Voltex Bentoseal Cọc BTCT Waterstop RX Đài móng Sàn đáy Chất cản nước WaterStopage Cọc BTCT Bentoseal dày 50mm Voltex Waterstop RX Dầm thép I
b/ Chi tiết mặt cắt ống xuyên sàn
b/ Chi tiết dầm móng khi có áp lực thuỷ tĩnh Waterstop RX Water stoppage ống xuyên sàn Dầm móng Voltex Sàn BTCT
Voltex Ván gỗ côppha tường cừ
Nền đất đầm chặt Hình 29
Waterstop RX Tường bê tông
Lắp đặt Voltex cho tường bê tông lấp đất sau
Voltex 300mm
100mm thanh chốt côppha
Bentoseal trám các lỗ
300mm
Tường bê tông 100mm
Tường chắn bằng vữa BT phun Voltex 100mm Đất lấp
không co ngót được trát bằng vữa Các chỗ lõm
Túm lại, việc chống thấm cho cỏc kết cầu nằm dưới đõt phụ thuộc rất nhiều vào loại vật liệu chống thấm với điều kiện thi cụng lớp chống thấm ấy. Với mỗi loại vật liệu sẽ phự hợp với một loại kết cấu khỏc nhau, vỡ thế khi chọn vật liệu để ỏp dụng cho cụng trỡnh ta cần lưu ý đến tuổi thọ cụng trỡnh. Với cụng trỡnh tạm thời như tường cừ chắn đất cho quỏ trỡnh thi cụng múng thỡ ta chọn loại vật liệu rẻ tiền tuổi thọ thấp để đỡ lóng phớ. Với cỏc cụng trỡnh vĩnh cửu thỡ việc lựa chọn loại vật liệu là cực kỳ quan trọng đặc biệt là cỏc tầng hầm vỡ bất kỳ một cụng trỡnh nào khi đó bị thấm thỡ việc xử lý nú là rất phức tạp và hiệu quả khụng cao, cú nhiều khi phải sửa đi
sửa lại tỏng quỏ trỡnh sử dụng. ở đõy chỳng ta giới thiệu sơ lược một số giải phỏp chống thấm cho kết cấu nằm trong đất, tuy nhiờn nú chỉ rất vắn tắt, nếu muốn ỏp dụng một cỏch bài bản ta phải tham khảo thờm cỏc tài liệu cú liờn quan đến vấn đề này.
Chương ỤV : những vấn đề cần giải quyết trong quỏ trỡnh thi cụng tầng hầm theo phương phỏp từ trờn xuống "Top - down"
Việc đưa vào sử dụng phương phỏp "Tường trong đất" để xõy dựng tường chịu lực với chiều sõu 20m và lớn hơn trong những điều kiện địa chất khỏc nhau cho phộp chỳng ta tiến hành một cụng nghệ xõy dựng cỏc cụng trỡnh ngầm (cỏc tầng ngầm, cỏc gara ngầm...) đặt sõu bằng phương phỏp mới được gọi là phương phỏp thi cụng từ trờn xuống. Phương phỏp này từ lõu đó được ỏp dụng ở nước ngoài và ngày nay là phương phỏp cơ bản để xõy dựng cỏc cụng trỡnh ngầm, cỏc tầng hầm nhiều tầng. Quy trỡnh xõy dựng của nú đó được giới thiệu ở chương hai cũng như ưu nhược điểm của phương phỏp này. Trước hết người ta tiến hành xõy dựng tường trong đất đồng thời tiến hành thi cụng cọc múng cụng trỡnh. Nếu trong quỏ trỡnh thi cụng cần đến cột đỡ tạm thỡ nú cũng được thi cụng lỳc với cọc. Giai đoạn tiếp theo là tiến hành đổ dầm sàn tầng trệt (sàn nằm trờn mặt đất), sau khi bờ tụng sàn đó đạt cường độ chịu lực thỡ tiến hành đào đất và vận chuyển đất. Đào đến sàn tầng hầm 1 thỡ dừng lại sau đú lại tiến hành đổ dầm sàn đỏy tầng hầm. Tại đỏy đài ta tiến hành đổ đài múng sau đú đổ đỏy tầng hầm. Cột của tầng hầm được thi cụng sau khi đào đất tầng hầm.
Về quy trỡnh là thi cụng từ trờn xuống. Trong quỏ trỡnh thi cụng ta cần giải quyết một loạt cỏc vấn đề cú liờn quan kỹ thuật khỏc nhau. Hiện nay phương phỏp phổ biến là dựng sàn bờ tụng đổ tại chỗ. Để thi cụng hệ dầm sàn này trước hết ta đi giải quyết từng vấn đề một.
Đ1. Hệ kết cấu tầng hầm :
Với cỏc kết cấu nhà cao tầng cú tầng hầm thỡ hệ kết cấu của nhà núi chung và của tầng hầm núi riờng thường là bằng kết cấu bờ tụng cốt thộp cú thể là lắp ghộp và đổ toàn khối tại chỗ. Tuy nhiờn với những nhà rất cao tầng thỡ lỳc này kết cấu thộp sẽ hợp lý hơn, nhưng nhỡn chung thỡ kết cấu tầng hầm vẫn là hệ kết cấu bằng bờ tụng cốt thộp. Do tớnh năng sử dụng của tầng hầm như đó núi là nú dựng để làm kho chứa hàng, làm tầng phục vụ sinh hoạt cụng cộng, làm tầng kỹ thuật, làm gara ụ tụ, làm kho lưu trữ tài liệu mật... Vỡ thế kết cấu bằng bờ tụng cốt thộp là hợp lý hơn cả. Hệ lưới cột dầm cũng giống như cho bất kỳ một nhà cao tầng nào chỉ cú điều là nhịp của nú thay đổi theo yờu cầu sử dụng.
Để thi cụng tầng hầm theo phương phỏp "Top-down" ta cần phải cú một hệ cột đỡ tạm cho cỏc sàn tầng hầm. Số lượng cột tạm phải được tớnh toỏn và bố trớ hợp lý để sao cho số cột là ớt nhất nhưng khả năng làm việc cao nhất. Để tớnh được số cột tạm cần thiết ta đưa vào tiến độ thi cụng phần thõn nhà. Thụng thường thỡ sau 30 ngày kể từ khi bắt đầu thi cụng thõn nhà (Từ cốt 0,00 trở lờn). Nếu theo phương phỏp thi cụng từ dưới lờn thỡ phải 5ữ6 thỏng sau ta mới thi cụng phần thõn được. Số lượng sàn tầng của phần thõn ta chọn tối thiểu là 2 sàn trở lờn. Ta chọn sao cho khi thi cụng tiến độ của phần thõn và phần ngầm càng nhịp nhàng càng tốt. Từ số lượng sàn ta chọn để tớnh toỏn cột tạm thứ nhất ta chọn lưới cột tạm, từ lưới cột tạm ta xỏc định được tải trọng mà cột phải chịu (cho tới khi thi cụng xong cỏc cột tầng hầm cuối cựng và cột đó đủ cường độ chịu lực theo tớnh toỏn). Sau đú tớnh toỏn vật liệu để làm cột chống tạm. Cũn cỏch thứ hai là từ một loại vật liệu cho cột chống tạm cụ thể là ta đi tớnh được số lượng cột chống tạm cần thiết. Vật liệu để làm việc cho cột chống tạm ở đõy người ta sử dụng loại cột thộp hỡnh (H) cú gia cường thộp gúc. Một phương ỏn nữa cũng được đưa ra là cột ống nhồi bờ tụng. Cả hai phương ỏn cột tạm này đều được thi cụng cựng lỳc với cọc khoan nhồi chỳng đều được giữ lại để làm cột cố định (vĩnh viễn) cho cụng trỡnh.
Điều ta quan tõm ở đõy là làm thế nào để cỏc cột tạm này sau khi đó được thi cụng thành cột vĩnh viễn cú đầy đủ tớnh chất của một cột vĩnh viễn. Vấn đề chủ yếu là mối nối giữa cột và dầm sàn, mối nối giữa phần cột tầng trờn đó thi cụng và phần cột dưới sẽ thi cụng, làm sao để chỳng đạt yờu cầu về cốt thộp, về bờ tụng đỳng như thiết kế.
Một phương ỏn nữa cũng được đưa ra để thi cụng tức là trong quas trỡnh thi cụng cọc nhồi người ta tiến hành thi cụng cột vĩnh viễn ngay. Trong cốt thộp của cột người ta để lại cỏc chi tiết để liờn kết với dầm. Với