1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập tại công ty cổ phần truyền thông e life việt nam

39 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo cáo thực tập tại công ty cổ phần truyền thông e life việt nam
Trường học Học viện Bảo Chí và Tuyền Truyền
Chuyên ngành Chính trị phát triển khóa 32
Thể loại báo cáo
Năm xuất bản 2016
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 565,96 KB

Nội dung

A MỞ ĐẦU Thực định số 244/QĐ-HVBCTT-ĐH ngày 18/01/2016 giám đốc Học viện Báo Chí Tuyên Truyền việc cử đoàn sinh viên thực tập; vào chương trình, kế hoạch đào tạo năm 2015 – 2016 đồn sinh viên lớp Chính trị phát triển khóa 32 cử thực tập quan hành cấp huyện, tình, thành phố trực thuộc trung ương từ ngày 22/02/2016 đến ngày 15/04/2016 Thực tập hoạt động mơn học vơ bổ ích sinh viên nói chung sinh viên Học viện Báo Chí Tuyên truyền nói riêng Đó dịp để sinh viên tiếp cận thực tế làm việc hoạt động chuyên môn cán quan hành chính trị tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, đồng thời nâng cao ý thức học tập rèn luyện, bồi dưỡng tinh thần say mê nghề nghiệp chuyên ngành Trong thời gian thực tập, sinh viên tạm rời khỏi giảng đường đại học tới địa phương để tìm hiểu đời sống thực tiễn kinh tế - xã hội, đời sống nhân dân địa phương, để thấy phát triển q hương Từ có ý thức học tập rèn luyện tốt để đóng góp sức trẻ xây dựng quê hương Thời gian thực tập tháng không nhiều thân em tiếp nhận nhiều học bổ ích Bản thân em nhận thức mục đích tầm quan trọng đợt thực tập này, nên nhận giới thiệu nhà trường đến thực tập Công ty Cổ phần Truyền thông E.Life Việt Nam, nhận giúp đỡ tận tình dạy cán giám sát hướng dẫn cán khác Cơng ty, em hồn thành kế hoạch thực tập đề Sau gần tháng thực tập Công ty Cổ phần Truyền thông E.Life Việt Nam, em thu kết định Sau báo cáo kết cụ thể mà em đạt NỘI DUNG Giới thiệu tổng quan thành phố Hà Nội 1.1 Giới thiệu tổng quan khái quát địa lí thành phố Hà Nội B Thủ Hà Nội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, trung tâm đầu não trị, văn hố khoa học kĩ thuật, đồng thời trung tâm lớn giao dịch kinh tế quốc tế nước Trải qua 1.000 năm hình thành phát triển, kể từ vua Lý Thái Tổ chọn khu đất Đại La bên cửa sông Tô Lịch làm nơi định đô cho muôn đời Hà Nội chứng kiến thăng trầm hầu hết triều đại phong kiến Việt Nam từ Lý- Trần - Lê - Mạc - Nguyễn… kinh thành Thăng Long nơi buôn bán, trung tâm văn hóa, giáo dục miền Bắc Tượng đài Lý Thái Tổ hồ Hoàn Kiếm, Hà Nội Vị trí địa lý Tọa độ địa lí: Hà Nội có vị trí từ 20°53' đến 21°23' vĩ độ Bắc 105°44' đến 106°02' kinh độ Đông, tiếp giáp với tỉnh Thái Nguyên - Vĩnh Phúc phía Bắc; Hà Nam - Hịa Bình phía Nam; Bắc Giang- Bắc Ninh- Hưng n phía Đơng Hịa Bình- Phú Thọ phía Tây Bản đồ địa giới Hành Hà Nội Diện tích tự nhiên: Thực kết luận Hội nghị Trung ương (khóa X) Nghị Quốc hội khóa XII, kỳ họp thứ 3, số 15/2008/NQ-QH12, ngày 29 tháng 05 năm 2008 Nghị có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng năm 2008, toàn hệ thống trị thành phố Hà Nội sau hợp nhất, mở rộng địa giới hành Thủ bao gồm: Thành phố Hà Nội, tỉnh Hà Tây, huyện Mê Linh - tỉnh Vĩnh Phúc bốn xã thuộc huyện Lương Sơn - tỉnh Hịa Bình Thủ Hà Nội sau mở rộng có diện tích tự nhiên 334.470,02 ha, lớn gấp lần trước đứng vào tốp 17 Thủ giới có diện tích rộng nhất; dân số tăng gấp rưỡi, 6,2 triệu người, triệu người; gồm 30 đơn vị hành cấp quận, huyện, thị xã, 577 xã, phường, thị trấn Hà Nội vừa có núi, có đồi địa hình thấp dần từ Bắc xuống Nam, từ Tây sang Đông, đồng chiếm tới ¾ diện tích tự nhiên thành phố Độ cao trung bình Hà Nội từ đến 20 mét so với mặt nước biển, đồi núi cao tập trung phía Bắc Tây Các đỉnh cao Ba Vì 1.281 mét; Gia Dê 707 mét; Chân Chim 462 mét; Thanh Lanh 427 mét Thiên Trù 378 mét…Khu vực nội có số gị đồi thấp, gị Đống Đa, núi Nùng Diện tích đất phân bổ sử dụng (332889,0 ha) - Đất nông, lâm nghiệp, thủy sản : 188601,1 - Đất phi nông nghiệp : 134947,4 - Đất chưa sử dụng : 9340,5 (Theo“Niên giám thống kê Hà Nội năm 2010” Cục Thống kê thành phố Hà Nội) Thủy văn Hà Nội hình thành từ châu thổ sông Hồng, nét đặc trưng vùng địa lí thành phố Hà Nội “Thành phố sông hồ” hay “Thành phố sông” Nhờ sông lớn nhỏ chảy miệt mài hàng vạn năm đem phù sa bồi đắp nên vùng châu thổ phì nhiêu Hiện nay, có sơng chảy qua Hà Nội: sông Hồng, sông Đuống, sông Đà, sông Nhuệ, sơng Cầu, sơng Đáy, sơng Cà Lồ Trong đó, đoạn sông Hồng chảy qua Hà Nội dài tới 163km (chiếm 1/3 chiều dài sông chảy qua lãnh thổ Việt nam) Trong nội ngồi sơng Tơ Lịch sơng Kim ngưu cịn có hệ thống hồ đầm đường tiêu thoát nước thải Hà Nội Ở kỉ trước có 100 hồ lớn nhỏ, phần nhiều hồ đầm tự nhiên, vết tích khúc sơng chết để lại số hồ nhân tạo, cải tạo cánh đồng lầy thụt thành hồ Hiện nay, dù phần lớn bị san lấp lấy mặt xây dựng, đến tới hàng trăm hồ đầm lớn nhỏ phân bổ khắp phường, xã thủ đô Hà Nội Nổi tiếng hồ Hoàn Kiếm, Hồ Tây, Quảng Bá,Trúc Bạch, Thiền Quang, Bảy Mẫu, Thanh Nhàn, Linh Đàm, Yên Sở, Giảng Võ, Đồng Mô, Suối Hai… Những hồ đầm Hà Nội kho nước lớn mà hệ thống điều hịa nhiệt độ tự nhiên làm cho vùng thị nội thành giảm bớt sức hút nhiệt tỏa nóng khối bê tông, sắt thép, nhựa đường hoạt động nhà máy… Hồ đầm Hà Nội khơng tạo cho thành phố khí hậu mát lành tiểu khí hậu thị mà cịn danh lam thắng cảnh, vùng văn hóa đặc sắc Thăng Long - Hà Nội Khí hậu - Thời tiết Nằm vùng nhiệt đới gió mùa, khí hậu Hà Nội có đặc trưng bật gió mùa ẩm, nóng mưa nhiều mùa hè, lạnh mưa mùa đông; chia thành bốn mùa rõ rệt năm: Xuân, Hạ, Thu, Đông Mùa xuân bắt đầu vào tháng (hay tháng giêng âm lịch) kéo dài đến tháng Mùa hạ tháng đến tháng 8, nóng lại mưa nhiều Mùa thu tháng đến tháng 10, trời dịu mát, vàng rơi Mùa đông tháng 11 đến tháng năm sau, thời tiết giá lạnh, khô hanh Ranh giới phân chia bốn mùa có tính chất tương đối, Hà Nội có năm rét sớm, có năm rét muộn, có năm nóng kéo dài, nhiệt độ lên tới 40°C, có năm nhiệt độ xuống thấp 5°C Hà Nội quanh năm tiếp nhận lượng xạ mặt trời dồi Tổng lượng xạ trung bình hàng năm khoảng 120 kcal/cm², nhiệt độ trung bình năm 24,9°C, độ ẩm trung bình 80 - 82% Lượng mưa trung bình 1700mm/năm (khoảng 114 ngày mưa/năm) Trong lịch sử phát triển, Hà Nội nhiều lần trải qua biến đổi bất thường khí hậu - thời tiết Tháng năm 1926, Hà Nội chứng kiến đợt nắng khủng khiếp có ngày nhiệt độ lên tới 42,8oC Tháng năm 1955, mùa đông giá buốt lịch sử, Hà Nội sống giá lạnh xuống đến 2,7oC Và gần tháng 11 năm 2008, sau vừa mở rộng địa giới hành chính, Hà Nội hứng chịu mưa dội chưa thấy Hầu tất tuyến phố ngập chìm nước, lượng mưa lớn vượt dự báo gây trận lụt lịch sử Hà Nội, làm nhiều người chết, gây thiệt hại vật chất đáng kể 1.2 Giới thiệu tổng quan khái quát dân cư thành phố Hà Nội Nguồn gốc dân cư sinh sống Vào thập niên 1940, Hà Nội thủ phủ Liên bang Đông Dương, dân số thành phố thống kê 132.145 người Nhưng đến năm 1954, dân số Hà Nội giảm xuống 53 nghìn dân diện tích 152 km² Lịch sử Hà Nội ghi nhận dân cư thành phố có thay đổi, xáo trộn liên tục qua thời gian Ở làng ngoại thành, ven đô cũ, nơi người dân sống chủ yếu nhờnông nghiệp, thường khơng có thay đổi lớn Nhiều gia đình nơi giữ gia phả từ kỷ 15, 16 Trong nội thành, lại vài dòng họ định cư liên tục Thăng Long từ kỉ XV dòng họ Nguyễn phường Đơng Tác (Trung Tự - Hà Nội) Do tính chất công việc, nhiều thương nhân thợ thủ công trụ nhiều đời điểm Gặp khó khăn kinh doanh, thời điểm sa sút, họ tìm tới vùng đất khác Cũng có trường hợp, gia đình có người đỗ đạt bổ nhiệm làm quan tỉnh khác đem theo gia quyến, họ hàng Từ lâu, Thăng Long trở thành điểm đến người dân tứ xứ Vào kỷ 15, dân trấn Thăng Long q đơng khiến vua Lê Thánh Tơng có ý định buộc tất phải nguyên quán Nhưng nhận thấy họ lực lượng lao động nguồn thuế quan trọng, triều đình cho phép họ lại Tìm đến kinh Thăng Long cịn có cư dân ngoại quốc, phần lớn người Hoa Trong ngàn năm Bắc thuộc, nhiều người Hoa lại sinh sống thành phố Trải qua triều đại Lý,Trần, Lê, có người Hoa tới xin phép cư ngụ lại Thăng Long Theo Dư địa chí Nguyễn Trãi, số 36 phường họp thành kinh Thăng Long có hẳn phường người Hoa, phường Đường Nhân Những thay đổi dân cư diễn liên tục kéo dài ngày Dân số Các thống kê lịch sử cho thấy dân số Hà Nội tăng nhanh nửa kỷ gần Vào thời điểm năm 1954, quân đội Việt Minh tiếp quản Hà Nội, thành phố có 53 nghìn dân, diện tích 152 km² Đến năm 1961, thành phố mở rộng, diện tích lên tới 584 km², dân số 91.000 người Năm 1978, Quốc hội định mở rộng thủ lần thứ hai với diện tích đất tự nhiên 2.136 km², dân số 2,5 triệu người Tới năm 1991, địa giới Hà Nội tiếp tục thay đổi, 924 km², dân số mức triệu người Trong suốt thập niên 1990, việc khu vực ngoại dần thị hóa, dân số Hà Nội tăng đặn, đạt số 2.672.122 người vào năm 1999 Sau đợt mở rộng địa giới gần vào tháng năm 2008, thành phố Hà Nội có 6,233 triệu dân nằm 17 thủ có diện tích lớn giới Theo kết điều tra dân số ngày tháng năm 2009, dân số Hà Nội 6.451.909 người, dân số trung bình năm 2010 6.561.900 người Mật độ dân số trung bình Hà Nội 1.979 người/km² Mật độ dân số cao quận Đống Đa lên tới 35.341 người/km², đó, huyện ngoại thành Sóc Sơn, Ba Vì, Mỹ Đức, Ứng Hòa mật độ 1.000 người/km² Về cấu dân số, theo số liệu tháng năm 1999, cư dân Hà Nội Hà Tây chủ yếu người Kinh, chiếm tỷ lệ 99,1% Các dân tộc khác Dao, Mường, Tày chiếm 0,9%.Năm 2009, người Kinh chiếm 98,73% dân số, người Mường 0,76% người Tày chiếm 0,23 % Năm 2009, dân số thành thị 2.632.087 chiếm 41,1%, 3.816.750 cư dân nông thôn chiếm 58,1% 1.3 Hành Hà Nội năm thành phố trực thuộc Trung ương Việt Nam, với Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phịng, Đà Nẵng Cần Thơ Riêng Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh cịn xếp vào thị loại đặc biệt, thỏa mãn tiêu chuẩn tỷ lệ lao động phi nông nghiệp tổng số lao động 90%, quy mô dân số triệu, mật độ dân số bình quân từ 15.000 người/km² trở lên, sở hạ tầng hoàn chỉnh Cũng tỉnh thành phố khác Việt Nam, Hội đồng nhân dân Thành phố Hà Nội người dân thành phố trực tiếp bầu lên, quan quyền lực nhà nước thành phố Hội đồng nhân dân Hà Nội nay, nhiệm kỳ 2011–2016, gồm 95 đại biểu Ủy ban nhân dân thành phố quan chấp hành hội đồng nhân dân quan hành nhà nước thành phố, chịu trách nhiệm chấp hành hiến pháp, pháp luật, văn Chính phủ nghị hội đồng nhân dân thành phố Ngoài sở, ban tỉnh khác, thuộc Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội có thêm báo Hà Nội mới, báo Kinh tế Đơ thị, Đài Phát - Truyền hình Hà Nội, Ban Chỉ đạo 1000 năm Thăng Long, Ban quản lý khu phố cổ số tổng công ty địa bàn thành phố Hội đồng nhân đân Ủy ban nhân dân Hà Nội có trụ sở nằm số 12 phố Lê Lai, bên cạnh hồ Hoàn Kiếm Sau thay đổi địa giới hành năm 2008, Hà Nội có 30 đơn vị hành cấp huyện – gồm 12 quận, 17 huyện, thị xã – 584 đơn vị hành cấp xã – gồm 386 xã, 177 phường 21 thị trấn Ngày 27/12/2013, Chính phủ ban hành nghị 132/NQ-CP điều chỉnh địa giới hành huyện Từ Liêm để thành lập quận 23 phường Danh sách đơn vị hành Hà Nội Mã hành Tên Thị xã/Qu 12 Quận Quận Ba Đình độ thành cơng cao Tập đồn Sun Group Tư vấn chiến lược truyền Đã tiến hành nghiên thông xử lý khủng hoảng cứu xây dựng đề xuất ngắn dài hạn cho hoạt động truyền thông Sungroup; đồng thời tư vấn cho Sungroup vấn đề liên quan đến truyền thông, thương hiệu theo yêu cầu Đã tiến hành xử lý khủng hoảng với mức độ thành công cao Tổng công ty viễn Truyền thông cho chương thơng Viettel- Chi trình Bị Giống giúp người nhánh tập đồn viễn nghèo biên giới thơng qn đội Chương trình thành cơng với gần 50 viết/phóng đăng tải Công ty CP đầu tư Thực nội dung PR Nội dung viết phát triển đô thị Việt cho Ecopark, Aquabay đánh giá tốt, phản ánh Hưng chân thực, giúp người dân hiểu dự án Ecopark giúp kích cầu bán hàng Công ty CP Đầu tư Tư vấn chiến lược truyền Đã tiến hành nghiên thương mại Thủ Đô thông xử lý khủng hoảng cứu xây dựng đề xuất ngắn dài hạn cho hoạt động truyền thông Thủ Đô; đồng thời tư vấn cho Thủ Đô vấn đề liên quan đến truyền thông, thương hiệu theo yêu cầu Đã tiến hành xử lý khủng hoảng với mức độ thành công cao 10 Bộ Y tế Tư vấn truyền thơng cho Chương trình thành Quỹ sức khỏe tim mạch công với tư vấn Việt Nam bản, chuyên nghiệp đầy tính sáng tạo Nội dung thực tập quan 3.1 Thời gian địa điểm thực tập Theo phân công Học viện Báo Chí Tuyên Truyền, Khoa Chính trị học, sinh viên lớp Chính trị phát triển Khóa 32 có q trình thực tập kéo dài từ ngày 22/02/2016 đến hết ngày 15/04/2016 Địa điểm thực tập cá nhân sinh viên Công ty Cổ phần Truyền thông E.life Việt Nam 3.2 Kế hoạch nội dung thực tập Ngày, tháng Nội dung thực 22/02/2016 - Nhận công tác phịng Hành – Tổng hợp phịng Truyền thơng, Phịng Biên tập chun trang Tiêudùng+ (http://tieudungplus.vn/) thuộc Công ty Cổ phần Truyền thông E.life Việt Nam 23/2/2016 26/2/2016 29/02/2016 -04/03/2016 - - Tìm hiểu cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ Công ty Cổ phần Truyền thơng E.life Việt Nam - Tìm hiểu tình hình kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội; - Đi thực tế Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội; - Đi thực tế Ủy ban Nhân dân quận Hai Bà Trưng 07/03/2016 – 11/03/2016 - Tìm hiểu tình hình phát triển lĩnh vực báo chí phát truyền hình năm 2015; - Đi thực tế Bộ Thông tin Truyền thông; - Đi thực tế Ban Tuyên giáo Trung ương 14/3/2016 18/3/2016 21/3/2016 25/3-2016 28/3/2016 1/4/2016 – - Tìm hiểu, nghiên cứu chuyên sâu mối quan hệ truyền thông trị – - Lập kế hoạch truyền thơng chương trình Phổ biến kiến thức tài chính, tín dụng tiêu dùng – -Tham gia Biên tập chuyên trang Tiêudùng+ (http://tieudungplus.vn/) thuộc Công ty Cổ phần Truyền thông E.life Việt Nam 1/4/2016 8/4/2016 – -Tham gia Biên tập chuyên trang Tiêudùng+ (http://tieudungplus.vn/) thuộc Công ty Cổ phần Truyền thông E.life Việt Nam 11/4/2016 15/4/2016 – - Viết Báo cáo Thực tập - Trực Văn phịng Cơng ty Cổ phần Truyền thông E.life Việt Nam; - Tổng kết, rút kinh nghiệm; - Kết thúc thời gian thực tập Một số kiến nghị đề xuất 4.1 Đối với Công ty Cổ phần Truyền thông E.Life Việt Nam Qua đợt thực tập vừa qua Cơ quan, đoàn thực tập nhận đón tiếp ân cần, nhiệt tình cán nhân viên quan, đặc biệt cán nhân viên phòng Hành – Tổng hợp phịng Truyền thơng Mọi người cán bộ, nhân viên nhiệt huyết, có lịng u nghề say mê cơng việc ln có dẫn dắt bảo tận tình thực tập sinh Cơ sở vật chất quan đầy đủ đại với hệ thống máy móc tân tiến Tuy nhiên bên cạnh cịn có số hạn chế cần khắc phục Để phát huy ưu điểm khắc phục hạn chế, thân thực tập sinh xin đề số đề xuất sau: - Mở rộng mạng lưới hoạt động, lĩnh vực truyền thơng sách kinh tế - trị - Tăng cường giao lưu với tổ chức trị - xã hội… 4.2 Đối với Học viện Báo Chí Tuyên truyền Học viện tiến hành công tác đạo lên kế hoạch chi tiết cho nhiệm vụ thực tập học viên tham gia hoạt động công tác quan trường trị địa phương chu đáo Học viện có kiểm tra liên lạc xuyên suốt q trình thực tập Bên cạnh đó, có số hạn chế thân thực tập sinh xin đề kiến nghị sau: - Học viện khoa chủ quản cần có hướng dẫn cụ thể, đề xuất phương hướng thực tập rõ ràng cho sinh viên trước thực tập để tránh sinh viên rơi vào tình trạng bị động trước cơng việc quan thực tập - Học viện khoa chủ quản cần giữ mối liên hệ mật thiết với quan thực tập để tạo điều kiện thuận lợi cho q trình thực tập sinh viên có kiểm tra giám sát đồng sở thực tập - Học viện cần xem xét nhiệm vụ đặt cho sinh viên thực tập, đặc biệt sinh viên thực tập trường trị vấn đề giảng, soạn giảng áp lực khơng hợp lý q trình thực tập C KẾT LUẬN Sau thời gian thực tập Công ty Cổ phần Truyền thông E.Life Việt Nam, với cố gắng thân giúp đỡ, hướng dẫn tận tình cán quan, sinh viên rút nhiều học bổ ích nhiều kinh nghiệm quý báu góp phần phục vụ cho học tập công tác sau thân Không thu nhận kiến thức kinh nghiệm, sau đợt thực tập sinh viên bồi dưỡng tinh thần say mê nghề nghiệp, trách nhiệm công tác xây dựng tác phong làm việc cơng sở Bước đầu giúp sinh viên hình dung đường tương lai sau này, sở quan trọng để sinh viên hồn thiện thân, ý thức tự giác công việc, tạo tiền đề cho đợt thực tập đạt kết cao Thời gian thực tập lúc sinh viên tiếp thu kiến thức quý giá thực tiễn ngành nghề, văn hóa ứng xử cơng sở, tình hình phát triển truyền thơng đại có kiến thức định lĩnh vực này, tiền đề quan trọng để phát triển công việc tương lai Với nhiệm vụ hoàn thành trên, thân sinh viên cho thấy: Kế hoạch Học viện Báo Chí Tuyên Truyền tổ chức cho sinh viên thực tập quan, học tập trực tiếp làm việc điều cần thiết, mang lại nhiều ý nghĩa thiết thực cho bạn sinh viên Chân thành cảm ơn Công ty Cổ phần Truyền thông E.Life Việt Nam tạo điều kiện tốt cho sinh viên hồn thành khóa thực tập Cảm ơn Học viện Báo Chí Tuyên Truyền, khoa Chính trị học lên kế hoạch tổ chức khóa thực tập bổ ích cho sinh viên tồn khóa./ PHỤ LỤC Phụ lục 1: Tình hình phát triển lĩnh vực báo chí phát truyền hình năm 2015 Đến nay, nước có 858 quan báo chí in (Trong có: 199 quan báo in chiếm 24% (86 báo trung ương bộ, ngành, đoàn thể; 113 báo địa phương) 659 tạp chí chiếm 76% (522 tạp chí trung ương, bộ, ngành, trường đại học viện nghiên cứu; 137 tạp chí địa phương).; 105 quan báo điện tử (Trong có: 83 báo, tạp chí điện tử quan báo chí in 22 báo, tạp chí điện tử độc lập), 207 trang thơng tin điện tử tổng hợp quan báo chí; 66 đài phát thanh, truyền hình (Trong có: 02 đài Trung ương, 64 đài địa phương (riêng TP Hồ Chí Minh có 02 đài: Đài Truyền hình TP Hồ Chí Minh Đài Tiếng nói nhân dân TP Hồ Chí Minh) với gần 18.000 nhà báo cấp thẻ hoạt động khắp vùng miền Tổ quốc nước ngồi Hiện nước có tổng số 182 kênh chương trình phát thanh, truyền hình quảng bá, gồm: 105 kênh chương trình truyền hình quảng bá, 77 kênh chương trình phát thanh, quảng bá Đặc biệt có 06 kênh truyền hình hoạt động khơng có hạ tầng phát sóng truyền hình riêng, bao gồm kênh: Truyền hình VOV, Truyền hình Cơng an nhân dân, Truyền hình Thơng tấn, Truyền hình quốc phịng, Truyền hình Quốc hội, Truyền hình Nhân dân Hệ thống truyền hình trả tiền đến hết năm 2015 có 31 đơn vị cung cấp dịch vụ với 73 kênh truyền hình 09 kênh phát nước Số lượng kênh truyền hình nước cấp phép biên tập hệ thống truyền hình trả tiền 40 kênh Truyền hình trả tiền sử dụng 04 loại công nghệ truyền dẫn, gồm: truyền hình cáp (gồm IPTV), truyền hình mặt đất kỹ thuật số, truyền hình trực tiếp qua vệ tinh truyền hình di động Hiện nay, số lượng thuê bao truyền hình trả tiền khoảng 9,9 triệu, số lượng thuê bao truyền hình cáp chiếm 80,8% Tổng doanh thu dịch vụ truyền hình trả tiền 9.624 tỷ đồng, thu hút khoảng 9.500 lao động Một số tiêu cụ thể đạt năm 2015: Tổng doanh thu phát sinh toàn ngành: ước đạt 520.000 tỷ đồng (khơng tính cơng nghiệp CNTT) Tổng nộp ngân sách nhà nước: ước đạt 63.880 tỷ đồng Tỷ lệ thuê bao di động: 140 thuê bao/100 dân Tỷ lệ thuê bao internet băng rộng cố định: 8,2 thuê bao/100 dân Tỷ lệ thuê bao băng rộng di động: 40 thuê bao/100 dân Tỷ lệ người sử dụng internet: 52% dân số 7.Tỷ lệ phủ sóng di động: Tỷ lệ số xã có máy điện thoại: 94% 100% Tỷ lệ số xã có Điểm Bưu điện-văn hố xã: 98% 10 Tỷ lệ phủ sóng phát thanh: 11 Tỷ lệ phủ sóng truyền hình: 98% diện tích nước 98% diện tích nước Nguồn: Ban biên tập Cổng TTĐT Bộ TT&TT - Báo cáo Tổng kết công tác năm 2015 phương hướng, nhiệm vụ năm 2016 Bộ TT&TT Phụ lục 2: Mối quan hệ truyền thơng trị Chính trị tác động tới truyền thơng Chế độ trị ảnh hưởng lớn tới xu hướng truyền thơng đất nước Cụ thể, Việt Nam có chế độ trị Xã hội chủ nghĩa, truyền thơng nước ta định hướng theo đường Theo đó, cơng dân có quyền tự báo chí truyền thơng, có nhu cầu thể quan điểm phương tiện truyền thơng phủ tham gia quản lý để đảm bảo lợi ích cơng cộng, đặc biệt, không can thiệp sâu vào quyền cá nhân cơng nhận lợi ích xã hội Như có nghĩa trị mang tính định hướng để truyền thơng phát triển với phát triển xã hội theo dẫn Đảng Chính phủ Chính trị nên chủ động trước cung cấp thông tin kịp thời, định hướng thơng tin Truyền thơng hỗ trợ Chính trị Truyền thông người “bạn” quan trọng trị mà cụ thể: - Truyền thơng cầu nối lãnh đạo công chúng: Giờ khoảng cách nhà lãnh đạo nhân dân rút ngắn nhờ bùng nổ phát triển truyền thông Truyền thông giống sợi dây liên kết, tạo nên mối liên hệ mật thiết với lãnh đạo công chúng - Truyền thông công cụ để thông tin hướng truyền đạt tới đối tượng mong muốn: Bất thông tư, định lãnh đạo truyền đạt đến công chúng mục tiêu thông qua phương tiện truyền thông Và nhờ truyền thông, lãnh đạo máy trị tiếp nhận phản hồi cơng chúng có sửa đổi kịp thời, phù hợp Như truyền thơng trị mối quan hệ chiều, tác động qua lại, hỗ trợ phát triển tích cực Phụ lục 3: Kế hoạch truyền thông: “Phổ biến kiến thức tài chính, tín dụng tiêu dùng” Như biết, dù hình thành phát triển 10 năm song đến nay, thị trường tài tiêu dùng Việt Nam chưa có phát triển tương xứng với tiềm năng; chưa hỗ trợ đáp ứng tốt cho nhu cầu tiếp cận tín dụng người dân; chưa góp phần tích cực vào việc kích cầu tiêu dùng cho kinh tế Một nguyên nhân quan trọng hiểu biết người dân tài tiêu dùng chưa đầy đủ, thấu đáo; ý thức quyền nghĩa vụ cá nhân hoạt động vay tiêu dùng chưa cao; thông tin hoạt động dịch vụ tài tiêu dùng chưa cung cấp kịp thời, minh bạch đặn đến cho công chúng Chính điều dẫn đến việc hoạt động cho vay tiêu dùng chưa phổ cập, trở thành thói quen chưa trở thành giải pháp tài hữu hiệu cho người dân Cũng việc xã hội chưa có hiểu biết thấu đáo tài tiêu dùng mà năm gần xuất ngày nhiều vụ khiếu kiện, khiếu nại tài tiêu dùng làm ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường đầu tư, kinh doanh phát triển thị trường tài tiêu dùng Việt Nam Để giải tốt vấn đề này, việc tác động nhận thức nhằm thay đổi hành vi toàn xã hội với tài tiêu dùng quan trọng; đó, vai trị hoạt động truyền thơng, tuyên truyền, phổ biến kiến thức, định hướng dư luận khâu chủ chốt Với tinh thần đó, đề xuất xây dựng triển khai chiến dịch truyền thông tổng thể nhằm “Phổ biến kiến thức tài chính, tín dụng tiêu dùng” Chiến dịch cần đạt mục tiêu: Tuyên truyền, phổ biến kiến thức, định hướng thông tin để tăng cường hiểu biết đắn đối tượng sử dụng mục tiêu công chúng ý nghĩa tài chúng tiêu dùng hoạt động cho vay tiêu dùng nhà cung cấp dịch vụ tài tiêu dùng Từ đó:  Tác động tích cực, hướng tới ủng hộ giới truyền thông quan quản lý nhà nước hoạt động tài tiêu dùng  Thúc đẩy tăng trưởng tín dụng tiêu dùng tồn hệ thống Tổ chức tín dụng  Định hướng tạo thói quen người dân việc sử dụng dịch vụ cho vay tiêu dùng giải pháp tài hữu hiệu cho khoản tiêu dùng cá nhân, từ nâng cao chất lượng sống, điều tiết biến động chu kỳ tiêu dùng người dân  Gia tăng hiểu biết mặt tài tiêu dùng, nâng cao mức độ phổ cập dịch vụ tài tiêu dùng, qua góp phần ổn định cơng xã hội, góp phần kích cầu tiêu dùng  Góp phần nâng cao ý thức quyền nghĩa vụ khách hàng hoạt động tài tiêu dùng Đối tượng, phạm vi thời gian triển khai chiến dịch truyền thông  Đối tượng mục tiêu: Các quan quản lý nhà nước cấp, giới truyền thông; Mở rộng tới công dân Việt Nam, (tuổi từ 18 trở lên)  Phạm vi: - Truyền thông diện rộng toàn quốc, tập trung mạnh quan báo chí/truyền hình uy tín  Thời gian - Triển khai tháng, từ tháng 3.2016 – tháng 9.2016 Các chủ đề, phương thức tiếp cận kênh truyền thơng • Chủ đề truyền thơng: Chủ đề về phổ biến kiến thức quảng bá tài tiêu dùng Vay tiêu dùng gì, lợi ích vay tiêu dùng Các loại hình cho vay tiêu dùng Cẩm nang vay tiêu dùng Giải pháp tài ngắn hạn: Vay tiêu dùng Quyền nghĩa vụ khách hàng vay tiêu dùng Vay tiêu dùng: Phương thức vay tiện nhất/nhanh phục vụ đời sống, sinh hoạt hàng ngày người dân Các cách nâng cao chất lượng sống Chưa vay tiêu dùng dễ dàng Lãi suất vay tiêu dùng hình thức khác 10 Nhà cung cấp giải pháp tài tiêu dùng cá nhân dẫn đầu 11 Nhanh chóng- Thuận tiện: tiêu chí lựa chọn vay khách hàng vay tiêu dùng 12 Đừng bỏ lỡ hội - có nhiều giải pháp 13 Những hình thức vay tiêu dùng 14 Chi phí chậm trả - đừng lo lắng 15 Vay tiêu dùng: Các loại phí bạn nên biết 16 Thời vay tiêu dùng Chủ đề truyền thơng sách 17 Thực trạng xu hướng vay tiêu dùng giới xu hướng vay tiêu dùng Việt Nam 18 Cải cách hệ thống tín dụng tiêu dùng Việt Nam theo hướng có lợi cho khách hàng • 19 Làm để hạn chế rủi ro vay tiêu dùng 20 Các quyền lợi thuận tiện người vay tiêu dùng 21 Bảo vệ lợi ích người tiêu dùng vai trị quan quản lý 22 Vai trò tiêu dùng việc thúc đẩy kinh tế Phương thức tiếp cận truyền thơng đa phương tiện: - Tư vấn: góc tư vấn tài chính/ Hỏi đáp - Truyền đạt kinh nghiệm người sử dụng dịch vụ - Đưa tình cách thức giải tình - Phóng đời sống - Bài viết phong cách sống - Bài viết chuyên gia đầu ngành - Tọa đàm, bàn trịn báo chí - Tư vấn trực tuyến cho vay tiêu dùng báo điện tử • Các kênh truyền thơng - Sử dụng kênh truyền thông đại chúng như: Báo điện tử, báo in, truyền hình, phát làm phương tiện truyền thơng chủ lực Kinh phí dự kiến phân cơng nhiệm vụ • Kinh phí: - Kinh phí dự kiến cho chiến dịch truyền thông 10,6 tỷ VNĐ chưa bao gồm VAT (xem kế hoạch chi tiết phần II) - Nguồn kinh phí huy động từ Nhà tài trợ cơng ty tài tiêu dùng • Phân công nhiệm vụ - Viện Chiến lược NH đơn vị đầu mối phối hợp với Văn phòng NHNN, Ban truyền thông NHNN đơn vị Vụ, Cục chức NHNN, nhà khoa học, chuyên gia ngành chịu trách nhiệm thiết kế nội dung để định hướng truyền thông giúp cho đông đảo tầng lớp dân cư giới truyền thông hiểu đúng, hiểu đủ tài tiêu dùng, tạo đồng thuận cao, thuận lợi cho việc hoạch định sách NHNN; - Các cơng ty tài tiêu dùng phối hợp chặt chẽ với Viện Chiến lược Ngân hàng Nhà nước, Văn phịng NHNN, Ban truyền thơng NHNN để thiết kế nội dung phù hợp, cung cấp kịp thời thực trạng đề xuất, kiến nghị với Vụ, Cục chức thông qua Viện Chiến lược NH trình Thống đốc NHNN; - Cơng ty Cơng ty Cổ phần Truyền thông E.Life Việt Nam chịu trách nhiệm khâu truyền thông chức năng, nhiệm vụ ... (http://tieudungplus.vn/) thuộc Công ty Cổ phần Truyền thông E.life Việt Nam 23/2/2016 26/2/2016 29/02/2016 -04/03/2016 - - Tìm hiểu cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ Công ty Cổ phần Truyền thông E.life Việt Nam - Tìm... ty Cổ phần Truyền thơng E.life Việt Nam; - Tổng kết, rút kinh nghiệm; - Kết thúc thời gian thực tập Một số kiến nghị đề xuất 4.1 Đối với Công ty Cổ phần Truyền thông E.Life Việt Nam Qua đợt thực. .. chung Công ty Cổ phần Truyền thông E.life Việt Nam (E.Life Media) thương hiệu chuyên nghiệp tư vấn, quản trị tổ chức hoạt động truyền thông phát triển hệ thống thơng tin, báo chí điện tử Hiện công

Ngày đăng: 12/03/2022, 01:05

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w