1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập cơ sở ngành QLGD tại trường Mần non thực nghiệm mới

23 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC KHOA QUẢN LÝ - o0o BÁO CÁO THỰC TẬP CƠ SỞ ĐỊA ĐIỂM THỰC TẬP: TRƯỜNG MẦM NON THỰC NGHIỆM MỚI VỊ TRÍ QUAN SÁT: HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG MẦM NON Họ tên sinh viên : NGUYỄN THỊ PHƯƠNG TRẦN THỊ CHUNG Giảng viên hướng dẫn : ThS TRẦN THỊ THƠM Hà Nội – 2021 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TRƯỜNG MẦM NON THỰC NGHIỆM MỚI I LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN II NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN Thuận lợi Khó khăn III CƠNG TÁC TỔ CHỨC VÀ PHÂN CƠNG ĐỘI NGŨ PHẦN 2: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CỦA HIỆU TRƯỞNG NHÀ TRƯỜNG TỪ CÔ NGUYỄN THỊ LỆ 2.1 Giới thiệu vị trí quan sát 2.2 Mơ tả phân tích cơng việc hiệu trưởng nhà trường từ cô Nguyễn Thị Lệ 2.2.1 Công việc chung 2.2.2 Công việc cụ thể 2.3 Nhận xét đánh giá chung vị trí đối tượng quan sát PHẦN 3: KẾT LUẬN, BÀI HỌC KINH NGHIỆM, KHUYẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 3.2 Bài học kinh nghiệm qua đợt thực tập 3.3 Khuyến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU Thực tập sở hoạt động bổ ích cần thiết cho sinh viên nói chung sinh viên chuyên ngành Quản lý giáo dục nói riêng Đó hoạt động giúp sinh viên bước đầu quan sát, tìm hiểu hoạt động quản lý cơng việc vị trí cơng tác cụ thể, sử dụng kiến thức chương trình đào tạo ngành học để phân tích, đánh giá, nhận xét hoạt động vị trí cụ thể, từ rút học cho nghề nghiệp sinh viên tương lai Thông qua hoạt động thực tập sinh viên bước đầu đưa phân tích, đánh giá, nhận xét thực tiễn quản lý giáo dục so với lý thuyết quản lý giáo dục học Học viện Quản lý giáo dục Với tầm quan trọng để đảm bảo thực cách tốt yêu cầu hoạt động thực tập sở, nhóm sinh viên lựa chọn Trường mầm non Thực Nghiệm Mới địa điểm cho đợt thực tập Cụ thể, khoảng thời gian từ ngày 22/2/2021 đến hết ngày 04/04/2021, nhóm sinh viên tiến hành hoạt động thực tập Trường mầm non Thực Nghiệm Mới Trong khoảng thời gian 06 tuần thực tập sở, nhóm sinh viên có hội tìm hiểu nét khái qt chức năng, nhiệm vụ phòng đào tạo trường mầm non thực nghiệm , quan sát cách người quản lý triển khai công việc, bước đầu thực tế Qua 06 tuần làm việc nghiêm túc, chúng em nhận bảo nhiệt tình cô Nguyễn Thị Lệ , với thầy cô, cán nhân viên sở thực tập, cô Trần Thị Thơm giảng viên hướng dẫn từ phía Học viện Quản lý Giáo dục ln theo sát, giúp đỡ kịp thời để chúng em hoàn thành nhật ký cá nhân Bản nhật ký cá nhân với nội dung chủ yếu quan sát, phân tích, bình luận đưa ý kiến nhận xét thân hoạt động tác nghiệp Hiệu Trưởng trường mầm non thực tiễn quản lý Do thời gian thực tập chưa nhiều, khả quan sát em cịn hạn chế, chưa có kinh nghiệm thực tiễn quản lý giáo dục nên chắn nhật ký cá nhân em nhiều hạn chế, sai sót nội dung hình thức trình bày Em mong nhận ý kiến đóng góp Thầy Cơ để nhật ký hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TRƯỜNG MẦM NON THỰC NGHIỆM MỚI I LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Trường mầm non Thực Nghiệm Mới thành lập vào tháng 10/2013 Người sáng lập Trường mầm non Thực Nghiệm Mới nhà giáo Nguyễn Minh Ngọc, tốt nghiệp ngành giáo dục trẻ em (0 - 12 tuổi) Bedford College, Sydney Úc; tốt nghiệp Master Coach - Life University Ngày đầu thành lập với quy mô lớp học, lớp 15 học sinh nhà trường tuyển sinh 12 trẻ Năm 2013-2014, với cố gắng nỗ lực đội ngũ cán , giáo viên , nhân viên nhà trường; với lòng tận tâm yêu nghề mến trẻ; nhà trường tạo dựng niềm tin với cha mẹ học sinh thu hút 60 học sinh Với tâm huyết người sáng lập trường mầm non Thực NGhiệm Mới, cố gắng tập thể nhà trường dần qua năm; trường mầm non Thực Nghiệm Mới khẳng định vị trí mầm non Giáo Dục quận Hoàn Kiếm, đánh giá đơn vị Mầm Non xuất sắc khối mầm non ngồi cơng lập với số lượng tăng dần qua thời gian : - Năm 2014-2015: Thu hút 67 trẻ - Năm 2015-2016: Thu hút 92 trẻ - Năm 2016-2017: Thu hút 100 trẻ - Năm 2017-2018: Thu hút 104 trẻ - Năm 2018-2019: Thu hút 110 trẻ - Năm 2019-2020: Thu hút 120 trẻ - Năm 2020-2021: Thu hút 121 trẻ Trường mầm non Thực Nghiệm Mới khẳng định chất lượng phát triển không ngừng nhà trường với kết quả/thành tựu đánh giá qua năm : - Trưởng liên tục đạt danh hiệu "Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm học" năm 2014-2015, 2016-2017, 2017-2018, 2018-2019 - Năm 2019-2020, trường đạt danh hiệu "Tập thể lao động xuất sắc" khối trưởng mầm non tư thục quận Hoàn Kiếm -Trường đơn vị tiêu biểu xây dựng nhà trường văn hóa - nhà giáo mẫu mực - học sinh lịch giai đoạn 2015-2020 - Nhà giáo/ người sáng lập nhà trường, cô Nguyễn Minh Ngọc công nhận gương "Người tốt, việc tốt" - Nhà giáo Nguyễn Thị Lệ - hiệu trưởng nhà trường cơng nhận hồn thành sắc nhiệm năm 2018-2019, 2019-2020 gương "Nhà giáo tiêu biểu xây dựng nhà trường văn giáo mẫu mực học sinh lịch" giai đoạn 20152020 - Cô giáo Nguyễn Thị Thanh Huyền đạt giải ba "Giáo viên giỏi cấp quận năm học 2019-2020" - Cơ giáo Đỏ Mai Anh đạt danh hiệu hồn thành xuất sắc nhiệm vụ năm học 2019-2020 đạt giải "Giáo viên giỏi cấp quận năm học 2020-2021" - Cô giáo Đoàn Thị Trà đạt danh hiệu "Giáo viên hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm học 2017-2018 cấp Quản" - Các trị trường mầm non Thực Nghiệm Mới tham gia dự thi chương trình "Tơi vẽ mặt trời" nhằm giúp đồng bào gặp thiên tai lũ lụt VTV3 tổ chức tác phẩm tiêu biểu chọn in ấn phẩm Tết 2021 đài Trường nhà tuổi thơ gương học tập tiêu biểu Các cô giáo ban giám hiệu trường mầm non Thực Nghiệm Mới tự hào hạnh phúc lứa học sinh trường lên cấp tiểu học ln có thành tích học tập tốt giải thưởng cấp trường, cấp thành phố II NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN Thuận lợi - Nhà trường quan tâm đạo sát UBND Quận Hoàn Kiếm, đặc biệt đạo phịng GD&ĐT Quận Hồn Kiếm, phối hợp chặt chẽ với UBND phường Cửa Nam - Trường mầm non Thực Nghiệm Mới áp dụng phương pháp Montessori tham khảo phương pháp tiếp cận mầm non vào chương trình học - Cơ sở vật chất trường lớp khang trang, sẽ, trang thiết bị đồ dùng cô trẻ đầy đủ Môi trường học tập trẻ sẽ, thoáng mát - Đội ngũ CBGVNV nhiệt tình, u trẻ, có phẩm chất tốt, có trình độ chun mơn, có ý thức tự bồi dưỡng học hỏi, tâm huyết với nghề, đoàn kết giúp đỡ lẫn - Phụ huynh nhiệt tình ln ủng hộ nhà trường mặt, quan quyền địa phương ln tạo điều kiện giúp đỡ - Tỷ lệ trẻ học chuyên cần cao Khó khăn - Trường chưa có đủ phịng hoạt động theo tiêu chí kiểm định chất lượng trường Mầm Non (phòng hiệu bộ, phòng hội đồng…) - Đội ngũ giáo viên trẻ ln có biến động nên xếp nhân gặp nhiều khó khăn, trình độ tin học ngoại ngữ chưa đồng - Chi phí vận hành nhà trường cao, sân chơi trời hạn chế diện tích nên việc tổ chức hoạt động vận động cho trẻ gặp khó khăn III CƠNG TÁC TỔ CHỨC VÀ PHÂN CÔNG ĐỘI NGŨ Chủ trường: Bà Nguyễn Minh Ngọc - Đầu tư sở vật chất, trang thiết bị, quản lý tài chính, tài sản trường - Tham gia kiểm soát chất lượng giáo dục, chăm sóc ni dưỡng trẻ - Đảm bảo chế độ sách cán bộ, giáo viên, nhân viên theo quy định hợp đồng lao động - Phối hợp với ban ngành đoàn thể để hoàn thành nhiệm vụ Hiệu trưởng: Bà Nguyễn Thị Lệ * Chịu trách nhiệm trước UBND Quận, phòng GD ĐT Quận Hội đồng sư phạm hoạt động nhà trường: - Triển khai nhiệm vụ CSGD trẻ theo đạo phòng GD-ĐT - Chịu trách nhiệm hoạt động nuôi dạy nhà trường Xây dựng tổ chức thực kế hoạch năm học, điều hành hoạt động trường, kiểm tra, đánh giá giáo viên nhân viên, đề nghị khen thưởng kỷ luật, lương thưởng đánh giá thi đua cho đội ngũ giáo viên, nhân viên - Chỉ đạo tổ chuyên môn tổ chức kiến tập nhóm lớp, bồi dưỡng quy chế chun mơn, chăm sóc trẻ cho giáo viên - Xây dựng kế hoạch đầu tư CSVC, điều kiện phục vụ cho công tác giảng dạy trường - Tổ chức hội thi quy chế, hội thi xây dựng thực đơn - Tham gia lớp học chuyên môn nghiệp vụ quản lý Tổ chun mơn: Bà Đồn Thị Trà * Thực chịu trách nhiệm trước hiệu trưởng việc phân công: - Chuyên môn dạy lớp, khối mẫu giáo nhà trẻ - Phối hợp tổ chức phong trào thi đua dạy tốt, tham mưu kiến tập - Được tham gia học tập nghiệp vụ chuyên môn học tập quản lý - Phối hợp tổ chức phong trào ngày lễ hội cô trẻ Tổ trưởng tổ ni hành chính, kế tốn: Bà Nghiêm Thị Hà Phương * Thực chịu trách nhiệm trước hiệu trưởng việc phân công: - Chất lượng nuôi dưỡng sở vật chất, thực quy chế chuyên môn nhân viên - Thực đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, vệ sinh mơi trường chăm sóc sức khỏe cán giáo viên, nhân viên học sinh - Tham gia lớp học chuyên môn nghiệp vụ quản lý Kiêm nhiệm công tác y tế, thể dục thể thao, chữ thập đỏ, văn phòng PHẦN 2: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CỦA HIỆU TRƯỞNG NHÀ TRƯỜNG TỪ CƠ NGUYỄN THỊ LỆ 2.1 Giới thiệu vị trí quan sát : - Vị Trí Quan Sát : Hiệu trưởng trường mầm non - Họ Và Tên : Nguyễn Thị Lệ - Năm Sinh : 11/2/1960 - Trình Độ :Trình Độ Đhsp Hà Nội Khoa Giáo Dục Mầm Non 2.2.1 Công việc chung ♦ Nhiệm vụ/trách nhiệm Hiệu trưởng trường mầm non bao gồm: - Xây dựng quy hoạch phát triển nhà trường; lập kế hoạch tổ chức thực kế hoạch giáo dục năm học; báo cáo, đánh giá kết thực trước Hội đồng trường cấp có thẩm quyền - Thành lập tổ chun mơn, tổ văn phịng hội đồng tư vấn nhà trường, nhà trẻ; bổ nhiệm tổ trưởng, tổ phó Đề xuất thành viên Hội đồng trường trình cấp có thẩm quyền định - Phân công, quản lý, đánh giá, xếp loại; tham gia trình tuyển dụng, thuyên chuyển; khen thưởng, thi hành kỷ luật giáo viên, nhân viên theo quy định - Quản lý sử dụng có hiệu nguồn tài chính, tài sản nhà trường - Tiếp nhận trẻ em, quản lý trẻ em hoạt động ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em nhà trường; định khen thưởng, phê duyệt kết đánh giá trẻ theo nội dung nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em Bộ Giáo dục Đào tạo quy định - Dự lớp bồi dưỡng trị, chun mơn, nghiệp vụ quản lý; tham gia hoạt động giáo dục - Thực quy chế dân chủ sở tạo điều kiện cho tổ chức trị-xã hội nhà trường hoạt động nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ - Thực xã hội hóa giáo dục, phát huy vai trò nhà trường cộng đồng 2.2.2 Công việc cụ thể Qua 06 tuần thực tập sở từ ngày 22/02/2021 đến ngày 04/04/2021 Trường mầm non Thực Nghiệm Mới , nhóm chúng em quan sát cơng việc hoạt động cô Nguyễn Thị Lệ Cụ thể sau : a.Xây dựng kế hoạch đầu tư sở vật chất , điều kiện phục vụ cho công tác giảng dạy trường *Mô tả Căn vào tình hình thực tế sở vật chất, đội ngũ cán -giáo viên nhân viên số lượng học sinh tuyển sinh, nhằm tạo điều kiện kiện cho nghiệp giáo dục phát triển mạnh mẽ, xây dựng kế hoạch đầu tư sở vật chất, tạo điều kiện cho công tác giảng dạy trường thiết yếu mà cấp quản lý (Hiệu Trưởng) cần phải quan tâm đến thực * Các bước xây dựng kế hoạch đầu tư sở vật chất, điều kiện phục vụ cho công tác giảng dạy trường mà cô Lệ thực : Bước Xác định mục tiêu đầu tư sở vật chất , điều kiện phục vụ cho công tác giảng dạy trường Bước Xây dựng mục tiêu đầu tư sở vật chất , điều kiện phục vụ cho công tác giảng dạy trường Bước 3.Điều chỉnh , hoàn thiện kế hoạch Bước Duyệt mục tiêu đầu tư sở vật chất , điều kiện phục vụ cho công tác giảng dạy trường Bước Công bố thực kế hoạch đầu tư sở vật chất , điều kiện phục vụ cho công tác giảng dạy trường * Nhận xét: - Cô thực đầy đủ bước theo quy trình lập kế hoạch - Phân tích bối cảnh (SWOT), xác định mục tiêu đảm bảo nguyên tắc Smart - Lập kế hoạch ( thời gian, công việc, cách thực hiện, người thực ) - Đánh giá phương án lựa chọn phương án tối ưu - Lựa chọn phương án định 10 - Khi lập kế hoạch cô áp dụng nguyên tắc tập trung dân chủ để lắng nghe ý kiến đóng góp cán bộ, giáo viên trường - Cô thực tốt vai trò lãnh đạo quản lý hoạt động đầu tư sở vật chất , điều kiện phục vụ cho công tác giảng dạy trường : định hướng, tập hợp lực lượng, dự kiến cam kết nhà trường, tổ chức, đạo (động viên, thúc đẩy…) trình xây dựng kế hoạch - Kế hoạch cô đưa nhận trí thành viên nhà trường cho thấy uy tín nhà quản lý b.Tham gia dự theo quy định * Mơ tả - Đối với hiệu trưởng phó hiệu trưởng, việc thực nhiệm vụ hiệu trưởng, phó hiệu trưởng theo quy định Điều lệ trường mầm non, hiệu trưởng phải trực tiếp tham gia hoạt động giáo dục (dạy trẻ dự dạy trẻ giáo viên trường) 02 tuần.Tại Trường mầm non Thực Nghiệm Mới, nhóm sinh viên thực tập quan sát cô Nguyễn Thị Lệ thực dự dạy trẻ tuổi tuổi giáo viên * Quy trình dự cô Lệ : Bước 1: Chuẩn bị - Cô xác định rõ mục đích dự - Nắm mục đích yêu cầu, nội dung giảng dự kiến thực giảng giáo viên - Nghiên cứu nắm vững tình hình học tập học sinh lớp dự - Phác thảo nội dung cần quan sát Bước 2: Tiến hành dự Một số vấn đề q trình dự mà ý quan sát : Thứ , Nội dung giảng: Nội dung có phù hợp với yêu cầu chương trình SGK, phù hợp với trình độ tiếp thu học sinh khơng? Nội dung có xác, hệ thống có đảm bảo tính giáo dục khơng? Thứ hai , Sử dụng đồ dùng dạy học lớp nào? Có hiệu khơng? 11 Thứ ba, Tổ chức nề nếp tự học, công việc tự làm học sinh lớp, khơng khí học tập học sinh lớp hệ thống câu hỏi tập rèn kỹ (đánh giá số lượng chất lượng câu hỏi tập) Cuối đánh giá chất lượng tiết học kết học tập học sinh Bước 3: Phân tích dạy giáo viên dựa : -Hoạt động giáo viên tiết học - Hoạt động học sinh tiết học -Sự tương tác thầy/cô - trò Bước 4: Trao đổi với giáo viên đánh giá dạy -Cô Lệ đưa số câu hỏi giáo viên phải trả lời câu hỏi : Mục tiêu dạy gì? (nội dung kiến thức, kỹ cần rèn cho học sinh, hình thành phương pháp học tập cho học sinh, giáo dục tinh thần thái độ học tập, giáo dục tư tưởng qua dạy) -Cô đánh giá xem mục tiêu đạt %? Sau đưa nhận xét , góp ý với giáo viên để nâng cao trình độ chuyên môn giáo viên * Nhận xét: - Cô thực bước, công việc cần làm quy trình dự - Cơ đánh giá dạy giáo viên theo khung tiêu chuẩn Bộ linh hoạt, không cứng nhắc, dựa theo đặc thù - Cô áp dụng phương pháp tâm lý trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm giáo viên sau dạy, nhờ mà giáo viên giữ tinh thần thoải mái nhận rõ ưu khuyết điểm dạy để sửa đổi, hồn thiện cơng tác giảng dạy c.Tổ chức, đạo, triển khai họp * Mô tả Tổ chức, triển khai họp công việc thiếu hiệu trưởng Nội dung họp trọng nội dung thảo luận soạn khó, viết sáng kiến kinh nghiệm nâng cao chất lượng dạy học, đổi phương pháp dạy học, đổi kiểm tra đánh giá phát bồi dưỡng giáo viên dạy giỏi … Cụ thể , thời gian thực tập vừa qua , nhóm sinh 12 viên quan sát Lệ đạo , triển khai tổ chức số họp tiêu biểu : “Họp triển khai cơng tác tuần, chuẩn bị đón học sinh trở lại trường vào 2/3 theo công văn UBND thành phố Hà Nội ” * Quy trình thực tổ chức, đạo, triển khai họp cô hiệu trưởng Nguyễn Thị Lệ : Bước 1: Chuẩn bị: - Xác định mục đích nội dung họp: thời gian, địa điểm, thành phần; báo trước cho giáo viên, nhân viên trường Bước 2: Tiến hành họp - Hiệu trưởng - cô Nguyễn Thị Lệ người chủ trì, bắt đầu triển khai họp - Với vai trị mình, hỗ trợ vấn đề cụ thể họp , thông báo cho giáo viên khác - Điều khiển họp thành viên nêu ý kiến, ý kiến thư ký ghi vào biên bản, có ghi lại vào sổ, thắc mắc giải đáp họp - Có biên sau họp Bước 3: Kết thúc họp - Cô đưa kết luận ngắn gọn vấn đề nêu giải - Rút kinh nghiệm để họp sau đạt hiệu cao Công việc sau họp? * Nhận xét: - Cô thực bước theo quy trình tổ chức họp - Cơ nhà quản lý có nhiều kinh nghiệm nên khiến cho đồng nghiệp phải nể phục - Cô áp dụng nhiều nguyên tắc phương pháp quản lý thành viên tham dự họp nói lên ý kiến cảm thấy thoải mái, vui vẻ d Công tác kiểm tra nội trường mầm non Thực Nghiệm Mới 13 *Mô tả : Kiểm tra nội trường mầm non khâu đặc biệt quan trọng chu trình quản lý, đảm bảo tạo lập mối liên hệ ngược thường xuyên,kịp thời giúp người quản lý (Hiệu Trưởng) hình thành chế điều chỉnh hướng đích q trình quản lý nhà trường *Phân tích : Đối tượng kiểm tra : Nội trường học Nguyên tắc kiểm tra : - Kiểm tra phải đảm bảo tính xác khách quan - Kết kiểm tra phải phản ánh thực trạng đối tượng kiểm tra - Kiểm tra phải thường xuyên , kịp thời , kế hoạch - Kiểm tra phải cơng khai , thể tính dân chủ quản lý Phương pháp kiểm tra : Phương pháp quan sát : quan sát tĩnh quan sát động Phương pháp phân tích tài liệu sản phẩm Phương pháp tác động trực tiếp đến đối tượng , bao gồm : vấn , trao đổi , nghe báo cáo , kiểm tra … Quy trình kiểm tra : - Kiểm tra thực đơn, phần ăn dành cho trẻ tổ nuôi ( vào buổi sáng ngày ) : Bước Kiểm tra duyệt thực đơn ngày/tuần cho tổ nuôi Bước Quan sát quy trình chuẩn bị , nấu ăn tổ ni ( vệ sinh an tồn thực phẩm ,đảm bảo đầy đủ chất dinh dưỡng cho phần ăn trẻ ) Bước Nhận xét đánh giá chất lượng số lượng thực đơn đáp ứng đầy đủ yêu cầu phần ăn dành cho trẻ chưa - Kiểm tra ăn trẻ ( thường ăn trưa trẻ ): Bước Quan sát ghi chép lại ăn trẻ diễn ? Bước Trao đổi , hỏi thăm ý kiến cảm nhận trẻ phần ăn 14 Bước Phân tích , đánh giá , đưa nhận xét góp ý với giáo viên tổ nuôi để bữa ăn trẻ đạt tiêu chuẩn tốt , đáp ứng ứng yêu cầu - Kiểm tra ngủ trưa học sinh lớp : đến ngủ trưa học sinh , cô tiến hành kiểm tra lớp +Nội dung kiểm tra ngủ trưa bao gồm : điều hịa lớp mở hợp lý chưa , nhạc lớp mở có nhẹ nhàng phù hợp cho giấc ngủ trưa trẻ khơng ?Sau tiến hành đánh giá , nhận nhận xét , khắc phục sai sót (nếu có) Ngồi cịn số cơng tác kiểm tra khác : kiểm tra đón trẻ , trả trẻ; kiểm tra giáo viên thực quy chế thể dục sáng Bên cạnh đó, Hiệu Trưởng tự kiểm tra, đánlı giá lề lối làm việc, phong cách tổ chức quản lý mình; tự đánh giá khách quan phẩm chất, lực uy tín để tự điều chỉnh cho phù hợp với yêu cầu , chuẩn mực người cán quản lý trường học *Nhận xét : Cô thực đầy đủ nội dung kiểm tra thực cách nghiêm túc khiến cho công tác kiểm tra trở nên nhanh gọn hiệu hết trường mầm non Thực Nghiệm Mới Kiểm tra nội trường học việc xem xét đánh giá ưu điểm, nhược điểm, mức độ hoàn thành nhiệm vụ thành viên, phận nhà trường cịn phải phân tích ngun nhân để xuất biện pháp phát huy ưu điểm, khắc phục hạn chế, thiếu sót Do nhằm tư vấn, thúc đẩy đối tượng điều chỉnh kịp thời, nâng cao chất lượng chuyên môn nghiệp vụ: giúp cho việc động viên, khen thưởng cá nhân- đơn vị xác, thực tiêu biểu Như vậy, công tác kiểm tra Hiệu Trưởng trường mầm non Thực Nghiệm Mới vừa tiền để, vừa điều kiện để đảm bảo thực mục tiêu giáo dục Thực tế cho thấy, kiểm tra đánh giá xác, chân thực giúp hiệu trưởng có thơng tin xác thực trạng đơn vị xác định mức 15 độ, giá trị, yếu tố ảnh hưởng, từ tìm ngun nhân đề giải pháp điều chỉnh, uốn nắn có hiệu Kiểm tra cịn có tác dụng đơn đốc, thúc đẩy, hỗ trợ giúp đỡ đối tượng kiểm tra làm việc tốt hơn, có hiệu *Nhận xét chung : Hiệu trưởng chức vụ cao trường mầm non, có trách nhiệm quản lý, điều hành, kiểm tra, đánh giá tất việc diễn nhà trường, nhằm không ngừng nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ em, đồng thời tạo điều kiện cho nhà trường phát triển bền vững lâu dài Muốn làm điều này, người lãnh đạo cao -cô Nguyễn Thị Lệ đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn hiệu trưởng mầm non, có trình độ chuyên môn nghiệp vụ Giáo dục mầm non lực quản lý – tổ chức hành 2.3 Nhận xét đánh giá chung vị trí đối tượng quan sát : Xun suốt q trình thực tập nhóm chúng em nhận thấy rõ phẩm chất, tiêu chuẩn cần phải có nhà quản lý-hiệu trưởng mầm non đảm bảo chất lượng đào tạo nhà trường , trì phát triển ổn định nhà trường , xây dựng tập thể sư phạm trường vững mạnh số lượng cấu , khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, phẩm chất đạo đức nghề nghiệp * Ưu điểm: - Cơ người có trách nhiệm với cơng việc, nhiệt huyết với nghề - Vận dụng linh hoạt, khoa học chức quản lý: kế hoạch – tổ chức – đạo – kiểm tra - Cô khéo léo, áp dụng phương pháp quản lý hành chính, kinh tế tâm lý xã hội Bên cạnh đó, kỹ mềm khác ứng dụng thành thạo q trình làm việc: kỹ lập kế hoạch, kỹ giao tiếp ứng xử, kỹ quản lý thời gian, kỹ tổ chức họp, kỹ giải vấn đề… - Cơ đốn xử lý cơng việc - Cơ có tác phong làm việc chun nghiệp 16 - Trong trình làm việc họp, dự giờ, cô nghiêm túc tạo khơng khí vui vẻ, cởi mở, thân thiện khiến cho đội ngũ giáo viên trường phải nể phục *Nhược điểm : Cô thường xuyên phải họp, quỹ thời gian dành cho quản lý nhà trường bị chi phối, chia sẻ, khó khăn cho việc giải vấn đề đột xuất 17 PHẦN KẾT LUẬN, BÀI HỌC KINH NGHIỆM, KHUYẾN NGHỊ 3.1 Kết luận: Thời gian thực tập phòng đào tạo Trường mầm non Thực Nghiệm Mới ngắn chúng em học nhiều điều bổ ích quan trọng chúng em thấu hiểu công việc vất vả thầy khó khăn công tác đào tạo, phải bỏ nhiều công sức khơng nản lịng mà ngược lại cịn gắn bó u nghề hơn, từ làm cho chúng em cảm thấy yêu mến quý trọng nghề giáo Vốn sống vốn kinh nghiệm chúng em trang bị thêm nhiều tri thức quý giá, kỹ giao tiếp ứng xử hơn, nhận thức chuyên ngành có nhiều chuyền biến rõ rệt theo hướng tích cực Vì mà chúng em nhận thấy cịn nhiều thiếu sót kiến thức kỹ nghề nghiệp Qua đợt thực tập chúng em tự rút cho nhiều học kinh nghiệm quý giá cần thiết từ kiến thức chuyên môn đến kinh nghiệm sống , biết xử lý tình sư phạm khác cách tế nhị mà có hiệu nhất, nhiên cịn mắc số sai sót cần phải khắc phục để hồn thiện thân Sau đợt thực thực tập, chúng em rút điều sau: - Thứ nhất, công tác quản lý, người quản lý cần có kiến thức chun mơn lĩnh vực quản lý kiến thức quản lý Biết vận dụng linh hoạt phương pháp quản lý phương pháp hành (các nguyên tắc, quy định, định…), phương pháp kinh tế (khen thưởng) phương pháp tâm lýxã hội - Thứ hai, người quản lý cần có phẩm chất trị, lối sống, đạo đức nhà giáo họ người có ảnh hưởng lớn đến giáo viên, nhân viên; người quản lý gương mẫu mực để giáo viên, nhân viên noi theo - Phẩm chất trị: + Chấp hành nghiêm chỉnh chủ trương, đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước; thực nhiệm vụ theo quy định pháp luật + Có ý thức tổ chức kỷ luật tốt 18 - Lối sống, tác phong: + Sống có lý tưởng, mục đích, đạo đức + Đoàn kết, giúp đỡ người xung quanh + Quan hệ, ứng xử mực; có thái độ văn minh, lịch quan hệ xã hội, giao tiếp với nhân viên + Tác phong làm việc nhanh nhẹn, khẩn trương, khoa học - Đạo đức nghề nghiệp: + Tâm huyết, tận tụy với nghề + Thường xun học tập, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học + Ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật + Muốn quản lý tốt người quản lý phải có uy tín - Thứ ba, ngồi kiến thức chun mơn, phẩm chất, đạo đức người quản lý cần có kỹ như: kỹ giao tiếp ứng xử; kỹ lập kế hoạch; quản lý thời gian; định; giải vấn đề Các kỹ giúp người quản lý nhiều công tác quản lý - Thứ tư, không ngừng học tập, thường xuyên trau dồi kiến thức, kỹ để không bị lạc hậu, đặc biệt phải biết cập nhật sử dụng tiến công nghệ thông tin quản lý, đáp ứng yêu cầu ngày cao nghiệp giáo dục -Thứ năm , học chủ động tự tin Chủ động học lớn mà học mà hầu hết sinh viên nói chung nhóm sinh viên chúng em nói riêng thực tập dễ học hỏi Chủ động làm quen với người , chủ động tìm hiểu cơng việc nơi thực tập , chủ động đề xuất làm việc với người tất giúp sinh viên chúng em hịa nhập nhanh mơi trường Sự chủ động tự tin công việc sống giúp ta làm chủ công việc hướng việc theo ý muốn thân , chảnh điều không tốt xảy công việc Những học nhỏ nhoi tích lũy dần sau thời gian thực tập 19 trở thành hành trang quý báu để Sinh viên vững vàng sau giảng đường để thực đến với nghề nghiệp lựa chọn -Thứ sáu , Cần nâng cao hoàn thiện kỹ mềm Kỹ mềm , điều mà sinh viên mong muốn có để thêm tự tin trường bắt đầu với công việc Đây kỹ tinh tế quan trọng , dễ dàng phân biệt.Đơn giản cách bạn giao tiếp , cách mà bạn nghe , cách bạn di chuyển xung quanh thể thân , Thông qua hoạt động giao tiếp , ứng xử , thuyết trình hay làm việc nhóm tập , sinh viên chúng em trau dồi rèn luyện , hoàn thiện kỹ mềm thân Khơng thể phủ nhận ngồi kết học tập , kỹ mềm nhân tố quan trọng khơng giúp sinh viên có hội việc làm , phát triển sau Chỉ cần tự tin , giao tiếp tốt , linh hoạt cách ứng xử mơi trường làm việc thích ứng , điều kiện thuận lợi cho phát triển sau công việc thân - Và cuối phải tích cực học hỏi kinh nghiệm từ trải nghiệm thực tế Trên ghế nhà trường thời gian sinh viên tiếp nhận trau dồi kiến thức chuyên ngành Thời gian thực tập hội để sinh viên trực tiếp áp dụng kiến thức nhà trường vào môi trường làm việc thực tiễn Mỗi trường công sở khác ngồi ghế giảng đường thu nhận kiến thức Những học nằm ngồi giáo trình, nằm ngồi bạn suy nghĩ dạy bạn, giúp bạn trưởng thành việc nhìn nhận, xem xét giải vấn đề Được làm việc môi trường thực tế, trao hội để áp dụng kiến thức học vào cơng việc, Chúng ta nhanh chóng tìm lỗ hổng thân để tiếp tục hoàn thiện Đồng thời với giúp đỡ người có kinh nghiệm nơi thực tập, có học để tránh sai sót q trình làm thực tế Kỳ thực tập hội tuyệt vời để sinh viên chúng em bước từ trang sách nhà trường làm việc thực tế Để từ mơi nhân tự hồn thiện mình, có cho 20 kinh nghiệm học quý báu để sau làm việc trường đời Từ điều quan sát, học hỏi được, chúng em có hội khẳng định bổ sung thêm kiến thức quản lý nói chung quản lý giáo dục nói riêng ý thức nghề nghiệp tương lai Chúng em bước đầu tập vận dụng kiến thức quản lý để tìm hiểu, phân tích đánh giá hoạt động vị trí cơng việc cụ thể; có ý thức trách nhiệm hoạt động thực tiễn thực tốt nội dung yêu cầu đợt thực tập mà Học viện đề Tóm lại , trải qua thời gian thực tập khó khăn có , bỡ ngỡ có , vất vả có chúng em cảm thấy vui học nhiều điều bổ ích Chúng em nhìn, nghe, thấy hiểu biết mặt, đặc biệt chun mơn hành trang vơ quý báu giúp chúng em vững vàng trường chúng em tiếp thu nhiều điều bổ ích từ kiến thức, phương pháp , kinh nghiệm truyền đạt 3.2 Bài học kinh nghiệm qua đợt thực tập: Thông qua đợt thực tập, chúng em rút số học kinh nghiệm cho thân, là: - Các kiến thức lý thuyết học sách tiền đề, bên cạnh kiến thức trang bị cần có quan sát, trải nghiệm thực tiễn; từ lý luận mà vận dụng vào thực tế - Mỗi sinh viên việc học tập rèn luyện cần có kỹ mềm như: Kỹ giao tiếp, ứng xử cấp với cấp dưới, với đồng nghiệp hay mối quan hệ xã hội, kỹ lắng nghe, kỹ giải xung đột… Khi thân có kỹ mang lại nhiều lợi ích, hội trao đổi, hợp tác, chia sẻ kinh nghiệm, xây dựng thêm nhiều mối quan hệ - Để đạt hiệu cao công việc, cần phải biết lập kế hoạch, quản lý thời gian Từ mà phân cơng cơng việc hợp lý, biết từ chối cơng việc khơng cần thiết, tránh lãng phí thời gian 21 - Trong thời đại công nghệ tiến bộ, đại, đòi hỏi thành thạo tin học văn phòng word, excel… biết sử dụng số phần mềm dạy học, quản lý Bên cạnh đó, việc biết sử dụng ngoại ngữ yếu tố vô quan trọng thời đại - Quản lý giáo dục quản lý hành lĩnh vực giáo dục - nội dung quan trọng quản lý nhà nước Đó việc thực hiện, tuân theo nguyên tắc, quy định Do đó, thân cần tìm hiểu, nắm bắt, thường xun cập nhật thay đổi định, điều lệ Từ đưa phương pháp quản lý phù hợp 3.3 Khuyến nghị: Sau đây, em xin đưa số kiến nghị mong muốn thầy cô Học viện Quản lý giáo dục xem xét để có điều chỉnh cho khóa sau diễn cách thuận lợi: Thứ nhất, Học viện nên có danh sách sở giáo dục nhận sinh viên quản lý giáo dục vào thực tập để sinh viên không tự liên hệ sở thực tập dựa vào danh sách đăng ký theo giới thiệu Học viện Thứ hai, bên cạnh quan tâm tận tình giáo viên hướng dẫn, danh sách nhận sinh viên thực tập thi Học viện nên có danh sách gợi ý vị trí thực tập phù hợp với ngành học sinh viên để từ tránh trường hợp có sinh viên chưa tìm vị trí quan sát thực tập cho phù hợp dẫn đến quan sát sản, phẩm từ dễ dẫn đến qua quãng thời gian thực tập chưa tiếp thu gì, khơng vào trọng tâm,… CHỮ KÝ GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO a Trịnh Anh Cường (chủ biên), (2015), Tập giảng Quản lý nhà trường sở giáo dục, Học viện Quản lý giáo dục b Nguyễn Thị Tuyết Hạnh (chủ biên) (2015), Giáo trình Khoa học quản lý giáo dục, Học viện Quản lý giáo dục c Kế Hoạch thực Hiện Nhiệm Vụ Năm Học 2021-2021 ,Trường Mầm Non Thực Nghiệm Mới d Điều Lệ Trường mầm non (Ban hành kèm theo Thông tư số 52/2020/TTBGDĐT ngày 31 tháng 12 năm 2020 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) e Luật giáo dục 2019 ( Luật số: 43/2019/QH14-Căn Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Quốc hội ban hành Luật Giáo dục) 23 ... động thực tập Trường mầm non Thực Nghiệm Mới Trong khoảng thời gian 06 tuần thực tập sở, nhóm sinh viên có hội tìm hiểu nét khái quát chức năng, nhiệm vụ phòng đào tạo trường mầm non thực nghiệm. .. sáng lập trường mầm non Thực NGhiệm Mới, cố gắng tập thể nhà trường dần qua năm; trường mầm non Thực Nghiệm Mới khẳng định vị trí mầm non Giáo Dục quận Hồn Kiếm, đánh giá đơn vị Mầm Non xuất... góp Thầy Cơ để nhật ký hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TRƯỜNG MẦM NON THỰC NGHIỆM MỚI I LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Trường mầm non Thực Nghiệm Mới thành

Ngày đăng: 14/03/2022, 06:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w