SKKN Tìm hiểu nhận thức của học sinh trường THPT Võ Trường Toản về bạo lực học đường

39 12 0
SKKN Tìm hiểu nhận thức của học sinh trường THPT Võ Trường Toản về bạo lực học đường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BLHĐ không phải là một vấn đề mới ở Việt Nam, nhưng thời gian gần đây nhiều vụ BLHĐ xảy ra liên tục và đã trở thành vấn đề thu hút sự quan tâm của toàn xã hội. Tuy nhiên, phần lớn chỉ là đưa thông tin, hình ảnh các vụ việc cụ thể, chưa có báo cáo riêng biệt về tình hình BLHĐ cũng như tổ chức nghiên cứu về vấn đề này còn ít. Mặc dù nhà trường và xã hội đã triển khai một số biện pháp phòng chống BLHĐ, nhưng vẫn chưa đạt được hiệu quả như mong đợi.Vì thế, việc tiến hành một cuộc nghiên cứu mẫu về BLHĐ trong trường học là cần thiết.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI TRƯỜNG THPT VÕ TRƯỜNG TOẢN Mã số: (Do HĐCNSK Sở GD&ĐT ghi) SÁNG KIẾN TÌM HIỂU NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THPT VÕ TRƯỜNG TOẢN VỀ BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG Người thực hiện: NGUYỄN TRẦN KIM KIỀU Lĩnh vực nghiên cứu: - Quản lý giáo dục  - Phương pháp giáo dục  - Phương pháp dạy học môn:  (Ghi rõ tên môn) - Lĩnh vực khác: Quản lý Giáo dục  (Ghi rõ tên lĩnh vực) Có đính kèm: Các sản phẩm in sáng kiến  Mơ hình  Đĩa CD (DVD)  Phim ảnh (các phim, ảnh, sản phẩm phần mềm) NămMỤC học: 2018 - 2019 LỤC  Hiện vật khác SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI TRƯỜNG THPT VÕ TRƯỜNG TOẢN SÁNG KIẾN TÌM HIỂU NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THPT VÕ TRƯỜNG TOẢN VỀ BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG Người thực hiện: NGUYỄN TRẦN KIM KIỀU Lĩnh vực nghiên cứu: - Quản lý giáo dục  - Phương pháp giáo dục  - Phương pháp dạy học môn:  (Ghi rõ tên môn) - Lĩnh vực khác: Quản lý Giáo dục  (Ghi rõ tên lĩnh vực) Năm học: 2018 - 2019 MỤC LỤC STT Nội dung PHẦN MỞ ĐẦU Trang 1 Bối cảnh giải pháp 2 Lý chọn giải pháp 3 Phạm vi đối tượng nghiên cứu 3.1 Phạm vi nghiên cứu 3.2 Đối tượng nghiên cứu Mục đích nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG I Thực trạng giải pháp biết, có Các biện pháp nâng cao nhận thức cơng tác phịng chống bạo lực học đường trường trung học phổ thông Ưu điểm, nhược điểm, thuận lợi, khó khăn biện pháp nâng cao nhận thức cơng tác phịng chống bạo lực học đường trường trung học phổ thơng phân tích ngun nhân dẫn đến tình hình 10 2.1 Ưu điểm 11 2.2 Nhược điểm 12 2.3 Thuận lợi 13 2.4 Khó khăn 14 2.5 Nguyên nhân thực trạng biện pháp việc nâng cao nhận thức công tác phịng chống bạo lực học đường có hiệu trường trung học phổ thông 15 II Nội dung sáng kiến 16 Trình bày bước/quy trình thực giải pháp 17 1.1 Giải pháp 1: Khảo sát ý kiến học sinh trường THPT Võ Trường Toản bạo lực học đường 18 1.2 Giải pháp 2: Xây dựng biện pháp phòng chống BLHĐ trường THPT Võ Trường Toản 19 1.2.1 Tổ chức sinh hoạt tập thể có nội dung phịng chống BLHĐ 20 1.2.2 Chương trình “Phát học đường” 21 1.2.3 Thành lập trang Facebook “Đoàn trường THPT Võ Trường Toản – Huyện Cẩm Mỹ - Tỉnh Đồng Nai” 22 1.2.4 Triển khai thi viết thư, viết văn nghị luận xã hội thực trạng văn hóa ứng xử môi trường học đường số phận học sinh 10 23 1.2.5 Công tác tư vấn tâm lý học sinh 11 24 Những ưu điểm, nhược điểm giải pháp 12 25 2.1 Ưu điểm 12 26 2.2 Nhược điểm, nguyên nhân hướng khắc phục nhược điểm 12 27 2.2.1 Nhược điểm 12 28 2.2.2 Nguyên nhân 12 29 2.2.3 Hướng khắc phục nhược điểm 13 30 Đánh giá sáng kiến tạo 13 31 a) Tính 13 32 b) Hiệu áp dụng 13 33 c) Khả áp dụng sáng kiến 13 PHẦN KẾT LUẬN 14 34 Những học kinh nghiệm rút từ trình áp dụng sáng kiến 14 35 Những kiến nghị, đề xuất điều kiện để triển khai, ứng dụng sáng kiến vào thực tiễn 14 36 2.1 Đối với học sinh 14 37 2.2 Đối với gia đình 15 38 2.3 Đối với nhà trường 15 39 Cam kết không chép vi phạm quyền 15 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT THPT Trung học phổ thông BLHĐ Bạo lực học đường HS Học sinh GV Giáo viên Sở GD&ĐT Sở Giáo dục Đào tạo Bộ GD&ĐT Bộ Giáo dục Đào tạo GVCN Giáo viên chủ nhiệm GVBM Giáo viên môn 10 BGH Ban Giám hiệu 11 TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh 12 CB-GV-CNV Cán - Giáo viên - Công nhân viên 13 PHHS Phụ huynh học sinh THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Tìm hiểu nhận thức học sinh trường THPT Võ Trường Toản bạo lực học đường Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Quản lý Giáo dục Tác giả: - Họ tên: Nguyễn Trần Kim Kiều Nam (Nữ): Nữ - Trình độ chun mơn: Cử nhân - Chức vụ, đơn vị cơng tác: Giáo viên – Phó Bí thư Đồn, trường THPT Võ Trường Toản - Điện thoại: 0394.885.004 Email: kieunguyen2603@gmail.com Tỷ lệ đóng góp tạo sáng kiến (%): 100% TÊN SÁNG KIẾN TÌM HIỂU NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THPT VÕ TRƯỜNG TOẢN VỀ BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG PHẦN MỞ ĐẦU Bối cảnh giải pháp Tổ chức Y tế giới (1996) tuyên bố rằng, bạo lực có liên quan đến sức khỏe cộng đồng nhận diện việc sử dụng vũ lực quyền lực cách có chủ ý, đe dọa hành động, chống lại mình, người khác, chống lại nhóm hay cộng đồng, kết có nhiều khả khơng dẫn đến bị thương, tử vong, mà làm cho phát triển dị dạng chí mát tổn thương tâm lý (Agnich, 2011) [1] Có thể nói, bạo lực học đường tồn trường học suốt lịch sử giáo dục (Aries, 1962) [2] Tại nhiều quốc gia giới, BLHĐ trở thành vấn đề nghiêm trọng Vào tháng năm 2009, Bộ Giáo dục bang Queensland, Australia, đánh giá mức độ bạo lực gia tăng trường học nhà trường chưa có biện pháp hữu hiệu để hạn chế Riêng năm 2008, 55.000 HS gần nửa nữ bị đình học tập vấn đề bạo lực Tuy nhiên, Mỹ quốc gia báo động đỏ tình trạng BLHĐ Hàng năm nước Mỹ chất đống vụ HS nổ súng nhà trường Theo thống kê quan quản lý giáo dục nước này, năm 2009 có 12,4% HS đánh chí gây thương tích nặng cho người khác trường học Và đáng sợ 5,9% HS có mang theo vũ khí sát thương (như dao, súng…) tới trường [11] Ở nước phát triển, tình trạng bạo lực diễn phức tạp Mức độ tính chất ngày nghiêm trọng Có 60% HS trường học Ethiopian năm 1996 cho rằng, bạo lực có tác động tiêu cực đến hoạt động dạy học cảm xúc họ 40% cho bỏ học bạo lực (IBE, 1997) Ở nước Đơng Nam Á, tình trạng BLHĐ diễn tương tự… [5] Ở Việt Nam, năm gần đây, BLHĐ trở thành vấn đề xúc toàn xã hội Các vụ BLHĐ ngày tăng Theo thống kê từ 38 Sở GD&ĐT gửi Bộ từ năm 2003 đến năm 2009 có tới 8.000 vụ HS tham gia đánh bị xử lý kỷ luật Cũng theo báo cáo Bộ GD&ĐT Việt Nam, năm học 2009 – 2010 toàn quốc xảy khoảng 1.598 vụ việc HS đánh ngồi trường học, nhiều vụ có tính chất nguy hiểm, gây thương tích chí tử vong [11] Điều cho thấy rằng, tình trạng BLHĐ nỗi ám ảnh học sinh khiến cho môi trường học đường trở nên u ám Do đó, việc nhận diện yếu tố tác động đến hành vi BLHĐ góp phần tìm kiếm giải pháp hữu hiệu để hạn chế tình trạng Lý chọn giải pháp Theo Ban Tuyên giáo Trung ương, BLHĐ hệ thống xâu chuỗi lời nói, hành vi mang tính miệt thị, đe dọa, khủng bố người khác (thường xảy trò với trò, thầy với trị ngược lại), để lại thương tích thể, chí dẫn đến tử vong, đặc biệt gây tổn thương đến tư tưởng, tình cảm, tạo cú sốc tâm sinh lý cho đối tượng trực tiếp tham gia vào trình giáo dục nhà trường, quan tâm tới nghiệp giáo dục Ở Việt Nam, BLHĐ trở thành mối lo PHHS, ngành giáo dục tồn xã hội Nó diễn thành thị nông thôn; với học sinh nam học sinh nữ BLHĐ gây tác động xấu đến mối quan hệ thầy với trò, trò với trò, mà gây hại trực tiếp đến tính mạng, sức khỏe, tinh thần, thái độ học tập HS, chất lượng dạy học, giáo dục; nhiều hậu nghiêm trọng khác BLHĐ xảy cấp học tập trung lứa tuổi cấp THCS cấp THPT BLHĐ vấn đề Việt Nam, thời gian gần nhiều vụ BLHĐ xảy liên tục trở thành vấn đề thu hút quan tâm toàn xã hội Tuy nhiên, phần lớn đưa thơng tin, hình ảnh vụ việc cụ thể, chưa có báo cáo riêng biệt tình hình BLHĐ tổ chức nghiên cứu vấn đề cịn Mặc dù nhà trường xã hội triển khai số biện pháp phòng chống BLHĐ, chưa đạt hiệu mong đợi Vì thế, việc tiến hành nghiên cứu mẫu BLHĐ HS trung học nói chung địa bàn tỉnh Đồng Nai nói riêng nhằm phản ánh thực trạng BLHĐ, phân tích nhân tố chủ yếu ảnh hưởng kiến nghị giải pháp hạn chế BLHĐ HS địa bàn nghiên cứu cần thiết có ý nghĩa lý luận thực tiễn Từ lý trên, tiến hành thực nghiên cứu “Tìm hiểu nhận thức học sinh trường THPT Võ Trường Toản bạo lực học đường” Phạm vi đối tượng nghiên cứu 3.1 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu: Học sinh trường THPT Võ Trường Toản, xã Xuân Tây, huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai - Thời gian nghiên cứu: Bắt đầu từ tháng 08/2018 đến tháng 04/2019 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Nhận thức học sinh trường THPT Võ Trường Toản bạo lực học đường Mục đích nghiên cứu - Trong q trình thực cơng tác phịng chống BLHĐ đơn vị, chưa hiểu rõ nhận thức HS BLHĐ nên thường gặp mâu thuẫn, khó khăn việc đề xuất áp dụng biện pháp phù hợp việc ngăn chặn BLHĐ Vì thế, tơi viết sáng kiến nhằm mục đích tìm hiểu đánh giá nhận thức học sinh trường THPT Võ Trường Toản BLHĐ, giải thích ngun nhân BLHĐ, từ đề xuất giải pháp công tác quản lý, giáo dục nhận thức, lối sống cho học sinh - Những đóng góp cụ thể sáng kiến mặt lý luận, mặt thực tiễn: + Về mặt lý luận: Tìm hiểu thực trạng nhận thức học sinh BLHĐ đồng thời làm rõ nguyên nhân dẫn đến tượng BLHĐ học sinh THPT + Về mặt thực tiễn: Tìm hiểu, đánh giá nhận thức học sinh vấn đề BLHĐ nguyên nhân dẫn đến hành vi BLHĐ học sinh Kết nghiên cứu giúp gia đình, nhà trường cộng đồng xã hội hiểu rõ vai trò quan trọng việc giáo dục nhận thức cho học sinh; giúp nhà quản lý đưa biện pháp phương án ngăn ngừa tượng bạo lực học đường, giúp học sinh có kiến thức toàn diện vấn đề PHẦN NỘI DUNG I Thực trạng giải pháp biết, có Các biện pháp nâng cao nhận thức công tác phòng chống bạo lực học đường trường trung học phổ thơng Hiện có nhiều đề tài nghiên cứu, viết tác giả vấn đề BLHĐ Lại Phương Dung (2014) [3], Hà Thị Minh Chính (2003) [8], Phan Thuận (2018) [5], Lê Thị Lan Anh (2012) [6]… đề cập rõ khái niệm, nguyên nhân hậu BLHĐ Từ đó, tác giả đề xuất giải pháp giải vấn đề BLHĐ trường học sau: - Bồi dưỡng nghiệp vụ công tác quản lý học sinh cho lực lượng GVCN, GVBM cho đội ngũ cán Đoàn niên, Hội Liên hiệp niên trường THPT - Xây dựng Phòng tư vấn tâm lý cho học sinh - Tổ chức giáo dục kỹ sống cho học sinh, giáo dục tư tưởng, đạo đức, kỷ luật, nề nếp học đường, tinh thần trách nhiệm, làm từ thiện, nhân đạo… thông qua sinh hoạt chủ nhiệm, chào cờ, dạy Giáo dục Cơng dân, ngoại khóa… - Tổ chức cho học sinh vi phạm ký cam kết sửa chữa khuyết điểm, thực tốt nội quy trước thầy cô giáo, gia đình quyền địa phương Kiên xử lý trường hợp vi phạm nhiều lần giáo dục khơng tiến - Phát huy vai trị Đoàn, Hội giáo dục học sinh Lựa chọn, phân cơng học sinh chăm ngoan, có uy tín, có ý thức trách nhiệm để tham gia giúp đỡ bạn bè - Tổ chức buổi sinh hoạt chuyên đề, hướng dẫn cho giáo viên kết hợp với nội dung dạy với liên hệ thực tế, đặc biệt, tình hình trật tự xã hội để giáo dục học sinh Khai thác tốt hiệu sử dụng tủ sách học đường để phát huy văn hóa đọc - Tăng cường cơng tác phối hợp với gia đình xã hội việc giám sát, giáo dục quản lý học sinh Tìm hiểu tâm tư, tình cảm, vướng mắc nguyện vọng đáng học sinh từ đầu dù mâu thuẫn nhỏ Đồng thời phối hợp với lực lượng Công an địa phương việc quản lý học sinh, đấu tranh kịp thời với hoạt động tội phạm vi phạm pháp luật học sinh đối tượng khác xâm nhập trường học - Tổ chức buổi giao lưu rộng rãi lớp, trường, tổ chức, đoàn thể để giáo dục tinh thần tập thể cho học sinh Tổ chức buổi giao lưu văn nghệ, thể dục thể thao lớp toàn khối, toàn trường để em HS hiểu gần gũi - Tun truyền phịng chống BLHĐ băng rơn, hiệu Ưu điểm, nhược điểm, thuận lợi, khó khăn biện pháp nâng cao nhận thức cơng tác phịng chống bạo lực học đường trường trung học phổ thơng phân tích ngun nhân dẫn đến tình hình 2.1 Ưu điểm Trong thời gian qua, trường THPT có nỗ lực định việc nghiên cứu, tìm hiểu tình hình; bước hoạch định tìm giải pháp có hiệu nhằm nâng cao nhận thức, hiểu biết cho học sinh; có biện pháp răn đe học sinh vi phạm nhằm ngăn ngừa, hạn chế đến mức tối đa tình trạng BLHĐ hậu đáng tiếc BLHĐ mang lại Và công tác quản lý, trường thực nhiều hoạt động khác để hạn chế BLHĐ tổ chức Ban quản sinh nhà trường nhằm trì trật tự HS; quan tâm vấn đề giáo dục kỹ sống phòng chống BLHĐ cho HS; phối hợp với Ban đại diện cha mẹ HS đặc biệt kịp thời phối hợp với gia đình học sinh, xảy trường hợp em đánh mời phụ huynh đến trường để bàn biện pháp giải phù hợp 2.2 Nhược điểm Trong thực tế, công tác giáo dục phòng chống BLHĐ cho HS chưa trường THPT trọng thực chu đáo trì đặn suốt năm học Việc xây dựng kế hoạch kiểm tra công tác quản lý phòng chống BLHĐ triển khai chưa thực đầy đủ, kịp thời mức Việc xử phạt hành vi BLHĐ học sinh số trường THPT chưa mực nên có tác dụng giáo dục phòng ngừa tốt Mối quan hệ nhà trường, gia đình xã hội việc chăm sóc, giáo dục đạo đức học sinh nói chung phịng chống BLHĐ nói riêng có lúc, có nơi chưa gắn kết chặt chẽ nên chưa tạo sức mạnh tổng hợp 2.3 Thuận lợi Được đạo lãnh đạo thống Chi BGH; tổ chức đồn thể nhà trường có tổ chức nhiều hoạt động cho HS tham gia; Được giúp đỡ, phối kết hợp lực lượng an ninh địa bàn PHHS; Đội ngũ GV trẻ, chun mơn vững, động, nhiệt tình trình giảng dạy quản lý HS; Đa số HS có kỉ luật tốt, lễ phép với thầy cơ, hịa đồng với bạn bè, tích cực tham gia phong trào nhà trường, Đoàn cấp tổ chức 2.4 Khó khăn Học sinh THPT giai đoạn mà HS có chuyển biến tâm lý, hình thành nhân cách người, với tâm lý không ổn định với cá nhân cao Trong giai đoạn cần tác động kích thích xấu từ giới bên ngồi khiến em học theo, dẫn đến nhiều vụ đánh trường học; Có nhiều HS thiếu thốn tình cảm thiếu quan tâm gia đình; Một số HS thiếu ý thức học tập tu dưỡng đạo đức; HS trường thuộc nhiều xã khác nhau, nơi xa trường, xa địa bàn dân cư nên việc nắm thông tin học sinh gặp khơng khó khăn 2.5 Ngun nhân thực trạng biện pháp việc nâng cao nhận thức cơng tác phịng chống bạo lực học đường có hiệu trường trung học phổ thông - Do HS thiếu tu dưỡng, rèn luyện dễ bị kích động bạo lực: Có thể thấy rằng, HS tham gia vào BLHĐ hầu hết không chăm học tập, lỏng, ham chơi; đó, có HS học cách miễn cưỡng, theo ý muốn cha mẹ, sẵn sàng bỏ học nên không e ngại hình thức kỷ luật nhà trường D Chưa cha mẹ quan tâm giáo dục hành vi bạo lực  E Giáo viên trường khơng kiểm sốt hoạt động học sinh  F Các hình thức kỷ luật bạo lực học đường chưa có tác động tới học sinh  Câu Mức độ quan trọng số biện pháp để giảm tình trạng bạo lực học đường nhà trường: (Học sinh lựa chọn nhiều đáp án) A Giáo viên chủ nhiệm lớp xây dựng tập thể lớp đoàn kết, quan tâm đến  B Lớp trưởng tổ trường gắn kết học sinh lớp  C Các mâu thuẫn học sinh phải bạn bè thầy cô kịp thời giải  D Phụ huynh quan tâm nắm bắt thay đổi tâm sinh lý học sinh để kịp thời giáo dục hành vi bạo lực  E Thường xuyên giáo dục học sinh biết cách làm chủ kiểm sốt thân, khơng học theo hành động bạo lực xã hội phương tiện truyền thông  PHỤ LỤC BẢNG THỐNG KÊ SỐ LIỆU KHẢO SÁT Câu Em chứng kiến hành vi bạo lực học đường sau đây: STT Hành vi Số lượng (HS) Tỷ lệ (%) HS trêu chọc hình thức bề ngồi 246 82 Giấu lấy đồ dùng bạn 197 65,6 Hỏi mượn tiền bạn mà không trả 173 57,6 Đánh bạn thay nói chuyện để giải vấn đề 159 53 Câu Em nạn nhân hành vi bạo lực học đường chưa? Và em có tâm trạng (Dành cho em nạn nhân BLHĐ)? STT Các trạng thái tâm lý Số lượng (HS) Lo sợ 13/159 Đau buồn 41/159 Tự 105/159 Câu Giả định rằng, thân em nạn nhân hành vi bạo lực học đường, em có phản ứng hành động gì? Hành động phản ứng STT Số lượng (HS) Tỷ lệ (%) Im lặng 52 17,3 Nói đánh lại bạn 71 23,6 Báo với thầy cô giáo 209 69,6 Về nhà nói lại với người thân gia đình 175 58,3 Nghỉ học sợ 34 11,3 Câu Nếu em chứng kiến cảnh học sinh bị bạn khác có hành vi bạo lực học đường, em có phản ứng hành động nào? Hành động phản ứng STT Số lượng (HS) Tỷ lệ (%) Im lặng 110 36,6 Báo với thầy cô giáo 258 86 Can ngăn lời khuyên với bạn 126 42 Nghỉ học sợ 21 Câu Theo em, nguyên nhân trường hợp bạo lực nhà trường gì? STT Nguyên nhân Số lượng (HS) Tỷ lệ (%) Tính hiếu thắng, muốn chứng tỏ thân 251 83,6 HS xem nhiều cảnh bạo lực phim ảnh, game 82 27,3 Hùa theo bạn khác 207 69 Chưa cha mẹ quan tâm giáo dục hành vi bạo lực 241 80,3 Giáo viên trường khơng kiểm sốt hoạt động học sinh 94 31,3 Các hình thức kỷ luật BLHĐ chưa có tác động đến HS 173 57,6 Câu Mức độ quan trọng số biện pháp để giảm tình trạng bạo lực học đường nhà trường? STT Mức độ Không quan trọng GVCN lớp xây dựng tập thể lớp đoàn kết, quan tâm đến Tỷ lệ (%) Lớp trưởng tổ trường gắn kết 59 HS lớp Tỷ lệ (%) 19,7 Các mâu thuẫn HS phải bạn bè thầy cô kịp thời giải Tỷ lệ (%) Phụ huynh quan tâm nắm bắt thay đổi tâm sinh lý HS để kịp thời giáo dục hành vi bạo lực Tỷ lệ (%) 1,7 Thường xuyên giáo dục HS biết cách làm chủ kiểm soát thân, không học theo hành động bạo lực xã hội phương tiện truyền thông Tỷ lệ (%) 1,7 Bình thường 117 Rất quan trọng 174 39 180 58 40 60 78 13,3 217 26 91 72,3 196 30,3 52 65,3 239 17,3 79,7 PHỤ LỤC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHĨA CHỦ ĐỀ “BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG” Hình Giới thiệu tình trạng bạo lực học đường nhà trường Hình Bạn Sìn kể chuyện bí mật cho bạn Bảo nghe Hình Bạn Bảo kể lại chuyện bí mật bạn Sìn cho bạn Thúy nghe Hình Bạn Thúy kể lại chuyện xuyên tạc nội dung câu chuyện cho bạn Sìn khích bạn Sìn hẹn gặp bạn Bảo để xử lý facebook Hình Bạn Thúy đâm thọc bạn Bảo nói Bạn Sìn muốn gây với bạn Hình Bạn Sìn bạn Bảo đánh gây thương tích Hình Các bạn học sinh trả lời câu hỏi nhóm nghiên cứu đặt Hình Trao phần quà dành cho bạn trả lời câu hỏi Hình Tun truyền nói khơng với bạo lực học đường PHỤ LỤC CHƯƠNG TRÌNH “PHÁT THANH HỌC ĐƯỜNG” Hình 10 Chuẩn bị khâu kỹ thuật cho chương trình “Phát học đường” Hình 11 Phát sóng chương trình “Phát học đường” PHỤ LỤC CUỘC THI VIẾT VỀ “VĂN HĨA ỨNG XỬ HỌC ĐƯỜNG” Hình 12 Đồn trường triển khai kế hoạch thi viết cho lớp Hình 13 Một số dự thi viết đạt giải học sinh trường THPT Võ Trường Toản PHỤ LỤC Hình 14 Trang facebook “Đồn trường THPT Võ Trường Toản – Huyện Cẩm Mỹ - Tỉnh Đồng Nai” Hình 15 Lịch trực nội dung tư vấn tâm lý học đường cho học sinh SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI Trường THPT Võ Trường Toản ––––––––––– CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc –––––––––––––––––––––––– Cẩm Mỹ, ngày tháng năm 2019 PHIẾU ĐÁNH GIÁ, CHẤM ĐIỂM, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN Năm học: 2018 - 2019 Phiếu đánh giá chuyên gia đánh giá/giám khảo thứ ––––––––––––––––– Tên sáng kiến: Tìm hiểu nhận thức học sinh trường THPT Võ Trường Toản bạo lực học đường Họ tên tác giả: Nguyễn Trần Kim Kiều Chức vụ: Giáo viên Đơn vị: Trường THPT Võ Trường Toản Họ tên chuyên gia/giám khảo: Chức vụ: Đơn vị: Số điện thoại chuyên gia/giám khảo: * Nhận xét, đánh giá, cho điểm xếp loại sáng kiến: Tính Điểm: …………./10 Hiệu Điểm: …………./10 Khả áp dụng Điểm: …………./10 Nhận xét khác (nếu có): Tổng số điểm: /30 Xếp loại: Phiếu chuyên gia đánh giá/giám khảo thứ đơn vị đánh giá, chấm điểm, xếp loại theo quy định Sở Giáo dục Đào tạo; ghi đầy đủ, rõ ràng thơng tin, có ký tên xác nhận thành viên thứ đóng kèm vào sáng kiến liền trước Phiếu nhận xét, đánh giá sáng kiến đơn vị CHUYÊN GIA/GIÁM KHẢO THỨ NHẤT (Ký tên, ghi rõ họ tên) SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI Trường THPT Võ Trường Toản ––––––––––– CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc –––––––––––––––––––––––– Cẩm Mỹ, ngày tháng năm 2019 PHIẾU ĐÁNH GIÁ, CHẤM ĐIỂM, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN Năm học: 2018 - 2019 Phiếu đánh giá chuyên gia đánh giá/giám khảo thứ hai ––––––––––––––––– Tên sáng kiến: Tìm hiểu nhận thức học sinh trường THPT Võ Trường Toản bạo lực học đường Họ tên tác giả: Nguyễn Trần Kim Kiều Chức vụ: Giáo viên Đơn vị: Trường THPT Võ Trường Toản Họ tên chuyên gia/giám khảo: Chức vụ: Đơn vị: Số điện thoại chuyên gia/giám khảo: * Nhận xét, đánh giá, cho điểm xếp loại sáng kiến: Tính Điểm: …………./10 Hiệu Điểm: …………./10 Khả áp dụng Điểm: …………./10 Nhận xét khác (nếu có): Tổng số điểm: /30 Xếp loại: Phiếu chuyên gia đánh giá/giám khảo thứ đơn vị đánh giá, chấm điểm, xếp loại theo quy định Sở Giáo dục Đào tạo; ghi đầy đủ, rõ ràng thơng tin, có ký tên xác nhận thành viên thứ đóng kèm vào sáng kiến liền trước Phiếu nhận xét, đánh giá sáng kiến đơn vị CHUYÊN GIA/GIÁM KHẢO THỨ HAI (Ký tên, ghi rõ họ tên) SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI Trường THPT Võ Trường Toản ––––––––––– CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc –––––––––––––––––––––––– Cẩm Mỹ, ngày tháng năm 2019 PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN Năm học: 2018 - 2019 ––––––––––––––––– Tên sáng kiến: Tìm hiểu nhận thức học sinh trường THPT Võ Trường Toản bạo lực học đường Họ tên tác giả: Nguyễn Trần Kim Kiều Chức vụ: Giáo viên Đơn vị: Trường THPT Võ Trường Toản Lĩnh vực: (Đánh dấu X vào ô tương ứng, ghi rõ tên môn lĩnh vực khác) - Quản lý giáo dục  - Phương pháp dạy học môn:  - Phương pháp giáo dục  - Lĩnh vực khác:  Sáng kiến triển khai áp dụng: Tại đơn vị  Trong phạm vi tồn ngành  Tính (Đánh dấu X vào ô  cuối 01 05 nội dung đây) (1) Khơng có tính lập lại, chép từ giải pháp có  (2) Có cải tiến so với giải pháp có với mức độ  (3) Có cải tiến so với giải pháp có với mức độ trung bình phạm vi quan, đơn vị; có tính phạm vi tồn ngành cấp huyện  (4) Có cải tiến so với giải pháp có với mức độ khá; có tính phạm vi tồn ngành cấp huyện; có tính phạm vi tồn ngành cấp tỉnh  (5) Có tính cao sáng kiến hình thành lần hoàn toàn phạm vi toàn ngành cấp huyện, cấp tỉnh; có khả tính phạm vi toàn quốc  Hiệu (Đánh dấu X vào ô  cuối 01 05 nội dung đây) (1) Khơng có minh chứng thực tế minh chứng thực tế chưa đủ độ tin cậy, độ giá trị để xác định hiệu quả; sáng kiến khơng có hiệu có hiệu quan, đơn vị  (2) Có minh chứng thực tế đủ độ tin cậy, độ giá trị để thấy sáng kiến có hiệu đơn vị  (3) Có minh chứng thực tế đủ độ tin cậy, độ giá trị để thấy sáng kiến có hiệu mức độ trung bình tồn ngành cấp huyện; có khả mang lại hiệu trung bình cho tồn ngành cấp tỉnh  (4) Có minh chứng thực tế đủ độ tin cậy, độ giá trị để thấy sáng kiến có hiệu nhiều tồn ngành cấp huyện; có khả mang lại hiệu nhiều cho toàn ngành cấp tỉnh  (5) Có minh chứng thực tế đủ độ tin cậy, độ giá trị để thấy sáng kiến có hiệu nhiều tồn ngành cấp tỉnh; có khả mang lại hiệu nhiều cho toàn ngành cấp quốc gia  Khả áp dụng (Đánh dấu X vào ô  cuối 01 05 nội dung đây) (1) Sáng kiến có khả áp dụng quan, đơn vị  (2) Sáng kiến có khả áp dụng quan, đơn vị  (3) Sáng kiến có khả áp dụng nhiều quan, đơn vị; phổ biến áp dụng số đơn vị khác ngành cấp huyện; triển khai áp dụng tồn ngành cấp tỉnh mức độ trung bình  (4) Sáng kiến có khả áp dụng cao tồn ngành cấp huyện; triển khai áp dụng tồn ngành cấp tỉnh mức độ  (5) Sáng kiến có khả áp dụng cao tồn ngành cấp tỉnh; triển khai áp dụng nhiều toàn ngành cấp quốc gia  Xếp loại chung: Xuất sắc  Khá  Đạt  Không xếp loại  Cá nhân viết sáng kiến cam kết chịu trách nhiệm không chép tài liệu người khác chép lại nội dung sáng kiến cũ đánh giá cơng nhận Lãnh đạo Tổ/Phịng/Ban Thủ trưởng đơn vị xác nhận sáng kiến tác giả tổ chức thực hiện, Hội đồng công nhận sáng kiến Ban Tổ chức Hội thi giáo viên giỏi đơn vị xem xét, đánh giá, cho điểm, xếp loại theo quy định Phiếu đánh dấu X đầy đủ ô  tương ứng, có ký tên xác nhận tác giả người có thẩm quyền, đóng dấu đơn vị đóng kèm vào cuối sáng kiến NGƯỜI THỰC HIỆN SÁNG KIẾN (Ký tên ghi rõ họ tên) XÁC NHẬN CỦA TỔ/PHÒNG/BAN (Ký tên ghi rõ họ tên) THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ (Ký tên, ghi rõ họ tên đóng dấu đơn vị)

Ngày đăng: 11/03/2022, 08:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan