LỜI MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài “Cảng biển là khu vực bao gồm vùng đất cảng và vùng nước cảng, được xây dựng kết cấu hạ tầng và lắp đặt trang thiết bị cho tàu biển ra, vào hoạt động để bốc dỡ hàng hóa, đón trả hành khách và thực hiện các dịch vụ khác”. Cảng biển là nguồn tài sản lớn của mỗi quốc gia có biển và có vị trí chiến lược quan trọng trong phát triển kinh tế. Cảng được coi là đầu mối giao thông quan trọng, là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế của một đất nước và là một mắt xích trong dây chuyền vận tải có tính quyết định chất lượng của cả chuỗi vận tải và logistics. Chức năng của cảng biển là bảo đảm an toàn cho tàu biển ra, vào hoạt động, cung cấp phương tiện và thiết bị cần thiết cho tàu biển neo đậu, bốc dỡ hàng hoá và cung cấp dịch vụ vận chuyển, bốc dỡ, lưu kho bãi và bảo quản hàng hoá trong cảng. Hệ thống cảng biển và kết cấu hạ tầng gắn với cảng biển tuy không trực tiếp tạo ra sự tăng trưởng và tích lũy lớn, nhưng được xác định là bộ phận cơ bản, quan trọng trong việc liên kết và thúc đẩy kinh tế - xã hội cho cả vùng, khu vực và cả quốc gia trong quá trình phát triển kinh tế. Hiện nay, Việt Nam có các cụm cảng biển lớn như cụm cảng biển Hải Phòng, cụm cảng biển Vũng Tàu, cụm cảng biển quanh Thành phố Hồ Chí Minh. Lớn nhất miền Bắc, lớn thứ hai ở Việt Nam là cụm cảng biển Hải Phòng với các cảng lớn như cảngVật Cách, cảng Hoàng Diệu, cảng Chùa Vẽ, cảng Tân Vũ, cảng Đình Vũ, cảng Nam Hải Đình Vũ, cảng Hải An, cảng Greenport,cảng Lạch Huyện.... Cụm cảng biển Hải Phòng là một cụm cảng biển tổng hợp cấp quốc gia, là cửa ngõ quốc tế của Việt Nam nằm tại ba quận Hồng Bàng, Ngô Quyền và Hải An.Theo thống kê của Thành phố Hải Phòng, tính đến hết năm 2019, sản lượng hàng hóa thông qua cụm cảng biển Hải Phòng ước đạt 129.202,3 nghìn tấn thông qua. Riêng sản lượng hàng hóa thông qua 3 cảng là cảng Hoàng Diệu, cảng Chùa Vẽ, cảng Tân Vũ đạt 24.323.978 tấn hàng hóa thông qua, chiếm 18,83% sản lượng hàng hóa thông qua cụm cảng biển Hải Phòng. Ba cảng này do công ty cổ phần cảng Hải Phòng quản lý và khai thácnên được gọi chung là cảng Hải Phòng. Cảng Hoàng Diệu là cảng đầu tiên tại Hải Phòng,60 năm trôi qua, bến Sáu kho ngày ấy không ngừng phát triển và bây giờ thành một thương cảng sầm uất, hiện đại bên bờ biển Đông với trọng trách đầu mối xuất nhập khẩu cho cả khu vực phía Bắc.Cảng Tân Vũ được xây dựng và đi vào hoạt động năm 2012, điều này đã đưa công ty cổ phần cảng Hải Phòng trở thành doanh nghiệp cảng lớn nhất miền Bắc và lớn thứ 2 toàn quốc. Trong suốt 5 năm hoạt động (từ 2015 đến nay), dù cảng Hải Phòng không ngừng gia tăng về sản lượng hàng hóa thông qua nhưng vẫn còn tồn đọng rất nhiều khó khăn như hệ thống cảng Hải Phòng đang tích tụ nhiều vấn đề nghiêm trọng, đó là luồng tàu bị bồi lắng không đạt chuẩn thiết kế, tàu ra vào khó khăn, phải chuyển tải gây thiệt hại lớn về kinh tếvà mất an toàn hàng hải. Việc nạo vét sâu luồng cho cảng biển đạt chuẩn (-7,2m) thì tàu một vạn tấn sẽ ra vào dễ dàng, giảm mật độ lưu thông và vận hành các bến cảng. Hệ thống giao thông sau cảng cũng đang là vấn đề bức xúc do cơ sở hạ tầng thiếu đồng bộ và tổ chức vận tải không hợp lý, hơn 70% lượng hàng qua cảng thực hiện bằng đường bộ, đường sông chiếm 18% và đường sắt chỉ chiếm 3%. Điều này dẫn đến thường xuyên ùn tắc giao thông và liên quan đến các tàu bị phạt vì chậm xếp dỡ hàng, hệ thống kho bãi dồn tắc đã cản trở phát triển dịch vụ logistics cảng biển. Hệ thống cảng biển còn bố trí rời rạc với các trung tâm logistics, cảng cạn ICD, các KCN, khu chế xuất để tạo thành một mô hình liên kết có tính bền vững. Như vậy, ta có thể thấy việc phát triển dịch vụ logistics cảng biển tại cảng Hải Phòng chưa được quan tâm, chú ý đúng mức, điều này làm cho năng lực cạnh tranh của cảng Hải Phòng còn thấp và thua xa các cảng biển của một số nước trong khu vưc. Chính vì thế đòi hỏi thành phố Hải Phòng phải có những giải pháp cụ thể để khắc phục những bất cập liên quan đến sự phát triển cảng biển và dịch vụ logistics cảng biển. Nhằm mục đích làm rõ vấn đề nêu trên, đề tài nghiên cứu về “Phát triển dịch vụ logistics cảng biển Hải Phòng” được chọn làm đề tài luận văn thạc sỹ nhằm giải quyết vấn đề cấp thiết đã và đang diễn ra. 2.Tổng quan nghiên cứu liên quan đến đề tài Dịch vụ logistics cảng biển là vấn đề được quan tâm khá nhiều từ trước đến nay. Nói về chủ đề này, đã có rất nhiều công trình nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nước, mỗi bài viết phản ánh một khía cạnh hoặc một nội dung khác nhau. Bài luận văn này đã kế thừa và tham khảo một vài công trình nghiên cứu dưới đây: Lê Nguyễn Cao Tài (2012) đã hệ thống được các vấn đề về lý luận dịch vụ cảng biển và thực tiễn thực trạng dịch vụ cảng biển tại cảng Đà Nẵng. Từ đó tác giả đã đưa ra được các yếu tố ảnh hưởng tới dịch vụ cảng biển, các điểm mạnh điểm yếu của các dịch vụ tại cảng Đà Nẵng từ đó đưa ra các giải pháp phát triển dịch vụ cảng biển Đà Nẵng. Tuy nhiên tác giả chưa đánh giá được các yếu tố ảnh hưởng tới dịch vụ cảng biển đã tác động như thế nào tới cảng biển Đà Nẵng, đồng thời tác giả cũng chưa gắn dịch vụ cảng biển với hệ thống logistics chung của cả thành phố Đà Nẵng để đưa ra các giải pháp mang tính đồng bộ và bền vững. Ngô Hồng Quân (2014) đã nghiên cứu một cách tổng quan dịch vụ logistics cảng biển tại Việt Nam, thực trạng diễn ra tại các cảng biển đó và đưa ra các giải pháp trên phương diện nhà nước và cấp độ doanh nghiệp. Trong bài viết của mình, tác giả chỉ nghiên cứu một cách tổng quan thực trạng chung tại các cảng biển Việt Nam chứ chưa làm rõ được các yếu tố cụ thể ảnh hưởng tới dịch vụ đó. Nguyễn Lương Nam (2014) đã nghiên cứu 3 vấn đề cốt lõi trong bài luận văn của mình là: Thứ nhất, tổng quan về phát triển mô hình dịch vụ logistics cảng biển Việt Nam và nước ngoài. Thông qua định nghĩa về hệ thống logistics quốc gia, dịch vụ logistics cảng biển và các khái niệm của nước ngoài và tại Việt Nam về mô hình dịch vụ logistics tác giả muốn đưa ra khái niệm chung về mô hình dịch vụ logistics và phát triển bền vững mô hình dịch vụ logistics cảng biển. Để phát triển bền vững mô hình dịch vụ logistics cảng biển nhằm phát huy vai trò thúc đẩy kinh tếvà nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, chúng ta cần bám sát các quan điểm về phát triển bền vững hệ thống logistics. Thông qua đó tác giả đưa ra các tiêu chí để phát triển mô hình dich vụ logistics cảng biển theo hướng bền vững.Thứ hai, thực trạng mô hình dịch vụ logistics cảng biển Hải Phòng.Thông qua việc phân tích các điều kiện cơ sở vật chất để phát triển mô hình dịch vụ logistics tại cảng Hải Phòng cũng như việc phân tích thực trạng phát triển mô hình dịch vụ logistics tại các cảng biển của Việt Nam tác giả muốn đưa ra một cái nhìn tổng quát nhất về thực trạng phát triển mô hình dịch vụ logistics cảng biển Hải Phòng theo hướng bền vững.Thứ ba, xây dựng mô hình dịch vụ logistics cảng biển Hải Phòng theo hướng bền vững. Trên cơ sở xu hướng phát triển cảng biển thế giới cũng như mục tiêu phương hướng phát triển cảng biển Việt Nam cũng như của Thành phố Hải Phòng. Tác giả đưa ra các nội dung để phát triển mô hình dịch vụ logistics cảng biển như phát triển cơ sở hạ tầng, xây dựng các dịch vụ hỗ trợ - bổ trợ cho các dịch vụ logistics cảng, xây dựng phát triển đồng bộ các hệ thống giao thông phục vụ cho hệ thống cảng Hải Phòng, xây dựng mô hình quản lý cảng tại cảng Hải Phòng, vấn đề bảo vệ môi trường, xây dựng thể chế pháp lý tạo hành lang cho phát triển cảng biển. Trên cơ sở nội dung đã nêu ra, tác giả đề xuất mô hình dịch vụ logistics cảng biển Hải Phòng là sự liên kết giữa cảng Hải Phòng, các trung tâm logistics, khu công nghiệp và khách hàng thông qua các tuyến đường giao thông để khắc phục tình trạng ùn tắc sau cảng, đồng thời đề ra các giải pháp cụ thể để phát triển mô hình này. Lê Đức Thọ (2018)đã nghiên cứu 3 nội dung chính gồm : Cơ sở lý luận và thực tiễn về dịch vụ cảng biển và phát triển các dịch vụ cảng biển, các nhân tố ảnh hưởng đến việc phát triển các dịch vụ cảng biển và kinh nghiệm phát triển các dịch vụ cảng biển ở một số nước và địa phương trong nước; Phân tích thực trạng phát triển các dịch vụ cảng biển tại cảng Cửa Việt, tỉnh Quảng Trị, sau đó đưa ra các kết quả đạt được và hạn chế cùng các nguyên nhân; Đưa ra định hướng và các giải pháp phát triển các dịch vụ cảng biển tại cảng Cửa Việt, tỉnh Quảng Trị. Qua phần tổng quan các đề tài nghiên cứu ở trên, nhận thấy chưa có bài nghiên cứu nào liên quan đến vấn đề phát triển dịch vụ logistics cảng biển Hải Phòng, đặc biệt là liên quan đến công ty cổ phần cảng Hải Phòng đang quản lý và khai thác 3 cảng Hoàng Diệu, cảng Chùa Vẽ và cảng Tân Vũtrước đó, do vậy, việc nghiên cứu đề tài “Phát triển dịch vụ logistics cảng biển Hải Phòng”là mới và có ý nghĩa lý luận và thực tiễn đối với cảng Hải Phòng trong công cuộc phát triển dịch vụ logistics cảng biển.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ===***=== PHẠM THỊ LAN ANH PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ LOGISTICS CẢNG BIỂN HẢI PHÒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Hà Nội, 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ===***=== PHẠM THỊ LAN ANH PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ LOGISTICS CẢNG BIỂN HẢI PHÒNG Chuyên ngành: Logistics Mã ngành: 8340101 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: PGS TS TRỊNH THỊ THU HƯƠNG Hà Nội, 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Phát triển dịch vụ logistics cảng biển Hải Phịng” cơng trình nghiên cứu thân, xuất phát từ nhu cầu phát sinh học tập cơng việc để hình thành hướng nghiên cứu Các kết quả, số liệu trình bày luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu trước đây./ Tác giả luận văn PHẠM THỊ LAN ANH MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DN Doanh nghiệp DWT Đơn vị trọng tải EU KHỐI LIÊN MINH CHÂU ÂU GDP Tổng sản phẩm quốc nội GATS Hiệp định chung Thương mại dịch vụ NK WTO XK XNK Nhập Tổ chức thương mại giới Xuất Xuất nhập DANH MỤC BẢNG, HÌNH, SƠ ĐỒ BẢNG: Bảng 2.1: Cầu cảng khu vực bến cảng Hải Phịng giai đoạn 2015-2019 42 Bảng 2.2: Cầu cảng khu vực bến vùng nước cảng Hải Phòng giai đoạn 2015-2019 43 Bảng 2.3: Hệ thống kho bãi cảng Hải Phòng 44 Bảng 2.4: Công nghệ thiết bị cảng Hải Phòng 44 Bảng 2.5: Các dịch vụ logistics cảng biển cảng Hải Phòng .45 Bảng 2.6 : Tổng Sản lượng hàng hóa thơng qua cảng Hải Phòng giai đoạn 2015-2019 46 Bảng 2.7 : Sản lượng container thơng qua cảng Hải Phịng giai đoạn 2015-2019 49 Bảng 2.8: Doanh thu lợi nhuận cảng Hải Phòng giai đoạn 2015-2019 .50 Bảng 2.9 : Quy mơ cầu cảng theo cỡ tàu cập bến làm hàng 45 Bảng 2.10 : Cơ cấu doanh thu dịch vụ doanh thu cảng Hải Phòng giai đoạn 2015-2019 .53 Bảng 2.11 : Trang thiết bị cảng Hải Phòng giai đoạn 2015-2019 55 Bảng 2.12 : Nguồn vốn cảng Hải Phòng giai đoạn 2015-2019 49 Bảng 2.13: Tình hình cung ứng dịch vụ cho khách hàng cảng Hải Phòng giai đoạn 2015-2019 63 HÌNH: Hình 1.1: Phát triển dịch vụ logistics cảng biển theo chiều rộng 24 Hình 1.2: Phát triển dịch vụ logistics cảng biển theo chiều sâu .30 Hình 2.1: Sơ đồ cảng Hải Phịng 39 Hình 2.2 Cơ cấu tổ chức cảng Hải Phòng 41 Hình 2.3: Sơ đồ bố trí khu hậu cần cảng Hải Phịng 58 Hình 3.1: Đề xuất mở rộng khu cơng nghiệp Đình Vũ thành trung tâm logistics 83 SƠ ĐỒ: LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài “Cảng biển khu vực bao gồm vùng đất cảng vùng nước cảng, xây dựng kết cấu hạ tầng lắp đặt trang thiết bị cho tàu biển ra, vào hoạt động để bốc dỡ hàng hóa, đón trả hành khách thực dịch vụ khác” Cảng biển nguồn tài sản lớn quốc gia có biển có vị trí chiến lược quan trọng phát triển kinh tế Cảng coi đầu mối giao thông quan trọng, động lực thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước mắt xích dây chuyền vận tải có tính định chất lượng chuỗi vận tải logistics Chức cảng biển bảo đảm an toàn cho tàu biển ra, vào hoạt động, cung cấp phương tiện thiết bị cần thiết cho tàu biển neo đậu, bốc dỡ hàng hoá cung cấp dịch vụ vận chuyển, bốc dỡ, lưu kho bãi bảo quản hàng hoá cảng Hệ thống cảng biển kết cấu hạ tầng gắn với cảng biển không trực tiếp tạo tăng trưởng tích lũy lớn, xác định phận bản, quan trọng việc liên kết thúc đẩy kinh tế - xã hội cho vùng, khu vực quốc gia trình phát triển kinh tế Hiện nay, Việt Nam có cụm cảng biển lớn cụm cảng biển Hải Phòng, cụm cảng biển Vũng Tàu, cụm cảng biển quanh Thành phố Hồ Chí Minh Lớn miền Bắc, lớn thứ hai Việt Nam cụm cảng biển Hải Phòng với cảng lớn cảngVật Cách, cảng Hoàng Diệu, cảng Chùa Vẽ, cảng Tân Vũ, cảng Đình Vũ, cảng Nam Hải Đình Vũ, cảng Hải An, cảng Greenport,cảng Lạch Huyện Cụm cảng biển Hải Phòng cụm cảng biển tổng hợp cấp quốc gia, cửa ngõ quốc tế Việt Nam nằm ba quận Hồng Bàng, Ngô Quyền Hải An.Theo thống kê Thành phố Hải Phịng, tính đến hết năm 2019, sản lượng hàng hóa thơng qua cụm cảng biển Hải Phịng ước đạt 129.202,3 nghìn thơng qua Riêng sản lượng hàng hóa thơng qua cảng cảng Hồng Diệu, cảng Chùa Vẽ, cảng Tân Vũ đạt 24.323.978 hàng hóa thơng qua, chiếm 18,83% sản lượng hàng hóa thơng qua cụm cảng biển Hải Phịng Ba cảng cơng ty cổ phần cảng Hải Phịng quản lý khai thácnên gọi chung cảng Hải Phịng Cảng Hồng Diệu cảng Hải Phịng,60 năm trơi qua, bến Sáu kho ngày khơng ngừng phát triển thành thương cảng sầm uất, đại bên bờ biển Đông với trọng trách đầu mối xuất nhập cho khu vực phía Bắc.Cảng Tân Vũ xây dựng vào hoạt động năm 2012, điều đưa công ty cổ phần cảng Hải Phòng trở thành doanh nghiệp cảng lớn miền Bắc lớn thứ toàn quốc Trong suốt năm hoạt động (từ 2015 đến nay), dù cảng Hải Phịng khơng ngừng gia tăng sản lượng hàng hóa thơng qua cịn tồn đọng nhiều khó khăn hệ thống cảng Hải Phịng tích tụ nhiều vấn đề nghiêm trọng, luồng tàu bị bồi lắng không đạt chuẩn thiết kế, tàu vào khó khăn, phải chuyển tải gây thiệt hại lớn kinh tếvà an toàn hàng hải Việc nạo vét sâu luồng cho cảng biển đạt chuẩn (-7,2m) tàu vạn vào dễ dàng, giảm mật độ lưu thông vận hành bến cảng Hệ thống giao thông sau cảng vấn đề xúc sở hạ tầng thiếu đồng tổ chức vận tải không hợp lý, 70% lượng hàng qua cảng thực đường bộ, đường sông chiếm 18% đường sắt chiếm 3% Điều dẫn đến thường xuyên ùn tắc giao thông liên quan đến tàu bị phạt chậm xếp dỡ hàng, hệ thống kho bãi dồn tắc cản trở phát triển dịch vụ logistics cảng biển Hệ thống cảng biển cịn bố trí rời rạc với trung tâm logistics, cảng cạn ICD, KCN, khu chế xuất để tạo thành mơ hình liên kết có tính bền vững Như vậy, ta thấy việc phát triển dịch vụ logistics cảng biển cảng Hải Phòng chưa quan tâm, ý mức, điều làm cho lực cạnh tranh cảng Hải Phòng thấp thua xa cảng biển số nước khu vưc Chính địi hỏi thành phố Hải Phịng phải có giải pháp cụ thể để khắc phục bất cập liên quan đến phát triển cảng biển dịch vụ logistics cảng biển Nhằm mục đích làm rõ vấn đề nêu trên, đề tài nghiên cứu “Phát triển dịch vụ logistics cảng biển Hải Phòng” chọn làm đề tài luận văn thạc sỹ nhằm giải vấn đề cấp thiết diễn Tổng quan nghiên cứu liên quan đến đề tài Dịch vụ logistics cảng biển vấn đề quan tâm nhiều từ trước đến Nói chủ đề này, có nhiều cơng trình nghiên cứu tác giả nước, viết phản ánh khía cạnh nội dung khác Bài luận văn kế thừa tham khảo vài cơng trình nghiên cứu đây: Lê Nguyễn Cao Tài (2012) hệ thống vấn đề lý luận dịch vụ cảng biển thực tiễn thực trạng dịch vụ cảng biển cảng Đà Nẵng Từ tác giả đưa yếu tố ảnh hưởng tới dịch vụ cảng biển, điểm mạnh điểm yếu dịch vụ cảng Đà Nẵng từ đưa giải pháp phát triển dịch vụ cảng biển Đà Nẵng Tuy nhiên tác giả chưa đánh giá yếu tố ảnh hưởng tới dịch vụ cảng biển tác động tới cảng biển Đà Nẵng, đồng thời tác giả chưa gắn dịch vụ cảng biển với hệ thống logistics chung thành phố Đà Nẵng để đưa giải pháp mang tính đồng bền vững Ngô Hồng Quân (2014) nghiên cứu cách tổng quan dịch vụ logistics cảng biển Việt Nam, thực trạng diễn cảng biển đưa giải pháp phương diện nhà nước cấp độ doanh nghiệp Trong viết mình, tác giả nghiên cứu cách tổng quan thực trạng chung cảng biển Việt Nam chưa làm rõ yếu tố cụ thể ảnh hưởng tới dịch vụ Nguyễn Lương Nam (2014) nghiên cứu vấn đề cốt lõi luận văn là: Thứ nhất, tổng quan phát triển mơ hình dịch vụ logistics cảng biển Việt Nam nước ngồi Thơng qua định nghĩa hệ thống logistics quốc gia, dịch vụ logistics cảng biển khái niệm nước ngồi Việt Nam mơ hình dịch vụ logistics tác giả muốn đưa khái niệm chung mơ hình dịch vụ logistics phát triển bền vững mơ hình dịch vụ logistics cảng biển Để phát triển bền vững mơ hình dịch vụ logistics cảng biển nhằm phát huy vai trò thúc đẩy kinh tếvà nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp, cần bám sát quan điểm phát triển bền vững hệ thống logistics Thơng qua tác giả đưa tiêu chí để phát triển mơ hình dich vụ logistics cảng biển theo hướng bền vững.Thứ hai, thực trạng mơ hình dịch vụ logistics cảng biển Hải Phịng.Thơng qua việc phân tích điều kiện sở vật chất để phát triển mơ hình dịch vụ logistics cảng Hải Phịng việc phân tích thực trạng phát triển mơ hình dịch vụ logistics cảng 10 biển Việt Nam tác giả muốn đưa nhìn tổng quát thực trạng phát triển mơ hình dịch vụ logistics cảng biển Hải Phịng theo hướng bền vững.Thứ ba, xây dựng mơ hình dịch vụ logistics cảng biển Hải Phịng theo hướng bền vững Trên sở xu hướng phát triển cảng biển giới mục tiêu phương hướng phát triển cảng biển Việt Nam Thành phố Hải Phòng Tác giả đưa nội dung để phát triển mơ hình dịch vụ logistics cảng biển phát triển sở hạ tầng, xây dựng dịch vụ hỗ trợ - bổ trợ cho dịch vụ logistics cảng, xây dựng phát triển đồng hệ thống giao thông phục vụ cho hệ thống cảng Hải Phịng, xây dựng mơ hình quản lý cảng cảng Hải Phịng, vấn đề bảo vệ mơi trường, xây dựng thể chế pháp lý tạo hành lang cho phát triển cảng biển Trên sở nội dung nêu ra, tác giả đề xuất mơ hình dịch vụ logistics cảng biển Hải Phòng liên kết cảng Hải Phịng, trung tâm logistics, khu cơng nghiệp khách hàng thông qua tuyến đường giao thông để khắc phục tình trạng ùn tắc sau cảng, đồng thời đề giải pháp cụ thể để phát triển mô hình Lê Đức Thọ (2018)đã nghiên cứu nội dung gồm : Cơ sở lý luận thực tiễn dịch vụ cảng biển phát triển dịch vụ cảng biển, nhân tố ảnh hưởng đến việc phát triển dịch vụ cảng biển kinh nghiệm phát triển dịch vụ cảng biển số nước địa phương nước; Phân tích thực trạng phát triển dịch vụ cảng biển cảng Cửa Việt, tỉnh Quảng Trị, sau đưa kết đạt hạn chế nguyên nhân; Đưa định hướng giải pháp phát triển dịch vụ cảng biển cảng Cửa Việt, tỉnh Quảng Trị Qua phần tổng quan đề tài nghiên cứu trên, nhận thấy chưa có nghiên cứu liên quan đến vấn đề phát triển dịch vụ logistics cảng biển Hải Phòng, đặc biệt liên quan đến cơng ty cổ phần cảng Hải Phịng quản lý khai thác cảng Hoàng Diệu, cảng Chùa Vẽ cảng Tân Vũtrước đó, vậy, việc nghiên cứu đề tài “Phát triển dịch vụ logistics cảng biển Hải Phịng”là có ý nghĩa lý luận thực tiễn cảng Hải Phịng cơng phát triển dịch vụ logistics cảng biển 76 lớn ba miền Bắc, Trung, Nam; Từng bước củng cố, nâng cấp mở rộng cảng khác; Coi trọng cơng tác tu, bảo trì để đảm bảo khai thác đồng bộ, hiệu hệ thống cảng biển c) Phát triển đồng cảng biển với mạng lưới kết cấu hạ tầng sau cảng, kết cấu hạ tầng cảng biển với kết cấu hạ tầng công cộng kết nối với cảng biển Đặc biệt trọng đảm bảo kết nối liên hoàn cảng biển với mạng lưới giao thông quốc gia hệ thống cảng cạn, trung tâm phân phối hàng hóa, đầu mối logistics khu vực d) Phát triển hướng mạnh biển để tiếp cận nhanh chóng với biển xa, giảm thiểu khó khăn trở ngại luồng tàu vào cảng; Kết hợp tạo động lực phát triển khu kinh tế, công nghiệp - đô thị ven biển đ) Kết hợp chặt chẽ phát triển cảng biển với quản lý bảo vệ môi trường, đảm bảo phát triển bền vững; Gắn liền với yêu cầu bảo đảm quốc phòng, an ninh 3.1.2 Mục tiêu phát triển cảng Hải Phòng đến năm 2025 Để thực định hướng phát triển hệ thống cảng biển đến năm 2025, tầm nhìn 2030, Quyết định số 1037/QĐ-TTg ngày 24 tháng 06 năm 2014 việc phê duyệt điều chỉnh quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, Đảng nhà nước ta nêu mục tiêu phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam có cảng Hải Phịng sau: a) Mục tiêu chung Phát triển hệ thống cảng biển theo quy hoạch tổng thể thống quy mô nước nhằm đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; Tạo sở vật chất kỹ thuật để nhanh chóng đưa nước ta hội nhập đủ sức cạnh tranh hoạt động cảng biển với nước khu vực giới, khẳng định vị trí ưu kinh tế biển, đồng thời góp phần bảo đảm quốc phịng, an ninh đất nước Hình thành đầu mối giao lưu kinh tế quan trọng với quốc tế làm động lực phát triển khu kinh tế, đô thị -công nghiệp ven biển b) Mục tiêu cụ thể 77 - Bảo đảm thơng qua tồn lượng hàng xuất nhập giao lưu vùng, miền nước đường biển đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước với lực theo quy hoạch hệ thống cảng biển vào năm 2030 khoảng từ 1.040 đến 1.160 triệu tấn/năm (trong hàng tổng hợp, container từ 630 đến 715 triệu tấn/năm) - Tập trung cảng biển Hải Phòng cảng tổng hợp quốc gia, cửa ngõ quốc tế (Loại IA)tiếp nhận tàu trọng tải đến 100.000 (tàu container 8.000 TEU) lớn hơn, đủ lực để kết hợp vai trò trung chuyển container quốc tế; Các cảng chuyên dùng quy mô lớn cho liên hợp luyện kim, lọc hóa dầu, trung tâm nhiệt điện sử dụng than, cụ thể sau: + Khu bến Lạch Huyện khu bến cảng, chủ yếu làm hàng tổng hợp, container xuất nhập tuyến biển xa; Tiếp nhận tàu trọng tải 100.000 tấn, tàu container có sức chở 8.000 TEU; Có khả kết hợp làm hàng trung chuyển quốc tế Cơ sở hạ tầng, công nghệ bốc xếp, quản lý khai thác đồng bộ, đại đạt tiêu chuẩn quốc tế Có đầu mối logistics khu cơng nghiệp dịch vụ liền kề phía sau Bến Lạch Huyện trọng điểm đầu tư giai đoạn trước mắt, bao gồm cầu bến, hệ thống kỹ thuật hạ tầng kết nối mạng quốc gia + Khu bến Đình Vũ khu bến cảng tổng hợp, container tuyến biển gần, có bến chuyên dùng, tiếp nhận tàu trọng tải đến 20.000 tàu có trọng tải lớn giảm tải phù hợp với điều kiện hàng hải + Khu bến sông Cấm bến cảng tổng hợp địa phương, cho tàu trọng tải từ 5.000 đến 10.000 tàu trọng tải lớn giảm tải phù hợp với điều kiện hành hải; Không phát triển mở rộng, bước di dời, chuyển đổi công bến nằm nội thành - Cải tạo, nâng cấp cảng đầu mối có; Xây dựng có trọng điểm số cảng địa phương theo chức năng, quy mô phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội khả huy động vốn -Khắc phục tình trạng lạc hậu trình độ kỹ thuật - cơng nghệ, yếu chất lượng phục vụ, tăng khả cạnh tranh hội nhập quốc tế cảng biển 78 - Nghiên cứu kết hợp trị với nạo vét để cải tạo, nâng cấp luồng tàu vào cảng, đảm bảo cho tàu lớn vào, rời cảng thuận lợi, an tồn, đồng với quy mơ cầu bến phù hợp với chức năng, vai trị cảng.Các luồng cần tập trung đầu tư xây dựng, cải tạo, nâng cấp,gồm:Luồng vào cảng Hải Phòng với trọng điểm đoạn luồng vào khu bến Lạch Huyện, đoạn kênh Hà Nam, sơng Bạch Đằng vào khu bến Đình Vũ 3.2 Phương hướng, mục tiêu chiến lược yêu cầu đặt phát triển dịch vụ logistics cảng biển Hải Phòngđến năm 2025 3.2.1 Phương hướng phát triển dịch vụ logistics cảng biển Hải Phòng đến năm 2025 Theo kế hoạch số 117/KH-UBND UBND Thành phố Hải Phòng ban hành ngày 28 tháng năm 2020 triển khai cấu lại ngành dịch vụ đến năm 2020, định hướng đến năm 2025 địa bàn Thành phố Hải Phòng kế hoạch số 153/KH-UBND UBND Thành phố Hải Phòng ban hành ngày tháng năm 2020 triển khai thực quy hoạch phát triển hệ thống dịch vụ logistics thành phố Hải Phòng đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 rằng: + Về quy hoạch phát triển dịch vụ logistics Trong giai đoạn 2021-2025, tốc độ tăng trưởng ngành dịch vụ logistics bình quân đạt khoảng 30% -35%/năm Đến năm 2025, tỷ trọng đóng góp ngành dịch vụ logistics vào GDP thành phố đạt 8-10%, chi phí logistics giảm xuống tương đương 16-20% GDP; Tỷ trọng đóng góp vào GRDP thành phố từ 2025%; Tỷ lệ thuê dịch vụ logistics khoảng 60%; Các trung tâm logistics theo quy hoạch đảm nhận 50-60% tổng lượng hàng hóa có nhu cầu cung ứng dịch vụ logistics thành phố, lại trung tâm khu vực cung ứng dịch vụ logistics khai thác đảm nhận 40 – 50% Phấn đấu đầu tư xây dựng từ 1-3 trung tâm logistics hạng I cấp quốc gia Định hướng đến năm 2030, Hải Phịng hồn thiện mạng lưới trung tâm logistics, bảo đảm tốc độ tăng trưởng dịch vụ logistics đạt khoảng 30 35%/năm Tỷ trọng đóng góp vào GRDP thành phố từ 25 - 30%; Tỷ lệ dịch vụ 79 logistics thuê khoảng 65%.Các trung tâm logistics theo quy hoạch đảm nhận 60 -70% tổng lượng hàng hóa có nhu cầu cung ứng dịch vụ logistics thành phố; Còn lại trung tâm khu vực cung ứng dịch vụ logistics khai thác đảm nhận 30 - 40% Hải Phòng nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực logistics, đảm bảo tỷ lệ lực lượng lao động qua đào tạo ngành logistics đạt 80% + Quy hoạch phát triển hệ thống trung tâm logistics Đến năm 2025, Hải Phòng quy hoạch trung tâm logistics với tổng công suất thông qua trung tâm khoảng 90,65 triệu tấn/năm; Trong đó, hàng container khoảng 5,07 triệu TEUs/năm, đảm nhận 50 - 60% tổng lượng hàng hóa có nhu cầu cung ứng dịch vụ logistics địa bàn thành phố Đến năm 2030, Hải Phòng tiếp tục phát triển trung tâm logistics địa bàn theo hướng nâng cấp, mở rộng đầu tư theo chiều sâu trung tâm logistics Tổng cơng suất hàng hóa thơng qua trung tâm đạt 140,35 triệu tấn/năm; đó, hàng container khoảng 7,86 triệu TEUs/năm, đảm nhận 60 - 65% tổng lượng hàng hóa có nhu cầu cung ứng dịch vụ logistics địa bàn 3.2.2 Mục tiêu chiến lược cảng Hải Phòng đến năm 2025 - Về định vị thị trường thương hiệu: Giữ vững vị doanh nghiệp cảng biển đứng đầu khu vực miền Bắc, có quy mơ lớn thị phần, doanh thu tối đa hóa lợi nhuận - Về tài doanh nghiệp: Tăng trưởng ổn định, bảo toàn phát triển vốn, thu hút vốn đầu tư nhà đầu tư chiến lược, ưu tiên đối tác doanh nghiệp có lợi ích từ dịch vụ khai thác cảng - Về công tác thị trường, khai thác: Duy trì tốc độ tăng trưởng, bảo vệ thị phần cảng biển thông qua chiếm lĩnh thị trường, tăng khối lượng, chất lượng đa dạng hóa dịch vụ cung cấp; Phát triển hoạt động logistics nhằm thiết lập gói dịch vụ chuỗi khép kín dịch vụ giá trị gia tăng nhằm mở rộng quy mô hoạt động, mơ hình kinh doanh, nâng cao lực cung ứng dịch vụ cho khách hàng, tạo điểm bán hàng uy tín chất lượng; Liên doanh, liên kết với đối tác lớn, có uy tín khu vực giới nhằm phát triển thực hóa hội 80 kinh doanh, tận dụng mạnh nguồn vốn, cơng nghệ, trình độ, kinh nghiệm mạng lưới toàn cầu đối tác để ngày lớn mạnh hơn; Tối ưu hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh chi nhánh, khai thác tối đa công suất bến cảng hiệu suất sử dụng trang thiết bị - Về phát triển công nghệ thông tin: Tập trung đầu tư, phát triển hệ thống công nghệ thông tin tiên tiến nhằm phát triển thành cảng biển điện tử có quy mơ khu vực, đưa công nghệ thông tin trở thành hoạt động xương sống hoạt động quản trị doanh nghiệp khai thác cảng, tạo lợi cạnh tranh cho doanh nghiệp - Mục tiêu phát triển bền vững: Cam kết áp dụng trì có hiệu hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO14001 Tuân thủ quy định môi trường theo luật định, sử dụng tiết kiệm sản xuất (điện, nước, nguyên nhiên vật liệu…) 3.2.3 Yêu cầu đặt phát triển dịch vụ logistics cảng biển Hải Phòng - Phát triển dịch vụ logistics cảng biển Hải Phòng sở khai thác hiệu lợi thế, tiềm năng, mối tương quan, liên kết với dịch vụ khác tỉnh, tỉnh ven biển Bắc Bộ, khu vực đồng Sơng Hồng, tỉnh phía Bắc kết nối quốc tế - Phát triển dịch vụ logistics cảng biển cần ý giải tốt mối quan hệ biện chứng phát triển nhanh bền vững; Giữa kế thừa phát triển; Giữa phát triển theo chiều rộng chiều sâu, phát triển theo chiều sâu chủ đạo, để dịch vụ logistics cảng biển trở thành ngành kinh tế bổ trợ có hiệu cho dịch vụ vận tải biển, đem lại lợi ích cao kinh tế biển - Các chủ trương, sách, dự án phát triển dịch vụ logistics cảng biển Hải Phòng phải gắn liền với mục tiêu bảo bảo vệ mơi trường, sinh thái; Bảo đảm quốc phịng, an ninh, trật tự, an tồn xã hội; Khơng ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần, phát huy đầy đủ vai trò làm chủ nhân dân 3.3 Giải pháp phát triển dịch vụ logistics cảng biển Hải Phòng 3.3.1 Giải pháp phát triển dịch vụ logistics cảng biển Hải Phịng theo chiều rộng 81 3.3.1.1 Hồn thiện phát triển sở vật chất cảngHải Phòng Để khắc phục tình trạngcảng Hải Phịng chưa có cầu cảng đáp ứng mức trọng tải 100.000 DWT, cảng Hải Phòng cần đầu tư xây dựng cảng nước sâu tiếp nhận tàu có trọng tải 100.000 DWT xuất nhập cảng Hiện nay, dù cảng Hải Phòng đâu tư xây dựng cầu cảng số số cảng quốc tế Lạch Huyện để tiếp nhận tàu có trọng tải 100.000 DWT cần đầu tư xây dựng thêm cầu cảng cảng Tân Vũ để tăng khả tiếp nhận toàn cảng.Để tiến hành việc xây dựng, cảng Hải Phòng cần cân chỉnh tài nội doanh nghiệp, đồng thời kêu gọi đầu tư từ doanh nghiệp nước nhận hỗ trợ đầu tư từ nước Để luồng tàu khơng bị bồi lắng, cảng Hải Phịng cần tiến hành công tác nạo vét luồng tàu đặn từ tháng đến năm lần, việc giúp tiết kiệm ngân sách nhà nước nhờ kịp thời giải điểm nông cụ luồng gây tích lũy sa bồi Nguồn kinh phí trích từ số tiền nộp ngân sách hàng năm quan, doanh nghiệp có thu từ hoạt động cảng biển thông qua chế phù hợp Trong khoảng thời gian tháng đến tháng mùa mưa lũ Hải Phòng, lúc sa bồi cao năm, thực việc nạo vét luồng đem lại hiệu cao thời điểm khoảng thời gian rủi ro năm Bên cạnh đó, để giảm chi phí cho hoạt động nạo vét thường niên này, cảng Hải Phịng quyền tỉnh Hải Phịng thực việc đấu thầu cơng trình xây dựng khác.Ngồi ra, luồng tàu Hải Phòng thuộc chế độ nhật triều, mức thủy triều ngày khác nhau, lãng phí tài nguyên với độ sâu định luồng, tùy theo mức thủy triều hàng ngày, tận dụng đưa số tàu có cỡ lớn 10.000 vào cảng Theo hướng này, cảng Hải Phòng cần có đề nghị xem xét, nghiên cứu chương trình tận dụng thủy triều để đưa tàu cỡ lớn vào số khu vực cảng có đủ điều kiện tiếp nhận Nếu điều thực tiết kiệm phần chi phí nạo vét vốn khó khăn 3.3.1.2 Xây dựng phát triển trung tâm dịch vụ logistics sau cảng 82 Trung tâm dịch vụ hậu cần cảng biển có vai trị quan trọng chuỗi vận tải Nó đóng vai trò thu gom, phân loại làm thủ tục cần thiết cho hàng hóa xuất nhập Do sau cảng Hải Phịng chưa có trung tâm logistics đủ khả đáp ứng theo tiêu chuẩn quốc gia trung tâm logistics nên cảng Hải Phịng đề xuất với nhà nước thành phố Hải Phòng kêu gọi doanh nghiệp tư nhân xây dựng trung tâm logistics cách cảng Hải Phịng khoảng 40-50km, kết nối hệ thống đường sắt từ cảng Hải Phịng đến trung tâm, có diện tích từ 3000-4000 chi thành khu vực chức Sau vài phương án tham khảo để xây dựng trung tâm logistics sau cảng Hải Phòng: Phương án 1: Xây dựng trung tâm logistics khu vực Tân Vũ, phường Tràng Cát, quận Hải An Khu vực có vị trí địa lý thuận lợi: phía Nam giáp đường cao tơ cao tốc Hà Nội – Hải Phịng, phía đơng cách nút giao thơng Đình Vũ khoảng 5km nằm nút giao thông đường ô tô Tân Vũ – Lạch Huyện, cách hệ thống cảng cũ Hải Phòng km, cách cửa ngõ quốc tế Hải Phòng 15km, cách trung tâm thành phố Hải Phòng km Khu vực thuận lợi việc kết nối giao thông với hệ thống giao thông quốc gia quốc lộ 5, quốc lộ 10, 18 nằm trục phát triển Hà NộiHải Phịng-Quảng Ninh Với ưu mặt khơng gian rộng, khơng bị hạn chế nên quy hoạch mở rộng diện tích kho bãi quy mơ trung tâm phát triển tương lai Tập kết phân loại, đóng rút hàng cho tồn cảng khu vực hạ lưu sông Bạch Đằng, khu hạ lưu sông Chanh cảng cửa ngõ Lạch huyện, khoảng cách từ trung tâm đến cảng tương đối gần Có khả kết nối với phương thức vận tải khác thông qua việc kết nối với mạng lươi giao thông quốc gia Thuận tiện cho việc phục vụ cho KCN Đình Vũ va khu vực Hải Phịng Phương án 2: Mở rộng KCN Đình Vũ thành trung tâm logistics KCN Đình Vũ nằm bán đảo Đình Vũ - hạ lưu sơng từ Hải Phịng thông biển, thềm lục địa vịnh Bắc Bộ Đây khu công nghiệp đồng 83 bộ, thiết kế hoàn hảo, cung cấp cho nhà đầu tư sở lý tưởng, vững Hiện nay, KCN Đình Vũ có diện tích khoảng 1.463 ha, đất cịn trống khoảng 600 ha, nằm sau cảng Hải Phòng Nếu mở rộng khu cơng nghiệp Đình Vũ thành trung tâm logistics tạo nên tiềm phát triển bền vững cho cảng Hải Phịng Hình 3.1: Đề xuất mở rộng khu cơng nghiệp Đình Vũ thành trung tâm logistics (Nguồn : Tác giả luận văn) 3.3.1.3 Cải thiện khả kết nối giao thơng phía sau cảng Về giao thông đường bộ: Để giải vấn đề ùn tắc xuống cấp hệ thống đường xung quanh cảng Hải Phòng cần tập trung cải tạo nâng cấp hệ thống giao thông đường số điểm trọng yếu, ví dụ đoạn đường 356 nối Đình Vũ với đường bao Nguyễn Bỉnh Khiêm, xây dựng nút giao thơng lập thể ngã ba Chùa Vẽ… Ngồi ra, việc tăng cường rút hàng đường sông đường sắt giúp giảm đáng kể căng thẳng giao thông đường Về giao thông đường sắt: Hệ thống đường sắt quốc gia kết nối với cảng Hải Phịng từ nhiều năm khơng phát huy tác dụng vận chuyển 84 khối lượng lớn Cảng Hải Phòng cần tiến hành số biện pháp để giải tình trạng cải tạo, nâng cấp hệ thống đường sắt nối cảng Hải Phòng (với tổng diện tích đường sắt hành lang đường sắt khoảng 10ha tổng số 35,5ha cảng chính); Xây dựng tuyến đường sắt không kết nối với khu cảng khu Chùa Vẽ, mà với tất cảng khu vực; Xây dựng hệ thống ga hậu phương đường sắt trang bị đủ thiết bị để tiếp nhận hàng khối lượng lớn đặc biệt thiếu thiết bị cẩu chuyên dùng kho, bãi để phục vụ đa dạng mặt hàng container Về giao thông vận tải thủy nội địa: Cảng Hải Phòng cần cải thiện phương tiện chở hàng hệ thống đường thủy nội địa để chở hàng container từ 3-5 Teus Trang bị thêm cần trục bến nâng hạ container Cảng Hải Phòng cần làm tốt vai trị đầu mối giao thơng tất chuyên ngành vận tải để phát huy khai thác triệt để lợi chuyên ngành vận tải tổng thể liên hợp vận tải bao gồm: Đường sắt, đường sông, đường bộ, tạo nên đầu mối điều phối, liên kết liên hồn hình vận tải Mặt khác tổng thể liên hịan liên kết vận tải phải hình thành cung chặng vận tải hợp lý với cự ly ngắn ưu việt để thực giảm nhẹ chi phí vận tải cho họat động kinh tế xã hội, góp phần tạo nên sức cạnh tranh hàng hóa 3.3.2 Giải pháp phát triển dịch vụ logistics cảng biển theo chiều sâu Để khắc phục tồn đọng hệ thống quản lý hải quan tự động, cảng Hải Phòng cần áp dụng số giải pháp nâng cấp máy chủ sở liệu để tránh tình trạng tải, cải tiến phần mềm quản lý thay đổi phần mềm lỗi Tập trung đầu tư, phát triển hệ thống công nghệ thông tin tiên tiến nhằm phát triển thành cảng biển điện tử có quy mơ khu vực, đưa công nghệ thông tin trở thành hoạt động xương sống hoạt động quản trị doanh nghiệp khai thác cảng, tạo lợi cạnh tranh cho doanh nghiệp 3.4 Một số kiến nghị 3.4.1 Với quyền thành phố Hải Phòng 3.4.1.1 Cải thiện sở vật chất cảng Hải Phịng 85 Với quyền thành phố Hải Phịng cần quản lý chặt chẽ tình hình cung cấp dịch vụ logistics cảng biển cảng biển thuộc địa phận Hải Phịng nói chung cảng Hải Phịng nói riêng Quan tâm đặc biệt tới vấn đề cải thiện sở vật chất cảng hệ thống cầu cảng, kho bãi, cảng thông quan nội địa (ICD) đầu tư phương tiện xếp dỡ, phương tiện vận chuyển hàng hóa cảng phương tiện vận chuyển hàng hóa từ ICD đến cảng ngược lại, áp dụng cơng nghệ thơng tin Nhanh chóng lên kế hoạch quy hoạch xây dựng trung tâm logistics sau cảng nhằm làm tăng khả cạnh tranh cung cấp dịch vụ logistics cảng biển cảng nói chung cảng Hải Phịng nói riêng 3.4.1.2 Đào tạo nguồn nhân lực Đối với ngành dịch vụ nào, nguồn nhân lực chất lượng nguồn nhân lực chài khóa thành công Với lực lượng lao động vừa yếu lại vừa thiếu chun mơn khẳng định, tính cấp thiết việc đào tạo, phát triển nguồn nhân lực cung cấp cho dịch vụ logistics Nhiệm vụ trọng tâm trước mắt Hải Phòng phải cập nhật kiến thức pháp luật nước quốc tế phân phối lưu thông, vận tải đa phương thức, hoạt động logistics kĩ vận hành dịch vụ logistics cho nguồn nhân lực có Yếu tố quan trọng cho phát triển lâu dài bền vững nghành cơng nghiệp logistics nguồn lao động có kĩ thuật, tay nghề cao làm việc chuyên nghiệp 3.4.1.3 Dự báo xác mức độ phát triển nhu cầu vận tải đường biển Với Sở Giao thông vận tải Thành phố Hải Phịng, cần dự báo xác mức độ phát triển nhu cầu vận tải đường biển trung hạn dài hạn, cần có điều chỉnh kế hoạch quy hoạch cảng biển kịp thời để đáp ứng phát triển tương lai Nhanh chóng giải tồn đọng yếu cảng Hải Phòng, đặc biệt kết nối giao thông sau cảng để tránh ùn tắc gây thời gian chi phí 3.4.2 Với nhà nước 3.4.2.1 Hoàn thiện thể chế pháp luật nhằm phát triển dịch vụ logistics cảng biển 86 Về sở pháp lý, năm qua, nước ta trình hồn thiện hệ thống pháp luật chế sách, tính đồng thống để đáp ứng yêu cầu phát triển dịch vụ logistics theo cách chuẩn mực nhiều hạn chế Các Luật Thương mại, Luật hàng hải…vẫn thiếu nghị định hướng dẫn toàn diện, đồng vấn đề liên quan đến dịch vụ logistics cảng biển Vì vậy, nhà nước cần sớm xây dựng khung pháp lý cho hoạt động logistics, trước mắt cần nghiên cứu bổ sung sửa đổi Luật thương mại phần nội dung dịch vụ logistics Từ sớm có văn hướng dẫn phù hợp với hoạt động thực tiễn Dịch vụ logistics cảng biển Hải Phòng phát triển hiệu sở có hỗ trợ luật pháp lĩnh vực liên quan luật giao thông đường bộ, thương mại điện tử hay chữ ký điện tử… Vì vậy, để thúc đẩy dịch vụ logistics cảng biển phát triển, việc xây dựng ban hành hệ thống pháp luật logistics cần ban hành sách hỗ trợ để tạo môi trường thuận lợi cho phát triển dịch vụ logistics cảng biển Nâng cao vai trò quản lý nhà nước doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics cảng biển.Khi gia nhập WTO, hàng rào bảo hộ nhà nước nói chung nghành logistics nói riêng dỡ bỏ, với thực tế phát triển hầu hết doanh nghiệp logistics cảng biển Việt Nam nay, cần hỗ trợ nhà nước mặt thông tin, chế, định hướng xúc tiến cho liên kết doanh nghiệp Nghiên cứu ban hành sách phát triển bền vững mơ hình dịch vụ logistics cảng biển Hải Phòng nước ta Để phát triển hoạt động logistics, đặc biệt cung ứng dịch vụ logistics cảng biển, vấn đề đặt cần có sách phát triển bền vững loại hình dịch vụ thơng qua việc xây dựng hệ thống tiêu chuẩn cụ thể cho nghành dịch vụ logistics góc độ phát triển kinh tế, xã hội môi trường Phát triển bền vững dịch vụ logistics đòi hỏi cấp quản lý thực chuẩn hóa quy trình dịch vụ logistics, xây dựng đội ngũ cán logistics, thống kê logistics, đảm bảo tính qn, thơng thống hợp lý 87 văn bản, quy định liên quan đến dịch vụ logistics 3.4.2.2 Xây dựng trung tâm logistics trọng điểm kinh tế có kết nối đường sắt với cảng Hải Phòng Xây dựng trung tâm logistics trọng điểm kinh tế có kết nối đường sắt với cảng biển quốc tế để tập trung hàng xuất, nhập thành phẩm Để sớm hình thành trung tâm logistics, cần bổ sung quy hoạch, xây dựng cảng biển quốc tế Hải Phòng với mạng lưới trung tâm logistics để thực có hiệu dịch vụ trước sau cảng Xây dựng tuyến đường đường sắt huyết mạch, phục vụ cho q trình vận chuyển hàng hóa từ cảng Hải Phòng đến trung tâm logistics, từ trung tâm logistics với Bên cạnh cần hạn chế độc quyền khai thác hệ thống giao thông, đặc biệt vận tải đường sắt Cần tạo điều kiện cho doanh nghiệp tư nhân, nước đầu tư vào cảng biển, kho bãi… Cần có tầm nhìn xa từ 30-50 năm xây dựng thực kế hoạch di dời, xây đồng hóa sở hạ tầng nhằm đáp ứng yeu cầu phát triển ngắn hạn dài hạn 3.4.2.3 Tham khảo tư vấn chuyên gia lĩnh vực logistics Với Chính phủ, ngồi học hỏi kinh nghiệm thực tế số cảng biển lớn giới cần có quan tâm đặc biệt đến vấn đề tham khảo tư vấn chuyên gia lĩnh vực logistics, lĩnh vực vận tải biển…ở nước quốc gia có kinh tế biển phát triển mạnh giới Bên cạnh đó, Chính phủ cần tạo điều kiện cho ban ngành liên quan đóng góp ý kiến quy hoạch xây dựng hệ thống cảng biển Hải Phòng tương lai 88 KẾT LUẬN Thực tế chứng minh, kinh tế biển ngành mũi nhọn, cảng biển đóng vai trị chủ đạo Nơi có cảng biển, nơi có kinh tế phát triển cảng biển yếu tố then chốt trình giao thương nước Cùng với phát triển mạnh mẽ kinh tế biển, cảng biển dịch vụ logistics cảng biển dần khẳng định vị trí quan trọng việc hỗ trợ ngành vận tải biển Đối với cảng Hải Phòng, phát triển dịch vụ logistics cảng biển vấn đề quan trọng địi hỏi cảng Hải Phịng phải có biện pháp khắc phục khó khăn tận dụng thuận lợi để ln trì khẳng định vị lâu năm cảng biển lớn miền Bắc Thông qua đề tài luận văn nghiên cứu phát triển dịch vụ logistics cảng biển Hải Phòng , tác giả làm rõ số vấn đề sau : Chương 1, làm rõ vấn đề chung cảng biển (khái niệm, phân loại, chức năng, nhiệm vụ, ý nghĩa cảng biển), dịch vụ logistics cảng biểnvà nội dung phát triển Từ đó, làm rõ nội dung chương nội dung phát triển dịch vụ logistics cảng biển Chương 2, phân tích thực trạng phát triển dịch vụ logistics cảng biển Hải Phòng theo chiều rộng chiều sâu sau đưa đánh giá thực trạng phát triển dịch vụ logistics cảng biển Hải Phòng Chương 3, đưa phương hướng, mục tiêu phát triển cảng Hải Phòng đến năm 2025, tầm nhìn 2030 yêu cầu đặt phát triển dịch vụ logistics cảng biển Hải Phòng Sau đó, đưa giải pháp phát triển dịch vụ logistics cảng biển Hải Phòng số kiến nghị với sở ban ngành TÀI LIỆU THAM KHẢO Australian Bureau of Transport Economics (2001), “Logistics in Australia: A preliminary analysis”, Working paper 49 Council of Logistics Management (1991) Cơng ty cổ phẩn cảng Hải Phịng (2019), Báo cáo tài chính, Địa : https://haiphongport.com.vn/ Đặng Đình Đào, Vũ Thị Minh Loan, Nguyễn Minh Ngọc, Đặng Thu Hương, Phạm Thị Minh Thảo (2010), Logistics-Những vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam, NXB Đại Học Kinh Tế Quốc Dân, Hà Nội Hoàng Văn Châu, Trịnh Thị Thu Hương, Vương Thị Bích Ngà (2009), Logistics vận tải quốc tế, NXB Thông tin truyền thông, Hà Nội Lê Đức Thọ (2018), Phát triển dịch vụ cảng biển cảng Cửa Việt Tỉnh Quảng Trị, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế Lê Nguyễn Cao Tài (2012), Phát triển dịch vụ cảng biển Thành phố Đà Nẵng, Trường Đại Học Đà Nẵng Ngô Hồng Quân (2014),Phát triển dịch vụ logistics cảng biển theo hướng bền vững Việt Nam, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Nguyễn Lương Nam (2014), Phát triển mơ hình dịch vụ Logistics cảng biển Hải Phòng theo hướng bền vững,Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 10 Nguyễn Thanh Thủy, Đặng Đình Đào (2012), Một số vấn đề quản trị cảng biển hệ thống Logistics, NXB Thống kê, Doanh nghiệp in tư nhân Tiến Kiên Giấy đăng ký kế hoạch xuất số:114 – 2012/CXB/102 – 01/TK 11 Nguyễn Thị Nguyên Hồng (2014), Giáo trình Quản trị dịch vụ, NXB Thống kê, Đại học Thương mại 12 Quốc Hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (2005), Luật Thương mại Việt Nam 13 Quốc Hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (2015), Bộ Luật Hàng Hải Việt Nam ban hành ngày 25 tháng 11 năm 2015 14 Thủ Tướng Chính Phủ (2014), Quyết định số 1517/QĐ-TTg ban hành ngày 26 tháng 08 năm 2014 định phê duyệt quy hoạch phát triển vận tải biển Việt Nam đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 15 Thủ Tướng Chính Phủ (2014), Quyết định số 1037/QĐ-TTg ban hànhngày 24 tháng 06 năm 2014 việc phê duyệt điều chỉnh quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 16 Từ điển bách khoa Việt Nam (2011) 17 Ủy Ban Nhân Dân Thành Phố Hải Phòng (2020),Kế hoạch số 117/KH-UBND ngày 28 tháng năm 2020 triển khai cấu lại ngành dịch vụ đến năm 2020, định hướng đến năm 2025 địa bàn Thành phố Hải Phòng 18 Ủy Ban Nhân Dân Thành Phố Hải Phòng (2020),Kế hoạch số 153/KH-UBND ngày tháng năm 2020 triển khai thực quy hoạch phát triển hệ thống dịch vụ logistics thành phố Hải Phòng đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 19 WTO (1995), “General Agreement on Trade in Services”, Uruguay ... niệm: logistics, cảng biển, dịch vụ logistics cảng biển, phát triển, phát triển dịch vụ logistics cảng biển, hệ thống tiêu đánh giá phát triển dịch vụ logistics cảng biển? ?? 5.2 Nguồn liệu sử dụng luận. .. để phát triển dịch vụ logistics cảng biển ta phát triển dịch vụ logistics cảng biển theo chiều rộng theo chiều sâu 1.3.1 Phát triển dịch vụ logistics cảng biển theo chiều rộng Phát triển dịch vụ. .. phía sau cảng 1.3.1.2 Phát triển dịch vụ logistics cảng biển Phát triển dịch vụ logistics cảng biển việc tiến hành đổi dịch vụ logistics cảng biển có cung cấp dịch vụ logistics cảng biển hoàn