1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

PHÂN TÍCH MỘT SỐ CHỈ SỐ ĐA DẠNG SINH HỌC LOÀI CÂY GỖ CỦA THẢM THỰC VẬT RỪNG TRÊN NÚI ĐÁ VÔI TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN THẦN SA - PHƯỢNG HOÀNG, TỈNH THÁI NGUYÊN

128 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 3,48 MB

Nội dung

Tạp chí KHLN 4/2013 (2961 -2967) ©: Viện KHLNVN - VAFS ISSN: 1859 - 0373 Đăng tải tại: www.vafs.gov.vn PHÂN TÍCH MỘT SỐ CHỈ SỐ ĐA DẠNG SINH HỌC LỒI CÂY GỖ CỦA THẢM THỰC VẬT RỪNG TRÊN NÚI ĐÁ VÔI TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN THẦN SA - PHƯỢNG HOÀNG, TỈNH THÁI NGUYÊN Nguyễn Thị Thoa Khoa Lâm nghiệp - Đại học Nơng lâm Thái Ngun TĨM TẮT Từ khóa: Chỉ số đa dạng sinh học, núi đá, rừng nhiệt đới thường xanh mưa mùa rộng, Thần Sa - Phượng Hoàng Vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học quan tâm nhân loại, có ý nghĩa lớn phát triển bền vững Khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hoàng, khu rừng đặc dụng nhiều tiềm đa dạng sinh học Kết nghiên cứu phân tích số số đa dạng sinh học: IVI, tỷ lệ hỗn loài, H’, Cd, Hα, cho thấy: Phân quần hệ rừng nhiệt đới thường xanh mưa mùa rộng phục hồi tự nhiên đất có nhiều đá lộ đầu độ cao >500m có tính đa dạng lồi cao phân quần hệ khác, ngược lại thảm thực vật rừng núi đá vơi có tính đa dạng lồi thấp Có thể sử dụng số Hα để phân tích tính đa dạng thực vật thay cho số khác Analyzing some biodiversity indexes of tree species in limestone forest vegetation of Than Sa - Phuong Hoang Natural reserve Key words: Biodiversity index, limestone forest, Than Sa - Phuong Hoang, tropical evergreen broad leaved rain forest Biodiversity conservation is a matter of concern at whole human society and has a great importance for sustainable development Phuong Hoang Than Sa natural reserve one of some rare special used limestone forests in Vietnam with high biodiversity This study analyzed some biodiversity indexes of tree species such as important value index (IVI), mixed ratio (HL), Shannon - Wiener Index (H’), Simpson Index (Cd) and Renyi Index (Hα) The results shown that tropical rain evergreen broad - leaf restored forest subformation on earth sites with many exposed stone over 500 m at see level has high biodiversity than other subformations, in contrast, forest formations on limestone mountain have lower biodiversity The array of Renyi indexes can be used to present diversity by combining species richness and evenness 2961 Tạp chí KHLN 2013 Nguyễn Thị Thoa, 2013(4) I ĐẶT VẤN ĐỀ Tính tốn số đa dạng Khu bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Thần Sa Phượng Hoàng thuộc tỉnh Thái Nguyên hệ sinh thái đặc trưng núi đá vơi có giá trị bảo tồn cao Trong năm qua, có số điều tra, đánh giá tài nguyên rừng, bước đầu đánh giá giá trị, tiềm ý nghĩa khu bảo tồn; Các cơng trình nghiên cứu thảm thực vật rừng phần lớn tập trung vào việc thống kê, phát lồi có Đa dạng sinh học (ĐDSH) có ý nghĩa vơ to lớn phát triển bền vững, mục đích nghiên cứu ĐDSH cung cấp số liệu định lượng để phục vụ cho công tác quản lý bảo tồn Cơng tác bảo tồn tính ĐDSH, bảo vệ vốn gen quý nguồn tài nguyên thiên nhiên khác khu BTTN Thần Sa - Phượng Hoàng quan tâm Để đánh giá mức độ đa dạng, phong phú hệ thực vật khu BTTN Thần Sa - Phượng Hoàng cần phải có nguồn thơng tin khoa học xác chúng, đặc biệt thông tin định lượng nghiên cứu ĐDSH Nghiên cứu định lượng ĐDSH có nhiều tiêu để đánh giá, có số tác giả nghiên cứu [Lê Thành Công, Lê Quốc Huy (2009); Lê Quốc Huy (2005); Ngô Kim Khôi (2002)], phạm vi báo sử dụng số số dễ áp dụng lâm nghiệp Chỉ số giá trị quan trọng (IVI): Chỉ số giá trị quan trọng (Importance Value Index - IVI) tác giả Curtis & Mclntosh, 1950; Phillips, 1959; Mishra, 1968 áp dụng để biểu thị cấu trúc, mối tương quan trật tự ưu loài quần thể thực vật Chỉ số IVI biểu thị tốt hơn, tồn diện cho tính chất tương đối hệ sinh thái so với giá trị đơn tuyệt đối mật độ, tần suất, độ ưu thế, Chỉ số IVI lồi tính công thức sau đây: II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thiết lập tuyến điều tra mang tính chất đại diện, điển hình cho khu vực nghiên cứu, tuyến lập tiêu chuẩn vị trí địa hình: chân, sườn, đỉnh Đối với núi đá địa hình phức tạp lập tiêu chuẩn có diện tích 500m2 Đối với núi đất có nhiều đá lộ đầu lập tiêu chuẩn có diện tích 1000m2 Trong ô tiêu chuẩn điều tra thu thập số liệu lồi cây, đường kính ngang ngực (D1.3) có D1.3 ≥ 6cm, chiều cao vút (Hvn), đường kính tán (Dt), phẩm chất 2962 IVI = RD + RF + RBA (Mishra, 1968) Trong đó: RD mật độ tương đối, RF tần suất xuất tương đối RBA tổng tiết diện thân tương đối loài - Chỉ số mức độ chiếm ưu (Concentration of Dominance - Cd): số tính theo Simpson (1949): Cd = s ∑(p ) i =1 i Trong đó: Cd = Chỉ số mức độ chiếm ưu hay gọi số Simpson, Pi =Ni/N Ni = số lượng cá thể loài thứ i; N = tổng số số lượng cá thể tất loài - Chỉ số đa dạng sinh học loài H (Shannon and Wieners, 1963): H’ = - s ∑ P * ln( p ) i =1 i i - Tỷ lệ hỗn loài [1] S N S tổng số loài N tổng số cá thể điều tra - Chỉ số entropy Renyi (Breugel, 2007): Hl = ⎛ s ⎞ ln⎜ ∑ piα ⎟ ⎠ H α = ⎝ i =1 1−α Nguyễn Thị Thoa, 2013(4) Tạp chí KHLN 2013 Trong s tổng số lồi, pi độ nhiều tương đối loài thứ i OTC, α tham số quy mơ biến thiên từ - ∞ rừng núi đá vơi, lồi Mạy tèo (Streblus macrophyllus) có số IVI cao cả, cịn phân quần hệ rừng nhiệt đới thường xanh mưa mùa rộng phục hồi tự nhiên đất có nhiều đá lộ đầu độ cao >500m lồi Kháo chiếm ưu Ở phân quần hệ thấy xuất lồi gỗ thuộc nhóm quý hiếm, có giá trị kinh tế cao Nghiến (Excentrodendron tonkinense), Trai lý (Garcinia fagracoides) Giổi (Michelia balansae) với số IVI thấp III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Kết phân tích số giá trị quan trọng IVI Kết nghiên cứu cho thấy, số IVI loài tất phân quần hệ khơng cao, khơng có lồi chiếm ưu tuyệt đối lấn át loài khác quần xã thực vật Trong phân quần hệ có phân quần hệ Bảng Kết phân tích số giá trị quan trọng IVI loài gỗ thảm thực vật rừng núi đá vôi Thảm thực vật Số TT I Tên loài II IVI III Tên loài IVI Tên loài IV IVI Tên loài IVI Mạy tèo 26,86 Kháo 15,45 Mạy tèo 23,28 Mạy tèo 36,71 Thị rừng 14,49 Táu muối 14,81 Nghiến 18,55 Sâng 30,50 Lòng mang 13,25 Dẻ 14,39 Nhọc 14,53 Nghiến 22,82 Vàng anh 12,13 Đại phong tử 13,16 Mạy pn 12,39 Lịng mang 16,43 Nghiến 10,78 Nhội 11,39 Thung 11,46 Kháo 14,60 73 Lk 222,49 Trai lý 11,01 Lòng mang 11,16 Trai lý 12,94 Lòng mang 10,95 Booc bịp 10,51 Chòi mòi 12,32 Giổi 10,85 Táu muối 10,25 Táu muối 11,49 Dâu rừng 10,03 48 Lk 187,87 Nhãn rừng 10,60 10 51 Lk 187,97 Ba soi 10,19 20 Lk 121,40 11 Tổng 78 loài 300 60 loài 300 56 loài 300 30 loài 300 Ghi chú: I Phân quần hệ rừng nhiệt đới thường xanh mưa mùa rộng núi đá vơi địa hình thấp núi thấp 500m; III Phân quần hệ rừng nhiệt đới thường xanh mưa mùa núi đá vôi địa hình thấp núi thấp rộng độ cao >500m; IV Phân quần hệ rừng thưa thường xanh mưa mùa nhiệt đới núi đá vôi địa hình thấp núi thấp rộng Phân quần hệ rừng nhiệt đới thường xanh mưa mùa rộng núi đá vơi địa hình thấp núi thấp 500m: có 60 lồi gỗ xuất hiện, có 13 lồi có tần số xuất 50% số điều tra, có lồi có số IVI >10 với tổng số IVI 112,03/300 Kháo (Machilus sp.), Táu (Vatica chevalieri, Vatica odorata), Dẻ (Castanopsis chinensis), Đại phong tử (Hydnocarpus anthelminthica, Hydnocarpus hainanensis), Nhội (Bischofia javanica), Trai lý (Garcinia fagracoides), Lòng mang (Pterospermum truncatolobatum), Giổi lông (Michelia balansae) Dâu rừng (Ficus sp.) Phân quần hệ rừng nhiệt đới thường xanh mưa mùa núi đá vơi địa hình thấp núi thấp rộng độ cao >500m: có 56 lồi thực vật thân gỗ xuất hiện, lồi có số quan trọng từ 10% trở lên với tổng số quan trọng 112,13/300, có lồi chiếm ưu Mạy tèo (Streblus macrophyllus) Nghiến (Excentrodendron tonkinense) Có lồi có tần số xuất 50% số ô điều tra Mạy tèo (Streblus macrophyllus), Nghiến (Streblus macrophyllus), Nhọc (Polyanthia sp.), Lòng mang (Pterospermum truncatolobatum) Kháo (Machilus bonii, Phoebe lanceolata) Phân quần hệ rừng thưa thường xanh mưa mùa nhiệt đới núi đá vơi địa hình thấp núi thấp rộng: xuất 30 lồi gỗ, có lồi có mặt 50% số điều tra trở lên là: Mạy tèo (Streblus macrophyllus), Nghiến (Excentrodendron tonkinense), Lòng mang (Pterospermum truncatolobatum), Kháo (Machilus bonii, Phoebe pallida), Chịi mịi (Antidesma poilanei) Có 10 lồi có số IVI lớn 10 Như vậy, với phân quần hệ rừng núi đá vơi có số lượng lồi gỗ xuất từ 30 loài đến 78 loài, phân quần hệ rừng thưa thường xanh mưa mùa nhiệt đới núi đá vơi địa hình thấp núi thấp rộng có số lồi thấp phân quần hệ rừng nhiệt đới thường xanh mưa mùa rộng núi đá vôi địa hình thấp núi thấp 500m có tính đa dạng lồi cao TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Văn Con (2008), Hướng tới lâm nghiệp bền vững, đa chức - nhìn tương lai từ quan điểm sinh học, Nxb Lao động - Xã hội Lê Thành Công, Lê Quốc Huy (2009), “Kết phân tích định lượng số đa dạng sinh học loài thảm thực vật rừng đặc dụng Hương Sơn, Mỹ Đức, Hà Tây”, Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp (4), tr 1096 - 1104 Lê Quốc Huy (2005), "Phương pháp nghiên cứu phân tích định lượng số đa dạng sinh học thực vật", Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn (3+4), tr 117 - 121 Ngô Kim Khôi (2002), “Các số đánh giá Đa dạng sinh học lồi rừng”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn (2), tr 156 - 157 Breugel, M.v (2007), Dynamics of secondary forests PhD thesis, Wageningen University, Wageningen, Netherland, 2007 Misra, R (1968), Ecology work book New Delhi: Oxford & IBH Publishing Co., Shannon, C E and W Wiener (1963), The mathematical theory of communities Illinois: Urbana University, Illinois Press, Simpson, E H (1949), Measurment of diversity London: Nature 163:688 Người thẩm định: PGS.TS Trần Văn Con 2967 Tạp chí KHLN 4/2014 (2968 - 2975) ©: Viện KHLNVN-VAFS ISSN: 1859-0373 Đăng tải tại: www.vafs.gov.vn ĐA DẠNG SINH HỌC CÁC LỒI RAU RỪNG CĨ GIÁ TRỊ TẠI KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN ĐẢO CÙ LAO CHÀM THÀNH PHỐ HỘI AN Phạm Thị Kim Thoa, Nguyễn Thị Kim Yến Đại học Đà Nẵng TÓM TẮT Từ khóa: Chỉ số đa dạng sinh học, đa dạng sinh học, phát triển bền vững, rau rừng Nghiên cứu tập trung làm rõ tính đa dạng sinh học sinh thái loài thực vật hoang dại sử dụng làm rau ăn khu dự trữ sinh Cù Lao Chàm, Tp Hội An, tỉnh Quảng Nam Trên khu vực nghiên cứu, tiến hành điều tra, khảo sát 20 tiêu chuẩn ghi nhận 43 lồi thực vật, thuộc 30 họ, sinh cảnh khác nhau: rừng kín thường xanh, rừng gỗ thưa rải rác, bụi - trảng cỏ, đất trống, đồng ruộng ven suối Chỉ số đa dạng H khác sinh cảnh, phản ánh khác biệt thành phần số lượng lồi tính đồng phân bố Chỉ số H thay đổi từ 0,46 đến 1,94 trung bình 1,28; Thấp sinh cảnh đất trống (0,46), rừng kín thường xanh (0,69 - 1,46), rừng gỗ thưa rải rác (1,15 - 1,53), trảng cỏ bụi (1,35) đồng ruộng - ven suối (1,37 - 1,94) Qua phân tích đa dạng dạng sống người dân sử dụng chủ yếu thân thảo (46,51%), môi trường sống tập trung chủ yếu chân núi, bìa rừng, rừng (55,81%) Đây nghiên cứu nhằm tạo sở liệu cho giải pháp bảo tồn, phát triển kế hoạch sử dụng bền vững nguồn tài nguyên đa dạng sinh học Diversity of wild edible plants in the biosphere reserve Cham Island Hoi An city Keywords: Biodiversity, diversity index, wild edible plants, sustainable development 2968 This study clarified the biodiversity and ecology of wild edible used as vegetables plants in the biosphere reserve Cham Island, Hoi An city, Quang Nam province In the study area, were surveyed 20 plots and recorded 43 plant species, belonging to 30 families, in different habitats: evergreen forests, woodlands scattered sparse, shrub - grassland, bare land, fields and along streams H index ranged from ranged from 0.46 to 1.94 average 1.28; is the lowest in evergreen forest habitats (0.69 - 1.46), scattered sparse woodlands (1.15 to 1.53), grass, shrubs (1.35) and vacant land, rice fields, along streams (0.46 to 1.94) By analyzing the diversity of life forms which people used as vegetables mostly are herbaceous plants (46.51%) and shrubs (20.93%), habitat mainly in mountain, forest edges, forest (55.81%) This study is aimed at creating a database solution for the conservation, development and planning sustainable use of biodiversity resources Phạm Thị Kim Thoa et al., 2013(4) I ĐẶT VẤN ĐỀ Khu dự trữ sinh Cù Lao Chàm cụm đảo gồm đảo, lớn đảo Hịn Lao với diện tích 1.317ha, cách bờ biển Cửa Đại 15km, cách trung tâm thành phố Hội An 19km theo đường chim bay, thuộc xã đảo Tân Hiệp, thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam (UNESCO, 2008) Từ lâu, người dân đảo biết khai thác loại rau rừng để làm thức ăn hàng ngày Rau rừng trở thành “đặc sản” với du khách thăm đảo, mang lại thu nhập cho nhiều hộ gia đình Đặc biệt vào mùa đơng, lồi rau rừng trở thành nguồn cung cấp rau xanh quan trọng Tài nguyên thực vật hoang dại ăn nguồn tài nguyên thực vật quan trọng, nhu cầu rau rừng ngày gia tăng, việc nghiên cứu, phát triển sản phẩm mang lại hiệu kinh tế, tạo nét đặc sắc riêng văn hóa ẩm thực vùng miền, đặc biệt vùng cịn khó khăn, vùng có tiềm phát triển du lịch (Lương Văn Dũng, 2012) Với mục tiêu qua việc phân tích, đánh giá định lượng số đa dạng sinh học loại rau rừng, điều tra trạng khai thác, sử dụng rau rừng tạo sở cho việc đề xuất giải pháp quản lý phát triển bền vững nguồn tài nguyên II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Phương pháp điều tra thực địa Vạch tuyến điều tra, lập tiêu chuẩn (ƠTC) thu mẫu ngồi thực địa Điều tra khảo sát, thu mẫu xác định loài thực vật hoang dại ăn đặc điểm mơi trường sống Cùng người dân địa phương có kinh nghiệm việc thu hái thực vật hoang dại ăn theo tuyến điều tra, khu vực thường xuyên khai thác Tạp chí KHLN 2013 + Tuyến (T2): dài 4km Từ cổng thơn Bãi Ơng tới cổng doanh trại đội Bãi Hương + Tuyến (T3): dài 6km Từ đồn biên phòng Cù Lao Chàm đến Hang Yến thuộc Bãi Hương Sau lập tuyến điều tra, tiến hành lập 20 ƠTC, diện tích 25m2 phân bố ngẫu nhiên qua sinh cảnh: Rừng tự nhiên kín thường xanh, rừng gỗ thưa rải rác, bụi - trảng cỏ, đất trống đồng ruộng Trong ÔTC, thông tin số liệu cần thiết đo đếm thu thập là: (i) Lồi số lượng loài, thu mẫu cho định tên loài cần thiết; (ii) Số lượng cá thể, chất lượng sinh trưởng cá thể cho lồi tiêu chuẩn; (iii) Các số liệu trường sử dụng để tính toán giá trị tương đối tần suất xuất tương đối, mật độ tương đối Chi tiết phương pháp điều tra tính tốn số đa dạng sinh học thực vật tham khảo (Lê Quốc Huy, 2005) Các mẫu thu trực tiếp từ ngồi thực địa nhóm sử dụng phương pháp truyền thống để phân loại thực vật Danh lục thực vật lập khu vực nghiên cứu dựa theo tài liệu ((Phạm Hoàng Hộ, 1999; Sách đỏ Việt Nam, 2007 (phần II Thực vật); Đỗ Tất Lợi, 2006; Nguyễn Tiến Bân, Bùi Minh Đức, 1994)) 2.2 Phương pháp đánh giá nhanh nông thôn (PRA) Định vị tuyến điều tra: Phương pháp để điều tra thu thập thông tin thông qua công cụ PRA kỹ thuật làm việc với cộng đồng + Tuyến (T1): dài 3,5km Từ đầu Bãi Bấc đến nhà đón tiếp dịch vụ Cù Lao Chàm Khảo sát tiến hành hai đợt, đợt ngày, thu thập thơng tin lồi 2969 Phạm Thị Kim Thoa et al., 2013(4) Tạp chí KHLN 2013 rừng ăn được thực thơng qua vấn bán định hướng vấn định hướng với đối tượng người thu hái, mua bán sử dụng loài thực vật ăn được khai thác từ khu dự trữ sinh Cù Lao Chàm Đối tượng khai thác phần lớn hộ dân sống Bãi Làng, chủ yếu lao động lớn tuổi, phụ nữ Hiện có hộ gia đình sinh sống nghề thu hái rau rừng để bán Với lao động thường xun thu hái rau ngày Ngồi cịn có hộ thu hái rau khơng thường xun, thu hái có khách đặt hàng 2.3 Phương pháp nghiên cứu đánh giá định lượng tài nguyên đa dạng sinh học Trong nghiên cứu sử dụng số đa dạng Shannon - Weiner số Simpson (thuộc lý thuyết thông tin (Shannon and Wiener,1963; Simpson, 1949) có phương trình tính tốn sau: n H=- ∑ ( N / N ) log ( N / N ) i =1 i i Trong đó: H - số đa dạng sinh học hay số Shannon, Tỷ lệ (A/F) độ phong phú (A) tần suất (F) loài sử dụng để xác định dạng phân bố khơng gian lồi quần xã thực vật nghiên cứu Lồi có dạng phân bố liên tục (regular pattern) A/F nhỏ 0,05 có dạng phân bố Contagious Dạng phân bố phổ biến tự nhiên thường gặp trường ổn định (Sharma, 2003; Lê Quốc Huy, 2005; Nguyễn Tiến Bân, Bùi Minh Đức, 1994) Phương pháp kế thừa: Sử dụng nguồn tài liệu nước liên quan Phương pháp thống kê, xử lý số liệu: Thống kê số liệu điều tra phần mềm Excel Ni - số lượng cá thể loài thứ i 2.4 Phương pháp tham khảo chuyên gia N - tổng số số lượng cá thể tất loài trường Với giúp đỡ giám định Phòng Tài nguyên Thực vật rừng, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, loài thực vật rừng ăn được thu thập tiêu mô tả đặc điểm sinh thái, hình thái, mơi trường sống công dụng - Chỉ số mức độ chiếm ưu (Concentration of Dominance - Cd): Chỉ số tính tốn theo Simpson (FAO, 2002; Sharma, 2003) sau: n Cd = ∑ (Ni / N )2 i =1 Trong đó: Cd - sốtắc kè”, có liên tục có đơi ngắt qng vài lần Quá trình theo dõi tất trường hợp ghi nhận có cá thể tắc kè kêu, không thấy cá thể đực kêu đồng loạt Kết theo dõi liên tục hai năm 2011 2012 số ngày có tắc kè kêu tháng thể bảng Bảng Số ngày Tắc kè kêu tháng theo dõi 2011 2012 Tháng Số ngày Tắc kè kêu Tháng Trung bình hai năm Số ngày tắc kè kêu Tháng Số ngày tắc kè kêu Không theo dõi - - Không theo dõi - - Không theo dõi - - 28 24 26,0 29 27 28,0 24 25 24,5 19 15 17,0 14 14 14,0 16 9 12,0 10 10 10 3,5 11 11 11 0,5 Từ bảng cho thấy, tắc kè kêu nhiều vào tháng 4, tháng tháng Đến tháng tháng 9, tiếng kêu dần ngừng hẳn vào cuối tháng 11 Khi nhiệt độ môi trường xuống thấp, hoạt động tắc kè giảm xuống, lúc hoạt động sinh sản tắc kè ngừng bước vào giai đoạn ngủ đông Các đặc điểm giống với tắc kè hoang dã (Phạm Nhật Đỗ Quang Huy, 1998) 3.3 Đặc điểm đẻ trứng khả phát triển buồng trứng tắc kè Quá trình đẻ trứng tắc kè chuồng nuôi Biểu tắc kè mùa sinh sản Bảng Số lượng trứng Tắc kè thu tháng quan sát Những dấu hiệu tắc kè thường không rõ rệt Dấu hiệu ghi nhận tắc kè mùa sinh sản mức độ hoạt động mạnh hơn, di chuyển chuồng nhiều Buổi tối, Tắc kè di chuyển khỏi ống tre, leo lên ống khung lưới 3080 Sau hai năm theo dõi, tất chuồng nuôi sinh sản ghi nhận tổng số 80 trứng Trong 48 trứng thu tình trạng ngun vẹn cho ấp chuồng riêng, 32 trứng khác đẻ dính cố định vào thành chuồng khơng tháo dỡ Số Tháng lượng 2011 trứng 2012 (quả) Tổng Trứng 2011 bị ăn 2012 (quả) Tổng 0 0 0 9 3 12 12 1 26 28 2 22 28 6 0 Tổng 33 47 80 12 12

Ngày đăng: 11/12/2021, 13:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phạm Văn Điển (2005), Xác định cấu trúc hợp lý của rừng phòng hộ nguồn nước vùng Hồ thuỷ điện Hoà Bình, Tạp chí Nông nghiệp và PTNT kỳ 1 tháng 11/2005, Tr 101 - 103 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định cấu trúc hợp lý của rừng phòng hộ nguồn nước vùng Hồ thuỷ điện Hoà Bình
Tác giả: Phạm Văn Điển
Năm: 2005
2. Võ Đại Hải, 1996, Nghiên cứu các dạng cấu trúc hợp lý cho rừng phòng hộ đầu nguồn ở Việt Nam, Luận án phó tiến sỹ khoa học Nông nghiệp. Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu các dạng cấu trúc hợp lý cho rừng phòng hộ đầu nguồn "ở Việt Nam
3. Nguyễn Hải Tuất, Vũ Tiến Hinh, Ngô Kim Khôi (2006). Phân tích thống kê trong Lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích thống kê trong Lâm nghiệp
Tác giả: Nguyễn Hải Tuất, Vũ Tiến Hinh, Ngô Kim Khôi
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 2006
4. Hudson N (1981), Bảo vệ đất và chống xói mòn (Đào Trọng Năng và Nguyễn Kim Dung dịch), Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hudson N (1981), "Bảo vệ đất và chống xói mòn
Tác giả: Hudson N
Nhà XB: Nxb Khoa học kỹ thuật
Năm: 1981
5. Nguyễn Tử Siêm, Thái Phiên (1999), Phương pháp nghiên cứu xói mòn và dòng chảy trên mặt. Đất đồi núi Việt Nam, thoái hoá và phục hồi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu xói mòn và dòng chảy trên mặt. Đất đồi núi Việt "Nam
Tác giả: Nguyễn Tử Siêm, Thái Phiên
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1999

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w