1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SỬ DỤNG ENZYME VISCOZYME L THU HỒI NĂNG SUẤT DỊCH CHIẾT GỪNG (Zingiber officionale)

46 41 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Gừng là một loại thảo dược chứa nhiều công dụng tốt cho sức khoẻ và có mặt ở hầu hết trên thế giới. Chính vì vậy việc nghiên cứu các loại thực phẩm chức năng có nguồn gốc thảo dược ngày càng phát triển bởi những lợi ích mà nó mang lại trong việc phòng và chữa bệnh. Việc nghiên cứu và phát triển các sản phẩm từ gừng đem lại nhiều lợi ích cho sức khỏe cho con người, ngoài ra còn đem lại hiệu quả kinh tế cho người trồng gừng ở nước ta. Gừng là một loại thực phẩm phổ biến mà ai cũng biết đến, có mặt trong nhà bếp của hầu hết mọi gia đình. Gừng là một loại gia vị nấu ăn không thể thiếu. nó không chỉ giảm bớt mùi của thực phẩm mà còn giảm bớt nhiều thành phần có hại tiềm tàng trong thực phẩm. Gừng chứa cả hai giá trị dinh dưỡng và y tế, vừa là thuốc vừa là nguyên liệu cho nhiều món ăn ngon miệng hơn. Về mặt dinh dưỡng gừng có chứa cacbohydrat, chất xơ thực phẩm, chất béo, chất đạm, một số loại vitamin: B1, B2, B3, B5, vitamin C chất khoáng, canxi, sắt, magie, kẽm,… Bổ sung gừng vào món ăn hằng ngày vừa giúp tăng thêm gia vị cho món ăn mà còn bổ sung thêm một số chất thiết yếu cần thiết cho con người. Về mặt dược học, gừng có rất nhiều công dụng quý: trong Đông y, gừng còn có tên gọi là khương, gừng có vị cay, tính ấm, quy vào các kinh phế (phổi), tỳ (lá lách), vị (dạ dày), có tác dụng tán hàn, phát biểu, long đờm, thường được sử dụng để chữa các chứng phong hàn và kích thích tiêu hóa. Trong y học cổ truyền, tùy theo cách bào chế mà gừng trở thành nhiều vị thuốc khác nhau. Thường dùng gồm: để sống dùng (sinh khương), phơi khô (can khương), đem lùi (ổi khương)….sinh khương (gừng sống): Có chứa tinh dầu, thành phần trong dầu là zingiberol, zingiberene, nonanal, borneol, chavicol, citral, methyheptenone. Có tác dụng tăng cường tuần hoàn huyết dịch, kích thích tiết dịch vị, hưng phấn ruột, xúc tiến tiêu hóa, chữa cảm lạnh, buồn nôn, ho do lạnh. Can khương: là củ gừng phơi khô, tính cay ấm. Có tác dụng làm ấm dạ dày, thường dùng để trị tỳ vị hư hàn, trướng bụng đau bụng, thổ tả, ho do đàm lạnh. Bột gừng có tác dụng chống lão hóa: gừng có chứa khoảng 40 hợp chất chống oxy hóa, bảo vệ chống lại sự lão hóa. Nó cải thiện làn da bằng cách loại bỏ độc tố và kích thích lưu thông, cung cấp nhiều chất dinh dưỡng cho da. Các chất chống oxy hóa ngăn chặn các gốc tự do, do đó duy trì sự trẻ trung của làn da. Nó cải thiện tính đàn hồi làm cho làn da săn chắc hơn, làm chậm lại quá trình lão hóa. Bột gừng xóa mụn và vết thâm: do có tính kháng viêm và làm sạch mạnh mẽ, gừng giữ cho làn da sạch, mịn và không bị thâm. Bên cạnh đó, nó cũng tiếp thêm sinh lực và kích thích làn da của bạn. Gừng cũng là vũ khí chiến đấu mụn trứng cá tự nhiên tốt nhất vì nó giảm thiểu tốc độ hình thành mụn trứng cá bằng cách giết chết và ngăn chặn các vi khuẩn gây mụn trứng cá. Bột gừng làm sáng da: gừng được biết đến là chất chống oxy hóa và săn chắc cho làn da rạng rỡ. Gừng còn nằm trong top 10 danh sách các loại thực phẩm đốt cháy chất béo giúp giảm cân hiệu quả, ngăn ngừa chứng béo bụng một triệu chứng gây áp lực lên tim và tăng nguy cơ bị tiểu đường. Vì vậy cách giảm cân hiệu quả bằng gừng rất tốt và an toàn. Trên thế giới có nhiều công trình nghiên cứu về thành phần hóa học của củ gừng, trong đó hợp chất 6gingerol là một hợp chất trong củ gừng đã được nghiên cứu và công bố có những hoạt tính sinh học đáng quý như: kháng oxy hóa, kháng viêm, chống buồn nôn, nổi bật là hoạt tính gây độc trên tế bào ung thư, đặc biệt là đối với tế bào ung thư ruột. Tuy nhiên, hàm lượng các chất còn lại trong gừng còn nhiều do còn lượng lớn pectin chưa được phân hủy. Do đó, tiến hành sử dụng enzyme Viscozyme L để trích ly triệt để các hoạt chất còn lại trong bã gừng và thu hồi hỗn hợp dịch chiết với hiệu suất tối đa là cần thiết. Enzyme Viscozyme L là một phức hợp đa enzyme bao gồm arabanase, cellulase, βglucanase, hemicellulase và xylanase. Viscozyme L là một chế phẩm enzyme đặc biệt được sử dụng trong sự phân hủy thành tế bào để chiết suất các thành phần hữu ích từ mô thực vật. Phương pháp sử dụng enzyme Viscozyme L để xử lý bã gừng nhằm trích ly tối đa lượng dịch chiết còn lại sẽ đạt hiệu quả cao do đặc hiệu của enzyme không gây độc hại cho người sản xuất và tiêu dùng và đặc biệt không gây độc ô nhiễm môi trường.

SỬ DỤNG ENZYME VISCOZYME L THU HỒI NĂNG SUẤT DỊCH CHIẾT GỪNG (Zingiber officionale) i DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Thành phần dinh dưỡng của gừng tươi 100g Bảng 2: Hàm lượng vitamin tính 100g Bảng 3: Ảnh hưởng của enzyme đến khối lượng chất tan 19 Bảng 4: Ảnh hưởng của nhiệt độ ủ đến khối lượng chất tan 20 Bảng 5: Ảnh hưởng của thời gian ủ đến khối lượng chất tan 21 Bảng 6: Ảnh hưởng của pH nước đến khối lượng chất tan .21 ii DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ Sơ đồ bớ trí thí nghiệm .14 Sơ đồ 2: Sơ đồ quy trình làm mẫu đối chứng 23 iii MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chương 1- TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cây gừng 1.1.1 Nguồn gốc phát triển của gừng 1.1.2 Thời gian thu hoạch gừng 1.1.3 Thành phần của gừng .4 1.1.4 Tác dụng của gừng 1.2 Enzyme Viscozyme L 1.2.1 Giới thiệu enzyme Visozyme L (www.nomozyes.com) 1.2.2 Các nghiên cứu ứng dụng Enzyme Viscozyme L .10 Chương 2- ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Thời gian địa điểm 13 2.2 Vật liệu nghiên cứu 13 2.3 Thiết bị - Dụng cụ - Hóa chất 13 2.3.1 Thiết bị 13 2.3.2 Dụng cụ 13 2.3.3 Hóa chất .13 2.4 Nội dung nghiên cứu 14 2.4.1 Thí nghiệm 1: Xác định nồng đợ enzyme 15 2.4.2 Thí nghiệm 2: Xác định nhiệt độ ủ 15 2.4.3 Thí nghiệm 3: Xác định thời gian ủ .16 2.4.4 Thí nghiệm 4: Xác định pH nước 17 2.5 Phương pháp xử lý số liệu: 18 Chương 3- KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .19 3.1 Kết xác định nồng độ tối ưu của enzyme 19 3.2 Kết xác định nhiệt độ ủ: 19 3.3 Kết xác định thời gian ủ 20 3.4 Kết xác định pH nước 21 iv 3.5 Đề xuất thông số tốt nhất 22 3.6 Quy trình làm mẫu đối chứng 23 3.7 Đối chứng 25 Chương 4- KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .26 4.1 Kết luận 26 4.2 Đề xuất ý kiến 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 PHỤ LỤC 1: HÌNH ẢNH NGUYÊN LIỆU 29 PHỤ LỤC 2: HÌNH ẢNH KHẢO SÁT 30 PHỤ LỤC 3: KẾT QUẢ XỬ LÝ MINI TAB .32 v LỜI MỞ ĐẦU Gừng một loại thảo dược chứa nhiều công dụng tốt cho sức khoẻ có mặt ở hầu hết thế giới Chính việc nghiên cứu loại thực phẩm chức có nguồn gốc thảo dược ngày phát triển bởi lợi ích mà mang lại việc phịng chữa bệnh Việc nghiên cứu phát triển sản phẩm từ gừng đem lại nhiều lợi ích cho sức khỏe cho người, ngồi cịn đem lại hiệu kinh tế cho người trồng gừng ở nước ta Gừng một loại thực phẩm phổ biến mà biết đến, có mặt nhà bếp của hầu hết gia đình Gừng một loại gia vị nấu ăn khơng thể thiếu khơng giảm bớt mùi của thực phẩm mà giảm bớt nhiều thành phần có hại tiềm tàng thực phẩm Gừng chứa hai giá trị dinh dưỡng y tế, vừa thuốc vừa nguyên liệu cho nhiều món ăn ngon miệng Về mặt dinh dưỡng gừng có chứa cacbohydrat, chất xơ thực phẩm, chất béo, chất đạm, một số loại vitamin: B1, B2, B3, B5, vitamin C chất khoáng, canxi, sắt, magie, kẽm,… Bổ sung gừng vào món ăn ngày vừa giúp tăng thêm gia vị cho món ăn mà cịn bổ sung thêm mợt sớ chất thiết yếu cần thiết cho người Về mặt dược học, gừng có rất nhiều cơng dụng q: Đơng y, gừng cịn có tên gọi khương, gừng có vị cay, tính ấm, quy vào kinh phế (phổi), tỳ (lá lách), vị (dạ dày), có tác dụng tán hàn, phát biểu, long đờm, thường sử dụng để chữa chứng phong hàn kích thích tiêu hóa Trong y học cổ truyền, tùy theo cách bào chế mà gừng trở thành nhiều vị thuốc khác Thường dùng gồm: để sống dùng (sinh khương), phơi khô (can khương), đem lùi (ổi khương)….sinh khương (gừng sớng): Có chứa tinh dầu, thành phần dầu zingiberol, zingiberene, nonanal, borneol, chavicol, citral, methyheptenone Có tác dụng tăng cường tuần hồn hút dịch, kích thích tiết dịch vị, hưng phấn ṛt, xúc tiến tiêu hóa, chữa cảm lạnh, buồn nôn, ho lạnh Can khương: củ gừng phơi khô, tính cay ấm Có tác dụng làm ấm dày, thường dùng để trị tỳ vị hư hàn, trướng bụng đau bụng, thổ tả, ho đàm lạnh Bột gừng có tác dụng chớng lão hóa: gừng có chứa khoảng 40 hợp chất chớng oxy hóa, bảo vệ chớng lại lão hóa Nó cải thiện da cách loại bỏ độc tố kích thích lưu thông, cung cấp nhiều chất dinh dưỡng cho da Các chất chống oxy hóa ngăn chặn gốc tự do, đó trì trẻ trung của da Nó cải thiện tính đàn hồi làm cho da săn hơn, làm chậm lại q trình lão hóa Bợt gừng xóa mụn vết thâm: có tính kháng viêm làm mạnh mẽ, gừng giữ cho da sạch, mịn không bị thâm Bên cạnh đó, nó tiếp thêm sinh lực kích thích da của bạn Gừng vũ khí chiến đấu mụn trứng cá tự nhiên tớt nhất giảm thiểu tớc đợ hình thành mụn trứng cá cách giết chết ngăn chặn vi khuẩn gây mụn trứng cá Bột gừng làm sáng da: gừng biết đến chất chống oxy hóa săn cho da rạng rỡ Gừng nằm top 10 danh sách loại thực phẩm đốt cháy chất béo giúp giảm cân hiệu quả, ngăn ngừa chứng béo bụng - một triệu chứng gây áp lực lên tim tăng nguy bị tiểu đường Vì cách giảm cân hiệu gừng rất tốt an tồn Trên thế giới có nhiều cơng trình nghiên cứu về thành phần hóa học của củ gừng, đó hợp chất 6-gingerol một hợp chất củ gừng nghiên cứu cơng bớ có hoạt tính sinh học đáng quý như: kháng oxy hóa, kháng viêm, chống buồn nôn, bật hoạt tính gây độc tế bào ung thư, đặc biệt đối với tế bào ung thư ruột Tuy nhiên, hàm lượng chất lại gừng nhiều lượng lớn pectin chưa phân hủy Do đó, tiến hành sử dụng enzyme Viscozyme L để trích ly triệt để hoạt chất lại bã gừng thu hồi hỗn hợp dịch chiết với hiệu suất tối đa cần thiết Enzyme Viscozyme L một phức hợp đa enzyme bao gồm arabanase, cellulase, β-glucanase, hemicellulase xylanase Viscozyme L một chế phẩm enzyme đặc biệt sử dụng phân hủy thành tế bào để chiết śt thành phần hữu ích từ mơ thực vật Phương pháp sử dụng enzyme Viscozyme L để xử lý bã gừng nhằm trích ly tới đa lượng dịch chiết lại đạt hiệu cao đặc hiệu của enzyme không gây độc hại cho người sản xuất tiêu dùng đặc biệt không gây độc ô nhiễm môi trường Chương 1- TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cây gừng 1.1.1 Nguồn gốc phát triển gừng Gừng có nguồn gớc từ thân rể tḥc lồi Zingiber officionale, họ Zingiberaceae phát triển quanh năm.Gừng xuất xứ từ vùng Đông Nam Á dùng làm gia vị phổ biến ở Châu Á Gừng một gia vị xuất hiện ở Phương Đông nhanh chóng phổ biến ở Châu Âu ngày sử dụng nhiều (Anandaraj, Sudharshan et al 2011) Gừng một gia vị phương Đông biết ở châu Âu, đem tới Hy Lạp La Mã từ các lái buôn người Ả Rập (người giữ bí mật về nguồn gớc x́t phát ở Ấn Đợ) Ở Đức Pháp biết đến gừng ở thứ 9, đến thế kỉ thứ 10 du nhập sang Anh Người Ả Rập đem rễ sang trồng ở Đông Phi vào thế kỉ 13, phát triển rộng các nước khác vào thế kỉ 19 Gừng trồng phổ biến ở hầu hết các nước nhiệt đới xuất ở một số nước nhất định.(Civitello 2011) Gừng loại thân cỏ, phát triển quanh năm, thân phát triển theo hình ống, gồm nhiều bẹ lá ôm sát vào nhau, cao từ cm – 100 cm, thân rễ phát triển thành củ Lá thuộc loại lá đơn, mọc so le, hình mủi mác thân dài khoảng 15 cm – 100 cm rộng cm, mặt lá nhẵn bóng màu xanh đậm, gân lá màu xanh nhạt, lá gừng có mùi thơm (Kỹ thuật trồng gừng, Báo Nông nghiệp Việt Nam) Củ gừng phát triển ngầm dưới đất, củ có nhiều đớt, đớt có một vài mầm non, nếu gặp điều kiện thuận lợi mầm đó phát triển thành chồi, thành mới Củ có màu vàng nhạt thân củ có nhiều sợi dọc có vị cay nồng (Kỹ thuật trồng gừng, Báo Nông nghiệp Việt Nam) Hoa gừng không mọc từ thân mà mọc từ củ, cuống dài 20cm, hoa mọc sát dài 5cm, rộng 2-3cm, đài hoa màu tím nếu thu hoạch sớm khơng có hoa (De Judicibus 2011) Cây gừng trồng phổ biến ở vùng khí hậu nhiệt đới ẩm, nhiệt đợ trung bình hàng năm 21-27 oC Cây gừng trồng thích hợp ở vùng có mợt mùa khơ ngắn, có nhiệt đợ không khí tương đối cao thời kỳ củ gừng thành thục.Vì vậy, khí hậu ở nhiều địa phương miền Nam nước ta thích hợp cho trồng gừng (Kỹ thuật trồng gừng, Báo Nông nghiệp Việt Nam) Cây gừng cần đất tương đối tốt, tầng đất dày, tơi xốp, ít đá lẫn, khả giữ nước lớn thoát nước tốt, có độ ẩm đầy đủ suốt thời gian sinh trưởng, tốt nhất đất thịt, không ưa đất cát đất sét Đất có hàm lượng mùn cao rất thích hợp cho trồng gừng (Kỹ thuật trồng gừng, Báo Nông nghiệp Việt Nam) Đất trồng gừng có PH = -5.5 thích hợp nhất 5.5-7 Ở nước ta có loại đất vùng đồi núi trồng gừng có suất cao chất lượng tớt đất đỏ sản phẩm phong hóa từ đá vôi nằm ở chân núi đá vôi đất nung đỏ badan poocphia loại đá mác ma trung tính kiềm (Kỹ thuật trồng gừng, Báo Nông nghiệp Việt Nam) 1.1.2 Thời gian thu hoạch gừng Thời gian thu hoạch tốt nhất cho từng mục đích sử dụng Nếu để tiêu thụ tươi thì thì thu hoạch lúc gừng tháng Đối với gừng thu hoạch với mục đích bảo quản thì thu hoạch lúc gừng 5-7 tháng Gừng khô thì thu hoạch sau 8-9 tháng, lá bắt đầu vàng Cịn đới với việc dùng gừng để sản xuất tinh dầu thì thu hoạch sau 8-9 tháng 1.1.3 Thành phần gừng Trong gừng có thành phần hợp chất dầu dễ bay hợp chất cay không bay + Hợp chất dầu dễ bay hơi: zingeberene (35%), curcumene (18%) farnesense (10%) + Hợp chất cay không bay hơi: Gingerols, shogaols, paradols, zingerone Và 6-gingerols thành phần chiếm ưu thế gừng khô.(kumar Gupta, Sharma et al 2014) Bảng 1: Thành phần dinh dưỡng của gừng tươi 100g Thành phần Giá trị Thành phần Giá trị Độ ẩm (%) 15,02 Tro (g) 3,85 Protein (g) 5,087 Canxi (mg) 88,4 Chất béo (g) 3,72 Phốt (mg) 174 Chất xơ khơng hịa tan (%) 23,5 Sắt (mg) 8,0 Chất xơ hòa tan(%) 25,5 Kẽm (mg) 0,92 Carbohydrate (g) 38,35 Đồng (mg) 0,545 Vitamin C (mg) 9,33 Mangan (mg) 9,13 Tổng số carotenoids (mg) 79 Crom (μg) 70 (Prakash 2010) Bảng 2: Hàm lượng vitamin tính 100g Vtamin Hàm lượng Đơn vị tính Thiamine (B1) 0,025 mg Riboflavin (B2) 0,034 mg Niacin (B3) 0,75 mg Axit panthenic (B5) 0,203 mg Vitamin B6 0,16 mg Folate (B9) 0,011 mg Vitamin C mg Vitamin E 0,26 mg (Kumar Gupta, Sharma et al 2014) TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Đỗ Văn Ninh, B H C (2014) "đánh giá hiệu sử dụng enzyme Viscozyme L thay thế hóa chất sản xuất carragenan từ rong sụn." 4: 10-15 Kỹ thuật trồng gừng (2010), Báo Nông nghiệp Việt Nam Tài liệu tiếng Anh Anandaraj, M., et al (2011) "Cardamom, ginger and turmeric." Banerjee, S., et al (2011) "Zingiber officinale:‘a natural gold’." 2: 283294 Bode, A and Z Dong (2003) Ginger is an effective inhibitor of HCT116 human colorectal carcinoma in vivo Civitello, L (2011) Cuisine and culture: A history of food and people, John Wiley & Sons Cordell, D., et al (2009) "The story of phosphorus: global food security and food for thought." 19(2): 292-305 De Judicibus, M (2011) Botanical notebook, UoM Custom Book Centre Gupta, S., et al (2005) "A comparison of the antimicrobial activity of garlic, ginger, carrot, and turmeric pastes against Escherichia coli O157: H7 in laboratory buffer and ground beef." 2(4): 330-340 Hawker, J and C J F P B Jenner (1993) "High temperature affects the activity of enzymes in the committed pathway of starch synthesis in developing wheat endosperm." 20(2): 197-209 Hourigan, J A., et al (1997) "Application of carbohydrases in extracting protein from rice bran." 74(2): 141-146 10 Ismail, M A., et al (2005) Optimizing the use of hydrolytic enzymes to facilitate peeling of citrus fruit Proc Fla State Hort Soc 11 Kiuchi, F., et al (1992) "Inhibition of prostaglandin and leukotriene biosynthesis by gingerols and diarylheptanoids." 40(2): 387-391 27 12 Kumar, G., et al (2011) "A review on pharmacological and phytochemical properties of Zingiber officinale Roscoe (Zingiberaceae)." 4(9): 2963-2966 13 Kumar Gupta, S., et al (2014) "Medicinal properties of Zingiber officinale Roscoe-A review." 9(5): 124-129 14 Mcdermid a, A S., et al (1988) "Effect of environmental pH on enzyme activity and growth of Bacteroides gingivalis W50." 56(5): 1096-1100 15 Nagasawa, H., et al (2002) "Effects of bitter melon (Momordica charantia l.) or ginger rhizome (Zingiber offifinale rosc) on spontaneous mammary tumorigenesis in SHN mice." 30(02n03): 195-205 16 Prakash, J J J o M P R (2010) "Chemical composition and antioxidant properties of ginger root (Zingiber officinale)." 4(24): 2674-2679 17 Rhode, J M., et al (2006) Ginger induces apoptosis and autophagocytosis in ovarian cancer cells, AACR 18 Sattler, W., et al (1989) "The effect of enzyme concentration on the rate of the hydrolysis of cellulose." 33(10): 1221-1234 19 Stoilova, I., et al (2007) "Antioxidant activity of a ginger extract (Zingiber officinale)." 102(3): 764-770 20 Yamahara, J., et al (1990) "Gastrointestinal motility enhancing effect of ginger and its active constituents." 38(2): 430-431 28 PHỤ LỤC 1: HÌNH ẢNH NGUYÊN LIỆU Hình 1: Hình ảnh gừng nguyên liệu trước sấy Hình 2: Hình ảnh gừng nguyên liệu sau sấy 29 PHỤ LỤC 2: HÌNH ẢNH KHẢO SÁT Hình 3: Khảo sát nồng độ enzyme Hình 4: Khảo sát nhiệt độ ủ 30 Hình 5: Khảo sát thời gian ủ Hình 6: Khảo sát pH môi trường 31 PHỤ LỤC 3: KẾT QUẢ XỬ LÝ MINI TAB Khảo sát nồng độ Enzyme Descriptive Statistics: KL chât tan g/g) Nông độ Ez % Variable Median (v/v) KL chât tan g/g) 0.00 N N* Mean SE Mean StDev Minimum 0.27000 0.00577 0.01000 0.26000 0.26000 0.27000 1.00 0.37333 0.00441 0.00764 0.36500 0.36500 0.37500 1.25 0.40500 0.00577 0.01000 0.39500 0.39500 0.40500 1.50 0.42933 0.00296 0.00513 0.42500 0.42500 0.42800 1.75 0.3750 0.0126 0.0218 0.3500 0.3500 0.3850 2.00 0.33333 0.00167 0.00289 0.33000 0.33000 0.33500 2.25 0.38000 0.00764 0.01323 0.37000 0.37000 0.37500 Nông đô Ez % Variable (v/v) KL chât tan g/g) 0.00 1.00 0.38000 0.38000 1.25 0.41500 0.41500 1.50 0.43500 0.43500 1.75 0.3900 0.3900 2.00 0.33500 0.33500 2.25 0.39500 0.39500 Q1 Q3 Maximum 0.28000 0.28000 32 Histogram of KL chât tan g/g) by Nông đô Ez % (v/v) Probability Plot of KL chât tan g/g) One-way ANOVA: KL chât tan g/g) versus Nông đô Ez % (v/v) Method Null hypothesis All means are equal Alternative hypothesis At least one mean is different Significance level α = 0.05 Equal variances were assumed for the analysis Factor Information Factor Levels Values Nông đô Ez % (v/v) 0.00, 1.00, 1.25, 1.50, 1.75, 2.00, 2.25 Analysis of Variance Source DF Adj SS Adj MS F-Value P-Value Nông đô Ez % (v/v) 0.048431 0.008072 Error 14 0.001886 0.000135 Total 20 0.050317 59.92 Model Summary S R-sq R-sq(adj) R-sq(pred) 0.0116066 96.25% 94.65% 91.57% Means Nông đô Ez % (v/v) N Mean StDev 95% CI 0.00 0.27000 0.01000 (0.25563, 0.28437) 1.00 0.37333 0.00764 (0.35896, 0.38771) 1.25 0.40500 0.01000 (0.39063, 0.41937) 1.50 0.42933 0.00513 (0.41496, 0.44371) 33 0.000 1.75 0.3750 0.0218 (0.3606, 0.3894) 2.00 0.33333 0.00289 (0.31896, 0.34771) 2.25 0.38000 0.01323 (0.36563, 0.39437) Pooled StDev = 0.0116066 Tukey Pairwise Comparisons Grouping Information Using the Tukey Method and 95% Confidence Nồng độ Ez % (v/v) N Mean Grouping 1.50 0.42933 A 1.25 0.40500 A B 2.25 0.38000 B 1.75 0.3750 B 1.00 0.37333 B 2.00 0.33333 0.00 0.27000 C D Means that not share a letter are significantly different Tukey Simultaneous 95% CIs Khảo sát nhiệt độ ủ Interval Plot of KL chât tan g/g) vs Nông đô Ez % (v/v) Descriptive Statistics: KL chât tan (g/g) NHIỆT ĐỘ Variable Ủ(oC) N N* Mean SE Mean StDev Minimum Q1 Median KL chât tan (g/g) 40 0.39833 0.00726 0.01258 0.38500 0.38500 0.40000 45 0.36333 0.00667 0.01155 0.35000 0.35000 0.37000 50 0.43500 0.00289 0.00500 0.43000 0.43000 0.43500 34 55 0.38667 0.00928 0.01607 0.37500 0.37500 0.38000 60 0.3300 0.0100 0.0173 0.3200 0.3200 0.3200 NHIỆT ĐỘ Variable U (oC) Q3 Maximum 40 0.41000 0.41000 45 0.37000 0.37000 50 0.44000 0.44000 55 0.40500 0.40500 60 0.3500 0.3500 KL chât tan (g/g) Histogram of KL chât tan (g/g) by NHIỆT ĐỌ U (oC) Probability Plot of KL chât tan (g/g) One-way ANOVA: KL chât tan (g/g) versus NHIỆT ĐỌ U (oC) Method Null hypothesis All means are equal Alternative hypothesis At least one mean is different Significance level α = 0.05 Equal variances were assumed for the analysis Factor Information Factor Levels Values NHIỆT ĐỌ U (oC) 40, 45, 50, 55, 60 Analysis of Variance Source DF Adj SS Adj MS F-Value P-Value NHIỆT ĐỌ U (oC) 0.018443 0.004611 Error 10 0.001750 0.000175 Total 14 0.020193 35 26.35 0.000 Model Summary S R-sq R-sq(adj) R-sq(pred) 0.0132288 91.33% 87.87% 80.50% StDev 95% CI Means NHIỆT ĐỌ U (oC) N Mean 40 0.39833 0.01258 (0.38132, 0.41535) 45 0.36333 0.01155 (0.34632, 0.38035) 50 0.43500 0.00500 (0.41798, 0.45202) 55 0.38667 0.01607 (0.36965, 0.40368) 60 0.3300 0.0173 (0.3130, 0.3470) Pooled StDev = 0.0132288 Tukey Pairwise Comparisons Grouping Information Using the Tukey Method and 95% Confidence NHIỆT ĐỌ U (oC) N Mean Grouping 50 0.43500 A 40 0.39833 B 55 0.38667 B 45 0.36333 BC 60 0.3300 C Means that not share a letter are significantly different Tukey Simultaneous 95% CIs Interval Plot of KL chât tan (g/g) vs NHIỆT ĐỌ U (oC) 36 Khảo sát thời gian ủ Descriptive Statistics: KL chất tan(g/g) Variable KL Thòi gian u(phút) N N* Mean SE Mean StDev Minimum Q1 Median chất tan 20 0.36333 0.00441 0.00764 0.35500 0.35500 0.36500 (g/g) 40 0.40667 0.00441 0.00764 0.40000 0.40000 0.40500 60 0.42667 0.00441 0.00764 0.42000 0.42000 0.42500 80 0.44167 0.00333 0.00577 0.43500 0.43500 0.44500 100 0.45167 0.00667 0.01155 0.44500 0.44500 0.44500 120 0.42833 0.00167 0.00289 0.42500 0.42500 0.43000 Variable Thòi gian KL u(phút) chất tan 20 0.37000 0.37000 (g/g) 40 0.41500 0.41500 60 0.43500 0.43500 80 0.44500 0.44500 100 0.46500 0.46500 120 0.43000 0.43000 Q3 Maximum Histogram of KL chất tan(g/g) by Thòi gian u(phút) Probability Plot of KL chất tan(g/g) One-way ANOVA: KL chất tan(g/g) versus Thòi gian u(phút) Method Null hypothesis All means are equal Alternative hypothesis At least one mean is different Significance level α = 0.05 Equal variances were assumed for the analysis 37 Factor Information Factor Levels Values Thòi gian u(phút) 6, 20, 40, 60, 80, 100, 120 Analysis of Variance Source DF Adj SS Adj MS F-Value P-Value Thòi gian u(phút) 0.014924 0.002985 51.17 0.000 Error 12 0.000700 0.000058 Total 17 0.015624 Model Summary S R-sq R-sq(adj) R-sq(pred) 0.0076376 95.52% 93.65% 89.92% StDev 95% CI Means Thòi gian u(phút) N Mean 20 0.36333 0.00764 (0.35373, 0.37294) 40 0.40667 0.00764 (0.39706, 0.41627) 60 0.42667 0.00764 (0.41706, 0.43627) 80 0.44167 0.00577 (0.43206, 0.45127) 100 0.45167 0.01155 (0.44206, 0.46127) 120 0.42833 0.00289 (0.41873, 0.43794) Pooled StDev = 0.00763763 Tukey Pairwise Comparisons Grouping Information Using the Tukey Method and 95% Confidence 38 Thòi gian u(phút) N Mean Grouping 100 0.45167 A 80 0.44167 A B 120 0.42833 B 60 0.42667 BC 40 0.40667 C 20 0.36333 D Means that not share a letter are significantly different Tukey Simultaneous 95% CIs Khảo sát pH môi trường Descriptive Statistics: HL chât tan theo pH(/g) Variable pH N N* Mean SE Mean StDev Minimum Q1 Median HL chât tan theo pH(/g) 4.0 0.36667 0.00441 0.00764 0.36000 0.36000 0.36500 4.5 0.40167 0.00167 0.00289 0.40000 0.40000 0.40000 5.0 0.44167 0.00167 0.00289 0.44000 0.44000 0.44000 5.5 0.40833 0.00441 0.00764 0.40000 0.40000 0.41000 6.0 0.36833 0.00726 0.01258 0.35500 0.35500 0.37000 Variable pH Q3 Maximum HL chât tan theo pH(/g) 4.0 0.37500 0.37500 4.5 0.40500 0.40500 5.0 0.44500 0.44500 5.5 0.41500 0.41500 6.0 0.38000 0.38000 39 Histogram of HL chât tan theo pH(/g) by pH Probability Plot of HL chât tan theo pH(/g) One-way ANOVA: HL chât tan theo pH(/g) versus pH Method Null hypothesis All means are equal Alternative hypothesis At least one mean is different Significance level α = 0.05 Equal variances were assumed for the analysis Factor Information Factor Levels Values pH 4.0, 4.5, 5.0, 5.5, 6.0 Analysis of Variance Source DF pH Adj SS Adj MS F-Value P-Value 0.011660 0.002915 49.97 0.000 Error 10 0.000583 0.000058 Total 14 0.012243 Model Summary S R-sq R-sq(adj) R-sq(pred) 0.0076376 95.24% 93.33% 89.28% Means pH N Mean StDev 95% CI 4.0 0.36667 0.00764 (0.35684, 0.37649) 4.5 0.40167 0.00289 (0.39184, 0.41149) 5.0 0.44167 0.00289 (0.43184, 0.45149) 5.5 0.40833 0.00764 (0.39851, 0.41816) 6.0 0.36833 0.01258 (0.35851, 0.37816) 40 Pooled StDev = 0.00763763 Tukey Pairwise Comparisons Grouping Information Using the Tukey Method and 95% Confidence pH N Mean Grouping 5.0 0.44167 A 5.5 0.40833 B 4.5 0.40167 B 6.0 0.36833 C 4.0 0.36667 C Means that not share a letter are significantly different Tukey Simultaneous 95% CIs Interval Plot of HL chât tan theo pH(/g) vs pH 41 ... hiệu suất tối đa cần thiết Enzyme Viscozyme L một phức hợp đa enzyme bao gồm arabanase, cellulase, β-glucanase, hemicellulase xylanase Viscozyme L một chế phẩm enzyme đặc biệt sử dụng... cho suất cao (1.33g) nhiều so với mẫu không sử dụng Enzyme để chiết gừng (0,78g) Cho thấy việc sử dụng Enzyme Viscozyme L chiết dịch chiết gừng cho suất cao so với không sử dụng Enzyme. .. hàm l? ?ợng chất cịn l? ??i gừng nhiều l? ?ợng l? ?́n pectin chưa phân hủy Do đó, tiến hành sử dụng enzyme Viscozyme L để trích ly triệt để hoạt chất cịn l? ??i bã gừng thu hồi hỗn hợp dịch chiết

Ngày đăng: 16/03/2022, 20:11

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN