MAU BAO CAO TU VAN HO TRO HOC SINH TRONG TRUONG HOP THUC TIEN

4 34 0
MAU BAO CAO TU VAN HO TRO HOC SINH TRONG TRUONG HOP THUC TIEN

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Mẫu báo cáo phân tích trường hợp thực tiễn tư vấn, hỗ trợ học sinh trong hoạt động giáo dục và dạy học Mô tả tình huống Thu thập thông tin học sinh Liệt kê những vấn đề khó khăn của học sinh gặp phải Xác định vấn đề của học sinh Xây dựng kế hoạch tư vấn, hỗ trợ Thực hiện tư vấn, hỗ trợ học sinh Đánh giá kết quả tư vấn hỗ trợ học sinh

MẪU MẪU BÁO CÁO PHÂN TÍCH TRƯỜNG HỢP THỰC TIỄN TƯ VẤN, HỖ TRỢ HỌC SINH TRONG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VÀ DẠY HỌC MƠ TẢ TÌNH HUỐNG Học sinh gặp khó khăn phát triển thân Nam học sinh động, vui vẻ, hòa đồng, tích cực tham gia hoạt động phong trào nhà trường ln giữ vững thành tích học sinh giỏi nhiều năm liền Em sinh gia đình giả, ln bố mẹ quan tâm, u thương chăm sóc; thân Nam ln ngoan hiền, lễ phép, hiếu thảo với bố mẹ người lớn Tháng 9/2021, lần công tác không may bố mẹ Nam bị tai nạn giao thông không qua khỏi Khi nghe tin, em sốc chống trước thực tế q đau lịng khiến Nam khơng dám tin bố mẹ khơng cịn nữa, Nam ơng bà nội đón chăm sóc Dù ông bà quan tâm chu đáo từ ngày bố mẹ mất, Nam trở nên đau buồn, thu lại với giới riêng, không muốn tiếp xúc với ai, lớp em khơng ý nghe giảng, thường xun khơng hồn thành tập Thơng tin học sinh: HS.NVN.02988/ Giới tính: Nam/16 tuổi/lớp 11 Giáo viên thực tư vấn, hỗ trợ: Giáo viên chủ nhiệm (GVCN) Lý tư vấn, hỗ trợ: Nam bị sang chấn tâm lý bố mẹ qua đời tai nạn giao thông Thu thập thông tin học sinh Giáo viên (GV) tìm hiểu thơng tin khác Nam từ nhiều nguồn khác có kết hợp phương pháp (quan sát, vấn, trắc nghiệm cảm xúc, nghiên cứu hồ sơ học sinh) để làm rõ thông tin như: - Suy nghĩ/cảm xúc/hành vi: Nam không dám tin vào thực tế bố mẹ mất/sốc, choáng, đau buồn/ thu lại với giới riêng, khơng muốn tiếp xúc với ai, lớp Nam khơng ý nghe giảng, thường xun khơng hồn thành tập - Khả học tập: Học lực giỏi - Đặc điểm tính cách: Ngoan hiền, lễ phép, hiếu thảo - Sức khỏe thể chất: Tốt - Về mối quan hệ (với bạn bè/ với Thầy Cơ): vui vẻ, hịa đồng với bạn bè, lễ phép với thầy cô - Về gia đình: + Nam sinh gia đình giả, ln bố mẹ quan tâm, u thương Nhưng bố mẹ tai nạn giao thơng (Tháng 9/2021) + Ông bà nội quan tâm chăm sóc chu đáo cho Nam bố mẹ em qua đời lại chưa biết cách giúp cháu vượt qua nỗi đau người thân - Điểm mạnh, điểm yếu học sinh: + Điểm mạnh: Năng động, tích cực tham gia hoạt động phong trào nhà trường + Điểm yếu: Khơng kiểm sốt cảm xúc thân - Nguồn lực bên ngoài: HS có mối quan hệ tốt đẹp với bạn bè, thầy quan tâm u thương, gia đình kinh tế ổn định - Mong đợi HS: Vượt qua nỗi đau bố mẹ, ổn định tâm lý để tập trung học tập Liệt kê vấn đề/khó khăn học HS Qua thơng tin thu thập từ bước 1, GV đưa vấn đề mà Nam gặp phải gồm: - Nam bị sang chấn tâm lý bố mẹ tai nạn giao thơng (Nam đau buồn, thu lại với giới riêng, không muốn tiếp xúc với ai) - Trên lớp Nam không ý nghe giảng, thường xuyên không hồn thành tập - Kĩ ứng phó với cảm xúc tiêu cực chưa tốt Xác định vấn đề học sinh Qua phân tích thơng tin từ quan sát, vấn, trắc nghiệm, nghiên cứu hồ sơ với học sinh Nam, giáo viên thảo luận với đồng nghiệp tham khảo ý kiến chuyên gia lĩnh vực chun mơn lý giải điều kiện trì phát triển vấn đề Nam sau: - Vấn đề chính: + Phát triển thân: Bị sang chấn tâm lý bố mẹ + Giao tiếp: Thu lại với giới riêng, khơng muốn tiếp xúc với + Học tập: Không ý nghe giảng, thường xun khơng hồn thành tập - Ngun nhân: + Từ phía thân Nam: Nam khơng muốn chấp nhận thật vượt qua nỗi đau bố mẹ tai nạn giao thơng Vì thế, Nam bị khủng hoảng tinh thần dẫn đến cảm xúc tiêu cực thay đổi lớn người Nam (đau buồn, thu lại với giới riêng, không muốn tiếp xúc với ai, lớp em khơng ý nghe giảng, thường xun khơng hồn thành tập) + Từ phía gia đình Nam: Bố mẹ ln quan tâm, u thương Nam tai nạn giao thơng (Tháng 9/2021) Ơng bà nội quan tâm chăm sóc chu đáo cho Nam bố mẹ em qua đời lại chưa biết cách giúp cháu vượt qua nỗi đau người thân Xây dựng kế hoạch tư vấn, hỗ trợ - Mục tiêu tư vấn, hỗ trợ + Giúp Nam đối mặt vượt qua nỗi đau bố mẹ + Giúp Nam bình tĩnh, tự tin, hòa nhập người, giải mặt tinh thần + Cung cấp kiến thức, hỗ trợ Nam gặp khó khăn học tập + Nâng cao kĩ ứng phó với cảm xúc tiêu cực - Nội dung cách thức tư vấn hỗ trợ: GVCN tập trung thực tư vấn, hỗ trợ vấn đề sau: - Thường xuyên trò chuyện với Nam hướng dẫn em số kỹ thuật giảm stress dạo, nghe nhạc, tập thể thao,… - Trao đổi với giáo viên tư vấn tâm lý học đường, chuyên gia để Nam nhận hỗ trợ tâm lí kịp thời tránh việc bị kiểm soát cảm xúc hành vi - Trao đổi với Ban Giám hiệu, giáo viên môn (GVBM): Thường xuyên gọi Nam phát biểu học, giao cho em nhiệm vụ học tập cụ thể; quan tâm, giúp đỡ Nam gặp khó khăn, kịp thời hỗ trợ, giải đáp thắc mắc Nam học tập; Động viên Nam tham gia phong trào lớp, trường - Nói chuyện với học sinh lớp: Gần gũi, động viên Nam hỗ trợ Nam học tập, tham gia phong trào Lập nhóm bạn quan tâm, chia sẻ Nam để động viên Nam thực nhiệm vụ tương tác với bạn - Tổ chức chuyên đề tư vấn quy mô lớp chủ đề “Kĩ ứng phó với cảm xúc tiêu cực”; “Quản lý cảm xúc thân”,… - GV trị chuyện tư vấn thêm cho ông bà nội để hỗ trợ Nam nhà cung cấp lịch biểu ngắn hạn để ông bà nội ghi vấn đề cần làm để hỗ trợ em,… Việc xác định hướng tư vấn, hỗ trợ dựa nguyên tắc tôn trọng học sinh trách nhiệm (tin tưởng vào khả học sinh thể trách nhiệm, mong muốn GV mang lại điều tốt đẹp cho học sinh) - Thời gian thời lượng: 12 tuần (3 tháng) - Người thực hiện: Giáo viên chủ nhiệm (GVCN) - Nguồn lực hỗ trợ: + Ban giám hiệu, GVBM, giáo viên tư vấn tâm lý nhà trường, chuyên gia: Hỗ trợ tâm lí cho Nam kịp thời tránh việc bị kiểm soát cảm xúc hành vi; quan tâm, giúp đỡ em Nam học tập, tham gia hoạt động phong trào + Người thân em (Ông bà nội): Đảm bảo đầy đủ vật chất hàng ngày ăn, ở, khơng khí, giấc ngủ (nhu cầu sinh lý), lắng nghe, tôn trọng, đồng cảm chấp nhận tất cảm xúc hành vi khó chịu Nam, giúp Nam bộc lộ suy nghĩ thấy an toàn bên người bảo hộ Từ Nam học cách đối diện với thật, đương đầu vượt qua nỗi đau người thân + Bạn bè Nam: Động viên Nam hỗ trợ Nam học tập, tham gia phong trào - Sử dụng kênh thông tin phối hợp với gia đình: Trong trường hợp này, giáo viên sử dụng kênh thơng tin qua gọi điện thoại trực tiếp với ông bà nội với học sinh hay qua email (hoặc zalo) để có trao đổi thơng tin nhanh chóng kịp thời Thực tư vấn, hỗ trợ học sinh - Tuần tự thực nội dung cách thức tư vấn hỗ trợ bước - Quan tâm, động viên, chia sẻ, tạo điều kiện tốt cho Nam - Kết nối với giáo viên tư vấn tâm lí trường, chuyên gia để cung cấp thông tin tư vấn, hỗ trợ để giúp Nam nhận diện đối diện với nỗi đau người thân thân - Phối hợp với Ban giám hiệu, GVBM, ông bà nội, bạn bè giúp Nam chủ động thay đổi để giải vấn đề tại, từ có cân bằng, chủ động nâng cao kĩ ứng phó với cảm xúc tiêu cực Đánh giá kết tư vấn, hỗ trợ học sinh Sau tháng (12 tuần) hỗ trợ Nam đã: - Nam cởi mở, trò chuyện với GV, bạn bè người - Nam tập trung học tập, ý nghe giảng, hoàn thành tập, kết học tập cải thiện - Nam bắt đầu tham gia lại hoạt động phong trào bạn Tuy nhiên nỗi đau người thân lớn nên thời gian để Nam ổn định lại trạng thái bình thường cần có thêm thời gian Vì thời gian tới, GVCN tiếp tục theo dõi, hỗ trợ Nam, giúp Nam học tốt, vui vẻ hòa nhập bạn ... gia phong trào - Sử dụng kênh thông tin phối hợp với gia đình: Trong trường hợp này, giáo viên sử dụng kênh thông tin qua gọi điện thoại trực tiếp với ông bà nội với học sinh hay qua email (ho? ??c... trọng học sinh trách nhiệm (tin tưởng vào khả học sinh thể trách nhiệm, mong muốn GV mang lại điều tốt đẹp cho học sinh) - Thời gian thời lượng: 12 tu? ??n (3 tháng) - Người thực hiện: Giáo viên chủ... bạn bè người - Nam tập trung học tập, ý nghe giảng, ho? ?n thành tập, kết học tập cải thiện - Nam bắt đầu tham gia lại ho? ??t động phong trào bạn Tuy nhiên nỗi đau người thân lớn nên thời gian để Nam

Ngày đăng: 11/03/2022, 09:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan