GIAO AN NGỮ VĂN 8 - HKI

234 16 0
GIAO AN NGỮ VĂN 8 - HKI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT 1. Kiến thức. - Cốt truyện nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ. - Gía trị hiện thực và nhân đạo qua một số đoạn trích trong tác phẩm tắt đèn - Thành công của nhà văn trong việc tạo tình huống truyện, miêu tả kể chuyện và xây dựng nhân vật 2. Kĩ năng: - Tóm tắt văn bản truyện - Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản tự sự để phân tích tác phẩm tự sự viết theo khuynh hướng hiện thực . 3. Thái độ: Giáo dục cho HS thái độ cảm thông với người nông dân trong xó hội cũ và sự căm ghét sự bóc lột vô lý bất công trong xó hội cũ. Đồng thời giáo dục cho HS ý thức đấu tranh. 4. Năng lực phát triển. a. Các phẩm chất: - Yêu quê hương đất nước. - Tự lập, tự tin, tự chủ. b. Các năng lực chung. - Năng lực hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, tự học c. Các năng lực chuyên biệt. - Năng lực tìm kiếm, tổ chức, xử lí thông tin. - Năng lực tiếp nhận văn bản - Năng lực cảm thụ thẩm mĩ II – CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: SGK - SGV - Giáo án - Thiết bị dạy học - Ngữ liệu tham khảo 2. Chuẩn bị của học sinh SGK- Soạn bài - vở luyện tập Ngữ văn - Tìm đọc tác phẩm “tắt Đèn” . III – TIẾN TRÌNH DẠY HỌC * Bước 1: Ổn định tổ chức 1’ * Bước 2: Kiểm tra bài cũ 2’ Kiểm tra việc chuẩn bị sách vở đồ dùng của học sinh * Bước 3: Tổ chức dạy và học bài mới HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU * Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý * Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình. * Kĩ thuật: Động não. * Thời gian: 2 phút

Tuần: Tiết: 9, 10 VĂN BẢN TỨC NƯỚC VỠ BỜ Trích “Tắt đèn” - Ngơ Tất Tố Ngày soạn: Ngày dạy: I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Kiến thức - Cốt truyện nhân vật, kiện đoạn trích Tức nước vỡ bờ - Gía trị thực nhân đạo qua số đoạn trích tác phẩm tắt đèn - Thành công nhà văn việc tạo tình truyện, miêu tả kể chuyện xây dựng nhân vật Kĩ năng: - Tóm tắt văn truyện - Vận dụng kiến thức kết hợp phương thức biểu đạt văn tự để phân tích tác phẩm tự viết theo khuynh hướng thực Thái độ: Giáo dục cho HS thái độ cảm thông với người nông dân xó hội cũ căm ghét bóc lột vơ lý bất cơng xó hội cũ Đồng thời giáo dục cho HS ý thức đấu tranh Năng lực phát triển a Các phẩm chất: - Yêu quê hương đất nước - Tự lập, tự tin, tự chủ b Các lực chung - Năng lực hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, tự học c Các lực chuyên biệt - Năng lực tìm kiếm, tổ chức, xử lí thơng tin - Năng lực tiếp nhận văn - Năng lực cảm thụ thẩm mĩ II – CHUẨN BỊ Chuẩn bị giáo viên: SGK - SGV - Giáo án - Thiết bị dạy học - Ngữ liệu tham khảo Chuẩn bị học sinh SGK- Soạn - luyện tập Ngữ văn - Tìm đọc tác phẩm “tắt Đèn” III – TIẾN TRÌNH DẠY HỌC * Bước 1: Ổn định tổ chức 1’ * Bước 2: Kiểm tra cũ 2’ Kiểm tra việc chuẩn bị sách đồ dùng học sinh * Bước 3: Tổ chức dạy học HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU * Mục tiêu: Tạo tâm định hướng ý * Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình * Kĩ thuật: Động não * Thời gian: phút Chuẩn KTKN cần Hoạt động thầy Hoạt động trò đạt Xã hội PKTD chảo bùn Hình thành kĩ q/sát Kĩ quan sát đầy rẫy hôi phẩm nhận xét, thuyết trình nhận xét, thuyết trình chất người phụ nữ nông dân - Nghe, suy nghĩ, trao đổi lại đóa sen thơm tho nơi đó! HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC * Mục tiêu: - Hs nắm thông tin tác giả, tác phẩm - Hs nắm giá trị nội dung nghệ thuật văn - Rèn kỹ làm việc độc lập hợp tác * Phương pháp: Đọc diễn cảm, vấn đáp, thuyết trình, thảo luận nhóm * Kỹ thuật: Động não, giao việc, tia chớp * Thời gian: 60’ Hoạt động thầy Trình bày nét tác giả, tác phẩm vị trí đoạn trích? GV chốt lại bổ sung: NTT nhà văn xuất sắc trào lưu văn học thực trước CM Ông coi “nhà văn nông thôn nông dân” Tiểu thuyết “Tắt đèn” tác phẩm tiêu biểu nghiệp VH NTT Tác phẩm tranh thu nhỏ xã hội nước ta trước CMT8 Đó cịn án đanh thép tố cáo xã hội “ăn thịt người” Hoạt động trò Chuẩn KTKN cần đạt I GIỚI THIỆU Tác giả, HSHĐ cá nhân, đọc thầm Ngơ Tất Tố (1893-1954) thích trả lời: - Quê: Từ Sơn – Bắc + Xuất thân: nhà nho gốc nông Ninh dân + Nổi tiếng nhiều lĩnh vực: khảo cứu triết học cổ đại văn học cổ, viết báo, phóng sự, tiểu thuyết, dịch thuật + Là nhà văn thực xuất sắc chuyên viết nông thôn trước CM tháng Tám Tác phẩm “ Tắt đèn tiểu thuyết tiêu biểu viết người phụ nữ nông dân trước Cách mạng - Đoạn trích” Tức nước vỡ bờ” trích chương XIII II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN Đọc *Gv giới thiệu Tp “ Tắt đèn” Giáo viên nêu yêu cầu đọc Cho hs đọc phân vai: Cần làm rõ khơng khí khẩn trương, căng thẳng; thể tương phản đối lập n/vật qua ngôn ngữ đối thoại n/vật, ý ngôn ngữ đối thoại -HS nghe, xác định cách đọc -HS đọc phân vai (5 HS) + 1HS đọc lời dẫn truyện + 1HS vai chị Dậu + 1HS vai cai lệ nhân vật *GV nhận xét cách đọc Cho Hs tìm hiểu thích, lưu ý CT 3, 4, - Bố cục: Bố cục văn VB chia làm + Phần Từ đầu đến “ngon phần phần? Nội dung phần? miệng hay khơng” : Chị Dậu chăm sóc chồng + Phần Đoạn lại: Chị Dậu đương đầu với bọn tay sai Thể loại, PTBĐ văn bản? -Ngơi kể tác dụng ngơi kể đó? - Các nhân vật, nhân vật chính? Các nhân vật chia làm tuyến, tuyến nào? → giúp cho việc khắc hoạ n/vật mang tính kh/quan - Nhân vật: tuyến + g/c thống trị: tên cai lệ người nhà lí trưởng + g/c bị trị: anh Dậu, chị Dậu - Nhân vật chính: chị Dậu → thể chủ đề, tư tưởng đoạn trích Thể loại phương thức biểu đạt - Thể loại: tiểu thuyết - PTBĐ: tự - Ngơi kể: ngơi thứ ba Phân tích chi tiết Khi bọn tay sai xơng vào nhà, gia đình chị Dậu tình thế nào? Nhận xét em tình đó? Gợi ý: -Đoạn chữ in nhỏ cho ta thấy tình cảnh g.đ chị Dậu? - Lúc bọn chúng kéo đến tình lúc nào? * Đọc “Tắt đèn” , người đọc rùng trước khơng khí ngột ngạt làng quê kì sưu - Vụ thuế thời điểm gay gắt nhất: quan làng đốc thuế, bọn tay sai hăng xông vào nhà chưa nộp thuế để bắt người, đánh trói, đem đình cùm kẹp - Gia đình chị Dậu thuộc hạng đinh, khơng có tiền nộp sưu, phải bán con, bán chó, bán gánh khoai để có đủ tiền nộp sưu cho chồng bọn hào lí lại bắt phải nộp suất sưu cho người em chồng chết → anh Dậu vẫn người thiếu sưu - Anh Dậu ốm đau, tưởng chết đêm qua, vừa tỉnh, bị đánh trói khó mà sống a Chị Dậu chăm sóc chồng *Tình gia đình chị Dậu - Tình nguy ngập, gay go, thê thảm khốn đốn khiến cịng xót xa * Chị Dậu chăm sóc chồng Cảnh chị Dậu chăm sóc người chồng ốm yếu tác giả miêu tả qua chi tiết nào? + Cháo chín, bắc mang nhà, múc cháo, quạt cho chóng nguội chồng ăn + Rón bưng cháo đến chỗ chồng, động viên chồng ăn, chờ xem chồng ăn có ngon miệng khơng - Hết lịng thương u, chăm sóc ân cần, chu đáo - Những chi tiết cho ta thấy chị người nào? b Chị Dậu đương đầu - Sự xuất hiện: sầm sập tiến vào với bọn tay sai Cho HS theo dõi đoạn với roi song, tay thước, * Bọn tay sai: VB Nêu yêu cầu: dây thừng - Bọn tay sai gồm có - Mục đích: tróc nã thuế gia ai? Em tìm chi đình anh thiếu suất sưu - Bất ngờ, hùng hổ, tiết miêu tả bọn chúng? Bọn tợn chúng đến nhà anh Dậu nhằm mục đích gì? - Em có nhận xét * Tên cai lệ xuất chúng? - Hành động: Hình ảnh tên cai lệ khắc họa chi tiết điển hình ngơn ngữ, hành động? - Em có nhận xét hành động, ngơn ngữ hắn? - Em có nhận xét nghệ thuật khắc hoạ nhân vật tên cai lệ tác giả? - Qua cử hành động, ngôn ngữ tên cai lệ bộc lộ chất hắn? + gõ đầu roi xuống đất, thét + trợn ngược hai mắt, quát, giọng hầm hè + giật dây thừng, chạy sầm sập đến chỗ anh Dậu + bịch vào ngực chị Dậu, sấn đến để trói anh Dậu + tát vào mặt chị Dậu đánh bốp cái, nhảy vào cạnh anh Dậu + Thét, quát, hằm hè + Xưng hô: xưng ông, gọi mày, thằng - Đểu cáng, hãn, táng tận lương tâm - Ngơn ngữ: Thơ tục - > Khác họa hình tượng nv Nghệ thuật khắc hoạ nhân vật: ngịi bót thực với thái độ phê phán rõ nét, nhiều chi tiết có tính hài hước thể ý đồ châm biếm → tính cách nhân vật khắc họa sống động, bật có giá trị điển hình * Gv mở rộng: Trong xã hội đương thời, cai lệ tên tay sai mạt hạng lại có ý nghĩa tiêu biểu, tên tay sai đắc lực quan phủ cậy quan, đánh trói người vơ tội vạ, sẵn sàng gây tội ác mà không bị trừng trị Dường ý thức tên cai lệ đánh trói người thiếu thuế Hắn khơng bận tâm đến việc anh Dậu thập tử sinh, bỏ tai lời van xin tha thiết chị Dậu Chỉ đoạn ngắn tên cai lệ khắc hoạ thật sinh động, bật có giá trị điển hình rõ rệt Có thể nói, tên cai lệ vơ danh khơng chút tình người thân sinh động, đầy đủ, rõ rệt nhà nước lúc Qua nhân vật tên cai lệ, em Hs suy nghĩ trao đổi nhóm bàn, → XHPK đương thời hiểu chất xã trả lời: XH đầy rẫy bất công hội phong kiến đương thời? tàn ác XH gieo tai hoạ xuống cho người dân lương thiện * Chị Dậu + cố van xin tha thiết thái - Lúc đầu: Nhẫn nhục độ nhẹ nhàng, giọng run run: xin chịu đựng mong gợi ông trông lại, cháu van ơng, xin chút từ tâm lịng ơng tha cho thương người tên + gọi ông, xưng cháu cai lệ Khi tên cai lệ người nhà lí trưởng tiến vào, hình ảnh chị Dậu khắc họa qua chi tiết nào? (hành động, lời nói, cách xưng hơ ) Thái độ hành động chị biểu điều - Sau đó: - Sau đó: Cự lại lí gì? + liều mạng cự lại: “ Chồng tơi lẽ, đạo lí tối thiểu đau ốm hành hạ” người Cách xưng ho ông – cảnh báo mang vị kẻ ngang hàng, nhìn - Cuối cùng: thẳng vào mặt đối thủ + nghiến hai hàm “ Mày trúi - Cuối cùng: Cách xưng cho mày xem” hô đanh thép, thể + túm lấy cổ tên cai lệ, ấn dúi căm giận, khinh bỉ cửa cao độ tư đứng + túm tóc tên người nhà lí trưởng đầu thự; chống trả lẳng thềm liệt, sẵn sàng đề bẹp đối phương Trình bày nghệ thuật *Nghệ thuật: - Nhận xét NT miêu tả diễn + Sử dụng động biến tơi lí nhân vật chị Dậu từ mạnh: túm, ấn, dúi, tác giả đoạn? Qua xô NT đú cho ta hiểu điều + Dựng hình ảnh chị? đối lập dạng thảm hại, hài hước bọn tay sai với sức mạnh ghờ gớm tư ngang tàng chị Dậu → Có sức sống tiềm tàng, mạnh mẽ, tư bất khuất, hiên ngang Cái hình ảnh bọn chúng Hs suy nghĩ cá nhân, trả lời: Bọn “ngã chỏng quèo” đoạn chúng mạnh việc cậy quyền cuối có ý nghĩa gì? lực cịn chất yếu hèn, bạc → lời cảnh cáo, mỉa mai, nhược, xấu xa giễu cợt máy thống trị, quan lại cường hào bọn tay chân HS suy nghĩ, nêu n/xét: Do lòng căm thù uất hận bị Theo em, đâu mà chị dồn nén cao độ, lịng thương u Dậu có sức mạnh tư chồng động bảo vệ chồng vậy? HS suy nghĩ, nêu n/xét: Em có nhận xét lời can Lời can anh Dậu nói vợ anh Dậu câu trả lí, thật phổ biến lời chị Dậu? trật tự tàn bạo khơng có cơng lí chị Dậu khơng chấp nhận vơ lí ấy, khơng chịu phải sống cúi đầu, mặc cho kẻ khác chà đạp → Là ngưòi phụ nữ giàu tình Đoạn trích cho ta thấy thương u, mộc mạc, hiền dịu, chất tính cách nhân biết nhẫn nhục chịu đựng vật chị Dậu? khơng yếu đuối mà có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ tinh thần phản kháng mãnh liệt - Qua hình tượng nhân vật → Là hình tượng điển hình chị Dậu, em hiểu người phụ nữ nông dân đương người nông dân, người phụ thời nữ Việt Nam Qua hình ảnh chị Dậu đoan trích, ta thấy chân dung người phụ nữ có bước phát triển tâm hồn ý chí Hành động chị Dậu bột phát chưa giải (chỉ lúc sau, nhà chị bị trói đình trình quan) tức vẫn bế tắc Nhưng có ánh sáng cách mạng rọi tới chị Dậu người đầu đấu tranh Nhà văn Nguyễn Tuân nhân xét nhân vật viết: “Tơi nhớ có lần nào, gặp chị Dậu đám đơng phá kho thóc Nhật, cướp quyền huyện kì Tổng khởi nghĩa” Qua đoạn trích, em hiểu HS trả lời: thái độ nhà văn Ngô Tất Tố thực trạng xã hội tình cảnh người nơng dân xã hội cũ Hãy nêu nét đặc sắc nghệ thuật đoạn Nghệ thuật + lên án xã hội thống trị áp vô nhân đạo + thấu hiểu, cảm thơng sâu sắc với tình cảnh cực, bế tắc III TỔNG KẾT Nghệ thuật + lên án xã hội thống trị áp vô nhân đạo + thấu hiểu, cảm thông người nông dân + Tạo tình truyện có tính kịch: tức nước bờ + Kể chuyện, miêu tả nhân vật sinh động, chân thực (qua ngoại hình, hành động, tâm lí) Nội dung + Vạch trần mặt tàn ác, bất nhân XH thực dân phong kiến đương thời + Sự thấu hiểu, cảm thông sâu sắc tác giả với tình cảnh cực, bế tắc người nông dân + Ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ nông dân Ý nghĩa Phản ánh thực sức phản kháng mãnh liệt chống áp người nông dân hiền lành, chất phác sâu sắc với tình cảnh cực, bế tắc người nơng dân + Tạo tình truyện có tính kịch: tức nước bờ + Kể chuyện, miêu tả nhân vật sinh động, chân thực (qua ngoại hình, hành động, tâm lí) Nội dung + Vạch trần mặt tàn ác, bất nhân XH thực dân phong kiến đương thời + Sự thấu hiểu, cảm thông sâu sắc tác giả với tình cảnh cực, bế tắc người nông dân + Ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ nông dân Ý nghĩa Phản ánh thực sức phản kháng mãnh liệt chống áp người nông dân hiền lành, chất phác HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP * Mục tiêu: - Học sinh vận dụng kiến thức để làm tập thực hành - Rèn kỹ làm việc độc lập hợp tác * Thời gian: 10 phút * Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm * Kỹ thuật: Động não, đồ tư Hoạt động thầy Hoạt động trò Chuẩn KTKN cần đạt 15 Đoạn trích có nhan đề HS suy nghĩ, trả lời: Đoạn trích tốt lên “Tức nước bờ” Theo em, Đặt tên lơgic thực “Tức nước đặt tên có thoả thoả đáng bờ” , có áp bức, có đấu tranh mà cịn đáng khơng? Vì sao? tốt lên chân lí “Con đường sống quần chúng bị áp đường đấu tranh tự giải phóng, khơng cịn đường khác Qua đoạn trích, chứng HS HĐ cá nhân, dựa Chứng minh nhận xét nhà minh nhận xét nhà vào soạn để trả NCPBVH Vũ Ngọc Phan nghiên cứu Vũ Ngọc Phan lời - nhân vật tuyến: Phản diện, “Cái đoạn chị Dậu đánh víi tên cai lệ đoạn tuyệt khéo” diện - ngơn ngữ, chi tiết miêu tả làm bật đối lập hai tuyến nhân vật để từ vạch trần mặt tàn ác bất nhân XHPK đồng thời ca ngợi sức mạnh người nông dân HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG * Mục tiêu: - Học sinh vận dụng kiến thức để làm tập vận dụng, liên hệ thực tiễn * Phương pháp: Nêu vấn đề, hoạt động cá nhân * Kỹ thuật: Động não * Thời gian: phút Hoạt động thầy Hoạt động trò Chuẩn KTKN cần đạt Viết đoạn văn ngắn phân - HS viết đoạn văn tích diễn biến tâm lí chị dậu qua đoạn trích HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TỊI, MỞ RỘNG * Mục tiêu: - Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tịi mở rộng kiến thức * Phương pháp: Dự án * Kỹ thuật: Giao việc * Thời gian: phút Hoạt động thầy Hoạt động trò Chuẩn KTKN cần đạt Sưu tầm số tác phẩm - HS sưu tầm Ngô Tất Tố Bước 4: Giao hướng dẫn học chuẩn bị nhà 5’ Bài cũ - Làm tập 1+ 3/33 - Học thuộc phần ghi nhớ SGK/33 Bài - Về nhà chuẩn bị bài: Xây dựng đoạn văn văn * Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần: Tiết: 11, 12 TẬP LÀM VĂN XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN Ngày soạn: Ngày dạy: I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Kiến thức: Khái niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ câu đoạn văn Kĩ năng: - Nhận biết từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ câu đoạn văn cho - Hình thành chủ đề, viết từ ngữ câu chủ đề, viết câu liền mạch theo chủ đề quan hệ định - Trình bày đoạn văn theo kiểu quy nạp, diễn dịch, song hành, tổng hợp Thái độ - Giáo dục ý thức tạo lập văn Năng lực phát triển a Các phẩm chất: - Yêu quê hương đất nước - Tự lập, tự tin, tự chủ b Các lực chung - Năng lực hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, tự học c Các lực chuyên biệt - Năng lực tìm kiếm, tổ chức, xử lí thông tin - Năng lực sử dụng tiếng Việt II – CHUẨN BỊ Chuẩn bị giáo viên: SGK - SGV - Giáo án - Máy chiếu ghi ví dụ Chuẩn bị học sinh SGK - Soạn - luyện tập Ngữ văn III – TIẾN TRÌNH DẠY HỌC * Bước 1: Ổn định tổ chức 2’ * Bước 2: Kiểm tra cũ 4’ Kiểm tra việc chuẩn bị sách đồ dùng học sinh * Bước 3: Tổ chức dạy học HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU * Mục tiêu: Tạo tâm định hướng ý * Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình * Kĩ thuật: Động não * Thời gian: phút Chuẩn KTKN Hoạt động thầy Hoạt động trò cần đạt *GV đưa số câu hỏi cho hs: Muốn Hình thành kĩ Kĩ quan dựng đoạn văn phải làm gì? q/sát nhận xét, sát nhận xét, Muốn tạo lập văn chặt chẽ, thuyết trình thuyết trình cần có điều kiện gì? - Quan sát, trao đổi Muốn dựng đoạn văn ta phải biết liên kết - HS trình bày, dẫn câu lại với Muốn tạo lập văn vào hồn chỉnh, chặt chẽ phải có đoạn văn cụ thể Vậy đoạn văn gì, đoạn văn văn có nhiệm vụ ntn? Xây dựng tìm hiểu học HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC * Mục tiêu:Hs nắm đoạn văn Các từ ngữ câu văn sử dụng đoạn văn * Phương pháp: vấn đáp, thảo luận nhóm, cá nhân * Kỹ thuật: Động não, giao việc, * Thời gian: 30’ Hoạt động thầy Hoạt động trị Chuẩn KTKN cần đạt I TÌM HIỂU BÀI Thế đoạn văn Gọi HS đọc văn “Ngơ a Ví dụ/sgk/34 Tất Tố tác phẩm Tắt đèn” Văn bản: Ngô Tất Tố Nêu yêu cầu: tác phẩm “Tắt đèn” - Văn gồm ý? - Văn có ý, ý viết b Nhận xét Mỗi ý viết thành thành đoạn: đoạn văn + Đ1: Giới thiệu Ngô Tất Tố + Đ2: Giới thiệu “Tắt đèn” - Em thường dựa vào dấu - Dấu hiệu nhận biết: hiệu hình thức để nhận + Bắt đầu chữ viết hoa lùi biết đoạn văn? đầu dòng + Kết thúc dấu chấm xuống dòng - Kết hợp quan sát đoạn văn văn “Người HS quan sát, nhận xét thầy đạo cao, đức trọng” , nhận xét số lượng câu đoạn văn vai trò đoạn văn văn bản? Qua việc tìm hiểu đặc điểm đoạn văn Hãy cho biết HS khái quát, trả lời đoạn văn? *GV chốt lại điểm 1/ghi HS nhắc lại nhớ Đọc lại đoạn văn thứ văn tìm từ ngữ có tác dụng trì đối tượng đoạn văn? Các câu khác đoạn có quan hệ ntn với đối tượng này? - Mỗi đoạn văn thường nhiều câu tạo thành (có đoạn có câu) - Đoạn văn đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản, thường biểu đạt ý tưởng hoàn chỉnh Từ ngữ câu đoạn văn a Từ ngữ chủ đề HS đọc thầm đoạn văn, tìm từ câu chủ đề đoạn ngữ, mối quan hệ, trình bày văn - Các từ ngữ có tác dụng trì đối tượng: Ngơ Tất Tố, ơng, nhà văn - Mối quan hệ: câu đoạn thuyết minh cho đối tượng 10 Bài Chuẩn bị bài: thi làm thơ bảy chữ 220 221 Tuần: Tiết: TẬP LÀM VĂN HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN LÀM THƠ BẢY CHỮ Ngày soạn: Ngày dạy: I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Kiến thức: - Đặc điểm thể thơ chữ - Những yêu cầu tối thiểu làm thơ chữ Kĩ năng: - Nhận biết thơ chữ - Đặt câu thơ chữ với yêu cầu đối, nhịp, vần Thái độ: - Yêu thích thơ; thích sáng tác thơ Năng lực phát triển a Các lực chung - Năng lực hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, tư sáng tạo b Các lực chuyên biệt - Năng lực tìm kiếm, tổ chức, xử lí thơng tin - Năng lực tiếp nhận văn - Năng lực cảm thụ thẩm mĩ II – CHUẨN BỊ Chuẩn bị giáo viên: SGK - SGV - Giáo án - Máy chiếu ghi ví dụ Chuẩn bị học sinh SGK - Soạn - luyện tập Ngữ văn III – TIẾN TRÌNH DẠY HỌC * Bước 1: Ổn định tổ chức * Bước 2: Kiểm tra cũ Kiểm tra việc chuẩn bị sách đồ dùng học sinh * Bước 3: tổ chức dạy học HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG * Mục tiêu: Tạo tâm định hướng ý * Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình * Kĩ thuật: Động não * Thời gian: phút Hoạt động thầy Hoạt động trò Chuẩn KTKN cần đạt * GV chiếu thơ bảy Hình thành kĩ q/sát Kĩ quan sát nhận xét, chữ nhận xét, thuyết trình thuyết trình - Nêu yêu cầu: Bài thơ - Quan sát, trao đổi làm theo thể thơ gì? - HS trình bày, dẫn vào Em hiểu thể thơ đó? - Từ phần trình bày HS, dẫn vào HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC * Mục tiêu: nhận diện thể thơ bảy chữ, luật trắc * Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình, phân tích, giảng bình, 222 * Kỹ thuật: Động não, giao việc, * Thời gian: 27- 30’ Hoạt động thầy Hoạt động trò Cho HS nhắc lại đặc điểm 1HS nhắc lại thể thơ chữ? Gọi HS đọc thơ “Chiều” 1HS đọc, 1HS lên bảng làm Nêu yêu cầu: Chiều - Hãy gạch nhịp BBBT/TBB tiếng gieo vần còng mối TTBB/TTB quan hệ trắc câu TTBB/BTT thơ kề thơ? BBBT/TBB a Luật *GV chốt lại luật - trắc B B B T / T B B thể thơ chữ: Theo T T B B / T T B mơ hình sau: TTBB/BTT BBBT/TBB b Luật trắc TTBB/TTB BBTT/TBB BBTT/BTT TTBB/TBB Trong thơ bảy chữ, cách gieo vần vần (hồn tồn khớp: non, son) vần thông (vần gần đúng: che, khuya) Cho HS quan sát thơ “Tối” ĐVC Gọi HS đọc Nêu yêu cầu: - Hãy chỗ sai thơ nói rõ lí do? - Hãy tìm cách sửa lại cho đúng? Chuẩn KTKN cần đạt I TÌM HIỂU BÀI Nhận diện thể thơ a Ví dụ/sgk/165 b Nhận xét - Câu thơ có chữ - Nhịp:4/3 - Luật B, T: Đối tiếng thứ 2, 4, cặp câu 1-2, 3-4 theo luật - Vần: vần (B) tiếng cuối câu 1, HS suy nghĩ thảo luận để trả lời Bài thơ sai hai chỗ: - Sau “Ngọn đèn mờ” khơng có dấu phẩy, dấu phẩy gây đọc sai nhịp - Chữ “xanh” sai: khơng hiệp vần với từ “che” câu Có thể sửa: ánh xanh lè (ánh xanh nhoè, ánh trăng loe, ánh vàng khè) a Bài thơ Tú Xương Tập làm thơ chữ Cho HS làm tiếp câu thơ - Nhấn mạnh việc nói dối cuối theo ý khiến cuội lên cung trăng bị thơ Tú Xương mà người người đời chê cười: 223 biên soạn giấu thơ dang dở? - Sau học sinh tập làm tiếp câu, GV đối chiếu với thơ gốc để học sinh tự rút kinh nghiệm: Chứa chẳng chứa, chứa thằng Cuội Tôi gớm gan cho chị Hằng Đáng cho tội quân lừa đảo Già khấc nhân gian vẫn gọi thằng - Chế giễu Cuội đơn mặt trăng có đá bụi: Cung trăng thằng Cuội ngắm Ngắm cõi trần gian với chị Hằng b Bài thơ dở dang chưa trọn vẹn - Bọn trẻ đùa vui quanh xóm nhỏ Sáo diều vi vút vọng triền đê - Náo nức lịng bao tiếng gọi Thoảng hương lúa chín gió đồng quê II GHI NHỚ/SGK/ HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP * Mục tiêu: - Học sinh vận dụng kiến thức để làm tập thực hành - Rèn kỹ làm việc độc lập hợp tác * Thời gian: phút * Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, * Kỹ thuật: Động não, Hoạt động thầy Hoạt động trò Chuẩn KTKN cần đạt GV tiếp tục cho HS làm thơ Hình thành lực tự học chữ tập HS trình bày Bước 4: Giao hướng dẫn học bài, chuẩn bị nhà Bài cũ Học bài, hoàn thiện Bài Chuẩn bị Ông đồ 224 Tuần: Tiết: VĂN BẢN ÔNG ĐỒ Vũ Đình Liên Ngày soạn: Ngày dạy: I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Kiến thức - Sự đổi thay đời sống xã hội tiếc nuối nhà thơ giá trị văn hoá cổ truyền dân tộc dần bị mai - Lối viết bình dị mà gợi cảm nhà thơ thơ Kĩ - Nhận biết tác phẩm thơ lãng mạn - Đọc diễn cảm tác phẩm - Phân tích chi tiết nghệ thuật tiêu biểu tác phẩm Thái độ Giáo dục HS tình yêu, trân trọng nét văn hoá cổ truyền đẹp dân tộc Kiến thức tích hợp - Tích hợp Tiếng Việt, Tập làm văn (Thuyết minh) - Tích hợp lịch sử: XH Việt Nam đầu TK XX Định hướng phát triển lực a Các phẩm chất: - Yêu quê hương đất nước - Tự lập, tự tin, tự chủ b Các lực chung: - Năng lực tự học; lực giải vấn đề; lực tư duy; lực giao tiếp; lực sử dụng CNTT; lực hợp tác; lực sử dụng ngôn ngữ c Các lực chuyên biệt: - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực cảm thụ văn học II – CHUẨN BỊ Chuẩn bị giáo viên: - Soạn bài, tư liệu tác giả, tác phẩm (Chân dung nhà thơ, tư liệu đời, nghiệp, lời bình, lời đánh giá thơ - Tranh vẽ ông đồ tác giả Bùi Xuân Phái, số tư liệu ông đồ đại - Hướng dẫn HS sưu tầm mạng Chuẩn bị học sinh - Soạn bài, tìm hiểu nghệ thuật chơi câu đối Tết người xưa - Tìm hiểu tư liệu tác giả, tác phẩm mạng theo hướng dẫn GV III – TIẾN TRÌNH DẠY HỌC * Bước 1: Ổn định tổ chức * Bước 2: Kiểm tra cũ Kiểm tra việc chuẩn bị sách đồ dùng học sinh * Bước 3: tổ chức dạy học HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG - Mục tiêu: Tạo tâm định hướng ý - Phương pháp: Tạo tình 225 - Kĩ thuật: Động não - Thời gian: phút Hoạt động thầy Hoạt động trò Chuẩn KTKN cần đạt * GV quan sát số tranh Hình thành kĩ q/sát Kĩ quan sát nhận xét, Nêu y/cầu: Những h/ả nhận xét, thuyết trình thuyết trình gợi cho em liên tưởng đến - Quan sát trao đổi lớp người XH PK xưa? Em hiểu biết họ? - Từ phần trình bày HS, dẫn vào HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC * Mục tiêu: - Hs nắm thông tin tác giả, tác phẩm - Hs nắm giá trị văn - Rèn kỹ làm việc độc lập hợp tác * Phương pháp: Khai thác kênh chữ, vấn đáp, tái thơng tin, giải thích * Kỹ thuật: Động não, trình bày phút * Thời gian: 27- 30’ Hoạt động thầy Hãy đọc thích nêu hiểu biết em đời, nghiệp, phong cách sáng tác VĐL? * Cho HS quan sát chân dung nhà thơ bổ sung: * Phong trào “Thơ Mới” : Từ đầu sáng tác tầng lớp trí thức trẻ, trở thành phong trào thơ lãng mạn, phát triển rực rỡ với đổi mới, cách tân ngôn ngữ, đề tài, thể loại nội dung thơ * Về phong cách sáng tác: Khi giới thiệu Vũ Đình Liên, nhà nghiên cứu phê bình văn học Hồi Thanh “Thi nhân Việt Nam” nhận xét: “Người (Vũ Đình Liên) ca tình yêu hầu hết nhà thơ Nhưng hai nguồn thi cảm người lịng thương người tính Hoạt động trị Chuẩn KTKN cần đạt I ĐỌC – HIỂU CHÚ THÍCH * Cuộc đời: Tác giả, - Quê gốc: thôn Châu Khê, Vũ Đình Liên (1913-1996) xã Thúc Kháng, huyện Bình - Q gốc: thơn Châu Khê, Giang, tỉnh Hải Dương xã Thúc Kháng, huyện Bình - Chủ yếu sinh sống phố Giang, tỉnh Hải Dương Hàng Bạc - Hà Nội - Đỗ Tú tài năm 1932, cử nhân luật khoa * Sự nghiệp: + Trước Cách mạng tháng Tám: ông nhà thơ lãng mạn nước ta, xuất phong trào “Thơ Mới” + Sau Cách mạng tháng Tám: - Ông tham gia cách mạng từ ngày đầu kháng chiến chống Pháp Hội văn nghệ liên khu - Ông tham gia giảng dạy văn học nhiều năm, Chủ nhiệm khoa tiếng Pháp Đại học Quốc gia 226 hoài cổ Người thương kẻ thân tàn ma dại, người nhớ cảnh cũ người xưa Có lần hai nguồn cảm hứng gặp để lại cho thơ kiệt tác “Ông đồ” Bài thơ đời hồn cảnh nào? Có vị trí nghiệp sáng tác Vũ Đình Liên Phong trào “Thơ mới”? - GV bổ sung: Đúng lời Hoài Thanh nhận xét “Theo đuổi nghề văn mà làm thơ đủ Nghĩa đủ lưu danh với người đời.” * GV giới thiệu số tác phẩm khác VĐL: - Lòng ta hàng thành quách cũ (Trong “Thi nhân Việt Nam” ; Đôi mắt (1957); Người đàn bà điên ga Lưu Xá (1977) - Sơ thảo lịch sử Văn học Việt Nam (1957- nhóm Lê Qúy Đôn);Dịch thơ “Thơ Baudelaire” Hà Nội Hiện hội trường lớn Đại học quốc gia HN mang tên Vũ Đình Liên - Ngồi sáng tác thơ, ơng nghiên cứu, dịch thuật - Là hội viên sáng lập nên Hội Nhà văn Việt Nam - 1990: ông nhận danh hiệu: “Nhà giáo Nhân dân” * Phong cách sáng tác: Thơ ơng thường mang nặng lịng thương người niềm Tác phẩm hoài cổ a Xuất xứ Bài thơ đời lần đầu vào - HS trả lời cá nhân, HS khác năm 1935 bổ sung, Nghe GV chốt nhấn mạnh Ghi nhanh vào - Hoàn cảnh đời: Bài thơ đời lần đầu vào năm 1935, lúc đầu có khổ mùa xuân năm 1936 xong khổ - Bài thơ đăng báo “Tinh hoa” -1936 tác giả làm chủ biên - Vị trí: Là thơ tiêu biểu hồn thơ giàu thương cảm Vũ Đình Liên thơ hay Phong trào “Thơ mới” b Đọc – thích GV nêu yêu cầu: VB cần đọc với giọng điệu, cách ngắt nhịp nào? - GV đọc mẫu, gọi HS đọc, gọi HS khác nhận xét, GV uốn nắn cách đọc - Giọng điệu: Vui tươi, phấn khởi khổ 1, Chậm, buồn, xúc động khổ 3, Bâng khuâng, sâu - Quan sát máy chiếu số tác phẩm Vũ Đình Liên HS nêu yêu cầu cách đọc văn bản, nghe GV đọc mẫu, HS đọc, lớp nghe, nhận xét cách đọc bạn 227 lắng khổ -Ngắt nhịp: 2/3, 3/2, 2/1/2 Cho HS đọc thích c Bố cục văn phần - Bài thơ chia làm Bố cục: phần phần? Nội dung - Khổ 1, 2: H/ảnh ông đồ phần mùa xuân năm xưa - Khổ 3, 4: Hình ảnh ơng đồ mùa xuân GV nêu yêu cầu: - Khổ 5: Nỗi lòng tác giả - Bài thơ làm theo thể thơ gì? Hãy nhận diện thể - Thể loại: thơ ngũ ngơn thơ qua thơ? đại - PTBĐ chủ yếu VB? + Cả gồm có khổ thơ, - Cảm xúc chủ đạo khổ có câu (dịng) thơ, thơ gì? Cảm xúc chi gieo vần chân, vần liền, vần phối đến giọng điệu cách, vần bằng, vần trắc xen thơ nào? kẽ nối tiếp + Ngôn ngữ giản dị, hình ảnh thơ lãng mạn, bay bổng thích hợp với việc diễn tả tình cảm, cảm xúc sâu lắng, tâm tình - PTBĐ: biểu cảm, kết hợp tự sự, miêu tả - Cảm xúc chủ đạo: Qua h/ảnh đáng thương ông đồ, tác giả bộc lộ niềm xót thương lớp người tàn lụi nỗi nhớ tiếc cảnh cũ người xưa - Giọng điệu: chủ yếu trầm lắng, ngậm ngùi thể tâm trạng buồn thương, tiếc nuối đến tội nghiệp Đọc lại hai khổ thơ đầu, cho biết: - Ông đồ xuất vào thời điểm không gian thời gian nào? Em có nhận xét thời điểm mà ông đồ xuất hiện? d Thể loại phương thức biểu đạt - Thể loại: Thơ ngũ ngôn - Ptbđ: BC+ MT+ TS II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN Hình ảnh ơng đồ mùa xn năm xưa HS đọc, phát chi tiết, - Thời gian: hoa đào nở → nhận xét, trả lời báo hiệu Tết đến, xuân - Không gian: bên hè phố, đông người qua lại → Ơng có mặt vào mùa đẹp, vui nhất, hạnh phúc người, khung cảnh tấp nập, 228 - Ông đồ xuất với gì? Để làm gì? - Nêu hiểu biết em phong tục chơi câu đối ngày Tết nước ta xưa kia? đông vui Tết đến, xuân Ông đồ: Bày mực tàu, giấy đỏ → viết câu đối * Phong tục chơi câu đối ngày Tết nước ta xưa kia: Chơi chữ, treo câu đối chữ Nho ngày Tết nét sinh hoạt văn hoá đẹp người Việt Nam từ ngàn xưa - Ngày Tết, dù người sang hay kẻ hèn tìm đến người văn hay, chữ đẹp để xin chữ, đem làm vật trang trí nhà, cầu mong điều tốt đẹp đến năm thường treo nơi trang trọng Hoặc người viết chữ đẹp thường đem tặng, đem biếu chữ cho người thân - Người ta viết lên giấy điều hay mảnh lụa, phiến gỗ *Ông đồ: Bày mực tàu, giấy đỏ → viết câu đối * Phong tục chơi câu đối ngày Tết nước ta xưa kia: → Sự tồn ông đồ xã hội → Sự lặp lại trở thành nếp, thiếu, quen thuộc với Trong khổ thơ đầu, tác giả thành quy luật tuần hồn người góp phần sử dụng cặp từ “mỗi- lại” thời gian, không gian làm nên nét đẹp văn hoá hai hình ảnh sóng đơi người truyền thống dân tộc “hoa đào” “ông đồ” ? Em phân tích giá trị * Tài ơng đồ: sử dụng hai cặp từ này? Bao nhiêu rồng bay Theo dõi khổ tiếp theo, cho biết tài viết chữ ông đồ tác giả gợi tả qua chi tiết nào? - Em hiểu bao nhiêu, tắc gì? Có ý nghĩa gì? - Hai câu thơ “ Hoa tay… phượng bay” , tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Tác dụng biện pháp nghệ thuật ấy? - Bao nhiêu: từ số lượng có tính phiếm định gợi hình ảnh người đến th viết đơng, nhiều ông đắt hàng - Tấm tắc: tính từ biểu đạt thán phục, ca ngợi, trân trọng tài nghệ ông - Nghệ thuật: + Phép hốn dụ: hoa tay (Ơng đồ tài hoa, viết câu đối đẹp) + Phép so sánh: thảo – - - > Nghệ thuật: Hoán dụ, so sánh, thành ngữ → làm bật vẻ đẹp nét chữ ông: Nét chữ đẹp, bay bướm, uốn lượn, vừa phóng khống, bay bổng, song lại cao q, oai phong, sống động, có hồn 229 - Em hình dung phượng múa rồng bay nét chữ ông đồ qua + Sử dụng thành ngữ: hình ảnh so sánh đó? “phượng múa rồng bay” *GV bình: Bằng bút pháp miêu tả tinh tế, ngơn ngữ điêu luyện, hai câu thơ, tác khắc hoạ trước mắt người đọc hình ảnh ơng đồ già với dáng ngồi, dáng lưng khom, nét mặt khắc khổ ẩn chứa niềm vui đôi bàn tay già, gầy guộc đưa lên hạ xuống bay múa, tung hoành giấy điều thắm tươi Lúc ông đồ người nghệ sĩ tài hoa trước công chúng Nét chữ tài hoa ấy, giúp cho HS suy nghĩ, trả lời HS khác → Được người q ơng đồ có địa vị bổ sung, trọng, ngưỡng mộ mắt người Là trung tâm đời? ý Ông sáng tạo, ? Qua hai khổ thơ đầu, em sáng tạo ơng có ích cho có suy nghĩ hình ảnh người ông đồ? → Đây thực ngày huy hồng, đắc ý ? Vì lúc ơng đồ đời ông người mến mộ Nho học thịnh hành vậy? (Chữ thánh hiền coi trọng) Cho HS thảo luận: Đọc hai khổ thơ đầu, có người cho - HS trao đổi, thảo luận rằng: Đây ngày nhóm,, đại diện trình bày, huy hồng đắc ý nhận xét, ơng đồ Nhưng lại có người * Đây ngày đắc ý ông đồ: bảo rằng: Ngay từ đầu - Vẫn cịn có người nhớ đến ông, nhớ đến tài hoa ông, thơ cho ta thấy nhớ đến chữ thánh hiền ngày tàn Nho học - Ông vẫn cịn có khách, vẫn cịn đắt hàng, vẫn cịn có niềm thân phận buồn ơng đồ vui, vẫn cịn tồn Ý kiến em * Đây ngày tàn Nho học, ngày buồn trước hai nhận định trên? ông đồ: - Chữ Nho- chữ thánh hiền vốn dùng để cho, tặng, biế u đem bày bán hè phố - Nhà Nho- ông đồ vốn sống bần nghề dạy học, khơng cịn trị phải bán chữ để kiếm sống phố phường chật hẹp, bon chen - Ông đồ: kẻ sĩ sinh bất phùng thời, tài hoa không đựơc trọng dụng chỗ → Ẩn chứa nỗi buồn xót xa Nếu đọc qua, nhìn thấy sắc màu rực rỡ hoa đào, giấy điều nghe lời khen hào phóng người đời…thì thấy dường ơng gặp thời Nhưng ngẫm kĩ ta thấy thơ buồn từ dòng đầu tiên, buồn ông thời đắc ý Ngày Tết, mài mực bán chữ vỉa hè việc làm bất đắc dĩ Nho gia, cực kẻ sĩ thời Chữ biếu, tặng, cho, lại bán Thứ hàng ông thể tài hoa thứ hàng bán hè phố Tài ông không trọng dụng, ông kẻ sĩ sinh bất phùng thời Quả thực đau xót biết 230 chừng Nhưng thôi, kẻ mướn, người thuê nhộn nhịp vui rồi, âu tình mà người đời dành cho ông, an ủi ông phần Đó dịp để ơng gửi hồn vào chữ, hoá thân làm nghệ sĩ, để máu nghệ sĩ lên qua nét bút tài hoa GV chuyển Nhưng đời không mãi, ý thích người đời thay đổi theo thời Lớp người lớn khơng có liên hệ quyến luyến thứ chữ tượng hình Cái tài, chữ ông, họ không cần biết đến Vậy hình ảnh ơng đồ ntn? 12 GV gọi đọc hai khổ 3, HS đọc, so sánh, trình bày Hình ảnh ơng đồ Nêu yêu cầu: mùa xuân - Từ “nhưng” tác giả - “Nhưng” – tạo tương - Xuất cảnh đặt đầu khổ tho có tác phản, đối lập tượng vắng vẻ, thưa dần dụng gì? + Xưa: Bao nhiêu người thuê Ông đồ lúc ế hàng - Hãy tương phản viết, tắc ngợi khen khổ thơ so với + Nay: Mỗi năm vắng khổ tho đầu? Qua giúp Người thuê viết đâu em hình dung khung → Xuất cảnh cảnh xuất ông đồ tượng vắng vẻ, thưa dần vào lúc này? Ông đồ lúc ế hàng - Trong khung cảnh đó, tâm → Tâm trạng buồn trạng ơng đồ tâm trạng khơng có người th viết, khơng có người thích thú với tài nghệ viết chữ Nho ông Cho nên ông ngồi mà không chạm đến giấy, không cầm đến bút Nỗi buồn vắng khách - Giấy đỏ buồn nghiên ơng đồ thể qua hình sầu: BPNT: nhân hố → Nỗi ảnh thơ nào? Hãy phân tích buồn dường đọng lại để làm bật điều đó? thành nỗi sầu tủi lan toả sang - Lúc này, thái độ vật vô tri vô giác người với ông đồ ntn? Em làm cho chúng trở thành có nhận xét giọng điệu sinh thể có hồn Tờ nhịp điệu hai câu giấy đỏ phơi mà thơ này?Qua giúp em chẳng đụng đến hình dung trở nên bẽ bàng, vô duyên ông đồ thời điểm này? không thắm nên được, nghiên mực chẳng bút lông chấm vào, nên đọng lại trở thành nghiên sầu - Ông đồ: vẫn ngồi không hay → ông đồ không thay đổi, vẫn cố bám lấy sống, vẫn muốn có mặt với đời người thay đổi, họ phủ nhận ơng, ơng hồn tồn bị lãng qn, khơng biết đến có mặt - Lúc ông rơi vào tình cảnh người nghệ sĩ hết công chúng - BPNT: nhân hố: → tâm trạng buồn xót xa thấm vào cảnh vật ơng đồ → Ơng đồ già nua, sầu tủi, trở nên xa lạ, lạc lõng, lẻ loi, độc dịng đời 231 Cho HS thảo luận nhóm: - Tâm trạng buồn thương ông đồ đẩy cao qua hình ảnh nào? - Tác giả sử dụng BPNT để diễn tả tâm trạng ơng đồ? - Qua cho ta thấy thêm điều tình cảnh ơng đồ lúc này? *GV bình: Đọc hai câu thơ dường nhìn thấy dáng ngồi bó gối bất động ơng đồ nhìn mưa bụi bay Nơi ông ngồi bút mực, nơi trời đất gió mưa, nơi xã hội thờ lạnh lùng Trời đất ảm đạm thê lương lịng ông đồ buồn sầu dâng lên ngang tầm vũ trụ Ông đồ bị đời lãng quên có phải ông đồ hết tài không? Vì sao? - Sự đối lập hình ảnh ơng đồ khổ 3, khổ 1, gợi cho em cảm nhận gì? * Liên hệ thơ Tú Xương: Nào có chữ Nho/ Ơng Nghe, ơng Cống … 16 Gọi HS đọc khổ thơ cuối Nêu yêu cầu: - Khổ thơ cuối có giống khác với khổ thơ đầu? - Sự giống khác có ý nghĩa gì? - Theo em, có cảm xúc ẩn sau nhìn tác giả? ơng, đời quên hẳn ông Giọng điệu trầm, buồn, trùng xuống → Ông đồ già nua, sầu tủi, trở nên xa lạ, lạc lõng, lẻ loi, cô độc dịng đời BPNT: tả cảnh ngụ tình, lấy ngoại cảnh để thể tâm cảnh - Lá vàng: hình ảnh ẩn dụ gợi tàn tạ, buồn bã, rơi rụng Lá vàng lại rơi tờ giấy viết câu đối ơng đồ Phải báo hiệu tàn tạ thời Nho học huy hoàng - Mưa bụi: thứ mưa mùa xuân nhỏ, bay lất phất rả dầm dề gợi nên lạnh lẽo, ảm đạm, thê lương, xố nhồ hình ảnh ơng đồ Mưa xn hay mưa lịng ơng đồ → Nhấn mạnh nỗi buồn, cô đơn ông đồ dâng lên đến tận ngang tầm vũ trụ báo trước cho thời tàn → Ông đồ bị bỏ rơi, bị lãng quên theo thời gian - Ơng đồ bị lãng qn khơng phải ơng hết tài mà hoàn cảnh xã hội thay đổi, kéo theo thay đổi người - Qua hình ảnh ơng đồ giúp cho ta cảm nhận bước thăng trầm Nho học nước ta buổi giao thời Thời thay đổi, quan niệm người thay đổi Con người lạnh lùng từ chối giá trị văn hoá cổ truyền coi mĩ tục người VN HS đọc, suy nghĩ, trình bày Tình cảm tác giả HS khác bổ sung - Giống nhau: xuất hoa đào nở - Khác nhau: khổ thơ đầu ông đồ xuất thường lệ khổ thơ cuối khơng cịn thấy hình ảnh ơng đồ → TN vẫn tồn đẹp đẽ 232 - Tình cảm tác giả - Từ hình ảnh ơng đồ, thi sĩ bất biến người khơng bộc lộ nào? Đó liên tưởng tới hình ảnh thể → Niềm xót xa, thương tình cảm gì? “Những người mn năm cảm cũ” tự hỏi Câu hỏi tu từ đặt lời tự vấn, tiềm ẩn ngậm ngùi day dứt Đó nỗi niềm trắc ẩn, xót thương cho người ông đồ bị thời khước từ HDHS đánh giá, khái quát Nghệ thuật VB - Thể thơ ngũ ngôn đại Hãy nhắc lại biện - Xây dựng hình pháp nghệ thuật chủ yếu ảnh đối lập III Ghi nhớ /sgk/10 thơ? Tác dụng - Kết hợp biểu cảm với biện pháp nghệ thuật kể, tả ấy? - Lời thơ gợi cảm xúc - Đằng sau lời thơ tái Nội dung ý nghĩa hình ảnh ơng đồ giúp Qua hình ảnh ơng đồ, nhà thơ cho em hiểu điều thể nỗi tiếc nuối thơ, tác giả? giá trị cổ truyền dân tộc bị tàn phai HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP * Mục tiêu: - Học sinh vận dụng kiến thức để làm tập thực hành - Rèn kỹ làm việc độc lập hợp tác * Thời gian: 7- 10 phút * Phương pháp: Tái thơng tin, phân tích, giải thích, so sánh, đọc diễn cảm * Kỹ thuật: Động não, đồ tư Hoạt động thầy Hoạt động trò Chuẩn KTKN cần đạt 19 Viết đoạn văn ngắn trình HS viết cá nhân, trình bày Kĩ thuyết trình bày cảm nhận em khổ thơ 3, thơ? HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG * Mục tiêu: - Học sinh vận dụng kiến thức để làm tập vận dụng, liên hệ thực tiễn - Định hướng phát triển lực tự học, hợp tác * Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, giao việc * Kỹ thuật: Động não, hợp tác * Thời gian: phút Hoạt động thầy Hoạt động trò Chuẩn KTKN cần đạt Gv giao tập Lắng nghe, tìm hiểu, nghiên ……… - Viết đoạn văn cảm nhận cứu, trao đổi, làm tập, nội dung thơ trình bày HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TỊI, MỞ RỘNG * Mục tiêu: 233 - Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tịi mở rộng kiến thức - Định hướng phát triển lực tự học, sáng tạo * Phương pháp: Dự án * Kỹ thuật: Giao việc * Thời gian: phút Hoạt động thầy Hoạt động trị - Tìm đọc thơ - Đọc thêm tư liệu phong trào thơ Mới Chuẩn KTKN cần đạt Bước Giao bài, hướng dẫn học chuẩn bị nhà (1’) Bài cũ - Học thuộc lịng thơ “Ơng đồ” Nắm vững kiến thức học tác giả, tác phẩm h/ảnh ông đồ hai thời điểm, biện pháp nghệ thuật sử dụng - Nêu cảm nhận cá nhân hình ảnh ơng đồ Bài mới: Chuẩn bị bài: 234 ... quan sát đoạn văn phần d Hãy cho biết: Mối quan hệ ý nghĩa hai đoạn văn? Từ ngữ dùng để liên kết hai đoạn văn đó? *Đoạn văn d -? ?oạn văn thứ khái quát ý đoạn văn - quan hệ tổng kết, khái quát -Từ... thức - Khái niệm từ ngữ địa phương biệt ngữ xó hội - Tác dụng việc sử dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ xó hội văn Kĩ - Nhận biết, hiểu nghĩa số từ ngữ địa phương biệt ngữ xó hội - Dùng từ ngữ địa... đoạn văn mục a Nêu yêu cầu: - Hai đoạn văn liệt kê hai khâu q trình lĩnh hội cảm thụ TPVH Đó khâu nào? - Tìm từ ngữ liên kết đoạn văn trên? đoạn văn văn *Đoạn văn a: a Dùng từ ngữ để liên - Hai

Ngày đăng: 08/03/2022, 16:32

Mục lục

    - Gía trị hiện thực và nhân đạo qua một số đoạn trích trong tác phẩm tắt đèn

    - Thành công của nhà văn trong việc tạo tình huống truyện, miêu tả kể chuyện và xây dựng nhân vật

    THUYẾT MINH MỘT THỨ ĐỒ DÙNG

    ? Nêu những yêu cầu về nội dung của đề thuyết minh về vật dụng trong đời sống?

    ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN

    4. Tích hợp giáo dục ANQP:

    - Hình ảnh của các nhà yêu nước, chiến sỹ cộng sản trong các nhà lao đế quốc

    HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM:

    MUỐN LÀM THẰNG CUỘI

    - Sự đổi thay trong đời sống xã hội và sự tiếc nuối của nhà thơ đối với những giá trị văn hóa cổ truyền của dân tộc đang dần bị mai một

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan