Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp giúp học sinh lớp 4 làm tốt văn miêu tả cây cối

24 148 1
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp giúp học sinh lớp 4 làm tốt văn miêu tả cây cối

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thể loại văn miêu tả là một thể loại có số lượng lớn trong chương trình Tập làm văn ở Tiểu học nói chung và ở lớp 4 nói riêng. Văn miêu tả là loại văn mà học sinh phải dùng ngôn ngữ để tái hiện cảnh vật, sự vật, sự việc... mà mình quan sát và cảm nhận được. Văn miêu tả còn giúp cho người đọc có thể hình dung ra đối tượng mà người viết sẽ miêu tả một cách rõ nét, cụ thể như nó vốn có trong cuộc sống. Sáng kiến kinh nghiệm này sẽ nêu một số biện pháp giúp học sinh lớp 4 làm tốt văn miêu tả cây cối. Mời các bạn cùng tham khảo.

A. ĐẶT VẤN ĐỀ I. LỜI MỞ ĐẦU Tiếng Việt là mơn học có nhiệm vụ hình thành và phát triển năng lực   hoạt động ngơn ngữ  cho học sinh, giúp học sinh lĩnh hội hệ  thống kiến   thức, kĩ năng cơ  bản về  tiếng Việt, góp phần trang bị  cho thế  hệ  trẻ  khả  năng sử dụng tiếng Việt để học tập ở tiểu học và các bậc học cao hơn, để  suy nghĩ và giao tiếp trong các mơi trường hoạt động của lứa tuổi.  Ngồi những kiến thức, kĩ năng cần thiết, mơn Tiếng Việt còn bồi   dưỡng cho học sinh tình u cái đẹp, cái thiện, lòng trung thực, lẽ phải và   cơng bằng trong xã hội. Đồng thời, giáo dục cho các em lòng u mến  và thói quen giữ gìn sự trong sáng, giàu đẹp của tiếng Việt, góp phần hình  thành nhân cách con người Việt Nam hiện đại.  Phân mơn Tập làm văn   Tiểu học đã nối kết một cách tự  nhiên các  bài học khác nhau trong mơn Tiếng Việt, nhằm giúp học sinh  có một năng  lực mới ­ năng lực sản sinh ngơn bản. Nhờ  năng lực này, các em biết cách  sử dụng tiếng Việt văn hố  làm cơng cụ tư duy, giao tiếp và học tập. Bản   thân mỗi giáo viên đều biết phân mơn Tập làm văn đòi hỏi học sinh phải  huy động vốn từ, vốn kiến thức của nhiều mặt, từ  những hiểu biết về  cuộc sống đến các tri thức về văn hố, khoa học thường thức. Nhưng học   sinh khơng chỉ vận dụng những hiểu biết đó vào việc viết văn là xong mà   các em còn phải thể  hiện tình cảm, cảm xúc của mình khi làm bài để  bài  viết của các em có cá tính, có hồn, làm rung động được người đọc Thể  loại văn miêu tả  là một thể  loại có số  lượng lớn trong chương  trình Tập làm văn ở Tiểu học nói chung và ở lớp 4 nói riêng. Văn miêu tả là  loại văn mà học sinh phải dùng ngơn ngữ  để  tái hiện cảnh vật, sự vật, sự  việc  mà mình quan sát và cảm nhận được. Văn miêu tả  còn giúp cho  người đọc có thể  hình dung ra đối tượng mà người viết sẽ  miêu tả  một  cách rõ nét, cụ  thể  như  nó vốn có trong cuộc sống. Một bài văn miêu tả  hay, khơng những phải thể  hiện rõ nét, chính xác, sinh   động đối tượng  miêu tả mà còn thể hiện trí  tưởng  tượng, cảm xúc, đánh giá của người viết đối với đối tượng được miêu tả Các bài văn miêu tả    lớp 4 chỉ  yêu cầu tả  những đối tượng quen   thuộc ở xung quanh các em. Mặc dù là những đối tượng miêu tả  khá quen  thuộc, gần gũi với các em, song các em lại thiếu vốn ngôn ngữ để diễn tả  những điều mình quan sát được. Ở một số em tìm được từ ngữ miêu tả thì  lại vụng về trong cách diễn đạt hoặc dùng từ tối ý, hoặc từ  khơng gợi tả,   gợi cảm khiến cho bài văn miêu tả mang tính kể lể sự việc là chính. Còn có  nhiều em rất lúng túng khi viết văn, khơng biết sắp xếp ý như thế nào cho  phù hợp để  có một bài văn hồn chỉnh và cho rằng phân mơn Tập làm văn  rất khó, từ đó các em sinh ra ngại viết văn Đặc biệt là với chương trình sách giáo khoa hiện nay, để  có một bài   văn hồn chỉnh, các em phải học qua một số tiết Tập làm văn. Mỗi tiết Tập   làm văn chỉ  thực hành rèn luyện một vài kỹ  năng cơ  bản nào đó của q   trình làm văn. Vậy các em phải kết nối mạch kiến thức đó như thế nào để  có một bài văn hồn chỉnh, một bài văn hay, giàu cảm xúc…?  Từ thực tế trên đây, tơi nhận thấy vấn đề dạy bồi dưỡng kiến thức và  cách làm văn cho học sinh là rất cần thiết. Do đó, trong q trình giảng dạy   bản thân tơi ln trăn trở, suy nghĩ phải làm thế  nào để  giúp học sinh u  thích, và có khả năng làm văn miêu tả  tốt hơn. Vì vậy, trong phạm vi hẹp   của đề  tài này, tơi xin được mạnh dạn đưa ra kinh nghiệm nhỏ  của mình   về “Một số biện pháp giúp học sinh lớp 4  làm tốt văn miêu tả cây cối” II. THỰC TRẠNG CỦA VIỆC DẠY VÀ HỌC LÀM VĂN MIÊU TẢ  CÂY  CỐI 1. Thực trạng: a) Thực trạng việc dạy văn miêu tả cây cối ở trường tiểu học Mỹ   Lộc Qua thực tế giảng dạy và dự  giờ  của đồng nghiệp, tơi thấy giáo viên  đã hiểu rõ được vai trò, nhiệm vụ  của phân mơn Tập làm văn nói chung,  cũng như cách thức hướng dẫn học sinh tìm hiểu các tiết học văn miêu tả  cây cối cơ  bản đã đúng trình tự  các bước lên lớp. Học sinh phần nào đã  biết làm bài tập làm văn theo các dạng bài khác nhau. Song về  phía giáo  viên, khi dạy chưa chú trọng nhiều đến việc  rèn luyện kỹ  năng quan sát,  tìm ý, sắp xếp ý cũng như định hướng cho học sinh biết cách làm giàu vốn  từ  ngữ. Cũng như  khi sử  dụng phương pháp dạy Tập làm văn   vẫn còn   nhiều lúng túng, đơi khi còn đơn điệu, chưa phát huy được tính chủ  động  sáng tạo của học sinh.   Ví dụ, có những bài dạy hướng dẫn học sinh quan sát cây cối, để học   sinh phát hiện đặc điểm cây mình tả có nét gì khác, nổi bật so với các cây  khác. Để  từ  đó học sinh chọn tả  được những điểm nổi bật của cây và so   sánh các bộ phận của cây với những sự vật, hiện tượng quen thuộc. Lẽ ra  giáo viên nên khuyến khích cho học sinh quan sát thực tế, được quan sát   những cây cụ thể mà đề bài u cầu. Từ đó các em nhớ, lựa chọn ý và viết  lại theo sự cảm nhận của riêng mình. Nhưng có khi vì khơng có điều kiện,  nên giáo viên chỉ hướng dẫn cho học sinh những ý cần phải giải quyết theo   u cầu của sách giáo khoa và dạy cho học sinh học tập những bài văn  mẫu.  Đối với tiết trả bài đơi khi còn đơn điệu, giáo viên chỉ nhận xét chung  từng bài của học sinh về   ưu điểm và nhược điểm cơ  bản nhất hoặc nêu  những lỗi về dùng từ, đặt câu, viết đoạn để học sinh sửa rồi trả bài. Hoặc   đọc những bài văn hay cho học sinh tham khảo. Giáo viên chưa chú trọng  nhiều về  việc hướng dẫn học sinh tự phát hiện lỗi sai trong bài, cách sửa  câu, dùng từ, cách viết những câu văn hay có hình  ảnh hoặc phát hiện  những câu văn hay, những hình  ảnh đẹp. Như  vậy, tiết học diễn ra đều  đều, theo một qui trình rập khn dưới sự  hướng dẫn của giáo viên, còn  học sinh lại khơng tự mình phát hiện lỗi sai trong bài cũng như chưa tìm ra  được những câu văn miêu tả  hay của bạn để  học tập. Thơng qua tiết trả  bài như vậy, tơi thấy học sinh học tập được rất ít ở bạn bè. Bởi học sinh ít  được luyện tập, rèn luyện kỹ năng và thói quen “tự điều chỉnh”, tự học tập   để tiến bộ và cũng chưa có cơ  hội để  thể  hiện mình. Do vậy, chất lượng  dạy văn miêu tả còn nhiều hạn chế.  b) Thực trạng việc học văn miêu tả cây cối của học sinh lớp 4 Là một giáo viên trực tiếp dạy lớp 4, phần nào tơi đã nắm được chất  lượng học phân mơn Tập làm văn của học sinh lớp 4. Cơ  bản các em đã   nắm được thể loại văn miêu tả cây cối, bài văn có bố cục rõ ràng và bước  đầu đã biết miêu tả  một cách đơn giản. Tuy nhiên, khi làm dạng văn này  học sinh vẫn còn nhiều lúng túng như dùng từ  chưa phù hợp, cách miêu tả  chưa theo một trình tự hợp lý, chưa biết sắp xếp ý và liên kết các câu cũng    chưa biết sử dụng các biện pháp nghệ  thuật để  tả. Số  học sinh được  làm bài miệng còn ít. Các em còn thiếu tự tin, chưa mạnh dạn khi trình bày   bài văn miệng. Do đó, nhiều câu văn còn mang tính sao chép, cứng nhắc,  chưa thực tế, bài văn chưa có cảm xúc, chưa có tính thuyết phục, chưa hay.  Mặt khác, do đặc điểm tâm lý lứa tuổi của học sinh tiểu học ham chơi, khả  năng tập trung chú ý nhận thức về  các sự  vật còn hạn chế, năng lực sử  dụng ngơn ngữ chưa thật phát triển nên việc học tập ở phân mơn Tập làm  văn gặp những khó khăn như: thiếu vốn sống, vốn hiểu biết về đối t ượng  cần miêu tả hoặc khơng biết cách diễn đạt về đối tượng  cần tả. Do vậy,   học sinh rất ngại khi làm bài Tập làm văn 2. Kết quả điều tra chất lượng học Tập làm văn miêu tả cây cối Sau một thời gian giảng dạy kết hợp với việc  đi dự  giờ  thăm lớp,   phần nào tơi đã nắm được thực trạng dạy và học phân mơn Tập làm văn ở  trường tiểu học Mỹ  Lộc. Tơi đã tiến hành khảo sát kết quả  học tập của  học sinh và chọn  học sinh lớp 4A để khảo sát chất lượng làm bài viết Đề bài như sau: Em hãy tả một loại cây mà em thích      u cầu học sinh làm bài viết trong thời gian 35 phút.  Kết quả thu được  là:  * Ưu điểm:  ­ Học sinh hiểu được u cầu của đề  bài và biết thực hành viết một  bài văn miêu tả cây cối ­ Trong số  bài học sinh làm đạt chất lượng khá, giỏi thì bài viết của  các em có bố cục rõ ràng, đảm bảo đủ 3 phần: Mở bài­ Thân bài­ Kết luận ­ Một số học sinh biết viết câu văn đúng ngữ pháp, biết cách diễn đạt  ý và ít nhiều biết sử  dụng các ngơn từ   và các biện pháp nghệ  thuật đơn  giản để miêu tả * Nhược điểm:  ­ Một số bài viết chưa có bố cục rõ ràng ­  Nhiều bài sắp xếp ý còn lộn xộn, diễn đạt câu văn chưa sáng sủa ­   Kỹ  năng dùng từ  của các em chưa đảm bảo: cách dùng từ  chưa   chính xác, dùng sai nghĩa từ, lặp từ, vốn từ còn nghèo nàn, tẻ nhạt, từ  dùng   chưa  có  giá trị gợi tả, gợi cảm. Chưa biết sử dụng các biện pháp nghệ thuật ­ Một số  bài còn mắc nhiều lỗi chính tả, sử  dụng dấu câu chưa phù  hợp Dưới đây là kết quả bài viết của học sinh đạt được như sau: Tổn g số  HS SL Giỏi % SL Xếp loại Khá Trung bình % SL % SL Yếu % 22 9.1% 22.7% 12 54.6% 13.6% Như vậy, qua kết quả điều tra trên cho ta thấy tỉ lệ học sinh khá, giỏi   còn thấp. Học sinh yếu còn nhiều, chưa đáp ứng được u cầu đề ra. Kết   quả của bài khảo sát khiến tơi trăn trở rất nhiều và tự  đặt ra câu hỏi: Làm  thế nào để  dạy học sinh viết văn miêu tả  cây cối có hiệu quả? Trong q  trình dạy học giáo viên cần nghiên cứu, tìm hiểu nội dung bài dạy kết hợp   sử  dụng, đổi mới các phương pháp dạy học như  thế  nào để  tổ  chức giờ  học nhẹ  nhàng, tự  nhên, hiệu quả, tạo điều kiện để  phát huy tính chủ  động, tích cực, sáng tạo của học sinh trong học tập, giúp các em có cơ hội  được thể  hiện mình thơng qua những bài viết có cảm xúc? Từ  những trăn  trở  và những câu hỏi đặt ra đã thơi thúc tơi nghiên cứu để  tìm ra một số  biện pháp dạy cho học sinh lớp 4 làm một bài văn miêu tả  cây cối có chất   lượng B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN 1.Tìm hiểu các nội dung dạy tập làm văn miêu tả  cây cối trong SGK  Tiếng việt 4 * Nghiên cứu kĩ về các kiến thức dạy tập làm văn lớp 4 và mảng kiến  thức dạy về văn miêu tả * Nghiên cứu cụ thể  kiểu bài miêu tả cây cối 2. Tìm hiểu các tiết tập làm văn miêu tả  cây cối trong sách giáo viên  Tiếng việt 4 và các tài liệu tham khảo, kết hợp dự giờ đồng nghiệp và thảo   luận về dạy văn miêu tả Nhìn chung, các bài soạn trong sách giáo viên đều xây dựng nội dung  để học sinh thực hành, luyện tập làm văn theo hướng tích cực.  Ở  mỗi bài  soạn, các hoạt động được trình bày một cách chi tiết cụ  thể. Tuy nhiên,  việc áp dụng các bài soạn trong sách giáo viên khơng thể  dập khn như  sách hướng dẫn. Do đó, mỗi giáo viên cần linh hoạt, sáng tạo cho mình một  cách dạy riêng cho mỗi bài dạy tập làm văn miêu tả cây cối để phù hợp với  tình hình lớp, trường, địa phương và khả năng của mình.  Bên cạnh đó, bản thân tơi đã tích cực dự  giờ  các đồng nghiệp trong  khối để  phát hiện những  ưu điểm, những tồn tại mà cả  giáo viên và học  sinh đã làm được cũng như chưa làm được khi dạy và học Tập làm văn. Để  từ đó, bản thân có cơ hội được học hỏi, trao đổi cũng như rút kinh nghiệm  cho bản thân 3. Hướng dẫn học sinh quan sát đối tượng, tìm ý, lập dàn bài khi viết   bài văn miêu tả 4. Rèn luyện cho học sinh viết văn có hình ảnh, sử dụng linh hoạt các  biện pháp nghệ thuật khi viết văn 5. Nâng cao năng lực cảm thụ  văn học và phát huy tính tích cực của   học sinh 6. Thường xun chấm chữa bài cho học sinh II. CÁC BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN 1. Tổ chức tốt việc quan sát ­ tìm ý và dựng đoạn cho học sinh khi   viết văn miêu tả Hướng dẫn học sinh quan sát tìm ý trước khi làm bài tập làm văn là một  việc làm cần thiết và quan trọng. Điều kiện cơ bản và cũng là phương pháp  cơ bản để làm tốt bài văn miêu tả là phải biết quan sát và chọn lọc những chi   tiết quan sát được. Mọi kết quả  quan sát được thể  hiện trong bài miêu tả.  Nếu quan sát tinh vi, thấu đáo bài viết sẽ đặc sắc, hấp dẫn. Quan sát hời hợt,  phiến diện bài viết sẽ  khơ khan, nơng cạn. Do vậy, giáo viên phải tạo điều  kiện cho các em đến tận nơi quan sát đối tượng được miêu tả, coi việc tổ  chức cho các em quan sát trực tiếp đối tượng miêu tả là một cơng việc thuộc  ngun tắc dạy học làm văn miêu tả. Giáo viên phải dạy tốt tiết quan sát tìm  ý. Trong tiết học đó, học sinh phải tập quan sát bằng nhiều giác quan khác  nhau. Tuy vậy, giáo viên cũng cần hướng dẫn các em quan sát, phái huy động   vốn sống, khả năng tưởng tượng và cảm xúc rồi ghi chép lại. Muốn vậy, giáo  viên phải nghiên cứu trước chương trình để có kế hoạch nhưhướng dẫn học  sinh quan sát trực tiếp đối tượng cần miêu tả. Việc quan sát cũng có khi tiến  hành trên lớp, cũng có khi tiến hành ngồi lớp (trước khi đến lớp). Để quan sát  có chất lượng, giáo viên cần hướng dẫn các em quan sát theo trình tự  nhất  định (từ  chung tới riêng, từ  trong ra ngồi, từ  xa tới gần hay ngược lại) và  quan sát bằng nhiều giác quan rồi ghi chép lại những chi tiết đặc sắc, nổi bật  theo phần gợi ý của sách giáo khoa, nhờ  đó mà bài văn của các em tả  đúng   trọng tâm, sinh động, mới mẻ hơn.  Ví dụ    : Khi dạy đến bài:  Luyện tập   quan sát cây cối. (Bài tập 2­  SGK) Đề bài : Quan sát một cây mà em thích trong khu vực trường em (hoặc   nơi em ở) và ghi lại những gì em quan sát được Trước khi dạy bài này, giáo viên cần dặn học sinh chuẩn bị  quan sát   trước một cây cụ thể em thích trong khu vực trường hoặc nơi các em ở.  (Ví dụ: cây ăn quả, cây bóng mát, cây cảnh…). Nếu có điều kiện, trước giờ  học, giáo viên tổ chức cho cả lớp cùng quan sát một số cây cụ thể   ở  khu   vực  trường học.  Muốn vậy, giáo viên cần hướng dẫn học sinh quan sát kĩ cây chọn tả  bằng nhiều giác quan theo một trình tự hợp lí. Mỗi học sinh chọn cây mình   sẽ tả là cây gì ? Cây đang trong thời kì nào? Xung quanh cây là cây gì hay có  những cảnh vật nào làm tơn lên vẻ  đẹp của cây? Học sinh ghi chép lại   những gì quan sát được vào vở nháp và sắp xếp những điều quan sát được  theo một trình tự  hợp lí để  được một dàn ý chi tiết và trình bày trước lớp.  Sau đó, học sinh dựa vào dàn ý chi tiết để viết bài văn miêu tả gồm 3 phần      * Dưới đây là   ví dụ  về    dàn ý chi tiết yêu cầu mỗi học sinh cần đạt   Mở bài :  ­ Cây bàng   sân trường em rất to, là món quà hội phụ  huynh trồng   tặng nhân ngày thành lập trường Thân bài : ­ Hình dáng : Cây cao đến tầng hai, như một chiếc dù khổng lồ + Rễ cây : nhơ lên khỏi mặt đất như những con rắn đang bò + Thân cây : tròn, màu nâu xỉn, sù xì như da cóc + Tán lá : xanh um, mát rượi, che kín một khoảng sân trường. Mỗi khi  có làn gió nhẹ thổi qua, chúng rung rinh như chào đón + Những chùm hoa li ti màu trắng xen lẫn giữa đám lá xanh + Những chú chim sâu lích rích trong vòm lá + Những quả bàng chín vàng lấp ló trong kẽ lá… ­   Giờ     chơi   chúng   em     thích   ngồi     gốc     đọc   báo,   tán  chuyện và chơi những trò chơi thú vị… Kết bài:   ­ Em rất thích ngồi dưới gốc bàng ngắm nhìn trời xanh qua kẽ lá hay  lắng nghe lũ chim trêu  ghẹo nhau. Cây bàng gắn liền với tuổi học trò của  chúng em nên… Như vậy, sau khi hướng dẫn học sinh quan sát kĩ đối tượng cần miêu   tả, giáo viên cần u cầu học sinh ghi chép lại những đặc điểm nổi bật,   trọng tâm. Từ đó, hướng dẫn học sinh lựa chọn tìm ý, sắp xếp, bố cục xây   dựng thành một dàn bài chi tiết. Từ dàn bài chi tiết, học sinh sử dụng ngơn   ngữ, phát triển ý để  xây dựng thành từng đoạn văn và cả  bài văn hồn  chỉnh.  Giáo viên cũng cần lưu ý khi hướng dẫn học sinh quan sát và tả cây  cối cần tập trung quan sát  một loại cây cụ thể. Khi tả, cần chú ý  những  bộ phận nổi  bật, trọng tâm hoặc phải chọn một yếu tố đặc trưng nhất để  tả thật kĩ, đồng thời bộc lộ cảm xúc của mình trước vẻ đẹp của cây.  Ví dụ khi tả về cây bóng mát, cần tập trung tả kĩ về  những cành cây,  tán lá che mát  cũng như những kỉ niệm gắn bó của mình với cây Hoặc khi tả  về  cây ăn quả, cần tập trung tả  kĩ về  quả  như : Hình  dạng, màu sắc, đặc điểm, mùi vị của quả theo thời gian phát triển Khi tập trung tả kĩ về những bộ  phận nổi bật của cây, người đọc sẽ  thấy sự  khác biệt, sự  độc đáo của cây với vẻ  đẹp riêng của nó cũng như  tình cảm của người viết  gửi gắm vào cây rất sâu sắc Như vậy, quan sát, tìm ý, xây dựng đoạn là việc làm hết sức cần thiết  cho việc dạy thể loại văn miêu tả. Nếu thực hiện tốt khâu này thì học sinh  10 viết bài văn sẽ  tốt hơn. Do vậy, giáo viên cần hướng dẫn học sinh biết   cách quan sát đối tượng theo trình tự  hợp lí với những đặc điểm nổi bật  trọng tâm cũng như  khuyến khích học sinh linh hoạt, sáng tạo để  có cách  diễn đạt phù hợp với đối tượng 2. Hướng dẫn học sinh diễn đạt có nghệ thuật a) Hướng dẫn học sinh tập diễn đạt bằng câu văn có hình ảnh Đối với phần này, diễn đạt câu văn có hình  ảnh rất phù hợp với thể  loại văn miêu tả. Trước hết, giáo viên hướng dẫn cho học sinh tìm hiểu  một số đoạn văn mẫu hoặc những đoạn viết hay của học sinh để nhận xét  về cách miêu tả, cách sử dụng các biện pháp nghệ thuật.Từ đó, sẽ dễ dàng  cho việc hướng dẫn  các em diễn đạt bằng câu văn có hình ảnh và sử dụng  một số biện pháp tu từ đã học như: so sánh, nhân hố  trong bài làm Ví dụ: Giáo viên lấy trực tiếp những câu văn, đoạn văn hay của học  sinh có sử  dụng các biện pháp so sánh hoặc nhân hóa khi tả  về  cây bàng  như:“Nhìn từ  xa, cây bàng như  chiếc ơ xanh khổng lồ  mát rượi.Cành lá   mơn man đùa vui trong gió như vẫy chào chúng em” Giáo viên u cầu học sinh nêu nhận xét của mình về  những câu văn  trên như bạn đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Các biện pháp đó có tác  dụng gì? Học sinh so sánh những câu văn trên với những câu văn khác   khơng sử  dụng các biện pháp nghệ  thuật xem cách miêu tả  nào hay hơn,  sinh động và hấp dẫn hơn?  Để  học sinh diễn đạt được bài văn của mình một cách sinh động, có  nghệ  thuật, các em thường được trau dồi qua tiết: Luyện tập xây dựng  đoạn văn, luyện tập xây dựng mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả. Luyện   tập miêu tả các bộ phận của cây cối. Qua những tiết Tập làm văn này, học   sinh được thể hiện cách diễn đạt của mình và học tập bạn, học sinh đ ược  luyện tập cách viết mở  bài, kết bài và luyện tập xây dựng đoạn văn. Qua  11 đó, học sinh tập vận dụng một số  biện pháp nghệ  thuật đã học vào việc  diễn tả nội dung.  Ví dụ, khi viết văn, học sinh vận dụng sáng tạo những từ  láy, từ  chỉ  màu sắc, âm thanh, từ biểu cảm, biện pháp so sánh, nhân hố   Những từ  ngữ này là thế mạnh đặc trưng của Tiếng Việt, là phương tiện miêu tả rất  hiệu quả. Giáo viên cần khai thác giá trị của lớp ngơn từ nghệ thuật này để  hướng dẫn học sinh sử dụng cái hay, cái đẹp, cái bóng bẩy, giàu tính gợi tả  và hình  ảnh gợi cảm của tiếng Việt. Trong bài văn của các em ta đã gặp   cách dùng từ như:  ngọn cây cao vút,  bơng hồng mỉm cười,  hay những câu  văn học sinh sử dụng các biện pháp nghệ thuật khi tả về hoa phượng  “Khi  chưa muốn khoe vẻ đẹp của mình, hoa e lệ ẩn mình trong lớp đài  hoa xanh   mỡ  màng”  Hay có những câu học sinh tả  hoa mai vàng: “Mỗi cơn gió   thoảng qua, những cánh hoa rơi như những con bướm vàng lượn bay trước   khi rơi xuống đất” Như  vậy, việc sử  dụng các biện pháp nghệ  thuật trong miêu tả  rất  quan trọng. Sử dụng so sánh tu từ sẽ  giúp các em thể hiện kín đáo mà sâu   sắc tình cảm, cảm xúc, thái độ, và sự  đánh giá về  đối tượng; làm cho đối   tượng  trở nên đẹp đẽ, sinh động, cụ thể, hấp dẫn, lơi cuốn sự chú ý và dễ  gợi liên tưởng bất ngờ  độc đáo cho người đọc, người nghe. Cũng như  so   sánh, nhân hố được sử dụng trong miêu tả rất hữu hiệu vì nó là con đường  ngắn nhất đưa sự trừu tượng, khơ khan đến với nhận thức của con người.  Như  vậy,   mỗi tiết Tập làm văn miêu tả  cây cối, giáo viên phải tuỳ  thuộc vào u cầu bài tập để đưa ra những câu hỏi và bài tập phù hợp, gợi  mở để học sinh dễ dàng sử dụng các biện pháp nghệ thuật đã học, giúp cho  cách diễn đạt của các em sinh động hơn b) Luyện cho học sinh xây dựng mở bài, kết bài 12 Giáo viên cần cho học sinh hiểu rõ: Nếu viết mở  bài hay, bài văn sẽ  cuốn hút người nghe, người đọc. Kết bài hay, hấp dẫn sẽ để lại trong lòng   người đọc  ấn tượng nhớ  mãi, khó qn. Do vậy, phần mở  bài và kết bài   trong bài văn là rất quan trọng ­ Phần mở bài:  Giáo viên có thể hướng dẫn học sinh viết phần mở bài theo cách trực   tiếp hoặc gián tiếp. Có thể mở bài bằng một câu hoặc bằng một đoạn văn   nhưng khơng được phép tách rời nội dung đã xây dựng được. Dù mở  bài   bằng cách nào thì cũng phải đạt được u cầu là giới thiệu được đối tượng  định tả. Tuỳ  nghệ  thuật vào bài của từng em, giáo viên khơng nên gò bó,  áp đặt. Học sinh  mở bài bằng những cách khác nhau nhưng vẫn đảm bảo   nội dung một cách tự nhiên với sự nhận thức và tình cảm của chính mình Để học sinh hiểu và viết tốt phần mở bài thì giáo viên cần hướng dẫn  học sinh hiểu rõ sự  khác nhau giữa hai cách mở  bài này. Cụ  thể: Mở  bài  trực tiếp là giới thiệu, đi thẳng  ngay vào vấn đề, đối tượng mình cần tả   Còn mở bài gián tiếp là nói hoặc giới thiệu về chuyện khác có liên quan rồi   mới dẫn vào giới thiệu đối tượng cần tả  Ví dụ: Khi học sinh tả  cây hoa hồng nhung, học sinh có thể  mở  bài  theo những cách sau: “Vườn nhà em trồng rất nhiều lồi hoa nhưng em   thích  nhất  là cây hoa hồng nhung”. (Mở bài trực tiếp) Hoặc: “Mùa xn  đến, các lồi hoa đua  nhau  tỏa hương  khoe sắc   Mỗi  lồi hoa đều có một vẻ đẹp và hương thơm riêng. Nhưng có lẽ đẹp hơn cả   vẫn là cây hoa hồng nhung. Cây hoa này ơng em trồng từ lúc nào em cũng   khơng nhớ rõ nhưng nó là cây hoa mà em u q nhất.” (Mở bài gián tiếp) 13 Qua hai cách mở bài trên, giáo viên cần cho học sinh nhận xét cách mở  bài nào hay hơn, sâu hơn. Từ đó, giáo viên khuyến khích học sinh viết mở  bài theo cách gián tiếp để  phần mở  bài hay hơn, sâu hơn, hấp dẫn người   đọc. (Giáo viên cần lưu ý khi dạy học sinh khá, giỏi) ­ Phần kết bài: Giống như  mở bài, kết bài có thể bằng nhiều cách, có thể kết bài mở  rộng hoặc kết bài khơng mở rộng. Giáo viên hướng cho học sinh nên chọn  cách nào phù hợp với mở  bài và thân bài thì bài văn mới đúng trọng tâm,  mới hay Để  học sinh hiểu và viết tốt hơn hai cách kết bài này, giáo viên cũng   cần làm rõ cho học sinh hiểu thế  nào là kết bài mở  rộng hoặc kết bài  khơng mở  rộng? Kết bài mở  rộng:   Nêu ý nghĩa kết hợp đưa ra lời bình  luận về cây cũng như tình cảm của người viết đối với cây đang tả. Kết bài   khơng mở rộng: Có thể nêu ích lợi của cây hoặc tình cảm của người tả đối  với cây, khơng bình luận gì thêm Ví dụ  học sinh viết phần kết bài cho bài văn tả  cây bóng mát   sân   trường như sau:        * Em rất thích cây phượng ở sân trường. Dù đi đâu xa em vẫn nhớ về  (Kết bài khơng mở rộng) * Rồi cũng sẽ  đến ngày chúng em phải xa mái trường tiểu học thân   u, xa cây phượng già với bao kỷ niệm buồn vui của tuổi học trò. Em sẽ  khơng bao giờ  qn cây phượng, qn những giờ  phút chúng em đã cùng  nhau ngồi ơn bài, ngồi hóng mát và trò chuyện. Vì vậy, dù đi đâu xa em vẫn  ln nhớ về cây như nhớ về những kỷ niệm đẹp của tuổi học trò (Kết bài  mở rộng) 14 Như vậy, với hai cách kết bài trên, giáo viên cần hướng dẫn học sinh   thảo luận và nêu nhận xét xem cách kết bài nào của bạn hay hơn? Hay hơn  chỗ nào? Vì sao lại hay? Từ đó, giáo viên nên khuyến khích nhiều học sinh   học tập cách kết bài mở rộng để bài văn có chiều sâu hơn 3. Luyện viết câu văn ngắn gọn, biết sử dụng các dấu câu và bố  cục bài văn rõ ràng Thực trạng cho thấy, nhiều học sinh chưa biết sử  dụng đúng dấu câu   trong bài văn. Có những bài văn học sinh khơng hề sử dụng dấu câu, chỗ nào  thích viết hoa là các em tự do viết hoa. Để khắc phục tình trạng này, ngay khi  luyện viết từng đoạn, giáo viên cần giúp học sinh hiểu, biết cách ngắt các ý  diễn đạt bằng các dấu câu như dấu phẩy, dấu chấm. Trong các tiết làm văn   đầu tiên, việc hướng dẫn sử dụng dấu câu đòi hỏi giáo viên phải thật sự kiên  trì, tận tình, cơng phu để tập thói quen cho học sinh. Cụ thể là: Cho học sinh   đọc đoạn văn mình viết, nêu chỗ dùng dấu câu, nếu dấu câu dùng chưa đúng,  giáo viên cần hướng dẫn học sinh phát hiện lỗi sai vì sao lại chưa đúng và   cách sửa lại như thế nào cho phù hợp. Hoặc nếu chưa có dấu câu nào thì u  cầu học sinh học sinh đọc kĩ lại từng câu, xem từng câu diễn đạt nội dung gì,  ý gì, từ đó có cách sử dụng dấu câu phù hợp. Ở phần này, giáo viên tập trung   vào những học sinh thường sử dụng sai dấu câu. Qua việc hướng dẫn những   học sinh thường sử dụng dấu câu sai, những học sinh khác cũng tự sốt bài và  rút kinh nghiệm cho bản thân trong mỗi bài viết Bên cạnh đó, giáo viên cần giúp học sinh biết viết câu văn ngắn gọn   Giúp học sinh viết câu văn ngắn gọn nhưng khơng có nghĩa là chắt lọc cốt  sao viết cho đúng ý mà còn phải biết diễn đạt câu văn sao cho sinh động,  gợi hình ảnh, âm thanh. VD: Một học sinh viết khi tả về những tán lá của  cây đa “Trên các tán lá xanh, các lồi chim đang thi nhau hót.” sẽ khơng hay  bằng câu   “Trên tán lá xanh cao vòi vọi  ấy, lũ chim sáo, chào mào, chìa   vơi… kéo về hàng đàn, hàng lũ, tha hồ thi nhau ca hát những làn điệu dân   15 ca phong phú”. Vì vậy, khi luyện cho học sinh viết từng đoạn văn, đặc biệt  là viết các đoạn ở thân bài, giáo viên hướng dẫn học sinh diễn đạt câu văn  rõ ràng, mạnh lạc, sinh động nhưng lại phải giàu hình  ảnh bằng cách sử  dụng hợp lý các từ  láy, từ  tượng thanh, tượng hình, từ  ghép  có thể  mở  rộng nòng cốt câu nhưng lời lẽ  phải rõ ràng, khơng lủng củng, trùng lặp   Trong các tiết luyện tập xây dựng đoạn văn, giáo viên nên cho học sinh viết  nháp, gọi một số học sinh trình bày, cả lớp và giáo viên cùng sửa cách dùng  từ, cách diễn đạt, đưa ra các phương án diễn đạt hay để học sinh học tập   Sau đó học sinh mới viết lại đoạn văn vào vở. Với những câu văn học sinh   viết dài dòng mà khơng sáng ý, giáo viên nên cho học sinh nêu ý cần thơng   báo là gì rồi tập cho học sinh lựa chọn từ ngữ, sắp xếp câu để  viết ngắn  gọn mà vẫn đảm bảo nội dung.     Ví dụ có học sinh viết phần kết bài khi tả về cây bóng mát “ Cây bàng  là người bạn thân của em vì  cây bàng có nhiều ích lợi. Em rất thích cây   bàng. Cây bàng như cái ơ che mưa che nắng. Quả của cây bàng để ăn . Lá   cây bàng để gói xơi. Vì vậy, cây bàng là người bạn thân của em” Giáo viên cần chỉ ra để học sinh thấy rõ viết như vậy là hơi kể lể và   lặp lại nhiều lần từ  “cây bàng”, lặp lại câu “cây bàng là người bạn thân   của em” và cách sắp xếp câu chưa hợp lí, còn lộn xộn…Do đó, giáo viên có  thể hướng dẫn học sinh viết lại như sau: “Em rất u cây bàng ở trường em. Cây bàng có rất nhiều ích lợi. Nó   khơng những là cái ơ che nắng, che mưa cho chúng em trong những giờ   chơi thú vị,  lá bàng còn dùng để  gói xơi, cành để  làm chất đốt, quả  bàng   ăn chan chát, bùi bùi, thơm thơm. Cây bàng là người bạn gắn bó với những   kỷ niệm vui buồn của tuổi học trò của chúng em ” Việc lựa chọn, sử dụng phù hợp các từ ngữ trong mỗi câu văn là một   kỹ  năng khó đòi hỏi học sinh ph ải th ực hành viết nhiều mới có đượ c.  Có thể  do tâm lý phải viết nhi ều, h ọc sinh s ẽ  ng ại vi ết, ng ại làm bài.  16 Do  đó, giáo viên thườ ng xuyên  động viên, khuyến khích giúp các em   dần dần say mê với việc học làm văn. Đặc biệt giáo viên cần giúp các  em bố  cục bài viết rõ 3 phần. Hết mỗi ph ần m  bài, thân bài, kết bài  phải xuống dòng. Trong ph ần thân bài có thể  có nhiều đoạn văn, mỗi   đoạn văn nêu một nội dung nh ất  định. Ví dụ  có đoạn tả  bao qt, tả  từng bộ  phận của cây, hoặc tả  cây theo từng mùa, từng thời kì phát  triển của cây…Giáo viên lưu ý học sinh cần th ể  hi ện rõ nội dung của  từng phần và khi viết hết m ỗi đoạn cần phải xuống dòng 4. Nâng cao năng lực cảm thụ văn học cho học sinh  Cũng như  tất cả  các mơn học, mơn Tiếng việt góp phần giáo dục  thẩm mỹ cho học sinh. Thơng qua các bài tập đọc, học thuộc lòng, giáo viên giúp học  sinh cảm nhận được cái hay, cái đẹp trong thơ  văn. Thấy được vẻ  đẹp và   khả  năng kì diệu của Tiếng việt. Đó là cái đẹp của thiên nhiên, của con  người, của cuộc sống hàng ngày, là cái hay trong quan hệ đối xử, là lời ăn   tiếng nói, là sự hồn thiện về phẩm chất của mỗi con người Cảm thụ được vẻ đẹp của văn, thơ sẽ  giúp học sinh viết văn có cảm  xúc, biết học tập cách viết văn hay. Vì vậy, trong các tiết học tập đọc, giáo   viên phải giúp học sinh cảm nhận được nội dung ý nghĩa và nghệ thuật của  mỗi bài thơ, bài văn nâng cao kỹ năng đọc diễn cảm, tìm hiểu bài, biết hố  thân vào nội dung các câu chuyện, và nắm được những gì gửi gắm trong  bài thơ, bài văn đó. Từ đó, tâm hồn các em được “chất dồn” những lời hay,   ý đẹp, những cảm xúc và những hiểu biết trẻ thơ góp phần làm cho các bài  văn bay bổng hơn, dễ đi vào lòng người hơn 5. Phát huy tính tích cực của các đối tượng học sinh trong giờ học Để  phát huy được tính tích cực của học sinh, giáo viên cần chú ý tới   tất cả  mọi đối tượng học sinh. Muốn vậy, giáo viên cần phải phân định  17 theo nhiều mức độ (Yếu, TB, Khá. Giỏi) để có cách tổ chức dạy, học phù   hợp để  phát huy, khích lệ tất cả mọi học sinh trong học tập Muốn phát huy được tính tích cực của học sinh thì chủ  cơng là người  thầy. Mỗi giờ dạy, giáo viên phải có hệ thống câu hỏi có tính chất gợi mở,  định hướng để mọi đối tượng học sinh trong lớp  đều có thể trả lời được,  đáp ứng được u cầu của giáo viên và phải động viên kịp thời khi học sinh   có tiến bộ, đặc biệt là học sinh trung bình và học sinh yếu. Giáo viên cũng  cần chú ý hơn khả  năng tư  duy, sáng tạo của học sinh giỏi, nên khuyến   khích các em mạnh dạn, tự nhiên hơn trong cách viết. Muốn vậy, giáo viên   nên tổ chức và giành nhiều thời gian hơn  cho học sinh (vào buổi học thứ 2   trong ngày) được thực hành viết đoạn văn nhiều lần, sau mỗi lần, giáo viên  giúp đỡ các em chỉnh sửa để có được những đoạn văn, bài văn hay và hồn   chỉnh. Với những em viết văn còn nhiều lỗi chính tả  thì đây cũng là thời  gian cho phép các em chú ý để  rèn luyện cả  về  chính tả. Tuỳ   theo  từng  học sinh giáo viên có thể  tự  đánh giá và phân chia các đối tượng để tổ chức luyện tập viết văn cho phù hợp. Chẳng   hạn: ­ Học sinh khá giỏi: u cầu các em viết nâng cao, viết theo nhiều   phong cách khác nhau, hồn chỉnh một bài văn miệng để các bạn khác học   tập ­ Học sinh trung bình: Rèn viết đúng, dùng từ đặt câu phù hợp, có thể  thêm một số u cầu hơi nâng cao một chút ­ Học sinh yếu: Luyện viết  đúng bố  cục, biết dùng từ  đặt câu, sử  dụng dấu câu, tập diễn đạt, dùng từ  phù hợp, khắc phục các lỗi chính tả,   ngữ pháp v.v Ngồi thời gian học trên lớp, giáo viên hướng dẫn thêm học sinh cách  học tập làm văn ở nhà đặc biệt là động viên các em kiên trì, chịu khó viết đi  18 viết lại một đoạn văn, một bài văn nếu thấy chưa  ưng ý. Cần cho các em  làm nháp bất kỳ  đoạn văn ngắn hay dài, có thể  viết nháp từng đoạn hoặc  viết nháp cả bài, chỉnh sửa trước khi  viết bài chính thức Tóm lại, trong  giờ  Tập làm văn, nếu giáo viên biết tổ  chức các hoạt  động phát huy được tính tích cực của học sinh (theo từng đối tượng) thì tất  cả mọi đối tượng học sinh sẽ tự tin hơn, mạnh dạn hơn để bày tỏ suy nghĩ  của mình thơng qua bài viết. Cũng như tự học sinh có thể rút ra những kiến  thức cần ghi nhớ  để  vận dụng vào thực hành nói – viết văn ngày một tốt   6. Thường xun chấm chữa bài cho học sinh Chấm chữa bài là một cơng việc  thường  xun của giáo viên, cơng  việc   này rất cần thiết đối với phân mơn tập làm văn. Vì nếu chấm chữa bài   thường   xun,  giáo   viên    nắm     lực  học   của  từng  em,   từng  đối  tượng về  cách viết văn. Từ  đó, giáo viên nắm được những phần mà học  sinh đã làm được, cũng như phát hiện và nắm được các lỗi sai mà học sinh   thường mắc phải trong bài văn như  lỗi chính tả, lỗi về cách dùng từ, ngữ  pháp, về  cách diễn đạt câu, đoạn và cấu tạo của bài văn. Để  từ  đó, giáo  viên có biện pháp giúp đỡ, bồi dưỡng   hướng dẫn các em biết cách viết  ngày càng hay hơn Theo tơi, để làm tốt phần này, giáo viên cần phải chú ý để dạy tốt tiết  Tập làm văn trả bài viết. Ví dụ khi dạy tiết học trả bài văn miêu tả cây cối   ( tuần 27). Sau khi chấm bài xong, giáo viên cần nêu nhận xét chung về bài  làm của học sinh. Nhận xét những  ưu điểm mà học sinh đã làm được và  những tồn tại học sinh còn mắc phải. Sau đó, giáo viên phát bài cho học  sinh, u cầu các em đọc lại lời phê của giáo viên và cho học sinh đổi bài   trong nhóm đơi để tìm ra  những lỗi sai ở trong bài như sai về chính tả, cách  19 dùng từ, đặt câu, sử dụng các biện pháp nghệ thuật chưa phù hợp    Sau  đó, học sinh tự  nêu lỗi sai trong bài và tự  tìm cách để  sửa lỗi. Cuối cùng,  giáo viên hướng dẫn cả lớp cùng nêu cách sửa lỗi chung. ( Theo mẫu dưới  đây) Loại lỗi Các lỗi cụ thể Chính tả ……………………… Dùng từ ……………………… ……………………… Viết câu Sửa lại từng loại ………………………… ………………………… ………………………… Bước tiếp theo, giáo viên đọc mẫu những đoạn văn , bài văn hay cho   học sinh nghe và nêu nhận xét đoạn văn hay chỗ nào? Vì sao?  Trên cơ  sở  đó, học sinh có thể  học tập cách viết của bạn để  viết lại   một đoạn văn khác hay hơn. (như viết lại phần thân bài, mở  bài theo cách  gián tiếp và kết bài theo cách mở rộng).  Theo tơi, tiết trả bài là rất quan trọng. Vì đây là dịp để mỗi học sinh có   điều kiện nhìn lại bài của mình một cách rõ hơn. Để  từ  đó, học sinh biết  được bài viết của mình còn phần nào chưa được để  biết cách khắc phục  cũng như  có cơ  hội để  học tập cách viết của bạn, để  bài viết của mình   ngày càng hồn thiện và tiến bộ hơn Trên đây là một số biện pháp  tơi đã tiến hành áp dụng trong dạy – học  Tập làm văn lớp 4 để  góp phần giúp học sinh viết văn miêu tả cây cối tốt   hơn. Qua việc áp dụng, bước đầu đã đem lại kết quả  khả  thi về chất lư­ ợng dạy của giáo viên và chất lượng học của học sinh C. KẾT LUẬN 20 I. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU  Sau khi điều tra thực trạng, tìm hiểu ngun nhân và tìm ra biện pháp,  tơi đã cùng với các đồng chí trong tổ kịp thời trao đổi kinh nghiệm, đổi mới  về phương pháp giảng dạy và định hướng cho học sinh cách học. Qua q   trình vừa nghiên cứu đề tài, vừa áp dụng vào thực tế giảng dạy ở khối lớp   4, tơi thấy nâng cao chất lượng làm văn cho học sinh là một u cầu cần  thiết, quan trọng song chúng ta khơng thể  nơn nóng ngày một ngày hai mà  cần phải kiên trì, chịu khó để tìm ra cho mình một số kinh nghiệm dạy tập   làm văn như đã trình bày trên đây. ứng dụng các biện pháp đó vào nội dung   dạy văn miêu tả cây cối, bước đầu tơi đã thu được kết quả ở lớp 4 A như  sau: Tơi đã tiến hành khảo sát chất lượng của học sinh  với đề  bài: “Em   hãy tả một lồi cây đã từng gắn bó với em nhiều kỉ niệm” .  Kết quả làm bài thu được như sau : Tổng  số HS 22 XẾP LOẠI Khá Trung bình Giỏi SL % 22.7% SL % 40.9% SL % 36.4% Yếu SL % 0% Kết quả khảo sát cho thấy tuy chất lượng viết văn của học sinh chưa  phải là cao, nhưng sự  chuyển biến của học sinh đã rõ. Cụ  thể  khi chấm   bài, tơi thấy bài viết của các em có bố cục rõ ràng, lời lẽ của câu văn chân   thực, từ  ngữ  các em sử  dụng đã sắc nét, diễn đạt trơi chảy hơn, hình ảnh   sự vật miêu tả phong phú, sinh động; khi tả đã có sự sáng tạo, các em cũng   đã biết sử dụng các biện pháp so sánh, nhân hóa để viết; bài viết đã có cảm  xúc gắn với tình cảm của các em. Điều đáng mừng ở đây là tất cả mọi học   sinh đều rất thích viết văn, thích sử  dụng các biện pháp so sánh, nhân hóa  để  miêu tả.Các em học tập hào hứng hơn, mạnh dạn hơn, thích được thể  21 hiện mình như  đọc bài trước lớp cho cơ giáo và các bạn nghe,   các em  khơng còn ngại viết như trước nữa Như  vậy, trong một thời gian khơng dài mà chất lượng học tập của  học sinh đã có chuyển biến rõ rệt. Điều đó chứng tỏ  các biện pháp mà tơi  áp dụng phần nào đã giúp học sinh viết văn tốt hơn, góp phần nâng cao   chất lượng dạy học phân mơn Tập làm văn lớp 4 II.  BÀI HỌC KINH NGHIỆM Từ  kết quả  nghiên cứu của đề  tài, đồng thời từ  thực tiễn dạy học  ở  trường tiểu học, tơi rút ra những bài học kinh nghiệm sau: ­ Giáo viên cần nghiên cứu kĩ nội dung bài dạy, nắm vững từng kiểu  bài để  lựa chọn các phương pháp và hình thức tổ  chức dạy học phù hợp,  hiệu quả ­ Cần tạo giờ  học nhẹ  nhàng, sơi nổi, thoải mái, gây hứng thú tự  nhiên, để  học sinh nắm bài nhanh hơn, chắc hơn. Giáo viên nên khuyến  khích học sinh thi đua để  viết những bài văn hay, sáng tạo với phong cách  của riêng mình ­ Rèn cho mọi học sinh đều có thói quen viết bài văn có cấu tạo, bố  cục rõ ràng,  kĩ năng quan sát ­ tìm ý ­ sắp xếp ý thành đoạn và liên kết các   đoạn thành bài văn, cũng như  khi viết đoạn văn phải có câu mở  đoạn và  câu kết đoạn.  ­ Giáo viên cần kiên trì, chịu khó, tỉ mỉ trong việc hướng dẫn  học sinh ­ Ln tạo ra hứng thú học tập cho học sinh, cung cấp vốn từ, vốn   sống, khơi dậy trí tưởng tượng ở học sinh. Cần khuyến khích học sinh say   mê đọc sách, nghiên cứu tài liệu, cập nhật thơng tin   cũng như  tìm đọc  những bài văn, bài thơ hay để khơi gợi khả năng cảm thụ của các em.    ­ Chú trọng phương pháp dạy học cá nhân, nhằm phát hiện những sai   sót của học sinh để  đưa ra những biện pháp giúp học sinh sửa chữa kịp   22 thời, đồng thời kích thích và động viên các thành tích của học sinh đã đạt đ ­ ược.  ­ Thường xun kiểm tra, đánh giá kiến thức, kĩ năng đạt được của  học sinh thơng qua việc chấm, chữa bài để phát hiện lỗi sai. Từ đó có biện   pháp hướng dẫn học sinh tự điều chỉnh kịp thời ­ Cần  tổ  chức nhiều hoạt động ngồi giờ lên lớp, tạo điều  kiện  cho  học  sinh tham gia các buổi ngoại khố tham quan, để các em có điều kiện tiếp   xúc, quan sát các đối tượng miêu tả  sát với thực tế nhiều hơn Tóm lại: Để dạy học sinh  lớp 4 viết bài Tập làm văn kiểu bài miêu  tả cây cối đạt kết quả tốt thì học sinh phải thật sự làm chủ  q trình hình   thành kỹ  năng sản sinh ngơn bản trên hình thức nói và viết.Thơng qua các  tiết học, học sinh được rèn các kỹ năng quan sát tìm ý, lập dàn ý, dùng từ,  đặt câu, liên kết câu thành đoạn, liên kết đoạn thành bài văn hồn chỉnh.  Mỗi bài tập làm văn là sản phẩm tinh thần của từng cá nhân học sinh trước  một đề bài cụ thể. Sản phẩm này thực sự  ghi lại những dấu  ấn riêng của  từng em trong cách suy nghĩ, cách tả, bộc lộ  cảm xúc  thơng qua óc quan  sát và sự nhạy cảm của tâm hồn.  Muốn vậy, đối với mỗi người giáo viên ln phải trau dồi kiến thức   cho mình để đủ tự tin, am hiểu nội dung kiến thức, kĩ năng cần truyền thụ  của từng tiết dạy. Giáo viên cần nắm vững mục đích, u cầu của bài học   cũng như  những kiến thức và kĩ năng học sinh cần đạt được khi làm bài   văn miêu tả cây cối để  phối hợp nhẹ  nhàng, linh hoạt, khéo léo, đúng lúc,   đúng chỗ các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học, sao cho lơi cuốn  được tất cả  học sinh trong lớp tham gia học tập với thái độ  tự  giác, tích  cực, hào hứng, đạt được mục đích đặt ra. Như  vậy, học sinh có cơ  hội   23 được thể  hiện mình, học sinh mới mạnh dạn để  có nhiều bài nói và bài  viết hay hơn Trên đây là những bài học kinh nghiệm mà tơi đã rút ra trong q trình  cơng tác, học tập và nghiên cứu. Với khả  năng và thời gian nghiên cứu có  hạn, bản thân khơng thể tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong nhận được   góp ý, bổ  sung của các đồng nghiệp và bạn đọc để  sáng kiến kinh   nghiệm trên của tơi có giá trị  vào thực tế  giảng dạy, nâng cao chất lượng  dạy văn miêu tả ở trường tiểu học       Tơi xin chân thành cảm ơn! Mỹ Lộc, ngày 15 tháng 4  năm 2011                         Người thực hiện                                                                                   Đỗ Thị Hằng               24 ... về  Một số biện pháp giúp học sinh lớp 4 làm tốt văn miêu tả cây cối II. THỰC TRẠNG CỦA VIỆC DẠY VÀ HỌC LÀM VĂN MIÊU TẢ  CÂY  CỐI 1. Thực trạng: a) Thực trạng việc dạy văn miêu tả cây cối ở trường tiểu học Mỹ...  tìm ra một số biện pháp dạy cho học sinh lớp 4 làm một bài văn miêu tả cây cối có chất   lượng B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN 1.Tìm hiểu các nội dung dạy tập làm văn miêu tả cây cối trong SGK ... dạy văn miêu tả còn nhiều hạn chế.  b) Thực trạng việc học văn miêu tả cây cối của học sinh lớp 4 Là một giáo viên trực tiếp dạy lớp 4,  phần nào tơi đã nắm được chất  lượng học phân mơn Tập làm văn của học sinh lớp 4.  Cơ

Ngày đăng: 08/01/2020, 09:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan