Hỡnh 1 Vị trớ và phạm vi của khu vực nghiờn cứu
Hỡnh 1.5 Số giờ nắng của cỏc thỏng giai đoạn 201 7– 2018
(Nguồn: Niờn giỏm thụng kế năm 2018 - Cục Thống kờ tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu)
- Giú và hướng giú
Giú và hướng giú: Giú chịu ảnh hưởng của chế độ giú mựa. Tốc độ giú và hướng giú thay đổi theo mựa. Cỏc hướng giú chớnh của khu vực như sau:
Thời kỳ giú mựa Đụng Bắc khống chế là mựa khụ (từ thỏng 11 tới thỏng 4 năm sau), vận tốc giú trung bỡnh trong khoảng 2,4-3,6m/s, lớn nhất đạt 7,6-10,4m/s.
Thời kỳ giú mựa Tõy Nam bắt đầu từ thỏng 5 tới thỏng 10 của mựa mưa, vận tốc giú trung bỡnh trong khoảng 2,6-2,8m/s, lớn nhất 8,6-12m/s.
Hỡnh 1.6. Biểu đồ hoa giú vận tốc giú trung bỡnh trong năm (m/s)
(Nguồn: Niờn giỏm thụng kế năm 2018 - Cục Thống kờ tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu)
0 50 100 150 200 250 300 350 T 1 T 2 T 3 T 4 T 5 T 6 T 7 T 8 T 9 T 10 T 11 T 12 Số giờ n ỏn g (h ) Thỏng Năm 2017 Năm 2018 ,00 1,00 2,00 3,00 4,00 N NE E ES S SW W NW
- Cỏc hiện tượng thời tiết đặc biệt khỏc
Nằm ở vựng biển Đụng Nam Bộ, thị xĩ Phỳ Mỹ tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu cũn cú những đặc điểm thời tiết đỏng chỳ ý như cỏc cơn mưa dầm, những cơn giú thổi mạnh từ biển vào và những cơn dụng lớn, những đợt nắng núng kộo dài kốm theo giú khụ thổi tới.
+ Mưa dầm: Những cơn mưa dầm kốm theo giú mạnh thường xảy ra vào những thỏng mựa mưa nhất là vào những ngày biển động thỡ giú rất mạnh.
+ Giú: Giú mạnh và nắng núng vào mựa hố làm nhiệt độ tăng lờn rất cao, khụng khớ ngột ngạt. Giú mạnh làm cuộn lờn những cơn lốc ảnh hưởng tiờu cực rất lớn đến mụi trường khụng khớ.
+ Dụng: Mựa dụng ở Bà Rịa -Vũng Tàu thường bắt đầu vào cuối mựa khụ (thỏng 4) và kết thỳc vào thỏng 11. Trong mựa dụng mỗi thỏng trung bỡnh cú khoảng 2-6 ngày dụng. Trung bỡnh trong năm cú trờn 30 ngày dụng.
1.4.4. Thủy văn
- Sụng, suối
Trờn địa bàn thị xĩ Phỳ Mỹ cú hệ thống sụng Thị Vải, bắt nguồn từ khu vực xĩ Long Thọ, huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai (nối tiếp Suối Cả) chảy qua địa bàn thị xĩ Phỳ Mỹ (BR - VT) và huyện Cần Giờ (TPHCM) trước khi đổ ra biển Đụng qua vịnh Gành Rỏi. Ở phớa hạ lưu sụng cú cỏc nhỏnh nối liền với hệ thống sụng Đồng Nai. Sụng Thị vải dài khoảng 76 km, chiều rộng trung bỡnh 400 – 650 m, độ sõu trung bỡnh 22 m, nơi sõu nhất 60 m. Tồn bộ lưu vực sụng cú địa hỡnh trũng thấp tạo thành khu chứa nước mặn rộng lớn khi triều cường. Vỡ thế, sụng Thị Vải mang tớnh chất của một vũng biển hay một phần vịnh Gành Rỏi ăn sõu vào đất liền. Do chịu ảnh hưởng trực tiếp của chế độ bỏn nhật triều khụng đều của biển Đụng nờn nước sụng Thị Vải bị mặn gần như quanh năm, khụng cú giỏ trị về mặt cấp nước. Phớa thượng lưu sụng Thị Vải gồm suối Cả (41 km), suối Le (19 km) và nhiều kờnh rạch, suối nhỏ xen kẻ với cỏc thảm rừng ngập mặn. Nguồn nước ngọt từ phớa thượng lưu bổ sung cho sụng Thị Vải rất ớt, do đú khả năng tự làm sạch của sụng rất kộm.
Sụng tuy ngắn, gần vịnh và lưu vực nhỏ nhưng lại nằm trong khu vực được quy hoạch phỏt triển cụng nghiệp nặng. Phớa tả ngạn sụng hiện cú cỏc KCN đang hoạt động như Vedan, Gũ Dầu, Mỹ Xũn A, Mỹ Xũn A2, Mỹ Xũn B1, Phỳ Mỹ 1, Cỏi Mộp. Phớa hữu ngạn là cỏc bĩi sỳ vẹt và lệch về phớa thượng nguồn là cỏc KCN Nhơn Trạch
1, 2, 3, 4, của tỉnh Đồng Nai. Sụng Thị Vải là nơi tiếp nhận nước thải của cỏc KCN núi trờn, đồng thời cũn tiếp nhận nước thải sinh hoạt và cỏc hoạt động khỏc trờn lưu vực.
Sụng Thị Vải chịu ảnh hưởng của biển, là nơi thoỏt của cỏc dũng mặt thuộc hệ thống sụng trờn cũng như của nước ngầm. Sự xõm nhập của biển trải hết tồn khu vực này. Độ khoỏng húa cao từ vài g/l đến hàng chục g/l, loại hỡnh nước húa học chủ yếu là Clorur natri. Sụng Thị Vải bị nhiễm mặn và khụng thể sử dụng cho cỏc hoạt động sản xuất, tuy nhiờn vẫn cú ý nghĩa về giao thụng rất lớn.