1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHƯƠNG ÁN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, BẢO TỒN THIÊN NHIÊN VÀ ĐA DẠNG SINH HỌC TỈNH BẮC GIANG THỜI KỲ 2021-2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2050

66 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BẮC GIANG PHỤ LỤC 10 PHƯƠNG ÁN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, BẢO TỒN THIÊN NHIÊN VÀ ĐA DẠNG SINH HỌC TỈNH BẮC GIANG THỜI KỲ 2021-2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2050 Bắc Giang 10- 2020 MỤC LỤC Phần I THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, BẢO TỒN THIÊN NHIÊN VÀ ĐA DẠNG SINH HỌC I THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 1 Hiện trạng môi trường 1.1 Hiện trạng môi trường đất 1.2 Hiện trạng môi trường nước 1.3 Hiện trạng mơi trường khơng khí (MTKK) Hiện trạng công tác thu gom, xử lý quản lý chất thải rắn Hiện trạng phân bố không gian khu nghĩa trang 13 Hiện trạng mạng lưới quan trắc môi trường tỉnh 16 Một số vấn đề cộm môi trường giai đoạn vừa qua 17 II HIỆN TRẠNG ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ CÔNG TÁC BẢO TỒN THIÊN NHIÊN VÀ ĐA DẠNG SINH HỌC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH 18 Hệ sinh thái rừng 18 Các hệ sinh thái khác 20 2.1 Hệ sinh thái trảng bụi - cỏ 20 2.2 Hệ sinh thái nông nghiệp 20 2.3 Các hệ sinh thái ngập nước 20 Đa dạng loài nguồn gen 21 3.1 Đa dạng thực vật 21 3.2 Đa dạng động vật 22 Thực trạng công tác bảo tồn đa dạng sinh học 24 Một số tồn hạn chế công tác bảo tồn đa dạng sinh học 25 Những thách thức công tác bảo tồn đa dạng sinh học 25 Phần II PHƯƠNG ÁN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, BẢO TỒN THIÊN NHIÊN VÀ ĐA DẠNG SINH HỌC 27 I NGUYÊN TẮC VÀ CƠ CHẾ PHỐI HỢP THỰC HIỆN BIỆN PHÁP QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH 27 II PHƯƠNG ÁN PHÂN VÙNG MÔI TRƯỜNG THEO ĐỊNH HƯỚNG TRONG QUY HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA 27 Dự báo chất lượng môi trường tỉnh giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 27 1.1 Môi trường đất 27 1.2 Môi trường nước mặt 27 1.3 Môi trường nước đất 28 1.4 Mơi trường khơng khí 28 Quan điểm 28 Mục tiêu 28 Nguyên tắc phân vùng môi trường 29 Đề xuất phân vùng môi trường 30 5.1 Vùng bảo vệ nghiêm ngặt 30 5.2 Vùng hạn chế phát thải 30 5.3 Vùng bảo vệ khác 31 Định hướng bảo vệ môi trường vùng môi trường 32 6.1 Vùng bảo vệ nghiêm ngặt 32 6.2 Vùng hạn chế phát thải 32 6.3 Các vùng khác 33 III PHƯƠNG ÁN BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC, KHU VỰC CẢNH QUAN SINH THÁI QUAN TRỌNG, KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN 33 Mục tiêu, tiêu bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh 33 1.1 Mục tiêu chung 33 1.2 Mục tiêu cụ thể 33 Phương án bảo tồn đa dạng sinh học, khu vực cảnh quan sinh thái quan trọng, khu bảo tồn thiên nhiên 35 2.1 Quy hoạch khu bảo tồn 35 2.2 Quy hoạch phát triển hệ sinh thái tự nhiên 39 2.3 Quy hoạch sở bảo tồn 41 2.4 Biện pháp Bảo vệ phát triển loài động, thực vật nguy cấp, quý, giai đoạn đến năm 2030 42 IV PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH KHU XỬ LÝ CHẤT THẢI TẬP TRUNG 43 Dự báo phát sinh chất thải rắn 43 Quan điểm lựa chọn địa điểm khu xử lý chất thải rắn 44 Mục tiêu 44 Phương án bố trí khu xử lý chất thải rắn 45 V PHƯƠNG ÁN QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG 46 Quan điểm, mục tiêu 46 Phương án điểm, thông số, tần suất quan trắc mơi trường đất, nước, khơng khí 47 VI PHƯƠNG ÁN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG RỪNG ĐẶC DỤNG, RỪNG PHÒNG HỘ, RỪNG SẢN XUẤT VÀ PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG LÂM NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH 49 Phương án tổ chức, quản lý 49 1.1 Tổ chức quản lý 49 1.2 Chuyển đổi, bàn giao rừng 50 Phương án sách 51 Phương án khoa học công nghệ 51 Phương án thu hút vốn đầu tư 51 VII PHƯƠNG ÁN SẮP XẾP, PHÂN BỐ KHÔNG GIAN CÁC KHU NGHĨA TRANG 51 Dự báo nhu cầu 52 Định hướng phát triển 54 Quy hoạch nghĩa trang, sở hỏa táng nhà tang lễ đến 2030 tầm nhìn đến 2050 54 3.1 Quy hoạch nghĩa trang 54 3.2 Quy hoạch sở hỏa táng 54 3.4 Cải tạo nâng cấp nghĩa trang hữu 55 3.5 Đóng cửa, di dời nghĩa trang hữu 55 VIII PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ CÁC VẤN ĐỀ TỔNG HỢP, LIÊN NGÀNH CẤP TỈNH TRONG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, BẢO TỒN THIÊN NHIÊN VÀ ĐA DẠNG SINH HỌC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH 56 Phương án vốn đầu tư 56 Phương án công tác quản lý 56 2.1 Đào tạo, nâng cao trình độ chun mơn cho cán cấp, đặc biệt nhận thức trách nhiệm bảo vệ môi trường, bảo tồn ĐDSH 56 2.2 Rà soát, bổ sung, xây dựng văn quy định quản lý bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học Luật ĐDSH, Luật Môi trường văn hướng dẫn thực Luật 57 Phương án khoa học công nghệ 57 IX DANH MỤC CƠNG TRÌNH ƯU TIÊN ĐẦU TƯ 58 X TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2050 60 Phần I THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, BẢO TỒN THIÊN NHIÊN VÀ ĐA DẠNG SINH HỌC I THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Hiện trạng môi trường 1.1 Hiện trạng môi trường đất Hiện việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất hoạt động phát triển kinh tế - xã hội như: hoạt động sản xuất công nghiệp, nơng nghiệp, khai thác khống sản khu xử lý chất thải gây tác động nhiều đến môi trường đất Tuy nhiên qua kết quan trắc năm 2019 cho thấy chất lượng môi trường đất địa bàn tỉnh cịn tốt, khơng có biến động lớn năm Hàm lượng kim loại nặng (KLN), dư lượng thuốc bảo vệ thực vật có phát số vị trí quan trắc với hàm lượng tương đối thấp ngưỡng quy chuẩn cho phép Một số kết cụ thể sau: Tại vị trí quan trắc hàm lượng Cu dao động khoảng từ 2,76 (YT-Đ01) ÷ 27,1 (SĐ-Đ02) mg/kg đất khô; Hàm lượng Zn môi trường đất dao động khoảng từ 6,3 (YT-Đ03) ÷ 88,53 (LN-Đ04) mg/kg đất khơ tùy thuộc vào vị trí thời gian quan trắc; Hàm lượng Pb đất dao động khoảng từ 2,6 ÷ 41 mg/kg đất khơ tùy theo năm quan trắc thấp nhiều so với ngưỡng QCVN 03-MT:2015/BTNMT; Dư lượng thuốc trừ sâu DDT dao động từ 0,001mg/kg tùy theo vị trí thời gian quan trắc… 1.2 Hiện trạng môi trường nước 1.2.1 Hiện trạng môi trường nước mặt Môi trường nước mặt địa bàn tỉnh chịu nhiều áp lực từ nguồn: công nghiệp, nông nghiệp, làng nghề, y tế sinh hoạt khu dân cư với lượng nước thải ngày gia tăng lưu lượng thải phức tạp thành phần chất thải Qua kết đánh giá trạng môi trường cho thấy, chất lượng nước mặt tỉnh đánh giá tốt, song xảy tượng ô nhiễm cục số điểm với chất lơ lửng, chất hữu vi sinh vật Các đoạn sông chảy qua khu đô thị, khu sản xuất công nghiệp, khai khống có chất lượng nước bị suy giảm sau tiếp nhận nước thải chưa qua xử lý đạt yêu cầu Một số ao hồ, kênh mương tiếp nhận nước thải sinh hoạt khu đô thị, khu dân cư bị ảnh hưởng chất hữu vi sinh a Chất lượng nước số sơng Chất lượng nước sông Thương giai đoạn 2016 - 2020 có biến đổi theo chiều hướng tích cực, chưa có dấu hiệu nhiễm kim loại nặng, hàm lượng ô nhiễm giảm đáng kể so với giai đoạn 2010 - 2015 (Hàm lượng BOD5 giảm từ 24 – 117 mg/l xuống 5,14- 51,35 mg/l; COD giảm từ 45 - 174mg/l xuống 14 88,3 mg/l, hàm lượng Coliform, dầu mỡ quy chuẩn cho phép, hàm lượng SS có xu hướng tăng) Chất lượng nước sơng Cầu giai đoạn 2016 - 2020 có xu hướng cải thiện so với giai đoạn 2010 - 2015 Nước sông Cầu chưa bị ô nhiễm hàm lượng kim loại nặng, nồng độ ô nhiễm chất hữu BOD5, COD… nhiều vị trí giảm đáng kể, đạt QCVN QCVN 08-MT:2015/BTNMT, cột B1 Tuy nhiên hàm lượng TSS cao vượt QCVN, hàm lượng dầu mỡ, Coliform có dấu hiệu gia tăng Nguyên nhân chịu ảnh hưởng từ số nguồn thải lớn như: nước thải từ khu công nghiệp Quang Châu, nước thải làng nghề nấu rượu hộ chăn nuôi xã Vân Hà, huyện Việt Yên, nước thải từ làng nghề giết mổ trâu bò Phúc Lâm Các chất thải phát sinh từ hoạt động sinh hoạt, sản xuất người dân chưa xử lý đảm bảo xả thải sông Cầu; hoạt động khai thác cát, sỏi lịng sơng ngun nhân gây ô nhiễm nước Chất lượng nước sông Lục Nam giai đoạn 2016 - 2020 có xu hướng cải thiện so với giai đoạn 2010 - 2015 Nước sông Lục Nam chưa bị ô nhiễm hàm lượng kim loại nặng, nồng độ ô nhiễm chất hữu BOD5, COD… nhiều vị trí giảm đáng kể, đạt QCVN QCVN 08-MT:2015/BTNMT, cột B1 Tuy nhiên hàm lượng TSS cao vượt QCVN, hàm lượng dầu mỡ, Coliform có dấu hiệu gia tăng b Chất lượng nước ao, hồ Chất lượng nước ao hồ địa bàn tỉnh Bắc Giang thuộc huyện Lục Ngạn, Lục Nam, Yên Thế tốt Đến năm 2020 thông số ô nhiễm giảm mạnh, nhiều tiêu nằm giới hạn cho phép QCVN 08-MT:2015/BTNMT, cột B1 so với năm 2016 Tuy nhiên có điểm cộm nhiễm cao vị trí ao chứa nguồn thải thơn Phúc Lâm - xã Hoàng Ninh Đây nơi tiếp nhận chất thải từ làng có nghề giết mổ trâu bị thôn Phúc Lâm, chất thải phát sinh không xử lý thải trực tiếp vào ao chứa, tích đọng lâu ngày gây ô nhiễm môi trường Chất lượng nước mặt ao chứa nguồn thải thơn Phúc Lâm - xã Hồng Ninh có thay đổi mức độ ô nhiễm năm: giai đoạn 2016 - 2019, hàm lượng theo chiều hướng gia tăng (năm 2019 mức độ ô nhiễm dao động từ 1,24 - 306,9 lần; năm 2018 mức ô nhiễm vượt từ 3,31 - 54,3 lần; năm 2017 mức ô nhiễm từ 1,12 - 15,7 lần; năm 2016 mức ô nhiễm từ 1,08 - 19,5 lần) Năm 2019 (đợt 2) mẫu có mức ô nhiễm tăng đột biến (thông số Amoni) mức vượt QCVN 306,9 lần Đến năm 2020 nhờ có biện pháp kiểm sốt chặt chẽ hàm lượng nhiễm giảm đáng kể (vượt QCVN từ 1,02 - 1,83 lần) Năm 2016 Năm 2019 Năm 2018 Năm 2019 VY-NM04YT-NM03YT-NM04 Năm 2020 Năm 2017 LN-NM01LN-NM05LNg-NM03LNg-NM05LNg-NM10 Năm 2018 QCVN 08- Năm 2016 600 500 400 300 200 100 Năm 2017 YT-NM04 LN-NM01LN-NM05LNg-NM03LNg-NM05LNg-NM10 VY-NM04YT-NM03 350 300 250 200 150 100 50 MT:2015/BTNMT, cột A2 MT:2015/BTNMT, cột A2 QCVN 08- MT:2015/BTNMT, cột B1 MT:2015/BTNMT, cột B1 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 QCVN 08MT:2015/BTNMT, cột A2 Hình 2: Diễn biến hàm lượng COD ao, hồ giai đoạn 2016 - 2020 30000 25000 20000 15000 10000 5000 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 VY- NM04YT- NM03YT- NM04LN-NM01LN- NM05LNg-NM03LNg- NM05LNg- NM10 Năm 2016 VY- NM04YT- NM03YT- NM04LN- NM01LN-NM05LNg- NM03LNg- NM05LNg-NM10 QCVN 08- QCVN 08- Hình 1: Diễn biến hàm lượng BOD5 ao, hồ giai đoạn 2016 - 2020 250 200 150 100 50 Năm 2020 Năm 2020 QCVN 08MT:2015/BTNMT, cột A2 QCVN 08- QCVN 08- MT:2015/BTNMT, cột B1 MT:2015/BTNMT, cột B1 Hình 3: Diễn biến hàm lượng TSS ao, hồ giai đoạn 2016 - 2020 Hình 4: Diễn biến hàm lượng Coliform ao, hồ giai đoạn năm 2016 - 2020 c Chất lượng nước nước kênh, ngòi (các điểm tiếp nhận gần nguồn thải) Nhìn chung, chất lượng kênh ngịi vị trí quan trắc địa bàn tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2016 - 2020 có cải thiện đáng kể YD-NM03: Lấy kênh Tiêu Nam, tiếp nhận nguồn thải thị trấn Neo; YD-NM 07: Lấy nước kênh tưới tiêu xã Nội Hoàng, điểm tiếp nhận nước thải KCN Vân Trung, xã Vân Trung; VY-NM07: Lấy kênh T6, xã Hồng Thái, gần điểm xả thải KCN Đình Trám; TY-NM01: Lấy nước ngịi Cầu Đồng, xã Ngọc Lý, sau điểm xả thải trại giam Ngọc Lý; TY-NM03: Lấy nước kênh tiếp nhận nguồn thải tập trung thị trấn Cao Thượng; TY-NM09: Lấy kênh tiếp nhận nước thải cụm công nghiệp Đồng Đình, xã Việt Lập; HH-NM 05: Lấy mương tiếp nhận nước thải thị trấn Thắng (cạnh hồ Trạm Điện cũ); LG-NM03: Lấy nước mương tiếp nhận nước thải cụm công nghiệp Tân Dĩnh, xã tân Dĩnh; LG-NM 05: Lấy nước mặt mương gần nghĩa trang thành phố Bắc Giang, thôn Dạ, xã Thái Đào; LG- NM 06: Lấy nước kênh Y2 (khu vực nhận nước thải tập trung thị trấn Vôi) thôn Ủ Chương, xã Phi Mơ; LN-NM 07: Lấy mương nước cánh đồng làng Gai (đoạn tiếp nhận nước thải thị trấn Đồi Ngô); SĐ-NM 03: Lấy nước suối Đồng Rì, thơn Đồng Rì, thị trấn Thanh Sơn, sau điểm nhận nước thải nhà máy nhiệt điện Sơn Động; SĐ-NM 04: Lấy nước sơng Cẩm Đàn, đoạn phía điểm xả nước thải nhà máy luyện đồng Á Cường (100m), xã Cẩm Đàn 200 150 Năm 2016 100 Năm 2018 50 400 300 Năm 2016 200 Năm 2018 Năm 2019 100 Năm 2019 Năm 2020 VY-NM07T Y-NM03HH-N M05LG-N M05LN-NM07SĐ -NM04 Năm 2017 YD-NM03 Năm 2017 QCVN 08MT:2015/BTNMT, cột A2 QCVN 08- Năm 2020 QCVN 08MT:2015/BTNMT, cột A2 QCVN 08- MT:2015/BTNMT, cột B1 MT:2015/BTNMT, cột B1 Hình 5: Diễn biến hàm lượng BOD5 kênh, ngòi giai đoạn 2016 - 2020 200 150 Năm 2016 100 50 Hình 6: Diễn biến hàm lượng COD kênh, ngòi giai đoạn 2016 - 2020 25000 20000 Năm 2016 Năm 2018 15000 Năm 2018 Năm 2019 10000 5000 Năm 2019 Năm 2020 Năm 2017 Năm 2020 YD-NM0 3VY-NM 07 TY- NM 03 HH-NM 05 LG -NM 05 LN-NM 07SĐ -NM 04 QCVN 08-MT:2015/BTNMT, Năm 2017 MT:2015/BTNMT, cột B1 QCVN 08MT:2015/BTNMT, cột A2 cột A2 QCVN 08- QCVN 08-MT:2015/BTNMT, cột B1 Hình 7: Diễn biến hàm lượng TSS kênh, ngòi giai đoạn 2016 - 2020 Hình 8: Diễn biến hàm lượng Coliform kênh, ngòi giai đoạn 2016 - 2020 Đến năm 2020, hàm lượng ô nhiễm chất hữu cơ, vi sinh…đã giảm bên cạnh tồn số điểm ô nhiễm cục kênh mương thuộc huyện Yên Dũng, Việt Yên, Tân Yên Hiệp Hòa điểm nằm gần khu vực xả thải KCN, CCN, khu vực tiếp nhận nước thải sinh hoạt tập trung Hàm lượng dầu mỡ vị trí quan trắc có dấu hiệu tăng Vì vậy, cần có biện pháp kiểm sốt cải thiện chất lượng khu vực 1.2.2 Hiện trạng môi trường nước ngầm Hầu hết tầng chứa nước có chất lượng tốt, nước không màu mùi Chất lượng nước đất tầng chứa nước khe nứt tương đối tốt cịn chất lượng nước trầm tích bở rời thay đổi theo mùa, vào mùa mưa nước giếng thường bị vẩn đục, mùa khô số nơi bị cạn nước nạn chặt phá rừng Một số khu vực bị nhiễm sắt, độ cứng nước cao khu vực tiểu vùng sông Lục Nam cần xử lý trước sử dụng cho sinh hoạt Lưu lượng nước khai thác đủ khả đáp ứng cho khu, cụm dân cư cỡ nhỏ trung bình 1.3 Hiện trạng mơi trường khơng khí (MTKK) Mơi trường khơng khí địa bàn tỉnh bị ảnh hưởng hoạt động sản xuất công nghiệp (các sở sản xuất pin lượng mặt trời, khai thác khống sản, sản xuất giấy, hóa chất); phát triển giao thông (gia tăng số lượng phương tiện giao thông); hoạt động xây dựng; hoạt động nông nghiệp, làng nghề, bãi chơn lấp chất thải rắn Nhìn chung, hàm lượng TSP địa bàn tỉnh giai đoạn 2016 - 2020 nằm giới hạn cho phép QCVN 05:2013/BTNMT có xu hướng giảm theo thời gian Tất điểm quan trắc hàng năm huyện Hiệp Hòa, Lục Ngạn, Sơn Động, Việt Yên, Yên Dũng Yên Thế có hàm lượng bụi TSP thấp Quy chuẩn cho phép Môi trường không khí chưa bị nhiễm khí SO2, NO2, CO O3….Nồng độ NO2 khơng khí dao động khong t 10 ữ 145 àg/m3, nng khớ CO khong t 1.024 ữ 8.740 àg/m3, nng O3 phỏt hin mc t ữ 80 àg/m3, thấp nhiều so với QCVN 05:2013/BTNMT Tuy nhiên mức độ nhiễm khơng khí có gia tăng vị trí tập trung đơng dân cư, ngã tư, thị trấn với hoạt động giao thông vận tải phát triển khu công nghiệp, cụm công nghiệp năm 2020 Hiện trạng công tác thu gom, xử lý quản lý chất thải rắn Bảng 1: Thực trạng phát sinh chất thải rắn địa bàn tỉnh Đơn vị: (tấn/ngày) Năm 2010 Năm 2015 Năm 2020 CTR sinh hoạt 385 597 742 CTR công nghiệp thông thường 55,6 179 1975 CTR nguy hại 0,6 1,2 110 CTR xây dựng 60 105,5 6024 CTR y tế 2,6 4,97 Bảng 2: Thực trạng công tác thu gom, xử lý chất thải rắn địa bàn tỉnh Xây dựng mạng lưới quan trắc tài nguyên môi trường bảo đảm thống phạm vi nước, đồng bộ, tiên tiến bước đại, đáp ứng nhu cầu thu nhập cung cấp thông tin, số liệu điều tra môi trường, tài nguyên nước, khí tượng 47 thủy văn, phục vụ có hiệu cho cơng tác xử lý, khắc phục ô nhiễm môi trường, dự báo, cảnh báo, phòng, tránh, giảm nhẹ thiệt hại thiên tai gây ra, phát triển mạnh bền vững kinh tế - xã hội đất nước Phương án điểm, thông số, tần suất quan trắc mơi trường đất, nước, khơng khí Để đảm bảo cung cấp đủ sở liệu phục vụ trình đánh giá trạng chất lượng mơi trường địa bàn tỉnh Bắc Giang cần tích cực đẩy mạnh hoạt động quan trắc môi trường như: - Tiếp tục triển khai chương trình quan trắc chất lượng môi trường phục vụ cho công tác quản lý nhà nước; mở rộng phạm vi (cả diện, điểm đối tượng quan trắc) xây dựng chương trình quan trắc, điều tra mơi trường (trong cần ưu tiên mơi trường đất), đa dạng sinh học,… - Đầu tư xây dựng điểm quan trắc tài nguyên nước môi trường giai đoạn I (tại vùng nhạy cảm khu vực có dấu hiệu bị nhiễm mặn, khu vực có nguy sụt lún, vùng có dấu hiệu mực nước hạ thấp mức cho phép) - Đề xuất, xây dựng kế hoạch đầu tư lắp đặt hệ thống quan trắc tự động, bước triển khai thủ tục đầu tư dự án trình cấp có thẩm quyền phê duyệt đầu tư hệ thống quan trắc tự động để kiểm soát KCN-CCN vào hoạt động, dịng sơng tỉnh; ưu tiên đầu tư lắp đặt trạm quan trắc nước tự động doanh nghiệp có lượng nước thải lớn; xây dựng trung tâm theo dõi, giám sát thường xuyên - Từng bước xây dựng, hoàn thiện đại hóa mạng lưới quan trắc mơi trường địa phương Đảm bảo kinh phí quan trắc mơi trường hàng năm Như vậy, việc xây dựng mạng lưới điểm quan trắc địa bàn tỉnh Bắc Giang vấn đề ưu tiên hàng đầu Mục đích hoạt động nhằm theo dõi diễn biến thành phần môi trường điểm quan trắc, nhận dạng vấn đề chất lượng môi trường, yếu tố tác động lên môi trường để cung cấp thông tin, liệu đánh giá trạng, diễn biến chất lượng môi trường tác động xấu đến môi trường phục vụ cho công tác quản lý môi trường địa bàn tỉnh Giai đoạn 2021-2030: Tiếp tục thực theo Quyết định số 2008/QĐ-UBND việc phê duyệt điều chỉnh quy hoạch mạng lưới quan trắc môi trường tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2010-2020 (50 điểm quan trắc nước mặt, 29 điểm quan trắc nước đất, 53 điểm quan trắc khơng khí xung quanh, 21 điểm quan trắc đất) Đồng thời, tiến hành quan trắc bổ sung thêm 47 điểm quan trắc môi trường (đất, nước mặt, khơng khí) khu vực tiếp nhận nước thải như: KCN, CCN vào hoạt động (như KCN Việt Hàn, KCN Hịa Phú, CCN Hợp Thịnh, CCN Hồng Mai mở rộng, CCN Việt Tiến mở 48 rộng, ), điểm nóng giao thơng, khu dân cư tập trung, khu khai thác, chế biến khoáng sản, vật liệu xây dựng, số điểm sông, hồ lớn, Bổ sung 13 điểm quan trắc nước mặt tự động liên tục 15 điểm quan trắc khơng khí tự động liên tục Giai đoạn 2031-2050: Tiếp tục tiến hành quan trắc định kỳ 230 điểm quan trắc tự động liên tục 28 điểm (bao gồm 13 điểm quan trắc nước mặt tự động liên tục 15 điểm quan trắc khơng khí tự động liên tục) Quan trắc thêm điểm khu vực tiếp nhận nước thải CCN vào hoạt động, KCN, CCN vào hoạt động, đô thị loại IV tỉnh giai đoạn 2030 - 2050 Theo định hướng đến năm 2030 bổ sung quy hoạch thêm số KCN (KCN Yên Lư, huyện Yên Dũng; KCN Xuân Cẩm Hương Lâm, huyện Hiệp Hòa; KCN Hòa Yên, huyện Việt Yên huyện Hiệp Hòa; KCN Yên Sơn - Bắc Lũng huyện Lục Nam; ); quy hoạch bổ sung 21 CCN huyện Việt Yên, Tân Yên, Hiệp Hòa, Yên Thế, Lục Nam, Lạng Giang, Sơn Động; mở rộng 08 CCN huyện Hiệp Hòa, Lạng Giang, Lục Ngạn thành phố Bắc Giang; Đồng thời, bổ sung số điểm quan trắc điểm xả thải làng nghề, điểm nóng giao thơng, khu dân cư tập trung, khu khai thác, chế biến khoáng sản, vật liệu xây dựng, số điểm sông, hồ lớn, (1) Môi trường nước mặt - Điểm quan trắc: Tổng số điểm quan trắc môi trường nước mặt địa bàn tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2021 – 2050 80 điểm tập trung dọc tuyến sông Thương, sông Cầu, sông Lục Nam, gần điểm xả thải số KCN, CCN, Công ty, nhà máy sản xuất, nước thải làng nghề, nước thải chăn nuôi từ trang trại nước thải sinh hoạt khu dân cư, số hồ lớn (hồ Bầu Lầy, hồ Cấm Sơn, hồ suối Nứa, hồ suối Mỡ, hồ cầu Rễ hồ Đá Ong,…), số điểm ao, hồ, kênh, ngòi khu dân cư, thuộc 10 huyện/thành phố địa bàn tỉnh Bắc Giang - Các thông số quan trắc: + Các thông số quan trắc cố định: Nhiệt độ, pH, BOD 5, COD, DO, Kim loại nặng (Fe, Pb, Cu, Zn, Cd, Hg, As), Chất rắn lơ lửng (SS), Amoni, Nitrat, Nitrit, Phosphat, Clorua (Cl-), Tổng Dầu mỡ, Coliform + Các thông số quan trắc bổ sung theo Quy chuẩn hành Tần suất quan trắc: đợt/năm đại diện mùa mưa mùa khô + Đợt 1: Tháng 5-6 hàng năm + Đợt 2: Tháng 9-10 hàng năm (2) Môi trường nước đất - - Điểm quan trắc: Tổng số điểm quan trắc môi trường nước đất địa bàn tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2021 – 2050 40 điểm Các điểm quan trắc tập 49 trung khu dân cư gần bãi chôn lấp rác thải, giáp nguồn thải bệnh viện, xung quanh KCN, CCN, làng nghề, nhà máy,… - Các thông số quan trắc: Nhiệt độ, pH, Độ cứng tổng số, Cl-, NO3-, NH4+, SO42- , CN-, Fe, Cu, Zn, Cd, Mn, As, Pb, Hg, Coliform - Tần suất quan trắc: đợt/năm (Tháng 9-10 hàng năm) (3) Mơi trường khơng khí xung quanh - Điểm quan trắc: Tổng số điểm quan trắc mơi trường khơng khí xung quanh địa bàn tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2021 – 2050 70 điểm tập trung gần KCN, CCN, Công ty, nhà máy, làng nghề, khu đô thị, tuyến đường nút giao thơng chính, bãi chơn lấp rác thải,… - Các thông số quan trắc cố định: Nhiệt độ, độ ẩm, tiếng ồn trung bình; lưu huỳnh đioxit (SO2), nitơ đioxit (NO2), cacbon monoxit (CO), ozon (O3), tổng bụi lơ lửng (TSP), Pb, bụi có kích thước nhỏ 10 µm (PM10) + Các thơng số quan trắc bổ sung theo Quy chuẩn hành - Tần suất quan trắc: đợt/năm đại diện mùa mưa mùa khô + Đợt 1: Tháng 5-6 hàng năm + Đợt 2: Tháng 9-10 hàng năm (4) Môi trường đất - Điểm quan trắc: Tổng số điểm quan trắc môi trường đất địa bàn tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2021 – 2050 40 điểm Các điểm quan trắc tập trung khu dân cư, khu canh tác nông nghiệp, gần bãi chôn lấp rác thải, giáp nguồn thải bệnh viện, xung quanh KCN, CCN, làng nghề, nhà máy,… - Các thông số quan trắc cố định: Pb, Cd, As, Cu, Zn, Cr, dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật nhóm Clo hữu (Lindane, Aldrin, Dieldrin, DDT, Endrin,…), dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật nhóm Pyrethroid (Cypermethrin, Fenvalerate,…) + Các thơng số quan trắc bổ sung theo Quy chuẩn hành - Tần suất quan trắc: đợt/năm (Tháng 9-10 hàng năm) VI PHƯƠNG ÁN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG RỪNG ĐẶC DỤNG, RỪNG PHÒNG HỘ, RỪNG SẢN XUẤT VÀ PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG LÂM NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH Phương án tổ chức, quản lý 1.1 Tổ chức quản lý - Triển khai có hiệu Quy hoạch loại rừng phê duyệt định số 2371/QĐ-UBND ngày 31/12/2015 việc phê duyệt Điều chỉnh quy hoạch loại 50 rừng tỉnh Bắc Giang đến năm 2020, định hướng đến năm 2030; tăng cường kiểm tra, giám sát thực quy hoạch, nâng cao vai trò quản lý nhà nước lâm nghiệp cấp huyện, cấp xã theo phân cấp Quyết định số 07/2012/QĐ-TTg ngày 08/02/2012 Thủ tướng Chính phủ - Thực xếp, đổi nâng cao hiệu hoạt động công ty lâm nghiệp theo Nghị số 30-NQ/TW ngày 12/3/2014 Bộ trị Nghị định số 118/2014/NĐ-CP ngỳ 17/12/2014 Chính phủ theo Phương án xếp cấp thẩm quyền phê duyệt; - Xây dựng triển khai thực dự án: Dự án Bảo vệ phát triển rừng tỉnh Bắc Giang; Dự án nâng cao lực phòng cháy, chữa cháy rừng xây dựng đường lâm nghiệp tỉnh Bắc Giang; Phương án phòng cháy, chữa cháy rừng tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2021-2030; triển khai thực bảo vệ ranh tốt ranh giới loại rừng có… 1.2 Chuyển đổi, bàn giao rừng - Bên giao bên nhận rừng chuyển đổi: + Đối với diện tích rừng điều chỉnh từ phịng hộ, đặc dụng sang sản xuất có thay đổi chủ rừng, bên bàn giao tổ chức nhà nước Ban quản lý rừng phòng hộ Sơn Động, Cấm Sơn; Ban quản lý Bảo tồn Tây Yên Tử bên nhận bàn giao UBND xã tiếp nhận bàn giao theo phương án chuyển đổi rừng cấp thẩm quyền phê duyệt + Đối với diện tích rừng điều chỉnh khơng thay đổi chủ rừng quản lý nguyên trạng theo Quy chế quản lý loại rừng sau điều chỉnh - Thực Phương án chuyển đổi rừng: + Đối với diện tích rừng phịng độ, đặc dụng điều chỉnh sang rừng sản xuất có thay đổi chủ rừng, Ban quản lý rừng xây dựng phương án chuyển đổi rừng gửi Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tổng hợp trình cấp thẩm quyền phê duyệt Sauk hi nhận bàn giao, địa phương tổ chức việc thực giao rừng, đất lâm nghiệp cho hộ gia đình cá nhân cộng đồng dân cư thôn quản lý theo phương án chuyển đổi rừng cấp thẩm quyền phê duyệt Những diện tích rừng phịng hộ, đặc dụng khơng nằm phạm vi điều chỉnh quy hoạch sang rừng sản xuất, chủ rừng tiếp tục quản lý theo Quy chế quản lý rừng phòng hộ, đặc dụng + Đối với diện tích rừng sản xuất điều chỉnh sang rừng phịng hộ, đặc dụng: Đối với diện tích rừng sản xuất quy hoạch bổ sung vào rừng đặc dụng theo Quyết định số 1281/QĐ-UBND ngày 16/8/2013 Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Giang việc 51 phê duyệt Quy hoạch bảo tồn phát triển rừng đặc dụng tỉnh Bắc Giang đến năm 2020, Ban quản lý bảo tồn Tây Yên Tử có trách nhiệm quản lý theo Quy chế quản lý rừng đặc dụng Đối với diện tích rừng sản xuất điều chỉnh sang rừng phòng hộ thuộc dãy núi NHam Biền núi Cơ Tiên, trước giao cho hộ gia đình cá nhân quản lý, hộ tiếp tục quản lý theo Quy chế quản lý rừng phòng hộ ban hành kèm theo Quyết định số 17/2015/QĐ-TTg, ngày 09/6/2015 Thủ tướng Chính phủ Đối với diện tích rừng tự nhiên rừng sản xuất điều chỉnh sang rừng phòng hộ Công ty TNHH thành viên Sơn Động có trách nhiệm kiểm kê trạng rừng, xác định ranh giới, tổ chức giao nhận, tiếp quản tổ chức quản lý theo Quy chế quản lý rừng phòng hộ ban hành kèm theo Quyết định số 17/2015/QĐ-TTg, ngày 09/06/2015 Thủ tướng Chính phủ Phương án sách - Thực sách chuyển đổi rừng theo quy định Thông tư số 24/2009/TT-BNN ngày 05/5/2009 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn - Tiếp tục triển khai thực chế sách Trung ương cho chương trình Kế hoạch bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2011-2020 theo Quyết định số 57/QĐ-TTg ngày 09/01/2012 Thủ tướng Chính phủ; sách phát triển rừng đặc dụng theo Quyết định số 24/2012/QĐ-TTg ngày 01/6/2012 Thủ tướng Chính phủ quy định khác có liên quan; Chính sách hỗ trợ bảo vệ rừng sản xuất rừng tự nhiên địa bàn tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2016-2020 Phương án khoa học công nghệ Tiếp tục đẩy mạnh triển khai giải pháp khoa học công nghệ lĩnh vực giống trồng lâm nghiệp, biện pháp kỹ thuật; lĩnh vực quản lý rừng bền vững; công nghệ chế biến gỗ ứng dụng công nghệ thông tin viễn thám quản lý bảo vệ, phòng cháy chữa cháy, theo dõi diễn biến tài nguyên rừng Phương án thu hút vốn đầu tư Thu hút nguồn vốn đầu tư bảo vệ phát triển rừng thời gian tới phương thức xã hội hóa đầu tư cho lâm nghiệp Ngồi nguồn ngân sách Trung ương, ngân sách tỉnh, trọng tăng cường thu hút nguồn vốn viện trợ, vốn thành phần kinh tế, tổ chức doanh nghiệp, vốn tín dụng ưu đãi nguồn lực hộ gia đình, giảm dần đầu tư ngân sách nhà nước VII PHƯƠNG ÁN SẮP XẾP, PHÂN BỐ KHÔNG GIAN CÁC KHU NGHĨA TRANG 52 Dự báo nhu cầu Nhu cầu táng theo giai đoạn (2025, 2030 định hướng 2050) dự báo sau: - Dự báo số người tử vong giai đoạn 2021- 2025 64.000 người, đó: thị 27.000 người, nơng thơn 37.000 người - Dự báo số người tử vong giai đoạn 2026- 2030 63.000 người, đó: thị 34.000 người, nông thôn 29.000 người - Dự báo số người tử vong giai đoạn 2031- 2050 332.000 người Tỷ lệ hình thức táng theo giai đoạn năm 2025, năm 2030 định hướng 2050 dự báo sau: - Hình thức táng giai đoạn năm 2021-2025: Thành phố Bắc Giang: Chơn có cải táng + chơn lần ( Nội thị 5%, ngoại thị 20%; Tỷ lệ chết nơi khác đưa địa phương an táng (Nội thị 7%, ngoại thị 5%); Cát táng; chôn sau hỏa táng, điện táng tiếp nhận mộ di dời (Nội thị 88%, ngoại thị 75%); Các huyện cịn lại: Chơn có cải táng + chơn lần ( từ 25%- 30%); Tỷ lệ chết nơi khác đưa địa phương an táng (từ 3%- 5%); Cát táng; chôn sau hỏa táng, điện táng tiếp nhận mộ di dời (từ 67%-70%); - Hình thức táng giai đoạn năm 2026-2030: Thành phố Bắc Giang: Chơn có cải táng + chơn lần ( Nội thị 0%, ngoại thị 10%; Tỷ lệ chết nơi khác đưa địa phương an táng (Nội thị 7%, ngoại thị 5%); Cát táng; chôn sau hỏa táng, điện táng tiếp nhận mộ di dời (Nội thị 93%, ngoại thị 85%); Các huyện cịn lại: Chơn có cải táng + chơn lần ( từ 15%- 25%); Tỷ lệ chết nơi khác đưa địa phương an táng (từ 3%- 5%); Cát táng; chôn sau hỏa táng, điện táng tiếp nhận mộ di dời (từ 72%-80%); - Hình thức táng định hướng đến 2050: Thành phố Bắc Giang: Chơn có cải táng + chơn lần 0%; Tỷ lệ chết nơi khác đưa địa phương an táng 3%; Cát táng; chôn sau hỏa táng, điện táng tiếp nhận mộ di dời 97%; Các huyện cịn lại: Chơn có cải táng + chơn lần 5%; Tỷ lệ chết nơi khác đưa địa phương an táng từ 2%; Cát táng; chôn sau hỏa táng, điện táng tiếp nhận mộ di dời 83%); Bảng 12: Tỷ lệ hình thức táng theo giai đoạn đến năm 2025-2030 53 TT Hình thức táng Đơn Năm GĐ GĐ vị tính 2020 2021- 20262025 2030 1.1 Chơn có cải táng + chơn lần % 10 1.2 Tỷ lệ chết nơi khác đưa địa phương an táng % 7 1.3 Cát táng; chôn sau hỏa táng, điện táng tiếp % 83 88 93 1.1 Chơn có cải táng + chôn lần % 70 20 10 1.2 Tỷ lệ chết nơi khác đưa địa phương an táng % 5 1.3 Cát táng; chôn sau hỏa táng, điện táng tiếp % 25 75 85 nhận mộ di dời 1.4 Tỷ lệ tử vong toàn thành phố ‰ 5,9 5,8 1.5 Hệ số chết đột biến toàn thành phố % 1,1 1,1 1,1 Thành phố Bắc Giang A Khu vực nội thị nhận mộ di dời B Khu vực ngoại thị Các huyện vùng trung du, miền núi (Các huyện Việt Yên, Hiệp Hòa, Lục Nam, Yên Thế, Tân Yên, Yên Dũng, Lạng Giang) 2.1 Chơn có cải táng + chơn lần 2.2 Tỷ lệ chết nơi khác đưa địa phương an táng % % 80 25 15 2.3 Cát táng; chôn sau hỏa táng, điện táng tiếp % 15 70 80 nhận mộ di dời 2.4 Tỷ lệ tử vong ‰ 5,5 5,5 5,4 2.5 Hệ số chết đột biến % 1,1 1,1 1,1 3.1 Chơn có cải táng + chôn lần % 92 30 25 3.2 Tỷ lệ chết nơi khác đưa địa phương an táng % 3 3.3 Cát táng; chôn sau hỏa táng, điện táng tiếp % 67 72 Huyện miền núi Sơn Động, Lục Ngạn nhận mộ di dời 3.4 Tỷ lệ tử vong ‰ 5,5 5,5 5,4 3.5 Hệ số chết đột biến % 1,1 1,1 1,1 54 * Dự báo nhu cầu đất xây dựng nghĩa trang Nhu cầu đất nghĩa trang giai đoạn 2021-2025 khoảng 43ha; Nhu cầu đất nghĩa trang giai đoạn 2026-2030 khoảng 41ha; Nhu cầu đất nghĩa trang giai đoạn 2031-2050 khoảng 220ha Định hướng phát triển Tiếp tục thực theo quy hoạch nghĩa trang vùng tỉnh phê duyệt, nhiên bổ sung thêm nghĩa trang cấp III trở lên, bổ sung thêm Nhà tang lễ theo định hướng phát triển đô thị, bổ sung thêm 04 sở hỏa táng (mỗi sở có diện tích khoảng 5ha, trang bị đài hỏa táng khu vực lưu tro, cát táng) Quy hoạch nghĩa trang, sở hỏa táng nhà tang lễ đến 2030 tầm nhìn đến 2050 3.1 Quy hoạch nghĩa trang Đến năm 2030 tổng diện tích quy hoạch đất nghĩa trang nhân dân tồn tỉnh khoảng 1.946ha, diện tích đất nghĩa trang có khoảng 1.423ha, diện tích đất tăng thêm khoảng 523 Dự kiến xây dựng nghĩa trang cấp II, nghĩa trang cấp III phục vụ liên huyện, đô thị, liên đô thị cụm xã nơng thơn, cịn lại nghĩa trang cấp xã, cụ thể sau: Nghĩa trang cấp II: Xây dựng nghĩa trang cấp II: NTND xã Thanh Lâm huyện Lục Nam, NTND Thị trấn Tây Yên Tử, huyện Sơn Động Tổng diện tích đất quy hoạch 120ha Nghĩa trang cấp III: Xây dựng NTND TT Chũ xã Quý Sơn với diện tích đất quy hoạch 25 Đối với nghĩa trang Tân Tiến Thành phố Bắc Giang xây dựng quy mô 15ha Nghĩa trang cấp IV: Định hướng xây dựng nghĩa trang tập trung phường, thị trấn xã theo quy hoạch đô thị, nông thôn duyệt Đề xuất đến năm 2030 tổng diện tích đất quy hoạch nghĩa trang tập trung cấp xã tồn tỉnh đến năm 2030 1.786 ha, diện tích đất nghĩa trang có khoảng 1.423ha, diện tích đất tăng thêm khoảng 363 3.2 Quy hoạch sở hỏa táng Quy hoạch đến năm 2030 có 01 sở hỏa táng khu vực NTND xã Thanh Lâm huyện Lục Nam 3.3 Quy hoạch mạng lưới nhà tang lễ Đến năm 2030, tỉnh Bắc Giang xây dựng 08 nhà tang lễ, cụ thể: 55 - Giai đoạn 2021-2025 xây dựng nhà tang lễ gồm: Nhà tang lễ phía Tây Nam thành phố Bắc Giang, diện tích 0,5 Nhà tang lễ nghĩa trang Thanh Lâm, huyện Lục Nam quy mô 0,5 ha, phục vụ thị trấn Đồi Ngô người dân huyện Lục Nam Nhà tang lễ đô thị Chũ, huyện Lục Ngạn, diện tích khoảng 0,5 ha; Nhà tang lễ thị trấn Thắng, huyện Hiệp Hịa, diện tích khoảng 1,2 ha, phục vụ nhu cầu tổ chức tang lễ người dân nội, ngoại thị thị xã Hiệp Hòa Nhà tang lễ thị Bích Động, huyện Việt n quy mô ha, phục vụ nhu cầu tổ chức tang lễ người dân thị Bích Động - Giai đoạn 2026-2030 xây dựng nhà tang lễ gồm: Nhà tang lễ phía Đơng Bắc thành phố Bắc Giang, quy mô 0,5 ha, phục vụ nhu cầu tổ chức tang lễ dân cư phường nội thị xã phía Đơng thành phố Bắc Giang Nhà tang lễ thị trấn Nham Biền, huyện Yên Dũng, diện tích khoảng ha, phục vụ nhu cầu tổ chức tang lễ người dân Thị trấn Nham Biền, Thị trấn Tân An xã thuộc huyện Yên Dũng Nhà tang lễ thị trấn Vơi, huyện Lạng Giang, diện tích khoảng 0,3 ha, phục vụ nhu cầu tổ chức tang lễ người dân cư thị trấn Vôi, thị trấn Kép xã huyện Lạng Giang - Giai đoạn đến 2050 xây dựng nhà tang lễ gồm: + Nhà tang lễ thị trấn An Châu, huyện Sơn Động, diện tích khoảng 0,3 + Nhà tang lễ thị trấn Phồn Xương, huyện Yên Thế, diện tích khoảng 0,3 3.4 Cải tạo nâng cấp nghĩa trang hữu - Nghĩa trang hữu phép tồn tại, nâng cấp cải tạo phải phù hợp với quy hoạch xây dựng đô thị, quy hoạch sử dụng đất; phù hợp với định hướng phát triển kinh tế xã hội địa phương Không thuộc phạm vi đô thị phát triển đô thị Đảm bảo hạ tầng kỹ thuật tối thiểu, khơng gây nhiễm mơi trường cịn đủ quỹ đất để sử dụng - Dự án đầu tư cải tạo, nâng cấp nghĩa trang phải đảm bảo ưu tiên cải thiện nâng cấp hạ tầng kỹ thuật, chất lượng vệ sinh môi trường, xanh cách ly - Nghĩa trang hữu nằm khu vực đô thị phát triển đô thị không phép mở rộng diện tích nghĩa trang cho mục đích tạo thêm quỹ đất an táng 3.5 Đóng cửa, di dời nghĩa trang hữu - Nghĩa trang hữu nằm khu vực phát triển thị khơng cịn diện tích sử dụng phải tiến hành đóng cửa Q trình đóng cửa phải thực đầy đủ nội dung nhiệm vụ theo quy định Nghị định số 23/2016/NĐ-CP Chính phủ xây dựng, quản lý sử dụng nghĩa trang, sở hỏa táng - Hoàn thành di dời nghĩa trang hữu gây ô nhiễm mơi trường, khơng có khả khắc phục, ảnh hưởng đến mơi trường sống cộng đồng; khu vực có nguy sạt lở; khu vực có vị trí thuộc phạm vi thực dự án phát triển kinh tế - 56 xã hội; không phù hợp với quy hoạch xây dựng, quy hoạch sử dụng đất, định hướng phát triển kinh tế - xã hội địa phương VIII PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ CÁC VẤN ĐỀ TỔNG HỢP, LIÊN NGÀNH CẤP TỈNH TRONG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, BẢO TỒN THIÊN NHIÊN VÀ ĐA DẠNG SINH HỌC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH Phương án vốn đầu tư Để xử lý vấn đề tổng hợp, liên ngành cấp tỉnh bảo vệ môi trường, bảo tồn thiên nhiên đa dạng sinh học địa bàn tỉnh cần nguồn kinh phí lớn, cần có giải pháp để huy động tối đa nguồn vốn từ nguồn khác nhau, cụ thể: - Để huy động nguồn vốn ngân sách nước, trước hết cần sớm hoàn chỉnh quy hoạch, tiến hành xây dựng dự án đầu tư cho công tác bảo vệ môi trường, bảo tồn thiên nhiên đa dạng sinh học địa bàn tỉnh Trên sở trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đầu tư theo kế hoạch hàng năm; - Hàng năm UBND tỉnh có kế hoạch bố trí ngân sách nhà nước địa phương từ nguồn nghiệp như: khoa học, môi trường, kinh tế, hành chính, đào tạo đầu tư phát triển cho việc thực nội dung quy hoạch, kế hoạch bảo vệ môi trường, bảo tồn thiên nhiên đa dạng sinh học địa bàn tỉnh; - Huy động nguồn vốn từ chương trình mục tiêu quốc gia vùng đặc biệt khó khăn có liên quan đến bảo vệ môi trường, bảo tồn thiên nhiên đa dạng sinh học để thực dự án ưu tiên phê duyệt; - Xã hội hóa nguồn vốn đầu tư để thực quy hoạch bảo vệ môi trường, bảo tồn thiên nhiên đa dạng sinh học Kêu gọi nguồn vốn từ doanh nghiệp, tổ chức, hội cá nhân tỉnh; - Mở rộng hình thức bảo tồn, vừa bảo tồn vừa phát triển, khuyến khích nhân dân, cộng đồng tham gia vào hình thức quản lý sử dụng bền vững tài nguyên rừng, bảo tồn ĐDSH ni trồng lồi đặc hữu, q vùng Sử dụng nguồn vốn từ Quỹ bảo tồn; - Kết hợp hình thức bảo tồn du lịch sinh thái khu bảo tồn nhằm tăng cường thêm nguồn vốn cho hoạt động Sử dụng chế chi trả dịch vụ môi trường Kêu gọi sợ hỗ trợ hợp tác quốc tế sở dự án xây dựng phê duyệt từ tổ chức quốc tế IUCN, WWF, vốn ODA nước phát triển Phương án công tác quản lý 2.1 Đào tạo, nâng cao trình độ chuyên môn cho cán cấp, đặc biệt nhận thức trách nhiệm bảo vệ môi trường, bảo tồn ĐDSH - Tổ chức lớp đào tạo tập huấn nâng cao trình độ chun mơn, cử cán chun trách học tập mơ hình cơng tác bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học số nước có trình độ phát triển cao Châu Âu, Châu Úc số nước 57 châu Á Nhật Bản, Singapor, - Thực chương trình nâng cao trình độ nhận thức cho cán quản lý địa phương cộng đồng dân cư vai trò quan trọng công tác bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học phát triển bền vững 2.2 Rà soát, bổ sung, xây dựng văn quy định quản lý bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học Luật ĐDSH, Luật Môi trường văn hướng dẫn thực Luật - Rà sốt, bổ sung, hồn thiện văn quy định cụ thể hóa Luật Mơi trường, Luật Đa dạng sinh học quản lý khu bảo tồn thiên nhiên có Đồng thời xây dựng văn pháp quy số lĩnh vực phịng chống nhiễm môi trường, vấn đề buôn bán, sản xuất, vận chuyển động vật hoang dã, sử dụng sản phẩm từ loài động vật hoang dã; chế quản lý an toàn sinh học, quản lý nguồn gen, chia sẻ lợi ích từ đa dạng sinh học Tăng cường hiệu lực quy định; - Xây dựng quy chế hoạt động nguyên tắc phối hợp vùng đệm với khu bảo tồn thiên nhiên Qui định quyền lợi nghĩa vụ bên tham gia quản lý vùng đệm, đặc biệt cộng đồng dân tộc địa phương có khu bảo tồn Xây dựng kế hoạch dài hạn đầu tư cho vùng đệm; - Xây dựng ban hành văn pháp qui nguyên tắc hợp tác xác định trách nhiệm hoạt động du lịch sinh thái khu bảo tồn thiên nhiên, khu bảo vệ cảnh quan; thống chế chia sẻ lợi ích thu từ du lịch qui định tái đầu tư cho công tác quản lý bảo tồn đa dạng sinh học khu bảo tồn, khu bảo vệ cảnh quan; - Bổ sung hoàn thiện chế sách xây dựng mơ hình phát triển vùng đệm Xây dựng ứng dụng rộng rãi việc thực dự án trình diễn sử dụng sản phẩm gỗ trồng thuốc, mơ hình trồng làm củi phân tán tập trung; - Xây dựng chế quản lý khu bảo tồn thiên nhiên, có phối hợp Ban quản lý với ngành, tổ chức liên quan kiểm lâm, thuế, sở tài chính, cảnh sát mơi trường chế vận động, tạo điều kiện cho cộng đồng vùng đệm khu bảo tồn tham gia vào hoạt động bảo tồn đa dạng sinh học với nhiều hình thức thích hợp; - Xây dựng nội quy, quy chế cụ thể hợp lý khai thác, kinh doanh du lịch với việc bảo vệ tài nguyên môi trường với việc tuyên truyền giáo dục, nâng cao dân trí, ý thức cho cộng đồng dân cư khách du lịch Phương án khoa học công nghệ - Tăng cường điều tra, nghiên cứu giải pháp bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn tài nguyên đa dạng sinh học, hệ sinh thái đặc trưng, nhạy cảm, loài thực, động vật nguy cấp, quí, cần bảo vệ, thuốc q 58 lâm sản ngồi gỗ, nguồn lợi thủy sản có giá trị kinh tế cao nhằm đề xuất giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học phù hợp khu vực; - Đẩy mạnh nghiên cứu chuyển giao công nghệ nhằm phát quản lý an toàn sinh học sinh vật biến đổi gen, sản phẩm, hàng hóa có nguồn gốc từ sinh vật biến đổi gen; - Hiện đại hóa sở vật chất kỹ thuật, xây dựng hệ thống bảo tồn thiên nhiên, vườn sưu tập thực vật, động vật tỉnh Bắc Giang để tập hợp, lưu giữ, trưng bày nguồn gen, vật, tiêu loài đặc hữu, quý phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học, tham quan, thu hút khách du lịch để phát triển kinh tế - xã hội; - Tăng cường hợp tác với viện nghiên cứu, trường đại học tiến hành điều tra, nghiên cứu, giám sát bảo vệ môi trường phát triển đa dạng sinh học, đặc biệt nghiên cứu khu Dự trữ thiên nhiên Tây Yên Tử, khu bảo vệ cảnh quan Suối Mỡ, hồ Cấm Sơn, hồ Khuôn Thần; - Điều tra, thống kê sinh vật ngoại lai xâm hại nghiên cứu biện pháp xử lý đề bảo tồn đa dạng sinh học; - Xây dựng sở liệu đa dạng sinh học; trọng kỹ quản lý theo hệ sinh thái GIS phù hợp với chức bảo tồn khu bảo tồn sở bảo tồn phê duyệt quy hoạch tỉnh Bắc Giang; - Khuyến khích dự án nghiên cứu, phục hồi rừng; - Nghiên cứu, ứng dụng chuyển giao khoa học công nghệ xử lý ô nhiễm môi trường - Nghiên cứu công nghệ để bảo tồn, phát triển sử dụng bền vững tài nguyên sinh vật cạn nước dựa vào cộng đồng nguồn tài nguyên sinh vật; - Nghiên cứu dự báo tác động chủ yếu môi trường, đa dạng sinh học tới hoạt động phát triển kinh tế, du lịch IX DANH MỤC CƠNG TRÌNH ƯU TIÊN ĐẦU TƯ STT TÊN DỰ ÁN VỊ TRÍ QUY MÔ/CÔNG SUẤT TỔNG: I Nhà máy chế biến GIÁ TRỊ ĐẦU TƯ PHÂN NGUỒN (TỶ KỲ VỐN ĐỒNG) 6.439 5.040 rác Nhà máy chế biến rác Hiệp Hòa Thơn Đồng Quan, xã Đơng lỗ, huyện Hiệp Hịa Khu đất 9,8 Công suất rác thải sinh hoạt 230 tấn/ngày 2021690 2025 Tư nhân 59 STT TÊN DỰ ÁN II VỊ TRÍ Khu đồng Đình Lớ, thơn Nhà máy chế biến rác Lan Hoa, xã Lục Nam Lan Mẫu, huyện Lục Nam Nhà máy chế biến rác Việt Yên Nhà máy chế biến rác Yên Dũng Nhà máy chế biến rác QUY MƠ/CƠNG SUẤT cơng nghiệp, nguy hại Nhà máy chế biến rác Lạng Giang Nhà máy chế biến rác Tân Yên Nhà máy chế biến rác Yên Thế Nhà máy chế biến rác Sơn Động Xã Thượng Lan, huyện Việt Yên TT Nham Biền, huyện Yên Dũng Khu đất 14 ha, công suất 410 tấn/ngày Xã Tân Hưng, huyện Lạng Giang Khu đất 7,5ha Công suất rác thải sinh hoạt 210 tấn/ngày; rác thải công nghiệp 136 tấn/ngày Xã Liên Chung, huyện Tân Yên Khu đất 15ha Công suất rác thải sinh hoạt 150 tấn/ngày; rác thải công nghiệp 66 tấn/ngày huyện Yên Thế Xã An Châu, huyện Sơn Động NTND NTND TT Tây Yên Tử, huyện Sơn Động Khu đất 10ha Công suất rác thải sinh hoạt 200 tấn/ngày Rác thải công nghiệp 300 tấn/ngày Khu đất 30 Công suất rác thải sinh hoạt 110 tấn/ngày; rác thải Công nghiệp 110 tấn/ngày Nghĩa trang NTND xã Thanh Lâm huyện Lục Nam Khu đất 10 Công suất rác thải sinh hoạt 150 tấn/ngày TT Nham Biền, huyện Yên Dũng Xã Đồng Hưu, Thanh huyện xã Lâm Lục Nam NTND TT Tây Yên Tử, huyện Sơn Động GIÁ TRỊ ĐẦU TƯ PHÂN NGUỒN (TỶ KỲ VỐN ĐỒNG) 450 2021- Tư nhân Khu đất 10ha Công suất rác thải sinh hoạt 90 tấn/ngày; Khu đất 4,6ha Công suất rác thải sinh hoạt 70 tấn/ngày; Xây dựng sở hỏa táng nghĩa trang diện tích đất 60ha Xây dựng nghĩa trang nhân dân diện tích đất 60ha 2025 600 20212025 540 2021- Tư nhân Tư nhân 2025 1.200 2021- Tư nhân 2025 630 2021- Tư nhân 2025 450 2021- Tư nhân 2025 270 2021- Tư nhân 2025 210 2021- Tư nhân 2025 1200 600 2021- Tư nhân 2025 600 2021- Tư nhân 2030 60 STT TÊN DỰ ÁN VỊ TRÍ QUY MƠ/CƠNG SUẤT III Hệ thống quan trắc mơi trường tự động huyện, TP Xây dựng 28 trạm quan trắc mơi trường nước mặt, khơng khí tự động Trung tâm cứu hộ IV động vật hoang dã, giai đoạn đến năm 2030 Khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử Diện tích 500m2 GIÁ TRỊ ĐẦU TƯ PHÂN NGUỒN (TỶ KỲ VỐN ĐỒNG) 189 2021- NSNN 2030 10 2021- NSNN 2030 X TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2050 Tiếp tục triển khai chương trình, dự án bảo vệ môi trường, mở rộng phạm vi xây dựng dự án xử lý rác thải, xây dựng nghĩa trang, trồng rừng, quan trắc, điều tra mơi trường (trong cần ưu tiên mơi trường đất), đa dạng sinh học… Kiểm sốt chặt chẽ nguồn xả thải, vấn đề môi trường khu, cụm cơng nghiệp, làng nghề… ngăn ngừa tình trạng xả thải nước thải chưa qua xử lý, xả trộm trực tiếp môi trường Quan tâm công tác lựa chọn công nghệ sạch, thân thiện môi trường dự án đầu tư Tích cưc tuyên truyền tạo chuyển biến tích cực nhận thức, trách nhiệm, hành động cấp, ngành người dân việc tập trung thu gom, xử lý triệt để rác thải môi trường Hướng đến mục tiêu đến năm 2050 đa số rác phân loại nguồn người dân, để đảm bảo việc xử lý triệt để ... rác chưa tổ, đội VSMT thu gom, tồn lưu khu dân cư, người dân tự xử lý xả kênh, mương, sông, suối, ven đường giao thông,… khoảng 85 tấn/ngày, chiếm 11,5% tổng lượng phát sinh (Chi tiết phụ lục 02)... biến gỗ phát sinh trung bình 415 m 3/cơ sở/tháng 11 - Lĩnh vực chế biến lương thực, thực phẩm (bao gồm đồ uống) thức ăn chăn ni có lượng chất thải phát sinh khoảng 10-25.000 m3/tháng (trung bình... phụ phẩm nông nghiệp phát sinh khoảng 31.710 tấn/ngày (tương đương 11.574.489 tấn/năm) Về thu gom bao bì thuốc BVTV: Hiện tồn tỉnh bố trí khoảng 2.400 bể thu gom, nhiên hầu hết bể sử dụng thời gian

Ngày đăng: 14/03/2022, 15:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w