1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo dục tình yêu thương cho trẻ 4 5 tuổi tại trường mầm non ở TP HCM

141 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 141
Dung lượng 1,59 MB

Nội dung

Giáo dục tình yêu thương cho trẻ 4 5 tuổi tại trường mầm non ở TP HCM Giáo dục tình yêu thương cho trẻ 4 5 tuổi tại trường mầm non ở TP HCM Giáo dục tình yêu thương cho trẻ 4 5 tuổi tại trường mầm non ở TP HCM Giáo dục tình yêu thương cho trẻ 4 5 tuổi tại trường mầm non ở TP HCM

MỤC LỤC LÝ LỊCH KHOA HỌC i LỜI CAM ĐOAN ii CẢM TẠ iii TÓM TẮT iv MỤC LỤC vii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT x DANH SÁCH CÁC HÌNH xi DANH SÁCH CÁC BẢNG xii MỞ ĐẦU xii Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp Luận văn Cấu trúc Luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC TÌNH YÊU THƢƠNG CHO TRẺ 45 TUỔI TẠI TRƢỜNG MẦM NON 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những lý thuyết làm sở để giáo dục tình yêu thƣơng cho trẻ em 1.1.2 Các tác giả nghiên cứu giáo dục hành vi đạo đức cho trẻ em 12 1.1.3 Các tác giả nghiên cứu giáo dục tình yêu thƣơng hay lòng nhân cho trẻ mầm non 13 1.2 Lý luận tình yêu thƣơng trẻ 4-5 tuổi 20 1.2.1 Khái niệmchung tình yêu thƣơng 20 1.2.2 Các yếu tố cấu thành tình yêu thƣơng 21 1.2.3 Các giá trị hợp thành tình yêu thƣơng 23 1.2.4 Đặc điểm tâm lý- xã hội đặc điểm TYT trẻ 4-5 tuổi 24 vii 1.3 Giáo dục tình yêu thƣơng cho trẻ 4-5 tuổi trƣờng mầm non 31 1.3.1 Khái niệm giáo dục tình yêu thƣơng cho trẻ mầm non 31 1.3.2 Mục tiêu nguyên tắc giáo dục tình yêu thƣơng cho trẻ 4-5 tuổi 32 1.3.3 Nội dung giáo dục tình yêu thƣơng cho trẻ 4-5 tuổi 35 1.3.4 Phƣơng pháp giáo dục tình yêu thƣơng cho trẻ 4-5 tuổi 36 1.3.5 Hình thức giáo dục tình yêu thƣơng cho trẻ 4-5 tuổi 39 1.3.6 Những yếu tố ảnh hƣởng đến giáo dục tình yêu thƣơng cho trẻ 4-5 tuổi trƣờng mầm non 40 Kết luận chƣơng 44 Chƣơng 2: KHẢO SÁT THỰC TRẠNG GIÁO DỤC TÌNH YÊU THƢƠNG CHO TRẺ 4-5 TUỔI TẠI MỘT SỐ TRƢỜNG MẦM NON Ở TP.HCM 45 2.1 Giáo dục TYT cho trẻ 4-5 tuổi Chƣơng trình GDMN hành 45 2.1.1 Mục tiêu giáo dục Chƣơng trình Giáo dục mầm non 45 2.1.2 Nội dung giáo dục Chƣơng trình GDMN 45 2.1.3 Phƣơng pháp giáo dục Chƣơng trình Giáo dục mầm non 46 2.1.4 Đánh giá phát triển trẻ Chƣơng trình GDMN hành 48 2.2 Tổ chức nghiên cứu thực trạng giáo dục TYT cho trẻ 4-5 tuổi trƣờng Mầm non 48 2.2.1 Khái quát trình tổ chức nghiên cứu thực trạng 48 2.2.2 Kết khảo sát thực trạng 51 2.3 Thực trạng mức độ biểu hành vi thể tình yêu thƣơng trẻ 45 tuổi trƣờng mầm non 71 2.3.1 Khái quát tổ chức khảo sát 71 2.3.2 Kết khảo sát 74 Kết luận chƣơng 79 Chƣơng 3: ĐỀ XUẤT VÀ THỰC NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC TÌNH YÊU THƢƠNG CHO TRẺ 4-5 TUỔI TẠI TRƢỜNG MẦM NON Ở TP.HCM 81 3.1 Đề xuất biện pháp giáo dục TYT cho trẻ 4-5 tuổi trƣờng mầm non 81 3.1.1 Cơ sở khoa học đề xuất biện pháp giáo dục TYT cho trẻ 4-5 tuổi trƣờng MN 81 3.1.2 Nguyên tắc xây dựng biện pháp 81 3.1.3 Đề xuất biện pháp giáo dục TYT cho trẻ 4-5 tuổi trƣờng MN 83 viii 3.2 Khảo sát tính khả thi biện pháp đề xuất BGH, GVMN số trƣờng MN TP.HCM 91 3.2.1 Quy ƣớc tính hiệu biện pháp 91 3.2.2 Kết khảo sát tính hiệu biện pháp 92 3.3 Tổ chức thực nghiệm số biện pháp giáo dục TYT cho trẻ 4-5 tuổi trƣờng MN 95 3.3.1 Mục đích thực nghiệm 95 3.3.2 Nội dung thực nghiệm 95 3.3.3 Nhiệm vụ thực nghiệm 95 3.3.4 Tổ chức thực nghiệm 95 3.3.5 Kết thực nghiệm 96 Kết luận chƣơng 102 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 ix DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT BGH: Ban giám hiệu CT: Chƣơng trình ĐTB: Điểm trung bình ĐC: Đối chứng MN: Mầm non ND: Nội dung GV: Giáo viên GVMN: Giáo viên mầm non GDMN: Giáo dục mầm non TYT: Tình yêu thƣơng TN: Thực nghiệm x DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ BIỂU ĐỒ TRANG Biểu đồ 2.1:Biểu đồ hành vi thể TYT trẻ 4-5 tuổi 75 Biểu đồ 3.1: Mức độ biểu hành vi thể tình yêu thƣơng trẻ lớp ĐC lớp TN trƣớc TN .97 Biểu đồ 3.2: Mức độ biểu hành vi thể TYT trẻ lớp ĐC lớp TN sau TN .100 xi DANH SÁCH CÁC BẢNG BẢNG TRANG Bảng 1: Thông tin GVMN đƣợc khảo sát 49 Bảng 2: Thông tin cha mẹ trẻ đƣợc khảo sát 50 Bảng 3: Nhận thức GVMN cần thiết giáo dục TYT cho trẻ 4-5 tuổi 51 Bảng 4: Mức độ cần thiết mặt nhận thức nội dung giáo dục TYT cho trẻ 4-5 tuổi trƣờng mầm non .52 Bảng 5: Mức độ cần thiết mặt thái độ nội dung giáo dục TYT cho trẻ 4-5 tuổi trƣờng mầm non 54 Bảng 6: Mức độ cần thiết mặt hành vi nội dung giáo dục TYT cho trẻ 45 tuổi trƣờng mầm non .56 Bảng 7: Các phƣơng pháp giáo dục TYT cho trẻ 4-5 tuổi 58 Bảng 8: Các nguyên tắc thiết kế hoạt động giáo dục TYT cho trẻ 4-5 tuổi 60 Bảng 9: Mức độ sử dụng hoạt động trƣờng mầm non giáo dục TYT cho trẻ 4-5 tuổi 61 Bảng 10: Ý kiến cha mẹ việc sử dụng phƣơng pháp giáo dục TYT cho trẻ 4-5 tuổi 64 Bảng 11: Ý kiến cha mẹ trẻ nội dung giáo dục TYT cho trẻ 4-5 tuổi .66 Bảng 12: Mức độ sử dụng hoạt động để giáo dục TYT cho trẻ gia đình68 Bảng 13: Mức độ phối hợp cha mẹ trẻ GV giáo dục TYT cho trẻ 69 Bảng 14: Hành vi thể TYT trẻ 4-5 tuổi 74 Bảng 1: Điểm trung bình mức độ cần thiết biện pháp đề xuất .92 Bảng 2: Điểm trung bình mức độ khả thi biện pháp đề xuất 93 Bảng 3: Sự khác biệt ý nghĩa tính cần thiết tính khả thi biện pháp 94 Bảng 4: Mức độ biểu hành vi thể TYT trẻ lớp ĐC lớp TN trƣớc TN 97 Bảng 5: Mức độ biểu hành vi thể TYT trẻ lớp ĐC lớp TN trƣớc TN 99 xii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xu hƣớng toàn cầu hóa, phát triển kinh tế thị trƣờng, đặc biệt kinh tế tri thức gây ảnh hƣởng mặt tích cực lẫn tiêu cực lĩnh vực giáo dục Sự phát triển mạnh ngành công nghiệp quy mô lẫn số lƣợng đòi hỏi xã hội cung cấp lực lƣợng lớn lao động có tri thức, đƣợc chun mơn hóa cao Do đó, mục tiêu nội dung giáo dục ngày hƣớng tập trung vào giáo dục tri thức khoa học, kỹ nghề nghiệp mà thiếu quan tâm đến giáo dục giá trị sống cho học sinh Thực tế cho thấy, giá trị sống quan trọng không so với tri thức khoa học, ngƣời tồn diện cần có song hành tri thức nhân cách [56] Theo quan điểm UNESCO, ngƣời cần có tảng giá trị sống để phát triển nhân cách nhƣ tri thức Trong đó, Tình u thƣơng giá trị sống quan trọng, mang yếu tố tảng 12 giá trị sống [57] Nó phần thiếu nhân cách, tảng đạo đức, thể chất xã hội mang tính ngƣời nhất, phẩm chất mang tính nhân loại phổ quát Trong mục tiêu GD-ĐT nhiều nƣớc, Tình yêu thƣơng đƣợc xếp nhóm giá trị sống mục tiêu quan trọng Ở Việt Nam, tình u thƣơng khơng phẩm chất đạo đức cao quý mà giá trị truyền thống tốt đẹp văn hóa dân tộc Trƣớc ảnh hƣởng lối sống công nghiệp, tác động tiêu cực kinh tế thị trƣờng làm cho giá trị tảng đạo đức bị ảnh hƣởng, ngày mờ nhạt lối sống ngƣời Việt Con ngƣời ngày thờ ơ, vô cảmtrƣớc nỗi đau khổ ngƣời khác, biết sống hƣởng thụ cho thân Do đó, giáo dục đạo đức nói chung tình u thƣơng nói riêng cho ngƣời, đặc biệt hệ trẻ cần có quan tâm nhiều Trong giáo dục tình u thƣơng khơng thể mục tiêu mà phải thể nội dung, phƣơng pháp cách cụ thể thích hợp với độ tuổi khác Giáo dục tình yêu thƣơng cho trẻ cần phải đƣợc bắt đầu từ lứa tuổi mầm non, đặc biệt giai đoạn trẻ 4-5 tuổi Đây thời điểm giáo dục hiệu thuận lợi trẻ mẫu giáo nhỡ, tình cảm phát triển mạnh mẽ, đặc biệt tính đồng cảm, tính dễ xúc động ngƣời, cảnh vật thiên nhiên xung quanh Lứa tuổi thời kỳ trẻ bắt đầu tách dần khỏi mơi trƣờng gia đình làm quen với môi trƣờng xã hội; bƣớc đầu khám phá dạng quan hệ xã hội ngƣời với nhau; có đánh giá, tiếp thu chuẩn mực, quy tắc ứng xử văn hóa Trẻ dễ dàng nhận biết, hiểu lựa chọn thực hành vi tốt hay xấu, nên hay không nên sống Đây thời điểm quan trọng để xây dựng tảng giá trị sống để trẻ có phát triển tồn diện nhân cách Bởi giai đoạn mà nhân cách trẻ giai đoạn đầu phát triển, trẻ tiếp thu cách mạnh mẽ giá trị sống tảng nên cần có giáo dục uốn nắn kịp thời để trẻ phát triển tình cảm, hành vi tốt đẹp làm sở cho việc hoàn thiện nhân cách sau Trong thời gian gần đây, giáo dục giá trị sống nói chung giáo dục tình u thƣơng nói riêng ngày đƣợc gia đình, nhà trƣờng xã hội quan tâm nhiều Tuy nhiên, hiệu giáo dục tình yêu thƣơng cho trẻ em thực tế thấp, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu chuẩn mực xã hội Ngoài nguyên nhân khách quan nhƣ tác động mặt trái kinh tế thị trƣờng, áp lực phát triển kinh tế- xã hội, cịn có ngun nhân chủ quan từ phía gia đình nhà trƣờng Mặc dùtrong chƣơng trình giáo dục mầm non, giáo dục tình yêu thƣơng hay giáo dục lòng nhân nội dung trọng tâm lĩnh vực giáo dục tình cảm kỹ xã hội [3] Tuy nhiên, trƣờng mầm non coi trọng phát triển nhận thức giá trị; chƣa trọng đến giáo dục giá trị yêu thƣơng cho trẻ: nội dung giáo dục tình yêu thƣơng chƣa rõ ràng, phƣơng pháp giáo dục đƣợc thực cách rời rạc, chƣa có liên kết với nên tính hiệu chƣa cao Từ lý trên, tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài “Giáo dục tình yêu thương cho trẻ 4-5 tuổi trường mầm non TP HCM” nhằm khơi gợi, ni dƣỡng tình u thƣơng hay lịng nhân cho trẻ, giúp trẻ phát triển hồn thiện nhân cách sau Mục tiêu nghiên cứu Khảo sát thực trạng giáo dục tình yêu thƣơng cho trẻ 4-5 tuổi số trƣờng mầm non TP.HCM Từ đề xuất biện pháp giáo dục tình yêu thƣơng phù hợp cho trẻ trƣờng mầm non Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Hệ thống hóa sở lý luận giáo dục tình yêu thƣơng cho trẻ 4-5 tuổi trƣờng mầm non 3.2 Khảo sát thực trạng hoạt động giáo dục tình yêu thƣơng cho trẻ 4-5 tuổi số trƣờng mầm non TP.HCM 3.3 Đề xuất và thƣ̣c nghiê ̣m mô ̣t sớ bi ện pháp giáo dục tình u thƣơng cho trẻ 4-5 tuổi trƣờng mầm non Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Hoạt động giáo dục tình yêu thƣơng cho trẻ 4-5 tuổi trƣờng mầm non 4.2 Khách thể nghiên cứu Hoạt động Giáo viên mầm non trẻ 4-5 tuổi trƣờng mầm non Giả thuyết nghiên cứu Hoạt động giáo dục tình yêu thƣơng cho trẻ lứa tuổi 4-5 trƣờng mầm non đƣợc triển khai nhƣng cịn nhiều hạn chế nhƣ: nội dung tình u thƣơng chƣa cụ thể rõ ràng, hình thức thiếu đa dạng, phƣơng pháp giáo dục chƣa phù hợp với lứa tuổi nên tính hiệu chƣa cao Do đó, có biện pháp giáo dục tình u thƣơng phù hợp giúp trẻ hình thành thói quen hành vi u thƣơng, từ nâng cao tình cảm, nhận thức trẻ tình yêu thƣơng Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1 Giới hạn nội dung Nghiên cứu việc giáo dục Tình yêu thƣơng cho trẻ 4-5 tuổi đƣợc giới hạn lĩnh vực quan hệ với cô giáo, bạn bè ngƣời xung quanh trƣờng MN tập trung vào giá trị: Đồng cảm, quan tâm, giúp đỡ, chia sẻ 6.2 - Giới hạn khách thể khảo sát Trƣờng MN: Vì lý khách quan, tác giả chọn trƣờng MN địa bàn TP HCM mang tính đại diện để nghiên cứu khảo sát thực nghiệm nhƣ sau: trƣờng MN Sapa, Q.1 đại diện khu vực nội thành; trƣờng MN Tam Bình, Q Thủ đức đại diện khu vực ngoại thành - Về GVMN: 45 GVMN trƣờng MN Sapa MN Tam Bình Tp HCM - Trẻ mầm non: 50 trẻ 4-5 tuổi trƣờng MN Sapa trƣờng MN Tam Bình địa bàn Tp HCM 6.3 Về địa điểm, thời gian nghiên cứu thực nghiệm Thực nghiệm sƣ phạm đƣợc tiến hành trƣờng mầm non Sapa, Q.1, Tp Hồ Chí Minh Thời gian thực nghiệm từ 15/01/2018 đến ngày 15/02/2018 Thực nghiệm tập trung vào mức độ biểu hành vi yêu thƣơng trẻ mối quan hệ với cô giáo, bạn bè lớp tập trung vào giá trị: Đồng cảm, quan tâm, giúp đỡ, chia sẻ Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa tri thức lý luận thực tiễn có liên quan đến giá trị sống, tình yêu thƣơng, biện pháp giáo dục tình yêu thƣơng để xây dựng sở lý luận vấn đề nghiên cứu định hƣớng cho việc nghiên cứu thực tiễn thực nghiệm 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp điều tra giáo dục - Điều tra Phiếu trƣng cầu ý kiến dành cho BGH, GVMN Phụ huynh trẻ dụng cẩn thân chia sẻ với Bạn thiếu ghế tìm ghế để ngồi Bây đến bàn, ngồi xuống bắt đầu vẽ” - Ngƣời NC quan sát hành động trẻ xác định biểu chia sẻ, giúp đỡ trẻ trình hoạt động từ bắt đầu hoạt động vẽ đến kết thúc Để lƣu đƣợc thơng tin đủ xác, cần sử dụng máy ghi hình để xem lại nhiều lần Các biểu hành động yêu thƣơng trẻ đƣợc ngƣời NC ghi lại theo tiêu chí đặt Cụ thể: Những trẻ nhận thấy tình bạn gặp khó khăn hoạt động vẽ ( thiếu ghế, thiếu giấy, thiếu bút màu,…) Những trẻ chủ động thực hành động giúp đỡ bạn ( lấy ghế, chia sẻ giấy bút) Những trẻ sử dụng cách thức giúp bạn phù hợp với hoàn cảnh ( Ghế: nhƣờng ghế bạn ngồi sang bàn bên lấy ghế; dịch ghế cho bạn ngồi cùng, đƣa ghế sang cho bạn chƣa có ghế; Giấy: Nếu có hai tờ chia cho bạn tờ với vui vẻ Nếu có tờ chia đơi; Bút: chia cho bạn bút với thái độ vui vẻ hay sử dụng luân phiên, ) Kết giúp đỡ bạn trẻ: hai trẻ thực đƣợc tập vui vẻ Ngƣời NC cho điểm theo tiêu chí cho PHỤ LỤC 6: BÀI TẬP KHẢO SÁT SAU THỰC NGHIỆM Bài tập 1: Tình với trẻ Mục đích: Đánh giá hành động quan tâm, giúp đỡ trẻ với ngƣời khác Chuẩn bị: Tập giấy, bút, tranh Tiến hành: Khi hỏi trẻ tranh, ngƣời đánh giá cố tình va chạm làm rơi tập giấy bút xuống đất Sau đó, ngƣời đánh giá theo dõi hành vi trẻ Nếu trẻ không tự nhặt lên ngƣời đánh giá gợi ý ( giấy bút cô đâu ? Ai giúp cô lấy bút ?) Ngƣời đánh giá quan sát xem trẻ có nhặt bút lên khơng chấm điểm Bài tập 2: Tình bất ngờ hoạt động hàng ngày với nhiều trẻ: Đánh rơi rổ đựng đồ chơi Mục đích: Đánh giá hành động chia sẻ, giúp đỡ, quan tâm trẻ với ngƣời khác Chuẩn bị: Một rổ có bút chì, bút sáp màu số đồ dùng học tập Tiến hành: GV cho lớp chơi bình thƣờng chơi góc lớp Sau đó, GV bê rổ đồ dùng học tập giả vờ vô ý bị vấp ngã, đồ dùng bắn lung tung khắp sàn nhà Ngƣời quan sát xem ghi tên trẻ chạy giúp Sau GV lại nói tiếp: Cịn thiếu bút chì bút sáp màu nữa, bạn tìm giúp khơng ? Ngƣời đánh giá tiếp tục quan sát trẻ cho điểm theo tiêu chí cho - Đối với trẻ tự đến nhặt đồ dùng chạy đỡ cô dậy không cần nhắc nhở - Đối với trẻ đến nhặt đồ dùng có nhắc nhở - Đối với trẻ không nhặt ngồi chơi Bài tập 3: Thực nhiệm vụ cụ thể: Dọn dẹp lớp học Mục đích: Đánh giá hành động đồng cảm, chia sẻ, giúp đỡ, quan tâm trẻ ngƣời xung quanh Chuẩn bị: - Chổi, hốt rác, khăn lau bàn, ghế cho trẻ Cách tiến hành khảo sát: - Cuối chơi, GV yêu cầu trẻ dọn vệ sinh lớp nêu ý nghĩa làm cho lớp học sẽ, gọn gàng đẹp - Giáo viên tạo tình huống: Để lớp đƣợc sẽ, gọn gàng hơn cô phân công xếp đồ chơi, lau chùi bàn ghế, quét sàn nhà Giờ bạn bào xung phong ? GV gọi số bạn có tinh thần tự giác làm trƣớc nói với trẻ cịn lại giúp đỡ bạn để hoàn thành công việc - Ngƣời quan sát ghi chép biểu trẻ có trẻ chủ động thực việc dọn dẹp lớp học, có trẻ tham gia sau, có trẻ khơng tham gia, trẻ thực hành động giúp bạn đạt hiệu nhƣ bạn dọn xong góc chơi hay lau chùi giá - Kết giúp đỡ bạn trẻ: Tất hồn thành nhiệm vụ, giáo khen số bạn tích cực nhắc số trẻ lần sau cố gắng - Ngƣời nghiên cứu cho điểm theo tiêu chí cho Bài tập 4: Thực hành động với bạn: Đồ chơi Mục đích: Đánh giá hành động nhƣờng nhịn, chia sẻ, quan tâm, giúp đỡ, bảo vệ bạn Chuẩn bị: Để sẵn số đồ chơi góc chơi để góc ( ý khơng để trẻ thấy trƣớc) Tiến hành: Cơ cho lớp chơi bình thƣờng lựa chọn góc chơi, bạn chơi Ngƣời nghiên cứu quan sát xem trẻ phát đồ chơi mới, trẻ có thái độ nhƣ ? Ngƣời nghiên cứu quan sát: - Trẻ chơi với bạn có đồ chơi Trẻ chia cho bạn đồ chơi Trẻ tranh giành không cho bạn đồ chơi Thái độ cách xử lý trẻ khác thấy bạn tranh giành đồ chơi Ngƣời nghiên cứu cho điểm theo tiêu chí cho PHỤ LỤC 7: PHIẾU ĐÁNH GIÁ HÀNH VI CỦA TRẺ TRONG KHẢO SÁT THỰC TRẠNG VÀ TRƢỚC THỰC NGHIỆM Họ tên: …………………………………… Giới tính: ……………… Năm sinh: …………………………………… Lớp: ……………………… Đánh giá qua tình hai tập đánh rơi rổ đồ chơi tập cho trẻ vẽ chủ đề Ơtơ Cho điểm: - Xác định đƣợc hồn cảnh, đối tƣợng cần tình yêu thƣơng chủ động tự thể tình yêu thƣơng ( 6-7 biểu hiện) : điểm - Xác định đƣợc hoàn cảnh, đối tƣợng cần tình u thƣơng thực có nhắc nhở : điểm - Xác định đƣợc vài hoàn cảnh, đối tƣợng cần tình u thƣơng, khơng thực hành vi yêu thƣơng: điểm - Không xác định, không thực hiện: điểm Tiêu chí BT BT2 BT3 Ghi Xác định đƣợc hoàn cảnh, đối tƣợng cần TYT Thực hành vi yêu thƣơng phù hợp với hoàn cảnh PHỤ LỤC 8: PHIẾU ĐÁNH GIÁ HÀNH VI CỦA TRẺ TRONG KHẢO SÁT SAU THỰC NGHIỆM Họ tên: …………………………………… Giới tính: ……………… Năm sinh: …………………………………… Lớp: ……………………… Đánh giá qua tình hai tập đánh rơi rổ đồ chơi Cho điểm: - Xác định đƣợc hồn cảnh, đối tƣợng cần tình u thƣơng chủ động tự thể tình yêu thƣơng ( 6-7 biểu hiện) : điểm - Xác định đƣợc hoàn cảnh, đối tƣợng cần tình yêu thƣơng thực có nhắc nhở : điểm - Xác định đƣợc vài hồn cảnh, đối tƣợng cần tình u thƣơng, không thực hành vi yêu thƣơng: điểm - Khơng xác định, khơng thực hiện: điểm Tiêu chí BT BT2 BT3 BT4 Ghi Xác định đƣợc hoàn cảnh, đối tƣợng cần TYT Thực hành vi yêu thƣơng phù hợp với hoàn cảnh PHỤ LỤC 9: PHIẾU QUAN SÁT BIỂU HIỆN TYT CỦA TRẺ Họ tên: …………………………………… Giới tính: ……………… Lớp: ………………………………… Mức độ TT Tiêu chí Hành vi 1.1 Xác định đƣợc hoàn cảnh đối tƣợng cần TYT 1.2 Thực hành vi yêu thƣơng Tốt Trung bình Thấp Biểu cụ thể trẻ phù hợp với hoàn cảnh Xúc cảm, thái độ 2.1 Mong muốn đƣợc thể hành vi yêu thƣơng với ngƣời xung quanh 2.2 Thể xúc cảm thái độ yêu thƣơng phù hợp với đối tƣợng hoàn cảnh PHỤ LỤC 10: PHIẾU QUAN SÁT HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TYT CHO TRẺ 4-5 TUỔI TẠI TRƢỜNG MẦM NON CỦA GVMN Ngƣời quan sát: …………………………………………………………………… Giáo viên đƣợc quan sát: …………………………………………………………… Ngày quan sát: ……………………………………………………………………… Hình thức tổ chức giáo dục TYT: …………………………………………………… Nội dung quan sát Biện pháp cụ thể Nhận xét Chuẩn bị GVMN Nội dung hoạt động Cách hƣớng dẫn hoạt động Phƣơng pháp Kết thúc hoạt động PHỤ LỤC 11: DÀNH CHO GVMN PHIẾU KHẢO SÁT TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP GIÁO DỤC TYT CHO TRẺ 4-5 TUỔI TẠI TRƢỜNG MẦM NON Kính gửi quý Thầy Cô ! Chúng nghiên cứu đề tài: “Giáo dục tình yêu thương cho trẻ 4-5 tuổi trường mầm non” Với mục đích kiểm nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp giáo dục tình yêu thương cho trẻ 4-5 tuổi trường mầm non Xin quý Thầy Cô cho biết ý kiến tính cần thiết tính khả thi biện pháp dƣới Ý kiến quý Thầy Cô giúp chúng tơi hồn thành đề tài nghiên cứu Câu 1: Q Thầy Cơ vui lịng đánh giá mức độ cần thiết biện pháp sau(đánh dấu X vào ô lựa chọn): Mức độ cần thiết Biện pháp Ít cần thiết Cần thiết Rất cần thiết BP1: Tạo hội cho trẻ đƣợc tƣơng tác, đƣợc trải nghiệm BP2: Khuyến khích trẻ nhận xét, đánh giá tự đánh giá thân BP3: Xây dựng đƣa nội dung giáo dục TYT cho trẻ cách toàn diện theo hƣớng tích hợp với hoạt động học, hoạt động vui chơi hoạt động khác ( lao động, lễ hội, tham quan,… ) BP4: Bồi dƣỡng lý luận phƣơng pháp giáo dục TYT cho GVMN BP5: Phối hợp nhà trƣờng gia đình việc giáo dục TYT cho trẻ Câu 2: Quý Thầy Cơ vui lịng đánh giá mức độ khả thi biện pháp sau( đánh dấu X vào ô lựa chọn): Mức độ khả thi Biện pháp Ítkhả thi BP1: Tạo hội cho trẻ đƣợc tƣơng tác, đƣợc trải nghiệm BP2: Khuyến khích trẻ nhận xét, đánh giá tự đánh giá thân BP3: Xây dựng đƣa nội dung giáo dục TYT cho trẻ cách toàn diện theo hƣớng tích hợp với hoạt động học, hoạt động vui chơi hoạt động khác ( lao động, lễ hội, tham quan,… ) BP4: Bồi dƣỡng lý luận phƣơng pháp giáo dục TYT cho GVMN Khả thi Rất khả thi BP5: Phối hợp nhà trƣờng gia đình việc giáo dục TYT cho trẻ Xin quý Thầy Cô cho biết số thông tin thân: Trƣờng MN:……………………………………………………………………………… Trình độ đƣợc đào tạo: Sơ cấp Trung cấp Cao đẳng Đại học Sau đại học Thâm niên đứng lớp: Dƣới năm Từ đến10 năm Từ 10 đến 15 năm Trên 15 năm Xin chân thành cảm ơn hợp tác Thầy Cô ! PHỤ LỤC 12: LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TYT CHO TRẺ 4-5 TUỔI TẠI TRƢỜNG MẦM NON Nội dung Hoạt động Tuần Giờ học Hoạt động ngồi trời Giờ chơi- Góc chơi Tuần Tuần Theo kế hoạch trƣờng Đón trẻ Trị chuyện sáng Tuần Biết quan tâm đến ông bà, cha mẹ, giáo, bạn bè -Biết chăm sóc thân, -Giúp đỡ cha mẹ, bạn bè,… -Biết ơn cha mẹ, cô giáo, -Bảo vệ chăm sóc thú ni, xanh, -Chia sẻ đồ chơi, đồ ăn với bạn,… -Tha thứ cho bạn bè, -Đồng cảm -Chăm sóc -Giúp đỡ -Biết ơn -Quan tâm -Bảo vệ -Chia sẻ -Tha thứ -Mơ hình cơng viên, sở thú -Qun góp đồ chơi cá nhân -Trị chơi gieo trồng cây, ni thú ni,… -Giúp đỡ bạn chơi, chia sẻ đồ chơi với bạn -Làm quà tặng ba mẹ, thầy cô, bạn bè,… Theo kế hoạch trƣờng Tranh ảnh trạng thái cảm xúc,… -Trò chơi nhận diện cảm xúc ngƣời qua ảnh Vệ sinh- Ăn ngủ Theo kế hoạch trƣờng Hoạt động chiếu Theo kế hoạch trƣờng Hoạt động trả trẻ Theo kế hoạch trƣờng PHỤ LỤC 13: KẾ HOẠCH GIÁO ÁN GIẢNG DẠY CHỦ ĐỀ: GIÁO DỤC TÌNH YÊU THƢƠNG CHO TRẺ Bài học số & 2: Chủ đề: Đồng cảm - Quan tâm - giúp đỡ - Chia sẻ (Hoạt động học- Hoạt động chơi) Mục đích- yêu cầu: * Kiến thức: - Trẻ biết tên truyện “ Cáo Thỏ và Gà T rố ng” nhân vật truyện , hiểu nô ̣i dung truyê ̣n nói về Chó và Gấ u tốt bụng nhƣng cịn nhút nhát , Gà Trớ ng là vâ ̣t tốt bụng, dũng cảm biết giúp đỡ bạn gặp khó khăn * Kỹ năng: - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua trả lời câu hỏi cô và nói lời thoa ̣i nhân vật - Đóng vai kể lại đƣợc lời thoại nhân vật theo cô * Thái độ: - Trẻ hƣ́ng thú tích cƣ̣c tham gia vào hoạt động học - Thông qua câu chuyê ̣n giáo dục trẻ tƣ̣ tin, có lịng dũng cảm , biết bênh vực bạn yếu bị bắt nạt - Biế t quan tâm giúp đỡ ngƣời khác gă ̣p k hó khăn (đặc biệt bạn cịn nhút nhát lớp) - Biế t yêu quý , chăm sóc bảo vê ̣ các vâ ̣t ni gia đin ̀ h Chuẩn bị: * Đồ dùng cô: - Powerpoint truyện Cáo, Thỏ, Gà Trống - Tranh minh họa chuyện, *Đồ dùng trẻ: - Mũ nhân vật chuyện ( Gà Trống, Cáo, Chó, Thỏ, Gấu ) Tiến hành: Hoạt động cô Nội dung giáo dục trẻ Nhận xét NNC Hoạt động 1: Trò chơi, Trò chuyện - Luyện tập trí nhớ, phản Gợi cảm xúc – Dẫn dắt -Cho trẻ chơi trò “ Con Thỏ” xạ, vận động tay chân -Trò chuyện, dẫn dắt vào chuyện kể - Tạo hứng thú cảm xúc cho trẻ giúp trẻ chăm lắng nghe chuyện Hoạt động 2: Kể chuyện - Đàm thoại – Giáo dục ý nghĩa  Kể chuyện: -Cô kể chuyện theo Powerpoint minh họa chuyện (Cơ giáo đóng vai ngƣời dẫn truyện, đoạn có lời thoại trẻ đọc cơ) -Cơ trích giảng đoạn: -Không bắt nạt bạn, tranh +Đoạn 1: “Nhà Cáo… đuổ i Thỏ giành đồ, đồ chơi bạn khỏi nhà”  Nói Cáo gian ác khác sang nhà Thỏ xin ở nhờ và chiế m nhà -Biết quan tâm, an ủi Thỏ ngƣời khác gặp chuyện buồn hay khó khăn cần +Đoạn 2: “Thỏ khóc …bầy Chó…và giúp đỡ Gấ u …ta nhảy …tan xác”  Nói bầy Chó, Gấ u giúp Thỏ đuổ i -Can đảm, dũng cảm giúp Cáo nhƣng không đuổi đƣợc Cáo đỡ ngƣời cần +Đoạn 3: “Gà trống…Cáo chạy vào giúp đỡ Đặc biệt rƣ̀ng… Thỏ sống nhà Thỏ” bạn lớp  Nói can đảm gà Trống giúp Thỏ lấy lại nhà -Trẻ nhớ đƣợc tên truyện  Đàm thoại: nhân vật truyện -Câu chuyê ̣n có tên là gì ? Trong câu -Chó, Gấu khơng đuổi chuyện có nhân vật ? đƣợc Cáo nhút nhát -Bầy Chó có đuổi đƣợc Cáo khơng ? -Giải thích từ “an ủi” có Tại sao? -Sau bầy Chó đi, đến an ủi Thỏ ? nghĩa dùng lời nói , cử Gấu có đuổi đƣợc cáo khơng ? Tại ? động viên , khuyên giải làm diụ bớt nỗi đau khổ , buồ n phiề n ngƣời có chuyện b̀ n -Gà Trống đuổi đƣợc Cáo dũng cảm thơng -Gà trống nói với Thỏ, Thỏ trả lời minh nhƣ ? -Học tập Gà Trống dũng -Gà trống có đuổi đƣợc Cáo không ? cảm, tốt bụng biết giúp đỡ Tại gà trống đuổi đƣợc Cáo ? ngƣời khác gặp khó  Giáo dục ý nghĩa: Tóm tắt câu chuyện đƣa học ý nghĩa cho trẻ: - Cáo gian ác xấu tính chiếm nhà Thỏ đuổi Thỏ - Các bạn Chó bác Gấu tốt bụng nhƣng nhút nhát nên chƣa đuổ i đƣơ ̣c Cáo - Gà Trố ng không nhƣ̃ng tớ t bu ̣ng mà cịn dũng cảm, thơng minh nƣ̃a nên đã đuổ i đƣơ ̣c Cáo lấ y la ̣i nhà cho Thỏ Hoạt động 3: Trẻ chơi trị chơi đóng vai -Cơ giáo chọn trẻ đóng vai: trẻ làm ngƣời dẫn truyện, trẻ khác đóng vai Thỏ, Cáo, Gà Trống, Chó Gấu -Trẻ bắt đầu chơi (Trẻ đóng cách tự do, thoải mái Cô khéo léo nhắc trẻ trẻ quên lời thoại) -Cô mở nhạc giúp kịch thêm sinh động khăn -Dạy trẻ biế t yêu thƣơng đoàn kế t, quan tâm giúp đỡ ba ̣n bè và nhƣ̃ng ngƣời xung quanh mình gă ̣p khó khăn - Biế t yêu quý , bảo vệ vâ ̣t ni gia điǹ h nhƣ Gà, Thỏ, Chó,… -Giúp trẻ nhớ thực hành hành vi thể quan tâm, giúp đỡ bạn thông qua nhân vật truyện -Cô nhắc lại ý nghĩa câu chuyện dạy trẻ biết yêu thƣơng, quan tâm giúp đỡ bạn bè ngƣời xung quanh gặp khó khăn -Biết chăm sóc, bảo vệ vật, thú ni TRỊ CHƠI CON THỎ Mục đích : Rèn luyện trí nhớ, phản xạ nhanh, vận động tay * Số lƣợng : Toàn học sinh lớp * Địa điểm : Đứng chỗ phòng * Thời gian: -> phút 2.Cách chơi : - Quản trị : Đƣa bàn tay chụm lại hơ Con Thỏ” - Ngƣời chơi : Lặp lại theo lời quản trị nói Con Thỏ” chụm tay làm theo - Quản trò : Đƣa tay qua tay hô Ăn cỏ” - Ngƣời chơi : Làm theo nói ăn cỏ” - Quản trị : Đƣa tay lên miệng hô Uống nƣớc” - Ngƣời chơi : Làm theo nói Uống nƣớc” - Quản trị : Đƣa tay lên lỗ tai hô chui vào hang” - Ngƣời chơi : Làm theo nói chui vào hang” 3.Yêu cầu : - Ngƣời chơi phải làm theo quản trò, làm sai bị phạt - Tùy vào đối tƣợng chơi tăng độ khó cách làm nhanh dần, lệnh không theo thứ tự ( nâng lên cách nói làm khác nhau) - Ngƣời chơi phải làm theo quản trò làm sai bị phạt, quản trò ý phải làm nhanh, lệnh không theo thứ tự Con thỏ, ăn cỏ, uống nƣớc, chui vào hang” (có thể nâng lên cách nói làm khác nhau) TRUYỆN: CÁO-THỎ VÀ GÀ TRỐNG Ngày xửa ngày xƣa, khu rừng nọ, có Cáo Thỏ Cáo có ngơi nhà băng, cịn Thỏ có ngơi nhà gỗ Mùa xn đến, nhà Cáo tan thành nƣớc, Cáo xin sang nhà Thỏ sƣởi nhờ đuổi ln Thỏ ngồi.Thỏ vừa vừa khóc Một lát sau Thỏ gặp bầy Chó Bầy Chó hỏi Thỏ: - Tại Thỏ khóc? - Làm mà tơi khơng khóc đƣợc Tơi có ngơi nhà gỗ, cịn Cáo, Cáo có ngơi nhà băng Mùa xuân đến nhà Cáo tan thành nƣớc, Cáo xin sang nhà sƣởi nhờ đuổi khỏi nhà - Thỏ ơi, đừng khóc nữa! Bầy Chó an ủi Thỏ - Chúng tơi đuổi đƣợc Cáo Bầy Chó Thỏ nhà Thỏ Bầy Chó nói: - Gâu! Gâu! Gâu! Cáo cút mau! Cáo ngồi bệ lị sƣởi nói vọng ra: - Ta mà nhảy chúng mày tan xác! Bầy Chó sợ chạy Thỏ lại ngồi dƣới bụi khóc Một Gấu qua, Gấu hỏi: - Tại Thỏ khóc? - Làm mà tơi khơng khóc đƣợc Tơi có ngơi nhà gỗ, cịn Cáo, Cáo có ngơi nhà băng Mùa xuân đến nhà Cáo tan thành nƣớc, Cáo xin sang nhà sƣởi nhờ đuổi khỏi nhà - Thỏ ơi! Thỏ đừng khóc nữa! Ta đuổi đƣợc Cáo đi! - Khơng, Bác Gấu ơi, Bác khơng đuổi đƣợc đâu Chó đuổi khơng đƣợc bác đuổi đƣợc! - Đuổi đƣợc chứ! Gấu nói giọng cƣơng Gấu Thỏ đến nhà Thỏ, Gấu gầm lên: - Cáo, cút ngay! Cáo ngồi bệ lị sƣởi nói vọng ra: - Ta mà nhảy chúng mày tan xác! Gấu sợ chạy Thỏ trở lại ngồi dƣới bụi khóc Một gà Trống mào đỏ qua, vai vác hái Gà Trống thấy Thỏ khóc hỏi: - Tại Thỏ khóc? - Làm tơi khơng khóc đƣợc Tơi có ngơi nhà gỗ, cịn Cáo có ngơi nhà băng Mùa xuân đến nhà Cáo tan thành nƣớc, Cáo xin sang nhà sƣởi nhờ đuổi khỏi nhà - Ta nhà đi, đuổi đƣợc Cáo - Không! Anh không đuổi đƣợc đâu Chó đuổi khơng đƣợc, Gấu đuổi khơng xong anh đuổi đƣợc! - Thế mà đuổi đƣợc đấy, đi! Gà Trống Thỏ nhà Thỏ Gà Trống cất tiếng hát: - Cúc cù cu cu Ta vác hái vai Đi tìm Cáo gian ác Cáo đâu ngay! Cáo sợ bảo: - Tôi mặc quần áo ạ! Gà Trống lại hát: - Cúc cù cu cu Ta vác hái vai Đi tìm Cáo gian ác Cáo đâu ngay! Cáo nói: Cho tơi mặc áo bơng đã! Lần gà qt lên: - Cúc cù cu cu Ta vác hái vai Đi tìm Cáo gian ác Cáo đâu ngay! Cáo từ nhà gỗ nhảy vọt ra, chạy biến vào rừng Từ đó, Thỏ lại đƣợc sống ngơi nhà Bài học số &4: Chủ đề: Đồng cảm - Quan tâm –Chia sẻ-Chăm sóc-Bảo vệ (Hoạt động học- Hoạt động chơi) Mục đích- yêu cầu: * Kiến thức: - Trẻ biết tên truyện “ Chiếc Ấm Trà” nhân vật truyện, hiểu nội dung truyê ̣n nói về bạn Lan tốt bụng biết quan tâm đến bạn Ấm Trà Bên cạnh đó, bạn Lan biết trồng hoa chăm sóc, tƣới nƣớc cho * Kỹ năng: - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua trả lời câu hỏi cô và nói lời thoa ̣i nhân vâ ̣t - Đóng vai kể lại đƣợc lời thoại nhân vật theo cô * Thái độ: - Trẻ hƣ́ng thú tić h cƣ̣c tham gia vào hoạt động học - Biế t quan tâm giúp đỡ ngƣời khác gă ̣p khó khăn (đặc biệt bạn nhút nhát lớp) - Biế t yêu quý , chăm sóc bảo vê ̣ hoa, xanh,… Chuẩn bị: * Đồ dùng cô: - Powerpoint truyện “Chiếc Ấm Trà” - Tranh minh họa chuyện, *Đồ dùng trẻ: - Mơ hình nhân vật chuyện (chiếc Ấm Trà, Bơng hoa, Bình tƣới nƣớc, Chậu cây) Tiến hành: Hoạt động cô Nội dung giáo dục trẻ Hoạt động 1: Trò chơi, Trò chuyện Gợi cảm xúc – Dẫn dắt -Cho trẻ chơi trò “ Hoa nở hoa tàn” -Trò chuyện, dẫn dắt vào chuyện kể - Luyện tập trí nhớ, phản xạ, vận động tay chân - Tạo hứng thú cảm xúc cho trẻ giúp trẻ chăm lắng nghe chuyện Hoạt động 2: Kể chuyện - Đàm thoại – Giáo dục ý nghĩa  Kể chuyện: -Cô kể chuyện theo Powerpoint minh họa chuyện (Cô giáo đóng vai ngƣời dẫn truyện, đoạn có lời thoại trẻ đọc cơ) -Cơ trích giảng đoạn: +Đoạn 1: “Chuyện kể rằng… khơng có cả” (Đoạn kể giọng chậm -Biết đồng cảm, quan tâm, an buồn kèm theo chúng tơi mở nhạc ủi ngƣời khác gặp chuyện buồn hay khó khăn cần giúp buồn cho trẻ nghe.) đỡ Đàm thoại: -Bạn Trà cảm thấy ? -Nếu Lan làm gì? +Đoạn 2: “Nghe vậy, Lan liền đến bên…nắm tay hát vang nhà” Đàm thoại: -Bạn Lan làm ? -Bạn Ấm Trà cảm thấy đƣợc bạn Lan coi bạn ? -Nếu Lan làm gì?  Giáo dục ý nghĩa: Tóm tắt câu chuyện đƣa học ý nghĩa cho trẻ: -Biết thể hành vi u thƣơng bên ngồi qua lời nói, việc làm cụ thể -Biết trồng cây, chăm sóc bảo vệ hoa, xanh, -Dạy trẻ biế t yêu thƣơng , quan tâm giúp đỡ bạn bè Nhận xét NNC - Bạn Lan biết quan tâm đến bạn Ấm Trà bạn buồn đơn - Bạn Lan thể tình yêu thƣơng bên việc kết bạn với Ấm Trà - Bạn Lan biết trồng hoa, chăm sóc hoa ngày kết bạn đƣợc ngắm hoa xinh đẹp Hoạt động 3: Trẻ chơi trị chơi đóng vai -Cơ giáo cho số trẻ đóng vai: trẻ làm ngƣời dẫn truyện, trẻ khác đóng vai Lan, Ấm Trà, Bơng Hoa -Trẻ bắt đầu chơi (Trẻ đóng cách tự do, thoải mái Cơ khéo léo nhắc trẻ trẻ quên lời thoại) -Cô mở nhạc giúp kịch thêm sinh động nhƣ̃ng ngƣời xung quanh gặp khó khăn - Biế t yêu quý , bảo vệ hoa, xanh,… -Giúp trẻ nhớ thực hành hành vi thể quan tâm, giúp đỡ bạn thông qua nhân vật truyện -Cô nhắc lại ý nghĩa câu chuyện dạy trẻ biết yêu thƣơng, quan tâm giúp đỡ bạn bè ngƣời xung quanh gặp khó khăn -Biết chăm sóc, bảo vệ hoa, xanh, TRỊ CHƠI: HOA NỞ HOA TÀN Mục đích : Rèn luyện trí nhớ, phản xạ nhanh, vận động tay * Số lƣợng : Toàn học sinh lớp * Địa điểm : Đứng chỗ phòng * Thời gian: -> phút 2.Cách chơi : - Vừa nói vừa làm động tác theo: giao hạt, gieo hạt (giả vờ dùng tay gieo hạt), hạt nảy mầm (chụm bàn tay lại với khẽ rung rung nhẹ tay), hạt lớn lên thành (vẫn chụm tay đƣa lên cao hơn), nụ (chụm ngón tay bà tay lại đƣa ra), nụ (chụm ngón tay bàn tay cịn lại đƣa ra), hoa (xòe tay ra), hoa (xịe tay cịn lại ra), hoa đung đƣa gió (khẽ đƣa nhẹ hai tay qua lại), gió thổi mạnh (đƣa tay mạnh), hoa tàn ( cụp cổ tay xuống dƣới) 3.Yêu cầu : - Ngƣời chơi phải làm theo quản trò, làm sai bị phạt - Tùy vào đối tƣợng chơi tăng độ khó cách làm nhanh dần, lệnh không theo thứ tự ( nâng lên cách nói làm khác nhau) TRUYỆN: CHIẾC ẤM TRÀ Chuyện kể rằng, có Ấm Trà bị quai, mẹ đem bỏ vào kho Một hơm, Lan chơi ngồi sân, nghe tiếng khóc thút thít Lan dừng lại hỏi: - Ơi tiếng khóc nhỉ? Lan tiến lại gần, bạn Ấm Trà - Sao bạn lại khóc? - Hu hu!Những ngày qua tơi đơn, khơng có chơi với tơi Nghe vậy, Lan liền đến bên cạnh Ấm Trà nói - Bạn đừng khóc, khơng có chơi với bạn từ bạn Nghe Lan nói vậy, Ấm Trà vui ơm Lan vào lịng Sau đó, Lan mang ấm trà vào nhà Và bạn nảy ý tƣởng trồng hoa Ấm Trà Ngày ngày, Lan tƣới nƣớc cho trò chuyện với Ấm Trà Chẳng lâu sau, lớn nhanh nở hoa đẹp Ai qua trầm trồ khen ngợi, ngắm nhìn bơng hoa xinh đẹp đƣợc trồng môt Ấm Trà sáng tạo Thấy vậy, Lan Ấm Trà vui hai bạn nắm tay hát vang nhà ... 1.3.3 Nội dung giáo dục tình yêu thƣơng cho trẻ 4- 5 tuổi 35 1.3 .4 Phƣơng pháp giáo dục tình yêu thƣơng cho trẻ 4- 5 tuổi 36 1.3 .5 Hình thức giáo dục tình yêu thƣơng cho trẻ 4- 5 tuổi 39... Giáo dục tình yêu thƣơng cho trẻ 4- 5 tuổi trƣờng mầm non 31 1.3.1 Khái niệm giáo dục tình yêu thƣơng cho trẻ mầm non 31 1.3.2 Mục tiêu nguyên tắc giáo dục tình yêu thƣơng cho trẻ 4- 5 tuổi. .. MỘT SỐ TRƢỜNG MẦM NON Ở TP. HCM 45 2.1 Giáo dục TYT cho trẻ 4- 5 tuổi Chƣơng trình GDMN hành 45 2.1.1 Mục tiêu giáo dục Chƣơng trình Giáo dục mầm non 45 2.1.2 Nội dung giáo dục Chƣơng trình

Ngày đăng: 15/03/2022, 21:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Adeke Faber, Elaine Malish (2001), Hãy lắng nghe và hiểu con bạn nhiều hơn, Nxb. Phụ nữ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hãy lắng nghe và hiểu con bạn nhiều hơn
Tác giả: Adeke Faber, Elaine Malish
Nhà XB: Nxb. Phụ nữ
Năm: 2001
2. Đào Thanh Âm (chủ biên) (2003), Giáo dục học mầm non, Tập I, II, III, Nxb ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học mầm non
Tác giả: Đào Thanh Âm (chủ biên)
Nhà XB: Nxb ĐHSP Hà Nội
Năm: 2003
4. Lương Thị Bình, Phan Lan Anh (2011), Các hoạt động giáo dục tình cảm và kỹ năng xã hội cho trẻ mầm non, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các hoạt động giáo dục tình cảm và kỹ năng xã hội cho trẻ mầm non
Tác giả: Lương Thị Bình, Phan Lan Anh
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2011
5. Doãn Chính (2012), Lịch sử triết học phương Đông, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử triết học phương Đông
Tác giả: Doãn Chính
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội
Năm: 2012
6. Phạm Khắc Chương, Nguyễn Thị Yến Phương (2009), Đạo đức học, Nxb ĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đạo đức học
Tác giả: Phạm Khắc Chương, Nguyễn Thị Yến Phương
Nhà XB: Nxb ĐHSP
Năm: 2009
7. Collete Gray và Macblain (2014), Các lý thuyết về học tập trẻ em, Hiếu Tân dịch, Nxb Hồng Đức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các lý thuyết về học tập trẻ em
Tác giả: Collete Gray và Macblain
Nhà XB: Nxb Hồng Đức
Năm: 2014
8. Daiel Goleman (2008), Trí tuệ cảm xúc, Nxb Lao động Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trí tuệ cảm xúc
Tác giả: Daiel Goleman
Nhà XB: Nxb Lao động
Năm: 2008
9. Diane Tillman Diana Hsu (2010), Những giá trị sống dành cho trẻ từ 3 đến 7 tuổi, Phạm Thị Sen dịch, Nxb Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những giá trị sống dành cho trẻ từ 3 đến 7 tuổi
Tác giả: Diane Tillman Diana Hsu
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 2010
10. Diane Tillman (2014), Những giá trị sống trong giáo dục con trẻ, Hàn Thị Thu Vân & Phạm Thị Sen dịch, Nxb Tổng hợp Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những giá trị sống trong giáo dục con trẻ
Tác giả: Diane Tillman
Nhà XB: Nxb Tổng hợp Tp.HCM
Năm: 2014
11. Dewey John (2007), Dân chủ và giáo dục, Nxb Tri thức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dân chủ và giáo dục
Tác giả: Dewey John
Nhà XB: Nxb Tri thức
Năm: 2007
12. Nguyễn Thị Hòa (2012), Giáo trình giáo dục học mầm non, Nxb ĐHQGHN 13. Cao Xuân Huy (1995), Tư tưởng phương Đông gợi những điểm nhìn thamchiếu, Nxb Văn hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình giáo dục học mầm non", Nxb ĐHQGHN 13. Cao Xuân Huy (1995), "Tư tưởng phương Đông gợi những điểm nhìn tham "chiếu
Tác giả: Nguyễn Thị Hòa (2012), Giáo trình giáo dục học mầm non, Nxb ĐHQGHN 13. Cao Xuân Huy
Nhà XB: Nxb ĐHQGHN 13. Cao Xuân Huy (1995)
Năm: 1995
14. A.V. Daparoget (2000), Những cơ sở giáo dục học Mẫu giáo, Trường Đại học sƣ phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cơ sở giáo dục học Mẫu giáo
Tác giả: A.V. Daparoget
Năm: 2000
15. Hà Nguyễn Kim Giang (2003), Cho trẻ làm quen với các tác phẩm văn học, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cho trẻ làm quen với các tác phẩm văn học
Tác giả: Hà Nguyễn Kim Giang
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2003
16. Ngô Công Hoàn (2011), Giá trị đạo đức và giáo dục giá trị đạo đức cho trẻ em lứa tuổi mầm non, Nxb Đại học sƣ phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giá trị đạo đức và giáo dục giá trị đạo đức cho trẻ em lứa tuổi mầm non
Tác giả: Ngô Công Hoàn
Nhà XB: Nxb Đại học sƣ phạm Hà Nội
Năm: 2011
17. Khuất Thu Hồng (2011) “Giáo dục lòng nhân ái cho trẻ em” Tạp chí GDMN số 3, tr 16-17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục lòng nhân ái cho trẻ em
18. Đặng Thành Hƣng (2016), Nội dung và phương pháp giáo dục giá trị sống, Tạp chí Giáo chức Việt Nam, số 2 năm 2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nội dung và phương pháp giáo dục giá trị sống
Tác giả: Đặng Thành Hƣng
Năm: 2016
19. Đặng Thành Hƣng, Trần Thị Tố Oanh (2016), Bản chất lòng nhân ái và giáo dục lòng nhân ái, Tạp chí khoa học Tháng 4, Đại học sƣ phạm Hà Nội 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản chất lòng nhân ái và giáo dục lòng nhân ái
Tác giả: Đặng Thành Hƣng, Trần Thị Tố Oanh
Năm: 2016
20. Nguyễn Thị Hương (2012), Vun đắp tình yêu thương nơi con trẻ, Nxb Đồng Nai Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vun đắp tình yêu thương nơi con trẻ
Tác giả: Nguyễn Thị Hương
Nhà XB: Nxb Đồng Nai
Năm: 2012
21. Cao Xuân Huy (1995), Tư tưởng phương Đông gợi những điểm nhìn tham chiếu, Nxb Văn hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư tưởng phương Đông gợi những điểm nhìn tham chiếu
Tác giả: Cao Xuân Huy
Nhà XB: Nxb Văn hóa
Năm: 1995
22. Kozlova X.A (1998), Lý luận và phương pháp cho trẻ mẫu giáo làm quen với hiện thực xã hội, Nxb Viện khoa học, Matxơcơva Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận và phương pháp cho trẻ mẫu giáo làm quen với hiện thực xã hội
Tác giả: Kozlova X.A
Nhà XB: Nxb Viện khoa học
Năm: 1998

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w