Tài liệu tham khảo công nghệ thông tin Phân tích thiết kế hệ thống quản lý nhân sự- tiền lương
Trang 1CHƯƠNG I : GIỚI THIỆU VÀ KHẢO SÁT HỆ THỐNG ……… 5
I.Giới thiệu về công ty……… 5
1 Quá trình hình thành và phát triển……… 5
2 Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban……….6
II Khảo sát hệ thống ……… 14
1.Tổng quan về hệ thống quản lý ……… 14
2.Chức năng và nhiệm vụ của hệ thống quản lý nhân sự ……… 14
3.Yêu cầu của hệ thống và những khó khăn……… 15
4.Những yêu cầu đặt ra đối với hệ thống mới……….15
CHƯƠNG II : PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG ……… 16
1 Các chức năng cơ bản của hệ thống: ……… 16
1.1> Quản lý hồ sơ :………16
1.2> Quản lý lương ………16
1.3> Tra cứu,Tìm kiếm :……….16
1.4> Báo cáo,Thống kê ……… 16
2 Biểu đồ phân cấp chức năng của hệ thống quản lý nhân sự/ lương:……… 17
2.1 Biểu đồ phân cấp chức năng……….17
2.2 Biểu đồ luồng dữ liệu mức khung cảnh………17
2.3 Biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh………18
2.3.1 Chức năng quản lý hồ sơ………19
2.3.2 Chức năng quản lý lương:……… 19
2.3.3 Chức năng tra cứu tìm kiếm:……… 19
2.3.4 Chức năng báo cáo, thống kê:………20
2.4 Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh tổng hợp………21
CHƯƠNG III : XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU CỦA CHƯƠNG TRÌNH …………22
1.Cơ sở dữ liệu………22
2 Sử dụng Microsoft Access để tạo cơ sở dữ liệu cho chương trình……….23
2.1 Lược đồ cấu trúc dữ liệu (LCD): ……….24
2.2 Thiết kế các file dữ liệu………25
Trang 22.2.1 Bảng HoSoCanBo lưu trữ thông tin về nhân sự trong một cơ quan………… 25
2.2.2 Bảng lương lưu trữ thông tin về quá trình lao động của nhân sự……….26
2.2.3 Bảng HesoLuong lưu trữ thông tin về hệ số lương của công ty………27
2.2.4 Bảng Thưởng lưu trữ thông tin về hệ số lương của công ty……… 27
2.2.5 Bảng HesoLuong lưu trữ thông tin về hệ số lương của công ty………27
3 Dùng Microsoft Access để tạo bộ cơ sở dữ liệu……….28
3.1 Mối quan hệ cho các bảng dữ liệu trong chương trình……….28
3.2 Relationships phân hệ Quản lý nhân sụ-tiền lương……… 28
4.Thiết kễ Module:……… 29
4.1 Xây dựng lược đồ cấu trúc chương trình LCT:………29
4.1.1 Chỉnh sửa hồ sơ:………29
4.1.2 Chấm công……….29
4.1.3 Tính lương:………30
4.1.4 Tra cứu:……… 30
4.1.5 Thống kê báo cáo:……… 31
4.2 Đặc tả Module:………31
4.2.1 Cập nhật hồ sơ:……… 31
4.2.2 Tra cứu,Tìm kiếm:……….32
CHƯƠNG IV: SỬ DỤNG NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH VISUAL BASIC ĐỂ THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH ……… 33
1.Ngôn ngữ lập trình Visual Basic……… 33
2.Các đối tượng truy cập dữ liệu……….34
3 Sử dụng các đối tượng truy cập dữ liệu trong chương trình……… 35
4 Các điều khiển giao diện người sử dụng……….39
5 Sử dụng các câu truy vấn (SQL)……….40
6 Cài đặt và chạy chương trình……… 44
CHƯƠNG V: ĐÁNH GIÁ VÀ PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI ………54
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN………55
XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP……… 56
TÀI LIỆU THAM KHẢO……… 57
PHỤ LỤC………58
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU.
Ngày nay song song với quá trình phát triển công nghệ khoa học và kỹthuật thì nghành khoa học tính toán đã đóng vai trò quan trọng, nó đã đạt đượcnhững thành tựu khoa học kỹ thuật rực rỡ với những bước tiến nhảy vọt.Việc
áp dụng các công nghệ khoa học kỹ thuật vào lĩnh vực đời sống của con ngườingày càng tăng và không ngừng can thiệp vào hầu hết các công việc trong đờisống Công nghệ thông tin là một trong những ngành khoa học đó Đi đôi với
sự phát triển của công nghệ chế tạo các thiết bị máy tính thì việc các sản phẩmphần mềm ứng dụng ra đời có tính chất quyết định đối với việc áp dụng ngànhkhoa học này
Trên thế giới cũng như ở Việt Nam , công nghệ thông tin đã trở thành mộtngành công nghiệp mũi nhọn, nó là một ngành khoa học kỹ thuật không thểthiếu trong việc áp dụng vào các hoạt động xã hội như: Quản lý, kinh tế, thôngtin
Ở nước ta hiện nay , việc áp dụng vi tính hoá trong việc quản lý tại các cơquan, xí nghiệp đang rất phổ biến và trở nên cấp thiết Nhưng một vấn đề đặt
ra trong việc quản lý là làm thế nào để chuẩn hoá cách xử lý dữ liệu ở các cơquan, xí nghiệp, bởi trăm xí nghiệp, trăm cơ quan là trăm cách xử lý khácnhau, ở đây chúng tôi muốn đề cập tới tầm quan trọng của việc phân tích vấn
đề trong quản lý ứng dụng vào vi tính Đó cũng là một vấn đề còn nhiều hạnchế của đội ngũ nhân viên trong việc quản lý tại các cơ quan, xí nghiệp của ta Một thực trạng dang diễn ra là các công ty thường mời các chuyên viênphần mềm vi tính về viết chương trình, nhưng họ không hiểu chương trìnhđược viết như thế nào, hoặc ứng dụng được phân tích ra sao Họ không biếtlàm gì ngoài việc ấn nút theo sự hướng dẫn của công ty phần mềm khi sử dụngchương trình họ viết Khi muốn thay đổi nho nhỏ trong chương trình lại phảimời chuyên viên,vì người điều hành chỉ biết ấn nút mà thôi, mà những thayđổi này có thể khi phân tích vấn đề không ai để ý hoặc khách hàng quên khuấy
Trang 4không yêu cầu chuyên viên khắc phục trong chương trình Sự hạn chế trongviệc phân tích vấn đề, quản lý đã không phát huy hết tác dụng của máy tính Với mong muốn giúp các bạn hiểu được tầm quan trọng của việc phân tíchthiết kế một hệ thống thông tin tự động hoá trong lĩnh vực quản lý Em đã cốgắng và mạnh dạn đưa ra một phương pháp phân tích thiết kế hệ thống trongbài toán quản lý nhân sự-lương trên hệ quản trị cơ sở dữ liệu MICROSOFTACCESS, đây cũng chỉ là một phương pháp trong nhiều phương pháp, nó cóthể chưa được hoàn thiện nhưng cũng phần nào đấy giúp các bạn hiểu đượcvai trò của việc phân tích thiết kế trong bài toán quản lý nói chung.
Mặc dù rất cố gắng để hoàn thành công việc, xong thời gian có hạn và kinhnghiệm kiến thức chưa nhiều nên việc phân tích thiết kế còn có nhiều thiếu xótcần được bổ xung Vì vậy, e mong nhận được ý kiến đóng góp của thầy cô vàbạn bè để đề tài ngày càng hoàn thiện hơn
Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn Ths Nguyễn Thanh Hương giảngviên bộ môn công nghệ thông tin Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân đã tậntình chỉ bảo hướng dẫn em hoàn thành đề tài này
Ngoài ra, e xin chân thành cám ơn quý công ty TNHH Minh Trí đã tạođiều kiện cho e thực tập tại công ty để e có thể hoàn thành được đề tài này
CHƯƠNG I GIỚI THIỆU VÀ KHẢO SÁT HỆ THỐNG
Trang 51.Quá trình hình thành và phát triển
Ngày 22/06/1995 UBND thành phố Hà Nội cấp giấy phép số 1906GP/
UB quyết định thành lập công ty TNHH Minh Trí Là một công ty maythêu chuyên sản xuất và xuất khẩu các mặt hàng may mặc bằng vải dệtkim Sản phẩm của công ty đã có mặt ở khắp các thị trường trên thế giớinhư thị trường EU, Canada, Đức, Tiệp, Đài Loan, Nhật Bản, Hồng Kông,Trung Quốc, đặc biệt là thị trường Mỹ
Trong 13 năm qua, công ty đã không ngừng hoàn thiện về cơ cấu tổ chức
và bộ máy quản lý nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất của cán bộ công nhânviên trong công ty để luôn đạt mức tăng trưởng và kim ngạch xuất khẩucao Đồng thời tạo công ăn việc làm cho hàng nghìn lao động, nâng caochất lượng đời sống cán bộ công nhân viên
Giới thiệu cụ thể:
- Tên công ty: Công ty trách nhiệm hữu hạn Minh Trí
- Tên giao dịch: Minh Tri Limited Company
- Tên viết tắt: Minh Tri co.lmt
- Trụ sở chính: Khu công nghiệp Vĩnh Tuy - Quận Hoàng Mai – Tp HàNội
- Hình thức hoạt động: sản xuất kinh doanh
- Sản phẩm của công ty: chủ yếu là các sản phẩm từ vải dệt kim bao gồmquần, áo các loại Có 2 dòng sản phẩm là: hàng cao cấp và hàng đại trà
- Kim ngạch xuất khẩu đạt: 24.344.000 USD (2006)
- Sản lượng sản xuất đạt: 5.993.000 sản phẩm (2006)
- Doanh thu đạt: 67 tỷ đồng
- Số máy may:570
Trang 6- Số dàn máy thêu: 4
- Thành tích đạt được:
+ Thành tích xuất khẩu do Bộ Thương mại tặng năm 2004
+ Bằng khen của Liên đoàn quận Hoàng Mai về công tác tốt
+ Bằng khen của Sở Y tế Hà Nội về VSATTP và chăm sóc sức khoẻ banđầu cho người lao động
+ cùng nhiều bằng khen về công tác an ninh trật tự, công tác phòng cháychữa cháy, bảo hiểm xã hội,
Tuy còn non trẻ nhưng công ty TNHH Minh Trí đã và đang khẳng địnhmình trên con đường hội nhập kinh tế quốc tế nói chung và ngành dệt mayViệt Nam nòi riêng
2.Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban trong công ty
+ Giám đốc: Là người đứng đầu công ty:
- Chịu trách nhiệm trước Nhà nước và pháp luật về tất cả các hoạt động sảnxuất kinh doanh của công ty
- Điều hành chung mọi hoạt động của các phòng ban trong công ty
- Chịu trách nhiệm chỉ đạo, bồi dưỡng và nâng cao chuyên môn, kỹ thuật
và cải thiện đời sống cho cán bộ công nhân viên
- Kết hợp chặt chẽ với các phòng chức năng, các phòng nghiệp vụ củacông ty tạo điều kiện cho các tổ chức, đoàn thể hoạt động theo đúngquy chế
- Trực tiếp phụ trách công tác cán bộ
+ Phó giám đốc: Là trợ lý của giám đốc - điều hành công ty trong từng lĩnhvực:
Trang 7- Chịu trách nhiệm toàn bộ về mặt kỹ thuật, quân sự tự vệ, phụ trách vềđào tạo kế hoạch tác nghiệp, theo dõi, đôn đốc sản xuất hàng trong cácphân xưởng, theo dõi hiện trạng máy móc, thiết bị sản xuất.
- Ký kết hợp đồng nội địa
- Liên doanh ký kết
- Mua bán vật tư, hàng hoá, nguyên vật liệu chính, phụ tùng thiết bị
- Kết hợp cùng phòng tài vụ kinh doanh thành phẩm, phế liệu, sửa chữanhà xưởng
- Liên hệ điều tiết máy móc
+ Phòng tổ chức lao động hành chính
- Tham mưu giúp việc cho giám đốc trong lĩnh vực tổ chức cán bộ, đào tạolao động tiền lương, các chế độ chính sách quản lý hành chính, phục vụ vàbảo vệ
- Nghiên cứu, đề xuất biện pháp giúp giám đốc công ty chỉ đạo, hướng dẫn,kiểm tra, đôn đốc các đơn vị trong công ty thực hiện các chủ trương củagiám đốc
- Tổng hợp, phân tích, báo cáo, thống kê các hoạt động thuộc lĩnh vựcphòng quản lý để phục vụ công tác chung trong toàn công ty
- Nhiệm vụ:
+ Nghiên cứu, đề xuất các phương án tổ chức bộ máy quản lý, các đơn vịcho phù hợp với yêu cầu sản xuất kinh doanh, với cơ chế quản lý trongtừng thời kỳ
+ Phối hợp với các đơn vị liên quan tổng hợp các văn bản quy định chứcnăng, nhiệm vụ của các đơn vị
+ Xây dựng nội quy, quy chế quản lý thuộc lĩnh vực quản lý và lao động
để trình duyệt với giám đốc và ban hành trong công ty
Trang 8+ Hướng dẫn, đôn đốc các đơn vị thực hiện đúng nội quy, quy chế.
+ Quản lý hồ sơ, số lượng cán bộ công nhân viên trong toàn công ty, quản
lý mọi vấn đề liên quan đến công tác tuyển dụng, bố trí, sử dụng, bổnhiệm, đề bạt, miễn nhiệm, nâng bậc, khen thưởng, kỷ luật
+ Giúp lãnh đạo công ty trong công cuộc xây dựng chương trình kế hoạchđào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ về mọi mặt cho đội ngũ cán bộ quản
lý, cán bộ kỹ thuật chuyên môn nghiệp vụ và công nhân
+ Giúp giám đốc công ty tổ chức việc nhận xét, đánh giá cán bộ định kỳ,
bỏ phiếu tín nhiệm, thăm dò ý kiến cán bộ, công nhân viên, thực hiện đầy
đủ, đúng quy định các vấn đề tổ chức cán bộ
+ Giải quyết các thủ tục tuyển sinh, học nghề, tuyển dụng, ký kết hợp đồnglao động mới; các thủ tục cho cán bộ công nhân viên chuyển công tác hoặcthôi việc sau khi đã xin ý kiến của giám đốc
+ Theo dõi, tổng hợp hợp đồng ký kết, gia hạn hợp đồng lao động cho cán
bộ công nhân viên trong toàn công ty
+ Công tác tiền lương: xây dựng và ban hành các nội quy, quy chế tiềnlương thu nhập, chế độ bảo hiểm xã hội, thực hiện chính sách cho ngườilao động đúng quy định
+ Thực hiện tốt công tác vệ sinh lao động, vệ sinh môi trường
+ Thực hiện các công tác bảo vệ an ninh, trật tự an toàn, xây dựng lựclượng tự vệ vững mạnh
+ Khám và phát hiện bệnh nghề nghiệp cho cán bộ công nhân viên mắcphải tại công ty, có kế hoạch phòng bệnh và điều trị
- Các công tác khác:
+ Công tác thống kê kế hoạch báo cáo
+ Công tác hình thức, chuẩn bị đầy đủ hồ sơ hoàn thuế khi cần
Trang 9+ Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch quản lý hệ thống kho tàng, bảoquản hàng hoá.
+ Tổ chức việc nhập và xuất vật tư, nguyên phụ liệu từ kho đến các đơn vịliên quan đảm bảo đầy đủ, đúng quy định của công ty
+ Thực hiện chế độ cấp phát sổ sách, luân chuyển giao nhận: chứng từ, chế
độ kiểm kê, báo cáo
+ Phòng quản lý đơn hàng:
- Xây dựng và tiếp nhận đơn hàng
- Dịch đơn hàng, sau đó gửi lên các phòng ban sản xuất
+ Phòng kế toán tài chính:
- Chức năng: tham mưu, giúp việc cho giám đốc trong công tác kế toán tàichính nhằm sử dụng vốn hợp lý, đúng mục đích, đúng chế độ, đảm bảo choquá trình sản xuất kinh doanh của công ty được duy trì liên tục và đạt hiệuquả kinh tế cao
- Nhiệm vụ:
+ Ghi chép, tính toán, phản ánh số liệu hiện có về tình hình luân chuyển và
sử dụng tài sản, vật tư, vốn của công ty Tình hình sử dụng các nguồn vốnphải phản ánh các chi tiết trong quá trình sản xuất và hoạt động sản xuấtkinh doanh của công ty Kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch sản xuấtkinh doanh, kế hoạch thu chi tài chính
+ Công tác tài chính:
Lập và chịu trách nhiệm trước giám đốc về số liệu báo cáo kế toán với
cơ quan Nhà nước và cấp trên theo hệ thống mẫu biểu do Nhà nước quyđịnh
Lập kế hoạch tài chính, tính toán hiệu quả kinh tế do các dự án đầu tư(nếu có)
Trang 10 Tham mưu cho giám đốc về giá cả trong việc ký kết hợp đồng mua bánvật tư, hàng hoá với khách hàng
Quản lý, tổ chức sử dụng vốn đúng mục đích và hiệu quả
Thực hiện tốt chế độ tài chính của Nhà nước
+ Công tác hoạch toán kế toán:
Thực hiện chế độ hoạch toán, kế toán thống nhất, theo dõi sổ sách
Ghi chép tình hình cung ứng, quản lý vật tư, hàng hoá của công ty
Hoạch toán chi phí nhập - xuất vật tư trong công ty đến các phân xưởngsản xuất
Theo dõi việc mua sắm, sử dụng tài sản trong công ty
+ Phòng kỹ thuật chất lượng: tham mưu, giúp việc cho giám đốc trong cáclĩnh vực sau:
- Kỹ thuật may cơ khí
- Lập kế hoạch thu mua nguyên phu liệu phục vụ cho sản xuất như thùngcatton, túi nilon, kế hoạch mua sắm các thiết bị cần dùng cho các đơnhàng sản xuất
- Tính định mức kỹ thuật, định mức sử dụng nguyên phụ liệu cho đơnhàng, định mức lao động và hao phí lao động
- Xây dựng các chỉ tiêu kỹ thuật, chất lượng sản phẩm, kiểm tra chất lượngsản phẩm đảm bảo theo đúng yêu cầu của khách hàng
- Triển khai, theo dõi việc thiết kế và sản xuất các loại sản phẩm mẫu
- Hướng dẫn theo dõi, đôn đốc và giúp đỡ các phân xưởng lập và thực hiện
kế hoạch tu sửa thiết bị đầy đủ theo nội dụng bảo trì đã được giám đốc phêduyệt
Trang 11- Tuyên truyền, giáo dục sức khoẻ trong lao động và sinh hoạt, chủ độngphòng chống bệnh dịch theo mùa, phối hợp với các trung tâm y tế xử lý các
ổ dịch được phát hiện và kịp thời báo cáo với cấp trên
- Khám và chữa bệnh, cấp phát thuốc điều trị tại chỗ cho cán bộ công nhânviên trong toàn công ty theo quy định của Bộ y tế ban hành, giải quyết cấpcứu tại chỗ cho cán bộ công nhân viên trong công ty
- Nghiên cứu đề ra các biện pháp, sáng kiến nhằm tiếp cận với phươngpháp quản lý chất lượng tiên tiến, tác động kịp thời tới sản xuất, điều hànhcác đơn vị trong công ty về lĩnh vực kỹ thuật để thực hiện các nhiệm vụgiám đốc yêu cầu
+ Phòng kế hoạch kinh doanh - xuất nhập khẩu:
- Xây dựng và điều hành việc thực hiện kế hoạch sản xuất của công tytrong các kho do phòng quản lý theo dõi và quản lý vật tư, sản phẩm giacông ở các đơn vị khác
- Công tác tiêu thụ sản phẩm trong và ngoài nước, tiêu thụ phế liệu
- Công tác nhập khẩu nguyên phụ liệu, máy móc, trang thiết bị, phụ tùng, phục vụ sản xuất, đồng thời xuất khẩu các sản phẩm ra nước ngoài
- Căn cứ vào kế hoạch sản xuất hàng năm và các hợp đồng cụ thể đã kýkết, giao dịch nhận đơn hàng của khách hàng về số lượng, giá cả và thờigian giao nhận hàng
- Xây dựng kế hoạch sản xuất hàng tháng kể cả sản phẩm gia công trìnhgiám đốc duyệt
- Xây dựng và tổ chức kế hoạch mua sắm nguyên phụ liệu cho sản xuất,đảm bảo đầy đủ, kịp thời nguyên phụ liệu phục vụ cho sản xuất, cho cácđơn đặt hàng Các mặt hàng mua về phải đảm bảo số lượng, chất lượng, giácả
Trang 12- Công tác nhập khẩu: trên cơ sở yêu cầu nhập khẩu nguyên phụ liệu củacác đơn hàng được giám đốc phê duyệt, phòng kế hoạch kinh doanh - xuấtnhập khẩu tiến hành giao dịch báo cáo và chuẩn bị hợp đồng nhập khẩutrình giám đốc.
- Công tác nhập khẩu: thông báo kế hoạch sản xuất đến các đơn vị có liênquan, thường xuyên liên hệ với các phòng chức năng, các đơn vị khác theodõi tiến độ sản xuất và giao hàng
- Xây dựng tiêu chuẩn cấp bậc công nhân các ngành nghế, tham gia tạođiều kiện, kiểm tra thi tay nghề cho các loại bậc thợ của công nhân theoquy định Xây dựng các chỉ tiêu thi thợ giỏi của các ngành nghề trong toàncông ty
- Tổ chức khảo sát, xây dựng, ban hành các quy định về sử dụng vật tưnguyên liệu, các vật tư sử dụng có tính thường xuyên Theo dõi việc thựchiện định mức của các đơn vị để có giải pháp và cùng với các đơn vị khắcphục các yếu kém trong quản lý định mức
- Công tác quản đốc:
+ Kiểm tra chất lượng nguyên phụ liệu chuẩn bị đưa vào sản xuất Kiểm trađánh dấu các mẫu chào hàng của khách hàng làm cơ sở ký kết hợp đồngmua bán nguyên phụ liệu với các phòng ban chức năng tạo cơ sở cho việcthiết kế công nghệ
+ Thông báo đầy đủ, kịp thời các chỉ tiêu chất lượng đã đề ra, ghi dấu kiểmtra chất lượng đạt tiêu chuẩn chưa hoặc không đạt tiêu chuẩn cho các sảnphẩm
+ Quyết định bán thành phẩm lỗi, loại bỏ sản phẩm lỗi, hỏng, xấu khi rakhỏi chuyền sản xuất
+ Tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ, nâng cao tay nghề cho công nhân thu hoá,nhân viên KCS
Trang 13Qua khảo sát và đánh giá được các chức năng, nhiệm vụ của từng bộphận phòng ban, e đã cố gắng xây dựng chương trình Quản lý cán bộ tiềnlương để hỗ trợ cán bộ nghiệp vụ tiền lương trong công tác quản lý đượcthuận lợi.
II Khảo sát hệ thống.
1.Tổng quan về hệ thống quản lý
Quản lý là cách biểu hiện một ý chí muốn biến đổi và thuần phục mộttổng thể các hiện tượng Đó là việc tạo ra các sự kiện, thay vì để cho các sựkiện xảy ra bộc phát Đây không phải là sự lắp ráp các nhiệm vụ rời rạc mà làhoạt động phân biệt rõ ràng với các chức năng khác của tổ chức
Trong những năm trước đây khi máy tính chưa được sử dụng rộng rãitrong các hệ thống quản lý, các hệ thống quản lý này đều phải thực hiện theophương pháp thủ công và hệ thống quản lý nhân sự cũng nằm trong số đó
2.Chức năng và nhiệm vụ của hệ thống quản lý nhân sự
Hệ thống quản lý nhân sự có chức năng thường xuyên thông báo choban lãnh đạo về các mặt công tác: tổ chức lao động, tiền lương, thi đua, chấmcông, khen thưởng, kỷ luật hệ thống này được đặt dưới sự chỉ đạo trực tiếpcủa giám đốc
Với chức năng như vậy, hệ thống quản lý nhân sự có nhiệm vụ luôn cậpnhật hồ sơ cán bộ công nhân viên theo quy định, thường xuyên bổ xung nhữngthông tin thay đổi trong quá trình công tác của cán bộ công nhân viên, việctheo dõi và quản lý lao động để chấm công và thanh toán lương cũng là nhiệm
vụ quan trọng của hệ thống Ngoài ra, công tác thống kê báo cáo tình hình theoyêu cầu của ban giám đốc cũng là nhiệm vụ không thể thiếu trong hệ thốngquản lý cán bộ
3.Yêu cầu của hệ thống và những khó khăn
Trang 14Trước một khối lượng lớn nhân viên cũng như các yêu cầu đặt ra thì việcquản lý theo phương pháp thủ công sẽ không thể đáp ứng được, do đó gặp rấtnhiều khó khăn Nó đòi hỏi phải có nhiều nhân lực, nhiều thời gian và côngsức, mỗi nhân sự của cơ quan thì có một hồ sơ cho nên việc lưu trữ, tìm kiếm,
bổ sung, sửa đổi để đáp ứng yêu cầu không phải là dễ dàng
Từ những nhược điểm trên ta thấy cần thiết phải có một hệ thống tin họchoá cho việc quản lý nhân sự cũng như các hệ thống quản lý khác
4.Những yêu cầu đặt ra đối với hệ thống mới
Cùng với sự phát triển của xã hội, công tác tổ chức quản lý cũng cầnđược đầu tư và phát triển để có thể đáp ứng tốt đuợc yêu cầu cũng như giúpcấp lãnh đạo thực hiện tốt các chủ trương chính sách đối với cán bộ công nhânviên chức
Trước hết để quản lý được một khối lượng nhân viên của một cơ quan,phải tổ chức tốt hệ thống lưu trữ hồ sơ để có thể đáp ứng được những yêu cầu :tiết kiệm chỗ, dễ tìm kiếm, dễ bổ xung sửa đổi Hệ thống quản lý mới phảikhắc phục được những nhược diểm của hệ thống cũ, ngoài ra hệ thống mớiphải có khả năng phát hiện lỗi và xử lý kiểm tra tính đúng đắn của dữ liệungay từ khi cập nhật
CHƯƠNG II PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG
1 Các chức năng cơ bản của hệ thống:
1.1>Quản lý hồ sơ :
+ Cập nhật hồ sơ
Trang 15Quản lý nhân sự / lương
Quản lý hồ sơ Quản lý lương Tra cứu, Tìm kiếm Báo cáo, Thống kê
Cập nhật hồ sơ
Lưư trữ hồ sơ
Chấm công
Tính lương
Tra cứu theo lý lịch
Mức thu nhập
+ Lưu trữ hồ sơ
1.2>Quản lý lương :
+ Chấm công cho nhân sự
+ Tính lương cho nhân sự dựa trên bảng chấm công
1.3> Tra cứu,Tìm kiếm :
+ Tra cứu theo hồ sơ lý lịch
+ Tra cứu theo lương
+ Tra cứu theo các số liệu tổng hợp
1.4> Báo cáo,Thống kê
+ Thống kê Báo cáo về trình độ người lao động trong đơn vị
+ Thống kê Báo cáo về mức thu nhập chung của nhân sự trong đơnvị
2 Biểu đồ phân cấp chức năng của hệ thống quản lý nhân sự / lương:
2.1 Biểu đồ phân cấp chức năng
ĐỀ TÀI: QUẢN LÝ CÁN BỘ TIỀN LƯƠNG GVHD: THS NGUYỄN THANH HƯƠNG.
Trang 16Hệ thống quản lý nhân sự /lương
Thông tin yêu cầu
Biểu BáoThông tin cá nhân
2.2 Biểu đồ luồng dữ liệu mức khung cảnh
Biểu đồ luông dữ liệu mức khung cảnh cho ta cái nhìn khái quát về quá trìnhhoạt động của hệ thống
Giải thích sơ bộ:
Tác nhân ngoài Nhân sự sẽ đưa thông tin của bản thân vào cho hệ thống
cập nhật và xử lý
Tác nhân ngoài Ban lãnh đạo đưa các yêu cầu cho hệ thống và nhận
được các báo cáo và kết quả trả lời từ hệ thống
2.3 Biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh
ĐỀ TÀI: QUẢN LÝ CÁN BỘ TIỀN LƯƠNG GVHD: THS NGUYỄN THANH HƯƠNG.Nhân sự
Ban lãnhđạo
Yêu cầuBáo biểu
Yêu cầuBáo cáo
Ngày côngMức lương
Thông tinCập nhật
Cấp thông tin
Thông tin ns
Trang 17Nhân sựThông tin cá nhân
- Khi thông tin về nhân sự được chuyển vào hệ thống, chức năng Quản lý
hồ sơ sau khi phân loại và xử lý sẽ đưa thông tin vào kho Hồ sơ và Hồ sơ
lưu Chức năng Quản lý lưong thực việc chấm công và tình lương cho nhân
sự sau đó đưa thông tin về kho bảng lương, bảng chấm công Chức năng
Tra cứu, Tìm kiếm nhận các thông tin yêu cầu đòi hỏi từ hệ thống và tác
nhân ngoài Ban lãnh đạo, nó tiến hành xử lý và tìm kiếm trong các kho dữ
liệu và trả về kết quả Chức năng Báo cáo, thống kê nhận yêu cầu từ tácnhân ngoài Ban lãnh đạo sau khi xử lý nó đưa ra các báo biểu
2.3.1 Chức năng quản lý hồ sơ
Giải thích:
- Thông tin của nhân sự được đưa vào hệ thống chức năng Quản lý hồ sơ
sẽ phân loại:
+ Nếu đó là thông tin thông báo nhân sự nghỉ hưu, chết hoặc lý do nào
đó không làm việc trong cơ quan nữa nhưng có những thông tin liên quan
đến đơn vị, thì chuyến cho chức năng Lưu trữ hồ sơ đưa thông tin về kho
Hồ sơ lưu
+Các thông tin khác chuyển cho chức năng Cập nhật hồ sơ xử lý sau đó đưa thông tin về kho Hồ sơ Nếu như thông tin thông báo về hồ sơ của
Trang 18Tra cứu, tìm kiếm
một nhân sự trong hệ thống có sự thay đổi thì sửa đổi cho phù hợp, saukhi sửa đổi cho phù hợp sẽ được đưa về kho “hồ sơ”
2.3.2 Chức năng quản lý lương:
Giải thích:
- Chức năng Chấm công sẽ thực hiện việc chấm công cho nhân sự theo tháng và nó nhận được một số thông tin từ tác nhân ngoài Nhân sự như: Đơn xin nghỉ, Quết định công tác.v.v Chức năng Tính lương lấy số liệu từ kho Chấm công và kho Hồ sơ để tính lương cho Nhân sự theo từng tháng,
sau đó đưa vào kho Lương
2.3.3 Chức năng tra cứu tìm kiếm:
Giải thích:
- Chức năng Tra cứu, Tìm kiếm sẽ nhận được các thông tin yêu cầu từ hệ
thống và tác nhân ngoài Ban lãnh đạo Nó thực hiện phân loại thông tin.
Tuỳ thuộc vào thông tin yêu cầu về hồ sơ lý lịch, lương nó sẽ tiến hành tracứu tìm kiếm trong các kho tương ứng
Trang 19Báo cáo, thống kê
Nhân sự
2.3.4 Chức năng báo cáo, thống kê:
Giải thích:
Khi nhận được các thông tin yêu cầu, chức năng Báo cáo thống kê sẽ tiến hành
phân loại thông tin và xác định lấy dữ liệu ở kho nào để xử lý Sau đó nó đưa
Thông
Lưu trữ
Mức lương
Ngày công
Cấp thông tin Thông tin NS
Trang 20Báo cáo, thống kê Lưu trữ
hồ sơ
Tra cứu tìm kiếm
Ban lãnh đạo
Hồ sơ lưu
CHƯƠNG III XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU CỦA CHƯƠNG TRÌNH
Cho phép lấy về (hay truy vấn) các tập hợp dữ liệu con từ bảng
Cho phép nối các bảng với nhau cho mục đích truy cập các mẫu tin liênquan với nhau chứa trong các bảng khác nhau
Bộ máy (Engine) cơ sở dữ liệu
Chức năng cơ bản của một CSDL được cung cấp bởi một bộ máyCSDL, là hệ thống chương trình quản lý cách thức chứa và trả về dữ liệu
Bảng và trường
Lưu trữ Thôngtin
nhân sự
Báo biểu
Trang 21Các CSDL được cấu tạo từ các bảng dùng thể hiện các phân nhóm dữliệu Bảng chứa các mẫu tin là các mẫu dữ liệu riêng rẽ bên trong phânnhóm dữ liệu Mẫu tin chứa các trường, mỗi trường thể hiện một bộ phận
dữ liệu trong một mẫu tin
RecordSet
Khi tạo bảng cần nắm được cách thao tác với các bảng Thao tác vớicác bảng liên quan đến việc nhập và lấy về dữ liệu từ các bảng khác cũngnhư việc kiểm tra và sữa đổi cấu trúc bảng Thao tác dữ liệu trong mộtbảng ta dùng Recordset
RecordSet là một cấu trúc dữ liệu thể hiện một tập hợp con các mẫu tinlấy về từ CSDL
Mối quan hệ
Khóa chính : một trường được chỉ ra là khóa chính của bảng phục vụ
cho việc xác định duy nhất mẫu tin
Khóa ngoại : là khóa trong bảng liên quan chứa bản sao của khóa chính
của bản chính
Mối quan hệ : là một cách định nghĩa chính thức hai bảng liên hệ với
nhau như thế nào Khi định nghĩa một mối quan hệ, tức đã thông báo với bộmáy CSDL rằng hai trường trong hai bảng liên quan được nối với nhau
Hai trường liên quan với nhau trong một mối quan hệ là khóa chính vàkhóa ngoại
Ngoài việc ghép các mẫu tin liên quan trong những bảng riêng biệt, mốiquan hệ còn tận dụng thế mạnh của tính toàn vẹn tham chiếu, một thuộctính của bộ máy CSDL duy trì các dữ liệu trong một CSDL nhiều bảngluôn luôn nhất quán Khi tính toàn vẹn tham chiếu tồn tại trong một CSDL,
bộ máy CSDL sẽ ngăn cản khi xóa một mẫu tin khi có các mẫu tin kháctham chiếu đến nó trong CSDL
Trang 22Hồ sơ
LoaiThuong
2 Sử dụng Microsoft Access để tạo cơ sở dữ liệu cho chương trình
Microsoft Access có giao diện tinh xảo và dễ dùng để tạo các đối tượng
CSDL
2.1 Lược đồ cấu trúc dữ liệu (LCD):
PhuCap
MucPhuCapTienPhuCap
Heso
TienTuongUng
Macb
Họ tênNgày sinhNơi sinh Giới tínhQuê quán Dân tộc Trình độ Chức vụ
Hệ số lươngNgày vào biên chế
MacbHesoluongLoaiThuongMucPhucapSongayNghiLuongTạm ứngConlaiKyNhan Heso
TienTuongUng
Trang 232.2 Thiết kế các file dữ liệu
2.2.1 Bảng HoSoCanBo lưu trữ thông tin về nhân sự trong một cơ quan:
STT Tên trường Kiểu Độ rộng Giải thích
2.2.2 Bảng lương lưu trữ thông tin về quá trình lao động của nhân sự:
Stt Tên trường Kiểu Độ rộng Giải thích
Trang 242 Hesoluong currantcy 4 Tháng lao động
3 LoaiThuong Text 15 Loại thưởng của cán bộ
5 SoNgayNghi Number 2 Số ngày nghỉ trong tháng
6 Luong currentcy 10 Số ngày nghỉ trong tháng
2.2.3 Bảng HesoLuong lưu trữ thông tin về hệ số lương của công ty:
rộng
Giải thích
2 TienTuongUng Currentcy 10 Tiênd tương ứng với hệ số
2.2.4 Bảng Thưởng lưu trữ thông tin về hệ số lương của công ty:
Trang 25STT Tên trường Kiểu Độ
rộng
Giải thích
2 TienThuong Currentcy 10 Tiền thưởng tương ứng
2.2.5 Bảng HesoLuong lưu trữ thông tin về hệ số lương của công ty:
STT Tên trường Kiểu Độ rộng Giải thích
2 TienTuongUng Currentcy 10 Tiền phụ cấp tương ứng
3 Dùng Microsoft Access để tạo bộ cơ sở dữ liệu
Cơ sở dữ liệu cho chương trình Quản lý nhân sự-tiền lương
Trang 26Cập nhật hồ sơ
Thêm hồ sơ Lưu hồ
sơ Sửa đổi hồ sơ
Thông tin nhân sự
Thông tin nhân sựThông tin nhân sự
Thông tin nhân sự
3.1 Mối quan hệ cho các bảng dữ liệu trong chương trình
3.2 Relationships phân hệ Quản lý nhân sụ-tiền lương
4.Thiết kễ Module:
4.1 Xây dựng lược đồ cấu trúc chương trình LCT:
4.1.1 Chỉnh sửa hồ sơ:
4.1.2 Chấm công
Trang 27Chấm công
Công hưởng lương thời gian4.1.3 Tính lương:Công hưởng % lươngCông hưởngBHXH
Ngày
LPCLCB
Tra cứu,Tìmkiếm
Xác định câu
Tra cứu theo
KQ
KQYC
Kết quả
Trang 28Thống kê báo cáo
Thống kê về trình độ Thống kê về mức lương Báo Biểu
Input: thông tin về nhân sự
Dời khỏi cơ quan? Lưu hồ sơ
Mới vào cơ quan? Thêm hồ sơ
Trang 29Input: Các thông tin yêu cầu
Yêu cầu TT về NS?Tìm câu trả lời trong kho hồ sơ
Hỏi về lương? Tìm câu trả lời trong kho lương
Tìm câu trả lời trong các kho còn lại
Trang 30Visual Basic có rất nhiều tính năng mới Các điều khiển mới cho phép viết cácchương trình ứng dụng kết hợp giao diện, cách xử lý và tính năng củaMicrosoft Office 97 và trình duyệt Web Internet Explorer, không nhất thiếtphải có một bản sao của điều khiển trên biểu mẫu
Visual Basic cho phép :
Lập trình để thêm điều khiển vào đề án tự động và có thể tạo ra cácđiều khiển Activex hiệu chỉnh
Viết các chương trình ứng dụng phía máy chủ (Server side) dùngHTML động nhúng kết nối với các thư viện liên kết động của InternetInformation Server
Một vài cải tiến cho phép làm việc với các ứng dụng truy cập dữ liệu ởtầm cỡ vĩ mô liên quan đến hàng trăm, hàng nghìn người sử dụng quamạng hay qua Internet
Visual Basic cung cấp các đối tượng dữ liệu Activex cho phép kết nối vớicác tập tin cơ sở dữ liệu Ngoài các điều khiển Activex Visual Basic còn cómột bộ công cụ và kỹ thuật mới giúp truy cập dữ liệu dễ dàng hơn Trình thiết
kế môi trường dữ liệu cho phép xem xét và thao tác dữ liệu trong CSDL khácnhau Bởi vì bản thân môi trường dữ liệu là những đối tượng, có thể sử dụngchúng như một điều khiển dữ liệu Thậm chí có thể gắn nó với các điều khiểnkhác
Visual Basic cung cấp một vài điều khiển dữ liệu mới cho phép tận dụngcác thế mạnh của điều khiển dữ liệu ADO Điều khiển DataGrid cho phép xem
dữ liệu dưới dạng bảng gồm các dòng và cột DataList và DataCombo tương
tự như DBList và DBCombo, có thể dùng chúng để lấy một danh sách dữ liệu
từ điều khiển ADO trong cấu hình hộp danh sách (ListBox) hoặc hộp kết hợp(ComboBox)
Trang 31Visual Basic mở rộng khả năng báo cáo với trình báo cáo dữ liệu cho phéptạo, xem trước, và in các báo cáo trong Visual Basic tương tự như Access và
có thể lấy các điều khiển báo cáo từ hộp công cụ báo cáo dữ liệu mới và đưavào biểu mẫu báo cáo dữ liệu
2 Các đối tượng truy cập dữ liệu
Dynamic Data Exchange (DDE) : Trao đổi dữ liệu động
Cho phép các các ứng dụng chia sẽ thông tin với nhau trong lúc thi hành
Cớ chế giao tiếp là một ứng dụng sẽ gửi dữ liệu vào một vùng được quy địnhsẵn bởi một ứng dụng khác Tuy nhiên, người lập trình phải thiết lập mọi thứcho giao tiếp trao đổi dữ liệu nên cách thực hiện theo DDE rất phức tạp
Object Linking and Embedding (OLE) : Nhúng và kết nối đối tượng
OLE tuân thủ triết lý của Windows (Click chuột, kéo và thả) OLE có thểkéo dữ liệu từ ứng dụng này và thả vào ứng dụng khác
OLE có hai kỹ thuật :
Khởi động tại chổ (In-place activation) : Một dữ liệu được tạo ra bởiứng dụng 1 và được thả vào ứng dụng 2 Nhấn Double click chuột lên
dữ liệu ở ứng dụng 2 nó sẽ hoạt động giống như ở ứng dụng 1
Tự động hóa (Automation) : áp dụng khả năng tái sử dụng đối tượng vàtận dụng triệt để các thế mạnh của các đối tượng
Activex
Activex là thế hệ sau của OLE Nên Activex chứa đựng tất cả tính năngcủa OLE và được bổ sung thêm nhiều chức năng khác như cho phép việc sửdụng các đoạn chương trình có sẵn mà không cần quan tâm chúng có nguồngốc từ đâu hay hoạt động như thế nào
3 Sử dụng các đối tượng truy cập dữ liệu trong chương trình
Điều khiển DAO (Data Access Objects)
Trang 32Cho phép thi hành các câu truy vấn, cập nhật giá trị trong các bảng cơ sở
dữ liệu và tạo cấu trúc cơ sở dữ liệu bao gồm các bảng, các câu truy vấn chứasẵn và mối quan hệ giữa các bảng
Ưu điểm : Giao diện lập trình của DAO vô cùng mạnh mẽ và dễ sử dụng.
Với các cơ sở dữ liệu Jet của Microsoft, DAO cho phép truy cập các tính năngkhông có sẵn trong SQL hay ADO (Đối tượng dữ liệu Activex – Activex DataObject) DAO có thể sử dụng để truy cập các cơ sở dữ liệu trên máy cá nhânhay Client/Server
Khuyết điểm : Mô hình đối tượng DAO khá phức tạp
Thông qua các tập hợp sở hữu đối tượng Database có thể thao tác trên dữliệu và cấu trúc của một cơ sở dữ liệu, tạo các đối tượng cơ sở dữ liệu mới,kiểm tra cấu trúc và dữ liệu chứa trong một cơ sở dữ liệu
Trong lập trình DAO, có một tập hợp cốt lõi gồm các kỹ thuật thông dụngđược sử dụng gần như cho mọi chương trình, bao gồm :
Thi hành câu truy vấn SELECT để lấy về các dữ liệu từ cơ sở dữ liệu
Duyệt qua từng mẫu tin trong một RecordSet
Thi hành câu truy vấn hành động (bao gồm các câu truy vấn Update,Delete, Append)
Sữa đổi cấu trúc cơ sở dữ liệu
Xử lý lỗi phát sinh bởi truy cập cơ sở dữ liệu
Điều khiển ADODC (Microsoft ADO Data Control 6.0 (OLEDB) )
Visual Basic cung cấp các đối tượng dữ liệu ActiveX (ActiveX DataObject - ADO) ADO tổng hợp và thay thế việc truy cập dữ liệu của DAO(Đối tượng truy cập dữ liệu – Data Access Object) và RDO (Đối tượng dữ liệu
từ xa – Remote Data Object) ADO là công nghệ truy cập cơ sở dữ liệu hướngđối tượng tương tự như DAO và RDO,ø giao diện dựa trên đối tượng cho
Trang 33Client Application
Remote Data Objects ODBC Driver
ODBC Driver Manager
Activex Data Objects
OLEDB Data Provider OLEDB
Relational Database
Document Server
Email Server
Client Workstation
công nghệ dữ liệu OLEDB Ngoài ra, ADO dễ sử dụng và có tầm hoạt độngrộng hơn dùng để kết nối với các tập tin cơ sở dữ liệu và có thể truy cập dữliệu từ xa
ADO được xem là kỹ thuật để truy cập cơ sở dữ liệu từ Web Server Bởi vìADO được cung cấp dưới dạng thư viện Activex Server (tương tự DAO vàRDO), nên rất thuận lợi dùng trong ứng dụng Visual Basic Trong thực tế,bằng nhiều cách đã chứng minh rằng sử dụng ADO để làm việc với cơ sở dữliệu Client/Server thì dễ hơn các kỹ thuật khác
Phần lớn các nhà lập trình Visual Basic không tương tác trực tiếp vớiOLEDB Thay vào đó, họ lập trình với ADO, mô hình đối tượng cung cấpgiao diện với OLEDB
Khi dùng ADO thì chỉ cần lập trình với phần giao diện người sử dụng ởphía Client Bởi vì việc truy cập dữ liệu trên cả trình duyệt Wed và ứng dụng
Visual Basic được chuyển hết về phía Activex Server nên logic chương trình
luôn nhất quán, bất kể loại ứng dụng nào đang được sử dụng
Trang 34Client Application
Activex Data Objects OLEDB ODBC Provider
ODBC Driver
Relational Database
Client Workstation
ODBC Driver Manager
OLEDB
Trang 35Kết nối với chứa
Kết nối với Biểu mẫu
VB
Các thuộc tính DataSource, DataField của điều khiển ràng buộc dữ liệu Các thuộc tính ConnectionString, RecordSource của điều khiển ADO Data
Cơ sở dữ liệu
Cách thức của điều khiển ADO Data kết nối với cơ sở dữ liệu trong ứng dụng
Cấu trúc này cho phép dùng thành phần lập trình Activex thông dụng trên
cả trình duyệt Wed và ứng dụng Client Visual Basic
4 Các điều khiển giao diện người sử dụng
Điều khiển nội tại (Hoạt động với mọi ấn bản của Visual Basic)
Các điều khiển này đều có thể trực tiếp nối kết với một trường trong một
cơ sở dữ liệu thông qua một điều khiển dữ liệu hoặc nguồn dữ liệu khác như
trình thiết kế DataEnvironment.
Nhập dữ liệu với điều khiển TEXTBOX : Dùng sữa đổi dữ liệu kiểu
chuỗi và kiểu số từ một cơ sở dữ liệu
Ràng buộc vào trình thiết kế DataEnvironment : Là khả năng tạo một
giao diện người sử dụng ràng buộc dữ liệu Bởi vì có thể chia sẽ trình thiết kếDataEnvironment qua nhiều biểu mẫu và nhiều ứng dụng, điều này sẽ cho tất
cả các tính năng và sự dễ dàng lập trình trong một ứng dụng ràng buộc dữ liệubởi vì không cần ràng buộc từng điều khiển riêng rẽ với nguồn dữ liệu
Truy cập giá trị Boolean với điều khiển CHECKBOX : dùng CheckBox
để hiển thị một giá trị True hay False từ một trường trong một cơ sở dữ liệu
Trang 36Sử dụng điều khiển LISTBOX để hiển thị dữ liệu : dùng ListBox để
hiển thị các phần tử trong một danh sách chọn lựa dành cho người sử dụng.Nhưng khi sử dụng ListBox để hiển thị dữ liệu từ một cơ sở dữ liệu vẫn cómột số hạn chế về lượng dữ liệu dùng để chứa và hiển thị
TabControl : Làm cho các chức năng của chương trình nằm gọn trên một
form
Điều khiển Activex (Là những thành phần bổ sung cho bản Professional
và Enterprise của Visual Basic)
Khác với các điều khiển giao diện người sử dụng, các điều khiển nàykhông được cung cấp bởi hệ điều hành Thay vào đó, ta phải phân phát điềukhiển bổ sung vào các máy tính của người sử dụng để ứng dụng có thể sửdụng chúng
Sử dụng điều khiển DataGrid : DataGrid có khả năng hiển thị dữ liệu
dưới dạng dòng, cột khi ràng buộc với điều khiển ADO Data hay trình thiết kếDataEnvironment
Sử dụng điều khiển DataList và DataCombo : Điều khiển DataList và
DataCombo là những điều khiển sao chép lại các chức năng của điều khiểnDBList DataList cung cấp danh sách các chọn lựa, DataCombo dùng nối kết
dữ liệu nhập vào điều khiển với một trường trong cơ sở dữ liệu, cả hai đềutương thích với DAO Data và ADO Data mới
5 Sử dụng các câu truy vấn (SQL)
Một câu truy vấn là một lệnh cơ sở dữ liệu để lấy về các mẩu tin Sử dụngcâu truy vấn, có thể lấy dữ liệu từ một hoặc nhiều trường trong một hay nhiềubảng Ngoài ra, còn có thể ép các dữ liệu lấy về theo một hoặc nhiều ràngbuộc, gọi là các tiêu chí để hạn chế số lượng dữ liệu lấy về
Trang 37SQL là giải pháp chuẩn để thao tác với cơ sở dữ liệu Nó được thực hiệntheo nhiều dạng khác nhau trong các hệ thống cơ sở dữ liệu quan hệ, bao gồmAccess và SQL Server
Các câu truy vấn SQL cho khả năng lấy về các mẩu tin từ một bảng cơ sở dữliệu, đối chiếu các dữ liệu quan hệ với nhau trong nhiều bảng và thao tác vớicấu trúc của cơ sở dữ liệu Các kiểu truy vấn SQL nhất định có thể điền dữliệu vào một điều khiển dữ liệu Trong chương trình, các câu truy vấn SQLđược dùng khi thao tác với các cơ sở dữ liệu thông qua sử dụng mô hình đốitượng DAO, RDO và ADO
Lợi ích khi dùng SQL
Theo kinh nghiệm trong Visual Basic, bất cứ chổ nào dùng một tham chiếuđến một bảng, đều có thể thay thế bằng cách sử dụng một câu lệnh SQL hoặcmột tham chiếu đến một truy vấn đã lưu trữ nhưng bản thân nó vẫn dựa vàomột câu lệnh SQL
Nơi thích hợp nhất để đặt một câu lệnh SQL, dựa trên các kỹ thuật truy cập
dữ liệu, là thuộc tính RecordSource của một điều khiển dữ liệu Vì vậy, thay
vì chỉ ra thuộc tính RecordSource là tên của một bảng, có thể đổi thuộc tính
này thành tên của một câu truy vấn chứa sẵn hay một câu lệnh SQL như :
SELECT * FROM TEN_BANG ORDER BY KEY Điều này cho ta sự linh
hoạt đáng kể khi chọn lựa một nguồn mẩu tin
Sử dụng câu lệnh SQL trong các ngữ cảnh khác nhau của chương trình
Tham số Source của phương thức OpenRecordSet của đối tượng
DataBase của DAO được sử dụng phổ biến nhất khi truy vấn các mẩu tin
từ một cơ sở dữ liệu Access
Sử dụng thuộc tính Source của một đối tượng RecordSet của ADO.
Sử dụng câu lệnh SELECT để lấy về các mẩu tin
Trang 38Câu lệnh SELECT là cốt lõi của mọi truy vấn lấy về dữ liệu Nó thông báo
cho bộ máy cơ sở dữ liệu những trường nào sẽ được lấy về Dạng thông dụng
nhất của câu lệnh SELECT là : SELECT *
Mệnh đề có ý nghĩa là “trả về tất cả các trường tìm thấy trong nguồn mẩutin chỉ định” Dạng lệnh này rất tiện dụng vì không cần biết tên của trường đểlấy chúng về từ một bảng Tuy nhiên, lấy về tất cả các cột trong một bảng cóthể không hiệu quả, nhất là trong trường hợp mà ta chỉ cần 2 cột mà truy vấncủa ta trả về quá nhiều
Vì vậy, ngoài việc thông báo cho bộ máy cơ sở dữ liệu để trả về tất cảcác trường trong nguồn mẩu tin, ta còn có khả năng chỉ ra chính xác trườngnào cần lấy về Hiệu ứng lọc bớt này cải tiến hiệu quả của một truy vấn, nhất
là trên bảng lớn có nhiều trường trong chương trình, bởi vì trong chương trình
ta chỉ cần lấy về trường nào cần thiết
Sử dụng mệnh đề FROM để chỉ nguồn mẩu tin
Mệnh đề FROM làm việc với câu lệnh SELECT để trả về các mẩu tin trong bảng, ví dụ : SELECT * FROM TEN_BANG Vì một câu truy vấn
SELECT FROM không xếp theo thứ tự nên thứ tự trả về là không xác định.
Để câu truy vấn có hiệu quả, cần phải giới hạn số trường lấy về bằng cách sử
dụng mệnh đề WHERE.
Sử dụng mệnh đề WHERE để chỉ ra tiêu chí lọc
Mệnh đề WHERE thông báo với bộ máy cơ sở dữ liệu để giới hạn số mẩu
tin trả về theo một hay nhiều tiêu chí lọc do người lập trình cung cấp Kết quả
trả về của tiêu chí lọc là TRUE/FALSE.
6 Cài đặt và chạy chương trình
Trang 39Frm.MDImain : Màn hình giao diện chính của chương trình
Trang 40Frm.phucap: Màn hình nhập thông tin phụ cấp