nay, đáng ý người Việt gốc Hoa Nam Bộ hai khu lăng mộ nhóm đại thần thương nhân người Minh, nhân vật chúa Nguyễn phong ban cho chức tước quan trọng Nam Bộ Đó khu lăng mộ Mạc Cửu Hà Tiên Trần Thượng Xuyên Bình Dương Tiểu kết chƣơng Kiến trúc lăng mộ thời Nguyễn Nam nói chung cho thấy có quy chuẩn thời đại: bố cục tổng thể kiến trúc hình chữ nhật; kết cấu kiến trúc theo trục dọc từ ngồi vào trong: cửa lăng, bình phong tiền, sân tế, cửa mộ, nhang án, nấm mộ, bình phong hậu hệ thống tường thành bao bọc khép kín Sưu tập di vật tuỳ táng phát lăng mộ thời Nguyễn Nam Bộ cho thấy nét tái lịch sử đời sống Hoàng gia thời chúa Nguyễn với sang trọng phẩm phục trang sức…, xác nhận phản ánh phần diện mạo đời sống kinh tế, xã hội, vấn đề lịch sử văn hoá nghệ thuật, mỹ thuật, kỹ thuật… cho thấy có nhận thức số lượng, giá trị di vật tùy táng vấn đề liên quan đến táng tục thời Nguyễn, cung cấp bổ sung tu liệu, góp phần nhận diện thêm số vấn đề lịch sử văn hóa ẩn chứa đằng sau di tích di vật lăng mộ số quan lại đại thần thời Nguyễn hệ thống lăng mộ thời 22 Nguyễn riêng lăng mộ Việt Nam lịch sử nói chung trong khung cảnh Việt Nam khu vực KẾT LUẬN Từ việc nghiên cứu hệ thống lăng mộ từ thời chúa Nguyễn đến thời Nguyễn Nam Bộ, rút số nhận xét sau: Lăng Thoại Ngọc Hầu (Châu Đốc – An Giang) quần thể lăng mộ lớn tồn Nam Bộ với yếu tố khởi nguyên thuộc giai đoạn đầu thời Nguyễn Bên cạnh giá trị mặt kiến trúc nghệ thuật, hệ thống di vật tùy táng phát khu lăng Thoại Ngọc Hầu cung cấp cho khảo cổ học nhiều nguồn tư liệu quý góp phần nhận diện đặc điểm táng tục vấn đề lịch sử văn hóa ẩn chứa đằng sau hệ thống kiến trúc di vật tùy táng, đặc biệt vấn đề liên quan đến việc nghiên cứu lăng mộ thời Nguyễn Việt Nam nói riêng lăng mộ Việt Nam lịch sử nói chung Từ kết nghiên cứu hệ thống lăng mộ thời Nguyễn Nam Bộ cho thấy, hệ thống lăng mộ thời chúa Nguyễn đến thời Nguyễn Nam Bộ hình thành truyền thống lăng mộ Việt Nam theo diễn trình từ thời Lý – Trần – Lê sơ – Lê Trung Hưng – chúa Nguyễn – Nguyễn, trải dài dải đất hình chữ S Việt Nam Trong khơng gian văn hố mở, phát triển lăng mộ suốt thời kỳ chúa Nguyễn thời Nguyễn ln có giao lưu tiếp biến văn hố với nhiều nhóm cư dân khác, để làm phong phú thêm đặc điểm lăng mộ mình, tạo hệ thống lăng mộ “giống xưa mà 23 khác xưa” hành trình Nam tiến, xác lập biên cương thống toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam Từ hệ thống lăng mộ thời Nguyễn, xác lập chủ quyền vùng đất Nam Bộ với diện lăng mộ người Việt vùng biên cương xa xôi lăng mộ quan lại đại thần người Việt gốc Khmer (Nguyễn Văn Tồn); người Việt gốc Hoa (Trịnh Hoài Đức) phản ánh thống quy chuẩn triều đình Nguyễn với truyền thống lăng mộ Việt Nam Những đặc điểm bố cục kiến trúc, trang trí kiến trúc phong phú hệ thống di vật tuỳ táng tìm thấy số lăng mộ phản ánh đa sắc màu đời sống sinh hoạt quan lại đại thần, quy chuẩn quan chế, phẩm phục theo điển lệ giá trị lịch sử văn hoá nghệ thuật dân tộc Việt Nam Từ kết nghiên cứu khai quật số lăng mộ thời Nguyễn Nam Bộ, cho thấy mức độ đồ sộ số lượng, loại hình, chất liệu di vật tuỳ táng Di vật tuỳ táng tìm thấy vật dụng gắn với địa vị xã hội triều đình phong tặng vật dụng gắn với đời sống sinh hoạt hàng ngày gắn với quan lại đại thần có tính chất cao cấp xã hội đương thời Đa số di vật gắn với lăng mộ vị quan đại thần triều đình Trên đây, chúng tơi trình bày hệ thống lăng mộ thời Nguyễn Nam Bộ Sẽ nhiều điều cần phải nghiên cứu sâu kiến trúc – trang trí lăng mộ diễn biến chi tiết tiếp nối đặc điểm lăng mộ qua thời kỳ, giai đoạn lịch sử, 24 đặc điểm có tính truyền thống đặc điểm giao lưu, kế thừa, sáng tạo nét lăng mộ thời Nguyễn Nam Bộ nhiều vấn đề khác Nhiều loại hình di vật tùy táng cần địi hỏi có thời gian nguồn tư liệu để xác định cách khoa học, thận trọng xác nguồn gốc xuất xứ, niên đại, công dụng vật, nhiều vấn đề lịch sử văn hóa liên quan đến vùng đất Nam Bộ nói riêng lịch sử vùng đất Đàng Trong thời chúa Nguyễn thời Nguyễn Việt Nam nói chung Mặc dù kết nghiên cứu phần cung cấp thêm nguồn tư liệu lịch sử vùng đất Nam Bộ kỷ 18-19 vốn ghi chép qua sử sách mà chưa có chứng khoa học cụ thể để phần khơi phục lại diện mạo thời kỳ lịch sử quan trọng đất nước – thời kỳ mở rộng bờ cõi, bảo vệ xác lập chủ quyền Việt Nam vùng đất phía Nam Đất nước DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ Lương Chánh Tòng (2012), “Vài nét đền thờ mộ Lãnh binh Nguyễn Ngọc Thăng (Bến Tre)”, Những phát khảo cổ học năm 2011, Nxb.Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr.446-448 Lương Chánh Tòng (2013), “Lăng Thống chế Điều bát Nguyễn Văn Tồn (xã Thiện Mỹ, huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long)”, Những phát khảo cổ học năm 2012, Nxb.Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr.436-438 Lương Chánh Tòng (2013), “Lăng triều Nguyễn Nam Bộ”, Nam Bộ Đất Người, tập 9, Nxb.Đại học Quốc gia TP.HCM, tr.394-426 Lương Chánh Tịng (2014), “Về kính đeo mắt châu Âu tìm thấy khu lăng mộ Thoại Ngọc Hầu”, Những phát khảo cổ học năm 2013, Nxb.Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr.349 – 350 Lương Chánh Tịng (2014), “Lăng Trịnh Hồi Đức (Biên Hịa – Đồng Nai)”, Những phát khảo cổ học năm 2013, Nxb.Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr.358- 361 Lương Chánh Tịng (2014), “Di vật tìm thấy lăng mộ hợp chất Thành phố Hồ Chí Minh”, Thông báo Khoa học số – Nhân kỷ niệm 35 năm ngày Thành lập Bảo tàng Lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Tổng hợp TP.HCM, tr.105 -129 Lương Chánh Tòng (2014), “Cổ vật thủy tinh – pha lê Việt Nam kỷ 18 -19”, Thông báo Khoa học số – Nhân kỷ niệm 35 năm ngày Thành lập Bảo tàng Lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Tổng hợp TP.HCM, tr.159 -176 Lương Chánh Tòng (2015), “Khu lăng mộ Hữu Tham tri Cơng Phan Tiến Cẩn – Phường An Hịa, TP Huế”, Những phát khảo cổ học năm 2014, Nxb.Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr.360 – 361 Lương Chánh Tịng (2015), “Di vật thủy tinh tìm thấy số lăng mộ thời Nguyễn Nam Bộ”, Những phát khảo cổ học năm 2014, Nxb.Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr.663-666 10 Lương Chánh Tòng (2015), “Phát 03 sắc phong vua Minh Mệnh ban cho Thống chế Nguyễn Khắc Tuấn Song thân (tại Đình Tân Chánh, Cần Đước, Long An), Thông báo Hán Nôm học năm 2014, Nxb Thế Giới, Hà Nội, tr.770 – 780 11 Lương Chánh Tòng (2015), “Lăng mộ thời Nguyễn Nam Bộ: Kiến trúc trang trí”, Tạp chí Khảo cổ học, số 5, tr.70-92 12 Lương Chánh Tòng (2016), “Kiến trúc lăng Thoại Ngọc Hầu – Châu Đốc, An Giang”, Những phát khảo cổ học năm 2015, Nxb.Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr.427-431 13 Lương Chánh Tòng (2016), “Khu lăng mộ song thân Tả quân Lê Văn Duyệt (xã Long Hưng, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang), Những phát khảo cổ học năm 2015 Nxb.Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr.433 – 435 14 Lương Chánh Tòng (2016), “Di vật tùy táng phát số lăng mộ thời Nguyễn Nam Bộ”, Tạp chí Khảo cổ học, số 2, tr.74 -92 15 Lương Chánh Tịng (2017), “Di tích mộ Tiền hiền lập quận Thủ Đức – Tạ Dương Minh, phường Linh Chiểu, quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh”, Những phát khảo cổ học năm 2016 Nxb.Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr.313-315 16 Lương Chánh Tòng (2017), “Lăng mộ Thượng thư Nguyễn Xuân Thục, phường Ninh Đa, thị xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa”, Những phát khảo cổ học năm 2016 Nxb.Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr.316-318 17 Lương Chánh Tòng (2017), “Bảo tồn phát huy giá trị di sản lăng mộ địa bàn thành phố Hồ Chí Minh: thực tiễn vấn đề đặt ra”, Quản lý khai thác di sản văn hóa thời kỳ hội nhập Nxb.Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, tr.201-217 18 Lương Chánh Tòng (2017), “Lăng mộ Tổng đốc Trương Minh Giảng Gia tộc (Hạnh Thơng, quận Gị Vấp, TP.Hồ Chí Minh), Hội thảo Khoa học Tổng đốc Trương Minh Giảng với An Giang Hội Khoa học Lịch sử tỉnh An Giang, Bảo tàng An Giang xuất bản, Long Xuyên, tr.116-124 ... quan đến việc nghiên cứu lăng mộ thời Nguyễn Việt Nam nói riêng lăng mộ Việt Nam lịch sử nói chung Từ kết nghiên cứu hệ thống lăng mộ thời Nguyễn Nam Bộ cho thấy, hệ thống lăng mộ thời chúa Nguyễn. .. thể hệ thống lăng mộ thời Nguyễn Nam Bộ mặt kiến trúc hệ thống di vật tùy táng phát số lăng mộ khai quật Trong tập trung nghiên cứu lăng Thoại Ngọc Hầu (Châu Đốc – An Giang) Phạm vi nghiên cứu Hệ. .. thống lăng mộ thời Nguyễn nói riêng lăng mộ Việt Nam lịch sử nói chung 3.6 Lăng mộ thời Nguyễn Nam Bộ hệ thống lăng mộ thời Nguyễn Việt Nam Về quy mô kiến trúc, lăng tẩm hoàng cung thời Nguyễn Huế