1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

2 tiếp cận quản lý chất lượng tổng thể TQM (total quality management) trong quản lý giáo dục nhà trường hiện nay

17 135 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trong xu thế phát triển của thời đại ngày nay, giáo dục và đào tạo có vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển của mỗi quốc gia, dân tộc. Giáo dục nước ta đang phát triển trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế đã trở thành xu thế tất yếu. Cách mạng khoa học công nghệ, thông tin và truyền thông, kinh tế tri thức ngày càng phát triển mạnh mẽ tạo ra nhiều cơ hội to lớn, đồng thời cũng đặt ra nhiều thách thức đối với sự nghiệp phát triển GDĐT. Ban chấp hành Trung ương Đảng ban hành Nghị quyết số 29NQTW ngày 04112013 Về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục, đào tạo đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế. Muốn giáo dục, đào tạo thưc̣ hiêṇ tốt sứ mệnh của mình, bên cạnh việc đổi mới toàn diện tất cả các khâu từ quan điểm, tư tưởng chỉ đạo, đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, cơ chế, chính sách, ... thì một trong những vấn đề quan trọng cần phải thực hiện chính là nâng cao chất lượng quản lý chất lượng tổng thể trong giáo dục, đào tạo. Tiếp cận quản lý chất lượng tổng thể TQM (total quality management) trong quản lý giáo dục nhà trường là một cách đổi mới tư duy quản lý giáo dục, một cách làm khá mới mẻ; nó không có mục đích tự thân mà chỉ là phương tiện, cách thức để đạt mục đích nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục và là cách quản lý hiệu nghiệm để đạt chất lượng giáo dục.

1 TIẾP CẬN QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TỔNG THỂ TRONG QUẢN LÝ GIÁO DỤC NHÀ TRƯỜNG HIỆN NAY MỞ ĐẦU Trong xu phát triển thời đại ngày nay, giáo dục đào tạo có vai trị đặc biệt quan trọng phát triển quốc gia, dân tộc Giáo dục nước ta phát triển bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế trở thành xu tất yếu Cách mạng khoa học công nghệ, thông tin truyền thông, kinh tế tri thức ngày phát triển mạnh mẽ tạo nhiều hội to lớn, đồng thời đặt nhiều thách thức nghiệp phát triển GD&ĐT Ban chấp hành Trung ương Đảng ban hành Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Về đổi bản, toàn diện giáo dục, đào tạo đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Muốn giáo dục, đào tạo thưcc̣ hiêṇ tốt sứ mệnh mình, bên cạnh việc đổi toàn diện tất khâu từ quan điểm, tư tưởng đạo, đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, chế, sách, thì vấn đề quan trọng cần phải thực nâng cao chất lượng quản lý chất lượng tổng thể giáo dục, đào tạo Tiếp cận quản lý chất lượng tổng thể - TQM (total quality management) quản lý giáo dục nhà trường cách đổi tư quản lý giáo dục, cách làm mẻ; khơng có mục đích tự thân mà phương tiện, cách thức để đạt mục đích nâng cao chất lượng hiệu giáo dục cách quản lý hiệu nghiệm để đạt chất lượng giáo dục 2 NỘI DUNG Một số nội dung quản lý chất lượng tổng thể (TQM) Ngày phát triển đất nước, quản lý nói chung quản lý giáo dục nói riêng ln vấn đề thu hút quan tâm nhà lãnh đạo, nhà khoa học nhà quản lý Cũng giống hệ thống đảm bảo chất lượng, quản lý chất lượng tổng thể tập trung vào năm lĩnh vực: sứ mạng trọng đến khách hàng; cách tiếp cận hoạt động có hệ thống; việc phát triển mạnh mẽ nguồn nhân lực; tư tưởng dài hạn; phục vụ (Sherr & Lozier, 1991; Lewis & Smith, 1994) Theo Sherr Lozier (1991), có năm thành phần ảnh hưởng đến việc cải tiến chất lượng đại học: trung thực, chia sẻ quan điểm, kiên nhẫn, hết lòng làm việc, lý thuyết quản lý chất lượng tổng thể Trong năm thành tố trên, có cuối dạy học Về mặt lý thuyết, quản lý chất lượng tổng thể đòi hỏi có tham gia tất phận nhân viên tổ chức (Ellis, 1993; 1993a) Tuy nhiên, dù quản lý chất lượng tổng thể xem hệ thống có hiệu việc đảm bảo chất lượng lĩnh vực kinh doanh thì có số nhỏ trường đại học thơng báo họ suy nghĩ đến khả áp dụng quản lý chất lượng tổng thể trường mình (Aly & Akpovi, 2001) Điều cho thấy phần lớn trường nghi ngờ mức độ hiệu quản lý chất lượng tổng thể lĩnh vực chuyên môn Đối với trường nghĩ đến việc áp dụng quản lý chất lượng tổng thể thì họ làm điều lĩnh vực quản lý vì chúng giống quản lý kinh doanh hay công nghiệp (Aly & Akpovi, 2001) Việc sử dụng công cụ quản lý chất lượng tổng thể nhiều lĩnh vực khác tạo phát triển mạnh mẽ, thúc đẩy hoạt động quan tổ chức hướng, ngày hoàn thiện hiệu Quản lý chất lượng tổng thể phương pháp quản lý chất lượng tập trung vào công đoạn, quy đình để nâng cao suất hiệu quan, tổ chức hay doanh nghiệp Có nhiều quan điểm khác quản lý chất lượng tổng thể như: quản lý chất lượng tổng thể phương pháp tiếp cận có hệ thống để thực hành quản lý, địi hỏi phải có thay đổi trình tổ chức, có chiến lược ưu tiên, niềm tin, thái độ hành vi cá nhân Quan điểm khác cho quản lý chất lượng tổng thể việc áp dụng số hoạt động với sức mạnh tổng hợp Các yếu tố quan trọng quản lý chất lượng tổng thể bao gồm: Chất lượng định hướng vào khách hàng Cam kết lãnh đạo việc quản lý phải đưa lên hàng đầu; Cải tiến liên tục; Phản ứng nhanh; Sự tham gia nhân viên; Có văn hóa quản lý chất lượng toàn diện Tuy nhiên theo Gilbert Stora Jean Montaigne, quản lý chất lượng tổng thể kết hợp từ: - T (Total): Bao gồm tất cơng việc tồn quy trình, quản trị từ việc nhỏ đến việc lớn, cá nhân hệ thống có vai trị định Quản lý chất lượng tổng thể trọng đến cam kết tham gia tất thành viên tổ chức để đảm bảo chất lượng công việc - Q (Quality): chất lượng quản lý định chất lượng sản phẩm Chất lượng thể qua khía cạnh: hiệu năng, độ tin cậy, an toàn; giá hợp lý (hiệu tương xứng với chi phí đầu tư); đáp ứng mong đợi khách hàng - M (Management): quản lý với chức lập kế hoạch; tổ chức thực hiện; lãnh đạo, đạo kiểm soát, điều khiển trình Quản lý chất lượng tổng thể trọng đến phương pháp quản lý theo trình, tất hoạt động từ đầu vào đến đầu phải thơng qua tiêu chuẩn hóa chất lượng quy trình hóa hoạt động đảm bảo chất lượng Mặc dù có nhiều quan điểm khác quản lý chất lượng tổng thể, nhìn chung tác giả cho quản lý chất lượng tổng thể lưu tâm đến chất lượng tất hoạt động, hiểu biết, cam kết, hợp tác thành viên tổ chức, cấp lãnh đạo Mô hình quản lý chất lượng tổng thể dựa phương pháp công cụ quản lý chất lượng E.W Deming đề xuất gồm bước tổng quát sau: Lựa chọn trình ưu tiên để phân tích - Phân tích trình - Kiểm tra, đánh giá trình - Lập thực biện pháp nâng cao chất lượng Quản lý chất lượng tổng thể dựa cách quản lý tập trung vào chất lượng, thông qua việc thiết lập hệ thống quản lý chất lượng kiểm sốt khâu q trình thực Có thể thấy quản lý chất lượng tổng thể có vai trò sau: Nâng cao hiểu biết: Khi áp dụng quản lý chất lượng tổng thể thì tất thành viên tổ chức có thêm kiến thức vai trị, vị trí, kỹ phương pháp sử dụng quản lý chất lượng tổng thể hiệu quy trình hoạt động tổ chức Hơn nữa, việc đào tạo huấn luyện cho thành viên tiến hành thường xuyên để nâng cao trình độ, nhận thức kỹ thực cơng việc Đảm bảo tính tổ chức: quản lý chất lượng tổng thể giúp đặt nhân viên vào vị trí cơng việc mình, phân định rõ trách nhiệm người, từ nâng cao tính tổ chức, kỷ luật ý thức thành viên Bên cạnh đó, từ cấp lãnh đạo đến cấp quản lý toàn nhân viên phải cam kết theo đuổi thực chương trình, mục tiêu chất lượng Đo lường hiệu quả: Thông qua việc xây dựng kế hoạch thực hiện, thiết lập mục tiêu, yêu cầu cụ thể chất lượng triển khai thực cách rõ ràng, cụ thể có hệ thống đảm bảo cho việc đo lường, đánh giá kết đạt được, đồng thời có sở để cải tiến, hoàn thiện, nâng cao chất lượng sản phẩm tiết kiệm chi phí hoạt động khơng chất lượng gây Bên cạnh đó, quản lý chất lượng tổng thể tạo hội cho thành viên nhóm trao đổi ý kiến, chia sẻ, thơng cảm hình thành lòng tin cậy để đạt mục tiêu chung, từ tăng cường hợp tác, tinh thần đoàn kết thành viên tổ chức Mô hình quản lý chất lượng tổng thể - mơ hình có xuất xứ từ thương mại công nghiệp tỏ phù hợp với giáo dục đại học Đặc trưng mô hình quản lý chất lượng tổng thể chỗ khơng áp đặt hệ thống cứng nhắc cho sở đào tạo đại học nào, tạo “Văn hố chất lượng” bao trùm lên tồn trình đào tạo Triết lý Quản lý chất lượng tổng thể tất người cương vị nào, vào thời điểm người quản lý chất lượng phần việc mình giao hồn thành cách tốt nhất, với mục đích tối cao thoả mãn nhu cầu khách hàng Yêu cầu cải tiến liên tục Triết lý quan trọng Quản lý chất lượng tổng thể cải tiến không ngừng, đạt quần chúng thơng qua quần chúng Sự cải tiến liên tục thể kế hoạch chiến lược trường đại học chu kỳ cải tiến, nâng cao dần theo vịng xốy trơn ốc từ lợi ích trước mắt đến lợi ích lâu dài, từ trình độ xuất phát thời điểm định vươn không ngừng tới trình độ cao Quản lý chất lượng tổng thể trình tự quản lý nhằm giảm lỗi chu kỳ/giai đoạn sản xuất Các tra thay cơng nhân sản xuất họ cán tham gia trình Quản lý chất lượng tổng thể làm cho cơng việc sản xuất họ hồn thiện Mặc dầu Quản lý chất lượng tổng thể từ trước tới áp dụng quy trình sản xuất công nghiệp nguyên tắc tương tự đựơc áp dụng ngành dịch vụ giáo dục Tuy nhiên để áp dụng phương pháp ngành dịch vụ, phải có số điều chỉnh tư Nhưng làm để xác định sinh viên tốt nghiệp có cấp đạt chất lượng “khơng mắc lỗi” Hiện khơng có chuẩn giúp đo xác tính hiệu trình “sản xuất" sinh viên tốt nghiệp Thay vào đó, trường đại học thường nhìn vào lực mà sinh viên tốt nghiệp đào tạo vấn đề liệu sinh viên có sử dụng lực hay có tiềm thành cơng cơng việc tương lai hay khơng Nói cách khác, sinh viên “hồn hảo” phải xem xét từ góc độ thành tích họ đạt lực đào tạo Đối với sinh viên tốt nghiệp đại học, vấn đề chất lượng khái niệm “sản phẩm không mắc lỗi" mà mức độ thành đạt sinh viên cơng việc ngồi cấp tối thiểu 6 Tình trạng “không mắc lỗi" gọi “mức chuẩn trần” (ceiling standard) Nó áp dụng cho vật thể xác định “hồn hảo" xét mặt định lượng, tức tình trạng tốt hoàn cảnh định Tuy nhiên kinh nghiệm giáo dục cho thấy vấn đề dạy học áp dụng phương thức Những sinh viên tốt nghiệp đạt chất lượng cao luôn vượt mức chuẩn trần mà đưa từ trước cố gắng để đào tạo sinh viên tốt Mặt khác, cần phải đảm bảo tất sinh viên trường cần phải có lực tối thiểu qua đào tạo để thực nhiệm vụ định Do thường sử dụng lực tối thiểu, hay “chuẩn mực sàn" (floor Standard) chúng ta, cho quan tuyển dụng xã hội yên tâm với sinh viên đó, tốt nghiệp họ qua huấn luyện để thực nhiệm vụ hay đào tạo số lực định Trong công tác đảm bảo chất lượng ngành dịch vụ giáo dục, xác định sản phẩm “không mắc lỗi’" mà không làm giảm nhiều khả đạt mức độ hồn hảo Do đó, trình đảm bảo chất lượng thiết phải xuất phát từ hệ thống đảm bảo chất lượng mà có trọng đến khái niệm Cải tiến chất lượng liên tục Khái niệm sinh viên tốt nghiệp đạt chất lượng “không mắc lỗi’ xét theo cách hạn chế - phương diện cấp tối thiểu Cải tiến bước Quản lý chất lượng tổng thể thực loạt dự án quy mô nhỏ có mức độ tăng dần tổng thể, quản lý chất lượng tổng thể có quy mơ rộng, bao quát toàn hoạt động trường đại học, song việc thực nhiệm vụ thực tế lại có quy mơ hẹp, khả thi, thiết thực có mức độ tăng dần Sự can thiệp mạnh khơng phải phương sách tốt để tạo chuyển biến lớn quản lý chất lượng tổng thể Các dự án đồ sộ nhiều đường tốt vì thiếu kinh phí, thất bại dẫn tới thờ ơ, bất bình Các dự án nhỏ dễ thành công tạo tự tin làm sở cho dự án sau lớn Cách tiếp cận cải tiến chất lượng theo mức độ tăng dần cho thấy rằng, việc cải tiến không thiết phải quy trình tốn Chi phí tự thân khơng tạo chất lượng, cịn chi phí có mục tiêu rõ ràng, khả thi thì có tác dụng to lớn Hệ thống tổ chức phải hướng tới khách hàng Chìa khoá thành công quản lý chất lượng tổng thể tạo gắn bó hữu cung cầu, phận trường với với xã hội Trong hệ thống tổ chức nhà trường vai trò cán quản lý cấp trường hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho cán giáo chức, sinh viên, lãnh đạo kiểm tra họ Trong quản lý chất lượng tổng thể mô hình cấp bậc hệ thống tổ chức quản lý nhà trường phải mô hình đảo ngược (xem hình minh hoạ trang sau) Sự đảo ngược thứ tự hệ thống tổ chức quản lý trường đại học theo mô hình quản lý chất lượng tổng thể không làm phương hại tới cấu quyền lực trường đại học, khơng làm giảm sút vai trị lãnh đạo cán lãnh đạo trường, khoa Trong thực tế lãnh đạo cán quản lý giữ vai trò định quản lý chất lượng tổng thể Đảo ngược thứ bậc nhằm nhấn mạnh mối tương quan trình đào tạo hướng tới sinh viên nhân vật trung tâm Chất lượng giáo dục nhà trường, quản lý chất lượng giáo dục nhà trường quản lý chất lượng tổng thể Trong quản lý xã hội, nhà trường thường xem dạng cụ thể tổ chức Đó tổ chức có tính chất tương đối phức tạp, vừa có quan hệ hoạt động nghề nghiệp vừa có quan hệ hoạt động trị - xã hội Trong số tiêu chí quan trọng nhà trường hiệu như: thành tích học tập, mơi trường hợp tác tham gia, tính thẩm mỹ cảnh quan sư phạm quan hệ ứng xử, hiệu lực quản lý, kết thực chương trình giáo dục, hiệu suất đào tạo, v.v thì quản lý chất lượng giáo dục nhà trường nhân tố bao trùm ảnh hưởng sâu xa lên tất vấn đề nhà trường * Chất lượng giáo dục nhà trường hiểu mức độ đạt mục tiêu giáo dục thoả mãn nhu cầu người học; kết trình giáo dục biểu mức độ nắm vững kiến thức, hình thành kỹ tương ứng, thái độ cần thiết đo chuẩn mực xác định Chất lượng giáo dục nhà trường xác định theo khung tổng quát chất lượng giáo dục xét chức gồm: Chất lượng đầu vào (tương ứng với chức khởi đầu): điều kiện đảm bảo chất lượng nhà trường: chương trình, nội dung, giáo viên, sở vật chất - thiết bị dạy học, tài chính, quản lý có tính đến chất lượng đầu vào học sinh Chất lượng trình dạy học - giáo dục: phương pháp dạy học cải tiến; kỹ thuật dạy học; tương tác sư phạm giáo viên - học sinh; khai thác tiềm học sinh, thiết bị dạy học, hệ thống đánh giá thích hợp, thời lượng… Chất lượng kết học tập: tiếp thu kiến thức, hình thành kỹ năng, thái độ giá trị * Quản lý chất lượng giáo dục nhà trường hoạt động phối hợp nhằm định hướng kiểm soát nhà trường chất lượng Định hướng chất lượng giáo dục nhà trường gồm: Xác định tầm nhìn chất lượng (vision) Xác định nhiệm vụ chiến lược (strategy) Xác định sách chất lượng (policy) Xác định hệ thống mục tiêu chất lượng Kiểm soát chất lượng giáo dục nhà trường gồm: Hoạch định chất lượng (quality plan) Kiểm soát chất lượng (quality control) Đảm bảo chất lượng (quality assuarance) Cải tiến chất lượng (quality improvement) Các chức quản lý chất lượng giáo dục nhà trường: Chức hoạch định chất lượng (plan) Chức thực chất lượng (do) Chức kiểm soát chất lượng (check) Chức cải tiến chất lượng (action) * Quản lý chất lượng tổng thể (total quality management -TQM) A.V Faygenbaum đưa từ năm 50 kỷ XX ông làm việc hãng General Electric Từ đó, quản lý chất lượng tổng thể ln nhà nghiên cứu khoa học quản lý giáo dục bàn đến từ năm 90 kỷ XX trở lại đây, quản lý chất lượng tổng thể trở thành tâm điểm ý sở giáo dục, vì quản lý chất lượng tổng thể mơ hình quản lý tồn q trình giáo dục để đảm bảo chất lượng từ đầu vào, trình, đầu (kết khả thích ứng lao động việc làm) Quản lý chất lượng tổng thể với phương châm cải tiến liên tục, hướng vào khách hàng cho ta chất lượng giáo dục đáp ứng theo yêu cầu xã hội Hiện nay, vấn đề chất lượng dạy học xã hội quan tâm, vì việc tiếp cận quản lý chất lượng tổng thể hướng lựa chọn phù hợp cho quản lý giáo dục nhà trường trung học phổ thơng Đã có đề tài luận án, luận văn nghiên cứu quản lý hoạt động dạy học, phát triển đội ngũ giáo viên, quản lý chất lượng nhà trường; tác giả đề xuất giải pháp theo theo quan điểm, tiếp cận khác nhau, địa bàn khác Tuy nhiên, vấn đề quản lý chất lượng dạy học ý, mảng đề tài quản lý dạy học trường trung học phổ thông theo tiếp cận quản lý chất lượng tổng thể chưa nghiên cứu cách đầy đủ hệ thống Vì vậy, nghiên cứu tiếp cận quản lý chất lượng tổng thể quản lý chất lượng dạy học nhà trường trung học phổ thơng góp phần hướng đến việc đổi cung cách quản lý nhà trường Giải mâu thuẫn yêu cầu nâng cao chất lượng dạy học xã hội thực tiễn quản lý dạy học nhiều bất cập nay, cần phải 10 nghiên cứu biện pháp quản lý dạy học trường trung học phổ thông theo tiếp cận quản lý chất lượng tổng thể để giúp cho nhà trường thực thi tốt trình dạy học, nhằm nâng cao chất lượng dạy học nhà trường, vấn đề mới, mang tính cấp thiết khả thi Quản lý giáo dục có vai trò quan trọng việc nâng cao chất lượng giáo dục Công tác quản lý giáo dục trường trung học phổ thơng năm qua có mặt yếu kém, bất cập nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân trình độ quản lý chưa theo kịp với thực tiễn nhu cầu phát triển xã hội; chậm đổi tư phương thức quản lý nhà trường Để đổi quản lý dạy học cách khoa học, cần phải nghiên cứu, tìm kiếm phương thức quản lý Phương thức quản lý chất lượng giải pháp quản lý nhà trường Trong mô hình quản lý chất lượng áp dụng thành công công nghiệp thương mại, mô hình quản lý chất lượng tổng thể (TQM) cho áp dụng khả thi quản lý chất lượng giáo dục trường trung học phổ thông Vận dụng quản lý chất lượng tổng thể vào quản lý giáo dục nhà trường Chất lượng giáo dục phải đáp ứng yêu cầu khách hàng, làm thoả mãn khách hàng hướng vào khách hàng (khách hàng bên học sinh; khách hàng bên cha mẹ học sinh, cộng đồng, người sử dụng lao động, xã hội) Chất lượng giáo dục - đào tạo vấn đề quan tâm không phạm vi sở giáo dục mà cịn quan tâm tồn xã hội Với giáo dục, đào tạo - loại tượng xã hội đặc biệt thì chất lượng hiệu cuối mục tiêu giáo dục, đào tạo Quản lý chất lượng giáo dục, đào tạo quản lý tổng hợp trình giáo dục, đào tạo Cụ thể tìm biện pháp khắc phục kịp thời nguyên nhân dẫn đến giảm sút chất lượng giáo dục, đào tạo, hạn chế thấp tỉ lệ người học không đạt tiêu chuẩn chất lượng đào tạo theo mục tiêu, yêu cầu giáo dục, đào tạo 11 Vì vậy, hiểu quản lý chất lượng giáo dục xây dựng vận hành hệ thống quản lý (trên sở tiêu chuẩn, tiêu chí) nhằm tác động vào điều kiện đảm bảo chất lượng tất giai đoạn trình giáo dục, cho tất sản phẩm hệ thống không nhằm vào chất lượng giai đoạn hay sản phẩm đơn lẻ Quản lý chất lượng giáo dục phương thức có cơng cụ chủ yếu chuẩn bao gồm tiêu chuẩn, tiêu chí, báo quy trình thực tiêu chuẩn Vì vậy, thực chất quản lý chất lượng bao gồm hoạt động sau: Thiết lập (xây dựng chuẩn); Đối chiếu thực trạng so với chuẩn; Xây dựng biện pháp nâng thực trạng ngang chuẩn Ba hoạt động tiến hành đồng thời, liên tục thông qua hệ thống quản lý chất lượng Hệ thống quản lý chất lượng bao gồm ba phận cấu thành: Danh mục lĩnh vực cần quản lý (tiêu chuẩn, tiêu chí, báo); Những qui trình thực cơng việc để đạt báo, tiêu chí, tiêu chuẩn (danh mục công việc hướng dẫn thực cơng việc); Các tiêu chí đánh giá mức độ hoàn thành bước qui trình thực công việc Các cấp độ quản lý chất lượng bao gồm: Kiểm soát chất lượng (Quality Control); Đảm bảo chất lượng giáo dục (Quality Assurance); Quản lý chất lượng tổng thể (Total Quality Management - TQM) Trong đó, mối quan hệ kiểm soát chất lượng, đảm bảo chất lượng quản lý chất lượng tổng thể mềm dẻo Trong thực tế, cấp độ chất lượng đan xen, hỗ trợ lẫn tổ chức, quản lý chất lượng tổng thể tiếp tục đảm bảo chất lượng theo chiều sâu, với diện văn hóa chất lượng, đảm bảo chất lượng mở rộng phạm vi quản lý chất lượng tới thành viên tổ chức Còn nhiều khâu, kiểm soát chất lượng cần thiết hệ thống đảm bảo chất lượng Quản lý chất lượng tổng thể hướng tới xây dựng quy trình quản lý chất lượng giáo dục hợp lý Cần thiết phải quản lý có hiệu tất giai đoạn trình quản lý, cải tiến liên tục, cải tiến bước, phòng ngừa 12 khắc phục, tránh sai sót, làm từ đầu Quản lý chất lượng tổng thể đòi hỏi phải xây dựng kế hoạch hành động rõ ràng: làm gì, làm nào, làm, làm, điều kiện thực hiện, chuẩn cần đạt Do cần phải dựa vào: hồn cảnh (u cầu, điều kiện, sách); đầu vào (các điều kiện đảm bảo chất lượng nhà trường) để xây dựng kế hoạch hành động phù hợp Quản lý chất lượng tổng thể nhà trường trách nhiệm chung thành viên, người tự quản lý nhiệm vụ thân mình nên việc phân công giao nhiệm vụ, quyền hạn, điều kiện cụ thể cho tổ chuyên môn, cá nhân để người tự xây dựng kế hoạch hành động mình, tự giám sát, kiểm tra việc thực cá nhân, tổ để phát hiện, điều chỉnh giúp đỡ người hoàn thành nhiệm vụ giao Quản lý chất lượng tổng thể khẳng định: thông tin huyết mạch quản lý nên đảm bảo thơng tin quản lý hai chiều thơng suốt, xác, kịp thời xử lý để định bổ sung cần thiết trình thực vô quan trọng Quản lý chất lượng tổng thể địi hỏi thay đổi văn hố tổ chức, hiểu thay đổi tác phong, quan hệ, phương pháp làm việc, quản lý, kể việc xây dựng phát triển truyền thống, uy tín tổ chức Như vậy, quản lý chất lượng tổng thể ý nghĩa đưa vào quản lý nhà trường tư quản lý mới, cung cách mới, nguyên tắc mà vấn đề thay đổi văn hoá nhà trường (thể chuẩn mực, hệ thống giá trị, niềm tin, quan hệ, truyền thống….) Trong nhà trường, quản lý chất lượng tổng thể cho phép phối hợp, hỗ trợ tích cực hoạt động quản lý tự quản lý chủ thể quản lý: hiệu trưởng, giáo viên, học sinh việc lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, đạo, kiểm tra – đánh giá điều chỉnh (quy trình PDCA) Quy trình vận dụng quản lý chất lượng tổng thể vào quản lý nhà trường Vận dụng quản lý chất lượng tổng thể vào quản lý nhà trường gồm 13 bước: Bước 1: Xây dựng kế hoạch (plan) Bước 2: Thực kế hoạch (do) Bước 3: Kiểm tra - đánh giá (check) Bước 4: Sơ kết, tổng kết rút kinh nghiệm, tác động cải tiến (action) Để thực tốt quy trình đòi hỏi nhà trường phải xây dựng văn hoá chất lượng nhà trường Văn hoá chất lượng nhà trường tổ hợp niềm tin, giá trị người trường thừa nhận,cùng chia sẻ, hợp tác, thực mục đích chất lượng; trình đổi phong cách, phương pháp làm việc CBQL, giáo viên, học sinh cách quản lý họ Muốn phải: xây dựng môi trường sư phạm, nếp dạy học, sinh hoạt trường; người biết cách ứng xử, gần gũi, chia sẻ, thông cảm, giúp đỡ lẫn nhau, tự giác, hoàn thành nhiệm vụ; phát huy chế dân chủ nhà trường, người biết, bàn, làm, kiểm tra tự kiểm tra hướng tới chất lượng giáo dục nhà trường Các giải pháp điều kiện để đổi quản lý nhà trường theo quản lý chất lượng tổng thể Quản lý chất lượng giáo dục nhà trường theo theo quản lý chất lượng tổng thể đòi hỏi thành viên trường đồng thuận, tâm thực kế hoạch cá nhân, tổ chuyên môn, trường hướng vào chất lượng học sinh, phục vụ đắc lực nhu cầu lao động cho xã hội Chất lượng giáo dục phụ thuộc vào yếu tố, là: Đội ngũ, sở vật chất, đầu vào công tác quản lý; cơng tác quản lý giữ vai trị quan trọng vì điều kiện đội ngũ, sở vật chất, đầu vào nhau, nơi đâu quản lý tốt thì nơi có chất lượng tốt Vì vậy, đổi quản lý giáo dục phải sở giáo dục Thực cải tiến bước vững chắc, cải tiến liên tục, kế thừa mặt mạnh, khắc phục bước yếu Cải tiến phải đảm bảo vừa sức đảm bảo thành công quản lý chất lượng giáo dục nhà trường Quản lý chất lượng giáo dục theo theo quản lý chất lượng tổng thể địi hỏi 14 phải có kế hoạch rõ ràng: làm gì, làm nào, làm, làm, điều kiện thực hiện, chuẩn cần đạt Phân công trách nhiệm rõ ràng: đặt người vào vai trò khả họ, đồng thời xác định rõ ràng chức trách, bổn phận, quyền hạn họ nhà trường cho đem lại chất lượng hiệu giáo dục tốt vì lợi ích, nhu cầu học sinh, cha mẹ học sinh Phải tạo lập mạng lưới thông tin hai chiều thông suốt từ hiệu trưởng đến giáo viên, lớp học sinh, cha mẹ học sinh ngược lại cách thường xuyên kịp thời giúp người quản lý định điều chỉnh kịp thời qúa trình thực kế hoạch, tạo gắn kết, thống nhà trường Vận dụng theo quản lý chất lượng tổng thể vào quản lý nhà trường cần có bồi dưỡng kiến thức, kỹ quản lý, tổ chức lao động cách khoa học, tạo thay đổi nhận thức chất lượng, văn hoá chất lượng nhà trường, hoạt động hướng tới nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường Tạo môi trường cung cách làm việc cộng tác, học hỏi chia sẻ kinh nghiệm đồng nghiệp hướng vào nâng cao chất lượng hoạt động sư phạm nhằm đem đến thường xuyên giá trị gia tăng giúp cho người học phát triển Để quản lý nhà trường theo theo quản lý chất lượng tổng thể, người cán quản lý cần phải người có văn hố quản lý hội đủ ba nhân tố: tầm nhìn quản lý, kỹ quản lý, phong cách quản lý Thực tốt công tác xây dựng kế hoạch đạo nhà trường, tổ chun mơn, đồn thể, phận theo năm học, tháng, tuần Kế hoạch nhà trường có vị trí quan trọng, coi xương sống, kế hoạch khoa học, có tính khả thi thì thúc đẩy phong trào nói chung nâng cao chất lượng giáo dục ngược lại Do dó người hiệu trưởng phải xây dựng kế hoạch cách bản, khoa học, sát với tình hình thực tế đơn vị, tiêu phải phù hợp có tính khả thi cao Kế hoạch xây dựng phải tham gia đóng góp ý kiến, thống cao đồng chí ban giám hiệu cán chủ chốt nhà trường 15 thành viên để phát huy trí tuệ tập thể, coi nghị để người có trách nhiệm tham gia, sau triển khai thực thì có hiệu cao Xây dựng kế hoạch tổ khối chuyên môn phận công tác phải bám sát theo định hướng đạo kế hoạch nhà trường Nội dung kế hoạch tập trung vào nhiệm vụ cụ thể trọng tâm tổ khối Các tiêu, biện pháp sát thực tế trường, hướng vào đối tượng học sinh để tổ chức hoạt động tập thể phân loại đối tượng học sinh nhằm nâng cao hiệu giáo dục học sinh Tất loại hồ sơ, kế hoạch nhà trường đạo thống nhất, đảm bảo đồng hình thức, đầy đủ nội dung, cụ thể giải pháp thực tiêu phấn đấu năm học Kinh tế phát triển, xã hội ngày lên đặc biệt bối cảnh kinh tế ngày mở cửa, giao thoa nhội nhập thiết yếu thì xã hội ngày quan tâm tới giáo dục đào tạo Bởi vì suy cho thì để người trở nên có ích thì chí người phải đào tạo Ngày sống kinh tế tri thức với phát triển mạnh mẽ phương tiện truyền thông, giá trị mà chất xám mang lại lớn Do vậy, giáo dục đào tạo đóng vai trị vơ quan trọng phát triển quốc gia Tuy nhiên, làm để giáo dục nước nhà có chất lượng cao, có khả cạnh tranh cao so với khu vực giới thì lại khơng dễ dàng Có nhiều cơng cụ để nâng cao chất lượng đào tạo, có nhiều trường đại học nước ta áp dụng hệ thống ISO 9000 Tuy nhiên việc áp dụng hệ thống lúc đạt hiệu Bởi vậy, tiếp cận quản lý chất lượng tổng thể (TQM) để cải thiện hệ thống nâng cao chất lượng quản lý giáo dục KẾT LUẬN Nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường việc làm cần thiết, mang tính chiến lược lâu dài, tác động trực tiếp đến chất lượng giáo dục toàn diện ngành giáo dục Đổi công tác quản lý giáo dục nhà trường phổ thông bước thực mục tiêu giáo dục Đảng chuẩn hóa, đại 16 hóa giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu nghiệp CNH- HĐH hội nhập quốc tế Nói đến giáo dục, vấn đề mấu chốt, thường xuyên trọng việc nâng cao chất lượng hiệu giáo dục Chất lượng giáo dục, chất lượng dạy học sợi đỏ xuyên suốt trình giáo dục trình dạy học nhà trường Việc nâng cao chất lượng giáo dục chất lượng dạy học vấn đề cốt lõi ngành giáo dục nhà trường Quản lý nhà trường bối cảnh cần tổng kết mô hình Mặt khác, cần ý rằng: Quản trị hiệu nhà trường kiến tạo nhà trường hiệu thực có điều hành giáo dục vĩ mơ mặt đảm bảo tính kỷ cương, nguyên tắc yêu cầu quản lý nhà nước phát triển tăng cường tự chủ cho nhà trường; thúc đẩy nhà giáo phát huy lực sáng tạo, khai thơng để có giáo dục mở tiến tới xã hội học tập xây dựng văn hóa chất lượng cấp điều hành giáo dục TÀI LIỆU THAM KHẢO Lã Văn Bạt, 2004 Bài giảng môn Quản lý chất lượng Trường Đại khoa Bách khoa Hà Nội Nguyễn Hữu Châu, 2005 Cơ sở lý luận thực tiễn chất lượng giáo dục Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, B2004-CTGD-01, Hà Nội Đinh Sỹ Chương, 1998 ISO 9000 Hà Nội: Nxb Xây dựng Trần Khánh Đức, 2004 Quản lý kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực theo ISO&TQM Hà Nội: Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội Lê Hiếu Học, 2007 Bài giảng quản lý chất lượng Trường Đại khoa Bách khoa Hà Nội Phan Văn Kha , 2004 Nghiên cứu mô hình quản lý chất lượng đào tạo đại học Việt Nam Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Hà Nội Phạm Thanh Nghị, 2000 Quản lý chất lượng giáo dục đại học Hà Nội: Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 17 Nguyễn Đình Phan, 2005 Quản lý chất lượng tổ chức Hà Nội: Nxb Giáo dục Nguyễn Văn Thanh, 2004 Bài giảng chuyên Marketing dịch vụ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 10 Lưu Thanh Tâm, 2003 Quản trị chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế Hồ Chí Minh: Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 11 Lê Đức Ngọc, Lê Thị Linh Giang (2014), Mô hình quản lý chất lượng trường học bối cảnh đối giáo dục 12 Bộ Giáo dục Đào tạo Ngân hàng phát triển châu Á (2013), Một số vấn đề lí luận thực tiễn lãnh đạo quản lí giáo dục thời kỳ đổi ... (TQM) cho áp dụng khả thi quản lý chất lượng giáo dục trường trung học phổ thông Vận dụng quản lý chất lượng tổng thể vào quản lý giáo dục nhà trường Chất lượng giáo dục phải đáp ứng yêu cầu khách... trường trung học phổ thông theo tiếp cận quản lý chất lượng tổng thể chưa nghiên cứu cách đầy đủ hệ thống Vì vậy, nghiên cứu tiếp cận quản lý chất lượng tổng thể quản lý chất lượng dạy học nhà. .. cấp độ quản lý chất lượng bao gồm: Kiểm soát chất lượng (Quality Control); Đảm bảo chất lượng giáo dục (Quality Assurance); Quản lý chất lượng tổng thể (Total Quality Management - TQM) Trong đó,

Ngày đăng: 08/03/2022, 19:35

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w