1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ĐÁNH GIÁ TÁC HẠI CỦA Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC, Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ ĐỐI VỚI ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ SỨC KHỎE CON NGƯỜI ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU

120 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ISSN: 2615 - 9597 CƠ QUAN CỦA TỔNG CỤC MÔI TRƯỜNG 2022 ĐÁNH GIÁ TÁC HẠI CỦA Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC, Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ ĐỐI VỚI ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ SỨC KHỎE CON NGƯỜI ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU Website: www.tapchimoitruong.vn HỘI ĐỒNG BIÊN TẬP/EDITORIAL COUNCIL TS/Dr NGUYỄN VĂN TÀI - Chủ tịch/Chairman GS.TS/Prof Dr NGUYỄN VIỆT ANH GS.TS/Prof Dr ĐẶNG KIM CHI PGS.TS/Assoc Prof Dr NGUYỄN THẾ CHINH GS TSKH/ Prof Dr PHẠM NGỌC ĐĂNG ISSN: 2615 - 9597 CƠ QUAN CỦA TỔNG CỤC MÔI TRƯỜNG 2022 ĐÁNH GIÁ TÁC HẠI CỦA Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC, Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ ĐỐI VỚI ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ SỨC KHỎE CON NGƯỜI ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU TS/Dr NGUYỄN THẾ ĐỒNG PGS.TS/Assoc Prof Dr LÊ THU HOA GS TSKH/ Prof Dr ĐẶNG HUY HUỲNH PGS.TS/Assoc Prof Dr PHẠM VĂN LỢI PGS.TS/Assoc Prof Dr PHẠM TRUNG LƯƠNG GS TS/Prof Dr NGUYỄN VĂN PHƯỚC TS/Dr NGUYỄN NGỌC SINH PGS.TS/Assoc Prof Dr LÊ KẾ SƠN PGS.TS/Assoc Prof Dr NGUYỄN DANH SƠN PGS.TS/Assoc Prof Dr TRƯƠNG MẠNH TIẾN TS/Dr HOÀNG DƯƠNG TÙNG GS.TS/Prof Dr TRỊNH VĂN TUYÊN PHÓ TỔNG BIÊN TẬP PHỤ TRÁCH CONTENT DEPUTY EDITOR IN CHIEF PHẠM ĐÌNH TUYÊN Tel: (024) 61281438 GIẤY PHÉP XUẤT BẢN/PUBLICATION PERMIT Số 534/GP-BTTTT cấp ngày 21/8/2021 N0 534/GP-BTTTT - Date 21/8/2021 Thiết kế mỹ thuật/Design by: Nguyễn Mạnh Tuấn Chế & in/Processed & printed by: Công ty CP In Thương mại P&Q Giá/Price: 30.000đ Chuyên đề số I, tháng 3/2022 Thematic Vol No 1, March 2022 Bìa/Cover: Poster hưởng ứng Ngày Nước giới năm 2022 Ảnh/Photo by: MONRE Trụ sở Hà Nội Tầng 7, Lơ E2, phố Dương Đình Nghệ, phường Yên Hòa, quận Cầu Giấy, Hà Nội Floor 7, lot E2, Dương Đình Nghệ Str Cầu Giấy Dist Hà Nội Trị sự/Managing: (024) 66569135 Biên tập/Editorial: (024) 61281446 Quảng cáo/Advertising: (024) 66569135 Fax: (024) 39412053 Email: tapchimoitruongtcmt@vea.gov.vn Thường trú TP Hồ Chí Minh Phịng A 209, Tầng - Khu liên quan Bộ TN&MT, số 200 Lý Chính Thắng, phường 9, quận 3, TP HCM Room A 209, 2th floor - MONRE’s office complex No 200 - Ly Chinh Thang Street, ward, district, Ho Chi Minh city Tel: (028) 66814471 Fax: (028) 62676875 Email: tcmtphianam@vea.gov.vn MỤC LỤC CONTENTS KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC & ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ [3] VŨ KIM HẠNH NGUYỄN THU HUYỀN Nghiên cứu quản lý chất thải rắn xây dựng Hà Nội theo định hướng kinh tế tuần hoàn Research on construction solid waste management in Hanoi in the direction of circular economy [8] HỒ QUỐC BẰNG, NGUYỄN THOẠI TÂM, NGUYỄN THỊ THÚY HẰNG, Nghiên cứu tính tốn phát thải khí thải nguồn diện đề xuất giải pháp giảm thiểu cho TP Hà Nội Air emission inventory for area source in Hanoi city and mitigation measures [16] NGUYỄN QUỐC ĐẠT, HOÀNG ĐỨC ANH, NGUYỄN THỊ THẢO, NGƠ ÍCH HÙNG, Một số đặc điểm đợt haze Hà Nội Selected characteristics of haze episodes in Hanoi [22] BÙI VĂN ĐÔNG, PHAN THANH TÙNG, NGUYỄN ĐÌNH NGUN, VŨ VĂN TÍCH, Hiện trạng mơi trường phóng xạ radon thị khu vực cao nguyên đá Đồng Văn Current situation of radon radonious environment in residential area in Dong Van karst plateau geopark [29] TRẦN ĐỨC TUẤN, NGUYỄN THỊ HỒNG HẠNH, LÊ ĐẮC TRƯỜNG, Nghiên cứu trữ lượng bon tích lũy rừng ngập mặn trồng ven biển huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình Study on bon stocks in mangroves planted along the coastal of Kimson district, Ninh Binh province [34] HỒ TỐNG TRỌN, NGUYỄN HIỀN THÂN, BÙI LÊ THANH KHIẾT Đánh giá diện vi nhựa có nước thải sinh hoạt tỉnh Bình Dương Evaluating the responsibilities of micro plastic in domestic wastewater treatment plants in Binh Duong province [39] CÁI ANH TÚ Tình trạng nhiễm bệnh ô nhiễm nguồn nước người dân khu vực sông Nhuệ, sông Đáy tỉnh Hà Nam Infection status due to water pollution of people in Nhue and Day river areas, Ha Nam province [44] NGUYỄN VĂN PHƯỚC, HỒ QUỐC BẰNG, VŨ HOÀNG NGỌC KHUÊ, NGUYỄN THOẠI TÂM, Tác động ô nhiễm không khí đến sức khỏe người dân TP Hồ Chí Minh xây dựng giải pháp bảo vệ sức khỏe người dân Impacts of air pollution on public health in Ho Chi Minh City and develop mitigation measures [51] TRẦN VĂN MINH, TRẦN HƯƠNG CẨM, PHẠM TIẾN KỲ Giải pháp cấp nước trực tiếp từ hồ Hòa Bình cho Thủ Hà Nội Solution supply water directly from Hoa Binh reservoir to Hanoi city [56] HỒNG CƠNG TÍN*, LÊ VĂN THĂNG, LÊ CƠNG TUẤN, NGUYỄN TÚ UN, Tác động biến động sử dụng đất đến đa dạng sinh học diện tích phân bố thảm cỏ biển số vùng biển ven bờ Việt Nam Impacts of land-use change on biodiversity and distribution area of seagrass beds in selected marine protected areas of Vietnam TRAO ĐỔI - THẢO LUẬN [61] GS TS ĐẶNG KIM CHI Ô nhiễm làng nghề Việt Nam đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường giai đoạn 2021 - 2025 [66] THS HÀN TRẦN VIỆT Chi phí ngoại ứng mơi trường sức khỏe cộng đồng phương án quản lý chất thải rắn sinh hoạt Việt Nam [69] GS TSKH PHẠM NGỌC ĐĂNG, TS KTS PHẠM THỊ HẢI HÀ Đánh giá tác hại nhiễm mơi trường khơng khí đa dạng sinh học, sức khỏe người đề xuất giải pháp giảm thiểu tác hại giai đoạn 2022 - 2025 [75] NGUYỄN PHƯƠNG NGỌC Đề xuất giải pháp cắt giảm lượng khí thải gây nhiễm mơi trường khơng khí từ kinh nghiệm số quốc gia [80] TRẦN NGỌC CHÂU, NGUYỄN THỊ THÙY VÂN Thách thức giải pháp quản lý tài nguyên nước hồ Búng Bình Thiên, tỉnh An Giang [84] GS.TS TRẦN HIẾU NHUỆ Đánh giá tác hại ô nhiễm nguồn nước đa dạng sinh học, sức khỏe người đề xuất giải pháp giảm thiểu [89] PGS TS LÊ XN CẢNH Ơ nhiễm mơi trường sản xuất nông, lâm, thủy sản ảnh hưởng tới đa dạng sinh học giải pháp giảm thiểu tác động [94] NGUYỄN THẾ CƯỜNG, ĐẶNG HUY PHƯƠNG, TRẦN ĐẠI THẮNG, PHẠM KIM DUNG, Bảo tồn phát triển loài động thực vật Trạm đa dạng sinh học Mê Linh [100] TS LÊ XUÂN THÁI Nghiên cứu đánh giá tác động biến đổi khí hậu cộng đồng dân cư tỉnh Vĩnh Phúc đề xuất giải pháp ứng phó [105] ThS BÙI THỊ NHA TRANG, ThS NGUYỄN THỊ MINH HẢI, TS ĐÀO VĂN HIỀN Sự cần thiết Xây dựng Kế hoạch quản lý chất thải kiểm sốt nguồn nhiễm môi trường từ đất liền, hoạt động biển [109] PGS.TS PHẠM HỒNG LONG, THS NGUYỄN VIỆT HOÀNG Phát triển du lịch bền vững - Nhìn từ khía cạnh bình đẳng giới [112] THS TƠ NGỌC VŨ Kinh nghiệm quốc tế học cho Việt Nam áp dụng phương pháp phân tích đánh đổi (trade-offs analysis) xây dựng sách quản lý tài nguyên thiên nhiên KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN XÂY DỰNG TẠI HÀ NỘI THEO ĐỊNH HƯỚNG KINH TẾ TUẦN HOÀN Vũ Kim Hạnh Nguyễn Thu Huyền TÓM TẮT Theo kết khảo sát, khối lượng tiếp nhận, xử lý tái chế chất thải rắn xây dựng (CTRXD) Hà Nội đạt 1.350 tấn/ngày kết tính tốn cho thấy thực tế lượng CTRXD phát sinh ước tính 4.186 tấn/ngày, đêm (ngđ) năm 2021 dự báo đạt 9.431 tấn/ngđ vào năm 2025 CTRXD phát sinh sau phá dỡ, cải tạo phần thu gom vận chuyển đến bãi chôn lấp theo quy định phần không nhỏ bị đổ trộm, đổ không nơi quy định gây mỹ quan đô thị nhiễm mơi trường (ƠNMT) Do vậy, cần có giải pháp để đảm bảo thu gom, xử lý triệt để lượng CTRXD phát sinh Việc áp dụng biện pháp tái chế, tái sử dụng chất thải xây dựng biện pháp phù hợp với định hướng kinh tế tuần hoàn (KTTH) quy định văn quy phạm pháp luật Việt Nam Để thực điều này, cần xây dựng hệ thống văn hướng dẫn công tác phá dỡ nhằm giảm thiểu lượng chất thải phát sinh, quy định chứng nhận độ an tồn cho loại CTRXD tái sử dụng, chế sách khuyến khích đầu tư sở tái chế chất thải cần trọng Với sở nghiền chất thải rắn (CTR) hoạt động đầu tư xây dựng, cần bổ sung thêm công đoạn sàng phân loại, kết nối với dây chuyền sản xuất vật liệu xây dựng (VLXD) để đưa loại CTRXD quay trở lại chu trình xây dựng Từ khóa: CTR, CTRXD, quản lý CTRXD, KTTH Nhận bài: 8/3/2022; Sửa chữa: 16/3/2022; Duyệt đăng: 18/3/2022 DỰ ÁN XÂY DỰNG Đặt vấn đề CTRXD hay gọi phế thải xây dựng, định nghĩa CTR phát sinh trình khảo sát, chuẩn bị mặt bằng, thi cơng xây dựng cơng trình (bao gồm cơng trình xây dựng mới, sửa chữa, cải tạo, di dời, tu bổ, phục hồi, phá dỡ) Thành phần tính chất loại chất thải phụ thuộc vào hoạt động xây dựng thực hiện, phân theo nhóm giai đoạn xây dựng (Hình 1) TP Hà Nội, với vai trò trung tâm kinh tế, động lực phát triển vùng đồng sông Hồng nước, công tác xây dựng đô thị diễn mạnh mẽ năm vừa qua Với công tác xây dựng nhà ở, tính riêng năm 2021, Hà Nội hoàn thành 12 dự án với 545.895 m2  sàn, tương đương 5.022 hộ chung cư 469 nhà riêng lẻ; cấp 12.191 giấy phép xây dựng, tương đương 4.928.566 m2  sàn Dự kiến năm 2022 8.419.000 m2, năm 2023 9.514.000 m2, năm 2024 9.696.000 m2 và năm 2025 11.104.000 m2 sàn nhà [2] Với khối lượng xây dựng vậy, lượng CTRXD phát sinh lớn, nhiên có dự án lớn CTRXD phát sinh sau phá dỡ, cải tạo Trường Đại học Giao thông vận tải Trường Đại học TN&MT Hà Nội Giai đoạn thiết kế Chuẩn bị mặt Khoan khảo sát Đất đá lẫn dung dịch khoan Phá dỡ công trình Gạch vỡ, khối bê tơng,hỗn hợp vữa trạc Phát quang mặt Tàn tích thực vật Tấm lợp tơn, phibroximang Bóc lớp bề mặt Đất lẫn tàn tích thực vật, loại chất thải rắn Đất có lẫn dung dịch khoan Thi cơng móng Giai đoạn thi cơng Các khối gạch, bê tơng q trình phá dỡ móng cũ Các khối gạch, bê tơng bị hư hỏng thi công, bê tông đầu cọc Vật liệu xây không đạt yêu cầu bị rơi vãi: cát, đá, xi măng, gạch xây Các đoạn thép không đủ u cầu kích thước Xây dựng hồn thiện Vật liệu hồn thiện hư hỏng: gạch lát, kính Dụng cụ thi công hư hỏng: cốp pha, xà gồ, cột chống, thừng, Bao bì đóng gói Thiết bị hư hỏng: bồn vệ sinh, vịi, van, nắp cống ▲Hình Các nhóm chất thải xây dựng phát sinh theo giai đoạn dự án Chuyên đề I, tháng năm 2022 thu gom, vận chuyển đến bãi san lấp theo quy định, cơng trình nhỏ lẻ thường không quản lý dẫn tới tượng đổ xả trái phép khu đất công, đất trống, xen kẹp, ruộng lúa, hoa màu… gây mỹ quan thị ƠNMT Chính quyền TP Hà Nội ban hành văn bản, thị nhằm xử lý triệt để vấn nạn đổ trộm CTRXD sau phá dỡ; xử lý, tái chế CTRXD, đồng thời thực rà soát đánh giá tổng thể nhu cầu lắp đặt trạm trung chuyển tạm thời, tái chế CTRXD trên địa bàn TP; đánh giá nguồn chất thải cung cấp cho trạm trung chuyển, xử lý, tái chế CTRXD để kêu gọi đầu tư [3,4,5] Tuy nhiên, giải pháp mang tính tạm thời, khơng bền vững Trong khn khổ viết này, nhóm nghiên cứu sở đánh giá trạng quản lý CTRXD TP Hà Nội, đồng thời đưa giải pháp quản lý CTRXD theo định hướng KTTH Bảng Số lượng vị trí đổ thải CTRXD theo vùng quy hoạch quản lý CTR Hà Nội Hiện trạng phát sinh, thu gom CTRXD địa bàn TP Hà Nội Hà Nội có bãi đổ CTRXD đầu tư vận hành theo công nghệ chôn lấp Nguyên Khê, Vân Nội (Đơng Anh), Vĩnh Quỳnh (Thanh Trì), Dương Liễu (Hoài Đức) Nhưng tốc độ xây dựng thực tế cao, tốc độ đầu tư xây dựng bãi đổ theo quy hoạch diễn chậm, bãi đổ đầy hạn chế khả tiếp nhận lượng CTRXD phát sinh địa bàn TP Tuy vậy, việc giải phóng mặt đầu tư xây dựng bãi chôn lấp gặp nhiều khó khăn, từ năm 2017, TP có chủ trương tìm kiếm giải pháp thay chôn lấp để xử lý CTRXD Công nghệ nghiền lựa chọn thí điểm triển khai hai điểm (khu 6,5 Pháp Vân chân cầu Thanh Trì) Như vậy, CTRXD xử lý nghiền chôn lấp (Bảng 2) Mặc dù TP có bãi chơn lấp điểm xử lý phương pháp nghiền, trong thời gian tới TP hướng tới việc tái chế VLXD, giảm thiểu khai thác nguồn tài nguyên tự nhiên, giảm thiểu diện tích đất dành cho chơn lấp, giảm thiểu tình trạng đổ bất hợp pháp CTRXD Trong tháng đầu năm 2020, hai điểm chân cầu Thanh Trì khu 6,5 Pháp Vân, Cầu Giẽ tiếp nhận, nghiền khoảng 700 tấn/ngày, chất thải sau nghiền lưu giữ sở chưa có biện pháp tái sử dụng Như vậy, lượng CTRXD xử lý phương pháp nghiền, địa bàn Hà Nội khoảng 3.486 tấn/ngđ (tương đương gần 1,3 triệu tấn/năm) CTRXD đổ thẳng môi trường Hiện nay, TP Hà Nội tiếp tục triển khai nâng công suất hai điểm nghiền lên 600 tấn/ ngđ sở, đồng thời đầu tư xây dựng thêm điểm nghiền xã Chương Dương (vị trí X16B) Đến năm 2021, khối lượng tiếp nhận, xử lý tái chế CTRXD Hà Nội đạt 1.350 tấn/ngđ, tổng lượng CTRXD dự tính nêu đạt 9.431 tấn/ ngđ (chưa tính đến lượng CTRXD phát sinh từ hoạt động khác xây dựng hệ thống hạ tầng, nhà công Theo Báo cáo Hiện trạng môi trường TP Hà Nội giai đoạn 2015 - 2020 Sở TN&MT, TP phát sinh thu gom 2.000 tấn/ngđ CTRXD [6] Tuy nhiên, với diện tích sàn xây dựng năm 2021, với tải lượng CTRXD phát sinh khoảng 0,22-0,41 tấn/m2 (trung bình 0,31 tấn/m2) [8] lượng CTRXD thực tế tương đương 4.186 tấn/ngđ năm 2021 dự báo đạt 9.431 tấn/ngđ vào năm 2025 Như thấy, khối lượng phát sinh CTRXD thực tế gấp hai lần so với số liệu thống kê báo cáo Với sơ đồ Hình 1, thấy thành phần CTRXD chủ yếu đất, VLXD không đủ chất lượng (gạch vỡ, hỗn hợp cát đá, thủy tinh vỡ, vụn thép…) loại CTR khác Theo Báo cáo Hiện trạng môi trường quốc gia năm 2016, thành phần CTRXD chủ yếu chất thải khơng nguy hại có thành phần: 36% đất, cát sỏi; 31% gạch khối xây; 23% bê tông; 5% kim loại; 2% nhựa; 2% gỗ 1% chất khác Trong số 2.000 tấn/ngđ CTRXD thu gom, vận chuyển đến khu xử lý, theo báo cáo Sở Xây dựng Hà Nội, điểm tiếp nhận xử lý CTRXD có khả thu gom, xử lý khoảng 1.350 tấn/ngày, khối lượng lại (khoảng 750 tấn/ngày) thu hồi công trường xây dựng chủ đầu tư sử dụng để san lấp, hoàn nguyên với thỏa thuận quyền địa phương theo dự án sở đáp ứng yêu cầu BVMT theo Báo cáo Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) Như cịn khoảng 2.186 tấn/ ngđ CTRXD khơng thu gom xử lý mà đổ thẳng môi trường Về địa điểm thu gom, theo quy hoạch xử lý CTR Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn 2050, số lượng bãi đổ CTRXD gồm 26 vị trí, phân bổ theo vùng Bảng [9] Tuy nhiên thực tế, đến năm 2022, Hà Nội có bãi đổ đưa vào vận hành Chuyên đề I, tháng năm 2022 STT Địa điểm Vùng I (khu vực phía Bắc sông Hồng) nội đô: 10 bãi đổ Vùng II (khu vực phía Nam): 05 bãi đổ Vùng III (khu vực phía Tây): 11 bãi đổ Tồn TP Quy mô dự kiến theo quy hoạch quản lý CTR (ha) Năm Năm 2020 2030 23,3 62,5 6,6 19,3 8,9 26,2 39 108 Hoạt động xử lý CTRXD địa bàn TP Hà Nội KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ Bảng Các sở xử lý CTRXD Hà Nội có STT Tên sở Trạm nghiền Pháp Vân- Công ty CP xử lý chất thải xây dựng đầu tư phát triển môi trường Hà Nội Trạm nghiền Thanh Trì - Cơng ty CP xử lý chất thải xây dựng đầu tư phát triển môi trường Hà Nội Bãi chôn lấp CTRXD Nguyên Khê Bãi chôn lấp CTRXD Vân Nội Bãi chôn lấp CTRXD Vĩnh Quỳnh Bãi chôn lấp CTRXD Dương Liễu Địa điểm xử lý 6,5 Pháp Vân, Cầu Giẽ chân cầu Thanh Trì Cơng nghệ xử lý Nghiền, chưa có biện pháp tái chế Nghiền, chưa có biện pháp tái chế Xã Nguyên Khê, Đông Anh Xã Vân Nội, Đông Anh Xã Vĩnh Quỳnh, Thanh Trì Xã Dương Liều, Hồi Đức Chôn lấp Chôn lấp Chôn lấp Chôn lấp Ghi Bắt đầu tiếp nhận từ tháng 5/2019 Trạm dừng hoạt động khoảng thời gian từ tháng 6-tháng 11 yêu cầu đảm bảo hành lang thoát lũ Đã đầy không tiếp nhận Đã đầy không tiếp nhận Đã đầy không tiếp nhận Bảng Kế hoạch hoạt động vị trí, trạm trung chuyển, tái chế CTR địa bàn TP Hà Nội STT Khối lượng tiếp nhận (m3) Trạm nghiền CTRXD 6,5 Pháp Vân, Cầu 600 Giẽ Trạm nghiền chân cầu Thanh Trì 600 Trạm nghiền xã Tự Nhiên, Thường Tín 600 Bãi đổ CTRXD Chương Dương, huyện 700 Thường Tín Bãi đổ CTRXD Dục Tú, huyện Đơng Anh 1.000 Bãi đổ CTRXD Tiến Thắng, huyện Mê Linh 1.000 Một vị trí thuộc vùng III (thị xã Sơn Tây) Một vị trí thuộc vùng I (huyện Gia Lâm) 1.000 1.000 Vị trí nghiệp…) Như vậy, giữ nguyên công suất tiếp nhận xử lý nay, đến năm 2025, địa bàn Hà Nội cịn thiếu từ 8-16 vị trí xử lý chơn lấp, tái chế CTRXD (cơng suất 500-1.000 tấn/ngày) đáp ứng lượng CTRXD phát sinh Để đáp ứng nhu cầu xử lý CTRXD địa bàn TP, Sở Xây dựng dự kiến kế hoạch hoạt động vị trí, trạm trung chuyển, tái chế CTRXD cần thiết phải triển khai (Bảng 3) Nhưng với trạng cơng trình hoạt động, việc xây dựng bãi chôn lấp xử lý đơn lẻ phương pháp nghiền mang tính chất tạm thời, chưa có tính lâu bền việc quản lý CTRXD cho Hà Nội Đề xuất giải pháp xử lý CTRXD địa bàn TP Hà Nội theo hướng KTTH Có thể thấy, giải pháp xử lý CTRXD Hà Nội đưa theo hướng tạm thời Với phát triển liên tục hạ tầng thị TP, cần có giải pháp bền vững lâu dài Việc xử lý chất thải Thời gian hoàn thành Đã hoạt động Ghi Duy trì tạm thời Tháng 6/2021 Đưa tổng cơng suất lên 2.500 Tháng 6/2021 Tháng 1/2025 Đưa tổng cơng suất lên 3.300 Tháng 1/2025 (dừng vị trí nghiền CTRXD 6,5 Pháp Vân, Cầu Giẽ vị trí nghiền chân cầu Thanh Trì) 2025 Dự kiến 2025 biện pháp chôn lấp dù dạng nguyên hay nghiền nhỏ ngược lại xu quản lý chất thải là: “coi rác thải nguồn tài nguyên, quản lý CTR phải đáp ứng yêu cầu phát triển KTTH” Để thực ứng dụng KTTH vào việc quản lý chất thải, giải pháp xử lý CTRXD cần hướng tới khôi phục tái tạo để sản xuất sản phẩm khác, nhằm tận dụng nguồn nguyên vật liệu qua sử dụng, thay tiêu tốn chi phí khai thác tài ngun mới, giảm chi phí xử lý chất thải giảm thiểu diện tích đất lãng phí cho việc chơn lấp Khác với 3R, KTTH không tái sử dụng chất thải, coi chất thải tài nguyên mà kết nối hoạt động kinh tế cách có tính tốn từ trước, tạo thành vịng tuần hồn kinh tế KTTH giữ cho dòng vật chất sử dụng lâu nhất, khôi phục tái tạo sản phẩm, vật liệu cuối vòng sản xuất hay tiêu dùng Như vậy, để cải thiện luân chuyển vật liệu từ CTRXD, hoạt Chuyên đề I, tháng năm 2022 động xử lý CTRXD cần mở rộng phạm vi hoạt động sở xử lý, gồm hoạt động phòng ngừa, tái sử dụng, tái chế, đồng thời giảm bớt chôn lấp lưu giữ Phịng ngừa CTRXD thực thơng qua việc giảm thiểu chất thải cách giảm khai thác nguyên liệu thơ thơng qua tận dụng chất thải, ví dụ giải pháp tận dụng đất đào thay cho dùng cát san lấp Việc tái sử dụng CTRXD thấy, thông qua việc thu hồi đồ nội thất, đồ trang trí cũ, thiết bị vệ sinh, nay, việc tái sử dụng áp dụng quy mô nhỏ lẻ Để áp dụng giải pháp rộng rãi cần có hệ thống tiêu chuẩn tái sử dụng để áp dụng xử lý sản phẩm Tại Ai Len biểu tượng “ReMark” sử dụng để chứng nhận hàng hóa tái sử dụng độ an toàn chất lượng Tương tự Scotland thực tiêu chuẩn chất lượng “Revolve” Ngoài ra, việc sử dụng cấu kiện tiền chế làm gia tăng khả tái sử dụng thi công xây dựng cơng trình, với đặc điểm có kích thước cồng kềnh, yêu cầu nghiêm ngặt quy trình tháo dỡ rào cản cho việc tái sử dụng cấu kiện tiền chế Có thể nói, giải pháp để thúc đẩy tái sử dụng ngành xây dựng nằm đổi công nghệ, chứng chất lượng tiêu chuẩn hóa Tái chế bước quan trọng KTTH, với CTRXD để thúc đẩy hoạt động tái chế cần thực phân tách chất thải nguồn để đảm bảo chất lượng chất thải Như vậy, Hà Nội, để hoạt động xử lý CTRXD gắn với KTTH, biện pháp trước mắt sở nghiền chất thải cần trang bị thêm hệ thống sàng với dây chuyền sản xuất VLXD (Hình 2) Các sản phẩm cốt liệu sau phân loại sử dụng tái chế VLXD làm bê tông mô tả Bảng ▲Hình Sơ đồ cơng nghệ nghiền đề xuất mở rộng Đồng thời cần bổ sung tiêu chuẩn, quy chuẩn quản lý CTRXD địa bàn TP, đơn giá xử lý, tái chế, chế nhằm khuyến khích việc đầu tư sở/đề án tái chế CTRXD, giảm thiểu việc chôn lấp Việt Nam ban hành tiêu chuẩn TCVN 11969:2018 “Cốt liệu lớn tái chế cho bê tông”, điều kiện thuận lợi cho việc triển khai công tác tái chế, nhiên cần bổ sung theo tiêu chuẩn loại cốt liệu nhỏ sản xuất VLXD Bên cạnh thay đổi công nghệ tái chế, việc tăng cường giảm thiểu tái sử dụng cần thúc đẩy cách đưa quy định, hướng dẫn công tác phá dỡ công trình, hướng dẫn phân loại, tái sử dụng CTRXD nhằm giảm bớt lượng chất thải nơi phát sinh Bảng Các sản phẩm bê tông tái chế từ CTRXD Tên vật liệu Sử dụng Áp dụng Cốt liệu bê Vật liệu đắp, san lấp công RCA RA thường sử dụng lĩnh vực san Vật liệu đắp, san tơng tái chế trình, vật liệu đường giao lấp cơng trình vật liệu làm đường giao thơng có sử dụng RCA RA (RCA ) thơng phần đường có hạn chế tính chất lý, RCA RA có hàm lượng sunphate (gây nở dễ phá hủy) độ hút nước cao Bê tông cốt thép Bê tông cốt thép (bê tông khối lớn bê tông cốt thép) sử dụng cốt liệu tái chế lớn, có lượng nước tiêu chuẩn lớn tỷ lệ xi măng sử dụng cao (tăng tỷ lệ xi măng để đảm bảo bê tông đạt cường độ sử dụng cốt liệu tự nhiên) Bê tông không cốt thép Vữa Vật liệu nhỏ mịn sử dụng làm vữa Xi măng Cốt liệu tái chế từ hỗn hợp CTRXD (RA) Vật liệu đắp, san lấp cơng trình, vật liệu đường giao thơng (subbase) Tịa nhà cơng trình xây dựng – bê tơng khơng cốt thép Chuyên đề I, tháng năm 2022 Vật liệu từ bê tơng cát nghiền có tính chất tương tự vật liệu từ xi măng cát tự nhiên Sử dụng hàm lượng thạch cao thấp RA sử dụng chủ yếu vật liệu san Trong số nghiên cứu khơng phù hợp làm vật liệu mặt đường giao thông Bê tông khơng cốt thép tái chế đạt độ đặc cường độ đổ chỗ, không sử dụng với bê tông đúc sẵn KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ Việc quản lý CTRXD cần xây dựng chặt chẽ từ khâu phá dỡ, thu gom, vận chuyển xử lý Cần có chế ưu đãi để khuyến khích doanh nghiệp thực hoạt động tái chế quản lý CTRXD, phát triển ngành công nghiệp tái chế, giảm thiểu chất thải phát sinh Kết luận kiến nghị Qua kết khảo sát tính tốn cho thấy, TP Hà Nội, CTRXD phát sinh ước tính 4.186 tấn/ngđ năm 2021 dự báo đạt 9431 tấn/ngđ vào năm 2025 Trong số đó, năm 2021 có 50% lượng CTRXD phát sinh Hà Nội chưa quản lý Lượng chất thải thu gom phần lớn xử lý phương pháp chôn lấp, khoảng 16,7% lượng chất thải (tương đương 700 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Xây dựng, Thông tư số 08/2017/TT-BXD quy định Quản lý CTRXD   Ủy ban nhân dân TP Hà Nội, Kế hoạch phát triển nhà TP Hà Nội giai đoạn 2021 – 2025 Ủy ban nhân dân TP Hà Nội, Chỉ thị số 07/CT-UBND ngày 16/05/2017 việc Tăng cường quản lý phá dỡ, thu gom, vận chuyển, xử lý phế thải xây dựng địa bàn TP Ủy ban nhân dân TP Hà Nội, kết luận số 1095/TB-UBND thực tái chế sử dụng công nghệ nghiền địa bàn TP Hà Nội tấn/ngđ) xử lý phương pháp nghiền lưu giữ sở xử lý Hà Nội chưa có sở tái chế VLXD từ CTRXD Để thực quản lý CTRXD bền vững, cần có giải pháp dựa KTTH Trước mắt, cần xây dựng hệ thống văn hướng dẫn công tác phá dỡ nhằm giảm thiểu lượng chất thải phát sinh, quy định chứng nhận độ an tồn cho loại CTRXD tái sử dụng Ngoài ra, với sở nghiền CTR hoạt động đầu tư xây dựng, cần bổ sung thêm công đoạn sàng phân loại, kết nối với dây chuyền sản xuất VLXD để đưa loại CTRXD quay trở lại chu trình xây dựng Các chế sách khuyến khích đầu tư sở tái chế chất thải cần trọng■ UBND TP Hà Nội, Văn số 1096/UBND-ĐT về công tác quản lý, ứng dụng công nghệ tiên tiến thực hiện tái chế, tái sử dụng chất thải rắn xây dựng trên địa bàn TP Sở TN&MT Hà Nội, Báo cáo Hiện trạng môi trường Hà Nội giai đoạn 2015-2020 Sở Xây dựng, Báo cáo số 1558/SXD-HT Sở Xây dựng công tác quản lý CTRXD địa bàn TP Hà Nội năm 2020 Quy hoạch xử lý CTR Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn 2050 RESEARCH ON CONSTRUCTION SOLID WASTE MANAGEMENT IN HANOI IN THE DIRECTION OF CIRCULAR ECONOMY Vu Kim Hanh1, Nguyen Thu Huyen2 University of Transport and Communications Hanoi University of Natural Resources and Environment ABSTRACT According to the survey results, the amount of receiving and recycling of construction waste in Hanoi reached 1,350 tons/day while the calculation results showed that the actual amount of construction waste generated was estimated at 4,186 tons/day in 2021 and was forecast to reach 9431 tons/day in 2025 Construction waste generated is partly collected and transported to landfills according to regulations and a significant part is illegally dumped or dumped not in the right place, causing loss of urban beauty and environmental pollution Therefore, it is necessary to have solutions to ensure the collection and thorough treatment of generated construction waste The application of measures to recycle and reuse construction waste is consistent with the circular economy orientation prescribed in the legal documents of Vietnam To implement this, it should develop a system of guidelines on demolition to reduce waste generation, regulations on safety certification for reusable construction waste, policies to encourage investment in waste recycling facilities should also be focused For solid waste grinding facilities that are being operated and will be invested for construction, it is necessary to add separating stages and connect with construction material manufacturing lines to bring different types of construction waste to the construction Key work: Solid waste, construction waste, construction solid waste management, circular economy Chuyên đề I, tháng năm 2022 NGHIÊN CỨU TÍNH TỐN PHÁT THẢI KHÍ THẢI NGUỒN DIỆN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU CHO TP HÀ NỘI Hồ Quốc Bằng, Nguyễn Thoại Tâm (1) Nguyễn Thị Thúy Hằng, Vũ Hồng Ngọc Kh Trần Thị Hồng Hiền, Ngơ Đồn Ngọc Diễm Nguyễn Ngọc Thảo Ngun TĨM TẮT Chất lượng khơng khí TP Hà Nội nói chung khu vực có mức độ thị hóa cao nói riêng, bị ô nhiễm gây ảnh hưởng lớn đến sinh hoạt sức khỏe người Các nguồn ô nhiễm khơng khí (ƠNKK), bao gồm: Nguồn cơng nghiệp (nguồn điểm), giao thông (đường), diện sinh học Nguồn diện gồm: Hoạt động đốt nhiên liệu nấu ăn hộ gia đình, nhà hàng, quán ăn, trạm xăng, tiệm photocopy, cửa hàng vật liệu xây dựng, cơng trình xây dựng, gara, chùa, đốt rơm rạ… Mục tiêu nghiên cứu nhằm nguyên nhân gây phát thải nguồn diện TP Hà Nội đề xuất giải pháp giảm thiểu lượng phát thải chất ÔNKK Nghiên cứu sử dụng phương pháp kiểm kê khí thải để đưa định đánh giá xác, đáng tin cậy, có sở khoa học Kết tính toán cho thấy, việc sử dụng lượng lớn than đá, than củi gây phát thải lượng lớn chất: bụi tổng, khí NOX, khí CO, khí SO2, khí CH4, TSP NMVOC Các khu vực có hoạt động đốt nhiên liệu hoá thạch rơm, rạ cao huyện Mỹ Đức, Chương Mỹ, Sóc Sơn, Ứng Hịa, Thị xã Sơn Tây Nghiên cứu đánh giá trạng phát thải nguồn diện thành phố đề giải pháp quản lý chất lượng khơng khí cho nguồn diện thời gian tới Kết tính tốn phát thải chất ÔNKK cho nguồn diện TP cho chất NOx, khí CO, khí SO2, khí CH4, TSP NMVOC 2.135; 47.522; 682; 4.164; 16.799; 4.403 tấn/năm tương ứng Từ khóa: ƠNKK, kiểm kê phát thải, nguồn diện, sức khỏe, TP Hà Nội Nhận bài: 14/3/2022; Sửa chữa: 18/3/2022; Duyệt đăng: 25/3/2022 Mở đầu Hà Nội thủ đô, trung tâm kinh tế văn hóa - xã hội nước hạt nhân vùng kinh tế trọng điểm Bắc Đây địa phương có số lượng dân cư tập trung đông đúc Theo kết điều tra dân số năm 2019, TP Hà Nội có khoảng 8.053.663 người, với tỷ lệ gia tăng dân số 2,22%/năm mười năm qua Trong thời gian qua, tốc độ đô thị hóa TP Hà Nội diễn mạnh mẽ, xu tất yếu TP lớn, kèm theo vấn đề gia tăng ô nhiễm, gây ảnh hưởng lớn cho người dân gánh nặng bệnh tật đặc biệt ÔNKK gây Theo thống kê Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), năm giới có khoảng triệu người chết ƠNKK Trong hầu hết loại nhiễm ƠNKK có ảnh hưởng lớn nhất, chiếm 2/3 số trường hợp tử vong Riêng khu vực Hà Nội, theo Báo cáo trạng môi trường quốc gia giai đoạn từ 2016 2020, giá trị trung bình năm thơng số bụi PM2.5 PM10 tất trạm quan trắc môi trường khơng khí tự động, liên tục Hà Nội (giai đoạn 2018 - 2020) vượt ngưỡng QCVN 05:2013/BTNMT từ 1,1 - 2,2 lần, cao năm 2019 Trong năm 2019, Hà Nội ghi nhận đợt nhiễm mơi trường khơng khí bụi mịn mức độ cao, có đợt xảy vào tháng mùa đơng [2] Có nhiều ngun nhân gây nhiễm khơng khí Hà Nội phát thải từ nguồn công nghiệp, nguồn giao thông, nhiên, việc phát triển dân số, thói quen sinh hoạt, đốt rác thải người dân ngun nhân gây nhiễm mơi trường Hoạt động kiểm sốt nguồn thải khí thải biện pháp hiệu vấn đề ô nhiễm khơng khí khó kiểm sốt Việc kiểm kê phát thải, đặc biệt xây dựng sở liệu nguồn thải sở quan Viện Môi trường Tài nguyên, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Chuyên đề I, tháng năm 2022 TRAO ĐỔI - THẢO LUẬN thấp nhóm người giàu (với tiềm lực vật chất, nguồn lực lớn hơn) Nhóm người già, trẻ em sức đề kháng nhóm dễ bị ảnh hưởng biến đổi khí hậu Nhóm dễ bị chịu ảnh hưởng loại dịch bệnh lây lan Do đó, tình trạng khó khăn đa tồn cộng đồng trở nên nghiêm trọng thời gian dài Tại tỉnh Vĩnh Phúc, qua điều tra khảo sát với 135 phiếu vấn người dân tỉnh, kết cho thấy nhận định người dân nhóm dễ bị tổn thương biến đổi khí hậu nhóm người già phụ nữ trẻ em Vì vậy, cấp quyền Vĩnh Phúc cần đưa phương án giúp đỡ nhóm người dân người cao tuổi, phụ nữ trẻ em, nhóm đối tượng dễ bị tổn thương cần khám chăm sóc sức khỏe định kỳ tăng cường nguồn phúc lợi khác tồn tỉnh Để cộng đồng có hành động tự giác ứng phó với BĐKH cần giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng BĐKH, cụ thể: Tổ chức lớp tập huấn nâng cao nhận thức BĐKH cho cán phường xã, Hội phụ nữ, Hội Cựu chiến binh, Ban điều hành khu phố kiến thức BĐKH như: Sự nóng lên toàn cầu; câm nhập mặn; nước biển dâng; ảnh hưởng BĐKH đến hoạt động sinh kế người dân; tập huấn cơng tác phịng chống, ứng phó có thiên tai, cố xảy địa bàn (vỡ bờ bao, hạn hán, bão, áp thấp nhiệt đới ) Các biện pháp chỗ đối phó với thiên tai, cố xảy đột ngột, khơng phịng tránh kịp thời…; xây dựng chương trình, khóa huấn luyện nâng cao kiến thức biến đổi khí hậu cho nhà hoạch định sách đội ngũ cán làm việc lĩnh vực liên quan đến BĐKH 3.3 Sinh kế cho cộng đồng dễ bị tổn thương BĐKH Nhằm giảm thiểu tính dễ bị tổn thương BĐKH với người dân tỉnh Vĩnh Phúc, giải pháp tạm thời cần hướng đến giải pháp nhằm nâng cao tính thích ứng thời gian dài hạn Về ngắn hạn, người dân ni trồng thủy sản đầm tồn tỉnh cần thực gia cố bờ đầm, tăng cường trồng rễ chùm để tránh vỡ bờ Đối với người dân trồng lúa hoa màu huyện Bình Xuyên, Tam Dương, Yên Lạc, Vĩnh Tường, cần tăng cường cải tạo hệ thống tiêu thoát nước nhằm giảm ngập lụt, hạn hán Nâng cao nhận thức biến đổi khí hậu kỹ thuật sản xuất cho người dân vùng dễ bị tác động thiên tai Trước hết, cần tăng cường công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cán người dân BĐKH tác động đến sinh kế cộng đồng dân cư Chính quyền xã bên liên quan hỗ trợ tổ chức lớp tập huấn phòng chống thảm họa tác động BĐKH Ngồi ra, cần rà sốt, xây dựng quy hoạch nâng cấp sở hạ tầng Đây điều kiện quan trọng việc thúc đẩy quản lý hoạt động đầu tư phát triển kinh tế - xã hội địa bàn Cấp quyền q trình thực xây dựng nơng thơn huyện cần đầu từ xây dựng quy hoạch bao gồm quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch ngành (như nuôi trồng rau mầu, chăn nuôi)… nhằm hỗ trợ phát triển sở hạ tầng, nâng cao tầm nhìn dài hạn bối cảnh BĐKH Như vậy, để nâng cao lực thích ứng người dân, cần có hỗ trợ nhằm tăng cường đa dạng hóa thay đổi cấu nguồn thu nhập hộ Hiện ảnh hưởng biến đổi khí hậu mơi trường, số đối ngành nghề nơng nghiệp khơng cịn thu nhập ổn định mà phụ thuộc nhiều vào thời tiết Vì thế, để tăng hiệu kinh tế hoạt động làm nông, hộ làm nông nên phối hợp với nhà khoa học kinh nghiệm thực tế để lựa chọn lại phương thức trồng trọt chọn giống phù hợp Thực theo mục tiêu giữ vững an ninh lương thực nhóm ngành nơng nghiệp cần có tiếp cận giải pháp thích ứng BĐKH Trong sinh hoạt người dân cần thực giải pháp nâng cao nhận thức vào sống hàng ngày như: Sử dụng túi chợ thân thiện với mơi trường túi cói, tre ; trồng trước mặt tiền nhà chậu để tránh nắng; tạo vườn mái, làm mặt tiền xanh, trồng hai bên đường để vừa cải tạo môi trường, vừa tạo không gian đẹp: kết hợp trồng rau xanh quanh nhà, vừa có tác dụng làm xanh môi trường sống, vừa tạo nguồn rau phục vụ bữa ăn gia đình; thay đổi thói quen sinh hoạt, sử dụng tiết kiệm nước nhiên liệu xăng điện; nâng nhà làm mái che, gia cố mái nhà có tác dụng làm mát, chống lại gia tăng nhiệt độ; tổ chức buổi dọn dẹp vệ sinh định kì, làm đường làng, ngõ xóm, khơi thơng cống rãnh, tiêu diệt lồi vật kí sinh gây bệnh chuột, sâu bọ, ; tổ chức buổi nói chuyện, họp cấp độ thơn xóm để vừa có tác dụng tuyên truyền cho bà hiểu vấn đề vệ sinh mơi trường, vừa có tác dụng củng cố mối quan hệ thân tình hàng xóm láng giềng Kết luận BĐKH vấn đề tồn cầu, có tác động mạnh mẽ đến phát triển an ninh toàn Thế giới Việt Nam quốc gia chịu tác động nặng nề BĐKH Trong thời gian qua, thiên tai tượng thời tiết cực đoan tác động BĐKH không ngừng gia tăng, gây thiệt hại nghiêm trọng đến sản xuất nông nghiệp việc thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đất nước BĐKH không đơn vấn đề môi trường mà cịn vấn đề phát triển tác động sâu sắc nhiều mặt đến sống người dân mơi trường sống tồn cầu Cựu Tổng Thư ký Liên hợp quốc Kofi Annan coi BĐKH mối đe dọa Chuyên đề I, tháng năm 2022 103 hịa bình an ninh tồn cầu, có mức độ nguy hiểm xếp ngang hàng với xung đột vũ trang, buôn lậu vũ khí hay nghèo đói Vì “xanh hóa” kinh tế gồm tăng trưởng, đầu tư, công nghệ, lượng, tiêu dùng đến lĩnh vực khác, giáo dục, đào tạo, việc làm, y tế, cần trở thành mục tiêu hội tất quốc gia giới Mọi bất bình đẳng hội phát triển, phát triển bền vững tạo nên nguy khiến giới bất ổn, mơi trường sống bất an, đe dọa an tồn ngơi nhà chung nhân loại Ứng phó với BĐKH phải gắn liền với phát triển bền vững, hướng tới kinh tế các-bon thấp, tận dụng hội để đổi tư phát triển, nâng cao lực cạnh tranh sức mạnh quốc gia Để ứng phó hiệu với BĐKH, cần tiến hành đồng thời hoạt động thích ứng giảm nhẹ phát thải khí nhà kính, thời kỳ đầu thích ứng trọng tâm Ứng phó với BĐKH trách nhiệm tồn hệ thống; phát huy vai trị chủ đạo quản lý, điều hành Nhà nước, nâng cao tính động, sáng tạo trách nhiệm khu vực doanh nghiệp, phát huy cao tham gia giám sát đồn thể trị - xã hội, nghề nghiệp cộng đồng dân cư; phát huy nội lực chính, tận dụng hiệu chế hợp tác quốc tế Các giải pháp ứng phó với BĐKH phải có tính hệ thống, đồng bộ, liên ngành, liên vùng, trọng tâm, trọng điểm, phù hợp với giai đoạn quy định quốc tế; dựa sở khoa học kết hợp với kinh nghiệm truyền thống kiến thức địa; tính đến hiệu kinh tế - xã hội yếu tố rủi ro, bất định BĐKH Nhằm tiếp tục thực có hiệu nhiệm vụ, dự án đề Kế hoạch ứng phó với BĐKH tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn tới, cần xây dựng đồng sở pháp lý từ Trung ương tới địa phương lĩnh vực biến đổi khí hậu, làm thuận lợi cho quan quản lý lĩnh vực địa phương thực hiệu nhiệm vụ giao Các quan quản lý nguồn vốn Trung ương địa phương quan tâm trình phân bổ nguồn vốn nhằm thực Chương trình kế hoạch ứng phó với BĐKH địa phương đạt hiệu Tăng cường công tác đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao tỉnh Vĩnh Phúc đáp ứng yêu cầu quản lý lĩnh vực BĐKH tình hình Để hồn thành mục tiêu ứng phó với BĐKH tỉnh Vĩnh Phúc, giai đoạn tới Sở, ban ngành, địa phương tỉnh cần xây dựng chế, sách để tăng cường phối hợp chặt chẽ thực Kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH tỉnh Vĩnh Phúc đạt hiệu cao nhất■ TÀI LIỆU THAM KHẢO BộTN&MT, 2016: Kịch BĐKH nước biển dâng cho Việt Nam Nhà xuất Tài nguyên Môi trường đồ Việt Nam; BĐKH tác động Việt Nam – Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Môi trường, 2010; Chiến lược quốc gia vềBĐKH - số 2139/QĐ-TTg ngày 05 tháng 12 năm 2011 Thủ tướng Chính phủ; Clarke L E., Edmonds JA, Jacoby HD, Pitcher H, Reilly JM, Richels R, 2007: Scenarios of greenhouse gas emissions and atmospheric concentrations Sub-report 2.1a of Synthesis and Assessment Product 2.1 Climate Change Science Program and the Subcommittee on Global Change Research, Washington DC IPCC, 2007: Climate Change 2007: The Physical Science Basis Contribution of Working Group I to the Fourth Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change [Solomon, S., D Qin, M Manning, Z Chen, M Marquis, K.B Averyt, M Tignor, and H.L Miller (eds.)] Cambridge University Press, Cambridge, UK, 996 pp IPCC, 2013: IPCC Fifth Assessment Report: Climate Change 2013 – The Physical Science Basis Cambridge University Press, Cambridge, UK, 1535 pp Fujino J., Nair R, Kainuma M, Masui T, Matsuoka Y, 2006: Multigas mitigation analysis on stabilization scenarios using aim global model The Energy Journal Special issue #3:343–354 Hijioka Y., Matsuoka Y, Nishimoto H, Masui T, Kainuma M, 2008: Global GHG emission scenarios under GHG concentration stabilization targets Riahi, K., A Gruebler, and N Nakic´enovic´, 2007: Scenarios of long-term socio-economic and environmental development under climate stabilization Technol Forecasting Soc Change, 74, 887–935 10 Van Vuuren et al., 2011: RCP2.6: Exploring the possibility to keep global mean temperature increase below 2oC Climatic Change, 109, 95-116 11 Wayne, G., 2013: The beginner’s guide to Representative Concentration Pathways 12 http://cmip-pcmdi.llnl.gov/cmip5 104 Chuyên đề I, tháng năm 2022 TRAO ĐỔI - THẢO LUẬN SỰ CẦN THIẾT XÂY DỰNG KẾ HOẠCH QUẢN LÝ CHẤT THẢI VÀ KIỂM SỐT CÁC NGUỒN Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG TỪ ĐẤT LIỀN, CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN BIỂN B iển đại dương đóng vai trị quan trọng đời sống Trái đất - ngơi nhà chung lồi người xem “nơi dự trữ cuối cùng” loài người nguồn lương thực, thực phẩm nhiên nguyên liệu tương lai Khi tài nguyên đất bị thu hẹp lại, sức ép dân số ngày gia tăng, môi trường bị ô nhiễm chất lượng sống bị xuống cấp, hoạt động phát triển kinh tế đất liền nguyên nhân gây nên xuống cấp môi trường biển ven biển Theo thống kê chưa đầy đủ Bộ TN&MT, có khoảng 70% - 80% lượng rác thải biển bắt nguồn từ đất liền nhà máy, xí nghiệp, khu cơng nghiệp (KCN), sở cơng nghiệp, khu dân cư xả nước thải, chất thải rắn không qua xử lý sông ven biển xả thẳng biển Bên cạnh đó, nguyên nhân quan trọng khác việc nhiễm dịng sông từ đất liền đổ biển Hầu hết sơng đổ biển, kéo theo nguồn ô nhiễm từ đất liền mang chất thải cơng nghiệp, nơng nghiệp, hóa chất, rác, loại phế thải, nước thải chưa xử lý… số vùng biển có hàm lượng chất rắn lơ lửng cao Điển hình cố nhiễm mơi trường (ƠNMT) biển tỉnh miền Trung xảy tháng 4/2016 Hiện trạng nguồn thải biển, hải đảo Hiện nay, biển Việt Nam đứng trước nguy ô nhiễm cao tương lai, với thách thức lớn cần phải có nhiều biện pháp đầu tư hiệu đắn giảm thiểu ÔNMT biển Các nghiên cứu cho rằng, nguyên nhân trước mắt chịu ảnh hưởng từ việc biến đổi khí hậu mang lại, bên cạnh khó khăn kinh tế sách chưa đồng ảnh hưởng đến việc giải cố thiên nhiên đột xuất, công tác quản lý chất thải; kiểm sốt nguồn ƠNMT từ đất liền hoạt động biển, công tác thu gom, xử lý chất thải vùng ven biển chưa đầu tư mức Theo nghiên cứu Tổng cục Môi trường, áp lực đến môi trường biển ven biển bao gồm: ThS Bùi Thị Nha Trang ThS Nguyễn Thị Minh Hải TS Đào Văn Hiền Hoạt động kinh tế - xã hội đảo: Nước ta có bờ biển trải dài 3.260 km dọc Bắc - Trung - Nam, chủ quyền bao quát triệu km2 vùng biển Đơng (gấp ba lần diện tích đất liền), biển có 3.000 hịn đảo lớn nhỏ, với trữ lượng hải sản lớn phong phú, trữ lượng khống sản, dầu khí to lớn, tiềm du lịch gắn với biển biển dồi dào… Điểm bật là, số 10 tuyến đường biển lớn hành tinh, có tuyến qua biển Đơng - hướng giới, tiếp tục tạo động lực mạnh mẽ mở rộng thông thương, thắt chặt tăng cường mối bang giao quốc tế, nhằm phát triển theo phương châm “tăng trưởng xanh” cách chiến lược đáng ghi nhận Dọc bờ biển biển Việt Nam có 29 tỉnh, thành phố, với 12 thành phố lớn, 125 huyện, thị xã ven biển, 100 cảng biển, khoảng 238.000 cụm công nghiệp gần 1.000 bến cá… Năm 2007, kinh tế biển vùng ven biển đóng góp khoảng 49% GDP nước, riêng kinh tế biển chiếm khoảng 22%; ngành kinh tế biển quan trọng hàng hải, thủy sản, du lịch biển tăng trưởng với nhịp độ cao Gia tăng dân số phát triển đô thị vùng ven biển: Hoạt động dân cư ven biển phát sinh nhiều loại chất thải môi trường thải đổ vào biển qua hệ thống sơng ngịi, kênh rạch Lượng chất thải tăng mạnh đô thị ven biển, nơi tập trung hoạt động phát triển kinh tế - xã hội thu hút người lao động từ tỉnh, thành phố vùng ven biển Tốc độ thị hóa vùng ven biển ngày tăng Năm 1990, nước có khoảng 500 đô thị, đến năm 2000 tăng lên 649, năm 2006 727 766 đô thị lớn nhỏ Tỷ lệ dân số đô thị dải ven biển nước ta 29% không ngừng tăng thêm thời gian tới Hầu hết thành phố, thị xã Việt Nam nằm gần sơng vùng bờ, số khác tập trung vùng ven biển Nước thải sinh hoạt qua hệ thống nước, ao, hồ, kênh, sơng suối đổ thẳng biển mà chưa xử lý Kết gây ô nhiễm nước mặt nước biển Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Chuyên đề I, tháng năm 2022 105 Quá trình thị hóa góp phần làm gia tăng lượng thải, ngun nhân gây ƠNMT khơng có biện pháp ngăn chặn xử lý kịp thời Bên cạnh đó, tượng ngập úng thị tạo điều kiện cho nước thải khuếch tán rộng, làm cho ÔNMT trở nên trầm trọng hơn, ảnh hưởng đến sống sức khỏe cộng đồng, gây nguy thiếu nước sinh hoạt Ngồi ra, q trình thị hóa làm tăng diện tích đất khơng thấm nước (bê tơng hóa), dẫn đến chất gây nhiễm theo nước mưa chảy tràn, xâm nhập nhanh vào dòng sông biển Nước thải hoạt động du lịch: Thực trạng phát triển du lịch biển năm gần cho thấy, vùng biển hàng năm thu hút khoảng 70% số lượng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam 50% số lượng khách du lịch nội địa, chiếm khoảng 70% tổng thu nhập từ du lịch nước [9] Dọc ven biển Việt Nam có khoảng 125 bãi biển thuận lợi cho việc phát triển du lịch với 30 bãi biển đầu tư khai thác Phát triển du lịch vùng biển đảo đồng nghĩa với việc gia tăng lượng khách du lịch; tăng cường hoạt động xây dựng phát triển sở hạ tầng, dịch vụ du lịch; gia tăng nhu cầu sử dụng tài nguyên thiên nhiên Nhu cầu nước cho sinh hoạt khách du lịch tăng nhanh, trung bình tối thiểu khoảng 100 - 150 lít/ngày khách du lịch nội địa, 200 - 250 lít/ngày khách quốc tế (so với 80 lít/ngày nhu cầu sinh hoạt người dân) Lượng chất thải trung bình phát sinh từ sinh hoạt khách du lịch khoảng 0,67 kg chất thải rắn 100 lít chất thải lỏng/khách/ngày [9] Ni trồng khai thác thủy, hải sản: Nuôi trồng thủy, hải sản (NTTHS) có nhiều tiềm lợi Tính phạm vi nước, diện tích có khả NTTHS biển gồm 400.000 vùng vịnh đầm phá; nhiều vùng biển có điều kiện phát triển Quảng Ninh - Hải Phòng 200.000 ha, khu vực ven biển miền Trung từ Thừa Thiên - Huế đến Bà Rịa - Vũng Tàu 41.000 ha, khu vực Ðông Tây Nam có 62.000 ha, vịnh Văn Phong tỉnh Khánh Hòa 20.000 Tuy nhiên, nguồn gây ƠNMT biển nghiêm trọng thức ăn thừa cịn sót lại chứa loại thuốc tăng trọng, vi lượng, kháng sinh hay hóa chất sử dụng để phòng chữa bệnh cho cá loại hóa chất sử dụng xử lý lồng nuôi, với chất thải sinh hoạt ngư dân sống lồng, bè Vì vậy, cần có kết điều tra, đánh giá xác đáng để đưa giải pháp quản lý thức ăn loại hóa chất sử dụng cách hợp lý Hoạt động giao thông vận tải: Khả gây ô nhiễm từ hoạt động hàng hải lớn, đặc biệt ô nhiễm khí thải và nước thải từ các phương tiện vận tải Nước thải thường phát sinh từ tàu biển phương tiện hàng hải, nhà máy đóng sửa chữa tàu biển, cảng biển, bãi kho chứa hàng Hiện Việt Nam có 1.700 tàu vận tải, với số lượng tàu cá khoảng 130.000 tàu Chất lượng tàu biển Việt Nam thường không cao, nhiều phương tiện cũ, lạc hậu, hiệu suất đốt cháy nhiên liệu thấp chưa có hệ thống xử lý khí thải nên phát thải nhiều khí độc Trong đó, nước thải cơng nghiệp tàu biển thường chứa hàm lượng cao dầu khoáng, hóa chất tẩy rửa kim loại nặng đe dọa nghiêm trọng chất lượng nước biển khu vực tiếp nhận nước thải Tại cụm cảng Hải Phòng - Quảng Ninh, năm gần tháng có khoảng 400 tàu xuất ngoại, lượng nước ballast cần thải ước tính khoảng 430.000 - 710.000 m3 Riêng năm 2008, lượng Bảng 1.Thải lượng ô nhiễm nước thải từ khu đô thị ven biển tồn quốc (tấn/năm) Bảng Thải lượng nhiễm hoạt động du lịch (tấn/ năm) COD BOD Tổng nitơ Tổng phốt Tổng chất rắn lơ lửng 373.641,6 213.425,0 38.901,3 10.996,4 84.1875,9 Nguồn: Đánh giá nhanh nguồn ô nhiễm biển từ hoạt động đất liền Việt Nam, Trần Đình Lân Nguyễn Thị Phương Hoa, 2010 COD BOD T ổ n g Tổng phốt Tổng chất nitơ rắn lơ lửng 3.021,0 1.725,6 314,6 88,9 6.806,8 Nguồn: Đánh giá nhanh nguồn ô nhiễm biển từ hoạt động đất liền Việt Nam, Trần Đình Lân Nguyễn Thị Phương Hoa, 2010 Bảng Áp lực, trạng, tác động đáp ứng nước thải đô thị gây Áp lực - Nước thải sinh hoạt không xử lý triệt để - Gia tăng dân số vùng bờ - Thiếu hệ thống cống rãnh thoát nước - Hạn chế nhận thức công nghệ 106 Hiện trạng - Nồng độ tải lượng chất hữu cao - Ô nhiễm vi sinh vật Chuyên đề I, tháng năm 2022 Tác động - Ảnh hưởng đến đời sống cá, tơm lồi thủy sinh vật - Ảnh hưởng đến nguồn thực phẩm - Rủi ro đến sức khỏe người dân Đáp ứng - Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 ngày 21/6/2012 - Nghị định số 201/2013/NĐ-CPngày 27/11/2013 Chính phủ quy định việc cấp phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước - Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 [8] TRAO ĐỔI - THẢO LUẬN Bảng Áp lực, trạng, tác động đáp ứng hoạt động du lịch gây Áp lực - Là nguồn phát sinh chất thải rắn, lỏng - Tăng gánh nặng xử lý chất thải biện pháp quản lí môi trường địa phương - Phát triển sở hạ tầng khơng có kế hoạch - Khó kiểm sốt tiếp cận hoạt động du lịch vùng có đa dạng sinh học cao Hiện trạng - Lượng khách du lịch đến tỉnh ven biển ngày tăng - Tăng lượng chất thải rắn, lỏng - Tăng nguy đa dạng sinh học Tác động - Phá hủy thảm phủ thực vật đới bờ - Gia tăng mức độ ô nhiễm vùng bờ - Giảm đa dạng sinh học - Tác động đến môi trường nước: nước thải từ hoạt động dịch vụ trực tiếp từ du khách, khai thác nước phục vụ hoạt động du lịch, để san lấp mặt bằng, xây dựng sở hạ tầng phục vụ du lịch vượt khả đáp ứng làm tăng nguy ô nhiễm nguồn nước… - Tác động đến môi trường đất: thay đổi cấu sử dụng đất, thu hẹp quỹ đất cho mục đích kinh tế, dân sinh khác, thay đổi kết cấu tầng đất, ảnh hưởng đến địa chất cơng trình (đặc biệt vùng đất ven biển vùng núi dễ sạt lở)… - Tác động đến đa dạng sinh học: sống tồn hệ sinh thái, lồi động thực vật bị ảnh hưởng ô nhiễm, tải khách du lịch vào thời điểm quan trọng chu trình sống (di trú, kiếm ăn, làm tổ sinh sản), gây khó khăn cho công tác bảo tồn vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên - Suy giảm diện tích khu cơng viên quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên - Mất đa dạng sinh học nước thải lẫn dầu từ 394 tàu biển đến cảng Hải Phịng 4.578 tấn, có 2.561 dầu cặn Chất thải rắn gồm chất thải sinh hoạt nhân viên, công nhân cảng, nhà máy, thủy thủ đồn với thành phần bao gói thực phẩm, nước uống, chất thải hữu thực phẩm Chất thải công nghiệp hàng hải từ nhà máy đóng - sửa chữa tàu biển, cảng biển, kho bãi gồm vật liệu thải, phế liệu, chất thải rắn nguy hại, cặn rắn dính dầu, hạt mài chứa bã sơn, cặn sơn, hóa chất hàng hóa thải Ngồi ra, các vụ va chạm tàu thuyền biển làm tràn vỡ hóa chất, dầu, các chất độc hại nguyên nhân làm ảnh hưởng đến môi trường biển hệ sinh thái khu vực ven biển Thực tế ô nhiễm dầu, mỡ dọc dải ven biển vấn đề cần đặc biệt lưu tâm ảnh hưởng nghiêm trọng mơi trường vùng bờ liên quan trực tiếp đến nuôi trồng thủy sản du lịch ven biển Khai thác khoáng sản: Ngành khai khoáng gây nhiều yếu tố ảnh hưởng đến môi trường Nước thải mỏ than gây ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường vùng ven biển gây bồi lấp, làm nguồn thủy sinh, suy giảm chất lượng nước Lượng nước thải từ khu vực khai thác than khoảng 25 - 30 triệu m3/ năm với độ axít cao (độ pH nước thải mỏ dao động từ 3,1 - 6,5) Lượng chất thải rắn trình khai thác than khoảng 150 triệu m3/năm Những bãi thải Quảng Ninh, khu vực gần vịnh Hạ Long vịnh Bái Tử Long gây ô nhiễm ảnh hưởng nghiêm trọng tới môi trường biển vùng Đáp ứng - Luật BVMT năm 2014 - Luật Du lịch - Chương trình Quản lý tổng hợp đới bờ - Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 [8] Hiện trạng công tác quản lý chất thải, kiểm soát nguồn thải biển Về mặt quản lý, hệ thống quản lý chất thải nước ta bị phân tán, liên kết với không đồng từ Trung ương đến địa phương Tại Trung ương, Bộ trưởng Bộ TN&MT chịu trách nhiệm trước Chính phủ việc thống quản lý nhà nước BVMT có trách nhiệm đạo, hướng dẫn tổ chức thực hoạt động quản lý chất thải, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ có trách nhiệm tổ chức triển khai thực pháp luật BVMT thuộc phạm vi quản lý Tuy nhiên, Nghị định Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cho Bộ, ngành, công tác quản lý nhà nước liên quan đến chất thải lại có phân chia chồng chéo trách nhiệm: Bộ Xây dựng quản lý công tác xử lý chất thải rắn; Bộ Y tế quản lý công tác xử lý chất thải y tế; Bộ Giao thông vận tải quản lý khí thải phương tiện giao thơng Bên cạnh đó, việc theo dõi, thống kê chất thải loại hình phát sinh chất thải Bộ, ngành, địa phương không thực cách liên tục, đồng bộ, chia sẻ số liệu để quản lý nên việc theo dõi, tổng hợp số liệu chung chất thải phát sinh phạm vi nước địa phương gặp nhiều khó khăn, vướng mắc; đơi số liệu thu thập có độ xác khơng cao cách thức điều tra khác Bộ, ngành địa phương Ngoài ra, cấu tổ chức BVMT nói chung quản lý chất thải biển nói riêng Trung ương, đặc biệt địa phương thiếu, chưa đáp ứng so với thực tế phát sinh chất thải ngày gia tăng Chuyên đề I, tháng năm 2022 107 Kết luận Theo Bộ TN&MT, có số giải pháp kiểm sốt lượng rác thải đổ biển như: Xây dựng triển khai chương trình, kế hoạch quản lý chất thải kiểm sốt nguồn nhiễm từ đất liền, hoạt động từ biển, quan trọng hồn thiện sách pháp luật, tổ chức máy kiểm sốt ƠNMT biển; đẩy mạnh áp dụng công cụ kinh tế quản lý; tăng cường nghiên cứu, phát triển khoa học công nghệ phục vụ quản lý, kiểm soát hiệu quả; tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức chất thải biển Tuy nhiên, thực tế, công tác quản lý chất thải, kiểm soát nguồn thải đổ biển nước ta cịn nhiều bất cập, sách pháp luật phục vụ cơng tác quản lý nhà nước cịn nhiều khoảng trống Ngồi ra, cấu tổ chức BVMT nói chung quản lý chất thải đổ biển nói riêng Trung ương, đặc biệt địa phương thiếu, chưa đáp ứng so với thực tế phát sinh chất thải ngày gia tăng Phương pháp phòng ngừa giảm thiểu phương pháp tiếp cận cần thiết để ngăn chặn suy thối mơi trường biển ven biển Việt Nam Điều 42 Luật Tài nguyên, môi trường biển hải đảo quy định: “Các nguồn thải từ đất liền, từ hoạt động biển phải kiểm soát; việc kiểm soát chất thải phải xem xét đến sức chịu tải môi trường khu vực biển hải đảo” Điều 43, 44 Luật quy định cần thiết phải Điều tra, thống kê, phân loại đánh giá nguồn thải từ đất liền, từ hoạt động biển hải đảo Chỉ thị số 25/CT-TTg ngày 31/8/2016 Thủ tướng Chính phủ số nhiệm vụ, giải pháp cấp bách lĩnh vực BVMT, Thủ tướng đạo “Bộ TN&MT chủ trì, phối hợp với UBND tỉnh, thành phố thực Tổng điều tra, đánh giá, phân loại nguồn thải phạm vi nước, xây dựng hệ thống sở liệu quốc gia nguồn thải, hoàn thành năm 2018” Ngày 17/12/2014, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 2295/QĐ/TTg việc phê duyệt Chiến lược quản lý tổng hợp đới bờ Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Trong đó, Thủ tướng Chính phủ đạo thực nội dung: “Xây dựng triển khai thực chương trình, kế hoạch quản lý chất thải; kiểm sốt nguồn gây ƠNMT từ lục địa biển góp phần giảm nhẹ tác động bất lợi đến chất lượng môi trường, nguồn lợi, sức khỏe hệ sinh thái, tính đa dạng sinh học giá trị tự nhiên khác đới bờ; Thực thi nghiêm ngặt quy định pháp luật bảo vệ TN&MT”; “Xây dựng chế, sách ưu đãi khuyến khích tổ chức, cá nhân, thành phần kinh tế nhà nước đầu tư vào dự án xây dựng sở hạ tầng xử lý môi trường, phục hồi TN&MT đới bờ” Tại Quyết định số 2295/ QĐ/TTg, Thủ tướng Chính phủ giao Bộ TN&MT chủ trì thực Dự án “Xây dựng triển khai chương trình, kế hoạch quản lý chất thải; kiểm sốt nguồn ƠNMT từ đất liền hoạt động biển” Như vậy, việc xây dựng Kế hoạch quản lý chất thải; kiểm sốt nguồn nhiễm mơi trường từ đất liền hoạt động biển nhiệm vụ cần thiết, cấp bách nhằm thực chủ trương, sách, pháp luật, đạo Đảng Nhà nước tăng cường hiệu lực, hiệu công tác BVMT nước ta thời gian tới■ TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Văn Hiền, 2014 Báo cáo dự án: “Kiểm sốt nhiễm mơi trường biển hoạt động kinh tế - xã hội vùng biển Quảng Ninh - Hải Phòng, Quảng Nam - Đà Nẵng, Bà Rịa Vũng Tàu - TP Hồ Chí Minh”, tài liệu lưu trữ Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam Nguyễn Chu Hồi, 2005: “Cơ sở tài nguyên môi trường biển” NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Đức Tố, 2004 “Quản lý biển” Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam, 2010 Dự án “Điều tra, nghiên cứu, đánh giá dự báo mức độ tổn thương mơi trường nước trầm tích đáy ô nhiễm vùng biển Việt Nam”, tài liệu lưu trữ Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam, 2011 Dự án “Tăng cường thực kế hoạch toàn cầu - đánh giá lồng ghép việc quản lý nguồn gây ô nhiễm biển ven bờ từ lục địa”, tài liệu lưu trữ Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam Trần Đình Lân Nguyễn Thị Phương Hoa, 2010 Dự án “Đánh giá nhanh nguồn ô nhiễm biển từ hoạt động đất liền” 108 Chuyên đề I, tháng năm 2022 TRAO ĐỔI - THẢO LUẬN PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG - NHÌN TỪ KHÍA CẠNH BÌNH ĐẲNG GIỚI PGS.TS Phạm Hồng Long1 ThS Nguyễn Việt Hoàng2 M ột nguyên tắc phát triển du lịch bền vững (DLBV) thu hút tham gia cộng đồng địa phương, tư vấn nhóm quyền lợi cộng đồng Trong đó, vấn đề bình đẳng giới hội cơng việc bình đẳng đóng vai trị vơ quan trọng việc thúc đẩy phát triển du lịch hỗ trợ sống cho cộng đồng địa phương Nhận diện tình trạng bất bình đẳng ngành dịch vụ du lịch Định kiến giới (Gender Stereotyping) Luật Bình đẳng giới của nước CHXHCN Việt Nam nêu rõ, định kiến giới nhận thức, thái độ cách đánh giá thiên lệch, tiêu cực đặc điểm, vị trí, vai trị lực nam nữ Chính vậy, định kiến giới gây áp lực cho nam lẫn nữ, đặc biệt phụ nữ Cho dù định kiến giới diện nhiều gương mặt, đường nét, sắc màu nhưng hệ lụy chung phân biệt nam nữ và  theo đó là bất bình đẳng mà thua thiệt nghiêng về những người phụ nữ Trên thực tế, quan niệm gắn vai trò giá trị mặc định cho phụ nữ người chăm sóc gia đình nam giới trụ cột kinh tế gia đình xã hội, tạo rào cản việc tiếp cận hội việc làm kinh tế cho phụ nữ nam giới Trong ngành công nghiệp du lịch, đặc thù lao động thường gắn với đặc điểm như: 1) Tất phận hoạt động kinh doanh khách sạn, nhà hàng, lữ hành có quan hệ mật thiết với nhau; 2) Thời gian làm việc ngành Du lịch phụ thuộc vào thời gian, đặc điểm tiêu dùng khách, người lao động thường làm việc vào cuối tuần, vào ngày lễ, tết làm đêm; 3) Tỷ lệ lao động trẻ, lao động nữ, lao động thời vụ ngành Du lịch cao ngành khác; 4) Cường độ lao động số phận khơng cao thường phải chịu áp lực tâm lý lớn thường xuyên phải tiếp xúc với nhiều loại đối tượng có tuổi tác, giới tính, trình độ, nghề nghiệp, quốc tịch, thói quen tiêu dùng khác nhau, bất đồng ngôn ngữ; 5) Lao động ngành Du lịch, kinh doanh du lịch cần nhiều lao động có kỹ cao nghiệp vụ khác nhau, yêu cầu người lao động phải liên tục nâng cao trình độ hồn thiện kỹ nghiệp vụ Theo đó, xã hội, nghề du lịch với vị trí khác hướng dẫn viên du lịch, lễ tân, nhân viên nhà hàng, nhân viên buồng, nhân viên massage… chịu nhiều áp lực định kiến xã hội như: cơng việc q nhạy cảm (thậm chí khơng đứng đắn); nghề du lịch nặng nhọc, dành cho nam giới; phụ nữ nên làm việc gia đình, làm nghề dịch vụ ảnh hưởng đến hạnh phúc, nhân gia đình; nghề u cầu q nhiều thời gian sức lực người lao động; phụ nữ làm nghề trẻ, chưa có gia đình… Ngồi ra, với đặc thù áp lực công việc nặng nề, “làm dâu trăm họ”, lại thường hay phải sớm muộn, có nhiều mối quan hệ rộng, điều không tránh khỏi nghi kị công việc người làm việc lĩnh vực du lịch Với nhiều người lớn tuổi, chí với nhiều vùng miền cịn coi nghề “phục vụ”, lẽ với đại học không nên làm nghề “phục vụ” mà phải làm nghề có vị trí xã hội cao hơn, người khác “phục vụ”, cung phụng… Tình trạng phân cấp phụ nữ (The Hierarchical Status of Women) Với nhiều doanh nghiệp, việc lựa chọn lao động nam hay nữ khoảng cách lớn Theo khảo sát Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) Việt Nam số cổng thông tin việc làm lớn Việt Nam có tới 20% quảng cáo tuyển dụng u cầu ưu tiên giới tính định Trong đó, 70% quảng cáo tuyển dụng nam, 30% doanh nghiệp muốn người lao động nữ giới hàng trăm lí khác mà qua người phụ nữ gặp nhiều khó khăn trình nộp đơn tuyển dụng… Trong trình làm việc doanh nghiệp du lịch, việc phân cấp vai trò phụ nữ thể cách rõ ràng Tình trạng diễn người phụ nữ có nhan sắc người khơng có nhan sắc ngoại hình khiêm tốn Bên cạnh phân biệt người có trình độ học vấn cao, có khả ngoại ngữ tốt với người cịn hạn chế cấp khơng có ngoại ngữ Nhiều cơng ty xác định cân nhắc tỷ lệ nhỏ phụ nữ vị trí lãnh đạo, quản lý, cịn lại đa số vào vị trí như: nhân Trường Đại học KHXH NV Hà Nội Trường Đại học Hồng Đức Chuyên đề I, tháng năm 2022 109 viên kinh doanh, hướng dẫn viên đoàn nhiều khách nam, nhân viên hỗ trợ phận sales marketing việc kí kết hợp đồng, điều hành du lịch, telesales… (tại công ty du lịch); phục vụ buồng, massage, phục vụ nhà hàng, nhân viên bán hàng, phụ bếp… (tại khách sạn); lễ tân, chun viên văn phịng… (tại cơng sở, văn phịng du lịch) Quấy rối tình dục (Sexual Harassment) Khi hướng dẫn viên du lịch, lễ tân, nhân viên buồng/bàn/bar, tiếp viên hàng không xuất hiện, cô trông thật xinh đẹp đồng phục, giày cao gót lớp trang điểm phù hợp Tuy nhiên, có nhiều ảo tưởng khó xóa bỏ quan niệm thông thường ngành công nghiệp này, bên cạnh vẻ hào nhống đó, nghề du lịch khơng phải đường trải hoa hồng, người ngành phải đối mặt với nhiều điều tiêu cực, có nạn quấy rối tình dục (QRTD)… Việc làm khơng thức (Informal Employment) Cùng với tăng trưởng ngành cơng nghiệp du lịch, doanh nghiệp nhóm ngành dịch vụ, bao gồm: lữ hành, nhà hàng, khách sạn, dịch vụ ăn uống riết tuyển dụng nguồn nhân lực trẻ chất lượng Nhiều vị trí việc làm với tên gọi hấp dẫn xuất phương thức kêu gọi tham gia lực lượng lao động Tuy nhiên, thực tế trình làm việc, bất bình đẳng phân cơng lao động lại thường xun diễn ra, chí nhiều người phân cơng vị trí việc làm khơng giống mơ tả vị trí cơng việc việc làm khơng thức Chẳng hạn, nhiều lễ tân đảm nhiệm thêm nhiệm vụ phụ trách khoản thu, chi, mua sắm, hỗ trợ nhà bàn, dọn dẹp buồng cần thiết; hướng dẫn viên du lịch (đặc biệt hướng dẫn viên nữ) ngồi cơng tác thuyết minh, hướng dẫn, tổ chức chuyến đảm nhiệm nhiều cơng việc khác chăm sóc khách hàng, tiếp khách… Khiêu dâm hóa lao động (Eroticization of Labour) Với nhiều doanh nghiệp du lịch, việc “khiêu dâm hóa lao động” yêu cầu nhân viên, đặc biệt nhân viên nữ phải mặc trang phục nhạy cảm, hở hang, phản cảm trình làm việc diễn phổ biến… Hướng tới thực bình đẳng giới ngành dịch vụ du lịch Bình đẳng giới Việt Nam dần trở thành nội dung xuyên suốt triển khai hoạt động tất lĩnh vực, với nhiều thành tựu bật quốc tế đánh giá ghi nhận, có ngành Du lịch. Phát triển bền vững gắn với giá trị bình đẳng đóng vai trị quan trọng thúc đẩy đảm bảo giá trị bình đẳng cơng bằng, cuối đạt mục tiêu hiệu kinh tế cho doanh nghiệp phát triển, thịnh vượng kinh tế Tuy nhiên, để đạt 110 Chuyên đề I, tháng năm 2022 mục tiêu bình đẳng giới phát triển bền vững, địi hỏi vào liệt hơn, hiệu hệ thống trị Để hướng tới mục tiêu bình đẳng giới ngành Du lịch, số giải pháp cần cân nhắc sau: Nâng cao nhận thức cộng đồng giới bình đẳng giới, xóa bỏ định kiến giới ngành dịch vụ du lịch Những nhìn thiên kiến, lệch lạc vai trị phụ nữ q trình phụ nữ làm vị trí nghề nghiệp khác lĩnh vực du lịch cần thay đổi xã hội ngày Các nghiên cứu thực tiễn chứng minh, phụ nữ nam giới chỉ có khác biệt mặt sinh học khơng có khác biệt mặt xã hội Mặc dù khẳng định chưa phải hoàn toàn chấp nhận xã hội Giáo dục giới bình đẳng giới chưa lồng ghép rõ nét chương trình giáo dục thống  hệ thống giáo dục quốc dân, chưa thực cách thường xuyên, phủ khắp cộng đồng Nhận thức giới bình đẳng giới chủ yếu thơng qua kênh dự án tài trợ  hình thức tập huấn, hội thảo, chiến dịch tuyên truyền ngắn hiệu không cao, đối tượng tiếp cận bị thu hẹp, nhận thức vấn đề cịn sơ lược khơng nói nông cạn… Để khắc phục hạn chế này, cần phải thay đổi, cải tiến hình thức tuyên truyền giáo dục giới bình đẳng giới Nhất thiết phải có phối hợp đồng ba mơi trường giáo dục, nhà trường, gia đình xã hội, nơi mà định kiến giới tồn Định kiến giới tác động đến đối tượng, không phân biệt tuổi tác, giới tính, hồn cảnh sống Theo đó, muốn xóa bỏ định kiến giới phải xem giáo dục bình đẳng giới nội dung giáo dục lồng ghép chương trình cấp học, từ giáo dục mầm non đến giáo dục đại học Trường học nơi thuận lợi có điều kiện để xây dựng một  mơi trường bình đẳng nói chung và bình đẳng giới nói riêng tốt hiệu Tuy nhiên, việc giáo dục bình đẳng giới nhà trường không thành công thiếu tương tác tích cực giáo dục gia đình giáo dục xã hội Ngoài ra, quy tắc ứng xử văn minh du lịch  cần có thêm nội dung liên quan đến nâng cao nhận thức xã hội, cộng đồng hình ảnh người phụ nữ làm việc lĩnh vực du lịch để xã hội, du khách thêm tin tưởng, tin yêu bảo vệ phụ nữ làm nghề du lịch Cải thiện kiến thức, kỹ nghiệp vụ nhằm tăng quyền, nâng cao vị cho phụ nữ Ở Việt Nam nhiều quốc gia khác giới, phụ nữ tiếp cận với quyền hội nam giới Để thay đổi bất cân để nỗ lực hướng tới bình đẳng giới, phụ nữ cần nâng TRAO ĐỔI - THẢO LUẬN cao vị Theo đó, nâng cao vị cho phụ nữ kết tổng hợp thay đổi ba khía cạnh: kiến thức, kỹ lực phụ nữ (cá nhân), ví dụ thơng qua nâng cao nhận thức tạo dựng tự tin; chuẩn mực xã hội, phong tục tập quán, thể chế, sách (cấu trúc), ví dụ đưa luật để thúc đẩy bình đẳng giới; mối quan hệ quyền lực cá nhân (mối quan hệ), ví dụ qua thay đổi việc kiểm sốt nguồn lực hộ gia đình thành viên gia đình Mỗi khía cạnh phụ thuộc lẫn nhau, tác động lên khả tiếp cận tới quyền hội bình đẳng phụ nữ Việc nâng cao vị cho phụ nữ hỗ trợ can thiệp đóng góp vào thay đổi khía cạnh ba khía cạnh Việc nâng cao vị cần xuất phát từ nội lực, phụ nữ cần tự nâng cao vị cho thân Tuy nhiên, điều không quan trọng nam giới trẻ em trai phải đóng vai trị tích cực việc nâng cao vị phụ nữ phối hợp với phụ nữ để thay đổi cấu quan hệ quyền lực hướng tới bình đẳng giới, khơng nỗ lực khơng bền vững Xây dựng khung điều luật lao động đặc thù nhằm đảm bảo quyền lợi phụ nữ trình làm nghề du lịch Nhân viên du lịch người lao động lĩnh vực ngành nghề khác Trong đó, pháp luật ý chí nhân dân, pháp luật lao động phải mang tiếng nói người lao động, có người lao động làm việc ngành Du lịch Để đảm bảo thực bình đẳng giới, chống xâm hại, quấy TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngô Liên Hương (2018, Jan 27) Định kiến giới - 'Rào cản' cần xóa bỏ tiến trình thực Bình Đẳng giới Retrieved Feb 25, 2019, from Phunudanang.gov.vn: http:// phunudanang.org.vn/vn/1734-dinh-kien-gioi-rao-cancan-xoa-bo-trong-tien-trinh-thuc-hien-binh-dang-gioi html rối tình dục khiêu dâm hóa hình ảnh người phụ nữ làm việc ngành Du lịch, đến lúc Luật Lao động, Luật Du lịch có thêm điều khoản riêng nhằm đảm bảo quyền lợi người phụ nữ trình làm nghề Với doanh nghiệp du lịch (cơng ty lữ hành, khách sạn, nhà hàng, sở kinh doanh dịch vụ bổ sung…), đạo đức kinh doanh là một tập hợp những nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực đạo đức hoặc luật lệ có tác dụng chỉ dẫn, điều chỉnh và kiểm soát hành vi nhằm bảo đảm chuẩn mực và sự trung thực hoạt động của chủ thể kinh doanh Với tư cách là một dạng đạo đức nghề nghiệp mang tính đặc thù cao vì gắn liền với các lợi ích kinh tế, đạo đức kinh doanh phạm trù đạo đức vận dụng vào hoạt động kinh doanh nó không tách rời nền tảng của nó là đạo đức xã hội chung và phải chịu chi phối hệ giá trị chuẩn mực đạo đức xã hội Nguyên tắc tôn trọng người đòi hỏi chủ thể kinh doanh phải tơn trọng phẩm giá, quyền lợi đáng (lương, bảo hiểm, hưu trí, các chế độ chính sách); bảo đảm an toàn lao đợng (đóng bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm du lịch, môi trường làm việc thân thiện an toàn); tạo điều kiện phát triển về thể lực và trí tuệ của đội ngũ nhân viên doanh nghiệp cấp khác nhau; mở rộng dân chủ và khuyến khích phát huy sáng kiến, cải tiến công nghệ; tôn trọng nhu cầu, sở thích tâm lý khách hàng; cạnh tranh lành mạnh và công bằng với đối thủ cạnh tranh, thúc đẩy không khí vừa hợp tác vừa cạnh tranh lành mạnh; gắn lợi ích của doanh nghiệp với lợi ích khách hàng xã hội, coi trọng hiệu kinh doanh gắn với trách nhiệm xã hội■ Trần Thị Kim Xuyến (2011) Tài liệu giảng dạy "Giới vấn đề xã hội" Hà Nội Trần Thị Minh Đức (2009, Apr 28) Định kiến áp lực xã hội nữ tri thức Retrieved Feb 25, 2019, from http://hcmussh.edu.vn: http://hcmussh.edu vn/?ArticleId=2964c414-69f7-4bae-95c9-97f9a7b203e4 Chuyên đề I, tháng năm 2022 111 KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM VỀ ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐÁNH ĐỔI (TRADE-OFFS ANALYSIS) TRONG XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN ThS Tô Ngọc Vũ1 Mở đầu Trong điều kiện thực tiễn Việt Nam, công tác quy hoạch năm qua có bước tiến quan trọng lý luận thực tiễn, góp phần đáng kể vào nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nước Tuy nhiên, đứng trước tác động khơng nhỏ từ q trình thị hóa, tình trạng nhiễm mơi trường, biến đổi khí hậu nhiều nhân tố khác buộc nhà quản lý cần thay đổi tư theo hướng tích hợp, xây dựng nhiều phương án tổ chức khơng gian hợp lý, tối ưu hóa nguồn lực có Phương pháp phân tích đánh đổi nghiên cứu, phát triển từ phân tích chi phí lợi ích lần áp dụng cho nông nghiệp cách mạng xanh vào năm 1970 để đánh giá tác động kinh tế công nghệ nông nghiệp (Alaston, Norton, and Parkway, 1995) Một cơng cụ hỗ trợ phương pháp phân tích đánh đổi áp dụng phổ biến InVEST, hệ thống mơ hình đánh giá cho dịch vụ hệ sinh thái, kết hợp đầu vào kinh tế môi trường định lượng đánh đổi mục tiêu sách nhiều quốc gia giới Bài viết trình bày kinh nghiệm số quốc gia giới, học cho Việt Nam áp dụng công cụ InVEST phân tích đánh đổi (trade-offs analysis) phục vụ xây dựng sách quản lý tài nguyên thiên nhiên Giới thiệu mơ hình InVEST InVEST (viết tắt Integrated Valuation of Ecosystem Services and Tradeoffs – Đánh giá tích hợp dịch vụ đánh đổi hệ sinh thái) cơng cụ mơ hình sử dụng để lập đồ, lượng giá dịch vụ hệ sinh thái tự nhiên hợp tác phát triển nhà nghiên cứu từ Đại học Stanford, Bảo tồn thiên nhiên (TNC) Quỹ Động vật hoang dã giới (WWF) Mơ hình sử dụng liệu môi trường để khám phá thay đổi hệ sinh thái có khả Viện Chiến lược, Chính sách Tài nguyên Môi trường 112 Chuyên đề I, tháng năm 2022 ảnh hưởng đến lợi ích cho người, từ đưa kịch phát triển nhằm xây dựng sách quản lý tài nguyên thiên nhiên (Duarte et al., 2016; Guerry cộng sự, 2012) Ngày nay, phủ, tổ chức phi lợi nhuận, tổ chức cho vay quốc tế tập đoàn quản lý tài nguyên thiên nhiên cho nhiều mục đích sử dụng tất yếu phải tiến hành phân tích đánh đổi InVEST cho phép nhà định đánh giá đánh đổi định lượng liên quan đến lựa chọn quản lý thay xác định lĩnh vực mà đầu tư vào vốn tự nhiên tăng cường phát triển kinh tế, BVMT nâng cao đời sống xã hội Thiết kế mô-đun đa dịch vụ InVEST cung cấp công cụ hiệu để cân mục tiêu kinh tế môi trường thực thể đa dạng InVEST sử dụng để đánh giá thay đổi tác động dịch vụ hệ sinh thái liên quan đến thủy sinh, bao gồm lưu trữ carbon, hệ sinh thái chất lượng nước, thụ phấn sản xuất thực vật, xói mịn đất, sản xuất thủy sản giải trí Nhiều nghiên cứu tích hợp mơ hình hệ thống thơng tin địa lý ArcGIS cơng cụ hồn chỉnh để xử lý liệu lý sinh, kinh tế xã hội liệu có liên quan khác không gian phi không gian, phục vụ cho tình định (Crossman cộng sự, 2013; Prado cộng sự, 2016) Kinh nghiệm Trung Quốc áp dụng mơ hình InVEST Tại Trung Quốc, nghiên cứu phân tích đánh đổi dịch vụ hệ sinh thái khu vực núi đá vôi Yanqing Lang and Wei Son đến từ Viện Nghiên cứu khoa học địa chất tài nguyên thiên nhiên, Học viện Khoa học Trung Quốc thực dựa áp dụng mơ hình InVEST (Tích hợp lượng giá dịch vụ hệ sinh thái đánh đổi) Nhằm đạt mục tiêu kép cải thiện phúc lợi người phát triển hệ sinh thái bền vững, việc hiểu làm rõ xung đột đa dạng hóa dịch vụ hệ sinh thái tập quán sử dụng đất người dân địa điều kiện quan trọng TRAO ĐỔI - THẢO LUẬN Khu vực núi đá vơi đưa vào mơ hình thử nghiệm nằm phía Nam - Tây Nam Trung Quốc, có tổng diện tích khoảng 214.100 km2, độ cao từ - 3.000 m so với mực nước biển, cao dần từ đông nam lên Tây Bắc Đây khu vực có đặc tính mơi trường sinh thái phức tạp đa dạng, tính đa dạng sinh học cao, mơi trường sinh thái mong manh với việc tăng cường hoạt động người, việc thiếu nước vấn đề khác hạn hán lũ lụt, phá hủy thảm thực vật, xu hướng cấu trúc hệ sinh thái đơn lẻ, xói mịn đất sa mạc hóa đá trở thành hiểm họa khu vực Mục tiêu nghiên cứu nhằm đánh giá biến đổi theo không gian - thời gian bốn dịch vụ hệ sinh thái khác nhau: Năng suất nước, bảo tồn đất (dựa tỷ lệ trầm tích), trì chất dinh dưỡng lưu trữ carbon, từ năm 1990 - 2010; So sánh khác biệt dịch vụ hệ sinh thái sáu loại hình sử dụng đất (đất cỏ, đất rừng, đất canh tác, đất xây dựng, đất mặt nước đất chưa sử dụng); xác định ranh giới khả sản xuất (dựa phương pháp đường biên hiệu quả) để làm rõ mối tương tác đánh đổi bốn dịch vụ hệ sinh thái Do đó, trọng tâm xác định kịch phát triển kinh tế xã hội thay đổi mục đích sử dụng đất tối ưu để phát triển tổng hợp dịch vụ hệ sinh thái khác khu vực định Sau trình nghiên cứu, nhà khoa học suy giảm dịch vụ hệ sinh thái suất nước, lưu trữ carbon tiềm lưu trữ chất dinh dưỡng, có chức bảo tồn đất có xu hướng tăng giai đoạn từ năm 1990 - 2010 (cụ thể Hình Bảng ) Dựa kết đánh giá, định lượng loại hình dịch vụ hệ sinh thái trên, nhóm nghiên cứu Năng suất nước Bảng Kết định lượng dịch vụ hệ sinh thái dựa mơ hình InVEST Loại hình dịch vụ 1990 2010 Năng suất nước (mm/ năm) Lưu trữ cac – bon (kg/km2) Bảo tồn đất – tỷ lệ trầm tích (tấn/ km2) Tiềm lưu trữ chất dinh dưỡng (kg/ km2) 992,60 3080,96 74.294,70 613,01 968,10 3073,62 103.590,19 605,90 Nguồn: Yanqing Lang and Wei Song (2018) tiến hành phân tích mối quan hệ đánh đổi với cặp dịch hệ sinh thái dựa phương pháp phân tích biên khả sản xuất Trong phân tích đánh đổi dịch vụ hệ sinh thái, hầu hết phát triển dịch vụ hệ sinh thái dựa suy giảm dịch vụ hệ sinh thái khác thơng qua thay đổi mục đích sử dụng đất: Như thể đường biên giới hạn khả sản xuất, mối quan hệ đánh đổi có bao gồm: (1) Năng suất nước bảo tồn đất: Khi suất nước tăng, khả bảo tồn đất giảm; theo khái niệm giới hạn khả sản xuất, sản lượng nước coi chi phí hội việc bảo tồn đất (Hình 2a) Do đó, chi phí hội đầu tư cần thiết để đạt bảo tồn đất định khác giai đoạn khác Để tăng cường bảo tồn đất, chi phí hội cần phải tăng dần (2) Khả giữ chất dinh dưỡng suất nước: Năng suất nước tăng lên dẫn đến khả giữ chất dinh dưỡng giảm dần Năng suất nước chi phí hội để giữ lại chất dinh dưỡng (Hình 2b) Để có trì chất dinh dưỡng định, cần chi phí hội nhỏ giai đoạn đầu; khoản đầu tư thực theo chi phí hội, việc giữ lại chất dinh dưỡng giảm dần Bảo tồn đất – tỷ lệ trầm tích Lưu trữ carbon Tiềm lưu trữ chất dinh dưỡng Nguồn: Yanqing Lang and Wei Song (2018) ▲Hình Kết định lượng thay đổi dịch vụ hệ sinh thái mơ hình InVEST từ năm 1990 – 2010 ▲Hình Đường biên giới hạn khả sản xuất phục vụ phân tích đánh đổi dịch vụ hệ sinh thái Chuyên đề I, tháng năm 2022 113 (3) Dự trữ cacbon suất nước: Tăng sản lượng nước dẫn đến giảm dần trữ lượng cacbon; đó, sản lượng nước coi chi phí hội việc lưu trữ carbon (Hình 2c) Để có lượng dự trữ carbon định, sản lượng nước cần điều chỉnh giảm giai đoạn khác (4) Duy trì chất dinh dưỡng bảo tồn đất: Gia tăng lượng trầm tích để bảo tồn đất làm khả trì chất dinh dưỡng giảm dần, vậy, việc bảo tồn đất chi phí hội việc trì chất dinh dưỡng (Hình 2d) Theo quy hoạch nay, quyền khu vực ưu tiên phát triển kinh tế với việc mở rộng diện tích đất canh tác đất xây dựng, điều chắn dẫn đến tăng suất nước vùng phải hy sinh diện tích đất rừng đất trồng cỏ Diện tích đất rừng giảm dẫn đến giảm khả bảo tồn đất, giữ chất dinh dưỡng lưu trữ carbon, điều làm hạn chế khả bảo vệ sinh thái khu vực Từ kết q trình phân tích đánh đổi, phương án tốt cho khu vực núi đá vôi tăng diện tích đất xây dựng có lợi cho việc tăng sản lượng nước, tăng diện tích đất rừng có lợi cho việc tăng lưu trữ carbon bảo tồn đất, việc phục hồi thảm thực vật có tác động tích cực đến việc trì chất dinh dưỡng Mơ hình InVest tính tốn kịch như: ưu tiên phát triển kinh tế (mở rộng diện tích đất canh tác diện tích đất xây dựng, góp phần tăng sản lượng nước khu vực; phải hy sinh lượng lớn diện tích đất rừng đất trồng cỏ), ưu tiên bảo tồn (tăng diện tích đất rừng nhằm phục hồi thảm thực vật có tác động tích cực đến việc giữ lại chất dinh dưỡng người dân hạ lưu có nguy thiếu nước trầm trọng) Những kịch làm cho nhà hoạch định sách đưa định phù hợp giai đoạn phát triển khu vực Đây coi kết tối ưu nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích đánh đổi phục vụ phân bổ đất đai xây dựng quy hoạch khu vực có điều kiện tự nhiên nhạy cảm, thường xuyên chịu tác động yếu tố thời tiết cực đoan Kinh nghiệm Hoa Kỳ Tại Hoa Kỳ, cơng cụ InVEST áp dụng nhằm tích hợp giá trị dịch vụ hệ sinh thái vào định mang tính xã hội phục vụ cho lập kế hoạch sử dụng đất nhằm cân giá trị sử dụng đất thuộc sở hữu tư nhân công cộng Hawaii Mục tiêu nghiên cứu đánh giá tác động mơi trường tài kịch quy hoạch sử dụng đất với mục đích khác canh tác nguyên liệu phục vụ sản xuất nhiên liệu sinh học, canh tác lương thực, giữ nguyên trạng (lâm nghiệp), chăn nuôi xây dựng khu dân cư yếu tố tham khảo cho 114 Chuyên đề I, tháng năm 2022 trình định sử dụng đất địa phương liên quan đến cân lợi ích tư nhân lợi ích cơng cộng Khu vực nghiên cứu diện tích đất khoảng 10.600 vùng North Shore sử dụng cho mục đích nơng nghiệp, ni trồng thủy sản khoảng 2.200 đất canh tác sản xuất mía liên tục 100 năm Cho đến năm 1996 Công ty Đường Waialua kết thúc hợp đồng thuê ngừng sản xuất, phần lớn diện tích khơng cịn sử dụng đất đai có dấu hiệu bị suy thối lồi thực vật xâm lấn Do vậy, quyền phê duyệt khoản đầu tư triệu USD nhằm khôi phục sản xuất, dự định ban đầu đơn vị quản lý diện tích đất (Trường Kamahameha) cải thiện hệ thống tưới tiêu, cải tạo đất để tiếp tục phát triển nông nghiệp Tuy vậy, nhà khoa học đưa kịch khác nhằm có lựa chọn tối ưu dựa kết từ công cụ phân tích đánh đổi Cụ thể, nhóm nghiên cứu đưa kịch sau: - Kịch 1: Các lựa chọn không liên quan đến cải tiến hệ thống thủy lợi kịch 1, Hiện trạng (duy trì việc sử dụng đất cho tương lai) - Kịch 2: Chuyển đổi tất cánh đồng sang đồng cỏ chăn thả gia súc - Kịch 3: Các lựa chọn liên quan đến việc cải thiện hệ thống thủy lợi, canh tác lương thực phát triển lâm nghiệp; - Kịch 4: Sản xuất nguyên liệu cho nhiên liệu sinh học (tiếp tục sản xuất mía để sản xuất nhiên liệu sinh học); - Kịch 5: Canh tác lương thực lâm nghiệp xen kẽ với hệ thống suối, đất ngập nước nhân tạo; - Kịch 6: Sản xuất nguyên liệu phục vụ nhiên liệu sinh học xen kẽ với thảm thực vật - Kịch 7: Xây dựng khu dân cư, đất nông nghiệp bán để phát triển nhà Nhóm nghiên cứu đánh giá kịch dựa ba yếu tố kinh tế - xã hội – môi trường : (i) lưu trữ carbon (yếu tố mơi trường - góp phần giảm thiểu tác động từ biến đổi khí hậu), tính phần carbon sinh khối mặt đất ; (ii) cải thiện chất lượng nước (yếu tố xã hội - ảnh hưởng đến cộng đồng sống vùng nghiên cứu) (iii) lợi ích kinh tế (yếu tố kinh tế - tính cách sử dụng thuế bất động sản dự kiến, giá thuê đất nông nghiệp giá bất động sản giao dịch đất nông nghiệp) Tại đây, công cụ InVEST góp phần định lượng ba yếu tố để cung cấp điểm tham chiếu đo lường kịch tương lai, từ dự đốn kết kịch để phân tích nhằm tối ưu hóa mục tiêu vừa đảm bảo lợi nhuận, vừa góp phần gia tăng khả lưu trữ carbon Cụ thể, nhóm nghiên cứu sử dụng mơ hình lưu trữ hấp thụ cacbon InVEST Tier để tính TRAO ĐỔI - THẢO LUẬN toán phần carbon sinh khối lịng đất theo mục đích sử dụng đất tính tốn ​​ cải thiện (hoặc suy giảm) chất lượng nước dựa độ dốc, đặc điểm đất hệ số nitơ hòa tan gây nhiễm theo mục đích sử dụng đất Ngồi ra, nhóm nghiên cứu tiến hành dự báo giá trị rịng loại hình sử dụng đất cách sử dụng mơ hình chiết khấu dòng tiền khoảng thời gian 50 năm với tỷ lệ chiết khấu thực 6% phân tích độ nhạy 3–12% nhằm tính tốn khả sinh lời kịch ▲Hình Kết mơ hình phân tích đánh đổi lựa chọn kịch sử dụng đất Hawaii, Hoa Kỳ Nguồn: Joshua H Goldstein cộng (2012) Kết nghiên cứu nhấn mạnh tầm quan trọng định đánh đổi dịch vụ hệ sinh thái lấy phát triển kinh tế thách thức mà người có thẩm quyền định cần phải đối mặt Giải tốn thơng qua phương pháp tiếp cận kinh tế, luật pháp văn hóa thách thức việc lồng ghép dịch vụ hệ sinh thái quy hoạch sử dụng đất Việc cân bên môi trường sinh thái với bên ưu tiên lợi nhuận cần phải tính tốn kỹ lưỡng dựa mơ hình phân tích đánh đổi, điều tạo sở mang tính khoa học nhằm đóng góp ý kiến nghiên cứu lập, điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất quy mô vùng địa phương Bài học cho Việt Nam Dựa kinh nghiệm từ việc áp dụng phương pháp phân tích đánh đổi thông qua công cụ InVEST nghiên cứu, thử nghiệm Trung Quốc, Hoa Kỳ, nhóm nghiên cứu tiến hành so sánh, đối chiếu rút số học cho Việt Nam sau: Thứ nhất, phương pháp phân tích đánh đổi cách tiếp cận hiệu nhằm giải mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với sử dụng hiệu tài nguyên, bảo vệ môi trường bối cảnh biến đối khí hậu, hướng đến kinh tế xanh, kinh tế tuần hồn Phương pháp khơng góp phần cung cấp sở khoa học để lựa chọn định sách hay kịch phát triển, mà giúp cho doanh nghiệp, nhà đầu tư, cộng đồng địa phương có nhìn nhận khách quan, minh bạch tính khả thi, hiệu đầu tư (đặc biệt mơ hình đầu tư vào nông – lâm nghiệp hay nuôi trồng thủy sản) Do vậy, việc áp dụng linh hoạt phương pháp trình xây dựng chiến lược, quy hoạch (đặc biệt quy hoạch môi trường, đất đai) cần thiết Thứ hai, quy hoạch môi trường, đất đai, hệ sinh thái, cần lưu ý đến phân vùng chức cho khu vực, xây dựng lựa chọn kịch phát triển, nước ta lưu ý đến kinh nghiệm Trung Quốc phân vùng môi trường theo khu vực (Khu vực bảo vệ nghiêm ngặt cấm xâm phạm; Khu vực bảo vệ, bảo tồn phép số hoạt động phát triển; Khu vực hạn chế phát triển; Khu vực phát triển đa mục tiêu) Thứ ba, công cụ InVEST thử nghiệm, mang lại kết định định lượng, đánh giá, phân tích đánh đổi dịch vụ hệ sinh thái quan trọng, từ đề xuất kịch cho phát triển Mơ hình phù hợp với điều kiện tự nhiên, trạng phát triển bối cảnh kinh tế - xã hội nước phát triển, có Việt Nam Thứ tư, sách quy hoạch nước ta có điều chỉnh quan trọng kể từ Luật Quy hoạch có hiệu lực (từ ngày 1/1/2019), theo đó, trình xây dựng quy hoạch cấp, quan có trách nhiệm xây dựng cần phải xem xét đến “phương hướng phát triển ngành có lợi thế; phương án phát triển, xếp, lựa chọn phân bố nguồn lực phát triển quy mô vùng/lãnh thổ”; ưu tiên phát triển tiềm trội vùng để đưa định hướng phát triển trọng điểm Nghiên cứu thử nghiệm áp dụng phương pháp phân tích đánh đổi (trade-offs) góp phần tính tốn, xây dựng phương hướng phát triển ngành có lợi thế, cân lợi ích kinh tế mơi trường đảm bảo tính liên ngành, liên vùng, từ lựa chọn phương án phát triển phù hợp Kết luận Mơ hình InVEST (Mơ hình đánh giá cho dịch vụ hệ sinh thái) hợp tác phát triển nhà nghiên cứu từ Đại học Stanford, Bảo tồn thiên nhiên (TNC) Quỹ Động vật hoang dã giới (WWF) Mơ hình chứa nhiều mô-đun khác nhau, bao gồm mơ hình tính tốn suất nước, quy hoạch sử dụng đất, chất lượng môi trường sống, lưu trữ carbon, khả giữ chất dinh dưỡng tiềm sản xuất gỗ Mục tiêu công cụ hỗ trợ phân tích đánh đổi dịch vụ hệ sinh thái tối ưu hóa lợi ích tổng thể Do đó, trọng tâm xác định kịch phát triển kinh tế xã hội thay đổi mục đích sử dụng đất tối ưu để phát triển tổng hợp dịch vụ hệ sinh thái khác khu vực định Mơ hình InVest thử nghiệm thành cơng cho khu vực đá vơi phía Nam - Tây Nam Trung Quốc đảo Hawaii, Hoa Kỳ Kết nghiên cứu phục vụ đề Chuyên đề I, tháng năm 2022 115 xuất kịch phát triển, làm cho nhà hoạch định sách đưa định phù hợp giai đoạn phát triển khu vực Đây coi kết tối ưu nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích đánh đổi phục vụ phân bổ đất đai xây dựng quy hoạch khu vực có điều kiện tự nhiên nhạy cảm, thường xuyên chịu tác động yếu tố thời tiết cực đoan học kinh nghiệm cho công tác quy hoạch Việt Nam■ TÀI LIỆU THAM KHẢO Alaston, Norton, and Parkway (1995) Science under 720 scarcity: principles and practice for agricultural research evaluation and priority setting 721 (No A50 226) ISNAR, The Hague (Países Bajos) Duarte GT, Ribeiro MC, Paglia AP (2016) Ecosystem Services Modeling as a Tool for Defining Priority Areas for Conservation PLoS ONE 11(5): e0154573 https://doi org/10.1371/journal.pone.0154573 Anne D Guerry et al(2012) Modeling benefits from nature: using ecosystem services to inform coastal and marine spatial planning, International Journal of Biodiversity Science, Ecosystem Services & Management, 8:1-2, 107121, DOI: 10.1080/21513732.2011.647835 Yanqing Lang and Wei Song (2018), Trade-off Analysis of Ecosystem Services in a Mountainous Karst Area, China, Water, 10(3), 300; https://doi.org/10.3390/w10030300 Joshua H Goldstein et al (2012), Integrating ecosystemservice tradeoffs into land-use decisions, proceedings of the National Academy of sciences of the United States of America (109-19); https://doi.org/10.1073/pnas.1201040109 Quốc Hội nước CHXHCNVN (2017) Luật số 21/2017/ QH14: Luật Quy hoạch 116 Chuyên đề I, tháng năm 2022 ISSN: 2615 - 9597 CƠ QUAN CỦA TỔNG CỤC MÔI TRƯỜNG THỂ LỆ VIẾT VÀ GỬI BÀI Tạp chí Mơi trường đăng tải tổng quan, cơng trình nghiên cứu khoa học ứng dụng cơng nghệ nhằm trao đổi, phổ biến kiến thức lĩnh vực mơi trường Hiện Tạp chí Hội đồng chức danh Giáo sư nhà nước cơng nhận tính điểm cơng trình cho 05 Hội đồng liên ngành (Hóa học - công nghệ thực phẩm; Xây dựng - kiến trúc; Khoa học trái đất - mỏ; Sinh học; Thủy lợi) tạo điều kiện xét công nhận đạt tiêu chuẩn Giáo sư, Phó Giáo sư, nghiên cứu sinh Năm 2022, Tạp chí Mơi trường dự kiến xuất 04 số chun đề vào tháng 3, tháng 6, tháng tháng 12 Bạn đọc có nhu cầu đăng viết xin gửi Tịa soạn trước tháng tính đến thời điểm xuất I Yêu cầu chung - Tạp chí nhận viết chưa công bố tạp chí khoa học, sách, báo nước quốc tế.  - Bài viết gửi Tòa soạn dạng file mềm in, gửi trực tiếp Tòa soạn gửi qua hộp thư điện tử Cuối viết ghi rõ thông tin tác giả gồm: Họ tên, chức danh khoa học, chức vụ, địa quan làm việc, địa liên lạc tác giả (điện thoại, Email) để Tạp chí tiện liên hệ - Tịa soạn khơng nhận đăng viết không quy định không gửi lại khơng đăng II u cầu trình bày Hình thức Bài viết tiếng Việt trình bày theo quy định cơng trình nghiên cứu khoa học (font chữ Times News Roman; cỡ chữ 13; giãn dòng 1,5; lề 2,5 cm; lề 2,5 cm; lề trái cm; lề phải cm; có độ dài khoảng 3.000 - 3.500 từ, bao gồm tài liệu tham khảo).  Trình tự nội dung - Tên (bằng tiếng Việt tiếng Anh, không 20 từ) - Tên tác giả (ghi rõ học hàm, học vị, chức danh, đơn vị cơng tác) - Tóm tắt từ khóa (bằng tiếng Việt tiếng Anh, tóm tắt 100 từ, từ khóa - từ) - Đặt vấn đề/mở đầu - Đối tượng phương pháp - Kết thảo luận - Kết luận - Tài liệu tham khảo để cuối trang, trình bày theo thứ tự alphabet đánh số ngoặc vuông theo thứ tự xuất viết danh mục tài liệu tham khảo + Đối với tài liệu báo Tạp chí ghi đầy đủ theo thứ tự: Tên tác giả, năm xuất bản, tên báo, tên tạp chí, số, trang + Đối với tài liệu sách ghi đầy đủ theo thứ tự: Tên tác giả, năm xuất bản, tên sách, nhà xuất bản, nơi xuất - Lưu ý: Đối với hình bảng: Hình (bao gồm hình vẽ, ảnh, đồ thị, sơ đồ, biểu đồ…) phải có tính khoa học, bảo đảm chất lượng thẩm mỹ, đặt vị trí bài, có thích ký hiệu; tên hình bảng phải ngắn gọn, đủ thơng tin; tên hình số thứ tự ghi dưới; bảng, tên số thứ tự ghi bảng Nội dung thông tin chi tiết, xin liên hệ: Tạp chí Mơi trường → Địa chỉ: Tầng 7, Lơ E2, Phố Dương Đình Nghệ, phường n Hịa, Cầu Giấy, Hà Nội → Điện thoại: 024 61281446 - 621281438; Fax: 024.39412053 → Website: tapchimoitruong.vn → Email: tapchimoitruongtcmt@vea.gov.vn →Vũ Thị Nhung - DĐ: 0988123205 - Email: vunhung0801@gmail.com ... (cùng quy định kèm theo có liên quan: TCVN 7770: 2007, TCVN 7768-2: 2007 TCVN 7766: 2007); E Coli phân tích theo TCVN 6846:2007; Salmonella phân tích theo TCVN 10780-2:201 Kết nghiên cứu 3.1 Kết... tập/Editorial: (024) 61281446 Quảng cáo/Advertising: (024) 66569135 Fax: (024) 39412053 Email: tapchimoitruongtcmt@vea.gov.vn Thường trú TP Hồ Chí Minh Phịng A 209, Tầng - Khu liên quan Bộ TN&MT, số 200... từ trạm quan trắc chất lượng khơng khí xung quanh đặt Chi cục Bảo vệ môi trường công bố trang moitruongthudo thu thập thông qua phần mềm R 2.2 Phần mềm Nghiên cứu sử dụng phần mềm R phiên 4.1.3

Ngày đăng: 12/09/2022, 22:00

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w