1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu chiết tách, xác định thành phần hóa học của tinh dầu, dịch chiết và xác định công thức cấu tạo một số hợp chất từ lá vối

91 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 2,12 MB

Nội dung

ĐẠIHỌC HỌCĐÀ ĐÀ NẴNG NẴNG ĐẠI TRƢỜNGĐẠI ĐẠIHỌC HỌC SƢ PHẠM TRƢỜNG PHẠM -*** -*** - VÕDUY DUYTHÀNH THÀNH VÕ NGHIÊN XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA NGHIÊNCỨU CỨUCHIẾT CHIẾTTÁCH, TÁCH, XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HỌC CỦA TINH DẦU, DỊCH CHIẾT VÀ XÁC ĐỊNH CƠNG THỨC HĨA HỌC CỦA TINH DẦU, DỊCH CHIẾT VÀ XÁC ĐỊNH CẤU TẠO MỘT SỐ HỢP CHẤT TỪ LÁ VỐI (CLEITOCALYX CÔNG THỨC CẤU TẠO MỘT SỐ HỢP CHẤT TỪ LÁ VỐI OPERCULATUS) LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC ĐÀ NẴNG, NĂM 2017 ĐÀ NẴNG, NĂM 2017 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM -*** - VÕ DUY THÀNH NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH, XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TINH DẦU, DỊCH CHIẾT VÀ XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC CẤU TẠO MỘT SỐ HỢP CHẤT TỪ LÁ VỐI Chuyên ngành: Hóa hữu Mã số: 60 44 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS ĐÀO HÙNG CƢỜNG ĐÀ NẴNG, NĂM 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết mà công bố luận văn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Đà Nẵng, ngày tháng năm 2017 Tác giả Võ Duy Thành ii LỜI CẢM ƠN Để đƣợc học cao học Trƣờng Đại học Sƣ phạm thuộc Đại học Đà Nẵng, trƣớc hết cho đƣợc chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình Ths Phạm Viết Tích - Giám đốc Sở Khoa học Cơng nghệ tỉnh Quảng Nam tập thể Phòng quản lý Chuyên Ngành Sở tạo điều kiện để đƣợc tham gia khóa học Trong q trình học làm việc Trƣờng đại học Sƣ phạm Đà Nẵng, dƣới hƣớng dẫn nhiệt tình thầy giáo GS.TS Đào Hùng Cƣờng, học hỏi đƣợc nhiều kiến thức hóa hữu nói chung việc nghiên cứu chiết tách, xác định thành phần hóa học tinh dầu, dịch chiết xác định công thức cấu tạo hợp chất từ vối Việt Nam nói riêng Để hồn thành đƣợc luận văn thạc sỹ này, xin gửi đến ngƣời thầy hƣớng dẫn trực tiếp lời cảm ơn sâu sắc với tất tình cảm chân thành nhƣ lịng kính trọng Tơi xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm Khoa hóa học, thầy mơn Hóa hữu cơ, khoa hóa, trƣờng Đại học Sƣ phạm Đà Nẵng tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ cho tơi tham gia hồn thành nội dung môn học; thầy cô hƣớng dẫn, bạn sinh viên hỗ trợ cho làm thực nghiệm Phịng thí nghiệm trƣờng Phịng sau đại học tạo điều kiện cho tơi hồn thành thủ tục để bảo vệ luận văn Cuối cùng, xin đƣợc dành tất thành học tập dân tặng ngƣời thân yêu gia đình, ngƣời ln bên cạnh động viên giúp đỡ tơi vƣợt qua khó khăn để hồn thành nhiệm vụ iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH .vii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu Bố cục luận văn CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ CÂY VỐI 1.1 ĐẠI CƢƠNG VỀ CÂY VỐI 1.1.1 Tên gọi 1.1.2 Phân loại thực vật 1.1.3 Mô tả thực vật 1.1.4 Sự phân bố vối 1.2 GIÁ TRỊ SỬ DỤNG CỦA CÂY LÁ VỐI 1.3 THÀNH PHẦN HÓA HỌC 10 1.3.1 Thành phần hóa học vối 10 1.3.2 Thành phần hóa học tinh dầu vối 13 1.4 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGỒI NƢỚCVỀ CÂY VỐI 15 iv 1.4.1 Tình hình nghiên cứu nƣớc 15 1.4.2 Tình hình nghiên cứu giới 17 CHƢƠNG NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 19 2.1 NGUYÊN LIỆU 19 2.1.1 Đối tƣợng thực 19 2.1.2 Xử lý nguyên liệu 19 2.2 THIẾT BỊ, DỤNG CỤ VÀ HÓA CHẤT 20 2.2.1 Thiết bị, dụng cụ 20 2.2.2 Hóa chất 21 2.3 PHƢƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM 21 2.3.1 Phƣơng pháp xác định thơng số hóa lý 21 2.3.2 Phƣơng pháp chiết mẫu vối dung môi hữu 24 2.3.3 Phƣơng pháp chƣng cất tinh dầu vối 24 2.3.4 Phƣơng pháp phân tích định danh, thành phần hóa học tinh dầu dịch chiết từ vối 25 2.3.5 Phƣơng pháp rắn – lỏng (chiết soxhlet) 266 2.3.6 Phƣơng pháp sắc ký mỏng sắc ký cột 27 2.4 NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 30 2.4.1 Sơ đồ nghiên cứu 30 2.4.2 Xác định thơng số hóa lí nguyên liệu 31 2.4.3 Khảo sát ảnh hƣởng thời gian đến hàm lƣợng tinh dầu vối phƣơng pháp chƣng cất 35 2.4.4 Khảo sát ảnh hƣởng thời gian đến trình chiết tách 36 2.4.5 Xác định thành phần hóa học số hóa học tinh dầu vối 37 2.4.6 Xác định thành phần hóa học dịch chiết từ vối 39 2.4.7 Phân lập, xác định công thức cấu tạo chất tinh dầu vối 40 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 41 v 3.1 XÁC ĐỊNH CÁC THƠNG SỐ HĨA LÝ 41 3.1.1 Độ ẩm 41 3.1.2 Xác định hàm lƣợng tro toàn phần 41 3.1.3 Xác định hàm lƣợng kim loại nặng 42 3.1.4 Đánh giá cảm quan xác định tính chất vật lý tinh dầu vối 44 3.2 ẢNH HƢỞNG CỦA THỜI GIAN ĐẾN CÁC QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU 45 3.2.1 Ảnh hƣởng thời gian đến trình chƣng cất tinh dầu vối 45 3.2.2 Ảnh hƣởng thời gian đến hàm lƣợng cao chiết thu đƣợc dung môi hữu 46 3.3 THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA DỊCH CHIẾT BẰNG CÁC DUNG M I HỮU CƠ 54 3.3.1 Thành phần hóa học dịch chiết n-hexane từ vối 54 3.3.2 Thành phần hóa học dịch chiết dichloromethane từ vối 57 3.3.3 Thành phần hóa học dịch chiết ethylacetate từ vối 59 3.3.4 Thành phần hóa học dịch chiết methanol từ vối 62 3.4 THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ CÁC HẰNG SỐ HÓA HỌC CỦA TINH DẦU LÁ CÂY VỐI 65 3.4.1 Thành phần hóa học tinh dầu vối 65 3.4.2 Xác định số hóa học tinh dầu vối 68 3.5 XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC CẤU TẠO CỦA HỢP CHẤT HỮU CƠ TRONG TINH DẦU LÁ CÂY VỐI 70 3.5.1 Xác định hệ dung môi chạy cột sắc ký mỏng 70 3.5.2 Kết phân lập hợp chất từ tinh dầu vối 71 3.5.3 Xác định cấu trúc hợp chất F6 72 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 vi DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CÁC KÝ HIỆU: D : Double (NMR) J : Hằng số tƣơng tác (Hz) M : Multiple (NMR) ppm : Parts per million (mg/kg) Rf : Retention factor S : Single (NMR) CÁC CHỮ VIẾT TẮT: AAS: Atomic Absorption Spectrophotometric GC-MS: Gas Chromatography Mass Spectrometry UV-Vis: Ultravilet-Visible Spectroscopy IR: Infrared Spectroscopy H-NMR: Hydro Nuclear Magnetic Resonance CTPT: Công thức phân tử Pđ: Phân đoạn TT: Số thứ tự SKLM: Sắc ký lớp mỏng TB: Trung bình TD: Tinh dầu CC: Chạy cột TLTK: Tài liệu tham khảo vii DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang 1.1 Hàm lƣợng tinh dầu vối địa phƣơng tỉnh Nghệ An 13 1.2 Thành phần hóa học tinh dầu vối Vinh – Nghệ An 13 1.3 Thành phần hóa học cấu tử tinh dầu 14 vối địa phƣơng khác 2.1 Danh mục hóa chất đƣợc sử dụng 21 3.1 Kết xác định độ ẩm vối 41 3.2 Kết xác định tro toàn phần vối 42 3.3 Kết xác định hàm lƣợng kim loại nặng vối 43 3.4 Kết khảo sát tỉ trọng tinh dầu vối 44 3.5 Kết khảo sát lƣợng tinh dầu vối cất đƣợc theo thời gian 46 3.6 Ảnh hƣởng thời gian chiết đến hàm lƣợng cao chiết thu đƣợc 48 chiết mẫu vối dung môi n-hexane 3.7 Ảnh hƣởng thời gian chiết đến hàm lƣợng cao chiết thu đƣợc 50 chiết mẫu vối dung môi dichloromethane 3.8 Ảnh hƣởng thời gian chiết đến hàm lƣợng cao chiết thu đƣợc 51 chiết mẫu vối dung môi ethyl acetate 3.9 Ảnh hƣởng thời gian chiết đến khối lƣợng cao thu đƣợc chiết 53 mẫu vối dung mơi methanol 3.10 Thành phần hóa học dịch chiết n-hexane từ vối 55 3.11 Thành phần hóa học dịch chiết dichloromethane từ vối 58 3.12 Thành phần hóa học dịch chiết ethyl axetate từ vối 60 3.13 Thành phần hóa học dịch chiết methanol từ vối 63 3.14 Thành phần hóa học tinh dầu vối 66 3.15 Xác định số axit tinh dầu vối 69 3.16 Xác định số este tinh dầu vối 69 3.17 Xác định số xà phịng hóa tinh dầu vối 70 3.18 Số liệu phổ NMR hợp chất F6 hợp chất tham khảo 76 viii DANH MỤC HÌNH Số hiệu Tên hình Trang 1.1 Cây vối 1.2 Cành vối 2.1 Lá vối lúc thu hái huyện Quế Sơn 19 2.2 Lá vối sau đƣợc xử lý 20 2.3 Sơ đồ nghiên cứu thực nghiệm 30 2.4 Sơ đồ phân lập, xác định công thức cấu tạo hợp chất 40 tinh dầu vối 3.1 Mẫu trƣớc lọc 42 3.2 Mẫu sau đƣợc lọc 43 3.3 Mẫu tinh dầu cất từ mẫu vối chƣa tách nƣớc 45 3.4 Mẫu tinh dầu đƣợc từ mẫu vối tách nƣớc 46 3.5 Đồ thị trình chƣng cất tinh dầu vối phụ thuộc thời 46 gian (ml/phút) 3.6 Đồ thị biểu diễn ảnh hƣởng thời gian chiết đến hàm lƣợng 49 cao chiết thu đƣợc chiết mẫu vối dung môi nhexane 3.7 Đồ thị ảnh hƣởng thời gian chiết đến hàm lƣợng cao chiết thu 50 đƣợc chiết mẫu vối dung môi dichloromethane 3.8 Đồ thị biểu diễn ảnh hƣởng thời gian chiết đến hàm lƣợng 52 cao chiết thu đƣợc chiết mẫu vối dung môi ethyl acetate 3.9 Đồ thị biểu diễn ảnh hƣởng thời gian chiết đến khối lƣợng cao 53 thu đƣợc chiết mẫu vối dung môi methanol 3.10 GC-MS dịch chiết n-hexane từ vối 55 3.11 GC-MS dịch chiết dichloromethane từ vối 57 3.12 GC-MS dịch chiết etylaxetat từ vối 60 3.13 GC-MS dịch chiết methanol từ vối 62 66 Bảng 3.14 Thành phần hóa học tinh dầu vối TT Tên gọi Thời gian lƣu Diện tích Cơng thức γ-terpinene (giây) 5.699 peak (%) 0.09 C10H16 Trans-pinocarveol 7.140 0.04 C10H16O β-cyclocitral 7.829 0.54 C10H16O ð-elemene 9.583 0.03 C15H24 α-cedrol 9.752 0.32 C10H16O Isoterpinolene 9.894 1.16 C10H16 α-copaene 10.057 0.15 C15H24 Bicyclogermacrene 10.113 1.49 C15H24 Cadinene 10.568 0.06 C15H24 10 Junipene 25.309 58.32 C15H24 11 Alloaromadendrene 10.966 2.59 C15H24 12 α-humulene 11.165 11.07 C15H24 13 α-amorphene 11.425 7.47 C15H24 14 α-selinene 11.668 2.81 C15H24 15 α-gurjunene 11.790 0.64 C15H24 16 ð-cadinene 11.987 4.13 C15H24 17 γ-gurjunene 12.231 0.39 C15H24 18 Caryophyllene oxide 12.365 0.19 C15H24O 19 (-)-β-pinene 12.558 0.08 C10H16 20 Veridiflorol 12.863 0.48 C15H26O 21 Cis-α-bisabolene 12.932 0.06 C15H24 22 β-ionone 12.985 0.73 C13H20O 67 23 Torreyol 13.106 0.19 C15H26O 24 (+)-aromadendrene 13.239 4.73 C15H24 25 Carotol 13.319 0.26 C15H26O 26 ð-cadinol 13.406 0.19 C15H26O 27 β-guaiene 13.464 0.12 C15H24 28 α-cadinol 13.574 1.28 C15H26O 29 Retinene 13.923 0.04 C20H28O 30 Spathulenol 14.319 0.01 C15H24O 31 Clovene 14.369 0.02 C15H24 32 Cembrene 14.659 0.01 C20H32 33 Elemol 15.227 0.06 C15H26O 34 Widdrene 15.336 0.02 C15H24 35 β-bisabolene 15.903 0.01 C15H24 36 Trans-caryophyllene 16.731 0.07 C15H24 37 α-patchoulene 16.913 0.04 C15H24 38 Patchulane 17.590 0.03 C15H24 39 Cholestane, 4,5-epoxy-, 18.428 0.02 C27H48 40 (4.α,5.α.) Isopulegol 21.435 0.01 C10H18O 41 Urs-12-en-28-al 22.918 0.03 C30H48O 42 Canophyllal 24.304 0.01 C30H48O  Nhận xét: Kết thực nghiệm Bảng 3.14 cho thấy, phƣơng pháp GC-MS định danh đƣợc 42 cấu tử tinh dầu vối Thành phần hóa học tinh dầu chủ yếu cấu tử thuộc hợp chất dẫn xuất terpen, dẫn xuất phenol, 68 ancol, xeton Gồm có 05 hợp chất hóa học tinh dầu vối là: Junipene (58,32%), α-humulene (11,07%), α-amorphene (7,47%), (+)- aromadendrene (4,73%), ð-cadinene (4,13%) Đây hợp chất có hoạt tính sinh học cao, có tác dụng lợi mật nhanh, giúp thể mát mẻ, kháng viêm, kháng khuẩn, nhuận trƣờng chống oxi hóa mạnh, So với tài liệu tham khảo Bảng 1.2 Bảng 1.3 thành phần hóa học tinh dầu vối đƣợc nghiên cứu Vinh tỉnh Nghệ An (29 cấu tử) nhiều so với thành phần hóa học tinh dầu vối huyện Quế Sơn tỉnh Quảng Nam (42 cấu tử), đặc biệt cấu tử định tính chất tinh dầu vối 02 vùng nghiên cứu gần nhƣ khác hoàn toàn Đánh giá chung: Kết tổng hợp số lƣợng cấu tử vối tinh dầu vối từ Bảng 3.10, Bảng 3.11, Bảng 3.12, Bảng 3.13, Bảng 3.14 cho thấy, tổng số lƣợng cấu tử đƣợc xác định 112 cấu tử Trong đó: 01 cấu tử (Junipene) đƣợc xác định có tinh dầu dịch chiết dung môi ethyl axetate, có hàm lƣợng cao; 02 cấu tử (Copaene; 1,3-Diphenylpropane) đƣợc xác định có 03 dịch chiết dung môi (n-hexane, dichloromethane, ethyl axetate), với hàm lƣợng cấu tử tùy thuộc vào loại dung môi sử dụng; 10 cấu tử đƣợc xác định đƣợc tách 02 loại dung môi, với hàm lƣợng cấu tử tùy thuộc vào loại dung môi sử dụng 3.4.2 Xác định số hóa học tinh dầu vối a Xác định số axit Tác giả cân lấy 2g mẫu tinh dầu vối (chính xác đến 0,005g) cho vào bình cầu Tiếp tục ta thêm vào 10 ml C2H5OH tuyệt đối giọt thị phenolphtalein 2%, chuẩn độ dung dịch KOH 0,1N etanol xuất màu hồng vững bền khoảng 30 giây Sau đó, ta ghi lại số ml KOH 0,1N tiêu tốn, kết thực nghiệm đƣợc trình bày Bảng 3.15 69 Bảng 3.15 Xác định số axit tinh dầu vối TT m (g) V (ml) IA 01 2,015 0,31 0,863 02 2,021 0,32 0,8883 IATB 0,8756  Nhận xét: Chỉ số axit tinh dầu vối đƣợc xác định 0.8756, so với số axit hợp chất hữu khác (nhƣ dầu cọ, dầu dừa, dầu quế, ) chứng tỏ lƣợng axit tự có tinh dầu vối huyện Quế Sơn tỉnh Quảng Nam tƣơng đối thấp b Xác định số este Tiếp tục từ mẫu xác định số axit trên, tác giả dùng buret lấy 10 ml dung dịch KOH 0,5N cho thêm vào Sau lắp ống sinh hàn hồi lƣu, đun cách thủy cho sôi nhỏ Cũng lúc song song với mẫu kiểm tra, làm mẫu trắng tƣơng tự nhƣng khơng có tinh dầu để đối chứng Đun xong, để nguội, cho vào hai mẫu bình 05 giọt thị màu phenolphtalein 0,2% chuẩn độ dung dịch HCl 0,5N Kết thực nghiệm đƣợc trình bày Bảng 3.16 Bảng 3.16 Xác định số este tinh dầu vối TT m (g) V1(ml) V2(ml) IE 01 2,015 23,94 24,51 7,9786 02 2,021 23,56 24,16 8,2835 IETB 8,1310  Nhận xét: Chỉ số este tinh dầu vối đƣợc xác định 8.1310, so với số este số hợp chất hữu khác (nhƣ dầu tràm, dầu thông, dầu dừa, ) lƣợng este có tinh dầu vối huyện Quế Sơn tỉnh Quảng Nam tƣơng đối thấp c Xác định số xà phịng hóa Chỉ số xà phịng hóa (IS) đƣợc tính tổng số axit số este Kết thực nghiệm đƣợc trình bày Bảng 3.17 70 Bảng 3.17 Xác định số xà phịng hóa tinh dầu vối TT m (g) IA IE IS 01 2,015 0,863 7,9786 8,8416 02 2,021 0,8883 8,2835 9,1718 ISTB 9,0067  Nhận xét: Vậy số xà phịng hóa tinh dầu vối huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam xác định đƣợc là: 9,0067 3.5 XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC CẤU TẠO CỦA HỢP CHẤT HỮU CƠ TRONG TINH DẦU LÁ CÂY VỐI Để xác định đƣợc cơng thức cấu tạo cấu tử có mẫu tinh dầu vối đƣợc chƣơng cất phƣơng pháp lôi nƣớc Trƣớc tiên, tác giả phải xác định, tìm đƣợc hệ dung mơi sắc ký mỏng, hệ dung môi dùng làm pha động phƣơng pháp sắc ký cột, với pha tĩnh silica gel pha thƣờng Hệ dung môi tìm đƣợc phải tách riêng biệt đƣợc cấu tử có mẫu tinh dầu phƣơng pháp sắc ký cột pha thƣờng Sau tách đƣợc cấu tử có mẫu tinh dầu, đƣợc làm giàu đem phân tích phổ IR, NMR, UVVis, để tìm đƣợc cơng thức cấu tạo cấu tử có mẫu tinh dầu vối 3.5.1 Xác định hệ dung môi chạy cột sắc ký mỏng Đầu tiên, tác giả lấy 1ml tinh dầu vối, đƣợc hịa tan với 40 ml dung mơi nhexane Tác giả tiến hành khảo sát với nhiều tỉ lệ hệ dung môi, gồm: hệ dung môi (chlorofrom/methanol/nƣớc); hệ dung môi (n-hexane/acetone) hệ dung môi 100% n-hexane Cuối cùng, tác giả tìm chọn đƣợc hệ dung mơi n-hexane: acetone (50:1, v/v) hệ dung môi n-hexane (100%, v) để chạy cột sắc ký 71 Hình 3.15 Sắc ký mỏng tinh dầu vối với hệ dung mơi n-hexane: acetone Hình 3.16 Sắc ký mỏng tinh dầu vối với hệ dung môi n-hexane 3.5.2 Kết phân lập hợp chất từ tinh dầu vối Tác giả lấy 10 ml tinh dầu vối đƣợc tách cột silica gel, rửa giải hệ n-hexane (100%, v) thu đƣợc phân đoạn (từ F1F5) Sau đó, tiếp tục đƣợc rửa giải hệ n-hexane: acetone (50:1, v/v) thu đƣợc phân đoạn (từ F6F8) theo nhƣ Hình 3.17 72 Hình 3.17 Sơ đồ phân lập chất từ tinh dầu vối Hình 3.18 Sắc ký mỏng hợp chất F6 3.5.3 Xác định cấu trúc hợp chất F6 Từ kết trên, tác giả gửi tất phân đoạn hợp chất hữu đƣợc tách từ tinh dầu vối nói đến Viện Hàn lâm Khoa học Cơng nghệ Việt Nam- 18 Hồng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội để đo phổ 1H NMR, phổ IR phổ UV-Vis nhằm xác định công thức cấu tạo hợp chất Kết thực nghiệm cho thấy, phân đoạn F6 (10 mg) thu đƣợc hợp chất chất (Hình 3.17) Hợp chất F6 đƣợc tách dƣới dạng dầu Tan tốt dung mơi nhƣ acetone, CHCl3, CH3OH 73 Hình 3.19 Phổ 1H NMR hợp chất F6 74 Hình 3.20 Phổ UV-Vis hợp chất F6 75 Hình 3.21 Phổ IR hợp chất F6 Dựa vào kết quả, phổ UV-Vis (CHCl3) cho đỉnh hấp thụ cực đại λ 245nm 278 nm, đặc trƣng cho nhóm mang màu phenol Phổ FT-IR cho thấy peak đặc trƣng nhóm C=O 1730 cm-1, dãy số sóng từ 1072, 1123, 1285 cm-1 vùng đặc trƣng nhóm C-O [13], [15] Phổ 1H-NMR tín hiệu sau: proton dãy thơm δH7,70 (H-11,11’) 7,53 (H-12,12’), nhóm oxymethylene δH 4,22 (H-6,6’), nhóm methine δH1,68 (H-5,5’), nhóm methyl 0,91 (H-1,1’) 0,94 (H-9,9’), nhóm methylene 1,42 (H-8,8’) nhóm methylen 1,29 – 1,37 (H-2,2’,3,3’,4,4’).Dựa vào kiện phổ, số vật lý so sánh với giá trị tƣơng ứng hợp chất tham khảo [12], [13], [15] cho phép khẳng định hợp chất F6 (3.1) di-(2-ethylhexyl) phthalate Có cơng thức phân tử C24H38O4 có khối lƣợng phân tử (M = 390) 76 O 11 12 10 12' 10' O 7' O (3.1) 6' 11' 5' O 3' 1' 8' 9' Cấu trúc hóa học hợp chất F6: di-(2-ethylhexyl) phthalate Bảng 3.18 Số liệu phổ NMR hợp chất F6 hợp chất tham khảo # C δHa,c(J, Hz) δHa,c(J, Hz) [12] 1, 1 0,91 0,90 t (5,3) 2, 2 1,30-1,37 1,23-1,30 m 3, 3 1,30-1,37 1,23-1,30 m 4, 4 1,30-1,37 1,23-1,30 m 5, 5 1,68 1,61 m 6, 6 4,22 4,21 m 7, 7 - 8, 8 1,42 1,32 dq (4,3) 9, 9 0,94 0,85 t (4,3) 10, 10 - 11, 11 7,70 7,70 dd (6,1; 2,2) 12, 12 7,53 7,52 dd (6,1; 2,2) C Di-(2-ethylhexyl) phthalate,ađo CD3Cl3, c500 MHz, *tín hiệu chập 77 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ  KẾT LUẬN Đã xác định đƣợc thông số hóa lý vối vùng nghiên cứu, với: độ ẩm 4,395%, hàm lƣợng tro 3,979% hàm lƣợng kim loại nặng Cd, As, Hg, Pb, Cu, n nằm khoảng cho phép theo tiêu chuẩn Dƣợc liệu Việt Nam Tiêu chuẩn vệ sinh lƣơng thực thực phẩm Việt Nam Đã đánh giá cảm quan xác định đƣợc tính chất vật lý tinh dầu vối Tinh dầu có màu vàng nhạt, suốt, có mùi thơm dễ chịu nhẹ nƣớc Có số khúc xạ với n = 1,486; tỉ trọng với d = 0,864 Đã xác định đƣợc thời gian tối ƣu để chƣng cất tinh dầu vối 01 với lƣợng tinh dầu V = 6,18 ml; thời gian chiết rút tối ƣu cấu tử từ vối: dùng dung môi n-hexane với hàm lƣợng cao chiết 3,592%; dùng dung môi dichloromethane 10 với hàm lƣợng cao chiết 6,755 %; dùng dung môi etyl acetace giờ, với hàm lƣợng cao chiết đƣợc 2,135 %; dùng dung môi methanol giờ, với hàm lƣợng cao chiết thu đƣợc 19,473% Đã xác định đƣợc thành phần hóa học dịch chiết n-hexane, dichloromethane, ethyl acetate methanol vối tinh dầu vối vùng nghiên cứu phƣơng pháp GC-MS, cụ thể nhƣ sau: tổng số lƣợng cấu tử 112 cấu tử dịch chiết 04 loại dung mơi tinh dầu vối Trong đó: 01 cấu tử (Junipene) đƣợc xác định có tinh dầu dịch chiết dung mơi ethyl axetate, có hàm lƣợng cao; 02 cấu tử (Copaene; 1,3-Diphenylpropane) đƣợc xác định có 03 dịch chiết dung môi (n-hexane, dichloromethane, ethyl axetate), với hàm lƣợng cấu tử tùy thuộc vào loại dung môi sử dụng; 10 cấu tử đƣợc xác định đƣợc tách 02 loại dung môi, với hàm lƣợng cấu tử tùy thuộc vào loại dung mơi sử dụng Có nhiều cấu tử hợp chất có hoạt tính sinh học, đặc biệt khả kháng khuẩn, kháng nấm, chống oxy hóa, trị tiểu đƣờng chống ung thƣ Đã xác định đƣợc (42 cấu tử) có thành phần hóa học tinh dầu vối vùng nghiên cứu phƣơng pháp GC-MS, có nhiều chất có tác 78 dụng lợi mật nhanh, giúp thể mát mẻ, …; xác định đƣợc số hóa học tinh dầu vối, cụ thể nhƣ sau: số axit (IA = 0,8756), số este (IE = 8,1310) số xà phịng hóa (IS = 9,0067) Đã phân lập đƣợc hợp chất hữu có tinh dầu vối hệ dung môi n-hexane: acetone (50:1, v/v) xác định đƣợc cấu trúc chất hữu có tên gọi: di-(2-ethylhexyl) phthalate, với M = 390  KIẾN NGHỊ - Tiếp tục nghiên cứu phân lập tinh dầu vối với hệ dung môi khác để xác định thêm cấu trúc hợp chất hữu khác có tinh dầu vối, nhƣ dịch chiết từ vối dung môi; đặc biệt, cần thử hoạt tính sinh học khả kháng khuẩn, kháng nấm, chống tiểu đƣờng, cao huyết áp chống ung thƣ hợp chất đƣợc phân lập nhƣ loại bỏ chất không mong muốn có tinh dầu vối - Tinh dầu vối vùng nghiên cứu có số lƣợng hàm lƣợng cấu tử cao nhiều nhƣ khác cấu tử có tinh dầu vối so với tài liệu tham khảo tinh dầu vối đƣợc nghiên cứu tỉnh Nghệ An đƣợc đo phƣơng pháp GC-MS Vì vậy, tiền đề để có nghiên cứu sâu hơn, kỹ hoạt tính sinh học cấu tử - Tiếp tục có thêm nhiều cơng trình nghiên cứu thời gian đến phận khác vối nhƣ rễ, hoa nụ vối, tiến đến có cơng trình ứng dụng hiệu mang lại từ vối, nhằm góp phần làm tăng giá trị sử dụng vối địa bàn thuộc tỉnh Quảng Nam tƣơng lai gần 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Đái Duy Ban (2008),Các hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học phịng chống số bệnh cho người vật nuôi, NXB Khoa học tự nhiên& công nghệ, Hà Nội [2] Nguyễn Văn Đàn (2005), Chu n đề số hợp chất thi n nhi n, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh [3] Lê Thị Anh Đào, Nguyễn Xuân Dũng, Hoàng Văn Lựu (1997), “Nghiên cứu thành phần hóa học vối Việt Nam”, Tạp chí khoa học, (số 3), Tr 4751 [4] Đào Thị Thanh Hiền (2000), Góp phần nghiên cứu vối Cleistocalyx operculatus (Roxb), Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ dƣợc học, Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội [5] Hoàng Văn Lựu (1996), Nghiên cứu thành phần hóa học số thuộc họ Sim (Myrtaceae) họ cỏ Roi ngựa (Verbebnaceae), Luận án Phó tiến sỹ khoa học, Trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội [6] Nguyễn Đức Minh (1972), Tính kháng khuẩn thuốc Việt Nam, Nhà xuất Y học [7] Lê Thị Hồng Nhung (2014), Nghiên cứu hóa học thăm dị hoạt tính sinh học lồi thơng dẹt (Pinus krempf II lecomte) ngũ gia bì hương (Acanthopanax tripoliatus L.merr.), Luận án Tiến sỹ hóa học, Viện Hóa họcViện Khoa học Công nghệ Việt Nam [8] Hồ Viết Quý (2007), Các phương pháp phân tích cơng c đại, NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội [9] Đỗ Thị Thanh (2006), Nghiên cứu vối (Cleistocalyx operculatus Roxb), Khóa luận tốt nghiệp Đại học, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội [10] Nguyễn Quốc Tuấn (2012), Xây dựng phương pháp định tính, định lượng flavonoid n vối, Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ khoa học, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội 80 Tiếng Anh [11] Anthony Y.H Wooa, Mary M.Y Wayea,b, H.S Kwanc, Melanie C.Y Chanb, C.F Chaua, Christopher H.K Chengb (2002), Inhibition of ATPases by Cleistocalyx operculatus a possible mechanism for the cardiotonic actions of the herb [12] D Lyutskanova, V Ivanova, M Stoilova-Disheva, M Kolarova, K Aleksieva & V Peltekova (2017), Isolation and characterization of a psychrotolerant Streptomyces strain from permafrost soil in spitsbergen, producing phthalic acid ester, Biotechnology & Biotechnological Equipment, 23(2):1220-1224 [13] M Rowshanul Habib, M Rezaul Karim (2009), Antimicrobial and Cytotoxic Activity of Di-(2-ethylhexyl) Phthalate and Anhydrosophoradiol-3-acetate Isolated from Calotropis gigantea (Linn.) Flower, Mycobiology, 37(1), 31-96 [14] Nguyen Thi Dung, Jung Min Kim, Sun Chul Kang (2008), Chemical composition, antimicrobial and antioxidant activities of the essential oil and the ethanol extract of Cleistocaly xoperculatus (Roxb.) Merr and Perry buds [15] Rajamanikyam M, Vadlapudi V, Parvathaneni SP, Koude D, Sripadi P, Misra S, Amanchy R, Upadhyayula SM (2017), Isolation and characterization of phthalates from Brevibacterium mcbrellneri that cause cytotoxicity and cell cycle arrest, EXCLI journal, 16, 375-387 [16] Vijayanand, LJM Rao, P.components Narasimham volatile flavor of the fruit Jamun ( brooch mold ) Flavour Fragr Websites [17] https://sites.google.com/site/hangchausontay1/news/voi [18] https://www.thaythuoccuaban.com/vithuoc/voi.htm [19] http://benh.vn/dong-y/Nhung-loi-ich-tuyet-voi-cua-cay-voi/61/4157/20-112013.htm [20] https://vi.wikipedia.org/wiki/Tanin [21] https://sites.google.com/site/hangchausontay1/news/voi ... ? ?Nghiên cứu chiết tách, xác định thành phần hóa học tinh dầu, dịch chiết xác định công thức cấu tạo số hợp chất từ vối? ?? Mục tiêu nghiên cứu c ti u chung: Xác định thành phần hóa học tinh dầu, cơng thức. ..ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM -*** - VÕ DUY THÀNH NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH, XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TINH DẦU, DỊCH CHIẾT VÀ XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC CẤU TẠO MỘT SỐ HỢP CHẤT TỪ LÁ VỐI... Nghiên cứu chiết tách, lựa chọn dung mơi chiết thích hợp - Nghiên cứu chƣng cất tinh dầu từ vối hiệu quả, xác định thành phần hóa học tinh dầu dịch chiết từ vối - Xác định công thức cấu tạo số

Ngày đăng: 14/05/2021, 15:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Đái Duy Ban (2008),Các hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học phòng chống một số bệnh cho người và vật nuôi, NXB Khoa học tự nhiên& công nghệ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học phòng chống một số bệnh cho người và vật nuôi
Tác giả: Đái Duy Ban
Nhà XB: NXB Khoa học tự nhiên& công nghệ
Năm: 2008
[2]. Nguyễn Văn Đàn (2005), Chu n đề một số hợp chất thi n nhi n, NXB Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chu n đề một số hợp chất thi n nhi n
Tác giả: Nguyễn Văn Đàn
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh
Năm: 2005
[3]. Lê Thị Anh Đào, Nguyễn Xuân Dũng, Hoàng Văn Lựu (1997), “Nghiên cứu thành phần hóa học của cây vối Việt Nam”, Tạp chí khoa học, (số 3), Tr 47- 51 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thành phần hóa học của cây vối Việt Nam”," Tạp chí khoa học
Tác giả: Lê Thị Anh Đào, Nguyễn Xuân Dũng, Hoàng Văn Lựu
Năm: 1997
[5]. Hoàng Văn Lựu (1996), Nghiên cứu thành phần hóa học của một số cây thuộc họ Sim (Myrtaceae) và họ cỏ Roi ngựa (Verbebnaceae), Luận án Phó tiến sỹ khoa học, Trường Đại học sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thành phần hóa học của một số cây thuộc họ Sim (Myrtaceae) và họ cỏ Roi ngựa (Verbebnaceae)
Tác giả: Hoàng Văn Lựu
Năm: 1996
[6]. Nguyễn Đức Minh (1972), Tính kháng khuẩn của cây thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính kháng khuẩn của cây thuốc Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đức Minh
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 1972
[7]. Lê Thị Hồng Nhung (2014), Nghiên cứu hóa học và thăm dò hoạt tính sinh học của loài thông lá dẹt (Pinus krempf II lecomte) và ngũ gia bì hương (Acanthopanax tripoliatus L.merr.), Luận án Tiến sỹ hóa học, Viện Hóa học- Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu hóa học và thăm dò hoạt tính sinh học của loài thông lá dẹt (Pinus krempf II lecomte) và ngũ gia bì hương (Acanthopanax tripoliatus L.merr.)
Tác giả: Lê Thị Hồng Nhung
Năm: 2014
[8]. Hồ Viết Quý (2007), Các phương pháp phân tích công c hiện đại, NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp phân tích công c hiện đại
Tác giả: Hồ Viết Quý
Nhà XB: NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội
Năm: 2007
[9]. Đỗ Thị Thanh (2006), Nghiên cứu về cây vối (Cleistocalyx operculatus Roxb), Khóa luận tốt nghiệp Đại học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu về cây vối (Cleistocalyx operculatus Roxb)
Tác giả: Đỗ Thị Thanh
Năm: 2006
[10]. Nguyễn Quốc Tuấn (2012), Xây dựng phương pháp định tính, định lượng flavonoid trong lá và n vối, Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ khoa học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng phương pháp định tính, định lượng flavonoid trong lá và n vối
Tác giả: Nguyễn Quốc Tuấn
Năm: 2012
[15]. Rajamanikyam M, Vadlapudi V, Parvathaneni SP, Koude D, Sripadi P, Misra S, Amanchy R, Upadhyayula SM (2017), Isolation and characterization of phthalates from Brevibacterium mcbrellneri that cause cytotoxicity and cell cycle arrest, EXCLI journal, 16, 375-387 Sách, tạp chí
Tiêu đề: EXCLI journal
Tác giả: Rajamanikyam M, Vadlapudi V, Parvathaneni SP, Koude D, Sripadi P, Misra S, Amanchy R, Upadhyayula SM
Năm: 2017
[4]. Đào Thị Thanh Hiền (2000), Góp phần nghiên cứu cây vối Cleistocalyx operculatus (Roxb), Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ dược học, Trường Đại học Dƣợc Hà Nội Khác
[11]. Anthony Y.H. Wooa, Mary M.Y. Wayea,b, H.S. Kwanc, Melanie C.Y. Chanb, C.F. Chaua, Christopher H.K. Chengb (2002), Inhibition of ATPases by Cleistocalyx operculatus a possible mechanism for the cardiotonic actions of the herb Khác
[13]. M. Rowshanul Habib, M. Rezaul Karim (2009), Antimicrobial and Cytotoxic Activity of Di-(2-ethylhexyl) Phthalate and Anhydrosophoradiol-3-acetate Isolated from Calotropis gigantea (Linn.) Flower, Mycobiology, 37(1), 31-96 Khác
[14]. Nguyen Thi Dung, Jung Min Kim, Sun Chul Kang (2008), Chemical composition, antimicrobial and antioxidant activities of the essential oil and the ethanol extract of Cleistocaly xoperculatus (Roxb.) Merr and Perry buds Khác
[16]. Vijayanand, LJM Rao, P.components Narasimham volatile flavor of the fruit Jamun ( brooch mold ) Flavour Fragr.Websites Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN