CỘNG ĐỒNG KHMER Ở NAM BỘ TRONG PHÁT TRI N HIỆN NAY TS Phú Văn Hẳn Đặt vấn đề Từ buổi đầu dựng nước, Việt Nam quốc gia đa tộc người Trong trình xây dựng bảo vệ Tổ quốc, hầu hết tộc người, đa số thiểu số, dinh tụ không gian xã hội, khu vực lịch sử văn hóa thống nhất, dân tộc Việt Nam khối thống Lịch sử ràng buộc vận mệnh tộc người với nhau, tộc người vượt qua gian nan, thử thách để diện mảnh đất thiêng liêng/ Đất Mẹ giới, dân tộc anh em Người Khmer có lối sống văn hóa đặc thù ngơn ngữ riêng, có tên gọi Khmer mong muốn gọi, viết tộc danh Người Khmer có thang bậc phát triển kinh tế - xã hội khơng đồng Q trình đổi mới, hội nhập toàn cầu với việc chuyển tiếp từ xã hội nông nghiệp sang xã hội công nghiệp, vật lộn, đấu tranh liệt có thuận lợi bất trắc, người Khmer biết phát huy ưu điểm thân, cộng đồng thích hợp với phát triển đại cách học hỏi, tiếp biến, sáng tạo tính cách cần thiết đồng thời biết khắc phục nhược điểm để toàn dân tộc vươn lên Chú ý đến đặc điểm người Khmer, điều chỉnh đặt sách đắn phù Trung tâm Nghiên cứu Tôn giáo, Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ 333 hợp cho cộng đồng góp phần giúp người Khmer hội nhập phát triển bền vững Đồng sông Cửu Long có nhiều dân tộc sống chung, sống xen kẽ với Ngoài người Việt (Kinh), người Hoa, vùng cịn có cộng đồng Khmer, Chăm số dân tộc khác sinh sống Người Khmer có số dân 1,3 triệu người, cộng đồng tộc người cư trú đông so với cộng đồng tộc người thiểu số cịn lại Đồng sơng Cửu Long Hiện nay, người Khmer cư trú nhiều tỉnh thành Nam Bộ, số đa số Trà Vinh, Sóc Trăng, An Giang Trong tỉnh, người Khmer tập trung vào số huyện xã xã Đại An, Định An, Đôn Xuân huyện Trà Cú; xã Ngũ Lạc, huyện Duyên Hải (Trà Vinh); xã Ơ Lâm, Lê Trì, An Hải huyện Tri Tơn, Xã Văn giáo huyện Tịnh Biên (An Giang); xã Vĩnh Hải huyện Vĩnh Châu (Sóc Trăng),v.v Người Khmer Nam Bộ sinh sống tập trung phum sóc, giồng đất cao ráo, có từ vài chục hộ đến vài trăm hộ gia đình Nhà người Khmer quây quần quanh chùa cổ kính, lộng lẫy với nhiều hoa văn trang trí đặc thù có đầu đao vút cong, với hàng trăm cổ thụ Nhiều chùa Khmer khơng gian khép kín, riêng biệt, hoạt động tự quản, với Ban Điều hành gồm người có có uy tín cộng đồng Ban Tự quản phum sóc Khmer thường kết hợp với Ban Quản trị chùa, sư sãi Khmer thực lễ nghi tôn giáo bảo tồn văn hóa dân tộc Cộng đồng Khmer phát triển từ sách dân tộc Chương trình Dân tộc (2001 - 2003), Chương trình 135 (1999 - 2005), Chương trình 134 (2004 - 2007) dành cho dân tộc vùng sâu, vùng xa, góp phần nâng cao đời sống người 334 Khmer Nam Bộ Cuộc sống vật chất tinh thần người Khmer có thay đổi Cùng với việc thực Chương trình 134 tập trung vào việc giải nhà đất sản xuất cho đồng bào Khmer, quyền địa phương có người Khmer cư trú tiến hành quy hoạch nhiều khu dân cư, cụm dân cư, tuyến dân cư bước mang lại đời sống vật chất tinh thần cao trước, công ăn việc làm cho nhiều người giải quyết, không gian cư trú gia đình Khmer ngày khang trang, trình giao lưu văn hóa với người Kinh dân tộc vùng mở rộng đẩy mạnh Khảo sát trường hợp số vùng có đơng người Khmer cư trú tỉnh An Giang, Sóc Trăng, Tây Ninh Trà Vinh cho thấy, quyền địa phương có nhiều nhiều biện pháp nhằm tạo điều kiện tốt cho đồng bào quy hoạch lại tuyến dân cư theo trục lộ, cấp kinh phí di dời cho hàng trăm hộ gia đình đến cư trú nơi có điều kiện lao động thu nhập Tuy định cư sát đường lớn, đồng bào Khmer giữ tập quán nhà sàn Thực tiễn việc xây dựng cụm dân cư, khu dân cư tuyến dân cư mang lại số hiệu định, góp phần nâng cao mức sống từ hoạt động dịch vụ (buôn bán nhỏ lẻ) Sau tái định cư, sống xen với người Kinh, nhiều hộ gia đình Khmer hành nghề bán chè, cháo, khoai, bánh chiên, bánh xào, bánh canh (xã Lê Trì, huyện Tri Tơn, tỉnh An Giang có 5% người Khmer) Một số người Khmer mua trái sang bán Campuchia Ngoài việc biết mua bán, người Khmer thuận lợi tiếp xúc với khoa học kỹ thuật Ở môi trường xen cư, người Khmer tiếp thu vốn khoa học kỹ thuật ứng dụng 335 nông nghiệp Thông qua việc giãn dân, phum sóc Khmer ổn định, hộ gia đình Khmer đông tách riêng Hệ thống cống rãnh vùng Khmer khai thông hơn, nhà vệ sinh tự hoại xây dựng nhiều tạo cho mơi trường cư trú phum sóc người Khmer thêm thóang đãng, Bên cạnh tích cực việc làm không tránh khỏi biến đổi làm phá vỡ không gian cư trú truyền thống ảnh hưởng đến sắc văn hóa cộng đồng người Khmer Khi khơng gian phum sóc người Khmer bị biến đổi, chùa, trung tâm sinh hoạt lâu đời cộng đồng, nơi lưu giữ hài cốt nhiều đời tổ tiên, đặt nhiều vấn đề cho phát triển bền vững người Khmer thời kỳ đại Một số vấn đề phát triển vùng Khmer Nam Bộ Fredrik Barth cho rằng, cần quan tâm đến biên giới xã hội nhóm q trình biến đổi xã hội, khơng phải nội dung văn hóa thực thể cố định có sẵn Mơi trường thể chế xã hội đa dân tộc có ảnh hưởng đến phát triển kinh kế Nếu hệ thống thể chế thiết kế cẩn thận, xã hội đa tộc tránh bất lợi Biện pháp cải thiện mối quan hệ dân tộc địa phương nằm chỗ khác, mơi trường thể chế xã hội sách Theo Baba Ali, tạo điều kiện làm giảm tâm lý bất an cộng đồng địa tranh thủ lòng trung thành cộng đồng nhập cư để họ đóng góp vào phát triển thăng tiến tình trạng an sinh người nước Tận dụng đến mức cao mạnh cộng đồng, sử dụng nguồn lực nhóm dân tộc mạnh kinh tế để nâng cao tình trạng an sinh nhóm dân tộc mạnh kinh 336 tế để nâng cao tình trạng an sinh nhóm dân tộc bị thiệt thịi để phát triển trở nên có ý nghĩa tất cộng đồng dân tộc Để có cân phát triển kinh tế với bình đẳng dân tộc, chiến lược thông thường phải giảm thiểu hay tránh cách biệt lớn vốn đầu tư cho vùng khác Trong việc định sách kinh tế nhà hoạch định sách cân nhắc nhu cầu nhóm thiểu số trước khơng phải sau có bất ổn định xảy Trong lĩnh vực việc làm thăng tiến công việc, cần tạo điều kiện để người giỏi ưu tú nhóm dân tộc vị trí yếu tham gia Thực tiễn kết chương trình đầu tư vùng đồng bào dân tộc thiểu số làm thay đổi mặt nông thôn vùng đồng bào Khmer Một số dịch vụ thiết yếu người Khmer tiếp cận Mức hưởng thụ văn hóa vật chất tinh thần người Khmer nâng cao bước Nội dung Chương trình 135 (điện, đường, trường, trạm) rõ ràng có dấu hiệu khởi sắc vùng Khmer Chương trình 134 với việc giải nhà ở, đất sản xuất nước sinh hoạt đáp ứng nhu cầu vùng người Khmer Đi kết đầu tư cho sở hạ tầng, hỗ trợ phát triển sản xuất, tình hình ổn định trật tự an tồn xã hội trì Hệ thống trị sở vùng Khmer bước củng cố, kiện tồn Tuy vậy, để tiến tới việc phát triển bền vững vùng Khmer Đồng sơng Cửu Long Nam Bộ cần thiết nhìn lại số hạn chế qua chương trình: Chương trình Dân tộc (2001 - 2002) có vốn đầu tư thấp nên chưa thực hoàn tất số mục tiêu (cấp đất, chuộc 337 đất, xây dựng trạm bơm nước, cho vay vốn, ) Chương trình 135 suất đầu tư thấp (500 triệu đồng/ cụm/ xã/ năm); thời gian đầu tư lại kéo dài (5 năm); triển khai diện rộng nêu hiệu chưa cao Chất lượng cơng trình số hạng mục khơng đạt yêu cầu, nhanh chóng bị xuống cấp, hư hỏng lại khơng cịn vốn để tu sửa Chương trình 134 mức hỗ trợ triệu/ nhà thấp Các tỉnh An Giang, Trà Vinh số tỉnh khác nhận thấy điều có kế hoạch điều chỉnh với mức tiền nêu khơng thể thực điều mong muốn phát triển cao Về nguồn nước sinh hoạt, giải việc cấp lu, hũ chứa nước, vùng cư trú người Khmer Nam Bộ thường cách xa nhau, có nơi khơng thể đào giếng Việc tuyên truyền để bà thông suốt ý nghĩa chương trình phủ đầu tư (chỉ hỗ trợ phần nhu cầu nhà ở, đất sản xuất, khơng cung cấp trọn gói) vùng Khmer cịn nhiều hạn chế Chương trình 134 việc miễn phí đóng góp khác học sinh sinh viên người Khmer không hoàn toàn giống địa phương Hầu hết địa phương có người Khmer có chương trình nhỏ riêng để hỗ trợ phương kế sinh nhai hoạt động nông nghiệp cho đồng bào dân tộc thiểu số Ngoại trừ khả trợ cấp giá cước vận chuyển cho xã nghèo, sách chương trình tỉnh tập trung cải thiện nguồn lực cho hộ gia đình dân tộc thiểu số xã nơi họ sinh sống hướng vào giải vấn đề thu nhập thấp từ nguồn lực nhóm cộng đồng Khmer Trong đào tạo ngành nghề, địa phương Khmer quan tâm chuyển đổi ngành từ 338 nông nghiệp sang tiểu thủ công nghiệp, trọng cung cấp nguồn vốn cho người dân lưu tâm đến việc chuyển đổi ngành nghề để nâng cao mức sống, thực tế, hộ làm cơng nhân dễ dàng thóat nghèo hộ sản xuất nông nghiệp Đối với người Khmer, nuôi tôm nghề đáng quan tâm, giúp thóat nghèo Việc chuyển đổi địa bàn cư trú thách thức việc bảo tồn văn hóa dân tộc Khmer Nam Bộ cụm dân cư, tuyến dân cư cách xa chùa, nơi lưu giữ văn hóa truyền thống Cơng tác tun truyền, vận động, giáo dục ý nghĩa thực việc cưới hỏi, tang ma, lễ hội theo nếp sống văn minh khơng thể bỏ qua Tình trạng tảo hơn, nhân vụ lợi xảy cộng đồng Nhiều lễ hội tốn kém, rườm rà Nhiều gia đình bán lúa non để tổ chức đám cưới, đám tang Hiện trạng làm phước, dâng y chùa kéo dài làm tổn phí thời gian tiền bạc cá nhân cộng đồng Khmer chỗ Nhà văn hóa riêng cho người Khmer cần quan tâm xây dựng trang bị theo có dàn nhạc ngũ âm, sách chữ Khmer hoạt động văn hóa Khmer khác Phát huy vai trị nhà chùa, sư sãi cần trọng việc xây dựng văn hóa mới, lối sống Chùa Khmer tiếp tục trung tâm bảo tồn văn hóa dân tộc Khmer địa phương, đồng thời làm nơi nhắc nhở, động viên, phát huy hình thức khen thưởng biểu dương, kịp thời nhân rộng điển hình tập thể, cá nhân gương mẫu cộng đồng Khmer, khơi gợi lòng yêu nước, ý thức công dân, ý thức quốc gia dân tộc, quan hệ quốc tế pháp luật 339 Khu vực biên giới đất liền hai nước Việt Nam Campuchia kéo dài 1.100 km Đây khu vực giàu tiềm ý nghĩa đặc biệt phát triển kinh tế xã hội an ninh trị hai nước Đẩy mạnh việc nghiên cứu người Khmer góp phần đưa khu vực biên giới hai nước bước phát triển mới, xây dựng thành công “Tam giác phát triển” ngã ba khu vực biên giới Việt Nam - Campuchia - Lào Nghiên cứu cộng đồng Khmer Nam Bộ trình phát triển góp phần nhận diện cách khoa học tiềm phát triển, yếu tố văn hóa, dân tộc, tơn giáo vùng khu vực biên giới tác động đến trình phát triển; cách thức, biện pháp mơ hình phát triển kinh tế xã hội Nam Bộ, hạ lưu Mekong, khu vực biên giới; biện pháp giải mối quan hệ tăng trưởng công xã hội, tăng trưởng bảo vệ môi trường sinh thái khu vực; địa phương hai bên biên giới Nghiên cứu, phân tích vấn đề trạng đời sống dân tộc Khmer Nam Bộ phát triển vùng, so sánh trạng kinh tế - xã hội với hoạt động can thiệp làm cản trở mục tiêu phát triển dân tộc Khmer Từ đó, đánh giá mức độ giải chưa giải vấn đề bản, phân tích nguyên nhân điều kiện, nhân tố thúc đẩy cản trở phát triển vùng dân tộc Khmer Nam Bộ; Nghiên cứu, đánh giá thực sách vùng dân tộc thiểu số cụ thể Nam Bộ, đánh giá lực cộng đồng dân tộc thiểu số Khmer phát triển, hội nhập tiếp nhận, phát huy lợi dân tộc Khmer để phát triển vùng tác động hội nhập kinh tế vùng quốc tế nhiệm vụ cấp thiết nhằm 340 xây dựng hệ quan điểm phát triển dân tộc thiểu số, phát huy lợi thế, sử dụng tốt nguồn nội lực dân tộc Khmer Nam Bộ Đề xuất kiến nghị định hướng sách giải pháp phát triển bền vững vùng dân tộc Khmer Nam Bộ TÀI LIỆU THAM KHẢO: Ban đạo Tổng Điều tra Dân số nhà Trung ương (2000), Tổng Điều tra Dân số nhà Việt Nam 1999 Kết điều tra mẫu, Nxb Thế giới, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư, Dự án “Hỗ trợ xây dựng thực Chương trình Nghị 21 Quốc gia Việt Nam” (VIE/01/021) (2006), Bộ tiêu chí sở liệu giám sát phát triển bền vững Việt Nam, tác giả Lê Anh Sơn Nguyễn Công Mỹ Bộ Kế hoạch Đầu tư / UNDP/ Văn phòng Phát triển Bền vững Quốc gia/ Dự án “Hỗ trợ xây dựng thực Chương trình Nghị 21 Quốc gia Việt Nam” (VIE/01/021) (2006), Sổ tay xây dựng kế hoạch phát triển bền vững ngành địa phương Bùi Thế Cường (2003), Nghiên cứu xã hội thời kỳ Đổi mới: Thử nhìn lại hướng đến 2010, Hà Nội Bùi Thế Cường chủ biên (2003), Phúc lợi xã hội Việt Nam thời kỳ Đổi mới: Hiện trạng, vấn đề điều chỉnh Báo cáo tổng quan đề tài cấp Bộ “Phúc lợi xã hội Việt Nam: Hiện trạng xu hướng”, Viện Khoa học xã hội Việt Nam Cục Môi trường (2002), Hành trình phát triển bền vững 1972-1992-2002 Hà Nội 341 David Dapice (2006), Những thách thức phát triển nhanh bền vững Việt Nam, Hội thảo bàn tròn cấp cao lần thứ tư Dự án Hỗ trợ Tổng kết 20 năm Đổi Mới Việt Nam, Khách sạn Melia 15-16/6/2006 Đặng Kim Sơn (2001), Cơng nghiệp hóa từ nơng nghiệp Lý luận, thực tiễn triển vọng áp dụng Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đặng Nghiêm Vạn (2001), Dân tộc - Văn hóa - Tơn giáo, Nxb Khoa học xã hội 10 Lê Đăng Doanh (2001), “Đổi phát triển người Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu & Thảo luận, số 5, Paris, Pháp 11 Ngơ Đức Thịnh (2007), Về tín ngưỡng lễ hội cổ truyền, Nxb Văn hóa Thơng tin 12 Phan Ngọc (1998), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 13 Phan Ngọc Chiến (2008), “Nguồn gốc ý nghĩa khái niệm loại trừ xã hội”, Tạp chí Khoa học xã hội, số 14 Thủ tướng Chính phủ (2004), Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam, Chương trình nghị 21 Việt Nam (Ban hành theo Quyết định số 153/2004/QĐ-TTg, ngày 17/8/2004 Thủ tướng Chính phủ) 15 Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 16 Trần Quốc Vượng chủ biên (1998), Cơ sở văn hóa Việt Nam Nxb Giáo dục 17 Trần Từ (1996), Góp phần nghiên cứu văn hóa tộc người Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 342