THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN 1. Tên sáng kiến: Một số biện pháp giúp học sinh lớp 4 học tốt văn miêu tả 2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Phân môn Tập làm văn lớp 4 3. Tác giả: Họ và tên: Nữ Ngày thángnăm sinh: Trình độ chuyên môn: Đại học sư phạm Chức vụ, đơn vị công tác: Điện thoại: 4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Trường Tiểu học , xã , huyện , tỉnh Hải Dương 5. Đơn vị áp dụng sáng kiến lần đầu: Trường Tiểu học, xã, huyện, tỉnh Hải Dương 6. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Giáo viên, học sinh... 7. Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: Năm học 2019 2020. TÁC GIẢ ( Kí, ghi rõ họ tên) XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN TÓM TẮT SÁNG KIẾN Trong trường Tiểu học, môn Tiếng Việt là môn học cơ bản nhất, là tiền đề, là cơ sở tiếp thu các môn học khác. Trong đó, Môn Tiếng Việt có các phân môn: Tập đọc, Tập viết, Chính tả, Luyện từ và câu, Kể chuyện và Tập làm văn. Phân môn Tập làm văn ở Tiểu học có vị trí, tầm quan trọng rất lớn, nó góp phần rèn luyện cho học sinh năng lực sử dụng tiếng mẹ đẻ, tạo điều kiện thuận lợi cho các em giao tiếp trong cuộc sống hàng ngày và học tốt các môn học khác. Mà trong phân môn Tập làm văn thì văn miêu tả là thể loại văn có vai trò quan trọng trong chương trình Tập làm văn ở bậc Tiểu học. Như chúng ta đã biết trong đời sống, muốn mọi người cùng nhận ra những điều mình thấy, đã sống…chúng ta phải miêu tả. Trong văn học, các truyện ngắn, truyện dài, các bài ký, tùy bút…thường được xây dựng trên nhiều đoạn văn miêu tả. Ngay cả khi viết văn nghị luận, hay viết thư, nhiều lúc người ta cũng đan chen vào những đoạn miêu tả. Để phát triển đúng năng lực học văn cho học sinh học văn miêu tả, chúng ta cần nghiên cứu tìm tòi các biện pháp nhằm giúp các em học tốt văn miêu tả, đặc biệt là đối với các em học sinh lớp 4. MÔ TẢ SÁNG KIẾN 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI : 1.1 Cơ sở lí luận Giáo dục – đào tạo là một nhiệm vụ vô cùng quan trọng mà cả xã hội đều quan tâm. Tương lai của mỗi quốc gia cần có những người chủ xứng đáng, để có những công dân tốt thì ngày hôm nay chúng ta phải có trách nhiệm dạy dỗ, hướng dẫn trẻ em đi đúng hướng. Trong Cương lĩnh của Đảng ta đã viết: Con người là trung tâm của chiến lược phát triển.” Nghị quyết Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ XI ghi rõ: “Phát triển, nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo, chất lượng nguồn nhân lực; phát triển khoa học, công nghệ và kinh tế tri thức.” Bước sang thế kỷ 21, nền kinh tế trí thức và phát triển khoa học công nghệ như vũ bão thì trình độ dân trí, trình độ nhân lực là vấn đề sống còn để phát triển của mỗi quốc gia. Ngay cả việc hội nhập với thế giới hiện nay nếu không có trình độ nhân lực thì mục đích hội nhập cũng có thể sẽ bị đảo ngược. Trong trường Tiểu học, môn Tiếng Việt là môn học cơ bản nhất, là tiền đề, là cơ sở tiếp thu các môn học khác. Dạy học Tiếng Việt phải hướng học sinh yêu Tiếng Việt nhằm hình thành ở các em nhu cầu thưởng thức cái đẹp, khả năng rung cảm trước cái đẹp, trước những buồn vui, yêu, ghét của con người, hình thành ở các em thói quen giữ gìn sự trong sáng, giàu đẹp của Tiếng Việt góp phần hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Tiếng Việt là một môn học có vị trí quan trọng trong chương trình Tiểu học. Đây là môn học vừa có vai trò trang bị cho học sinh công cụ ngôn ngữ, vừa là môn học thuộc khoa học Xã hội và Nhân văn có nhiệm vụ trang bị cho học sinh những kiến thức khoa học về Tiếng Việt, những kĩ năng sử dụng Tiếng Việt để học sinh tự hoàn thiện nhân cách của mình ở phương diện ngôn ngữ và văn hoá. Với nhiệm vụ của môn học cộng cụ, học sinh cần học tốt môn học này để có cơ sở học tốt những môn học khác. 1.2. Cơ sở thực tiễn Trong trường Tiểu học, Môn Tiếng Việt có các phân môn: Tập đọc, Tập viết, Chính tả, Luyện từ và câu, Kể chuyện và Tập làm văn. Phân môn Tập làm văn ở Tiểu học có vị trí, tầm quan trọng rất lớn, nó góp phần rèn luyện cho học sinh năng lực sử dụng tiếng mẹ đẻ, tạo điều kiện thuận lợi cho các em giao tiếp trong cuộc sống hàng ngày và học tốt các môn học khác. Nếu như các phân môn khác của Tiếng Việt cung cấp cho các em một hệ thống kiến thức kĩ năng thì phân môn Tập làm văn tạo điều kiện cho các em thể hiện các kiến thức, rèn luyện kĩ năng đó một cách linh hoạt thực tế và có hệ thống hơn. Học các tiết Tập làm văn học sinh có điều kiện tiếp cận với vẻ đẹp của con người, của thiên nhiên qua các bài văn, đoạn văn điển hình của các nhà văn tên tuổi. Khi phân tích đề Tập làm văn, học sinh lại có dịp hướng tới cái chân, cái thiện, cái mĩ được định hướng trong các đề bài. Khi quan sát trong miêu tả, học sinh được rèn luyện cách nhìn đối tượng trong quan hệ gần gũi giữa người với người, giữa con người với thiên nhiên...Những cơ hội đó làm cho tình cảm yêu mến, gắn bó với thiên nhiên, với con người của trẻ nảy nở, tâm hồn tình cảm của trẻ thêm phong phú. Đó là nhân tố quan trọng góp phần hình thành nhân cách tốt đẹp trong trẻ. Trong phân môn Tập làm văn thì văn miêu tả là thể loại văn có vai trò quan trọng trong chương trình Tập làm văn ở bậc Tiểu học. Như chúng ta đã biết trong đời sống, muốn mọi người cùng nhận ra những điều mình thấy, đã sống…chúng ta phải miêu tả. Trong văn học, các truyện ngắn, truyện dài, các bài ký, tùy bút…thường được xây dựng trên nhiều đoạn văn miêu tả. Ngay cả khi viết văn nghị luận, hay viết thư, nhiều lúc người ta cũng đan chen vào những đoạn miêu tả. Vậy ta có thể khẳng định rằng: “ Thể loại văn miêu tả chiếm một vị trí hết sức quan trọng trong sáng tác cũng như trong đời sống sinh hoạt của con người”. Học các tiết Tập làm văn miêu tả học sinh có điều kiện để gần gũi với thiên nhiên và yêu thiên nhiên hơn từ đó có ý thức bảo vệ thiên nhiên tươi đẹp xung quanh mình. Phân môn Tập làm văn ở chương trình mới có rất nhiều thay đổi nhằm tích cực hoá hoạt động của học sinh, lấy nguyên tắc giao tiếp làm định hướng cơ bản, tạo ra một trường giao tiếp có chọn lọc để học sinh tự thực hành và khám phá tri thức. Hiện nay trong các nhà trường Tiểu học,việc dạy phân môn Tập làm văn đã có nhiều tiến bộ, đã có nhiều đổi mới theo hướng tích cực hơn. Song bên cạnh đó cũng còn không ít tồn tại, thiếu sót. Việc dạy học thụ động, đối phó còn có tính chất tràn lan, việc chú trọng tìm ra cách dạy cách học hợp lý nhằm để phát triển đúng năng lực học văn cho học sinh là còn quá yếu. Chính từ những lí do ở trên mà tôi đã quyết định chọn đề tài “Một số biện pháp giúp học sinh lớp 4 học tốt văn miêu tả”. 2. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU. 2.1. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài, tôi muốn có một cái nhìn tổng quát về sự đổi mới nội dung và phương pháp dạy học phân môn Tập làm văn cụ thể là thể loại văn miêu tả ở lớp 4. Từ đó định hướng và tìm các biện pháp dạy thể loại văn miêu tả cho học sinh lớp 4 theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của học sinh sao cho phù hợp với từng đối tượng. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu + Tìm hiểu nội dung và phương pháp dạy Tập làm văn thể loại văn miêu tả ở lớp 4 ở một số mặt như: những điểm mới về mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy tập làm văn ở sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 4 + Tìm hiểu thực trạng học Tập làm văn hiện nay của học sinh lớp 4 trong trường Tiểu học mà tôi đang dạy. + Tìm hiểu nguyên nhân của thực trạng dạy và học Tập làm văn hiện nay trong trường Tiểu học mà tôi đang dạy. + Từ nguyên nhân và thực trạng học Tập làm văn của học sinh lớp 4 tôi suy nghĩ tìm ra những biện pháp khắc phục giúp các em học tốt hơn phân môn Tập làm văn thể loại văn miêu tả. 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN CÙ LAO DUNG TRƯỜNG TIỂU HỌC AN THẠNH B ===== *** ===== SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP HỌC TỐT VĂN MIÊU TẢ NĂM HỌC 2022 - 2023 Người thực hiện: Nguyễn Văn Tiền An Thạnh 1, ngày 21 tháng 12 năm 2022 THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Một số biện pháp giúp học sinh lớp học tốt văn miêu tả Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Phân môn Tập làm văn lớp Tác giả: Họ tên: Nữ Ngày tháng/năm sinh: Trình độ chun mơn: Đại học sư phạm Chức vụ, đơn vị công tác: Điện thoại: Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Trường Tiểu học , xã , huyện , tỉnh Hải Dương Đơn vị áp dụng sáng kiến lần đầu: Trường Tiểu học, xã, huyện, tỉnh Hải Dương Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Giáo viên, học sinh Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: Năm học 2019 - 2020 TÁC GIA XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ ÁP ( Kí, ghi rõ họ tên) DỤNG SÁNG KIẾN TÓM TẮT SÁNG KIẾN Trong trường Tiểu học, môn Tiếng Việt môn học nhất, tiền đề, sở tiếp thu mơn học khác Trong đó, Mơn Tiếng Việt có phân mơn: Tập đọc, Tập viết, Chính tả, Luyện từ câu, Kể chuyện Tập làm văn Phân mơn Tập làm văn Tiểu học có vị trí, tầm quan trọng lớn, góp phần rèn luyện cho học sinh lực sử dụng tiếng mẹ đẻ, tạo điều kiện thuận lợi cho em giao tiếp sống hàng ngày học tốt môn học khác Mà phân mơn Tập làm văn văn miêu tả thể loại văn có vai trị quan trọng chương trình Tập làm văn bậc Tiểu học Như đã biết đời sống, muốn người nhận điều thấy, đã sống…chúng ta phải miêu tả Trong văn học, truyện ngắn, truyện dài, ký, tùy bút…thường xây dựng nhiều đoạn văn miêu tả Ngay viết văn nghị luận, hay viết thư, nhiều lúc người ta đan chen vào đoạn miêu tả Để phát triển lực học văn cho học sinh học văn miêu tả, cần nghiên cứu tìm tịi biện pháp nhằm giúp em học tốt văn miêu tả, đặc biệt em học sinh lớp MÔ TA SÁNG KIẾN LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI : 1.1 Cơ sở lí luận Giáo dục – đào tạo nhiệm vụ vô quan trọng mà xã hội quan tâm Tương lai quốc gia cần có người chủ xứng đáng, để có cơng dân tốt ngày hơm phải có trách nhiệm dạy dỗ, hướng dẫn trẻ em hướng Trong Cương lĩnh Đảng ta đã viết: "Con người trung tâm chiến lược phát triển.” Nghị Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ XI ghi rõ: “Phát triển, nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, chất lượng nguồn nhân lực; phát triển khoa học, công nghệ kinh tế tri thức.” Bước sang kỷ 21, kinh tế trí thức phát triển khoa học cơng nghệ vũ bão trình độ dân trí, trình độ nhân lực vấn đề sống để phát triển quốc gia Ngay việc hội nhập với giới khơng có trình độ nhân lực mục đích hội nhập bị đảo ngược Trong trường Tiểu học, môn Tiếng Việt môn học nhất, tiền đề, sở tiếp thu môn học khác Dạy học Tiếng Việt phải hướng học sinh yêu Tiếng Việt nhằm hình thành em nhu cầu thưởng thức đẹp, khả rung cảm trước đẹp, trước buồn vui, yêu, ghét người, hình thành em thói quen giữ gìn sáng, giàu đẹp Tiếng Việt góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa Tiếng Việt mơn học có vị trí quan trọng chương trình Tiểu học Đây mơn học vừa có vai trị trang bị cho học sinh công cụ ngôn ngữ, vừa môn học thuộc khoa học Xã hội Nhân văn có nhiệm vụ trang bị cho học sinh kiến thức khoa học Tiếng Việt, kĩ sử dụng Tiếng Việt để học sinh tự hoàn thiện nhân cách phương diện ngơn ngữ văn hố Với nhiệm vụ môn học cộng cụ, học sinh cần học tốt mơn học để có sở học tốt môn học khác 1.2 Cơ sở thực tiễn Trong trường Tiểu học, Mơn Tiếng Việt có phân mơn: Tập đọc, Tập viết, Chính tả, Luyện từ câu, Kể chuyện Tập làm văn Phân môn Tập làm văn Tiểu học có vị trí, tầm quan trọng lớn, góp phần rèn luyện cho học sinh lực sử dụng tiếng mẹ đẻ, tạo điều kiện thuận lợi cho em giao tiếp sống hàng ngày học tốt môn học khác Nếu phân môn khác Tiếng Việt cung cấp cho em hệ thống kiến thức kĩ phân mơn Tập làm văn tạo điều kiện cho em thể kiến thức, rèn luyện kĩ cách linh hoạt thực tế có hệ thống Học tiết Tập làm văn học sinh có điều kiện tiếp cận với vẻ đẹp người, thiên nhiên qua văn, đoạn văn điển hình nhà văn tên tuổi Khi phân tích đề Tập làm văn, học sinh lại có dịp hướng tới chân, thiện, mĩ định hướng đề Khi quan sát miêu tả, học sinh rèn luyện cách nhìn đối tượng quan hệ gần gũi người với người, người với thiên nhiên Những hội làm cho tình cảm u mến, gắn bó với thiên nhiên, với người trẻ nảy nở, tâm hồn tình cảm trẻ thêm phong phú Đó nhân tố quan trọng góp phần hình thành nhân cách tốt đẹp trẻ Trong phân môn Tập làm văn văn miêu tả thể loại văn có vai trị quan trọng chương trình Tập làm văn bậc Tiểu học Như đã biết đời sống, muốn người nhận điều thấy, đã sống…chúng ta phải miêu tả Trong văn học, truyện ngắn, truyện dài, ký, tùy bút… thường xây dựng nhiều đoạn văn miêu tả Ngay viết văn nghị luận, hay viết thư, nhiều lúc người ta đan chen vào đoạn miêu tả Vậy ta khẳng định rằng: “ Thể loại văn miêu tả chiếm vị trí quan trọng sáng tác đời sống sinh hoạt người” Học tiết Tập làm văn miêu tả học sinh có điều kiện để gần gũi với thiên nhiên yêu thiên nhiên từ có ý thức bảo vệ thiên nhiên tươi đẹp xung quanh Phân mơn Tập làm văn chương trình có nhiều thay đổi nhằm tích cực hoá hoạt động học sinh, lấy nguyên tắc giao tiếp làm định hướng bản, tạo trường giao tiếp có chọn lọc để học sinh tự thực hành khám phá tri thức Hiện nhà trường Tiểu học,việc dạy phân môn Tập làm văn đã có nhiều tiến bộ, đã có nhiều đổi theo hướng tích cực Song bên cạnh cịn khơng tồn tại, thiếu sót Việc dạy học thụ động, đối phó cịn có tính chất tràn lan, việc trọng tìm cách dạy - cách học hợp lý nhằm để phát triển lực học văn cho học sinh cịn q yếu Chính từ lí mà tơi đã định chọn đề tài “Một số biện pháp giúp học sinh lớp học tốt văn miêu tả” MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 2.1 Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu đề tài, tơi muốn có nhìn tổng quát đổi nội dung phương pháp dạy học phân môn Tập làm văn cụ thể thể loại văn miêu tả lớp Từ định hướng tìm biện pháp dạy thể loại văn miêu tả cho học sinh lớp theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh cho phù hợp với đối tượng 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu + Tìm hiểu nội dung phương pháp dạy Tập làm văn thể loại văn miêu tả lớp số mặt như: điểm mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy tập làm văn sách giáo khoa Tiếng Việt lớp + Tìm hiểu thực trạng học Tập làm văn học sinh lớp trường Tiểu học mà dạy + Tìm hiểu nguyên nhân thực trạng dạy học Tập làm văn trường Tiểu học mà dạy + Từ nguyên nhân thực trạng học Tập làm văn học sinh lớp tơi suy nghĩ tìm biện pháp khắc phục giúp em học tốt phân môn Tập làm văn thể loại văn miêu tả PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Nghiên cứu tài liệu: - Nghiên cứu văn chỉ đạo thực chương trình dạy học, sách giáo khoa đổi phương pháp dạy học 3.2 Điều tra khảo sát 3.3 Thực nghiệm dạy học CHƯƠNG I THỰC TRẠNG DẠY- HỌC TẬP LÀM VĂN MIÊU TA LỚP 4-5 THỰC TRẠNG Kiến thức Tập làm văn Tiểu học tập trung nhiều chương trình Tiếng Việt lớp với nhiều kiểu như: Viết thư, Trao đổi ý kiến, Tóm tắt tin tức, Kể chuyện, Miêu tả… Trong khó với học sinh văn miêu tả Điều thể chỗ làm văn miêu tả học sinh nhiều hạn chế Trong thực tế ta thấy văn em thường ngắn ngủn, hình ảnh, diễn đạt yếu… Qua trình giảng dạy, kiểm tra đánh giá học sinh nhận thấy trình học tập, lực viết văn em cịn có nhiều hạn chế, cụ thể : + Bài làm em khô khan, lời văn thô, việc liên kết từ ngữ thành câu; câu thành đoạn vụng lủng củng + Một số em có văn viết trơi chảy, kiểm tra kĩ văn em vay mượn, chép gần hoàn toàn từ sở văn mẫu… + Có nhiều viết học sinh chấp nhận thấy em sử dụng vốn từ thiếu xác, nghèo nàn vốn từ Viết văn thể loại văn miêu tả mà nội dung sáo rỗng, câu từ đơn sơ không trau chuốt Q trình làm em khơng biết dùng nghệ thuật so sánh, nhân hoá, liên tưởng để làm bật đối tượng nên văn khô khan, miêu tả vật cịn mang tính liệt kê, cách viết sáng tạo Học sinh chưa biết chọn đặc điểm cốt lõi vật để làm bật vật đó… Chúng ta đọc số lỗi văn miêu tả học sinh: + Lỗi câu không đủ thành phần: Trên dịng sơng q hương + Lỗi câu thừa thành phần, lặp lại thành phần không cần thiết: Cặp sách em người bạn thân thiết em + Lỗi câu có nội dung trùng lặp với câu khác văn bản: Mèo ln rình bắt chuột nên chuột khơng dán bén mảng đến bao thóc Em yêu mèo ln rình bắt chuột cho nhà em + Lỗi câu không phân định thành phần: Em phải giữ gìn bút chì đặt vào hộp + Lỗi câu sai nghĩa: Mẹ đẹp huy hồng thích + Lỗi không dùng dấu câu( câu viết học sinh khơng có dấu chấm, dấu phấy.) + Lỗi dùng từ khơng phù hợp: Món quà nhỏ nhen em quý + Lỗi sai lạc chủ đề Như vậy, ta thấy, viết văn học sinh tiểu học thường mắc nhiều lỗi( chỉ có học sinh giỏi có khả hạn chế lỗi trên) Đọc văn miêu tả em, ta cịn thấy khơ khan nghèo cảm xúc, văn bảng liệt kê chi tiết đối tượng miêu tả, bịa đặt không NGUYÊN NHÂN CỦA THỰC TRẠNG TRÊN : Qua trình nhìn nhận thực trạng với trách nhiệm người giáo viên trực tiếp đứng bục giảng, không tránh khỏi băn khoăn lo lắng Chính mà nhiều câu hỏi tình đặt cho tơi làm để giúp em học tốt môn tập làm văn nói chung phần Tập làm văn miêu tả nói riêng? Từ nhận thức tơi thấy hướng giải cần phải tìm hiểu kĩ nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên, sau xây dựng biện pháp khắc phục sau thời gian tìm hiểu tơi đã tìm số ngun nhân dẫn đến việc học chậm mơn Tập làm văn nói chung phần Tập làm văn miêu tả nói riêng học sinh là: 2.1.Về học sinh : * Nguyên nhân thứ nhất: Các em chưa hiểu rõ đặc điểm văn miêu tả, chưa phân biệt a, Trên bầu trời xanh , cánh diều chao lượn, tiếng sáo diều b, Những sóng lúa… nơ giỡn gió c, Những sóng hiền từ gối lưng lên nhau,… mạn thuyền Ví dụ 2: Điền vế câu có hình ảnh so sánh thích hợp vào chỗ trống để dịng sau trở thành câu văn sinh động: a Mùa xuân bàng nhúm …… b Những bàng mùa đông đỏ như…… c Cành bàng trụi trơng giống ……… d Tán bàng xịa giống ……… e Mắt đen , miệng cười tươi , tiếng nói sang sảnh Ví dụ 3: Tìm từ chỉ hoạt động, tính chất, trạng thái người điền vào chỗ trống để câu văn diễn tả cách nhân hóa : a Mấy chim hót líu lo cành b Vườn trường xanh um màu nhãn c Cổng trường sơn màu xanh 7.2 Các tập sử dụng từ láy, tính từ, biện pháp so sánh, nhân hóa để thay từ ngữ khác Khác với dạng tập 1, học sinh cần phải nắm nghĩa từ đã cho từ tìm từ thay để câu văn có hình ảnh sinh động Sau số ví dụ minh họa Ví dụ 1: Cho từ ngữ sau: Nhấp nhô, xanh biêng biếc, tấp nập, tung tăng.Em hãy lựa chon từ thay cho từ in nghiêng câu văn sau để câu văn cụ thể, sinh động ( dành cho HS trung bình, yếu) a Mùa thu, sơng q tơi nước xanh b Những cánh cò trắng muốt bay cánh đồng lúa chín c Xa xa, núi cao thấp, vài ngơi nhà thấp thống Ví dụ 2: Em hãy tìm từ chỉ hoạt động, tính chất người thay cho từ in nghiêng câu văn sau (dành cho HS khá, giỏi) a Tôi nghe thấy tiếng dế lao xao bãi cỏ b Con chim trống vỗ cánh bay tìm mồi cho giúp chim mái c Ánh nắng chiếu lên mái nhà mảnh sân xinh xắn Ví dụ 3: Thay từ gạch chân từ láy để câu sau trở nên sinh động: a Những giọt sương đêm nằm cành b Đêm trung thu, trăng sáng Dưới trăng, dịng sơng trơng dát bạc c Gió thổi mạnh Lá rơi nhiều d Trên trời, cánh cị bay Qua ví dụ ngồi việc hiểu nghĩa từ in nghiêng học sinh phải nắm cách sử dụng biện pháp so sánh, nhân hóa để víết câu 7.3 Các tập sử dụng từ láy, tính từ, biện pháp so sánh, nhân hóa để viết câu Ví dụ 1: Em hãy đặt câu có từ sau: xanh tươi, xanh ngắt, xanh um, xanh non Ví dụ 2: Em hãy viết ba câu văn có hình ảnh nhân hoá a Giọt nắng sớm b Cánh cổng trường c Lá cờ sân trường d Vườn trương xanh um Ví dụ 3: Em hãy viết lại câu sau để có hình ảnh so sánh: a Bác nơng dân khoẻ, nước da rám nắng b Đường làng đẹp, phượng đã nở hoa đỏ c Dòng sông chảy quanh co qua làng Bên cạnh dạng tập để giúp học sinh cảm nhận hay đẹp thơ văn từ biết vận dụng vào văn tơi đã hướng dẫn em số dạng tập có tính chất phát hay đẹp văn thơ Các dạng tập chủ yếu dành cho em học sinh có chút khiếu văn, u thích học văn a Các dạng tập yêu cầu học sinh phát từ dùng đắt đánh giá giá trị chúng Ví dụ 1: Đọc đoạn thơ sau: Tiếng chim lay động cành Tiếng chim đánh thức chồi non dậy Tiếng chim vỗ cánh bầy ong Tiếng chim tha nắng rải đồng vàng thơm Gọi bơng lúa chín thơn Tiếng chim nhuộm óng rơm trước nhà Tiếng chim bé tưới hoa Mát giọt nước hoà tiếng chim ( Định Hải) Trong số từ ngữ gợi tả tiếng chim buổi sáng nói trên, em thích từ ngữ nào? Vì sao? (HS trung bình chỉ cần trả lời em thích từ ngữ nào) Ví dụ 2: Hãy chỉ từ mà em cho hay câu cuối khổ thơ sau giải thích sao: “ Tôi muốn ngày lớp đông vui Dẫu tháng ba có qua lớp học Mỗi khoảng trống bàn - có em vắng mặt Là khoảng trống tơi ” ( Trích Tháng ba đến lớp - Thanh Ứng) b Các tập yêu cầu học sinh phát biện pháp tu từ , nghệ thuật miêu tả tác giả nêu cảm nhận Ví dụ 1: “Đồng chiêm phả nắng lên khơng Cánh cị dẫn gió qua thung lúa vàng Gió nâng tiếng hát chói chang, Long lanh lưỡi hái liếm ngang chân trời.” ( Tiếng hát mùa gặt - Nguyễn Duy) Trong đoạn thơ trên, cánh đồng lúa chín tả có màu sắc, âm thanh, hình ảnh đẹp? Tác giả tả lưỡi hái đẹp sắc từ nào? Ví dụ 2: “Hiên tây xanh mát bóng râm Đơn sơ ổi ngầm đơm hoa Quả tơ nấp già Để sang thu oà ngào” ( Vườn nhà - Tố Hữu) Nêu nhận xét em nghệ thuật miêu tả tác giả đoạn thơ trên? Với cách miêu tả ấy, nhà thơ đã giúp em cảm nhận hình ảnh ổi đẹp nào? Qua dạng tập trên, yêu cầu học sinh việc nắm cách sử dụng biện pháp nhân hóa viết câu phải biết cách liên kết câu lại để trở thành đoạn văn hoàn chỉnh hay hấp dẫn, gây ý cho người đọc, người nghe Hơn nữa, em học tập cách quan sát, cách dùng từ đắt tác giả từ học tập cách viết, cách miêu tả nhà văn BIỆN PHÁP THỨ TÁM: Hướng dẫn học sinh viết đoạn văn, liên kết đoạn văn Sau dạng tập dùng từ đặt câu, sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hoá, so sánh tập yêu cầu viết đoạn văn dạng tập quan trọng nhất, tổng hợp dạng tập Tôi lưu ý học sinh, viết đoạn văn nội dung phải có điểm lạ, sinh động nội dung quen thuộc diễn tả cách hấp dẫn, không giống người cách nghĩ, cách cảm nhận chân thật, mang đậm dấu ấn cá nhân Khi viết đoạn văn câu văn phải xếp hợp lí theo mạch suy nghĩ riêng cá nhân, đoạn văn có từ ngữ "đắt", có câu văn hấp dẫn Khi hướng dẫn học sinh viết đoạn văn hướng dẫn bước Trước hết viết câu chủ đề đoạn văn câu mở đoạn Tơi lưu ý học sinh câu chủ đề câu chủ hướng đoạn, trung tâm ngữ nghĩa đoạn Các câu khác đoạn hướng nó, góp phần làm rõ nghĩa khía cạnh cho câu chủ đề( câu mở đoạn) Câu chủ đề phần lớn viết cô đọng, ngắn gọn giúp người đọc dễ dàng nắm bắt nội dung đoạn Đầu tiên cho em tìm hiểu câu chủ đề, hiểu rõ câu chủ đề, đưa số đoạn văn yêu cầu em tìm câu chủ đề( câu mở đoạn) đoạn văn Sau tơi đưa số đoạn văn khơng có câu mở đoạn, yêu cầu học sinh tìm câu mở đoạn thích hợp với đoạn văn đã cho cao tìm câu mở đoạn vừa thích hợp vừa hay có cảm xúc Ví dụ: Em hãy viết câu mở đoạn cho đoạn văn sau: " .Cây cối đâm châm chồi nảy lộc Bạn lên kinh ngạc bắt gặp non xanh mầm non nhú chưa? Nếu bạn người yêu mùa xuân, bạn thấy mùa xuân đáng yêu, xinh đẹp Xuân mang đến niềm vui phơi phới Những gió xuân nhè nhẹ ru hồn ta vào cõi mộng Đẹp quá! Mùa xuân ơi!" Sau hướng dẫn viết câu mở đoạn, cho em viết phần thân đoạn Phần thân đoạn gồm câu văn phát triển ý cho câu mở đoạn đã viết Câu mở đoạn giới thiệu phần thân đoạn viết phát triển ý Phần thân đoạn quan trọng nhất, để viết em phải vận dụng kiến thức đã học Các em vận dụng kiến thức dùng từ đặt câu, sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hoá để làm Các câu đoạn văn phải đảm bảo thống với nhau, tránh lan man không trọng tâm, theo chủ hướng định Các câu đoạn văn chỉ nên xoay quanh, tập trung nói tới vật, việc, tượng nêu câu mở đoạn Nếu cần nói tới đối tượng khác nên viết đoạn văn khác Đoạn văn mở chỉ giới thiệu đối tượng miêu tả cách trực tiếp hay gián tiếp Đoạn văn tả hình dáng người, vật chỉ tả vấn đề nêu câu mở đoạn, tránh nói sang vấn đề khác Chỉ trừ học sinh chọn cách viết tổng hợp đoạn văn khơng nên hướng dẫn em viết theo cách mà có cách gợi mở khác Nhưng đối tượng học sinh trung bình, tơi thường hướng dẫn theo cách viết để em dễ viết Khi hướng dẫn học sinh viết thần phân đoạn, thường cho em câu mở đoạn sau viết tiếp để hồn chỉnh đoạn văn Ví dụ: Dựa vào câu mở đầu để tạo đoạn văn: " Chú Miu nhà đẹp."; " Bà ơi! Cháu qn hình bóng thân thương bà."; " Thế hình ảnh giáo tuyệt đẹp đáng kính dần lên đầu em."; " Buổi sáng quê hương em thật lành, mát mẻ."; " Mùa xuân xinh đẹp về!" Trước hết, cho em đọc câu mở đoạn sau hỏi: " Câu mở đoạn u cầu tả gì? Viết gì?" Từ hình thành cho em câu văn để hoàn chỉnh đoạn văn Khi dạy cách viết đoạn cho học sinh, hướng dẫn chi tiết tiết luyện dạy lớp gặp dạng viết đoạn, hướng dẫn em cụ thể để từ em hình thành cách viết cho sau Ví dụ dạy lớp có bài: Viết đoạn văn tả cảnh buổi sáng ( trưa chiều) vườn ( công viên, đường phố, cách đồng, nương rẫy)( Tiếng Việt Tập trang 22); Chọn đoạn giúp bạn viết thêm vào chỗ có dấu chấm để hoàn chỉnh nội dung đoạn Đoạn 1: " Lộp độp, lộp độp Mưa Cơn mưa ào đổ xuống làm cho hạot động ngừng lại Mưa ạt ( ) Một lát sau Mưa ngớt dần tạnh hẳn Đoạn 2: Sau mưa, có lẽ cối, hoa tươi đẹp tất ( ) ( TV tập trang 34); Viết đoạn văn tả ngoại hình người mà em thường gặp; Viết đoạn văn tả hoạt động người mà em yêu mến; Viết đoạn văn tả thân, cánh, lá, hoa mà em thích Các em đã vận dụng tốt kiến thức đã học để viết đoạn văn hoàn chỉnh yêu cầu đề cao đoạn văn đã có cảm xúc chân thành, lời văn đã mượt mà Nếu câu mở đoạn lời mời câu kết đoạn lại lời chào tạm biệt Câu mở đoạn ngắn gọn, đọng câu kết đoạn cần bộc lộ cảm xúc chân thành, đằm thắm với đối tượng tả Câu mở đoạn lời chào hấp dẫn gọi mời người đọc, câu kết đoạn lại lời chào để người đọc lưu luyến, để lại ấn tượng khơng qn cho người đọc Chính lí mà tơi hướng dẫn học sinh viết câu kết đoạn tự nhiên, chân thành với cảm xúc Khi viết câu kết đoạn khơng nên gượng ép, gị bó q mà tự nhiên gây phản cảm cho người đọc Một văn gồm nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với Đoạn mở bài, đoạn thân ( đoạn thân gồm nhiều đoạn văn) đoạn kết Khi viết đoạn văn, học sinh cần nắm cách liên kết đoạn văn để hoàn chỉnh văn Khi học sinh viết văn miêu tả, lưu ý em phần thân nên viết thành đoạn Mỗi đoạn miêu tả phần văn.như: đoạn tả phận cây, đoạn tả hoạt động chim chóc, ong bướm quanh văn tả cối; đoạn tả hình dáng, hoạt động văn tả người Để liên kết đoạn thành văn , hướng dẫn học sinh sử dụng quan hệ từ số từ ngữ có tác dụng kết nối như: nhiên, nhưng, cuối cùng, chí, đồng thời BIỆN PHÁP THỨ CHÍN: Phương pháp dạy tiết trả có hiệu + Bước chuẩn bị giáo viên - Bước chuẩn bị giáo viên quan trọng Muốn tiết trả đạt hiệu tốt người giáo viên phải chấm làm văn học sinh thật kỹ, cận thận nhằm phát ưu điểm, nhược điểm văn sau ghi theo trình tự sau để làm sở cho việc chữa giáo viên cần có sổ ghi lỗi mắc phải học sinh * Bài văn em diễn đạt trôi chảy, mạch lạc, biết sử dụng biện pháp nghệ thuật miêu tả so sánh nhân hoá Bài văn có câu văn hay, ý hay, dùng từ sáng tạo, hình ảnh bố cục chặt chẽ … * Ghi lỗi phổ biến em thường mắc phải như: tả, dùng từ chưa xác, câu văn chưa hoàn chỉnh, thiếu thừa thành phần chủ - vị, chưa rõ nghĩa, lặp từ, lặp ý thừa thành phần không cần thiết * Ghi số tiêu biểu lớp để đọc cho em nghe tham khảo + Quá trình thực tiết dạy - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lại đề giúp học sinh xác định lại trọng tâm đề - Đánh giá nhận xét chung ưu khuyết điểm làm lần Trả cho học sinh trước chữa lỗi + Chữa lỗi sai : Đây khâu quan trọng hàng đầu tiết dạy, học sinh nhận sai, chưa được, có tìm cách sửa chữa lỗi hợp lý khơng khâu Vì địi hỏi cao người giáo viên nhiều mặt, trình độ chun mơn nghiệp vụ, mà cịn kiến thức văn hóa, vốn kiến thức Tiếng Việt đặc biệt lực sư phạm (Thông qua hệ thống câu hỏi dẫn dắt, gợi mở - xử lý tình sư phạm) giúp học sinh tự phát sữa chữa * Chữa lỗi tả: Giáo viên ghi lỗi tả mà học sinh hay mắc yêu cầu học sinh đọc lại sau tự sửa lỗi Lỗi tả lỗi học sinh hay mắc làm văn Từ chỗ sai tả đẫn đến sai ý câu, sai nghĩa từ mà em sử dụng văn * Chữa lỗi dùng từ : Giáo viên ghi câu văn học sinh dùng từ thiếu xác Học sinh đọc câu văn nhận xét Ví dụ: Đề : Tả gà trống ( Lớp 4) Có học sinh viết: “ Anh chàng gà trống vỗ cánh bạch bạch” Xét góc độ ngữ nghĩa, cú pháp câu văn hồn tồn đúng, song từ “bạch bạch” từ tượng thanh, chỉ cho ta nghe âm gà trống vỗ cánh, chưa toát lên vẻ oai vệ gà trống qua đôi cánh Giáo viên gợi mở giúp học sinh tìm từ thay “ phành phạch”, vừa gợi tả âm vừa gợi cho ta thấy hình ảnh đơi cánh gà trống vừa mạnh vừa khỏe Ví dụ : Đề bài: Tả người thân gia đình ( Lớp 5) Có học sinh tả mẹ " Mẹ em đẹp huy hoàng, mẹ cười hở hàm trắng trẻo" Tôi chép câu văn lên bảng, gọi học sinh đọc câu văn yêu cầu em tìm xem câu văn sai chỗ Học sinh phát câu văn từ dùng sai từ " huy hoàng, hở, trắng trẻo" Khi học sinh phát từ dùng sai, hỏi học sinh " Tại từ câu văn lại dùng sai?" Nếu học sinh khơng giải thích được, tơi phân tích nghĩa cách dùng từ " huy hoàng, hở, trắng trẻo" Với cách dạy vậy, tin lần sau dùng từ đặt câu, học sinh lựa chọn từ cẩn thận * Chữa lỗi câu: Lỗi câu có nhiều dạng, song chữa giáo viên chữa dàn trải thời gian có hạn Cần chọn lựa loại sai để sửa, lỗi khác dành vào tiết sau, có kế hoạch bước chắn Ví dụ 1: Tả người bà thân yêu em, có học sinh viết: “ Bà em yêu quý” Giáo viên dùng câu hỏi gợi mở giúp học sinh phát lỗi sai câu chưa đủ thông tin, chưa rõ nghĩa Bà yêu quý ai? Học sinh bổ sung nhiều ý khác nhau: Bà yêu quý người gia đình; Bà yêu quý cháu nhỏ Ví dụ Tả cặp em Có học sinh viết: Em thích cặp, cặp làm cho sách em khỏi bị ướt Giáo viên nêu câu hỏi: Có thể thay từ cặp thứ hai từ nào? Nhiều ý kiến em đưa ra: Có thể thay từ cặp từ nhờ bỏ cụm từ làm cho Khi em sửa câu: Em thích cặp, nhờ mà sách em khỏi bị ướt Ngồi chữa phải giúp học sinh biết sửa lỗi liên kết câu thành đoạn, liên kết đoạn thành văn trôi chảy Điều quan trọng trình bày tập làm văn miêu tả Trong tiết trả học sinh biết phát chữa lỗi làm mình, vấn đề học sinh chữa cần kiểm tra cách cho số học sinh đọc lại câu sai, từ sai đã sửa chữa cho lớp nhận xét, đánh giá Sau trả bài, sửa lỗi, giáo viên chọn văn hay (đoạn văn hay phần thân bài) học sinh lớp (hoặc học sinh năm trước) cho học sinh tham khảo Nếu có thể, giáo viên lựa chọn số đoạn văn nhà văn mang cách cảm, cách nghĩ, cách viết hồn nhiên lứa tuổi em đọc cho em tham khảo, từ khơi dậy em cách viết, cách lựa chọn ngơn từ, hình ảnh phong phú, cách sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hoá, so sánh, liên tưởng làm 10 BIỆN PHÁP THỨ MƯỜI: Tư vấn cho phụ huynh cơng tác học tập em Việc định hướng cho học sinh học tập nhà, bậc phụ huynh cần tạo điều kiện cho học sinh, để em đạt hiệu tốt học tập? Tơi nhận thấy vấn đề khơng dễ để nhiều bậc phụ huynh nhận Chính mà qua buổi họp phụ huynh, tơi đã tư vấn yêu cầu phụ huynh phải cố gắng tạo điều kiện cho em đồ dùng học tập điều kiện học tập nhà cách tốt như: (việc bố trí góc học tập, thời gian biểu học tập em Các sinh hoạt thành viên gia đình nên hợp lí mà khơng ảnh hưởng đến việc học tập em…) Ví dụ : Tạo tâm lí học tập cho em bố mẹ thức chưa nên ngủ sớm lúc em ngồi học Qua q trình tư vấn tơi nhận thấy nhận thức nhiều bậc phụ huynh đã thay đổi đặc biệt hiệu học tập nhà học sinh nâng lên cách rõ rệt Tóm lại : Khi dạy Tập làm văn miêu tả việc trọng tiết dạy cụ thể thể loại (Quan sát - tìm ý; lập dàn ý; luyện tập viết đoạn; liên kết đoạn thành hay tiết trả bài) Thì cần quan tâm đến vấn đề khác biện pháp đề tài triển khai Khơng có phương pháp giảng dạy thầy tốt mà phải trọng đến phương pháp học tập học sinh, có phát huy hết khả tố chất sẵn có học trị II THỰC NGHIỆM DẠY HỌC Qua trình nghiên cứu để thực đề tài, tơi có thực soạn dạy Tập làm văn thể loại văn miêu tả cho học sinh theo phương phát huy tính tích cực học sinh, học sinh tự tìm mới, hay đoạn văn đã cho sách giáo khoa từ em có ý thức học tập cách viết, cách dùng từ đặt câu, cách sử dụng cách biện pháp nghệ thuật nhà văn KẾT QUA ĐẠT ĐƯỢC : Trong trình nghiên cứu việc dạy thực nghiệm theo biện pháp trên, với việc đánh giá thường xuyên khảo sát chất lượng cụ thể, tơi nhận thấy biện pháp đưa có tính hiệu cao tương đối rõ rệt, cụ thể : * Về học sinh: - Chất lượng khảo sát qua lần kiểm tra đề nhà trường giáo viên tiết kiểm tra viết: Lần 1: Đề giáo viên Đề bài: Em tả đồ chơi mà em thích Học sinh lớp 4B gồm 26 em thực nghiệm giảng dạy đã làm đạt kết sau: - Số học sinh hoàn thành tốt 15 em - Số học sinh hoàn thành 11 em Lần 2: Đề tập làm văn kiểm tra cuối học kì I nhà trường sau: Đề bài: Em tả đồ vật mà em thích Kết sau: - Số học sinh hoàn thành tốt 17 em - Số học sinh hoàn thành em Qua lần làm kiểm tra kết làm em tăng lên rõ rệt Bản thân giáo viên trực tiếp giảng dạy áp dụng đề tài vào giảng dạy thật thấy em ngày tiến viết văn Các em đã biết quan sát miêu tả, đã biết lựa chọn hình ảnh, từ ngữ phù hợp viết văn Hơn em biết vận dụng biện pháp nghệ thuật vào văn + Qua thực đề tài tơi thấy thật đã giúp em vấn đề sau: - Giúp em có hệ thống phương pháp làm vốn hiểu biết phong phú ngôn từ phục vụ cho phân môn Tập làm văn, đặc biệt thể loại văn miêu tả - Các em đã biết vận dụng giác quan để quan sát đối tượng miêu tả; biết sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hoá viết văn Lời văn em mượt mà hơn, cách liên kết câu, đoạn chặt chẽ - Qua đề tài khơi dậy em tính tị mị, thích khám phá, nhìn giới bên ngồi phong phú đa dạng * Về giáo viên: - Bản thân tơi có hệ thống thiết kế dạy cụ thể, chi tiết có tính hiệu dạy học, điều đã tổ nhóm chun mơn đánh giá có chất lượng - Hiệu dạy học tơi ngày tiến rõ rệt, phương pháp truyền thụ trở nên linh hoạt có chiều sâu - Bản thân tơi rút cho cách nhìn rõ nét hơn, xác đối tượng học sinh mình, điều thuận lợi việc tổ chức hoạt động học cho học sinh KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ BÀI HỌC KINH NGHIỆM: Như với trình nghiên cứu viết sáng kiến kinh nghiệm mình, tơi đã rút số kinh nghiệm quý báu trình dạy học thân là: - Để giúp học sinh học tốt phần Tập làm văn miêu tả nói riêng thể loại Tập làm văn khác nói chung người giáo viên phải biết hướng học sinh vào hoạt động đa dạng biện pháp đã đưa ra, không đơn dạy thật hay cụ thể - Hiệu dạy học cao khơng chỉ đơn hoạt động dạy thầy tốt, mà cịn phụ thuộc lớn vào hoạt động học trò Người giáo viên phải biết dung hòa vai trò thầy vai trò học sinh trình dạy học, để hướng hoạt động học tập đến hiệu cao Học sinh không chỉ thừa hưởng tri thức mà phải có cách chiếm lĩnh tri thức, phải có phương pháp học tập cụ thể khoa học - Trong thể loại Tập làm văn miêu tả thể loại khác phân môn Tập làm văn mà kể môn học khác, việc hình thành cho học sinh sở tri thức phương pháp học tập ban đầu cần thiết Chính khơng nên lơ vấn đề tiết học - Đỉnh cao trình dạy học việc tự học, tự rèn luyện, việc tìm đường học sinh chiếm lĩnh tri thức cách nhanh hiệu HƯỚNG TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT 2.1 Hướng tiếp tục nghiên cứu Trong phạm vi sáng kiến kinh nghiệm, tơi đã trình bày 10 biện pháp dạy học văn miêu tả lớp 4-5 Trong thời gian tới tiếp tục nghiên cứu áp dụng biện pháp sau: - Nâng cao hiệu dạy từ loại phân môn Luyện từ câu lớp 4-5 - Một số biện pháp phân loại cấu tạo từ phân môn Luyện từ câu lớp 45 2.2 Đề xuất, kiến nghị - Đối với quan chỉ đạo quản lý chuyên môn cấp trên: Thường xuyên mở lớp bồi dưỡng chuyên đề đổi phương pháp dạy học; cung cấp nhiều tài liệu chuẩn đổi phương pháp dạy học - Đối với nhà trường: Cần đầu tư nhiều sách tham khảo thư viện cho giáo viên học sinh đọc KẾT LUẬN: Trong dạy học, có nhiều biện pháp khác hiệu khác nhau, biện pháp có tính ưu việt khả phù hợp với dạy, đối tượng học sinh Với biện pháp đã đề xuất trên, theo đánh giá chủ quan mình, tơi nhận thấy chúng có điểm mạnh có mối quan hệ chặt chẽ với Muốn em học tốt văn miêu tả phải dạy - học tốt mơn học khác, tích hợp mơn học giảng dạy để em biết vận dụng kiến thức đã học vào đời sống thực tế, tránh sáo mòn theo tài liệu tham khảo Mọi biện pháp hướng tới đích cuối chất lượng dạy học theo mục tiêu đề ra, hướng học sinh tới chân - thiện - mĩ Trên toàn nội dung " Một số biện pháp giúp học sinh lớp học tốt văn miêu tả" đã dày công xây dựng Vẫn biết số biện pháp đưa có nhiều điểm có tác dụng cho q trình dạy học khơng tránh khỏi thiếu sót Vậy tơi mong muốn hội đồng khoa học cấp độc giả tìm hiểu góp ý xây dựng để " Một số biện pháp giúp học sinh lớp - học tốt văn miêu tả" có hiệu thiết thực Xin trân trọng cảm ơn! TÀI LIỆU THAM KHAO - Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 4, lớp - Dạy văn miêu tả cho học sinh Tiểu học ( Hoàng Hoà Bình - Nhà xuất Giáo dục) - Một số kinh nghiêm viết văn miêu tả ( Tơ Hồi - Nhà xuất Giáo dục0 - Văn miêu tả kể chuyện ( Vũ Tú Nam - Phạm Hổ - Bùi Hiển - Nguyễn Quang Sáng - Nhà xuất giáo dục) - Hiểu văn - Dạy văn ( Nguyễn Thanh Hùng - Nhà xuất Giáo dục) - Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi Tiếng Việt( Lê Phương Nga Nhà xuất Đại học Sư phạm) - Bài tập thực hành Tiếng Việt tập 1, ( Tác giả Lê Phương Nga chủ biên) - 35 đề ôn luyện Tiếng Việt 4, ( Tác giả Lê Phương Nga) ... ta đan chen vào đoạn miêu tả Để phát triển lực học văn cho học sinh học văn miêu tả, cần nghiên cứu tìm tịi biện pháp nhằm giúp em học tốt văn miêu tả, đặc biệt em học sinh lớp MÔ TA SÁNG KIẾN... sáng kiến: Một số biện pháp giúp học sinh lớp học tốt văn miêu tả Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Phân môn Tập làm văn lớp Tác giả: Họ tên: Nữ Ngày tháng /năm sinh: Trình độ chuyên môn: Đại học sư phạm... tìm cách dạy - cách học hợp lý nhằm để phát triển lực học văn cho học sinh yếu Chính từ lí mà tơi đã định chọn đề tài ? ?Một số biện pháp giúp học sinh lớp học tốt văn miêu tả? ?? MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM