BÁO CÁO THỰC TẬP CƠ SỞ (NGÀNH QUẢN LÝ GIÁO DỤC) TẠI PHÒNG GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ VÀ CÔNG TÁC SINH VIÊN TRƯỜNG TRUNG CẤP KỸ THUẬT ĐA NGÀNH HÀ NỘI

25 17 0
BÁO CÁO THỰC TẬP CƠ SỞ (NGÀNH QUẢN LÝ GIÁO DỤC) TẠI PHÒNG GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ VÀ CÔNG TÁC SINH VIÊN TRƯỜNG TRUNG CẤP  KỸ THUẬT ĐA NGÀNH HÀ NỘI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC Khoa Quản lý - o0o BÁO CÁO THỰC TẬP CƠ SỞ ĐỊA ĐIỂM THỰC TẬP: PHÒNG GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ VÀ CƠNG TÁC SINH VIÊNTRƯỜNG TRUNG CẤP KỸ THUẬT ĐA NGÀNH HÀ NỘI Họ tên nhóm sinh viên: 1.Kiều Thị Hạ Lớp: K12A-QLGD Nguyễn Thị Thanh Hằng Lớp: K12A-QLGD Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Loan Hà Nội – 2021 MỤC LỤC NỘI DUNG DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TRƯỜNG TRUNG CẤP TRANG KỸ THUẬT ĐA NGÀNH HÀ NỘI VÀ PHÒNG GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ VÀ CƠNG TÁC SINH VIÊN 1.1Giới thiệu trườngTrung cấp Kỹ thuật đa ngành Hà Nội 4 1.1.2 Chức , nhiệm vụ sơ đồ tổ chức trường Trung cấp 1.1.1 Quátrình hình thành phát triển trường Trung cấp Kỹ thuật đa ngành Hà Nội Kỹ thuật đa ngành Hà Nội 1.2 Giới thiệu Phịng Giáo dục Chính trị Cơng tác sinh 1.2.1 Giới thiệu vị trí quan sát phịng Phịng Giáo dục Chính trị Cơng tác sinh viên 1.2.2 Chức năng, nhiệm vụcủa Phòng Giáo dục Chính trị Cơng tác sinh viên 9 1.2.3 Cơ cấu tổ chức Phòng Giáo dục Chính trị Cơng tác sinh 10 viên PHẦN 2: MƠ TẢ, PHÂN TÍCH VÀ NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ 11 CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA TRƯởNG PHỊNG GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ VÀ CÔNG TÁC SINH VIÊN 2.1 Hoạt động 1: Xây dựng triển khai kế hoạch tuyển sinh khóa 11 86 2.2 Hoạt động 2: Tổ chức họp giao ban phòng GDCT & CTSV đầu 14 tháng 2.3 Hoạt động 3: Chỉ đạo xếp lưu trữ hồ sơ, giấy tờ, tài liệu 15 sinh viên 2.4 Hoạt động 4: Ký xác nhận thủ tục hành cho sinh viên 16 theo quy định trường PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM 19 19 3.1 Kết luận 19 3.2 Bài học kinh nghiệm PHẦN 4: TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT 10 11 Từ viết tắt GD & ĐT CV HVQLGD GDCT & CTSV HV TTCP TT-BGDĐT TCCB HSSV KH-TC TC-KT Từ viết đầy đủ Giáo dục Đào tạo Chuyên viên Học viện Quản lý giáo dục Giáo dục Chính trị Cơng tác sinh viên Học viên Thủ tướng Chính phủ Thơng tư – Bộ giáo dục đào tạo Tổ chức cán Học sinh sinh viên Kế hoạch- Tài Tài chính- Kế tốn LỜI MỞ ĐẦU Thực tập sở theo chuyên ngành Quản lý giáo dục hoạt động giúp sinh viên bước đầu quan sát, tìm hiểu, học hỏi, tích lũy thêm kiến thức thức tế vị trí liên quan đến ngành Quản lý giáo dục Đối với sinh viên năm thứ ba- ngành Quản lý giáo dục, hoạt động thực tập sở có vai trị quan trọng cần thiết, giúp cho sinh viên có hội tìm hiểu, xác định, so sánh, đối chiếu mối liên hệ lý thuyết Quản lý giáo dục với thực tiễn qua hoạt động, công việc quan sát Đồng thời, bổ sung hoàn thiện kiến thức, kỹ chuyên ngành quản lý Quản lý giáo dục có điều kiện làm quen với môi trường làm việc sau Đồng thời hoạt động thực tập sở rèn luyện cho sinh viên ý thức trách nhiệm, ý thức học tập, để chuẩn bị kiến thức kĩ nghề nghiệp tương lai Để thực mục đích đề cho đợt thực tập này, nhóm thực tập lựa chọn địa điểm Phịng Giáo dục trị & Công tác sinh viên,Trường Trung Cấp Kỹ Thuật Đa Ngành Hà Nội- sở Hà Nội Trường Trung Cấp Kỹ Thuật Đa Ngành Hà Nội- có q trình hình thành làm nên thành tựu đáng tự hào, đánh dấu bước trưởng thành hệ giáo viên, học sinh, sinh viên nhà trường, tạo đà tiến lên xu hội nhập phát triển Trong trình thực tập em nhận quan tâm tận tình, hướng dẫn tỉ mỉ, bảo chu đáo thầy cô tạo điều kiện cho em hoàn thành báo cáo thực tập theo yêu cầu Nội dung báo cáo gồm phần chính: Phần 1:Giới thiệu chung trường Trung cấp Kỹ thuật Đa ngành Hà Nội Giáo dục trị Công tác sinh viên Phần 2: Mô tả, phân tích nhận xét, đánh giá hoạt động trưởng phịng Giáo dục Chính trị Cơng tác sinh viên Phần 3: Kết luận học kinh nghiệm Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến lãnh đạo nhà trường, giáo viên, nhân viên, em xin gửi lời cảm ơn đặc biệt đến thầy Mai Văn Hà- Trưởng phòng GDCT & CTSVđã tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện để em tiếp cận, quan sát vị trí thực tập cách đầy đủ cụ thể nhất.Bên cạnh đó, em xin gửi lời cảm ơn thầy cô Khoa quan tâm, tạo điều kiện cho em, em xin gửi lời cảm ơn đặc biệt sâu sắc đếncô TS Nguyễn Thị Loan theo sát chúng em thời gian tiến hành thực tập tận tình hướng dẫn chúng em việc viết nhật ký thực tập hoàn thiệnbáo cáo Trong trình thực tập làm báo cáo, thời gian có giới hạn, vốn kiến thức kinh nghiệm thực tiễn hạn chế, nên chắn báo cáo em cịn nhiều thiếu sót Em mong nhận góp ý thầy để báo cáo em hoàn thiện hơn, giúp em có thêm học kinh nghiệm bổ ích cho đợt thực tập tốt nghiệp tới Em xin chân thành cảm ơn! NỘI DUNG PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TRƯỜNG TRUNG CẤP KỸ THUẬT ĐA NGÀNH HÀ NỘIVÀ PHỊNG GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ VÀ CƠNG TÁC SINH VIÊN 1.1 Giới thiệu vềtrườngTrung cấp Kỹ thuật đa ngành Hà Nội 1.1.1 Quátrình hình thành phát triển trường Trung cấp Kỹ thuật đa ngành Hà Nội Trường trung Cấp Kỹ Thuật Đa Ngành Hà Nội thành lập theo định số 303/QĐUB ngày 11/01/2002 UBND Thành Phố Hà Nội Qua chín năm xây dựng trưởng thành Trường Trung Cấp Kỹ Thuật Đa Ngành Hà Nội làm nên thành tựu đáng tự hào, đánh dấu bước trưởng thành hệ giáo viên, học sinh, sinh viên nhà trường, tạo đà tiến lên xu hội nhập phát triển – Ngày 26/12/2001, Bộ giáo dục công văn số 13989/TCCB việc thành lập trường Trung học dân lập kĩ thuật đa ngành Đinh Tiên Hoàng – Ngày 11/01/2002 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội ký định cho phép thành lập trường Trung học dân lập kĩ thuật đa ngành Đinh Tiên Hoàng – Ngày 30/10/2008 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội ký định đổi tên trường Trung học dân lập kĩ thuật đa ngành Đinh Tiên Hoàng thành trường Trung cấp Kỹ thuật đa ngành Hà Nội – Ngày 04/04/2013 Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội ký định cho phép Trường Trng cấp dân lập Kỹ thuật đa ngành Hà Nội thực chuyển đổi từ loại hình trường dân lập sang loại hình trường tư thục 1.1.2 Chức , nhiệm vụ sơ đồ tổ chức trường Trung cấp Kỹ thuật đa ngành Hà Nội  Chức năng, nhiệm vụ trường Trung cấp Kỹ thuật đa ngành Hà Nội – Tổ chức đào tạo nhân lực kỹ thuật, dịch vụ trình độ trung cấp, sơ cấp nhằm trang bị cho người học lực thực hành nghề nghiệp tương xứng với trình độ đào tạo, có sức khoẻ, đạo đức nghề nghiệp, ý thức tổ chức kỷ luật, tác phong công nghiệp, tạo điều kiện cho họ có khả tìm việc làm, tự tạo việc làm tiếp tục học lên trình độ cao hơn, đáp ứng yêu cầu thị trường lao động – Tổ chức xây dựng, duyệt thực chương trình, giáo trình, học liệu giảng dạy ngành nghề phép đào tạo – Xây dựng kế hoạch tuyển sinh, tổ chức tuyển sinh – Tổ chức hoạt động dạy học; thi, kiểm tra, công nhận tốt nghiệp, cấp bằng, chứng nghề theo quy định Bộ Lao động – Thương binh Xã hội – Tuyển dụng, quản lý đội ngũ giáo viên, cán bộ, nhân viên trường đủ số lượng; phù hợp với ngành nghề, quy mơ, trình độ đào tạo theo quy định pháp luật – Tổ chức nghiên cứu khoa học; ứng dụng tiến kỹ thuật, chuyển giao công nghệ; thực sản xuất, kinh doanh dịch vụ khoa học kỹ thuật theo quy định pháp luật – Tư vấn học nghề, tư vấn việc làm miễn phí cho người học nghề – Tổ chức cho người học nghề tham quan, thực tập doanh nghiệp – Phối hợp với doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân, gia đình người học nghề hoạt động dạy nghề – Tổ chức cho giáo viên, cán bộ, nhân viên người học nghề tham gia hoạt động xã hội – Thực dân chủ, công khai nhiệm vụ dạy nghề, nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ hoạt động tài – Đưa nội dung giảng dạy ngôn ngữ, phong tục tập quán, pháp luật có liên quan nước mà người lao động đến làm việc pháp luật có liên quan Việt Nam vào chương trình giảng dạy tổ chức đào tạo cho người lao động làm việc nước theo quy định Bộ Lao động – Thương binh Xã hội Liên kết với doanh nghiệp có giấy phép xuất lao động làm nhiệm vụ tạo nguồn làm thủ tục đưa lao động xuất cảnh làm việc có thời hạn nước – Quản lý, sử dụng đất đai, sở vật chất, tài theo quy định pháp luật trường quy định – Thực chế độ báo cáo định kỳ đột xuất theo quy định – Liên kết với trường đại học, cao đẳng, doanh nghiệp… tổ chức tuyển sinh đào tạo nhằm góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực – Thực nhiệm vụ khác theo quy định pháp luật  Sơ đồ tổ chức Hiện nay, cấu máy tổ chức trường Trung cấp Kỹ thuật đa ngành Hà Nội gồm: - Hội đồng quản trị - Ban giám hiệu + Hiệu trưởng + Hiệu phó - Gồm 11 phịng, ban, phận chức năng: + Phịng Kế hoạch- Tài + Phịng Đào tạo +Phịng Cơng tác học sinh, sinh viên + Phịng Tài chính- Kế tốn + Phịng y tế - Các Khoa, tổ mơn: + Kế tốn doanh nghiệp + Pháp luật + Công nghệ sinh học + Tin học ứng dụng + Bảo trì sửa chữa thiết bị khí + Điện cơng nghiệp dân dụng  Mơ hình tổ chức MƠ HÌNH QUẢN LÝ TRƯỜNG TRUNG CẤP KỸ THUẬT ĐA NGÀNH HÀ NỘI HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ BAN GIÁM HIỆU HIỆU PHĨ CÁC PHỊNG BAN, CHỨC NĂNG HIỆU PHĨ CÁC KHOA, TỔ BỘ MƠN Phịng KH-TC Kế tốn doanh nghiệp Phịng Đào Tạo Pháp Luật Phịng GDCT &CTSV Cơng Nghệ Sinh Học Phòng TCKT Tin Học Ứng Dụng Phòng Y Tế Bảo Trì & Sửa Chữa Thiết Bị Cơ Khí Điện Cơng Nghiệp& Dân dụng 1.2Giới thiệu vềPhịng Giáo dục Chính trị Cơng tác sinh 1.2.1 Giới thiệu vị trí quan sát phịng Phịng Giáo dục Chính trị Công tác sinh viên - Họ tên: ThS.Mai Văn Hà - Chức danh: Trưởng phòng - Phòng Giáo dục Chính trị Cơng tác sinh viên - Trình độ học vấn: Thạc sĩ 1.2.2 Chức năng, nhiệm vụcủa Phịng Giáo dục Chính trị Cơng tác sinh viên  Chức Phòng GDCT & CTSV: - Hiện tại, Phịng có cán bộ, viên chức hành chính, có 01 đồng chí Trưởng phịng phụ trách - Phịng Giáo dục trị Cơng tác sinh viên thực chức nhiệm vụ tham mưu giúp Hiệu trưởng trường việc quản lý, tổng hợp, đề xuất ý kiến, tổ chức thực mảng cơng tác trị, tư tưởng quản lý sinh viên  Nhiệm vụ Phòng GDCT & CTSV: – Tham mưu cho Hiệu Trưởng: – Phổ biến nội qui, qui chế nhà trường dến học sinh; – Tiếp nhận, quản lý hồ sơ đầu vào sổ học tập học sinh lớp trường Đôn đốc, kiểm tra việc giáo viên ghi điểm vào sổ học tập học sinh theo qui định – Thống kê quản lý số lượng học sinh theo lớp, nghề Theo dõi việc nghỉ học học sinh hàng ngày Tham mưu với Hiệu trưởng việc chuyển lớp, học, tiếp nhận trở lại học sinh – Lập kế hoạch, quản lý giáo dục sinh viên, học sinh tháng, quý, học kỳ năm học, tổng hợp báo cáo kết công tác giáo dục sinh viên, học sinh – Truyền đạt thị lãnh đạo trường cho học sinh, sinh viên, phổ biến hướng dẫn thi hành quy chế công tác sinh viên, học sinh nội trú nội qui ký túc xá, theo dõi đôn đốc việc thực nội qui, quy chế – Tổ chức cho sinh viên, học sinh đăng ký nội trú quản lý theo qui định nơi cư trú có biện pháp sử dụng hiệu phịng ở, cơng trình cơng cộng phục vụ nội trú – Lập hồ sơ xử lý sinh viên, học sinh vi phạm, kỷ luật đề nghị khen thưởng – Thực công tác giáo viên chủ nhiệm lớp – Tổ chức hoạt động ngoại khoá giáo dục rèn luyện thể chất phối hợp với tổ chức đoàn thể tổ chức phong trào văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao trường – Xây dựng thực qui chế phòng – Liên hệ với quan chức quyền địa phương để giải cơng việc liên quan đến học sinh, sinh viên – Giải ý kiến nghị HSSV phụ huynh học sinh 1.2.3 Cơ cấu tổ chức Phòng Giáo dục Chính trị Cơng tác sinh viên Trưởng phịng 10 Chuyên viên Chuyên viên Chuyên viên Chuyên viên - Trưởng phòng: Ths Mai Văn Hà - Chuyên viên: phụ trách tổ chức Hội nghị, Chương trình dành cho sinh viên, tốt nghiệp sinh viên - Chuyên viên: phụ trách vấn đề văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao - Chuyên viên: phụ trách hồ sơ sinh viên lớp ; giấy tờ liên quan đến sinh viên phụ cấp sinh viên - Chuyên viên: phụ trách công tác tuyển sinh PHẦN 2: MƠ TẢ, PHÂN TÍCH VÀ NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA TRƯởNG PHỊNG GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ VÀ CÔNG TÁC SINH VIÊN 2.1 Hoạt động 1:Xây dựng triển khai kế hoạch tuyển sinh khóa 86 Mơ tả công việc: Công việc tiến hành theo bước sau: Bước 1: Lên kế hoạch Thầy vào yêu cầu, quy chế, văn để xây dựng kế hoạch tuyến sinh Căn Thông báo số 236/ TBTS-ĐTTX ngày 6/2/2021 Hiệu trưởng Trường Trung cấp Kỹ thuật Đa ngành Hà Nội việc thông báo tuyển sinh 2021 - Xác định mục tiêu: tuyển sinh khóa 86 11 - Thiết kế hoạt động: chuẩn bị cho việc tuyển sinh, phân chia công việc cho chuyên viên, Bước 2:Triển khai kế hoạch: - Phân công: Thầy phân công cho thầy Nguyễn Văn Vượng trung tâm Mê Linh, cô Phạm Thị Hương trung tâm Chương Mỹ,Ba Đình, thầy Nguyễn Văn Hùng trung tâm Ba Vì, Đơng Anh,… - Những thầy cô giao nhiệm vụ phải chuẩn bịtài liệu, chi phí , cho việc tuyển sinh Bước 3: Đơn đốc việc thực Lấy góp ý sau giai đoạn Bước 4:Kiểm tra, điều chỉnh linh hoạt cho phù hợp để đáp ứng mục tiêu - Sau lập kế hoạch xong triển khai bước, thầy chuyên viên phòng trao đổi Thầy trực tiếp soạn thảo, kiểm tra, rà soát phân chia nhiệm vụ Và cuối thầy gửi thông tin đến chuyên viên để thực công việc tuyển sinh khóa 86 12 Nhận xét, đánh giá: - Thầy thực đầy đủ bước chức kế hoạch ( Phân tích bối cảnh, xác định mục tiêu; xây dựng kế hoạch thực mục tiêu; triển khai thực kế hoạch; kiểm tra đánh giá việc thực kế hoạch ) theo quy trình - Thầy thực cơng việc theo trình tự hợp lý, dễ hiểu, dễ thực hạn chế sai sót Thầy nắm bắt đầy đủ cơng việc kế hoạch xây dựng kế hoạch hợp lý, hoàn chỉnh -Thầy vận dụng khéo léo phương pháp quản lý: tổ chức tâm lý xã hội tiến hành hoạt động quản lý đến chun viên phịng bảo đảm hồn thành công việc qua nỗ lực chuyên viên -Thầy hướng dẫn đạo chuyên viên tổ chức xây dựng kế hoạch công tác tuyển sinh theo quy trình từcơng tác chuẩn bị, tiến hành thực công việc triển khai kế hoạch Thực tốt chức quản lý giáo dục chức kế hoạch, chức tổ chức, chức đạo, chức kiểm tra Qua em nhận thấy vai trị đặc biệt quan trọng người lãnh đạo - Thầy hướng dẫn chuyên viên xây dựng kế hoạch dựa xác đáng tình hình trường nói chung phịng Giáo dục Chính trị Cơng tác sinh viên nói riêng, theo nguyên tắc thực quy trình quản lý : Lập kế hoạch -> Tổ chức -> Chỉ đạo -> Kiểm tra  Qua đây, chúng em học thầytrong vai trò người quản lý, biết xây dựng kế hoạch theo quy trình phân chia cơng việc hợp lý với trách nhiệm chuyên viên Phối hợp nhịp nhàng với cá nhân , tổ chức liên quan để đảm bảo tính chặt chẽ hiệu cơng việc 13 2.2 Hoạt động 2: Tổ chức họp giao ban phịng GDCT & CTSV đầu tháng Mơ tả công việc: Công việc tiến hành theo quy trình sau: Bước 1: Chuẩn bị họp – Tên họp: Thầy đánh giá kết hoạt động chuyên viên; – Thành phần: Các chuyên viên phòng GDCT & CTSV – Nội dung: Tổng kết hoạt động chuyên viên;họp giao ban phòng GDCT & CTSV đầu tháng – Thời gian: 07h 30’ – 08h 15’ thứ Hai, ngày 05 tháng năm 2021; – Địa điểm: Phòng GDCT & CTSV – Thầy phân công cô Đào Thị Thùy Linh chuẩn bị tài liệu , văn cho họp để tổng kết tháng triển khai kế hoạch tháng – Thầy phân công cô Nguyễn Thị Hương làm thư kí ghi chép biên cho họp Bước 2: Tiến hành họp – Thầy triển khai, phát biểu nội dung họp: trình bày nội dung cơng việc trước, sau đến nội dung bổ sung.Thầy nhận xét, đánh giá hoạt động tồn tháng đưa kế hoạch tháng – Đặt vấn đề cần thảo luận – Tiến hành thảo luận vấn đề đặt ra: thảo luận nhóm; q trình thảo luận, người điều hành cần biết cách điều chỉnh gợi ý cho thành viên tham gia vào trọng tâm vấn đề – Tiến hành phát biểu thảo luận: tiến hành nhanh gọn, có quy định thời gian – Ghi biên họp Bước 3: Kết thúc họp 14 – Thầy tổng kếtcác vấn đề nêu giải – Triển khai nội dung thông qua rút kinh nghiệm cho việc tổ chức họp lần sau Nhận xét, đánh giá: - Thầy thực cơng việc theo trình tự hợp lý, rõ ràng Thầy kiểm tra ghi chép xác thơng tin người nhận để tránh sai sót việc gửi thư - Thầy hòa đồng cởi mở, việc trao đổi diễn thẳng thắn, vào trọng tâm vấn đề nhằm giải công việc cách tối ưu - Thầy tổ chức đạo xây dựng kế hoạch bám sát nhiệm vụ phòng, bám sát kế hoạch trường đưa đảm bảo nguyên tắc tiến trình chức kế hoạch - Thầy hướng dẫn chuyên viên xây dựng kế hoạch dựa xác đáng tình hình trường nói chung phịng Giáo dục Chính trị Cơng tác sinh viên nói riêng, theo ngun tắc thực quy trình quản lý : Lập kế hoạch -> Tổ chức -> Chỉ đạo -> Kiểm tra  Qua quan sát, chúng em thấy cách làm việc thầy khoa học, theo quy trình làm việc, dễ hiểu, cẩn thận xác hạn chế sai xót Thầy áp dụng chức quản lý cách làm việc với chun viên để có cơng việc có hiệu cao 2.3 Hoạt động 3:Chỉ đạo xếp lưu trữ hồ sơ, giấy tờ, tài liệu sinh viên Mô tả công việc: Công việc tiến hành cụ thể sau: – Bước 1: Thầy đạo nhân viên bao gồm: cô Đào Thị Thùy Linh chịu trách nhiệm lưu trữ hồ sơ sinh viên, cô Phạm Thị Hương chịu trách nhiệm phân loại xếp học bạ cấp sinh viên, thầy Nguyễn Văn 15 Vượng chịu trách nhiệm xếp sổ điểm sổ đánh giá khen thưởng sinh viên,… – Bước 2:Thầy đạo lưu trữ hồ sơ bao gồm hồ sơ giấy tờ phòng sau: cấp, học bạ,bài thi, hồ sơ nhập học sinh viên, sổ đánh giá khen thưởng phòng,… – Bước 3: Thầy đạo xếp lưu dạng cứng mềm Nhận xét, đánh giá: – Thầy xếp công việc phải lên kế hoạch, phân công công việc theo trách nhiệm cá nhân phòng, thầy làm việc khoa học, tỷ mỉ yêu cầu nhân viên xếp cẩn thận, gọn gàng theo loại khác hợp lý, dễ thấy, dễ tìm kiếm cho phù hợp theo khâu nghiệp vụ lưu trữ – Thầy làm việc theo quy trình, nhiệt tình hướng dẫn chi tiết, phân cơng nhiệm vụ rõ ràng, có trách nhiệm với cơng việc – Thầy nhiệt tình trao đổi, hướng dẫn thầy cô chu đáo, tận tình; giao tiếp với thái độ niềm nở tạo gần gũi với người phòng – trữ  Qua quan sát, chúng em nhận thấy thầy cẩn thận khâu kiểm tra thông tin nắm trình tự thực cơng việc.Từ đó, chúng em học thầy cách cách đạo, cách quản lý khoa học giấy tờ cần xử lý, hướng dẫn cấp làm việc theo quy trình, khoa học, ln tạo niềm nở, gần gũi để người làm việc hiệu 2.4 Hoạt động 4: Ký xác nhận thủ tục hành cho họcviên theo quy định trường Các loại giấy tờ cần xác nhận: Sổ ưu đãi, giấy chứng nhận sinh viên, giấy chứng nhận sinh viên tạm thời(có ảnh sinh viên thẻ sinh viên), vé tháng xe bus, giấy giới thiệu sinh viên, giấy vay vốn ngân hàng, biên lai học phí… 16 Mơ tả cơng việc: - Bước 1:Thầy u cầu sinh viênxuất trình chứng minh thư, thẻ sinh viên Sinh viên nộp đơn (theo mẫu), xuất trình chứng minh thư nhân dân (nếu xin cấp lại thẻ); xuất trình thẻ sinh viên (nếu xin cấp lại sổ quản lý sinh viên) Phòng Cơng tác Chính trị Sinh viên - Bước 2: Hướng dẫn học viên cách làm cách tủ tục hành  Nếu thắc mắc sinh viên nằm phạm vi quyền hạn chuyên viên , chuyên viên tư vấn , giải đáp cho sinh viên , giúp cho sinh viên hiểu rõ vấn đề thủ tục liên quan ;  Nếu thắc mắc , nguyện vọng sinh viên nằm phạm vi quyền hạn nhiệm vụ chuyên viên , thầy tư vấn hướng dẫn cho sinh viên tìm gặp chuyên viên cán thuộc chuyên môn , lĩnh vực để sinh viên biết đầu mối giải tư vấn vấn đề liên quan sinh viên cách nhanh chóng ;  Đối với hồ sơ , giấy tờ sinh viên cần chữ ký dấu , thầy xem xét , tiếp nhận để xin chữ kí , đóng dấu cấp , hẹn sinh viên thời gian quay lại nhận hồ sơ theo quy định  Các giấy tờ , thủ tục hành sinh viên mà cô thường tiếp nhận giải : làm thẻ xe buýt, đơn xin vào kí túc xá, thủ tục học , thủ tục học cho sinh viên… - Bước 3: Tiến hành tiếp nhận, ký xác nhận giấy tờ, thủ tục hành sinh viên Nhận xét, đánh giá: – Thầy nhiệt tình hướng dẫn giải thích vấn đề thắc mắc sinh viên Thầy thực theo thủ tục, cókỹ giao tiếptốt 17 – Cách làm việc thầy hiệu quả, khoa học, tỉ mỉ, chi tiết, hạn chế sai sót quản lý chặt chẽ thông tin – Thầy hướng dẫn học viên chu đáo, tận tình; giao tiếp thái độ niềm nở, tạo gần gũi – Thầy giải đáp rõ ràng, chi tiết thắc mắc sinh viên, tạo điều kiện trao đổi sinh viên điều tốt nhất, thuận tiện  Qua đây, chúng em học tập thầy chuyên môn, nghiệp vụ: – Cần nắm vữngquy trình bướcký xác nhận thủ tục hành cho học viên – Kiểm tra thật kỹ thông tin, xác nhận giấy tờ liên quan – Nhập thông tin xác nhận phần mềm để lưu lại – Tạo lập chứng cho việc ký xác nhận thủ tục hành Trên số hoạt động Trưởng phịng Mai Văn Hàmàchúng em có thời gian quan sát, tìm hiểu Trong khoảng thời gian 06tuần thực tập sở cịn có hạn chế mặt thời gian, kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm chuyên mơn nên chúng em chưa thể nắm bắt tìm hiểu sâu Phòng GDCT & CTSV, hoạt động Trưởng phòng Mai Văn Hàđể đưa nhận xét sâu sắc, đầy đủ Kính mong góp ý thầy cô để báo cáo chúng em hoàn thiện PHẦN 3:KẾT LUẬN VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM 3.1 Kết luận 18 Trong thời gian thực tập phịng Giáo dục Chính trị Cơng tác sinh viên – trường Trung cấp Kỹ thuật Đa ngành Hà Nội, chúng em tiếp xúc với môi trường làm việc chuyên nghiệp tích cực, tinh thần làm việc có trách nhiệm, nghiêm túc Lãnh đạo, chuyên viên, nhân viên phịng cá nhân có phẩm chất đạo đức tốt, có trình độ, lực chun mơn cao, ln đồn kết chia sẻ với cơng việc hàng ngày Thầy Mai Văn Hà có chun mơn phẩm chất đạo đức, trị tốt Thầy thực công việc theo chức năng, nhiệm vụ ln hồn thành tốt cơng việc phân cơng Trong q trình làm việc, thầy xử lý công việc khoa học, đảm bảo thời gian, ln kịp thời xác Tuy nhiên khối lượng công việc nhiều, dù thầy xếp thời gian để hoàn thành nhiệm vụ kịp thời, xác đơi xảy sai sót Thầyln nhìn nhận sai sót với nhìn lạc quan, cầu thị để rút kinh nghiệm cho cơng việc Ngồi lúc làm việc nghiêm túc, với người phòng, thầy người hòa đồng, vui vẻ thân thiện 3.2 Bài học kinh nghiệm Khoảng thời gian tiến hành hoạt động thực tập sở phòng GDCT& CTSV để lại chúng em nhiều ấn tượng đẹp có học thực tế ngành nghề lựa chọn Tuy thời gian khơng dài để chúng em rút tất kinh nghiệm, kỹ lực chuyên môn cần có trưởng phịng GDCT& CTSV góp phần giúp chúng em có hiểu biết công việc họ Để thực tốt nhiệm vụ thực tập giao, không hướng tới mục đích thực tập hay việc xây dựng kế hoạch thực tập cách khoa học, hợp lý mà phải tập trung tìm hiểu, nghiên cứu văn để thực công việc thân cách hiệu 19 Qua đợt thực tập sở, quan sát thầy Mai Văn Hà – trưởng phòng phòngGDCT& CTSV, chúng em thực hành nhiều công việc bước đầu làm quen với hoạt động nghề nghiệp thực tiễn, củng cố trau dồi kiến thức cần thiết cho công việc sau Đồng thời thân em tự rèn luyện, bồi dưỡng hồn thiện kỹ cần thiết: kỹ phân tích, kỹ giao tiếp, kỹ giải tình Và từ thực tế tuần thực tập, em đúc kết học kinh nghiệm cho thân: Một là, qua trình quan sát, so sánh, đối chiếu mối liên hệ lý thuyết quản lý quản lý giáo dục với thực tiễn hoạt động, công việc thầy, em nhận thấy có thống chặt chẽ lý thuyết với thao tác, quy trình làm việc.Vì vậy, nhà quản lý cần phải nắm vững kiến thức chun mơn, lấy làm sở để tiến hành công việc thực tế Trong q trình làm việc, phải ln ý, cẩn thận, không làm tắt, làm ẩu bỏ qua khâu, bước quy trình thực hiện, đảm bảo cơng việc diễn cách nhanh chóng, xác, quy định đạt hiệu cao Hai là, trình thực tập sở, em nhận nhiều lời chia sẻ kinh nghiệm, học bổ ích Trong cơng việc khơng đòi hỏi việc nắm vững kiến thức mà đòi hỏi khả tổng hợp, xử lý nhạy bén trước tình Từ đó, em nhận thấy để hồn thành tốt nhiệm vụ phân cơng, bên cạnh việc không ngừng trau dồi kiến thức, người quản lý cần có rèn luyện thường xuyên thực tế, có kết hợp vận dụng linh hoạt, mềm mại phương pháp quản lý để giải tình Ba là, ln có ý thức tinh thần trách nhiệm, biết rõ thực đúng, tốt nhiệm vụ giao sở biết liên kết, phối hợp, huy động giúp đỡ đồng nghiệp khác Đối với đồng nghiệp, sinh viên gia đình sinh viên, dù vị trí kiểm tra công việc hay hợp tác làm việc, phải giữ thái độ gần gũi, thân thiện, tích cực, biết lắng nghe, quan tâm, động viên chia sẻ 20 Nếu thiếu kỹ lắng nghe nhà quản lý bỏ qua kênh thông tin quan trọng dẫn đến hiệu quản lý không cao Bốn là, phải có trách nhiệmvà thực đầy đủ nhiệm vụ giao, có tinh thần làm việc, nỗ lực hết mình, quan tâm, có kiểm tra, đánh giá thường xuyên nhằm đảm bảo hồn thành tốt cơng việc theo mục tiêu, định hướng đề ban đầu Chức kiểm tra công cụ quan trọng thiếu giúp nhà quản lý phát sai xót có biện pháp điều chỉnh Mặt khác, thơng qua kiểm tra, hoạt động thực tốt giảm bớt sai xót nảy sinh hoàn cảnh Năm là, luôn yêu nghề, say mê, nhiệt huyết với công việc, rèn luyện khả chịu áp lực với công việc Đặc biệt, thường xuyên trau dồi, bồi dưỡng kiến thức tin học ngoại ngữ Trải qua tuần thực tập, chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy phịng GDCT& CTSV– trường Trung cấp Kỹ thuật Đa ngành Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ chúng em Về phía Học viện Quản lý Giáo dục, chúng em chân thành gửi lời cảm ơn tới Ban giám đốc Học viện, lãnh đạo Khoa Quản lý, thầy cô giảng viên Khoa Quản lý tất phòng, ban Học viện tận tình hướng dẫn, giúp đỡ chúng em có hành trang quý báu trước thực tập sở Đặc biệt, chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Loan hết lịng tận tụy, bảo, hướng dẫn em suốt thời gian thực tập, tạo điều kiện giúp em hoàn thành báo cáo 21 PHẦN 4: TÀI LIỆU THAM KHẢO Trịnh Anh Cường (chủ biên), Tập giảng Quản lý nhà trường sở giáo dục, Học viện Quản lý giáo dục, (2015) Nguyễn Thị Tuyết Hạnh (chủ biên), Giáo trình Khoa học quản lý giáo dục, NXB Giáo Dục Việt Nam, (2015) Trần Thị Minh Hằng (chủ biên), Giáo trình Tâm lý học quản lý, NXB Giáo dục, (2011) Phịng Giáo dục trị Cơng tác sinh viên,Quy trình giải cơng việc Đỗ Minh Hùng, Đề cương giảng học phần Hành văn phịng, Học viện Quản lý giáo dục, Hà Nội Phạm Xuân Hùng, Đề cương giảng học phần Lập kế hoạch giáo dục, Học viện Quản lý giáo dục, Hà Nội XÁC NHẬN CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN TM NHÓM SINH VIÊN THỰC TẬP NHÓM TRƯỞNG TS Nguyễn Thị Loan Nguyễn Thị Thanh Hằng 21 ... Phịng Giáo dục trị & Cơng tác sinh viên, Trường Trung Cấp Kỹ Thuật Đa Ngành Hà Nội- sở Hà Nội Trường Trung Cấp Kỹ Thuật Đa Ngành Hà Nội- có q trình hình thành làm nên thành tựu đáng tự hào, đánh... VỀ TRƯỜNG TRUNG CẤP KỸ THUẬT ĐA NGÀNH HÀ NỘIVÀ PHÒNG GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ VÀ CƠNG TÁC SINH VIÊN 1.1 Giới thiệu vềtrườngTrung cấp Kỹ thuật đa ngành Hà Nội 1.1.1 Quátrình hình thành phát triển trường. .. trườngTrung cấp Kỹ thuật đa ngành Hà Nội 4 1.1.2 Chức , nhiệm vụ sơ đồ tổ chức trường Trung cấp 1.1.1 Quátrình hình thành phát triển trường Trung cấp Kỹ thuật đa ngành Hà Nội Kỹ thuật đa ngành Hà Nội

Ngày đăng: 14/03/2022, 06:43

Mục lục

    1.1.1 Quátrình hình thành và phát triển của trường Trung cấp Kỹ thuật đa ngành Hà Nội

    1.2 Giới thiệu về Phòng Giáo dục Chính trị và Công tác sinh

    PHẦN 2: MÔ TẢ, PHÂN TÍCH VÀ NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA TRƯởNG PHÒNG GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ VÀ CÔNG TÁC SINH VIÊN

    2.3 Hoạt động 3: Chỉ đạo sắp xếp và lưu trữ hồ sơ, giấy tờ, tài liệu của sinh viên

    PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM

    3.2 Bài học kinh nghiệm

    PHẦN 4: TÀI LIỆU THAM KHẢO

    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

    Phần 3: Kết luận và bài học kinh nghiệm

    1.1 Giới thiệu vềtrườngTrung cấp Kỹ thuật đa ngành Hà Nội

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan