Đầu tư nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở công ty VLXD & XNK Hồng Hà
Trang 1Mục lục
Lời mở đầu .4
chơng I: Những vấn đề lý luận chung 5
I Đầu t phát triển trong doanh nghiệp 5
1 Khái niệm đầu t và đầu t phát triển 5
2 Đầu t phát triển trong doanh nghiệp 6
3 Nội dung đầu t trong doanh nghiệp 7
3.1 Đầu t vào tài sản cố định 7
3.2 Đầu t vào tài sản lu động 9
3.3 Đầu t vào nguồn nhân lực 9
3.4 Đầu t phát triển Maketing 10
4 Vai trò đầu t trong doanh nghiệp 11
II Hiệu quả sản xuất kinh doanh 12
1 Bản chất của hiệu quả sản xuất kinh doanh 12
2 Vai trò của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp trong cơ chế thị trờng 13
3 Các nhân tố tác động đến việc nâng cao HQ SXKD trong DN 15
3.1.Nhóm các nhân tố khách quan 16
3.2 Các nhân tố chủ quan: 17
III Hiệu quả đầu t trong doanh nghiệp 18
1 Khái niệm và phân loại hiệu quả của hoạt động đầu t 18
2 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của hoạt động đầu t 19
2.1 Hiệu quả tài chính của hoạt động đầu t 19
2.2 Hiệu quả sử dụng vốn 23
2.3 Hiệu quả sử dụng lao động 24
2 4 Nhóm các chỉ tiêu xét về mặt hiệu quả kinh tế xã hội 24
Chơng II: Thực trạng đầu t nâng cao hiệu quả SXKD của công ty 28
I Tổng quan về công VLXD & XNK Hồng Hà 28
1 Quá trình hình thành phát triển và nhiệm vụ của công ty 28
2 Mô hình tổ chức của công ty và nhiệm vụ cụ thể 30
2.1 Mô hình tổ chức của công ty 30
2.2 Nhiệm vụ cụ thể 31
II Khái quát chung về tình hình sản xuất kinh doanh của công ty 34
III Tình hình đầu t nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty VLXD & XNK Hồng Hà trong những năm gần đây 39
1 Các dự án đầu t giai đoạn 2002 – 2004. 2004 .39
2 Vốn đầu t giai đoạn 2002 – 2004. 2004 .43
3 Các nội dung đầu t của công ty 44
Trang 23.1 Đầu t vào tài sản cố định 45
3.2 Đầu t vào tài sản lu động 49
3.3 Đầu t vào nguồn nhân lực 50
3.4 Đầu t cho công tác Marketting 52
IV Đánh giá hiệu quả đầu t 54
1 Hiệu quả tài chính của hoạt động đầu t 54
2 Hiệu quả sử dụng vốn 55
2.1 Hiệu quả sử dụng vốn cố định 56
2.2 Hiệu quả sử dụng vốn lu động 56
2.3 Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh 57
3 Hiệu quả kinh tế - xã hội 58
3.1 Số lao động có việc làm 58
3.2 Số lao động có việc làm trên một đồng vốn đầu t 58
3.3 Nâng cao thu nhập của lao động trong công ty 59
4 Tác động của đầu t trong việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh 59
4.1 Hiệu quả kinh tế 59
4.2 Mức sinh lời bình quân trên một lao động 60
4.3 Năng suất lao động 61
5 Những thành tựu đạt đợc 63
6 Tồn tại và nguyên nhân 67
Chơng III: Một số Giải pháp đầu t nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở công ty VLXD & XNK Hồng Hà trong những năm tới 70
I Mục tiêu và phơng hớng phát triển của công ty 70
1 Mục tiêu 70
2 Phơng hớng sản xuất kinh doanh của công ty giai đoạn 2005 -2008 71
2.1 Nhu cầu vốn kinh doanh 71
2.2 Chiến lợc sản xuất kinh doanh 72
3 Chính sách đầu t của công ty 72
4 Chiến lợc đầu t đổi mới nâng cao công nghệ 73
II Các giải pháp đầu t nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty VLXD & XNH Hồng Hà 74
1 Đầu t cho công tác Marketing 74
1.1 Thành lập phòng Marketting 74
1.2 Tăng cờng công tác nghiên cứu thị trờng 75
2 Đầu t cho máy móc thiết bị 77
3 Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn 81
4 Nâng cao hiệu quả công tác sử dụng lao động 83
4.1 Thực hiện đào tạo và tái đào tạo cho ngời lao động 83
4.2 Nâng cao chất lợng công tác tuyển dụng lao động 84
Trang 34.3 Khuyến khích, thúc đẩy ngời lao động 84
5 Nâng cao chất lợng bộ máy quản lý 85
5.1 Nâng cao trình độ năng lực quản lý, điều hành của đội ngũ cán bộ quản lý chuyên môn nghiệp vụ trong công ty 86
5.2 Tăng cờng phối hợp giữa các phòng ban và các bộ phận trong công ty 86
6 Nâng cao hiệu quả công tác xây dựng kế hoạch đầu t 87
6.1 Về công tác tổ chức 87
6.2 Các bớc tiến hành 87
7 Tăng cờng liên kết kinh tế 89
Kết luận 91
Trang 4Lời mở đầu.
Doanh nghiệp nhà nớc là tế bào kinh tế của một quốc gia, hoạt động kinhdoanh bình đẳng với các thành phần kinh tế khác trong khuôn khổ quy định củanhà nớc thông qua hệ thống pháp luật đợc quy định Nhiệm vụ chính của doanhnghiệp là thực hiện có hiệu quả các mục đích kinh tế, xã hội và không ngừngphát triển theo quy luật phát triển kinh tế có định hớng của chế độ chính trị xãhội của nhà nớc, trên cơ sở vật chất nguồn vốn của nhà nớc
Dới thời bao cấp doanh nghiệp nhà nớc hoạt động theo cơ chế mệnh lệnhsản xuất kinh doanh theo kế hoạch tập trung Việc sử dụng nguồn vốn và nănglực thiết bị đều đợc nhà nớc bao cấp
Chuyển sang kinh tế thị trờng nhiền thành phần kinh tế phát triển Sựcạnh tranh gay gắt đã tác động ngợc trở lại đối với các doanh nghiệp nhà nớclàm không ít doanh nghiệp lúng túng gặp nhiều khó khăn.Sự bao cấp của nhà n-
ớc không còn, việc chuyển đổi cơ chế bao cấp sang kinh doanh và tự phát triểncạnh tranh đã làm cho không ít doanh nghiệp nhà nớc phải tự nhìn nhận lạimình, lịch sử và thực trạng là những vấn đề bức xúc cần sớm giải quyết đối vớicác doanh nghiệp nhà nứơc
Trong quá trình thực tập ở công ty VLXD & XNK Hồng Hà nhận thức
đ-ợc tầm quan trọng của đầu t trong việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh đểnhanh chóng thoát ra đợc những khó khăn và sớm đi vào ổn định hoà nhập, em
đã quyết định chọn đề tài : “Đầu t nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở công ty VLXD & XNK Hồng Hà” làm luận văn tốt nghiệp.
chơng I: Những vấn đề lý luận chung.
I Đầu t phát triển trong doanh nghiệp
1 Khái niệm đầu t và đầu t phát triển.
Đầu t nói chung là sự hi sinh các nguồn lực ở hiện tại để tiến hành cáchoạt động nào đó nhằm thu về các kết quả nhất định trong tơng lai lớn hơn cácnguồn lực đã bỏ ra để thu đợc kết quả đó.Nh vậy, mục tiêu của mọi công cuộc
đầu t là đạt đợc các kết quả lớn hơn so với những hi sinh về nguồn lực mà ngời
đầu t phải gánh chịu khi tiến hành đầu t
Trang 5Nguồn lực phải hi sinh là tiền, là tài nguyên thiên nhiên, là sức lao động
và trí tuệ Kết quả thu đợc có thể là sự tăng thêm các tài sản tài chính, các tài sảnvật chất, tài sản trí tuệ và nguồn nhân lực có đủ điều kiện để làm việc có năngsuất trong nền sản xuất xã hội
Loại đầu t đem lại các kết quả không chỉ ngời đầu t mà cả nền kinh tế xãhội đợc thụ hởng không chỉ trực tiếp làm tăng tài sản của ngời chủ đầu t mà cảcủa nền kinh tế chính là đầu t phát triển Còn các loại đầu t chỉ trực tiếp làm tăngtài sản chính của ngời đầu t, tác động gián tiếp đến làm tăng tài sản của nền kinh
tế thông qua sự đóng góp tài chính, tích luỹ của các hoạt động đầu t này cho đầu
t phát triển, cung cấp vốn cho hoạt động đầu t phát triển và thúc đẩy quá trình luthông phân phối các sản phẩm do các kết quả của đầu t phát triển tạo ra, đó là
đầu t tài chính và đầu t thơng mại
Đầu t phát triển: Là loại đầu t trong đó ngời có tiền bỏ ra để xây dựng, sửachữa nhà xởng và các kết cấu hạ tầng, mua sắm trang thiết bị và lắp đặt trên nền
bệ, cũng nh bồi dỡng, đào tạo nguồn nhân lực, thực hiện các chi phí thờng xuyêngắn liền với các hoạt động của các hoạt động tài sản này nhằm duy trì năng lựccho nền kinh tế xã hội
Đầu t tài chính: là loại đầu t trong đó ngời có tiền bỏ ra cho vay hoặc muacác loại chứng chỉ có lãi suất định trớc hoặc lãi suất tuỳ thuộc vào hoạt động sảnxuất kinh doanh của công ty phát hành Đầu t tài sản tài chính ( đầu t tài chính)không tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế mà chỉ làm tăng giá trị tài sản tài chínhcủa tổ chức và cá nhân đầu t Với sự hoạt động của hình thức đầu t tài chính, vốn
bỏ ra đầu t đợc luân chuyển một cách dễ dàng Do vậy đây là một nguồn cungcấp vốn quan trọng cho đầu t phát triển
Đầu t thơng mại: là loại đầu t trong đó ngời có tiền bỏ ra để mua hàng hoá
và sau đó bán với giá cao hơn nhằm thu lợi do chênh lệch giá khi mua và khibán Loại đầu t này cũng không tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế, mà nó chỉ làmtăng giá trị tài sản tài chính cho nhà đầu t trong quá trình mua đi bán lại, chuyểngiao quyền sở hữu hàng hoá giữa ngời bán và ngời mua Tuy nhiên đầu t thơngmại có tác dụng thúc đẩy quá trình lu thông của cải vật chất do đầu t phát triểntạo ra, từ đó thúc đẩy đầu t phát triển
Đầu t phát triển, đầu t tài chính và đầu t thơng mại là ba loại đầu t luôn tồntại và có quan hệ tơng hỗ với nhau Đầu t phát triển tạo tiền đề để tăng tích luỹ,phát triển hoạt động đầu t tài chính và đầu t thơng mại Ngợc lại đầu t tài chính
và đầu t thơng mại lại hỗ trợ và tạo điều kiện để tăng cờng đầu t phát triển
Trang 62 Đầu t phát triển trong doanh nghiệp.
Đối với cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ đầu t phát triển chính là quátrình tạo dựng cơ sở vật chất- kỹ thuật cho sản xuất kinh doanh nh xây dựng nhàxởng, cấu trúc hạ tầng, mua sắm và lắp đặt thiết bị máy móc trên nền bệ, tiếnhành công tác xây dựng cơ bản và thực hiện các chi phí khác gắn liền với sự hoạt
động trong một chu ky của các cơ sở vật chất kỹ thuật vừa tạo ra Các hoạt độngnày chính là hoạt động đầu t đối với các cơ sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ đangtồn tại: sau một thời gian hoạt động, các cơ sở vật chất- kỹ thuật của các cơ sởnày hao mòn, h hỏng Để duy trì đợc sự hoạt động bình thờng cần định kì tiếnhành sửa chữa lớn hoặc thay mới các cơ sở vật chất kỹ thuật đã h hỏng để thíchứng với điều kiện hoạt động mới của sự phát triển khoa học kỹ thuật mới thaythế cho các trang thiết bị cũ đã lỗi thời
Đầu t phát triển trong doanh nghiệp còn cần đến các yếu tố về con ời( về lực lợng lao động) nh về số lợng và chất lợng lao động sẽ quyết định đếnnăng suất lao động
ng-Đầu t cho phát triển thị trờng cũng là hình thức đầu t quan trọng trong sựnghiệp phát triển của mỗi doanh nghiệp hiện nay nh về sản phẩm mới, đầu tnghiên cứu thị trờng, đầu t nâng cao chất lợng sản phẩm
3 Nội dung đầu t trong doanh nghiệp.
3.1 Đầu t vào tài sản cố định.
Tài sản cố định: Là t liệu lao động, là một trong ba yếu tố cơ bản của quátrình sản xuất song không phải các t liệu lao động đều là TSCĐ
Thông thờng một TSCĐ phải thoả mãn đồng thời ba điều kiện:
+Tham gia trực tiếp hay gián tiếp vào quá trình sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp với t cách là t liệu lao động
+ Có thời hạn sử dụng dài thờng là từ 1 năm trở lên
+ Có giá trị lớn đạt đến một mức độ nhất định, tiêu chuẩn này phụ thuộcvào quy định của mỗi quốc gia trong từng thời kì nhất định, ở Việt Nam giá trịTSCĐ > 5 triệu đồng
Vậy TSCĐ là những t liệu lao động có gía trị lớn, thời gian sử dụng lâu dài
và tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất Khi tham gia vào quá trình sản xuất kinhdoanh TSCĐ bị hao mòn dần và giá trị của nó chuyển từng phần vào chi phí sảnxuất kinh doanh và giữ nguyên đợc hình thái vật chất ban đầu cho đến lúc hỏng.TSCĐ trong doanh nghiệp có nhiều loại, có loại có hình thái vật chất cụ thể
nh nhà cửa, máy móc thiết bị nhng có loại không có hình thái vật chất cụ thể màthể hiện một lợng giá trị đã đợc đầu t chi trả, mỗi loại đều có yêu cầu quản lý
Trang 7khác nhau, có vai trò khác nhau Vai trò của TSCĐ và tốc độ tăng TSCĐ trong sựnghiệp phát triển kinh tế quyết định yêu cầu và nhiệm vụ ngày càng cao củacông tác quản lý và sử dụng TSCĐ.
Đầu t xây dựng, mua sắm( đầu t tăng tài sản cố định) của doanh nghiệp đợcxem là đầu t dài hạn và việc đầu t này có ý nghĩa quyết định đến sự phát triểncủa doanh nghiệp trong tơng lai
Có thể phân biệt nội dung của đầu t vào TSCĐ theo 2 góc độ
- Đầu t vào TSCĐ qua mua sắm trực tiếp
Đó chính là việc doanh nghiệp bỏ vốn mua lại các cơ sở sản xuất đã có sẵn đểtiếp tục sử dụng và phát huy hiệu quả của nó Hình thức này chủ yếu đ ợc sửdụng ở các nớc phát triển thông qua sáp nhập và thôn tính Với hình thức này thìdoanh nghiệp sẽ chỉ phải bỏ ra một khoản vốn vừa phải( ít hơn so với đầu t mới)
nh vậy doanh nghiệp có thể tiết kiệm đợc một khoản chi phí và dành nó cho cáchoạt động khác
- Đầu t xây dựng cơ bản
Đây là việc rất quan trọng hay nói cách khác, để tiến hành đợc các hoạt
động sản xuất kinh doanh thì doanh nghiệp bắt buộc phải bỏ một lợng vốn để
đầu t xây dựng cơ bản, không chỉ doanh nghiệp mà bất kỳ tổ chức nào muốn tồntại và hoạt động phải đầu t xây dựng cơ bản, lợng vốn này chiếm tỷ lệ khá lớn
Để đánh giá hết nội dung của đầu t xây dựng cơ bản ta xét trên 2 góc độ:
cụ hành hoá, máy móc thiết bị, để giao dịch
Đối với doanh nghiệp xây dựng thì đây vừa là công việc vừa là sản phẩmcủa họ và họ sẽ chuyển giao bán lại cho ngời khác…
Vậy tóm lại, đầu t cho việc xây dựng nhà xởng, trụ sở, cơ quan…là đầu tbắt buộc ban đầu, bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng phải bỏ một khoản vốn đểtiến hành xây dựng cơ sở vật chất ban đầu Hơn nữa khi mở rộng sản xuất kinhdoanh thì đầu t thêm vào xây dựng cơ bản là điều hiển nhiên
+ Đầu t vào máy móc thiết bị
Có nhà xởng rồi, muốn sản xuất ra các sản phẩm phải mua sắm máy mócthiết bị, hay nói một cách khác doanh nghiệp muốn mở rộng thêm sản xuất cũngcần mua thêm máy móc thiết bị, sau một thời gian sử dụng máy móc thiết bị cũ
Trang 8bị hỏng, khấu hao hết, máy móc bị hao mòn hữu hình thì đều phải tiến hành bỏchi phí để sửa chữa mua sắm mới Tất cả những nội dung đó đều đợc hiểu là đầu
t vào máy móc thiết bị Nh vậy ở bất cứ giai đoạn nào doanh nghiệp cũng cầnhình thành một khoản quỹ để chi dùng cho việc sửa chữa, mua sắm, thay đổimáy móc thiết bị Khoản quỹ này có thể là quỹ khấu hao hoặc quỹ dự phòng.Các doanh nghiệp kinh doanh trên lĩnh vực khác nhau thì sử dụng các loạimáy móc thiết bị khác nhau, nhng dù hoạt động trên bất kỳ lĩnh vực sản xuất nàothì đầu t vào máy móc thiết bị là điều kiện cơ bản của sản xuất
3.2 Đầu t vào tài sản lu động.
TSLĐ : Là hình thái hiện vật của những đối tợng lao động chỉ tham gia vàochu kỳ sản xuất, đến chu kỳ sản xuất sau lại phải dùng đối tợng lao động khác.Giá trị của chúng đợc chuyển dịch toàn bộ một lần vào giá trị của sản phẩm.TSLĐ bao gồm:
+ TSLĐ sản xuất: Là những TSLĐ dùng trong quá trình sản xuất nh nhữngvật t dự trữ cho qúa trình sản xuất( nguyên, nhiên vật liệu, công cụ, dụng cụ…)những vật t đang trong quá trình sản xuất( sản phẩm dở dang, bán thànhphẩm…)
+ Tài sản lu thông: Là những TSLĐ dùng trong quá trình lu thông nh nhữngvật t dự trữ cho quá trình lu thông( thành phẩm, hàng gửi bán…), những vật t
đang trong quá trình lu thông( tiền mặt, tiền gửi ngân hàng…)
+ TSLĐ tài chính: Là các khoản đầu t tài chính ngắn hạn( trong một nămhay một chu kỳ sản xuất kinh doanh) nh: đầu t ngắn hạn, liên doanh ngắn hạn,
đầu t chứng khoán ngắn hạn
Trong quá trình sản xuất- kinh doanh, các loại TSLĐ trên luôn vận động,thay thế, chuyển hoá lẫn nhau nhằm đảm bảo cho quá trình sản xuất- kinh doanh
đợc tiến hành liên tục
3.3 Đầu t vào nguồn nhân lực.
Nguồn nhân lực đợc hiểu là nguồn lực con ngời, là một trong những yếu tốquan trọng nhất của sự phát triển kinh tế xã hội Nguồn nhân lực đợc hiểu trênhai khía cạnh
Một là: Nguồn nhân lực là toàn bộ sức lao động và khả năng hoạt động củalực lợng lao động xã hội
Hai là: Nguồn nhân lực là sức lao động, trình độ, ý thức của từng cá nhân vàmối quan hệ qua lại giữa các cá nhân Mặt thứ hai nói lên chất lợng của nguồnnhân lực và ngày càng đợc chú trọng quan tâm hơn
Trang 9Nguồn nhân lực có vai trò vô cùng quan trọng trong hoạt động sản xuấtkinh doanh và sự phát triển của doanh nghiệp Nếu thiếu nguồn nhân lực hoặcnguồn nhân lực không đáp ứng đợc yêu cầu thì hoạt động của doanh nghiệp sẽ bịngừng trệ, ảnh hởng lớn đến sự phát triển Nguồn nhân lực đang là vấn đề rất đợcquan tâm tại các doanh nghiệp
Trớc tiên, đầu t phát triển nguồn nhân lực là đầu t nâng cao chất lợng nguồnnhân lực: đào tạo nâng cao tay nghề và tinh giảm đội ngũ lao động Hình thức
đào tạo rất phong phú, nhng chủ yếu là hình thức đào tạo ngắn hạn để kịp thờiphục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Đồng thời hìnhthức đào tạo dài hạn( hơn 12 tháng) đang ngày càng tăng, doanh nghiệp ngàycàng quan tâm đến phát triển nguồn nhân lực một cách toàn diện
3.4 Đầu t phát triển Maketing.
Một công ty sản xuất ra những sản phẩm có chất lợng cao mà không thểphân phối hay đa chúng ra thị trờng để bán và thu lợi nhuận thì không thể tồn tại
đợc Bởi vậy, Maketing(MKT) là một trong những yếu tố quan trọng đối vớidoanh nghiệp
MKT có thể định nghĩa là một hệ thống các hình thức kinh doanh để hoạch
định, định giá chiêu mại và phân phối hàng hoá hay dịch vụ nhằm thu lợi nhuận
từ thị trờng, thị trờng này bao gồm cả khách hàng công nghiệp, hộ tiêu dùng hiệntại và trong tơng lai
Trong sự nghiệp kinh doanh của mọi doanh nghiệp trên thị trờng thì MKT
là vấn đề đặc biệt đợc chú trọng Đối với các doanh nghiệp Việt Nam thì nó càngquan trọng hơn, bởi Việt Nam là thành viên của khu vực kinh tế phát triển năng
động nhất thế giới( khu vực đông nam á) hơn nữa trong tơng lai không xaASEAN sẽ từng bớc tiến tới thành thị trờng thống nhất, hàng hóa của các quốcgia trong khối sẽ lu thông buôn bán trên thị trờng Việt Nam.Chính vì thế, việc
đẩy nhanh các hoạt động MKT trong giai đoạn hiện nay đang là vấn đề cấp bách
đối với các doanh nghiệp Việt Nam, vì hàng hoá của chúng ta sẽ bị cạnh tranhgay gắt ngay trên thị trờng nhà, các doanh nghiệp trong nớc sẽ không còn đợcbảo vệ bằng hàng rào thuế quan nh trớc
4 Vai trò đầu t trong doanh nghiệp
Đầu t quyết định sự ra đời, tồn tại, mở rộng tăng năng lực sản xuất củadoanh nghiệp Để tạo dựng cơ sở vật chất- kỹ thuật cho sự ra đời của bất kỳ cơ
sở nào đều cần phải xây dựng nhà xởng, cấu trúc hạ tầng, mua sắm lắp đặt máymóc thiết bị trên nền bệ, tiến hành các công tác xây dựng cơ bản và thực hiện
Trang 10các chi phí gắn liền với sự hoạt động trong một chu kỳ của các cơ sở vật chất – 2004.
kỹ thuật vừa đợc tạo ra Các hoạt động này chính là hoạt động đầu t
Đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ đang tồn tại, sau một thờigian hoạt động, cơ sở vật chất – 2004 kỹ thuật của các cơ sở này hao mòn, h hỏng
Để duy trì đợc sự hoạt động bình thờng cần định kỳ tiến hành sửa chữa lớn hoặcthay thế mới các cơ sở vật chất kỹ thuật đã h hỏng, hao mòn hoặc đổi mới đểthích ứng với điều kiện hoạt động mới của sự phát triển khoa học – 2004 kỹ thuật vànhu cầu tiêu dùng của nền sản xuất xã hội, mua sắm các trang thiết bị mới thaythế cho các trang thiết bị cũ đã lỗi thời, cũng có nghĩa là phải đầu t
Đầu t phát triển trong doanh nghiệp cũng tạo điều kiện nâng cao chất lợngsản phẩm, tiết kiệm tăng năng lực cạnh tranh và là cơ sở để hạ giá thành, tăng lợinhuận cho doanh nghiệp
Hiệu quả sản xuất kinh doanh do đầu t mang lại là mức độ đáp ứng nhucầu phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ và nâng cao đời sống củangời lao động trong các cơ sở sản xuất ,kinh doanh định vị trên cơ sở tất cảnguồn lực mà cơ sở đã sử dụng(đã đầu t) so với các kỳ khác hoặc so với địnhmức chung
Các kết quả do hoạt động đầu t mang lại cho mỗi cơ sở doanh nghiệp làrất đa dạng và là điều tất yếu của quá trình thực hiên đầu t Các kết quả đó có thể
là lợi nhuận ,là mức tăng năng suất lao động,là số sản phẩm đợc bán ra, là sự mởrộng thị phần của doanh nghiệp trên thị trờng sản phẩm của mình nhng qui tụ lại
là lợi nhuận.Muốn vậy ngay từ đầu khi hoạt động sản xuất kinh doanh của mìnhthì doanh nghiệp phải có kế hoạch đầu t hợp lý và có hiệu quả
Trong thời kỳ dài thì doanh nghiệp phải có chiến lợc đầu t trong dài hạn và
đáp ứng đúng nhu cầu đầu t của các năm Viêc xác định đúng nhu cầu đầu t sẽtránh đơc tình trạng lãng phí ,đầu t sai từ đó hiệu quả đầu t đợc nâng cao cácnguồn lực bỏ ra sẽ phát huy hết hiệu quả của mình ,hiệu quả của một đơn vịnguồn vốn sẽ tăng cao,giảm đợc chi phí ở mức thấp nhất, thời gian thu hồi vốn làthấp nhất mà doanh nghiệp có thể thực hiện
II Hiệu quả sản xuất kinh doanh
1 Bản chất của hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Bản chất của hiệu quả sản xuất kinh doanh là nâng cao năng suất lao độngxã hội và tiết kiệm lao động xã hội Đây là hai mặt có mối quan hệ mật thiết củahiệu quả kinh doanh chính việc khan hiếm nguồn lực và việc sử dụng chúng cótính chất cạnh tranh nhằm thoả mãn nhu cầu ngày càng tăng của xã hội, đặt rayêu cầu phải khai thác, tận dụng triệt để và tiết kiệm các nguồn lực Để đạt đợc
Trang 11mục tiêu kinh doanh, các doanh nghiệp phải chú trọng các điều kiện nội tai, pháthuy năng lực, hiệu lực của các yếu tố sản xuất và tiết kiệm mọi chi phí.
Vì vậy, yêu cầu của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh là phải đạt kết quảtối đa với chi phí tối thiểu, hay là phải đạt kết quả tối đa với chi phí nhất địnhhoặc ngợc lại đạt kết quả nhất định với chi phí tối thiểu Chi phí ở đây đợc hiểutheo nghĩa rộng là chi phí tạo ra nguồn lực và chi phí sử dụng nguồn lực, đồngthời phải bao gồm cả chi phí cơ hôi Chi phí cơ hội là giá trị của việc lựa chọn tốtnhất đã bị bỏ qua hay là giá trị của sự hi sinh công việc kinh doanh khác để thựchiện hoạt động kinh doanh này Chi phí cơ hội phải đợc bổ sung vào chi phí kếtoán và phải loại ra khỏi lợi nhuận kế toán để thấy đợc lợi ích kinh tế thực Cáchtính nh vậy sẽ khuyến khích các nhà kinh doanh lựa chọn phơng án kinh doanhtốt nhất, các mặt hàng sản xuất có hiệu quả hơn
2 Vai trò của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp trong cơ chế thị trờng.
Trong quá trình kinh doanh, các doanh nghiệp phải luôn gắn mình với thịtrờng, nhất là trong cơ chế thị trờng hiện nay đặt các doanh nghiệp trong sự cạnhtranh gay gắt lẫn nhau Do đó để tồn tại đợc trong cơ chế thị trờng cạnh tranhhiện nay đòi hỏi các doanh nghiệp phải hoạt động một cách có hiệu quả hơn
Để thấy đợc vai trò của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh đối với cácdoanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng trớc hết ta phải nghiên cứu cơ chế thị tr-ờng và hoạt động của doanh nghiệp trong cơ chế thị trờng
Thị trờng là nơi diễn ra quá trình trao đổi hàng hoá Nó tồn tại một cáchkhách quan không phụ thuộc vào một ý kiến chủ quan nào Bởi vì thị trờng ra đời
và phát triển gắn liền với lịch sử phát triển của nền sản xuất hàng hoá
Ngoài ra thị trờng còn có một vai trò quan trọng trong việc điều tiết và luthông hàng hoá Thông qua đó các doanh nghiệp có thể nhận biết đợc sự phânphối các nguồn lực thông qua hệ thống giá cả trên thị trờng Trên thị trờng luôntồn tại các quy luật vận động của hàng hoá, giá cả, tiền tệ….nh các quy luật giátrị, quy luật thặng d, quy luật giá cả, quy luật cạnh tranh… các quy luật này tạothành hệ thống nhất và hệ thống này chính là cơ chế thị trờng Nh vậy cơ chế thịtrờng đợc hình thành bởi sự tác động tổng hợp trong sản xuất và trong lu thônghàng hoá trên trị trờng.Thông qua các quan hệ mua bán hàng hoá, dịch vụ trênthị trờng nó tác động đến việc điều tiết sản xuất, tiêu dùng, đầu t và từ đó làmthay đổi cơ cấu sản phẩm, cơ cấu ngành Nói cách khác cơ chế thị trờng điều tiếtquá trình phân phối lại các nguồn lực trong sản xuất kinh doanh nhằm đáp ứngnhu cầu xã hội một cách tối u nhất
Trang 12Tóm lại, với sự vận động đa dạng, phức tạp của cơ chế thị trờng dẫn đến
sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp, góp phần thúc đẩy sự tiến bộ củacác doanh nghiệp cả về chiều rộng lẫn chiều sâu Tuy nhiên để tạo ra đ ợc sự tồntại và phát triển của doanh nghiệp đòi hỏi các doanh nghiệp phải xác định chomình một phơng thức hoạt động riêng, xây dựng các chiến lợc, các phơng ánkinh doanh một cách phù hợp và có hiệu quả
Cụ thể là doanh nghiệp phải xác định cho mình một cơ chế hoạt động trêncả hai thị trờng đầu vào và đầu ra để tạo đợc một kết quả cao nhất và kết quả nàykhông ngừng phát triển nâng cao cả về mặt chất và mặt lợng
Nh vậy trong cơ chế thị trờng, việc nâng cao hiệu quả kinh doanh có mộtvai trò vô cùng quan trọng, nó đợc thể hiện thông qua:
Thứ nhất: Nâng cao hiệu quả kinh doanh là cơ sở cơ bản để đảm bảo sựtồn tại và phát triển của doanh nghiệp Sự tồn tại của doanh nghiệp đợc xác địnhbởi sự có mặt của doanh nghiệp trên thị trờng, mà hiệu quả kinh doanh lại lànhân tố trực tiếp đảm bảo sự tồn tại này, đồng thời mục tiêu của doanh nghiệp làluôn tồn tại và phát triển một cách vững chắc Do đó việc nâng cao hiệu quả kinhdoanh là một đòi hỏi tất yếu khách quan đối với tất cả các doanh nghiệp hoạt
động trong cơ chế thị trờng hiện nay Do yêu cầu của sự tồn tại và phát triển củamỗi doanh nghiệp đòi hỏi nguồn thu nhập của doanh nghiệp phải không ngừngtăng lên Nhng trong điều kiện nguồn vốn và các yếu tố kỹ thuật cũng nh cácyếu tố khác của quá trình sản xuất chỉ thay đổi trong khuôn khổ nhất định thì đểtăng lợi nhuận đòi hỏi các doanh nghiệp phải nâng cao hiệu quả kinh doanh Nhvậy, hiệu qủa kinh doanh là điều kiện hết sức quan trọng trong việcđảm bảo sựtồn tại và phát triển của doanh nghiệp
Một cách nhìn khác sự tồn tại của doanh nghiệp đợc xác định bởi sự tạo rahàng hoá, của cải vật chất và dịch vụ phục vụ cho nhu cầu của xã hội đồng thờitạo ra sự tích luỹ cho xã hội Để thực hiện đợc nh vậy thì mỗi doanh nghiệp đềuphải vơn lên để đảm bảo thu nhập đủ bù đắp chi phí bỏ ra và có lãi trong quátrình hoạt động kinh doanh Có nh vậy mới đáp ứng đợc nhu cầu tái sản xuấttrong nền kinh tế Và nh vậy chúng ta buộc phải nâng cao hiệu quả kinh doanhmột cách liên tục trong mọi khâu của quá trình hoạt động kinh doanh nh là mộtyêu cầu tất yếu Tuy nhiên, sự tồn tại mới chỉ là yêu cầu mang tính chất giản đơncòn sự phát triển và mở rộng của doanh nghiệp mới là yêu cầu quan trọng Bởi vì
sự tồn tại của doanh nghiệp luôn luôn phải đi kèm với sự phát triển mở rộng củadoanh nghiệp, đòi hỏi phải có sự tích luỹ đảm bảo cho quá trình tái sản xuất mởrộng theo đúng quy luật phát triển Nh vậy để phát triển và mở rộng doanh
Trang 13nghiêp, mục tiêu lúc này không còn là đủ bù đắp chi phí bỏ ra để phát triển quátrình tái sản xuất giản đơn mà phải đảm bảo có tích luỹ đáp ứng nhu cầu tái sảnxuất mở rộng, phù hợp với quy luật khách quan và một lần nữa nâng cao hiệuquả kinh doanh đợc nhấn mạnh.
Thứ hai, nâng cao hiệu quả kinh doanh là nhân tố thúc đẩy sự cạnh tranh
và tiến bộ trong kinh doanh Chính việc thúc đẩy sự cạnh tranh yêu cầu cácdoanh nghiệp phải tự tìm tòi, đầu t tạo nên sự tiến bộ trong kinh doanh Chấpnhận cơ chế thị trờng là chấp nhận sự cạnh tranh Trong khi thị trờng ngày càngphát triển thì cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng gay gắt và khốc liệthơn Sự cạnh tranh lúc này không còn là cạnh tranh về mặt hàng mà cạnh tranhcả về chất lợng, giá cả và các yếu tố khác Trong khi mục tiêu chung của cácdoanh nghiệp đều là phát triển thì cạnh tranh là yếu tố làm các doanh nghiệpmạnh lên nhng ngợc lại cũng có thể làm các doanh nghiệp không tồn tại đợc trênthị trờng Để đạt đợc mục tiêu là tồn tại và phát triển mở rộng thì các doanhnghiệp phải chiến thắng trong cạnh tranh trên thị trờng Do đó doanh nghiệp phải
có hàng hoá dịch vụ chất lợng tốt, gía cả hợp lý Mặt khác, hiệu quả kinh doanh
là đồng nghĩa với việc giảm giá thành tăng khối lợng hàng hoá bán, chất lợngkhông ngừng đợc cải thiện nâng cao…
Thứ ba, việc nâng cao hiệu quả kinh doanh chính là nhân tố cơ bản tạo ra
sự thắng lợi cho doanh nghiệp trong quá trình hoạt động trên thị trờng Muốn tạo
ra sự thắng lợi trong cạnh tranh đòi hỏi các doanh nghiệp phải không ngừngnâng cao hiệu quả kinh doanh của mình Chính sự nâng cao hiệu quả kinh doanh
là con đờng nâng cao sức cạnh tranh và khả năng tồn tại, phát triển của mỗidoanh nghiệp
3 Các nhân tố tác động đến việc nâng cao HQ SXKD trong DN
Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh trong các doanh nghiệp là yêu cầuquan trọng và là mục tiêu hàng đầu trong hoạt động kinh doanh của các doanhnghiệp Chính vì vậy nâng cao hiệu quả kinh doanh là việc nâng cao hiệu quảcủa tất cả các hoạt động trong quá trình kinh doanh Hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp chịu sự tác động của rất nhiều nhân tố ảnh hởng khác nhau Để đạt
đợc hiệu quả nâng cao đòi hỏi phải có các quyết định chiến lựơc và quyết sách
đúng trong quá trình lựa chọn các cơ hội hấp dẫn cũng nh tổ chức, quản lý và
điều khiển hoạt động kinh doanh cần phải nghiên cứu một cách toàn diện và hệthống các yếu tố ảnh hởng đến việc nâng cao hiệu quả kinh doanh
Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả kinh doanh có thể đợc chia làm hainhóm đó là nhóm các nhân tố ảnh hởng bên ngoài doanh nghiệp ( nhân tố khách
Trang 14quan) và nhóm các nhân tố ảnh hởng bên trong doanh nghiệp ( nhân tố chủquan)
3.1.Nhóm các nhân tố khách quan.
3.1.1 Các nhân tố ảnh hởng thuộc môi trờng kinh doanh.
Các yếu tố thuộc môi trờng kinh doanh là các yếu tố khách quan màdoanh nghiệp không thể kiểm soát đợc Nhân tố môi trờng kinh doanh bao gồmnhiều nhân tố nh là: đối thủ cạnh tranh, thị trờng, cơ cấu ngành,t ập quán dân c
và mức độ thu nhập bình quân dân c,mối quan hệ và uy tín của doanh nghiệptrên thị trờng,nhân tố thời tiết khí hậu mùa vụ, nhân tố tài nguyên thiên nhiên,yếu tố vị trí địa lý
3.1.2 Môi trờng chính trị- pháp luật:
Các yếu tố thuộc môi trờng chính trị-pháp luật chi phối mạnh mẽ đến hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp Sự ổn định chính trị đợc xác định là mộttrong những tiền đề quan trọng trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.Sựthay đổi của môi trờng chính trị có thể ảnh hởng có lợi cho một nhóm doanhnghiệp này nhng lại kìm hãm sự phát triển nhóm doanh nghiệp khác hoặc ngợclại Hệ thống pháp luật hoàn thiện, không thiên vị là một trong những tiền đềngoài kinh tế của doanh nghiệp Môi trờng này nó tác động trực tiếp đến hiêụquả kinh doanh cuả doanh nghiệp Bởi vì môi trờng pháp luật ảnh hởng đến mặthàng sản xuất, ngành nghề, phơng thức kinh doanh… của doanh nghiệp
3.2 Các nhân tố chủ quan:
Các nhân tố chủ quan trong doanh nghiệp chính là thể hiện tiềm lực củamột doanh nghiệp Cơ hội, chiến lợc kinh doanh và hiệu quả kinh doanh củadoanh nghiệp luôn phụ thuộc chặt chẽ vào các yếu tố phản ánh tiềm lực của mộtdoanh nghiệp cụ thể Tiềm lực của một doanh nghiệp không phải là bất biến cóthể phát triển mạnh lên hay yếu đi, có thể thay đổi toàn bộ hay bộ phận Chính vìvậy trong quá trình kinh doanh các doanh nghiệp luôn phải chú ý tới các nhân tốnày nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp hơn nữa
3.2.1 Nhân tố vốn:
Đây là một nhân tố tổng hợp phản ánh sức mạnh của doanh nghiệp thôngqua khối lợng (nguồn) vốn mà doanh nghiệp có thể huy động vào kinh doanh,khả năng phân phối, đầu t có hiệu quả các nguồn vốn, khả năng quản lý có hiệuquả các nguồn vốn kinh doanh
Yếu tố vốn là yếu tố chủ chốt quyết định đến qui mô của doanh nghiệp vàqui mô có cơ hội có thể khai thác Nó phản ánh sự phát triển của doanh nghiệp là
sự đánh giá về hiệu quả kinh doanh cua doanh nghiệp trong kinh doanh
Trang 153.2.2 Nhân tố con ngời:
Trong kinh doanh con ngời là yếu tố quan trọng hàng đầu để đảm bảothành công Chính con ngời với năng lực thực sự của họ mới lựa chọn đúng đợccơ hội và sử dụng các nguồn lực khai thác mà họ đã có và sẽ có : vốn, tài sản, kỹthuật, công nghệ…một cách có hiệu quả để khai thác
Nhân tố con ngời đợc đặt ở vị trí hàng đầu trên cả vốn và tài sản ,quyết
định sức mạnh của một doanh nghiệp, quyết định sự thành công của việc nângcao hiệu quả kinh doanh
Ngợc lại với trình độ công nghệ thấp thì không những giảm khả năng cạnhtranh của doanh nghiệp mà còn giảm lợi nhuận,kìm hãm sự phát triển
Nói tóm lại,nhân tố trình độ kỹ thuật công nghệ cho phép doanh nghiệpnâng cao năng suất chất lợng và hạ giá thành sản phẩm nhờ đó mà tăng khả năngcạnh tranh,tăng vòng quay của vốn ,tăng lợi nhuận từ đó tăng hiệu quả kinhdoanh
3.2.4 Nhân tố tổ chức quản lý:
Nhân tố này là sự biểu hiện của trình độ tổ chức sản xuất, nó đảm bảo chotính tối u trong tổ chức dây chuyền sản xuất, cho phép doanh nghiệp khai tháctới mức tối đa các yếu tố công nghệ sản xuất Ngoài ra nó còn thể hiện sự phùhợp về cơ cấu bộ máy kinh doanh của doanh nghiệp Cụ thể là, nó biểu hiện trình
độ phối hợp của các bộ phận trong doanh nghiệp trên cơ sở tơng hỗ lẫn nhau dẫn
đến việc sử dụng các nguồn lực đầu vào tối u nhất
Nhân tố này cho phép doanh nghiệp sử dụng hợp lý và tiết kiệm các yếu tốvật chất trong quá trình sản xuất kinh doanh ,giúp lãnh đạo doanh nghiệp đề ranhững quyết định về chỉ đạo sản xuất kinh doanh chính xác và kịp thời ,tạo ranhững động lực to lớn để kích thích sản xuất phát triển ,nâng cao hiệu quả kinhdoanh của doanh nghiệp
3.2.5 Nhân tố về vận dụng các đòn bẩy kinh tế:
Nhân tố này cho phép doanh nghiệp khai thác tới mức tối đa tiềm năng vềlao động,tạo điều kiện cho mọi ngời ,mọi khâu và bộ phận phát huy đầy đủquyền chủ động sáng tạo trong sản xuất và kinh doanh
Trang 16III Hiệu quả đầu t trong doanh nghiệp.
1 Khái niệm và phân loại hiệu quả của hoạt động đầu t.
Hiệu quả đầu t là phạm trù kinh tế biểu hiện quan hệ so sánh giữa các kết quả kinh tế – 2004 xã hội đạt đợc của hoạt động đầu t với các chi phí phải bỏ ra để cócác kết quả đó trong một thời kỳ nhất định
Để đáp ứng yêu cầu của công tác quản lý và nghiên cứu kinh tế, các nhàkinh tế đã phân loại hiệu quả đầu t theo các tiêu thức sau đây:
- Theo lĩnh vực hoạt động của xã hội có hiệu quả kinh tế, hiệu quả kỹ thuật,hiệu quả xã hội, hiệu quả quốc phòng
- Theo phạm vi tác dụng của hiệu quả, có hiệu quả đầu t của từng dự án,từng doanh nghiệp, từng ngành, địa phơng và toàn bộ nền kinh tế quốc dân
- Theo phạm vi lợi ích có hiệu quả tài chínhvà hiệu quả kinh té xã hội Hiệuquả tài chính hay đợc gọi là hiệu quả hạch toán kinh tế là hiệu quả kinh tế đợcxem xét trong phạm vi một doanh nghiệp Hiệu quả kinh tế xã hội của hoạt động
đầu t là hiệu quả tổng hợp đợc xem xét trên phạm vi toàn bộ nền kinh tế
- Theo mức độ phát sinh trực tiếp hay gián tiếp có hiệu quả trực tiếp và hiệuquả gián tiếp
- Theo cách tính toán, có hiệu quả tuyệt đối và tơng đối Hiệu quả tuyệt đối
đợc tính bằng hiệu số giữa kết quả và chi phí,hiệu quả tơng đối đợc tính bằng tỷ
số giữa kết quả và chi phí
2 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của hoạt động đầu t.
2.1 Hiệu quả tài chính của hoạt động đầu t.
Hiệu quả tài chính ( Etc) của hoạt động đầu t là mức độ đáp ứng nhu cầuphát triển hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ và nâng cao đời sống của ngờilao động trong các cơ sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ trên cơ sở số vốn đầu t màcơ sở đã sử dụng so với các kỳ khác, các cơ sở khác hoặc so với định mức chung.Chúng ta có thể biểu diễn khái niệm này thông qua công thức sau đây:
Etc =
Etc đợc coi là có hiệu quả khi Etc > Etc0
Etc0 : Chỉ tiêu hiệu quả tài chính định mức, hoặc của các kỳ khác mà cơ sở đã
đạt đợc chọn làm cơ sở so sánh, hoặc của đơn vị khác đã đạt tiêu chuẩn hiệu quả
Do đó, để phản ánh hiệu quả tài chính của hoạt động đầu t ngời ta phải sửdụng một hệ thống các chỉ tiêu Mỗi chỉ tiêu phản ánh một khía cạnh của hiệuquả và đợc sử dụng trong những điều kiện nhất định Trong đó, chỉ tiêu biểu hiệnbằng tiền đợc sử dụng rộng rãi Tuy nhiên, tiền có giá trị thay đổi theo thời gian
Trang 17nên khi sử dụng các chỉ tiêu tính bằng tiền, phải bảo đảm tính so sánh về mặt giátrị theo thời gian với việc sử dụng tỉ suất “ r ” đợc xác định tùy thuộc vào cácnguồn vốn huy động
Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính của hoạt động đầu t nh sau:
Đối với dự án đầu t.
Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính của dự án gồm có:
- Chỉ tiêu lợi nhuận thuần, thu nhập thuần của dự án
Đây là các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả tuyệt đối của dự án đầu t Chỉ tiêu lợinhuận thuần tính cho từng năm của đời dự án, phản ánh hiệu quả hoạt động trongtừng năm của đời dự án Chỉ tiêu thu nhập thuần phản ánh hiệu quả hoạt độngcủa toàn bộ công cuộc đầu t ( quy mô lãi của cả đời dự án) Các chỉ tiêu này cóthể tính chuyển về mặt bằng thời gian hiện tại hoặc tơng lai
- Chỉ tiêu tỉ suất sinh lời của vốn đầu t (còn gọi là hệ số thu hồi vốn đầu t)
Chỉ tiêu này phản ánh mức lợi nhuận thu đợc từng năm
vo
ipv i
I
w
RR trên một đơn vịvốn đầu t và mức thu nhập thuần tính cho một đơn vị vốn đầu t
(
vo
I
NPV npv )Trong đó :
Ivo : vốn đầu t tại thời điểm hiện tại ( Dự án bắt đầu hoạt động)
Wipv : lợi nhuận thuần năm i tính chuyển về thời điểm hiện tại
NPV: thu nhập thuần tính chuyển về thời điểm hiện tại
- Chỉ tiêu tỉ suất sinh lời vốn tự có ( r E
Chỉ tiêu này phản ánh mức lợi nhuận thuần từng năm tính trên một đơn vị vốn tự
có bình quân của năm đó
i
i E E
Wi: Lợi nhuận thuần năm i
Nếu tính cho cả đời dự án (npv E) chỉ tiêu này phản ánh mức thu nhập thuần của cả đời dự án tính cho 1 đơn vị vốn tự có bình quân năm của cả đời dự án
pv E
E
NPV npv
- Chỉ tiêu tỉ số lợi ích – 2004 chi phí kí hiệu (B/C)
Trang 18Chỉ tiêu này phản ánh tỉ số giữa lợi ích thu đợc với chi phí phải bỏ ra, dự án
có hiệu quả khi B/C >= 1, dự án không có hiệu quả khi B/C <1
- Chỉ tiêu thời gian thu hồi vốn đầu t kí hiệu T
Chỉ tiêu này cho biết thời gian mà dự án cần hoạt động để thu hồi vốn đầu t
đã bỏ ra từ lợi nhuận và khấu hao thu đợc hàng năm Dự án có hiệu quả khiT<=tuổi thọ của dự án hoặc T <= T định mức Thời gian thu hồi vốn càng ngắnthì hiệu quả của dự án càng cao
- Chỉ tiêu hệ số hoàn vốn nội bộ (IRR)
Hệ số hoàn vốn nội bộ là mức lãi suất nếu dùng nó làm tỷ suất chiết khấu
để tính chuyển các khoản thu chi của dự án về mặt bằng thời gian hiện tại thìtổng thu cân bằng với tổng chi Dự án có hiệu quả khi IRR >= r giới hạn Dự ánkhông có hiệu quả khi IRR < r giới hạn Tỷ suất giới hạn đợc xác định căn cứvào các nguồn vốn huy động của dự án Chẳng hạn dự án đầu t vay vốn đầu t, tỷsuất giới hạn là mức lãi suất vay; nếu sử dụng vốn tự có để đầu t, tỷ suất giới hạn
là mức chi phí cơ hội của vốn; nếu huy động vốn từ nhiều nguồn, tỷ suất giới hạn
là mức lãi suất bình quân từ các nguồn huy động…
- Chỉ tiêu điểm hoà vốn
Điểm hoà vốn là điểm mà tại đó doanh thu vừa đủ để trang trải các khoảnchi phí phải bỏ ra Điểm hoà vốn đợc biểu hiện bằng chỉ tiêu hiện vât( sản lợngtại điểm hoà vốn) và chỉ tiêu giá trị ( doanh thu tại điểm hoà vốn) Nếu sản l ợnghoặc doanh thu của cả đời dự án lớn hơn sản lợng hoặc doanh thu hoà vốn thì dự
án có lãi( có hiệu quả) và ngợc lại, nếu nhỏ hơn dự án bị lỗ ( không có hiệu quả)
Điểm hoà vốn càng nhỏ càng tốt, mức độ an toàn của dự án càng cao, thời gianthu hồi vốn càng ngắn
Đối với doanh nghiệp :
Các chỉ tiêu hiệu quả tài chính của đầu t đợc tính nh sau:
- Tỷ suất sinh lời vốn đầu t:
Ivo: Vốn đầu t tại thời điểm hiện tại
Wipv: Lợi nhuận thuần năm i tính chuyển về thời điểm hiện tại
Trang 19` k trong dộng huy TSCĐ
` k trong m thê tăng DT trị
` k trong m thê tăng nhuận lợi trị
H LN
Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng vốn đầu t trong kỳ bỏ ra sẽ có bao nhiêu
đồng lợi nhuận tăng thêm
2.2 Hiệu quả sử dụng vốn.
Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn ngời ta thờng sử dụng các chỉ tiêu sau:
Số vòng quay của toàn bộ vốn kinh doanh và số ngày của một vòng quay.+ Số vòng quay của toàn bộ vốn kinh doanh (n)
n =
n : Càng lớn thì hiệu quả sử dụng vốn càng cao
+ Số ngày của một vòng quay (s)
S =
Chỉ tiêu này cho thấy số ngày công cần thiết để doanh nghiệp có thể thu
đ-ợc toàn bộ vốn kinh doanh S càng nhỏ càng tốt
- Hiệu quả sử dụng vốn lu động
+ Doanh lợi vốn lu động
DVLĐ =
DVLĐ : Doanh lợi vốn lu động
VLD : Vốn lu động bình quân của doanh nghiệp
Chỉ tiêu này cho biết với một đồng vốn lu động doanh nghiệp tạo ra mấy
đồng lợi nhuận
- Hiệu quả sử dụng vốn cố định
Trang 20Hiệu quả sử dụng vốn cố định cho ta biết khả năng khai thác và sử dụng cácloại tài sản cố định của doanh nghiệp
DVCD =
DVCD : Doanh lợi vốn cố định
TSCĐ : giá trị tài sản cố định bình quân trong kỳ của doanh nghiệp Chỉtiêu này cho biết cứ một đồng vốn cố định tạo ra đợc mấy đồng lợi nhuận DVCĐ
càng cao chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng tài sản càng có hiệu quả
2.3 Hiệu quả sử dụng lao động.
Lao động là yếu tố đầu vào cơ bản của sản xuất, hiệu quả sử dụng lao độnggóp phần nâng cao hiệu quả chung của toàn doanh nghiệp Các chỉ tiêu phản
ánh hiệu quả sử dụng lao động bao gồm:
+ Sức sinh lời bình quân của lao động
bq =
bq : Lợi nhuận bình quân một lao động
L : Số lao động bình quân trong kỳ
+ Năng suất lao động
W =
W : Năng suất đơn vị lao động
Q : Sản lợng sản xuất ra
L : Số lao động bình quân trong kỳ hoặc tổng thời gian lao động
2 4 Nhóm các chỉ tiêu xét về mặt hiệu quả kinh tế xã hội.
Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết vĩ mô của nhà nớc, mọihoạt động sản xuất kinh doanh, trong đó có hoạt động đầu t phải đợc xem xét từhai góc độ, ngời đầu t và nền kinh tế
Trên góc độ ngời đầu t là các doanh nghiệp, mục đích cụ thể có nhiều, nhngquy tụ lại là lợi nhuận Khả năng sinh lợi của dự án là thớc đo chủ yếu quyết
định sự chấp nhận một việc làm mạo hiểm của nhà đầu t Khả năng sinh lợi càngcao thì càng hấp dẫn các nhà đầu t
Tuy nhiên không phải mọi hoạt động đầu t có khả năng sinh lời đều tạo ranhững ảnh hởng tốt đẹp đối với nền kinh tế và xã hội Do đó, trên góc độ quản lý
vĩ mô phải xem xét mặt kinh tế xã hội của đầu t, xem xét những lợi ích kinh tếxã hội do thực hiện đầu t đem lại Điều này giữ vai trò quyết định để đợc các cấp
có thẩm quyền chấp nhận cho phép đầu t, các định chế tài chính quốc tế, các cơquan viện trợ song phơng và đa phơng tài trợ cho hoạt động đầu t
Trang 21Lợi ích kinh tế xã hội của đầu t là chênh lệch giữa các lợi ích mà nền kinh
tế xã hội thu đợc so với các đóng góp mà nền kinh tế và xã hội đã phải bỏ ra khithực hiện đầu t
Những lợi ích mà xã hội thu đợc chính là sự đáp ứng của đầu t đối với việcthực hiện các mục tiêu chung của xã hội, của nền kinh tế Những sự đáp ứng này
có thể đợc xem xét mang tính chất định tính nh đáp ứng các mục tiêu phát triểnkinh tế, phục vụ các chủ trơng chính sách của Nhà nớc, góp phần chống ô nhiễmmôi trờng…hoặc đo lờng bằng các tính toán định lợng nh mức tăng thu cho ngânsách, mức gia tăng số ngời có việc làm, mức tăng thu ngoại tệ
Chi phí mà xã hội phải gánh chịu khi một công cuộc đầu t đợc thực hiệnbao gồm toàn bộ các tài nguyên thiên nhiên, của cải vật chất, sức lao động mà xãhội danh cho đầu t thay vì sử dụng vào các công việc khác trong tơng lai khôngxa
Nhóm chỉ tiêu xét về mặt hiệu quả kinh tế – 2004 xã hội bao gồm các chỉ tiêusau:
2 4.1 Tăng thu ngân sách.
Mọi doanh nghiệp khi tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh thì phải cónhiệm vụ nộp cho ngân sách nhà nớc dới hình thức là các loại thuế nh thuếdoanh thu, thuế lợi tức, thuế xuất nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt…Nhà nớc sẽ
sử dụng những khoản thu này để cho sự phát triển của nền kinh tế quốc dân vàlĩnh vực phi sản xuất, góp phần phân phối lại thu nhập quốc dân
2 4.2 Chỉ tiêu số lao động có việc làm do thực hiện dự án và số lao động
có việc làm tính trên một giá trị đơn vị vốn đầu t.
Số lao động có việc làm
ở đây bao gồm số lao động có việc làm trực tiếp cho dự án và số lao động
có việc làm ở các dự án liên đới ( số lao động có việc làm gián tiếp) Các dự ánliên đới là các dự án khác đợc thực hiện do sự đòi hỏi của dự án đang đợc xemxét
Trình tự xác định số lao động( trực tiếp và gián tiếp) có việc làm do thựchiện dự án nh sau:
+ Xác định số lao động cần thiết cho dự án đang xem xét tại năm hoạt độngbình thờng của đời dự án
+ Xác định số lao động cần thiết cho việc tăng thêm ở các dự án liên đới cả
về đầu vào và đầu ra Đây chính là số lao động có việc làm gián tiếp nhờ thựchiện dự án đang xem xét
Trang 22+ Tổng hợp số lao động trực tiếp và gián tiếp có việc làm trên đây chính làtổng lao động có việc làm nhờ thực hiện dự án.
Trong khi tạo việc làm cho một số lao động, thì sự hoạt động của dự án mớicũng có thể làm cho một số lao động của các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụkhác bị mất việc do các cơ sở này không cạnh tranh nổi với sản phẩm của dự ánmới, phải thu hẹp sản xuất Trong số các lao động làm việc trong dự án, có thể cómột số là ngời nớc ngoài Do đó, số lao động của đất nớc có việc làm nhờ thựchiện dự án sẽ chỉ bao gồm số lao động trực tiếp và gián tiếp phục vụ cho dự án,trừ đi số lao động bị mất việc ở các cơ sở có liên quan và số ng ời nớc ngoài làmviệc cho dự án
Số lao động có việc làm trên một đơn vị vốn đầu t
Để tính chỉ tiêu số lao động có việc làm trên một đơn vị giá trị vốn đầu t ,cũng tơng tự nh đối với lao động, ta phải tính số vốn đầu t trực tiếp của dự án
đang xem xét và vốn đầu t của các dự án liên đới( vốn đầu t đầy đủ) Tiếp đó tínhcác chỉ tiêu sau đây:
+ Số lao động có việc làm trực tiếp tính trên một đơn vị giá trị vốn đầu ttrực tiếp ( Id )
d
d d
Iv
L
I
Trong đó:
Ld : Số lao động có việc làm trực tiếp của dự án
Ivd : Số vốn đầu t trực tiếp của dự án
+ Toàn bộ số lao động có việc làm tính trên một đơn vị giá trị vốn đầu t đầy
đủ ( IT )
T
T T
Iv
L
I
Trong đó:
LT : toàn bộ số lao động có việc làm trực tiếp và gián tiếp
IvT : Số vốn đầu t đầy đủ của dự án đang xem xét và các dự án liên đới
LT = Ld + Lind
IvT = Ivd + Ivind
Lind : Số lao động có viêc làm gián tiếp
Ivind : Số vốn đâu t gián tiếp
Nớc ta cũng giống nh các nớc đang phát triển, hầu hết là các nớc nghèotình trạng kém về kỹ thuật sản xuất và nạn thất nghiệp còn phổ biến Để tạo ra
Trang 23nhiều công ăn việc làm cho ngời lao động và nhanh chóng thoát khỏi đói nghèolạc hậu đòi hỏi các doanh nghiệp phải tự tìm tòi đa ra các biện pháp nâng caohiệu quả hoạt động kinh doanh, mở rộng quy mô sản xuất, tạo công ăn việc làmcho ngời lao động.
2 4.3 Nâng cao đời sống ngời lao động.
Ngoài việc tạo công ăn việc làm cho ngời lao động đòi hỏi các doanhnghiệp làm ăn phải có hiệu quả để góp phần nâng cao mức sống của ngời lao
động Xét trên phơng diện kinh tế, việc nâng cao mức sống của ngời dân đợc thểhiện qua chỉ tiêu nh gia tăng thu nhập bình quân trên đầu ngời, gia tăng đầu t xãhội, mức tăng trởng phúc lợi xã hội…
2 4.4 Tái phân phối lợi tức xã hội.
Sự phát triển không đồng đều về mặt kinh tế xã hội giữa các vùng, cáclãnh thổ trong một nớc yêu cầu phải có sự phân phối lợi tức xã hội nhằm giảm sựchênh lệch về mặt kinh tế giữa các vùng
Theo quan điểm của các nhà kinh tế hiện nay, hiệu quả kinh tế xã hội cònthể hiện qua các chỉ tiêu : Bảo vệ nguồn lợi môi trờng, hạn chế gây ô nhiễm môitrờng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế…
Chơng II: Thực trạng đầu t nâng cao hiệu quả SXKD
của công ty
I Tổng quan về công VLXD & XNK Hồng Hà.
1 Quá trình hình thành phát triển và nhiệm vụ của công ty.
Công ty VLXD & XNK Hồng Hà đợc thành lập theo quyết định số : 416/TCCQ ngày 8/5/1974 của UBHC Thành Phố Hà Nội và đợc thành lập theo quyết
định số : 36/2000/ QĐ-UB ngày 18/4/2000 của UBND Thành Phố Hà Nội
Tiền thân là một Công ty cung ứng vật liệu xây dựng Hà Nội
Với chức năng nhiệm vụ của đơn vị đợc xác định là:
- Sản xuất kinh doanh VLXD làm đại lý mua bán , ký gửi vật t thiết bịxây dựng và trang thiết bị nội ngoại thất
- Khai thác kinh doanh cát xây dựng và cung ứng dịch vụ vận tải đờng bộ,
đờng thuỷ, dịch vụ bốc xếp
-Xây dựng các công trình vừa và nhỏ về dân dụng, công nghiệp, giaothông, thuỷ lợi và công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị Công trình san lấp mặtbằng
- Kinh doanh xuất nhập khẩu vật t máy móc thiết bị chuyên ngành xâydựng
- Kinh doanh dịch vụ về nhà ở, thể thao, vui chơi giải trí, kho tàng bến bãi
Trang 24- Tổ chức điểm thông quan hàng hoá, xuất nhập khẩu các sản phẩm chếbiến từ : gỗ, mây, tre, len,sợi,đồ da, may mặc, tóc giả, mi mắt nhân tạo và hàngthủ công mỹ nghệ khác.
- Sản xuất kinh doanh nớc giải khát, nớc tinh khiết và nớc khoáng
- Kinh doanh vật t thiết bị chuyên ngành, lâm nghiệp và các mặt hàng điệnlạnh, điện tử và tin học
-Thực hiện dịch vụ đào tạo nghề, sản xuất tóc giả, mi mắt nhân tạo, may
- Khai thác, chế biến và kinh doanh khoáng sản, hoá chất để làm vật liệuxây dựng và chuyển giao công nghệ sản xuất vật liệu xây dựng
- Liên doanh liên kết với các tổ chức cá nhân trong và ngoài nớc để mởrộng và phát triển sản xuất kinh doanh
- T vấn đầu t các dự án sản xuất VLXD Chế tạo và chuyển giao công nghệcác máy móc, thiết bị sản xuất vật liệu xây dựng
- T vấn đầu t các dự án xây dựng, t vấn khảo sát thiết kế địa chất và thiết
- XN VLXD và dịch vụ kho bãi Phơng Liệt
- XNSX và kinh doanh hàng xuất nhập khẩu
- XN dệt may và dịch vụ tổng hợp
- XN XD giao thông thuỷ lợi và sản xuất VLXD
Trang 25
2 Mô hình tổ chức của công ty và nhiệm vụ cụ thể.
2.1 Mô hình tổ chức của công ty.
2.2 Nhiệm vụ cụ thể.
Hội đồng quản trị: Thực hiện chức năng quản lý hoạt động của công ty,
chịu trách nhiệm về sự phát triển của công ty theo nhiệm vụ của Nhà nớc giao
Giám đốc: Giám đốc do thủ trởng cơ quan quyết định thành lập, công ty
bổ nhiệm ,miễn nhiệm ,khen thởng và kỷ luật theo đề nghị của Hội đồng quản
XD cụng trỡnh giao thụng thuỷ lợi
và SXVLPhũng TCHC
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
CTHĐQT KIấM GIÁM ĐỐC CễNG TY
CÁC PHể GIÁM ĐỐC
Ban quản lý dự ỏn
Xớ nghiệp
XD cụng trỡnh
Xớ nghiệp VLXD
và vận tải Phỳc xỏ
Xớ nghiệp khai thỏc bến cảng
và dịch
vụ Bạch Đằng
Xớ nghiệp dệt may xuất khẩu và dịch vụ tổng hợp
Xớ nghiệp sản xuất
và kinh doanh hàng XNK
Chi nhỏnh
cụng ty tại
Chi nhỏnh cụng ty tại
Chi nhỏnh cụng ty tại
Chi nhỏnh cụng ty tại
Chi nhỏnh cụng ty tạiBAN KIỂM SOÁT
Phũng KTTK-TC Phũng KHKD
Trang 26trị Giám đốc là đại diện pháp nhân của công ty và chịu trách nhiệm trớc Hội
đồng quản trị, trớc ngời bổ nhiệm mình và trớc phát luật về điều hành hoạt độngtại công ty Giám đốc là ngời điều hành cao nhất tại công ty
Phòng tổ chức hành chính
- Lập các dự án liên quan đến tổ chức sản xuất kinh doanh, bộ máy quản
lý của công ty và các đơn vị thành viên phù hợp với tình hình thực tế
- Tham mu cho giám đốc và Đảng uỷ công ty về công tác cán bộ cũng nhnhững giải pháp lớn liên quan tới con ngời để thực hiện trong phạm vi công ty
- Xây dựng các quy chế quản lý chung của công ty Quy chế phân cấpquản lý cho các xí nghiệp thành viên trong công ty và các lĩnh vực cần thiết liênquan tới quản lý và điều hành của công ty
Phòng kế toán thống kê- tài chính:
- Xây dựng các quy chế hạch toán kế toán thống kê theo quy định của Nhànớc của công ty Thực hiện hớng dẫn sử dụng các loại chứng từ ghi chép ban đầucủa công tác kế toán
- Tổ chức công tác hạch toán kế toán thống kê tổng hợp, tập trung vàothống nhất từ các xí nghiệp thành viên tới công ty theo chế độ hiện hành
- Thực hiện công tác quyết toán vốn và quyết toán thuế hàng năm trên tấtcả các lĩnh vực, phân tích hoạt động kinh tế định kì Bảo đảm phân phối và sửdụng các quỹ xí nghiệp đúng đắn, công khai dân chủ, công bằng theo chế độ quy
định
- Bảo quản và lu giữ các chứng từ kinh tế phát sinh về công tác hạch toánthống kê trong toàn công ty
Phòng kế hoạch kinh doanh:
- Xây dựng và thực hiện mục tiêu phơng hớng phát triển dài hạn kế hoạchngắn hạn, kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm theo phơng hớng phát triểncủa ngành xây dựng
- Giúp giám đốc giao chỉ tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanh dịch vụ hàngnăm cho các xí nghiệp trực thuộc công ty
- Tổ chức tiếp thị các loại sản phẩm của công ty sản xuất kinh doanh, chịutrách nhiệm quảng cáo giới thiệu sản phẩm, tham gia hội chợ triển lãm các sảnphẩm dịch vụ của công ty
- Tổ chức quản lý xe, máy móc thiết bị kĩ thuật trong công ty
Ban quản lý dự án:
Trang 27- Giúp giám đốc công ty xây dựng và tổ chức triển khai các dự án đầu t
mở rộng sản xuất kinh doanh
- Nghiên cứu áp dụng các đề tài tiến bộ khoa học kỹ thuật nhằm vào các
dự án đổi mới công nghệ kỹ thuật sản xuất của công ty và các đơn vị
- Khai thác các nguồn dự án khác để công ty tham gia đấu thầu và triểnkhai thực hiện các dự án
Xí nghiệp khai thác bến cảng và dịch vụ vận tải Bạch Đằng.
Đơn vị đóng trên địa bàn 664 Đờng Bạch Đằng chức năng nhiệm vụ của
đơn vị là:
+ Dịch vụ vận tải đờng thuỷ
+ Dịch vụ kho bãi
Xí nghiệp có chức năng nhiệm vụ:
+ Xây dựng các công trình vừa và nhỏ và dân dụng, công nghiệp, giaothông, thuỷ lợi và các công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị Công trình san lấp mặtbằng
+ Kinh doanh dịch vụ về nhà ở
+ Tổ chức bến giao thông tĩnh và dịch vụ về nhà kho
+ Đại lý mua bán, ký gửi vật liệu xây dựng trang thiết bị nội ngoại thất
Để đảm bảo ổn định và có khả năng đáp ứng việc xây dựng và thực hiện tốtnhiệm vụ đợc giao Công ty có kế hoạch đầu t toàn diện về năng lực
+ Thiết bị thi công, lực lợng cán bộ kỹ thuật, thiết kế chuyên ngành và cán
bộ giám sát thi công phải thành thạo và giỏi trong công việc Đồng thời tăng ờng đội ngũ công nhân kỹ thuật có tay nghề cao, và công tác quản lý tốt nhằm
c-đáp ứng khả năng tham gia đấu thầu và thắng thầu trong xây dựng cơ bản Đặcbiệt chuẩn bị cho công tác đảm đơng những công trình lớn và nhà cao tầng
Xí nghiệp vật liệu xây dựng và dịch vụ kho bãi Phơng Liệt.
- Trụ sở xí nghiệp đóng tại 105 đờng Trờng Chinh xí nghiệp có diện tíchmặt bằng nhà xởng bến bãi rộng 15 000m2
Nhiệm vụ của xí nghiệp là:
Trang 28+ Sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng, sản xuất đá xẻ tấm lớn.
+ Đại lý mua bán ký gửi vật liệu xây dựng, trang thiết bị nội ngoại thấtdịch vụ kho bãi cửa hàng Sản xuất và gia công cơ khí
+ Tổ chức dịch vụ thể thao vui chơi giải trí
Xí nghiệp sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu.
Trụ sở 105 đờng Trờng Chinh, xí nghiệp có diện tích mặt bằng nhà xởng7000m2 Nhiệm vụ của xí nghiệp là:
- Sản xuất gia công kinh doanh các mặt hàng xuất nhập khẩu
- Thực hiện nhiệm vụ dịch vụ đào tạo nghề, cung ứng xuất khẩu lao động
Xí nghiệp xây dựng và vận tải Phúc Xá.
Trụ sở của xí nghiệp đóng tại 33 phố Tân ấp, đơn vị có mặt bằng nhà xởng16000m2 Xí nghiệp có nhiệm vụ :
+ Sản xuất vật liệu xây dựng
+ Sản xuất kinh doanh cát lọc nớc, khai thác kinh doanh đá, cát, sỏi xâydựng
+ Dịch vụ vận tải đờng bộ
+ San lấp mặt bằng công trình hạ tầng kỹ thuật công trình giao thông vàmặt bằng hạ tầng xây dựng
+ Dịch vụ mua bán, ký gửi vật t thiết bị xây dựng, trang thiết bị nội ngoạithất
Xí nghiệp may đan xuất khẩu.
Xí nghiệp có trụ sở tại 105 Trờng Chinh diện tích mặt bằng nhà xởng5200m2 nhiệm vụ xí nghiệp là:
- Sản xuất hàng may mặc
- Gia công đan dệt len phục vụ cho xuất khẩu và tiêu dùng nội địa
II Khái quát chung về tình hình sản xuất kinh doanh của công ty.
Nguồn vốn của doanh nghiệp đợc tiến hành từ nhiều nguồn khác nhau
Tr-ớc hết là nguồn vốn của bản thân chủ sở hữu( vốn ngân sách cấp và nguồn vốn
bổ sung trong quá trình sản xuất kinh doanh, sau đó đợc hình thành từ các nguồnvay nợ….)
Công ty VLXD& XNK Hồng Hà là một doanh nghiệp nhà nớc nên hàngnăm cũng đợc ngân sách cấp vốn dới dạng cho vay với lãi suất u đãi, ngoài racông ty còn có nguồn vốn tự bổ sung, vốn vay từ các ngân hàng, tổ chức tàichính Nguồn vốn vay của công ty chiếm một tỷ lệ lớn trong tổng vốn kinhdoanh, điều này có thể thấy qua biểu sau:
Trang 29B¶ng 1 : C¬ cÊu vèn cña c«ng ty VLXD & XNK Hång Hµ.
Trang 3015.654 7.624
23.278 17.424 8.388
25.812 20.114
9.639 29.753
0 5 10 15 20 25 30
Qua biểu trên ta thấy nguồn vốn kinh doanh không ngừng tăng qua cácnăm Trong đó nguồn vốn vay chiếm một tỷ lệ khá lớn trong tổng vốn kinhdoanh là 32,75% vào năm 2002, năm 2003 là 32,50%, năm 2004 là 32,40% Đặc
điểm này có ảnh hởng đến khả năng đảm bảo tài chính của doanh nghiệp, tỷtrọng này càng cao càng khó khăn cho công ty trong quá trình kinh doanh củamình Do vốn vay chiếm tỷ lệ khá cao nh vậy cho nên chi phí vốn cao, ảnh hởnglớn đến việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty
Qua bảng trên cũng nhận thấy tổng vốn kinh doanh của công ty khôngngừng tăng qua các năm.Năm 2004 cao nhất, có tổng số vốn là 29.753 triệu
đồng, tăng 3941 triệu đồng so với năm 2003 Công ty không ngừng bổ sungnguồn vốn của mình qua nhiều kênh khác nhau: vốn vay ngân hàng, vốn tự bổsung…Tiến tới công ty còn tiến hành cổ phần hoá toàn bộ doanh nghiệp, đó làmột kênh huy động vốn hết sức hữu hiệu để đầu t mở rộng sản xuất kinh doanhtrong nhiều lĩnh vực hơn nữa và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh chomình
Trong những năm gần đây công ty đã đạt đợc nhiều thành công đángkhích lệ Công ty đã không ngừng đổi mới một cách toàn diện cả về chiều rộnglẫn chiều sâu, cả về số lợng lẫn chất lợng, cả về quy mô tổ chức đến công nghệkhoa học kỹ thuật Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trongnhững năm qua đợc thể hiện thông qua biểu dới đây:
Trang 31Bảng 2: Bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh:
Chỉ
tiêu
Đơn vị tính
So sánh 2003/2002 2004/2003
Trang 32trong việc thực hiện đờng lối, chính sách đúng đắn nên đã đạt đợc những thànhquả nhất định.
Qua biểu trên ta thấy trong 3 năm 2002-2004 công ty đã phấn đấu thựchiện đợc các chỉ tiêu sản xuất kinh doanh nh sau:
- Về doanh thu: Doanh thu của công ty tăng đáng kể qua các năm Năm
2003 tăng so với năm 2002 là 21,72%, năm 2004 tăng so với năm 2003 là14,99%.Những chỉ tiêu trên cho thấy sản phẩm mà công ty sản xuất ra không chỉtăng về lợng mà còn tăng cả về mức tiêu thụ
- Về chi phí và lợi nhuận: Trong năm 2003 công ty đã nỗ lực trong việcsản xuất kinh doanh để mức thu lợi nhuận đạt 34,09% Nhng trong năm 2004 do
ảnh hởng của nhiều nhân tố khác nhau làm cho mức lợi nhuận năm 2004 chỉtăng 29,59%
- Thu nhập bình quân đầu ngời lao động trong công ty đợc cải thiện quacác năm Năm 2003/2002 tăng 16,67% , năm 2004/2003 tăng 9,52% Có đợc kếtquả này là do công ty đã không ngừng quan tâm tới lợi ích của cán bộ công nhânviên trong công ty và đã áp dụng đòn bẫy kinh tế khuyến khích ngời lao độnglàm việc tích cực hết mình
- Mặc dù các chỉ tiêu của năm 2004 đều tăng hơn so với năm 2003, nhngxét về mặt định tính thì ta thấy tốc độ tăng năm 2004 chậm hơn so với năm
2003 Chứng tỏ năm 2004 hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
có phần giảm hơn so với năm 2003 Vì vậy công ty cần phải cố gắng nỗ lực hơnnữa để đạt đợc mức tăng trởng ổn định qua các năm
- Hoạt động sản xuất chủ yếu của công ty là kinh doanh dịch vụ, sản xuất,xây lắp công nghiệp Nên việc nâng cao chất lợng dịch vụ, mở rộng sản xuấttăng doanh thu là một nhân tố tích cực để nâng cao hiệu quả kinh doanh giúpcho doanh nghiệp đứng vững và phát triển trên thị trờng
Biểu đồ so sánh DT và CP
0 10000 20000 30000 40000 50000 60000 70000
Trang 33Qua biểu đồ nhận thấy đờng doanh thu luôn ở phía trên đờng chi phí, điềunày chứng tỏ doanh nghiệp đã chi cho các hoạt động sản xuất kinh doanh hết sứchợp lý để tăng doanh thu nhằm tăng lợi nhuận cho công ty.
Công ty đang trong giai đoạn hoàn thiện công nghệ, do vậy việc tổ chứcsản xuất cần có thời gian và đầu t thêm máy móc thiết bị Từ đó việc nâng caotốc độ sản xuất kinh doanh là nhiệm vụ hàng đầu của công ty
III Tình hình đầu t nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty VLXD & XNK Hồng Hà trong những năm gần
đây.
1 Các dự án đầu t giai đoạn 2002 – 2004. 2004.
Đất nớc đang trên đà phát triển, cơ chế thị trờng đang từng bớc đi đến sựhoàn thiện của nó Doanh nghiệp muốn đứng vững, tồn tại và phát triển hơn thìdoanh nghiệp đó phải năng động, biết khai thác và tìm hiểu nhu cầu thị trờng để
có kế hoạch, phơng án đầu t đúng hớng, đổi mới công nghệ sản xuất, đa dạnghoá sản phẩm để đáp ứng đúng nhu cầu thị trờng ở hiện tại và trong tơng lai.Vìthế trong những năm qua công ty đã đầu t vào một số dự án trọng điểm nh sau:
Bảng 3 : Danh mục các dự án và nguồn vốn đầu t.
Tên dự án
Vốn thựchiện(tỷ đồng)
Nguồn vốn
Năm 2002:
Đầu t dây chuyền sản xuất cho XN dệt may
Đầu t MMTB cho XN VLXD và vận tải
Vốn tự cóVốn tự cóVốn vay NH
Vốn NSNNVốn vay NH
Trang 34Đầu t dây chuyền SX cho XN SX và KD
hàng xuất nhập khẩu
Tổng vốn đầu t
14,25424,603
Vốn NSNNNăm 2004:
Đầu t XD nhà máy SX gạch lát
Granite-Terazzo
Đầu t thành lập liên doanh chế biến lâm sản
với công ty Xai Som Boun của Lào
Đầu t máy XD cho ĐXNX giao thông thuỷ
Vốn tự cóVốn tự cóVốn vay NH
Vốn vay NH
- Năm 2002:
+ Đầu t mới dây chuyền sản xuất đồng bộ cho xí nghiệp may đan xuấtkhẩu.Công ty đã đầu t các hệ máy tiên tiến, sản xuất và thêu ren bằng vi tínhhiện đại lập trình sẵn theo mẫu mã
Tổng vốn đầu t là 13,547 tỷ đồng
+ Dự án đầu t mua thêm máy móc thiết bị cho xí nghiệp VLXD và vận tảiPhúc Xá Xí nghiệp này đã rất thành công trong việc sản xuất vật liệu gạch gốmphục cổ và các sản phẩm mới Nhằm mở rộng sản xuất đa sản phẩm của xínghiệp xuất khẩu ra nớc ngoài công ty đã đầu t 2,5 tỷ đồng để mua thêm máymóc thiết bị
+ Đầu t mua 3 máy xây dựng phục vụ cho xí nghiệp xây dựng công trình
và sản xuất vật liệu xây dựng với tổng vốn đầu t 7,548 tỷ đồng
- Năm 2003 :
+ Dự án đầu t máy móc thiết bị cho xí nghiệp khai thác bến cảng và dịch vụBạch Đằng.Công ty đã bỏ vốn đầu t 4 máy ép thuỷ lực, hệ thống băng tải, cẩu,cần trục…
Tổng vốn đầu t là 4,099 tỷ đồng
+ Đầu t thành lập xí nghiệp xây dựng giao thông thuỷ lợi và sản xuất vậtliệu xây dựng.Việc cho ra đời xí nghiệp này đã đáp ứng yêu cầu của công tytrong việc mở rộng hoạt động xây dựng ra nhiều lĩnh vực khác theo yêu cầu củathị trờng
+ Đầu t 2 dây chuyền sản xuất cho xí nghiệp sản xuất và kinh doanh hàngxuất nhập khẩu với tổng số vốn đầu t là 14,254 tỷ đồng
Trang 35đảm bảo sản xuất kinh doanh có hiệu quả với mức tăng trởng 10 – 2004 15% uy tín
và thị phần ngày càng đợc mở rộng
Gạch Granite- Terazzo là một loại vật liệu không nung bao gồm các sản
phẩm dới dạng gạch lát, tấm tờng cỡ lớn, các loại cột tròn, lục lăng…Hiện nay trên thế giới đợc sản xuất rất nhiều, để sử dụng trong các công trình công cộng, quảng trờng…ở Việt Nam công nghiệp sản xuất gạch Terazzo vẫn là một ngành non trẻ Phần lớn gạch Terazzo sử dụng vụn đá cẩm thạch do vậy gạch không đủ
độ cứng nhanh bị mài mòn, công ty đã nghiên cứu thay thế bằng vụn đá granite nên sản phẩm đạt độ cứng, độ mài mòn, độ bóng Gạch Terazzo hiện còn phải nhập khẩu từ nớc ngoài trong khi nhu cầu thị trờng khá lớn
Tổng vốn đầu t của dự án là 13,16 tỷ đồng
+ Trong năm 2004 công ty cũng mạnh dạn mở rộng quan hệ kinh tế với các
đối tác ở nớc ngoài nhằm tạo thêm việc làm và nguồn thu nhập cho công ty.Công ty đã thành lập một liên doanh chế biến lâm sản với công ty Xai Som Bouncủa Lào Với số vốn đầu t 200.000USD nhằm sản xuất gỗ, đồ mộc, đũa tre vàcác nhiệm vụ khác về sản xuất vật liệu xây dựng, thi công xây dựng ….tại Lào.Hiện nay hợp đồng liên doanh đã đợc kí kết phần nhà xởng công ty đã chế tạosẵn tại Việt Nam, hiện đã đa sang Lào và lắp dựng xong, máy móc thiết bị đã đ-
ợc mua tại Việt Nam và chở sang lắp đặt xong tại Lào Công ty cũng đã làm việcvới các đối tác tiêu thụ sản phẩm sắp tới liên doanh sẽ sản xuất và xuất khẩu đợcnhững lô hàng đầu tiên.Việc thành lập liên doanh chế biến lâm sản tại Lào là rấtthuận lợi vì nhiều cánh rừng nguyên sinh nằm ngay cạnh đờng quốc lộ, việc vậnchuyển để tiêu thụ qua các cảng biển ở miền Trung Việt Nam rất thuận tiện, cự
ly gần, đi theo các con đờng mới đợc cải tạo, nâng cấp Việc thành lập liêndoanh chế biến hàng lâm sản tại Lào hứa hẹn đem lại hiệu quả kinh tế cao cho cảhai đơn vị tham gia liên doanh
+ Đầu t thêm 2 máy xây dựng cho xí nghiệp xây dựng giao thông thuỷ lợi
và sản xuất vật liệ xây dựng, tổng số vốn là 9,847 tỷ đồng
Trang 36+ Đầu t 2 dây chuyền sản xuất vật liệu xây dựng cho xí nghiệp vật liệuxây dựng và vận tải phúc xá với tổng vốn đầu t 10,25 tỷ đồng.
+ Đầu t mua phơng tiện vận tải cho xí nghiệp khai thác bến cảng và dịch
vụ Bạch Đằng
2 Vốn đầu t giai đoạn 2002 – 2004. 2004.
Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp cần phải cóvốn Vốn đầu t đóng vai trò quan trọng trong mỗi công cuộc đầu t Nó là nguồnlực đầu tiên cho mỗi quá trình đầu t, là ”mồi lửa” đầu tiên châm ngòi cho cácnhân tố: lao động, đất đai, công nghệ…phát huy tác dụng.Bởi vậy doanh nghiệpcần phải tập trung các biện pháp tài chính cần thiết cho việc huy động hình thànhcác nguồn vốn nhằm đảm bảo cho quá trình kinh doanh đợc tiến hành liên tục và
có hiệu quả Vốn đầu t trong giai đoạn 2002 – 2004 2004 chủ yếu đầu t vào tài sản cố
định, tài sản lu động… ợc thể hiện trong bảng sau:.đ
Bảng 4 : Vốn đầu t giai đoạn 2002-2004.
động cũng tăng lên bởi công ty sẽ phải tăng vốn đầu t cho nguyên vật liệu sản xuất đầu vào…
Trang 37chế biến lâm sản với công ty Xai Som Boun của Lào, đầu t thêm máy xây dựngcho xí nghiệp xây dựng giao thông thuỷ lợi và sản xuất vật liệu xây dựng, đầu tdây chuyền sản xuất vật liệu xây dựng cho xí nghiệp vật liệu xây dựng và vận tảiphúc xá Đây là những dự án rất quan trọng của công ty nhằm nâng cao hiệu quảsản xuất kinh doanh của mình Khi các dự án này đi vào hoạt động làm cho nhucầu về nguyên vật liệu sản xuất đầu vào cũng tăng cao nghĩa là vốn đầu t cho tàisản lu động cũng tăng cao Bên cạnh đó kéo theo nhu cầu vốn đầu t cho công tácMarketing để tìm kiểm, quảng cáo, giới thiệu sản phẩm trên thị trờng cũng lớn.Nguồn lao động cũng phải đợc chú ý đầu t nâng cao chất lợng đội ngũ lao độngnhằm vận hành tốt các dây chuyền máy móc thiết bị hiện đại.
3 Các nội dung đầu t của công ty.
Bảng5 : Phân bổ vốn đầu t theo nội dung đầu t
3.1 Đầu t vào tài sản cố định
3.1.1 Đầu t vào nhà xởng.
Việc thiết kế, xây dựng mỗi nhà máy là dựa trên yêu cầu công nghệ dâychuyền sản xuất, các điều kiện về địa chất thuỷ văn, vị trí và kích thớc của mỗilô đất đặt nhà máy, trên nguyên tắc tận dụng tối đa và hợp lý diện tích, có điềukiện mở rộng sản xuất khi cần Thiết kế tổng thể và thiết kế nhà máy đợc thựchiện qua hợp đồng với đơn vị thiết kế chuyên nghiệp kết hợp với tham khảo ýkiến và trợ giúp kỹ thuật của đối tác cung cấp thiết bị chính
Công ty VLXD & XNK Hồng Hà đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh từnăm 1974, trong những năm gần đây( 2000 – 2004 2004) công ty chủ yếu sử dụngnhà xởng đã đợc xây dựng từ trớc đó để sản xuất, nên việc đầu t vào lĩnh vực này
là không đáng kể trong giai đoạn này
Trang 38Tuy nhiên, bên cạnh việc chuẩn bị những hợp đồng lớn cho các năm tới,công ty vẫn tiếp tục thực hiện các mục tiêu đã đề ra, tiếp tục khai thác có hiệuquả lợi thế đất đai của công ty, cải tạo và xây dựng mới các khu nhà để cho thuê,tại XNXD và dịch vụ kho bãi Phơng Liệt đã xây dựng hơn 8.500m2 nhà xởng.
- Xí nghiệp khai thác bến cảng và dịch vụ vận tải Bạch Đằng:
+ Cải tạo và xây dựng 120m2 tại Bốt Vuông
+ Đầu t mở rộng bãi chứa VLXD tại Đức Giang là 300m2 San lấp mặtbằng xây dựng nhà xởng 26.500m2
- Xí nghiệp xây dựng mới 400m2 nhà xởng đã đa vào khai thác tại PhúcXá Riêng doanh thu về cho thuê kho bãi của công ty trong năm 2003 đạt đợc8,8 tỷ đồng là một khoản thu rất lớn có hiệu quả kinh tế cao đáp ứng một phầnnhu cầu về vốn của công ty
Năm 2004 căn cứ vào tình hình thực tế cuả thị trờng trong nớc và trên thếgiới về việc tiêu thụ gạch lát Granite, công ty đã đầu t xây dựng nhà xởng sảnxuất gạch Granite- Terazzo với tổng vốn xây dựng nhà xởng là 1,6 tỷ đồng Đếnnay nhà máy này đã đi vào hoạt động sản xuất và thu đợc lợi nhuận cho công ty
3.1.2 Đầu t vào máy móc thiết bị.
Công nghệ máy móc thiết bị là một trong những yếu tố vật chất quantrọng cho quá trình sản xuất kinh doanh của công ty.Do công ty sản xuất và kinhdoanh nhiều mặt hàng khác nhau nh: Sản xuất và kinh doanh vật liệu xây dng;sản xuất và kinh doanh nớc giải khát, nớc tinh khiết và nớc khoáng; ….nên máymóc thiết bị của công ty cũng đa dạng về chủng loại
Đầu t vào công nghệ máy móc thiết bị của công ty không ngừng tăng quacác năm, cụ thể nh sau:
Bảng 6: Vốn đầu t vào máy móc thiết bị của công ty trong