Khoảng thang đo của thang Likert 5 điểm trong nghiên cứu này được tính bằng trung bình cộng của 2 khoảng điểm liền kề nhau do đó, để có thể đưa ra những nhận định tương đối chính xác về sự thỏa mãn trong công việc của nhân viên, các giá trị trong thang đo được xây dựng thành năm khoảng (Xem bảng 1.11)
Bảng 1.11 Khoảng giá trị của thang đo và ý nghĩa
Khoảng giá trị 1 - 1.5 1.5 - 2.5 2.5 - 3.5 3.5 - 4.5 4.5 - 5
Ý nghĩa Rất thấp Thấp Trung bình Cao Rất cao 1.5.1 Chương trình đào tạo:
Kết quả thống kê điểm trung bình của yếu tố Chương trình đào tạo được thể hiện ở Bảng 1.12 Kết quả điều tra cho thấy, điểm đánh giá của nhân viên làm việc ở các tổ chức về yếu tố chương trình đào tạo ở mức tương đối cao, chỉ số Mean của nhân tố chương trình đào tạo đạt mức từ Mean = 3,76 đến Mean = 3,86. Trong đó, chỉ tiêu “Chương trình đào tạo đáp ứng các yêu cầu phát triển sau này của sinh viên” được đánh giá ở mức độ
cao nhất có giá trị Mean = 3,86; thứ hai là chỉ tiêu “Các môn chuyên ngành được sắp xếp hợp lý theo từng năm học ” đạt giá trị Mean = 3,82 và thấp nhất là chỉ tiêu “Phân bố đồng đều giữa các tiết lý thuyết và thực hành” đạt giá trị Mean = 3,76. Có các chỉ tiêu CTDT4 - “Có nhiều kiến thức được cập nhật trong nội dung chương trình đào tạo”, CTDT5 - “Nội dung và hình thức kiểm tra, đánh giá phù hợp với kiến thức của học phần” bị loại ở EFA.
Bảng 1.12 Đánh giá điểm trung bình của nhân tố Chương trình đào tạo
Ký hiệu Nội dung Mean nStd.Deviatio
CTDT1 Chương trình đào tạo phù hợp với trình độ nhận thức của người học
3,86 0,804
CTDT2 Chương trình đào tạo đáp ứng chuẩn đầu ra cácngành học
3,76 0,841
CTDT3 Phân bổ thời lượng giữa lý thuyết và thực hành của các học phần là hợp lý
CTDT6 Nội dung và hình thức kiểm tra, đánh giá phù hợp với kiến thức của học phần
3,82 0,830
1.5.2 Giảng viên đào tạo
Bảng 1.13 Đánh giá điểm trung bình của nhân tố Giảng viên đào tạo
Ký hiệu Nội dung Mean nStd.Deviatio
GV1 Giảng viên có học hàm học vị và chuyên môn
cao 3,94 0,822
GV2 Giảng viên tích cực cập nhập, đổi mới nội dung
của từng môn, đổi mới phương pháp giảng dạy. 3,84 0,845 GV3 Giảng viên luôn sẵn sàng chia sẻ kiến thức và
kinh nghiệm với sinh viên 3,87 0,825
GV4 Giảng viên đánh giá kết quả học tập chính xác
và công bằng 3,79 0,822
Bảng 1.13 . Kết quả điều tra cho thấy, điểm đánh giá của sinh viên đang học tập ở trường đánh giá chất lượng Giảng viên đào tạo ở mức cao, chỉ số Mean của nhân tố Giảng viên đào tạo đạt mức từ Mean = 3,79 đến Mean = 3,94. Trong đó chỉ tiêu “Giảng viên có học hàm học vị và chuyên môn cao.” được đánh giá mưc độ Mean cao nhất Mean = 3,94, theo sau là chỉ tiêu “ Giảng viên luôn sẵn sàng chia sẻ kiến thức và kinh nghiệm với sinh viên” với Mean = 3,87 sau đó là chỉ tiêu “Giảng viên tích cực cập nhập, đổi mới nội dung của từng môn, đổi mới phương pháp giảng dạy.” Mean = 3,84. Cuối cùng là chỉ tiêu “Giảng viên đánh giá kết quả học tập chính xác và công bằng.” Mean = 3,79. Còn chỉ tiêu còn lại bị loại ở EFA.
1.5.3 Tổ chức, quản lý đào tạo
Bảng 1.14 Đánh giá điểm trung bình của nhân tố Tổ chức, quản lý đào tạo
Ký hiệu Nội dung Mean Std.Deviation
TCQL1 Giờ học và sinh hoạt luôn thuận tiện cho snh
viên 3,84 0,841
TCQL3 Cung cấp thông tin tuyển sinh, nhập học, thi cử,đăng ký học đầy đủ, kịp thời 3,77 0,814
TCQL4
Tổ chức đa dạng hoạt động hướng nghiệp (cung cấp thông tin, và cơ hội việc làm, seminar với
tuyển dụng.) 3,75 0,776
TCQL5 Dữ liệu, thông tin về sinh viên (lý lịch, kết quảhọc tập, học phí) được quản lý chặt chẽ 3,71 0,817
Kết quả thống kê điểm trung bình của yếu tố Tổ chức, quản lý đào tạo được thể hiện ở Bảng 1.14. Kết quả điều tra cho thấy, điểm đánh giá của sinh viên đang học tập ở trường đánh giá chất lượng Tổ chức, quản lý đào tạo ở mức cao, chỉ số Mean của nhân tố cơ sở vật chất đạt mức từ Mean = 3.71 đến Mean = 3.84. Trong đó, chỉ tiêu “Giờ học và sinh hoạt luôn thuận tiện cho snh viên.” được đánh giá ở mức độ cao nhất có giá trị Mean = 3.84; Thứ hai là chỉ tiêu “Cung cấp thông tin tuyển sinh, nhập học, thi cử, đăng ký học đầy đủ, kịp thời.” đạt giá trị Mean = 3.77; Thứ ba và thấp nhất là chỉ tiêu “Tổ chức đa dạng hoạt động hướng nghiệp (cung cấp thông tin, và cơ hội việc làm, seminar với tuyển dụng...)” và “Dữ liệu, thông tin về sinh viên (lý lịch, kết quả học tập, học phí) được quản
lý chặt chẽ” đạt giá trị Mean = 3.75 và 3.71. Còn các chỉ tiêu có ký hiệu TCQL2 bị loại ở
EFA.
1.5.4 Cơ sở vật chất
Bảng 1.15 Đánh giá điểm trung bình của nhân tố Cơ sở vật chất
Ký hiệu Nội dung Mean nStd.Deviatio
CSVC1 Cư sở vật chất, trang thiết bị đáp ứng tốt nhu
cầu học tập sinh viên 3,61 0,784
CSVC2 Thư viện khang trang, nguồn tài liệu phong phú, được cập nhập thường xuyên đáp ứng tốt nhu cầu học tập của sinh viên
3,73 0,810
CSVC3 Các dịch vụ hỗ trợ khác phục vụ cho sinh viên tại chỗ rất tốt (căn tin, bãi đỗ xe, phòng gym,
.) 3,76 0,780
CSVC4 Cách bố trí các khu vực chứng năng, trang trí
trong trường hợp dễ nhìn 3,75 0,834
Kết quả thống kê điểm trung bình của yếu tố Cơ sở vật chất được thể hiện ở Bảng 1.15 . Kết quả điều tra cho thấy, điểm đánh giá của sinh viên đang học tập ở trường đánh giá Cơ sở vật chất ở mức cao, chỉ số Mean của nhân tố Cơ sở vật chất đạt mức từ Mean = 3,61 đến Mean = 3,76. Trong đó, chỉ tiêu “Các dịch vụ hỗ trợ khác phục vụ cho sinh viên tại chỗ rất tốt (căn tin, bãi đỗ xe, phòng gym,...).” được đánh giá ở mức độ cao nhất có giá trị Mean = 3.76; Thứ hai là chỉ tiêu “Cách bố trí các khu vực chứng năng, trang trí trong trường hợp dễ nhìn.” đạt giá trị Mean = 3.75; Thứ ba là chỉ tiêu “Thư viện khang trang, nguồn tài liệu phong phú, được cập nhập thường xuyên đáp ứng tốt nhu cầu học tập của sinh viên.” đạt giá trị Mean = 3.73; Cuối cùng “Cư sở vật chất, trang thiết bị đáp ứng tốt nhu cầu học tập sinh viên” đại giá trị Mean = 3.61 Còn chỉ tiêu còn lại bị loại ở EFA.
1.5.5 Công tác hành chính
Bảng 1.16 Đánh giá điểm trung bình của nhân tố Công tác hành chính
Ký hiệu Nội dung Mean Std.Deviatio
n
khoa) giải quyết thỏa đáng các yêu cầu của sinh viên
CTHC2 Nhân viên hành chính có thái độ phục vụ tốt và tôn trọng sinh viên, luôn sẵn lòng giải quyết
vấn đề cho sinh viên 3,66 0,828
CTHC3 Cán bộ nhân viên luôn giải quyết nhanh chóng,
chính xác và đúng hạn các vấn đề của sinh viên 3,78 0,848
Kết quả thống kê điểm trung bình của yếu tố Công tác hành chính được thể hiện ở Bảng 1.16 . Kết quả điều tra cho thấy, điểm đánh giá của sinh viên đang học tập ở trường đánh giá Cơ sở vật chất ở mức cao, chỉ số Mean của nhân Công tác hành chính đạt mức từ Mean = 4.10 đến Mean = 3.66. Trong đó, chỉ tiêu “Cán bộ quản lý (Ban giám đốc, Ban chủ nhiệm khoa) giải quyết thỏa đáng các yêu cầu của sinh viên.” được đánh giá ở mức độ cao nhất có giá trị Mean = 4.10; Thứ hai là chỉ tiêu “Cán bộ nhân viên luôn giải quyết nhanh chóng, chính xác và đúng hạn các vấn đề của sinh viên.” đạt giá trị Mean = 3.78; Cuối cùng “Nhân viên hành chính có thái độ phục vụ tốt và tôn trọng sinh viên, luôn sẵn lòng giải quyết vấn đề cho sinh viên” đại giá trị Mean = 3.66 Còn chỉ tiêu CTHC4 bị loại ở EFA.
1.6 Phân tích sự khác biệt theo đặc điểm nhân khẩu học (Phân tích phương sai ANOVA)
1.6.1 Kiểm định sự thỏa mãn trong công việc giữa phái nam và phái nữ
Bảng 1.17: Kiểm định sự khác biệt theo giới tính
Group Statistics Giới tính N Mean Std. Devitation Std. Error Mean HL Nam 2 8 6 3.850 .61220 .06761
Nữ 84 3.8214 .67281 .07341
Independent Samples Test
Levene’s Test for Equality of
Variances
t-test for Eqyality of Means
F Sig. t df Sig. (2- tailed ) Mean Difference Std. Error Diffence 95% Coníidence Interval of the Difference Lower Uper H L Equal variance s assumed . 053 .818 292. 4 16 .771 .02918 .09991 -.16810 .22646 Equal variance s not . 292 163.2 0 1 .770 .02918 .09980 -.16788 .22624
Kiểm định Independent-samples T-test sẽ cho ta biết có sự khác biệt về mức độ trung thành giữa giới tính nam và nữ. Theo kết quả Levene’s Test Sig. là 0,818 > 0,05 thì phương sai giữa 2 giới tính là không khác nhau. Vì vậy trong kết quả kiểm định ta sử dụng kết quả Equal Varians not assumed có mức ý nghĩa Sig.= 0,770 > 0,05 không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về mức độ hài lòng của những sinh viên có giới tính khác nhau. Do đó, ta có thể kết luận sự thỏa mãn trong công việc giữa phái nam và phái nữ là như nhau. Theo kết quả thống kê trung bình thì mức độ hài lòng của nam và nữ không có nhiều khác biệt.
1.6.2 Kiểm định sự hài lòng của sinh viên các khóa học khác nhau đối với chất lượng dịch vụ giáo dục tại trường Đại học Thăng Long
Phân tích phương sai ANOVA (Analysis of variance) để xem xét sự khác biệt về sự hài lòng của sinh viên các Khóa khác nhau.
Bảng 1.18 Kết quả phân tích sự khác biệt nhau về Khóa học
Test of Homogeneity of Variances HL
Levene Statistic df1 df2 Sig.
.011 3 162 998 .
ANOVA HL
Sum of
Squares df SquareMean F Sig. Between
Groups .118 3 .039 .094 .963
Within
Groups 67.847 162 .419
Total 67.964 165
Phân tích phương sai ANOVA (Analysis of variance) để xem xét sự khác biệt về sự hài lòng của sinh viên. Theo bảng kết quả Test of Homogeneity of Variances, với mức ý nghĩa Sig. = 0,998 > 0,05 có thể nói phương sai đánh giá về sự hài lòng của các khóa học không khác nhau một cách có ý nghĩa thống kê. Như vậy, kết quả phân tích ở bảng ANOVA có thể sử dụng tốt để kiểm định các giả thuyết.
Theo kết quả phân tích ANOVA, với mức ý nghĩa Sig. = 0,963 > 0,05 nên có thể kết luận không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về sự hài lòng của sinh viên các khóa học khác nhau. Hay nói cách khác sinh viên các khóa khác nhau thì độ hài lòng như nhau. Kết quả được trình bày trong bảng 1.18.