1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu xây dựng Quy trình công nghệ chiết tách, xác định thành phần hóa học của rễ cây Mật nhân (Eurycoma longifolia Jack) ở khu vực miền Trung - Tây Nguyên

137 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 137
Dung lượng 3,04 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Mật nhân là một loại thực vật có hoa thuộc họ Simaroubaceae họ Thanh Thất có nguồn gốc từ Đông Nam Á Mật nhân được sử dụng phổ biến, có tên khoa học là eurycoma longifolia jack hay còn gọi là cây bách bệnh, mật nhơn hay hậu phác nam. Nhiều công trình khoa học nghiên cứu về cây mật nhân trên thế giới đã được công bố và được ứng dụng rộng rãi với kết quả phân lập được nhiều hợp chất hữu cơ có giá trị, các chiết xuất từ mật nhân được sử dụng để bổ sung vào sản xuất các sản phẩm dược phẩm, thực phẩm có lợi cho sức khỏe. Các nghiên cứu trước đây đã chứng minh, rễ cây mật nhân là thành phần có giá trị nhất và được sử dụng để điều trị đau nhức, ăn uống không tiêu, no hơi, đầy bụng, sốt dai d ng, sốt r t, suy dương, kiết l , sưng tuyến và có thể d ng làm thuốc bổ tăng cường sức khỏe Các chiết xuất từ mật nhân đã được con người sử dụng để chống sốt r t, thuốc tăng trưởng hormone sinh dục và thuốc hạ nhiệt Ngoài ra, chiết xuất từ rễ cây mật nhân còn được d ng để khôi phục năng lượng và sinh khí, tăng cường lưu thông máu và có vai trò tốt đối với phụ nữ sau khi sinh con. Bên cạnh đó, chiết xuất này còn chứa các hợp chất có hoạt tính chống khối u và chống k sinh tr ng, chống lo t Trong đó, được biết đến nhiều nhất là tác dụng làm tăng cường lượng hormone nội sinh testosterol ở nam giới. Ở nước ta, hiện nay, mật nhân không những được sử dụng trong các bài thuốc cổ truyền mà còn có một số công trình nghiên cứu khoa học được công bố, khá nhiều hợp chất có giá trị được tìm thấy và đã ứng dụng mật nhân vào sản xuất một số sản phẩm. Tại khu vực miền Trung - Tây Nguyên, đặc biệt là vùng núi các tỉnh như Gia Lai, Quảng Nam, Huế, cây mật nhân phát triển rất nhiều, người dân khai thác và sử dụng chúng như một loại thuốc bổ rất phổ biến, đặc biệt là rễ. Tuy nhiên, các nghiên cứu được công bố trên đối tượng tại những địa phương này không mang tính hệ thống, chưa có công trình nghiên cứu nào công bố chi tiết và đầy đủ về phân lập, ứng dụng những hoạt tính sinh học quý có trong rễ mật nhân để làm cơ sở ứng dụng trong công nghệ sản xuất sản phẩm thực phẩm. Ngoài ra, ứng dụng mật nhân chủ yếu trong lĩnh vực dược phẩm, trong khi đó, ứng dụng bổ sung mật nhân vào sản xuất thực phẩm chưa nhiều và đa dạng, đặc biệt, chưa có nhiều sản phẩm nghiên cứu làm giảm vị đắng khó chịu khi bổ sung mật nhân để tạo thành sản phẩm có giá trị dược lý và có giá trị cảm quan. Với những tác dụng to lớn như trên của mật nhân, một loại dược liệu qu và tình hình thực trạng nghiên cứu về mật nhân tại miền Trung - Tây Nguyên hiện nayđồng thời nhằm đa dạng hóa sản phẩm thực phẩm, nâng cao giá trị kinh tế và khuyến khích công tác bảo tồn nguồn nguyên liệu thiên nhiên này của địa phương, chúng tôi tiến hành nghiên cứu: “Xây dựng quy trình công nghệ chiết tách, xác định thành phần hóa học của rễ cây mật nhân (eurycoma longifolia Jack) ở khu vực miền Trung - TâyNguyên và ứng dụng trong công nghiệp thực phẩm”. 2. Mục tiêu nghiên cứu Tìm kiếm, phát hiện và xác định những hợp chất có hoạt tính sinh học đáng qu trong rễ cây mật nhân ở miền Trung – Tây Nguyên. Từ đó, ứng dụng bổ sung vào quytrình sản xuất thực phẩm bảo vệ sức khỏe. 3. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Rễ cây mật nhân được thu nhận tại vùng nguyên liệu được lựa chọn ở khu vực vùng núi tỉnh Gia Lai và Quảng Nam. Phạm vi nghiên cứu: Khảo sát, đánh giá lựa chọn nguyên liệu để phục vụ toàn bộ quá trình nghiên cứu, sử dụng các phương pháp phân lập, định danh xác định thànhphần các hợp chất chính Thăm dò một số hoạt tính sinh học của dịch chiết rễ cây mật nhân. Ứng dụng sản xuất một số sản phẩm thực phẩm bảo vệ sức khỏe với quy mô phòng thí nghiệm.

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA VÕ KHÁNH HÀ LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT VÕ KHÁNH HÀ NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ CHIẾT TÁCH, XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA RỄ CÂY MẬT NHÂN (EURYCOMA LONGIFOLIA JACK) Ở MIẾN TRUNG – TÂY NGUYÊN VÀ ỨNG DỤNG TRONG CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT ĐÀ NẴNG, NĂM 2021 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN TRANG TÓM TẮT MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Bố cục luận án CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan mật nhân 1.1.1 Đặc điểm sinh thái, phân bố 1.1.2 Thành phần hóa học mật nhân 1.1.3 Tác dụng dược lý mật nhân ứng dụng dân gian 1.2 Tổng quan phương pháp nghiên cứu 12 1.2.1 Tổng quan phương pháp chiết 12 1.2.2 Tổng quan phương pháp phân lập xác định cấu trúc hóa học 15 1.2.3 Tổng quan phương pháp thăm dị hoạt tính sinh học 16 1.2.4 Tổng quan quy trình sản xuất thực phẩm bảo vệ sức khỏe 23 1.3 Tổng quan tình hình nghiên cứu mật nhân nước 27 1.3.1 Nghiên cứu thành phần hóa học 27 1.3.2 Nghiên cứu hoạt tính sinh học 31 1.3.3 Nghiên cứu phương pháp chiết 32 1.3.4 Nghiên cứu ứng dụng mật nhân thực phẩm 33 1.4 Đánh giá tình hình nghiên cứu mật nhân 36 CHƢƠNG NGUYÊN LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 2.1 Nguyên liệu 39 2.1.1 Thu hái định danh mẫu rễ mật nhân 39 2.1.2 Xử lý nguyên liệu 39 2.2 Hóa chất, vật tư, thiết bị, dụng cụ 39 2.2.1 Hóa chất, vật tư 40 2.2.2 Thiết bị, dụng cụ 40 2.3 Sơ đồ nghiên cứu tổng quát 41 2.4 Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm 42 2.4.1 Khảo sát, lựa chọn nguyên liệu 42 2.4.2 Phương pháp phân lập, xác định cấu trúc hóa học hợp chất từ rễ mật nhân 43 2.4.3 Phương pháp xây dựng quy trình chiết rễ mật nhân 48 2.4.4 Khảo sát hoạt tính sinh học dịch chiết rễ mật nhân 54 2.4.5 Nghiên cứu ứng dụng bổ sung mật nhân sản xuất số thực phẩm bảo vệ sức khỏe 55 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 60 3.1 Định danh mẫu thực vật lựa chọn nguyên liệu nghiên cứu 60 3.1.1 Kết định danh mẫu thực vật 60 3.1.2 Đánh giá, lựa chọn vùng nguyên liệu nghiên cứu 60 3.2 Kết phân lập xác định cấu trúc hóa học 65 3.2.1 Kết phân lập, xác định cấu trúc hợp chất nhóm alkaloid 65 3.2.2 Kết phân lập, định danh hợp chất khơng thuộc nhóm alkaloid 71 3.3 Xây dựng quy trình chiết rễ mật nhân 77 3.3.1 Xây dựng quy trình chiết rễ mật nhân phương pháp chưng ninh hồi lưu dung môi ethanol 80 % 77 3.3.2 Xây dựng quy trình chiết rễ mật nhân phương pháp chưng ninh hồi lưu nước 79 3.4 Kết thử hoạt tính sinh học dịch chiết rễ mật nhân 85 3.4.1 Kết thử khả gây độc tế bào ung thư dịch chiết nước dịch chiết ethanol 80 % từ rễ mật nhân 85 3.4.2 Kết thử khả kháng viêm thông qua khảo sát cytokine tiền viêm cytokine gây viêm 88 3.4.3 Kết thử khả ức chế đại thực bào sản sinh NO 90 3.4.4 Khả ức chế enzyme -glucosidase 91 3.4.5 Kết thử khả kháng vi sinh vật kiểm định dịch chiết nước 91 3.4.6 Kết thử khả kháng oxy hóa dịch chiết nước 93 3.4.7 Kết thử độc tính bất thường dịch chiết nước rễ mật nhân 94 3.4.8 Kết thử khả không gây độc tế bào thận gốc phôi người HEK-293 94 3.5 Nghiên cứu ứng dụng sản xuất số sản phẩm thực phẩm bảo vệ sức khỏe 96 3.5.1 Sản phẩm cao chiết mật nhân 96 3.5.2 Sản phẩm trà thảo mộc mật nhân 100 3.5.3 Nghiên cứu sản xuất sản phẩm nước rau má mật nhân 105 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 112 CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT EU Liên minh châu Âu The European Union QCVN Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia DĐVN Dược điển Việt Nam TCVN Tiêu chuẩn kỹ thuật Việt Nam MKN7 Ung thư dày người Human Gastric Carcinoma SW626 Ung thư buồng trứng người Human Ovarian Adenocarcinoma HL Ung thư bạch cầu cấp tính Human Acute Leukemia leukemic người SK-Mel-2 Ung thư da người Human Malignant Melanoma NIH/3T3 Nguyên bào sợi gốc phôi chuột Mouse Embryo Fibroblast Lu Ung thư phổi người Human Lung Carcinoma MCF-7 Ung thư vú người Human Breast Carcinoma IC50 Nồng độ ức chế tối đa 50 % Half Maximal Inhibitory Concentration IL Interleukine MBC Nồng độ diệt khuẩn tối thiểu MIC Nồng độ ức chế tối thiểu Minimum Bactericidal Concentration Minimal Inhibited Concentration NCI Viện Ung thư quốc gia Hoa Kỳ National Cancer Institute OD Mật độ quang học Optical Denisity LPS Lipopolysaccharide TNF Yếu tố hoại tử khối u alpha Tumor Necrosis Factor RNI Nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị Recommended Nutrition Intakes CODEX Cơ sở liệu an toàn thực phẩm Codex Alimentarius DPPH 2,2-Diphenyl-1-picrylhydrazyl NMR Cộng hưởng từ hạt nhân Nuclear Magnetic Resonance MS Phổ khối Mass spectrometry HPLC Sắc ký lỏng hiệu cao IR Phổ hồng ngoại High-performance liquid chromatography Infrared spectroscopy CC Sắc ký cột Column chromatography TLC Sắc ký lớp mỏng Thin Layer Chromatography NOESY Phổ hiệu ứng hạt nhân Overhauser DEPT Phổ DEPT COSY Phổ tương quan proton – Proton Nuclear Overhauser Effect Spectroscopy Distortionless Enhancement by Polarization Transfer Correlation spectroscopy HSQC Phổ tương tác dị nhân đơn liên kết HMBC Phổ tương tác dị nhân đa liên kết QPA Phân tích chương trình chất lượng Heteronuclear single quantum coherence spectroscopy Heteronuclear Multiple Bond Correlation Quality Program Analysis ESI Ion hóa đầu phun điện tử Electrospray Ionization GMP Thực hành sản xuất tốt Good Manufacturing Practice HMP Pectin methoxyl hóa cao High Methoxyl Pectin DE Chỉ số este hóa Degree of Ester DA Chỉ số amin hóa Degree of Amine MI Chỉ số methoxyl Methoxyl Index ATVSTP An toàn vệ sinh thực phẩm SKC Sắc ký cột DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang Bảng 1.1 Danh mục hợp chất phân lập từ mật nhân 30 Bảng 1.2 Một số sản phẩm mật nhân bán thị trường số nước giới 34 Bảng 1.3 Một số sản phẩm liều lượng mật nhân sử dụng EU 34 Bảng 2.1 Khoảng biến thiên yếu tố thực nghiệm 51 Bảng 2.2 Ma trận kết thí nghiệm 51 Bảng 2.3 Bố trí thí nghiệm khảo sát yếu tố nhiệt độ 52 Bảng 2.4 Bố trí thí nghiệm khảo sát yếu tố tỷ lệ dung môi/ nguyên liệu 52 Bảng 2.5 Bố trí thí nghiệm khảo sát yếu tố thời gian chiết 53 Bảng 2.6 Ma trận kết thí nghiệm 54 Bảng 3.1 Phân tích số thành phần hóa học rễ mật nhân Gia Lai Quảng Nam 61 Bảng 3.2 Khả gây độc tế bào ung thư dịch chiết ethanol 80 % rễ mật nhân huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai 61 Bảng 3.3 Khả gây độc tế bào ung thư dịch chiết ethanol 80 % rễ mật nhân huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam 62 Bảng 3.4 Giá trị IC50 dịch chiết rễ mật nhân vitamin C 64 Bảng 3.5 Số liệu phổ 1H- 13C-NMR chất 65 Bảng 3.6 Số liệu phổ 1H- 13C-NMR chất 67 Bảng 3.7 13 Số liệu phổ H- C-NMR chất 68 Bảng 3.8 Số liệu phổ 1H- 13C-NMR chất 70 Bảng 3.9 Số liệu phổ 1H- 13C-NMR chất 71 Bảng 3.10 Số liệu phổ 1H- 13C-NMR chất chất 74 Bảng 3.11 Bảng tổng hợp kết phân lập xác định cấu trúc hóa học chất từ rễ mật nhân 76 Bảng 3.12 Khả gây độc tế bào ung thư dịch chiết ethanol 80 % rễ mật nhân 86 Bảng 3.13 Khả gây độc tế bào ung thư dịch chiết nước rễ mật nhân 87 Bảng 3.14 Khả ức chế sản sinh NO dịch chiết nước nồng độ khác 90 Bảng 3.15 Khả ức chế enzyme -glucosidase dịch chiết nước 91 Bảng 3.16 Giá trị IC50 kháng vi sinh vật kiểm định dịch chiết nước 92 Kết đo ABS dịch chiết rễ mật nhân acid ascorbic 93 Bảng 3.17 Bảng 3.18 Bảng giá trị IC50 dịch chiết rễ mật nhân acid ascorbic 93 Bảng 3.19 Kết thử độc tính bất thường dịch chiết nước rễ mật nhân 94 Bảng 3.20 Khả gây độc tế bào HEK-293 dịch chiết rễ mật nhân 94 Bảng 3.21 Kết tiêu chất lượng cao chiết mật nhân 97 Bảng 3.22 Kết định tính số hợp chất thiên nhiên cao chiết mật nhân 98 Bảng 3.23 Kết kiểm tra an toàn vệ sinh thực phẩm cao mật nhân 99 Bảng 3.24 Bảng kết đánh giá cảm quan 103 Bảng 3.25 Kết kiểm tra chất lượng mẫu trà thảo mộc mật nhân 104 Bảng 3.26 Chiều cao cột lắng qua ngày theo nồng độ pectin 105 Bảng 3.27 Điểm đánh giá cảm quan thị hiếu người tiêu dùng 109 Bảng 3.28 Kết kiểm tra chất lượng mẫu nước rau má mật nhân 110 DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ Số hiệu Tên hình Trang Hình 1.1 Hình ảnh mật nhân vùng núi Gia Lai Hình 2.1 Một số hình ảnh rễ mật nhân 39 Hình 2.2 Sơ đồ tổng quát nội dung nghiên cứu 41 Hình 2.3 Sơ đồ phân lập chất nhóm alkaloid 44 Hình 2.4 Sơ đồ phân lập chất khơng thuộc nhóm alkaloid 47 Hình 2.5 Hệ thống chưng ninh hồi lưu 48 Hình 2.6 Sơ đồ quy trình chiết 49 Hình 3.1 Sự thay đổi màu DPPH theo nồng độ 62 Hình 3.2 Khả bắt gốc tự DPPH vitamin C, dịch chiết rễ mật nhân Gia Lai dịch chiết rễ mật nhân Quảng Nam 63 Hình 3.3 Đường xu hướng khả bắt gốc tự DPPH vitamin C, dịch chiết rễ mật nhân Gia Lai dịch chiết rễ mật nhân Quảng Nam 63 Hình 3.4 Sự ảnh hưởng đồng thời nhiệt độ chiết thời gian chiết đến hiệu suất chiết rễ mật nhân dung mơi ethanol 80 % 79 Hình 3.5 Ảnh hưởng nhiệt độ chiết đến hàm lượng EL4 80 Hình 3.6 Ảnh hưởng tỷ lệ dung mơi/ ngun liệu đến hàm lượng EL4 81 Hình 3.7 Ảnh hưởng thời gian chiết đến hàm lượng EL4 82 Hình 3.8 Sơ đồ quy trình chiết mật nhân ethanol 84 Hình 3.9 Sơ đồ quy trình chiết mật nhân nước 85 Hình 3.10 Khả ức chế sản sinh TNF-anpha dịch chiết nước nồng độ khác 88 Hình 3.11 Khả ức chế sản sinh IL-6 dịch chiết nước nồng độ khác 89 Hình 3.12 Khả ức chế sản sinh IL-8 dịch chiết nước nồng độ khác 89 Hình 3.13 Sơ đồ quy trình sản xuất cao mật nhân 96 Hình 3.14 Sơ đồ quy trình sản xuất trà thảo mộc mật nhân 102 Hình 3.15 Biểu đồ mạng nhện thể mức độ ưa thích sản phẩm trà thảo mộc mật nhân 103 Hình 3.16 Sự biến đổi chiều cao cột lắng theo thời gian 106 Hình 3.17 Quy trình cơng nghệ sản xuất nước rau má mật nhân 108 Hình 3.18 Biểu đồ mạng nhện thể mức độ ưa thích sản phẩm nước rau má mật nhân 109 113 hành với kết quả: Cao mật nhân cao lỏng, sánh, đồng nhất, có màu nâu đậm, m i nồng, đặc trưng dược liệu, vị đắng; cắn không tan nước 1,18 ± 0,05 %; hàm lượng ẩm 58,75 ± 0,04 %; tro toàn phần 4,18 ± 0,03 %; pH = 5,19; tỷ trọng tương đối 20 oC 1,2138; hàm lượng 9,10-dimethoxycathin-6-one 390 ± 7,07 mg/kg Kết định tính hợp chất có hoạt tính sinh học cao mật nhân cho thấy diện alkaloid, steroid, polyphenol, sản phẩm đảm bảo tính an tồn thực phẩm tiêu sinh vi sinh hàm lượng kim loại nặng đạt tiêu chuẩn theo quy định hành Đề xuất quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm bảo vệ sức khỏe trà thảo mộc mật nhân hàm lượng cao chiết bổ sung 1000 mg/lít sản phẩm tương ứng 0,1 % (w/w), hàm lượng EL4 0,38 mg/L Kết đánh giá cảm quan thị hiếu cho điểm sản phẩm mức độ tương đối thích đến thích Sản phẩm đạt tiêu chuẩn an toàn thực phẩm vi sinh hàm lượng kim loại nặng theo quy định Bộ Y tế Đề xuất quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm bảo vệ sức khỏe nước rau má mật nhân với quy mơ phịng thí nghiệm với tỷ lệ bổ sung bột mật nhân 0,8 %, pectin 0,08 % Nước rau má mật nhân dạng lỏng, có màu xanh cây, m i rau má vị đắng mật nhân Kết đánh giá cảm quan thị hiếu cho điểm sản phẩm mức độ thích đến tương đối thích Sản phẩm đạt tiêu chuẩn an toàn thực phẩm vi sinh hàm lượng kim loại nặng theo quy định Bộ Y tế B NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN Các kết nghiên cứu luận án xác định có đóng góp cho học thuật thực tiễn sau: * Về mặt học thuật: - Đã chiết tách, phân lập xác định cấu trúc hóa học hai hợp chất thuộc nhóm alkaloid, theo tra cứu tài liệu đến thời điểm nghiên cứu, hợp chất lần phân lập từ rễ mật nhân khu vực miền Trung – Tây Nguyên: βcarboline-1-propionic acid infractine; hợp chất lần phân lập từ rễ mật nhân: β-carboline-2N-oxide-1-propionic acid - Theo tài liệu tham khảo đến thời điểm nghiên cứu khả ức chế tế bào đại thực bào sinh NO dịch chiết nước từ rễ mật nhân khu vực miền Trung – Tây Nguyên, đạt 50,41 % (ở nồng độ 200 µg/mL) với giá trị IC50 đạt 198,87 ± 9,05 µg/mL kết nghiên cứu lần công bố 114 * Về mặt thực tiễn: - Đã đề xuất quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm bảo vệ sức khỏe trà thảo mộc mật nhân hàm lượng cao chiết bổ sung 1000 mg/L sản phẩm tương ứng 0,1 % (w/w), hàm lượng EL4 0,38 mg/L - Đã đề xuất quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm bảo vệ sức khỏe nước rau má mật nhân với quy mơ phịng thí nghiệm, tỷ lệ bổ sung bột mật nhân 0,8 %, pectin 0,08 % C HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO Ngoài kết mà luận án đạt nhiều vấn đề hạn chế cần quan tâm, nghiên cứu nữa, cụ thể: - Cần nghiên cứu bổ sung nhiều hoạt tính sinh học dịch chiết rễ mật nhân khu vực miền Trung – Tây Nguyên như: Khả gây độc tế bào ung thư dịng ngồi dịng nghiên cứu, hoạt tính kháng sốt r t, kháng viêm với cytokin đóng vai trị quan trọng hệ thống miễn dịch tự nhiên khác như: TNF-α, IL-1, IL-10, IL-12, interferon loại I IFN-α IFN-β , IFN-γ, chemokin - Ứng dụng mật nhân vào sản xuất số sản phẩm thực phẩm bảo vệ sức khỏe cần nghiên cứu quy mô lớn CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ Trương Thị Minh Hạnh, Võ Khánh Hà (2017), “Khảo sát trình chiết rễ mật nhân (eurycoma longifoilia Quảng Nam, Gia Lai phương pháp Soxhlet định danh cấu tử dịch chiết phương pháp GC-MS”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học tồn quốc Hóa học với phát triển bền vững: Khai thác nguồn lợi tài nguyên thiên nhiên, sản xuất thực phẩm dược phẩm , 241 Võ Khánh Hà, Trương Thị Minh Hạnh, Giang Thị Kim Liên, Mai Thị Phương Chi, Trần Thị Phương Thảo 2020 , “Khảo sát hoạt tính sinh học dịch chiết rễ mật nhân eurycoma longifolia jack) thu hái v ng núi huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thôn, số 5: 56-61 Võ Khánh Hà, Trương Thị Minh Hạnh, Hồ Thị Diệu Oanh, Mai Thị Phương Chi, Giang Thị Kim Liên 2020 , “Tối ưu hóa số điều kiện chiết thu nhận cao khô từ rễ mật nhân (eurycoma longifolia dung môi ethanol để làm phụ gia sản xuất nước rau má mật nhân”, Tạp chí khoa học cơng nghệ ĐHĐN, số18 (5.1): 84-88 Vo Khanh Ha, Truong Thi Minh Hanh, Phan Cam Nam, Giang Thi Kim Lien, Mai Thi Phuong Chi, Tran Thi Phuong Thao 2020 , “Phytochemical investigation of eurycoma longifolia roots collected in Gia Lai province, Viet Nam”, Vietnam Journal of Chemistry (ESCI), vol 58 (5): 705-710 Võ Khánh Hà, Trương Thị Minh Hạnh, Nguyễn Thị Song Mơ, Mai Thị Phương Chi, Giang Thị Kim Liên 2020 , “Nghiên cứu ứng dụng cao chiết từ rễ mật nhân (eurycoma longifolia) trong sản xuất trà thảo mộc mật nhân”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nông nghiệp Việt Nam, số 10 119 : 98-104 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang web: https://vi.wikipedia.org/wiki/M%E1%BA%ADt_nh%C3%A2n (30/12/2021) Đỗ Tất Lợi, Những thuốc vị thuốc Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Y học, 2004, trang 412 Thanh Tâm, N T , Phương Thảo, T T , Lộc, T V , Thủy, N T , Như, N D , & Sung, T V (2014), “Về thành phần hóa học rễ mật nhân (eurycoma longifolia jack)”, Vietnam Journal of Chemistry, 52(1), 124 Ivo J Curcino Vieira, Raimundo Braz-Filho 2006 , “Quassinoids: Structural diversity, biological activity and synthetic studies”, Atta-ur-Rahman Studies in Natural Products Chemistry, 33: 433 – 492 Miyake, K., Y Tezuka, S Awale, F Li, S Kadota (2010 , “Canthin-6-one alkaloids and a tirucallanoid from Eurycoma longifolia and their cytotoxic activity against a human HT-1080 fibrosarcoma cell line”, Nat Prod Commun, 5(1): 17-22 Ang, H.H., Y Hitotsuyanagi, H Fukaya, and K Takeya (2002), “Quassinoids from eurycoma longifolia”, Phytochemistry, 59: 833–837 Miyake, Y T K , Awale S , F Li, and S Kadota 2009 , “Quassinoids from eurycoma longifolia”, Nat Prod, 72: 2135–2140 Từ Minh Koong, Kỹ thuật sản xuất dược phẩm – Tập Hà Nội: Nhà xuất Y học, 2007, trang 151 – 162, 208 - 209 Farouk, A.E., Benafri A (2007), “Antibacterial activity of Eurycoma longifolia Jack, A Malaysian medicinal plant”, Saudi Med J 28(9): 1422-1424 10 Võ Văn Chi, Từ điển thực vật thông dụng tập Hà Nội: NXB Khoa học Kỹ Thuật, 2003, trang 52 11 Lương y Lê Trần Đức, Cây thuốc Việt Nam Hà Nội: NXB Nông nghiệp, 1997 12 Husen, R, Pihie AH , Nallappan M 2004 , ”Screening for antihyperglycaemic activity in several local herbs of Malaysia”, Journal of ethnopharmacology, 95 (2-3): 205-208 13 Mohd Ismail Bin Mohd Tamb and M Kamarul Imran 2010 , “Eurycoma Longifolia Jack in managing idiopathic male infertility”, Asian J Androl, 12(3): 376–380 14 Thu Hnin E, Hussain Zahid; Mohamed, Isa Naina, Shuid, Ahmad Nazrun 2018 , “Eurycoma longifolia, A Potential Phytomedicine for the Treatment of Cancer: Evidence of p53-mediated Apoptosis in Cancerous Cells”, Curr Drug Targets, 19 (10): 1109-1126 15 Chunxin Zou, X W., Wenyu Zhao, Zhiyang Yan, Xiaoxiao Huang, Shaojiang Song 2018 , “Screening of potential active compounds in Eurycoma longifolia against hepatic carcinoma by Network pharmacology”, Netw Pharmacol Asian J Tradit Med., 13(3): 95 - 102 16 Lê Thanh Liêm, Đào Thị Thanh Hiền, Phạm Thanh Bình, Phạm Văn Cường, Nguyễn Tiến Đạt, Nguyễn Hải Đăng 2018 , “Khảo sát hoạt tính kháng viêm in vitro hợp chất alkaloid từ rễ bá bệnh eurycoma longifolia jack ,” Tạp chí Dược học, 58(510): 7-12 17 Varghese C P , Ambrose C , Jin S C , Lim Y J Keisaban T (2013), “Antioxidant and anti-inflammatory activity of eurycoma longifolia Jack, a traditional medicinal plant in Malaysia”, International Journal of Pharmaceutical Sciences and Natotechnology, 5(4): 1875 – 1878 18 Hulol Saleh Alruhaimi, Ahmed K Allow, Zunariah Buyong, Muhammed Naser, Shaikh Mizanur 2019 , “Effects of eurycoma longifolia Jack on chronic cerebral hypoperfusion-induced oxidative damage and memory deficit in rats”, Journal of Applied Pharmaceutical Science, 9(4): 77–81 19 Nguyễn Thị Kim Phụng, Các phương pháp cô lập hợp chất tự nhiên TP Hồ Chí Minh: Nhà xuất Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2007, trang 7-78 20 Anisa Rahmalia, Rizkita “A qualitative and quantitative R Esyanti evaluation of Iriawati (2011), terpenoid and alkaloid in root and stem of Pasak bumi (eurycoma longifolia jack)”, Jurnal Matematika dan Sains 16 (1): 49 - 52 21 Zakia Khanam, Chew Shwu Wen, Irshad Ul Haq Bhat 2015 , “Phytochemical screening and antimicrobial activity of root and stem extracts of wild eurycoma longifolia Jack Tongkat Ali ”, Journal of King Saud UniversityScience, 27 (1): 23-30 22 Đào H ng Cường, Nguyễn Thị Tú Vân 2010 , “Nghiên cứu chiết tách xác định xanthones từ vỏ măng cụt”, Tạp chí khoa học cơng nghệ Đại học Đà Nẵng 40(5): 167-173 23 Nursyazura Khari, Abdalrahim FA Aisha and Zhari Ismail (2014), “Reverse phase high performance liquid chromatography for the quantification of eurycomanone in eurycoma longifolia jack (Simaroubaceae) Extracts and their Commercial Products”, Tropical Journal of Pharmaceutical Research May 2014; 13 (5): 801-807 24 Thiam Tsui Tee, Azimahtol Hawariah Lope Pihie 2005 , “Induction of apoptosis by Eurycoma longifolia Jack extract”, Anticancer Res 25(3B): 2205 - 2213 25 Rajeev Bhat, Karim A.A (2010), “Tongkat Ali eurycoma longifolia jack): A review on its ethnobotany and pharmacological importance”, Fitoterapia, 81(7): 669 – 679 26 Trương Thị Minh Hạnh, Trần Ý Đoan Trang 2015 , “Nghiên cứu thành phần hóa học, hoạt tính sinh học dịch chiết rễ mật nhân eurycoma longifolia Thừa Thiên Huế phương pháp chưng ninh ứng dụng sản xuất cà phê mật nhân”, Tạp chí khoa học cơng nghệ, 53 (4B): 246-255 27 Trần Văn Sung, Phổ cộng hưởng từ hạt nhân Hóa hữu cơ, Tập Hà Nội: Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002, trang 5-157 28 Nguyễn Đình Triệu, Các phương pháp vật lý ứng dụng Hoá học Hà Nội: Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội, 2006, trang 42-43, 88–90, 124143 29 Monks, A, Scudiero D, Skehan P, Shoemaker R, Paull K, Vistica D, Hose C, Langley J, Cronise P, Vaigro-Wolff A, Gray-Goodrich M 1991 , “Feasibility of a high-flux anticancer drug screen using a diverse panel of cultured human tumor cell lines”, Journal of the National Cancer Institute, 83(11): 757-766 30 Mosmann, T 1983 , “Rapid colorimetric assay for cellular growth and survival: Application to proliferation and cytotoxicity assays”, Journal of Immunological Methods, 65 (1-2): 55 - 63 31 Bernardes NR, Heggdorne-Araújo M, Borges IF, Almeida FM, Amaral EP, Lasunskaia EB, Muzitano MF, Oliveira DB 2014 , “Nitric oxide production, inhibitory, antioxidant and antimycobacterial activities of the fruits extract and flavonoid content of Schinus terebinthifolius”, Revista Brasileira de Farmacognosia, 24(6): 644-650 32 Haimin Chen, Xiaojun Yan, Wei Lin, Li Zheng, Weiwei Zhang 2004 , “A new method for screening a-glucosidase inhibitors and application to marine microorganisms”, Pharmaceutical Biology, 42(6): 416–421 33 Wansu Park 2012 , “Effects of red Ginseng-Ejung-tang water extract on Cytokine production in LPS-induced mouse macrophages”, The Journal of Korean Oriental Medicine, 33(4): 42 - 49 34 Hadacek F., Greger H., (2000), “Testing of antifungal natural products: methodologies, comparability of results and assay choice”, Phytochem Anal., 11(3): 137-147 35 Dejian Huang, Boxin Ou, Ronald L Prior 2005 , “The chemistry behind antioxidant capacity assays”, J Agric Food Chem , 53: 1841−1856 36 Nguyễn Xuân Duy, Hồ Bá Vương 2013 , “Hoạt tính chống oxy hóa ức chế enzyme polyphenoloxidase số loại thực vật ăn Việt Nam”, Tạp chí khoa học phát triển, 11 (3): 364-372 37 Oyaizu, M 1986 , “Antioxidantative activities of browing products of glucosamine fractionated by organic solvent and thin-layer chromatography”, Nippon Shokukhin Kogyo Gakkaishi, 3: 771-775 38 Blight, E G , Dyer, W S 1959 , “Arapid method of total lipid extraction and purification”, Central jounal of Biochem and Physiol., 37: 911-917 39 Richards, M P , Hultin, H O 2002 , “Contributions of blood and blood components to lipid oxidation in fish muscle”, Jounal of Agricultural and food Chemistry, 50: 555-564 40 Quyết định số 141/QĐ-K2ĐT ngày 27/10/2015 Cục trưởng Cục khoa học công nghệ đào tạo – Bộ Y tế việc Ban hành tài liệu chuyên môn “Hướng dẫn thử nghiệm tiền lâm sàng thuốc Đông y, thuốc từ dược liệu” 41 Đỗ Trung Đàm 1997 , “Cần phân biệt thử độc tính bất thường với xác định độc tính cấp”, Tạp chí Dược liệu, số 2, trang 27 – 28 42 Hughes JP, Rees S, Kalindjian SB, Philpott KL (2011), “Principles of early drug discovery”, British journal of pharmacology 162(6):1239-1249 43 Nguyen Thi Dung, Vivek K.Bajpai, Jung In Yoon, and Sun Chul Kang (2009), “Anti-inflammatory effects of essential oil isolated from the buds of Cleistocalyx operculatus Roxb Merr and Perry”, Food Chem Toxicol., 47 (2): 449–453 44 Vivek K.Bajpai, Nguyen Thi Dung, Hwa-Jin Suh, and Sun Chul Kang (2010), “Antibacterial activity of essential oil and extracts of Cleistocalyx operculatus buds against the bacteria of xanthomonas spp”, J Am Oil Chem Soc., 87 (11): 1341–1349 45 Truong Tuyet Mai, Keiko Yamaguchi, Mizuho Yamanaka, Nguyen Thi Lam, Yuzuru Otsuka, and Nguyen Van Chuyen 2010 , “Protective and anticataract effects of the aqueous extract of Cleistocalyx operculatus flower buds on βcells of streptozotocin-diabetic rats”, J Agric Food Chem., 58 (7): 4162– 4168 46 Huynh Nhu Tuan, Bui Hoang Minh, Tran Phuong Thao, and J H Lee (2019), “The effects of 2’,4’-dihydroxy-6’-methoxy-3’,5’- dimethylchalcone from Cleistocalyx operculatus buds on human pancreatic cancer cell lines”, Mol Artic., 24 (14): 2538 47 Tuệ Tĩnh Thiền Sư, Lương y Nguyễn Kỳ Nam, 3033 Cây thuốc Đông y (Tuệ Tĩnh) Hà Nội: Nhà xuất y học, 2014, trang 10 48 Frederico Pittella, Rafael C Dutra, Dalton D Junior, Miriam T P Lopes, Nádia R Barbosa 2009 , “Antioxidant and cytotoxic activities of Centella asiatica (L) Urb ”, Int J Mol Sci., 10(9): 3713 – 3721 49 Luật An toàn thực phẩm 55/2010/QH12 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố XII, kỳ họp thứ thơng qua ngày 17 tháng năm 2010 50 Nghị định số 15/2018/NĐ-CP ngày 02 tháng 02 năm 2018 việc Quy định chi tiết thi hành số điều Luật an toàn thực phẩm 51 Thông tư số 43/2014/TT-BYT ngày 24 tháng 11 năm 2014 Bộ trưởng Bộ Y tế việc Quy định quản l thực phẩm chức 52 Thông tư 18/2019/TT-BYT ngày 17/7/2019 Bộ trưởng Bộ Y tế việc Hướng dẫn thực hành sản xuất tốt GMP sản xuất, kinh doanh thực phẩm bảo vệ sức khỏe 53 Lê Văn Thới Nguyễn Ngọc Sương 1968 , J Org Chem, 35: 1104 - 1109 54 Darise, M, Kohda H, Mizutani K, Tanaka O 1982 , “Eurycomanone and eurycomanol, quassinoids from the roots of eurycoma longifolia , Phytochemistry, 21(8): 2091 - 2093 55 Chan, K.L., M.J Oneill, J.D Phillipson, D.C Warhurst (1986), “Plants as sources of antimalarial drugs”, Part Eurycoma longifolia, Planta Med 2, 105e107 56 Chan, K L , S P Lee, T W Sam, Han BH 1989 , “A quassinoid glycoside from the roots of Eurycoma longifolia , Phytochemistry, 28: 2857–2859 57 Nguyen-Ngoc-Suong, Subodh Bhatnagar, Judith Polonsky, Marc Vuilhorgne, Thierry Prangé, Claudine Pascard (1982), “Structure of laurycolactone A and B, new C18 - quassinoids from Eurycoma longifolia and revised structured of eurycomalactone (X - ray analysis ”, Tetrahedron Letters, 23 (49): 5159-5162 58 Chan, K.L., S.P Lee, T.W Sam, S.C Tan, H Noguchi and U Sankawa (1991), “13β, 18-dihydroeurycomanol, a quassinoid from eurycoma longifolia , Phytochemistry, 30: 3138-3141 59 Kardono, L.B.S., C.K Angerhofer, S Tsauri, K Padmawinata, J.M Pezzuto and A.D Kinghorn 1991 , “Cytotoxic and antimalarial constituents of the roots of eurycoma longifolia , J Nat Prod, 54 (5): 1360-1367 60 Tada, H., F Yasuda, K Otani, M Doteuchi, Y Ishihara and M Shiro (1991), “New antiulcer quassinoids from eurycoma longifolia , Eur J Med Chem., 26: 345-349 61 Itokawa, H , E Kishi, H Morita, K Takeya, Y Iitaka 1991 , “Eurylene, a new squalene-type from eurycoma longifolia”, Tetrahedrone Letters, 32 (15): 1803-1804 62 Itokawa, H., X R Qin, H Morita, K Takeya, Y Iitaka (1993 , “Novel quassinoids from eurycoma longifolia , Chem Phar Bull, 41 (2): 403-405 63 Park, S., N.X Nhiem, P.V Kiem, C.V Minh, B.H Tai, Kim N., Yoo H.H., Song J.H., Ko H.J., Kim S H 2014 , “Five new quassinoids and cytotoxic constituents from the roots of eurycoma longifolia”, ScienceDirect, 24(16): 3835-3840 64 Huyen, L.T., N.X Nhiem, V.K Thu, B.H Tai and H.L.T Anh (2015), “Quassinoids from eurycoma longifolia , Vietnam J Chem., 53: 82-85 65 Nguyen Huu Tung, Takuhiro U, Nguyen Thanh Hai, Gang L, Yukihiro S 2017 , “Quassinoids from the root of eurycoma longifolia and their antiproliferative activity on human cancer cell lines”, Pharmacognosy Magazine, 13 (51): 459-462 66 Abubakar, B M , F M Salleh, and A Wagiran 2017 , “Review Article Chemical Composition of eurycoma longifolia (Tongkat Ali) and the quality control of its Herbal medicinal products”, J Appl Sci., 17(7): 324–338 67 Hiroshi Morita, Etsuko Kishi, Koichi Takeya, Hideji Itokawa (1992), “Biphenylneolignans from wood of eurycoma longifolia”, Phytochemistry, 31(11): 3993 - 3995 68 Kuo, P.C., Amooru G Damu, Kuo Hsiung Lee Tian Shung Wu (2004), “Cytotoxic and antimalarial constituents from the roots of eurycoma longifolia , Bioorg Med Chem, 12: 537–544 69 Dương Thị Ly Hương, Trịnh Thị Kim Anh, Nguyễn Thị Hải Hà 2009 , “Bước đầu đánh giá hoạt tính androgen rễ bá bệnh (eurycoma longifolia J.) chuột thực nghiệm”, Tạp chí dược học Việt Nam, 12: 16 - 21 70 Tambi, MI, Imran MK 2010 , “Eurycoma longifolia Jack in managing idiopathic male infertility”, Asian J Androl, 12(3): 376 - 380 71 Tambi, MI, Imran MK, Henkel RR 2012 , “Standardised water – soluble extract of eurycoma longifolia, Tongkat ali, as testosterone booster for managing men with late-onset hypogonadism”, Andrologia, 44 Suppl 1:22630, doi: 10.1111/j.1439-0272.2011.01168 72 Trần Thu Trang, Phạm Bích Ngọc, Chu Nhật Huy, Hồng Thị Thu Hằng, Nguyễn Trung Nam, Chu Hoàng Hà 2017 , “Khảo sát số hoạt tính sinh học cao chiết methanol từ rễ tơ rễ tự nhiên bá bệnh (eurycoma longifolia jack ”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên Công nghệ, tập 33, số 2: 67-73 73 Ying Zhang, Wei Zhao, Jingya Ruan, et al , 2020 , “Anti-inflammatory canthin-6-one alkaloids from the roots of Thailand eurycoma longifolia jack”, Journal of Natural Medicines, 74(4): 804 - 810 74 Trương Thị Minh Hạnh, Mai Hưng Trấn 2017 , “Nghiên cứu trình chiết rễ mật nhân eurycoma longifolia Thừa Thiên Huế phương pháp ngâm chiết chưng ninh Xác định thành phần hóa học dịch chiết phương pháp sắc k khí gh p khối phổ GC-MS”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học tồn quốc hóa học với phát triển bền vững, vol ISBN: 978: 249–255 75 Biotropics Malaysia Berhad 2016 , “Application for the Approval of Tongkat Ali Root Extract as a novel food , Pages 7-11, 25/4/2016 76 Trang web: https://nhathuoc365.vn/giai-doc-gan-tue-linh-pd216 truy cập ngày 30/12/2021) 77 Trang web: https://nhathuocsuckhoe.com/sam-alipas-platinum-tang-cuong- sinh-ly-phai-manh truy cập ngày 30/12/2021) 78 Trang web: https://rocket1h.com/san-pham/rocket-1h-hop-6-vien truy cập ngày 30/12/2021) 79 Trang web: http://nhathuocuytin.vn/San-pham/Bo-gan-ha-men-gan/Ca-gai- leo-mat-nhan-kingphar aspx truy cập ngày 30/12/2021) 80 Trang web: https://www.tuvankhoe.com/thuc-pham-sinh-ly/pqa-mat-nhan- tinh-hoa-quy-gia-tu-cay-mat-nhan html truy cập ngày 30/12/2021) 81 Trang web: http://lamdep123.vn/thuoc-mat-nhan-tongkat-ali-swanson- passion-400mg-120-vien truy cập ngày 30/12/2021) 82 Trang web: https://baovemoitruong.org.vn/phat-trien-nguon-gen-mat-nhanlam-nguyen-lieu-san-xuat-thuoc/ (30/12/2021) 83 Hada Masayu, I., Pin, K.Y., Mohd Nordin, I., Rabitah, Z and Mohd Radzi, A 2017 , “Effects of drying temperature on drying kinetics and eurycomanone content of eurycoma longifolia roots”, Food Research, (6): 270 - 275 84 Foong, C K et al (2015), “Effect of Processing Parameters and Heating Techniques on the Extraction Yield of Eurycoma longifolia (Tongkat Ali)”, Adv Mater Res., 1125: 489–493 85 Nguyễn Cảnh, Quy hoạch thực nghiệm TP HCM: NXB Đại học quốc gia, 2016 86 Hakamata W, Kurihara M, Okuda H, Nishio T, Oku T 2009 , “Design and screening strategies for alpha-glucosidase inhibitors based on enzymological information”, Curr Top Med Chem., 9(1): 3-12 87 Skehan P, Storeng R, Scudiero D, Monks A, McMahon J, Vistica D, Warren JT, Bokesch H, Kenney S, Boyd MR (1990), “New colorimetric cytotoxic assay for anticancer-drug screening”, Journal of the National Cancer Institute 82(13): 1107 - 1112 88 Lawless, T.H., Heymann H., 1998 Nguyễn Hoàng Dũng cộng biên dịch), Đánh giá cảm quan: Nguyên tắc thực hành TP HCM: NXB Đại học quốc gia, 2007 89 Lai, Z Q., W H Liu, S P Ip, H J Liao, Y Yang Yi, Z Quin, X P Lai, Z R Su, Z Xiu Lin 2014 , “Seven alkaloids from Picrasma quassinoides and their cytotoxic activities”, Chemistry of Natural compounds, 50 (5): 884 - 888 89 90 Mitsunaga, K., K Koike, T Tanaka, Y Ohkawa, T Sawaguchi, T Ohmoto 1994 , “Canthin-6-one alkaloids from eurycoma longifolia , Phytochemistry, 35(3): 799 - 802 91 Steglich, W , L Kopanski, M Wolf 1984 , “Indol alkaloide aus dem Blaetterpilz Cortinarius infractus Agaricales ”, Tetrahedron Letters, 25 (22), 2341-2344 92 Lumonadio, L , M Vanhaelen 1984 , “Indole alkaloids from Hannoa klainean roots”, Phytochemistry, 23 (2): 453 - 455 93 Low, B S , PK Das, KL Chan 2013 , “Standardized quassinoid-rich eurycoma longifolia extract improved spermatogenesis and fertility in male rats via the hypothalamic-pituitary-gonadal axis”, Journal of Ethnopharmacol, 145(3): 706 - 714 94 Mohamad, M , M W Ali, A Ripin, and A Ahmad 2013 , “Effect of extraction process parameters on the yield of bioactive compounds from the roots of eurycoma longifolia”, Journal Teknologi (Sciences and Engineering), 60: 51 – 57 95 Hứa Thị Thu Thủy (2016), Nghiên cứu chiết tách xác định thành phần hóa học số dịch chiết vỏ rễ chùm ruột Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ kỹ thuật, Đại học Đà Nẵng 96 Lê Quốc Duy, Nguyên Minh Chơn, Nguyễn Phạm Tuấn 2016 , “Khảo sát khả ức chế enzyme α-amylase α-glucosidase số thuốc dân gian điều trị bệnh đái tháo đường”, Tạp chí Nông nghiệp, 22: 139 - 147 97 Đái Thị Xuân Trang, Nguyễn Thị Lam Phương 2014 , “Khả ức chế enzyme α-glucosidase điều trị đái tháo đường cao chiết nhàu Morinda citrifolia L ”, Tạp chí khoa học – Đại học Cần Thơ, 944: 77-80 98 Purwwantiningsih, Abas hi hussin, Kit Lam Chan 2011 , “Free radical scavenging activity of the standardized ethanolic extract of eurycoma longifolia (TAF-273 ”, International Journal of Pharmacy and Pharmaceutical Sciences, 3(4): 343 – 347 99 Lê Văn Việt Mẫn, Công nghệ sản xuất sản phẩm từ sữa thức uống pha chế tập TP Hồ Chí Minh: Nhà xuất Đại học Quốc gia, 2010 100 Phan Quốc Kinh, Giáo trình hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học Hà Nội: NXB Giáo dục Việt Nam, 2011, trang 5-40, 74-117 101 Alothman, M., R Bhat, and A A Karim (2009), “Effects of radiation processing on phytochemicals and antioxidants in plant produce”, Trends Food Sci Technol, 5: 201–212 102 Aliyu, A B , A M Musa, M S Sallau, and A O Oyewale 2009 , “Proximate composition, mineral elements and anti-nutritional factors of Anisopus mannii N E Br Asclepiadaceae ”, Trends Appl Sci Res, 4: 68 – 71 103 Kuo, P.C., Li-Shian Shi, Amooru G Damu, Chung-Ren Su, Chieh-Hung Huang, Chih-Huang Ke, Jin-Bin Wu, Ai-Jeng Lin, Kenneth F Bastow, KuoHsiung Lee, and Tian-Shung Wu 2003 , “Cytotoxic and antimalarial βcarboline alkaloids from the roots of eurycoma longifolia”, J Nat Prod, 66 (10): 1324–1327 104 Pham Bich Ngoc, Pham Thanh Binh, Nguyen Hai Dang, Tran Thu Trang, Hoang Ha Chu, and Chau Van Minh 2016 , “A new anti-inflammatory βcarboline alkaloid from the hairy-root cultures of eurycoma longifolia”, Nat Prod Res., 30 (12): 1360 – 1365 105 Leonadus B S Kardono, C K Angerhofer, S Tsauri, K Padmawinata, J M Pezzuto, A D Kinghorn, 1991 , “Cytotoxic and antimalarial constituents of the roots of eurycoma longifolia”, Nat Prod., 54 (5): 1360 – 1367 106 Oei–Koch, A and L Kraus 1978 , “lnhaltsstoffe von eurycoma longifolia”, Planta Med., 34(3): 339 - 340 107 Phạm Thị Minh Hải, Nguyễn Thị Tư, Nguyễn Thị Hà Ly, Ngô Thị Quỳnh Mai, Nguyễn Thị Kiều Anh, Đinh Thị Thanh Hải, Phương Thiện Thương 2019 , “Xây dựng quy trình định lượng coixol cam thảo nam (Scopararia dulcis L sắc k lỏng hiệu cao”, Tạp chí Dược học, 518 (6): 82-88 108 Smitha, G R and Umesha K 2011 , “Vegetative propagation of stevia Stevia rebaudiana (Bertoni) Hemsl through stem cuttings”, J Trop Agric., 50: 72–75 109 Nguyễn Kim Đông, Lâm Thi Kim Ngân 2016 , “Nghiên cứu chiết xuất tinh chế stevioside rebaudioside a từ cỏ Stevia rebaudiana làm chất tạo thực phẩm dược phẩm”, Hue Univ J Sci., 117 (3) 110 Hoàng Văn Tuấn, Nguyễn Thị Hiền, Lê Kiều Oanh 2012 , “Nghiên cứu ảnh hưởng điều kiện tách chiết đến hàm lượng mogroside thu từ la hán”, Tạp chí sinh học, 34 (4): 500 – 504 111 Kinugasa, H and Takeo, T , 1990 , “Agricultural and Biological Chemistry Deterioration Mechanism for Tea Infusion Aroma by Retort Pasteurization”, Agric Biol Chem Agric Bioi Chem, 5410: 2537 – 2542 112 Latha, M and Pari L , 2004 , “Effect of an aqueous extract of Scoparia dulcis on blood glucose, plasma insulin and some polyol pathway enzymes in experimental rat diabetes”, Brazilian J Med Biol Res., 37 (4): 577 – 586 113 Truong Tuyet Mai and Nguyen Van Chuyen 2007 , “Anti-hyperglycemic activity of an aqueous extract from flower buds of Cleistocalyx operculatus Roxb Merr and Perry”, Biosci Biotechnol Biochem., 71 (1): 69 – 76 114 Thông tư số 24/2019/TT-BYT ngày 30/8/2019 Bộ trưởng Bộ Y tế việc Quy định quản l sử dụng phụ gia thực phẩm ... lựa chọn nghiên cứu đề tài Nghiên cứu xây dựng quy trình cơng nghệ chiết tách, xác định thành phần hóa học rễ mật nhân (eurycoma longifolia jack) khu vực miền Trung - Tây Nguyên ứng dụng công nghiệp... phương, tiến hành nghiên cứu: ? ?Xây dựng quy trình cơng nghệ chiết tách, xác định thành phần hóa học rễ mật nhân (eurycoma longifolia Jack) khu vực miền Trung - Tây Nguyên ứng dụng công nghiệp thực... Xây dựng quy trình chiết rễ mật nhân 77 3.3.1 Xây dựng quy trình chiết rễ mật nhân phương pháp chưng ninh hồi lưu dung môi ethanol 80 % 77 3.3.2 Xây dựng quy trình chiết rễ mật

Ngày đăng: 12/03/2022, 07:56

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN