Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 123 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
123
Dung lượng
177,64 KB
Nội dung
MỤC LỤC DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT BTV : Ban thường vụ CNH, HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa DSVH : Di sản văn hóa HĐND : Hội đồng nhân dân HTCT : Hệ thống trị KT-XH : Kinh tế - xã hội MTTQ : Mặt trận Tổ Quốc THPT : Trung học phổ thông TNCS : Thanh niên cộng sản UBND : Ủy ban nhân dân VHTTDL : Văn hóa - Thể thao - Du lịch XHCN : Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC BẢNG MỞ ĐẦU Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh khẳng định vai trị to lớn văn hố Văn hóa phận hữu trình phát triển kinh tế - xã hội.Văn hố có tính giai cấp, sở kinh tế định thúc đẩy phát triển kinh tế Văn hóa phục vụ trị Văn hóa giáo dục nhận thức, giáo dục tư tưởng, tình cảm hành động; định hướng cho người phát triển toàn diện tới chân, thiện, mỹ Văn hố ln kế thừa phát huy, có khả dự báo tương lai Văn hóa mở đường cho quốc dân - Di sản văn hóa bao gồm di sản văn hóa vật thể di sản văn hóa phi vật thể, thành sáng tạo ông cha ta để lại, phận quan trọng cấu thành môi trường sống người Di sản văn hóa sản phẩm điều kiện lịch sử, văn hóa, kinh tế trị cụ thể qua nhiều thời kỳ lịch sử, có giá trị nhiều mặt, giáo dục truyền thống tình yêu quê hương, đất nước Việc bảo tồn phát huy di sản văn hóa không nhằm giáo dục hệ trẻ hiểu cội nguồn, lịch sử dân tộc góp phần lưu giữ giá trị truyền thống dân tộc; nhằm giữ gìn lửa truyền thống văn hóa đem đến ý nghĩa sinh động cho truyền thống thời đại Bảo tồn phát huy di sản văn hóa góp phần hình thành nhân cách người đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng phục vụ phát triển đất nước Bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa tảng, nguồn động lực phát triển kinh tế, trị, xã hội, văn hóa, giáo dục thẩm mỹ Trong xu hội nhập quốc tế nay, quốc gia dân tộc hướng tới việc tôn trọng đa dạng văn hóa bảo vệ, tơn vinh sắc văn hóa dân tộc, tạo tảng tinh thần cho phát triển Nước ta thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, chủ động tích cực hội nhập quốc tế cần điều kiện, môi trường thuận lợi để phát huy giá trị sản văn hóa Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc để đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội người Văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy kinh tế xã hội đồng thời tiếp thu có chọn lọc giá trị tinh hoa văn hóa nhân loại, làm giàu thêm giá trị văn hóa vốn có dân tộc Lạng Sơn tỉnh miền núi vùng Đông Bắc Việt Nam, nơi chứa đựng nhiều giá trị văn hóa độc đáo Theo thống kê sơ Ban quản lý di tích tỉnh Lạng Sơn, địa bàn có gần 600 di tích, thuộc 04 loại hình khác nhau, có 15 điểm, khu di tích xếp hạng cấp quốc gia Lạng Sơn có 586 di tích, có 247 di tích lịch sử cách mạng; 44 di tích khảo cổ; 250 di tích kiến trúc nghệ thuật Cùng với di sản văn hóa vật thể, Xứ Lạng vùng đất chứa đựng nhiều vốn văn hóa phi vật thể vơ cùngđộc đáo, mang sắc thái riêng dân tộc anh em với 300 lễ hội truyền thống Nét văn hóa đặc trưng riêng biệt người dân Xứ Lạng chứa đựng nhiều vốn văn hóa dân gian tiềm ẩn, lưu truyền nhân dân Chỉ tính riêng dịng dân ca, dân vũ nhạc truyền thống dân tộc thiểu số có nhiều thể loại như: hát then, lượn, quan lạng, phong slư người Tày, hát sli, cỏ lẩu người Nùng hay múa khèn, hát giao duyên người Mông… Riêng địa bàn thành phố Lạng Sơn có 43 di tích thuộc 04 loại hình: 04 di tích lịch sử cách mạng, 05 di tích danh thắng, 04 di tích khảo cổ học, 25 di tích văn hố - nghệ thuật - tơn giáo tín ngưỡng Trong 21 di tích xếp hạng,12 di tích xếp hạng quốc gia, di tích quản lý cấp tỉnh Đặc điểm tạo nên đa dạng, phong phú, giàu sắc văn hoá dân tộc Xứ Lạng Trong 30 năm đổi mới, Đảng thành phố Lạng Sơn trọng thực tốt công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa địa bàn đạt nhiều thành tựu quan trọng Các di sản văn hoá xứ Lạng thực trở thành tài nguyên, tiềm để Lạng Sơn phát triển du lịch mạnh mẽ Tuy nhiên nhận thức hành động bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa Đảng thành phố Lạng Sơn nhiều hạn chế, khuyết điểm cần khắc phục Với lý nêu trên, nhằm tái trình Đảng thành phố Lạng Sơn lãnh đạo đạo thực tốt công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa địa bàn thời kỳ 2005-2015, đánh giá thành tựu, hạn chế bản, nêu kinh nghiệm cần thiết nhằm tăng cường lãnh đạo Đảng thành phố công tác thời kỳ mới, tác giả lựa chọn đề tài “Đảng thành phố Lạng Sơn lãnh đạo công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa từ năm 2005 đến năm 2015” làm Luận văn Thạc sĩ lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 2.1 Một số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu liên quan đến văn hóa - Hồng Vinh (1997), Một số vấn đề bảo tồn phát triển di sản văn hóa dân tộc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [40] - Quản Hoàng Linh (2012); Một số giải pháp bảo tồn phát huy di sản văn hóa truyền thống; Tạp chí Văn hóa nghệ thuật,(337), tr 28-33 [25] - Chiến lược phát triển văn hóa văn hóa thể dục thể thao (2012), du lịch gia đình đến năm 2020, tầm nhìn 2030, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [6] - Nguyễn Duy Bắc (2001): Về lãnh đạo quản lý văn học nghệ thuật cơng đổi Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [1] - Phan Văn Tú, Nguyễn Văn Huy tác giả (2013): Quản lý hoạt động văn hóa Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [36] - Nguyễn Văn Tình (2009): Chính sách văn hóa giới việc hồn thiện sách văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [35] - Vũ Khiêu,Vấn đề quảng bá văn hóa dân tộc Việt Nam giao lưu văn hóa ngày nay, Hội thảo khoa học (10-2006) Trung tâm Bảo tồn phát huy nghệ thuật dân tộc[22] - Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch (2008), Kỷ yếu Hội nghị triển khai cơng tác văn hóa, thể thao du lịch năm 2008, Hà Nội [5] 2.1 Một số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu thành phố Lạng Sơn - Lịch sử Đảng tỉnh Lạng Sơn (1930-1945); (1945-1985) [23] - Nguyễn Thị Hương (2013): Tìm hiểu cụm di tích Tứ Trấn Đồn Thành (thành cổ Lạng Sơn) phường Chi Lăng, thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn [20] - Hoàng Văn Toàn (2013): Sử dụng số tiêu môi trường để đánh giá quy hoạch sử dụng đất thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn [36] Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Làm rõ q trình lãnh đạo cơng tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Đảng thành phố Lạng Sơn từ năm 2005 đến năm 2015; rõ thành tựu, hạn chế, nguyên nhân thực trạng trên, nêu số kinh nghiệm cần thiết nhằm nâng cao hiệu công tác thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ sở lý luận, thực tiễn bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa - Trình bày chủ trương lớn đạo Đảng thành phố Lạng Sơn bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa giai đoạn 2005 - 2015 - Chỉ số thành tựu, hạn chế, nguyên nhân thực trạng - Nêu số kinh nghiệm Đảng thành phố Lạng Sơn lãnh đạo công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa địa bàn tỉnh Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Đảng thành phố Lạng Sơn thời kỳ 2005 - 2015 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Đảng thành phố Lạng Sơn lãnh đạo công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa - Về khơng gian: Thành phố Lạng Sơn - Về thời gian: Trong 10 năm gần đây, từ năm 2005 đến năm 2015 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở phương pháp luận Luận văn dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh bảo tồn phát huy giá trị văn hóa; chủ trương, đường lối Đảng, sách Nhà nước bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa 5.2 Phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối Đảng, bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa, đề tài sử dụng phương pháp lịch sử kết hợp với phương pháp logic số phương pháp khác khảo sát thực tiễn, phân tích, tổng hợp trình Đảng thành phố Lạng Sơn lãnh đạo công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa (2005 - 2015) Đóng góp mặt khoa học đề tài - Góp phần hệ thống chủ trương lớn Đảng, sách nhà nước chủ trương Tỉnh ủy, Uỷ ban nhân dân (UBND) tỉnh Lạng Sơn bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa - Trình bày q trình lãnh đạo Đảng thành phố Lạng Sơn công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa địa bàn tỉnh - Phân tích thực trạng, ưu điểm, hạn chế, nêu số kinh nghiệm vềq trình lãnh đạocơng bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa thành phố giai đoạn 2005 - 2015; Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 7.1 Ý nghĩa lý luận Củng cố quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh cơng tác niên; quan điểm, chủ trương Đảng bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa 7.2 Ý nghĩa thực tiễn Luận văn làm rõ q trình lãnh đạo cơng tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Đảng thành phố Lạng Sơn từ năm 2005 đến năm 2015, nêu số kinh nghiệm cần thiết nhằm nâng cao hiệu công tác thời gian tới Luận văn tài liệu tham khảo cho đơn vị thành phố Lạng Sơn bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa sở Cấu trúc luận văn Ngoài Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu gồm chương, tiết Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC BẢO TỒN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ CÁC DI SẢN VĂN HÓACỦA ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ LẠNG SƠN 1.1 Những vấn đề chung di sản văn hóa 1.1.1 Một số khái niệm + Văn hóa vai trị văn hóa Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, loài người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật; công cụ cho sinh hoạt hàng ngày ăn, mặc, phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hố” [28, tr 431] Định nghĩa theo nghĩa rộng: Văn hóa toàn sáng tạo vật chất tinh thần người nhằm phục vụ sống người Theo nghĩa hẹp văn hóa tồn đời sống lực sáng tạo tinh thần xã hội Nghị trung ương khóa VIII (12-1997) Đảng xác định văn hóa bao gồm lĩnh vực: tư tưởng, hệ tư tưởng, đạo đức lối sống, giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ, văn học, nghệ thuật, thông tin truyền thông, thiết chế văn hóa giao lưu văn hóa quốc tế Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh khẳng định vai trị to lớn văn hố Văn hóa phận hữu q trình phát triển kinh tế - xã hội Văn hố có tính giai cấp, sở kinh tế định thúc đẩy phát triển kinh tế Kinh tế văn hóa hai yếu tố tương tác, phụ thuộc bổ sung cho Văn hóa phục vụ trị Văn hóa giáo dục nhận thức, giáo dục tư tưởng, tình cảm hành động; định hướng cho người phát triển toàn diện tới chân, thiện, mỹ Văn hố có tính nhân dân, ln ln kế thừa có tính sáng tạo, văn hóa có tính lâu bền có khả dự báo tương lai Văn hóa mở đường cho quốc dân Trong xu hội nhập quốc tế, quốc gia dân tộc cần phải hướng tới việc tôn trọng đa dạng văn hóa bảo vệ, tơn vinh sắc văn hóa dân tộc để tạo tảng tinh thần cho phát triển Nghị trung ương 5, khóa VIII khẳng định: Vǎn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Chǎm lo vǎn hóa chǎm lo củng cố tảng tinh thần xã hội Thiếu tảng tinh thần tiến lành mạnh, không quan tâm giải tốt mối quan hệ phát triển kinh tế với tiến cơng xã hội khơng thể có phát triển kinh tế - xã hội bền vững [13, tr 52] Xây dựng phát triển kinh tế phải nhằm mục tiêu vǎn hóa, xã hội công bằng, vǎn minh, người phát triển tồn diện vǎn hóa kết kinh tế đồng thời động lực phát triển kinh tế Các nhân tố vǎn hóa phải gắn kết chặt chẽ với đời sống hoạt động xã hội phương diện trị, kinh tế, xã hội, luật pháp, kỷ cương, biến thành nguồn lực nội sinh quan trọng phát triển Văn hóa Việt Nam tổng thể giá trị vật chất tình thần cộng đồng dân tộc Việt Nam sáng tạo trình dựng nước giữ nước, chủ yếu sử dụng theo nghĩa hẹp: Văn hóa đời sống tình thần xã hội; Văn hóa hệ giá trị, truyền thống, lối sống; Văn hóa lực sáng tạo dân tộc; Văn hóa sắc dân tộc, phân biệt dân tộc với dân tộc khác + Di sản di sản văn hóa Di sản với tư cách thuật ngữ khoa học, có q trình hình thành lâu dài, xuất biết đến nhiều cách mạng tư sản Pháp 1789 Chính việc tịch thu tài sản tầng lớp quý tộc, tăng lữ, nhà thờ giáo hội để tập trung lại thành tài sản quốc gia sau cách mạng tư sản dần hình thành khái niệm di sản Để tránh tượng thất thoát phá hoại, nhà nước Pháp lúc tiến hành kiểm kê, mô tả, xếp, phân loại để xác định 10 thứ tự ưu tiên nhằm khôi phục bảo tồn loại tài sản Di sản lúc hiểu ý niệm tài sản chung công dân, riêng Đó ý niệm tạo thành ý thức di sản quốc gia Di sản theo nghĩa Hán Việt: di để lại, lại, dịch chuyển, chuyển lại; sản tài sản, quý giá, có giá trị Từ điển Tiếng Việt định nghĩa: Di sản thời trước để lại Như vậy, di sản văn hóa hiểu tài sản, báu vật hệ trước để lại cho hệ sau, gồm tác phẩm nghệ thuật dân gian, cơng trình kiến trúc, tác phẩm điêu khắc, tác phẩm văn học - Luật Di sản văn hóa Quốc Hội thơng qua năm 2013 khẳng định: - Di sản văn hóa bao gồm di sản văn hóa phi vật thể di sản văn hóa vật thể, sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, lưu truyền từ hệ qua hệ khác nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Điều 4, Luật Di sản văn hóa định nghĩa: - Di sản văn hóa phi vật thể sản phẩm tinh thần gắn với cộng đồng cá nhân, vật thể khơng gian văn hóa liên quan, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, thể sắc cộng đồng, không ngừng tái tạo lưu truyền từ hệ sang hệ khác truyền miệng, truyền nghề, trình diễn hình thức khác - Di sản văn hóa vật thể sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, bao gồm di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia - Di tích lịch sử - văn hóa cơng trình xây dựng, địa điểm di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc cơng trình, địa điểm có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học 109 thu hút nhiều khách tham quan; tổ chức hoạt động văn hóa di sản văn hóa Nguồn tài nguyên di sản văn hóa bị cạn kiệt khai thác mà không bảo tồn Bảo tồn, khai thác hai mặt vấn đề, cần phát huy mạnh mẽ vai trò nhân dân việc bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa; tăng cường cơng tác đào tạo nguồn nhân lực cho bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa, bao gồm đội ngũ quản lý, đội ngũ nghiên cứu di sản văn hóa, kiến trúc sư, kỹ sư xây dựng, kỹ thuật viên, thợ nghề, nghệ nhân, người làm công tác bảo vệ di sản văn hóa sở Di sản văn hóa có vai trị to lớn phát triển lành mạnh, bền vững sống đương đại Bảo vệ, phát huy giá trị di sản văn hóa tảng, nguồn động lực cho nghiệp bảo vệ, xây dựng, phát triển đất nước Đây quyền lợi, trách nhiệm người cộng đồng Giao lưu văn hố khơng quy luật mà trở thành chiến lược phát triển quốc gia Do bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hố quyền, phịng Văn hóa Thể thao Du lịch thành phố Lạng Sơn muốn phát triển bền vững cần có giao lưu, tăng cường hợp tác người, văn hoá tỉnh, với tỉnh, thành phố nước khu vực miền Bắc, khu vực đồng Sông Hồng, với Trung Quốc nước khu vực KẾT LUẬN Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh khẳng định vai trị to lớn văn hoá phận hữu cơ, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Di sản văn hóa bao gồm di sản văn hóa vật thể di sản văn hóa phi vật thể, sản 110 phẩm điều kiện lịch sử, văn hóa, kinh tế trị qua nhiều thời kỳ lịch sử, có giá trị giáo dục truyền thống tình yêu quê hương, đất nước Việc bảo tồn phát huy di sản văn hóa nhằm giáo dục, lưu giữ giá trị truyền thống dân tộc, góp phần hình thành nhân cách người đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng, nguồn động lực phát triển kinh tế, trị, xã hội, văn hóa phục vụ phát triển đất nước Trong xu hội nhập quốc tế nay, Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc để đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội người Văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy kinh tế xã hội Lạng Sơn tỉnh miền núi vùng Đông Bắc Việt Nam, nơi chứa đựng nhiều giá trị văn hóa độc đáo Qua 10 năm thực Nghị số 13 NQ/TU, ngày 19/4/2007 bảo tồn phát huy vốn di sản văn hóa địa bàn tỉnh thu số kết đáng khích lệ Tuy nhiên, cơng tác địa bàn thành phố chưa quan tâm, đâu tư tương xứng với phát triển kinh tế - xã hội Bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc nhiệm vụ quan trọng, mang tính tồn dân, toàn diện lâu dài, trách nhiệm cấp ủy đảng, quyền người thành phố Lạng Sơn Đảng thành phố Lạng Sơn tiếp tục thực việc bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa theo tinh thần Nghị Trung ương 9, Khóa XI Ban chấp hành Trung ương Đảng “xây dựng phát triển văn hóa người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước”gắn với giáo dục truyền thống lịch sử, ý thức dân tộc, ý thức cộng đồng, phong mỹ tục, xây dựng nếp sống văn minh, gia đình văn hoá, gắn với phát triển du lịch dịch vụ, góp phần phát triển kinh tế xã hội hài hồ, bền vững Nâng cao 111 nhận thức, vai trò lãnh đạo cấp ủy đảng, đạo, điều hành cấp quyền, phối hợp thống ngành, tổ chức đoàn thể nhiệm vụ bảo tồn, phát huy vốn di sản văn hóa Đẩy mạnh công tác tuyên truyền văn pháp luật; tuyên truyền nội dung, giá trị di sản văn hóa, xây dựng văn hóa, người Lạng Sơn phát triển toàn diện, thấm nhuần tinh thần dân tộc, truyền thống cách mạng, nhân văn, dân chủ, khoa học hướng đến Chân - Thiện - Mỹ Đảng bộ, quyền nhân dân thành phố Lạng Sơn đẩy mạnh nghiên cứu, sưu tầm, phục dựng, bảo tồn phát huy số loại hình di sản văn hóa phi vật thể Thực bảo tồn di sản văn hóa dân tộc tiêu biểu thành phố, bước hình thành làng văn hóa cộng đồng nhằm bảo tồn, phát huy giá trị loại hình di sản văn hố gắn với phát triển du lịch Tích cực cải biên, chỉnh lý, nâng cao điệu dân ca, dân vũ, diễn xướng dân gian dân tộc để lưu giữ biểu diễn phục vụ nhu cầu hưởng thụ văn hoá nhân dân Tăng cường quảng bá tiềm di sản văn hóa tỉnh, đẩy mạnh hoạt động giao lưu hợp tác nước quốc tế, nâng cao lực quản lý, chủ động phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giao Thực tốt việc tôn vinh, khen thưởng tập thể, cá nhân có nhiều thành tích nghiệp bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa Phấn đấu xây dựng Lạng Sơn thành vùng văn hóa, du lịch đặc sắc khu vực nước DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Duy Bắc (2001): Về lãnh đạo quản lý văn học nghệ thuật công đổi Nxb CTQG, Hà Nội Báo cáo Tổng kết năm thực Kết luận số 12-KL/TU, ngày 25/5/2011 Ban thường vụ Tỉnh ủy việc tiếp tục thực Nghị số 13NQ/TU, ngày 19/4/2007 bảo tồn phát huy vốn di sản văn hóa tỉnh 112 Báo cáo Tổng kết thực Nghị số 13 - NQ/TU, ngày 19/4/2007của Ban Thường vụ Tỉnh ủy bảo tồn phát huy vốn di sản văn hóa tỉnh đến năm 2010 Bộ Văn hóa - Thể thao Du lịch, Báo cáo tổng kết năm thực Luật di sản văn hóa Bộ Văn hóa - Thể thao Du lịch, Kỷ yếu Hội nghị triển khai công tác văn hóa, thể thao du lịch năm 2008, Hà Nội, 2008 Chiến lược phát triển văn hóa văn hóa thể dục thể thao, du lịch gia đình đến năm 2020, tầm nhìn 2030(2012), Nxb.Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Cục Cục Di sản văn hóa, Bộ Văn hóa Thông tin (2006), Một đường tiếp cận di sản văn hóa, Tập 3, Hà Nội Cục Di sản Văn hóa (2007), Cơng ước bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể, Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể, Tập 1, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (1995), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001); Văn kiện Đảng tồn tập, tập 8; Nxb Chính trị Quốc gia; Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện đại hội Đảng thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Phan Hữu Dật, Ngô Đức Thịnh, Lê Ngọc Thắng (1999), Sắc thái văn hóa địa phương tộc người chiến lược phát triển đất nước, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Nguyễn Đăng Duy (2005), Một số vấn đề văn hóa Việt Nam, truyền thống đại, Nxb Lao động, Hà Nội 113 18 Phan Hồng Giang (2000), Về chương trình “bảo tồn phát huy giá trị văn hóa phi vật thể, Tạp chí văn hóa nghệ thuật, số 8, tr53-54 19 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2000), Lý luận văn hóa đường lối văn hóa ĐảngCộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia 20 Nguyễn Thị Hương (2013): Tìm hiểu cụm di tích Tứ Trấn Đoàn Thành (thành cổ Lạng Sơn) phường Chi Lăng, thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn 21 Kết luận Số: 12 -TB/TU ngày 25 tháng năm 2011 Ban Thường vụ Tỉnh ủy Về tiếp tục thực Nghị số 13 - NQ/TU, ngày 19/4/2007 bảo tồn, phát huy vốn di sản văn hóa tỉnh 22 Vũ Khiêu (2006), Vấn đề quảng bá văn hóa dân tộc Việt Nam giao lưu văn hóa ngày nay, Hội thảo khoa học (10-2006), Trung tâm Bảo tồn phát huy nghệ thuật dân tộc 23 Lạng Sơn, Lịch sử Đảng tỉnh Lạng Sơn (1930-1945); (1945-1985), tỉnh Lạng Sơn 24 Lạng Sơn (2007), báo cáo tổng kết thực Nghị 13-NQ/TU, ngày 19/4/2007 Ban thường vụ tỉnh ủy Lạng Sơn bảo tồn, phát huy vốn di sản văn hóa tỉnh đến năm 2010, tỉnh Lạng Sơn 25 Quản Hoàng Linh (2012); Một số giải pháp bảo tồn phát huy di sản văn hóa truyền thống; Tạp chí Văn hóa nghệ thuật (337), tr 28-33 26 Luật di sản văn hóa Việt Nam (sửa đổi, bổ sung 2009), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Phạm Xuân Nam (1998) Văn hóa phát triển, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Hồ Chí Minh (2002): Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Quyết định số - Ủy ban liên Chính phủ Cơng ước UNESCO 2003 bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể 30 Hồng Thị Phương Thảo (2012), Đảng tỉnh Phú Thọ lãnh đạo công tác bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân gian từ 1986 đến 2009, Luận văn thạc sĩ Lịch sử Đảng, Học viện Báo chí Tuyên truyền, Hà Nội 31 Trần Ngọc Thêm(1997), Tìm sắc văn hóa ViệtNam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 114 32 Ngơ Đức Thịnh (2006), Văn hóa, văn hóa tộc người văn hóa địa phương, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 33 Đàm Hoàng Thụ (1998), Bảo tồn phát huy di sản văn hóa nghệ thuật nước ta nay, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 34 Lưu Trần Tiêu (2002), Bảo tồn phát huy di sản văn hóa Việt Nam, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội 35 Nguyễn Văn Tình (2009), Chính sách văn hóa giới việc hồn thiện sách văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, 2009 36 Hồng Văn Tồn (2013): Sử dụng số tiêu mơi trường để đánh giá quy hoạch sử dụng đất thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn 37 Phan Văn Tú, Nguyễn Văn Huy tác giả (2013): Quản lý hoạt động văn hóa Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 38 Ủy ban Quốc gia Thập kỷ quốc tế phát triển văn hóa (1992), Thập kỷ giới phát triển văn hóa - Bộ Văn hóa Thơng tin Thể thao, Hà Nội 39 Văn phòng Quốc hội: số: 10/VBHN-VPQH (7 năm 2013): Luật di sản văn hóa 40 Hoàng Vinh (1997), Một số vấn đề bảo tồn phát triển di sản văn hóa dân tộc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội PHỤ LỤC Biểu 1: DANH MỤC VĂN BẢN CHỈ ĐẠO, TỔ CHỨC THỰC HIỆN THÀNH PHỐ LẠNG SƠN GIAI ĐOẠN 2011 - 2015 Quyế 2451/QĐ 25/08/201 t định - UBND Kế hoạc h 50/KHBKK Quyế 2488/QĐ t định - UBND 23/4/2012 Về việc thành lập Ban kiểm kê di sản văn hoá phi vật thể thành phố Lạng Sơn giai đoạn 2011- 2015 Về việc tổng kiểm kê Di sản văn hóa phi vật thể lập hồ sơ khoa học di sản văn hóa phi vật thể địa bàn thành phố Lạng Sơn , giai đoạn 2011 – 2015 Về việc thành lập tổ chuyên viên giúp 26/8/2011 việc Ban kiểm kê di sản văn hoá phi vật thể thành phố Lạng Sơn giai đoạn 20112015 Biểu 2: DANH MỤC THỐNG KÊ SỐ LIỆU CÁC DI VẬT, HIỆN VẬT TẠI BẢO TÀNG, NHÀ LƯU NIỆM GIAI ĐOẠN 2011- 2015 (Kèm theo báo cáo số: /BC – TU, ngày tháng năm 2016 Tỉnh ủy Lạng Sơn) ST T Bảo tàng tỉnh Số tài liệu vật sưu tầm, bổ sung giai đoạn 1.971 NỘI DUNG 2011-2015 Tổng số vật lập hồ sơ khoa học Tỷ lệ số tài liệu, vật tin học hóa (%) Tổng số diện tích kho bảo quản (m2): Tỷ lệ diện tích kho bảo quản đáp ứng tiêu chuẩn (%) Trưng bày thường xuyên: Tống diện tích khơng gian trưng bày (m2) Số gian nội dung đai trưng bày Tổng số lượng, lượt tài liệu sử dụng trưng bày Trưng bày chuyên đề: Tổng diện tích khơng gian trưng bày (m2) Số đợt, trưng bày Tổng số lượng, lượt tài liệu sử dụng trưng bày/01 Trưng bày, triển lãm lưu động: Tổng diện tích trưng bày (m2) 10 11 Tổng số lượng, lượt tài liệu sử dụng trưng, bày/01 Trưng bày ngồi trời Tổng diện tích trưng bày Tổng số lượng, lượt tài liệu sử dụng trưng, bày Số lượng khách tham quan bảo tàng (lượt người) Khách nội địa Khách nước 2.191 80 80 80% 1.000 03 3.000 300 17 150 - 200 13 50m2/1 150 - 200 600 10 77.800.000 77.000.000 800 Biểu 3: DANH MỤC DI TÍCH ĐÃ XẾP HẠNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LẠNG SƠN GIAI ĐOẠN 2011 - 2015 (Kèm theo báo cáo số: /BC – TU, ngày tháng năm 2016 Tỉnh ủy Lạng Sơn) STT I Tên di tích Huyện Bắc Sơn Đình Quỳnh Sơn Đình Pắc Yếng Năm xếp hạng 2012 2012 II III IV V VI VII 10 11 VIII 12 13 IX 14 15 X 16 17 18 19 20 Đình Làng Mỏ 2012 Huyện Bình Gia Đền Trần Hưng Đạo 2012 Huyện Tràng Định Nhà thờ tổ họ Nguyễn 2012 Huyện Văn Lãng Đền Đức Thánh Trần 2012 Huyện Hữu Lũng Hang Làng Loi 2012 Hang Minh Lệ I 2012 Huyện Chi Lăng Đền Cao 2012 Huyện Cao Lộc Hang Lạo Pảo 2012 Đền Quan 2014 Huyện Lộc Bình Khu đền cổ, linh địa Mẫu Sơn 2013 Núi Phặt Chỉ 2012 Huyện Đình Lập Đình Đồng Quất 2014 Nhà Cao phố cũ 2015 Thành phố Lạng Sơn Đền Cửa Tây 2013 Đền Cửa Nam 2013 Đền Cửa Đông 2013 Đền Cửa Bắc 2013 Đền Mẫu Thoải 2014 Biểu 4: DANH MỤC THỐNG KÊ CÁC ĐIỂM, KHU DI TÍCH TP LẠNG SƠNXẾP HẠNG ĐƯỢC KHOANH VÙNG BẢO VỆ, CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT GIAI ĐOẠN 2011 – 2015 10 11 12 13 14 Chùa Tiên-Giếng Tiên Chùa Thành Đền Kỳ Cùng Đền Tả Phủ Di tích nhà số Chính Cai Đồn Thành Di tích Mai Pha Núi Phai Vệ Đền Cửa Tây Đền Cửa Nam Đền Cửa Đơng Đền Cửa Bắc Đền Mẫu Sồi Sơn Đền Mẫu Thoải 1992 1993 1993 1993 1994 1999 1999 2004 2013 2013 2013 2013 2002 2014 15 16 17 18 Đền Vĩnh Trại Đền Mới Đền Khánh Sơn Đền Vua Lê 2002 2002 2002 2002 Biểu 5: DANH MỤC THỐNG KÊ CÁC DỰ ÁN TRÙNG TU, TÔN TẠO DI TÍCH TỪ NĂM 2011 ĐẾN NAY (Kèm theo báo cáo số: /BC – SVHTTDL, ngày tháng năm 2016 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Lạng Sơn) Đơn v tớnh: Triu ng Nă Tên dự án, hạng mục trùng Tổng m tu, tôn tạo KP Nguồn vốn Nh X· héi µ 2011 Xử lý đá rơi, tơ tượng, lát mặt bệ thờ 102,13 chùa Tiên, TPLS Tu bổ, tôn tạo cung mẫu chùa Tam 201, Thanh, TPLS Tu bổ, tôn tạo Miếu Phai Vệ, TPLS 606 196 níc 0 Ghi chó ho¸ 102,137 Nguồn 201, 606 cơng đức Nguồn 196 cơng đức Nguồn Tu bổ, tôn tạo đền Kỳ Cùng, TPLS 355, 355, 815 công đức Nguồn Di tích thành cổ Lạng Sơn 815 645 645 cơng đức MTQG Xây dựng nhà bia di tích chiến thắng 600 600 (Bộ cầu Khánh Khê huy quân tỉnh triển khai Dự án chống xuống cấp tôn tạo di 493 493 thực hiện) MTQG tích Thành Nhà Mạc, TPLS 10 Tu bổ, sửa chữa sở hạ tầng đền 48,225 Nguồn 15,916 công đức Nguồn 10 công đức Nguồn 194,341 công đức Nguồn Vĩnh Trại, TPLS 11 Tu bổ, sửa chữa sở hạ tầng đền Vua Lê, TPLS 12 Tu bổ, sửa chữa sở hạ tầng đền 48,225 15,916 10 Tả Phủ, TPLS 13 Tu bổ, tôn tạo sở hạ tầng đền 194,34 Cửa Tây, TPLS 0 công đức 14 Tu bổ, sửa chữa sở hạ tầng đền Cửa Bắc, TPLS Tu sửa số hạng mục di tích 46,595 60 Động Mới, TPLS Sửa chữa, nâng cấp nhà kho chùa 216,34 Tam Giáo (Nhị Thanh), TPLS 8.Sửa chữa, nâng cấp số hạng mục 200 0 200 46,595 Nguồn 60 công đức Nguồn 216,343 công đức Nguồn cơng đức Phí để lại di tích Nhị Thanh, Tam Thanh 12 Đền Tả Phủ Phường Hoàng Văn 85 85 BQLDT Nguồn Thụ, TPLS 13 Miếu Thổ Công phường Hồng 45 45 cơng đức Nguồn Văn Thụ 15 Tu bổ, sửa chữa sở hạ tầng đền 5,44 5,44 công đức Nguồn 3,935 công đức Nguồn 429,12 công đức Nguồn Vua Lê, TPLS 16 Tu bổ, sửa chữa sở hạ tầng đền Tả Phủ, TPLS 17 Tu bổ, sửa chữa sở hạ tầng đền 3,935 429,12 0 Kỳ Cùng, TPLS 18 Tu bổ, sửa chữa sở hạ tầng Chùa 297,49 297,49 công đức Nguồn Tam Thanh, TPLS 19 Tu bổ, sửa chữa sở hạ tầng đền 40,65 40,65 công đức Nguồn Cửa Bắc, TPLS 20 Tu bổ, sửa chữa sở hạ tầng đền 178,07 178,079 công đức Nguồn Cửa Tây, TPLS 21 Tu bổ, sửa chữa sở hạ tầng đền 76,4 76,4 công đức Nguồn 53, 52 cơng đức Nguồn cơng đức Phí để lại Cửa Đông, TPLS 22 Tu bổ, sửa chữa sở hạ tầng Chùa 53, 52 Tiên, TPLS 7.Xây dựng Nhà vệ sinh (đạt chuẩn) di 598 0 598 tích chùa Tam Thanh, Lạng Sơn 8.Tu bổ, sửa chữa sở hạ tầng đền 32,515 32,515 BQLDT Nguồn Vua Lê, TPLS 9.Tu bổ, sửa chữa sở hạ tầng đền 1,047 1,047 công đức Nguồn 116,7 công đức Nguồn Kỳ Cùng, TPLS 10.Tu bổ, sửa chữa sở hạ tầng Chựa Tam Thanh, TPLS 116,7 công đức 11 Tu bổ, sửa chữa sở hạ tầng đền Cửa Bắc, TPLS 12.Tu bổ, sửa chữa sở hạ tầng đền Cửa Tây, TPLS 13 Tu bổ, sửa chữa sở hạ tầng đền Cửa Nam, TPLS 14.Tu bổ, sửa chữa sở hạ tầng Chùa Tiên, TPLS Sửa chữa, nâng cấp số hạng 31,95 13,855 20 1,208 70 0 0 70 31,95 Nguồn 13,855 công đức Nguồn 20 công đức Nguồn 1,208 cơng đức Nguồn cơng đức Phí để lại mục cơng trình phụ trợ di tích Tam Thanh, TPLS Cải tạo, nâng cấp nhà bia tưởng BQLDT 31,2 31,2 Kinh phí niệm anh hùng liệt sĩ khn Cục viên di tích động Tam Thanh, TPLS vận tải – Tổng cục 4.Tôn tạo số hạng mục di tích 10 10 Hậu cần Nguồn Động Mới, P Tam Thanh, TPLS Di tích Bãi Hào huyện Chi Lăng 400 400 công đức MTQG 201 Di tích Núi Phai Vệ, thành phố Lạng 5.000 5000 Nguồn Sơn 13 Sửa chữa thay tượng, vật 42 42 công đức Nguồn Chùa Tam Thanh, thành phố Lạng Sơn 16 Tu bổ, sửa chữa sở hạ tầng đền công đức 129,15 Nguồn 94,449 công đức Nguồn 311,584 công đức Nguồn 64,19 công đức Nguồn Kỳ Cùng, TPLS 20 Tu bổ, sửa chữa sở hạ tầng Chùa 206,43 206,43 công đức Nguồn Tam Thanh 21 Tu bổ, sửa chữa sở hạ tầng đền 333,03 333,032 công đức Nguồn Cửa Bắc, TPLS Vĩnh Trại, TPLS 17 Tu bổ, sửa chữa sở hạ tầng đền 129,15 94,449 Vua Lê, TPLS 18 Tu bổ, sửa chữa sở hạ tầng đền 311,58 Tả Phủ, TPLS 19 Tu bổ, sửa chữa sở hạ tầng đền 64,19 0 công đức 22 Tu bổ, sửa chữa sở hạ tầng đền 237,87 Cửa Tây, TPLS 23 Tu bổ, sửa chữa sở hạ tầng đền 10 Cửa Nam, TPLS 24 Tu bổ, sửa chữa sở hạ tầng đền 155,06 Cửa Đông, TPLS 25 Tu bổ, sửa chữa sở hạ tầng Chùa 3,632 201 0 237,872 Nguồn 10 công đức Nguồn 155,063 công đức Nguồn 3,632 công đức Nguồn Tiên, TPLS Tu bổ, sửa chữa sở hạ tầng đền 0,45 0,45 công đức Nguồn Vua Lê, TPLS Tu bổ, sửa chữa sở hạ tầng đền 17,649 17,649 công đức Nguồn Tả Phủ, TPLS Tu bổ, sửa chữa sở hạ tầng đền 164,28 164,285 công đức Nguồn Kỳ Cùng, TPLS Tu bổ, sửa chữa sở hạ tầng đền 56,075 56,075 công đức Nguồn 590,201 công đức Nguồn Cửa Bắc, TPLS Tu bổ, sửa chữa sở hạ tầng đền 590,20 Cửa Tây, TPLS Tu bổ, sửa chữa sở hạ tầng đền 1.914,4 1.914,4 công đức Nguồn Cửa Đông, TPLS Tu bổ, sửa chữa sở hạ tầng Chùa 5,35 5,35 công đức Nguồn Tiên, TPLS 10 Bảo quản , tu bổ di tích khảo cổ 500 500 cơng đức MTQG học Mai Pha, thành phố Lạng Sơn 11 Xây dựng chùa Tân Thanh, xã Tân 30.000 30.000 Nguồn Thanh, huyện Văn Lãng công đức Biểu 6: DANH MỤC CÁC DỰ ÁN, ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU BẢO TỒN DI SẢN VĂN HOÁ PHI VẬT THỂ GIAI ĐOẠN 2011 – 2015 Năm 2011 2012 2013 2014 Tên dự án Nghiên cứu, phục dựng Lễ hội Ná Nhèm, xã Trấn Nghiên cứu đề xuất giải pháp thích hợp để bảo Nghiên cứu, Phục dựng Lễ hội Háng Ví, xã Chiến Nghiên cứu, bảo tồn giá trị tín ngưỡng dân gian tr Nghiên cứu, phục dựng lễ hội Nàng Hai, xã Chí M Nghiên cứu giải pháp phát triển du lịch văn hóa tâ Lễ Sinh Nhật (Chúc Thọ) Người Nùng Lạng Sơn 2015 Nghiên cứu, phục dựng lễ hội Đình Làng Mỏ, xã ... hoạt động giữ gìn di sản văn hóa Bảo tồn di sản văn hóa thành cơng phát huy giá trị di sản văn hóa Phát huy cách bảo tồn di sản văn hóa tốt Bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa việc “giữ lửa... cường lãnh đạo Đảng thành phố công tác thời kỳ mới, tác giả lựa chọn đề tài ? ?Đảng thành phố Lạng Sơn lãnh đạo công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa từ năm 2005 đến năm 2015” làm Luận văn. .. hình thành trình tồn di sản văn hóa 18 Giá trị di sản văn hóa nhu cầu khai thác, sử dụng định phương pháp bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa