1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu chiết tách, xác định thành phần hóa học của hợp chất tanin từ lá chè xanh ở hòa sơn, hòa vang, thành phố đà nẵng

52 107 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA - - -   - - - Đề tài: NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH, XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA HỢP CHẤT TANIN TỪ LÁ CHÈ XANH Ở HÒA SƠN, HÒA VANG, TP ĐÀ NẴNG Sinh viên thực : Nguyễn Thị Hồng Chương Giáo viên hướng dẫn: Th.S Võ Kim Thành Lớp : 09CHD Đà Nẵng, 5/2013 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Độc lập – Tự – Hạnh phúc KHOA HÓA ************** NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Nguyễn Thị Hồng Chương Lớp: 09CHD Tên đề tài: Nghiên cứu chiết tách, xác định thành phần hóa học hợp chất tanin từ chè xanh Hòa Sơn, Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng Nguyên liệu, dụng cụ, hóa chất - Nguyên liệu: chè xanh thu nhận từ Hòa Sơn, Hòa Vang, TP Đà Nẵng - Dụng cụ thiết bị: + Máy đo sắc kí lỏng cao áp kết nối khối phổ + Các dụng cụ thơng thường: phễu chiết, bình tam giác, nồi cách thủy - Hóa chất: etylaxetat, cloroform, ete dầu hỏa Nội dung nghiên cứu - Xác định số số vật lí nguyên liệu độ ẩm, hàm lượng tro - Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến trình chiết thời gian, nhiệt độ, tỷ lệ rắn-lỏng, tỷ lệ etanol-nước - Nghiên cứu thiết lập quy trình chiết tách tanin từ chè xanh - Xác định thành phần hóa học hợp chất tanin từ chè xanh Giáo viên hướng dẫn: Th.S Võ Kim Thành Ngày giao đề tài: 10/2012 Ngày hoàn thành: 5/2013 Đà Nẵng, ngày 12 tháng 10 năm 2012 Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực ThS Võ Kim Thành Nguyễn Thị Hồng Chương LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, ngồi cố gắng thân, tơi nhận quan tâm giúp đỡ thầy cô khoa Hóatrường Đại học Sư phạm- Đại học Đà Nẵng Nhân dịp xin chân thành cảm ơn q thầy dìu dắt tơi suốt bốn năm qua, đặc biệt gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Võ Kim Thành- Thạc sĩ Khoa học Hóa học hướng dẫn nhiệt tình cho tơi suốt q trình làm khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn đến thầy phụ trách phịng thí nghiệm tạo điều kiện tốt hóa chất thiết bị để tơi hồn thành khóa luận Do thời gian hiểu biết hạn chế nên chắn khóa luận cịn nhiều sai sót, mong nhận góp ý chân thành thầy cô bạn sinh viên MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 10 1.1 Giới thiệu chung chè 10 1.1.1 Đặc tính hình thái sinh học chè 10 1.1.2 Phân loại thực vật chè 11 1.1.3 Thành phần hóa học đặc điểm sinh hóa chè 12 1.2 Tanin 17 1.2.1 Khái niệm chung 17 1.2.2 Phân loại 17 1.2.3 Tính chất polyphenol thực vật 20 1.2.4 Vai trò polyphenol 21 1.3 Một số phương pháp chiết tách hợp chất hữu 24 1.3.1 Phương pháp chưng cất 24 1.3.2 Phương pháp chiết 25 1.3.3 Phương pháp kết tinh 25 1.3.4 Phương pháp sắc ký 26 CHƯƠNG 2: NGUYÊN LIỆU VÀ THỰC NGHIỆM 27 2.1 Nguyên liệu 27 2.1.1 Lá chè 27 2.1.2 Tìm hiểu gieo trồng, chăm sóc thu ho ạch 27 2.2 Phương pháp nghiên cứu 29 2.2.1 Phương pháp trực quan 29 2.2.2 Phương pháp phân tích trọng lượng 29 2.2.3 Phương pháp vật lí xác định số thành phần cấu trúc hóa học mẫu tanin chè 32 2.4 Chiết tách tanin từ chè xanh 33 2.4.1 Xây dựng quy trình chiết tách tanin 33 2.4.2 Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến trình chiết tanin từ chè xanh 37 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 39 3.1 Một số tiêu hóa lí 39 3.1.1 Độ ẩm 39 3.1.2 Hàm lượng tro 39 3.2 Ảnh hưởng yếu tố đến trình chiết tách 40 3.2.1 Ảnh hưởng thời gian 40 3.2.2 Ảnh hưởng tỷ lệ rắn-lỏng 41 3.2.3 Ảnh hưởng nhiệt độ 43 3.2.4 Ảnh hưởng tỷ lệ nước:etanol 44 3.5 Xác định thành phần hóa học dịch chiết sắc ký lỏng cao áp kết nối khối phổ 46 KẾT LUẬN 49 KIẾN NGHỊ 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Thành phần hóa học chè 12 Bảng 1.2 Hàm lượng số vitamin chè tính theo mg/1000g chất khô 16 Bảng 3.1 Kết xác định độ ẩm nguyên liệu khô 39 Bảng 3.2 Kết xác định hàm lượng tro nguyên liệu 39 Bảng 3.3 Mật độ quang với thời gian khác (λmax = 277nm) 40 Bảng 3.4 Mật độ quang với tỷ lệ rắn-lỏng khác (λmax = 276nm) 42 Bảng 3.5 Mật độ quang với nhiệt độ khác (λmax = 277nm) 43 Bảng 3.6 Mật độ quang với tỷ lệ nước:etanol khác (λmax = 278nm) 44 Bảng 3.7 Các hợp chất tanin chè xanh 47 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ chiết tách tanin từ chè xanh 35 Hình 2.2 Loại cafein cloroform 31 Hình 2.3 Chiết tanin etylaxetat 36 Hình 2.4 Chiết kiệt tanin 31 Hình 2.5 Tanin sau cô cạn etylaxetat 37 Hình 3.1 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc mật độ quang vào thời gian 40 Hình 3.2 Phổ hấp phụ phân tử dịch chiết chè với thời gian khác 41 Hình 3.3 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc mật độ quang vào tỷ lệ rắnlỏng 42 Hình 3.4 Phổ hấp phụ phân tử dịch chiết chè với tỷ lệ rắn-lỏng khác 42 Hình 3.5 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc mật độ quang vào nhiệt độ 43 Hình 3.6 Phổ hấp phụ phân tử dịch chiết chè với nhiệt độ khác 44 Hình 3.7: Đồ thị biểu diễn phụ thuộc mật độ quang tỷ lệ nước:etanol 45 Hình 3.8 Phổ hấp phụ phân tử dịch chiết chè với tỷ lệ nước:etanol khác 45 Hình 3.9 Kết sắc ký HPLC-MS 46 MỞ ĐẦU Từ xưa đến nay, người biết đến chè khơng loại thức uống mà cịn dùng để phòng chữa số bệnh khác nhau, đặc biệt bệnh tim mạch ung thư Bên cạnh đó, khả chống béo phì người hợp chất catechin trà nghiên cứu chứng minh Hiện nay, thực tế có nhiều sản phẩm có sử dụng hay bổ sung chất trích li từ trà mà chủ yếu hợp chất polyphenol với nhiều mục đích khác tạo hương, diệt khuẩn, chống oxi hóa Do đó, việc trích li hợp chất polyphenol từ chè giúp nâng cao giá trị thương mại chè Đồng thời góp phần khơng nhỏ vào việc giữ gìn bảo vệ sức khỏe người Việt Nam nước có diện tích trồng chè chiếm thị phần tương đối lớn ngày gia tăng thị phần sản lượng chè giới Tuy nhiên, sản phẩm chè nước ta chủ yếu sản phẩm truyền thống trà đen, trà ô long, trà xanh hay sản phẩm trà túi lọc, trà ướp hương , sản phẩm sử dụng polyphenol thấy Ngồi ra, từ lâu, người ta sử dụng tanin ngành thuộc da, công nghiệp nhuộm y học[9] Hiện nay, số cơng trình khoa học cơng bố việc sử dụng tanin chiết tách từ số loài thực vật để làm chất ức chế xanh, thân thiện với mơi trường chống ăn mịn kim loại nhằm thay chất ức chế truyền thống gây ô nhiễm môi trường cromat, photphat.[16][17][18] Ở nước ta, việc nghiên cứu chiết tách tanin chưa nhiều chưa đầy đủ Một số cơng trình chủ yếu tập trung vào nghiên cứu chiết tách tanin cho công nghiệp nhuộm, y học[2] Vì vậy, việc nghiên cứu chiết tách tanin từ chè để ứng dụng làm chất ức chế xanh chống ăn mịn kim loại có ý nghĩa lớn mặt khoa học thực tiễn Việc tìm phương pháp chiết tách hay sâu vào nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến trình chiết tách từ phương pháp cụ thể góp phần nâng cao khả hiệu chiết tách hợp chất polyphenol chè Tuy nhiên, thời gian điều kiện thí nghiệm, đề tài khóa luận tốt nghiệp tiến hành phạm vi khảo sát số yếu tố ảnh hưởng đến hiệu thu polyphenol từ chè tươi phương pháp chiết tách với dung môi hữu CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu chung chè Cây chè có tên khoa học Camellia sinensis, có nguồn gốc khu vực Đơng Nam Á Ngày nay, trồng phổ biến nhiều nơi giới, khu vực nhiệt đới cận nhiệt đới Đây loại xanh lưu niên mọc thành bụi nhỏ, thông thường xén tỉa để thấp mét trồng để lấy Nó có rễ dài Hoa màu trắng ánh vàng, đường kính từ 2.5–4 cm, với 7-8 cánh hoa Hạt ép để lấy dầu.[1] 1.1.1 Đặc tính hình thái sinh học chè [8] Thân cành: chè có thân thẳng trịn, phân nhánh liên tục thành hệ thống cành chồi Tùy theo chiều cao, kích thước thân cành mà chè chia thành ba loại: bụi, gỗ nhỏ gỗ vừa Thân cành tạo thành tán chè; tán chè để mọc tự nhiên có dạng vịm Có thể nói tán tiêu chuẩn quan trọng để chọn giống chè Với chè có tán to, rộng có điểm sinh trưởng nhiều, cho búp nhiều sản lượng cao Hoa chè: hoa chè bắt đầu nở chè đạt 2-3 tuổi Hoa mọc từ chồi sinh thực nách Cây chè loại thực vật có hoa lưỡng tính, tràng hoa có 5-9 cánh màu trắng hay phớt hồng Bộ nhị đực hoa có 100-400 cái, trung bình có 200-300 Các bao phấn hoa chè gồm hai nửa bao, chia làm bốn túi phấn Hạt phấn có hình tam giác, màu vàng nhạt, chín chuyển sang màu vàng kim Qủa chè: chè có 1-4 hạt, hình trịn, tam giác hình vng Quả chè thường mọc thành chùm ba, ban đầu có màu xanh chồi cường độ hấp thụ lớn tương ứng với mẫu có hàm lượng chất lớn 2.4.2.1 Khảo sát thời gian Thời gian nấu ảnh hưởng đến lượng tanin thu được, tăng thời gian nấu tăng thời gian tách tanin từ nguyên liệu rắn vào dung môi nước Các chất phân tích mẫu vật rắn thường nằm thành nan nhỏ phân tán chất rắn Kích thước ngun liệu nhỏ khả tiếp xúc nguyên liệu với dung môi tăng, tạo điều kiện thuận lợi cho trình chiết tanin từ chè xanh Tuy nhiên, dạng bột nguyên liệu trở nên đặc khít, cản trở khả tiếp xúc nguyên liệu với dung môi, làm giảm khả chiết tanin từ chè Vì vậy, phần nghiên cứu tiến hành điều kiện kích thước nguyên liệu 1-5mm Tiến hành khảo sát sau: lấy 5g chè có kích thước 1-5mm, thể tích dung mơi nước 100ml, đun nhiệt độ 90 0C, với thời gian đun khác nhau: 80 phút, 90 phút, 100 phút, 110 phút, 120 phút Từ khảo sát suy thời gian chiết tối ưu t (phút) 2.4.2.2 Khảo sát tỷ lệ rắn-lỏng Ảnh hưởng tỷ lệ nguyên liệu rắn dung môi đến hiệu suất chiết tanin thực mục 2.4.2.1, thời gian t, với thể tích dung mơi khác nhau: 90ml, 100ml, 110ml, 120ml, 130ml 2.4.2.3 Khảo sát nhiệt độ nấu Ảnh hưởng nhiệt độ đến hiệu suất chiết tanin tiến hành mục 2.4.2.2 nhiệt độ khác 80 oC, 85 oC, 90 oC, 95 oC, 100 oC Từ khảo sát suy nhiệt độ tối ưu T ( o C) 2.4.2.4 Khảo sát tỷ lệ nước:etanol Ảnh hưởng tỷ lệ nước:etanol đến hiệu suất chiết tanin tiến hành mục 2.4.2.3 nhiệt độ T với tỷ lệ nước:etanol 100/0, 80/20, 60/40, 50/50, 40/60, 20/80 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Một số tiêu hóa lí 3.1.1 Độ ẩm Tiến hành xác định độ ẩm nguyên liệu phương pháp phân tích trọng lượng nêu mục 2.2.2.1, ta thu kết bảng 3.1 Bảng 3.1 Kết xác định độ ẩm nguyên liệu khô STT mo (g) 51.162 48.004 52.910 m1 (g) 53.196 50.035 54.935 m2 (g) 53.004 49.842 54.743 W (%) 9.44 9.50 9.48 Wtb (%) 9.47 Nhận xét: Vậy độ ẩm trung bình nguyên liệu 9.47% Độ ẩm tương đối thấp, thuận lợi cho trình bảo quản 3.1.2 Hàm lượng tro Tiến hành xác định hàm lượng tro nguyên liệu phương pháp phân tích trọng lượng nêu mục 2.2.2.2, ta thu kết bảng 3.2 Bảng 3.2 Kết xác định hàm lượng tro nguyên liệu STT mo (g) 28.571 28.039 27.983 m1 (g) 5.002 5.014 4.998 m2 (g) 28.693 28.162 28.104 X (%) 2.439 2.453 2.421 Xtb(%) 2.438 Nhận xét: Vậy hàm lượng tro trung bình nguyên liệu 2.438% Hàm lượng tro hàm lượng chất vô tương đối thấp 3.2 Ảnh hưởng yếu tố đến trình chiết tách 3.2.1 Ảnh hưởng thời gian Ảnh hưởng thời gian đến trình chiết tách thể bảng đồ thị đây: Bảng 3.3 Mật độ quang với thời gian khác (λmax = 277nm) Mẫu t(phút) D 70 80 90 100 110 0.3986 0.5743 0.7812 0.7732 0.7689 Hình 3.1 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc mật độ quang vào thời gian Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Hình 3.2 Phổ hấp phụ phân tử dịch chiết chè với thời gian khác Nhận xét: Thời gian đun tối ưu 90 phút với mật độ quang A 0.7812 Mật độ quang tăng dần, sau giảm khơng đáng kể Điều giải thích tăng thời gian đun dung mơi có nhiều thời gian để len lỏi vào thành nan nguyên liệu, lượng chất tan nhiều tan hoàn toàn, lúc mật độ quang có giá trị ổn định 3.2.2 Ảnh hưởng tỷ lệ rắn-lỏng Ảnh hưởng tỷ lệ rắn-lỏng đến trình chiết tách thể bảng đồ thị đây: Bảng 3.4 Mật độ quang với tỷ lệ rắn-lỏng khác (λmax = 276nm) Mẫu Tỷ lệ rắn-lỏng A 5g:90ml 5g:100ml 5g:110ml 5g:120ml 5g:130ml 0.4597 0.4832 0.5324 0.6538 0.6507 Hình 3.3 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc mật độ quang vào tỷ lệ rắnlỏng Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Hình 3.4 Phổ hấp phụ phân tử dịch chiết chè với tỷ lệ rắn-lỏng khác Nhận xét: Tỷ lệ rắn-lỏng tối ưu 5g:120ml Mật độ quang tăng dần đến A 0.6538, sau thay đổi khơng đáng kể Ngun nhân lượng dung mơi tăng khả tiếp xúc với nguyên liệu tăng, chất chiết nhiều hịa tan hồn toàn 3.2.3 Ảnh hưởng nhiệt độ Ảnh hưởng nhiệt độ đến trình chiết tách thể bảng đồ thị đây: Bảng 3.5 Mật độ quang với nhiệt độ khác (λmax = 277nm) Mẫu T (0C) A 80 85 90 95 100 0.3132 0.4269 0.6152 0.6068 0.5925 Hình 3.5 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc mật độ quang vào nhiệt độ Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Hình 3.6 Phổ hấp phụ phân tử dịch chiết chè với nhiệt độ khác Nhận xét: Nhiệt độ đun sôi tối ưu 90 0C Khi tăng nhiệt độ mật độ quang có xu hướng giảm Ngun nhân nhiệt độ tăng thuận lợi cho việc phá hủy màng tế bào thực vật, tanin dễ dàng hòa tan vào nước, tăng hiệu chiết tách 3.2.4 Ảnh hưởng tỷ lệ nước:etanol Ảnh hưởng nhiệt độ đến trình chiết tách thể bảng đồ thị đây: Bảng 3.6 Mật độ quang với tỷ lệ nước:etanol khác (λmax = 278nm) Mẫu nước:etanol 100/00 80/20 60/40 50/50 40/60 20/80 A 0.2931 0.3463 0.3872 0.4281 0.3944 0.3537 Hình 3.7: Đồ thị biểu diễn phụ thuộc mật độ quang tỷ lệ nước:etanol Mẫu _ Mẫu Mẫu _ Mẫu _ Mẫu Mẫu _ Hình 3.8 Phổ hấp phụ phân tử dịch chiết chè với tỷ lệ nước:etanol khác Nhận xét: Tỷ lệ nước:etanol tối ưu 50:50 Sau tỷ lệ mật độ quang hiệu chiết tách giảm Nguyên nhân tanin tan tốt etanol nước nên tăng thể tích etanol lượng tanin tách tăng, nhiên chè xanh có số hợp chất tan tốt etanol nên tách với trình tách tanin, lượng etanol q lớn, chất tách nhiều giảm hiệu trình tách tanin 3.5 Xác định thành phần hóa học dịch chiết sắc ký lỏng cao áp kết nối khối phổ Sản phẩm phân tích sắc ký lỏng cao áp kết nối khối phổ Trung tâm Kĩ thuật tiêu chuẩn đo lường chất lượng Đà Nẵng Kết phân tích trình bày hình sau: Hình 3.9 Kết sắc ký HPLC-MS Từ kết phổ HPLC-MS cho phép dự đốn có mặt số hợp chất thuộc loại tanin trình bày bảng 3.7 Bảng 3.7 Các hợp chất tanin chè xanh Cấu tử Công thức cấu tạo OH Rettime: 4.4 OH M= 472 Hàm lượng: 7.34% O HO OH CTPT: C22 H16 O12 3-0-galoyl epigallo catechin OH O OH O O OH OH CH3 Rettime: 4.8 O M= 412 Hàm lượng: 8.67% CTPT: C21 H16 O9 O HO OH 4’-0-pyrogallo eriodictyol OH OH O OH Rettime: 15 OH M= 410 Hàm lượng: 22.84% CTPT: C22 H18 O8 OH O O HO O 3-0-(p-hidroxy) benzoic catechin OH OH OH Rettime: 15.6 O M= 532 Hàm lượng: 9.66% O HO OH CTPT: C28 H20 O11 5-0-galoyl-4’-(p-hidroxy) phenyl O O O eriodictyol HO OH OH Rettime: 22.2 O HO M= 314 Hàm lượng: 15.96% CTPT: C9 H10 O6 HO OH OH OH 3,4,5,6,7-penta hydroxy benzodihydropyran OH OH Rettime: 23.6 O M= 414 Hàm lượng: 2.47% OH CTPT: C21H18O9 OH HO O 3-0-pyrocatechin-gallo catechin OH OH O Rettime: 24.3 M= 610 Hàm lượng: 5.82% OH OH HO O O CTPT: C29H22 O15 3,5-di-0-galoyl epigallo catechin HO OH OH HO O O HO OH OH Nhận xét: Dịch chiết có hoạt chất: 3-0-galoyl epigallo catechin, 4’0-pyrogallo eriodictyol, 3-0-(p-hidroxy) benzoic catechin, 5-0-galoyl-4’-(phidroxy) phenyl eriodictyol, 3,4,5,6,7-penta hydroxy benzodihydropyran, 30-pyrocatechin-gallo catechin, 3,5-di-0-galoyl epigallo catechin Trong đó, 3-0-(p-hidroxy) benzoic catechin có hàm lượng cao (22.84%), 3-0pyrocatechin-gallo catechin có hàm lượng thấp (2.47%) dịch chiết Dịch chiết thu có hai loại tanin thủy phân tanin ngưng tụ KẾT LUẬN Qua thời gian nghiên cứu thu kết sau: Đã tìm điều kiện tối ưu cho trình chiết tanin từ chè xanh là: - Thời gian nấu: 90 phút - Tỷ lệ rắn-lỏng: 5g:120ml - Nhiệt độ nấu: 90 oC - Tỷ lệ dung môi nước-etanol 50:50 Xác định số số hóa lý: độ ẩm nguyên liệu khô 9.47%, hàm lượng tro 2.438% Qua kết đo HPLC-MS, xác định thành phần công thức cấu tạo số hợp chất thuộc loại tanin như: 3-0-galoyl epigallo catechin, 4’-0-pyrogallo eriodictyol, 3-0-(p-hidroxy) benzoic catechin, 5-0-galoyl-4’(p-hidroxy) phenyl benzodihydropyran, epigallo catechin eriodictyol, 3-0-pyrocatechin-gallo 3,4,5,6,7-penta catechin, hydroxy 3,5-di-0-galoyl KIẾN NGHỊ Do thời gian phạm vi đề tài nghiên cứu có hạn, thơng qua kết đề tài, mong muốn đề tài phát triển rộng số vấn đề sau: - Tiếp tục nghiên cứu, chiết tách tanin từ nhiều loại khác, sở đó, so sánh thành phần hàm lượng tanin thu - Nghiên cứu ứng dụng tanin tổng hợp keo dán polyphenol, tổng hợp loại dược phẩm, làm chất bền màu, chất ức chế ăn mòn kim loại - Xây dựng quy trình sản xuất tanin quy mô công nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Bộ mơn nhiệt đới (1984), Hóa sinh chè, NXB Đại học Bách khoa, Hà Nội [2] Bộ y tế (1980), Bài giảng dược liệu tập 1, NXB Y học, Hà Nội [3] Bộ y tế (2009), Dược điển Việt Nam 4, Trung tâm Dược điển-Dược thư Việt Nam, Hà Nội [4] Bộ y tế (1986), Thực hành dược khoa, NXB Y học [5] Nguyễn Văn Đàn (1985), Phương pháp nghiên cứu hóa học thuốc, NXB Y học, TP Hồ Chí Minh [6] Tống Văn Hằng (2002), Cơ sở sinh hóa kĩ thuật chế biến chè, NXB Thành phố Hồ Chí Minh [7] Nguyễn Kim Phi Phụng (2004), Phương pháp cô lập, ĐH Khoa học tự nhiên, TP Hồ Chí Minh [8] Đỗ Ngọc Quỹ (2003), chè sản xuất chế biến tiêu thụ, NXB Nghệ An [9] Võ Kim Thành (2012), Bài giảng chuyên đề Phân tích hữu cơ, ĐH Sư phạm –ĐH Đà Nẵng [10] Nguyễn Đình Triệu (2001), Các phương pháp phân tích vật lí hóa lí –tập 1, NXB Khoa học Kĩ thuật [11] Bùi Xuân Vững (2010), Giáo trình phân tích cơng cụ hóa học, ĐH Sư phạm –ĐH Đà Nẵng Tiếng Anh [12] Ann E Hagerman (1998), Tanin chemistry, Department of Chemistry and Biochemistry, Mianma University, USA [13] Clementz G.L, Dailey J.W (1988), Psychotropic effects of caffeine, Amer Fan Physician, 167 pages [14] Douglas A Balentine, Matthew E Harbowy, and Harold N.Graham (2000), Caffeine Chapter : tea : The Plant and Its Manufacture ; Chemistry and Comsumption of Beverage, California [15] Fernandez P.L, Martin M.J, Gonzalez A.G and Pablos F (2000), HPLC determination of catechins and caffeine in tea Differatiation of green, black and instant teas, Department of Analytical Chemistry, Faculty of Chemistry, University of Seville, p421-425 [16] G Matamala, W Smeltzer, G Droguett (2000), Comparision of steel anticorrosive protection formulated with natural tannins extracted from acacia and from pine bark, Comcorrision Science 42, p1351-1362 [17] G Matamala, W Smeltzer, R Benavente (1989), Pine tannin rust converter for steel protection by painting, Surface Modification Technologies, Switzerland, pp.403-411 [18] G Matamala, W Smeltzer, Use tannin anticorrosive reaction primer to improve traditional coating system, The Journal of Science and Enginering Corrosion ... tài: Nghiên cứu chiết tách, xác định thành phần hóa học hợp chất tanin từ chè xanh Hòa Sơn, Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng Nguyên liệu, dụng cụ, hóa chất - Nguyên liệu: chè xanh thu nhận từ Hòa Sơn,. .. trình chiết tách tanin từ chè xanh - Xác định thành phần hóa học hợp chất tanin từ chè xanh Giáo viên hướng dẫn: Th.S Võ Kim Thành Ngày giao đề tài: 10/2012 Ngày hoàn thành: 5/2013 Đà Nẵng, ngày... Phương pháp vật lí xác định số thành phần cấu trúc hóa học mẫu tanin chè 32 2.4 Chiết tách tanin từ chè xanh 33 2.4.1 Xây dựng quy trình chiết tách tanin 33 2.4.2

Ngày đăng: 23/05/2021, 21:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN