1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiện trạng sản xuất và nghiên cứu giải pháp sản xuất sạch hơn cho chuyền may áo khoác tại công ty esprinta việt nam

121 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 10,41 MB

Nội dung

Đánh giá hiện trạng sản xuất và nghiên cứu giải pháp sản xuất sạch hơn cho chuyền may áo khoác tại công ty esprinta việt nam Đánh giá hiện trạng sản xuất và nghiên cứu giải pháp sản xuất sạch hơn cho chuyền may áo khoác tại công ty esprinta việt nam Đánh giá hiện trạng sản xuất và nghiên cứu giải pháp sản xuất sạch hơn cho chuyền may áo khoác tại công ty esprinta việt nam Đánh giá hiện trạng sản xuất và nghiên cứu giải pháp sản xuất sạch hơn cho chuyền may áo khoác tại công ty esprinta việt nam Đánh giá hiện trạng sản xuất và nghiên cứu giải pháp sản xuất sạch hơn cho chuyền may áo khoác tại công ty esprinta việt nam Đánh giá hiện trạng sản xuất và nghiên cứu giải pháp sản xuất sạch hơn cho chuyền may áo khoác tại công ty esprinta việt nam Đánh giá hiện trạng sản xuất và nghiên cứu giải pháp sản xuất sạch hơn cho chuyền may áo khoác tại công ty esprinta việt nam Đánh giá hiện trạng sản xuất và nghiên cứu giải pháp sản xuất sạch hơn cho chuyền may áo khoác tại công ty esprinta việt nam Đánh giá hiện trạng sản xuất và nghiên cứu giải pháp sản xuất sạch hơn cho chuyền may áo khoác tại công ty esprinta việt nam Đánh giá hiện trạng sản xuất và nghiên cứu giải pháp sản xuất sạch hơn cho chuyền may áo khoác tại công ty esprinta việt nam Đánh giá hiện trạng sản xuất và nghiên cứu giải pháp sản xuất sạch hơn cho chuyền may áo khoác tại công ty esprinta việt nam Đánh giá hiện trạng sản xuất và nghiên cứu giải pháp sản xuất sạch hơn cho chuyền may áo khoác tại công ty esprinta việt nam Đánh giá hiện trạng sản xuất và nghiên cứu giải pháp sản xuất sạch hơn cho chuyền may áo khoác tại công ty esprinta việt nam Đánh giá hiện trạng sản xuất và nghiên cứu giải pháp sản xuất sạch hơn cho chuyền may áo khoác tại công ty esprinta việt nam Đánh giá hiện trạng sản xuất và nghiên cứu giải pháp sản xuất sạch hơn cho chuyền may áo khoác tại công ty esprinta việt nam Đánh giá hiện trạng sản xuất và nghiên cứu giải pháp sản xuất sạch hơn cho chuyền may áo khoác tại công ty esprinta việt nam Đánh giá hiện trạng sản xuất và nghiên cứu giải pháp sản xuất sạch hơn cho chuyền may áo khoác tại công ty esprinta việt nam Đánh giá hiện trạng sản xuất và nghiên cứu giải pháp sản xuất sạch hơn cho chuyền may áo khoác tại công ty esprinta việt nam Đánh giá hiện trạng sản xuất và nghiên cứu giải pháp sản xuất sạch hơn cho chuyền may áo khoác tại công ty esprinta việt nam Đánh giá hiện trạng sản xuất và nghiên cứu giải pháp sản xuất sạch hơn cho chuyền may áo khoác tại công ty esprinta việt nam Đánh giá hiện trạng sản xuất và nghiên cứu giải pháp sản xuất sạch hơn cho chuyền may áo khoác tại công ty esprinta việt nam Đánh giá hiện trạng sản xuất và nghiên cứu giải pháp sản xuất sạch hơn cho chuyền may áo khoác tại công ty esprinta việt nam Đánh giá hiện trạng sản xuất và nghiên cứu giải pháp sản xuất sạch hơn cho chuyền may áo khoác tại công ty esprinta việt nam Đánh giá hiện trạng sản xuất và nghiên cứu giải pháp sản xuất sạch hơn cho chuyền may áo khoác tại công ty esprinta việt nam Đánh giá hiện trạng sản xuất và nghiên cứu giải pháp sản xuất sạch hơn cho chuyền may áo khoác tại công ty esprinta việt nam Đánh giá hiện trạng sản xuất và nghiên cứu giải pháp sản xuất sạch hơn cho chuyền may áo khoác tại công ty esprinta việt nam Đánh giá hiện trạng sản xuất và nghiên cứu giải pháp sản xuất sạch hơn cho chuyền may áo khoác tại công ty esprinta việt nam Đánh giá hiện trạng sản xuất và nghiên cứu giải pháp sản xuất sạch hơn cho chuyền may áo khoác tại công ty esprinta việt nam Đánh giá hiện trạng sản xuất và nghiên cứu giải pháp sản xuất sạch hơn cho chuyền may áo khoác tại công ty esprinta việt nam

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH  ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ỨNG DỤNG CHỈ SỐ CHẤT LƯỢNG NƯỚC TRỌNG SỐ ENTROPY (EWQI) VÀ GIS PHÂN VÙNG CHẤT LƯỢNG TẦNG CHỨA NƯỚC PLEISTOCEN THỊ XÃ PHÚ MỸ, TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU SVTH: Trần Ngọc Hiệp MSSV: 16150008 GVHD: TS Nguyễn Hải Âu Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 08 năm 2020 LỜI CẢM ƠN Chân thành cảm ơn giảng viên trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM, đặc biệt giảng viên Ngành Công nghệ Kỹ thuật Môi trường Khoa Chất lượng cao Cảm ơn thầy tận tình truyền đạt kiến thức vô quý giá từ lý thuyết thực tiễn Đây hành trang vô quý báu giúp em bước đầu đường làm kỹ sư tương lai Em chân thành tỏ lịng cảm ơn sâu sắc đến tồn thể Quý thầy cô Viện Môi Trường Tài nguyên đặc biệt Thầy hướng dẫn TS Nguyễn Hải Âu truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm, kỹ quý báu, dẫn tận tình cho em suốt trình học tập thực đồ án tốt nghiệp Chân thành cảm ơn Lãnh đạo Viện Môi trường Tài nguyên, Phòng Viễn thám Hệ thống thông tin địa lý tạo điều kiện thuận lợi để em có thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành đồ án tốt nghiệp Trong q trình thực đồ án, em nhận hỗ trợ tài liệu, liệu từ Phòng Viễn thám Hệ thống thông tin địa lý Viện Môi trường Tài nguyên, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Nhân em xin chân thành cảm ơn Đặc biệt, em bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến nhân viên Phòng Viễn thám Hệ thống thông tin địa lý Viện Môi trường Tài nguyên, bạn bè người thân gia đình – người ln bên cạnh Tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi động viên em suốt trình thực đồ án tốt nghiệp Sinh viên thực Trần Ngọc Hiệp i TÓM TẮT Phương pháp số chất lượng nước đất (GWQI - Groundwater Quality Index) kỹ thuật đánh giá chất lượng nước đất dùng cho mục đích cấp nước tưới tiêu áp dụng rộng rãi giới Trong đồ án này, phương pháp số chất lượng nước đất kết hợp với phương pháp xác định trọng số dựa số thông tin Entropy để xác định chất lượng nước nước đất khu vực nghiên cứu Cùng với kết số chất lượng nước đất tính tốn trọng số Entropy (EWQI) nội suy, phân vùng thể phần mềm ArcGIS Trong đồ án này, mẫu nước đất thu từ 17 giếng quan trắc nằm rải rác thị xã Phú Mỹ vào mùa khô mùa mưa năm 2017 với mười thông số chất lượng (pH, TDS, TH, Cl-, F-, NH4+-N, NO3 N, SO42-, Pb2+ Fe2+) lựa chọn phân tích Những kết đạt tiến hành đồ án: (1) Kết tính tốn trọng số Entropy phản ảnh thơng số pH, TDS, NO3 N thông số quan trọng định đến chất lượng nước đất khu vực nghiên cứu hai mùa ; (2) Diễn biến chất lượng nước đất phân bố theo không gian cho thấy phần lớn thông số quan trắc đạt QCVN 09-MT:2015/BTNMT; (3) Kết tính toán số chất lượng nước đất trọng số Entropy xác định khu vực nghiên cứu có 70% giếng đạt chất lượng nước “Rất tốt”, 18% giếng đạt chất lượng “Tốt”, 6% giếng đạt chất lượng “Trung bình” 6% giếng có chất lượng “Rất kém” vào mùa khơ, cịn mùa mưa có 70% giếng đạt chất lượng nước “Rất tốt”, 24% giếng đạt chất lượng “Tốt”, 6% giếng đạt chất lượng “Rất kém”; (4) Kết phân vùng thể vùng có chất lượng nước tốt vào mùa khơ đạt 98,01% (327,21 km2) tổng diện tích khu vực nghiên cứu, vào mùa mưa đạt 75,32% (251,52 km2) tổng diện tích khu vực nghiên cứu Kết đồ án việc cung cấp thông tin cho nhà quản lý để phát triển chiến lược quản lý chất lượng nước đất cách hiệu quả, tài liệu tham khảo tốt cho nghiên cứu tương tự ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT ii LỜI CAM ĐOAN iii MỤC LỤC .iv DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT x CHƯƠNG: MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu .2 2.1 Mục tiêu nghiên cứu .2 2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể Đối tượng phạm vi giới hạn đề tài .2 3.1 Đối tượng nghiên cứu .2 3.2 Phạm vi đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 4.1 Ý nghĩa khoa học 4.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI 1.1 Các khái niệm 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến nước đất 1.2.1 Yếu tố tự nhiên 1.2.2 Yếu tố nhân tạo 1.3 Các nghiên cứu nước 1.3.1 Các nghiên cứu nước 1.3.2 Các nghiên cứu nước 12 iv 1.4 Tổng quan khu vực nghiên cứu 14 1.4.1 Vị trí địa lý 14 1.4.2 Địa hình, địa mạo 15 1.4.3 Khí hậu 16 1.4.4 Thủy văn 20 1.4.5 Nhu cầu sử dụng nước cho sinh hoạt tình hình khai thác nước đất .22 1.4.6 Đặc điểm tầng chứa nước đất thị xã Phú Mỹ .23 1.4.7 Thông tin sơ lược giếng quan trắc 25 1.4.8 Điều kiện kinh tế - xã hội 30 CHƯƠNG 2: TÀI LIỆU TÍNH TỐN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .34 2.1 Tài liệu tính tốn .34 2.2 Nội dung nghiên cứu 36 2.3 Phương pháp nghiên cứu 37 2.3.1 Sơ đồ hương pháp nghiên cứu .37 2.3.2 Phương pháp thu thập tài liệu 38 2.3.3 Phương pháp khảo sát thực địa 38 2.3.4 Phương pháp xử lý số liệu 38 2.3.5 Phương pháp tính tốn số chất lượng nước đất trọng số Entropy (EWQI) 38 2.3.6 Kỹ thuật GIS 42 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ - THẢO LUẬN 47 3.1 Đánh giá diễn biến chất lượng nước đất tầng chứa nước Pleistocen thị xã Phú Mỹ tỉnh BR-VT năm 2017; 47 3.1.1 Thông số pH 47 3.1.2 Tổng độ cứng (TH) 47 3.1.3 Tổng chất rắn hòa tan (TDS) .48 3.1.4 Thông số Sulfate (SO42-) 49 v 3.1.5 Thông số Clorua (Cl-) 49 3.1.6 Các hợp chất Nitơ (Nitrate (NO3 N), Amoni (NH4+-N)) .50 3.1.7 Thông số Flo (F-) 51 3.1.8 Thơng số Chì (Pb2+) .52 3.1.9 Thông số Sắt (Fe2+) 53 3.2 Kết tính tốn trọng số Entropy .55 3.2.1 Kết trọng số Entropy mùa khô 55 3.2.2 Kết trọng số Entropy mùa mưa: 58 3.3 Kết tính tốn số EWQI .62 3.3.1 Kết tính tốn số EWQI vào mùa khô 62 3.3.2 Kết tính tốn số EWQI vào mùa mưa .63 3.4 Kết phân vùng chất lượng nước phương pháp GIS 66 3.4.1 Kết phân vùng chất lượng nước đất vào mùa khô 66 3.4.2 Kết phân vùng chất lượng nước đất vào mùa mưa 67 CHƯƠNG: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 68 Kết luận 68 Kiến nghị 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHỤ LỤC xi PHỤ LỤC 1: TÍNH TỐN CHỈ SỐ CHẤT LƯỢNG NƯỚC DƯỚI ĐẤT BẰNG TRỌNG SỐ ENTROPY (EWQI) xii PHỤ LỤC 2: HÌNH ẢNH KHẢO SÁT THỰC ĐỊA xv PHỤ LỤC 3: CÁC BẢN VẼ CỦA ĐỒ ÁN xviii PHỤ LỤC 4: THAM GIA CÔNG BỐ KHOA HỌC xx vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Hiện trạng khai thác sử dụng nước đất Thị xã Phú Mỹ 23 Bảng 1.2 Các giếng quan trắc khu vực nghiên cứu 25 Bảng 1.3 Mơ tả sơ vị trí giếng 27 Bảng 1.4 Diện tích sản lượng trồng lương thực 30 Bảng 1.5 Diện tích sản lượng lấy chứa dầu 30 Bảng 2.1 Bảng thống kê mô tả giá trị nồng độ thông số chất lượng nước tầng chứa nước Pleistocen TX Phú Mỹ vào mùa khô 34 Bảng 2.2 Bảng thống kê mô tả giá trị nồng độ thông số chất lượng nước tầng chứa nước Pleistocen TX Phú Mỹ vào mùa mưa .35 Bảng 2.3 Phân loại chất lượng nước đất theo giá trị EWQI 42 Bảng 3.1 Chỉ số Entropy thông tin (ej) thông số chất lượng nước vào mùa khô .57 Bảng 3.2 Trọng số Entropy thông số chất lượng nước vào mùa khô 58 Bảng 3.3 Chỉ số Entropy thông tin (ej) thông số chất lượng nước vào mùa mưa .60 Bảng 3.4 Trọng số Entropy thông số chất lượng nước vào mùa mưa .60 Bảng 3.5 Phân loại chất lượng nước giếng vào mùa khô 62 Bảng 3.6 Phân loại chất lượng nước giếng vào mùa mưa .64 vii DANH MỤC HÌNH Hình Vị trí phạm vi khu vực nghiên cứu Hình 1.1 Sơ đồ vị trí địa lý khu vực nghiên cứu 15 Hình 1.2 Nhiệt độ trung bình tháng giai đoạn 2017 – 2018 17 Hình 1.3 Độ ẩm trung bình tháng giai đoạn 2017 – 2018 17 Hình 1.4 Lượng mưa trung bình tháng giai đoạn 2017 – 2018 .18 Hình 1.5 Số nắng tháng giai đoạn 2017 – 2018 .19 Hình 1.6 Biểu đồ hoa gió vận tốc gió trung bình năm (m/s) 19 Hình 1.7 Sơ đồ mạng lưới sông, suối khu vực nghiên cứu 21 Hình 1.8 Hình ảnh thể phân bố 17 điểm quan trắc 27 Hình 1.9 Sơ đồ địa chất thủy văn khu vực nghiên cứu 29 Hình 2.1 Sơ đồ phương pháp nghiên cứu bước thực 37 Hình 2.2 Sơ đồ thành lập phân vùng khai thác nước đất .43 Hình 2.3 Phương thức nội suy theo trọng số khoảng cách nghịch đảo (IDW) 44 Hình 2.4 Quy trình ứng dụng GIS phương pháp nội suy IDW 46 Hình 3.1 Biểu đồ diễn biến giá trị pH tầng Pleistocen TX Phú Mỹ năm 2017 47 Hình 3.2 Biểu đồ diễn biến giá trị độ cứng tầng Pleistocen TX Phú Mỹ năm 2017 48 Hình 3.3 Biểu đồ diễn biến giá trị TDS tầng Pleistocen TX Phú Mỹ năm 2017 48 Hình 3.4 Biểu đồ diễn biến giá trị Sulfate (SO42-) tầng Pleistocen TX Phú Mỹ năm 2017 .49 Hình 3.5 Biểu đồ diễn biến giá trị Clorua (Cl-) tầng Pleistocen TX Phú Mỹ năm 2017 .50 Hình 3.6 Biểu đồ diễn biến giá trị Natrate (NO3-) tầng Pleistocen TX Phú Mỹ năm 2017 .51 Hình 3.7 Biểu đồ diễn biến giá trị Amoni (NH4+) tầng Pleistocen TX Phú Mỹ năm 2017 .51 Hình 3.8 Biểu đồ diễn biến giá trị Flo (F-) tầng Pleistocen TX Phú Mỹ năm 2017 52 viii Hình 3.9 Biểu đồ diễn biến giá trị Chì (Pb2+) tầng Pleistocen TX Phú Mỹ năm 2017 53 Hình 3.10 Biểu đồ diễn biến giá trị Sắt II (Fe2+) tầng Pleistocen TX Phú Mỹ năm 2017 .54 Hình 3.11 Phân vùng chất lượng nước đất tầng Pleistocen TX Phú Mỹ năm 2017 .65 Hình 3.12 Bản đồ phân vùng chất lượng nước đất (EWQI) mùa khơ 66 Hình 3.13 Bản đồ phân vùng chất lượng nước đất (EWQI) mùa mưa 67 ix DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT AHP : Analytic Hierarchy Process - Phương pháp phân tích thứ bậc BR-VT : Bà Rịa-Vũng Tàu BTNMT : Bộ Tài nguyên Môi trường CSDL : Cơ sở liệu EPA : The Environmental Protection Agency - Cơ quan bảo vệ môi trường EWQI : Entropy Water Quality Index - Chỉ số chất lượng nước trọng số Entropy GWQI : Groundwater Quality Index - Chỉ số chất lượng nước đất GIS : Geographic Information System - Hệ thống thông tin địa lý IDW : Inverse Distance Weighting - Trọng số khoảng cách nghịch đảo KCN : Khu Công Nghiệp KTSD : Khai thác sử dụng MCL : Maximum Contaminant Level - Mức độ ô nhiễm tối đa NDĐ : Nước đất PCA : Principal Components Analysis - Phân tích thành phần QCVN : Quy chuẩn Việt Nam TPHCM : Thành Phố Hồ Chí Minh WHO : World Health Organization - Tổ chức y tế giới x Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ – Khoa học Trái đất Môi trường, 4(1):140-148 Bảng 6: Mùa mưa Tên giếng pH TH TDS SO42- Cl- NH4+N NO3– N F- Chì Fe2+ NB1B 7,15 24 0,12 0,94 0,24 0,002 0,98 NB2C 7,8 11 43 17 0,06 0,33 0,007 NB3A 7,27 17 0,06 1,29 0,31 0,009 0,4 NB3B 7,32 11 51 15 2,36 0,38 0,002 0,26 QT7B 7,18 234 636 201 3,01 0,12 1,6 0,009 9,45 NB1A 7,1 26 0,1 0,23 0,012 1,31 NB2A 7,07 50 22 0,08 1,32 0,26 0,005 1,39 NB2B 7,4 10 22 13 1,01 0,1 0,27 0,005 0,71 NB4 5,8 116 724 120 376 18,4 0,1 0,9 0,16 71,3 QT11 27 13 0,6 0,22 0,003 0,11 QT7A 7,19 11 76 37 0,08 0,1 0,41 0,005 32 VT2A 6,46 15 35 1,75 0,37 0,008 0,41 QT5B 7,67 10 0,07 0,17 5,3 VT4B 7,2 109 246 106 0 0,41 0,004 5,93 VT6 7,38 18 129 22 47 0,04 0,46 0,25 0,02 12,8 QT5A 7,48 35 0,04 0,33 8,38 VT4A 7,24 94 147 21 28 0,15 0,22 1,79 0,023 21 Mora-Orozco DL, Flores-Lopez H, Rubio-Arias H, ChavezDuran A, Ochoa-Rivero J Developing a water quality index (WQI) for an irrigation dam International journal of environmental research and public health 2017;14(5):439 Şener Ş, Şener E, Davraz A Evaluation of water quality using water quality index (WQI) method and GIS in Aksu River (SWTurkey) Science of the Total Environment 2017;584:131–144 Soleimani H, Nasri O, Ojaghi B, Pasalari H, Hosseini M, Hashemzadeh B, et al Data on drinking water quality using water quality index (WQI) and assessment of groundwater quality for irrigation purposes in Qorveh&Dehgolan, Kurdistan, Iran Data in brief 2018;20:375–386 Xiao J, Wang L, Deng L, Jin Z Characteristics, sources, water quality and health risk assessment of trace elements in river water and well water in the Chinese Loess Plateau Science of the Total Environment 2019;650:2004–2012 Solangi GS, Siyal AA, Babar MM, Siyal P Evaluation of drinking water quality using the water quality index (WQI), the synthetic pollution index (SPI) and geospatial tools in Thatta district, Pakistan Desalination and Water Treatment 2019;160:202–213 10 Bodrud-Doza M, Islam AT, Ahmed F, Das S, Saha N, Rahman MS Characterization of groundwater quality using water evaluation indices, multivariate statistics and geostatistics in central Bangladesh Water Science 2016;30(1):19–40 11 Dung BX, Quynh KT, Linh NTM, Phuc DTT Water quality and residuals of nitrate-nitrite in some vegetable planted in ceme- 147 12 13 14 15 16 17 tery at Thanh Tri district, HaNoi, VietNam Joural of Forestry Science and Technology 2019; Amiri V, Rezaei M, Sohrabi N Groundwater quality assessment using entropy weighted water quality index (EWQI) in Lenjanat, Iran Environmental Earth Sciences 2014;72(9):3479– 3490 Shannon CE A mathematical theory of communication Bell system technical journal 1948;27(3):379–423 Yan H, Zou Z Water quality evaluation based on entropy coefficient and blind number theory measure model Journal of Networks 2014;9(7):1868 Nguyen AH, Hoang TN, Pham NTT, Tat VHM, Phan NNH, Nguyen QK Application of groundwater quality index (GWQI) and principle component analysis (PCA) to assess the groundwater quality of Pleistocen aquifer in Tan Thanh district, Ba Ria–Vung Tau province Science & Technology Development Journal-Science of The Earth & Environment 2018;2(2):107– 115 Jianhua W, Peiyue L, Hui Q Groundwater quality in Jingyuan County, a semi-humid area in Northwest China E-Journal of Chemistry 2011;8(2):787–793 Vasanthavigar M, et al Application of water quality index for groundwater quality assessment: Thirumanimuttar subbasin, Tamilnadu, India Environmental monitoring and assessment 2010;171(1-4):595–609 Science & Technology Development Journal – Science of The Earth & Environment, 4(1):140-148 Research Article Open Access Full Text Article Entropy weight application for calculating groundwater quality index (EWQI) in groundwater quality zoning in Pleistocene aquifer in the Phu My town, Ba Ria – Vung Tau province Nguyen Hai Au* , Tran Minh Bao, Pham Thi Tuyet Nhi, Tat Hong Minh Vy, Truong Tan Hien, Tran Ngoc Hiep, Luu Khanh Linh ABSTRACT Use your smartphone to scan this QR code and download this article Groundwater in Phu My town is exploited essentially in Pleistocene aquifer and, used for many purposes like irrigation, domestic, production and animal husbandry In this study, Groundwater Quality Index (EWQI) is calculated with Entropy weight method to determine the suitability of groundwater quality in study area This method demonstrates the objectivity of each parameter calculated based on the degree of variability of each value and depends on the sample data source The groundwater samples were collected from 17 wells in dry and wet seasons in 2017 with ten water quality parameters (pH, TDS, TH, Cl− , F− , NH4 + -N, NO3 − -N, SO4 2− , Pb Fe2+ ) were selected for analysising The analysis results indicate groundwater quality is divided into categories in this study area In particular, over 70% of wells are "very good" water quality in both dry and wet seasons Only 6% of wells are " water unsuitable for drinking purpose" of the total number of mornitoring wells in the study area Key words: Entropy weight, EWQI, groundwater quality Institute for Environment and Resources, Vietnam National University of Ho Chi Minh City, Vietnam Correspondence Nguyen Hai Au, Institute for Environment and Resources, Vietnam National University of Ho Chi Minh City, Vietnam Email: haiauvtn@gmail.com History • Received: 09-03-2020 • Accepted: 21-05-2020 • Published: 25-6-2020 DOI : 10.32508/stdjsee.v4i1.533 Copyright © VNU-HCM Press This is an openaccess article distributed under the terms of the Creative Commons Attribution 4.0 International license Cite this article : Au N H, Bao T M, Nhi P T T, Vy T H M, Hien T T, Hiep T N, Linh L K Entropy weight application for calculating groundwater quality index (EWQI) in groundwater quality zoning in Pleistocene aquifer in the Phu My town, Ba Ria – Vung Tau province Sci Tech Dev J - Sci Earth Environ.; 4(1):140-148 148 Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ – Khoa học Trái đất Môi trường, 4(1):149-161 Bài Nghiên cứu Open Access Full Text Article Ứng dụng số chất lượng nước đất (GWQI) GIS phân vùng chất lượng nước đất tầng Pleistocen thị xã Phú Mỹ, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Nguyễn Hải Âu* , Trần Minh Bảo, Phạm Thị Tuyết Nhi, Tất Hồng Minh Vy, Trương Tấn Hiền, Trần Ngọc Hiệp, Lưu Khánh Linh, Lương Thị Hải Hà TÓM TẮT Use your smartphone to scan this QR code and download this article Pleistocen tầng chứa nước trầm tích khai thác chủ yếu sử dụng cho nhiều mục đích khác tưới tiêu, cấp nước cho trạm khai thác phục vụ sinh hoạt, sản xuất chăn nuôi thị xã Phú Mỹ, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Phương pháp số chất lượng nước đất (GWQI) hệ thống thông tin địa lý (GIS) ứng dụng để xác định biến thiên không gian mức độ phù hợp nước đất thị xã Phú Mỹ Các thông số chất lượng nước nghiên cứu gồm pH, TDS, Độ cứng tổng, Cl− , F− , NH4 + -N, NO3 − -N, SO4 2− , Pb2+ Fe2+ sử dụng tính tốn từ 17 giếng quan trắc vào mùa khô mùa mưa năm 2017 Kết đồ cho thấy thông số chất lượng nước Cl− , F− , NH4 + , Pb2+ Fe2+ thông số quan trọng vượt mức tối đa giới hạn cho phép QCVN Chất lượng nước đất theo kết phân tích GWQI cho thấy 88% (mùa khô) 94% (mùa mưa) số giếng quan trắc có chất lượng ``tốt'' đến ``rất tốt'', số lượng giếng có chất lượng từ ``xấu'' đến ``khơng phù hợp để sử dụng'' có thay đổi mùa Tương ứng đồ GWQI nước đất có chất lượng tốt chiếm 98% diện tích khu vực nghiên cứu (331,44 km2 ) vào mùa khô, chiếm 94,5% diện tích (319,58 km2 ) vào mùa mưa Từ khoá: GIS, chất lượng nước đất, số chất lượng nước đất GIỚI THIỆU Viện Môi trường Tài nguyên, Đại học Quốc Gia TP.HCM, Việt Nam Liên hệ Nguyễn Hải Âu, Viện Môi trường Tài nguyên, Đại học Quốc Gia TP.HCM, Việt Nam Email: haiauvtn@gmail.com Lịch sử • Ngày nhận: 09-3-2020 • Ngày chấp nhận: 01-6-2020 • Ngày đăng: 20-6-2020 DOI : 10.32508/stdjsee.v4i1.525 Bản quyền © ĐHQG Tp.HCM Đây báo công bố mở phát hành theo điều khoản the Creative Commons Attribution 4.0 International license Mục đích cấp nước cho sinh hoạt nông nghiệp áp dụng nhiều kỹ thuật đánh giá chất lượng nước khác Trong đó, kỹ thuật đánh giá chất lượng nước đất sử dụng rộng rãi hữu ích phương pháp số chất lượng nước đất (GWQI - Groundwater Quality Index) Đây kỹ thuật đánh giá, cung cấp ảnh hưởng tổng hợp thơng số đến tồn chất lượng nước GWQI phương pháp mô tả định lượng chất lượng nước khả sử dụng, biểu diễn qua thang điểm, thông số quan trọng để phân vùng chất lượng nước đất Phương pháp số chất lượng nước sử dụng rộng rãi giới Ấn Độ 3,4 , Bangladesh , Ai Cập , Thổ Nhĩ Kỳ , Iran Các nghiên cứu ứng dụng phương pháp WQI đánh giá chất lượng nước đất dựa vào thông số đặc trưng chất lượng nước để tiến hành phân vùng, giám sát quản lí nguồn nước Để hạn chế ý kiến chủ quan người ta tiến hành tiến trình phân tích cấp bậc (AHP) để phân tích mối quan hệ thơng số để lựa chọn trọng số cách khách quan nhầm đảm bảo tính xác mức độ tin cậy kết AHP đề xuất kỹ thuật phân tích định để đánh giá lựa chọn thay đa thuộc tính phức tạp nhiều người định AHP cung cấp thuật toán khách quan để xử lý thể tách rời khỏi chủ quan sở thích riêng tư cá nhân nhóm việc đưa định AHP sử dụng khắp giới lĩnh vực phủ, y tế, cơng nghiệp, giáo dục vấn đề môi trường đánh giá chất lượng nước cho sông Tây Java, Indonesia 10 Đánh giá thay đổi không gian thời gian chất lượng nước đất quanh bãi thải MSW mở thành phố Ranchi, Jharkhand, Ấn Độ 11 Chỉ số chất lượng nước WQI có kết hợp trọng số AHP áp dụng nhằm đánh giá thay đổi không gian chất lượng nước đất Việt Nam, cụ thể khoảng thời gian mười năm từ 2009 đến 2018 Tỉnh An Giang Kết cho thấy, giếng vùng Đông Bắc Đông Nam An Giang hầu hết phân loại theo chất lượng nước xấu với nồng độ Arsenic (As) cao năm qua, phần lắng đọng trầm tích lớn mùa Trích dẫn báo này: Âu N H, Bảo T M, Nhi P T T, Vy T H M, Hiền T T, Hiệp T N, Linh L K, Hà L T H Ứng dụng số chất lượng nước đất (GWQI) GIS phân vùng chất lượng nước đất tầng Pleistocen thị xã Phú Mỹ, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Sci Tech Dev J - Sci Earth Environ.; 4(1):149-161 149 Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ – Khoa học Trái đất Mơi trường, 4(1):149-161 gió mùa Sự hiểu biết chất lượng nước đất giúp nhà hoạch định sách bảo vệ quản lý nguồn nước cách hợp lý dài hạn 12 Các ngiên cứu cho thấy việc sử dụng số chất lượng nước đất có trọng số (GWQI) phát triển dựa quy trình phân cấp (AHP) gán trọng số cho tham số phương pháp, vừa phù hơp để đánh giá chất lượng nguồn nước áp dụng cho mục đích cấp nước nơng nghiệp, vừa đáp ứng xu hướng toàn cầu Hệ thống thông tin địa lý (GIS) công cụ để lưu trữ, phân tích trực quan hóa khơng gian liệu, nhằm hỗ trợ q trình định nhiều lĩnh vực nghiên cứu GIS cung cấp mơi trường hiệu quả, nhanh chóng, để tổ chức, định lượng giải thích khối lượng lớn liệu khơng gian 13 Trên giới có nhiều nghiên cứu ứng dụng GIS phương pháp GWQI để đánh giá chất lượng nước đất Ấn Độ 14,15 , Ai Cập sử dụng tích hợp phân tích thủy địa hóa truyền thống GIS với phân tích nhân tố để hiểu nhân tố kiểm soát hóa học nước đất 13 , Iran sử dụng phương pháp GIS với Chỉ số chất lượng nước đất để phân tích chất lượng nước, xác định việc thực loại bỏ đồ phân tích độ nhạy cảm, phục vụ cho mục đích phân vùng chất lượng nước có khả uống khu vực bán khơ hạn 16 Tại Việt Nam nói chung tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu nói riêng, có số nghiên cứu nhóm tác giả ứng dụng phương pháp số chất lượng nước đất 17,18 Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu áp dụng phương pháp GWQI tảng GIS để phân vùng đánh giá chất lượng nước thị xã Phú Mỹ Do đó, mục đích nghiên cứu tập trung tính tốn, phân tích thơng số hóa lý chất lượng nước đất tầng chứa nước Pleistocen GWQI, kết hợp với hệ thống thông tin địa lý để đánh giá chất lượng biến thiên chất lượng nước đất theo không gian khu vực thị xã Phú Mỹ, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Mô tả vùng nghiên cứu Thị xã Phú Mỹ có tầng chứa nước lỗ hổng chính, gồm Pleistocen (qp3 ) (gồm giếng QT5B, VT4B, VT6, NB1B, NB2C, NB3A, NB3B, QT7B) có độ sâu từ 14-30m; Pleistocen giữa-trên (qp2−3 ) (gồm giếng QT5A, VT4A, NB1A, NB2A, NB2B, NB4, QT7A QT11, VT2B) sâu từ 5-38m Pleistocen (qp1 ) Trong đó, tầng chứa nước lỗ hổng trầm tích Pleistocen (qp3 ) Pleistocen giữa-trên (qp2−3 ) có diện phân bố trải rộng toàn thị xã với mức độ giàu 150 nước lớn Tỷ lệ giếng phân bố không đều, 35,3% giếng tập trung xã Mỹ Xuân, 23,5% giếng phân bố xã Phú Mỹ, 23,5% giếng xã Phước Hịa Tân Phước Ngồi ra, 17,64% giếng lại (VT2A, NB4 VT16) phân bố rải rác xã Hắc Dịch, Tóc Tiên Tân Hòa Hướng phân bố chủ yếu giếng tập trung phía phía Tây Tây Bắc khu vực thị xã Phú Mỹ, giáp huyện Cần Giờ sông Thị Vải Thành phần thạch học gồm chủ yếu cát hạt mịn đến trung thô chứa sạn sỏi, cát pha bột màu xám sáng, có nơi lẫn sét bột xen kẹp thấu kính mỏng sét bột, bột cát mịn, nằm hệ tầng Củ Chi, hệ tầng Thủ Đức hệ tầng Trảng Bom với khống vật chính: Fluorit-apatit, felspat, thạch cao, turmalin, montmorilonit, ilmenit số tạp chất khác 17 Thành phần hóa học chủ yếu tầng Pleistocen nước nhạt, nguồn cung cấp cho giếng khai thác cấp công nghiệp quy mô từ trung bình đến lớn (Phú Mỹ - Mỹ Xuân – Tóc Tiên) nhỏ lẻ khu vực nghiên cứu Nước tầng chứa nước lỗ hổng trầm tích Pleistocen có hầu hết tiêu đánh giá thấp nhiều so với giá trị giới hạn hàm lượng cho phép QCVN 09- MT:2015/BTNMT, số tiêu vượt ngồi tiêu chuẩn (Clorua, Amoni, Chì Sắt) Riêng khu công nghiệp Mỹ Xuân, khu vực gần sông Thị Vải (VT4B) cần ý đến hàm lượng TDS, Clorua, Chì, Mangan Sắt chúng cao giá trị tiêu chuẩn gấp vài lần Tài liệu nghiên cứu 29 thơng số hóa lý thực phân tích 17 trạm quan trắc tầng chứa nước Pleistocen (NB2C, NB2A, NB3A, NB1B, NB4, NB1A, VT2A, VT6, QT5B, NB2B, QT11, QT7B, NB3B, QT5A, VT4B, QT7A, VT4A) Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu thực địa bàn thị xã Phú Mỹ năm 2017 Tuy nhiên, số liệu phân tích cho thấy số thông số không phát giá trị, số khác khơng phân tích liên tục giai đoạn 2012-2018 Do vậy, báo sử dụng mười thông số chất lượng nước (pH, TDS, Độ cứng tổng, Cl− , F− , NH4 + N, NO3 − -N, SO4 2− , Pb2+ Fe2+ ) từ 17 giếng quan trắc chất lượng thị xã Phú Mỹ Sở Tài nguyên Môi trường thực vào mùa khô mùa mưa năm 2017 để xử lý, phân tích đánh giá Vị trí giếng quan trắc trình bày sơ đồ vị trí quan trắc Hình Phương pháp nghiên cứu Phương pháp xử lý số liệu Sử dụng phần mềm EXCEL 2016 (Microsoft Office), liệu đưa vào xếp theo trình tự, sau Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ – Khoa học Trái đất Môi trường, 4(1):149-161 Hình 1: Vị trí khu vực nghiên cứu thực tính tốn GWQI dựa phương pháp số chất lượng nước đất, thống kê sử dụng làm tảng để thực phân vùng GIS Tiến trình phân tích cấp bậc AHP AHP cung cấp khung toàn diện hợp lý để cấu trúc định, để đại diện định lượng yếu tố định, để liên hệ yếu tố với mục tiêu tổng thể, để đánh giá giải pháp Phương pháp làm giảm vấn đề yếu tố mối quan hệ chồng chéo Trọng số tương đối cho yếu tố xem xét, ước tính cách sử dụng phương pháp AHP ma trận so sánh cặp Thang so sánh Saaty 19 phương pháp phổ biến thường thực để phân tích so sánh yếu tố khác Tầm quan trọng tương đối đo hai yếu tố dựa thang điểm từ đến 9, cho thấy hai yếu tố quan trọng phản ánh yếu tố quan trọng nhiều yếu tố khác Tỷ số qn (CR) tính tốn để kiểm tra khác biệt so sánh cặp độ tin cậy phép đo Tỷ số quán (CR) phải 9 RI 0,58 0,9 1,12 1,24 1,32 1,41 1,45 1,49 CR< 0,10, định nhà định so sánh cặp tương đối quán nên không cần điều chỉnh Nếu CR > 0,10, nhà định nên nghiêm túc xem xét, đánh giá phân tích lại so sánh cặp Sau kiểm tra đạt yêu cầu, sử dụng trọng số để tính tốn Phương pháp Chỉ số chất lượng nước đất (GWQI) Phương pháp số chất lượng nước đất (GWQI) phản ánh hợp phần ảnh hưởng riêng thông số chất lượng nước khác nhau, phụ thuộc nhiều vào đặc điểm khu vực nghiên cứu mục đích sử dụng Chất lượng nước đất tính tốn cách dùng công thức GWQI 23 , so với giới hạn Quy chuẩn Việt Nam QCVN 09MT:2015/BTNMT Thang đo chất lượng (qi) cho thông số chất lượng nước đất tính cách lấy Nồng độ thông số mẫu nước (Ci ) chia cho Giá trị giới hạn (Si ) thơng số theo QCVN 09-MT:2015/BTNMT kết nhân với 100 (phương trình 10) qi = ci x100 si (10) Trong qi thang đo chất lượng, Ci nồng độ thơng số hóa học mẫu nước tính mg/l Si tiêu chuẩn nước đất cho thơng số hóa học tính mg/l theo QCVN 09MT:2015/BTNMT Để tính tốn GWQI, SI xác định cho thơng số hóa học, sau dùng để xác định GWQI theo phương trình sau GW QI = ∑ SIi (11) Trong SIi số đại diện cho thơng số thứ i Đối với GWQI, nước ngầm phân thành năm cấp, từ chất lượng nước tốt, đến chất lượng nước Các tiêu chuẩn phân loại liệt kê Bảng tham khảo từ báo quốc tế, Việt Nam nghiên cứu chưa cụ thể bảng tiêu chuẩn phân loại chất lượng Bảng 3: Phân loại chất lượng nước đất theo GWQI GWQI Chất lượng nước đất < 50 Rất tốt 50 - 100 Tốt 100 - 150 Trung bình 150 - 200 Kèm > 200 Không phù hợp để sữ dụng Hệ thống thông tin địa lý (GIS) Các đồ phân bố không gian thông số chất lượng nước đất chuẩn bị phần mềm ArcGIS 10.4.1 Kỹ thuật nghịch đảo có trọng số khoảng cách (IDW) sử dụng để tạo đồ nội suy không gian cho thông số khác công cụ phân tích khơng gian Phương pháp nội suy IDW phương pháp phổ biến dễ ứng dụng, xác định giá trị điểm chưa biết thông qua việc thực tính trung bình trọng số khoảng cách giá trị điểm biết pixel Những điểm gần, giá trị trọng số lớn ảnh hưởng nhiều đến giá trị tính tốn, ngược lại điểm cách xa điểm cần tính giá trị bị ảnh hưởng, từ khoanh vùng bán kính xác định sử dụng để xác định giá trị đầu cho vị trí Sau liệu tính tốn thơng qua phương pháp IDW chồng lớp lên thông qua công cụ calculator GIS nhằm đưa kết xác phân vùng theo mùa khu vực nghiên cứu Bản đồ thơng số chất lượng nước đất tính dựa thông số pH, độ cứng, TDS, Cl− , F− , NH4 + , NO3 − , SO4 2− , Pb2+ , Fe2+ Các thông số nội suy, xây dựng lớp đồ cho thơng số, sau chồng lớp để thấy rõ diễn biến chất lượng nước đất theo mùa Các lớp thông số chất lượng nước đất chồng theo công thức sau 24 : MGW QI = ∑ MQi (12) Trong MQi : Tổng lớp thông số chất lượng nước đất KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Chất lượng nước đất quan trọng, nhân tố xác định phù hợp nước đất với 153 Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ – Khoa học Trái đất Môi trường, 4(1):149-161 Bảng 4: Giá trị nồng độ thông số chất lượng nước tầng chứa nước Pleistocen mùa khô mùa mưa Thị xã Phú Mỹ N (Số lượng) Mùa khô Mùa mưa Max Min Mean SD Max Min Mean SD pH 17 6,55 4,30 5,14 5,29 7,80 5,80 7,20 7,16 Độ cứng tổng 17 360,00 0,00 15,00 59,18 234,00 0,00 11,00 38,65 TDS 17 852,00 11,00 52,00 195,29 724,00 10,00 43,00 135,18 SO42− 17 90,00 0,00 3,00 11,65 120,00 0,00 0,00 11,35 Cl- 17 512,00 3,00 17,00 82,65 376,00 5,00 15,00 53,65 NH4+ - 17 22,40 0,00 0,04 1,63 18,40 0,00 0,07 1,37 NO3− N 17 11,60 0,00 0,08 1,53 2,36 0,00 0,12 0,55 F− 17 1,11 0,00 0,00 0,07 1,79 0,17 0,33 0,50 Pb 17 0,04 0,00 0,00 0,01 0,16 0,00 0,01 0,02 Fe2+ 17 56,10 0,00 1,71 6,26 71,30 0,11 4,00 10,34 N mục đích sinh hoạt, nơng nghiệp cơng nghiệp Tất thông số quan trắc mùa khô mùa mưa khu vực nghiên cứu xác định theo giá trị nhỏ (Min.), lớn (Max.), trung bình (Mean) độ lệch chuẩn (SD) tập liệu trình bày Bảng Kết thấy xu hướng biến động thông số chất lượng nước lấy 17 giếng quan trắc tầng chứa nước Pleistocen khu vực nghiên cứu Trọng số AHP Hệ số tương quan Pearson sử dụng để hiển thị tương quan kết hợp thông số chất lượng nước đất Các giá trị hệ số tương quan thông số chất lượng nước phân tích đưa Bảng Từ hệ số tương quan thấy thơng số Độ cứng tổng có tính tương quan tích cực với hầu hết thơng số (0,875) TDS, (0,558) Cl− , (0,777) F− , (0,527) NH4 + -N, (0,519) SO4 2− , (0,42) Pb, (0,534) Fe2+ Điều chứng tỏ thơng số độ cứng tổng có ảnh hưởng lớn đến chất lượng nguồn nước TH có trọng số lớn pH có mối quan hệ tích cực với thơng số (0,532) TDS, (0,469) F− , (0,484) NH4 + -N, (0,458) SO4 2− , (0,469) Pb2+ cho thấy pH thơng số có ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nước Tương tự với TDS có mối quan hệ tích cực với (0,512) Cl− , (0,772) F− , (0,437) SO4 2− thơng số có ảnh hưởng đến chất lượng nước 154 Sau có mối quan hệ thơng số Bảng 5, thiết lập ma trận D Bảng Bảng Các điểm cho ma trận D Bảng dựa vào hệ số tương quan Thể mức quan trọng thơng số với Tiến hành kiểm tra tính hợp lý ma trận thông qua số CR Kết cho thấy số CR < 0,1 thể Bảng đồng nghĩa với ma trận D hợp lý Do thu kết trọng số thông số thể Bảng Bảng 7: Các giá trị để kiểm tra tính hợp lý (λ max , CI, RI, CR) λ max 11,32 CI 0,15 RI 1,49 CR 0,0982 < 0,1 Kết tính tốn trọng số phù hợp với nhận định Vasanthavigar sở lựa chọn trọng số dựa mức độ quan trọng, chiếm ưu thông số liệu chất lượng nước Trong nghiên cứu này, thông số pH, Độ cứng tổng, TDS chiếm ưu thế, trọng số thông số cao so với thơng số cịn lại Dựa vào số AHP tính tốn, nhằm đánh giá, phân loại nước đất khách quan hiệu Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ – Khoa học Trái đất Môi trường, 4(1):149-161 Bảng 5: Hệ số tương quan thơng số hóa lý nước đất pH pH Độ cứng tổng TDS Cl− F− NH4 + NO3 − SO4 2− Pb Fe2+ 0,223 0,532 0,33 0,469 0,484 0,0714 0,458 0,469 0,422 0,875 0,558 0,777 0,527 -0,036 0,519 0,42 0,534 0,512 0,772 0,362 0,0685 0,437 0,253 0,402 0,72 0,0178 0,0138 -0,119 0.663 0,532 0,314 0,0256 0,38 0,211 0,436 0,08 0,71 0,21 0,373 -0,107 -0,204 -0,159 -0,126 0,514 0,304 Độ cứng tổng TDS SO42− ClNH4+ N NO3− N F- Fe2+ Bảng 6: Ma trận D pH Độ cứng tổng TDS Cl− F− NH4+ NO3 − SO4 2− Pb Fe2+ pH 1,00 2,00 5,00 3,00 4,00 4,00 1,00 4,00 4,00 4,00 Độ cứng tổng 0,50 1,00 8,00 5,00 7,00 5,00 1,00 5,00 4,00 5,00 TDS 0,20 0,13 1,00 5,00 7,00 3,00 1,00 4,00 2,00 4,00 SO42− 0,33 0,20 0,20 1,00 1,00 1,00 1,00 1,00 1,00 1,00 Cl− 0,25 0,14 0,14 1,00 1,00 1,00 1,00 3,00 2,00 1,00 NH4+ N 0,25 0,20 0,33 1,00 1,00 1,00 1,00 1,00 1,00 1,00 NO3− N 1,00 1,00 1,00 1,00 1,00 1,00 1,00 1,00 2,00 1,00 F− 0,25 0,20 0,25 1,00 0,33 1,00 1,00 1,00 1,00 1,00 Pb 0,25 0,25 0,50 1,00 0,50 1,00 0,50 1,00 1,00 1,00 Fe2+ 0,25 0,20 0,25 1,00 1,00 1,00 1,00 1,00 1,00 2,00 155 Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ – Khoa học Trái đất Môi trường, 4(1):149-161 Bảng 8: Trọng số AHP thơng số hóa học Trọng số AHP pH Độ cứng tổng TDS Cl− F− NH4 + N NO3 − N SO4 2− Pb Fe2+ 0,23 0,25 0,13 0,05 0,06 0,05 0,09 0,05 0,05 0,06 Hình 2: Phân bố không gian thông số chất lượng nước đất tầng chứa nước Pleistocen mùa khô mùa mưa 156 Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ – Khoa học Trái đất Môi trường, 4(1):149-161 hơn, làm tiền đề phân vùng khai thác sử dụng hợp lý nước đất Phân bố không gian thông số chất lượng nước vào mùa khô mùa mưa biểu diễn trực quan Hình Hàm lượng tổng chất rắn hịa tan (TDS) mẫu nước (n = 17) khu vực nghiên cứu dao động từ 11 đến 852 mg/l với giá trị trung bình 52 mg/l vào mùa khơ từ 10 đến 724 mg/l với giá trị trung bình 43 mg/l vào mùa mưa Hàm lượng Clorua (Cl− ) mẫu nước khu vực nghiên cứu dao động từ đến 512 mg/l với giá trị trung bình 17 mg/l vào mùa khô từ đến 378 mg/l với giá trị trung bình 15 mg/l vào mùa mưa Độ pH mẫu nước đất thay đổi từ 4,3 đến 6,55 với giá trị trung bình 5,14 vào mùa khô 5,8 đến 7,8 với giá trị trung bình 7,2 vào mùa mưa, hàm lượng Sắt chiếm ưu vào mùa khô vào mùa mưa, hàm lượng Amoni (NH4 + -N), Chì có độ tập trung mùa (mùa khô mùa mưa) Đánh giá chất lượng nước đất Chỉ số chất lượng nước GWQI sử dụng kỹ thuật tính tốn tổng tỷ lệ thông số chất lượng nước lên giá trị tổng liệu khu vực nghiên cứu, nhằm xác định chất lượng nước đất việc đánh giá nguy nhiễm mặn, q trình tính tốn sử dụng QCVN QCVN 09-MT:2015/BTNMT Kết thể Bảng cho thấy GWQI vào mùa khô dao động từ 9,84 đến 270,82, giá trị có xu hướng tăng vào mùa mưa (14,83 đến 402,5) Trong mùa khô, 76,47% mẫu nước đất đại diện cho “Chất lượng nước tốt”, 11,76% cho thấy “Chất lượng nước tốt”, 5,88% giếng quan trắc cho thấy “ Chất lượng nước xấu” 5,88% giếng quan trắc cho thấy “Chất lượng nước xấu” Trong mùa mưa 70,59% giếng quan trắc cho thấy “Chất lượng nước tốt”, 23,53% cho thấy “Chất lượng nước tốt” 5,88% “Chất lượng nước không phù hợp cho sử dụng” Chất lượng nước giếng vào mùa mưa cải thiện đáng kể, giếng có chất lượng nước đất đạt từ “Tốt” đến “Rất tốt” 88,24% (mùa khô) 94,12% (mùa mưa), nồng độ Cl− , NH4 + tương đối cao nhiên giảm đáng kể so với mùa khô Điều vào mùa mưa, tượng pha loãng khiến nồng độ Clorua, Amoni giảm mạnh, giếng chứa hàm lượng lớn anion vào mùa khô trở mức chất lượng nước trung bình Tuy nhiên, lượng bổ cập nước nhạt vào tầng chứa nước với cường độ lớn khoảng thời gian định làm gia tăng lượng Sắt nước Hình cho thấy vào mùa khơ, nước đất chất lượng tốt chiếm 98% (331,44 km2 ) diện tích khu vực Hình 3: Bản đồ số chất lượng nước đất (GWQI) mùa khơ Hình 4: Bản đồ số chất lượng nước đất (GWQI) mùa mưa 157 Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ – Khoa học Trái đất Môi trường, 4(1):149-161 Bảng 9: Chất lượng nước vào mùa khô mùa mưa khu vực nghiên cứu Mẫu Mùa khô Mùa mưa Σ SI Phân loại Σ SI Phân loại QT5B 21,91 Rất tốt 22,59 Rất tốt VT4B 109,96 Xấu 37,08 Rất tốt VT6 51,7 Tốt 57,28 Tốt QT5A 9,84 Rất tốt 30,5 Rất tốt VT4A 22,8 Rất tốt 95,3 Tốt NB1B 14,62 Rất tốt 16,97 Rất tốt NB2C 14,73 Rất tốt 28,17 Rất tốt NB3A 14,39 Rất tốt 21,74 Rất tốt NB3B 30,66 Rất tốt 18,91 Rất tốt QT7B 270,82 Rất xấu 87,22 Tốt NB1A 10,19 Rất tốt 24,05 Rất tốt NB2A 10,81 Rất tốt 21,11 Rất tốt NB2B 9,9 Rất tốt 23,32 Rất tốt NB4 35,6 Rất tốt 402,5 Không phù hợp để sử dụng QT11 12,12 Rất tốt 14,83 Rất tốt QT7A 31,89 Rất tốt 84,41 Tốt VT2A 60,08 Tốt 21,29 Rất tốt nghiên cứu tồn phần lớn toàn khu vực Theo đồ GWQI vào mùa mưa (Hình 4), từ khu vực miền Nam, miền Tây đến miền bắc cho thấy chất lượng nước đất đạt loại tốt, chiếm 94,5% diện tích khu vực nghiên cứu (319,58 km2 ) Nguyên nhân gây chất lượng thấp miền Đông khu vực nghiên cứu vào mùa mưa nước rỉ rác từ bãi rác Tóc Tiên thẩm thấu khuếch tán vào đất tầng chứa nước bên (giếng NB4) chất lượng nước “không thể sử dụng” vào mùa mưa KẾT LUẬN Kỹ thuật tính tốn số chất lượng nước dựa tảng GIS ứng dụng nghiên cứu công cụ đánh giá, phân vùng mức độ ô nhiễm đến chất lượng nước đất, giúp nhà quản lý hiểu rõ chất lượng nước tầng Pleistocen địa bàn khu vực nghiên cứu, từ đưa giải pháp nhằm quản lý bền vững nguồn tài nguyên nước khu vực Tổng số 17 mẫu nước nghiên cứu lấy từ giếng quan trắc phân tích mùa khô mùa mưa năm 2017 thu kết GWQI mùa khô, 76,47% 158 mẫu đại diện cho “Chất lượng nước tốt”, 11,76% cho thấy “Chất lượng nước tốt”, 5,88% và 5,88% cho thấy giếng quan trắc có chất lượng “Chất lượng nước xấu” “Chất lượng nước xấu” Vào mùa mưa, 70,59% giếng quan trắc cho thấy “Chất lượng nước tốt”, 23,53% cho thấy “Chất lượng nước tốt” 5,88% “Không phù hợp để sử dụng cho ăn uống” Tình trạng lượng nước nhạt bổ cập vào tầng chứa nước ảnh hưởng giếng gần ranh mặn Tương ứng đồ GWQI nước đất có chất lượng tốt chiếm 98% diện tích khu vực nghiên cứu (331,44 km2 ) vào mùa khô, chiếm 94,5% diện tích (319,58 km2 ) vào mùa mưa DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT GWQI: (Groundwater Water Quality Index) Chỉ số chất lượng nước trọng số Entropy GIS: (Geographic Information System) Hệ thống thông tin địa lý WQI: (Water Quality Index) Chỉ số chất lượng nước TH: (Total Hardness) Tổng độ cứng TDS: (Total dissolved solids) Tổng chất rắn hòa tan Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ – Khoa học Trái đất Môi trường, 4(1):149-161 XUNG ĐỘT LỢI ÍCH Nhóm tác giả xin cam đoan khơng có xung đột lợi ích cơng bố báo ĐÓNG GÓP CỦA CÁC TÁC GIẢ Nguyễn Hải Âu đóng góp xử lý liệu viết thảo Trần Minh Bảo, Phạm Thị Tuyết Nhi Lương Thị Hải Hà đóng góp xử lý liệu Tất Hồng Minh Vy tham gia phân tích kết viết thảo Trương Tấn Hiền đóng góp vào việc xử lý tính tốn liệu phần mềm ArcGIS Trần Ngọc Hiệp, Lưu Khánh Linh tham gia vào việc phân tích kết LỜI CẢM ƠN Nghiên cứu tài trợ Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (ĐHQG-HCM) khn khổ Đề tài mã số C2019-24-04 TÀI LIỆU THAM KHẢO Peiyue L, Jianhua W, Hui Q Groundwater quality assessment based on entropy weighted osculating value method International Journal of Environmental Sciences 2010;1(4):621– 630 Varol S, Davraz A Evaluation of the groundwater quality with WQI (Water Quality Index) and multivariate analysis: a case study of the Tefenni plain (Burdur/Turkey) Environmental Earth Sciences 2015;73(4):1725–1744 Available from: https: //doi.org/10.1007/s12665-014-3531-z Desai B, Desai H Assessment of water quality index for the ground water with respect to salt water intrusion at coastal region of Surat city, Gujarat, India Journal of Environmental Research And Development 2012;7(2) Kangabam RD, Bhoominathan SD, Kanagaraj S, Govindaraju M Development of a water quality index (WQI) for the Loktak Lake in India Applied Water Science 2017;7(6):2907–2918 Available from: https://doi.org/10.1007/s13201-017-0579-4 Howladar MF, Numanbakth MAA, Faruque MOJESR An application of Water Quality Index (WQI) and multivariate statistics to evaluate the water quality around Maddhapara Granite Mining Industrial Area, Dinajpur, Bangladesh 2018;6(1):13 Available from: https://doi.org/10.1186/s40068-017-0090-9 Masoud AA, El-Horiny MM, Atwia MG, Gemail KS, Koike K Assessment of groundwater and soil quality degradation using multivariate and geostatistical analyses, Dakhla Oasis, Egypt Journal of African Earth Sciences 2018;142:64–81 Available from: https://doi.org/10.1016/j.jafrearsci.2018.03.009 Şener Ş, Şener E, Davraz A Evaluation of water quality using water quality index (WQI) method and GIS in Aksu River (SW-Turkey) Science of the Total Environment 2017;584:131– 144 PMID: 28147293 Available from: https://doi.org/10.1016/ j.scitotenv.2017.01.102 Soleimani H, et al Data on drinking water quality using water quality index (WQI) and assessment of groundwater quality for irrigation purposes in Qorveh&Dehgolan, Kurdistan, Iran Data in brief 2018;20:375–386 PMID: 30175202 Available from: https://doi.org/10.1016/j.dib.2018.08.022 Emrouznejad A, Marra M The state of the art development of AHP (1979-2017): a literature review with a social network analysis International Journal of Production Research 2017;55(22):6653–6675 Available from: https://doi.org/10 1080/00207543.2017.1334976 10 Sutadian AD, Muttil N, Yilmaz AG, Perera B Using the Analytic Hierarchy Process to identify parameter weights for developing a water quality index Ecological Indicators 2017;75:220– 233 Available from: https://doi.org/10.1016/j.ecolind.2016.12 043 11 Chakraborty S, Kumar RN Assessment of groundwater quality at a MSW landfill site using standard and AHP based water quality index: a case study from Ranchi, Jharkhand, India Environmental monitoring and assessment 2016;188(6):335 PMID: 27155859 Available from: https://doi.org/10.1007/ s10661-016-5336-x 12 Minh HVT, et al Groundwater Quality Assessment Using Fuzzy-AHP in An Giang Province of Vietnam Geosciences 2019;9(8):330 Available from: https://doi.org/10 3390/geosciences9080330 13 El-Rawy M, Ismail E, Abdalla O Assessment of groundwater quality using GIS, hydrogeochemsitry, and factor statistical analysis in Qena governorate, Egypt Desalination and Water Treatment 2019;162:14–29 Available from: https://doi.org/ 10.5004/dwt.2019.24423 14 Adimalla N, Taloor AK Hydrogeochemical investigation of groundwater quality in the hard rock terrain of South India using Geographic Information System (GIS) and groundwater quality index (GWQI) techniques Groundwater for Sustainable Development 2020;10 Available from: https://doi.org/ 10.1016/j.gsd.2019.100288 15 Mehra M, Oinam B, Singh CK Integrated Assessment of Groundwater for Agricultural Use in Mewat District of Haryana, India Using Geographical Information System (GIS) Journal of the Indian Society of Remote Sensing 2016;44(5):747–758 Available from: https://doi.org/10.1007/ s12524-015-0541-6 16 Honarbakhsh A, Tahmoures M, Tashayo B, Mousazadeh M, Ingram B, Ostovari Y GIS-based assessment of groundwater quality for drinking purpose in northern part of Fars province, Marvdasht Journal of Water Supply: Research and Technology-Aqua 2019;68(3):187–196 Available from: https: //doi.org/10.2166/aqua.2019.119 17 Nguyen AH, Hoang TN, Pham NTT, Tat VHM, Phan NNH, Nguyen QK Application of groundwater quality index (GWQI) and principle component analysis (PCA) to assess the groundwater quality of Pleistocen aquifer in Tan Thanh district, Ba Ria-Vung Tau province Science & Technology Development Journal-Science of The Earth & Environment 2018;2(2):107– 115 Available from: https://doi.org/10.32508/stdjsee.v2i2.499 18 Đ H Hải, Kỳ NV, Vượng BT, Sang TT Đánh giá chất lượng nước đất tầng chứa nước Pleistocen vùng bán đảo Cà Mau Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ 2016;19(1K):35–44 19 Saaty TL, Vargas LG Models, methods, concepts & applications of the analytic hierarchy process Springer Science & Business Media 2012;Available from: https://doi.org/10.1007/ 978-1-4614-3597-6 20 Taleai M, Mansourian A Using Delphi-AHP method to survey major factors causing urban plan implementation failure Journal of applied sciences 2008;8(15):2746–2751 Available from: https://doi.org/10.3923/jas.2008.2746.2751 21 Saaty TL Exploring the interface between hierarchies, multiple objectives and fuzzy sets Fuzzy sets and systems 1978;1(1):57–68 Available from: https://doi.org/10.1016/ 0165-0114(78)90032-5 22 Crawford G, Williams C A note on the analysis of subjective judgment matrices Journal of mathematical psychology 1985;29(4):387–405 Available from: https://doi.org/10.1016/ 0022-2496(85)90002-1 23 Vasanthavigar M, et al Application of water quality index for groundwater quality assessment: Thirumanimuttar subbasin, Tamilnadu, India Environmental monitoring and assessment 2010;171(1-4):595–609 PMID: 20091344 Available from: https://doi.org/10.1007/s10661-009-1302-1 159 Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ – Khoa học Trái đất Môi trường, 4(1):149-161 24 B AE, et al Geospatial Distributions of Groundwater Quality in Gedaref State Using Geographic Information System (GIS) and Drinking Water Quality Index (DWQI) Int J Environ Res 160 Public Health 2019;16(5) PMID: 30823464 Available from: https://doi.org/10.3390/ijerph16050731 Science & Technology Development Journal – Science of The Earth & Environment, 4(1):149-161 Research Article Open Access Full Text Article Application of groundwater quality index (GWQI) and GIS in groundwater quality zoing in Pleistocene aquifer in Phu My town, Ba Ria – Vung Tau province Nguyen Hai Au* , Tran Minh Bao, Pham Thi Tuyet Nhi, Tat Hong Minh Vy, Truong Tan Hien, Tran Ngoc Hiep, Luu Khanh Linh, Luong Thi Hai Ha ABSTRACT Use your smartphone to scan this QR code and download this article Pleistocene aquifer is exploited for many purposes, including irrigation, domestic, production and livestock uses in Phu My town, Ba Ria – Vung Tau province Groundwater Quality Index (GWQI) method combined with Geographic Information System (GIS) foundation is applied to determine the spatial variation as well as the suitability of groundwater in the study area Water quality parameters in this study includes pH, TDS, total hardness, Cl− , F− , NH4 + , NO3 − , SO4 2− , Pb2+ and Fe2+ were selected for analysising from 17 mornitoring wells in dry and wet seasons in 2017 The results indicate that water quality parameters such as Cl− , F− , NH4 + -N, Pb2+ Fe2+ exceed the maximum allowable levels by National Technical Regulation on Groundwater Quality The groundwater quality arccording to GWQI analysis results show that indicate 88% and 94% of the mornitoring wells are from ``good'' to ``excellent'' type in the dry and wet seasons, respectively The number of wells that have water quality from ``poor'' to ``water unsuitable for drinking purpose'' varies between the dry and wet seasons Corresponding with the GWQI map, it shows that the area with good quality groundwater accounts for 98% of the total study area (331.44 km2 ) in the dry season, and 94.5% of the study area (319.58 km2 ) in wet season Key words: Geographical information systems, Water quality index, Water quality Institute for Environment and Resources, Vietnam National University of Ho Chi Minh City, Vietnam Correspondence Nguyen Hai Au, Institute for Environment and Resources, Vietnam National University of Ho Chi Minh City, Vietnam Email: haiauvtn@gmail.com History • Received: 09-3-2020 • Accepted: 01-6-2020 • Published: 20-6-2020 DOI : 10.32508/stdjsee.v4i1.525 Copyright © VNU-HCM Press This is an openaccess article distributed under the terms of the Creative Commons Attribution 4.0 International license Cite this article : Au N H, Bao T M, Nhi P T T, Vy T H M, Hien T T, Hiep T N, Linh L K, Ha L T H Application of groundwater quality index (GWQI) and GIS in groundwater quality zoing in Pleistocene aquifer in Phu My town, Ba Ria – Vung Tau province Sci Tech Dev J - Sci Earth Environ.; 4(1):149-161 161 ... tả xung quanh giếng NB1A, NB1B Gần công ty như: Công ty TNHH Anchor Fasteners Việt Nam (Sản xuất sản phẩm khác kim loại), Công Ty Kim Loại Quần Phong Công Ty TNHH Prime Asia (Thuộc, sơ chế da;... TÍNH TỐN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .34 2.1 Tài liệu tính tốn .34 2.2 Nội dung nghiên cứu 36 2.3 Phương pháp nghiên cứu 37 2.3.1 Sơ đồ hương pháp nghiên cứu ... thú) NB2A, NB2B, NB2C Nằm công ty như: Công ty TNHH Gốm Bạch Mã, Công ty TNHH Gạch Men Nhà Ý, Công ty TNHH Xay Lúa 27 Giếng Mơ tả xung quanh giếng Mì Việt Nam, Cơng ty Giấy Sài Gịn Nhà Máy Gạch

Ngày đăng: 03/03/2022, 15:39

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w