1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích - thiết kế phần mềm quản lý điểm tại trường trung học kinh tế và kỹ thuật tỉnh Lào Cai

95 1.4K 26
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tài liệu tham khảo chuyên ngành tin học Phân tích - thiết kế phần mềm quản lý điểm tại trường trung học kinh tế và kỹ thuật tỉnh Lào Cai

Trang 1

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU 1

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP VÀ CƠ QUANNƠI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 2

I Tổng quan về Công ty cổ phần phần mềm Sybersoft – cơ quan nơithực tập 2

1.1 Quá trình hình thành và phát triển 2

1.2 Ngành nghề kinh doanh của Cybersoft 3

1.3 Cơ cấu tổ chức và chức năng của Cybersoft 8

II Tổng quan về trường trung học kinh tế - kỹ thuật tỉnh Lào Cai 10

2.1 Lịch sử hình thành 10

2.2 Thực trạng tại trường trung học kinh tế - kỹ thuật lào cai 13

III- Định hướng lựa chọn đề tài 17

3.1 Cơ sở lựa chọn đề tài 17

3.2 Giới thiệu tổng quan về phần mềm dự kiến xây dựng 17

3.3 Các chức năng của phần mềm 18

3.4 Thông tin đầu ra và đầu vào của sản phẩm 18

3.5 Phương pháp và phạm vi nghiên cứu của đề tài 19

3.6 Lợi ích của đề tài mang lại 20

CHƯƠNG II: MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN CƠ BẢNVỀ QUY TRÌNH THIẾT KẾ, XÂY DỰNG VÀ TRIỂN KHAI MỘTPHẦN MỀM ỨNG DỤNG 21

I Khái niệm về phần mềm và công nghệ phần mềm, phân loại phầnmềm 21

1.1 Khái niệm về phần mềm và công nghệ phần mềm 21

1.2 Phân loại phần mềm 22

II- Chu kỳ sống của một phần mềm: 25

Trang 2

III Một số quy trình phát triển 30

3.1 Quy trình thác nước 30

3.2 Quy trình tăng trưởng(D.R Graham 1988) 31

3.3 Quy trình xoắn ốc(Boehm 88) 32

3.4 Quy trình Booch(1996) 33

CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH - THIẾT KẾ PHẦN MỀM QUẢN LÝĐIỂM TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC KINH TẾ - KỸ THUẬTTỈNH LÀO CAI 34

I PHÂN TÍCH 34

1.1 Phân tích bài toán 34

2.2 Dữ liệu vào ra: 37

1.2 Sơ đồ chức năng 38

1.3 Sơ đồ ngữ cảnh 39

1.4 Sơ đồ luồng dữ liệu 40

1.5 Một số thuất toán chính của chương trình 54

II Thiết kế dữ liệu 58

2.1 Các tệp dữ liệu của chương trình quản lý điểm trường trung học 58

2.2 Mô hình liên kết dữ liệu 68

III Một số kết quả đầu ra 69

3.1 Một số giao diện chính 69

3.2 Một số báo cáo chính 74

IV Triển khai và phương hướng phát triển phần mềm 80

4.1 Yêu cầu hệ thống 80

4.2 Quy trình cài đặt và triển khai phần mềm 80

4.3 Hướng phát triển của đề tại 90

KẾT LUẬN 91

Trang 3

LỜI NÓI ĐẦU

Công nghệ thông tin trong giai đoạn hiện nay đang có những bước pháttriển một cách mạnh mẽ trong mọi lĩnh vực hoạt động trên toàn thế giới ỞViệt Nam, tuy rằng công nghệ thông tin mới chỉ đang đi từng bước phát triển,tuy nhiên những bước phát triển đó đã đem lại cho Việt Nam trở thành nướccó tiềm năng về công nghệ thông tin Trong đó, phát triển hệ thống thông tinđang là thế mạnh của đất nước Với việc áp dụng trong các ngành kinh tế, hệthống thông tin giúp cho công việc quản lý được dễ dàng hơn, nâng cao hiệuquả sản xuất, tiết kiệm được thời gian công sức.

Với công nghệ thông tin, thông tin được thu thập, xử lý, phổ biến, mộtcách nhanh chóng, chính xác và có hiệu quả Đã đi qua thời tính toán, lưu trữdữ liệu bằng các phương pháp thủ công truyền thống mang nặng tính chất lạchậu, lỗi thời Công nghệ thông tin đã đi vào các ngành với một phương thứchoạt động hoang toàn mới mẻ, sáng tạo và nhanh chóng mà không mất đi sựchính xác Đặc biệt, nó đã đánh dấu một bước ngoặt trong việc áp dụng tinhọc vào trong hệ thống quản lý.

Qua thời gian thực tập tại công ty phần mềm quản trị doanh nghiệpCybersoft, và qua thực tế tìm hiểu về trường trung học kinh tế - kỹ thuật LàoCai em nhận thấy công tác quản lý điểm tại trường trung học kinh tế - kỹthuật Lào Cai là một trong những khâu quan trọng trong hệ thống đào tạo củatrường, nhưng thực tế hiện tại trường không sử dụng một phần mềm hỗ trợchuyên nghiệp nào mà chỉ sử dụng những phần mềm nhỏ lẻ tách biệt rất thủ

công Chính vì vậy mà em đã chọn đề tài: “Phân tích - thiết kế phần mềm

quản lý điểm tại trường trung học kinh tế và kỹ thuật tỉnh Lào Cai.”.

Trang 4

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP VÀ CƠQUAN NƠI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

I Tổng quan về Công ty cổ phần phần mềm Sybersoft – cơ quan nơi thựctập

1.1 Quá trình hình thành và phát triển

Công ty cổ phần phần mềm quản trị doanh nghiệp (tên giao dịch làCybersoft) được thành lập 11/2004 Công ty được thành lập theo giấy phépkinh doanh số 0103018013 do sở kế hoạch đầu tư Hà Nội cấp ngày 04 tháng11 năm 2004 và cục thuế quận Cầu Giấy-Hà Nội cấp mã số đăng ký thuế0102310265 ngày 04 tháng 11 năm 2007.

Công ty Cybersoft có một đội ngũ cán bộ, nhân viên có trình độ về quảnlý và nghiệp vụ, đã từng tham gia nhiều dự án lớn trong lĩnh vực công nghệthông tin của nhiều cơ quan doanh nghiệp trên cả nước từ năm 2004 Với kinhnghiệm, sức trẻ, năng động và sáng tạo kết hợp phong cách làm việc chuyênnghiệp, công ty sẽ làm thoả mãn tốt nhất các nhu cầu của khách hàng

Tuy thời gian thành lập chưa lâu, song do được xây dựng trên nền tảnglà các chuyên gia có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực công nghệ thông tin,thương mại điện tử, bất động sản với mục tiêu kết hợp sự hiểu biết về chuyênmôn, công nghệ, phương thức hỗ trợ khách hàng và những kinh nghiệm thựctế để tạo ra những sản phẩm và dịch vụ có chất lượng cao cho thị trường.

Cho đến nay Cybersoft đã và đang từng bước liên doanh và liên kết vớinhiều các đối tác trong và ngoài nước nhằm tạo ra sức mạnh tổng hợp để cungcấp cho thị trường những sản phẩm phần mềm và dịch vụ tốt nhất, với chi phíthấp nhất và hệ thống hỗ trợ hoàn hảo nhất.

Trụ sở công ty: Tầng 12A-Toà nhà Sông Đà-18/165 Cầu Giấy-Hà Nội

Trang 5

Điện Thoại : 04.7673226 / 04.7673228

Trang web của công ty : www.cybersoft.com.vn

1.2 Ngành nghề kinh doanh của Cybersoft

Gần 1000 khách hàng trên cả nước với các loại hình sản xuất kinhdoanh và quy mô hoạt động khác nhau đang sử dụng sản phảm của công ty.

Các sản phẩm chính:* Cyber Accounting.*Cyber-ERP:

• Cyber Sales Management.• Cyber Purchasing Management.• Cyber Inventory Management.• Cyber Financial Management.

• Cyber HRM- Human Resource Management.

1.2.2 Sản phẩm của công ty

Các ứng dụng hiện nay không còn mang tính cục bộ nữa mà cần được chia sẻ, tương tác với trọng tâm là người dùng Công ty Cybersoft thiết kế phần mềm kế toán nhằm giúp các doanh nghiệp dễ dàng sử dụng, nâng caohiệu quả kinh doanh và tiết kiệm giá thành Những sản phẩm phần mềm màCybersoft thiết kế được ứng dụng trong các lĩnh vực bất động sản, xây dựng,

Trang 6

vận tải, khoáng sản, chứng khoán, truyền thông Phù hợp và cần thiết chonhiều loại hình doanh nghiệp.

 Phần mềm kế toán Cyber Accounting

Được đánh giá là sản phẩm có đầy đủ nhất các nghiệp vụ kế toán vớicác phân hệ sau (Kế toán tổng hợp, kế toán vốn bằng tiền, kế toán bán hàngvà công nợ phải thu, kế toán mua hàng và công nợ phải trả, kế toán hàng tồnkho, kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm, kế toán công cụ dụng cụ, kếtoán tài sản cố định, hệ thống báo cáo thuế, báo cáo tài chính, báo cáo quảntrị, báo cáo cổ phần hoá) Với các đầy đủ đầu vào chứng từ nghiệp vụ khácnhau như:

(phiếu thu, phiếu chi, giấy báo có, báo nợ ngân hàng, hoá đơn bán

hàng, hoá đơn mua hàng, hoá đơn dịch vụ, chứng từ bù trừ công nợ, phiếunhập, phiếu xuất kho, phiếu điều chuyển kho, phiếu nhập xuất thẳng, phiếu

xuất hàng bán trả lại nhà cung cấp, phiếu nhập hàng bán bị trả lại.)

 Phần mềm Cyber Corporate

Cyber Corporate Accounting thực hiện lấy số liệu từ các CyberAccounting của các đơn vị thành viên lên Cyber Corporate sẽ cho phép in sốliệu từ sổ chi tiết đến báo cáo tổng hợp báo cáo thuế của từng đơn vị thành

viên hoặc toàn bộ tổng công ty, tập đoàn (Báo cáo hợp nhất, báo cáo tổng

gộp.) Ngoài ra Cyber Corporate còn cho tự đồng khủ trùng doanh thu, khử

trùng nguồn vốn hình thành, công nợ khi lên bảng cân đối kế toán, báo cáoKQSXKD Trong Cyber Corporate có các phân hệ kế toán sau.

Phân hệ hệ thống

Phân hệ kế toán tổng hợp

Phân hệ kế toán bán hàng và công nợ phải thu

Phân hệ kế toán mua hàng và công nợ phải trả

Trang 7

Phân hệ kế toán hàng tồn kho

Phân hệ kế toán tài sản cố định

Phân hệ kế toán chi phí giá thành

Hệ thống báo cáo tài chính

Hệ thống báo cáo thuế

 Phần mềm Cyber Business Net

Cyber Business Net là một hệ thống phần mềm quản trị toàn diệndoanh nghiệp Giúp doanh nghiệp tự động hoá hầu hết các quy trình hoạtđộng chính trong doanh nghiệp: từ mua, bán, quản lý vật tư hàng hoá đếnphân tích hoạt động sản xuất kinh doanh, quản lý tài chính kế toán.

 Phần mềm Cyber CRM.Net

Phần mềm quản trị quan hệ khách hàng Cyber CRM được phát triểntrên nền công nghệ Net và hệ quản trị cơ sở dữ liệu SQL SERVER 2000 củaMicrosoft với các tính năng ưu việt trong quản lý quan hệ khách hàng.

Cyber CRM không chỉ cung cấp các giải pháp kịp thời hỗ trợ lãnh đạodoanh nghiệp trong việc đưa ra các quyết định kinh doanh mà còn là công cụđắc lực hàng ngày của nhân viên Marketing, nhân viên bán hàng, bảo hành,tư vấn.

Cyber CRM trả lời và thực hiện các câu hỏi của cấp quản lý và nhânviên bán hàng, Marketing thường gặp phải như sau.

 Làm thế nào để lưu trữ thông tin khách hàng ?

 Làm thế nào để phân loại khách hàng và phân tích khách hàng?

 Làm thế nào để theo dõi nhu cầu của khách hàng ?

 Làm thế nào để phân chia khách hàng theo dõi cho các nhân viên/bộphận ?

 Làm thể nào để theo dõi tình trạng giao dịch khách hàng ?

Trang 8

 Và rất nhiều câu hỏi khác nữa của cấp quản lý cũng như nhân viêntác nghiệp?

 Phần mềm HRM.Net

Với mục đích cung cấp một giải pháp tốt nhất phục vụ hiệu quả trongquá trình quản lý nguồn nhân lực và tính lương cho nhân viên phù hợp vớitừng loại hình doanh nghiệp Phần mềm Cyber HRM được viết trên nền côngnghệ mới nhất tiên tiến nhất hiện tại nên có nhiều ưu điểm nổi bật sau.

Về công nghệ.

 Công nghệ NET Framework MS VB.Net

 Giao diện và Fonts theo chuẩn Unicode

 Cơ sở dữ liệu MSSQL Server 2000

 Ngôn ngữ: Tiếng Anh - Tiếng Việt

 Kiến trúc lập trình - Client/Server; 3 lớp

 Chế độ làm việc đa nhiệm - Multi Stasking

 Mạng : LAN, WAN, InterNet (Webrowse)

Về tính năng nghiệp vụ nổi bật.

 Phù hợp cho tất cả các loại hình, qui mô diện rộng Của từng doanhnghiệp

 Thiết kế động và linh hoạt, có thể thay đổi một cách nhanh chóngtheo các yêu cầu đặc thù của các doanh nghiệp

 Thiết kế theo hệ thống mở cho phép người dùng lựa chọn, khai báotham số cho phù hợp với điều kiện đặc thù của từng đơn vị, đặc biệt người sửdụng có thể thêm bớt và sửa chữa mẫu biểu báo cáo cho phù hợp đặc thù

 Quản lý chi tiết từ hoạch định, tuyển dụng, đào tạo, chấm công, tínhlương, khen thưởng - kỷ luật và quá trình công tác của tất cả các cán bộ nhânviên của đơn vị

Trang 9

Các chức năng chính:

Quản lý thông tin nhân sự và quan hệ nhân sự

 Phần mềm cho phép ghi nhận và lưu trữ đầy đủ nhất thông tin cánhân của nhân viên như: Lý lịch, chuyên môn, quan hệ gia đình

 Cập nhật và theo dõi toàn bộ thông tin chi tiết về quá trình làm việccủa nhân viên như: Khen thưởng - kỷ luật, vị trí, huấn luyện – đào tạo, đánhgiá thi đua, công tác, lương, BHXH.

 Theo dõi thông tin nhân sự và những biến động nhân sự trong doanhnghiêp

 Theo dõi quá trình làm việc, thuyên chuyển vị trí công tác, thăngtiến của nhân viên

 Theo dõi toàn bộ quá trình đóng BHYT, BHXH của nhân viên

 Cập nhật thông tin về các chế độ chính sách như: nghỉ ốm, nghỉdưỡng sức, thai sản, hưu trí.

 Thực hiện cập nhật vào báo cáo theo các biểu mẫu BHXH – BHYTdo nhà nước quy định

Chấm công và đánh giá thi đua

 Hỗ trợ đọc dữ liệu đầu ra của các loại máy chấm công

 Chuyển dữ liệu chấm công, đánh giá thi đua vào bảng lương

 Theo dõi thời gian làm việc của nhân viên: chấm công theo thời gian

 Quản lý phép thâm niên, đăng ký làm việc theo ca, đăng ký nghỉ phép…

 Thiết lập cơ chế đánh giá thi đua theo đặc thù của doanh nghiệp

 Quản lý các quyết định khen thưởng – kỷ luật

Trang 10

1.3 Cơ cấu tổ chức và chức năng của Cybersoft

1.3.1 Cơ cấu tổ chức

Sơ đồ tổ chức công ty cổ phần Cybersoft

Trang 11

1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ

- Phòng giải pháp các doanh nghiệp (Cyber Solution For Business

Department – CSB) Tư vấn triển khai các hệ thống thông tin quản lý tài

chính và quản trị doanh nghiệp, cài đặt, đào tạo hướng dẫn sử dụng hệ thống,thiết kế và phát triển sản phẩm theo yêu cầu đặc thù của khách hàng

- Phòng nghiệp vụ (Cyber Expert bureau Department – CEB) Khảo

sát các quy trình nghiệp của khách hàng, tư vấn nghiệp vụ, tư vấn quy trìnhquản lý cho khách hàng, tư vấn và triển khai các giải pháp ERP

- Phòng tư vấn và hỗ trợ khách hàng(Cyber Customers Support and

consultancy Department – CSC) Tư vấn cho khách hàng qua điện thoại,

E-mail, web và tại trụ sở khách hàng khi có nhu cầu tư vấn Vì sự thành côngcủa khách hàng chúng tôi không dừng lại ở khâu bán hàng mà mong muốnCyber Accounting đem lại ý nghĩa đích thực cho khách hàng

- Phòng nghiêm cứu phát triển sản phẩm(Cyber Reseach and production

development Department –CRD ) Nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới

dựa trên nền công nghệ tiên tiến nhất với các chức năng phân hệ luôn mởrộng cũng như nâng cao tính nghiệp và khả năng phân tích quản trị củachương trình Phân tích đánh giá sản phẩm, dịch vụ hiện tại của Công ty nhằmđiều chỉnh phù hợp với nhu cầu của khách hàng

- Phòng kinh doanh và phát triển thị trường (Cyber sales development

Department - CSD) - Thực hiện các hoạt động kinh doanh một cách hiệu

quản; khảo sát đánh giá tiềm năng và tìm hiểu nhu cầu phát sinh của kháchhàng; mở rộng thị trường sử dụng dịch vụ của Công ty; Tạo lập và duy trì mốiquan hệ tốt với khách hàng, chăm sóc khách hàng định kỳ nâng cao uy tínchất lượng của công ty Tuyên truyền quảng bá sản phẩm, dịch vụ của côngty; phân tích và thực hiện kế hoạch chăm sóc khách hàng một cách tốt nhất

Trang 12

Tổ chức thực hiện công tác văn phòng, các thủ tục hành chính, lưu trữ hồ sơ;Sắp xếp, tổ chức các hoạt động trong công ty;Giám sát việc thực hiện quy chếnhân viên và thực hiện công tác BHXH, BHYT

Hiện nay CYBERSOFT có hơn 40 nhân viên có trình độ đại học, trênđại học các chuyên ngành toán, tin, kế toán, kinh tế và ngoại ngữ.

II Tổng quan về trường trung học kinh tế - kỹ thuật tỉnh Lào Cai2.1 Lịch sử hình thành

Trước đòi hỏi bức xúc về đào tạo, bồi dưỡng và phát triển nguồn nhânlực phục vụ sự nghiệp kinh tế - xã hội địa phương, ngày 2 tháng 5 năm 2001,Trường Trung học Kinh tế - Kỹ thuật Lào Cai được thành lập Vượt quanhững ngày đầu với những khó khăn về cơ sở vật chất, con người, Trường đãbắt tay vào thực hiện nhiệm vụ liên kết đào tạo các ngành học ngắn hạn theonhu cầu của tỉnh : đào tạo cán bộ tư pháp, cán bộ địa chính cho các xã, tiếngPháp, tiếng Anh, tin học văn phòng cho cán bộ, công chức, của tỉnh; Liên kếtvới các Trường đại học TW đào tạo cán bộ bậc đại học, Cao đẳng, Trung cấp( tại chức ) các ngành: luật, tài chính kế toán, nông lâm nghiệp, du lịch, địachính, công nghệ thông tin, thống kê - kế hoạch Cho đến nay, đã có hàngnghìn cán bộ công chức, cán bộ cơ sở của tỉnh Lào Cai được học tập, nângcao trình độ chuyên môn, năng lực quản lý từ ngôi trường này

Uy tín và vị thế của Trường Trung học Kinh tế - Kỹ thuật Lào Caingày càng được khẳng định bằng số lượng và chất lương học viên tham giacác khóa đào tạo Cũng vì lẽ đó mà nhà trường đã được Ban quản lý dự ánTrung ương - Dự án giảm nghèo các tỉnh miền núi phía Bắc lựa chọn là đơnvị đào tạo cho các hợp phần nâng cao năng lực cán bộ cơ sở của Dự án giảmnghèo các tỉnh Miền núi phía Bắc (Dự án cấp quốc gia ) với nguồn vốn vaydài hạn của ngân hàng thế giới ( WB ) Các nội dung đào tạo thiết thực như:

Trang 13

''Sử dụng và quản lý tài chính ngân sách phát triển xã '', ''Vận hành, bảo trì vàquản lý công trình xây dựng ở cơ sở '' ; '' Xây dựng, giám sát và đánh giá cácmô hình ứng dụng nông nghiệp '', được triển khai ở tất cả các huyện thị trongtỉnh và huyện Than Uyên ( Lai Châu ) đã được Ban Quản lý TW và tỉnh đánhgiá cao, góp phần vào thành công của công cuộc xoá đói, giảm nghèo chođồng bào các dân tộc Lào cai

Năm 2005 này, nhà trường tổ chức tuyển sinh hệ trung học chuyênnghiệp chính quy bao gồm các chuyên ngành Tài chính kế toán, Luật, Tinhọc,CNTT, Nông Lâm nghiệp Như vậy, sau 4 năm đi vào hoạt động, nămnay sẽ là năm đầu tiên đánh dấu Trường Trung học Kinh tế - Kỹ thuật bướcvào quỹ đạo hoạt động của môi Trường trung học chuyên nghiệp chính quy.Học sinh Lào cai sẽ có thêm một địa chỉ tin cậy nữa để lựa chọn nghề nghiệptương lai tại chính ngôi Trường này

Không chỉ gánh vác nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực, từ 3 năm qua,Trường Trung học Kinh tế - Kỹ thuật Lào Cai còn được UBNĐ tỉnh tin tưởnggiao nhiệm vụ thực hiện đề án ứng dụng phát triển công nghệ thông tin, làmđầu mối kỹ thuật triển khai đề án trong toàn tỉnh Trung tâm công nghệ thôngtin trực thuộc nhà trường với một đội ngũ cán bộ trẻ, có trình độ, tâm huyếtgóp phần không nhỏ vào thành công của việc triển khai có hiệu quả việc đưacác ứng dụng CNTT vào toàn diện các hoạt động trong đời sống kinh tế -xãhội Lào Cai Website Laocai.gov.vn - Trang thông tin điện tử chính thức củatỉnh được Trung tâm xây dựng và vận hành từ cuối năm 2002 đã thực sự làmột kênh thông tin quan trọng mang hình ảnh của Lào Cai đổi mới trên mạngInternet (năm 2003 trang web này được Sai gon.net đánh giá đứng thứ nhìtrong số các Website địa phương) Cơ sở dữ liệu hữu ích về vùng Tây Nam(Trung Quốc), các dữ liệu tổng quan về tỉnh Lào Cai, việc đăng tải các đề án

Trang 14

đến chỗ bạn bè và các nhà đầu tư trong và ngoài nước cái nhìn thân thiện, hấpdẫn về mảnh đất biên cương đang trên đà phát triển Hiện nay, Trung tâmđang triển khai tích cực dự án cổng giao tiếp điện tử thông qua giao diện củaWeb Lào Cai, góp phần hình thành giai đoạn đầu của Chính phủ điện tử, giúpTỉnh, các sở, ban, ngành, huyện, thành phố có thêm công cụ điện tử để giaotiếp với nhân dân và các doanh nghiệp trong tỉnh Những việc đã làm đượccủa Trường Trung học Kinh tế - Kỹ thuật Lào Cai trong hơn 4 năm qua đượccoi là những bước chuẩn bị để cuối giai đoạn 2006- 2010 phấn đấu được côngnhận là Trường Cao đẳng và khoảng l0 năm nữa (cuối giai đoạn 2010-2015)1à nòng cốt để xây dựng Đại học Cộng đồng Lào Cai (theo mô hình của cácnước phát triển ) Đầu năm 2005 UBND tỉnh đã chính thức cho Trường bắttay xây dựng Đề án xây dựng trường Cao đẳng Cộng đồng Lào Cai trên cơ sởnâng cấp Trường Trung học Kinh tế -Kỹ thuật tỉnh Cơ sở vật chất mới đãđược khởi công xây dựng tại trung tâm của thành phố Lào Cai với diện tíchđất được cấp bảo đảm tiêu chuẩn quốc tế (13 ha) Chỉ hai năm nữa giữa trungtâm thành phố một Trường chuyên nghiệp hiện đại sẽ được hoàn thành tạođiều kiện để nhà trường nâng cao chất lượng và quy mô đào tạo ngay từ khivừa thành lập Ban Giám hiệu nhà trường đã tuyển dụng nhiều sinh viên khágiỏi có nguyện vọng đến Trường công tác và tiếp tục cho đi đào tạo sau đạihọc tại các trung tâm đào tạo có uy tín trong nước và nước ngoài để có độingũ cán bộ giảng dạy đáp ứng nhu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới Đến khixây dựng xong khu Trường mới, Trường sẽ có trên 20 thạc sỹ và tiến sỹ làmnòng cốt cho lực lượng cán bộ giảng dạy của Trường trong tương lai

Phấn đấu vì một Lào Cai giàu mạnh, Trường trung học Kinh tế - Kỹthuật Lào Cai đang hướng tới mục tiêu trở thành Trường Cao đẳng và là nòngcốt của Đại học Lào Cai trong tương lai không xa Chắc chắn tại “nơi con

Trang 15

sông Hồng chảy vào đất việt”, “ một thương hiệu” về đào tạo nguồn nhân lựcchất lượng cao cho cả vùng Tây Bắc đang được hình thành.

2.2 Thực trạng tại trường trung học kinh tế - kỹ thuật lào cai

2.2.1 Tổ chức

* Cơ cấu tổ chức của trường gồm nhiều phòng ban:

- Ban Giám hiệu:

1 Hiệu trưởng: Thạc sỹ Vật Lý Nguyễn Văn Thắng 2 Phó Hiệu trưởng: Cử nhân Toán Nguyễn Đình Phiên 3 Phó Hiệu trưởng: Cử nhân Phùng Đức Hậu

- Các Phòng, Khoa, Bộ môn của Trường:+ Phòng Tổ chức Hành chính:

1 Trưởng phòng: Cử nhân Sư phạm Giáo dục thể chất Phạm NgọcHoàng

2 Phó Trưởng phòng: Cử nhân Xây dựng Đảng Nguyễn Văn Bằng+ Phòng Đào tạo:

1 Trưởng phòng: Cử nhân Toán Nguyễn Mạnh Tuấn 2 Phó Trưởng phòng: Cử nhân Toán Bùi Văn Hải+ Phòng Công tác Học sinh - Sinh viên:

1 Trưởng phòng: Bác sỹ Y khoa Lê Hướng Việt + Khoa Cơ bản:

1 Trưởng khoa: Thạc sỹ Toán Nguyễn Kim Nhung2 Phó Trưởng khoa: Cử nhân Văn Lê Thị Thanh Hà+ khoa Tin học:

1 Trưởng khoa: Cử nhân CNTT Lê Thị Thu Thuỷ+ Khoa Kinh tế:

1 Trưởng khoa: Cử nhân Kinh tế Trịnh Bá Trường

Trang 16

1 Trưởng Bộ môn: Thạc sỹ Sinh Thái Thanh Hải+ Khoa Pháp lý:

1 Trưởng Bộ môn: Cử nhân Luật Nguyễn Thạc Hiền+ Khoa Ngoại Ngữ:

1 Trưởng khoa: Cử nhân Phạm Mai Lan.- Các Tổ chức Đoàn thể của Trường:

+ Đảng bộ Trường Trung học Kinh tế - Kỹ thuật tỉnh Lào Cai:1 Bí thư Đảng bộ: Nguyễn Văn Thắng

2 Phó Bí thư Đảng bộ: Phạm Ngọc Hoàng+ Công đoàn:

1 Chủ tịch Công đoàn Trường: Phạm Ngọc Hoàng2 Phó Chủ tịch Công đoàn: Thái Thanh Hải

+ Đoàn Thanh niên CS HCM Trường TH Kinh tế - Kỹ thuật Lào Cai: 1 Bí thư Đoàn Trường: Nguyễn Thị Bích Hạnh

2 Phó Bí thư Đoàn Trường: Phạm Thị Mai Lan+ Hội Chữ thập đỏ:

1 Chủ tịch Hội: Lê Hướng Việt

2 Phó Chủ tịch Hội: Nguyễn Văn Bằng

Trang 17

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH

HIỆU TRƯỞNG

Phòng tài vụPhòng CTCT & QLHS

Phòng hành chính tổng hợp

Trang 18

2.2.2 Nhân lực

- Số lượng giáo viên là 120 người.

- Số lượng sinh viên ở tất cả các cấp là trên 1500 người.

- Trình độ tin học là không đồng đều và đa phần là biết sử dụng bộOffice của Microsoft.

2.2.3 Đào tạo

- Nhà trường thực hiện đào tạo một số lĩnh vực sau: Trung họcchuyên nghiệp, liên kết đào tạo tại chức với một số trường: ĐH công nghiệp,ĐH nông lâm, ĐH quốc gia HN.

- Hàng năm thực hiện tuyển sinh khoảng 500 học sinh: Dưới hình thứcsét tuyển thông qua quá trình học phổ thông.

- Số lượng hồ sơ giấy tờ lưu trữ lớn

- Quá trình tra cứu và tìm kiếm thông tin mất nhiều thời gian - Mất nhiều thời gian cho việc nhập dữ liệu.

- Mất nhiều thời gian cho công việc tính toán lập báo cáo: Bảng điểmhọc kỳ, năm học, sinh viên thi lại

Trang 19

- Mỗi giáo viên phải tự tổng hợp trên excel riêng lẻ rất phức tạp vì thếviệc báo cáo điểm diễn ra chậm chạp, tìm kiếm và in các báo cáo tổng hợp làrất khó khăn.

III- Định hướng lựa chọn đề tài3.1 Cơ sở lựa chọn đề tài

Vấn đề quản lý điểm là một khâu quan trọng trong bất kỳ một cơ sởđào tạo nào Nó là một vấn đề khó, với khối lượng công việc rất lớn, do đóquá trình quản lý thủ công gặp rất nhiều khó khăn và mất rất nhiều thời gian.Đặc biệt là vào cuối mỗi học kỳ, khi mà số lượng công việc: Chấm thi, tínhđiểm, thông báo và thống kê điểm gặp rất nhiều khó khăn.

Qua quá trình tìm hiểu, thì quy trình tính và chấm điểm của trườngtrung học là rất phức tạp gần giống với quy trình tính điểm của trường phổthông, nhiều môn học có tới 8-9 con điểm, trong các con điểm đó thì phân ranhiều loại điểm khác nhau Không những thế lại có sự phân biệt giữa các mônhọc: Môn thi(hệ số 2) và môn kiểm tra(hệ số 1).

Mỗi giáo viên viên lại có phôi và bảng điểm khác nhau, vì vậy khi giáoviên chủ nhiệm tổng hợp điểm gặp rất nhiều khó khăn và cần một lượng thờigian tương đối dài.

Vì lý do này, em quyết định lựa chọn đề tài: “Phân tích - thiết kế

phần mềm quản lý điểm tại trường trung học kinh tế và kỹ thuật tỉnhLào Cai.”.

3.2 Giới thiệu tổng quan về phần mềm dự kiến xây dựng

Phần mềm được thực hiện dạng xây dựng dạng Client – Server và đượcxây dựng trên cấu trúc 2 lớp.

Đặc điểm chính của phần mềm:

Trang 20

+ Phần mềm không đòi hỏi cấu hình máy cao do cơ sở vật chất củatrường còn nhiều hạn chế.

+ Phần mềm đơn giản dễ sử dụng.

+ Phần mềm thực hiện được các chức năng cơ bản của một chươngtrình quản lý điểm: Tự động tính điểm cho mỗi học sinh khi giáo viên bộ mônnhập điểm, In các báo cáo cần thiết.

+ Ngoài ra, phần mềm có khả năng tự động in bảng điểm cho mỗi họcsinh trước khi ra trường(Bảng điểm tổng hợp tất cả các môn học trong 2 nămhọc của học sinh) và có khả năng chuyển điểm, lớp cho mỗi học sinh khi cầnthiết.

+ Có thể thực hiện việc chuyển lớp/điểm cho từng học sinh.

+ In được các báo cáo cần thiết: Danh sách học sinh thi lại, học lại.

3.4 Thông tin đầu ra và đầu vào của sản phẩm

3.4.1 Thông tin đầu vào:

+ Hồ sơ giáo viên.

+ Hồ sơ về sinh viên và lớp học.

+ Bảng thời khoá biểu của từng học kỳ.+ Điểm từng môn học.

+ Chức vụ của từng giáo viên.

Trang 21

3.4.2 Thông tin đầu ra

+ Bảng điểm từng môn học.+ Bảng điểm từng lớp học.

+ Bảng điểm cho từng học kỳ theo từng lớp học.+ Bảng điểm tổng hợp năm học cho từng lớp học.+ Bảng điểm toàn khoá cho từng học sinh.

+ Ngoài ra chương trình còn cho phép: In danh sách học sinh thi lại,học lại.

3.5 Phương pháp và phạm vi nghiên cứu của đề tài

Trong quá trình học tập nghiên cứu và viết đề tài: “Phân tích - thiết kế

phần mềm quản lý điểm tại trường trung học kinh tế và kỹ thuật tỉnhLào Cai.” Tại trường trung học kinh tế và kỹ thuật tỉnh Lào Cai, em đã áp

dụng những kiến thức đã học ở trường và quá trình tìm hiểu thực tế tại trườngtrung học để xây dựng một đề tài hoàn chỉnh gồm đầy đủ các bước: Khảo sát,phân tích, thiết kế lập trình, cài đặt và chạy thử phần mềm.

Do thời gian thực tập ngắn và trình độ còn nhiều hạn chế, nên em chỉxây dựng được một nhánh của trương trình quản lý điểm, chứ chưa phải là mộttrương tình quản lý điểm chuyên nghiệp dành cho một trường học Em chỉ cốgắng mô tả quy trình xây dựng một phần mềm thông qua khảo sát thực tế.

Phần mềm dự kiến là sẽ được viết bằng ngôn ngữ VB6 với cơ sở dữliệu là Access 2003 Vì phầm mềm được xây dựng chủ yếu dưới dạng họcthuật lên việc lựa chọn trên là hợp lý: Đảm bảo tiến độ về thời gian(ngôn ngữVB6 rất dễ dử dụng và tỏ ra thích hợp cho những phần mềm được xây dựngtrong thời gian ngắn) Cơ sở dữ liệu là Access 2003 là hợp lý vì nó rất đơngiản và phổ biến không quá cồng kềnh như SQL2005(gần 1GB) hoặc

Trang 22

3.6 Lợi ích của đề tài mang lại

3.6.1 Đối với trường trung học kinh tế - kỹ thuật

Trong ngành giáo dục thì quản lý điểm là một vấn đề rất khó và phứctạp do nhiều nguyên nhân khác nhau Việc thực hiện tin học hoá trong côngtác quản lý là rất cần thiết đối với bất kỳ một cơ sở đào tạo nào.

Sử dụng phần mềm hỗ trợ cho giáo viên trong trường học thực hiệnviệc tính điểm và tổng hợp điểm một cách nhanh tróng và dễ dàng.

Giúp cho việc lên điểm và thống kê điểm được diễn ra nhanh chóng.Giúp cho học sinh nhanh chóng nhận được các thông tin về điểm.

Giảm bớt được những hồ sơ giấy tờ không cần thiết.

Giúp cho quá trình tính điểm và công bố điểm diễn ra công khai ai cũngcó thể biết được chỉ cần truy cập vào mạng LAN của trường.

3.6.2 Đối với nhà quản lý

Bất kỳ nhà quản lý nào thì vấn đề thông tin đến một cách nhanh chóng vàchính xác là một vấn đề quan trọng Thông tin đến nhà quản lý sẽ ảnh hưởng đếnrất nhiều các quyết định quản lý Chương trình này sẽ hỗ trợ cho nhà quản lý cácvấn đề sau: Các thông kê về điểm(tỉ lệ học sinh khá giỏi theo từng bộ môn, theotừng lớp trong toàn trường), bất kỳ lúc nào cũng có thể xem các thông tin vềđiểm của từng học sinh Đặc biệt là cuối mỗi khoá học phần mềm sẽ tự tổng hợpđiểm toàn khoá học cho từng học sinh vào một bảng điểm.

3.6.3 Đối với người thực hiện đề tài

Thực tập là một khâu quan trọng trong công việc đưa sinh viên đến vớithực tế Qua việc thực tập tại công ty phần mềm Cybersoft và sự hướng dẫncủa thầy Trịnh Hoài Sơn em đã học hỏi được nhiều điều: Quy trình để xây

Trang 23

CHƯƠNG II: MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN CƠBẢN VỀ QUY TRÌNH THIẾT KẾ, XÂY DỰNG VÀ TRIỂN

* Để có được phần mềm, các nhà lập trình phải sử dụng các ngôn ngữ lậptrình để viết, ngôn ngữ lập trình là ngôn ngữ trung gian giữa ngôn ngữ giao tiếpcủa con người với ngôn ngữ máy, ngôn ngữ càng gần với ngôn ngữ con người thìgọi là ngôn ngữ cấp cao, càng gần ngôn ngữ máy thì gọi là ngôn ngữ cấp thấp.

* với các chương trình ứng dụng khác nhau và các trình điều khiển thiếtbị khác nhau

Trang 24

1.1.2 Khái niệm về công nghệ phần mềm

* Công nghệ phần mềm là một lĩnh vực nghiên cứu mới của tin học,được triển khai trong giai đoạn phát triển rất cao của tin học và viễn thông khiphần mềm đã trở thành một ngành công nghiệp.

* Công nghệ phần mềm là môn khoa học nghiên cứu các phương pháp,các thủ tục và các công cụ đi từ phân tích thiết kế đến quản lý một dự án phầnmềm nhằm đạt được các mục tiêu của dự án.

* Công nghệ phần mềm bao gồm một tập hợp với 3 yếu tố chủ chốt:Công cụ và thủ tục, giúp cho người quả lý có thể kiểm soát được quá trìnhphát triển phần mềm và cung cấp cho kỹ sư phần mềm một nền tảng để xâydựng một phần mềm chất lượng cao.

+ Phần mềm ứng dụng để người sử dụng có thể hoàn thành một haynhiều công việc nào đó, ví dụ như các phần mềm văn phòng (MicrosoftOffices, Lotus 1-2-3, FoxPro), phần mềm doanh nghiệp, phần mềm giáo dục,cơ sở dữ liệu, phần mềm trò chơi, chương trình tiện ích.

Trang 25

+ Các phần mềm chuyển dịch mã bao gồm trình biên dịch và trình thôngdịch: các loại chương trình này sẽ đọc các câu lệnh từ các mã nguồn được viếtbởi các lập trình viên và dịch nó sang dạng ngôn ngữ máy mà máy tính có thểhiểu được, hay dịch nó sang một dạng khác như là tập tin đối tượng (object file)và các tập tin thư viện (library file) mà các phần mềm khác (như hệ điều hànhchẳng hạn) có thể hiểu để vận hành máy tính thực thi các lệnh.

1.2.2 Theo khả năng ứng dụng

+ Những phần mềm không phụ thuộc, nó có thể được bán cho bất kỳkhách hàng nào trên thị trường tự do Ví dụ: phần mềm về cơ sở dữ liệu nhưOracle, đồ họa như Photoshop, Corel Draw, soạn thảo và xử lý văn bản, bảngtính Ưu điểm: Thông thường đây là những phần mềm có khả năng ứng dụngrộng rãi cho nhiều nhóm người sử dụng Khuyết điểm: Thiếu tính uyểnchuyển, tùy biến.

+ Những phần mềm được viết theo đơn đặt hàng hay hợp đồng của mộtkhách hàng cụ thể nào đó (một công ty, bệnh viện, trường học ) Ví dụ: phầnmềm điều khiển, phần mềm hỗ trợ bán hàng

Ưu điểm: Có tính uyển chuyển, tùy biến cao để đáp ứng được nhu cầucủa một nhóm người sử dụng nào đó Khuyết điểm: Thông thường đây lànhững phần mềm ứng dụng chuyên ngành hẹp.

* Cách phân loại thứ hai:

1.2.3 Phần mềm ứng dụng

1.2.3.1 Phần mềm cho những ứng dụng tổng quát:

- Là những phần mềm đáp ứng được những công việc mang tính phổthông thường ngày của hầu hết người sử dụng Ví dụ:

Trang 26

+ Chương trình duyệt Web cho phép người sử dụng có thể khai tháckho dữ liệu khổng lồ trên Internet để phục vụ cho công việc của mình:Internet Explorer, Opera…

+ Phần mềm nhận và gửi thư điện tử giúp chúng ta giữ liên hệ với mọiđối tác cho dù họ ở bất kỳ đâu trên thế giới thông qua mạng Internet: OutlookExpress.

+ Hệ soạn thảo điều khiển máy tính hoạt động như một máy chữ đểgiúp người dùng biên soạn các tài liệu như công văn, thư từ… Hệ soạn thảovăn bản được sử dụng nhiều nhất là MS Word.

+ Hệ quản trị cơ sở dữ liệu giúp lưu chữ, tổ chức, sắp sếp, cập nhậtthông tin và tìm kiếm thông tin khi cần thiết Ở Việt Nam hệ quản trị CSDLđược dùng nhiều nhất là hệ quản trị: Foxpro và MS Access.

1.2.3.2 Phần mềm cho những mục đích cụ thể

+ Phần mềm kinh doanh: Gồm các chương trình giúp các doanh nghiệphoàn thành những nhiệm vụ xử lý thông tin có tính chất thủ tục lặp đi lặp lạihàng ngày, hàng tháng, hàng quý hay hàng năm Phần mềm kinh doanh khácphần mềm sản suất ở chỗ nó nhấn mạnh vào những nhiệm vụ trên phạm vitoàn cơ quan như phần mềm kế toán, quản lý nhân sự…Các phần mềm đượcdùng nhiều nhất hiện nay là Fast và Effect.

+ Phần mềm giải trí bao gồm các trò chơi và các chương trình để giúptiêu khiển, giải trí Hiện nay, khi mức của con người càng cao thì các phầnmềm thuộc loại nay đang lên ngôi.

+ Phần mềm giáo dục và tham khảo giúp cung cấp kiến thức, kỹ năngvề một chủ thể, lĩnh vực nào đó, cung cấp các bộ cơ sở dữ liệu cho phép tracứu thông tin theo yêu cầu: Phần mềm tra cứu từ điển.

Trang 27

+ Các chương trình điều khiển thiết bị giúp máy tính điều khiển mộtthiết bị nào đó mà không có trong danh sách những thiết bị phần cứng đượchệ điều hành hỗ trợ: Các loại Card màn hình.

II- Chu kỳ sống của một phần mềm:

*Một số cách phân chia quá trình thiết kế ứng dụng.

2.1 Chu kỳ sống của dự án tuần tự

2.1.1.Giai đoạn khởi tạo

Khởi tạo dự án là một giai đoạn xác định nhu cầu của ứng dụng và xácđịnh đầy đủ vấn đề để tập hợp đội ngũ đánh giá vấn đề đó Bổ nhiệm các cánhân và các đối tác liên quan, bổ nhiệm các bên tham gia của mỗi tổ chức vào

Trang 28

nhóm xây dựng phân mềm Đầu ra của giai đoạn này là một bản ghi hoặc mộttài liệu chính thức chỉ ra các nguồn tài trợ, xác định vấn đề các bên tham gia.

2.1.2 Giai đoạn nghiên cứu tính khả thi

Tính khả thi có được từ kết quả phân tích các rủi do, chi phí và lợinhuận liên quan đến các vấn đề kinh tế, kỹ thuật và tổ chức của người sửdụng Các vấn đề đặt ra phải được xem xét chi tiết để đảm bảo rằng mọi khíacạnh của tính khả thi đã được xem xét đến.

Báo các tổng quát về tính khả thi bao gồm:+ Vấn đề đặt ra.

+ Tính khả thi về mặt kinh tế, kỹ thuật và tổ chức.+ Những rủi ro và bất ngờ liên quan đến ứng dụng.

+ Ý tưởng thích hợp nhất về sản phẩm phần mềm và giải thích tại saonó tốt hơn các sản phẩm khác cùng loại.

+ Các cầu huấn luyện và lịch trình dự định.

+ Dự đoán nhân sự cho dự án tính theo từng giai đoạn và mức độ yêucầu.

2.1.3 Giai đoạn phân tích

* Yêu cầu về chức năng hệ thống được thiết kế để làm gì? Khuân dạngcác định nghĩa này vào phương pháp luận sử dụng trong giai đoạn phân tích.

+ Yêu cầu về cấu hình – các thiết bị cuối, các thông điệp, thời gian trảlời của mạng, dung lượng vào/ ra, yêu cầu thời gian sử lý.

+ Yêu cầu về giao diện - dữ liệu trao đổi với các ứng dụng và đơn vị kháclà gì? định nghĩa bao gồm cả tính thời gian, khuôn dạng của dữ liệu trao đổi.

+ Các chuẩn xây dựng phần mềm - dạng cấu trúc, tính thời gian, nộidung cơ bản của tại liệu cần đưa ra trong quá trình xây dựng phần mềm địnhdạng thông tin bao gồm nội dung của dữ liệu từ điển hay kho lưu trữ đối với

Trang 29

việc thiết kế đối tượng, nội dung báo cáo dự án, các yêu cầu cần thiết khácđược giám sát bởi nhóm tham gia dự án.

2.1.4 Giai đoạn thiết kế ở mức quan niệm

Các cách gọi khác bao gồm thiết kế sơ bộ, thiết kế logic, thiết kế bênngoài hay định danh các yêu cầu của phần mềm Hoạt động chính của thiết kếquan niệm là định nghĩa chức năng chi tiết của tất cả các nhân tố bên ngoàicủa một chương trình ứng dụng, nó bao gồm màn hình hiển thị, báo cáo, đơnvị dữ liệu hội thoại, và các khuân mẫu Cả nội dung và cách trình bày ở mứcnày Hơn nữa, mô hình dữ liệu logic được chuyển sang sơ đồ cơ sở dữ liệulogic, hoặc các khung nhìn của người sử dụng.

2.1.5 Giai đoạn thiết kế

* Những thuật ngữ khác dùng để miêu tả các hoạt động thiết kế baogồm thiết kế chi tiết, thiết kế vật lý, thiết kế bên trong và thiết kế sản phẩm.Trong suốt giai đoạn thiết kế, kỹ sư phần mềm phải tạo, sưu tập tài liệu vàkiểm tra.

+ Kiến trúc phần mềm: Định danh và định nghĩa chương trình, các khốiđộc lập, các chức năng, các luật, các đối tượng và các mối quan hệ giữachúng.

+ Các thành phần và các khối của phần mềm: Định nghĩa một cách chitiết nội dung và các chức năng của thành phần, bao gồm đầu vào\ra, sự hiểnthị, báo cáo, dữ liệu, các file, các kết nôi và các tiến trình.

+ Giao diện: Nội dung chi tiết, tính toán thời gian, với trách nhiệm cụthể, và thiết kế dữ liệu được trao đổi với những ứng dụng hay tổ chức khác.

+ Kiểm tra: Xác định chiến lược, nhiệm vụ, và tính toán thời gian chomọi loại hình kiểm tra cần được tiến hành.

Trang 30

+ Dữ liệu: Là việc xác định cách thể hiện vật lý của dữ liệu trên cácthiết bị, và các yếu tố yêu cầu, tính toán thời gian, nhiệm vụ phân giã, saochép các bản sao dữ liệu.

2.1.6 Giai đoạn thiết kế hệ thống

+ Cấu trúc điều khiển trình ứng dụng: Xác định bằng cách nào mộtchương trình hay một khối độc lập được kích hoạt và nó sẽ về đâu khi kếtthúc.

+ Cấu trúc dữ liệu và sơ đồ cài đặt vật lý: Trong môi trường Cơ sở dữliệu, hoạt động này bao gồm việc sác định một thư viện dữ liệu tập trung, cácđường hộp thoại, và vùng đệm cho việc sử dụng hệ quản trị dữ liệu.

+ Định kích thước: Xác định bất kỳ một trương trình và vùng đệm mànó dự tính như là một bộ nhớ trú ngụ đối vói chế độ trực tiếp hay các tiếntrình theo thời gian thực.

+ Thuật toán chính: Chỉ ra các vấn đề toán học cho phép kiểm tra mộtcách độc lập tính đúng đắn của công thức.

+ Các thành phần của chương trình: Định danh, tên, và tính chất sửdụng Về mặt thể hiện tính chất bao gồm các thủ tục dữ liệu, các thủ tục, khốikhác có thể bị gọi trong quá trình sử lý của khối này, kích thước hang đợi,vùng đệm và các yêu cầu của tiến trình.

2.1.7 Giai đoạn triển khai:

Việc thực hiện triển khai còn được gọi là cài đặt và cho phép sử dụng.Triển khai là quá trình một sản phẩm phần mềm được tích hợp vào môitrường làm việc và cho phép sử dụng Thực hiện triển khai bao gồm sự hoànchỉnh của chuyển đổi dữ liệu, cài đặt và đào tạo sử dụng Vào thời điểm nàycủa chu trình một dự án quá trình phát triển phần mềm kết thúc, và giai đoạnbảo hành, bảo trì bắt đầu Việc bảo trì tiếp tục cho đến khi dự án kết thúc.

Trang 31

2.1.8 Giai đoạn vận hành và bảo trì

Vận hành và bảo trì là một giai đoạn trong quá trình sản xuất phầmmềm ở đó sản phẩm phần mềm được sử dụng trong môi trường làm việc,giám sát đối với hiệu quả thống kê, và sửa đổi nếu cần thiết.

2.1.9 Giai đoạn loại bỏ

Đây là giai đoạn trong quá trình sản xuất phần mềm mà tại đó việccung cấp sản phẩm phần mềm kết thúc Thông thường, các chức năng của sảnphẩm phần mềm được chuyển tới một hệ thống kế tiếp.

2.1.10 Các hoạt động thường xuyên

Có hai hoạt động phổ biến trong mỗi giai đoạn là: Kiểm kê, phê chuẩnvà quản lý cấu hình Tổng kết mỗi giai đoạn là sự kiểm tra phê chuẩn Đóchính là mục tiêu của sản phẩm Việc kiêm tra đưa ra khuân mẫu đúng đắntương ứng giữa sản phẩm phần mềm và đặc tính của nó Sự phê chuẩn đưa rachuẩn mực về sự phù hợp hay chất lượng của sản phẩn phần mềm đối vớimục đích của quá trình sử dụng Một người quản lý dự án được chỉ định nắmgiữ phiên bản chính của mỗi sản phẩm.

Trang 32

III Một số quy trình phát triển3.1 Quy trình thác nước

Đây là một quy trình đầu tiên được đề xuất và đưa ra được các giaiđoạn căn bản nhất và đầy đủ cho một quá trình phát triển hệ thống, các giaiđoạn bao gồm: Phân tích, thiết kế, cài đặt và thử nghiệm hệ thống Từ khiđược đề xuất quy trình này nhanh chóng được phổ cập sử dụng rộng rãi tronggiới công nghiệp và cho đến bây giờ đã có nhiều cải tiến hoàn thiện.

Nhược điểm:

- Quy trình là các giai đoạn tuần tự nối tiếp nhau, có nghĩa là giaiđoạn phân tích phải được hoàn thành rồi đến giai đoạn thiết kế, không chophép sự quay lui và do đó, khi áp dụng quy trình này sẽ khó khăn khi giaiđoạn trước có sự thay đổi(do sai xót, do nhu cầu người dùng thay đổi hoặc docó sự tiến hoá hệ thống.)

Trang 33

3.2 Quy trình tăng trưởng(D.R Graham 1988)

- Quan điểm chính của quy trình này là phát triển từng phần(phân hệcon) của hệ thống dùng quy trình thác nước.

- Lặp: Phân chia hệ thống thành những phần có thể phát triển một cáchđộc lập Mỗi thành phần trong quá trình phát triển sẽ được áp dụng quy trìnhthác nước và được xem như một tăng trưởng của hệ thống khi thành phầncuối cùng hoàn tất thì quá trình phát triển toàn bộ hệ thống kết thúc.

Nhược điểm: Quy trình này không thể áp dụng cho những hệ thống cósự phân chia không rõ dàng hoặc không thể phân chia thành những thànhphần tác biệt.

Trang 34

3.3 Quy trình xoắn ốc(Boehm 88)

Theo mô hình này thì quy trình gồm nhiều vòng lặp dựa trên 4 giai đoạn:- Giai đoạn 1:

+ Đối với vòng lặp đầu tiên: Phân tích yêu cầu.

+ Từ vòng lặp thứ 2 trở đi: thiết lập mục tiêu cho vòng lặp, xác địnhcác phương án để đạt mục tiêu đó; các dàng buộc xuất phát từ kết quả của cácvòng lặp trước.

+ Lập kế hoạch cho vòng lặp tiếp theo.

Quy trình xoắn ốc cũng có thể áp dụng quy trình khác, ví dụ giai đoạn 3 có

Trang 35

3.4 Quy trình Booch(1996)

Quy trình gồm 2 tiến trình:

- Macro process: Đóng vai trò như là bộ khung của micro process và bao phủtoàn bộ phạm vi dự án Công việc chính của macro process là liên quan đếnquản lý kỹ thuật của hệ thống trong việc chú trọng đến yêu cầu của ngườidùng và thời gian hoàn thành sản phẩm mà ít quan tâm đến chi tiết thiết kế hệthống Macro process gồm:

+ Quan niệm hoá(Conceptualization): Xác định yêu cầu căn bản, mụctiêu của hệ thống.

+ Phân tích và phát triển mô hình: Sử dụng sơ đồ để mô hình hoá đốitượng hệ thống; xác định vai trò và trách nhiệm của các đối tượng; mô hìnhhoá hành vi của hệ thống thông qua các kịch bản mô tả hành vi.

+ Thiết kế: Thiết kế kiến trúc của hệ thống, các mối quan hệ giữa cáclớp, các lớp sẽ được cài đặt, các vị trí định vị xử lý.

+ Cài đặt, tiến hoá: Tinh chế hệ thống thông qua nhiều vòng lặp Lậptrình cài đặt phần mềm.

+ Bảo trì: Điều chỉnh lỗi phát sinh, cập nhật các yêu cầu mới.

- Micro process: Mô tả các hoạt động chi tiết của mỗi giai đoạn thông quaviệc phân chia thành các hoạt động chi tiết theo từng nhóm phát triển hoặctừng đơn vị thời gian(giờ, ngày, tuần, )

Trang 36

CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH - THIẾT KẾ PHẦN MỀM QUẢNLÝ ĐIỂM TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC KINH TẾ - KỸ

THUẬT TỈNH LÀO CAI

I PHÂN TÍCH

1.1 Phân tích bài toán

1.1.1 Quy trình hoạt động của trường trung học

- Trường phân thành các khoa, mỗi khoa sẽ phụ trách một số môn đặcthù, trong mỗi môn của khoa thì sẽ có một số giáo viên phụ trách.

- Khi có thời khoá biểu do phòng đào tạo đưa ra và phân đến các khoa,khi đó khoa sẽ phân công một số giáo viên trong khoa tham gia giảng dạy mộtsố môn cần thiết.

- Mỗi giáo viên sẽ phụ trách một hoặc một số môn Đối với mỗi mônphụ trách giáo viên sẽ: Tính điểm theo quy định của trường, nhập điểm vàobảng điểm do giáo viên đó soạn ra Khi đã hoàn thành thì sẽ nộp cho giáoviên chủ nhiệm một bản và nộp cho phòng đào tạo một bản.

- Mỗi lớp nhà trường sẽ cử một giáo viên nào đó làm giáo viên chủnhiệm Giáo viên chủ nhiệm thực hiện chức năng: Tính điểm tổng hợp chotoàn bộ học sinh trong lớp Điểm tổng hợp gồm bảng điểm của học kỳ vàbảng điểm năm học(đối với những năm học chẵn) Các bảng điểm này do giáoviên chủ nhiệm tự soạn mẫu Khi đã hoàn thành thì giáo viên chủ nhiệmchuyển bản báo cáo nên phòng đào tạo.

- Phòng đào tạo có trách nhiệm: Làm thời khoá biểu, phụ trách về điểmcủa học sinh Tập hợp tất cả các báo cáo của giáo viên chủ nhiệm cho bangiam hiệu.

Trang 37

- Ban giám hiệu có chức năng quyết định về số lượng học sinh trongtrường: Học sinh được phép học tiếp hay thôi học Học sinh được phép lênlớp hay xuống khoá dưới Có chức năng tạo bảng điểm và cấp bằng cho từnghọc sinh cuối cấp.

1.1.2 Quy trình tính điểm

* Đối với môn học:

- Điểm trung bình chung môn học(ĐCBCMH):

ĐCBCMH = (∑pi + 2∑qj)/(n + 2m)

n: Số lượng điểm hệ số 1.m: Số lượng điểm hệ số 2.pi: Điểm hệ số 1 thứ i.qj: Điểm hệ số 2 thứ j.

- Môn thi: Điểm tổng kết môn học(ĐTKMH).

ĐTKMH = (ĐCBCMH + Điểm thi)/2

- Môn kiểm tra: Điểm tổng kết môn học(ĐTKMH).

ĐTKMH = ĐCBCMHChú ý:

+ Môn thi được tính hệ số 2, môn kiểm tra được tính hệ số 1

+ Một số học sinh chuyển trường thì có một số môn được phép miễnhọc do hoàn thành rồi, khi đó giáo viên bộ môn sẽ không tính điểm cho họcsinh đó Khi đó trong bảng điểm học kỳ năm học, bảng điểm toàn khoá thìmôn đó không được tính vào.

* Điểm trung bình chung trong học kỳ (ĐTBC).

Trang 38

ai: Sô trình môn kiểm tra thứ i.bj: Số trình môn thi thứ j.xi: Điểm môn kiểm tra thứ i.yi: Điểm môn thi thứ j.

* Điểm trung bình chung cả năm học (ĐTBCCN).

ĐTBCCN = (Điểm học kỳ lẻ trong năm + Điểm học kỳ chẵn trongnăm)/2

1.1.3 Quy trình xếp loại:

* Xếp loại xuất sắc:

+ Điểm tổng kết cuối (mỗi học kỳ hoặc cả năm) >= 9.0

+ 2/3 số môn đạt điểm tổng kết tổng kết >= 6.5(nếu không thoả mãn thìhạ xuống một bậc).

+ Không có môn nào điểm < 5.0

* Xếp loại giỏi:

+ Điểm tổng kết cuối (mỗi học kỳ hoặc cả năm) >= 8.0 và < 9.0

+ 2/3 số môn đạt điểm tổng kết >= 6.5(nếu không thoả mãn thì hạxuống một bậc).

+ Không có môn nào điểm tổng kết < 5.0

*Xếp loại khá:

+ Điểm tổng kết cuối (mỗi học kỳ hoặc cả năm) >= 7.0 và < 8.0+ Không có môn nào điểm tổng kết < 5.0

Trang 39

+ Điểm tổng kết cuối (mỗi học kỳ hoặc cả năm) < 3.5

2.2 Dữ liệu vào ra:

2.2.1 Dữ liệu đầu vào.

* Thời khoá biểu học kỳ* Hồ sơ lớp học.

* Hồ sơ giáo viên.* Hồ sơ học sinh.

* Dữ liệu điểm từng môn học do giáo viên cung cấp.

2.2.2 Luồng ra(Ghi mộ số báo báo đầu ra)

* Báo cáo điểm từng môn học.

* Báo cáo điểm học kỳ của từng lớp.

* Báo cáo điểm cuối năm từng lớp (đối với những học kỳ chẵn).* Bảng điểm toàn khoá học.

Trang 40

1.2 Sơ đồ chức năng

QUẢN LÝ ĐIỂM

Ban giám hiệu

Giáo viên chủ nhiệmGiáo viên bộ

In bảng điểm cho học sinh trước khi ra trườngNhập điểm thi tốt nghiệp

Tính điểm toàn khoá.

Cấp bằng

Tổng hợp điểm của tất cả các môn học trong lớp.

Tính % phân loại học sinh.

In báo cáo tổng hợp về điểm của mỗi học kỳ, năm học.

In danh sách học sinh thi lại, học lại.

In danh sách học sinh được phép thi lần 1.

Phòng đào tạo

Cập nhật danh sách học sinh.

Cập nhật danh sách giáo viên.

Cập nhật danh sách môn học.

Cập nhật danh sách lớp học.

Phân công giáo viên dậy lớp học.

Phân công giáo viên dậy môn học.

Quy định môn học mà lớp học phải học trong học kỳ.

Tạo tài khoản và quy định người dùng.

Ngày đăng: 22/11/2012, 09:12

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ tổ chức công ty cổ phần Cybersoft - Phân tích - thiết kế phần mềm quản lý điểm tại trường trung học kinh tế và kỹ thuật tỉnh Lào Cai
Sơ đồ t ổ chức công ty cổ phần Cybersoft (Trang 12)
Sơ đồ tổ chức - Phân tích - thiết kế phần mềm quản lý điểm tại trường trung học kinh tế và kỹ thuật tỉnh Lào Cai
Sơ đồ t ổ chức (Trang 19)
Theo mô hình này thì quy trình gồm nhiều vòng lặp dựa trên 4 giai đoạn: - Giai đoạn 1: - Phân tích - thiết kế phần mềm quản lý điểm tại trường trung học kinh tế và kỹ thuật tỉnh Lào Cai
heo mô hình này thì quy trình gồm nhiều vòng lặp dựa trên 4 giai đoạn: - Giai đoạn 1: (Trang 36)
In bảng điểm cho học sinh trước khi ra trường Nhập điểm thi tốt nghiệp Tính điểm toàn khoá - Phân tích - thiết kế phần mềm quản lý điểm tại trường trung học kinh tế và kỹ thuật tỉnh Lào Cai
n bảng điểm cho học sinh trước khi ra trường Nhập điểm thi tốt nghiệp Tính điểm toàn khoá (Trang 42)
1.2. Sơ đồ chức năng - Phân tích - thiết kế phần mềm quản lý điểm tại trường trung học kinh tế và kỹ thuật tỉnh Lào Cai
1.2. Sơ đồ chức năng (Trang 42)
1.3. Sơ đồ ngữ cảnh - Phân tích - thiết kế phần mềm quản lý điểm tại trường trung học kinh tế và kỹ thuật tỉnh Lào Cai
1.3. Sơ đồ ngữ cảnh (Trang 43)
Điểm họckỳ Bảng điểm - Phân tích - thiết kế phần mềm quản lý điểm tại trường trung học kinh tế và kỹ thuật tỉnh Lào Cai
i ểm họckỳ Bảng điểm (Trang 44)
1.4. Sơ đồ luồng dữ liệu - Phân tích - thiết kế phần mềm quản lý điểm tại trường trung học kinh tế và kỹ thuật tỉnh Lào Cai
1.4. Sơ đồ luồng dữ liệu (Trang 44)
Bảng điểm - Phân tích - thiết kế phần mềm quản lý điểm tại trường trung học kinh tế và kỹ thuật tỉnh Lào Cai
ng điểm (Trang 45)
1.4.2. Sơ đồ luồng dữ liệu mức 1 - Phân tích - thiết kế phần mềm quản lý điểm tại trường trung học kinh tế và kỹ thuật tỉnh Lào Cai
1.4.2. Sơ đồ luồng dữ liệu mức 1 (Trang 45)
1.4.2. Sơ đồ luồng dữ liệu mức 1 - Phân tích - thiết kế phần mềm quản lý điểm tại trường trung học kinh tế và kỹ thuật tỉnh Lào Cai
1.4.2. Sơ đồ luồng dữ liệu mức 1 (Trang 45)
1.4.2.3. Sơ đồ luồng dữ liệu mức 1(Báo cáo môn học) - Phân tích - thiết kế phần mềm quản lý điểm tại trường trung học kinh tế và kỹ thuật tỉnh Lào Cai
1.4.2.3. Sơ đồ luồng dữ liệu mức 1(Báo cáo môn học) (Trang 46)
1.4.3. Sơ đồ luồng dữ liệu mức 2 - Phân tích - thiết kế phần mềm quản lý điểm tại trường trung học kinh tế và kỹ thuật tỉnh Lào Cai
1.4.3. Sơ đồ luồng dữ liệu mức 2 (Trang 48)
In bảng điểm - Phân tích - thiết kế phần mềm quản lý điểm tại trường trung học kinh tế và kỹ thuật tỉnh Lào Cai
n bảng điểm (Trang 48)
1.4.3. Sơ đồ luồng dữ liệu mức 2 - Phân tích - thiết kế phần mềm quản lý điểm tại trường trung học kinh tế và kỹ thuật tỉnh Lào Cai
1.4.3. Sơ đồ luồng dữ liệu mức 2 (Trang 48)
1.4.2.6. Sơ đồ luồng dữ liệu mức 1(Phiếu điểm) - Phân tích - thiết kế phần mềm quản lý điểm tại trường trung học kinh tế và kỹ thuật tỉnh Lào Cai
1.4.2.6. Sơ đồ luồng dữ liệu mức 1(Phiếu điểm) (Trang 48)
1.4.3.2. Sơ đồ DFD mức 2(Thiết lập liên kết): - Phân tích - thiết kế phần mềm quản lý điểm tại trường trung học kinh tế và kỹ thuật tỉnh Lào Cai
1.4.3.2. Sơ đồ DFD mức 2(Thiết lập liên kết): (Trang 50)
Bảng điểm - Phân tích - thiết kế phần mềm quản lý điểm tại trường trung học kinh tế và kỹ thuật tỉnh Lào Cai
ng điểm (Trang 52)
Bảng điểm - Phân tích - thiết kế phần mềm quản lý điểm tại trường trung học kinh tế và kỹ thuật tỉnh Lào Cai
ng điểm (Trang 53)
Bảng điểm - Phân tích - thiết kế phần mềm quản lý điểm tại trường trung học kinh tế và kỹ thuật tỉnh Lào Cai
ng điểm (Trang 53)
1.4.3.6. Sơ đồ DFD mức 2(Thống kê điểm môn học): - Phân tích - thiết kế phần mềm quản lý điểm tại trường trung học kinh tế và kỹ thuật tỉnh Lào Cai
1.4.3.6. Sơ đồ DFD mức 2(Thống kê điểm môn học): (Trang 54)
1.4.3.8. Sơ đồ DFD mức 2(Thống kê năm học): - Phân tích - thiết kế phần mềm quản lý điểm tại trường trung học kinh tế và kỹ thuật tỉnh Lào Cai
1.4.3.8. Sơ đồ DFD mức 2(Thống kê năm học): (Trang 55)
1.4.3.7. Sơ đồ DFD mức 2(Tổng hợp môn học): - Phân tích - thiết kế phần mềm quản lý điểm tại trường trung học kinh tế và kỹ thuật tỉnh Lào Cai
1.4.3.7. Sơ đồ DFD mức 2(Tổng hợp môn học): (Trang 55)
1.4.3.10. Sơ đồ DFD mức 2(In bảng điểm): - Phân tích - thiết kế phần mềm quản lý điểm tại trường trung học kinh tế và kỹ thuật tỉnh Lào Cai
1.4.3.10. Sơ đồ DFD mức 2(In bảng điểm): (Trang 57)
Bảng điểm - Phân tích - thiết kế phần mềm quản lý điểm tại trường trung học kinh tế và kỹ thuật tỉnh Lào Cai
ng điểm (Trang 60)
Bảng điểm đã lọc - Phân tích - thiết kế phần mềm quản lý điểm tại trường trung học kinh tế và kỹ thuật tỉnh Lào Cai
ng điểm đã lọc (Trang 60)
Cập nhật vào bảng họckỳ và bảng thống kê môn học - Phân tích - thiết kế phần mềm quản lý điểm tại trường trung học kinh tế và kỹ thuật tỉnh Lào Cai
p nhật vào bảng họckỳ và bảng thống kê môn học (Trang 61)
2.1.2. Bảng Lớp học(LOPHOC) - Phân tích - thiết kế phần mềm quản lý điểm tại trường trung học kinh tế và kỹ thuật tỉnh Lào Cai
2.1.2. Bảng Lớp học(LOPHOC) (Trang 62)
2.1.2. Bảng Lớp học(LOPHOC) - Phân tích - thiết kế phần mềm quản lý điểm tại trường trung học kinh tế và kỹ thuật tỉnh Lào Cai
2.1.2. Bảng Lớp học(LOPHOC) (Trang 62)
2.1.1. Bảng sinh viên(SINHVIEN) - Phân tích - thiết kế phần mềm quản lý điểm tại trường trung học kinh tế và kỹ thuật tỉnh Lào Cai
2.1.1. Bảng sinh viên(SINHVIEN) (Trang 62)
2.1.4. Bảng Lớp học(LOPHOC) - Phân tích - thiết kế phần mềm quản lý điểm tại trường trung học kinh tế và kỹ thuật tỉnh Lào Cai
2.1.4. Bảng Lớp học(LOPHOC) (Trang 63)
2.1.4. Bảng Lớp học(LOPHOC) - Phân tích - thiết kế phần mềm quản lý điểm tại trường trung học kinh tế và kỹ thuật tỉnh Lào Cai
2.1.4. Bảng Lớp học(LOPHOC) (Trang 63)
2.1.3. Bảng Giáo viên(GIAOVIEN) - Phân tích - thiết kế phần mềm quản lý điểm tại trường trung học kinh tế và kỹ thuật tỉnh Lào Cai
2.1.3. Bảng Giáo viên(GIAOVIEN) (Trang 63)
Ý nghĩa: Đây là bảng trung gian lưu trữ mã giáo viên(MAGV) va mã lớp   học(MAL).   Nhằm   mục   đích   liên   kết   2   bảng   GIAOVIEN   và   bảng  LOPHOC. - Phân tích - thiết kế phần mềm quản lý điểm tại trường trung học kinh tế và kỹ thuật tỉnh Lào Cai
ngh ĩa: Đây là bảng trung gian lưu trữ mã giáo viên(MAGV) va mã lớp học(MAL). Nhằm mục đích liên kết 2 bảng GIAOVIEN và bảng LOPHOC (Trang 64)
2.1.8. Bảng người dùng(NGUOIDUNG) - Phân tích - thiết kế phần mềm quản lý điểm tại trường trung học kinh tế và kỹ thuật tỉnh Lào Cai
2.1.8. Bảng người dùng(NGUOIDUNG) (Trang 65)
Ý nghĩa: Đây là bảng trung gian lưu trữ mã lớp học(MAL) và mã môn học(MAMH). Nhằm liên kết 2 bảng LOPHOC và bảng MONHOC. - Phân tích - thiết kế phần mềm quản lý điểm tại trường trung học kinh tế và kỹ thuật tỉnh Lào Cai
ngh ĩa: Đây là bảng trung gian lưu trữ mã lớp học(MAL) và mã môn học(MAMH). Nhằm liên kết 2 bảng LOPHOC và bảng MONHOC (Trang 65)
2.1.9. Bảng Bảng điểm(BANGDIEM) - Phân tích - thiết kế phần mềm quản lý điểm tại trường trung học kinh tế và kỹ thuật tỉnh Lào Cai
2.1.9. Bảng Bảng điểm(BANGDIEM) (Trang 65)
2.1.8. Bảng người dùng(NGUOIDUNG) - Phân tích - thiết kế phần mềm quản lý điểm tại trường trung học kinh tế và kỹ thuật tỉnh Lào Cai
2.1.8. Bảng người dùng(NGUOIDUNG) (Trang 65)
2.1.10. Bảng Môn học học kỳ(MHHK): - Phân tích - thiết kế phần mềm quản lý điểm tại trường trung học kinh tế và kỹ thuật tỉnh Lào Cai
2.1.10. Bảng Môn học học kỳ(MHHK): (Trang 66)
2.1.10. Bảng Môn học học kỳ(MHHK): - Phân tích - thiết kế phần mềm quản lý điểm tại trường trung học kinh tế và kỹ thuật tỉnh Lào Cai
2.1.10. Bảng Môn học học kỳ(MHHK): (Trang 66)
2007 thì chương trình không lấy thông tin ở bảng môn học mà lấy thông tin ở bảng MHHK. - Phân tích - thiết kế phần mềm quản lý điểm tại trường trung học kinh tế và kỹ thuật tỉnh Lào Cai
2007 thì chương trình không lấy thông tin ở bảng môn học mà lấy thông tin ở bảng MHHK (Trang 67)
Ý nghĩa: Bảng này có chức năng lưu trữ thông tin về tỉ lệ phân loại các loại học sinh của một lớp nào đó trong một học kỳ. - Phân tích - thiết kế phần mềm quản lý điểm tại trường trung học kinh tế và kỹ thuật tỉnh Lào Cai
ngh ĩa: Bảng này có chức năng lưu trữ thông tin về tỉ lệ phân loại các loại học sinh của một lớp nào đó trong một học kỳ (Trang 68)
2.1.12. Bảng Thống kê học kỳ môn học (THONGKEMON): - Phân tích - thiết kế phần mềm quản lý điểm tại trường trung học kinh tế và kỹ thuật tỉnh Lào Cai
2.1.12. Bảng Thống kê học kỳ môn học (THONGKEMON): (Trang 68)
2.1.11. Bảng Thống kê học kỳ(THONGKEHOCKY) - Phân tích - thiết kế phần mềm quản lý điểm tại trường trung học kinh tế và kỹ thuật tỉnh Lào Cai
2.1.11. Bảng Thống kê học kỳ(THONGKEHOCKY) (Trang 68)
Ý nghĩa: Bảng này có chức năng lưu trữ thông tin về tỉ lệ phân loại các loại học sinh của một  một lớp nào đó trong một năm học. - Phân tích - thiết kế phần mềm quản lý điểm tại trường trung học kinh tế và kỹ thuật tỉnh Lào Cai
ngh ĩa: Bảng này có chức năng lưu trữ thông tin về tỉ lệ phân loại các loại học sinh của một một lớp nào đó trong một năm học (Trang 69)
2.1.13. Bảng Thống kê học kỳ năm học (THONGKENAMHOC): - Phân tích - thiết kế phần mềm quản lý điểm tại trường trung học kinh tế và kỹ thuật tỉnh Lào Cai
2.1.13. Bảng Thống kê học kỳ năm học (THONGKENAMHOC): (Trang 69)
2.1.14. Các bảng tổng hợp (TONGHOP) - Phân tích - thiết kế phần mềm quản lý điểm tại trường trung học kinh tế và kỹ thuật tỉnh Lào Cai
2.1.14. Các bảng tổng hợp (TONGHOP) (Trang 70)
3.1.5. Form In Bảng điểm(giá trị khởi dầu) - Phân tích - thiết kế phần mềm quản lý điểm tại trường trung học kinh tế và kỹ thuật tỉnh Lào Cai
3.1.5. Form In Bảng điểm(giá trị khởi dầu) (Trang 76)
32.1. Bảng điểm môn học. - Phân tích - thiết kế phần mềm quản lý điểm tại trường trung học kinh tế và kỹ thuật tỉnh Lào Cai
32.1. Bảng điểm môn học (Trang 78)
32.1. Bảng điểm môn học. - Phân tích - thiết kế phần mềm quản lý điểm tại trường trung học kinh tế và kỹ thuật tỉnh Lào Cai
32.1. Bảng điểm môn học (Trang 78)
3.2.3. Bảng điểm tổng hợp họckỳ - Phân tích - thiết kế phần mềm quản lý điểm tại trường trung học kinh tế và kỹ thuật tỉnh Lào Cai
3.2.3. Bảng điểm tổng hợp họckỳ (Trang 80)
3.2.3. Bảng điểm tổng hợp học kỳ - Phân tích - thiết kế phần mềm quản lý điểm tại trường trung học kinh tế và kỹ thuật tỉnh Lào Cai
3.2.3. Bảng điểm tổng hợp học kỳ (Trang 80)
3.2.4. Bảng điểm tổng hợp năm học. - Phân tích - thiết kế phần mềm quản lý điểm tại trường trung học kinh tế và kỹ thuật tỉnh Lào Cai
3.2.4. Bảng điểm tổng hợp năm học (Trang 81)
3.2.4. Bảng điểm tổng hợp năm học. - Phân tích - thiết kế phần mềm quản lý điểm tại trường trung học kinh tế và kỹ thuật tỉnh Lào Cai
3.2.4. Bảng điểm tổng hợp năm học (Trang 81)
3.2.4. Bảng điểm tổng hợp năm học. - Phân tích - thiết kế phần mềm quản lý điểm tại trường trung học kinh tế và kỹ thuật tỉnh Lào Cai
3.2.4. Bảng điểm tổng hợp năm học (Trang 81)
Mô hình USE CASE: Dùng cho Môđun Giáo viên(hướng nhìn của người sử dụng) - Phân tích - thiết kế phần mềm quản lý điểm tại trường trung học kinh tế và kỹ thuật tỉnh Lào Cai
h ình USE CASE: Dùng cho Môđun Giáo viên(hướng nhìn của người sử dụng) (Trang 84)
Mô hình USE CASE: Dùng cho Môđun GVCN(hướng nhìn của người sử dụng) - Phân tích - thiết kế phần mềm quản lý điểm tại trường trung học kinh tế và kỹ thuật tỉnh Lào Cai
h ình USE CASE: Dùng cho Môđun GVCN(hướng nhìn của người sử dụng) (Trang 87)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w