Dựa trên các hệ số Cronbach’s Alpha, hệ số tương quan biến - tổng ItemTo-Total Correlation giúp loại ra những biến quan sát không đóng góp vàoviệc mô tả khái niệm cần đo, hệ số Cronbach’
Trang 1ĐỀ TÀI: Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên về chất
lượng dịch vụ giáo dục của trường Đại học Thăng Long
NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN:
Trang 2BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
—o0o—
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG KINH TẾ - TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
ĐỀ TÀI: Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên về chất
lượng dịch vụ giáo dục của trường Đại học Thăng Long
Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Thúy
100%
100%
100%
100%
100%
Trang 3DANH MỤC VIẾT TẮT
Tên đầy đủ
Exploratory Factor Analysis
Chương trình đào tạoGiảng viên đào tạo
Cơ sở vật chất
Tổ chức, quản lý đào tạoCông tác hành chính
Sự hài lòngKaiser - Meyer- Olkin testVariance inílation Factor
Trang 4DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ
Trang
Bảng 1.1 Mô tả mẫu 2
Bảng 1.2 Phân tích Cronbach’s Alpha cho biến độc lập và biến phụ thuộc 2
Bảng 1.3 Kết quả phân tích EFA cho các biến độc lập 5
Bảng 1.4: Kết quả phân tích EFA cho biến phụ thuộc: 8
Hình 1.1: Mô hình nghiên cứu hiệu chỉnh 9
Bảng 1.5: Các giả thuyết trong mô hình nghiên cứu hiệu chỉnh 9
Bảng 1.6 Bảng phân tích tương quan Pearson 11
Bảng 1.7 Kết quả phân tích hồi quy đa biến bằng phương pháp Enter 13
Bảng 1.8 Kiểm định phương sai của sai số không đổi 14
Bảng 1.9 Xác định tầm quan trọng của các biến độc lập theo tỷ lệ % 17
Bảng 1.10 Kết quả kiểm định giả thuyết trong mô hình nghiên cứu hiệu chỉnh 19
Hình 1.2 Kết quả kiểm định của mô hình lý thuyết 20
Bảng 1.11 Khoảng giá trị của thang đo và ý nghĩa 20
Bảng 1.12 Đánh giá điểm trung bình của nhân tố Chương trình đào tạo 21
Bảng 1.13 Đánh giá điểm trung bình của nhân tố Giảng viên đào tạo 21
Bảng 1.14 Đánh giá điểm trung bình của nhân tố Tổ chức, quản lý đào tạo 22
Bảng 1.15 Đánh giá điểm trung bình của nhân tố Cơ sở vật chất 23
Bảng 1.16 Đánh giá điểm trung bình của nhân tố Công tác hành chính 23
Bảng 1.17: Kiểm định sự khác biệt theo giới tính 24
Bảng 1.18 Kết quả phân tích sự khác biệt nhau về Khóa học 25
Trang 5MỤC LỤ
C
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
1.1 Mô tả mẫu
1.1.1 Phương pháp thu thập dữ liệu và tỷ lệ hồi đáp
1.1.2 Mô tả cấu trúc
1.2 Kiểm định và đánh giá thang đo
1.2.1 Kiểm định độ tin cậy cho các biến độc lập và biến phụ thuộc
1.2.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis):
1.2.2.1 Phân tích nhân tố cho các yếu tố độc lập: 5
1.2.2.2 Phân tích nhân tố cho các yếu tố phụ thuộc 8
1.3 Mô hình nghiên cứu hiệu chỉnh:
1.4 Kiểm định mô hình và các giả thuyết
1.4.1 Phân tích tương quan Pearson
1.4.2 Phân tích hồi quy đa biến
1.4.3 Kiểm định các giả thuyết của mô hình nghiên cứu
1.5 Đánh giá sự hài lòng của các nhân tố
1.5.1 Chương trình đào tạo:
1.5.2 Giảng viên đào tạo
1.5.3 Tổ chức, quản lý đào tạo
1.5.4 Cơ sở vật chất
1.5.5 Công tác hành chính
1.6 Phân tích sự khác biệt theo đặc điểm nhân khẩu học (Phân tích phương sai
Trang 7KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 1.1 Mô tả mẫu
1.1.1 Phương pháp thu thập dữ liệu và tỷ lệ hồi đáp
Mẫu sẽ được chọn theo phương pháp lấy mẫu thuận tiện với kích thước 135 mẫu
Dữ liệu được thu thập trong 1 tuần (từ ngày 20/02/2022 đến 27/02/2022), với phươngpháp thu thập là gửi bảng câu hỏi gửi qua e-mail đối với người được phỏng vấn Qua tổng
số bảng câu hỏi được gửi đi là 210 bảng, thì kết quả thu hồi được là 180 bảng, trong đó có
166 bảng hợp lệ và sẽ được đưa vào sử dụng và phân tích Tỷ lệ hồi đáp là 79%
1.1.2 Mô tả cấu trúc
Thông tin về người được phỏng vấn
Sau khi thu thập mẫu từ các cá nhân đang làm việc trong tổ chức, nhóm đã sử dụngphần mềm SPSS để thống kê mô tả cấu trúc mẫu nhằm có cái nhìn khái quát về thông tincủa các bạn sinh viên - người được phỏng vấn Điều này sẽ thể hiện qua các con số thống
kê mô tả từ giới tính, độ tuổi và học vấn
Về giới tính: Nam chiếm tỷ lệ là 49,4% và Nữ là 50,6%.
Về khóa: Các khóa của các sinh viên trong trường được chia thành 5 nhóm Nhóm
thứ nhất, là nhóm bao gồm những sinh viên thuộc khóa K33 của trường Nhóm này lànhững sinh viên năm hai của trường (vì thời điểm làm phân tích K34 mới bước vào kì họcchính thức) Những sinh viên trong nhóm này có thể chưa có hiểu biết rõ ràng, và chưa cóthời gian tiếp xúc nhiều với môi trường học Tỷ lệ nhóm 1 tham gia là 28 sinh viên chiếm16,9% trên tổng số các sinh viên Nhóm 2 là những sinh viên K32 Chiếm tỷ lệ là 24,1%tương đương với 40 sinh viên Nhóm này cũng là những sinh viên năm 3 đã có có kinhnghiệm và tiếp xúc với công tác quản lý của trường lâu hơn nhóm 1 Nhóm 3 là nhữngsinh viên K31 chiếm 34,3% nhóm có những trải nghiệm dày dặn và hiểu rõ về công tácđào tạo của trường hơn nhóm 1 và nhóm 2 nên số lượng sinh viên tham gia nhiều nhất là
57 sinh viên Nhóm thứ 4 là nhóm các sinh viên K30 chiếm 24,7% Cũng có kinh nghiệmdày dặn và trải nghiệm như nhóm 3 Đây là nhóm sinh viên chiếm tỷ lệ cao thứ 2 trongcác nhóm sinh viên còn lại
Trang 81.2 Kiểm định và đánh giá thang đo
1.2.1 Kiểm định độ tin cậy cho các biến độc lập và biến phụ thuộc
Để đánh giá thang đo các khái niệm trong nghiên cứu cần kiểm tra độ tin cậy, độ giátrị của thang đo Dựa trên các hệ số Cronbach’s Alpha, hệ số tương quan biến - tổng
(ItemTo-Total Correlation) giúp loại ra những biến quan sát không đóng góp vàoviệc mô tả khái niệm cần đo, hệ số Cronbach’s Alpha if item deleted để giúp đánh giá loại
bỏ bớt biến quan sát nhằm nâng cao hệ số tin cậy cho khái niệm cần đo và phương phápphân tích nhân tố khám phá (EFA) nhằm kiểm tra độ giá trị của thang đo các khái niệmnghiên cứu
Bảng 1.2 Phân tích Cronbach’s Alpha cho biến độc lập và biến phụ thuộc
Hệ số Cronbach’sAlpha nếu loại bỏ biến
Cronbach’sAlpha Biến bị loại
Giảng viên đào tạo
1 GV1 0,68
8
0,844
Chương trình đào tạo
Trang 916 TCQL4 0,59
3
0,806
22 CTHC5 0,68
8
0,816
-24 CSVC2 0,62
2
0,792
25 CSVC3 0,61
6
0,794
26 CSVC4 0,67
6
0,767
Nhân tố giảng viên đào tạo: Sau khi phân tích hệ số Cronbach’s Alpha của thang
đo, dựa vào bảng kết quả thống kê 1.2 cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha tổng thể củathang đo “Giảng viên đào tạo” có giá trị là 0,869 > 0,6 và hệ số tương quan biến tổng của
6 biến quan sát trong thang đo “Giảng viên đào tạo” đều có giá trị > 0,3 nên thang đo đủ
độ tin cậy để thực hiện các phân tích tiếp theo
Nhân tố chương trình đào tạo: Sau khi phân tích hệ số Cronbach’s Alpha của
thang đo, dựa vào bảng kết quả thống kê 1.2 cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha tổng thểcủa thang đo “Chương trình đào tạo” có giá trị là 0,858 > 0,6 và hệ số tương quan biếntổng của 6 biến quan sát trong thang đo “Chương trình đào tạo” đều có giá trị > 0,3 nên
Trang 10thang đo đủ độ tin cậy để thực hiện các phân tích tiếp theo Ta loại biến quan sát CTDT5
vì hệ số tương quan biến - tổng (0,261) có giá trị nhỏ hơn 0,3 nên ta loại bỏ biến quan sát
này
Nhân tố tổ chức, quản lý đào tạo: Sau khi phân tích hệ số Cronbach’s Alpha của
thang đo, dựa vào bảng kết quả thống kê 1.2 cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha tổng thểcủa thang đo “Tổ chức quản lý đào tạo” có giá trị 0,831 > 0,6 và hệ số tương quan biếntổng của 5 biến quan sát trong thang đo “Tổ chức quản lý đào tạo” đều có giá trị > 0,3 nênthang đo đủ độ tin cậy để thực hiện các phân tích tiếp theo
Nhân tố công tác hành chính: Sau khi phân tích hệ số Cronbach’s Alpha của thang
đo, dựa vào bảng kết quả thống kê 1.2 cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha tổng thể củathang đo “Công tác hành chính” có giá trị là 0,853 > 0,6 và hệ số tương quan biến tổngcủa 5 biến quan sát trong thang đo “nhân viên văn phòng” đều có giá trị > 0,3 nên thang
đo đủ độ tin cậy để thực hiện các phân tích tiếp theo
Nhân tố cơ sở vật chất: Sau khi phân tích hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo,
dựa vào bảng kết quả thống kê 1.2 cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha tổng thể của thang đo
“Cơ sở vật chất” có giá trị là 0,825 > 0,6 và hệ số tương quan biến tổng của 4 biến quansát trong thang đo “cơ sở vật chất” đều có giá trị > 0,3 nên thang đo đủ độ tin cậy để thựchiện các phân tích tiếp theo Ta loại biến quan sát CSVC5 vì hệ số tương quan biến - tổng(0,110) có giá trị nhỏ hơn 0,3 nên ta loại bỏ biến quan sát này
Nhân tố Sự hài lòng: Sau khi phân tích hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo, dựa
vào bảng kết quả thống kê 1.2 cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha tổng thể của thang đo
“Sự hài lòng” có giá trị là 0,798 > 0,6 và hệ số tương quan biến tổng của 4 biến quan sáttrong thang đo “Sự hài lòng” đều có giá trị > 0,3 nên thang đo đủ độ tin cậy để thực hiệncác phân tích tiếp theo
Sau khi tiến hành phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha của các thang đo trong môhình nghiên cứu gồm 6 nhân tố, kết quả phân tích cho thấy bộ thang đo 6 nhân tố được sửdụng trong nghiên cứu này đều đạt yêu cầu về hệ số tin cậy Trong 32 biến quan sát của
mô hình nghiên cứu có 2 biến quan sát bị loại vì không đủ độ tin cậy trong phân tíchCronbach’s Alpha là biến quan sát CTDT5 (0,261) thuộc nhân tố “Chương trình đào tạp”
và biết quan sát CSVC5 (0,110) thuộc nhân tố “Cơ sở vật chất”
Trang 111.2.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis):
ì.2.2.1 Phân tích nhân tố cho các yếu tố độc lập:
Phân tích tổng hợp 26 biến quan sát của nhân tố độc lập, kết quả thu được như sau:
Hệ số KMO = 0,799 trong phân tích nhân tố EFA lần thứ nhất, ở mức ý nghĩa Sig là0,000 trong kiểm định Bartlett’s test Kết quả EFA thu được 5 nhân tố tại Eigenvalue là1,479 Tuy nhiên, biến GV có biến GV5 quan sát có hệ số tải > 0.5 và nằm trên 2 nhân tố,chênh lệch hệ số tải nhân tố < 0.3 sẽ bị loại do không đảm bảo giá trị phân biệt trong phântích nhân tố khám phá và một số biến khác như GV6, CTDT4, CTDT5, CTDT7, TCQL2,CTHC4 CTHC5 cũng không đủ điều kiện do có hệ số tải nhân tố (Factor Loading) đềunhỏ hơn 0,5 nên không đạt yêu cầu Do đó các biến này sẽ bị loại lần lượt và tiến hành 2lần kiểm định EFA cho các biến còn lại ta được kết quả trong bảng sau:
Bảng 1.3 Kết quả phân tích EFA cho các biến độc lập
ST
T Các khái niệm
Biến quan sát
Nhân tố
Cronb ac h’s Anpha
0,825
2
CTDT2 0,71
71
Trang 12vi tổng thể Giá trị Eigenvalue = 1,479 > 1 đạt yêu cầu, 19 biến quan sát được nhóm lạithành 5 nhân tố Phương sai trích được bằng 65,124%, cho biết 5 nhân tố giải thích được65,124% biến thiên của dữ liệu nghiên cứu 5 nhân tố được hình thành sau khi phân tíchEFA lần cuối cùng đều có giá trị Cronbach’s Alpha > 0,6 nên 5 thang đo này đạt yêu cầukhi phân tích ở các bước tiếp theo.
Dựa trên mô hình phân tích nhân tố EFA của các biến độc lập trong mô hình nghiêncứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn trong công việc Thang đo sự thỏa mãn trongcông việc được đo lường bởi 5 thành phần nhân tố như sau:
Nhân tố 1: Cơ sở vật chất, ký hiệu “CSVC”:
CSVC1 Cư sở vật chất, trang thiết bị đáp ứng tốt nhu cầu học tập sinh
viên
CSVC2 Thư viện khang trang, nguồn tài liệu phong phú, được cập nhập
thường xuyên đáp ứng tốt nhu cầu học tập của sinh viên
CSVC3 Các dịch vụ hỗ trợ khác phục vụ cho sinh viên tại chỗ rất tốt
(căn tin, bãi đỗ xe, phòng gym, )
CSVC4 Cách bố trí các khu vực chứng năng, trang trí trong trường hợp
dễ nhìn
Trang 13Nhân tố 2: Giảng viên đào tạo, ký hiệu “GV”:
GV1 Giảng viên có học hàm học vị và chuyên môn cao
GV2 Giảng viên tích cực cập nhập, đổi mới nội dung của từng môn,
đổi mới phương pháp giảng dạy
GV3 Giảng viên luôn sẵn sàng chia sẻ kiến thức và kinh nghiệm vớisinh viênGV4 Giảng viên đánh giá kết quả học tập chính xác và công bằng
Nhân tố 3: Chương trình đào tạo, ký hiệu “CTDT”:
CTDT1 Chương trình đào tạo phù hợp với trình độ nhận thức của ngườihọcCTDT2 Chương trình đào tạo đáp ứng chuẩn đầu ra các ngành học
CTDT3 Phân bổ thời lượng giữa lý thuyết và thực hành của các họcphần là hợp lýCTDT6 Nội dung và hình thức kiểm tra, đánh giá phù hợp với kiến thứccủa học phần
Nhân tố 4: Tổ chức, quản lý đào tạo, ký hiệu “TCQL”:
TCQL1 Giờ học và sinh hoạt luôn thuận tiện cho snh viên
TCQL3 Cung cấp thông tin tuyển sinh, nhập học, thi cử, đăng ký học đầy
đủ, kịp thời
TCQL4 Tổ chức đa dạng hoạt động hướng nghiệp (cung cấp thông tin, và
cơ hội việc làm, seminar với tuyển dụng )
TCQL5 Dữ liệu, thông tin về sinh viên (lý lịch, kết quả học tập, học phí)
được quản lý chặt chẽ
Nhân tố 5: Công tác hành chính, ký hiệu, ký hiệu “CTHC”:
CTHC1 Cán bộ quản lý (Ban giám đốc, Ban chủ nhiệm khoa) giải quyếtthỏa đáng các yêu cầu của sinh viên
Trang 14CTHC2 Nhân viên hành chính có thái độ phục vụ tốt và tôn trọng sinh
viên, luôn sẵn lòng giải quyết vấn đề cho sinh viên
CTHC3 Cán bộ nhân viên luôn giải quyết nhanh chóng, chính xác và
đúng hạn các vấn đề của sinh viên
1.2.2.2 Phân tích nhân tố cho các yếu tố phụ thuộc
Thực hiện phân tích EFA theo phương pháp trích yếu tố Principal component vớiphép xoay Varimax
Bảng 1.4: Kết quả phân tích EFA cho biến phụ thuộc:
Kiểm định Bartlett’s test có mức ý nghĩa 0,000 < 0,05, do vậy các biến quan sát cótương quan với nhau xét trên phạm vi tổng thể
Giá trị Eigenvalue = 2,196 > 1 đạt yêu cầu, 6 biến quan sát được nhóm lại thành 1 nhân
tố
Phương sai trích được bằng 73,197 %, cho biết nhân tố biến phụ thuộc giải thíchđược 73,197 %, biến thiên của dữ liệu nghiên cứu Nhân tố được hình thành sau khi phântích EFA cho biến phụ thuộc có giá trị Cronbach’s Alpha > 0,6 nên thang đo này đạt yêucầu khi phân tích ở các bước tiếp theo
Trang 15Tóm tắt kết quả phân tích nhân tố (EFA):
Kết quả phân tích nhân tố cho thấy các biến độc lập và biến phụ thuộc trong mô hìnhnghiên cứu đều đạt giá trị hội tụ và giá trị phân biệt chấp nhận được, phân tích EFA làthích hợp với dữ liệu nghiên cứu Qua phân tích nhân tố EFA, 5 nhân tố có các biến quansát không đổi là Công tác hành chính, Giảng viên đào tạo, Cơ sở vật chất, Tổ chức, quản
lý đào tạo, Chương trình đào tạo Như vậy, 5 nhân tố với 19 biến quan sát của nhân tố độclập và 4 biến quan sát của nhân tố phụ thuộc Do đó, mô hình nghiên cứu đã đề xuất cầnđược hiệu chỉnh
1.3 Mô hình nghiên cứu hiệu chỉnh:
Mô hình nghiên cứu sử dụng 5 nhân tố từ các nhân tố trong mô hình đề xuất banđầu: (1) Chương trình đào tạo, (2) Đội ngũ giảng viên, (3) Tổ chức, quản lý đào tạo, (4)
Cơ sở vật chất, (5) Công tác hành chính
Hình 1.1: Mô hình nghiên cứu hiệu chỉnh
Các giả thuyết trong mô hình nghiên cứu hiệu chỉnh được trình bày trong bảng 1.5
Bảng 1.5: Các giả thuyết trong mô hình nghiên cứu hiệu chỉnh
Giả
Trang 16H1 Cơ sở vật chất có tác động (+) đến sự hài lòng về chất lượng dịch vụ
H2 Giảng viên đào tạo có tác động (+) đến sự hài lòng về chất lượng dịch vụ
H3 Chương trình đào tạo có tác động (+) đến sự hài lòng về chất lượng dịch
1.4 Kiểm định mô hình và các giả thuyết
Sau khi qua giai đoạn phân tích nhân tố EFA, có 5 nhân tố được hình thành và đượcđưa vào để kiểm định mô hình Cụ thể, nhân tố Cơ sở vật chất (CSVC) có các biến quansát đủ độ tin cậy và độ chính xác là: CSVC1, CSVC2, CSVC3 CSVC4; Nhân tố Giảngviên đào tạ (GV) có các biến quan sát đủ độ tin cậy và độ chính xác là: GV1, GV2, GV3,GV4; Nhận tố Chương trình đào tạo (CTDT) có các biến quan sát đủ độ tin cậy và độchính xác là: CTDT1, CTDT2, CTDT3, CTDT6; Nhân tố Tổ chức quản lý đào tạo
(TCQL) có các biến quan sát đủ độ tin cậy và chính xác là: TCQL1, TCQL3, TCQL4,TCQL5; Nhân tố Công tác hành chính (CTHC) có các biến quan sát đủ độ tin cậy và độchính xác là: CTHC1, CTHC2, CTHC3; Nhân tố Sự hài lòng về chất lượng dịch vụ (HL)
có các biến quan sát đủ độ tin cậy và độ chính xác là: HL1, HL2, HL3 , HL4 Giá trị cácnhân tố để phân tích tương quan hồi quy là trung bình của các biến quan sát thành phầnthuộc nhân tố đó Phân tích tương quan Pearson được sử dụng để xem xét sự phù hợp khiđưa các nhân tố vào mô hình hồi quy Kết quả của phân tích hồi quy sẽ được sử dụng đểkiểm định các giả thuyết từ H1 đến H5
1.4.1 Phân tích tương quan Pearson
Người ta sử dụng một số thống kê có tên là Hệ số tương quan Pearson để lượnghóa mức độ chặt chẽ của mối liên hệ tuyến tính giữa hai biến định lượng Trong phân tíchhồi quy các biến nhân tố phải có mối tương quan với nhau, nếu giữa 2 biến có sự tươngquan chặt thì phải lưu ý vấn đề đa cộng tuyến khi phân tích hồi quy Trong phân tích