1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CUỘC ĐỜI VÀ THƠ VĂN CỦA TAGORE

19 135 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 434,26 KB

Nội dung

Khi nhắc đến văn học thơ ca chúng ta không thể không nói đến Văn học Ấn Độ, một nền Văn học nói chung được công nhận là một trong những nền văn học cổ nhất thế giới. Ấn Độ đã có 22 ngôn ngữ được công nhận chính thức, và nhiều nền văn học khác nhau đã được viết bằng nhiều thứ tiếng trong quá khứ. Trong văn học Ấn Độ, các hình thức truyền khẩu và viết đều quan trọng. Truyền thống văn chương Hindu chi phối một phần lớn của văn hóa Ấn Độ. Ngoài Vedas (Vệđà) là một dạng kiến thức linh thiêng, còn có các tác phẩm khác như sử thi Ramayana và Mahabharata, các luận thyết, kịch Hindu mộ đạo, thơ và ca đã lan ra khắp tiểu lục địa. Một trong những nhà thơ, triết gia nổi tiếng ở Ấn Độ, cũng như thế giới chính là Rabindranath Tagore. Những bộ sưu tập Cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của nhà thơ Tagore sẽ và luôn mang lại cho chúng ta nhiều kiến thức bổ ích. Vì vậy ở bài tiểu luận này chúng ta sẽ nghiên cứu về “Cuộc đời và thơ văn của Tagore”

CUỘC ĐỜI VÀ THƠ VĂN CỦA TAGORE MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan đề tài .1 Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ đề tài Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp tiểu luận Kết cấu tiểu luận CHƯƠNG CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP CỦA TAGORE 1.1 Những tác động làm nên người Tagore 1.1.1 Bối cảnh lịch sử đất nước Ấn Độ thời .3 1.1.2 Ấn Độ Giáo .4 1.1.3 Thân Tagore 1.2 Tiểu sử đời nghiệp Tagore CHƯƠNG GIÁ TRỊ CÁC TÁC PHẨM NÓI CHUNG VÀ THƠ VĂN NÓI RIÊNG CỦA TAGORE 2.1 Thơ văn loại hình tác phẩm khác Tagore 2.2 Nhà thơ tình u lịng nhân 2.3 Tagore-nhà thơ hướng Phật sức ảnh hưởng thơ ca ông đạo Phật .11 KẾT LUẬN 16 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong sống, dù khứ, hay tương lai, thơ ca văn học vẻ đẹp văn hóa, ăn tinh thần khơng thể thiếu loài người xã hội Khi nhắc đến văn học thơ ca khơng thể khơng nói đến Văn học Ấn Độ, Văn học nói chung công nhận văn học cổ giới Ấn Độ có 22 ngơn ngữ cơng nhận thức, nhiều văn học khác viết nhiều thứ tiếng khứ Trong văn học Ấn Độ, hình thức truyền viết quan trọng Truyền thống văn chương Hindu chi phối phần lớn văn hóa Ấn Độ Ngồi Vedas (Vệ-đà) dạng kiến thức linh thiêng, cịn có tác phẩm khác sử thi Ramayana Mahabharata, luận thyết, kịch Hindu mộ đạo, thơ ca lan khắp tiểu lục địa Một nhà thơ, triết gia tiếng Ấn Độ, giới Rabindranath Tagore Những sưu tập Cuộc đời nghiệp sáng tác nhà thơ Tagore mang lại cho nhiều kiến thức bổ ích Vì tiểu luận nghiên cứu “Cuộc đời thơ văn Tagore” Tổng quan đề tài Cuộc đời thơ văn Tagore đề tài hay mang tính nhân văn Đã có nhiều báo, sách nói tới vấn đề khắp giới Song việc vào tìm hiểu Cuộc đời thơ văn Tagore trường học nói chung sinh viên nói riêng lại vấn đề hay mẻ Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ đề tài Nghiên cứu cách hệ thống đời nghiệp thơ văn Tagore, giá trị nhân văn mà mang lại Để đạt mục đích nghiên cứu trên, tiểu luận có nhiệm vụ:  Giới thiệu đời thành tựu nghiệp văn thơ Tagore  Phân tích giá trị mà mang lại đời sống thời Phạm vi nghiên cứu Vấn đề đời nghiệp người vấn đề rộng, đặc biệt lại người tiếng Trong phạm vi tiểu luận, thân nghiên cứu số nột dung chủ yếu gia thế, đời Tagore, từ vào nghiên cứu nghiệp văn thơ ông Phương pháp nghiên cứu Bài tiểu luận sử dụng phương pháp cụ thể, trọng phương pháp lịch sử kết hợp với phân tích, tổng hợp, thống kế, khảo sát tổng kết thực tiễn, Đóng góp tiểu luận Góp phần làm hiểu sâu rõ đời nghiệp nhà thơ, nhà triết gia Tagore Đồng thời giúp có nhìn rộng hơn, bao quát người Tagore Kết cấu tiểu luận Ngoài phần mở đầu kết luận, tiểu luận chia làm chương với việc tìm hiểu phân tích nhiệm vụ đề bên CHƯƠNG CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP CỦA TAGORE Tagore tên đầy đủ Rabindranath Tagore, hay Rabindranath Thakur, (6 tháng năm 1861 – tháng năm 1941) nhà thơ Bengal, triết gia Bà La Môn nhà dân tộc chủ nghĩa trao Giải Nobel Văn học năm 1913, trở thành người châu Á đoạt giải Nobel 1.1 Những tác động làm nên người Tagore 1.1.1 Bối cảnh lịch sử đất nước Ấn Độ thời Từ kỉ XVI, thực dân phương Tây xâm nhập vào châu Á, đặc biệt Ấn Độ Sang đầu kỉ XVIII, tranh giành Anh Pháp dẫn đến chiến tranh hai nước đất Ấn Độ ( 1746-1763) Kết Anh gạt Pháp, hồn tồn cơng chinh phục đặt ách thống trị Ấn Độ Dưới thống trị xuất lương thực Ấn Độ tăng nhanh số người chết đói lại cao khủng khiếp Chỉ 15 năm, từ 1875 đến 1900 có 15 triệu người chết đói, chứng tỏ sách trị thực dân Anh nhân dân Ấn Độ tàn bạo, làm cho quần chúng nhân dân Ấn Độ lâm vào cảnh bần cùng, số người chết đói ngày tăng lên Bên cạnh sách khai thác, bóc lột thuộc địa, thực dân Anh cịn thi hành sách cai trị thâm độc trị: - Dùng sách "chia để trị", dùng "Người Ấn trị người Ấn" - Chia rẽ tôn giáo, dân tộc cách gây mâu thuẫn hai tôn giáo Ấn Độ giáo Hồi giáo - Giữ nguyên "hố sâu" phân chia đẳng cấp xã hội - Thi hành sách "ngu dân" - Khuyến khích tập quán lạc hậu phản động thời cổ xưa Chính sách thống trị tàn bạo thực dân Anh dẫn đến tình trạng bần chết đói quần chúng nhân dân Ấn Độ, sở ruộng đất nông thôn bị phá vỡ, thủ công nghiệp bị suy sụp, văn minh lâu đời bị phá hoại Sự xâm lược thống trị thực dân Anh chà đạp lên quyền dân tộc thiêng liêng nhân dân Ấn Độ Mâu thuẫn dân tộc Ấn Độ với thực dân Anh trở nên gay gắt, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc nổ cách liệt Trong bối cảnh lịch sử đất nước rối ren, người dân bần vậy, tác phẩm Tagore đầy tinh thần nhân đạo giàu lòng yêu người, sống Tagore tới Sài Gòn, Việt Nam vào năm 1929 ông dừng chân chuyến du hành quanh giới có giao lưu với nhiều nhà văn hóa trí thức Sự đồng cảm hai dân tộc nỗ lực tìm đường tự giải phóng khỏi thống trị thực dân đem lại khơng khí nồng nhiệt có cho chào đón Tagore thời điểm Những vần thơ Tagore có nội dung ca ngợi thiên nhiên sống không xa lạ với độc giả Việt Nam qua dịch Đỗ Khánh Hoan, Đào Xuân Quý số dịch giả khác 1.1.2 Ấn Độ Giáo Ấn Độ Giáo ảnh hưởng lớn đến sống cá nhân nhiều người tiếng giới nhiều lãnh vực, số có Rabindranath Tagore Ân Độ Giáo khơng truyền thống tôn giáo lớn lâu đời Tiểu Lục Địa Ấn Độ mà giới Ấn Độ Giáo khai sáng vị giáo chủ độc hya có hệ thống thống niềm tin hay tín điều, mà tượng tôn giáo bắt nguồn dựa vào truyền thống Vệ Đà Phó Tổng Thống Ấn Độ Sarvepalli Radhakrishnan phát biểu Ấn Độ Giáokhơng niềm tin mà cịn hợp lý trí trực giác Radhakrishnan nhấn mạnh Ấn Độ Giáo định nghĩa lời lẽ mà phải trải nghiệm Ấn Độ Giáo có đặc tính cởi mở bao dung tất niềm tin khác Người ta định nghĩa Ấn Độ Giáo phương thức sống 1.1.3 Thân Tagore Tagore sinh Kolkata, Tây Bengal, Ấn Độ gia đình trí thức truyền thống nhiều lĩnh vực Bấy giờ, Calcutta trung tâm giới trí thức Ấn Độ Có nhiều nhà văn, học giả, kịch tác gia thường xuyên đến nhà Tagore để đàm luận vấn đề, tổ chức hịa nhạc, diễn kịch Cha ơng Debendranath Tagore, nhà triết học hoạt động xã hội tiếng, từ lâu ơng muốn trở thành luật sư Tagore khơng thích Dù Tagore hun đúc mơi trường văn hóa ưu việt Khi học, cậu học tất lĩnh vực cậu thích thơ ca, tiểu thuyết kịch 1.2 Tiểu sử đời nghiệp Tagore Rabindranath Tagore, tên ơng có nghĩa "thiên thần ánh sáng mặt trời." Thân phụ, Debendranath Tagore triết gia lãnh tụ tôn giáo chủ trương canh tân Ấn Ðộ giáo Người sáng lập hội Brahmo Samaj (phong trào Phạm thiên Bà-la-môn, giai cấp cao xã hội Ấn Ðộ), thân phụ Tagore chủ trương loại bỏ thủ tục hủ lậu tàn khốc Ấn Ðộ giáo tục lệ hy sinh nhân mạng để tế thần, tục lệ suttee buộc người đàn bà phải nhảy vào lửa chết theo chồng, tục lệ sát nữ nhi (giết bé gái lọt lịng mẹ kỳ thị trọng nam khinh nữ) Debendranath Tagore người Ấn Ðộ đương thời tôn sùng gọi Maharishi, đại vĩ nhân Rabindranath Tagore sinh trưởng môi trường quý tộc, tỉ phú chủ điền, dĩ nhiên lúc trẻ ơng hồng tử Bà-la-mơn hấp thụ giáo dục hồn mỹ ngôn ngữ cổ điển, tiếng Phạn Sanskrit, tiếng cổ ngữ Ba tư Persian Nhưng từ nhỏ, Tagore làm thơ tiếng mẹ đẻ, Bengali, tiếng Anh, lúc xâm nhập vào xã hội Ấn Ðộ Trên bình diện nghệ thuật, Tagore nghệ sĩ túy đa hiệu văn học Ấn Ðộ văn học giới lên hàng đầu vĩ nhân kỷ Hai mươi Ông viết văn, làm thơ, viết kịch, soạn nhạc, sở trường truyện ngắn, tranh đấu văn học tư tưởng cho quốc gia xã hội Ấn Ðộ, cao tất cả, ông lãnh tụ đức tin Ông út gia đình 14 anh em, ơng theo thân phụ năm ông mười tuổi đến Santiniketan, trang viện gia đình làm lễ tĩnh tâm Từ ngày đó, ông hấp thụ lớn lên môi trường thấm nhuần thi ca đạo đức, từ năm 1878 đến 1880, ông gởi sang Luân Ðôn, Anh quốc học Luật để thành luật gia Nhưng thay học luật, ơng hồn tồn để làm quen với văn chương âm nhạc Tây phương Năm 1881 trở lại nhà, ông cho in tập truyện "Thư người du lịch Âu châu", tạp chí Barati hai người anh ơng chủ trương Cũng thời gian này, ông cho xuất tập thơ Manasi, gồm thơ trữ tình đoản thiên ca tụng tạo vật, tình yêu, bắt đầu tranh luận vấn đề xã hội trị Tập thơ "Tiếng hát Hồng hơn" (Evening Songs, Les Chants du Crépuscule) xuất năm 1882 Một năm sau, Calcutta, Tagore nhân chứng giác ngộ tín ngưỡng, ảnh hưởng mạnh đức tin ông, ông xuất tập thơ nặng màu sắc tôn giáo "Tiếng hát Ban mai" (Morning Songs, Chants de l'Aurore) Cũng năm đó, Tagore lập gia đình với người gái mười tuổi, tộc giai cấp ông Thân phụ ông nhuốm bệnh giao việc quản trị nghiệp tài sản gia đình lại cho ông Trong khoản thời gian hai mươi năm kế tiếp, Tagore du lịch khắp nước Ấn Ðộ, tiếp tục sáng tác thi văn Tập thơ Citra (1896) xem tuyệt tác thi phẩm Thập niên 90 lúc Tagore bắt đầu viết tiểu thuyết ngắn trình bày tội ác người phương Tây bóc lột dân tộc Ấn Ðộ dã man Ðiển hình tập truyện ngắn "The Cloud and Sun" (1894) vẽ truyền hình người anh hùng Ấn Ðộ đứng lên tranh đấu chống bạo quyền người da trắng, gợi ý làm mẫu mực cho nhân vật cách mệnh André Malraux văn chương Pháp 30 năm sau Cuối năm 1901, Tagore thực giấc mơ ông thường ấp ủ lập trung tâm giáo huấn đào tạo người tự suy tư giữ hòa hợp cân nhân sinh: trường lãnh thổ gia tộc ông gọi Trường Santiniketan Từ năm 1902 đến năm 1907, tai họa giáng xuống gia đình Tagore: vợ ơng mất, gái mất, người bạn học trò yêu, thi sĩ Chandra Roy , thân phụ (1905) người trai út Ðau khổ lại làm thiên tài Tagore sung mãn Năm 1904, Tagore viết tuyên ngôn Svadeci Samaj (Phong trào quốc gia) đề xướng chiến đấu dành độc lập cho dân tộc Ấn Ðộ Sinh viên Ấn Ðộ đại học nước Anh quốc đáp ứng phong trào bị thực dân Anh đuổi khỏi đại học Ông tranh đấu quyên tiền giúp sinh viên tiếp tục học trình Năm 1910, xuất tập thơ vĩ đại Tagore, Gitanjali tiếng Bengali, ông dịch Anh ngữ, xuất Luân đôn (Song Offerings, 1912), André Gide dịch Pháp ngữ (L'Offrande Lyrique, 1913), nhà thơ Nga dịch Nga ngữ (1914) Văn học Tây phương vinh thăng Tagore, tặng Giải thưởng Nobel văn chương năm 1913 Từ ngày đó, tác phẩm Tagore thi đua dịch Tây ngữ đô thị lớn Âu châu, Mỹ châu, Á châu, Ðông Nam Á dành tổ chức tiếp rước lớn để nghe ông diễn thuyết văn học nghệ thuật Cuối năm 1921, Tagore chuyển Trường Santinikenan thành Viện đại học quốc tế gọi Vicva Barati, Viện đại học Á đông truyền bá tư tưởng người phương Ðơng Từ ngày đó, Tagore khơng ngớt du lịch giới để truyền bá tư tưởng văn học, triết lý trị ơng Sau năm bị mù, Tagore ngày mồng Bảy tháng Tám năm 1941, quận Jorasanko, tỉnh Calcutta Năm 1961, khắp nơi giới tổ chức lễ tưởng niệm 100 năm ngày sinh nhà thơ Tagore CHƯƠNG GIÁ TRỊ CÁC TÁC PHẨM NÓI CHUNG VÀ THƠ VĂN NÓI RIÊNG CỦA TAGORE 2.1 Thơ văn loại hình tác phẩm khác Tagore Mặc dù thơ chiếm ưu nghiệp Tagore với 1.000 (50 tập thơ) - việc năm 14 tuổi ơng đăng thơ "Tặng hội đền tín đồ Ấn Độ giáo", ông để lại nhiều tiểu thuyết (12 dài vừa), luận văn, hàng trăm truyện ngắn, ký, kịch (42 vở), 2000 tranh vẽ, Không phần tiếng số tác phẩm ông 2.000 hát, ngày gọi Rabindra Sangeet xem kho tàng văn hoá Bengal, Tây Bengal thuộc Ấn Độ lẫn Bangladesh, liên quan sâu sắc tới lĩnh vực Chuyện ngắn tiểu thuyết Tagore phần dịch Anh ngữ xếp thành ba lớn, gồm bốn đề tài: cách biệt đời sống thôn quê thành thị; giáo dục phương tiện để tiến bộ; tinh thần quốc gia ý kiến trị; khai phóng nữ lưu cộng đồng Tác phẩm kịch nghệ phần phổ nhạc phần sáng tác Tagore vừa ý Như minh định giới hạn, ta không bàn tới tư tưởng triết lý trị Tagore, mà tìm hiểu phần sáng tác túy văn nghệ ông liên hệ đến đạo Phật Ðiều cần phải nhắc lại chín mươi phần trăm sáng tác thi văn Tagore viết tiếng Bengali, khoảng gần nửa dịch qua Anh ngữ Trong số tác phẩm dịch Anh Ngữ, phần liên hệ tới đạo Phật không đếm lẽ người Tây phương làm quen với Ấn Ðộ ngày nghi ngại, khơng nói khinh đạo Thích Ca Văn thơ Tagore đề cập đến vấn đề xã hội, trị, giáo dục nhãn quan ơng tình huynh đệ phổ quát người Thi ca ông, xuất phát từ tinh thần sâu sắc hiến dâng, thường có nội dung ca ngợi thiên nhiên sống Đối với ông, phong phú muôn màu vẻ sống nguồn vui bất tận không mang yếu tố trần tục Chủ đề tình yêu mơ-típ bàng bạc khắp tác phẩm văn chương ông Các hát ông chọn làm quốc ca Ấn Độ Bangladesh Năm 1913, ông đoạt giải Nobel văn chương cho dịch tiếng Anh tác phẩm Gitanjali (Thơ dâng) ông Những tập thơ tiêu biểu ông Thơ dâng, Balaca, Người làm vườn, Mùa hái quả, Ngày sinh, Thơ ngắn Tagore viết số tác phẩm để phục vụ cho phong trào giải phóng Ấn Độ Ông từ chối tước Hiệp sĩ (knight) Hoàng gia Anh để phản đối Thảm sát Jallianwala BaghtạiAmritsar năm 1919 mà lính Anh nã súng vào nhóm thường dân tụ tập không vũ trang, giết 500 người đàn ông, phụ nữ trẻ em vô tội 2.2 Nhà thơ tình u lịng nhân Sinh thời, cuối tập thơ “Người làm vườn” nhà thơ Tagore viết: “Hãy mở cửa nhìn ngồi Bạn đọc ơi, bạn ai, mà đọc thơ tôi, trăm năm sau nữa?” Nhưng không trăm năm mà hàng trăm, chí nghìn năm người ta cịn đọc thơ ơng Rabindranath Tagore khơng đại diện văn hóa tiêu biểu Ấn Độ, ơng cịn nhà thơ châu Á trao giải Nobel Văn học, bậc kỳ tài để lại cho nhân loại khối lượng tác phẩm đồ sộ phong phú Rabindranath Tagore sinh ngày 07/05/1861 Kolkata, Ấn Độ Ông giới tơn vinh số nhân tài tồn diện giới Ơng nhà viết kịch, nhà thơ, nhạc sỹ, tiểu thuyết gia, nhà giáo dục, triết gia nhà nhân văn học Ông sáng tác kịch opera - Valmiki Pratibha - 20 tuổi Ông sáng tác 2.000 hát sáng tạo nên Rabindra - sangeet - thể loại âm nhạc Bengal quan trọng mang tên ông Truyện ngắn tiểu thuyết ông giữ vị trí quan trọng văn học Bengal Và có lẽ ơng nhà thơ giới sáng tác quốc ca cho hai nước: Amar Shonar Bangla cho Bangladesh Jana Gana Mana cho Ấn Độ Tuy nhiên, đóng góp xuất sắc Tagore vào phát triển văn học Ấn Độ giới lĩnh vực thơ ca Ông làm 1.000 với 50 tập thơ, tập thơ “Lời dâng” (Gitanjali), tuyển tập gồm thơ triết lý tôn giáo, trao giải Nobel Văn học năm 1913 Với tập thơ này, ông xem phát thơ ca kỷ, “một biểu tượng vĩ đại phối hợp hai nguồn tinh túy Á - Âu”, “kỳ cơng thứ hai tạo hóa sau Kalidasa” - nhà thơ lớn Ấn Độ kỷ thứ V, văn học Ấn Độ Đối với nhiều nhà thơ Anh lúc giờ, đọc tập thơ “Lời dâng” Tagore, họ vô kinh ngạc Trong tập thơ, Tagore ca ngợi chúa trời chúa đời, chúa người, chúa đẹp, chúa nằm người bình thường Tập thơ đánh giá cao nhà thơ Anh nói rằng, hàng nghìn năm sinh người Ngồi tập thơ “Lời dâng”, Tagore cịn có nhiều tập thơ khác có giá trị tập thơ trữ tình “Balaca” (năm 1915), “Mùa hái quả” (năm 1915), “Thơ ngắn” (năm 1922), “Mơhua” (năm 1928) “Ngày sinh” (năm 1941) Tagore đem đến cho thi ca Ấn Độ khơng khí sảng, thiêng liêng mà gần gũi, thân tình; biểu đạt rung động tinh tế tâm hồn thi sĩ trước đất nước, quê hương, thiên nhiên, sống, người tình yêu giọng điệu nồng nàn, tha thiết Mặt khác, thơ Tagore chứa đựng triết lý thâm trầm vũ trụ, người, sống, hạnh phúc tình u Chất trữ tình - triết lí hịa quyện khó mà phân cắt thơ Tagore Điểm bật thấm đẫm chất văn tư tưởng Tagore thái độ đề cao người, phủ nhận thần thánh Triết học Tagore triết lý nhân sinh, lấy tảng tình yêu thương mãnh liệt người Tagore phản ánh sống khốn người dân nô lệ với niềm cảm thông sâu sắc, đồng thời lên tiếng đấu tranh đòi tự sống hạnh phúc cho người: “Hỡi dân tộc trẻ/Hãy tuyên chiến tự do” Tagore nói, đời ơng có thứ phải theo: “Thứ nhất, tơi người Ấn Độ, tơi theo thật; thật, chân lý ông chủ Thứ hai, tơi nhà thơ phải u đẹp; người phụ nữ Ấn Độ, phong cảnh Ấn Độ, tâm hồn người Ấn Độ đẹp nên không yêu Thứ ba, thiện, thiếu thiện, ta khơng phải người” Có thể nói, với Tagore, vườn đời thật tươi đẹp, sống đời thực niềm vui chứa chan tình yêu người với người, người với thiên nhiên Tagore nhắc đến nhà thơ tình tiếng giới Nhiều tập thơ ơng xoay quanh đề tài tình u: “Người làm vườn” (năm 1914), “Tặng phẩm người yêu” (năm 1918) 10 Thơ số 28 in tập “Người làm vườn”, thơ tình hay giới Bài thơ khẳng định: tình yêu đồng điệu, hòa hợp, dâng hiến tâm hồn, chia sẻ lẫn Nhưng trái tim người, giới tâm hồn người lại cõi bí mật lớn lao Vậy người ta lại ca ngợi thơ tình Tagore? Có thể lý giải ba điều Điều thứ nhất, ơng nói điều cốt tử - vừa vui lại vừa buồn - có nghĩa hai người tình nhân dù yêu đến không hiểu Thứ hai là, thơ Tagore đề cao người phụ nữ Hình ảnh người phụ nữ tượng trưng cho hy sinh, cho đẹp đẽ, thầm lặng Thứ ba là, thơ Tagore vừa ảo, vừa thực Trong ca ngợi tình u ơng vũ trụ hóa tồn thơ tình Vì so sánh người u ơng so sánh “mắt em buổi sớm”, hay “trái tim em ôm tới đất trời” Tagore qua đời Calcutta vào năm ông tròn 80 tuổi, để lại cho nhân loại di sản đồ sộ gồm nghìn thơ, 42 kịch, 12 tiểu thuyết, hàng trăm truyện ngắn, bút ký, tiểu luận hàng ngàn vẽ hát Thơ Tagore giàu tinh thần nhân loại, gạch nối truyền thống văn hóa Ấn Độ văn hóa đại phương Tây Sáng tác hoạt động Tagore có tác dụng lớn đến nghiệp giải phóng dân tộc Ấn Lãnh tụ phong trào giải phóng Ấn Độ Mahatma Gandhi gọi ông vừa “người thầy học vĩ đại”, vừa “người lính gác vĩ đại” Ấn Độ 2.3 Tagore-nhà thơ hướng Phật sức ảnh hưởng thơ ca ông đạo Phật Vì Tagore đến với Ðức Phật? Tagore vị hồng tử Bà-la-mơn, gia tộc thấm nhuần Ấn Ðộ giáo, tôn giáo Hồi giáo không chấp nhận chung sống đức tin với tôn giáo khác Vậy ta cần tìm hiểu lý đưa nhà thơ đến gần đức Phật Hậu bán kỷ thứ XIX Ấn Ðộ giao thời xã hội truyền thống quý tộc đạo giáo với văn minh đô hộ Tây phương người Anh đem tới Giai cấp Bà-lamôn thượng lưu Ấn Ðộ phản ứng hai cách: thủ cựu, chống đối mặt hay chống đối dè đặt với trào lưu mới; hai đổ xô chấp nhận văn minh tinh thần nhiều văn minh vật chất - phương Tây Gia tộc Tagore đường trung dung: giữ gìn điều tốt đẹp cổ truyền, chấp nhận chọn lọc điều mới, tốt hữu lý Tây phương Trong sách Towards Universal Man ("Tiến 11 tới Người đại đồng hoàn vũ" New York, 1961) ta đọc "East and West" ("Ðông Tây") trích đoạn lại Tagore: "Chúng ta (người Ấn Ðộ) bị nét huy hoàng châu Âu làm ngây ngất, đón nhận quà phương Tây kẻ ăn xin Nhận bố thí khơng ích lợi Dù kiến thức, quyền hạn trị, ta nên đem trả đắt giá để mua, làm cho thứ thật đến với biết đấu tranh khắc phục điều thối hóa để đón nhận quà Nếu ta nhận chúng ân huệ người phương Tây thí vào tay mình, ta khơng giữ q (vì lâu dần thành vô giá trị) Chúng ta tự phỉ nhổ vào mặt ăn xin vậy, quà nhận làm hại ta, khơng ích lợi gì." Cái ví dụ cụ thể ngôn ngữ Khi người Anh đến, thiết lập quyền cai trị, nước Ấn Ðộ ngày đổ xô học tiếng Anh để làm ông thông, ông ký cho quyền Riêng tất em gia tộc Tagore phải học tiếng Bengali trước học Anh ngữ sau, riêng cậu bé Tagore đọc Macbeth bắt buộc phải dịch câu chương sang tiếng Bengali để làm giàu cho quốc văn để giúp cho người hưởng thụ văn hay Trong buổi lễ khánh thành việc tái tạo tu viện Mulagandhakuti Vihara tháp lớn Sarnath, nơi đức Phật lần công bố giáo lý ngài, Tagore ngày 26 tuổi xuất thần đưa lời cầu nguyện thơ: Nguyện cầu xin Ðấng Chí tơn, lần giáng xuống nơi uy danh Ngài, “Uy danh làm cho đất sanh thành Ngài (đất Ấn Ðộ) * thành nơi chiêm ngưỡng giải đất gần xa! Xin ánh sáng giác ngộ Ngài bồ đề lại sáng chói niềm tồn vẹn, Ðẩy xa âm u ngu muội; Và cầu xin đêm tối chấm dứt, để kỷ nguyên Ngài lại rực rỡ đất Ấn Ðộ “ (Tập thơ Parisesh, 1887) Bengali vào đầu lỷ XX tiếng nói trăm triệu người Ấn Ðộ miền Tây (Calcutta), miền Ðông (đất Bangladesh tại) Bengali tiếng nói có nhiều giọng, âm thanh, lời nói tiếng hát Dịch thơ buộc dịch giả phải quen thuộc với âm tiếng nói, suy luận cách dùng lời hiểu biết cú pháp, cảm thơng nét tinh vi tình ý Các điểm phiến diện chưa đủ Người dịch làm tái tạo, phục 12 sinh linh hồn câu thơ qua tiếng nói Vì có làm cho người ngoại quốc hiểu cảm câu lục bát Kiều, câu Kiều ngâm sa mạc chăng? Như vậy, dịch thơ khó, dịch thơ Tagore lại khó Bởi lẽ Bengali thổ ngữ hàng trăm thổ ngữ người Ấn Ðộ, số lớn người Ấn Ðộ trung bình khơng đọc thơ Tagore Ðiều vui mừng ảnh hưởng thi văn Tagore sâu rộng quá, thu hút nhiều văn nhân châu Âu, nên hầu hết bổn thơ, kịch, truyện ngắn ông phiên dịch qua tiếng Anh, Pháp, Ðức ngòi bút giá trị thực hiện; nhờ mà thi văn Tagore trở lại với người Ấn Ðộ, giới hạn đến với người Việt chúng ta! Nhưng ta hẳn trở lại với đề tài Cũng tinh thần yêu nước Ấn Ðộ ngày bị người da trắng dày xéo, khiến người thơ Tagore, chuyến du lịch (mà ông gọi hành hương) qua đất Thái Lan (ngày gọi đất Xiêm), ca tụng dấu vết huy hồng đạo Phật cịn lại chùa chiền đền đài đất Thái, "Bài thơ tặng nước Xiêm," sau: Tôi đến đây, kẻ hành hương nhỏ bé quỳ ngưỡng cửa đất Xiêm Dâng lên lời thơ đạm bạc vĩnh đất Ấn Ðộ vĩ đại dấu vết nơi xa cách nghìn trùng đền đài khói nhang tàn lụi Và tơi xin tắm nước cam lồ tn từ lịng đất Xiêm, Suối nước mn đời từ nơi thâm nghiêm đất Ấn Ðộ Mặt trời vô lượng Tình thương Chánh đạo (To Siam, Parisesh) Ðất Thái láng giềng nơi độc Tagore để lại thơ vinh ca đạo Phật Bất nơi châu Á Ðơng Nam Á có vết tích đền đài hay văn minh đạo Phật Java, Bali, Miến Ðiện, Trung Hoa, Nhật Bổn (điều đáng buồn khơng có xứ Ðơng Dương thuộc Pháp!) mà Tagore ghé chân lúc trẻ hay sau đỉnh cao danh vọng, ông để lại thi văn tán dương đức Phật Năm 1927, du hành qua nước Ðông Nam Á, đến Java, thăm đại tháp Borobudur, Tagore viết: Con người hôm khơng cịn chút n vui, 13 trái tim khơ cạn, rong ruổi chạy theo bả lợi quyền trước mặt, lợi quyền mà bng tay khơng cịn chút ý nghĩa Ðã đến lúc ta phải suy tư tự trú chân lốc vũ bão, để nhận chân đức từ bi vô lượng ý nghĩa tận tự Và nguyện cầu: Tự quy y Phật, đương nguyện chúng sanh (Borobudur, Parisesh,1932) Tagore không đưa lời kêu gọi hướng Phật sng Chính ông tự bắt tay vào việc, gom góp sưu tầm kinh Phật, hiệu đính dịch thuật qua Anh ngữ, giúp tạo nên phong trào học Phật vào đầu kỷ Hai mươi Trong Ðại học Visva Bharati dựng lên Phân khoa Phật học, năm mở khóa đào tạo tu nghiệp cho người học Phật Học giả tồn giới đổ xơ đến tham gia học tập, thảo luận sưu khảo đạo ông Năm 1935, uy danh ông vang lừng bốn bể, Tagore nhận lời mời Hội Maha Bodhi Society đến chủ tọa lễ đản sanh Ðức Phật, người Ấn Ðộ gọi lễ Purnima (danh từ thống sau gọi lễ Visakha) Nhà thơ tun bố: "Ngày trăng trịn visakha hơm nay, đến thành tâm thiết lễ Ðản Sanh đấng Chí Tơn Tơi xin cúi đầu đãnh lễ trước đức Phật mà từ đáy lịng tơi hiểu Ngài người cao tầng lớp người sinh cõi đất Ðây dịp cho tơi chứng minh lịng tơn kính đức Phật, hội hãn hữu tơi Tơi xin thành kính đãnh lễ đức Phật mà ngày tự thâm tâm thành kính chiêm ngưỡng." Trong dịp này, nhà thơ đặt thơ phổ nhạc ca tụng đức Phật mà người Ấn Ðộ ví thơ "Ode to Joy" Frederic Schiller soạn đại nhạc gia Beethoven phổ qua nhạc khúc Ðại hòa tấu giao hưởng số Chín Bài thơ phổ nhạc Tagore (do ơng phổ nhạc) bắt đầu câu: "Vạn tuế đức Thế Tôn thành công loại bỏ lỗi lầm đen tối (của người") Giáo sư Krishna Kripalani tác giả tiểu sử Anh ngữ xem xác thực Tagore viết Tagore vô kiêu ngạo, suốt đời ông chưa quỳ lạy người hay hình tượng nào, mà đến Bồ đề đạo tràng Buddha Gaya, thấy tượng Thích Ca, ơng sụp xuống lạy đãnh lễ Cũng Tagore viết mình: "Tơi đệ tử Ðức Phật, quy y 14 trí tuệ Ngài Thế tơi đến nơi có xá lợi Ngài, tơi vơ xúc động cảm thấy gần gũi Ngài" (Trích sách Samalochana, 1888) 15 KẾT LUẬN Năm 1961, kỷ niệm 100 năm sinh hạ Tagore, nhà xuất Macmillan tổng kê tác phẩm Tagore tập sách Centenary Volume ghi 41 tác phẩm kịch nghệ Chín bổn dịch lúc sinh thời tác giả, tám bổn in sau ơng mất, 24 bổn cịn lại ngun tiếng Bengali Trong dịch qua tiếng Anh có đôi bổn kịch Prayaschitta dẫn quen thuộc với mặt đạo Phật Bây ta đọc giáo sư Bimal Barna, học giả Phật giáo trường Nalanda (Calcutta Reviews, 1960) ta học nhiều thơ trữ tình, chuyện ngắn, kịch Tagore sáng tác rút chất liệu Chuyện Tiền thân đức Phật (Kinh Jataka) Bismal Barna dẫn thơ ngắn trường thiên, nhiều viết kịch bản, tiểu thuyết tập thơ Katha, Sreshta-Bhiksha, Mastakbikray, Nagarlaksmi, Pujarini đề mục quen thuộc kỹ nghệ điện ảnh Ấn Ðộ ngày nay! Nhà sưu khảo viết thêm thơ, truyện ngắn, kịch diễn tả với bút pháp "không so sánh lịch sử văn chương." Rất tiếc hàng rào ngơn ngữ, hệ bắt buộc trở thành xa lạ với kỳ quan Phương Tây - lý hồn cảnh, có - biết Tagore thống qua khơng trọn vẹn Sau người trẻ tìm học đạo Phật, đến với Tagore, chắn gặp kho tàng vô giá chờ đợi khai thác 16 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đọc lại tiểu sửa Tagore Tác giả: Nguyễn Phúc Bửu Tập Tác gia tác phẩm văn học nước nhà trường – Tago Tác giả: Lê Nguyên Cẩn Nhà xuất bản: Nxb Đại Học Sư Phạm vi.wikipedia.org TẠP CHÍ SƠNG HƯƠNG - SỐ ĐẶC BIỆT (T.12-15): Thi hào Rabindranath Tagore 17 ... cứu ? ?Cuộc đời thơ văn Tagore? ?? Tổng quan đề tài Cuộc đời thơ văn Tagore đề tài hay mang tính nhân văn Đã có nhiều báo, sách nói tới vấn đề khắp giới Song việc vào tìm hiểu Cuộc đời thơ văn Tagore. .. PHẨM NÓI CHUNG VÀ THƠ VĂN NÓI RIÊNG CỦA TAGORE 2.1 Thơ văn loại hình tác phẩm khác Tagore Mặc dù thơ chiếm ưu nghiệp Tagore với 1.000 (50 tập thơ) - việc năm 14 tuổi ông đăng thơ "Tặng hội đền... 1.2 Tiểu sử đời nghiệp Tagore CHƯƠNG GIÁ TRỊ CÁC TÁC PHẨM NÓI CHUNG VÀ THƠ VĂN NÓI RIÊNG CỦA TAGORE 2.1 Thơ văn loại hình tác phẩm khác Tagore 2.2 Nhà thơ tình yêu lòng

Ngày đăng: 16/03/2022, 18:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w