1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với kiểu dáng công nghiệp

47 84 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • LỜI CAM ĐOAN

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài.

    • 2. Tình hình nghiên cứu của đề tài.

    • 3. Mục đích nghiên cứu đề tài.

    • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

      • 4.1 Đối tượng

      • 4.2. Phạm vi nghiên cứu

      • 4.3. Phương pháp nghiên cứu

    • 5. Ý nghĩa thực tiễn và giá trị ứng dụng của đề tài.

    • 6. Kết cấu đề tài

  • Chương 1

  • LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ ĐỐI VỚI KIỂU DÁNG THƯƠNG MẠI

    • 1.1. Những lý luận chung

      • 1.1.1. Khái niệm quyển sở hữu trí tuệ

      • Theo khoản một điều 4 luật sở hữu trí tuệ năm 2005:

      • 1.1.2. đối tượng quyển sở hữu trí tuệ

      • 1.1.3. Quyền và trách nhiệm của tổ chức, cá nhân, nhà nước trong việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ

      • 1.1.4. Căn cứ phát sinh, xác lập quyền sở hữu trí tuệ

  • Theo khoản 3 điều 6 luật sở hữu trí tuệ năm 2005

    • 1.1.5. kiểu dáng công nghiệp là gì ?

    • Theo khoản 4 điều 4 luật sở hữu trí tuệ năm 2005

    • 1.2.6. Điều kiện chung đối với kiểu dáng công nghiệp được bảo hộ

    • 1.2.7. Tính mới của kiểu dáng công nghiệp

    • 1.2.8. tính sáng tạo của kiểu dáng công nghiệp

    • 1.2.9. Khả năng áp dụng công nghiệp của kiểu dáng công nghiệp

    • 1.3. Quyền, nghĩa vụ, hình thức và một số nguyên tắc trong đăng kí kiểu dáng công nghiệp

      • 1.3.1. Quyền đăng ký sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí

      • 1.3.2. Yêu cầu đối với đơn đăng kí kiểu dáng công nghiệp

      • 1.3.3. Một số nguyên tắc trong nộp đơn

      • 1.1.4. Đăng kí kiểu dáng công nghiệp là gì?

      • 1.1.5. Vì sao cần đăng kí kiểu dáng công nghiệp

      • 1.1.6. Ai có quyền đăng kí kiểu dáng công nghiệp?

      • 1.1.7. Những lưu ý trước khi đăng kí kiểu dáng công nghiệp?

      • 1.1.8. Các trường hợp không được bảo hộ kiểu dáng công nghiệp

    • Tiểu kết chương I

  • Chương 2

  • NHẬN XET BẢN AN CẠNH TRANH CO YẾU TỐ KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆP

    • 2.1. Bản án và nhận xét

      • 2.1.1. Bản án số BẢN ÁN 36/2018/KDTM-ST ngày 19/10/2018 về tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ

      • 2.1.2. Nhận xét và cho ý kiến bản án số 36/2018/KDTM-ST ngày 19/10/2018 về tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ

    • 2.2. Một số kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quyền sở hữu trí tuệ đối với kiểu dáng công nghiệp, quyền và nghĩa vụ đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ

    • Tiểu kết chương 2

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

Xuất phát từ mục đích, yêu cầu hoạt động đào tạo của Trường Đại học Đà Lạt đã có những quy định cụ thể, mục đích phân công sinh viên khóa k39 đến thực tập tại các cơ quan, đơn vị nhằm giúp sinh viên nắm được tình hình thực tế, tập làm quen với công việc sau này và qua đó góp ý nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường, cũng như chất lượng của cơ quan đơn vị nơi sinh viên thực tập. Đây cũng là thời gian để Ban giám hiệu nhà trường đánh giá kết quả học tập, ý thức của mỗi sinh viên, giúp sinh viên có đủ hành trang sau khi rời khỏi ghế nhà trường.Chuyên đề tốt nghiệp là bản báo cáo chi tiết về quá trình tham gia thực hiện “học đi đôi với hành” dành cho sinh viên cuối khóa. Tạo điều kiện cho sinh viên tiếp cận với thực tế công việc tại các cơ quan, đơn vị, giúp sinh viên vận dụng lý thuyết vào thực tiễn giữa chuyên môn được đào tại trường với chuyên môn tại đơn vị. Tạo sự hiểu biết sâu sắc giữa lí thuyết và thực tế tại cơ sở làm tăng thêm kiến thức cần thiết cho sinh viên trong quá trình học tại nhà trường về chuyên môn sau khi ra trường. Tạo dựng niềm tin cho sinh viên có được kiến thức về chuyên môn đào tạo. Đây là cơ hội để sinh viên thể hiện kĩ năng đã học được và thực tế công việc. Giúp sinh viên nhận thức rõ hơn về tầm quan trọng của những kiến thức được giảng dạy trong từng môn học tại nhà trường.

BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ ĐỐI VỚI KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆP CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC K39 LỜI NĨI ĐẦU Xuất phát từ mục đích, u cầu hoạt động đào tạo Trường Đại học Đà Lạt có quy định cụ thể, mục đích phân cơng sinh viên khóa k39 đến thực tập quan, đơn vị nhằm giúp sinh viên nắm tình hình thực tế, tập làm quen với cơng việc sau qua góp ý nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường, chất lượng quan đơn vị nơi sinh viên thực tập Đây thời gian để Ban giám hiệu nhà trường đánh giá kết học tập, ý thức sinh viên, giúp sinh viên có đủ hành trang sau rời khỏi ghế nhà trường Chuyên đề tốt nghiệp báo cáo chi tiết trình tham gia thực “học đôi với hành” dành cho sinh viên cuối khóa Tạo điều kiện cho sinh viên tiếp cận với thực tế công việc quan, đơn vị, giúp sinh viên vận dụng lý thuyết vào thực tiễn chuyên môn đào trường với chuyên môn đơn vị Tạo hiểu biết sâu sắc lí thuyết thực tế sở làm tăng thêm kiến thức cần thiết cho sinh viên trình học nhà trường chuyên môn sau trường Tạo dựng niềm tin cho sinh viên có kiến thức chun mơn đào tạo Đây hội để sinh viên thể kĩ học thực tế công việc Giúp sinh viên nhận thức rõ tầm quan trọng kiến thức giảng dạy môn học nhà trường Giúp đánh giá khả năng, lực chất lượng sinh viên đào tạo trường Từ nâng cao ý thức, trách nhiệm sinh viên học trường Đại học Đà Lạt Rèn luyện cho sinh viên phẩm chất cần thiết nghề nghiệp lối làm việc tương lai LỜI CẢM ƠN  Kính gửi: Giảng viên khoa Luật học trường Đại học Đà Lạt cô chú, anh chị công tác Tòa án nhân dân Thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng Trên thực tế khơng có thành cơng mà không gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp Trong suốt thời gian từ bắt đầu học tập trường Đại học Đà Lạt đến nay, em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ q thầy cơ, gia đình bạn bè Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến quý thầy cô trường Đại học Đà Lạt với tri thức tâm huyết để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em suốt thời gian học tập trường Và đặc biệt, học kỳ Nếu khơng có lời hướng dẫn, dạy bảo thầy báo cáo thực tập em khó để hoàn thiện Bản báo cáo thực tập thực khoảng thời gian tháng từ ngày 26/2/2019 đến ngày 25/5/2019 Do khả nhận thức thời gian hạn chế, kinh nghiệm thực tế chưa nhiều vậy, khơng tránh khỏi thiếu sót điều chắn, em mong nhận ý kiến đóng góp q báu q thầy bạn học lớp để kiến thức em lĩnh vực hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Văn Hùng thời gian vừa qua tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, bảo giúp em có kiến thức cần thiết để em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp Qua em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô trường Đại học Đà Lạt tận tình giảng dạy giúp em có tảng kiến thức lĩnh vực pháp lý Là học kinh nghiệm quý báu giúp em hoàn thiện nhận thức để báo cáo em hoàn thiện Vấn đề em nghiên cứu khơng tránh khỏi thiếu sót Sự quan tâm chia sẻ, bảo ân cần Mai Ngọc Lâm bác, chú, anh, chị quan Tòa án nhân dân Thành phố Đà Lạt, Tỉnh Lâm Đồng tạo điều kiện giúp đỡ em, giúp em hồn thành lịch trình thực tập theo quy trình đào tạo nhà trường, kinh nghiệm học giá trị giúp cho em có sở tảng kiến thức để em hoàn thiện nhân cách công việc chuyên môn, kiến thức lĩnh vực pháp lý Là học kinh nghiệm quý báu giúp em hoàn thiện nhận thức để báo cáo em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Kính chúc quý thầy cơ, bạn bè, gia đình bạn đọc giả lời chúc sức khỏe thành công LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập riêng em, không chép người khác, nguồn tài liệu trích dẫn, số liệu sử dụng nội dung đề tài trung thực NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Đà Lạt, ngày … tháng … năm 2018 Giảng viên hướng dẫn Nguyễn Văn Hùng NHẬN XÉT CỦA BAN CHỦ NHIỆM KHOA LUẬT HỌC Đà Lạt, ngày … tháng … năm 2018 KHOA LUẬT HỌC MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa thực tiễn giá trị ứng dụng đề tài Kết cấu đề tài Chương LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ ĐỐI VỚI KIỂU DÁNG THƯƠNG MẠI 1.1 Những lý luận chung 1.1.1 Khái niệm sở hữu trí tuệ 1.1.2 đối tượng sở hữu trí tuệ 1.1.3 Quyền trách nhiệm tổ chức, cá nhân, nhà nước việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ 1.1.4 Căn phát sinh, xác lập quyền sở hữu trí tuệ 1.1.5 kiểu dáng cơng nghiệp ? 1.2.6 Điều kiện chung kiểu dáng công nghiệp bảo hộ 1.2.7 Tính kiểu dáng cơng nghiệp 1.2.8 tính sáng tạo kiểu dáng công nghiệp 10 1.2.9 Khả áp dụng công nghiệp kiểu dáng cơng nghiệp 10 1.3 Quyền, nghĩa vụ, hình thức số nguyên tắc đăng kí kiểu dáng công nghiệp 11 1.3.1 Quyền đăng ký sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp, thiết kế bố trí 11 1.3.2 Yêu cầu đơn đăng kí kiểu dáng cơng nghiệp 12 1.3.3 Một số nguyên tắc nộp đơn 12 1.1.4 Đăng kí kiểu dáng cơng nghiệp gì? 13 1.1.5 Vì cần đăng kí kiểu dáng cơng nghiệp 14 1.1.6 Ai có quyền đăng kí kiểu dáng cơng nghiệp? 14 1.1.7 Những lưu ý trước đăng kí kiểu dáng công nghiệp? 15 1.1.8 Các trường hợp không bảo hộ kiểu dáng công nghiệp 15 Tiểu kết chương 17 Chương NHẬN XÉT BẢN AN CẠNH TRANH CO YẾU TỐ KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆP 18 2.1 Bản án nhận xét 18 2.1.1 Bản án số BẢN ÁN 36/2018/KDTM-ST ngày 19/10/2018 tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ 18 2.1.2 Nhận xét cho ý kiến án số 36/2018/KDTM-ST ngày 19/10/2018 tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ 28 2.2 Một số kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao hiệu quyền sở hữu trí tuệ kiểu dáng công nghiệp, quyền nghĩa vụ doanh nghiệp vừa nhỏ 33 Tiểu kết chương 36 KẾT LUẬN 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lịch sử chứng kiến nhiều thay đổi thiết kế công nghệ điện thoại di động Từ điện thoại analog với ăng-ten dài kích thước cồng kềnh bàn phím QWERTY, nắp gập, nắp trượt, hai hình, hình cảm ứng hai điểm hình cảm ứng đa điểm, thị trường điện thoại thời điểm gần bão hịa thiết kế Khơng với sản phẩm điện thoại di động, mà với tất sản phẩm khác ln có chạy đua cơng nghệ Ngồi việc để thỏa mãn nhu cầu khó tính người dùng, Doanh nghiệp phải không ngừng cải tiến kiểu dáng công nghiệp sản phẩm vai trị quan trọng Kiểu dáng cơng nghiệp gì? Kiểu dáng cơng nghiệp hình dáng bên ngồi sản phẩm thể đường nét, hình khối, màu sắc kết hợp yếu tố Kiểu dáng sản phẩm thường yếu tố tạo hấp dẫn hút khách hàng hấp dẫn hữu hình yếu tố việc định lựa chọn sản phẩm thay sản phẩm khác khách hàng thị trường cạnh tranh khốc liệt Điều đặc biệt chủng loại mà có nhiều sản phẩm có chức bàn chải tóc, dao đèn kể xe máy tính, điện thoại di động Do tầm quan trọng thương mại kiểu dáng thành công sản phẩm, việc bảo hộ kiểu dáng khỏi hành vi chép bắt chước đối thủ cạnh tranh phần quan trọng chiến lược kinh doanh nhà tạo dáng nhà sản xuất Kiểu dáng cơng nghiệp đẹp tài sản doanh nghiệp, mà làm tăng giá trị thương mại công ty sản phẩm họ Kiểu dáng cơng nghiệp thành cơng có giá trị cơng ty Với tư cách tài sản công ty, kiểu dáng công nghiệp phải quản lý, kiểm soát bảo hộ đầy đủ 24 đưa vụ án xét xử thời hạn xét xử khách quan phải thực ủy thác tư pháp Bị đơn Tại phiên tòa, Hội đồng xét xử, Thư ký tiến hành thủ tục theo quy định Bộ luật tố tụng dân phiên tòa sơ thẩm Các đương người tham gia tố tụng khác chấp hành quy định Điều 70, 71, 72 234 BLTTDS Về nội dung vụ án: Bị đơn không thừa nhận xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ sản phẩm mà Nguyên đơn cấp giấp chứng nhận bảo hộ, nhiên vào tài liệu chứng Nguyên đơn cung cấp làm rõ phiên tịa, có đủ Bị đơn vi phạm pháp luật Đề nghị Hội đồng xét xử chấp nhận yêu cầu khởi kiện Nguyên đơn Bị đơn phải chịu án phí kinh doanh thương mại sơ thẩm theo quy định pháp luật NHẬN ĐỊNH CỦA TÒA ÁN Sau nghiên cứu tài liệu có hồ sơ vụ án thẩm tra phiên vào kết tranh luận phiên toà, sau nghe ý kiến Kiểm sát viên, Hội đồng xét xử nhận định: Về tố tụng: vào khoản Điều 35, điểm a khoản Điều 37, khoản Điều 38, điểm a khoản Điều 39 BLTTDS, xác định tranh chấp kinh doanh thương mại, thẩm quyền giải vụ án “tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ” Tịa án nhân dân TP Hà Nội thụ lý giải thẩm quyền phù hợp với quy định pháp luật Về nội dung vụ án: kiểu dáng sản phẩm “P” kiểu dáng bảo hộ theo Văn số 20652, kiểu dáng công nghiệp Công ty P nộp đơn ngày 23/8/2013 Cục sở hữu trí tuệ thức cấp văn độc quyền kiểu dáng công nghiệp theo Quyết định số 11839/QĐ- SHTT ngày 27/02/2015 có hiệu lực từ ngày cấp hết năm tính từ ngày nộp đơn gia hạn theo quy định khoản Điều 93 Luật SHTT Như vậy, Nguyên đơn có độc quyền sử dụng ngăn cấm người khác sử dụng kiểu dáng công nghiệp bảo hộ theo khoản Điều 125 Luật SHTT Mọi hành vi sử dụng kiểu dáng công nghiệp bảo hộ, kiểu dáng công nghiệp không khác biệt với kiểu dáng thời 25 hạn hiệu lực Văn bảo hộ mà không Nguyên đơn cho phép hành vi xâm phạm quyền kiểu dáng công nghiệp theo quy định Điều 126 Luật SHTT Viện Khoa học Sở hữu trí tuệ ban hành Kết luận giám định số KD001-17YC/KLGĐ ngày 13/01/2017 kết luận kiểu dáng xe máy điện sản xuất Bị đơn yếu tố xâm phạm quyền Văn số 20652 Căn vào khoản Điều 126 Luật SHTT hành vi sản xuất kinh doanh sản phẩm xe máy điện Bị đơn mang kiểu dáng phân tích cấu thành hành vi xâm phạm quyền kiểu dáng công nghiệp bảo hộ Nguyên đơn Hội đồng xét xử thấy đủ xác định kiểu dáng xe máy điện sản xuất Bị đơn xâm phạm quyền bảo hộ Văn số 20652 Nguyên đơn Bị đơn cho mẫu xe điện mang nhãn EVS mà Nguyên đơn thu đại lý bán xe mang giám định đối tượng xem xét vụ án mẫu xe Bị đơn sản xuất, nhiên Vi Thừa phát lại lập thể mẫu xe điện có số khung, số máy nêu hóa đơn giá trị gia tăng số 0001074 ngày 28/7/2017 Công ty TNHH phát triển thương mại LA Phiếu kiểm tra chất lượng xuất xưởng số 0176/XM-TT-801684/400/0199/VAQ06-01/16-00 ngày 01/3/2017 Bị đơn Giấy chứng nhận chất lượng kiểu loại số 0199/VAQ06-01/16-00 ngày 17/2/2017 Cục đăng kiểm cấp trùng khớp với mẫu xe Nguyên đơn mua mang giám định Do đó, lời trình bày Bị đơn khơng có sở chấp nhận Xét yêu cầu khởi kiện nguyên đơn: - Yêu cầu Bị đơn chấm dứt việc sử dụng trái phép kiểu dáng công nghiệp “XE MÁY” bảo hộ theo Văn số 20652 Nguyên đơn kiểu dáng khác không khác biệt đáng kể kiểu dáng “XE MÁY” bảo hộ Văn số 20652, Hội đồng xét xử xét thấy yêu cầu Nguyên đơn phù hợp với quy định khoản Điều 202 Luật SHTT nên có để chấp nhận - Về yêu cầu bồi thường thiệt hại: phiên tịa hơm nay, Ngun đơn rút bớt phần yêu cầu bồi thường thiệt hại thực tế cụ thể yêu cầu Bị đơn phải bồi thường cho Nguyên đơn hành vi xâm phạm quyền 26 sở hữu trí tuệ theo mức bồi thường điều chỉnh phiên tòa sau: tiền tốn chi phí hợp lý mà Ngun đơn thuê Luật sư 200.000.000 đồng; tiền thiệt hại khác bao gồm tiền mua xe mẫu để mang giám định 7.227.000 đồng, tiền lập Vi Thừa phát lại 3.960.000 đồng tiền giám định sở hữu trí tuệ 6.397.500 đồng Tổng cộng 217.584.500 đồng, Hội đồng xét xử xét thấy thiệt hại thực tế Nguyên đơn Nguyên đơn có đủ hóa đơn, tài liệu chứng minh cho yêu cầu này, nên theo quy định khoản Điều 202, Điều 204, Điều 205 Luật SHTT có để chấp nhận - Yêu cầu Bị đơn tiến hành thủ tục Cục đăng kiểm để hủy bỏ Giấy chứng nhận chất lượng kiểu loại xe cho xe máy mang kiểu dáng xâm phạm quyền kiểu dáng bảo hộ theo Văn số 20652, thuộc trường hợp quy định khoản Điều 202 Luật SHTT nên Hội đồng xét xử xét thấy có đủ để chấp nhận - Yêu cầu Bị đơn phải đăng công khai xin lỗi báo Thanh Niên ba số liên tiếp việc vi phạm quyền sở hữu trí tuệ phù hợp với quy định khoản Điều 202 Luật SHTT - Yêu cầu Bị đơn loại bỏ, tiêu hủy yếu tố xâm phạm quyền kiểu dáng công nghiệp “XE MÁY” bảo hộ theo Văn số 20652 sản phẩm xe máy điện sản xuất, bao gồm sản phẩm xe máy điện tồn kho Bị đơn xe đại lý bán hàng cho Bị đơn phù hợp với quy định khoản Điều 202 Luật SHTT nên Hội đồng xét xử chấp nhận Về án phí quyền kháng cáo: yêu cầu khởi kiện Nguyên đơn chấp nhận nên Nguyên đơn khơng phải chịu án phí kinh doanh thương mại sơ thẩm Bị đơn phải chịu án phí theo quy định pháp luật Các đương có quyền kháng cáo theo quy định pháp luật Bởi lẽ trên, QUYẾT ĐỊNH Căn vào: - Điểm b, khoản Điều 35, điểm a khoản Điều 39, khoản Điều 147, Điều 271, khoản Điều 273 Bộ luật tố tụng dân sự; - Các điều 124, 125, 126, 202, 203, 204 205 Luật sở hữu trí tuệ; 27 - Điều 48 Nghị số 326/2016/UBNVQH14 ngày 30/12/2016 UBTVQH Xử: Chấp nhận yêu cầu khởi kiện Công ty P & C.S.p.A Công ty cổ phần hỗ trợ phát triển công nghệ D tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ Buộc Công ty cổ phần hỗ trợ phát triển công nghệ D chấm dứt việc sử dụng trái phép kiểu dáng công nghiệp “XE MÁY” bảo hộ theo Bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp số 20652 Công ty P & C.S.p.A kiểu dáng khác không khác biệt đáng kể kiểu dáng “XE MÁY” bảo hộ Bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp số 20652 Buộc Công ty cổ phần hỗ trợ phát triển công nghệ D phải bồi thường cho Công ty P & C.S.p.A khoản tiền sau: - Tiền thuê Luật sư 200.000.000 (hai trăm triệu) đồng; - Tiền mua xe mẫu để mang giám định 7.227.000 (bảy triệu hai trăm hai mươi bảy nghìn) đồng; - Tiền lập vi 3.960.000 (ba triệu chín trăm sáu mươi nghìn) đồng; - Tiền giám định sở hữu trí tuệ 6.397.500 (sáu triệu ba trăm chín mươi bảy nghìn lăm trăm) đồng Tổng cộng 217.584.500 (hai trăm mười bảy triệu năm trăm tám mươi tư nghìn năm trăm) đồng Buộc Cơng ty cổ phần hỗ trợ phát triển công nghệ D phải tiến hành thủ tục Cục đăng kiểm để hủy bỏ Giấy chứng nhận chất lượng kiểu loại xe cho xe máy mang kiểu dáng xâm phạm quyền kiểu dáng bảo hộ theo Bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp số 20652 Buộc Công ty cổ phần hỗ trợ phát triển công nghệ D phải đăng công khai xin lỗi báo Thanh Niên ba số liên tiếp việc vi phạm quyền sở hữu trí tuệ Buộc Cơng ty cổ phần hỗ trợ phát triển công nghệ D loại bỏ, tiêu hủy yếu tố xâm phạm quyền kiểu dáng công nghiệp “XE MÁY” bảo hộ theo Bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp số 20652 sản phẩm xe điện sản xuất, bao gồm sản phẩm xe điện 28 tồn kho Công ty cổ phần hỗ trợ phát triển công nghệ D xe đại lý bán hàng cho Công ty cổ phần hỗ trợ phát triển cơng nghệ D Về án phí: Cơng ty cổ phần hỗ trợ phát triển công nghệ D phải chịu 11.361.225 (mười triệu ba trăm sáu mươi mốt nghìn hai trăm hai mươi lăm) đồng tiền án phí kinh doanh thương mại sơ thẩm Công ty P & C.S.p.A trả lại 16.000.000 (mười sáu triệu) đồng tiền tạm ứng án phí nộp theo Biên lai số 00247 ngày 03/01/2018 Cục thi hành án dân TP Hà Nội Trường hợp Bản án thi hành theo quy định Điều Luật thi hành án dân người thi hành án dân sự, người phải thi hành án dân có quyền thỏa thuận thi hành án, quyền yêu cầu thi hành án, tự nguyện thi hành án bị cưỡng chế thi hành án theo quy định Điều 6, Luật thi hành án dân sự; Thời hiệu thi hành án thực theo quy định Điều 30 Luật thi hành án dân Về thời hạn kháng cáo: đương có mặt phiên tịa có quyền kháng cáo Bản án thời hạn 15 ngày kể từ ngày tuyên án Viện kiểm sát có quyền kháng nghị theo quy định pháp luật 2.1.2 Nhận xét cho ý kiến án số 36/2018/KDTM-ST ngày 19/10/2018 tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ Phiên tịa xét xử sơ thẩm cơng khai vụ án kinh doanh thương mại sơ thẩm thụ lý 01/2018/TLST- KDTM ngày 22/01/2018 việc tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ theo Quyết định đưa vụ án xét xử sơ thẩm số 366/2018/QĐXXST- KDTM ngày 28/8/2018, giữa: Nguyên đơn : PC Bị đơn: Công ty cổ phần hỗ trợ phát triển công nghệ D Nội dung vụ án sau: Theo đơn khởi kiện lời khai q trình tham gia tố tụng Tịa án, đại diện theo ủy quyền Nguyên đơn trình bày sau: P & C.S.P.A (sau gọi tắt Nguyên đơn) thành lập từ năm 1884, có trụ sở Y nhà sản xuất hàng đầu giới lĩnh vực xe hai bánh Nguyên đơn nhà đầu tư lớn Việt Nam Năm 2012, Nguyên đơn vào hoạt động nhà máy sản xuất động xe tay 29 ga Vĩnh Phúc với kỳ vọng đưa Việt Nam điểm phân phối hệ thống xe máy hạng sang cho thị trường ĐNA Trong số sản phẩm phát triển sản xuất Nguyên đơn, dòng xe tay ga “P” dòng xe bán chạy Trên thực tế, kiểu dáng sản phẩm “P” kiểu dáng bảo hộ theo Văn độc quyền kiểu dáng công nghiệp số 20652 (sau viết tắt Văn số 20652) Cục sở hữu trí tuệ thức cấp theo Quyết định số 11839/QĐ- SHTT ngày 27/02/2015 có hiệu lực từ ngày cấp hết năm tính từ ngày nộp đơn gia hạn theo quy định khoản Điều 93 Luật sở hữu trí tuệ (sau viết tắt Luật SHTT) Theo Nguyên đơn biết, Công ty cổ phần hỗ trợ phát triển công nghệ Detech (sau gọi tắt Bị đơn) sản xuất phân phối sản phẩm xe máy điện thị trường Bị đơn thực hành vi quảng cáo sản phẩm xe máy điện nêu trang thơng tin điện tử địa (http://detechmotor.com.vn/vn-vi/san-pham/chi-tiet/espero-vsdo/2045.html) Tên miền sở hữu quản lý Bị đơn Nguyên đơn nhận thấy kiểu dáng xe máy điện Bị đơn không khác biệt đáng kể với kiểu dáng “XE MÁY” bảo hộ Văn số 20652 Nguyên đơn Kiểu dáng xe Bị đơn không khác biệt đáng kể với kiểu dáng xe bảo hộ Nguyên đơn Viện Khoa học Sở hữu trí tuệ kết luận giám định số KD001-17YC/KLGĐ ngày 13/01/2017 kết luận kiểu dáng xe máy điện sản xuất Bị đơn yếu tố xâm phạm quyền Văn số 20652 Bị đơn người đại diện hợp pháp trình bày: Trước tiến hành hoạt động sản xuất, kinh doanh xe máy điện, xe đạp điện, Bị đơn tiến hành việc trưng cầu giám định sở hữu công nghiệp Viện Khoa học Sở hữu trí tuệ kiểu dáng cơng nghiệp sản phẩm xe máy điện mà Bị đơn định sản xuất, kinh doanh Ngày 07/9/2016, Bị đơn Viện Khoa học Sở hữu trí tuệ thuộc Cục sở hữu trí tuệ Việt Nam tiến hành việc giám định ban hành kết luận giám định sở hữu công nghiệp số KD054-16YC/KLGĐ với nội dung kết luận “Kiểu dáng” “Xe máy điện”, đối tượng giám định thể tài liệu giám 30 định, kiểu dáng công nghiệp xe máy, xe mô tô, xe Scutơ, xe đạp diện, xe máy điện bảo hộ Việt Nam Căn kết luận giám định này, Bị đơn tiến hành việc sản xuất đăng ký lưu hành sản phẩm xe máy điện Do vậy, Bị đơn có sở khẳng định rằng, khởi kiện Nguyên đơn khơng khơng có Đề nghị Tịa án bác bỏ toàn nội dung yêu cầu khởi kiện Nguyên đơn Nhận định tòa án: Viện Khoa học Sở hữu trí tuệ ban hành Kết luận giám định số KD001-17YC/KLGĐ ngày 13/01/2017 kết luận kiểu dáng xe máy điện sản xuất Bị đơn yếu tố xâm phạm quyền Văn số 20652 Căn vào khoản Điều 126 Luật SHTT hành vi sản xuất kinh doanh sản phẩm xe máy điện Bị đơn mang kiểu dáng phân tích cấu thành hành vi xâm phạm quyền kiểu dáng công nghiệp bảo hộ Nguyên đơn Hội đồng xét xử thấy đủ xác định kiểu dáng xe máy điện sản xuất Bị đơn xâm phạm quyền bảo hộ Văn số 20652 Nguyên đơn Một số nội dung phần kết luận tòa án: Chấp nhận yêu cầu khởi kiện Công ty P & C.S.p.A Công ty cổ phần hỗ trợ phát triển công nghệ D tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ Buộc Cơng ty cổ phần hỗ trợ phát triển công nghệ D chấm dứt việc sử dụng trái phép kiểu dáng công nghiệp “XE MÁY” bảo hộ theo Bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp số 20652 Công ty P & C.S.p.A kiểu dáng khác không khác biệt đáng kể kiểu dáng “XE MÁY” bảo hộ Bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp số 20652 Buộc Công ty cổ phần hỗ trợ phát triển công nghệ D phải tiến hành thủ tục Cục đăng kiểm để hủy bỏ Giấy chứng nhận chất lượng kiểu loại xe cho xe máy mang kiểu dáng xâm phạm quyền kiểu dáng bảo hộ theo Bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp số 20652 Buộc Công ty cổ phần hỗ trợ phát triển công nghệ D loại bỏ, tiêu hủy yếu tố xâm phạm quyền kiểu dáng công nghiệp “XE MÁY” bảo hộ theo Bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp số 20652 sản phẩm xe điện sản xuất, bao gồm sản phẩm xe điện 31 tồn kho Công ty cổ phần hỗ trợ phát triển cơng nghệ D xe cịn đại lý bán hàng cho Công ty cổ phần hỗ trợ phát triển công nghệ D Nội dung ý kiến cá nhân: - theo nguyên đơn: kiểu dáng nguyên đơn bảo hộ kiểu dáng bảo hộ theo Văn độc quyền kiểu dáng công nghiệp số 20652 (sau viết tắt Văn số 20652) Cục sở hữu trí tuệ thức cấp theo Quyết định số 11839/QĐ- SHTT ngày 27/02/2015 có hiệu lực từ ngày cấp hết năm tính từ ngày nộp đơn gia hạn theo quy định khoản Điều 93 Luật sở hữu trí tuệ (sau viết tắt Luật SHTT) - Theo bị đơn: Trước tiến hành hoạt động sản xuất, kinh doanh xe máy điện, xe đạp điện, Bị đơn tiến hành việc trưng cầu giám định sở hữu công nghiệp Viện Khoa học Sở hữu trí tuệ kiểu dáng cơng nghiệp sản phẩm xe máy điện mà Bị đơn định sản xuất, kinh doanh Ngày 07/9/2016, Bị đơn Viện Khoa học Sở hữu trí tuệ thuộc Cục sở hữu trí tuệ Việt Nam tiến hành việc giám định ban hành kết luận giám định sở hữu công nghiệp số KD054-16YC/KLGĐ với nội dung kết luận “Kiểu dáng” “Xe máy điện”, đối tượng giám định thể tài liệu giám định, kiểu dáng công nghiệp xe máy, xe mô tô, xe Scutơ, xe đạp diện, xe máy điện bảo hộ Việt Nam - Theo nhận định tòa án: Viện Khoa học Sở hữu trí tuệ ban hành Kết luận giám định số KD001-17YC/KLGĐ ngày 13/01/2017 kết luận kiểu dáng xe máy điện sản xuất Bị đơn yếu tố xâm phạm quyền Văn số 20652 Căn vào khoản Điều 126 Luật SHTT hành vi sản xuất kinh doanh sản phẩm xe máy điện Bị đơn mang kiểu dáng phân tích cấu thành hành vi xâm phạm quyền kiểu dáng công nghiệp bảo hộ Nguyên đơn Hội đồng xét xử thấy đủ xác định kiểu dáng xe máy điện sản xuất Bị đơn xâm phạm quyền bảo hộ Văn số 20652 Nguyên đơn Từ trình bày nguyên đơn bị đơn nhận định tịa án em thấy: Bị đơn khơng hồn tồn lỗi trường hợp lý “Trước 32 tiến hành hoạt động sản xuất, kinh doanh xe máy điện, xe đạp điện, Bị đơn tiến hành việc trưng cầu giám định sở hữu công nghiệp Viện Khoa học Sở hữu trí tuệ kiểu dáng cơng nghiệp sản phẩm xe máy điện mà Bị đơn định sản xuất, kinh doanh” Viện Khoa học Sở hữu trí tuệ thuộc Cục sở hữu trí tuệ Việt Nam tiến hành việc giám định ban hành kết luận giám định sở hữu công nghiệp số KD054-16YC/KLGĐ với nội dung kết luận “Kiểu dáng” “Xe máy điện”, đối tượng giám định thể tài liệu giám định, kiểu dáng công nghiệp xe máy, xe mô tô, xe Scutơ, xe đạp diện, xe máy điện bảo hộ Việt Nam Thì em thấy việc sản xuất, kinh doanh xe máy điện, xe đạp điện, Bị đơn hoàn toàn hợp pháp khơng vi phạm quyền sở hữu trí tuệ Nhưng kết luận tòa án: Viện Khoa học Sở hữu trí tuệ ban hành Kết luận giám định số KD001-17YC/KLGĐ ngày 13/01/2017 kết luận kiểu dáng xe máy điện sản xuất Bị đơn yếu tố xâm phạm quyền Văn số 20652 Căn vào khoản Điều 126 Luật SHTT việc sản xuất, kinh doanh, xe máy điện, xe đạp điện sản phẩm xe máy điện Bị đơn mang kiểu dáng phân tích cấu thành hành vi xâm phạm quyền kiểu dáng công nghiệp bảo hộ Nguyên đơn Thì em thấy quy trình quản lý bảo hộ luật sở hữu trí tuệ khơng đồng dù kiểu dáng công nghiệp bảo hộ theo Văn độc quyền kiểu dáng công nghiệp số 20652 Cục sở hữu trí tuệ thức cấp theo Quyết định số 11839/QĐ- SHTT ngày 27/02/2015 cho nguyên đơn Nhưng đến bị đơn tiến hành việc trưng cầu giám định sở hữu cơng nghiệp Viện Khoa học Sở hữu trí tuệ kiểu dáng công nghiệp sản phẩm xe máy điện mà Bị đơn định sản xuất, kinh doanh Viện Khoa học Sở hữu trí tuệ thuộc Cục sở hữu trí tuệ Việt Nam tiến hành việc giám định ban hành kết luận giám định sở hữu công nghiệp số KD054-16YC/KLGĐ với nội dung kết luận “Kiểu dáng” “Xe máy điện”, đối tượng giám định thể tài liệu giám định, kiểu dáng công nghiệp xe máy, xe mô tô, xe Scutơ, xe đạp diện, xe máy điện bảo hộ Việt Nam Trong đến ngày 13/01/2017 Viện Khoa học Sở hữu trí tuệ ban hành Kết luận giám định 33 số KD001-17YC/KLGĐ ngày 13/01/2017 kết luận kiểu dáng xe máy điện sản xuất Bị đơn yếu tố xâm phạm quyền Văn số 20652 Căn vào khoản Điều 126 Luật SHTT hành vi sản xuất kinh doanh sản phẩm xe máy điện Bị đơn mang kiểu dáng phân tích cấu thành hành vi xâm phạm quyền kiểu dáng công nghiệp bảo hộ Nguyên đơn Hội đồng xét xử thấy đủ xác định kiểu dáng xe máy điện sản xuất Bị đơn xâm phạm quyền bảo hộ Văn số 20652 Nguyên đơn Đây điều mà pháp luật Việt Nam thường hay mắc lỗi, hạn chế ảnh hưởng đến quyền lợi nghĩa vụ người dân doanh nghiệp nước nước làm ảnh hưởng đến kinh tế, quyền lợi hình ảnh doanh nghiệp 2.2 Một số kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao hiệu quyền sở hữu trí tuệ kiểu dáng công nghiệp, quyền nghĩa vụ doanh nghiệp vừa nhỏ Đầu tiên, để đăng ký bảo hộ quyền Sở hữu trí tuệ, sản phẩm bảo hộ phải đáp ứng đủ điều kiện để bảo hộ theo quy định Luật sở hữu trí tuệ, có tính mới, có trình độ sáng tạo, có khả áp dụng công nghiệp, tác phẩm nghệ thuật phải thể hình thức vật chất định Sau có đủ điều kiện bảo hộ quyền Sở hữu trí tuệ, chủ sở hữu cần ý tới thủ tục thực đăng ký bảo hộ quyền Sở hữu trí tuệ Theo quy định Luật Sở hữu trí tuệ 2005, thời điểm phát sinh quyền sở hữu trí tuệ quyền tác giả sản phẩm sáng tao thể hình thức vật chất định khơng thiết phải đăng ký xác lập quyền Sở hữu trí tuệ Tuy nhiên quyền sở hữu công nghiệp sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp, thiết kế bố trí, nhãn hiệu, dẫn địa lý xác lập sở định cấp văn bảo hộ quan nhà nước có thẩm quyền theo thủ tục đăng ký quy định Luật Sở hữu trí tuệ công nhận đăng ký quốc tế theo quy định điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên; nhãn hiệu tiếng, quyền sở hữu xác lập sở sử dụng, không phụ thuộc vào thủ tục đăng ký Vì vậy, để xác lập quyền Sở hữu trí tuệ sản 34 phẩm tạo ra, chủ sở hữu cần phải thực đăng ký bảo hộ sản phẩm theo quy định, trình tự đưa Luật Sở hữu trí tuệ văn hướng dẫn kèm theo Bên cạnh thủ tục đăng ký theo quy định, chủ sở hữu cần ý đến thời điểm nộp đơn đăng ký bảo hộ, điều cần thiết việc nộp đơn sớm tốt Theo quy định Luật Sở hữu trí tuệ, trường hợp có nhiều đơn đăng ký sáng chế trùng tương đương với nhau, kiểu dáng công nghiệp trùng khơng khác biệt đáng kể với văn bảo hộ cấp cho sáng chế kiểu dáng cơng nghiệp đơn hợp lệ có ngày ưu tiên ngày nộp đơn sớm số đơn đáp ứng điều kiện để cấp văn bảo hộ Trong trường hợp có nhiều đơn nhiều người khác đăng ký nhãn hiệu trùng tương tự đến mức gây nhầm lẫn với dùng cho sản phẩm, dịch vụ trùng tương tự với trường hợp có nhiều đơn người đăng ký nhãn hiệu trùng dùng cho sản phẩm, dịch vụ trùng văn bảo hộ cấp cho nhãn hiệu đơn hợp lệ có ngày ưu tiên ngày nộp đơn sớm số đơn đáp ứng điều kiện để cấp văn bảo hộ Trong trường hợp có nhiều đơn đăng ký quy định đáp ứng điều kiện để cấp văn bảo hộ có ngày ưu tiên ngày nộp đơn sớm văn bảo hộ cấp cho đối tượng đơn số đơn theo thoả thuận tất người nộp đơn; không thoả thuận đối tượng tương ứng đơn bị từ chối cấp văn bảo hộ QUYỀN LỢI NGHĨA VỤ LIÊN QUAN VÀ MỘT SỐ THÁCH THỨC ĐỐI VƠI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Kiểu dáng công nghiệp làm tăng thêm giá trị cho sản phẩm doanh nghiệp làm cho sản phẩm hấp dẫn thu hút khách hàng Vì bảo hộ kiểu dáng giá trị phần có tính định chiến lược kinh doanh doanh nghiệp Bảo hộ kiểu dáng công nghiệp cách đăng ký quan đăng ký quốc gia, doanh nghiệp có quyền để ngăn chặn người khác chép nhái lại không doanh nghiệp uỷ quyền Điều tạo 35 nên ý nghĩa kinh doanh tăng khả cạnh tranh doanh nghiệp tăng thêm doanh thu hay nhiều cách sau:  Ngăn chặn đối thủ cạnh tranh chép nhái lại, tăng cường vị cạnh tranh doanh nghiệp  Đăng ký kiểu dáng giá trị góp phần thu lại vốn đầu tư thích đáng dành cho sáng tạo marketing sản phẩm có liên quan, tăng lợi nhuận  Kiểu dáng công nghiệp tài sản kinh doanh mà tăng giá trị thương mại cơng ty sản phẩm  Một kiểu dáng bảo hộ cấp phép sử dụng (hoặc bán) cho người khác để lấy tiền cách cấp phép sử dụng kiểu dáng, doanh nghiệp sâm nhập thị trường mà bạn phục vụ mặt  Đăng ký kiểu dáng cơng nghiệp khuyến khích cạnh tranh cơng thực hành thương mại trung thực ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Doanh nghiệp vừa nhỏ chiếm 90 % số doanh nghiệp Việt Nam Các doanh nghiệp tập trung sức mạnh sau số lượng lớn cải cách đóng góp vào kinh tế quốc gia thông qua tạo công ăn việc làm, đầu tư xuất Mặc dù tầm quan trọng Doanh nghiệp vừa nhỏ sống kinh tế tiềm năng, kiểu dáng thương mại có nhiều lợi ích nhiều quyền lợi Doanh nghiệp vừa nhỏ Kiểu dáng cơng nghiệp mang lại lợi ích sau:  Kiểu dáng cơng nghiệp tạo rìa cạnh tranh thị trường cách tạo cho hàng hoá hấp dẫn thu hút chiếm trái tim khách hàng;  Kiểu dáng công nghiệp cho phép doanh nghiệp đáp ứng với thay đổi vị sở thích khách hàng ;  Kiểu dáng công nghiệp phân biệt sản phẩm doanh nghiệp với sản phẩm đối thủ cạnh tranh (nhận dạng sản phẩm); 36 Kiểu dáng công nghiệp tăng giá trị mặt thị trường cho việc kinh doanh Doanh nghiệp vừa nhỏ Tiểu kết chương Sau tham khảo phân tích án sở hữu trí tuệ kiểu dáng thương mại em nhận thấy doanh nghiệp Việt Nam chưa trọng quyền sở hữu trí tuệ doanh nghiệp em nhận thấy doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam chiếm tỉ trọng lớn, số lượng lớn cải cách đóng góp vào kinh tế quốc gia cần thúc đẩy để doanh nghiệp trú trọng quyền sở hữu trí tuệ đặc biệt kiểu dáng thương mại để sản phần thương hiệu Việt Nam cạnh tranh lành mạnh sản phẩm nước thúc đẩy để phát triển đưa sản phẩm Việt Nam thị trường quốc tế 37 KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu chuyên đề: “Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ kiểu dáng công nghiệp”, em rút số kết luận sau: Một điều kiện bảo hộ kiểu dáng cơng nghiệp kiểu dáng cơng nghiệp phải có tính (thực tế cho thấy hầu hết đơn đăng ký kiểu dáng công nghiệp bị xem không đáp ứng tiêu chuẩn bảo hộ khơng có tính mới), cụ thể phải khác biệt đáng kể với kiểu dáng công nghiệp bị bộc lộ công khai hình thức sử dụng, mơ tả văn hình thức khác nước nước trước ngày nộp đơn trước ngày ưu tiên đơn đăng ký kiểu dáng công nghiệp hưởng quyền ưu tiên Hai kiểu dáng công nghiệp không coi khác biệt đáng kể với khác biệt đặc điểm tạo dáng không dễ dàng nhận biết, ghi nhớ dùng để phân biệt tổng thể hai kiểu dáng cơng nghiệp đó; ngược lại, hai kiểu dáng cơng nghiệp coi khác biệt đáng kể với hai có đặc điểm tạo dáng khơng có kiểu dáng cơng nghiệp cịn lại Kiểu dáng cơng nghiệp khơng bị coi tính cơng bố trường hợp sau với điều kiện đơn đăng ký kiểu dáng công nghiệp nộp thời hạn sáu tháng kể từ ngày công bố: kiểu dáng công nghiệp bị người khác công bố không phép người có quyền đăng ký; kiểu dáng cơng nghiệp người có quyền đăng ký cơng bố dạng báo cáo khoa học; kiểu dáng cơng nghiệp người có quyền đăng ký trưng bày triển lãm quốc gia Việt Nam triển lãm quốc tế thức thừa nhận thức TÀI LIỆU THAM KHẢO luật sở hữu trí tuệ năm 2005 luật tố tụng dân năm Nghị số 326/2016/UBNVQH14 truongluat.vn luatvietnam.vn ... CHUNG VỀ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ ĐỐI VỚI KIỂU DÁNG THƯƠNG MẠI 1.1 Những lý luận chung 1.1.1 Khái niệm sở hữu trí tuệ Theo khoản điều luật sở hữu trí tuệ năm 2005: “1 Quyền sở hữu trí tuệ quyền tổ... Luật sở hữu trí tuệ)  Mục đích bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp chủ thể quyền sở hữu trí tuệ; ngăn chặn, chấm dứt hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ 1.1.3 Quyền. .. quyền ( cục sở hữu trí tuệ) nhằm thừa nhận quyền sở hữu cơng nghiệp kiểu dáng cơng nghiệp 14 Hình thức đăng kí kiểu dáng cơng nghiệp ghi nhận kiểu dáng công nghiệp, chủ sở hữu tác giả kiểu dáng

Ngày đăng: 06/02/2022, 11:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w